II ˆ Hàm lượng I số nhóm chất trong chè đẳng trồng tại Sơn la & Cao | 60 bằng TV 1 Quy trình kỹ thuật nhân giống cây chè đẳng bằng phương pháp | 6Ï giam hom hom, ; Vv} KY thu4t nhan gidn
Trang 1TRUONG TRUNG HOC NONG LAM SON LA BAO CAO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Tên đề tài :
" Trồng thử nghiệm và ứng dụng công nghệ sinh học để nhân
giống chè đắng trên địa bàn Tỉnh Sơn la
- Chủ nhiệm để tài; KYsw Vuong Tiến Sinh
- Cân bộ phối hợp :
1, Cẩm Khương - _ Kỹ sư lâm sinh - Trường TH Nóng lâm Sơn la
2, Bùi Thị Bằng - ˆ PGS- TS Viện Dược liệu
3, Nguyễn Thị Nhâm - KS Lâm sinh - Trung tâm NCSX LNN Quảng ninh 4, Cẩm Khiêm - Kỹ sư lâm sinh - Trường TH Nông lâm Sơn la
5, Hà Văn Điện - Công nhân - Trại trường Nà sản 6, Vương Thị Thanh Nga - Trường TH Nông lâm Sơ la
7, Ha Van Tiép - Ky su lam sinh - TT NC &SX LN Tay bac
Trang 2MUC LUC Số Nội dung `1 tøng Các thuảt ngữ dùng trong dé tai_ _ add 1 =
|B, | Mồ tá phương pháp nghiên cứu và thực hiện,
Phan thứ le Ket quả Hi e othe _— -
1
2 d Es
3 | Xdy ee vườn thị salen và vườn giối 5
4 Ldy mau phan tich chat luong mau Id tai Vie 33
5 Ung dung cdc phuong phdp nhan gic
6 _| Chuyén giao kỹ thuật cho hộ nông dân & hoc sinh nhà trường,
Phân thứ ử- Phụ lục
I ` Tên các loại hoá chất được sử dụng trong để tài _
Il | Các biểu, biểu đồ theo dõi sinh trưởng của các vườn trồng thử
nghiệm & nhân giống
II ˆ Hàm lượng I số nhóm chất trong chè đẳng trồng tại Sơn la & Cao | 60
bằng
TV 1 Quy trình kỹ thuật nhân giống cây chè đẳng bằng phương pháp | 6Ï
giam hom hom, ;
Vv} KY thu4t nhan gidng ché dang bing phuong phdp nudt cay mo 70
VI _ Kỹ thuật trồng và chăm sốc cây chè đẳng 74
VIL ¡ Định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất 1.000 cây chè đẳng bằng, 84
phương pháp giâm hom 7 |
VIII | Dự toán giá thành trồng chè đẳng thâm canh - 85
‘Tai Higa tham khảo ".¬
Trang 3CAC THUAT NGU VA KY HIEU DUNG TRONG BAO CAO
Trong trồng va theo déi sinh truéng
1, Đường kính gốc Dg : là trị số đo đường kính thân cây tại vị trí sát cổ rễ
(tinh bang don vi mm )
2, Chiều cao vút ngọn Hn : Là trị số đo chiều đài thân cây ( tính bằng Cm )
từ vị trí sát cổ rễ đến đỉnh sinh trưởng cao nhất của cây
3, Dg trung bình là trị số bình quân đường kính gốc trong mỗi ô đo đếm
4, TH trung bình là trị số bình quân chiều cao vút ngọn trong mỗi 6 đo
đếm
5, L, trung bình là trị số bình quân
6, Cây tiêu chuẩn được hiểu là những cây có đường kính gốc, chiều cao vút ngọn và số lượng lá trùng với Dg,Hn, Lị trung bình trong ö đo đếm
số lá/cây trong mỗi ô đo đếm
1, Khối lượng lá M;: khối lượng của tất cả các lá / 1 cây tiêu chuẩn , đơn vị nh g/cây
8, Sinh khối lá S, : Tổng khối lượng lá của các cây trên 1 đơn vị diện tích
trồng cây , đơn vị tính Kg/Ha , để dễ so sánh lấy mật độ trồng thâm canh chung cho các vườn thử nghiệm là : 3.300 cây /ha
9, V,gốc I : vườn giống gốc trồng đợt 1 trong vườn ươm Trại trường Nà sản , ngày 15/5/2003
10, V,pốc 1 : vườn giống gốc trồng đợt 2 V,gốc 1 : vườn giống gốc trồng
đợt ì , ngày 10/9/2003
11, VTN NS I : Vườn trồng thử nghiệm tại Trại trường Nà sản vị trí I
12, VTN NS 1: Vườn trồng thử nghiệm tại Trại trường Nà sản vị trí 2
Gác thuật ngữ dùng trong dam hom
1 Giá thể : là vật liện để giâm hom , đối với giâm hơm chè đắng ,đùng cất yang sàng mịn
1 Nông độ PPm của một chất : Là nồng độ 1Img của chất đó trong 1 lít dung dịch
2 Hom thân, cành và hom ngọn : Hom ngọn là đoạn hom giống được lấy
Trang 4hom được lấy từ đoạn cành , hoặc đoạn thân ( đối với cây mẹ còn nhỏ ) tiếp theo của hom ngọn ( hoặc thân ) trở về đến phần cuối của cành ( hoặc thân )
3 Khử trùng giá thể, bau đất : dùng các chất hoá học : thuốc trừ sâu bệnh,các dang thuốc khử trùng như : thuốc tím, để tiêu diét vi sinh vat có khả
năng gây bệnh cho cây giống
4, Đất tầng A: Là phần đất tính từ mặt đất đến độ sâu khoảng 20- 30cm ( tuỳ thuộc vị trí, địa hình lấy đất), thường có lượng mùn cao „ mẩu nâu đen, tơi
xốp , dất tốt
5, Đất tầng B: Là đất có độ sâu từ 20- 35cm ( tiếp theo tầng A) đến hết độ
sâu tầng canh tác ( đến tầng mẫu chất ) tầng B có hàm lượng mùn nghèo, thường,
có mầu nâu sáng, vàng đỏ tuỳ theo loại đất
Trong nuôi cấy mô tế bào thực vật
1 Đưa mẫu : Là quá trình khái thác đoạn cành ngọn có chổi ngủ của cây
mẹ có ưu thế nhất về sinh trưởng ở ngoài đồng để đưa vào bình nuôi cấy có chứa môi trường nhãn tạo
2, Môi trường MS: Là môi trường để nuôi cấy Invitro cho thực vật , đo 2 nhà khoa học là Murashige và Skoog tìm ra và công bố vào năm 1962
3 Môi trường đưa mẫu: Là môi trường để cấy mẫu nhằm nhân giống theo
phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật giai đoạn đầu đưa mẫu vật vào bình nuôi cấy
4 Môi trường nhân chổi: Là môi trường để cấy và nhân nhanh nắm cấy
trong bình nuôi cấy
5 Môi trường ra rễ: Là môi trường để cấy cây giống nhằm kích thích của
một hộ phận tế bào thân chuyển sang tế bào rễ chuyên hoá
6 Khử trùng mẫu: Là quá trình làm sạch mẫu (loại bỏ nấm, vi khuẩn và
các loại tạp vật khác có trên mẫu) trước khi đưa mẫu cấy vào bình nuôi cấy “ Huấn luyện cây: Là quá trình điều chỉnh đân dân các điều kiện tự nhiên tác động đến sinh trưởng cây nẩm như : nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khí
„để giúp cây quen dân với điều kiện môi trường tự nhiên ,sau khi đã tạo được giống hoàn chỉnh trong phòng nuôi cấy
8 Hod nâu: Là hiện tượng môi trường nuôi cấy cây chu
sang mầu nâu
hoặc màu đen do cây hoặc mẫu thải vào môi trường nhiều Tanin hoặc
lơ loài cây thuộc
Hydroxyphenol Hiện tượng này thường xảy ra khi nuôi cấy
Trang 5dạng thân gỗ Khi bị hoá nâu thì nâm cấy sẽ bị ngộ độc sinh trưởng kém, nếu
nặng thì nầm cấy sẽ bị chết
9 Khử hoá nâu: Là biện pháp để ngân chặn cây thải chất Tanin, Hydroxyphenol vào môi trường hoặc tự phân huỷ các chất thải đó bằng các phản ứng hố học, khơng tạo ra những chất có hại cho cây
PHẨNI - ĐẶT VẤN ĐỀ
Chè đẳng một loại cây rừng có nguồn lợi kính tế đây triển vọng
Chè đắng là một loài cây rừng, sinh trưởng và phát triển trong những khu rừng tự nhiên ở một số địa phương miễn Bắc nước ta, Chè đắng thuộc chi Ilex ,
Hex kaushue S.Y.HU Cay chè đẳng, , tên
địa phương gọi là May Khom, , & Trung quốc gọi là Khổ đỉnh trà Là loại cây gỗ lớn thường xanh mọc trong rừng tự nhiên, cây cao tới 20-30 m, đường kính tới 60
Họ: Aquifoliaceae có tên khoa học là :
Cm _ Lá của nó ngoài việc dùng để uống như chè với hương vị ngọt và đắng ,
còn có tác dụng như diều hoà huyết áp, giảm béo, giải rượu, giảm tỷ lệ mỡ trong máu, giúp tiêu hoá tốt, chữa cảm nắng, giải độc chữa ly, giảm đau, giải nl nh chè đắng còn có hợp chất Carotenoid - là chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, lợi tiếu, chống lão hoá, có tác dụng nội tiết dục,tăng tuổi thọ Đặc biệt, trong cả)
các chất hiện nay đang được ding dé diéu tri các khối u lành và ác tính Dùng chè để uống hay chữa bệnh đều không có tác dụng phụ: già trẻ, nam nữ đêu dùng tốt
Để trồng một Ha cây chè đắng thâm canh , với mật độ cao : 3.300 cây/ha, chỉ phí khoảng 7-9 triệu đồng Sau khoảng từ 4-5 năm trồng đã bất đầu có thu
hoạch Khi rừng định hình năng suất bình quân thấp nhất từ 4.800 kg đến 6.000 kẹ lá tươi ha/năm Thời gian thu hoạch kéo dài ,có thể thu hoạch từ 50 đến 60 năm, Nếu tính theo giá bán lá tươi bình quản thực tế hiện nay khoảng 6.000đ /kg thì số tiền mà người dân thu được đạt hơn 30 triệu đồng/ha/nãm Đây là con số lý
tưởng cho đồng bào thiểu số vùng sâu, vùng xa trong định hướng phát triển kinh
tế nông lâm nghiệp Một triển vọng nữa là trồng chè đắng chỉ phải đầu tư trong 2 đến 3 năm ban đầu, còn các năm sau chỉ cần bẻ rất ít công chăm sóc và thu hái
đã thu được số tiền gấp nhiều lần so với trồng ngô, lứa Trong khí đó trồng ngõ,
Trang 6lúa mỗi năm đều phải đầu tư công sức, phân bón Vì vậy chè đắng có thể coi là
"Eoài cây bái lấy tiên", một loài cây quan trọng, để người nông dân có thể làm
giàu
"Trước đây, vì chưa biết được giá trị kình tế của loại sản phẩm nay cho nên
từ xa xưa người dân cũng chỉ biết dừng lại ở việc sử dụng thô, lá hái về đem phơi trên gác bếp, đến khi dùng thì đem xuống hơ qua lửa rồi cho vào ấm nước nóng
để pha uống và bán với giá rẻ Việc sẵn xuất chè đắng thành sản phẩm hàng hoá
chưa được quan tâm
Thấy được chè đắng một loài cây rừng có nguồn lợi kinh tế đầy triển vọng
ở các khu vực nông thôn miễn núi Chính vì vậy mà tỉnh Cao bằng „ một tỉnh miền núi đã đi đầu trong việc đầu tư một dây chuyển thử nghiệm : để sản xuất
chè đắng thành sản phẩm hàng hoá phát huy thế mạnh kinh tế của loài đặc sẵn này ‘Theo thiết kế mô hình xưởng chế biến chè đắng Cao Bằng với dây chuyển
thiết bị công suất 300-400 kg lá tươi/ngày, đơn giản gọn nhẹ, sản xuất các sản
phẩm chè túi lọc, chè cắt nhỏ đóng túi ni-lông Sản phẩm chè đắng Cao Bằng đã
được nhiều người biết đến và sử dụng
Son la là một tỉnh miền núi , đất nông nghiệp ít, nhiễu nơi mỗi năm chỉ
