1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng các phương pháp quy định kiểm tóan chất thải ngành da giầy phục vụ quản lý môi trường

165 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 19,15 MB

Nội dung

Nước thải ngành thuộc đa thường chứa các thành phân ô nhiễm với nông độ cao như các chất hữu cơ, kiểm, muối vô cơ, chất rin lo ling, và kim loại nặng, Đây là các thành phẩn gây nguy hại

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TỎNG CỤC MỖI TRƯỜNG

BAO CAO TONG KET

DE TAI

Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp, quy trình kiểm toán chất thải ngành da - giầy phục vụ quản lý môi trường

Chủ trì Đề tài: TS Tran Thé Loan -

Cục Kiểm sốt ư nhiễm Tổng cục Mãi trường

Trang 2

Danh sách một số cán bộ chính tham gia Để tài

TT He va Ten Đơn vị công tác Hạc vị

Tran Thé Loan Cục Kiểm soat 6 nhiễm -

Tổng cục Môi trườn; Tiên sỹ Nguyễn Hoàng Ảnh Cục Kiểm sốt ơ nhiễm - Tổng cục Môi trườn; Thạc sỹ Pham Trong Duy Cục Kiểm soat 6 nhiễm - Tổng cục Môi trườn; Kỹ sự

Hồ Kiên Trung Cục Quản lý chất thải & Cải

thiên môi trường- Tổng cục Môi trườn, Thạc sỹ Nguyễn Phạm Hà 'Vụ Hợp tác quốc tế và Khoa _học công nghệ - Tổng cục Môi trường Tiên sỹ

Bui Hoa Bink Cục Bảo tồn da dang sinh hoc

- Tổng cục Môi trườn, Cử nhân Nguyễn Thị Hà Thoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quấc gia HN PGS, Tiên sỹ Nguyễn Mạnh Khải hoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia HN Tiến sỹ

Tham Ngọc Hồ Trung tâm Nghiên cứu Quan

trắc và Mô hình hố Mơi

Trang 3

BVMT CFC CSR CTR EC GMP HBBM KCS KTCT KTCTCN KSON OHS sarft SXSH TCCP TCVN TNHH UNDP UNEP UNICEF UNIDO WB WHO Danh mục chữ viết tắt

Bão vệ mỗi trường

Điều kiện thuận lợi cho cộng đồng

Trách nhiệm xã hội đoàn thể Chất thãi rấn Cộng đồng châu Âu Thực hiện sản xuất Hoạt động bê mặt

Kiểm tra chất lượng sẵn phẩm

Kiểm toán chất thải

Kiểm toán chất thãi cơng nghiệp

Kiểm sốt 6 nhiém

Các tiêu chuẩn an tồn sức khưe nghề nghiệp

Don vị đo diện tích (square feet)

Săn xuất sạch hơn

Tiêu chuẩn cho phép

Tiên chuẩn Việt Nam

Trách nhiệm hữu hạn

Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc Chương trình môi trường Liên hiệp quốc Quỹ nhỉ đồng Liên hiệp quắc

Tổ chức phá triển công nghiệp Liên hợp quốc Ngân hàng Thể giới

Trang 4

Mục lục

‘Mé dau

Chương 1 Cơ sở khoa học của kiểm toán chất thải công nghị

1.1.1 Ý nghĩa, mục đích và hiệu quả của kiểm toán chất thải công nghiệ

1.12 Nội dụng và quy trình liễm tốn chất thải cơng nghiệp

1.13 Mất quan hệ giữa liển tốn chất thải cơng nghiệp với các lĩnh vực/công cụ

quản lý môi trường khác

1.2 Thực hiện kiểm toán chất thải trên Thế giới

1.2.1 Quy trình và thực hign KICTCN & Pennsylvania, USA 1.2.2 Quy trình và thực hiện XTCTCN ở New Zealand 1.2.3 Quy trình và thực hiện XTCTCN ở Australia 1.2.4 Quy trình và thực hiện XTCTCN ở Canada

1.2.5 So sánh qui trình kiễm toán của các nước 1⁄3 Công nghiệp thuộc da và các vấn để môi trường 1.8.1 Qui trình công nghệ the da 1.3.2 Hóa chất dụng trong công nghệ thuậc đa 1.3.3 Các vấn đỀ môi trường ngành thủ 1⁄4 Côngnghiệp sản xuất giầy và các vấn để môi trường be đa

1.4.1 Qui trình công nghệ sản xuất giây

1.42 Hóa chất dụng trong công nghệ sản xuất gidy 1.4.3 Chất thải ngành sản xuất giây 1.5 Kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngành thuộc da-gidy 1.51 Ngành thuộc đã 1.32 Ngành sản xuất gidy

Chương 2 Cơ sở thực tiễn của kiểm toán chất thải ngành da giầy

2.1 Thực hiện KTCTCN ở Việt Nam

Trang 5

2.3.1 Quả trình công nghệ sản xuất gidy

2.3.2 Nguyên nhiên liệu, hoá chất, sử dụng 2.3.3 Các nguần thải

2.3.4 Thực trạng vỀ công tác bảo vệ môi trường

Chương 3- Thí điểm thực hiện Kiểm toán chất thải ngành thuộc da (Công ty TNHH Đông Hải Thái Binh)

3.1 Thông tin cơ sở thực hiện KTCT, 3.1.1 Thông tn chúng 3.1.2 Công nghệ sản xuất, nguyên vột liệu, hoá chất sử đụn; 3.1.3 Các vấn đồ môi trường 3.2 Kết quả tính toán cân bằng vật chất 3.2.1 Cân bằng nước 3.2.2 Cân bằng chất thải rắn

3.3 Đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu 3.3.1 Giải pháp giảm thiễu chất thải đang thực hiện 3.3.2 Giải pháp giảm thiễu đề xuất

Chương 4- Thí điểm thực hiện Kiểm toán chất thải sẵn xuất Giây

(Công ty Giầy Thượng Đình)

4.1 Thông tin cơ sở thực hiện KTCT 4.11, Thing tin chung 4.12 Công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu, hoá chất sử đụn; 4.1.3 Các vấn đồ môi trường 4.2 Kết quả tính toán cân bằng vật chất 4.2.1 Xác định trọng tâm kiểm toán 4.2.2 Xác định nguần gây ô nhiễm 4.2.3 Xây dựng cân bằng vật chất cho chất thải rấn

4.3 Đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu 4.3.1 Giải pháp giảm thiễu chất thải đang thực hiện

4.3.2 Giải pháp giảm thiễu đề xuất

Chương 5 Để xuất qui trình Kiểm toán chất thải ngành thuộc da 5.1— Chuẩn bị cho việc thực hiện kiểm toán chất thải

Trang 6

5.1.4 Chudn bị các tài liệu có liên quan

5.2 Xác định các đữ liệu cơ bản để thực hiện KTCT

4.2.1 Mô tà đặc điễm công nghệ và thiết bị cơ sở sản xuẤt 5.2.2 Nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất sử đựn — g 5.3 Xác inh va đánh giá các nguồn th 5.31 Xác định các nguần thải 5.3.2 Phương pháp đính giá các nguẫn thụ

5.4 Xây dựng và đánh giá phương án giảm thiểu chất thải công nghiệp

3.4.1 Nội dung phương án giảm thiẫu chất thải công nghiệp

3.42 Đánh giá phương án giảm thiẫu chất thải công nghiệp 3.43 Xây dựng R hoạch giảm thiẫu chất thải công nghiệp Chương 6 Để xuất qui trình Kiểm toán chất thải ngành sản xuất giầy cơ bản để thực hiện KTCT

6.2.1 Mô tả đặc điễm công nghệ và thiết bị cơ sở sản xuất 6.2.2 Nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất sử đụn; 6.3 Xác định và đánh giá các nguồn thai 6.3.1 Xác định các nguần thải 146 6.3.2 Phương pháp đính giá các nguẫn thụ

6.4 Xây dựng và đánh giá phương án giảm thiểu chất thải công nghỉ

Trang 7

Danh mục Bảng

Bang 1 - Các bước thực hiện Kiểm toán chất thải 17

Băng 2 - Định mức lượng hóa chất và tiên thụ nước trong công nghệ thuộc đa 26

Bang 3 - Dong thai quá tình thuộc đa 28

Bảng 4 - Tỷ lệ chất thải trong quy trình sản xuất da 28 Bang 5 - Nguồn phát sinh và thành phần khí thãi trong ngành công nghiệp da 30

Bang 6 - Phá thải khí từ ngành công nghiệp thuộc đa và hoàn thiện da 30

Bảng 7: Việc sử dụng sẵn phẩm bằng da trên toàn thể giới 31 Bang 8 Lượng chất thải trong sản xuất giấy dép 37 Bảng 9: Ước tính các loại chất thải được phát sinh của ngành sản xuất Giầy dép

—tính trên toàn thể giới 38

Bang 10 - Các thông số về nước thải trong công nghiệp thuộc da (trước xử lý) 49

Bang 11 - Kha ning xử lý chat thai ở các công đoạn 53

Bảng 12 Ước tính lượng chất thải phát sinh của ngành gidy Viet Nam 60

Bảng 13 Nguyên phụ liệu được ding trong quá trình sản xuất giầy đép 61

Bang 14 Kết quả phân tích mẫu nước thải sẵn xuất 73 Bảng 15 Kết quả phân tích nước đâu vào và ra hệ thông xử lý nước thải 74 Bang 16 Két qua quan trắc một số thông số trong môi trường không khí và tiếng

trong khu vực dự án và lân cận T6

Bảng 17 Bang cân bằng nước trong từng công đoạn sẵn xuất 78 Băng 18 Cân bằng vật chất đối với nguyên liệu rắn (da) 80 Bảng 19 Bảng số liệu cần bằng về hoá chất 80 Bảng 20 Băng cân bằng vật chất trong từng công đoạn sản xuất 81 Bảng 21: Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp SX5H 85

