TRUONG Dak HOC TAY BAC |
BAO CAO TONG KET
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC VA CONG NGHE
Ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bao dé
nhân giống một số giống Lan nhập ngoại ở Tỉnh Sơn La
Ma số: KN 09 - 2004
Chủ nhiệm Cân, bộ ï
1 ThS Nguyễn Thị Hoa giảng viên Sinh học Trường Đại học Tây Bắc
2 Th§ Đề Hải Lan, giảng viên Sinh học Trường Đại học Tây Bắc
Trang 2MUC LUC " - _._ Tran Ký hiệu và viết tắt _ 1 Lời nói đầu _ 2 Phanl Mé dau _ 4 Lý do chọn để tài _ - i 4
| Mục đích nghiên cứu ÔN oi De
[Dei tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát “5
Nhiệm vụ nghiên cứu ` _—_ | Bị
Giới hạn của để lài - 6
lý luận và phương pháp nghiên [st
uyết — 8
Phương pháp nghiên cứu 10
Phân 3 Kết quả nghiên cứu và phân tích 11
Chương I, Đặc điểm cơ bản của những giống lannghiêneúu [_ i
1 Phalaenopsis (H6 diép) _ i 2 Catleya (Cat lan) _ 14
3.Dendrobium(Lanthéi) 16
14, Cymbidium (Địa lan; ae —_ 19]
5 Rhynchastylis (Dai chau) 20
| Chương II, Yêu cầu phòng thí nghiệm và môi trường nuôi cấy mô 21 |
1 Phong thi ng! - ——
2 Môi trường nuôi cấu: _
Chương II Ứng dụng nhân giống một số giống lan nhập ngoại bằng |
phương pháp nuôi cấy mô tế b _ | 28
1, Địa điểm, thời gian _ 25
2 Bố trí phòng thí nghiệm - _ 28;
3 Tiến hành nuôi cấy trong phòng thí nghiệm _ - 26)
4 Kat qua, y mô tế bào _ — 32
Chương IV, Ứng dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc một số giống lan 34 nhập ngoại nuôi cấy mô tế bào -
1 Địa đi i gi ee 34
2 Chuẩn bí nguyên vật liệu _ : [ 34
3 Kết quả và kỹ thuật chăm sóc 34
4 Một số nhận xét TC — 45” Phần 4 Kết luận và Khuyến nghị _ ` 46
1 Kết luận CỔ 46
Trang 4Lai nói đầu
Mỗi loài hoa đều có một vẻ đẹp đặc trưng Nếu đem so sánh với lan
(Orchidaceae) thì tất cả đều kém xa Hoa lan không chỉ đẹp ở phần cấu trúc vô
cùng đa dạng mà còn cực kỳ quyến rũ ở sự độc đáo về màu sắc
Ông cha ta từ xưa đã cho cây lan là loại cây thanh cao quân từ được xếp
trong bộ tứ bình "Mai, Lan, Cúc, Trúc" Vì vậy từ ngần đời nay hoa lan được người đời phong tặng ngôi vị độc tôn: loại hoa vương giả, Hoàng hậu hoặc chúa
của các loại hoa
Nói đến vẻ đẹp độc đáo và rực rỡ của hoa lan, quả thực chưa có bút mực
nào tả nối Từ trước đến nay, đã có rất nhiều tao nhân mặc khách viết văn, làm
thơ ca ngợi vẻ đẹp của hoa lan, nhưng có lẽ chưa có áng văn thơ nào làm đẹp
lòng cả hoa và người
Ngoài vẻ đẹp vương giả cửa cây và hoa, lan còn được người đời phong tặng danh hiệu hoa quân z¿ Bởi vì tuy là loài thảo mộc nhưng cây lan lại sống
nhờ hơi sương, nước mưa, nhờ gió và ánh sáng Những giá thể như thân cây, gỗ
mục, vách đá chỉ là nơi nang đỡ cho cây phát triển, chúng không phụ thuộc và
làm hại cây khác như nhiều loài tầm gửi
Mãi sau này nhiều nghệ nhân cây cảnh mới sử dụng các loại phân vô cơ,
hữu cơ để trồng lan nhằm giúp cây lan sinh trưởng phát triển tốt hơn, thúc hoa
nở nhiều hơn, lầm cho hoa nở được quanh năm
Hiện nay, trên thế giới đã sưu tắm được trên 25.000 loài lan hoang đại và
con rrgười đã tạo được hơn 75.000 loài lan đo lai tạo Hàng năm, các nhà thực
vật học của nhiều nước vẫn không ngừng nghiên cứu để tạo thêm hàng trăm loài
lan lai với phẩm chất hoa tuyệt đẹp
Trồng lan là một trong nhiều thú vui lúc rảnh rỗi mà lại rất thanh cao
Lan không phải là "cây nhà kính" và không khó trồng như nhiều người vẫn
Trang 5những sở thích cũng như đời hỏi khác nhau Khác với nhiều loại hoa khác, hoa
lan rất đa dạng về màu sắc, hình dạng, kích thước và hương thơm Có những
loài hoa nhỏ xíu rất thích hợp khi trồng trên bậu cửa số, đưới ánh đèn Trồng
lan có thể có thể so sánh như việc phát triển một mối quan hệ đầy ý nghĩa, bạn
càng nâng niu, quan tâm thì cây cẽ càng tươi tốt và cho hoa bền hơn
Phong trào trồng lan hiện nay ngày càng phát triển mạnh mẽ ở nhi
nước, nhiều vàng, trồng để tiêu khiển, để kinh doanh Lan có nhiều loại, nhiều
giá, từ chục ngàn đồng đến cả chục triệu đồng Những giống lan được nhân
giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào là những giống quý hiếm, có giá
trị cao và được thị trường khắp nơi ưa chuộng
Công trình nghiên cứu này hy vọng sẽ góp phần đưa thêm một số giống
lan đẹp đến Sơn La một cách rộng rãi, đây là những giống lan nhập ngoại có
hoa đẹp, được nhiều người ưa thích và khá phù hợp với điều kiện tự nhiên Sơn La
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc sở KHCN, Phòng QLKH
sở KHCN Son La; cảm ơn Ban Giám hiệu ĐHTE, khoa Sinh — Hóa, ban Kinh tế
~ Nông — Lâm, các bạn sinh viên lớp K43 ĐH Sinh của ĐHTB đã giúp đỡ
chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài
Trang 6PHẦN 1 MÔ ĐẦU
1 Lý đo chọn đề tài
- Nhu cầu trồng lan của người dân ngày càng tăng, đặc biệt là những giống lan
đẹp
~ Ở khu vực Tây Bác nói chung và Sơn La nói riêng, khi tốc độ đô thị hóa tăng,
có một số thành phố, nhiều thị xã, thị trấn nhu cầu trồng lan sẽ ngày một tăng Hiện nay vào các dịp tết, ngày lễ đã có một số hộ kinh doanh đầu tu vận
chuyển hoa lan từ Hà Nội lên Sơn La để bán Khi Sơn La được công nhận là
thành phố, điều kiện sống của người dân ngày càng tốt hơn, chắc chấn nhu cầu trồng và kinh doanh lan sẽ tăng mạnh
- Hiện tại các giống lan được trồng ở Sơn La chủ yếu là lan địa phương Đa số các giống này hoa chưa đẹp, nhiều giống thời gian tổn tại của hoa không lâu, không chủ động được giống để phục vụ nhu cầu của người dân Thực tế hiện
nay cho thấy việc khai thác lan rừng đã có những ảnh hưởng nhất định đến
nguồn lợi rừng Có những trường hợp, để lấy một giò lan mà phải chật mất cả
một cây
- Do nhu cầu trồng lan nhập ngoại ngày càng tăng ở Sơn La, Sơn La cần có một số cơ sở có khả năng cung cấp giống lan đẹp, phù hợp với điều kiện tự nhiên,
giá phù hợp trước mắt cho tỉnh Sơn La và cả khu Tây Bắc Chúng ta cần chuẩn
bị để một số cơ sở của tỉnh có đủ khả năng cưng cấp giống, kỹ thuật phù hợp trong việc đáp ứng nhu câu của thị trường Cần có một quy trình nhân giống lan
nhập ngoại bằng phương pháp nuôi cấy mô, quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc
phù hợp với điều kiện tự nhiên Sơn La
- Nhân giống cây trồng nói chung, nhân giống lan, lan nhập ngoại bằng phương
pháp nuôi cấy mô tế bào về nguyên tắc cơ bản là giống nhau Đây là phương
pháp nhân giống tiên tiến đang được áp dụng rộng rãi Nhân giống bằng phương,
Trang 7khoảng thời gian ngắn
~ Căn cứ tình hình thực tế, trang thiết bị, được sự nhất trí của Sở KHCN Sơn La,
ĐHTB, chúng tôi tiến hành đề tài Ứng dụng phương pháp nuôi cấy mó tế bào để nhân giống một số giống Lan nhập ngoại ở Tình Sơn La
2 Mục đích nghiên cứu
- Lựa chọn được một số giống lan nhập ngoại có khả năng sinh trưởng phát
triển tốt tại Sơn La và tiến hành nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế
bào tại Sơn La để có thể chủ động nguôn giống tại chỗ phục vụ người trồng lan
~ Phục vụ công tác đào tạo và NCKH của cần bộ giảng viên, sinh viên Trường ĐHTE; góp phần triển khai quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy
mô tế bào, quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc đối với một số giống lan nhập
ngoại ở Sơn La
3, Đối tượng, khách thé nghiên cứu, đối tượng khảo sat 3.1 Đối tượng nghiên cứu
~ Đặc điểm sinh trưởng phát triển của một số giống lan nhập ngoại phổ biến tại
‘Viet Nam
- Quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với một số giống lan nhập ngoại
- Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc phù hợp đối với 05 giống lan nhập ngoại 3.2 Khách thể nghiên cứu
Chúng tôi lựa chọn 16 giống lan nhập ngoại được nhân giống bằng
phương pháp nuôi cấy mô tế bào, đây là những loài có bán tại Hà Nội
- Phalaenopsis career girl (H6 digp héng kê)
- Phalaenopsis show girl (Hé diép trang)
- Phalaenopsis shiomi (Minagawa) (H6 diép tim nhung)
- Phalaenopsis may lee (Kurata) (Hồ điệp tím kẻ trắng)
- Dendrobium ekapol Panda (Lan Thai trang tim)
- Den marytrou x mary neal (Lan Thái xanh cốm)
- Den thong chai gold arm (Lan Thai vang)
- Rhynchostilys gigantea (Dai chau tring tim)
Trang 8- Rhynehostilys alba (Dai châu trắng)
- One {I} sweet suger (Vii nit vàng)
- Vandaj2! doctor anek (Vanda) - Paphj 1] callosum (Lan hai)
- Arides four (Qué lan hương)
- BlejT? eagle eye all victory (Cat lan vàng)
- Gramj2} sciptum citrimen (Lan boing hau)
- Cymbidium call real pink suffusion Dia lan tím hồng)
3.3, Đối tượng khảo sát
Qua việc tìm hiểu tài liệu và thực tiễn ở tỉnh Sơn La, chúng tơi lựa chọn
06 lồi lan nhập ngoại được nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
để tiến hành nghiên cứu Danh sách 06 loài cụ thể:
- Phalaenopsis shiomi (Minagawa) (H6 diép tím nhung)
- Phalaenopsis show gửi (Hỗ điệp trắng)
- Rhynchostilys gigantea (Dai châu trắng tím)
- Cymbidium call real pink suffusion (Dia lan tim héng) - Dendrobium ekapo! panda (Lan thi tring tim)
- BLe eagle eye all victory (CAt lan vàng) 4 Các nhiệm vụ nghiên cứu
- Lựa chọn được 05 giống lan nhập ngoại có hoa đẹp được nhiều người ưa thích,
có khả năng sinh trưởng phát triển tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên Sơn La
- Xây dựng quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với
05 giống lan nhập ngoại đã lựa chọn
- Xây dựng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc phù hợp đối với 05 giống lan
nhập ngoại đã lựa chọn
5%, Giới hạn của đề tài
- Chỉ nghiên cứu các tài liện liên quan để tiến hành lựa chọn 05 giống lan nhập
ngoại (có 16 giống để lựa chọn) làm đối tượng khảo sát
- Xây dựng quy trình nhân giống và quy trình kỹ thuật chăm sóc đối với 05
giống lan trên cơ sở quy trình đã tiếp thu do Công ty giống rau hoa quả Hà Nội
Trang 9+ Trong quá trình áp dụng các quy trình nhân giống sẽ có những thử nghiệm để
hoàn chỉnh quy trình cho phò hợp với tình hình thực tế phòng thí nghiệm của
'Trường ĐHT và điều kiện nguyên vật liệu ở Sơn La Theo déi tốc độ phát triển
chung, tỷ lệ nhiễm nấm, vi khuẩn của các lô cấy theo từng đợt với từng giống - 'Trong quá trình áp dụng các quy trình chăm sóc sẽ có những thử nghiệm để
hoàn chỉnh quy trình cho phù hợp với tình hình thực tế điều kiện tự nhiên Sơn La (tại thị trấn Thuận Châu và Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp vùng
Tay Bắc) Theo dõi tốc độ sinh trưởng phát triển chung, tình hình nhiễm bệnh,
Trang 10PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1, Cơ sở lý thuyết cơ bản
1.1 Đặc điểm cơ bản của cây lan
1.1.1 Cơ quan sinh sản của cây lan — Tổ chức hoa
Mặc dù muôn mâu muôn vẻ nhưng nếu ta quan sát tổng quất của bất kỳ cây lan nào thì ta thấy chúng có một tổ chức đồng nhất như sau:
Bên ngoài có 6 phiến hoa trong đó 3 phiến ngoài cùng gọi là 3 lá đài, thường cùng màu và cùng kích thước với nhau Một lá đài nằm vẻ phía trên hay
phía sau của hoa gọi là lá đài lưng, hai lá đài còn lại nằm bai bên gọi là lá đài
bên Ba lá đài này H ra là mầu xanh nhưng ở các hoa khác nhau chúng lại có
màu như cánh hoa nên được gọi là ]á đài dạng cánh Nằm kế bên trong và xen
kẽ với ba lá đài là ba cánh hoa trong đó hai cánh bên thường giống nhau về hình
dạng Cánh hoa còn lại nằm phía dưới của hoa thường có mâu sắc khác hẳn hai
cánh kia gọi là cánh môi hay lưỡi Chính cánh môi quyết định giá trị thẩm mỹ
của hoa lan và cả cây lan
Ở giữa hoa có một cái trụ nổi lên đó là phần sinh sản của hoa, giúp duy trì
nồi giống của cây lan Trụ ấy gồm chung hai phần đực và cái gọi là truc-hop- nhị nhụy Phân đực thường nằm bên trên của trụ, thường có các nắp che chữ, bên trong chứa khối phấn màu vàng Khối phấn đo rất nhiên hạt phấn đính lại với nhau, số lượng, hình đáng và kích thước của phấn khối thay đổi tuỳ theo giống loài lan Phụ bộ ấy có thể là vĩ phấn nối các phấn khối lại với nhau và mang lận cùng là gót phấn có khi có đĩa nhây để dính vào một chỗ lồi của trụ
gọi là mỏ Phần cái nằm ngay đưới cái mỏ ấy Đó là cái hốc lõm chứa chất nhầy đính để giỡ lại các hạt phấn khi chúng chạm vào đó Hốc lõm đó gợi lá nuốm,
tức là phần đầu của bộ phận cái, nơi tiếp nhận phấn hoa của bộ phận đực trong
sự thụ phấn để thành lập quả về sau
1.1.2 Cơ quan dinh dưỡng của hoa lan
Cơ quan đình đưỡng của hoa lan rất phức tạp, đa dạng khiến ta có thể
nhầm lẫn giữa chúng với loài cây cỏ khác Tổ chức và cơ quan dinh dưỡng của
Jan thay đổi theo phương thức mà nó sống và phát triển Vì vậy chúng ta chi dé cập đến một số giống tiêu biểu, liên quan tới để tài
1.1.3 Phân loại lan
Phân loại lan bao gồm ba khía cạnh Trước hết là đặt tên cho lan, rồi xác
định chúng ở các đơn vị phân loại và cuối cùng xếp chúng vào trong hệ thống
phân loại Trên thực tế ba phân này đều đưa đến một mục đích định rõ tên của
một cây lan và vị trí tương quan hợ hàng giữa nó với các cây khác
Họ lan ở trong lớp Đơn Tử Diệp (một lá mầm) thuộc ngành Hiển hoa bí tử
(có hoa, hạt ở trong trái) Họ lan được chia thành nhiều tông (tribus), trong tông
lại chia thành giống (genus) trong mỗi giống có I đến nhiều loài (species) 1a
gọi đó là thứ bậc phân loại Mỗi đơn vị phân loại ấy đều có một nguyên tắc đặt tên bất buộc
Trang 11
Họ: được lấy trong số giống tiêu biểu là Orchis thêm đuôi aceae
Vi du: Orchidaceae
Họ phụ: Có vần cuối là oideae Ví dụ: Orchidoideae
“Tông: Có vần cuối là cac Ví dụ: Epidendreae
“Tông phụ: Có vần cuối là Inae Ví dụ: Dendrobiinae
Giống: lấy tên của loài tiêu biểu, thường là loài tìm ra đầu tiên của giống
đó, Ví dụ: Dendrobium
Gồm 2 chữ Latinh: chữ đầu là danh từ chỉ giống, cbữ san là tính từ chỉ đặc điểm của loài đó Ví dụ: Dendrebium draconis
Thứ: khi các loài cây có đặc điểm khác biệt thứ yếu (sai khác về màu sắc
hoa) thì đẳng sau tên của loài còn kèm theo chữ var (variatas) và tính từ để phân biệt sự sai khác ấy Ví dụ: Hydrrochilus parishii var mariodina (loài cầm báo
nhung)
Người ta có thể phân chia lan thành 2 nhóm lớn
a, Lan da than:
Cymbidium, Dendrobium, Oncidium, Cattleya
Cay da thân gồm rất nhiều giả hành Mỗi giả hành có một số lá bao che va mang rễ ở đầy Đáy lá to ra tạo thành bẹ bao quanh giả hành ở nách lá của mỗi bẹ lá có thể có chổi mà mỗi chổi có thể phát triển thành cành mang hoa (phát
hoa) hay tạo ra cơ quan dinh dưỡng mới (giả hành mới)
Sự phát triển của giả hành có giới hạn sau một thời gian đạt được kích
thước đẩy đủ thì không tạo ra lá mới nữa Các chỗi ở nách lá sẽ tạo ra chổi hoa
và phát triển lớn lên thành những phát hoa Các lá già sẽ rụng đi Giả hành già
sống được một thời gian khi thức an đã sử dụng hết thì sẽ chết Như thế mỗi giả hành khi khởi đầu là một chổi ở nách lá Gần đáy của giá hành trước tăng trưởng và phát triển ra lá, rễ và hoa nhưng đỉnh của giả hành không mọc cao lên
được, chỉ tăng trưởng có giới hạn Đời sống của nó được liên tục bởi những chổi
nách ở vẻ phía gốc Như vậy đời sống của cây gồm nhiều đơn vị nối tiếp nhau
xiên ta gọi là cây đa thân và sự tăng trưởng này gọi là sự phát triển cộng trụ
b Lan đơn thân:
Paphiobedium, Phalaenopsis, Rhynchostyl
“Thân luôn mọc cao về phía đỉnh Sự mọc dài của đỉnh không có giới hạn nên cây chỉ có một thân phát triển vô hạn theo chiều thẳng đứng Sự phát triển này chỉ ngừng khi đỉnh ngọn bị tổn thương, lúc đó chôi bên sẽ xé rách bẹ lá để
mọc đài ra thành nhánh Các nhánh này cũng phát triển vô hạn định vẻ phía
đỉnh Có thân cây lan cao với các lóng dài, lá mọc xa nhau (Vanda), có những cây lá khít nhau hơn, thân ngắn lại (Đai châu, Hồ điệp)
Dù các lá xa nhau nên thân dài rõ rệt hay các lá xếp khít nhau nên hấu như
không có hay không thấyđược thân, các cây lan đơn thân bao giờ cũng phát
triển vô hạn về phía đỉnh ngọn theo chiều thẳng đứng cho nên các phát hoa
cũng chỉ xuất phát từ một bên thân mà không bao giờ ở đỉnh ngọn
Trang 12
1.2 Nhân giống vô tính
Có hai phương pháp nhân giống vô tính đó là: tách chiết và cấy mô
Với phương pháp tách chiết cây lan có sẩn, khả năng cung cấp cây giống không đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành trồng lan vì vậy việc áp dụng
thành công phương pháp nuôi cấy mô ở cây lan là một đóng góp lớn Đây là phương pháp tạo ra được số lượng lớn cây giống đồng nhất trong cùng một lúc
với thời gian ngắn nhất Người ta cũng hy vọng loại bỏ được bệnh, nhất là bệnh
do virus bằng phương pháp này nhưng đến nay vẫn chưa thành công ở cây lan
Nuôi cấy mô lan có các bước sau: - Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng
- Chuẩn bị mẫu cấy
- Cat xé và nuôi cấy,
1.3 Các hiện tượng sinh lý gắn liền với kỹ thuật nuôi cấy mô
"Trước khi hiểu rõ hơn và áp dụng có kết quả việc gieo hạt lan (semis) và
nuôi cấy đỉnh sinh trưởng (mericlono) của cây lan, chúng ta cần tìm hiểu một
số vấn để sau: Các chất điều hòa tăng trưởng; việc chọn lựa mẫu vật (mô thực
vat); cdc phan tng cia mô khi đặt cấy; các nhu cầu đính đưỡng của mô nuôi cấy trong điều kiện vô trùng; kỹ thuật nuôi cấy mô in vitro
2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: thông qua các tài liệu
liên quan về công nghệ sinh học; tài liệu vẻ nuôi cấy mô tế bào; tài liệu vẻ
chăm sóc, nuôi trồng lan để chọn lọc các nội dung liên quan làm cơ sở tham
khảo thực hiện những nội dung của đề tài
~ Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến các chuyên gia về một số nội dung
trong quá trình triển khai nghiên cứu
~ Phương pháp thực nghiệm: tiếp thu và tiến hành các thí nghiệm để hoàn
chỉnh các quy trình nhân giống và chăm sóc tại Thuận Châu và thị xã Sơn La
- Phương pháp xử lý số liệu: xử lý các số liệu thí nghiệm thô để khái quát
Trang 13PHAN 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH
CHƯƠNG L ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHỮNG GIỐNG LAN NGHIÊN CỨU
1 Phalaenopsis (Hô điệp)
1.1 Đặc tính chủng loại
Phalaenopsis Blưne, 1825 Họ phụ Vandoideae, Tông Vandeac
Lan Hồ điệp có tên khoa học là Phalaenopsis amabilis là loài lan có hoa
lớn, đẹp, bên Giéng Phalaenopsis gim 21 loài lan phát sinh, ưa nóng có ở bắn
đảo Mã lai, Iđônêxia, Philippim, các tỉnh phía Đông Ấn Độ và Chau Ue
Lan Hồ điệp được khám phá vào năm 1750, đâu tiên được ông Rumphius
xác định dưới tên là Angraecumn albưm Đến năm 1753, Linne đổi lại là Epidendrum amabile vào năm 1825, Blume, một nhà thực vật Hà Lan định danh
một lần nữa là Phalaenopsis amabilis BỊ tên này được đùng cho đến ngày nay Cay đơn thân nhưng rất ngắn, có ít lá mọc khít nhau nên không thấy lóng Lá tương đối đày mập, thường rộng ở phân trên hẹp ở phần dưới Phát hoa ở nách lá, thòng hay đứng, có thể phân nhánh Hoa trung bình hay khá to, hoa lớn
đẹp, cuống ngấn gom lại thành những chòm lỏng lẻo: đơn hay phân nhánh, mỗi
hoa bền gần 2 tháng, vì vậy cả cành hoa nở gần liên tiếp trong nửa năm Lá đài
và cánh hoa gần như nhau, đôi khi cánh hoa hơi lớn hơn, nhưng đáng chú ý là
môi Môi gắn vào chân của trụ và không có cựa ở đáy, 3 thuỳ với phụ bộ hay cục ở đáy hay thuỳ giữa hay thuỳ bên phiến bên trải rộng hay hướng lên một ít, phiến giữa trải ra nguyên vẹn hay có hai phiến dài, hẹp và có đĩa Một trong những phụ bộ ấy là hai sợi râu của môi hay hai phiến nhỏ dựng đứng ở thuỳ môi Những bộ phận phụ có dạng thay đổi: trụ bán nguyệt đầy ở bên trên, thẳng hay hơi cong, trụ tương đối dài và nhỏ, hai phân khối tròn hay hình trứng, vĩ phấn khá đài, rộng ở trên, hẹp ở đưới, gót đẹp
Các loại lan Hồ điệp cũng đã được mô tả là: Phalaenapsis amabils BI, 1825 P amboinensis J.J sm, 1911 P aphrodite Rehb, f, 1862
P cochlearis Holttum, 1964
P juscata Rchb, ƒ, 1874
P cornu-cervi (Breda) BI, &Rchb, f, 1960
Trang 14P putchra (Rchb, f) Sweet, 1968 reichenbachiana Rchb f, & Sander, 1882 schilleriana Rchb, f, 1860 stuartiana Rchb, f, 1881 sumatrana Korth & Rehb, f, 1860 tetraspis Tchb f, 1874 violacea Witte, 1860
Và rất nhiều loài lan Hồ điệp đã được lai tạo
Người Tây phương cho rằng Hồ điệp là loài lan thong dung và dễ trồng
nhất cho những người mới bắt đầu chơi lan vì chúng tăng trưởng gọn chắc, dễ ra hoa, mùa hoa kéo đài, nhiều màu sắc, chịu đựng cao với ánh sáng yếu Với vẻ đẹp khó tin, chúng là phần thưởng cho những người trồng lan kinh nghiệm
Quê hương của lan Hồ điệp là các nước của vùng Đông Nam Á, rừng Việt Nam không 6 lodi Phalaenopsis amabilis, chi có 5 loài tương tự được biết là
Phalaenopsis mannii, Phalaenopsis gibbosa, Phalaenopsis tobbi, Phalaenopsis
(fuscata va Phalaenopsis cornu-cervi, tuy nhién khong thay chúng được trồng
phổ biến Can cứ vào dữ kiện trên có thể kết luận rằng, điều kiện khí hậu Việt
Nam rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của tan Hồ điệp ye ty te tu 1.2 Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh a, Nhiệt độ và ẩm độ:
Hồ điệp là loại lan của vùng nhiệt đới mà sự tăng trưởng của chúng chịu
ảnh hưởng của hai mùa mưa nắng rõ rệt Tuy nhiên Hồ điệp chỉ xuất triện ở các
vùng rừng ẩm hoặc ven suối Không có sự biến động đáng kể về ẩm độ giữa
mila mưa và mùa khô nơi Hồ điệp sinh sống, vì thế cây lan Hồ điệp khóng có mùa nghỉ, mặc dù do sự bất lợi về thời tiết troag mùa khô Cây Hồ điệp có tăng
trưởng chậm hơn chút ít so với mùa mưa trong điều kiện tự nhiên Nhiệt độ lý
tưởng tối thiểu từ 22%C - 25°C vao ban ngày và 18°C vào ban đếm Tuy nhiên Hồ điệp là loại lan chịu nóng hơn đa số một số loài khác, do đó nó cũng có thể