trồng được một vụ lúa, đất nương rẫy chủ yếu để trồng ngô, cho nên người dân luôn phải vật lộn với d
Căn cứ vào số liệu thống kê vẻ khí tượng, thuỷ văn và số liệu điều tra cơ
nghèo
bản , cho thấy Sơn la cũng là một vùng có điều kiện khí hậu „ lập địa rất phà hợp
với sinh lý, sinh thái của cây chè đắng đắng Từ những thế mạnh của cây chè đắng Cao bằng như trên , việc đưa chè đắng vào trồng thử nghiệm để xác định
Sơn la có thể Trồng và phát triển được cây chè đắng hay không ,chất lượng của
Cây chè đáng trồng trên đất đai Sơn la có đảm bảo gĩư được những tính năng tác
dụng tốt như ở Cao bằng, vấn để nhân giống và trồng trọt cây chè như thế nào
Để từ đó góp phân dưa cây chè đắng vào một trong cơ cấu cây trồng hiệu quả của tỉnh nhà ,vừa là cây có giá trị kinh tế cao, vừa cây trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách
“Từ những vấn để nêu trên, được sự nhất trí của UBND Tính Sơn la, Hội đông Khoa học -kỹ thuật Tỉnh, Sở Khoa học, công nghệ Sơn la Trường Trung
học Nông lâm tiến hành thực hiện đề tài : " Trồng thử nghiệm và ứng dụng
Công nghệ sinh học để nhân giống cây chè đẳng trên địa bàn tỉnh Sơn la "
Trang 7Đề lài trên đã được nhà trường triển khai thực hiện trong 2 năm : từ tháng
1/2003 đến tháng 10 /2004 Trong quá trình thực hiện để tài , Chủ nhiệm cùng
với cán bộ, công nhân tham gia đẻ tài đã phối hợp tốt với các Đơn vị , cá nhãn
hop tac , triển khai thực hiện đứng nội dung , yêu cầu và tiến độ theo như để cương chỉ tiết đã được phê duyệt Trong, quá trình triển khai thực hiện để tài „Nhà trường và chủ nhiệm để tài đã nhận được sự quan tâm , chỉ đạo ,quản lý và kiện thuận lợi của Sở Khoa học - Công nghệ Sơn la, trực tiếp là Các Đồng chí lãnh đạo , Cán bộ, chuyên viên của Phòng Quan lý khoa học Đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ một cách có hiệu quả của theơ đối sát sao sự giúp đỡ tạo c Đơn vị, cá nhân cùng tham gia thực hiện đẻ như : Công ty chè
đắng Cao bằng, Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng và sản xuất Lâm nông nghiệp Tinh Quang ninh, Trung tam NC &SX Lâm nghiệp Tây bắc, Công ty chè Sơn la,
Viện Dược liệu
Nhân đây xin được T/M cho tập thể các thành viên tham gia thực hiện để
tài, trân trọng cảm ơn sự chỉ đạo sát sao, sự giúp đỡ nhiệt tình và những đóng
góp hết sức quý báu của các đồng chí trong Hội đồng khoa học tỉnh , Sở Khoa
học - Công nghệ, các Tập thể, Đơn vị và cá nhân đã góp phần to lớn vào sự
thành công của đề tài
Tuy nhiên trong quá trình
, không thể tránh được những thiếu sót, khiếm khuyết Kính mong các Quý vị tham gia góp ý, để bản Báo cáo kết quả để tài này đạt kết quả cao hơn Xin tran
trong cam on
khai, thực hiện và báo cáo tổng kết để tài
PHAN THUTE :
MỤC ĐÍCH - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 MYC DICH CUA BE TAL
1 - Trồng thử nghiệm cây Chè đắng ,xây dựng vườn thử nghiệm , vườn giống gốc, nhằm nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của cây chè dang Phân tích , so sánh chất lượng của cây chè đắng trồng ở Sơn la với cây
Trang 8bản đối với cây chè đẳng để từ đó có thể xác định việc đưa cây chè đắng vào
trồng đại trà ở Sơn la
2 - Ứng dụng một số phương pháp nhân giống bằng công nghệ sinh học , từ
đó xác định phương pháp nhân giống đạt hiệu quả cao nhất ,có khả năng tao ra giống nhanh, nhiều, đảm bảo tỷ lệ sống cao ,chất lượng tốt, đấp ứng nhu cầu giống cây trồng trong sản xuất và phát triển rừng chè Hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống cây Chè đắng tai Sơn la Bước đầu cung cấp một số giống cây
từ các phương pháp nhân giống được lựa chọn
3 - Phục vụ cho công tác đào tạo của Nhà trường Đưa kết quả nghiên cứu
vào chương trình giảng dạy ,để nâng cao chất lượng đào tạo , đồng thời tạo đ
kiện cho học sinh thực
là cây chè đắng Đồng thời tạo Mô hình giới thiệu và chuyển giao kỹ thuật gico
h , rén tay nghề đối với một giống cây trồng rừng mới
ươm, trồng và chăm sóc vườn cây chè đắng cho các hộ nông dân , phục vụ cho sự nghiệp phát triển Kinh tế- xã hội của Tỉnh nhà
Ii- NỘI DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
A, Néi dung :
1 - Tham quan, khảo sát Cây chè đẳng tại Tính Cao bằng , thu thập các tài
liệu có liên quan đến cây chè đẳng như :
Đặc điểm sinh lý, sinh thái tình hình sinh trưởng , phát triển của cây chè đáng ở tự nhiên và trồng rừng nhân tạo, các tính năng , tác dụng của chúng trong đời sống cũng như trong nghiên cứu khoa học v.v
2 - Nhận chuyển giao kỹ thuật trồng và nhân giống cây Chè đẳng Tiếp
nhận giống cây chè đắng để trồng thử nghiệm ,
- Nhận chuyển giao quy trình trồng, nhân giống chè đắng tại Trung tâm nghiên cứu ứng dụng , sẵn xuất Lâm nông nghiệp Quảng ninh, gồm có : Phương
ing „ bằng giâm hom, nuôi cấy mô tế bào Tiếp
cây giống ,hom cành đạt tiêu chuẩn, đảm bảo số lượng, chất lượng , nguồn
Trang 9- Giống cây ban đầu: đủ số lượng trồng theo mật độ thiết kế dim bao dit
tiêu chuẩn cây con giống được trồng ở 2 dạng địa hình Mô hình 1 đạc trưng
cho vùng thấp : Tại Trại trường Nà sản và Trung tâm NC & 5X lâm nghiệp Tây bắc Mô hình 2 đặc trưng cho vùng núi cao : Cò mạ và Tà sùa Mật độ trồng
3.300 cây/ha ( Cự ly 1,5 mx 2m)
- Theo dõi tình hình sinh trưởng và phát triển của Cây chè đắng trong từng giai đoạn khác nhan , từ khi trồng đến khi có thể thu hái được sản phẩm Đánh
giá mức độ sinh trưởng của cây chè đáng được trồng Thời gian trồng va theo
đối sinh trưởng 2 năm
4 Lấy mẫu phân tích , chiết xuất thành phân các chất trong cây chè đẳng
„ đặc biệt là các tính chất có khả năng chữa các bệnh của cây chè đáng Cao bang và cây chè đắng được trồng ở Sơn la, trong giải đoạn 2 năm sau khi trong , phan tích so sánh với mẫu đối chứng tại trồng tại Cao bằng
5- Ứng dụng một số phương pháp sinh học nhân giống một số cây Chè
đẳng : giâm hom, chiết ghép và Phương pháp nuôi cấy mô tế bào „
+ Nhân giống bằng giâm hom::
Từ vật liệu khởi đầu đã chọn, tiến hành chọn hom cành của các cây Chè đắng đạng bánh tẻ,hoặc hom ngọn „ áp dụng thử nghiệm các công thức giảm hom khác nhau , nồng độ chất kích thích ra rễ, thời gian xử lý trong thuốc kích
thích.(Dự kiến thí nghiệm trên 4 công thức cho 2 loại hom thân và hom ngọn )
Theo đối kiểm tra rút ra kết luận cần thiết, thời gian hình thành Sự hình thành sinh trưởng chổi của hom Nông độ phương thức và cách sử dụng các chất
kích thích sinh trưởng
+ Nhân giống
Nghiên cứu tài chỉ Hex : Chọn các cá thể trong
Trang 10+ Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
'Từ vật liệu khởi đầu đã chọn, chọn mẫu cấy sau khi đã khử trùng đặt vào
ố lượng các chổi mam bằng cách cất
nhỏ các bộ phận mới sinh và cấy chúng trên môi trường mới Kích thích nầm cấy
môi trường nuôi cấy đã chọn Nhân bội s
cho ra rễ , Chuyển cây con ra ngoài hệ thống vô trùng, đưa cây con ra vườn ươm 6 Chuyển giao, tập huấn kỹ thuật cho các hộ nông dân và học sinh
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời chuẩn bị lực lượng kỹ
thuật cho việc mở rộng quy mô trồng , chế biến sản phẩm từ cây chè đắng cho
các địa phương Sơn la 8, Mô tä phương pháp ng] cứu và thực H i Tham quan, khảo sút, thu thập các loại tài Chè đẳng tại tỉnh Cao bằng
Bằng phương pháp đi tham quan thực tế, ghi chép đầy đỏ tại một số địa
bàn có cây chè đắng sinh trưởng tự nhiên tập trung ở Cao bằng ,và những nơi được nhân dân trồng Thông qua giới thiệu của Sở Khoa học công nghệ và môi trường lỉnh Cao bằng , Trung tâm nghiên
nghiệp Quảng nình , để thể thu thập các loa
sinh trưởng và phát triển , đặc điểm sinh lý và sinh thái của cây chè đắng, thu
ệu có liên quan đến cây
ứu, ứng dụng và sản xuất Lâm nông
tài liêu có liên quan , các mẫu biểu
thập một số chỉ tiêu cơ bản về điều kiện khí hậu, điều kiện lập địa v.v của những, noi di thực tế, trên cơ sở đó so sánh, phân tích điều kiện khí
tinh Son ta, có phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây chè đắng Cao bằng để có thể di thực chúng trên địa bàn tỉnh Sơn la ,Đồng thời những tài liệu trên là cơ sở để so sánh, đánh giá khả năng và định hướng phát triển Cây chè
đắng ở địa phương
‘Tham quan cơ sở chế biến tại Xí nghiệp chế biến chè đắng Cao bằng
u, đất đại Ở
2 Nhận chuyển giao Kỹ thuật trông, nhân giống cây chè đẳng và tiếp
nhận giống cây chè đắng, các bước được tiến hành như sau :
- Bước | ; Trên cơ sở các tài liệu đã được thu thập được, đặc biệtL các tài
liệu về quy trình gieo ươm và trồng cây chè dáng Chủ nhiệm để lài : nghiên
Trang 11cứu , tham khảo và phố biến cho cán bộ và công nhân được chỉ định tham gia
để tài cùng nghiên cứu tài liệu , nắm vững những kiến thức cơ bản Thời gian học tập lý thuyết : 1 tuần, địa điểm tại Trại trường Nà sản
- Bước 2: Hướng dẫn , lập huấn, thực hành tay nghề cho cán bộ kỹ thuật
và công nhân kỹ thuật ( 7 người ,gồm : Chủ nhiệm để tài, 3 cán bộ kỹ thuật và 3