Bang 22: Sảng lọc các giải pháp SXSH 87

Bang 23 Nguyên vật liệu và hoá chất sử dụng trong sẵn xuất 103

Băng 24 Kết quả quan trắc môi trường không khi on wi: mg/m}) 104

Bảng25 Kết quả đo tiếng Ổn và bụi 105

Bang 26 Kết quả phân tích nước thãi 107

Bang 27 Chất thải rắn trong các công đoạn sẵn xuất giây 108

Trang 8

Bảng 28 Lượng chất thãi hàng tháng của tất cã các công đoạn

Bảng 29 Tóm tắt các quá trình chính cũa quá trình sẵn xuất giây,

Bang 30 Cân bằng nguyên liệu đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất giấy Bảng 31 Cân bằng CTR và đặc trưng các chất 6 nhiễm (tính cho 1 tháng)

Bang 32 Kết quả thực hiện quân lý chất thải cho 1000 đổi gidy Bảng 33 Mẫu hiện trạng sử dụng nước của cơ sỡ sẵn xuất

Bang 34 Tính chất nước thải thuộc đa theo các công đoạn

Bảng 35 - Danh mục các loại hoá chất sử dụng trong nhà máy thuộc da Bảng 36 Định mức tiêu hao hoá chất

Bảng 37 Lượng nước sử đụng vào các công đoạn thuộc da

Bảng 38 Tính chất nước thải thuộc đa Bang 39 Các đầu ra của quá trình thuộc da

Bảng40 Lưu lượng và mức độ 6 nhiễm nước thải ở một số

công đoạn chính của quá trình thuộc đa

Bảng41 Lưu lượng các dòng nước thãi hỗn hợp, độ ö nhiễm và tải trọng ô nhiễm quá trình thuộc đa

Bảng 42 Thông kế nguồn chất thái rắn Bảng43 Liệt kế các loại chất thải rắn

Bảng 44 Các đặc tính của nước thãi chứa sunfua

Băng 45 Phân tích chi phí xử lý chất thai

Bảng46 Nguyên liệu sử dụng trong sẵn xuất giầy

Trang 9

Danh mục Hình

Hình 1 - Sơ để công nghệ thuộc da 24 Hình 2 - Chất thải phát sinh từ lĩnh vực sản xuất da - tính theo % cho các khu vực cũa

Thể giới

Hình 3 Sơ đồ tổng quát quá trình săn xuất giầy

Hình 4 Tính hiện đại của thiết bị sản xuất giầy dép 33 Hình 5: Chất thãi được phát sinh từ lĩnh vực sản xuất Giây dép _ tính theo % các

khu vực trên thể giới 38

Hình 6 - Sơ để công nghệ thuộc da kèm dòng thải

Hình 7 -.Sơ để cân bằng vật chất đầu vào và ra của quá trình thuộc da 50 Hình 8: Sơ đô qui trình sản xuất kèm dòng thai nganh Giấy Việt Nam 60

Hình 9: Sơ đồ công nghệ thuộc da công ty Đông Hãi 45

Hình 10 Sơ đồ dòng vật chất trong công nghệ thuộc da Th

Hình 11 Định lượng đầu vào và đầu ra cho một tấn da nguyên liệu sử dụng 79 Hình 12 Sơ để công nghệ xử lý nước thãi thuộc da 84

Trang 10

Mở đầu

Trong quá trình phát triển ngành Da - Gidy đang phả đối mặt với vấn để về môi trường nghiêm trọng như: 6 nhiễm không khí, ư nhiễm mơi trường nước và lượng chất

thai rin (CTR) khong ngừng gia tăng,

Thuộc da là ngành công nghiệp với nhiều quá trình hoá lý đa dang và phức tạp sit dung

nhiều loại hoá chất, nguồn nguyên liệu đầu vào đa sống có nhiều tiểm năng gây ô nhỉ ấm

Ngồi ra ngành cơng nghiệp thuộc da cũng sử đụng một lượng nước rất lớn, khong 80-

100 mŠ/tắn da tươi Nước thải ngành thuộc đa thường chứa các thành phân ô nhiễm với

nông độ cao như các chất hữu cơ, kiểm, muối vô cơ, chất rin lo ling, và kim loại nặng, Đây là các thành phẩn gây nguy hại cho nguồn nước tiếp nhận nến không được kiểm soát và xử lý hiệu qua

‘Thanh phân chủ yếu của chất thãi sản xuất giấy chủ yếu là "ba via" xốp đo nên rất khó phân huỹ, gây độc hại lâu dài cho môi trường (khí đất cháy có thể tạo ra dioxin - mét

tác nhân gây ung thư) Ngoài ra CTR đa giầy còn có: hộp bia cứng, hộp thiếc, da vãi

bông, những mảnh kim loại, giấy là các thành phần có thể tận dụng nhằm gia tăng hiệu

quả Lượng c

kiểu giấy sản xuất, trình độ công nghệ và người lao động và công đoạn sẵn xuất Theo kết quả nghiên cứu cũa UNIDO, nguyên liệu sản xuất giấy được sử dụng nhiêu nhất là da và công đoạn cất thải ra nhiều chất thải nhất

thả phát sinh cũa ngành giấy phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu sử dụng,

Kiểm toán chất thải được xem như là một công cụ quản lý môi trường nhằm kiểm tra, kiểm soát, và đánh giá các quá trình của dự án, nhà máy, xí nghiệp, các cơ sử sẵn xuất kinh doanh Mục đích của kiểm toán chất thãi là xem xét các quá trình hoạt động có thực

hiện đúng các tính chất quy định môi trường hay không Từ đó, tìm ra những cơng đoạn

khơng hồn thiện, những khâu mắt mát nguyên liệu hay là nguồn gây ô nhiễm môi trường để tìm cách khắc phục, giảm thiểu các tác động môi trường và tiết kiệm nguyên vật liệu Quá trình này tạo ra khả năng hạn chế chỉ phí quá lớn để xử lý 6 nhiễm, ding

thời nâng cao hiệu quả cũa quá trình hoạt động sản xuất

Báo cáo này xây dựng nhằm phân tích các cơ sỡ khoa học và thực tiễn liên quan đến

công nghệ sẵn xuất, các vấn để ô nhiễm môi trường ngành sẵn xuất da giầy, các giải

pháp giảm thiểu, xử lý chấ thải đã và đang được thực hiện Kết hợp với các thông tin

điều tra, đánh giá và thực hiện KTCT thí điểm tại một cơ sỡ sản xuất đã xây dựng Tài liên hướng dẫn cho việc kiểm toán chất thải công nghiệp ngành săn xuất da giầy dựa trên cơ sử xác định nguồn và lượng chất thải Tùy thuộc vào kết quả của quy trình kiểm toán,

các giải pháp giãm thiểu thải có thể được áp dụng theo công nghệ phù hợp,

Các số liệu kiểm toán chính xác về nguồn và lượng chất thãi vào môi trường là điều kiện

cần thiết cho việc Em ra các giả pháp giảm thiếu có hiệu quả các chế thải công nghiệp, Điều này cũng có giá trị khi tái sử dụng chất thải góp phản phát tri:

vững ngành công nghiệp sẵn xuất da giầy

Trang 11

Chương 1

Cơ sở khoa học của kiểm tốn chat thai cơng nghiệp 1.1 Giới thiệu về kiểm tốn chất thải cơng nghiệp

1.11 Ý nghĩa, mục đích và hiệu quả của kiểm toán chất thải công nghiện

Kiểm tốn chất thải cơng nghiệp (KTCTCN) là quá trình kiểm tra sy tao ra chat thai nhằm giãm nguồn, lượng chất thải KTCTCN là một loại hình của kiểm tốn mơi trường

KTCTCN là một công cụ quấn lý quan trọng có hiệu quả kinh tế đối với nhiều cơ sở

sản xuất,

Trước đây việc quản lý chất thải công nghiệp chỉ tập trung vào quá trình xử lý chất thải tại cuối đường ống nên có hiệu quả khơng cao Kiểm tốn chất thải công nghiệp cho phép thực hiện giãm thiểu chất thãi và ngăn ngừa õ nhiễm ngay tại nguồn, ngoài ra có thể quay vòng tá sử dụng chất thải Để đạt được mục tiêu này cần kiểm tra các quá trình

sản xuất, xác định nguẫn thải, tính toán cân bằng vật chất đầu vào và đầu ra ở mỗi công

đoạn, các vấn để vận hành sản xuất có thể được cải thiện nhằm nâng cao hiệu quả sẵn

xuất đồng thời giảm thiểu chất thải Kiểm tốn chất thai cơng nghiệp là bước đầu tiên trong quá trình sẵn xuất nhằm tối wu hoá việc tận dụng triệt để tài nguyên và nâng cao hiệu qua săn xuất,

Kiểm toán chất thãi công nghiệp liên quan đến việc quan sát, đo đạc và ghỉ chép các số liệu, thu thập và phân tích các mẫu chất thải Để kiển toán chất thả công nghiệp đạt hiệu quả cẩn phải được tiến hành theo phương pháp khoa học và cần thiết được sự ủng hộ cũa các nhà quân lý và sẵn xuất, Mục đích cũa KTCTCN bao gồm: + Cung cấp thông tin về công nghệ sản xuất, nguyên liệu sử dụng, sản phẩm và các đạng chất thải +_ Xác định các nguồn thải, loại chất thải phát sinh

+ Xác định các bộ phận kém hiện quả như quản lý kém, hiệu suất sử dụng nguyên liệu,

năng lượng thấp, thải nhiều chất gây 6 nhiễm môi trường thơng qua các tính tốn cần bằng vat chat,

+ Đề ra chiến lược quản lý và giải phép gidm thiểu chất thải Hiểu quả của việc thực hiện KTCTCN:

+ Có được thông tin đẩy đủ về hiện trạng môi trường của nhà máy Căn cứ vào đó có thể cung cấp thông tia cơ sử dữ liệu trong cả trường hợp cấp cứu và ứng dụng kịp

thời, Chi ra các thiếu sót, bộ phân quản lý yếu kém, từ đó để ra các biện pháp chấn chính có hiệu qua dé dim bao hiệu suất công nghệ và giăm thiển chat thai