tăng trưởng khá tốt ở bất cứ nơi nào có nhiệt độ cao hơn tối đa 35%C vào ban ngày và 18C vào ban đêm Điều lưu ý là nhiệt độ tối thiểu của ngày và đêm là các giới hạn quan trọng của lan Hồ điệp Theo báo cáo của bà Trần Thanh Vân
(1974), 2 loài Phalaenopsis amabilis và P schilleriana đưới một năm tuổi trổ hoa trong điều kiện nhiệt độ 23°C vào ban ngày và 17°C vào ban đêm
Ẩm độ tối thiểu là 60%, với điều kiện này, khí hận nước ta rất phù hợp vì đây là ẩm độ của những ngày thấp nhất trong mùa khô
b ảnh sáng:
Đây là loài tan có biên độ biến thiên khá rộng về ánh sáng, khoảng 5.000-15.000 1ux/m°, ánh sáng hữu hiệu của loài này khoảng 30% Vì thế với giàn che có độ che sáng 70% là thích hợp Đây là loài lan duy nhất chịu được ánh sáng yếu, nhưng thực tế nhu cầu về ánh sáng của chúng cao hơn nhiều, vì
Trang 15su sinh trưởng và trổ hoa Hồ điệp với bộ lá màu xanh đậm chưa phải là một cay
lý tưởng cho việc ra hoa, hơn nữa cây trồng trong điều kiện này có khá năng
kháng bệnh kém
Ở Việt Nam, nếu cây lan Hồ điệp được trồng với 12 giờ chiếu sáng trong ngày, trong đó khoảng 1- 2 giờ cây nhận được ánh sáng trực tiếp, cây sẽ phát
triển tốt
Ít trường hợp cây lan Hỗ điệp bị chết vì nắng, trừ trường hợp bạn để cây
lan phơi nắng trực tiếp suốt quang kỳ 12 giờ chiếu sáng, cây sẽ bị những vết
bồng do cháy lá và đây là cửa ngõ cho sự xâm nhập của nấm bệnh và virus Các
loại tôn nhựa hoặc vải lưới ni-lông thưa Imm được dùng tao ra quang kỳ 10 - 12
giờ chiếu sáng Nếu chỉ trồng để làm cảnh, có thể treo chúng ở mái hiên hoặc ban công nhà với điều kiện ánh sáng hoàn toàn khuếch tán hoặc ánh sáng trực
tiếp lên cây khoảng 2 giờ trong
©, Tưới nước:
Hồ điệp là loài lan đơn thân, không có giả hành nên không dự trữ nước,
hơn nữa điện tích bốc hơi của bản lá khá lớn và chúng không có mùa nghỉ vì thế phải cung cấp cho chúng một lượng nước day đủ và thường Xuyên trong suốt năm Trong mùa mưa mỗi ngày phải tưới cho chúng 2 lần, trừ những ngày có mưa, một lần vào 9 giò sáng, một lần vào 3 giờ chiều Vào mùa nắng nên tưới cho chúng 1 ngày 3 lần
Hồ điệp yêu cầu giá thể và nước tưới có pH khá thấp (pH = 5,2) d Bon phan:
Hồ điệp cần được bón phân trong suốt năm Phân phảt được tưới định kỳ
và đều đặn, cứ 2 tuần Ldn Nếu có phan Stewart mau xanh, tỷ lệ N:P:K là
6:30:30 thì tưới với hàm lượng dùng cho mỗi lần là 1 muỗng cà phê cho 4 Hit
nước Một số nhà trồng lan lại khuyên nên bón phân với chu kỳ ngắn hơn (Ituẩn/1 lần) và hàm lượng giảm đi một nửa Thco chúng tơi, tưới lỗng trong
nhiều lần sự hấp thụ của rễ tốt hơn vì bản thân cây Hồ điệp không dự trữ được
chất dinh dưỡng
Ngoài việc dùng phân vô cơ, ta có thể sử dụng thêm các loại phân hữu cơ hỗn hợp với nồng độ loãng có pha thêm thuốc ngừa nấm, tưới xen kẽ với loại
phân vỡ cơ trên
Trong quá trình sinh trưởng, nếu thấy bộ rễ của lan chưa hoàn thiện, có
thé ding mét số kích thích tố để kích thích mọc rễ như NAA từ 2 đến 3 lần
trong năm với nồng độ I phần triệu (pm) ø Sự thông gió:
So với các loài lan khác sự thông gió ở lan Hồ điệp là tối cần thiết Đây cũng là một yếu tố có liên hệ đến các bệnh thối rữa thường gặp ở loài lan này
Sự thông gió càng lớn cây càng ít bệnh vì nó giúp cây mau khô sau khi tưới
Gió với tốc độ 10-I5km/giờ tương đương với cấp số 3 và 4 của Beaufort là tốt
nhất Đo đó tùy nơi trồng với tốc độ gió như thế nào ta phải cấu tạo giá thể cho
Trang 16hop lý Thường cách trồng Hồ điệp tương tự như một số giống của loài đơn thân nhu Vanda, Rhynchostylis, Aerides
2 Cattleya (Cat lan) 2.1 Đặc tính chẳng loại
Cattleya, lindley, 1824 Họ phụ Epiddendroideac, Tông Epiddcndrac
Cattleya duge Dr ƒohn Lindlcy đặt tên vào năm 1842 để tặng cho ông
William Cattley, nha trồng cây cảnh nổi tiếng và là nhà sưu tâm lan tài tử ở nước Anh
Cattleya là một giống lan dep nhất trong họ Orchidaceae, gồm nhiều loài
xuất phát từ châu Mỹ nhiệt đới, mặc dù Bentham và Hooker chỉ chấp nhận có
độ 20 loài, nhưng con số hiện nay tăng lên rất nhiều khong 65 loài, chưa kể rất
nhiều loài lai Kích thước hoa rất lớn với bể rộng 15 - 20 cm và hoa có màu sắc
cực kỳ phong phú
Ở Việt Nam ti Cattleya được dùng với một nghĩa rấi rộng nó không
những bao gồm Catileya nguyên thủy, giống Laleia, các Cattleya lai cùng giống, mà còn đùng cho cả các Catileya lai Ví dụ Brassolaetio-cattleya (BL.C), Laeliocattleya (LC), Brassocatleya (BC), Sophrocatleya (SC), Sophrolaeliocattleya (SLC), Potinara (BSLC) Sé di tir Cattleya được dùng phổ
biến ở nước ta cho các giống kể trên, vì chúng đều có cùng một dạng hoa và
hình đạng cây có cùng cấu trúc giống nhau Nếu cây không được mang tên, dù
bạn là một nhà trồng lan chuyên nghiệp cũng khó có thể xét đoán chính xác mot cay lan la C, LC, BC, BL.C, SL, SC, SLC, BSLC Hai giéng Cattleya va
Laelia rất giống nhau, chỉ có sự khác biệt về số lượng khối phấn: Cattleya chỉ
có 4, trong khi Laelia có 8
Brassolaelio cattleya (BL.C) là cây li ba giống: Laelia, Brassavola với
Carileya Chúng có hoa dày như Cantleya, môi lớn và nếp gấp ở rìa mép như
Brasavola và mầu sắc phong phú như của Laelia
Cattlcya là loài phụ sinh, giống đa thân, cây mang nhiều giả hành dự trữ
nhiều chất dinh dưỡng và mước Rễ nhỏ và dài, mọc từ căn hành bám chặt vào
giá thể Cây phát triển theo chiều ngang, với điều kiện chăm sóc bình thường, trung bình một cây một năm sẽ cho ra 2 đến 3 giả hành mới Nếu đầy đủ dưỡng liệu và phân bón, cây sẽ phát triển tốt hơn nữa và có thể đạt đến 5 - 6 giả hành Phía trong lá, ngay đỉnh của giả hành, khi có boa thì có lưới mèo bao bọc nụ
hoa bên trong Phát hoa mang I - 5 hoa to Mỗi hoa có 3 lá đài hầu như bằng
nhau và hai cánh bên thường to hơn lá đài, có khi rất to Môi to 3 thuỳ bên rộng
lớn có mép cong về trên che kín trụ, thùy giữa trải ra rộng lớn, mép nhãn hay
ơn sóng, đôi khi phân biệt 3 thuỷ rõ rệt Trụ khá cao hơi cong, đầu trụ là nhụy
đực có nắp che Bao phấn bai buồng, 4 phấn khối xếp từng cập, phấn khối hình đĩa mầu vàng, mỗi cái có một vĩ phấn cong nhỏ
Cattleya là một giống lan tuyệt đẹp, hoa thường có mùi thơm, tuy nhiên
chúng rất chóng tàn, ngắn nhất là lodi Cattleya mantini chi một tuân lễ, nhưng
Trang 17
đa số các loài thuộc giống là nữa tháng, vài giống cá biệt có thể đạt tới 3 tuần
1ễ,
'Trên phương diện thương mại, người ta chia lan Cz#eyø ra làm hai nhóm: - Nhóm Cazleyz một lá: thường là giả hành mang duy nhất một lá ở đỉnh, nhưng cũng cóa khi có một, hai quả hành cá biệt mang 2 lá Đây là nhóm có
hoa cô độc, hoa to rất đẹp Tuy nhiên nếu điều kiện đỉnh dưỡng đúng mức, các cây nhóm này có thể cho một chùm với ba hoa thật to
- Nhém Cattleya hai 14: Thường là giả hành mang ở đính hai lá, cá biệt có giả hành mang ba lá Đây là nhóm có hoa chòm, rất nhiều hoa, hoa bé Nếu cây trồng mạnh khỏe, cây lan sẽ ra hoa với một chùm mang đến 12 hoa
2.2 Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh
a Nhiệt độ, ẩm độ:
Cattleya là giống lan có thể sống được ở vùng nóng và vùng on đối, đặc
biệt đây là giống rất thích nghĩ với điều kiện khí hậu và thời tiết ở Việt Nam, với một biên độ rất rộng Chính và vậy nó được trồng và phát triển rất mạnh ở
nhiều nơi: các tỉnh phía Nam, phía Bắc và ngay cả trên vùng cao nguyên, tuy nhiên cách trồng có khác nhau
Cattleya phát triển rất tốt ở không khí mát và ẩm, nhiệt độ lý tưởng cho Cattleya là 219 C vào ban ngày va 16%C vào ban đêm Da vay lan Cattleya vin tăng trưởng và có thể phát triển ở một nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lý tưởng 89C
vào ban ngày và 5°C vào ban đêm Ngoài ra cay lan Cattleya cfing phat triển tốt
ở những vùng khí hậu của mùa đông với nhiệt độ 132C vào ban ngày và 10C
vào ban đêm, đó là nhiệt độ của các tỉnh phía Bắc
Có thể nói rằng, các loài thuộc giống Cafieya có thể trồng và ra hoa ở
khắp nơi của nước ta Tuy nhiên vùng lạnh và mát nên trồng loại SC, SLC: vùng nóng nên trồng các loại €, LC, BC, BLC, BSLC, nhuw thé sy ra hoa của các loài
này mới đều đặn hon Ẩm độ tương đối của không khí cần thiết cho sự phát triển của cây lan là 40-70%
b Tuéi nuée:
Cattleya 1A mét gidng lan có giả hành vì thế khả năng dự trữ nước của nó rất lớn Do đó tưới nước thường xuyên sẽ làm cây èo uột không phát triển và
đôi khi làm chết cây đo thối rễ Tưới nước bằng cách nhỏ giọt thường xuyên vào
chậu cũng không cho kết quả khả quan
Với độ chiếu sáng 50%, tưới nước nhiều, nhiệt độ thấp dưới 25%C làm cây khó ra rễ
e Ảnh sắng:
So với một số giống lan thương mại khác, sự che sáng đối với các loài lan thuộc giống Caiiieya thay đổi khác nhau tùy loài Tuy nhiên ở mức độ che sáng 50% để đảm bảo cường độ ánh sáng khoảng 12.000-20.000 lux/nẺ là tốt Lan
Cattleya cẩn ánh sáng nhưng không trực tiếp Nếu không có giàn che, lan
Cattleya cũng có thể trồng trực tiếp ngoài ánh sángvới điều kiện là các cây được
Trang 18
trồng từ nhỏ ở các chậu
và ẩm
Biểu hiện của cây lan thừa ánh sáng là lá có thể bị cháy hoặc màu vàng, cây lùn thấp và rất cứng cáp Ngược lại cây thiếu ánh sáng; màu xanh lá cây đậm, đáng cây yếu đuối đễ ngã Mot cay Jan Cattleya màu xanh nhạt ánh sáng vàng hay tím là cây được trồng Ở nơi vừa đủ ánh sáng
, phải đặt sát vào nhau và tiểu khí hậu nơi đó phải mát
d Nhu cau phan bon:
Các loài lan thuộc giống Cawisya có thể ra hoa bất kỳ mùa nào trong năm với điều kiện các bộ phận dinh dưỡng đủ khả năng phát triển thành một giả hành mới Chính vì thế, việc bón phân cho lan ngoài mục đích duy trì sự sinh trưởng và phát triển của cây lan, còn là nhằm điều khiển sự ra hoa các loài của giống này (ngoại trừ một số loài rất ít ra hoa theo mùa)
Nếu cây lan của bạn đã đủ sức khỏe và bắt đầu mọc chổi mới, bạn muốn
có một loại hoa Cattleya né trong vòng 3 tháng tới, bạn sẽ thỏa mãn yêu cầu dễ
đàng bằng cách đùng bón phân vô cơ theo công thức N:P:K với tỷ lệ 6:30:30 với cách tưới như trên Một điều kiện bất lợi về sinh trưởng cũng làm cho cây trổ hoa Nếu cây yếu, ta không nên thúc cây ra hoa, cây sẽ bị mất sức Thúc cho cây ra hoa chỉ được đùng khi cây mạnh khỏe hoặc trong vài trường hợp đặc biệt
Có thể dùng phân vô cơ và hữu cơ hỗn hợp loãng sẽ cho kết quả tốt trong, sự tăng trưởng Sinh tố Bị tưới với nồng độ loãng hàng ngày giúp cây phát triển
rất nhanh chóng
e Maa nghi cia lan Cattleya:
Cattleya 1a một giống lan có mùa nghỉ, ở điều kiện khí hậu và thời tiết
Việt Nam, ta rên cho cây Catrleya nghỉ mỗi năm một tháng Mùa nghỉ của lan
Cattleya bit đầu ở các tỉnh phía Nam trong suối tháng 4, các tỉnh phía Bắc
trong tháng 1 Trong mùa nghỉ, cây không đời hỏi đình dưỡng và nước tưới (vì