công nhân kỹ thuật )tại ; Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng và sản xuất Lâm nông nghiệp Quảng nình Bao gồm những kỹ thuật cơ bản về trồng, chăm sóc cây chè đắng Kỹ thuật tạo giống : giâm hom, Tiếp nhận các công thức pha chế môi
trường ,kỹ thuật đưa mẫu, nhân tách chỗi, ra vườn v.v trong nuôi cấy mô tế bào
„Sau khi được hướng dẫn cán bộ và công nhân sẽ trực tiếp thực hành tai vườn ươm và trong phòng thí nghiệm Thời gian tập huấn kỹ thuật thực tế: 2 tuần
~Bước 3 : Thực hiện làm thí nghiệm tại cơ sở :Trại trường Nà sản Dưới sự
hướng dẫn của chuyên gia kỹ thuật của Đơn vị chuyển giao Đây là bước tập
huấn thực tế lần 2 quan trọng nhằm nâng cao tay nghề cho cán bộ và công nhân kỹ thuật, trách những sai sót kỹ thuật trong khi thực hiện đề tài, đồng thời chuẩn
bị tốt cơ sở vườn ươm, phòng nuôi cấy mô nhà trường Thời gian tập huấn chuyển giao kỹ thuật lần 2 là 4 tuần „ được tiến hành đồng thời với việc trồng vườn cây thử nghiệm
3- Xáy dung vườn thử nghiệm, vườn giống gốc - Trồng ,chăm sóc
và theo dối tình hình sinh trưởng tại vườn thử nghiệm & Vườn giống gốc cây Chè ding
- Phương pháp thực hiện: Chủ nhiệm và cán bộ kỹ thuật , hướng dẫn lý
thuyết cho lực lượng hợp đồng lao động Bao gồm : công nhân trại trường , cán bộ kỹ thuật của các đơn vị phối hợp thực hiện để tài , học sinh của nhà trường,
đồng thời hướng din kỹ thuật trồng ngoài thực địa, sau đó kiểm tra, đạt yê:
thì triển khai trồng ở vườn thử nghiệm Riêng 2 điểm trồng Tà sùa và Cò mạ giao trực tiếp cho cán bộ kỹ thuật của 2 Đơn vị phối hợp thực hiện thực hiện, chủ
nhiệm để tài kiểm tra và nghiệm thu thực
Xây dựng 2 mô hình trồng thử nghiệm & 1 vườn giống gốc :
Trang 12¡ Mô hình Nội dung Công thức thử nghiệm Vườn thừ nghiệm đặc trưng cho vùng thấp, địa điểm tại Trại trường Nà sản Tổng điện tích vườn : 1⁄2 ha Trồng mở rộng
thêm 1 điểm tại Trung
tâm NC& SX Lâm
nghiệp Tây bắc điện tích 2000 m để đối chứng Chia thành 2 6 thí nghiệm Mật độ trông 3.300 cây/ha „ cự ly trồng : 1,5 x2m áp dụng phương pháp xử lý thực bì, làm đất toàn điện( Cầy toàn diện) Đào hố trồng kích thước 0,4*0,4*0,4m -_ Thử nghiệm 2 chế độ chăm sóc i
+ Chế độ chăm sóc tốt : có lượng bón phân
cao( 3Kg vi sinh +0,2 NPK + 0,2 KgLan /
cây ) , tưới ẩm, xới cỏ vun gốc, phòng trừ
sâu bệnh
+Chế độ chăm sóc trung bình : Lượng phân
Ì bốn thấp hơn : Ikg vì sinh +0,2 Kg Lân/
cây , xới cỏ vun gốc , phun thuốc phòng trừ
sâu bênh theo định kỳ TH Vườn giống gốc Vườn thử nghiệm đặc trưng cho vùng cao tại Cò mạ Diện tích 0,5 ha Trồng mở rộng thêm 1 điểm tại Tà sùa dién tich 1000 m? dé đối chúng + Mật độ trồng 3.300 cây/ha, cự ly trồng : 1,5 x2m áp dụng phương pháp xử lý thực
bì toàn điện Đào hố trồng 0,4*0,4*0,4 m,
chế độ chăm sóc bình thường, có bón phân : Ikg ví sinh +0,2 Kg Lân/ cây, xới cỏ vun
gốc, phun thuốc phòng trừ sâu bênh theo định kỳ Xây dung I vườn giống gốc có điện tích trồng 200m, tại Trại trường Nà sản đùng để
lầm nguyên liệu cung
| cấp hom và mẫu cấy
trong việc nhân giống
- Trồng 1.500 cây/200m 7, Cự ly trồng 0,4
mx 03m, vudn gidng gốc có chế độ chăm sóc tốt, lượng phân bón : 3kg vi sinh
+02 Kg lần + 0,2 KgNPK/kây,, tưới đủ Ẩm,
có đàn che trong khoảng 8 tháng sau khi Ì trồng , thường xuyên phun thuốc phòng trừ sâu „ bệnh , xới cô vun gốc , đảm bảo đây
đủ điều kiện để cây mẹ sinh trưởng tốt
Trang 13
-Vurin thir nghiém „ vườn giống gốc được thiết kế đúng quy trình, có hàng rào báo vệ tránh gia súc phá hoại , làm sai lệch kết quả nghiên cứu
Mục đích của các vườn thử nghiệm và vườn giống gốc là xác định được
các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp với địa phương như : qui trình trồng
rừng, kỹ thuật chăm sóc nuôi đưỡng và khai thác trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản Từ đó tạo ra được một mô hình chè dang đạt mục tiêu kinh doanh, năng
cao sẵn lượng và chất lượng
- Phương pháp điều tra, theo dõi tình hình sinh trưởng của vườn thử nghiệm Thực hiện quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc đã tiếp nhận Định kỳ theo đôi ,
đo đếm các chỉ tiêu cơ bản , môi tháng 1 lần vào một ngày cố định „
Các chỉ tiêu theo đối Chi tigu theo dai | Ký Phương pháp đo đếm, theo dõi, hiện 1 | Đường Kính gốc Dg | Dũng thước kẹp Pame để đo Đường kính than Ị Ì cây ở vị trí sát với cổ rễ ( mm}
2 Ghiếu cao vút ngọn Hn ˆ Dùng thước thép đo chiêu cao từ phản sát cổ rễ|
, đến đỉnh sinh trưởng cao nhất của cây (Cm)
3 | Sốlá cây L,_ | Đếm tất cả số lượng lá có trên cây tiêu chuẩn |
4 | Chidu dai fa ‘A, | Chon ld trung bình , dùng thước nhựa (dài 30Cm } đo từ cuống lá đến ngọn lá (Cm) 5 | Chiều rộng lá B,_ | Chọn lá trung bình, dùng thước nhựa đo vị tr to| nhất của lá , (Cm) 6 | Khối lượng lá M, | - Cân 100 lá tươi , lá được lấy ở những lá có trị số
về chiều dài, rộng trung bình (A,,B), từ đó tính
| trong lượng binh quân của 1lá x số lá bình quân
của cây tiêu chuẩn Phương pháp này dùng
trong các giai đoạn theo dõi sinh trưởng, Đơn vị
tinh: g/ cay ‘
Trang 14
Sinh khối (lá) §¡ |- Cuối giai đoạn theo dõi , Chọn 10 cây có các trị
số : Dg, Hn, L, trung bình cho mỗi mơ hình, cân
tồn bộ số lá thu được , từ đó quy đổi theo đơn vị
diện tích của các mô hình quy theo mật độ trồng
3.300 cây (ha, đơn vị tính : Kg /Ha
Bang PP muc trac , chia ra mức độ sinh trưởng :
tốt, trung bình, xấu
8 _ “Tình hình sâu bệnh : Điều tra cây TC , theo phương pháp mục trắc, ghi i chép loại sâu, bệnh, tỷ lệ bị hai L——— 7 _ | Tình hinh sinh trưởng Các chỉ tiêu theo dõi trên được tổng hợp theo mẫu phiếu theo dõi , kết hợp chụp ảnh để ghí lại các hình ảnh thực tế
Mỗi ô tiêu chuẩn đo đếm 30 cây tiêu chuẩn liền kể nhau trong ô tiêu chuẩn đó để đảm bảo tính ngẫu nhiên , sau đó các nhân tố điều tra trên được tính trị số bình quân cho từng mô hình Thời gian để nghiên cứu quá trình sinh trưởng và phát triển : Từ khí trồng( 5/2003) đến 9/2004 Trên cơ sở các mẫu phiếu theo dõi
đo đếm trên để lập biểu đồ sinh trưởng của cây chè đắng „ khối lượng sinh khối (
Lá tươi ) / đơn vị điện tích/cây Đồng thời có kế hoạch tiếp Lục điều tra, theo dõi
sinh trưởng và phát triển trong những năm tiếp theo, dể khẳng định thêm kết quả
nghiên cứu
4- Lấy mẫu lá phan tích chất lượng của cây chè đẳng trồng tại Sơn la :
- Xác định số lượng, tỷ lệ các chất , các tỉnh chất quan trọng liên quan đến
chất lượng của cây chè đáng , như các chất : Saponin, Flavonoid, các acid hữu cơ, Polysaccharit , Carotenoid và một số hoá chất khác đây là những nhóm chất có nhiều tác dụng sinh học quan trọng nhất
- Phương pháp lất
học như : cùng nguồn gốc giống , cùng thời gian trồng , cùng thời gian lấy mẫu ( Sáng, trưa, chiều ) , mẫu được lấy sau ] năm trồng ( tính theo tuổi cây là 2 năm), chỉ lấy mẫu lá trên phần cành lá sinh mới sau khi trồng tại Sơn la Số mẫu phân
mẫu tuân thủ theo nguyên tắc chung, dam bao tinh khoa
tíh được lặp lại 3 lần , mẫu lá được lấy đều trên các vị trí trên thân cây (Gốc,
Trang 15canh, ngon ) Dia diém lấy mẫu tại 4 nơi : Cao bằng ( làm Đối chứng để so
sánh) Tà sùa, Cò mạ và Trại trường Lá chè đắng sau khi thu hái được làm khô và
say thành bột để nghiên cứu Mẫu được phân tích tại Viện được liệu
Phuong pháp phân tích cụ thể như sau ; 4.1 Định tính một số nhóm chất Irong lá chè đẳng bằng phương pháp sắc ký lớp mồng (SKLM):LLAI *Lớp mỏng: Lớp mông dùng trong sắc ký là lớp mỏng tráng sẵn của Hãng Merck sản xuất * Các hệ dung môi: Các hệ dụng môi đã đùng để triển khai SKLM cho định tính các nhóm chất trong lá chè đắng:
-Định tính flavonoid: Ethyl acetat : acid formic : nude (8: 1: 1)
-Dinh tinh saponin: n- butanol : ethanol : amoniac (7 : 2 : 5)
~Định tinh carotenoid: Benzen : ethyl acctat (95 : 5)
*Các thuốc thử hiện màu: các thuốc thử đùng để hiện màu cho định tính các
nhóm chất trong lá chè đắng:
- Flavonoid: Hén hop acid boric 10% - acid oxalic 10% (3:1); hai amoniac - Suponin: Dung dịch H,SO, 10% / EtOH; vanilin / H;PO, - MeOH (1:1)
4.2 Phương pháp xác định hàm lượng một số nhám chất: [1, 4 ]
* Phương pháp xác dink ham lượng saponin toàn phần trong lá chè đẳng:
Hàm lượng saponin toàn phần trong lá chè đắng được xác định bằng phương
pháp cân Cách tiến hành: Cân 10 g bột lá chè đáng khô vào túi chiết Soxhlet
Loại đầu béo bằng ctc dâu trong 3- 4 giờ trên bếp cách thuỷ Sau đó chiết saponin bằng McOH 80% trong 6 giờ Thu hỏi dung môi đưới áp suất giám Hoà cắn
trong nước cất Chiết saponin từ dịch nước bằng BuOH bão hoà nước Thu hồi
BuOH dưới áp suất giám Hoà cắn trong McOH Tủa saponin bằng ctc đicthyl
Lọc lấy tủa saponin vào giấy lọc đã sấy đến trọng lượng không đổi Sấy giấy lọc cùng tủa saponin ở 60°C đến trọng lượng không đổi Hàm lượng X%) saponin
toàn phần trong được liệu được tính theo công thức:
A x10000 4⁄00- 8)
Trang 16Trong dé: A: Khdi Iueng saponin can duye (g)
M: Khối lượng được liệu dùng để chiết saponin (g) B : Độ ẩm của dược liệu (%) theo khối lượng,