Trang 12

+ Giảm kinh phí đầu tư vào các hệ thống xử lý chất thải, giảm sự tiêu hao nguyên

vật liệu từ đó tăng mức lợi nhuận

+ Gúp phản đăm bão việc tuân thủ chi phi - lợi ích không chỉ đối với luật pháp,

các quy chế và các tiêu chuẩn mà còn đối với các quy định khác có liên quan

+ Hạn chế mức độ ö nhiễm và rủi ro do chất thãi gây ra đối với môi trường và sức khoẻ con người Ngăn ngừa và tránh các nguy cơ sự cổ về môi trường ngắn hạn cũng như

dai hạn

+ _ Nâng cao trình độ quản lý và nhận thức của công nhân về vấn để môi trường, đem lại

hiệu quả tốt hơn trong quân lý tổng thể môi trường, nâng cao ý thức về môi trường

cũng như trách nhiệm cũa công nhân trong lĩnh vực này Đánh giá được chương trình

dao tao va tạo điều kiện đảo tạo cán bộ,

+ Hỗ trợ việc trao đỗi thông tin giữa các nhà máy, các cơ sử sẵn xuất Nâng cao uy tín

cho đơn vị, cũng cổ quan hệ cña đơn vị với các cơ quan hữu quan

+_ Góp phân bảo vệ môi trường trên cơ sử phát triển bền vững Một số yếu tế chính để xác định hiệu quả cũa việc KTCTCN:

+_ Xác định các nguén, sé liệu và loại chất phát sinh

+ Thu thập thông tin về các quá trình cơ bản, các nguyên liệu thô, các sản phẩm, việc sử dụng nước và các nhiên liệu, các thông tin về chất thãi

+ Nêu rõ tính kém hiệu quả của quá trình công nghệ sẵn xuất và các lĩnh vực quản lý

yếu kém

+ _ Giúp xây dựng các mục tiêu giăm thiểu lượng chất thải + _ Giúp xây dựng các mục tiêu giăm lượng chất thải

+ _ Cho phép xây đựng chiến lược quan ly chat thai có hiệu quả về mặt kinh tế

+ _ Nâng cao nhận thức trong lực lượng lao động về lợi ích cũa việc giảm lượng chat thai

+ Tang cường kiến thức về quá trình công nghệ sẵn xuất

+ Góp phẩn làm tăng hiệu suất của quá trình công nghệ sản xuất

1.12 Nội dụng và quy trình liễm toán chất thải công nghiệp

Nôi dụng KTCTCN

+ Tínhtoán đầu vào và đầu ra trong quá trình sẵn xuất

+ Xac định các đặc tinh cơ bản của chất thải (nguồn, loại, lượng, tính chất của chất thai)

+ Đánh giá mức độ ô nhiễm của các loại chat thai, nguồn thai

+ Đánh giá hiện trạng giãm thiểu 6 nhiễm chất thải và lựa chọn các giải pháp giảm thiểu 6 nhiễm bỗ sung mang tính khả thi

Trang 13

Kiểm tốn chất thải cơng nghiệp được thực hiện ở nhiều quy mô khác nhau: quy mô khu

đề của ngành công nghiệp; quy mô nhà máy: xem xét đặc thù của quá tình săn suất của nhà máy, và quy mô các phân xưỡng sẵn xuất: xác định

chính xác nguồn thải và để xuất, áp dụng các biện pháp cụ thể để giãm thiểu chất thải

một cách phù hợp và có hiệu qua

uy trình KTCTCN

"Trên thực tế kiểm toán chất thải công nghiệp bao gồm 3 giai đoạn: giai đoạn tiên đánh giá- đây là giai đoạn chuẩn bị kiém toán, các vẫn để trọng tâm của công việc kiểm soát

vực: xem xết các vị

sẽ được đặt ra trong giai đoạn này, giai đoạn thu thập số liệu- tính toán trên cơ sở đâu vào và đầu ra của dây truyền công nghệ sản xuất xây dựng cân bằng vật chất, và giai ỗ ết- đánh giá các day truyền công nghệ sẵn xuất từ việc thực hiện cân bang vật chất và đề ra các biện pháp giãm thiếu chất thải

đoạn

Quá trình kiểm toán chất thải công nghiệp nhiều khi còn gặp khó khăn do công nghệ lạc hậu cũa các cơ sử sản xuất Tuy nhiên khi thực hiện kiểm toán chất thải các kết quả thu được sẽ cho thấy một ách đây đủ những vấn đê môi trường liên quan đến chất thải công nghiệp, nguyên nhân và kiến nghị phương án giảm thiểu để vừa nâng cao hiệu quả sẵn

xuất vừa đăm bảo các vấn để về bão vệ mỗi trường,

1.13 Mất quan hệ giữa kiểm toán chất th

quân lý môi trường khác công nghiệp với các lnh vực/cơng cụ

Kiểm tốn chất thải công nghiệp có quan hệ mật thiết với rất nhiều lĩnh vực khác như quan trắc môi trường, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường (KSONMT), thanh tra bảo vệ môi

trường (BVMT)

Quan trắc môi trường là quá trình lặp đi lặp lại hoạt động quan sát và đo lường về tình

trạng lý, hoá, sinh của môi trường theo thời gian và không gian quy định

Kiếm sốt ơ nhỉ

phòng ngừa, khống chế không cho ô nhiễm xảy ra hoặc khi có động xử lý làm gi âm thiểu hay loại trừ ư nhiễm

mơi trường là tổng hợp các hoạt động, biện pháp và công cụ nhằm ô nhiễm xây ra thì chủ

Thanh tra bảo vệ môi trường là các hoạt động thanh tra ö nhiễm, quan trắc chất lượng môi trường, quan trắc tiêu chuẩn thải, kiểm kẽ kiểm toán, dự báo các nguồn thải, xây dựng và thực thi các kế hoạch phòng ngừa và xử lý sự có ô nhiễm môi trường, các kỹ: thuật và biện pháp khắc phục hậu quả, phục hồi và nâng cao chất lượng môi trường

Một trong những nhiệm vụ của thanh tra bão vệ môi trường là thanh tra cưỡng chế bắt buộc các cơ sở sẵn xuất phãi tuân theo các quy định về tiêu chuẩn mỗi trường đã cam kết Bắt kỳ cơ sử sản xuất nào vị phạm các điều luật BVMT hay các quy định ban hành theo luật đều bị đinh chỉ sản xuất theo các hành vì vì phạm căn cứ vào Nghị định 26/CP của chính phủ iy phạt hành chính về BVMT Hình thức thanh tra có thể tiến hành thường xuyên và cũng có thể tiến hành đột xuất

Trang 14

Trach nhiệm thực hiện việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường bao gồm các thành phan nha nước, địa phương, cơ sở sản xuất và người dân với các quyên hạn và trách nhiệm

khác nhau

+Í Nhà nước- đề ra chiến lược, chính sách, quy chế, tiêu chuẩn môi trường +/ Bia phwong- dé ra céc quy định và biện pháp phù hợp để thực thi chính sách

+/ Các cơ sử sản xuất - áp dụng các biện pháp ngăn ngừa và xử lý ư nhiễm

+Í Người đân - chấp hành và thực hiện các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm môi trường,

Thanh tra môi trường là quá trình kiểm tra, xem xét mức độ tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn, luật pháp bảo vệ môi trường của các hoạt động kinh tế - xã hội Thanh tra

môi trường có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành các quy định cia phép luật về BVMT

(tiêu chuẩn, quy định về phòng, chống, khắc phục suy thoá môi trường, ô nhiễm

môi trường, sự cố môi trường khi sử dụng và khai thác thành phần mỗi trường) của các

tổ chức và cá nhân

KTCTCN nói riêng, kiếm tốn mơi trường nói chung là phương pháp làm tăng hiệu qua việc thực hiện kiểm sốt ơ nhiễm và thanh tra BVMT Noi cách khác KTCTCN là một

trong những nội dung công việc của kiểm sốt ơ nhiễm và thanh tra BVMT KTCTCN là một trong những cơ sỡ để thực hiện việc kiểm soát 8 nhiễm môi trường Muốn thực hiện tắt việc quản lý môi trường nói chung và quản lý chất thả nói riêng cần thiết phải có các thông tin, số liệu chính xác về nguồn và lượng thải Để có được các thông tin này cẩn phải tiền hành ki êm toán chất thải công nghiệp

1.2 Thực hiện kiểm toán chất thải trên Thế giới

Theo quy định của Uy ban Chau Âu (Quy định số 761/2001 của EC về quản lý sinh thái và quy trình kiểm toán), các hoạt động kiểm toán bao gồm các cuộc trao đổi với cá nhân, kiểm tra điều kiện hoạt động, thiết bị và rà soát các số sách ghỉ chép, các thủ tục, quy

trình với mục tiêu đánh giá tinh hình bão vệ môi trườg của hoạt động được kiểm toán

nhằm kiểm chứng có đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định để ra và kiểm chứng liệu hệ

thống quân lý trách nhiệm môi trường có hiệu quả và phù hợp Bên cạnh đó, kiểm tra tại

chỗ việc tuân thủ với các tiêu chuẩn nhằm đánh giá tính hiệu quã của toàn hệ thống quan lý Một quy trình kiểm toán tổng quát gồm các bước san: + Tìm g quần lý + Đánh giá mặt mạnh và mặt yếu của hệ thống quan ly + _ Thu thập các chứng cứ cụ thể + Đánh giá kết quả kiểm toán +_ Chuẩn bị kết luận kiểm toán

+ Viết báo cáo

Trang 15

1.2.1, Quy trink tec hign KTCTCN igi Pennsylvania, USA

Quy trình kiểm toán tại Pennsylvania, Mỹ, về cơ bản, cũng bao gồm các bước tổng quan theo quy định của Ủy ban châu Au Các yếu tế khi làm kiểm toán chất thải

gồm

+ Thanh phan dong thai

+ _ Trọng lượng! số lượng chất thải

+ Ngudn thai

+ He théng thu thập

+ Chỉ phí hiện tại va chi phí dự kiến

4.2.2 Ony mình thực hiện XTCTCN đại New Zealand

Kiểm tốn chất thải được hồn thành trước khi xây dựng bất kỳ hệ thống giảm thiểu chất

thai nào, nhằm xây dựng dữ liệu nền và có một bức tranh toàn cảnh loại chất thải nào không phải di chân lấp Đây là khái niệm được sử dụng ở New Zealand Một khi đã thực

hiện một hệ thống giãm thiểu chất thải cải tiến, kiểm toán chất thải ữ giai đoạn sau sẽ cho phép đo và theo đối tiến độ

Kiểm toán văn phòng ở New Zealand được trình bảy ỡ dưới gồm 03 bước chính:

Bước 1- Trước khi kiểm toán

+ Xác định người tham gia kiểm toán: thông thường khoảng 5-10 người cũa công ty/'

cơ quan

+ Xác định chất thãi mang di chôn lắp

+ Lam quen với mẫu báo cáo kiểm toán chất thải

+ _ Thành lập bộ kiểm toán chất thải: gầm hướng dẫn phân logi chất thai; form kiểm toán

chat tha, can, day ndi, ban, vai, găng tay, hộp đựng, máy ãnh

+ Tân suất kiểm kẽ đối với văn phòng, nên kiểm kê vào thứ 6 hàng tuần Bước 2 - Trong khi kiểm toán:

+_ Bố trí các đụng cụ và thiết bị

+ Thông báo về các hướng dẫn về sức khỏe và an tồn

+ Phan cơng trách nhiệm cho từng người + _ Tiến hành kiểm toán

Bước 3 - Sau khi kiểm toán:

at quả + Viết báo cáo

Trang 16

1.2.3 Quy trình tục hiện XTCTCN igi Australia

Tương tự như ỡ New Zealand, quy trình kiểm toán chất thãi văn phòng tại Australia tương đối đơn giãn, gồm các bước sau:

+_ Lên kế hoạch kiểm toán và xác định khu vực kiếm toán: Cần zác định mục tiêu cũa

kiểm toán, tổ chức nhân sự và xử lý với các vấn để từ ki ễm toán

+ Thu thập chất thãi từ khu vực nghiên cứu: Loại chất thải thu thập và dán nhãn để xác

định ngudn chat thai

+ Phan loai chất thải thành các loại khác nhau và ghỉ chép số liệu: Chất thãi được cân

đo và phân loại thành các loại chất thãi khác nhau Cân đo từng loại chất thải

+ Phan tích dữ liệu và viết kết quả: Một khi chất thải được phân loại, các số liệu được

ghỉ lại và phân tích Viết báo cáo kiểm toán

4.244 Ony mình thực hiện KTCTCN tại Canada

Tai Canada, quy trình kiểm toán chất thải được chia thành 6 giai đoạn cụ thể:

Giai đoạn 1: Nắm rõ quá trình sản xuất

Bước L- Liệt kế được các oud tinh

Bước đâu tiên cũa kiểm toán chất thải là xác định và liệt kê các quá trình va ting hop thông tin về các quá trình hoạt động và được kết nối như thể nào Một quá trình có thể là một diện tích cũa nhà máy hay một phần của thiết bị, cũng có thể là nghiễn, sơn, nhuộm,

hay hệ thống xử lý chất thải

Bước 2: Xây dựng được biểu đồ :nô tả quá trình

Giai đoạn 2: Xác định đầu vào quá trình Bước 3: Xác dịnh sử dụng tài nguyên

âu vào bao gồm nguyên liệu, hóa chất, nước, năng lượng (được sử dụng để phân tích

chỉ phứ lợi ích)

Bước 4: Xác định nguyên liêu và thất thoát trong quá trình vận chuyển,

Thông thường, lượng lớn nguyên liệu bị thất thoát trong khi lưu trữ hay vận chuyển nguyên liệu Các thất thoát này có thể được lượng hóa từ tổng lượng nguyên liệu đầu vào trừ đi tỗng lượng đùng trong quá trình sản xuất

Bước 5: Ghi chép lương nước sử dung,

Bước 6: Xác định nức tái sử dung chất thai hiện tai

Giai đoạn 3: Xác định đầu ra

Bước 7 Lương hóa đầu ra,

Cần xác định là lượng hóa đâu ra là sẵn phẩm ban đầu, sản phẩm trung gian, chất thãi được tá sử dụng và chất thải cần vứt bỏ Số lượng sản phẩm cuối cùng có thể được xác

Trang 17

định từ các số sách của nhà máy nhưng cũng cẩn đo đạc Trong trường hợp sản phẩm trung gian, các đo đạc, và phân tích cần được tiến hành

Bước 8: Tính toán dòng nước thải,

Bước 9 Xác định lượng chất thải cần đổ thai

Do đạc lượng cÍ bùn và chất thai lãng chờ để xử lý và/hoặc thải bỏ và ghỉ chép lại số lượng, vandng độ các chất 6 nhiễm, được thể hiện dưới dạng bang hay biểu đổ

Giai đoạn 4: Nghiên cứu cân bằng nguyên liệu

Quá trình này được thiết kế để xác định xem thông tin không chính xác hay không đủ Ví dụ, nếu tổng đầu vào của vật liệu X là 100 kg và chỉ có 50kg được tính vào đầu ra, thì số liệu đầu vào và hoặc đâu ra không đây đũ hoặc số liệu đầu ra chưa hoàn chỉnh

Bước 10: Tổng hợp thông tin đầu vào và đầu ra

Bước L1 Xây dựng bảng câu bằng nguyện liệu sơ bộ

Bước 12: Đánh giá tính không cân bằng của nguyên liêu

Bước 13: Ước tính cân bằng nguyên liêu

Giai đoạn 5: Xác định các giải pháp thay thế giảm thiểu chất thải

Bước 14: Kiểm tra các biện pháp giảm thiểu chất tha Bước 15: Tập trung xác định vấn đẻ của dòng chất thải

Bước L6: Xây dựng các giải pháp thay thế giảm thiểu chất thải về lâu dài

Các giải pháp thay thé chất thải về lân dài yêu cầu việc đánh giá các thay đổi về quá trình/ sẵn xuất, phân loại chất thải, tái sử dụng, và/ hoặc công nghệ xử lý Các thay đỗi sản xuất/ quá trình có thể tăng tính hiệu quả sẵn xuất và giăm thiểu lượng chất thải rạo ra bao gầm: thời gian ngừng sẵn xuất giữa các lô hàng, xúc tác,

Giai đoạn 6: Phân tích chỉ phí lợi ích và thực hiện kế hoạch hành động

Bước 17: Tiến hành phân tích chi phi/ loi ích để giảm thiểu xử lý chất thãi

Bước 1ä: Thực hiển kế hoạch hành đông: giảm thiểu chất thấi và tăng tính hiệu quả sẵn xuất

Có thể nói, quy trình kiểm toán này tương đối đây đủ và tổng quan có thể áp dụng cho

nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Tùy vào loại hình sản xuất, lính doanh, hoạt động, các

bước sẽ được lượt giản để phù hợp với điều kiện thực tế và dễ áo dụng

Trang 18

Bang 1 - Các bước thực hiện Kiểm toán chất thải

LEN KE HOẠCH

THU THAP THONG TIN VE CÔNG NGHỆ VÀ NGUON PHAT SINH CHẤT THÁI

PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ, ĐỊNH

LƯỢNG CHẤT THÁI (TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VAT CHAT)

1 Chuẩn bị kiểm toán: đảm bảo sư chấp thuận

của cơ sở thực hiện kiểm toán 2 Xác định phạm vị, trọng tâm kiểm toán

3 Thu thập thông tin cơ bản

1 Thu thập thông tin về công nghệ sẵn xuất, 2 Thông tia về nguồn phát sinh chất thải 3 Thông tin về loạ chất thải

1 khăo sđ thực địa đo đạc tại hiện trường

2 Tính toán định lượng chất thải —

3 Cân bằng vật chất

PHAN TicH CAC GIẢI PHÁP

CÔNG NGHỆ ĐANG ÁP DUNG

VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÁM THIẾU XỬ LÝ, CHẤT THÁI 1 Thông tin về công nghệ xử lý môi trường đang áp dụng 2 Đánh giá hiệu qua cha công nghệ hiện tại 3 Để xuất giải pháp tăng cường hiệu quả

TONG KẾT, VIẾT BÁO CÁO,

KIEM TOAN VA THONG QUA LANH BAO CO SO

1, Chuẩn bị báo cáo kiểm tốn 2 Thơng qua ban lãnh đạo cơ sỡ”

3 Hoàn thiện báo cáo Ví dụ: Các hoạt động, kết quả liên quan đến liểm toán, giảm thiẫu chất thải ngành sản xuất giẦy Kết quả

Giảm đến mức tối thiêu chất thải và sử dụng tốt hơn các nguyên vật liệu thô trong ngành công nghiệp các sản phẩm da và Chây đép Ấn Độ

ph động

+ Cân đối da thành phẫm được xếp loại đỗ liệu quả tận đụng da có thễ cao nhất

sử tối đa hóa sẵn lượng thích hợp cho các liều dáng khác nhau của Giấy

© Kay đựng mội bộ giới thiêu (dưới dạng của các nguyên lắc hướng dẫn) cho thiết

Trang 19

ké san phẫm đỗ tối đa hóa sản phẩm trong việc cắt may bởi việc ứng đụng mẫu tết hơn cho các sản phẩm khác nhau (Giấy, găng tạy, túi da, chất liệu bọc) kết quả là tạo ra lượng chất thải thấp hơn đăng kễ

+ _ Giải Hách các thành tích và phố biến các thông tin lạnh tế-kỹ thuật

+ Chứng mình tú điểm, những tt nghiệm thí điềm và sự giáp đố (trong kế

hoạch) sỡ được giải tách trong một công ty được lựa chọn và những kết quả

này sẽ tái thễ liện trong các công ty khác bởi những cổ vẫn và người huấn huyện địa phương được đào tạo trong suối chương trình từ các nhóm khác trong

thời gan hội thảo

Chỉ dẫn tuc kiện - kết qua đc kián

+ Chất thải nắn được cắt giảm 89% trong tng số chất thải được phat sink

+ _ ft thiểu 2 cố vắnhuần huyện được đào lao

FZ7751

Cúc tiều chuẩn an toàn sức khỏe nghề ngiiệp (OHS) trong các công ly sản xuất các mặt hàng da và Giây đã được cải thiện

Cúc hành đơng

«Biên soạn các nguyên tắc chỉ đạo đặc trưng đang thực hiện đây đủ các tiêu it - GMP) didi với việc

chuẩn an toàn sức khỏe nghề nghiệp (thực liện sản mạ sẵn xuất các mặt hàng da và Giây đép

* Quá trình đào tạo và các hội thảo tHaết thực về an tòan sức khỏe nghề nghiệp chủ yếu trong việc sử dụng các hóa chất ngay hại (đặc biệt các hóa chất bám dành và hóa chất khác được sử dụng trong các quy trùnh sẵn xuất)