thế trong mùa này nên để cây vào chỗ khô và mát) chỉ duy trì lượng nước tưới một lần/ngày Tăng độ che sáng thêm 10% để giảm nhiệt độ, nhiệt độ thích hợp
trong mùa nghỉ của Cartleya càng thấp càng tốt, khoảng 10°C cho ving lanh va 25°C cho vùng nóng
3 Dendrobium (Lan thai)
3.1 Đặc tính chủng loại
Dendrobium Swariz, 1799 Họ phụ Epidendroideac, Tông Epidendrae
Dendrobium là một giống lan có nhiêu loài trong họ Orchidaceae (gồm hơn 1.600 loài) Giống chiếm vị trí lớn nhất là Buibophyllum
Phan bố trên các vùng thuộc Chau A nhiệt đới tập trung nhiều nhất ở Đông Nam A va Uc chau Nếu như các nước Nam Mỹ tự hào về các loại giống
Cattleya tuyệt đẹp của mình, thì các nước Đông Nam Á cũng hãnh diện vì có
giéng Dendrobium v6 cùng phong phú Không có một dạng chung nhất về hoa, cây, cũng như cách trong của giống Dendrobium với số loài quá lớn này
Trang 19Căn cứ vào cách sống của các loài thuộc giéng Dendrobium cé thé chia ra
làm 2 dạng chính: dạng thòng (sobiie) và dạng đứng (phalaenapsis)
Dạng thứ nhất đòi hôi nhiệt độ thấp và kết quả lai giống ít tiến bộ Do vậy nhiều nhà chơi hoa lan ở thành phố ta ưa thích kiéa phalaenopsis hơn vì Dendrobium dang này đời hỏi nhiệt độ nóng nên dễ thành công, nhiều cây lai
phong phú và đa dạng Cả bai dạng đều sống với điều kiện ánh sáng khá mạnh Các loài thuộc giống Đendrobiưm dùng cho mục đích kinh doanh là lan đa
thân với nhiều giả bành Căn hành với khoảng cách giữa các mắt ngắn hơn Canleya, các giả hành thường mang một thân với nhiều lá mọc xen kế, trên
thân có rất nhiều mắt ngủ Chính nhờ các mắt này mà các loài thuộc giống
Dendrobium có thể nhân giống nhanh bằng phương pháp chiết nhanh thông thường so với các giống lan khác Không có sự khác biệt rõ rệt giữa các mắt
ngủ trên căn hành và trên thân Hoa có thể mọc từ thân từng chìm hay từng hoa đơn độc Có một số loài rụng hết lá trước khi ra hoa Các chỏi hoa không những mọc trên các giả hành mới mà có thể mọc trên các giả hành cũ nữa, vì thế giống
Đendrobium khi ra hoa nó cho một số lượng cành hoa nhiễu hơn bất kỳ một toại lan nào khác Chính vì thế, ngày nay nó chiếm ưu thế trên thị trường hoa
cất cành VỊ trí của hoa trên giả hành cũng biến thiên, có thể giữa các đọt lá hay các mắt ngủ trên thân gần ngọn, cũng có thể trên ngọn cây keiki Hoa có thể rũ
xuống hay đứng thẳng
Dendrobiun cũng là giống rất phong phú về màu sắc và hình dạng hoa
Chính vì thế người Việt Nam dùng những hình tượng khác nhau để tượng trưng
cho một số loài Dendrobium nào đó: một con chim âu trắng- lan Bạch câu,
một loài hạc lẻ loi — lan Giả hạc, bay một đàn bướm vàng bay trong gió — lan Kim điệp và nếu ta đã có lần nhìn thấy lan nở rộ trong rừng với thế buông xuôi
của đồng thác đổ, ta mới thấy được sự tưởng tượng vô cùng phong phú của đầu
óc người Việt Nam ta
Các loài thuộc giống Ðendrobium: được ưa chuộng hiện nay là các loài có
hoa to nhu hoa Hé điệp, đài và cánh thẳng, nhiều hoa và lâu tần
Giống Dendrobizn gỗ nhiều loài hoa rất lâu tần, trung bình 1- 2 thang Cá biệt có loài hoa trên 3 tháng, hoặc có thể hoa nở suốt năm bởi các chổi họa
mới luôn luôn thế các chổi hoa cũ như các giống Öendrobiưm Caesar Alba,
Đendrobium CaesarLatin Tuy nhiên có loài cũng sớm nở tối tần như lan Thạch hộc (Dendrobium crumenatum) 3.2 Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh a Nhiệt độ, ẩm độ:
Giống Dendrobium gơm nhiều lồi thích nghỉ với các điều kiện sinh thái
khác nhau Có thể tạm chia Đendrobiwm làm 2 nhóm chính: nhóm ưa lạnh và
nhóm ưa nóng
- Nhóm Øendrobium ưa lạnh sinh trường và phát triển tốt ở nhiệt độ lý tưởng
1à15°C gồm các giống được lấy từ các vùng cao nguyên của Việt Nam và Miến
Trang 20Điện trên độ cao £.000m vi dy cdc loai Vay cd (Dendrobium linlleyi), Thủy tiên tim (Dendrobium amabile), Long nhấn kim điệp (Dendrobium fimbriatun) Các loài này nếu được trồng ở nhiệt độ cao hơn hoặc bang 25°C, thi cay van
sống, nhưng phát triển yếu hơn và hiếm bao giờ ra hoa
- Nhóm Ðendrobium ưa nông, gốm đa số các giống Dendrobium rimg cla chau
Úc, Inđônêxia, Malaixia và các loài của giống Đendrobium lai, nhiệt độ thích
hợp cho các loài của giống này là 25°C Tuy nhiên các giống Dendrobium lai
chịu được một nhiệt độ cao hơn nhiều
- Ngoài ra còn có một nhóm Dendrobium trung gian có thể sống ở cả vùng
lạnh và vùng nóng, những ở vùng lạnh cây sinh trưởng và ra hoa nhiều hơn ví
dy cic loai Dendrobium primulinum, Dendrobium farmeri, Dendrobium
chrysotoxum nhiệt độ lý tưởng của các loài này là 20%C
Đendrobium cũng như đa số các giống lan khác chỉ phát triển tốt trong điều kiện khơng khí ẩm và thống Ấm độ tương đối cần thiết là 40-70% Giá thé quá ẩm và úng là điều kiện bất lợi cho sự sinh trưởng của giống Đendrobium vì có thể toàn bộ rễ bị thối và biểu hiện là các cây con keiki mọc
từ phần ngọn của thân b Tưới nước:
Đendrobium được trồng trong điều kiện 70% ánh sáng, khoảng 20.000-
30.000 lux/m?, vi thế các loài thuộc giống này sẽ được tưới nước nhiều hơn
Cattleya: 2 lân/ngày từ tháng 5 đến tháng 9; 3 lắn/ngày từ tháng 10 đến tháng 2 và Ilän/ngày từ đầu tháng 3 đến cuối tháng 4
© ánh sáng:
Đendrobium là giống ưa sáng, có thể trồng trong điều kiện ánh sáng trực
tiếp hay khuếch tán Ánh sáng hữu hiệu cho giống Dendrobium 1a 70%, vi thé
giàn che với độ che sáng 30% dưới đất và 40% ở trên cao với cường độ ánh
sáng từ 15.000-30.000 lux/m? rất thích hợp cho sự phát trién cha Dendrobium
Các chậu Dendrobien được trco trong giần không nên quá gần nhau, mà
phải có khoảng cách 25cm cho các loài có dạng lớn và 15cm cho các loài có đạng nhỏ, nhằm mục đích tạo cho cây có đầy đủ ánh sáng và độ thoáng Nến có
đây đủ giống, ta nên trồng một loài Đendrobim đẳng nhất trong giàn, hoặc nếu
một giàn trồng nhiều giống khác nhau nên chọn các cây cùng kích thước (để sự
phân bố ánh sáng được điều hòa) và những cây cùng tuổi (để việc sử dụng phân
bón dễ dàng hơn)
Dendrobium có thế trồng dưới ánh sáng trực tiếp cây vẫn phát triển tốt,
tuy nhiên để ngăn ngừa trường hợp cây bị bỏng lá, phải tập cho cây thích nghỉ
từ từ và các chau khi trồng phải treo hơi khít vào nhau
Đối với các loài thuộc giống Đendrobiưmn, thiếu ánh sáng sẽ gây ra sự
thoái hóa rõ rệt, số lượng hoa cũng rất ít, cây èo uột Trái lại, thừa ánh sáng làm cây xấu đi vì là quá vàng hoặc các giả hành trơ trụi, nhưng cây sẽ thích nghỉ
dan và vẫn ra hoa Dù sao điều kiện ánh sáng lý tưởng vẫn cho kết quả tốt nhất
Trang 21Ngoài ra thời gian chiếu của ánh sáng trong ngày là điều kiện quyết định
sự ra hoa của một số loài chịu ảnh hưởng bởi quang kỳ Ví đụ: lan Gia hac,
Long tu, Kim digp chi ra hoa với điều kiện ánh sáng có thời gian chiếu ít hơn 10 giờ trong ngày
4 Nhụ cầu phân bên:
Dendrobium thân đứng là loại lan đòi hỏi đính đưỡng cao, vì thế chúng cân
rất nhiều phân bón và có thể dùng rất nhiều dạng phân bón khác nhau
Còn các loại Dendrobium thân thong an phân yếu phải dùng nổng độ thật thấp
Rễ lan hấp thụ dẫn dân các đưỡng chất được phóng thích qua quá trình tưới
nước Một số các loại phân hữu cơ khác cũng được dùng như phân tôm cá, phan trâu bò khô Các loại phân vô cơ được sử dụng thường thco công thức N:P:K với tỷ lệ là 30:10:10 dùng 3 lần/tuần với nồng độ 1 muỗng cà phê/4lít
"Trong suốt mùa tăng trưởng (từ đầu tháng 5 đến cuối tháng l) một thing trước khi bước vào mùa nghỉ (trong suốt tháng 2) ta bón phân theo công thức
N:P:K với tỷ lệ là 10:20:30 làm 2 lần/uuân để tạo sức chịu đựng cho cây trước
Khi bước vào mùa nghỉ
"Trong mùa tăng trưởng nếu cây có nụ hoa, ta thay việc bón phân theo cong thức 'K với tỷ lệ là 30:10:10 bằng công thức N:P:K với tỷ lệ là 10:20:20 với
chu kỳ bón như trên cho đến khi hoa tàn
“Trong mùa nghỉ hồn tồn khơng bón phản cho Ðendrobium, hay đúng, hon giam va khéng b6n phan cho Dendrobium khi cay hoan tất thời kỳ tăng
Trưởng hằng năm của nó
“Thường Dendrobium hoan tất thời kỳ tang trưởng vào tháng 9 đến thang
0 khi mà những lá cuối cùng của nó thấy được trên đỉnh giả hành và thân
e Mùa nghỉ:
So với Cattlzya, mùa nghỉ của các loài thuộc giống Dendrobium cén thiét
hơn nhiều Mùa nghỉ cia Dendrobium quyét định phẩm chất hoa trong mùa mưa đến
Nếu chổi đã lớn trên 5mm, phải duy trì lượng nước tưới và phân bón để
đảm bảo cho cây phát triển bình thường cho đến khi chổi trưởng thành và hình
thành một giả hành hoàn chỉnh Ta sẽ cho cây nghỉ ngơi và thời gian muộn hơn
để cho cây lấy lại sức, nếu không chéi non này sớm muộn cũng bị lựi và xem
như cây lan dã mất đi một mắt để hình thành một hướng (lead) mới
4 Cymbidium (Địa lan) 4.1 Đặc tính chủng loại
Cymbidium duc tim ra do nhà thực vật người Thụy Điển tên là OlofSwartz vào năm 1799 Tên của nó do từ Hy Lạp: kumbols có nghĩa là lõm sâu vì môi của các loài này cong lõm như lòng thuyền Giống này có khoảng 70 loài và từ đó người ta đã lai tạo ra hàng ngàn giống lai khác nhau
Trang 22
Cymbidium sOng bấm trên cây (phong lan) hay ở mặt đất (địa lan) với lá hep dai, phan gốc phù mập thành giả hành Phát hoa ở gần đáy của giả hành,
đứng thẳng hay cong thờng, thường dài và mang nhiều hoa Hoa to, ba lá đài và
hai cánh rời và giống nhau Môi có ba thùy, trong đó hai thùy bên dựng đứng, thủy giữa có hai sọc nhô lên Trụ khá cao, hai khối khối nối với một vĩ phấn
chung nằm trêm một đĩa to
Cymbidium c6 nguén géc chau A, tit Hy Ma Lap Sơn đến tận bờ biển
Trung Hoa , Ue, Nhat
4.2 Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh
Ở giai đoạn cây con (6 - 18 tháng) cây cẩn được thay chậu và thay giá thể
Dia lan 1a cay ưa ẩm nhưng phải thơng thống
Nhiệt độ thích hợp: 18 - 25°C, ẩm độ: 60%, ánh sáng: 40%
Ở giai đoạn cây trưởng thành (18 - 48 tháng) là giai đoạn cây có nhủ cầu
nước nhiều nhất
Nhiệt độ thích hợp: 18- 30%C, ẩm độ: 50 - 60%, ánh sáng: 50 - 60%
Ô giai đoạn ra hoa (sau 48 tháng), thời gian từ khi phân hoá mầm hoa đến
khi nở hoa khoảng 3 tháng Ánh sáng cần khoảng 60 - 70% Ẩm độ 60%
5, Rhynchostylis gigantea (Dai châu)
5.1 Dac tính chủng loại
Đai châu là cây đơn thân, thân ngắn và mập, lá dày hẹp, tận cùng với hai
thùy, có vài sọc nhạt mau đọc theo chiều đài của lá Phát hoa đứng thẳng hay
cong, dài khoảng bằng lá Lá đài và cánh hoa trải dài, hoa mâu trắng có hay
không có các chấm tím Môi gần vào chân trụ, phía sau là cựa với hai bên hẹp,
phía trước có 3 thuỳ không rỡ rệt Trụ ngắn với mỏ và nhụy đực nhọn dài, 2
phấn khối với vĩ phấn đài nhỏ và gót có tuyến nhỏ
Trong mọi trường hợp cần ẩm độ cao, ánh sáng nhiều, khoảng 60 - 70% Không chịu ánh nắng trực tiếp cũng như khô hạn quá lâu đến nỗi lá mất nước
héo rũ, nhãn nheo thì rất khó phục hồi
Đai châu thường được trồng phổ biến vì nó thường nở hoa vào đúng dip
Tết nên còn được gọi là Nghinh xuân
5.2 Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh
Ö giai đoạn cây con (6 - 24 tháng), nhiệt độ thích hợp khoảng 20 - 30°C, am
độ: 70%, ánh sáng 50%
Ở giai đoạn cây trưởng thành (24 - 48 tháng), nhiệt độ thích hợp 20 - 320C,
ẩm độ: 60 - 7O%, ánh sáng: 50 - 60%
Trang 23CHƯƠNG II YÊU CAU PHONG THI NGHIEM
VA MOI TRUONG NUOI CẤY MÔ TẾ BẢO
1 Phòng thí nghiệm
Những yêu cầu cơ bản của các phòng thí nghiệm bắt buộc phải được đảm
bảo, tuy nhiên có thể có những điều chỉnh cho phù hợp tinh hình thực tiễn Nếu
điều kiện cho phép, có thể bố trí thành 8 - 9 phòng, tuy nhiên, tối thiểu cũng
phải có từ 3 — 4 phòng,
1,1 Phòng số
Phòng pha chế môi trường cấy Các bàn trong phòng thí nghiệm sẽ được
trang bị nhiều hệ thống gaz; nước, các ổ cắm điện và nếu có thể được thì có
nhiều bổn rửa (lavabo) Phòng này có thể bố trí tối đa các kệ, tủ và ngăn kéo để
sắp xếp dụng cụ thủy tinh thường dùng, các dụng cụ nhỏ, chai lọ đựng dung địch Kế đến, người ta trang bị trong phòng này một cân có độ chính xác
0,01g, | PH- metre, một hoặc nhiền bếp đun môi trường, 1 tủ lạnh 1.2 Phòng số 2
Phòng sắp xếp dụng cụ thủy tỉnh
1,3 Phòng số 3
Phòng hấp vô trùng (autoclavc), tủ sấy, tủ ấm, bồn rửa chai lọ, dụng cụ thí
nghiệm Cẩn để ý đến sức tải của dòng điện, nó cần đủ để cung cấp điện cho
autoclave và máy rửa chai lọ khi chúng hoạt động cùng một lúc Cẩn có cân
phân tích (độ nhạy = 0,0001g) được đặt trên bàn chống rung
1.4 Phòng số 4
Phòng tối (nếu có thể được) dùng để chứa các hóa chất, phòng này sẽ hữu
ich nhưng không nhất thiết phải có Các hóa cỉ é
phòng đặc biệt để bên ngoài phòng thí nghiệm (cần thiết như vậy vì vấn để an
toàn),
Bốn phòng này cần bố trí gần nhau nếu có thể được để hạn chế sự đi lai xa, khi chúng ta pha chế môi trường và khi rửa dụng cụ 1.5 Phòng số 5 Phòng nuôi cấy, cần được chọn và bố trí không có cửa số nếu được 1.6 Phòng số 6 Nơi tập hợp các tủ cây và nuôi cây 17 Phòng số 7
Phòng này sẽ là phòng sạch nhất và yên lặng nhất nếu có thể được (không có lối đi ngang qua giữa hai phòng), phòng sẽ được bố trí các tủ cấy vô tring
Trang 24Nó được đùng như một xưởng nhỏ cần thiết để sửa chữa, bảo trì các dung
cụ và máy móc thf nghiệm
Đối với các phòng thí nghiệm nhỏ, các phòng 1, 2, 3 có thể tập hợp lại
thành một phòng lớn, ở đây cấu trúc và cách sắp xếp các kệ, tủ cẩn được bố trí
cho hợp lý
2 Môi trường nuôi cấy
Đối với kỹ thuật nuôi cấy mô, sự nuôi cấy in vitro đòi hỏi những điền kiện rất chính xác về môi trường cấy và môi trường xung quanh Những điều này có thể thay đổi trong quá trình nuôi cấy, điều này sẽ cho phép chế ngự kỹ thuật
một cách tế nhị nhất
Một môi trường cấy được xác định bởi thành phần, chất lượng cổa các yếu tố hóa học và vật lý của nó
2.1 Thành phần hóa học
Nói một cách tổng quát, khi mô cấy được sử dụng có một thể tích vừa đủ
từ 0,5cm hoặc lớn hơn, nó đã chứa các chất điều hòa tăng trưởng, các Acide
amine, và các chất dinh đưỡng khác với một số lượng vừa đủ để đảm bảo sự
phát triển của mô lúc bất đâu đặt cấy Trái lại, các mô này có một “khả năng
đệm”, sẽ cho phép chúng tăng trưởng trên đệm nhiều môi trường cấy khác
nhau Trong trường hợp mà mô có kích thước lớn môi trường cấy được chọn đơn giản Trái lại đối với các mô có kích thước bé (như đỉnh sinh trưởng, chdi,
mảnh biểu bì, lá mầm, phôi ) môi trường cấy cần chính xác hơn, có nghĩa là sự cân bằng của các chất điều hòa tăng trưởng phải thật chính xác và số lượng các hóa chất phải đủ hơn
“Thành phần của môi trường cấy gồm 4 nhóm: ~ Các muối khoáng
- Các chất hữu cơ
- Các chất điều hòa tang trưởng
- Các chất có nguồn gốc thiên nhiên phức tạp
Mô đặt cấy có các nhu cầu đặc biệt đối với các ion sau: K*, NO;, NH¿, Ca**, Mẹ**; Phosphore (P) thường được cung cấp ở nồng độ thấp
Các ion K*, NO,, NH,* có ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng của mô
NH' có thể không thích hợp với một vài loại mô Cẩn xác định thành phần ion
chính xác trong các dung dịch khoáng khác nhau lúc đặt cấy
Mặc dù, trong nhiều trường hợp, thành phản khoáng của môi trường
Murashize và Skoog cho kết quả tốt, nhưng đây không phải là môi trường luôn
tốt nhất Môi trường của Murashize và Skoog rất giàu muối toàn phần, và người ta thường giảm đí một nửa khi làm môi trường
Thực tế, việc lựa chọn một dung dịch muối khoáng rất khó, để lựa chọn
thường cẩn thử trong giai đoạn đâu của dung dịch đã biết: chẳng hạn môi trường của Gamborg, Heller, Murasbize và Skoog, Knudson, White
Trang 25
Đôi lúc cần thiết, người ta phân tích và sơ sánh các dung dịch khoáng này
nhờ các nồng độ ion biểu hiện bởi milliequi-valcnts/[ hoặc milimoles/1
Đối với các nguyên tố vị lượng, người ta biết là nguyên tố sắt cần thiết cho sự tăng trưởng của mô thực vật, chúng thường được cung cấp với nồng độ từ 20
đến 40mg/I Đối với các nguyên tổ vi lượng khác, một vài mô dường như nhạy
cảm với Acide borique (H;BO,), mangan, kẽm, các phân tử này được thêm vào
môi trường cấy từ 0,2 đến 0,1mM/L
Đối với các nguyên tố vi lượng san đây: Cu, Mo, Co, ï và Na, người ta biết rất ít về ảnh hưởng của chúng đốt với sự tăng trưởng của mô thực vật Người ta
các chất này vào môi trường cấy ở mội nồng độ rất thấp, từ 0,00003 đến 0,003mMI
Mô thực vật nuôi cấy ¡n vitro cũng cần có các chất hữu cơ: đường, vitamin,
Acide amine để chúng tăng trưởng Đối với đường, thường sử dụng saccharosc
với nồng độ từ 2 đến 3% Đôi khi, đường glucose chứng minh có hiệu quả hơn
Các vitamin được sử dụng thuộc các nhóm B và trong số đó vitamin B, là chính yếu Vitamin này được cung cấp nông độ cao hơn nhiều vitamin khác, thường
là từ 0,1 dén 10mg/l Myo — inositol thường được cung cấp với nồng độ từ 10 đến 100mg/l: vitamin này cải thiện sự tăng trưởng của mó, nhưng nó đường như không thiết yếu lắm Đối với các viamin khác, nhu cầu của các mô chưa rõ
lắm; Người ta cho chúng vào mói trường cấy chủ yếu để dé phòng, với nồng độ
từ 0,1mg/l hoặc thấp hơn
Đối với các Acide amine, mô hoặc tế bào cửa một vài loài thực vật có thể
hiện nhu cầu: người ta thường cung cấp chúng dưới dạng hỗn hợp phức tạp Đôi lúc người ta đưa vào môi trường cấy chất Apragine, Glutamique và Tyrosine, dưới dạng hỗn hợp hoặc riêng lẻ Chỉ có các chất đồng phân L được sử dụng,
các chất đồng phân D thì không có hiệu quả
Cuối cùng, mô thực vậi biểu hiện các nhu cầu đặc biệt đối với các chất điều hòa tăng trưởng, chúng còn được gọi là “phytormones” Các chất này có
ảnh hưởng rất nhạy cảm đến sự tăng trưởng hoặc sự phát triển của mô, với những nồng độ rất yếu (khoảng 1/100mg/))
Các cytokinin có mặt trong phần lớn thực vật đã được nhận đạng từ những
năm 1963 - 1966, thường được sử dụng nhất hiện nay Bốn chất cytokinin được
dùng nhị: : Isopentenyladenine (2ip), va Zentine, 2 chất này có nguồn gốc tự nhiên; chất benzyladcninc (BA hoặc BAP) và kinetine thu được do tổng hợp Kinetine ít hiệu quả hơn 3 chất kìa Mô thực vật luôn không phản ứng cùng một cách với các cytokinin khác nhau Cần làm một thử nghiệm để so sánh và chọn
lựa chất cytokinin nào cho kết quả tốt nhất Sự dao động về nồng độ thì cũng
như chất Auxine: từ 0,01 đến 10mg
Gibberclline có nhiều, nhưng chỉ có Acide Gibberellique (GA,) thường được sử dụng Người ta dùng Acide Gibbcrellique để kích thích sự tăng trưởng
của đỉnh sinh trưởng, cảm ứng sự kéo đài của thân cây trong nuôi cấy mô,
Trang 26somatique)
2.2 Các yếu tố vật lý
Sự phát triển của mô có thể bị thay đổi hoàn toàn nếu chúng được nuôi cấy trên một môi trường đặc hoặc trong một mới trường lỏng Vấn dé này liên quan
đến nồng độ Ágar- agar
Nồng độ thích hợp của Agar- agar thay đổi tùy theo cơ quan nuôi cấy, chất
lượng của Agar- agar sit dung và theo pH của môi trường Nói một cách tổng
quát, nếu pH thấp thì A gar- agar mềm ra và trở thành lỏng
Môi trường lỏng là một giai đoạn cần thiết trong quá trình nhân giống vô
tính
Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ khoảng trống có sẵn giữa nút đậy và
tình nuôi cấy; chính những sự khác nhau vẻ nông độ khí giữa bình chứa và bên
ngoài bình Cân cân nhác cách đậy nút của bình nuôi cấy: siết chặt bằng nắp
vận, sử dụng parafilm, nap gon
PH của môi trường cấy là một yếu tố quan trọng PH của môi trường cấy
từ 5,5 đến 5,8 PH thường xuống thấp trong quá trình nuôi cấy, hiện tại người ta
còn biết ít về hiệu quả của các sự thay đổi pH đối với mô
Nhu cầu về ánh sáng được phân tích ở những thông số khác nhau: độ ánh
sáng bởi đơn vị diện tích (hoặc cường độ) thể hiện bởi w/m2
Thời gian chiếu sáng thể hiện bằng giờ/ngày và chất lượng phổ của ánh sáng nhận được Đối với các mô nuôi cấy, quang tổng hợp không phải là một
hoạt động cần thiết, vì năng lượng được cung cấp đưới dạng glucide (đường) có trong môi trường cấy Sự quang tổng hợp dường như không bị hủy bỏ, nhưng bị
giảm mạnh, có thể là do sự hiện điện của đường trong môi trường
Cường độ ánh sáng thông thường khoảng 50 w/m? (khoảng 10.000 lux) Bình thường, trong các phòng nuôi cấy, cường độ ánh sáng thay đổi từ 5 đến 25 w/m? (1.000 đến 5.000 lux), nhưng người ta sử dụng thường xuyên nhất là từ I0
den 15 w/m’
Thời gian chiếu sáng của đa số các phòng nuôi cấy từ 16 đến 18 giờ/ngày
Nhiệt độ của phòng nuôi cấy thường được điều chỉnh ổn định từ 22 đến 25°C Thực tế này cần tôn trọng, bởi vì nhiệt độ thật của các mô trong bình nuôi
có thể cao hơn từ 2°C đến 4°C đối với nhiệt độ của phòng nuôi cấy Thông
thường, người ta điều chỉnh nhiệt độ phòng nuôi cấy thấp hơn 2°C đối với nhiệt độ mà người ta đặt cho mô Các loại cây sống ở vùng ôn đới thường quen với
nhiệt độ thấp hơn là cây nhiệt đới
Trang 27
CHƯƠNG HI ỨNG DỤNG NHÂN GIỐNG MỘT SỐ GIỐNG
LAN NHAP NGOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MO TE BAO 1 Địa điểm, thời gian
- Việc tiếp thu quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
đối với 06 loài lan đã lựa chọn; quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc tới các giai
đoạn cây đủ tiêu chuẩn trồng ngoài tự nhiên (cây có từ 2 — 4 lá, rễ đài từ 1,5cm
trở lên, chiều đài từ cổ rễ đến chóp lá từ 4 — 8cm), ra hoa đối với 06 loài lan
được thực hiện tại phòng thí nghiệm, khu vườn của Trường ĐHTE trong tháng 6 - 7/2004 (triển khai làm 2 đợt, mỗi đợt 10 ngày cách nhau 1 tuần)
- Triển khai ứng dụng, hoàn thiện các quy trình nói trên tại Trường ĐHTB
từ tháng 7/2004 đến tháng 11/2005 Thử nghiệm quy trình kỹ thuật trồng, chăm
sóc tại Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp vùng Tây Bắc
- Hội thảo, chuyển giao các quy trình được tiến hành tại Trường ĐHTB
trong tháng 10 - 11/2005
2 Bố trí phòng thí nghiệm
Căn cứ tình hình thực tế của nhà trường, nhóm nghiên cứu bố trí các
phòng thí nghiệm theo phương án tiết kiệm nhất Mua đủ vật tư hóa chất can
thiết nhục vụ nuôi cấy mô theo để cương được phê duyệt
2.1 Phòng chuẩn bị
Được bố trí liên hoàn cho các khâu pha chế và bảo quản lạnh, các dung
dịch chất khoáng, vitamin pha chế và khử trùng (hấp ở nhiệt độ và áp suất cao, môi trường nuôi cấy, chuẩn bị sơ bộ mẫu vật trước khi cấy Các đụng cụ tối
thiểu cần thiết là cân phân tích (103g), can kỹ thuật (kg), th hoá chất, tả lạnh
có ngăn lạnh sâu, máy đo pH, nồi khử trùng, tủ sấy dụng cụ, bình cất nước
2.2 Phòng cấy
Điều kiện tối thiểu là phải kín gió, phủ kính hoặc gạch men kính, có điều
hòa, đèn khử trùng Hàng ngày sau giờ làm việc tiến hành tiệt trùng bằng dung
dich formol 5 — 10% phun thành sương mù, chiếu UV (254nm) trong 2 - 3 giờ
hư thế cũng chỉ đám bảo cho thao tác 2 - 3 giờ sau đó lại khử trùng từ đầu Tủ cấy vô trùng có thể tự thiết kế và đóng lấy theo dạng tủ cấy vi sinh, có
2 lỗ để luồn tay vào thao tác Tủ cấy khử trùng như buồng vô trùng bằng formol
và đèn cực tím Tủ cấy vô trùng làm việc theo nguyên tắc lọc không khí võ trùng qua màng và thối không khí võ tròng về phía người ngồi thao tác Hiện nay trên thế giới có rất nhiều hãng sản xuất loại tủ cấy vô trùng này để dùng
trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu, dịch vụ và sản xuất y được, sinh học, điện tử
2.3 Phòng nuôi cây
Nhiệt độ: Yên cầu chính đối với buồng để dat các nuôi cây là phải đảm bdo nhiệt độ trong khoảng 22 — 25C Có những loại yêu cầu nhiệt độ cao, tuỳ
theo mà bố trí thêm những tủ nuôi có chế độ nhiệt độ khác nhau cho thích hợp Thông thường người ta điều chỉnh nhiệt độ phòng nuôi cây thấp hơn 2°C đối với
Trang 28nhiệt độ người ta mong muốn cho mô Để giữ ổn định nhiệt độ phải sử dụng
máy điều hồ nhiệt độ Thơng thường l máy công suất 1,5 KW đủ mát cho
phòng 15m” hoặc 30m”
Anh sang bố trí theo chu kỳ quang 12 — 16 giờ/ ngày Tuỳ theo yêu cầu cụ thể của nuôi cấy mà bố trí việc chiếu sáng cho thích hợp Sử đụng đèn huỳnh
quang có ánh sáng trắng có phổ gần như ánh sáng tự nhiên (230 — 78Ônm)
Cường độ ánh sáng trên dàn nuôi cấy tối thiểu đạt được 2.000lux (đo ở cự ly 25
— 30 cm} tương đương mật đấy của bình nuôi cây Nguồn sáng được bố trí trực
tiếp trên mỗi tầng của giá nuôi cây Đèn mắc song song với mặt phẳng cẩn
chiếu sáng
Giá nuôi cây được đóng bằng kim loại thành khung kích thước: cao 1,7m, dai 1,5 — 2m, rộng 0,45m chia làm 3 tầng, mỗi tầng cách nhau 0,5m Đáy lót
bằng kính 4— 5mm cho tiện lau chùi và không bị cân ánh sáng
3 Tiến hành nuôi cấy trong phòng thí nghiệm:
Sau khi tiếp thu quy trình nhân giống bằng phương pháp miôi cấy mô tế
bào; quy trình kỹ thuật trồng, chăm sốc tới các giai đoạn cây đủ tiêu chuẩn
trồng ngoài tự nhiên, ra hoa đối với các giống lan, nhóm nghiên cứu đã triển
khai các công việc nhằm hoàn thiện và thành thục các quy trình nói trên
3.1 Nguyên liệu làm môi trường lựa chọn
Thông thường môi trường dinh đưỡng cho hoa lan có pH từ 5,6 ~ 6 là thích
hợp nhất Hầu hết những loại môi trường đêu bao gồm những nhóm chất chính sau đây: * Các loại muối khoáng * Nguồn cacbon * Vitamin * Các chất kích thích sinh trưởng * Các nhóm chất bố sung * Chất độn
3.1.1 Các loại muối khoáng
Cũng như phắn lớn ở thực vật bậc cao, muối khoáng được chia thành bai
loại: các đa lượng (Macro — clements) như N, P, K, S, Mg, Ca và các vi lượng
(Micro - clements hoặc Oligœ alemenets): B, Mn, Zn, Ca, Ni, Co, Mo, AI, I,
Fe Các nhu cầu vẻ muối khống để ni cấy mô được khảo sát bởi nhiều tác
giả, các tác giả này đã điều chỉnh thành phần muối khoáng một cách chính xác
3.1.2 Nguồn cacbon
Mô và tế bào thực vật nuôi cấy invito sống chủ yếu theo phương thức dị dưỡng, mặc đù ở nhiều trường hợp chúng có thể sống bán dị dưỡng nhờ điều
kiên ánh sáng nhân tạo và lục lạp có khả năng quang hợp Vì vậy việc đưa vào
môi trường nuôi cấy nguồn carbon hữu cơ là điểu bất buộc, người ta đưa vào
môi trường cấy các glucides cẩn thiết cho sự tăng trưởng của mô Thông
Trang 29thường, đường saccharose là nguồn carbon tốt nhất và nồng độ 20g/1 (nồng độ
này có thể thay đổi từ 5 đến 40g/1 hoặc hơn phụ thuộc vào mục đích nuôi cấy)
3.1.3 Vitamin
Mặc đù tất cả các loại mô tế bào thực vật nuôi cấy invitro có khả năng tự J vitamin, nhưng thường không đủ về lượng đo đồ
phải bổ s ng từ bên ngoài VÀO, dac biét cdc vitamin nhém B: Vitamin B,
(Thiamin hoặc Ancurin), Vitamin B, (Riboflavin, Lactoflavin), Vitamin B,
(Pyridoxin, Adermin)
Myolnositol (Bios 1): 06 vai 1 trong sinh tổng hợp thành tế bào, cụ thể là
sinh téng hop polygalacturonic acid va pectin Inositol là chất bẻn vững khi khử trùng thường được sử dụng ở nồng độ 100ppm Khi phân tích thành phần của
nước dừa người ta thu được inositol trong một phân đoạn trung tính
Biotin (Bios II) cần thiết cho phân bào của một số loại mô chỉ sử dụng ở
nồng độ rất thấp 0,001 — 0,01
3.1.4 Các chất kích thích sinh trưởng
Auxin là hormon sinh trưởng do Went và Thimann (1937) phát hiện chủ
yếu kích thích sinh trưởng của tế bào nhưng cũng làm tăng phân bào Có 4 loại thường ding:
TAA; IBA: chức năng tạo rễ hay tái sinh rễ
NAA: tao ra m6 seo, tạo chổi
Cytokinin va Gibberellic acid (GA,)
3.L5 Các nhóm chất bổ sung
Các nhà sáng lập của ngành nuôi cấy mô thường sử dụng môi trường dinh dưỡng rất đơn giản gồm muối khoáng và đường Ngày nay người ta khẳng định
rằng loại môi trường đơn giản như vậy không đủ cho tế bào sinh trưởng bình thường Vì vậy thành phần của môi trường ngày càng phong phú, đẩy đủ và phức tạp hơn Người ta đã sử dụng một số hỗn hợp đình dưỡng tự nhiên như:
~ Nước dừa: Kết quả phân tích thành phần của nước đừa từ non đến già của
Tulete va ctv(1961) cho thấy trong nước dừa có:
+ Amino acid tự đo: đạt nồng độ từ 190,5 ppm đến 685 ppm trong nước đừa tùy theo tuổi của quả tính từ non đến già Khi hấp ở nhiệt độ cao chỉ còn 70 ppm + Amino acid đạng liên kết có trong protein va peptid
+ Axit hữu cơ
+ Đường
+ RNA và DNA
Ngoài ra nước dừa còn chứa các hợp chất quan trọng đối với tế bào nuôi
phân lập như: Myo- inositol, các hợp chất có hoạt tính auxin các cytokinin dang
glycoside
~ Dịch chiết khoai tây, chuối, cà rốt Thành phân hoá học của dịch chiết ít
được chú ý phân tích Chủ yếu chứa đường, vitamin, nucleic acid, amino acid va
một số chất có hoạt tính điển khiển sinh trưởng
Trang 30
3.1.6 Chất độn — Thach (Agar — agar hoặc gelose)
Là một loại polysaccharid có trọng lượng phân tử cao, được chiết ra từ rong biển loại Gelidium (chủ yếu là tảo hồng), trong đó rau câu mọc ở vùng đầm phá Việt Nam, được sử đụng làm chất đệm cho môi trường dinh dưỡng rắn lại
3.2 Lựa chọn môi trường
Để nhân giống một số giống hoa lan bằng phương pháp nuôi cấy mô tế
bào, chứng tôi sử dụng chủ yếu hai loại môi trường là: môi trường Vacin -
'Went và môi trường Kano
Môi trường Kano là môi trường tổng hợp sắn được nhập của Nhật Bản
Cách pha dung địch me của môi trường Va‹ Went
Để thuận tiện cho mỗi lần pha chế môi trường ta nên pha dung dich mẹ
đậm đặc lên 10 — 100 lần tuỳ theo số lượng sẽ dùng
Sau đây là cách pha dung địch mẹ của môi trường Vacint — Went (1949)
Nông độ làm việc lấy từ dung dịch mẹ là 10ml/1
Khối lượng | Khối lượng | Khối tượng
Dung dich 5 Hoá chất TH làm việc (me at dung dich me | dung dich me trong 200ml | trong1,000ml 3 : (mg) (mg) i Ca,(PO,), 200 4000 20.000 KH;PO, 250 5000 25.000 KNO, 525 10.500 52.500 | (NH,),SO, _ _500 10.000 50.000 MgSO,7H,O 250 3000 5.000 MnSO,H,O Suh 144 5.700 m FeSO,.7H,O 2785 357 2785 Na, EDTA 37,9 746 3730 Glycin 2 40 200 A.nicotinic 0,5 10 50 Iv Pyridoxin 05 10 308 Thiamin 05— 10 50 Myo-inositol 100 2.000 10.000
Một vài muối khó hòa tan cần làm như sau:
- Dun néng (40 ~ 50°C) để gia tăng sự hòa tan KH,PO,; Ca(H,PO,); - Dun nóng nhẹ Vitamine nhóm B
3.3 Quy trình nhân giống Hồ điệp 3.3.1 Khử trùng quả Hỏ điệp
- Chọn quả lan có tuổi từ 6 — 7 thắng
- Rửa sạch quả đưới vòi nước
~ Lau mặt ngoài của quả bằng cồn
- Ñgâm vào cồn 70” trong 5 phút
Trang 31- Ngâm trong dung dịch Ca(OCI); 10% trong 20 phút hoặc trong H;O; 10% trong 20 - 30 phút
- Rita lại bằng nước cất vô trùng 3 lần
- Chuyển vào phòng cấy
3.3.2 Môi trường gieo hạt Hồ điệp
- Môi trường: 1/2 VW + 1g Hyponextít
- Đường: 20g/1
- Agar: 7 - 7,5g/1
~ Than hoạt tính: Lg/l
- Chất phụ gia: chuối 5Og/l; khoai tây: 100g/1; nước đừa; 100ml/1
- Chất kích thích sinh trưởng GA, 0,l mg/l
Sau khi gieo hạt khoảng 4 - 5 tuần thì hạt bất đầu nảy mâm và 1 - 2 tháng sau
hat sé phát triển dày đặc thì ta bất đầu cấy chuyển
3.3.3 Môi trường nhân nhanh
- Mỗi trường: 1/2VW + I,5g HyponexUl
- Đường: 258/1 - Agar: 7.5g/1
~ Than hoạt tính: 1,5g/1
~ Chất phụ gia: chuối: 70g/l; khoai tày:100g/1; nước đừa: 100 - 150ml/l
- Chất kích thích sinh trưởng gồm: BAP: 0,1- 0,2mg/l + 0,2 mg/i NAA dé tang
hệ số nhân protocorm
Sang giai đoạn này cứ sau 4- 6 tuần thì cấy chuyển I lần
3.3.4 Môi trường tái sinh cây và ra rễ
~ Môi trường: 1/2VW + 1,5g Hyponext/I ~ Đường: 258/1
- Agar: 1,5g/1
- Than hoạt tính: 2g/1
~ Chất phụ gia gảm: chuối 50g; khoai tay §Og/1; nước đừa 50ml/I
- Chất kích thích sinh trưởng: 0,2mg/1 NAA hoặc 0,Img/l IBA
Nhan giống Hồ điệp trong môi trường có pH = 5,5
Từ một quả Hồ điệp cho hàng nghìn cây con nếu quả đủ tiêu chuẩn
Trong nhân giống Hồ điệp người ta thường không cần dùng kích thích sinh
trưởng ở các giai đoạn vì khả năng sinh trưởng của Hồ điệp rất mạnh, mặt khác
tốc độ nhân nhanh protocorm tỷ lệ thuận với thời gian thoái hoá của giống
3.4 Quy trình nhân giống Cat lan
Brasso laelio cattleya la cây da thân, vì vậy có thể nhân giống bằng
phương pháp nhân giống vô tính hoặc nhân giống hữu tính
Kỹ thuật nhan gidng Brasso laelio cattleya tương tự như Cymbidiwn © Cat lan mẫu cấy thường lớn hon Cymbidiam nhung phát triển lại chậm hơn Sau
60 - 90 ngày mô ở đáy lá sơ khới phồng lên tạo ra Protocorm
Trang 323.5 Quy trình nhân giống Lan Thái
Dendrobium là cây đa thân, vì vậy có thể nhân giống bằng phương pháp
nhân giống vô tính hoặc nhân giống hữu tính Nếu cấy đỉnh sinh trưởng, sau 75 — 90 ngày, mô ở đáy lá sơ khởi phồng lên tạo ra Protocorm
K9 thuat nhan giéng Dendrobium tuong ty nhu Cymbidium
3.6 Quy trình nhân giống Địa lan
Cymbidium là cây đa thân nên có thể nhân giống hữu tính hoặc vô tính Tuy nhiên mỗi năm 1 chậu Địa lan chỉ cho 1 - 2 mâm mới (đỉnh sinh trưởng)
Nếu lấy mầm đi thì cây không cho hoa hoặc khó có hoa đẹp vào năm sau Mà tỷ lệ mẫu sống sau khi đưa vào đúng quy cách trong môi trường thích hợp chỉ đạt
30-60% Vì vậy để tăng hệ số nhân người ta ngoài dùng phương pháp đưa đỉnh
sinh trưởng người ta còn có thể nhân giống bằng cách gieo hạt (đặc biệt là Địa lan lai) Quy trình nhân giống bằng cách gieo hạt tương tự như đối với Đai châu
và Hồ điệp Cẩn chọn quá có tuổi từ 10 — 12 tháng
3.6.1 Nhân giống bằng nuới cấy đỉnh sinh trưởng
a Khử trùng mẫu
- Chọn chổi non vừa nhú khoảng 15 ngày có chiều đài khoảng 3 - 4cm
~ Tách một vài lớp lá bên ngoài và rửa sạch dưới vồi nước
ng nước xà phòng pha loãng
- Rửa lại đưới vòi nước
- Lắc trong cồn 70 trong 2 phút
¬ Rửa lại bằng nước cất vô trùng
- Khử trùng bằng HgCI, trong 2 phút hoặc Ca(OCI), 5% trong 15 phút Nếu mẫu bẩn có thể khử trùng kép bằng cả hai chất khử trùng trên
b Môi trường cấy đỉnh sinh trưởng ~ Môi trường: Kano (3g Hyponext/l)
- Đường: 25g/1 - Agar: 7,5g/1
- Nước dừa: 10Qml/I
- Chất kích thích sinh trưởng: NAA với lượng 0,5mg/l
Sau 60 ngày được nuôi trong điều kiên ánh sáng 2.000lux- 3.000lux, nhiệt
độ 23-25°C, số giờ chiếu sáng 14-16 giờ/ngày, protocorm sẽ xuất hiện từ đỉnh sinh trưởng
Thời gian xuất hiện proiocorm sớm bay muộn khác nhau khoảng từ 50-70
ngày, tuỳ từng giống
c Môi trường nhân nhanh
Trang 33- Chất kích thích sinh trưởng: BAP 0,5 - 1 mg/l hoae NAA 0,lmg/l + BAP
0,1mg/L
Sau 4 - 6 tuần cấy chuyển một lần Nếu các protocom không được cấy chuyển kịp thời, sẽ đân đến hình thành các chỗi và phát triển thành cây, có thể làm giảm hệ số nhân giống và tạo cây không đồng đều
d, Môi trường tái sinh cây và ra rễ
~ Môi trường: 1/2VW + 1,5g Hyponext/l - Đường: 25g/
- Agar: 7g
~ Than hoạt tính: 2g/1
- Chất phụ gia: chuối: 50g/1, khoai tây: 70g/1
- Chất kích thích sinh trưởng: 0,2mg/ NAA hoặc IBA 0,1mg/1
3.6.2 Nhân giống bằng nuôi cấy hạt a Khử trùng quả "Tương tự như khử trùng quả lan Hồ điệp b kàm môi trường - Môi trường: Kano (3g Hyponextl) - Đường: 20g/1 - Agar: 6,5-7g/1
~ Nước dừa: I0Oml/I
Sau 45-60 ngày hạt nảy mầm, sau khoảng 4 tuần thì tiến hành cấy chuyển
œ Môi trường nhân nhanh
- Môi trường: Kano (3g Hyponext/1) - Đường: 30g/1 - Agar: 7,5g/1 - Nước dừa: 150ml/1 - Chất kích thích sinh trưởng: BAP 0,5-1 mg hoặc NAA 0,Imgj + BAP 0,1mg/
Sau 4 tuần cấy chuyển mội lần Nếu các protocom không được cấy chuyển
kịp thời, sẽ dẫn đến hình thành các chổi và phát triển thành cây, có thể làm
giảm hệ số nhân giống và tạo cây không đồng đều
d Môi trường tái sinh cây và ra rễ
- Môi trường: 1/2VW + 1,5g Hyponex(/I
- Đường: 258/1 - Apar: 7g/l
~ Than hoạt tính: 2g/1
- Chất phụ gia gồm chuối: 50g/1, khoai tây: 70g/1
- Chất kích thích sinh trưởng: 0,2mg/I NAA hoặc IBA 0,1mg/1
Môi trường nhân giống Địa lan có pH từ 5,6 - 6 là thích hợp nhất
3.7 Quy trình nhân giống Đai châu
Trang 34Dai châu là cay don than nên nhân giống chủ yếu bằng phương pháp gico
hạt Cần chọn quả có tuổi từ 10 — 12 tháng
Các giai đoạn nhân giống Đai châu tương tự như Hồ điệp
4 Kết quá nuôi cấy (từ phụ lục 1 đến 5) 4.1 Đối với giống Hồ điệp
Tính đến tháng 11/2005 nhóm nghiên cứu đã tiến hành 3 đợt gieo hạt được
tổng số 13 bình, tỷ lệ bình đạt yêu cầu là 92%; tiến hành 5 đợt cấy chuyển từ
các bình đã tạo thành Protocorm, các bình nhân nhanh để có được 520 bình ra rễ, cứ sau 4- 6 tuần thì cấy chuyển I lần, tỷ lệ các bình nhân nhanh đạt yêu cầu là 79,8% Tý lệ các bình ra rễ đạt yêu cầu là 78,0%
Đã tiến hành 8 đợt ta cây và đưa ra nhà lưới 2002 cây con đủ tiêu chuẩn
(cây khoẻ, có từ 2 — 4 lá)
Số lượng bình cây Hồ điệp ở giai đoạn có thể đưa ra nhà lưới hiện còn
trong phòng nuôi cây là 271 bình với khoảng 5.420 cây
4.2 Đối với giống Cat lan
Tinh đến tháng 11/2005 nhóm nghiên cứu đã tiến hành 2 đợt cấy mô với
tổng số 450 mẫu cấy và tỷ lệ mẫu tạo được Protocorm đạt 58,9% Mẫu cấy
được lấy từ mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên Thể tích mẫu cấy từ I —
2mm Sau khoảng từ 2 - tháng khối mô này sẽ phát triển tạo Protocorm Nhóm đã tiến hành 5 đợt cấy chuyển với tỷ lệ bình cây đạt yêu cầu ở giai đoạn nhân nhanh là 86,6% Tỷ lệ các bình ra rễ đạt yêu cầu là 82,3%
Đã tiến hành 2 đợt ra cây và đưa ra nhà lưới 641 cây con đủ tiêu chuẩn
(cây khoẻ, có từ 3 — 4 lá)
Số lượng bình cây Cat lan ở giai đoạn có thể đưa ra nhà lưới hiện còn trong phòng muôi cây là 6 bình với khoảng 95 cây
4.3, Đối với giống Lan thái
Tính đến tháng 11/2005 nhóm nghiên cứu đã tiến hành 2 đợt cấy mô với
tổng số 417 mẫu cấy và tỷ lệ mẫu tạo được Protocorm đạt 60,9% Mẫu cấy
được lấy từ mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên Thể tích mẫu cấy từ 2 —
4mm’ Sau khoảng từ 75 — 90 ngày khối mô này sẽ phát triển tạo Protocorm
Nhóm đã tiến hành 6 đợt cấy chuyển với tỷ lệ bình cây đạt yêu cầu ở giai đoạn
nhân nhanh là 81,7% Tỷ lệ các bình ra rễ đạt yêu cầu là 83,4%
Đã tiến hành 2 đợt ra cây và đưa ra nhà lưới 707 cây con đủ tiêu chuẩn
(cây khoẻ, có từ 3 — 4 lá)
Số lượng bình cây Lan thái ở giai đoạn có thể đưa ra nhà lưới hiện còn
trong phòng nuôi cây là 2 bình với khoảng 35 cây
4.4, Đối với giống Địa lan
Tinh đến tháng 11/2005 nhóm nghiên cứu đã tiến hành 2 đợt cấy mô với
tổng số 463 mẫu cấy và tỷ lệ mẫu tạo được Protocorm đạt 56,2% Mẫu cấy
được lấy từ mô phân sinh ngọn và mô phân sinh bên Thể tích mẫu cấy từ 2 —
Trang 353mm’, Sau khoảng từ 50 — 70 ngày khối mô này sẽ phat trién tao Protocorm
Nhóm đã tiến hành 4 đợt cấy chuyển với tỷ lệ bình cây đạt yêu cầu ở giai đoạn
nhân nhanh là 82,7% Tỷ lê các bình ra rễ đạt yêu cầu là 83,1%
Đã tiến hành 3 đợt ra cây và đưa ra nhà lưới 414 cây con đủ tiêu chuẩn
Số lượng bình cây Địa lan ở giai đoạn có thể đưa ra nhà lưới hiện còn trong phòng nuôi cay là 5 bình với khoảng 75 cây
4.5 Đối với giống Đai châu
“Tính đến tháng 11/2005 nhóm nghiên cứu đã tiến hành 2 đợt gieo hạt được tổng số 10 bình, tỷ lệ bình đạt yêu cầu là 70% San từ 60 — 65 ngày sẽ tạo thành Protocorm Đã tiến hành 6 đợt cấy chuyển từ các bình đã tạo thành Protocorm, các bình nhân nhanh để có được 246 bình ra rễ, tỷ lệ các bình nhân nhanh đạt yêu câu là 77,3% Tỷ lệ các bình ra rễ đạt yêu cầu là 74,4%
Đã tiến hành 4 đọt ra cây và đưa ra nhà lưới 531 cây con đủ tiêu chuấn (cây khoẻ, có từ 3 — 5 lá)
Số lượng bình cây Đai Châu ở giai đoạn có thể đưa ra nhà lưới hiện còn trung phòng nuôi cây là 34 bình với khoảng 420 cay
5 Kết quả đào tạo, chuyển giao
Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm nghiên cứu đã tổ chức tốt 01 Hội
thảo khoa học Nhân giống hoa, cây cảnh bằng phương pháp nuôi cấy mô tế
bào Hội thảo đã được nghe 09 báo cáo khoa học và nhiều ý kiến trao đổi liên
quan từ các đơn vị: Trưng tâm giống cây trồng Sơn La; Phòng QLKH&QHQT;
Khoa Sinh - Hóa; Ban Kính tế - Nông — Lam, DHTB Hoi thảo đã đóng góp nhiều ý kiến bổ ích cho việc hoàn thiện các quy trình nhân giống, quy trình chăm sóc 05 giống lan nhập ngoại mà đẻ tài lựa chọn
Chủ nhiệm đề tài và nhóm nghiên cứu đã hướng dẫn 09 sinh viên thuộc K43 ĐH Sinh và K44 ĐH Lâm sinh tiến hành 03 để tài đạt kết quả tốt:
- Tìm hiểu ảnh hưởng của chế phẩm EM tới một số giai đoạn sinh trưởng, phát triển của 2 loài lan: Hỗ điệp tím nhung, Đai châu trắng tím
~ Tìm hiểu ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng tới sự sinh trưởng, phát triển ở một số giai đoạn của Ø2 loài lan: Hỗ điệp hồng và Địa lan tím hồng
- Tìm hiểu ảnh hưởng của nguyên tô vị lượng tới sự sinh trưởng, phát triển ở một số giai đoạn của 02 loài lan: Hồ điệp trắng họng đỏ và Hồ điệp trắng
họng vàn,
Đã tiến hành tập huấn, chuyển giao toàn bộ các quy trình cho một số cán
bộ của Trung tâm giống cây trồng Sơn La và của ĐHTB Các thành viên tham
gia có khả nang áp dụng tốt các quy trình đã được tập huấn, chuyển giao
Trang 36
CHUGNG IV UNG DUNG QUY TRINH KỸ THUẬT CHAM SOC MỘT SỐ
GIỐNG LAN NHẬP NGOẠI NUÔI CẤY MÔ TẾ BẢO
1 Địa điểm, thời gian
- Tiến hành áp dụng, hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc tới các giai đoạn cây đủ tiêu chuẩn trồng ngoài tự nhiên, ra hoa đối với 06 loài Lan
được thực hiện tại phòng thí nghiệm, khu vườn của Trường Đại học Tây Bắc từ
tháng 6 - 7/2004
- Triển khai ứng dụng, hoàn thiện các quy trình nói trên tại Trường Đại
học Tây Bắc từ tháng 7/2004 đến tháng 11/2005 Thử nghiệm quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc tại Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Tây Bắc
2 Chuẩn bị nguyên vật liệu
~ Xây dựng Ø2 nhà lưới (100m?) khung thép, chân cột bê tông, mái nilon kính, lưới cắt náng có 9 giàn giá bằng thép để cây
- Mua đủ các loại chậu cây các cỡ bằng nhựa, đất nung, giá thể (rêu, than,
xơ dừa), phân bón (phân bón lá HVP 1601 WP các tỷ lệ 30:10:10, 20:20:20, 19:31:17, 6:30:30; phân bón lá BUD&BLOSSOM Booster các tỷ lệ 30:10:10, 20:20:20, 6:30:30); thuốc trừ sâu bệnh (ARRIVO, Ridomil, Hidro Cop77)
- Từ tháng 7 đến 12/2004 đã mua 273 cây lan các giống, các giai đoạn,
3 Kết quả và kỹ thuật chăm sóc
3.1 Đối với giống Hồ điệp
Tinh đến tháng 11/2005 nhóm nghiên cứu đã tiến hành 8 đợt ra cây và đưa
ra nhà lưới 2002 cây con đủ tiêu chuẩn (cãy khoẻ, có từ 2 — 4 l4)
Tưới nước nhiều hay ít tuỳ thuộc độ ẩm, sự thông gió, giá thể, mùa tăng trưởng, nhiệt độ, sự che sáng nơi trồng và tuổi cây Thông thường chúng tôi
tưới một lần trên ngày vào buổi sáng hoặc buổi chiéu mat
Những ngày trời nắng, độ ẩm thấp chúng tôi tưới hai lần trên ngày Một lần vào khoảng 9 — 10" sáng, một lần vào khoảng 3 — 4P chiều Để giảm nhiệt độ xung quanh, có thể phun nước dưới giàn lan và xung quanh nhà lưới
Yêu cầu khi phun, dùng bình phun mù hoặc phun mưa để không làm chấn thương lá Nước được khử trùng bằng cách sục khí O; Tưới cho đến khi thấy
nước nhỏ giọt đưới đáy chậu mới đạt yêu cầu
Cách tưới phân (phun N:P:K) với tần số 7 - 10 ngày/lần Chú ý, để đảm
bảo cây hấp thụ tốt chất đính dưỡng thì trước khi tưới phân phải tưới nước trước
đủ làm ẩm giá thể Tưới phân dưới dạng phun mù trên lá trước, sau đó mới
phun đều trên giá thể
Phun thuốc trừ sâu bệnh tuỳ từng loại (ARRIVO, Ridomil, Hidro Cop?7) định kỳ 1 lần&háng và tăng cường khi có hiện tượng bị nấm, bệnh
3.1.1 Kỹ thuật chăm sóc, sự sỉnh trưởng phát triển đến giai đoạn trưởng thành
a Kỹ thuật chăm sóc
Cây lan con sống trong phòng nuôi cấy mô với điều kiện nhân tạo có nhiệt
Trang 37độ, độ Ẩm, ánh sáng và nguồn dinh dưỡng rất thuận lợi cho sự sống, sinh trưởng
và phát triển của chúng Tuy nhiên khi cây đạt kích thước nhất định thì được chuyển ra môi trường tự nhiên trong nhà lưới, có các điểu kiện sống rất khác
biệt so với môi trường trong phòng nuôi cấy mô, cụ thể:
+ Nhiệt độ và độ ẩm: Môi trường trong nhà lưới thường có nhiệt độ không
ổn định, nhiệt độ, độ 4m chênh lệch ngày đêm lớn
+ Ánh sáng: Mặc dù trồng trong nhà lưới, cường độ ánh sáng giảm so với
ngoài trời, xong vẫn mạnh và không ổn định hơn trong điều kiện phòng nuôi
cấy
+ Dinh đưỡng: Cây con khi đưa ra từ phòng nuôi cấy được trồng trên giá thể là rêu, có hầm lượng đỉnh đưỡng không đây đủ như trong điều kiện nuôi cấy tại phòng thí nghiệm
+ Bên cạnh đó khi đưa ra mơi trường ngồi, cây con còn phải chống chịu với nhiễu mẫm bệnh và nhiều yếu tổ bất lợi khác của môi trường
Đây là giai đoạn cây lan chưa trưởng thành, chúng cần nhiều đỉnh dưỡng để sinh trưởng, phát triển Nitơ có vai trò quan trọng hơn cả nên cân hàm lượng
cao hơn so với Phốt pho và Kah Vì vậy cẩn tưới N:P:K theo công thức 30:10:10
b Một số đánh giá sự sinh trưởng phát triển
Giai đoạn cây con sau nuôi cấy mô từ phòng thí nghiệm ra vườn trồng là
giải đoạn có nghĩa quan trọng Cây con khi chuyển từ phòng nuôi cấy mô ra vườn trồng chịu một số ảnh hưởng như sau: trong phòng nuôi cấy mô cây sống
trong điều kiện nhân 1ạo, có nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nguồn đỉnh dưỡng thích
hợp Do vậy cây con sinh trưởng và phát triển mạnh Khi chuyển ra vườn trồng,
cây con được trồng trên giá thể là xơ dừa, rêu, đớn Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm thay đổi sẽ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng phát triển của cây Giai đoạn này cây
đế bị sốc, bị mất nước, thiếu đinh dưỡng, dễ nhiễm bệnh, khô héo, chết, do vậy
cân đảm bảo nhiều điều kiện ngoại cảnh phù hợp
Đối với tình hình thực tiễn tại vườn thí nghiệm của ĐHTB cho thấy, tỷ lệ
sống sau 5 — 6 tháng đưa ra nhà lưới đạt 87,67%, tỷ lệ này sau II I2 tháng là
87% Đây là tỷ lệ khá tốt kể cả cho việc kinh doanh nhân giống [phụ lục 6]
Vẻ sự tăng trưởng chiêu cao cây, ở Hồ điệp công thức thí nghiệm tăng từ
11526 + 0,558mm lên 13,290 + 0,527mm sau 3 tháng và đạt 14.688 + 0,745mm sau 6 tháng Tuy nhiên trong từng thời điểm thì tốc độ sinh trưởng vẻ chỉ tiêu chiều cao cây cũng có sự khác nhau
Có thể lý giải việc tăng trưởng không đều chỉ tiêu chiều cao cây là do tác dụng thúc đẩy sự phân chia tế bào và tharn gia vào pha giãn của tế bào Chúng giúp cây tăng cường sản xuất các chất trung gian làm nguyên liệu tổng hợp các
chất như protein, photphat là thành phần quan trọng cấu trúc nên chất nguyên sinh, tăng sinh khối, kích hoạt enzim phân huỷ các cầu nối ngang giữa các bó
sợi cellulose giứp cho tế bào giãn ra
Trang 38
Sau khi tăng về số lượng, kích thước, các tế bào phải mất một thời gian để ổn định tích luỹ các chất cần thiết sau đó mới có thể tiếp tục phân chia Chính vì vậy tốc độ sinh trưởng của thân không đồng đều ở các thời điểm
Về số lá, tuy không phải là chỉ tiêu ít biến đổi vĩ có sự thay lá ở cây, nhưng
sự tăng số lượng lá ở một số thời điểm cũng là một chỉ số sinh trưởng phát triển
Trong giai đoạn theo dõi từ khi ra cây đến 8 — 9 tháng tuổi, số lá tăng không đáng kể [phụ lục 6]
3.1.2 Kỹ thuật chăm sóc ở giai đoạn trưởng thành
Là giai đoạn cây phát triển đủ số lá và tích lá để chuẩn bị bước sang
giai đoạn ra hoa Cây có đủ tiêu chuẩn ra hoa hay không tuỳ thuộc vào kỹ thuật chăm sóc cây giai đoạn này
Nhiệt độ thích hợp: 25°C - 32°C ban ngày, 20C ban đêm; ánh sáng
khoảng 60 - 70%; ẩm độ 60 - 70%
Van tiếp tục kiểm tra độ ẩm hàng ngày để quyết định việc tưới nước và
mỗi lần tưới phải thấy nước chảy ra ở đáy chậu thì mới đạt tiêu chuẩn
Dinh dưỡng cho giai đoạn này được thay đổi theo tỷ lệ N:P:K là 20:20:20
với nồng độ 2g/5 lít (1lần/tuần)
Gó thể thay chậu nếu giá thể đã mục nhưng chỉ nên thay ở đầu giai đoạn này còn khi cây lan đã bước sang giai đoạn cuối là cây chuẩn bị ra hoa thì
không nên thay chậu
3.1.3 Kỹ thuật chăm sóc ở giai đoạn ra hoa
“Trước khi cây phan hoá mầm hoa 3 tháng cần có chế độ chăm sóc như sau:
~ Cũng cấp đây đủ nước cho cây nhưng không nên để giá thể lúc nào cũng
trong tình trạng sũng nước
- Sử dụng dinh dưỡng có tỷ lệ N:P:K là 6:30:30 với nồng độ 2,5g/5 lít cho
đến khi xuất hiện mâm hoa thì lại tưới dinh dưỡng có tỷ lệ N:P:K là 20:20:20
với nông độ 2g/5 lít Thời gian tưới ! lần/tuần
- Anh sang khoảng 70%, ẩm độ khoảng 60 - 70%
- Lan Hồ điệp bất đầu phân hoá mầm hoa khi nhiệt độ ban đêm xuống dưới 18°C và nhiệt độ ban ngày khoảng 25°C trong khoảng 1 tháng nếu vào mùa đông, khoảng 2 tháng vào mùa hè thì mầm hoa bát đầu xuất hiện Nhưng sau đó
nhiệt độ càng cao thì mẩm hoa phát triển càng nhanh, nhiệt độ càng lạnh thì
mầm hoa phát triển càng chậm Từ lúc xuất hiện mầm hoa cho đến lúc nở bông
hoa đầu tiên khoảng 2 - 4 tháng (tuỳ theo loài và thời tiết)
Độ bên của hoa Hồ điệp Khoảng 2 - 3 tháng
3.2 Đối với giống Cat lan
Tĩnh đến tháng 11/2005 nhóm nghiên cứu đã tiến hành 2 đợt ra cây và đưa
ra nhà lưới 64l cây con đủ tiêu chuẩn (cây khoẻ, có từ 3 ~ 4 lá)
Cattleya phát triển rất tốt ở không khí mát và ẩm, nhiệt độ lý tưởng cho Cartleya là 21°C vào ban ngay va 16°C vao ban dem Dd vay lan Cattleya vin
tăng trưởng và có thể phái triển ở một nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lý tưởng 8%C
Trang 39vào ban ngày và 5°C vào ban đêm
Cattleya là một giống lan có giả hành mập, vì thế khả năng đự trữ nước của nó rất lớn Do đó tưới nước thường xuyên sẽ làm cây èo uột không phát
triển và đôi khi làm chết cây đo thối rễ Tưới nước bằng cách nhỏ giọt thường
xuyên vào chậu cũng không cho kết quả khả quan
Đối với giống Cattleya, giữa các lần tưới phải có thời gian khô ráo để kích
thích sự mọc rễ của cây
Độ che sáng tốt nhất là 60% tức ánh sáng sử dụng 40%
Phun thuốc trừ sâu bệnh tuỳ từng loại (ARRIVO, Ridomil, Hidro Cop77) định kỳ 1 lần/tháng và tăng cường khi có hiện tượng bị nấm, bệnh
3.2.1, Kỹ thuật chăm sóc, sự sinh trưởng phát triển đến giai đoạn trưởng thành
a Kỹ thuật chăm sóc
Thường trồng Cat lan vào chậu đất nung với giá thể là đớn sợi, xơ đừa, rêu
Phải làm thoáng đáy chậu bằng cách để các cục than to, miếng gạch lớn hay
bọt biển ở đưới đáy
Ở giải đoạn cây con độ che sáng tốt nhất là 65% tức ánh sáng sử dụng
35% Việc tưới nước để duy trì độ 4m khi cây còn nhỏ cẩn được thực hiện chặt
chẽ hơn Vào mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, tưới một ngày một lần vào khoảng 10 giờ sáng
Từ tháng 9 đến tháng 12, lan được tưới mỗi ngày 2 lần, một lần vàu 9 giờ sáng, một lần vào 3 giờ chiêu Sở đĩ ta tăng số lần tưới trong thời gian này, vì
đây là mùa khô, ẩm độ không khí giảm đi rõ rệt
Vào tháng 1, ta giảm số lần tưới còn 1 lân/ngày để tạo mùa nghỉ cho lan
Từ tháng 2 — 4 cần tăng số lần tưới, đặc biệt khí có gió Lào
Nếu nhiệt độ thấp, ẩm độ cao, chỉ tưới 1 lần/tuân trong mùa nắng và hồn
tồn khơng tưới trong mùa mưa
Phân được bón là loại phân vô cơ với công thức N:P:K là 30:10:10 hoặc
20:20:20 được tưới 1 hoặc 2 lần/uân, với nông độ ! muỗng cà phê pha trong 4
lít nước
b Một số đánh giá sự sinh trưởng phát triển
Tình hình thực tiễn tại vườn thí nghiệm của ĐHTB cho thấy, tỷ lệ sống sau
5 — 6 tháng đưa ra nhà lưới đạt 90,14%, tỷ lệ này sau 11 — 12 tháng là 87,83% Đây là tỷ lệ khá tốt kể cả cho việc kinh doanh nhân giống So với các cơ sở
khác cũng đạt mức tương đương [phụ lục 7]
Về sự tăng trưởng chiều cao cây, ở Cat lan các lô cây lựa chọn mẫu ngẫu
nhiên tăng từ 8,550 + 0,342mm lên 9,440 + 0,369mun sau 3 tháng va dat 11,151 + 0,402mm sau 6 tháng chăm sóc Tuy nhiên trong từng thời điểm thì tốc độ sinh trưởng về chỉ tiêu chiều cao cây cũng có sự khác nhau,
Có thể lý giải việc tăng trưởng không đều chỉ tiêu chiều cao cây là do tác đụng thúc đẩy sự phân chia tế bào và tham gia vào pha giãn của tế bào ở các
giai đoạn là khác nhau Sau khi tăng vẻ số lượng, kích thước, cấc tế bào phải
Trang 40mất một thời gian để ồn định tích luỹ các chất cần thiết sau đó mới có thể tiếp
tục phân chía Chính vì vậy tốc độ sinh trưởng của thân không đông đều ở các
thời điểm
Vẻ số lá, tuy không phải là chỉ tiêu ít biến đổi vì có sự thay lá ở cây, nhưng sự tăng số lượng lá ở một số thời điểm cũng là một chỉ số sinh trưởng phát triển
Trong giai đoạn theo đối từ khi ra cây đến 7 - 8 tháng tuổi, số lá tăng không
đáng kể Kết quả theo đối cho thấy, sau 3 tháng tính từ thời điểm cây đã ổn
định với điều kiện sống số lá TB tăng từ 3,762 + 0,255 lên 4,004 + 0,245; sau 6
tháng số lá TB đạt 4,508 + 0,295 [phụ lục 7]
3.2.2 Kỹ thuật chăm sóc ở giai đoạn trướng thành
Cây phát triển theo chiều ngang, với điều kiện châm sóc bình thường, trung bình một cây một năm sẽ cho ra 2 đến 3 giả hành mới Nếu đầy đủ dưỡng
liệu và phân bón, cây sẽ phát triển tốt hơn nữa và có thể đạt đến 5 - 6 giả hành
Các giả hành cao trung bình, tròn hay bơi đẹp, thường to mập ở giữa và hai đầu
hơi đẹp lại
Nếu không có giàn che, lan Ca#ieyø cũng có thể trồng trực tiếp ngoài ánh
sáng với điểu kiện là các cây được trồng từ nhỏ ở các chậu, phải đặt sát vào nhau và tiểu khí hận nơi đó phải mát và ẩm
Biểu hiện của cây lan thừa ánh sáng là lá có thể bị cháy hoặc màu vàng,
cây lùn thấp và rất cứng cáp Ngược lại một cây thiếu ánh sáng; màu xanh lá
cây đậm, dáng cây yếu đuối đễ ngã Một cay lan Cattleya mau xanh nhat anh
sáng vàng hay tím là cây được trồng ở nơi vừa đủ ánh sáng
Lan Catileya tréng va phát triển trong chậu dù cẩn than thế nào đi nữa
cũng có một số rễ bị thối Ngoài ra lan Cattleya phat ién rat nhanh, do đó việc
thay chậu phải được thực hiện sau một thời gian trồng khoáng 2 năm Việc thay chậu nên tiến hành đồng thời với việc nhân giống Khi quan sát thấy giả hành
bất đầu mọc ra khỏi mép chậu thì cần thay chậu Vì Cattleya có giả hành nên
khi thay đổi chậu rất dễ bị ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng phát triển
“Thay chậu, tốt nhất nên thực hiện vào đầu mùa mưa cây sẽ phát triển rất
mạnh Tuy nhiên Ca#feya có thể thay chậu vào bất kỳ thời gian nào vẫn đảm bao cây sống với tỷ lệ cao
Voi chau lan Cattleya có 10 giả hành, có thể cất trước đó thành 3 đoạn, 4
tháng trước mùa nghỉ, và để nguyên tại chỗ Trét sơn vào vết cắt rồi phun hỗn
hợp BenzulAdenin Ippm và B,
Cadleya là một loài thực vật phụ sinh, đo đó lá của chúng giữ vai trò
quan trọng trong việc hấp thụ dưỡng liệu, vì thế tưới phân bón bằng phương
pháp phun sương lên toàn bộ cây sẽ tốt hơn rất nhiều so với cách tưới thẳng vào
giá thể trong chậu Phân có thể phun sương bằng hệ thống béc phun tự động hay
bằng bình xịt thuốc sát trùng Nếu số lượng lan ít thì phương pháp nhúng phân
ngập là rất tốt
Phan được bón là loại phân vô cơ với công thức N:P:K là 10:20:20 hoặc