* Xúc định hàm lượng flavonoid toàn phần trong lá chè đẳng:
Hàm lượng flavonoid toàn phần rong lá chè đắng được xác định bằng phương pháp cân Cách tiến hành: Cân chính xác khoảng 10 g bột lá chè đắng khô vào túi Soxhlet Loại đầu béo bằng ete dầu trong 3-4 giờ trên bếp cách thuỷ Sau đó chiết flavonoid bằng MeOH trong 3 giờ trên bếp cách thuỷ Thu hồi MOH dưới áp suất giảm Hoà trong nước cãi Chiết [lavonoid từ dịch nước bằng cách lắc với ethyl acerat đến khi dịch cthyl acetat hết màu Bốc hơi ethyl acetal Sấy cần ở 60%C đến trọng lượng không đổi Hàm lượng (X%) flavonoid toàn phần
được tính theo công thức:
—_ AxI10080
~ M(100 — B)
Trong đó: A : Khối lượng fevonoid cân được (g)
M: Khối lượng dược liệu dùng để chiết [lavonoid (g) B: Đệ ẩm của được liệu (%) tính theo khối lượng
*Xác định hàm lượng polysaccharid toàn phần trong lá chè đẳng:
Ham lượng polysaccharid toàn phần trong lá chè đắng được xác định bằng
phương pháp cân Cách tiến hành: Căn chính xác khoảng 5 g bột lá chè đắng khô Loại dầu béo bằng ete đầu Chiết polysaccharid bằng nước cất & 90-95°C trong 2 gid Tua polysacchand bing dung dịch canxi clorid 11% Lọc tủa thu được vào giấy lọc đã sấy đến trọng lượng không đổi ở 60°C Loại canxi clorua bằng nước lạnh Sấy tủa ở 6аC đến khối lượng không đổi Hàm lượng (X%)
olysaccharid toàn phần được tính theo công thức: A xI0000
M(100— 8)
“Trong đó: A : Khối lượng polysaccharid thu được (g}
M: Khối lượng được liệu đã dùng để chiết polysaccbarid (g)
B: Độ ẩm được liệu (%) tính theo khối lượng
Trang 17* Xie dink ham lugng carotenoid toan phdn trong ld che ding:
Ham luong carotenoid trong lá chè đắng được xác định bằng phương pháp
quang phổ tử ngoại [8,9] Căn chính xác khoảng 2 g bột lá chè đắng vào bình tam giác nút mài Thêm vào 50 ml ethanol 96° Can trọng lượng bình Chiết carotenoid ở nhiệt độ phòng trong 16 giờ Cân và cho thêm côn đến trọng lượng
ban đầu Lọc lấy 25 ml dịch chiết (tương đương 1 g dược liệu) Thu hồi ethanol
đưới áp suất giầm Tiến hành xà phòng hoá cắn thu duge bang 20 ml KOH 10% / ethanol trong I giờ trên bếp cách thuỷ Chiết phần không xà phòng hoá bằng ether dau vào bình định mức dung tích 50 ml Đo mật độ quang của dịch chiết
ether dau ở bước sóng 455 nm
Ham luong carotenoid (mg tinh theo B -caroten) được tính theo công thức sau: DxV M x 250 Trong đó: — D: Mật độ quang của dung dịch thử V : thể tích dung dịch thử (ml)
M: khối lượng được liệu đã thử (g)
250 : mật độ quang của J-caroten ở bước sóng 455 nm
* Xúc định hàm lượng các chất chiết được trong lá chè đẳng j1!:
Cân chính xác khoảng 2 g bột lá chè đắng khô cho vào bình nón đung tích 100 ml Thêm vào đó 50 mÌ nước cất Cân bình chính xác tới 0,01 g, lắc đều, đun
¡ nhẹ trên bếp
h thuý trong 2 giờ Để nguội, cân lại bình và thêm nước đến khối lượng ban đầu Lắc mạnh, lọc qua giấy lọc khô vào một bình khô Lấy 25 ml dịch lọc ( ~ 1 g được liệu) cho vào một cốc thuỷ tỉnh thích hợp, đã sấy ở 100 - 105°C dến khối lượng không đổi Bốc hơi nước trên bếp cách thuỷ đến khô Sấy cần ở 100 - 105°C trong 3 giờ Sau khi để khô trong bình hút ẩm, đem cân nhanh
Trang 18B : Độ ẩm của dược liệu (%) tính theo khối lượng
5- Ứng dụng các phương pháp nhán giống chè đắng tại Trại trường Nà sản
aN
Chè dang bang phuong phap giam hom
ở một đoạn thân hoặc cành còn xanh chưa hoá gỗ Giâm
hom là quá trình tái tạo lại rễ cây , nhằm tạo ra một cây con hoàn chỉnh mới Vấn để có ý nghĩa quyết định trong giảm hom là làm cho hom ra rễ còn thân sẽ được hình thành từ chồi bên hoặc chổi bất định
ra rễ, trong khuôn khổ của để tài , chúng t ứng dụng các biện pháp kỹ thuật để ính vậy phải tạo điều kiện cho hom
thực hiện quá trình tái tạo rễ của chè đắng
Phương pháp thí nghiệm sẽ sử dụng các chất kích thích ra rễ ở các công, thức khác nhau - Chọn hom ở vị trí lấy hom khác nhau , từ đó rút kết luận
- Chọn giá thể giâm hom : Hom giâm trên giá thể cát vàng nhỏ sạch
(không có mầm bệnh )rong bể ươm.trong Nhà Plaitic, hoặc có đàn che ny lon và
hệ thống tưới phun sương tự động Cái vàng lấy vé rứa sạch, dần, sàng, rửa lọc
+ 0,3%
ngâm 8-12 giờ , phơi nắng nhiều lân để điệt các nấm bệnh Sau đó cho vào luống,
vài 3 lần Xử lý lần 1 : đổ cát vào thùng to pha thuốc tím nồng dộ từ 0,1
giảm day 10-12 Cm, trộn đều cho đú độ ẩm cân thiết, gạt đều cho mật luống
thật bằng phẳng, không đề lên luống làm cát bị dí chặt Tiến hành xử lý lần 2 : Tưới ngấm 5-6 Cm để ngâm qua đêm ( trước khí giảm hom trước 1 ngày ), trước
khi cấy tưới nước sạch đủ để thuốc tím ngấm xuống dưới
- Đất bầu ươm cây là đất tầng B đập tơi ,nhỏ có trộn thêm 20% phân hữu cơ vi sinh + 2% lân Kích thước vỏ bầu Polyetylen 8x13 Cm có hàn đáy, có đục
tổ để thoát nước , bầu được đóng đất chặt vừa phải và xếp thành luống trong bể
ươm ( Hoặc trong vườn ươm ) Trước khi cấy cây bầu ươm cũng được xử lý bang
thuốc tím 0,05%, tưới dẫm trước khi cấy Í ngày sau đó tưới bằng nước sạch, để
phòng mân bệnh
- Phương thức bố trí thí nghiệm :
+ Thí nghiệm 2 loại hom : Hom thân, cành và hom ngọn :
Hom thân, cành có độ dài khoảng 1.5 - 2 Cm, mỗi hom phải có 1 lá kèm theo l chổi nách ( Chú
Bất buộc hom phái có lá, nếu không hom sẽ chết ),
Trang 19loại hom than có mầu xanh nhại, dạng bánh tế và loại hom gid hơn có màu xanh
sẫm, sát gốc Không cắt hom đã hoá gỗ quá 1/3 chiều đài hom 3 hoặc Hom ngọn có thể có 2-3 lá non , độ hổi nách 4Cm có đỉnh sinh trưởng ngọn , + Trên cùng một loại hom _ lần lượt dùng các chất kích thích ra rễ ở 2 nồng độ sau :
Thuốc kích thích ra rễ nồng độ : NAA: 10ppm + ABT 20 ppm, Thuốc kích thích ra rễ nồng độ : NAA 20 ppm + ABT 50 pmm
Để kích thích hom ra rễ , theo nguyên tắc chung : Nổng độ thuốc kích thích thấp, thì thời gian xử lý chậm ( 12 giờ ) Nông độ thuốc kích thích cao „ thời gian xử lý nhanh ( 3-4 giờ) Mỗi loại hom áp dụng theo dõi thử nghiệm 100
- 300 hom Ti dé rút ra công thức công thức thích hợp
~ Bố trí thí nghiệm chia thành : 4 công thức thí nghiệm:
TT | Công thức ' Nội dung thí nghiệm
1 1 Loại hom thân,cành , Nông độ thuốc kích thích cao : NAA
20 ppm + ABT 50 pram, thời gian xử lý hom nhanh : Ngâm |
¡ trong thuốc 3-4 giờ, i
2 U Loai hom thân,cành, Nông độ thuốc kích thích thấp: I0ppm + ABT 20 ppm Thời gian xử lý hom chậm ( Ngâm trong thuốc 12 giờ)
3 1H Loại hom ngọn, Nồng độ thuốc kích thích cao : NAA 20
ppm + ABT 50 pmm, thời gian xử lý hom nhanh ( Ngâm trong thuốc 3-4 giờ )
4 IV Loại hom ngọn, Nông độ thuốc kích thích thấp : lÔppm + |
ABT 20 ppm Thời gian xử lý hom chậm { Ngâm trong thuốc
12 giờ)
Trang 20
Các chỉ tiêu theo đối : khả năng và tỷ lệ ra rễ từ 25 - 35 ngày sau khi
giâm hom Thời gian cây con ra nấm, lá non, tỷ lệ sống cây giống cho đến khí
đủ tiêu chuẩn xuất vườn xuất vườn Phương pháp theo đối : để xác định số hom ra rễ điều tra theo hàng quy đổi ra toàn bộ diện tích , ( Chú ý : khơng nhổ tồn bo hom nén để đếm ) đồng thời nếu thấy lá hơm còn xanh sau 25-35 ngày cấy là hom đó cồn sống
Xác định tỷ lệ sống của cây, cây con xuất vườn , đo đếm toàn bộ ( Vì số lượng thí nghiệm ít nên có thể thực hiện được )
b Nhân giống cây Chè đắng bằng phương pháp ghép rnãi
+Tạo gốc ghép: Tại các địa điểm đã chọn tiến hành điều tra lựa chọn lấy 3
loài có nguồn gốc họ hàng gần gũi với cây Chè đắng Những cá thể cùng dòng
trong loài hoặc các loài trong cùng một chỉ này phải có khả năng cho nhiều hạt giống, đễ nhân giống, sinh trưởng nhanh, sau đó tiến hành áp dựng 2 phương pháp tạo gốc phép sau đây :
+ Lấy cây con giống của các loài đã chọn mang vẻ trồng theo dõi làm gốc ghép
+ Lấy không gian bù đắp thời gian : Tại các điểm diều tra, dùng ngay cá thể cây đã chọn được theo tiêu chuẩn ; Đánh dấu làm gốc ghép, tiến hành ghép Chè đắng lên các gốc ghép đồ theo các phương pháp ghép đã chọn , theo dõi rút ra kết luận cần thiết
Phương pháp này tiết kiêm được thời gian Tạo gốc ghép, nhanh chóng cho
kết quả nhưng khó quản lý và theo đối vì gốc ghép lựa chọn được không tập trung Thông thường các bộ phận của tổ hợp ghép là của cùng một loài cây ít khi
cành ghép là của 2 loài khác nhau vì tổ hợp ghép phụ thuộc rất nhiều vào bản
chất cành ghép Sự không tương hợp của cành ghép và gốc ghép do sự khác biệt vị sinh lý, sinh hoạt giữa chúng không tạo thành cây ghép Tuy nhiên nếu cành ghép và gốc ghép có sự gần nhau về quan hệ sinh học thì vẫn có thể cho kết quả tốt Mỗi phương pháp tiến hành thực hiện trên 20 cây thử nghiệm
c Nhân giống cây Chè đắng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào :
Vi nhân giống (phương pháp nuôi cấy mô tế bào) là phương pháp sản
xuất hàng loạt cây con từ các bộ phận của cây bằng cách nuôi cấy chúng trong
ống nghiệm ở điểu kiện vô trùng có môi trường thích hợp và được kiểm soát
Day là phương pháp có thể nhân hàng loạt cây con để đạt được xố lượng lớn nhất
Trang 21trong một thời gian ngắn nhất phục vụ cho trồng rừng quí mô lớn bằng giống đã