ấn cho các thiết bị an toàn thick hợp được

sử dùng trên máy móc (máy cắt ép, sự di chuuyễn mội phần máy móc )

Chữ dẫn tuc liên - kit qua đc kián

© SỐ vụ lại nạn và ca bệnh được giảm xuống tối tiểu 159% ®- Đánh giá trang thiết bị và các chỉ + _ Tối thiểu một cổ vắn/huấn luyện địa phương được đào lao Het qua 3: Giảm thiểu chất thải nắn không còn sử dụng được nữa trong các công ty sản xuất các mặt hàng da và Giây đáp inh done:

+ Thực liện đây Ä lệ thông lách các loại nguyên vật liệu thải khác nhau (ví đụ

da that a8 dwoc thude bang thee vat va crém —chrromium and vegetable tanned

genuine leather, vài đội, giây, nhựa, các loại đụng môi, thing ring )

Trang 20

+ Mhận dạng của các lựa chọn tái chế có tiém nang

+ Trong trường họp không biết các khả năng tái chế, chuẩn bị những giới thiệu

cho các bãi chôn lắp an tồn khơng gây tên hại đến môi trường

+ Những giới thiệu chỉ tết cho hệ thắng nghiên rác lâu đài (permanent waste

disposal system) trong cde nhằm được lựa chọn nhac mô hình tht dibm/bibu dẫn

đhược thể luiện lại trong các nhóm khác bởi các chuyên gialcô vẫn được đào lạo

+ liên kết giữa nhóm doanh nghiệp Ấn Độ với các nhóm doanh nghiệp hương

đồng trong (cdc) quée gia được lựa chọn với sự nhắn mạnh vào việc lái lận càng chất thấi và sự trao đỗi các linh nghiệm

+ _ Cúc hội thảo đễ phố biến các kế hoạch được khuyên cáo, các thành hưu sẽ được

thiết lập và giúp đỡ trong suốt cương trừnh và tại thời điểm kết thức của

chương trùnh:

Chai din thas ah aud de

+ _ Tăng khối lượng của chất thải rắn lái sử dụng từ các công ty được lựa chọn lan 25% * Tap họp những giới thiệu và nguyên tắc clủ đạo về các vị trí vứt chất thải rắn vử cách quản lý chúng «— Ti thiêu 3 cá vắnlchuyên gia đa piưong được đào lao trong suất hội thảo và các khó đào lao Ket qué Chất thải nắn chủ yếu được chuyền thành sản phẩm piạ thích họp hoặc được tái chế inh dng:

© Sie ching mink va sie gidt tad thidt tec về công nghệ cho việc tái lận dung

chất thái rắn (Âược lụa chọn)

+ Chuẩn bị gói nghiên cứu có khả thả và công nghệ ngân hàng (banhablz

technological) cho công nghệ tái tận dụng được giới thiệu bao gồm các chỉ số ỹ thuật và chỉ dẫn tết bị của củủ phú hoạt động và vẫn đâu he

Chủ dấn tuc lụ aud de

© Goi cong nghé ine thuật (gàm: công nghệ chỉ số kỹ thuật thiết bị, chỉ phí hoạt động, vấn đầu họ

+ Tối tiểu một đơn vị tý đ cho sự chuyên biến chất thải được cài đối trong nhóm các doanh nghiệp được la chọn

Tải thiểu 2 chuyên gia địa phương được đào tạo trong [ti vực sự tái tận dụng chất

thai và phương pháp kỹ thuật khác nhan:

Trang 21

Het qua 5:

Sig tan dụng có hiệu quả của chất thải nắn từ các thành phần cầu tạo nên Giây, các nhà sản xuất Giây và các nhà sẵn xuất sản phẩm da và sự cãi thiện

inh dé

+ Thấết lập một trung lâm có những điêu liện thuận loi cho céng ding (CFC) trong nhóm các doanh nghiệp Aược lựa chọn cho vibe tlas gom chất thải rắn đã

được phân loại từ các công ty, những công ty mà tháo ra và phân loại các kết cấu gháp (ví dụ: Giây, các hợp phần) và xử lý tách hợp của chất thai

+ Nguyên vật liệu tái sử dụng đã phân phối đến những khách làng cho sự gia

công thêm nữa (tới chế)

+ Mguyên liệu không sử dụng chủ yêu được chôn lắp phù họp với sự lo lắng đã tránh việc hình thành crôm VI từ các quá trành bào da

© Giới tiệu công việc quản lý công ty tất và cải thiện tính Ñg luật trong nhóm các

doank nghiép được lựa chon

© Cung edp qué trink đào tạo việc quản lý công nhân trong nhà máy cho các chuyên gia (người đào lao) và giám sdtlqudn lÿ trong nước,

+ Thỏa thuận với nhóm các nhà doanh nghiệp với trung lâm có những điều liện

thuận lợi cha công đẳng (CPƠ) © CFC thi diém chức năng

+ Tái sử dụng (tái chỗ) tất thiễu 309 tồng lượng chất thải được tÌw gomiphâm loại

« Tối thiêu 2 cổ vắn(chhuyên gia được đào tạo từ mỗi nhóm các nhà doanh ngiiệp trong suốt các buỗi hội thảo và các khóa đào lao

Ket qua 6:

"Đồ cao các kỹ năng trong ngành công nghiệp mặt hàng da/Giấy đáp và có kiến taức đề tôi tiểu hóa chất thải được sinh ra trong ngành công nghiệp này

inh done

* Sie chudn bị cho giới thiệu và đào tạo về nguyên vật liệu cho các nhà thiết kd,

nhà quản lý và các kỹ thuật viên với mục đích giảm đến mức tối thiểu chất thải + Cung cấp quá trình đào tạo cho việc quân lý công nhân trong nhà máy cho các

chuyên gia (nhà đào tạo) và giám sái(quân lý trong nước

© Xem xét lại số liệu giáo dục với lần quan trọng đặc biệt về các tiềm măng trong việc tiết kiệm củủ phí (lợi nhuận được tăng lên) bởi việc giảm thiểu rác thải

Trang 22

+ — Mông cao nhận thức trong các nhóm những nhà doanh nghiệp và các công ly dang thực hiện

Het qua 7:

Kidm soát mỗi trường trong các công ty được lựa chọn đỗ nhận ra các vùng có Hềm

năng cho giảm tiêu thụ năng lượng, giảm lượng phái thấi và sự tiêu tì nước theo các

TT

Các hành đơng

«- Chứng mình thực tố và giới thiệu về việc tiêu thụ năng lượng và quản lp năng lượng (Tân dụng có liệu quả và thích họp của thiết bị máy)

+ Pệc tiêu thụ năng lượng được giảm trong các đơn vị được lựa chọn, các nguyện

tắc chỉ dẫn tết thực cho hành động tết kiệm năng lượng và các hoạt động

trong các công ly

+ Cúc điều kiện làm việc được cải thiện và sự phái thải không kia thấp han (đặc

tiệt là dưng môi) từ các quá trình thắm các bạn

Ket qua

Cửi thiện các điều kiện làm việc và tình trạng của tất cả người lao động nhờ sự giới thiệu của trách nhiệm xã hội đoàn thể (ƠSR)

inh dong:

+ _ Đánh giá các điều liện làm việc bao gém cd ste bình đằng giới

+ Những buỗi giới thiệu thiết thực về việc cải thiện các điều liện làm việc, tễ chức nơi làm việc, dịch vụ vệ sinh cho các công nhân trực tiếp (phòng giữ đã phòng vệ sinh, điều kiện phục vụ ăn uống nghĩ giữa giờ, làm qué gid )

®_ cam kết của người lao động trong việc tiếp tục cải thiện quy trình trong các

công ly

+ 8 tương hỗ của các nhôm nhà doanh nghiệp các công ty cá thễ với công đằng

© Cli dao hướng

những giới hiệu cho việc cải thiện các điêu kiện làm việc + 8edao động thấp hon 5%

cho nhà môi giới trong kink doank (enterpreuners) wii

Trang 23

1.2.5 So sánh qui trình hiểm taán của các nước

'Về cơ bãn các qui trình kiếm toán chất thãi đã tham khảo từ các nước và các tổ chức áp dụng đêu có các nội dung thực hiện tương tự nhau Điều khác biệt rõ rệt nhất là các

nội dung được phân chia theo các giai đoạn và các bước khác nhau Ví đụ như qui trình

ở New Zealand gầm 3 bước với 11 nội dung thực hiện Tương tự ở Úc bao gầm 4 bước nhưng các nội dung cũng hoàn toàn giống với qui trình của New Zealand Ở Canada, qui

trình được chia thành 6 giai đoạn với 18 bước Qui trình này so với các qui tình khác

là khá chỉ tiết và đầy đủ các nội dung như qui trình thực hiện ở Việt Nam Trong phan Hướng dẫn qui trình của báo cáo cũng sẽ áp dụng chủ yếu các giai đoạn và các bước nay Tuy nhiên để ngắn gọn sẽ gộp 6 giai đoạn lại thành 3 giai đoạn Bồ cục nảy cũng phù hợp với hướng dẫn của tổ chức UNDP Trong các quy trình tham khảo, qui trình

thực hiện KTCTCN tại Pennsylvania, USA là có sự khác biệt lớn nhất, các bước thực

hiện chủ yếu theo đạng kiểm kẽ nguồn chất thãi

13 Công nghiệp thuộc da và các vấn đề môi trường

1.3.1 Quả trình công nghệ thuộc xa

Khái : thuộc da là làm thay đổi da động vật sao cho bền nhiệt, khôngcứng giòn khi

lạnh, không bị nhăn và thôi rita khi ẩm và nóng Tuy theo mục đích sử đụng mã đa được

thuộc ở các điều kiện môi trường, cơng nghệ và hố chất, chất thuộc khác nhau Nguyên

liên chính sử dụng cho cộng nghiệp thuậc đa là da động vật như da bà, da thd, da cừu, đa lợn

Da thường được bao quan bằng sấy khô, ướp muối hay làm lạnh, do đó vật liệu da sẽ được bảo quân tốt khi chuyển sang khâu thuộc da Không sử dụng các chất độc khó phân hủy dé bao quan