được chọn và nhân nhanh chúng Điều cơ bản của phương pháp vì nhân giống là
tìm ra là tìm được môi trường nuôi cấy thích hợp
Để thực hả:
chuyển giao của Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng và sản xuất Nông lâm nghiệp
Quảng ninh „ tại phòng thí nghiệm của Trại trường Nà sắn
n nghiên cứu này, chúng tôi ứng dụng kết quả nghiên cứu ,
Các bước tiển hành nhu sau :
+ Chuẩn bị mẫu cất
~ Tiêu chuẩn mẫu - Thời điểm lấy mẫu
thời tiết khô ráo, có nắng
- Lấy mẫu cấy : Chọn những chổi đạt tiêu chuẩn đùng dao sạch cắt mẫu
cho ngay vào cốc có chứa nước sạch để trách sặc bọt khí hoặc nhựa cây bít mạch
dẫn ( nếu lấy mẫu ở gần ) , hoặc cho vào túi ni lon xấp nước rồi bảo quản trong hộp xốp đựng đá ( nếu lấy mẫu ở xa) Mẫu cây được lấy tại vườn giống gốc của Trai trường Nà sản
- Xử lý mẫu : Mẫu lấy vẻ được rửa dưới vòi nước chảy, cắt bỏ lá ( chú ý
không cất sát nách lá ) đùng xà phòng rửa sạch, cắt thành từng đoạn có mang
mất ngủ cho vào bình tam giác đã khử trùng, tráng lại bằng nước cất từ 3-4 lần rồi mang vào buêng cấy để tiến hành khử trùng
+ Chuẩn bị dụng Cụ :
Dụng cụ vào mẫu cấy sổm: panh, đao, giấy, đĩa pettri, nước cất, các dựng cụ này được khử tràng ở nhiệt độ 121°C, áp xuất 1,1 at trong trời gian 45 phúi
+ Chuẩn bị môi trường vào mẫu +
Mỗi trường vào mẫu cây chè đắng là môi trường MS ( Murashige & Skoog 1962 ) có bổ sung : 2mg/I 1BA + I50ml/l nước dừa + 30/1 đường sacaro + 6g Agar, PH = 3.8
ồi nách của cây bánh tẻ, khoé mạnh, mang mắt ngủ tốt nhất là vào buổi sángtừ 8- 9 giờ, vào những ngày Biểu 1 Thành phần môi (rường MS :
TT; Tên hoá chất MS nguyên _; Dung dịch mẹ | Số millft môi
Trang 22B_|CaCl,.2H,0 440 88.0 Sml/l 1 Vi lượng _ KI 0.83 0,083 H;BO, [62 062 | Cu§O, _— | 0.025 0.0025 € | CoC, 6H,0 0.025 0.0025, Sml/l Mn$0,.4H,0_ 23.0 23 i ZnSO,.7H,Q _ 86 0.86 Na;MoO, 0.25 0.025 _ Hợp chất sát — } _ D FesO,/HO 27.8 2.78 10ml Na,EDTA 37.3 3.73 — _ Vitamin Thiamine _- HCL 0.4 0.08 Nicotini acid 0.5 6.1 1 Pyridoxine- HCl 05 š 01 5ml ¿Glycine 20 04 My0O - Inositol 100.0 l 20.0 i *, Vào mẫu :
- Khử trùng: được tiến hành trong tủ cấy vô trùng, đùng Ca(COCI; ) 5%
đổ ngập mẫu, lắc đầu và liên tục trong thời gian 20 - 25 phút, sau đó gạn hết hoá
chất ra, dùng nước cất khử trùng đã nguội tráng lại 4-6 lần
- Dùng panh vô trùng gắp mẫu ra đĩa petri hoặc giấy đã khử trùng, sau đó
lấy dao cắt bỏ những phân mẫu bị tổn thương do khử trùng gây ra rồi cấy mẫu
nghiêng 45° so với mặt thạch của môi trường vào mẫu, mỗi bình chỉ nên cấy một
mẫn
*, Nhân chổi :
Sau I- 2 tuần, mẫu bật chổi thì tiếp tục được cấy chuyển sang mỗi trường,
nhân chỗi
Môi trường nhân chối : MS + 2,5 mg/l 6-BA + 1,5 mg/l IAA + 6g/1 agar +
30 g/1 đường saccaroza, pH = 5.8 , mới trường phải được khử trùng ở nhiệt độ
1210€, 1,1 at trong thời gian 25 phút
Trang 23Các chối được cắt thành từng đoạn 1,5 - 2 cm cấy trên bề mặt môi trường, mật độ 5- 10 chổi , cấy trong bình A 250 ml, chu kỳ cấy chuyển là 45 ngày, chế độ nuôi cấy ở nhiệt độ 25 - 272C, cường độ ánh sáng 2000 - 2500 lux
ác môi trường Agar và môi trường
“Theo dõi và tiến hành nhân phôi trí
lông Khi các phôi phát triển rễ và lá sẽ tiến hành cấy chuyển sang môi trường
nhân giống không có chất kích thích sinh trưởng Theo dõi cho đến khí cây có 3 - 4 cặp lá thì đem ra vườn ươm trồng trên luống có mái che, thường xuyên tưới nước
và phân NPK đầy đủ cho đến khi cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn
6, Chuyển giao quy trình Kỹ thuật cho các hộ nông dân và học sinh nhà
trường :
Phương pháp thực hiện : Mử từ 2- 3 lớp tập huấn kỹ thuật giâm hom, kỹ ø Thời gian tập huấn trong 2 - 3 ngày Học
thuật trồng và chăm sóc cây chè
viên được hướng dẫn lý thuyết và thực hành tay nghề
Kết hợp hướng dẫn lý thuyết 1 ngày theo tài liệu hướng dẫn , đồng thời học viên cũng được tiến hành làm trên thực địa (1 -2 ngày tuỳ theo khối lượng công
hành xử lý bể giảm hom, cất hom, xử lý hom va cay hom vào bể giảm hom học trồng ,chăm sóc cây chè đắng tại vườn thử nghiệm Nà sản -Tiến
viên sẽ tiếp thu kiến thức đã được tập huấn tốt hơn
Học viên cũng được cung cấp tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng chè đắng ,
được biên tập dựa trên các tài liệu được chuyển giao và qua trồng thực tế tại vườn
thử nghiệm và vườn ươm của nhà trường
PHẨN II KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU :
4 - Tham quan, khảo sát Cáy chè đẳng tại Tỉnh Cao bằng, thu thập các tài liệu có liên quan đến cây chè đẳng
Để thực hiện nội dung này , chúng tôi đã bố trí 2 lần đi tham quan thực tế
Lần I : từ ngày : 14/4 đến 19/4/2003, gồm có Chủ nhiệm đề tài và cán bộ kỹ thuật tham gia thực hiện để tài Nội dung tham quan vườn ươm giống chè ding
của Công ty Chè đắng Cao bằng , đồng thời tiếp nhận, vận chuyển cây giống để
Trang 24Lần 2 : từ ngày :25/11/2003 đến ngày : 3/12/2003 , thinh phan gồm có Chủ nhiệm đẻ tài , cán bộ và giáo viên giảng đạy trong chuyên ngành Lâm
nghiệp và trồng trọt Mục đích của chuyến đi nhằm tiếp cận thực tế tham quan
thu thập tài liệu về kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm chè đắng , tham quan cơ
sở giảm hom và nuôi cấy mô Tại Trung tâm nghiên cứu giống Lâm nghiệp và Xưởng chế biến chè đắng tỉnh Cao bằng, Trung tâm giống lâm nghiệp vùng Đông bắc Lạng sơn và Trung tâm nghiên cứu , ứng dụng và sản xuất Lâm nông nghiệp Quảng ninh
Kết quả đợt tham quan đã thu thập được các loại tài liệu cần thiết liên quan đến Cay chè đắng như : đặc tính sinh lý, sinh thái , tài liệu kỹ thuật trồng , cham
sóc, kỹ thuật giãm hom v.v Kết quả nghiên cứu và trồng thử nghiệm chè đắng
của Công ty chè đắng Cao bằng , day chuyén chế biến sản phẩm chè túi lọc của
Xưởng chế biến chè đắng Cao bằng v.v
Đông thời trong quá trình đi tham quan đã nâng cao một bước nhận thức
thực tế của các cán bộ, chủ nhiệm để tài và giáo viên của nhà trường , từ đó áp dụng vào việc thực hiện đề tài cũng như biên soạn , hoàn chỉnh tài liệu giảng dạy thi tham quan thuc 1€ trén, nhóm thực hiện đề tài đã biên soi cho học sinh và học viên các lớp tập huấn k: 1 trong nhà trường Từ việc đi bài giảng phục vụ cho các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng chè đắng , bổ xung trong bài giảng chính khoá những kiến thức chuyên môn vẻ cây chè đắng
2 - Nhận chuyển giao kỹ thuật trông uà nhân giống cây Chè đắng
+ Tiếp nhận chuyển giao công nghệ trồng, nhân giống cây chè đắng
- Nhận chuyển giao quy trình trồng, nhân giống chè đắng gồm có : Phương pháp trồng , chăm sóc cây chè dang , bằng giâm hom, nuôi cấy mô tế bào Từ đó ứng dụng các phương pháp đó trên Trại thực hành - thử nghiệm Nà sản để từ đó
rút ra quy trình nhân giống hữu hiệu tại địa phương
Trong quá trình triển khai nội dung này , nhà trường đã thực hiện đúng tiến
độ và yêu câu đạt ra Đoàn cán bộ tham gia tập huấn có 7 người , rong đó có
Chú nhiệm để tài cùng giáo viên , công nhân của Trại trường và 1 Cán bộ kỹ thuật của Trung tâm nghiên cứu , sản xuất Lâm nghiệp Tây bắc ( Là đơn vị cùng,
phối hợp thực hiện đề tài ) trong đó thời gian thực hiện bước 2( Tại Quảng ninh )
từ ngày 6/6 đến 21/6/2003
Trang 25Sau khi đã được tham gia đây đủ các bước tập huấn trên, các giáo viên, cán
°bộ kỹ thuật và công nhân đều nhận thức đầy đủ những kiến thức cơ bản về trồng,
chăm sóc, nhân giống cây chè đắng, đặc biệt là trình độ tay nghề , chuyên môn
kỹ thuật tương đối thành thạo , đạt yêu cầu khá và giỏi , đủ đáp ứng cho việc triển
khai các nội dung tiếp theo của để tài
+ Tiếp nhận giống cây chè đắng : 12 tháng 4 năm 2003, Chủ nhiệm để tài cùng cán bộ kỹ thuật trực tiếp kiểm tra chất lượng và tiếp nhận đủ cây giống tại
Công ty chè đắng Cao bằng Trong khi nhận đoàn Cán bộ quản lý của Sở Khoa
học - Công nghẹ Son la , đã kiểm tra đầy đủ số , chất lượng cây giống đều đảm
bảo đạt tiêu chuẩn trồng Cây con giống có chiều cao trung bình Hn: 20 - 25
Cm, đường kính gốc Dg 3,5 mmm „ bộ rễ phát triển bình thường, tán thẳng
đều , toàn bộ cây giống đã được chuyển về Vườn ươm Trại trường Nà sản để
huấn luyện l thời gian trước khi đem trồng , từ khoảng 1 dén 1,5 tháng
3 - Xây dựng vườn thử nghiệm, vườn giống gốc - Trồng ,chẩm sóc và theo đối tình hình sinh trưởng tại vườn thử nghiệm & Vườn giống gốc cáy Chè dẳng
a, Vườn giống gốc : được xây dựng trong vườn ươm tại Trại trường Nà sản , điện tích vườn : 200 m” có hàng rào lưới B40 xung quanh, dàn che lưới đen để đảm bảo điều tiết tốt ánh sáng trong vườn, có hệ thống tưới nước phun tự động đảm bảo đủ độ ẩm cho vườn
giống gốc trong vườn được trồng với cự ly trung bình 0,4m x 0,3m
Tổng số cây đã trồng trong vườn giống gốc : 1500 cây Tỷ lệ sống đến tháng
10/2004 đạt 98%
- Để xác dịnh thời vụ trồng , vườn giống gốc được bố trí trồng 2 đợt
Dot 1, ( V.gốc L) trồng ngày : từ 15/5/2003 ( đầu thời vụ trồng rừng chính
ở Sơn Ta ), số cây trồng 1200 cây , tiêu chuẩn cây trồng Dg : 3-4 mm , Hn : 20 -
25 Cm, sinh trưởng tốt , không cong queo, sâu bệnh Có nguồn gốc giống tại
Công ty chè đắng Cao bằng
Trang 26
Dot 2, (V.gde 2) Tréng ti: ngay 10/9/2003 ( Cuối thời vụ trồng rừng ở Sơn la ) Số lượng trồng 300 cây , chất lượng đảm bảo Dạ : 3 -4 mmm, Hn : 18 - 20 Cm , không sâu bệnh , được lấy từ TT NC & SX Lâm nông nghiệp Quảng ninh,( có nguồn gốc giống từ Cao bằng )
Nội dung nghiên cứu này nhằm xác định thời gian trồng chè đắng có thể kéo dài từ đầu vụ đến cuối vụ trồng rừng ở Sơn la
Biểu 2 Tổng hợp kết quả theo đối như sau
Thời gian sau |
khirổng | Dg(mm) “Hn { Cm) “Wy (gloay) | | { Tháng) Vgốe1 |” Vgốc2 Vgốo1 ¡ Vgốc2 | V.gốcT V.gốc 2 TC cây còn | — 38 20.2 18.0 6 § 2 55 26.3 414 a ạs 5 8.6 64 | 580 60.0 BT a; 8 10.6 89 922 84.1 93 68 11 118 11.6 115.0, 118 131 l26 14 145 142.0 229 17 177 : 1721 | 427
Qua kết quả trên cho thấy, trong điều kiện tưới ẩm đảm bảo, có che nắng
trong giai đoạn đầu ( Tỷ lệ che 50%) , chế độ châm sóc tốt, phòng trừ sâu bệnh
kịp thời thì cây chè đắng sinh trưởng tương đối nhanh, mỗi tháng ra búp non 2
lần, trong thời gian mùa đông cây vẫn sinh trưởng bình thường.Cây có đặc điểm
búp dài , lá mỏng và to „ lá có màu xanh thẩm
Kết quả theo đõi cũng cho thấy , trong điều kiện trồng, chăm sóc như nhau
nhưng đo trồng thời vụ trồng khác nhau Cay trồng chính vụ sinh trưởng tốt hơn ngay sau khi trồng, cây trồng đợt 2 vào cuối vụ trồng rừng , trong tháng này do
độ ẩm thấp ,điều kiện thời tiết, khí hậu không thuận lợi cho sinh trưởng của cây, nên thời gian phục hổi cây trồng mới, chậm hơn dẫn đến, tốc độ sinh trưởng
nhìn chung bị chậm ở giai doạn đầu Giai đoạn sau ( sang mùa sinh trưởng nằm
Trang 27sau ) cây trồng ở 2 thời vụ đã duy trì được tốc độ sinh trưởng tương đối đều nhau
( chỉ tính trong L1 tháng sinh trưởng ) Từ đó cho thấy có thể kếo đài thời vụ
trồng cho cây chè đắng đến tháng 8,9, nếu trong điều kiện có thể che bóng và tưới Ẩm cho cây trồng , mới đắm bảo được tỷ lệ sống 85% trở lên
b, Vườn trông chè đắng thử nghiệm : điện tích trồng thử nghiệm 2,0 ha
Các vườn thử nghiệm được thiết kế đúng yêu cầu kỹ thuật đạt ra Riêng vườn thử nghiệm của Trại trường Nà sản được thiết kế có hàng rào bằng cọc Bê “tông và lưới đây thép gai bảo vệ, có đường ống dẫn nước và bể chứa nước tưới
Kết quả trồng và kết quả theo dõi cụ thể như sau :
* Mô hình I : trồng vườn thứ nghiệm đặc trưng cho vùng thấp ,Độ
cao tuyệt đối trung bình 500-600 m ,
-_ Trại trường Nà sản bố trí 2 công thức :
- Công thức 1 : trông Vườn thực nghiệm Nà san 1 (VTN NS 1) : Vị trí sườn
đổi tương đối bằng phẳng, có cây che bóng , Diện tích 0,2 ha, mật độ 3.300
cây/ha , cự ly trồng : 1,5 x 2.0 m_ áp dụng phương pháp xử lý thực bì toàn điện
Đào hố kích thước 0,4 x 0,4 x0,4m, chế độ chăm sóc tốt: bón lốt bằng phân hữu
cơ ví sinh Sông gianh 3Kg+ + 0.2 kg NPK + 0,2 kg phan lan / hố , chế độ tưới
nước vào thời gian quá khô, theo định kỳ | tuan tudi/lin , xdi cỏ vun gốc theo
định kỳ 2 tháng/lần, có phun thuốc phòng và trị bệnh rệp, sâu ăn lá theo định kỳ
và những khi phát hiện mân bệnh , vườn có tường hàng rào che chắn gió tốt Đất
Fcralit phát triển trên Sa thạch tang trung bình , thấm nước kém , độ phì trung
bình Tỷ lệ cây còn sống tương đối cao, tính đến thời điểm theo dõi đạt tỷ lệ
sống 95%,
~ Công thức 2, trồng vườn thực nghiệm Nà sản 2 ( VTN NS2 ): Vi tri bai bằng chân đôi , Diện tích 1,0 ha , Mật độ trồng 3.300 cây/ha, cự ly trồng : 1,5 x 2m áp dụng phương pháp xử lý thực bì, làm đất cày ải toàn diện Đào hố trồng kích thước : 0,4 x 0.4 x 0,4 m, chế độ chăm sóc tốt, có bón lót bằng phân hữu cơ vì sinh Sông gianh : IKg+ 0,2Kg phân lân /hố, xới cỏ vưn gốc theo định kỳ ,
có phun thuốc phòng và trị bệnh rệp, sâu ăn lá theo định kỳ và những khi phát hiện mân bệnh , có kết hợp trồng cây Nông nghiệp xen canh giữa
hàng cây (
Cây họ đậu , lạc ) Đất T'eralit phát triển trên Sa thạch tầng trung bình , đất tương
Trang 28đối bí , chặt khó thấm , thoát nước, thuộc vùng đổi thấp thoáng gió TỶ lệ trồng
cồn sống tính đến thời điểm theo doi đạt 85% Tỷ lệ cây sống thấp hơn điểm
trồng 1 là do thời tiết quá khô, nóng trong thời gian từ tháng I0 - thấngII không mưa không đủ độ ẩm dia hinh thoáng gió thối mạnh nên lá non cây chè
đắng rất đễ bị héo , mặt khác cây mới trồng niên bộ rễ chưa phát triển đầy đủ , đất
bí chặt nên thấm nước kém
Trang 29Kết quả theo dõi cho thấy : Công thức 1 : có điều kiện có tưới ẩm, vành đai chắn gió, cây che bóng , chế độ chăm sốc đảm bảo tốt „ phòng sâu bệnh kịp thời, cây chè đắng có tốc độ sinh trưởng ở mức độ khá nhanh, đặc biệt là chỉ tiêu về chiều cao, khối lượng lá Đặc điểm hình thái : búp dài, chu kỳ ra búp khoảng3
tuân /1iân)lá nhỏ hơn nhưng day hon trồng trong vườn giống gốc
Trong điều kiện khơng che bóng, thống gió , lá non của cây chè dé bi héo
„ đặc biệt là búp non, nên ảnh hưởng nhiều đến tốc độ sinh trưởng , do cây mới
được tí
ng trong giai đoạn đầu , rễ cây chưa ổn định , nên kết quả sinh trưởng
còn ở mức độ thấp, trong thời gian có mưa cây sinh trưởng tốt nhưng chậm lại trong thời gian khô hanh( Tháng 10 đến tháng 11) Cây trồng trong điều kiện này
có đặc điểm hình thái : Thân cây mập,
sáng „ ít bị bệnh rệp lá hơn trong điều kiện che bóng và tưới thấp, lá nhỏ nhưng dày có mẩu xanh
ẩm cao
Để làm rõ kết quả nghiên cứu trên „ chúng tôi đã trồng thêm 1 địa điểm
trồng thử nghiệm „ có điều kiện tương tự tại Trung tâm nghiên cứu - sản xuất
Lâm nghiệp vùng Tây bắc
- Địa điểm trồng ven chân núi , địa hình tương đối bằng phẳng
Diện tích bố trí 2.000 m” , cự ly trồng : 1,5 x 2,0 m áp dụng phương
pháp xử lý thực bì toàn điện , làm đất đào theo hố kích thước 0,4*0,4*0,4m, có bón lót bằng phân hữu cơ vì sình | Kg + 0,2 kg phân lân /hố, , xới cô vun gốc
theo định kỳ , có phun thuốc phòng và trị bệnh rệp, sâu ăn lá theo định kỳ và
những khi phát hiện mần bệnh , đất Feralit phát triển trên đá või, tại chân núi đá
vôi, xung quanh có cây xanh nên điều kiện che chắn gió tốt Tỷ lệ sống đạt 85%
Biểu 4 So sánh kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng đối chứng tại
Trang 3088 _68 486 45.0 14 103 10.0 658 1 65.7 | 9 | 78 17 — 117 16 587 | 963 | 139 | 14 64 49
Ket quả theo đối cho thấy : cùng nằm trong vùng sinh thái , điểu kiện
trồng, chăm sốc như nhau ở cả 2 điểm thử nghiệm, tốc độ sinh trưởng đạt mức trung bình, mức độ chênh lệch các chỉ tiêu so sánh tương tự như nhau , Đặc điểm
hình thái chung của công thức này là : thân to, cây thấp , lá day và nhỏ có màu
xanh sáng, cây ít bị bệnh rệp lá và hếo ngọn
* Mô hình 2 : Trồng vườn thử nghiệm đặc írưng cho vùng núi cao Bố trí trồng tại Cò mạ , Thuận châu
-_ Vườn thử nghiệm đã
nghiệm : Vườn thực nghiệm của Trung tâm nghiên cứu é& sản xuất Lâm nghiệp
Tây bắc độ cao khoảng 1.200 m Địa hình thung lũng ,chân núi đá vôi, dia
hình tương đối bằng phẳng , có cây rừng lớn xung quanh che chắn gió tốt Diện
trưng cho vùng núi cao „ Địa điểm vườn thử
tích trồng 0,5 ha „ cự ly trồng : I,5 x2m áp dụng phương pháp xử lý thực bì toàn
diện Đào hố trồng 0,4 x0,4 x 0,4m, chế độ chăm sóc tốt ,có bón phân, xới cô
vun gốc , phun thuốc phòng trị sâu bệnh theo định kỳ điểm trồng này có đặc
điểm gần bìa rừng , nên có độ ẩm không khí tương đối cao( Trung bình 83%),
nhiều ngày có sương mù, lượng mưa bình quân 1.300-1.500mm Đất Feralit nau đen ,phát triển trên đá vòi, tầng đất dày, độ phì còn tương đối tốt
- Trồng thử nghiệm thêm điểm Tà sùa , Bắc yên Độ cao > 1.600 m
Diện tích trồng : 2000m” - Cự ly trồng: 1.5 x 2m, có bón phân và chế độ chăm sóc tương đối dảm bảo : rẫy cổ , Vun gốc, phun thuốc phòng trị sâu bệnh theo
định kỳ Đất Feralit phát triển trên đá vôi, tầng đất dày trung bình, thấm nước tốt Đặc điểm khí hậu vùng này thường xuyên có sương mù,Lượng mưa trung
bình 1300-1.500mm ,nhiệt độ trung bình thấp hơn , có nhiều ngày rét và sương
giá hơn nhiều so với vùng Cò mạ
Trang 31L 40 BO 245, 14 7 16 | i 68 446 475; 49 4 | 8 | 81 36.0 _ 474 Ì 8 5l ] H 102 673 48.7 SỬ — 1 112 86.2, 565 | 135 y 17 12.6 102 652 196 2
Kết quả theo đối cho thấy: Trong điều kiện ở vùng núi cao trung bình Cò
mạ, có độ 4m khong khí và độ ẩm đất cao,đất còn tính chất đất rừng, cây chè
đắng sinh trưởng nhanh, tỷ lệ trồng sống cao > 85% , chu kỳ ra chổi đạt bình quân 2 lần/tháng , búp dài lá to , sau khi hệ rễ phát triển ổn định cây sẽ có tốc độ
sinh trưởng nhanh hơn nữa, qua đó có thế thấy cây chè đắng tương đối phù hợp trồng ở vùng núi cao trung bình ( 1.000 - 1.200 m ), đất phát triển trên đá vôi, đất
có độ xốp cao thoáng không bí chặt
Kết quả theo đối tại điểm trồng thử nghiệm ở Tà sùa , có điều kiện đât
dai tương tự như Cò mạ, nhưng độ cao lớn hơn ( Khoảng 1.600 ma) chè đắng sinh
trưởng chậm hơn, đặc biệt có hiện tượng bị rụng lá trong mùa đông, trong thời
gian từ thắng 12 đến tháng 3 năm sau cây gần như không sinh trưởng tăng thêm,
búp non có hiện tượng bị tím lại và héo ngọn TỶ lệ cây bị chết trong giai đoạn
này rất cao ( 30%) Đến mùa xuân hè cây có hồi phục nhưng do bị ảnh hưởng
không khí quá
theo đối ở Tà sùa cho thấy chè đắng không phù hợp trong điều kiện khí hậu ở lạnh ở vùng núi cao , nên tốc độ sinh trưởng chậm Qua kết quả
ving ndi cao >1.600m , tốc độ sinh trưởng chậm, tỷ lệ bị chết cao không đảm bao hiệu quả kinh tế
œ Biểu 6 So sánh kết quả trồng thử nghiệm trên 2 dạng mô hình vùng
Trang 32VINNA sin 1.18 _ | 0,630 Trung fam NC &SXUN TẾ”) 1 088 | 0,540 Coma 1,26 ` H02 — 0845 Biểu 7, Biểu đồ biểu diễn một số chỉ tiêu sinh trưởng cơ bản ? EDg(Cm) | Sẽ BHn(m) về [8l ( Tấn /ha) 14 12 08 06: 04 02 Vườn giống VIN Nisan] VINNAsin2 ‘Trung tim NC coma géc | NA san &SXLN TB
Két qua so sánh trên cho thấy tại Vườn giống gốc có chế độ chăm sóc rất tốt , chè đấng sinh trưởng rất nhanh , đặc biệt các chỉ tiêu về chiều cao và sinh khối lá, thạm chí cao gấp 2 lần so với những nơi trồng , chăm sóc chế độ bình thường như trong điều kiện trồng , thâm canh trồng rừng như hiện nay.( VTN2,
Cò mạ ) Từ đó cho thấy chè đáng là loài cây muốn trồng thâm canh cao cẩn
phải có chế độ chăm sóc tốt, đặc biệt là đảm báo chế độ tưới đủ ẩm, lượng phân bón cao, bón lót đủ lượng, và cần che bóng trong giai đoạn mới u
kiện sinh thái ( Độ cao , nhiệt độ ) ở vùng núi độ cao trung bình và vùng núi thấp ít ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng , chè đắng thích nghỉ được biên độ sinh thái rộng , chịu được thời tiết khô, nóng vùng thấp, thời tiết lạnh ở vùng cao Nhưng tại điểm
Kết quả so sánh trên cũng cho thấy , sự khác biệt vé di
Trang 33trồng Tà sùa „ độ cao >1.600 m „ nhiệt độ quá lạnh , chè đắng sinh trưởng kém, tỷ lệ trồng sống không cao, vì vậy không nên mở rộng diện tich ở khu vực này Tuy
nhiên do thời gian trồng và theo dõi sinh trưởng còn ngắn, vì vậy cần bố trí theo
dõi thí nghiệm tiếp để bổ xung kết quả trồng thử nghiệm chè đắng tại Sơn la
4- Kết quả phân tích mẫu lá chè đẳng trồng tại Sơn la 4.1 Kết quả định tính một số nhóm chất trong lá chè đẳng
- Dink tink flavonoid: Can 2 g bét lá chè đắng, chiét flavonoid bing methanol 80% trên bếp cách thuỷ 1 giờ Lọc, bốc hơi dung môi trên cách thuỷ cn trong 10 ml nước Chiết (avonoid từ dịch nước bằng cách lắc
với ethyl acctat (1Oml X 3 lần) Bốc hơi ethyl acetat Hoà cấn trong l mÌ
methanol Chấm 10-154 trên lớp mỏng tại các điểm a, b, ¢, d Triển khai SKLM
với các hệ dung môi Ethyl acetat : acid formic : nuée (8: 1: 1)
Sau khi phun thuốc thử hiện màu (hỗn hợp acid boric 10% - acid oxalic 10%
) trên sắc ký đỏ của các mẫu chè đắng có I vết có màu sắc phát quang ở bước sóng 366 nm tương tự như màu sắc của mẫu rutin , Két quả cho thấy các mẫu lá
chè đắng thu hái tại Cao Bằng và tại 3 điểm thí nghiệm ở Sơn La có thành phần
flavonoid như nhau đến cạn Hoi
- Định tính saponin: Can 2 g bét 14 chè đắng mỗi loại: Cao Bằng, Cò mạ, Nà
sản, Tà sùa Loại đầu béo bằng te đâu Chí
cách thuỷ trong 30 phút Lọc, bốc hơi dung mơi Hồ cắn trong 10 ml nước Lắc
dịch nước lần lượt với cte dicthyl, cthyl acetat và buthanol bão hoà nước Bốc hơi
saponin bằng ethanoi 80% trên
buthanol Hoà cắn trong 1 mÌ methanol Chấm 10 -L5pl tai cdc diém a, b, c,d 5) Sau khi phun thuốc thử hiện màu (H;SO, 10%/ EtOH) trên sắc ký đồ của saponin từ các mẫu lá chè đắng: Cao Bằng, Cò mạ, Nà sản, Tà sùa đều có 6 vết
Triển khai SKLM với các hệ dung môi n- butanol : ethanol : amoniac (7 :
có màu sắc đặc trìmg của saponin Như vậy saponin của lá chè đắng Cao Bằng và lá chè đắng trồng tại Sơn La là như nhau
- Định tính Carotenoid; Cân 2 g bột lá chè đắng vào bình cấu, thêm vào 20 ml ethanol 96 Dun héi lun trên bếp cách thuỷ trong 30 phút Lọc, bốc hơi dung
moi Hoa cén trong 1 ml methanol Cham 10 - 15 gl trên lớp mỏng tại điểm ä
Trang 34Cham 10pl dich chiét carotenoid của dầu gấc tại điểm b làm đối chiếu Triển khai SKLM bằng các hệ dung môi Benzen : ethyl acefat (95 : 5) Sau khi triển khai , quan sắt lớp mỏng ở ánh sáng thường Các vết carotenoid thường có màu
vàng Kết quả trên sắc ký đồ của các mẫu lá chè đắng có 1 vết có màu vàng,
các tương tự như màu của các vết của dầu gấc, với giá trị Rf = 0,82 Nhu va
mẫu lá chè đắng trồng tại Sơn la có carotenoid như mẫu lá chè đắng Cao Bằng
4.2 Kết quả xác định hàm lượng một số nhóm chất trong lá chè dẳng:
Bằng phương pháp SKLM chúng tôi đã xác định trong lá chè đắng trồng tại
Sơn La có các nhóm chất: Saponin tritecpen, flavonoid va carotenoid tuong ty
như lá chè đắng Cao Bằng Đây là những nhóm chất có nhiều tác dụng sinh học
quan trọng và từ lâu đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu Để sơ bộ xác
định thành phần chính có tác dụng sinh học của lá chè đắng, chúng tôi đã tiến
hành xác định hàm lượng tổng các nhóm chất đã phát hiện trên đây Ngoài ra, vì chè đấng đang được sử dụng làm nước uống bằng cách hãm với nước sôi
nên chúng tôi đã xác định hàm lượng các chất chiết được trong nước của các mẫu lá chè đáng Sơn La và Cao Bằng Kết quả thu được trình bẩy ở bảng sau ;
Biéu 8 Ham lượng một số nhóm chất lá chè đẳng Son La va Cao Bằng
STT Tên mẫu lá Hàm lượng của các nhóm chất trong lá Chè đắng
i (% 80 với khối lượng khô tuyệt đối của là Chè đẳng } i cha ding “Flavonoid " Saponin Caratenold | Polysacharid | Chat chiết được er 1 _(mg%) trong nước 1 Cò Mạ 474 | 1036 ˆ IL0 \ 6,65 3327 | | 1 2 2 — NàSản 415 | 10,00 31 6,52 36,28 °' Ï 4 TiSia 417 12,49 6.0 — $3 31,44 : 4? CaoBing 3,86 | 1018 90 805 |” 3333
Kết quá ở trên cho thấy hầm lượng saponin toàn phần của lá chè đắng
trồng tại Sơn La từ 10,00 % đến 12,49% - cao hơn hàm lượng saponin trong lá
Trang 35chè đắng tại vườn gốc của công ty Chè đáng Cao Bằng: 10,18% Trong đó mẫu lá chè đắng trồng tại Tà sùa có hầm lượng saponin cao nhất, đạt 12,49%
Hàm lượng flavonoid toàn phần trong các mẫu lá chè đắng Sơn La (4.15 -
4,74) cao hơn hàm lượng flavonoid trong lá chè đắng Cao Bằng (3.86)
Hàm lượng chất chiết được trong nước của lá chè đắng Sơn la tương tự như
lá chè đắng Cao Bằng
Hàm lượng của hai nhóm chất carotenoid toàn phần và poiysaccharid toàn phần trong lá chè đắng Sơn la thấp hơn lá chè đắng Cao Bằng nhưng không đáng
kể
Tổng hợp lại nhận thấy chất lượng lá chè đắng trồng tại 3 địa điểm thí
nghiệm ở Sơn La ( Cò mạ, Nà sản, Tà sùa) tương đương chất lượng lá chè đắng
thu hái tại vườn gốc của Công ty chè dắng Cao Bằng
Saponin lã nhóm chất có nhiều tác dụng sinh học , như: tăng lực, tăng cường
miễn dịch (như saponin của nhân sâm, đỉnh lăng, sài hồ, cam thảo); kích thích
thân kinh; tác dụng chống viêm, hạ cholcstcrol , hạ huyết áp ,tác dụng trên nội
tiết sinh đục, phòng chống bệnh loãng xương ở người cao tuổi , tác dụng lợi tiểu v.v Saponin chiết xuất từ lá chè đắng cũng được Viện Dược liệu chứng mình có
các tác dụng như trên
Ngoài ra, trong lá chè đắng còn có flavonoid - là nhóm chất, hiện nay đã được chứng minh là có tác dụng chống ôxy hoá khử, tăng độ bên vững mạch
mắu giảm nguy cơ tai biến mạch máu ở người cao tuổi
"Trong lá chè đắng còn có các hợp chất carotenoid - là những chất đang
được áp dụng để điều trị các khối u lành và ác tính
Polysaccharid thảo mộc hiện đang là đối tượng thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt đùng lầm thuốc tăng cường miễn dịch và chống ung thư
Polysaccharid
ng có trong lá chè đắng Vì vậy cũng không loại trừ khả năng
các thành phần này tham gia vào tác dụng tăng lực của chè đắng thông qua tác dụng trên hệ miễn địch Polysaccharid là một trong số các thành phân có trong
nước hãm của lá chè đắng cùng với các saponin tritecpen, các carotenoid và các
flavonoid Do đó các tác dung ma dân gian ghi nhận khi uống lá chè đắng có thể là tác dụng phối hợp của các nhóm chất nêu trên
~ Tóm lại từ những kết quả phân tích trên cho thấy :
Trang 36+ Đã phân tích định tính cá
của các mẫu lá chè đắng trồng tại Sơn La so sánh với lá chè đắng trồng tại vườn
giống gốc ở Cao Bằng Các mẫu lá chè đắng Sơn La và Cao Bằng có thành phần
hoá học tương tự nhau
: thanh phén flavonoid, saponin ya carotenoid + Hàm lượng téng s la như lá chè đáng Cao Bằng : - Saponin ; 10,00 ~ 12,49% - Flavonoid : 4,15 - 4,74 % - Polysaccharid : 6,30 - 6,52%
- Carotenoid (tính theo B - caroten) : 6 - LI mg%
- Hàm lượng các chất chiết được trong nước: 31,44 - 36,28%
+ Chất lượng của lá chè đắng tròng tại Sơn La cũng tốt như lá chè đắng Cao
Bằng
của các nhóm chất trên trong lá chè đắng trồng tại Sơn
Kết quả thu được sau khi phân tích các mẫu lá chè đắng trồng tai Son La cho thấy cây chè đắng trồng tại 3 điểm thí nghiệm: Cò mạ, Nà Sản, Tà sùa có chất lượng tốt như lá
Cao Bằng Vì vậy có thể phát triển chè đắng tại Sơn La - tạo nguồn dược liệu mới cho tinh nhà, phục vụ công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và tăng
hè đẳng trồng tại vườn giống gốc của Công ty chè đắng