Trong quá trình thuộc đa, da động vật được xử lý để loại bỏ lông và các chất protein, béo, để lại vật liệu collagen (chất keo) Sau đó da sẽ được bảo quản với các chất nhuộm

Quá trình săn suất da thường gồm 3 giai đoạn sau: chuẩn bị (rong beamhhouse); thuộc da

(trong nhà thuộc đa) và hoàn thành bao gầm nhuộm và xử lý bê mặt Một loạt các khâu đoạn và hóa chất bao gồm muối crôm được sử dụng trong quá trình thuộc đa và

hoàn thiện

Quá trình thuộc da và hoàn thiện thông thường gồm các bước sau:

« —_ Ngâm và rữa để loại bư muối, khơi phục độ ẩm của da, và loại bỗ những tạp chất bên ngoài như bụi và phân

Trận với vôi để mỡ collagen bằng cách loại bỗ các tế bảo kết

« —— Nạo thịt để loại bỗ các mô bên trong da

+ Le bỗ lông bằng các biện pháp cơ học hay hóa học

Ngâm để loại bỗ vôi trong da và tạo điều kiện để da nhận các hóa chất thuộc da

Trang 24

"Thuộc da dé ỗn định da và giữ nguyên các đặc tinh co ban cha da

+ Thuộc dalạ, nhuộm để giữ các đặc tính của da, tăng độ thấm, cung cấp dẫn cho đa, và giữ màu của da

Hoàn thiện để đạt được các đặc tính của sản phẩm cuối cùng Công nghệ thuộc da được thể hiện trên hình 1 DA DONG VAT BẢO QUAN

THUỘC TANIN nữa nồi rưềi LầM xốp

Trang 25

Cách bước cụ thể của qui trình như sau:

+ Bão quản bằng cách ướp muối hay sấy khô, (hường dùng phương pháp ưúp)

+ Hồi tươi để lấy lại nước đã mất trong quá tình bảo quản, thường san hồi tươi

lượng nước trong da chiếm từ 70 đến 80%

® _ Ngâm vôi, tấy lông dùng vôi vànatri sunfit NayS voi muc dich thay phan cdc protien

xung quanh chân lông làm cho chân lông lõng ra, mễm đi và đễ tách ra khỏi da

+ Xén điểm, nạo thịt bằng phương pháp cơ học để tách phân lâng còn lạ, điểm và thịt

bạc nhạc, san đó xia da và xén Ha

+ _ Khử vôi, làm mềm đa với mục đích tách lượng vôi dư còn lại trong đa để tránh hiện

tượng làm cứng da và cho da đễ xâm nhập hóa chất thuộc

+ Làm xốp làtạn mỗi trường pH thích hợp để các chất thuộc để khuếch tán vào đa và

liên kết với các phân tử collagen

«Thuộc là đồng hóa chất như tanin @anin nhân tạo hay tanin tự nhiên) và hợp chất crom đưa vào da, có định trong cấu tric cau collagen làm cho dakhông bị thối rữa và có

những tính chất cẩn thiết phù hợp với mục tiêu sử dụng

+ Thuộc crom đồi hồi quá trình ngâm vôi lâu hơn và quá trình làm mềm đa ngắn hơn là

thuộc tanin Hóa chất thuộc là các muối crom III như Cr;(§Oa)„ Cr(OH)SO, Cr(OH)Cl; Nẵng độ muối crom trong dung dịch thuộc thường là 83⁄4 tương ứng 25 —

26% Cr,O;, Môi trường thuộc có pH = 2,5 ~ 3, thời gian thuộc 4 đến 24 giờ Thuộc crom

thường để sẵn xuất da mềm Thuộc tanin thường dé sin xuất da cứng Tanin thão mộc đực tách chiết từ các nguồn thực vật như thông, tùng, sôi, Tanin nhân tạo hay syntan

là phức chấtcña phenolsuaphonicazit forma debit Thời gian thộc tanin thường kéo dải

vài tuần (3 đến 6 tuân, có khi vài tháng) tùy theo yêu cầu chất lượng da

«Da sau khi thuộc được ủ để cố định chất thuộc vào da và ép để tách nước Sau đó

được làm mềm bằng dâu thực vật hay dầu động vật, ty để làm mất nếp nhăn, nén cho da phẳng và sấy cho da khô, tiếp theo da được đánh bóng và nhuộm bằng thuốc nhuộm để tạo màu theo yêu cầu sử dụng

1.3.2 Hóa chất dụng trong công nghệ thuậc da

Hầu hết các công đoạn trong công nghệ thuộc da sử dụng nước Định mức tiêu thụ nước khoảng 30 đến 70 mì cho 1 tấn da nguyên liệu Lượng nước thải thường xắp xỉ lượng, nước tiêu thụ Tải lượng, thành phần của các chấ gây 6 nhiễm nước phụ thuộc vào lượng hóa chất sử dụng và lượng chất được tách ra từ da

Định mức lượng hóa chất và tiêu thụ nước trong công nghệ thuộc đa được tóm tất trong

băng san:

Trang 26

Bảng 2 - Định mức lượng hóa chat và tiêu thụ nước trong công nghệ thuộc da Hóa chất (dùng cho 1 tan | Cho sản xuất da cứng | Cho sản xuất da mềm da nguyên liệu) (kg) (kg) NaCl 10-30 10-30 NayS 30 30 Ca(OH), 45 45 Ng;CO;, 50 50 (NH):$O4 20 20 HCL 03 03 NgHSO; Lễ 15 HySO4 40 40 NaySO; 20 Tanin 12,0 1,0 Crom Cr;(SO4); 10,0 Dầu thực vậ 40 Syntan 30 Chất trợ nhuộm 38 Thuốc nhuộm 0,6 Chất hồn thiện dung mơi 40 hữu cor Nước 30 —35 m (tấn da 30-60 m’ /tan da

Trong công đoạn bão quản muối NaCl được sử dụng để ướp da sống, lượng muối sử dụng từ 100 đến 300 kg cho 1 tấn da sống Khi thời tiết nóng 4m co thé dùng muối Ma,SiF; để sát trùng Nước thãi của công đoạn này là nước rửa đa trước khi ướp muối (nếu có), nước loại này chứa tạp chất bẩn, màu mỡ, phân động vật

Trước khi đưa vào các công đoạn tiền xử lý, da muối được rửa để loại bỏ muối, các tạp chất bám vào da, sau đó ngâm trong nước từ 8 đến 12 giờ để hồi tươi da Trong quá trình hồi tươi có thể bỗ sung các chất tấy NaOCl, Wa;CO; để lấy mỡ và duy trì pH = 7,5 — 8,0

cho môi trường ngâm da Nước thải của công đoạn hồi bươi có mau vàng lục chứa các

protein tan như albumin, các chất bẵn bám vào da và có hàm lượng muối NaCl cao Do

có chứa lượng lớn các chất hữu cơ ở dạng tan và lơ lững, độ pH thích hợp cho sự phát

triển của vị khuẩn nên nước thải cũa công đoạn này rất nhanh bị thối rữa

Trang 27

1.3.3 Các vẫn đỀ môi trường ngành thuộc đa

Các tác động môi trường của quá trình thuộc da là đáng kể, Khoảng 20-80 m” nước

thải trên một m”/ tấn da Nước thải đục, có màu và có mùi Nước thải chứa các chất

axit và allgalins, với nẵng độ crém 1a 100-400 mg/l, nẵng độ lưu huỳnh là 200-800 rngi1,

nông độ nitơ là 200-1000 ng], BOD 1a 900-6000 mg/l, COD từ 800-4300 mg/l trong

dòng thãi riêng biệt, với ndng d6 mréc thai ting hop 18 2400-14000 g/l, chloride ti 200-

70000 mg/l trong céc ding thải riêng biét va 5600-27000 mg/l trong ding thai kết hop;

và nông độ chất béo cao Các chất rắn lơ lững thường chứa một nữa lượng chỈoride Nước thải thường chứa một dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng để bảo quản da trong quá trình vận chuyển cũng như chứa một lượng lớn chất gây bệnh Lượng chất thải rắn cũng lớn, bao gm từ quá trình lọc thịt loại bỏ da xấu, lông Chất thải rắn có thể chiếm tới 70% lượng da ban đầu Ngoài ra, lượng nước thải bùn tạo ra lớn Các vật liệu

hữu cơ phân hủy cũng gây ra mùi Hạ§ cũng được thai ra trong quá trình làm sạch lông

và aminonia thãi ra từ quá trình lọc với Chất lượng không khí có thể bị ãnh hưởng từ việc phun hóa chất và hòan thiện (nhuộm da)

Các dòng thải trong thuộc đa được thể hiện trong bảng 3 dưới đây

Quy trình sản xuất da tạo ra rất nhiều chất thải rắn được miêu tả tương đối đầy đủ trong

một tài liêu tham khão của UNIDO Trong báo cáo này chỉ lựa chon những loại chất thải

Trang 28

Bảng 3 Deng thai qua trình thuộc da Đồng vào Các công đoạn Đồng thai Nước, muối chất sát tring( NaySiFs) Rửa, bão quản, ướp muối hữu cơ, protein, chất béo Nước thải chứa màu, chất

Nước, NaOCl Na;CO›

chất hoạt động bề mặt Rita, héi tươi Nước thả chita NaCl, mau, 88, DS

Nuée, NaS, Ca(OH),, 'Tẩy lông, ngâm vôi Mước thả chứa NaCl,

vôi, lông, chất hữu cơ,

NaS

“Xén mép, nạo thit, xé Thịt da thừa

Nước, (NHQ;§O; hoặc

Enzym, NHạCI Tẩy vôi, làm mềm Mước thấi chứa vôi

protein, các hóa chất đầu vào Nước, HCOOH, MaCl, | Làm sốp Mước thả chúa sát, H,80, Nacl

Muối Ccom, NayCO;, | Thuộc da Nước thải chứa crom,

Syntan, chất diệt khuẩn tanin,

Ếp nước, ty Nước thải chứa crom,

tanin

Bao Phan dabi bao

Nước NaOH, Syntan, thuốc nhuộm, axit Fomic,

dau

Trung hòa thuộc Iai,

nhuộm, ăn dầu Mước thải chứa crom, tanin.„ dẫu, syntan

Nước, chất phủ bề mặt,

Oxit kim loại, sơn, chất

tao man, Ép sấy, xén mép, đánh

bóng, hoàn thiện Nước thải chứa các hóa

thuộc đa, phi bé

mét, thuốc nhuộm

Trang 29

Bang 4: Ty 1é chat thai trong quy trình sản xuất da Tỷ lê da của gia|Tỹ lệ da của gia| Tỷ lệ da của cừu súc (bò) nặn; súc (bò) nhẹ hơn _ | và dê Tấm tấn da thành |Tấa/ triệu m° da| Tấm triệu m” da phẩm thành phẩm thành phẩm Những quá trình tách WB, xén WB, và cạo WB không 171,0 513,0 180,1 dùng được nữa Chất thải da khô (te qua trinh xén | 27,7 83,2 151,3 ta, bụi.)