thu nhập cho bà con vùng cao
$ - Ứng dụng phương pháp sinh học nhâu giống cây Chè đẳng : giâm hom, ghép chéi và phương pháp nuôi cấy mô tế bào
a, Nhân giống cây Chè đẳng bằng phương pháp giâm hom
Ứng dụng quy trình giâm hom tại Trung tâm NC & SX Lâm nông nghiệp
Quang ninh, day là quy trình nhân giống đạt hiệu quả tương đối cao
“Thời gian cất hom các công thức trên cùng vào ngày : 13/0/2003 Phương pháp xử lý bể dâm hom, chế độ chăm sóc như nhau Giá thể đâm hom là cát
vàng được sàng mịn , chế độ tưới nước tự động , luỳ theo thời tiết và thời gian
dam hom , chu ky tưới biến động 50 - 100 phút, thời gian tưới trong 1 chủ kỳ là Š giây, liôn đảm bảo đủ độ ẩm nhưng không được quá ướt bâu , hom dễ bị nhiễm nấm bệnh
Trang 37~ Quá trình chuyển hố mơ tế bào phụ thuộc nhiều vào các Auxin có trong tế bào , các hom chè đắng có hàm lượng các chất kích thích ra tế thấp, vì vậy để chuyển hoá các tế bào phần than , cành thành tế bào rễ cẩn thiết phải bổ xung thêm các chất điều hoà sinh trưởng từ bên ngoài Qua kết quả nghiên cứu từ Đơn
vị chuyển giao, trong khuôn khổ đẻ tài , chúng tôi tiến hành, thực hiện thử
nghiệm trên 4 công thức LILILIV ; với 2 loại nằng độ chất kích thích ra rễ với thời gian xử lý nhanh , chậm tương ứng trên 2 loại hom : hom thân, cành va hom ngọn Chế độ chăm sóc cho 4 công thức trên là như nhau Kết quả thử nghiệm
như sau : ( Phần kết quả theo đối chỉ tiết dược tổng hợp trong phần phụ biểu ) - Biểu 9, Biểu theo dõi ảnh hưởng nồng độ thuốc kích thích và thời gian xử lý,
loại hom đến tý lệ và thời gian ra rễ của hom
Công thức Tỷ lệ % bom ra rễ sơu khoảng thối gian theo đối
Ị thí nghiệm Sở ham thể Tỷ lạ hom rarễ | ` TW1ệ hom ra rễ để tiêu chuẩn nghiệm ( 100%) sơu 2Š ngày dem cấy rư bầu sau 3Š ngày Cơng thức Ì 800 86 7 99) Cong thức 2 8007” | a SY [Gong ines | 306 : 88 a | Công thức 4 | 300 3g 98 Bink quan Cộng : 2.200 87,0 98,25
Qua kết qua theo đối trén , hom ngọn có tốc độ ra rễ và tốc độ sinh trưởng
chỗi nhanh hơn so với hom được cắt từ cành hoặc thân, Tuy nhiên mức độ chênh
lệch giữa 2 loại hom không lon +2-4%
c phương pháp xử lý hoá chất, nông độ, thời gian xử lý nhanh và chậm
đều có kết quả tương đối tối như nhau Sau 25 ngày tỷ lệ ra rễ đều đạt 85-89% và sau 35 đạt : 98 - 99 %, mức độ chênh lệch giữa 2 công thức +1 - 4% (Năm trong giới hạn sai số điều Ira 5% ) nên đều có thể áp dụng được trong snả xuất
Tuy nhiên qua thực tế , tuỳ thuộc vào số Tượng hom dâm, nhân lực , thời gian để
xác định nông độ
thời gian xử lý hợp lý INếu số hom nhiều không làm hết
Trang 38trong ngày mà phải qua đêm thì phải áp dụng phương pháp xử lý chậm nông độ thuốc kích thích thấp, và ngược lại số hom có thể làm hết trong ngày nên ding
phương pháp xử lý nhanh với nồng độ thuốc cao hơn
- Biểu 10, Biểu theo dối ảnh hưởng nồng độ thuốc kích thích và thời gian xử lý
& loại hom đến tý lệ sống và tý lệ cây con xuất vườn
Công thức | Sẩhom Tỷ lệ % số cây sông, cây xuất vười
minghiem | cay yao | “Ty lehom cin song | Tp lecay rachdi | Tye cay da tiga
hin 50 ngay sau khi nơn từ 1-3 lá, 50 | chuẩn xuất vườn,
cấy, 10/12/2003 ngày sau khi cấy | 8 tháng- 05/2004 Côngthức1 ”ˆ 780 ~ 39 66 7 #5 Gơngthức2 Ì ” 780 ˆ a 6 84 Công thức 3 280) 90 ~ 88 87 Công thức 4 280 Ƒ $8 - $6” | 86 7 ‘Binh quan 20 | 880 76,207 855
Kết quả điều tra cho thấy : Tổng số hom đâm được đem cấy vào bầu là 2.120 hom, theo số lượng thí nghiệm của 4 công thức Đến ngày điều tra :
10/12/2003 ( sau 50 ngày cấy hom vao bau) , Tổng số cây còn sống : 1.855 cây đạt tỷ lệ trung bình : 88% Trong dé sé cây ra lá non từ 1-3 lá đạt 1.507 cây, tỷ k
biến động , vẫn duy trì được số cây đã ra chi non sinh trưởng tốt Kết quả theo
dõi cho 4 công thức thí nghiệm về tỷ lệ sống hom, mức độ chênh lệch không
nhiều chỉ ở mức từ + I - 4 % mằm trong phạm vi sai số điều tra ( 5 %) Tuy nhiên Lỷ lệ ra chối và lá non sau cấy 50 ngày đối với loại hom thân, cành và
hơm ngọn lại chênh lệch khá lớn +21 - 22%, lý do chổi ngủ ở nách lá đối với
hơm cành, thân đòi hỏi phải có thời gian đâm chi lâu hơn chổi ngọn
Theo dõi thí nghiệm cho thấy : đối với hom ngọn đạt tiêu chuẩn cây xuất
vườn sớm hơn khoảng 1 tháng so với hom thân, cành Điều đó cân chú ý trong sản xuất để các cây con không cạnh tranh , ảnh hưởng lẫn nhau nên cấy hom cành, thân riêng, hom ngọn cấy riêng
Kết quả theo đối ngày 10/5/2004 : cây con đã sinh trưởng đạt tiêu chuẩn
cây con xuất vườn, thời gian giâm hom 7- 8 tháng kể từ khi bắt đầu giam hom
6,25% Trong quá trình chăm sóc và theo dõi „ nhìn chung không có nhiều
Trang 39
Chiéu cao cay con Hn đạt 0,3 - 0,4 m , dudng kinh gde Dg 0,3-0,4 Cm , S614 L, tir4 - 8 lá / cây , thân thẳng, không cong queo, sâu bệnh
"Tổng số cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn : I.801 cây, đạt tỷ lệ so với Lồng số
hom làm thí nghiệm : 81,6 % và đạt tỷ lệ số hom được đem cấy vào bầu 85,5 %
.Đây là kết quả tương đối cao , trong thực t xuất có thể chấp nhận được Qua
kết quả theo dõi 4 công thức thí nghiệm , kết quả không chênh lệch nhiều , nằm
trong phạm vi + 1 - 3% , nên có thể coi như các công thức thí nghiệm không có
nhiều ảnh hưởng đến số và chất lượng cây giống Tuy nhiên thời gián để cây con
đạt tiên chuẩn xuất vườn đếi với hom ngọn cố nhanh hơn khoảng 1 tháng Từ những nghiên cứu thử nghiệm trên cho thấy các công thức thử nghiệm , các biện
pháp xử lý trên đều có thể áp dụng tối trong thực tế ở Sơn la
b, Nhân giống cây Chè đẳng bằng phương pháp ghép chối ~ Thời gian tiến hành ghép : 15/3/2004
cây mẹ : Nhựa ruổi lá to, Nhội , Câyvàng anh , mỗi loại chọn 20 gốc ghép , Gốc ghép được đùng từ 2 nơi
Thực hiện ghp cỉ
- Chuyển cay con từ rừng về trồng tại vườn ươm, sau thời gian 8 thang chăm sóc cho cây hồi phục , Thời gian trồng trong vườn ươm dược tiến hành
6/2003
- Gốc ghép được lấy từ những cây đã trồng từ năm 2002 trong vườn cây bắn
địa của Trại trường , nhằm tận dụng thời gian
- Mắt ghép chè đắng được chọn từ vườn giống gốc Trại trường Nà sản, chọn
những cây sinh trưởng tốt , tách mắt ngủ ở các nách lá
- Thời gian tiến hành ghép vào vụ đông xuân , không mưa phù hợp với chu
kỳ sinh trưởng cúa mắt ghép
Trong quá trình thực hiện nội đung này , nhóm kỹ thuật dã tuân thủ các bước trong quy trình ghép mắt ,cành cây ăn quả và cây lâm nghiệp nhưng kết qia trén 60 gốc ghép được thí nghiệm không có mắt ghép chè đắng nào tồn tại ,sống trên gốc ghép Nguyên nhân có thể do việc lai ghép giữa các cây khác loài là rất khó khăn , việc thử nghiệm phương pháp ghép trên các cây lâm nghiệp
khác loài đòi hỏi rất nhiều thời gian , công phu và tốn kém , trong khuôn khổ của
dé tai may không có điều kiện để thử nghiệm được Tuy nhiên , qua kết quả thí
nghiệm trên cũng có thể sơ bộ đánh giá việc lai ghép giữa chè đắng với 3 loài
Trang 40cây được chọn là rất khó khăn, hiệu quả không cao , so với phương pháp giảm
hom Vi vay trong thực tế sản xuất không nên xử dụng phương pháp này
e, Nhân giống cây Chè đẳng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Nuôi cấy mô tế bào thực vật là phương pháp nhân giống tiên tiến hiện nay Phương pháp này có nhiều ưu điểm so với các phương pháp khác như : giữ nguyên được bản chất di truyền của cây mẹ, nhân được số lượng lớn với một
lượng mẫn nhỏ, tiết kiệm mặt bằng sản xuất, rút ngắn thời gian lai tạo chọn giống
tốt, tạo số lượng lớn các cá thể đồng đều , Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi trình độ Công nghệ cao, tính chính xác, khất khe trong công việc, du i cơ sở
vặt chất ban đầu lớn, vì vậy trong thực tế sản xuất việc áp dụng phương pháp này
còn gặp rất nhiều khó khăn
Để thực hiện nội dung này, chúng tôi đã thực hiện ứng dụng theo như
phương pháp thí nghiệm đã nêu trong phần đầu báo cáo , cụ thể như sau :
+ Chọn ,cất mẫu cấy : bất đầu thí nghiệm 16/9/2003 ,số lượng mẫu cấy được lấy
đưa vào bình A 250, ban đầu là 80 mẫu ( mỗi mẫu được cấy vào 1 bình ).Môi
trường vào mẫu cây chè đắng là mới trường MS ( Murashige & Skoog 1962 ) có bổ sung : 2mg/ IBA + 150ml/ nước dừa + 30g/1 đường sacaro + 6g Agar, PH = 5,8
Sau! tuần còn được 50 bình, 30 bình bị nhiễm khuẩn ,sau 4 tuần cấy
chuyển còn lại 30 bình mẫu có đủ khả năng nhân chồi tỷ lệ đạt khoảng 40%, đây là tỷ lệ thành công mức trung bình , đối với các cây lâm nghiệp việc nuôi cấy mô, đặc biệt giai đoạn đưa mẫu cấy thành công khó khăn hơn nhiều , so với các
cây nông nghiệp, đặc biệt là các cây thân thảo ,
Những kết quả nghiên cứu về sự ảnh hưởng của liều lượng và thời gian khử
trùng mẫu theo phương pháp trong để tài đã xử dụng, đáp ứng được yêu cầu trong thực tiễn nuôi cây mô đối với cây lâm nghiệp ,, cụ thể là cây chè đắng, từ đó có thể ứng dụng vào trong sản xuất và trong nghiên cứu trong giai đoạn tiếp sau,
+ Giai đoạn nhân chối , từ những bình mẫu thành công, không bị nhiễm bệnh Tiến bành chuyển các mắm cây sang môi trường nhân chổi , áp đụng môi