Trang 30

Bảng5 Nguồn phát sinh và thành phần khí thải trong ngành công nghiệp da Nguén phát sinh Phân ứng hóahọc khi sẵn xuất Chất đốt sinh ra Dung môi sử dụng, Thanh phan khí thải Glutaraldehry de Aroniac Formaldehyde Sulfur Dioxide NO; CO, CO; Polycylic aromatic hydrocarbons (PAHs) voc Xylene Toluene Tetrachloroethylene (perc)

Spirit trắng (có chứa Toluene va Xylene)

Trang 31

1.4 Công nghiệp sẵn xuất giầy và các vấn để mỗi trường

1.4.1 Qui trình công nghệ sẵn xuất giẫn

Theo Trung tâm Thương mại Quốc tế (TC), việc sử dụng các sin phẩm bằng da trên toàn câu được trình bảy chỉ tiết trong bằng 7

Bảng 7 Sử dụng sản phẩm bằng da trên toàn thể giới Sử dụng Thời điểm hiện tại Trong tương lại (000 ) Giầy dép ~ 60% Giảm sút Các mặt hàng bằng da ~ 20% Giãm sút May mặc ~ 14% ẩn định Đề nội that, va bi boc |~5% Tang lén ngoài Găng ta ~ 1 392

Ngành giầy hiện đang áp dụng những công nghệ sẵn xuất chính gồm:

-_ Công nghệ ép đán: hiện đang rat phd biển dé sin xuất các loại giấy đép da nam, nữ, trễ em, giấy thể thao các loại

-_ Công nghệ lưu hoá: áp dung để sẵn xuất giấy vải, nhưng hiện nay xu hướng áp dụng công nghệ này để sản xuất giấy vải cao cấp thời trang có mũ kết hợp nguyên

liệu đa

-_ Công nghệ phun đúc: áp dụng chủ yếu để sẵn xuất các loại giầy có để bằng vật liệu tổng hợp có thể phun và đùa đúc được như: PU, PVC

Trang 33

1% 40%, [DT udeng |ECơ khí bán tự động| 59% |HCzkhí

Hình 4 Tinh hién dai cua thiết bị sản xuất giầy dép

Nguân: Đánh giá trình độ công nghệ ngành Da Giây Việt Nam

Trình độ công nghệ săn xuất phỗ biển ở mức trung bình và trung bình khá Quá trình săn

xuất mới đang được cơ giới hoá mà chưa được tự động hoá (thiết bị sẵn xuất được tự, động hóa chỉ chiếm 1%) Tỷ lệ công việc làm thủ công hiện còn ở mức cao Điển hình là

các công đoạn trải nguyên liệu, bôi keo, đục tán ddé, mai, xén, ki

nguyên liệu, bán thành phẩm Nhìn chung, đây là khâu yến nhất của ngành Giầy vì

ngành có tuỗi đời chưa cao, kinh nghiệm còn ít Đây chính là một trong những nguyên nhân trực tiếp khiến cho năng suất lao động của ngành luôn ở mức thấp và do đó người

lao động phãi thường xuyên làm thêm giờ

Những công nghệ cao như sẵn xuất các loại giấy đặc chủng, giấy thể thao chuyên dụng, giấy y tế và giấy thời trang cao cấp hiện còn rất hạn chế ở Việt Nam

Đặc điểm kỹ thuật trong từng công đoạn sản xuất giầy:

Công đoạn gia công nguyên liệu (bỗi vài, cán luyện cao sư.) các doanh nghiệp chủ

khí và các thiết bị này chưa được đầu tư đồng bộ

"Trong công đoạn nị dùng các trang thiết bị bán cơ khí và cơ Hiện nay chấ lượng sản phẩm giữa các nhà sẵn xuất trong nước có sự khác biệt là do công nghệ trong khẩu bôi vải và cán luyện cao su là bí quyết riêng của từng doanh nghiệp sẵn xuất và việc chuyển giao công nghệ này chỉ ở mức độ trung bình

Trang 34

Công đoạn phá cắt nguyên liệu (da, vũi, giả da, cao su, nguyên liệu nhân tao dang

tấm.)

Thiết bị được sử dụng trong công đoạn này tại các doanh nghiệp trong nước là máy chặt thuỷ lực và dao chặt định hình để pha cắt Loại thiết bị này đang được sử dụng rộng rãi trong ngành sản xuất giầy của thể giới Tuy chất lượng máy chặt ở các doanh nghiệp phân lớn ở mức trung bình và khá, nhưng về cơ bãn vẫn đáp ứng được yêu cầu sản xuất giấy đép để xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài, kế cả các thị trường khó tính như EU, Mỹ, Canada, Nhật bản Việc sử dụng loại máy chặt khỗ rộng để có thể pha cất nhiều loại nguyên liệu một cách linh hoạt mà chưa quan tâm nhiều đến việc đầu tư các chủng loại máy cắt phù hợp với từng loại nguyên liệu sẽ dẫn đến các thiệt hại sau:

- Chất lượng bán thành phẩm pha cắt bị hạn chế nhất là khi pha cất các loại đa thuộc

- Thao tác không thuận tiện nên ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất lao động - Mấy chặt bị lãng phí công suất hoặc có khi bị quá tải

Dao chặt: hiện tạ trong nước đã có một số cơ sỡ sẵn xuất dao chặt nên thời gian cung ứng dao chặt đã được rút ngắn Tuy nhiên chất lượng dao chặt phổ biến chỉ ở mức đạt yêu cầu Những dao chặt có độ phức tạp cao phải do các công ty liên doanh cung cấp hoặc do chính các nhà sẵn xuất và hãng giẩy lớn tự cung ứng

Củc thiết bị dùng đỗ hoàn thiện và trang trí bán thành phẩm pha cắt: chủ yếu đầu tự các , thêu để tạo ra các hình thức trang trí và hoàn thiện mới khác luôn thay thiết bị in lưới, in cao với các hình thức truyền ở tình trạng quá tãi hoặc không sử dụng hết công suất do vậy việc đâu tư gặp khó khăn

và đôi khi kém hiệu quả

Công đoạn lắp rán mũ giẦy (nay và phụ trợ)

Máy may công nghiệp đang sử dụng phỗ biến trong ngành Giấy là do Hàn Quốc, Dai Loan sản xuất có trình độ trung bình và trung bình khá Một số ít máy may có tính nang

đặc biệt có trình độ khá và hiện đại được nhập từ Nhật bản, Đức Tỷ lệ các loại máy

may (bam, tru 1 kim, tru 2 kim) và các máy chuyên dùng khác trong dây chuyển may được tính toán tương đối hợp lý tránh được sự lãng phí hoặc bị động trong sản xuất

Hầu hết các máy may hiện sử dụng đêu là loạ chân ban cố định không có bánh xe lam hạn chế việc di chuyển máy may cho phù hợp với các công đoạn của quy trình lắp ráp

êu kiện cần cho việc đi chuyển thiết bị một cách nhanh chóng để

Vi vậy không tạo ra đi

tổ chức day chuyển nước chảy khi có các đơn hàng lớn Ghế ngôi của công nhân may thường có chiều cao cố định; điều này làm cho tư thể ngồi làm việc kém thoãi mái và do đó cũng ảnh hưởng nhiễt

năng suất lao động

Trang 35

Thiết bị chuyên dùng để phụ trợ chủ yếu là của Đài Loan, Hàn Quốc Các thiết bị này thực hiện riêng lẻ từng nguyên công nên dễ sử dụng rất phù hợp với công nhân trình độ thấp

Các doanh nghiệp ít đầu tư các thiết bị may và phụ trợ đồng thời (chẳng hạn nhac máp may và xén lót cùng lúc; đục tán ðđê đồng thời ) do giá thiết bị cao và trình độ công nhân hạn chế Vì vậy khó có thể tạo ra một năng suất lao động cao hơn hẳn

Hệ tí

ông cung cấp bán thành phẩm trong các dây chuyên lắp ráp mũ giấy còn nhiều bất cập Phổ biến là hình thức vận chuyển thủ công không có băng tải động Day là nhược

điểm lớn nhất và là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến năng suất lao động của đây chuyển lắp ráp mũ giấy luôn luôn thấp

Công đoạn tiền chế để giầy:

Tiền chỗ đề lắp ráp: Thực hiện trên các thiết bị cơ khí và bán cơ khí chủ yếu là các loại mấy mài, máy ép và phun xì Các thiết bị này chủ yếu là của Đã Loan, Hàn Quốc và ở trình độ trung bình và trung bình khá Chất lượng của để tiên chế ngoài việc phụ thuộc vào tay nghề công nhân, còn phụ thuộc rất nhiều vào chế độ bão trì, bão dưỡng thiết bị,

Tuy nhiên các bộ phận hút bụi và khí độc hại của các thiết bị này thường sớm bị hư

hồng do dé lam ảnh hưởng đến sức khoẽ người lao động và gây ô nhiễm môi trường

Tiền chế đề dink lành;

- Để lắp ráp: thiết bị chủ yếu của Đã Loan, Hàn Quắc

- Đề ép đúc: thiết bị ép đúc ở mức trung bình và khá của Đài Loan, Tiệp Khắc

- Để ép phun: thiết bị ép phun hiện đại và có khả năng hạn chế ô nhiễm chủ yếu nhập cũa châu Âu (Đức, Ÿ )

Công đoạn gò - ráp đỀ và hoàn thiện giầy:

Công đoạn gò - ráp để và hoàn thiện giẩy hiện nay phổ biển được áp dụng là công nghệ

gò đưới và ráp để theo phương pháp dán các biện pháp sau:

~ Sử dụng keo dán và cố định để nhờ máy ép thuỷ lực - Ap dung quá trình lưu hoá cao su

~ Áp dụng quá trình ép đúc

- Ap dung quá trình ép phun (ít phổ biển)

'Với các công nghệ này mũ giầy và để giấy có thể được sẵn xuất từ các loại vật liệu khác nhau nên để thay đỗi mẫu mã, kiểu dáng và đây cũng là zu hướng chung cũa các hãng giấy dép lớn trên thể giới Tuy nhiên, công nghệ ép phun trực tiếp để giầy lên bán

Trang 36

thành phẩm gò còn ít được áp dụng ở Việt Nam do giá thiết bị và chỉ phí chuyển đổi

mẩu mã cao

Các dây chuyển gò - ráp để và hoàn thiện giầy sử dụng các thiết bị cơ khí chuyên dùng kết hợp với các thao tác thủ công như định vị, mài, bôi quét keo, ấp dán Dây chuyển sản xuất được bổ trí theo đọc băng tãi đài và phân ra nhiều nguyên công đơn lễ sử dụng nhiều lao động Hầu hết trang thiết bị nhập của Đài Loan va Han Quốc; một số ít doanh nghiệp nhập thiết bị của Ý có trình độ công nghệ mức trung bình và khá

Kiễn tra chất lượng sản phẩm (KCS) và đồng gói

Kiểm tra chất lượng sản phẩm giầy tại nơi sản xuất chủ yếu là kiểm tra ngoại quan và đóng gói theo phương pháp thủ công truyền thống ngay trên băng chuyển Toản ngành chưa có phòng kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra và đánh giá chất lượng sẵn phẩm giầy đép một cách hồn chỉnh

1.42 Hố chất, ngun nhiên liệu sử dụng trong sản xuất giầy

Số lượng cũa mỗi loại chất thãi dựa vào hai yếu tổ:

«+ Loại nguyên liệu được sử dụng (da, vai, cao su, PU, ) Trong quy trình trên thì

có một loạt nguyên vật liệu có thể được sử dụng (xem bang 9)

« Kiểu công nghệ lấp rấp (đán, gắn kết, khân, )

1.4.3 Chất thải ngành sản xuất giầy

Trên cơ sỡ thực trạng sẵn xuất và công nghệ ngành Giấy Việt Nam, sơ đổ nguồn phát sinh chất thải trong quá trình sẵn xuất giầy như hình 3 Khi xây dựng sơ để nguồn phát

sinh chất thai sẽ đạt được các mục tiêu sau:

« Cung cấp một sơ đồ nguồn phát sinh chất thải tỗng quát cho các nhà chuyên môn để từ đó có cách tiếp cận về vấn để chất thải ngành Giấy dễ dàng hơn

® Giúp các nhà sẵn xuất từ sơ đồ này có thể giảm lượng chất thải trong các công

đoạn sẵn xuất,

* C6 thé tinh lượng chất thãi phát sinh ra từng công đoạn sẵn xuất trong ngành

Giầy Việt Nam

Đối với mỗi

ễu giấy sẽ có những chỉ tiết được sản xuất hay một số công đoạn nhỏ khác nhau nhưng quy trình sẵn xuất thì đều chung cho các kiểu giầy Bảng 8 chỉ ra một số nguén phá sinh chất thải chung cho quy trình sẵn xuất các kiểu giấy & Viet Nam

Trang 37

Bang 8 Lượng chất thải trong sản xuất Giầy dép Kiểu Giấy dép ‘Tin chat thai/trigu đổi Giay 3, | thong 4 ay | Sir Pe oe lax: OY Danhmuc chétthai | Gi’yNam |S Nir [rye em Già thế |baohe | [tenga [City | ung i bình thao thông dun Nguyên liệu mũi 96,2 76 |469 |322 1760 | 84,5 (chứa crôm và veg) Nguyên liệu khác làm mũi và lót 23,1 244 [20,2 |36,2 1339 |456 Giả

‘Chat thai trong quá

trình săn xuất mỗi | 0,6 06 03 J043 0,6 05 Giả Nguyên liệu làm để trong cường và chất tăng | 79 4 — tất cả các 45,7 |204 |281 323 |5L8 nguyên liêu Chuẩn bị để ngoài và quá trình đán — | 20,2 687 [a8 |321 l1 |3b6 Giày (Giầy dép)

Chất thái từ quá Vận chú 00 128 fio Jaa 1448 | 34,6

Chit deny điệu, 33 61 l1 [2,6 6.1 46 dụng môi Caclost chiral |15 1 127 [10,5 |6,8 109 |108 sinh hoat Tổng số 233 22 | 12 | 183 520 | 26

Đôi với giây đép bão hộ thì nặng hơn so với những loại khác do đó sẽ làm phát sinh một lượng chất thải lớn hơn Ước tính lượng chất thải trong lĩnh vực sản xuất Giấy dép trên

ê giới được chỉ ra ử bãng 9

Trang 38

Bang9: Ước tính các loại chất thải được phát sinh của ngành sản xuất Giầy dép — tính trên toàn thế giới Ngành Giấy đất

Trmg [Chấm A[|Tmmg [Đồngu [TâyÂu |NamMỹ|Bäc &|Khu |Tổngsổ Quấc rie TQ) | Dong Trung | vee Mỹ | hic

Săn suất (triệu đổi) 1997 [Giy mm [24035 | 11689 [1316 ni, iré em |Tã6 | 5009 | 341 [277 |1467 | 5060 I8ST | Dậy tướng |9263 ví Thể than 405 [s07 [s87 [iSSI lime [are [566 [1950

hông dụng

TOOT |0 tà B384 an toa 2P [33 33 na Tế 5 J6 TT Nguyễn liệu mũi và lót Tani [2T2I3I [103163 [TISIT [TISIT [4413 [30815 [28M7 [T255T [448852 Giấy — da( chứa crôm và

ve

Nguyễn liên khác làm mũi TRướm [95609 [48540 [5238 [533 | 194 | 13001 [S66 [S43 | 201471 và lớt Giả

Chất thải rong quá tình T581 730 32 82 35 218 142 (92 | 3180 sin suất mũi Giả

Nguyên liệu lâm để trong Toes] [P28 | 10448 | 10448 [3784 [7728 [TRHB3 [TI651 [401852 và chất tăng cường ~ tất cễ

các nguyên liệu,

Chuẩn bi dé ngoài và quá 119253 [57985 [e528 [#528 | 24855 | 17303 | 11298 [7281 _| 251000 trình din Giấy (Giấy dép;

Trang 39

Hình 5: Chất thải phát sinh từ sản xuất GIẦy đáp của các khu vực trên thế giới (1% )

Yếu tổ ảnh hưởng đến lương phát thải

+ Loại nguyên liệu được sử đụng (da, vai, cao su, PU, ) Do đa có giá thành cao nên

các doanh nghiệp sản xuất giầy luôn tận thu lại nhiều và có biện pháp quân lý tốt hơn sơ

với các loại nguyên liệu khác

+ _ Công nghệ lắp ráp được áp dung (đán bề mặt (suck-on), gắn kết, khâu, )

+ Kiểu giấy mà doanh nghiệp sản xuất Theo ước tính của tổ chức UNIDO thì giầy bảo hộ lao động phát thải ra lượng chất thải lớn nhất vì trọng lượng lớn nhất

« _ Trang thiết bị cảng hiện đại, chuyên biệt thì tỹ lệ chất thải ra cảng giảm "hình độ tay nghệ cũa công nhân, đặc biệt là công nhân pha cắt

Trang 40

1.5 Kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngành thuộc Da - Giầy

1A1 Ngành Thuộc A«

Phòng ngừa và kiểm sơát ô nhị

'Việt thiết kế các nhà máy mới cần phải tính đến việc thay đổi các bước sau:

+ Quátrnhlàn mới đanhằm giảm lượng muối trong nước thải, nếu khả thí

«Giảm lượng muối sử đụng để bảo quản Khi da đã được ngâm muối được sử dụng là

các nguyên vật liệu, xử lý da bằng các biện pháp giảm thiểu muối

« _ Sử dụng muối hay biện pháp làm lạnh dé bảo quản da, hơn là thuốc bão vệ thực

+ — v&hayvi dnhnấm

+ Khi chất khử trùng hay bioxit là cẩn thiết, tránh sử dụng các chất độc hai, đặc biệt các chất chứa arscnic, thủy ngân, lindane hay pentachlarophenol hay các chất chita clo + Sử dụng lưu huỳnh và vôi La dung dich 20-50% để giãm nông độ sunfua trong nước

thải,

«+ Xữlý dachúavơi để giảm lượng crôm dùng cho thuộc da

Xem xét sử dụng CO; trong quá trình khử vôi để gi ăm amrnonia trong nước thải

« Sử dụng crôm III cho quá tình thuộc đa

Tiêm dung dịch thuộc da vào da bằng áp suất lớn; phục hỗi crôm từ nước thải chứa

crém, téch khdi các nước thải khác Tái chế crôm san quá trình bay hoi va axit hoa Tang

độ có định cũa crôm bằng cách bỗ sung thém axit dicarboxylic

« Tái chế đăng địch crôm đã sử dụng trong quá trình thuộc da hay bể ngâm

Tìm kiếm các chất thay chế crôm trong thuộc đa như titan, nhôm, sắt, kẽm và các thuộc đa thực vật khác Sử dụng dung môi võ cơ để nhuộm và hoàn tất da

Phục hôi lông bằng phương pháp tiết kiệm lông để giãm lượng ô nỈ Ví dụ, tránh hòa tan lông vào trong hóa chất bằng cách lựa chọn hợp lý hóa chất và sàng lọc để

loại ba lông từ nước thấi

+ _ Sử dụng kỹ thuật phun sơn hỗ trợ photocdll để tránh việc phun thừa

« —_ Tiền xử lý datrvớc khi thuộc đathực vật

Néu quản lý tắt, lượng nước sử dụng có thể giảm từ 30-50%, khoảng 25 litfkg nguyên vật

liệu Các khuyến nghị giãm lượng nước sử dụng ban gầm:

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN