1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dưỡng phòng chống bệnh béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đường tại khu vực đô thị

89 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 13,09 MB

Nội dung

NC Nhém chimg NCDN Nhu cầu đề nghị OR Odds Ratio Ty suat ché nh sD Standard Deviation D6 léch chuda sGcD Sở giáo dục SCT Sau can thiệp Fe Thừa cân TCBP Thừa cân-bếo phì TCYTTG Tổ chức y

Trang 1

BOY TE

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO

NGHIEN CUU MO HINH GIAO DUC DINH DUGNG PHONG CHONG BENH BEO PHI G TRE EM

LỨA TUỔI HOC DUONG TAI KHU VỰC ĐÔ THỊ

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS PHẠM DUY TƯỜNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ DE TAI: TRUONG DAI HOC Y HA NOI

MÃ SỐ: TC-MT/10-06-2

8019

Trang 2

BOY TE

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO

NGHIEN CUU MO HINH GIAO DUC DINH DUGNG PHONG CHONG BENH BEO PHÌ G TRE EM

LỨA TUỔI HỌC DUONG TAI KHU VỰC ĐÔ THỊ

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS PHẠM DUY TƯỜNG

CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TRUONG DAI HOC Y HÀ NỘI

CAP QUAN LY: BOYTE

MÃ SỐ: TC-MT/10-06-2

Thời gian thực hiện: từ tháng 8 năm 2006 đến tháng 6 năm 2009

"Tổng kinh phí thực hiện đề tài 350 triệu đồng "Trong đó: kinh phi SNKH 350 triệu đồng

'Nguôn khác (nếu có) Không triệu đồng

Trang 3

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO

Tén dé tai: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH GIAO DUC DINE DUONG PHONG CHONG

BỆNH BÉO PHÌ Ở TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG TẠIKHU VỰC ĐÔ THỊ Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS PHAM DUY TƯỜNG

Cơ quan chủ trì đề tài:TEƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Co quan quan ly dé tai: BO ¥ TE

Thư ký đề tài: TS TRẦN THỊ PHÚC NGUYỆT

Phó chủ nl đề

¡ hoặc ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách những người thực hiện chính:

-TH$ HOÀNG THỊ MINH THU Sở Y tế Hà Nội

-THS TRẦN XUÂN NGQC Viện Dinh dưỡng

-TS TRAN THI PHUC NGU YỆT ( Thư kí khoa học ) Bộ môn Dinh dưỡng & ATTTP -TS NGUYEN VANHIEN Bộ môn Giáo dục sức khoẻ - CN DANG NGOCLAN ( Thw ki ti chinh) Bộ môn Sức khoŠ môi trường -KTV NGUYEN THUY NINH Bộ môn Dinh dưỡng & ATTTP -KTV DUONG THỊ THU HIỀN Bộ môn Dinh dưỡng & ATTTP

Các đề tài nhánh (đề mục) của đề tài : Không có

Trang 4

NHUNG CHU VIET TAT BDNGD Bé day nếp gấp da BMI Chỉ số khối cơ thể BP Béo phi CN/CC Cân nặng theo chiều cao cT Can thiep DD Dinh dưỡng BC Đối chứng HS Hoe sinh LTTP Lương thực thực phẩm NC Nhém chimg NCDN Nhu cầu đề nghị

OR Odds Ratio (Ty suat ché nh)

sD Standard Deviation (D6 léch chuda) sGcD Sở giáo dục SCT Sau can thiệp Fe Thừa cân TCBP Thừa cân-bếo phì TCYTTG Tổ chức y tế thế giới

TIDD Tình trạng dinh dưỡng

TCT Trước can thiệp VDD Viện Dinh Dưỡng

Trang 5

MUCLUC Noi dung Những chữ viết tất Mục lục Đặt vấn để CHUONG 1: TONG QUAN

1.1 Tình hình thừa cân và béo phì trên thế giới 1.2.Tình hình thừa cân và béo phù ð Viet Nam

1.3 Các yếu tố liên quan đếu tình trạng thừa cân và béo phì 1.4 Hậu quả của thừa cân và béo phì

1.5 Các chương trảnh phòng chống béo phì cho trẻ ern

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG YÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2 Địa điểm nghiên cứu

2.3 Thời gian nghiên cứat 2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 2.4.2 Cổ mẫu

2.4.3, Qui trình chọn mẫu

2.4.4, Xây dựng và thử nghiệm mô hình can thiệp

Trang 6

CHUONG 3: KET QUA NGHIEN CUU

3.1 Thực trạng TCBP 6 -14 tuổi và một số yếu tố liên quan đến TCBP của HS 3,1 1 Thực trạng TCBP 6 -14 tuổi

3.1.2 Một số yếu tố nguy cơ liên quan đếu TCBP 6 -14 tuổi

3.2 Xây dựng và thực hiện mô hình can thiệp giáo dục TT phòng chống TCBP 32.1 Xác định vai trò các thành phần tham gia vào mô hình can thiệp

3.2.2 Các giải pháp và hoạt động cụ thể của mô hình can thiệp

3.3 Đánh giá hiệu quả bước đâu việc áp dụng thử nghiệm mô hình can thiệp 3.3.1 Hiệu quả thay đổi vẻ kiến thức và thái độ của HS

3.3.2 Hiệu quả thay đổi về thực hành của HS

3.3.3 Hiệu quả tối sự thay đổi khẩu phần an của HS 3.3.4 Hiệu quả của can thiệp DD tồi thể lực của HS 3.3.5 Hiệu quả đối với tình rạng TCBP

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

4.1 Đặc điểm tình trạng thừa câu và béo phì của HS 6-14 tuổi HàNội

4.2 Thực trạng các yếu tố nguy cơ gây tình trạng TCBP của HS 6-14 tuổi 4.2.1 Yếu tố khẩu phần aa và một số thói quen an uống,

4.2.2 Yếu tố hoạt động thể lực của trẻ và tình trạng TCBP 4.2.3 Yếu tố văn hoá-kinh tế- xã hội và tình trạng TCBP

4.3 Xây dựng và thực hiện mô hình cau thiệp giáo dục đỉnh dưỡng phòng chống béo phì ở HS lứa tuổi học đường

4.4 Hiệu quả can thiệp

4.4.1 Hiệu quả của can thiệp đến kiến thức và thực hành của học sinh 4.4.2 Hiệu quả của can thiệp đến khẩu phần an của HS

4.4.3 Hiệu quả của can thiệp đến tình trạng thể lực cita HS

Trang 7

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thừa cân và béo phì (TCBP) đã tăng lên đến mức báo động trong những

năm gân đây và hiện nay đã trở thành một vấn đề sức khoẻ cộng đồng ở nhiều

nước trên thế giới Tỷ lệ bệnh này không những tăng cao ở các nước đã phát triển

mà còn gia tăng ở các nước đang phát triển, kể cả những nước mà tình trạng SDD

vấn còn phổ biến Người ra quan tâm đến BP trẻ em vì đó là mối đe dọa lâu dài

đến sức khoẻ, tuổi thọ và kéo dài rình trạng BP đến tuổi trưởng thành Hiện nay số người mắc BP trên toàn cầu đã vượt quá 250 triệu, chiếm 7% dân số người

trường thành trên hế giới Đặc biệt ở các nước Âu Mỹ, rỷ lệ mắc BP lên tới 30 -

40% ở người lớn và trên 10% ở trẻ em

Theo Serena và Cs năm 2009, tổng quan tất cả các nghiên cứu trên thế

giới cho thấy tỷ lệ TCBP của học sinh Australia (6-11 tuổi) là 23,2% đối với nam

và 30,3% đối với nữ Tại Nhật điều tra từ 1996 đến 2000 (61-14 tuổi) tỷ lệ TCBP là 16,2% (nam) và 14,3% (nữ) Vào năm 2004, ở Hs 6-17 tuổi của Mỹ rỷ lệ TCBP rat cao 35,1% (nam) và 36% (nữ) Trong khoảng thời gian 1999-2000 rại Trung Quốc tỷ lệ TCBP ở trẻ em trai từ 11 -15 tuổi là 14,9% ờ trẻ trai và 8,0% ở

trẻ gái Một nghiên cứu khác của Bacardi tai Mexico nim 2007 cho thay ry le HS TCBP 6-14 tuổi cũng khá cao chiếm 28% Hiện nay, béo phì ở trẻ em đã trờ

thành vấn để sức khoẻ ưu tiên thứ hai rong phòng chống bệnh tật ở các nước châu á và được xem như là một trong những thách thức đối với ngành dinh dưỡng và y tế

Điều tra hàng năm của Viện Dinh dưỡng cho thấy tỷ lệ TC trước năm 1995 hầu như không có, nhưng từ năm 1996 thì tỷ lệ này bắt đầu tăng lên Tổng

điều ra dinh dưỡng toàn quốc năm 2000 cho thấy ở nhóm tuổi 6-14 tuổi tỷ lệ

thừa cân 2,2%(thành phố 6,6%, nông thôn 1,2%) Năm 2000 theo Nguyễn Thi

Hiển, điêu wa ở Hải Phòng cho thấy tỷ lệ TC 9% trong đó BP là 6 %, ở trẻ tiểu học thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ TC trẻ em dưới 5 tuổi tăng từ 2,0% năm 1996

lên 3,3%(2001) Tại nội thành Hà Nội năm 2003, Hoàng Thị Minh Thu nghiên

cứu ở trẻ em từ 6 - 11 tuổi thuộc Quận Cầu giấy cho thấy rỷ lệ TCBP là 6,8%,

trong đó béo phì là 3,2% Vào năm 2004, Lê Thị Hải NC tại 7 quận nội thành Hà

Trang 8

Nội cho thấy tỷ lệ TC ở trẻ em 7 - 12 tuổi là 7,9%, Cao Thị Yến Thanh NC tại TP Buôn Ma Thuột đưa ra tỷ lệ TCBP của HS tiểu học 6-11 tuổi là 10,4% Một công bố mới đây (năm 2008) của Võ Thị Diệu Hiển và Hoàng Khánh, tỷ lệ TCBP trẻ 11-15 ruổi TP Huế là 8,3% Như vậy TCBP ở Việt Nam đã là một hiện

tượng dịch tế đáng báo động tăng nhanh theo thời gian và đã trở nên vấn đề có ý

nghĩa sức khoẻ cộng đồng

Béo phì đang là mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khoẻ con người và là một trong những yếu tố nguy cơ chính của các bệnh mạn tính không lây như bệnh

mạch vành, tăng huyết áp, viêm xương khớp, sòi mật, bệnh đái tháo đường týp IT không phụ thuộc Insulin vv Béo phì thường kết hợp với tăng ry lệ bệnh tật, tử

vong và BP ở tuổi nào cũng không tốt cho sức khoẻ

Một số biện pháp can thiệp đã được nhiều tác giả nghiên cứu nhằm hạ thấp tỷ lệ

thừa cân và béo phì ở cộng đồng như chương trình dựa vào gia đình dựa vào nhà

trường để truyền thông, tư vấn dinh dưỡng và đã cho hiệu quả rõ rệt ở nước ra

cũng có một vài tác giả nghiên cứu và đưa ra các biện pháp can thiệp tuy nhiên

còn nặng vẻ các biện pháp đơn lẻ Chính vì vậy chúng tôi tiến bành để tài "Nghiên cứu mô hình giáo dục dinh dưỡng phòng chống bệnh báo phì ở trẻ em

lứa tuổi học đường tại khu vực đô thị " nhằm các mục tiêu sau : Mục tiêu chung:

Phòng chống thừa cân và báo phì ở trẻ em lúa tuổi học đường từ 6-14 tuổi tại

khu vực đô thị với biện pháp can thiệp bằng mô hình giáo dục truyền thông

Mục tiêu cụ thể:

1 Xác định tỷ lệ béo phì ở trẻ em tuổi học đường (6-14 tuổil) tại khu vực đô thị

2 Phân tích các yếu tố nguy cơ liên quan đến tình trạng thừa cân và béo phì ở

trẻ em từ 6 - 14 tuổi

Trang 9

CHUONG 1: TONG QUAN

1.1 TÌNH HÌNH THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ HIỆN NAY TREN THE GIGI

Thừa cân và béo phì đã tăng lên đến mức báo động trong những năm gần đây và giờ đây đã trở thành một vấn đê sức khoẻ thế giới Đặc biệt tỷ lệ bệnh này

cao hơn ở các nước phát triển, song nó không chỉ phổ biến ở các nước phát triển mà còn đang tăng dần ở các nước đang phát triển, kể cả những nước mà tình

trạng suy dinh dưỡng (SDD) vẫn còn phổ biến, và đang trở thành một vấn đẻ sức khoẻ nghiêm trọng Người ra quan tâm đến béo phì (BP) trẻ em vì đó là mối đe dọa lâu dài đến sức khoẻ, tuổi thọ và kéo dài tình trạng BP đến tuổi trưởng thành

Hiện nay số người mắc BP trên toàn cầu đã vượt quá 250 triệu, chiếm 7% dân số

người trường thành trên thế giới [22,26,44,50] Ở các nước Âu-Mỹ, ty lệ người

mắc BP lên tới 30 - 40% ở người lớn và trên 10% ở trẻ em Năm 1881 ở Anh, ty

lệ BP ở trẻ nam 5 -11 tuổi là 7-12%, nữ 6,5 -10% Đến năm 1992 các tỷ lệ này là

nam 10-14,5%, nữ 8-16,5%, và đến năm 2000 có đến 20% trẻ em dưới 4 tuổi

thừa cân (TC) và 10% bị béo phì [ 22, 78 ]

Bệnh BP ở Mỹ đang được quan tâm hàng đầu, theo nghiên cứu từ năm

1971 - 1974, tỷ lệ BP ở trẻ nam 6 - 11 tuổi là 18,2%, nữ là 13,9% và đến năm

1988 - 1991 thì tỷ lệ này đã là 22,3% và 22,7%, đáng chú ý TC trẻ em gái 4 -5

tuổi tăng từ 5,8% năm 1974, lên 10,8% năm 1994, số liệu người lớn TC cũng chỉ

ra rằng TC tăng 50% trong vòng 10 năm [105 ] Một nghiên cứu khác của

Bacardi tại Mexico năm 2007 cho thấy tỷ lệ HS TCBP 6-14 tuổi

chiếm 28%|54], năm 1998 tỷ lệ trẻ em Mỹ Phi TC là 21,5%, trẻ Mỹ gốc Tây Ban

cũng khá cao

Nha TC là 21,8% [50, 78] Ở Cộng hoà Liên bang Nga trong năm 1994 - 1995 tỷ lệ trẻ BP 6-8 tuổi nam là 26%, nữ 18%, Nam Phi tỷ lệ trẻ BP 6-8 tuổi năm 1994 nam 25%, nữ 20% [86] Theo Serena và Cs năm 2009, tổng quan tất cả các nghiên cứu trên thế giới cho thấy rỷ lệ TCBP của học sinh Australia (6-11 tuổi) là 23,2% đối với nam và 30,3% đối với nữ Tại Nhật điều tra từ 1996 đến 2000 (61-14 tuổi) tỷ lệ TCBP là 16,2% (nam) và 14,3% (nữ) Vào năm 2004, ở Hs 6-

Trang 10

17 tuổi của Mỹ rỷ lệ TCBP rất cao 35,1% (nam) và 36% (nữ) Trong khoảng thời gian 1999-2000 rại Trung Quốc tỷ lệ TCBP ở trẻ em trai từ 11 -15 tuổi là 14,9%

ở trẻ trai và 8,0% ở trẻ gái [94]

Theo Popkin rỷ lệ TC ở Bắc Kinh là 30%, ở Bangkok (Thái Lan) là 25%,

theo tác giả cho biết trong cùng một hộ gia đình vừa tồn tại tình trạng thiếu dinh

dưỡng vừa xuất hiện tình trạng TC, tỷ lệ các hộ này chiếm 3-15% [87] Béo phì ờ TE đã trở thành vấn đề sức khoẻ ưu tiên thứ hai trong phòng chống bệnh tật ở

các nước chau Á và được xem như là một trong những thách thức đối với ngành dinh dưỡng và y tế

1.2 TINH HINH THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

Tập tính dinh dưỡng và chế độ ăn trong giai đoạn hiên nay chịu nhiều tác động

tích cực và tiêu cực của nền kinh tế đang phát triển, nhiều thức ăn giàu năng

lượng được sử dụng kèm theo lối sống ñ hoạt động thể lực dẫn đến tỷ lệ trẻ BP có xu hướng tăng lên [77] Kết quả Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc cho thấy

tỷ lệ TC ở rrẻ dưới 5 tuổi là 1,1% (năm 1999) và 2,7% (năm 2000) Các điều tra

hàng năm của VDD cho biết tỷ lệ trẻ TC < 5 tuổi trước năm 1995 không đáng

kể, hầu như không có, nhưng từ năm 1996 tỷ lệ bắt đầu răng dần Tại thành phố

Hồ Chí Minh tỷ lệ trẻ TC<5 tuổi răng từ 2,0% năm 1996 lên 3,3% năm 2001 Như vậy từ khi Việt nam thực biện chính sách “đổi mới” vấn đẻ TCBP ở đã là

một hiện tượng dịch tễ đáng báo động răng nhanh theo thời gian và trở nên vấn

đẻ có ý nghĩa sức khoẻ cộng đông|38,60] Theo điều tra y tế quốc gia năm 2001- 2002 tỷ lệ TC trẻ TC 5-10 tuổi ở Đông Nam Bộ là 2,2%, ở Tây Bắc là 1,6% Nam 1996 nghiên cứu của Lê Thị Khánh Hoà cho thấy tỷ lệ TC ở trẻ 3 - 6 tuổi ở

một quận nội thành Hà Nội chiếm 1,1% [5,21, 60]

Theo nghiên cứu của Lê Thị Hải ở học sinh 6 -11 tuổi tại 2 trường tiểu học nội thành Hà Nội năm 1997 thì tỷ lệ TC chung của rrẻ là 4,1%; rong đó BP ở trẻ

nam là 5,8%, ờ trẻ nữ là 2,2% Tỷ lệ TC tăng dân theo tuổi 6 - 7 tuổi là 3,4%; 8 -

11 tuổi là 4,4% [3,23] Theo nghiên cứu của Trần Thị Hồng Loan năm 1998 trên

911 học sinh 6 - 11 tuổi tại 19 trường tiểu học quận I thành phố Hồ Chí Minh thì

Trang 11

ty le TC la 12,2%, ờ trẻ nam 17,6%, cao rõ rệt so với trẻ nữ 6,8%, tỷ lệ TC cao nhất ở độ tuổi 7 và 9 tuổi [29] Năm 2000 Nguyễn Thị Hiền điều tra ở Hải Phòng cho thấy tỷ lệ thừa cân là 9% trong đó béo phì là 6 % ở trẻ lứa tuổi tiểu học

[23]-Theo nghiên cứu của Vũ Hưng Hiếu năm 2001 tại quận Đống Đa, tỷ lệ trẻ 6-11 tuổi TC là 9,9% [10] Theo nghiên cứu của Phạm Duy Tường, Tạ Thị Loan

năm 2001 trẻ em 12-15 tuổi rại một rrường nội thành Hà Nội tỷ lệ TC là 5%, và

tại một trường ngoại thành Hà Nội, tỷ lệ TC là 1,7%|39] Nghiên cứu của Lê Thị

Hương, Hà Huy Khôi năm 1999 tại trường riểu học Kim Liên - Hà Nội , tỷ lệ TC là 4,1%, rại trường tiểu học Thượng Cát-Từ Liêm, tỷ lệ TC la 0,6%[12] Theo

nghiên cứu của Trần Thị Phúc Nguyệt năm 2002 ở trẻ 4-6 tuổi nội thành Hà Nội

tỷ lệ TC là 4,9%, BP là 3,1%, trong đó nam TC là 6,1%, nữ TC là 3,8%[37] Theo

nghiên cứu của Lê Thị Hải năm 2004 tại 7 quận nội thành Hà Nội tỷ lệ trẻ em 7- 12 tuổi TC là 7,9%, trong đó tại 2 trường tiểu học quận Cầu Giấy là 5,6%[15]

Như vậy chúng ta thấy tỷ lệ BP trẻ em có xu hướng ngày càng răng, đặc biệt ở

các thành phố lớn, và chiếm tỷ lệ cao ở độ tuổi học sinh tiểu học, rỷ lệ TC nam

cao hơn nữ

1.3.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ

1.3.1 Yếu tố ăn uống :

Chế độ ăn thay đổi nhanh trong thời kỳ chuyển tiếp là yếu tố nguy cơ của nhiều bệnh mạn tính Cơ thể vốn đã quen với chế độ ăn thanh đạm từ khi còn bé, qua nhiều thế hệ (thuyết nguồn gốc bào thai của các bệnh mạn tính) chuyển sang,

một chế độ ăn giàu đạm, giàu béo đã tò ra bất lực rrong quá trình thích nghỉ Sự

bất lực đó trước hết thể hiện bằng thừa cân (mất cân bằng năng lượng), tiến tới

béo phì và các bệnh có nguyên nhân rối loạn chuyển hoá Các cá nhân háu ăn, ăn uống quá độ vì một vài lý do khác nhau Họ có thể ăn uống vô độ khi bị stress, ăn nhiều hơn như cầu, ăn đêm, hoặc có thể dùng một chế độ ăn sai thành phần

tiêu chuẩn đều dẫn đến tăng cân Nhưng ngay cả khi ăn cùng một lượng quá tiêu chuẩn thì những cá thể khác nhau lại tăng trọng lượng khác nhau vì còn phụ thuộc vào gen di truyền, song người ta đã chỉ ra rằng ăn nhiều hơn mức bình

Trang 12

thường cần thiết, thì sẽ tăng cân Một khẩu phần ăn nhiều mỡ, dù số lượng abd cũng có thể gây thừa calo và gây răng cân Trẻ em BP thường háu ăn và ăn nhiều lần Nếu ăn nhiều chất ngọt, và thói quen ăn nhiều vào bữa tối cũng là nguy cơ

gây béo [25, 28,50,55]

Khẩu phân nhiều mỡ hoặc tổng nhiệt lượng cao đều dẫn đến TC và BP

Nghiên cứu của Lê Thị Hải và Trần Thị Hồng Loan cho thấy tổng thời gian (78-75-

62%) Bên cạnh đó tỷ lệ Protein động vật so với tổng số răng nhiệt lượng và tỷ lệ

Lipid trong khẩu phần ăn của nhóm BP cao hơn hẳn của nhóm chứng [3, 29] Hiện

nay ở nước ra, khi mà nên kinh tế đang chuyển tiếp thì cấu trúc chế độ ăn hàng ngày

đang thay đổi rất nhanh: tỷ lệ chất béo và chất ngọt cao hơn và cũng đa dạng phong

phú hơn [34] Những người có thối quen ăn nhiêu chất ngọt sẽ dễ bị béo phì

Theo nghiên cứu khẩu phần ăn của Nguyễn Tố Mai năm 1988, tỷ lệ P: L: G là

12:10:78 Điểm chú ý là tỷ lệ năng lượng từ Glueid giảm dân theo lên khá nhanh

(28,2-43,2-57,3%), nhưng tỷ lệ Lipid thực vật lại giảm đi (40,3-34,0-26,3%)

Đây chính là hình ảnh cơ cấu bữa ăn của nên kinh tế trong thời kỳ chuyến

tiếp[35]

Một số nghiên cứu cho thấy, trẻ bú sữa mẹ ít bị BP hơn trẻ bú bình Đặc biệt sữa mẹ phù hợp với nhu câu dinh dưỡng của trẻ, giảm nguy cơ suy dinh dưỡng và giảm nguyên nhân trung gian gây béo phì Tỷ lệ BP ở trẻ bú mẹ chỉ

bằng quá nửa trẻ bú bình (2,8% so với 4,5%) Thời gian bú mẹ càng dài thì rỷ lệ BP cang giảm Những nghiên cứu trước đây cũng cho rằng, sữa mẹ dường như có

chứa những hoạt chất sinh học hạn chế sự phát triển của tế bào mỡ Trẻ bú sữa

mẹ có nồng độ Iasulin rong máu thấp hơn so với trẻ bú bình Iasulin là một Hormon có tác động quan trọng trong việc tích mỡ Một số tác giả thì cho rằng, do thức ăn nhân rạo có nhiều Protein và muối hơn nên làm tăng áp lực thẩm thấu

máu gây cảm giác khát ở trẻ, kích thích trẻ bú nhiều hơn và tăng cân [50]

1.3.2 Giãm hoạt động thể lực

"Trẻ em thừa cân ở thành thị có tỷ lệ cao hơn ờ nông thôn Nguyên nhân chủ yếu

là do rác động của chế độ ăn dư thừa năng lượng và các thực phẩm giàu năng

lượng, trẻ thiếu cơ hội để vui chơi bên ngoài mà chỉ ở nhà xem tivi, tìm thức ăn

Trang 13

để ăn Trong khi trẻ ở nông thơn, ngồi khí hậu trong lành, còn nhiều hoạt động ở ngoài trời và lao động nhiều Nghiên cứu của Klesges, tỷ lệ trao đổi chất trong suốt quá trình xem tivi là hạ thấp một cách đáng kể và có mối quan hệ giữa BP

và thời gian xem tivi Xem tivi thường kèm với ăn vặt và bản chất các thức ăn này thường giàu calo Vì vậy xem tivi là sự kết hợp của tăng năng lượng ăn vào và giảm năng lượng tiêu hao ở trẻ [ 90]

Theo nghiên cứu của Loeard và cộng sự 1992 cho thấy sự liên quan giữa

ngủ ít và BP Nguyên nhân chưa rõ nhưng theo một số rác giả có thể đây là phản

ánh kiểu sống của gia đình thiếu điều độ hoặc do thiếu hoạt động thể lực tạo nên

những sóng thấp điện não khi ngủ Cũng có thể do riêu mỡ của cơ thể là tối đa vẻ đêm, và ír ngủ làm giảm tiêu mỡ [37] Kiểu sống tĩnh tại có vai trò quan trọng

ảnh hường tới TC và BP Theo Nguyễn Công Khẩn và Cs những người sử dụng

phương tiện cơ giới trong sinh hoạt hàng ngày có nguy cơ TCBP cao hơn 70% so

với nhóm người đi bằng phương tiện thô sơ và đi bộ [27]

1.3.3 Yếu tố gia đình - di truyền

'Yếu tố dĩ truyền có vai trò nhất định đối với béo phì Những đứa trẻ béo thường hay có cha mẹ béo, tuy vậy, nhìn trên đa số cộng đồng, yếu tố này không lớn Có những gen quan trọng cấu thành Có đến 20 gen có quan hệ đến tính nhạy cảm với béo phì ờ các cá thể khác nhau trong đó có gen Ob với sản phẩm là Leptin

được chú ý nhất ở nước ta, theo nghiên cứu của Lê Thị Hải rại Hà Nội cho thấy

51,8% trẻ BP có bố hoặc mẹ BP 9,8% có cả bố và mẹ BP [3] So với nhóm chứng, tỷ lệ trẻ có bố hoặc mẹ BP là 11,5% và cả 2 bố mẹ BP la khong co

1.3.4 Yếu tố môi trường , văn hoá, kinh tế xã hội @TXH)

Theo nghiên cứu của Lê Quang Hùng 1999, cân nặng lúc đẻ của trẻ BP cao

hơn nhóm bình thường có ý nghĩa thống kê với (p< 0,01) Người ta còn nhận

Trang 14

7-9 tudi cho thay có mối

cân Tuy cơ chế còn chưa rõ ràng nhưng phát hiện này có ý nghĩa sức khoẻ cộng lên quan có ý nghĩa giữa rình trạng thấp còi và thừa

đồng quan trọng ở các nước nghèo, số đông TE bị thấp còi và thiếu cân nhưng

khi thu nhập răng, điều kiện sống thay đổi, chúng dễ dàng trở nên BP mà chúng ta đều biết, phòng chống BP TE cũng vất vả không kém gì phòng chống SDD, thiếu cân [86] Từ một xã hội thiếu ăn chuyển sang đủ ăn, đời sống kinh tế rang nhanh, người ta có xu hướng ăn nhiều hơn so với nhu cầu Một chế độ ăn đậm độ

năng lượng cao, phối hợp với giảm hoạt động thể lực sẽ dẫn tới thừa cân và béo

phì

1.4 HẬU QUA CUA THUA CÂN VÀ BÉO PHÌ

Béo phì đang là mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khoẻ con người BP là một trong những yếu tố nguy cơ chính của các bệnh mạn tính không lây như bệnh

mạch vành, răng huyết áp, viêm xương khớp, sòi mật, bệnh đái tháo đường týp IT không phụ thuộc Tasulin vv BP thường kết hợp với tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong,

và BP ở tuổi nào cũng không tốt cho sức khoẻ [25, 28, 43]

*# Đối với bênh tim mạch:

Bệnh tỉm mạch bao gồm bệnh mạch vành, đột quy và các bệnh mạch ngoại vi

BP là một yếu tố nguy cơ độc lập với bệnh mạch vành, là yếu tố báo trước quan

trọng bệnh này, chỉ đứng sau tuổi và rối loạn chuyển hoá Lipid Nguy cơ này cao hơn khi tuổi còn trẻ mà béo bụng Hơn thế nữa, tử vong do bệnh mạch vành đã tăng lên khi thừa cân, dù chỉ 10% so với trung bình Nghiên cứu của Ereedman DS cho thay béo phì ở TE có liên quan đến yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành ở

tuổi người lớn [66]

* Đối với bệnh đái tháo đường:

C6 mối liên quan chặt chẽ giữa BP và bệnh đái tháo đường không phụ thuộc

Tasulin Nguy cơ đái tháo đường không phụ thuộc insulin tăng lên liên tục khi

Trang 15

BMI tăng và giảm đi khi cân nặng giảm Một nghiên cứu gần đây cho thấy có thể

giảm tới 65% trường hợp đái tháo đường không phụ thuộc Tnsulin ở nam va 74% ở nữ nếu BMI không vượt quá 24 Các nguy cơ đó tiếp tục răng lên khi BP ở thời

kỳ TE và thiếu niên, tăng cân liên tục, hoặc béo bụng Khi cân nặng giảm, khả năng dung nạp Gilucoza tăng, sự kháng lại Iasulia giảm [22]

BP lam tang nguy cơ bị sòi mật ở mọi lứa tuổi và giới gấp 3-4 lần, nguy cơ nay

cao hơn khi mỡ tập trung quanh bụng Ở người BP, cứ 1 kg mỡ thừa làm tăng

tổng hợp 20 mg Cholesterol/agay Tinh trang đó làm tăng bài tiết mật, tăng mức

bao hoa Cholesterol trong mật cùng với mức cơ động của túi mật giảm dẫn tới

bệnh söi mật [50]

Cần quan tâm đến các hậu quả nhiều mặt của BP ở TE Nguy cơ đâu tiên của BP ở TE là khả năng kéo dài BP đến tuổi trường thành với các hậu quả của nó, đặc biệt là các bệnh tim mạch và tiểu đường Những nghiên cứu gần đây ở Mỹ vẻ TC ở thanh thiếu niên đã chỉ ra: Trẻ có W/H cao, hay BMI cao có nguy cơ

gia tăng đối với một số bệnh mãn tính ở người lớn và nguy cơ tử vong tăng Các nghiên cứu theo chiều dọc cũng cho thấy BMI tăng ở thanh thiếu niên sẽ dự đoán

xảy ra sớm những nguy cơ của các bệnh mãn tính, và BP khởi phát sớm có ảnh hưởng lớn đến bệnh tỉm mạch hơn là khởi phát muộn [50]

* Hậu quả vê mặt tâm lý

Trẻ béo phì phải trải qua nhiều khó khăn vẻ mặt tâm lý hơn trẻ không béo phì,

trẻ nữ có nguy cơ cao hơn trẻ nam và nguy cơ mắc các bệnh về tâm lý tăng lên theo tuổi Strauss cho biết 34 % trẻ nữ béo phì 13-14 tuổi có tính tự trọng kém

hơn trẻ nam so với trẻ không bị béo phì (8 %) [95], chúng dường như kém nhanh nhẹn và đôi khi còn xấu hổ hoặc gặp khó khăn khi tham gia các hoạt động thể

thao [89]

Trang 16

1.5 CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHONG BEO PHI CHO TRE EM

Khi một cá thể bị mắc bệnh béo phì, người ta có thể sử dụng một số biện pháp xử

lý béo phì như uống thuốc giảm béo, phẫu thuật hút mỡ, châm cứu điều trị thể vị

trường thực nhiệt [36][51] Tuy nhiên để dự phòng và điều trị béo phì cho một cộng đồng thì khó khăn hơn nhiều và trên thực tế có một số cách tiếp cận sau

đây:

Chương trình dựa vào gia đình

Gia đình là môi trường ảnh hưởng mạnh nhất đến trẻ có nguy cơ béo phì, ờ những gia đình nhận được giáo dục phù hợp về chế độ ăn và lối sống thì tỷ lệ trẻ béo phì giảm đi rõ rệt so với gia đình không nhận được lời khuyên và hỗ trợ

trong thời gian nghiên cứu từ 3 tháng đến 3 năm Việc điều hoà cân nặng được

cải thiện nếu như có ít nhất cha hoặc mẹ cùng được điều trị béo phì với đứa trẻ

[73][88][103], [104]

Chương trình dựa vào nhà trường

Nhà trường là nơi phát hiện những trẻ có nguy cơ béo phì thông qua các chương

trình giáo dục và những lần thăm khám của các bác sĩ tại trường học Tăng cường các hoạt động thể lực thông qua việc lồng ghép chương trình tập luyện

đều đặn vào trong chương trình trường học là một biện pháp hiệu quả để cải

thiện sức khoẻ và cân nặng trẻ em Tuy nhiên không dễ dàng để thực hiện biện pháp này bởi lẽ có sự cạnh tranh về các môn học, nhu cầu giáo viên và tài chính

thì có hạn [103], [104]

Chương trình dựa vào cách iếp cận chăm sóc sức khoẻ ban đầu

Một nghiên cứu ờ Anh thành công trong việc giảm tỷ lệ béo phì bằng cách cung cấp lời khuyên ăn uống lành mạnh cho bà mẹ có thai và cho trẻ em Tỷ lệ béo phì còn 2% ở nhóm này trong khi còn 8% ở nhóm không nhận lời khuyên Thông qua thăm khám tại gia đình đã cho cơ hội tốt để giáo dục các yếu tố nguy

Trang 17

cơ vẻ lối sống liên quan với béo phì cũng như đưa ra các lời khuyên khuyến khích và hỗ trợ cha mẹ chấp nhận mô hình ăn uống tai hộ gia đình và luyện rập ở

giai đoạn sớm [72][103], [104]

Chiến lược dự phòng thừa cân và béo phì

"Theo kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới, chiến lược đẻ phòng tăng cân tỏ ra

dễ hơn, rẻ hơn và hiệu nghiệm hơn là điều trị béo phì bởi lẽ :

- Béo phì phát triển qua thời gian dài, một khi đã mắc bệnh thì rất khó chữa

- Các hậu quả sức khoẻ do béo phì tích luỹ trong thời gian dài không thể phục hồi hoàn toàn khi giảm cân

- Ở các nước đang phát triển, kinh phí xử trí béo phì và các bệnh kèm theo là quá

tốn kém Thiên về điều trị hơn dự phòng là một thiếu sót đã xảy ra ở các nước phát triển

Ném 2003 TCYTTG dua ra chiến lược dự phòng béo phì cho các đối tượng

khác nhau trong quần thể [105]

+ Đấi với trẻ nhỏ:

-Đảm bảo khẩu phân vi chất dinh dưỡng thích hợp cần thiết để khuyến khích

Tăng trưởng tối đa

+ Đái với trẻ em và vị thành niên:

~Khuyến khích lối sống tích cực

~Hạn chế xem vô tuyến

~Khuyến khích khẩu phản rau và trái cây

-Hạn chế khẩu phần gồm các thực phẩm giàu năng lượng, nghèo vi chất dinh

dưỡng (như quà vặt, thức ăn đóng gói sẵn)

- Hạn chế khẩu phản đỗ uống có đường

Trang 18

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Học sinh từ 6 -14 tuổi

- Phụ huynh học sinh

- Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên thể dục và nhạc họa

- Cán bộ Y tế của trường học

2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU :

- Nghiên cứu mô rả và bệnh chứng tiến hành tại 30 trường tiểu học và rung học

cơ sở thuộc 9 quận nội thành và 6 huyện ngoại thành Hà Nội

- Nghiên cứu can thiệp rại 4 tường (Giảng Võ, Hoàng Diệu, Ngô Sÿ Liên và Nguyễn Du) thuộc quận Ba Đình và Hoàn Kiếm, nội thành HN

2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu mô tả và bệnh chứng: rừ tháng 5/ 2006 đến tháng 2/2007

~ Nghiên cứu can thiệp từ tháng 9/2007 đến tháng 9/2008 (bao gồm 3 tháng hè)

2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: [47], [101]

- Nghiên cứu cắt ngang mô tả (Cross - Study): Xác định tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em tuổi học đường (6-14 tuổi)

- Nghiên cứu bệnh - chứng (Case- Control Study): Tìm hiểu nguyên nhân của

TC,BP trẻem

- Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau và so sánh đối chứng sau khi thử

nghiệm mô hình giáo dục truyền thông dinh dưỡng phối hợp với tăng cường hoạt

động thể lực, thể dục thể thao

Trang 19

2.4.2 Cỡ mẫu:

*Nghiên cứu cắt ngang mô tả:

Z?.øz Đ- B)

n: Cỡ mẫu (số trẻ dưới 6-14 tuổi cần điều tra)

Với độ tỉa cậy 95 % thì Z2, ,„„ = L96

P: ước tính tỉ lệ trẻ thừa cân là khoảng 10 %

d: ước lượng độ chính xác 0,01 Cỡ mẫu tính được sẽ là 3600 trẻ

1ấy tỷ lệ bỏ cuộc là 10 % thì cỡ mẫu sẽ là 3960 trẻ

Mẫu nghiên cứu được chọn theo mẫu chùm nên được răng lên gấp đôi để đảm

bảo độ tin cậy khi đó mẫu tính được là: 7920 trẻ làm tròn là 8000 trẻ *Nghiên cứu so sánh bệnh chứng: {Mp = p)]+ pod = p)] x= 2 tự2 [Ind-s)Ï p, : t lệ trẻ phơi nhiễm với nguy cơ ăn thừa năng lượng của nhóm trẻ thừa cân và béo phì

Po: ty le trẻ phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ của nhóm chứng, trẻ bình thường

e : Độ chính xác mong muốn ( Chênh lệch giữa tỷ xuất chênh (OR) thực của

quần thể và (OR) thu được từ mẫu)

'Từ công thức trên với ước lượng:

Tỷ lệ pị phơi nhiễm với yếu tố ăn nhiều là 0.65

Tỷ lệ pạ là 0.15

e ước tính chênh lệch giữa OR mẫu và quản thể là 0,4

Từ đó mẫu cho nghiên cứu bệnh chứng mỗi nhóm sẽ là 186 trẻ, răng thêm 10% dự phòng bò cuộc, làm tròn là 210 trẻ cho nhóm bệnh và nhóm chứng sẽ lấy số

mẫu Tương ứng

Trang 20

2.4.3 Qui trinh chon mau:

- Mẫu nghiên cứu được tiến hành ở thành phố Hà Nội theo phương pháp

chọn mẫu chùm với mỗi trường được coi là một chùm

- Liệt kê danh sách 436 trường tiểu học và trung học cơ sở và số học sinh

1ừng trường thuộc 14 Quận -Huyện Hà nội, sau đó chọn ra 30 trường ( 15 trường

tiểu học và 15 trường trung học cơ sở), 30 trường được chọn vào mẫu nghiên cứu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn

- Chọn nhóm bệnh và nhóm chứng: Nhóm bệnh để khảo sát nguy cơ trên cơ sở điêu tra tỷ lệ, lập danh sách trẻ TC, BP va chon ngẫu nhiên số trẻ TC, BP Chọn trẻ vào nhóm đối chứng có cùng tuổi, giới và cùng trường với trẻ TC, BP

- Chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp: Dựa vào kết quả phân tích các yếu tố

nguy cơ gây thừa cân và béo phì ở NC bệnh chứng, chúng tôi đã xây dựng mô hình bao gồm một số giải pháp can thiệp Quận Ba Đình và Hoàn kiếm được chọn cho nghiên cứu can thiệp vì đây là 2 quận có tỷ lệ học sinh TCBP ì cao nhất

- Trường can thiệp: Trường tiểu học Nguyễn du và Trung học cơ sờ Ngơ Sỹ Liên

thuộc quận Hồn Kiếm

- Trường không can thiệp (Trường đối chứng): Trường tiểu học Hoàng Diệu và Trung học cơ sở Giảng Võ thuộc quận Ba Đình

'Tóm tắt mẫu nghiên cứu thực tế như sau:

- Nghiên cứu cắt ngang mô tả (năm 2006) xác định rỷ lệ TCBP là : 8561 học sinh tại 30 rường tiểu học và THCS thuộc 5 Huyện và 9 Quận thành phố Hà nội

- Nghiên cứu bệnh chứng : 210 nhóm TCBP và 210 nhóm chứng

- Nghiên cứu can thiệp : Chúng tôi can thiệp học sinh của toàn trường, khi đánh

giá sau CT (năm 2008) chúng tôi chọn mẫu đại diện của 4 trường can thiệp

(n=350trẻ/Itrường) và tuân thủ qui trình chọn mẫu như đánh giá ban đầu

Trang 21

a= 436 TRƯỜNG TIỂU HỌC & TRUNG HỌC CƠ SỞ TP HA NOI NAM 2006 ( 9 QUAN & 6 HUYỆN) Ỷ 30 TRƯỜNG TIỂU HỌC & TRUNG HỌC CƠ SỞ o= 8561 NHOM THUA CAN BEO PHI n=210 NHÓM CHÚNG a=210 E—— id

TRƯỜNG CAN THIỆP

(Nguyễn Du và Ngô Sỹ Liên)

n= 700 TRUONG DOI CHUNG

Trang 22

2.4.4 Xây dung và thử nghiệm mô hình can thiệp

Mục đích của mô hình can thiệp giáo dục dinh dưỡng phòng chống béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đường tại khu vực đô thị không dừng lại ờ chuyển tải kiến thức cho các giáo viên, cán bộ quản lý, phụ huynh, nhân viên phòng y tế, người bán căng tin và nhân viên bếp ăn Mô hình nhằm hướng dấn các kĩ năng cho học sinh để phát hiện TCBP, theo dõi cân nặng, rèn luyện thể lực và lựa chọn các thực phẩm hợp lý theo từng lứa tuổi Xây dựng thói quen ăn uống tốt và thực hành rèn luyện thể lực bản thân đều đặn hướng tới xây dựng ngôi trường không có HS béo phì

Xây dung nguôn nhân lực thực hiện mô hình: Thành phần tham gia mô hình can thiệp bao gồm: Hiệu trường/Hiệu phó sẽ điều hành các hoạt động can thiệp Dưới sự chỉ đạo của ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo chủ nhiệm, BM thể dục, nhạc họa, nhân viên nhà bếp, căng tin, tổng phụ trách và phòng y iế cùng toàn thể HS trong trường là những

người trực tiếp tham gia và thực hiện can thiệp

Truyên thông kiến thức phòng chống TCBPcho các thâycô giáo và phụ huynh

- Tập huấn cho 119 giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên phòng y tế, người bán

căng tin và nhân viên bếp ăn phục vụ tại trường Nguyễn Du và Ngô Sỹ Liên Nội

dung tập huấn bao gồm tình trạng TCBP hiện nay, các nguyên nhân dẫn đến TCBP và hậu quả của TCBP, cách phát hiện thừa cân - béo phì bằng số đo cân

nặng và chiều cao, bảng tra cân nặng theo chiều cao theo lứa tuổi trai riêng, gái

riêng, các biện pháp phòng ngừa thừa cân - béo phì cho trẻ, cách lựa chọn thực

phẩm hợp lý

- Gửi Thư ngô cho các phụ huynh của trường can thiệp bao gồm các nội dung

liên quan đến chương trình phòng chống TCBP như: thực trạng, nguyên nhân,

hậu quả và những việc cần làm ngay của phụ huynh để phòng tránh TCBP cho

trẻ (Phụ lục 1 Thư ngỏ)

- Chia sẻ thông tin: Được thực hiện vào buổi sinh hoạt lớp hoặc sinh hoạt ngoại khóa Tại 2 trường can thiệp 514 nhóm “Sức khỏe hình thể đẹp” và “Sao đỗ hình

Trang 23

gồm các nội dung: Nguyên nhân gây ra tình trạng TCBP, hậu qua do TCBP

mang lại, các biện pháp phòng và chống TCBP, xây dựng thông điệp, phát động

Toàn trường phòng chống thừa cân béo phì

- Phát tờ rơi: "Phòng chống thừa cân béo phì tuổi học đường” cho tất cả học

sinh trong toàn trường chứa đựng các nội dung: nguyên nhân, hậu quả của TCBP

và các biện pháp phòng và chống TCBP được chuyến tải thành các hình ảnh phù

hợp với lứa tuổi học sinh, in mầu 2 mặt (Phụ lục 2 tờ rơi )

- Phát động toàn trường: Tổ chức phát động toàn trường phòng chống thừa cân

béo phì lứa tuổi học đường với các tiết mục văn nghệ, các vỡ kịch do học sinh cùng giáo viên chủ nhiệm viết kịch bản và đóng vai với chủ để hướng dẫn học sinh chế độ ăn hợp lý và rèn luyện thể lực để phòng chống TCBP

% Hướng dẫn thục hành cho học sinh tại trường can thiệp

- Chế độ ăn hợp lý theo từng lứa tuổi:

+ Thực hiện thảo luận nhóm nhỏ bao gồm các nội dung: Các thực phẩm nên

dùng và các thực phẩm cân hạn chế để phòng và chống TCBP (sử dụng tờ rơi)

+ Thực hiện tư vấn nhóm hoặc tư vấn cá nhân tại phòng y tế (sit dung Poster)

+ Theo dõi cân nặng cho trẻ

+ Học sinh được hướng dẫn thực hành cân và đo chiều cao tại Phòng y tế của

trường 3 tháng 1 lần sau đó đối chiếu số đo với bảng theo dối cân nặng theo chiêu cao và ghỉ vào tờ rơi Riêng với các khối 1,2,3 của trường tiểu học do giáo

viên chủ nhiệm, giáo viên môn thể dục và cán bộ y tế của trường hỗ trợ học sinh thực hành này

~ Thực hiện rèn luyện thể lực cho học sinh:

Các thầy-cô giáo BM thể dục hướng dẫn rèn luyện thể lực cho học sinh tại các lớp [48]|49] Mỗi tuần có 2 tiết thể dục, ngoài các bài rap thông thường các

giáo viên chú ý cho học sinh tập các bài tập do giáo viên Bộ môn thể dục thiết kế

phổ biến với mọi lứa ruổi nhằm tăng cường tiêu hao nhiều năng lượng và rạo sự thích thú cho HS

Trang 24

2.4.5 Nội dung, các chỉ số nghiên cứu và công cụ thu thập số liệu

[H2ISI47I71L0H-

Các biến số và cách thu thập số liệu

Đánh giá ban đầu và

sau can thiệp Các biến số Công cụ thu thập

1.Thông tin chung và Tuổi, Giới, Nghề nghiệp Dán tộc, Nơi ở Bộ câu hồi

ân nh he TC "Trình độ văn hoá của đối tượng,

Điều kiện kinh tế gia đình

2 Kiến thức và Thực Xiến thức Bộ cầu hỏi

hành của học sinh về + KHái niệm về bệnh EP

HE nộ lạ dhệng - |, *NaveeaiénBP + Tác hại khi mắc BP

+ Biện pháp phòng và chống BP "Thực hành

+ KPän24 giờ Bộ câu hỏi

+ Thời gian và tần xuất ăn bữa phụ hoặc ăn ban đêm + Sở thích ăn bánh kẹo, uống nước ngọt TP chế biến

sẩn, thức ăn xào rán, thịt mỡ

+ Phương tiện đến trường: đi bộ, xe máy, 6 10 + Hoạt động thể lực: chơi cầu lòng, nhấy dãy, bơi + Xem tỉ vị và chơi điện tử

Quan điểm về bệnh BP

+ Cảm nhận khi bạn hoặc bản than bj BP + Thái độ khi minh và ban BP

3,Chỉ số đánh giá xây |- Xãy dựng mô hìnhcanthiệp giáo dục truyền thôngDD | BáocáoXDmôhinh

dựng mô hình can thiệp Í Xay dựng bộ tài liệu truyền thông DD & bài tập thể Bộ đài liệu

dục , Danh sách theo lớp

- Xây dựng đội * Sao đô&, Sức khỏe hình thể đạp * Bảng & biểu 46 -_ Xãy dựng tài liệu đánh giá TT thừa cán và béo phì

4 Chỉ số theo dõi và ~ Thay đổi kiến thức và thực hành của HS ~ Bộ cầu hồi

đánh giá can thiệp ~ Thay đổi KP ăn cửa học sinh ~ Phiếu theo đối

~ Thay đổi quan điểm về bệnh BP ~ Dụng cụ cân và đo ~ Thay đổi các hoạt động thể lực

- Thay đổi tỷ lệ TCRP

5, Các chỉ số nhân trác Cân nặng Cân Taiea (Italia),

của HS Euro Thước đo chiều cao

Herpenden Skinfol

® BDNGD Calipers

Trang 25

2.4.6 Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu [1][20][74]

2.4.6.1 Đánh giá về kiến thức phòng chống TCBP : Mỗi câu hỏi có nhiều tình huống trả lời (nhiều lựa chọn), tối đa cho 10 điểm, cách đánh giá như sau:

Nếu học sinh trả lời được 1-3điểm : quá kém, 3-5 điểm: kém, 5-8điểm: đạt yêu cầu, 8-10điểm: khá &

Để thuận tiện cho phân tích số liệu chúng tôi chỉa 2

mức đánh giá <5 điểm : chưa dat, >= 5 điểm: đạt yêu cầu

2.4.6.2 Đánh giá thừa cân và béo phì:

- Trẻ em dưới 10 tuổi [11][104]: đánh giá theo cân nặng/chiều cao (W/H) so với quan thé tham chiéu NCHS:

+ Thừa cân: khi W/H > + 25D

+ Béo phì: khi W/H > + 25D va BDNGD co tam đầu và BDNGD dưới

xương bả vai đều > 90 percentile

- Trẻ em trên 10 tuổi: Dùng chỉ số khối cơ thể BMI tính theo tuổi và giới của trẻ

[106]

+ BMI tir 5 dén dudi 85 percentiles: Bình thường + BMI >=85 percentiles: Thita can

+ Béo phi khi BMI > 85" percentile va BDNGD co tam dau va BDNGD dưới xương bả vai đều > 90" percentile hodc khi BMI >= 97 percenriles.[106] Cân nặng (kg) Chỉ số khối cơ thé (BMI) 2.4.6.3 Đánh giá thể lực học sinh

Để đánh giá thể lực học sinh chúng tôi sử dụng các chỉ số thường qui đang

được sử dụng đối với HS tiểu học và THCS tại 4 trường như sau [48][49]:

Trang 26

- Đo thời gian chạy 30 m (tính bằng giây): Chỉ số đánh giá được chia ra 3 mức giỏi, khá và đạt yêu cầu Trong NC chúng tôi sử dụng chỉ số đạt yêu cầu như sau: + Đối với HS nam <6°2 (khối 6), <6'*00 (khối 7), <5°*8 (khối 8), <5'*6 (khối 9) + Đối với HS nữ <6'*6 (khối 6), <6'*4 (khối 7), <6°'2 (khối 8), <6°?00 (khối 9) - Nhảy xa (tính bằng cm): Đánh giá độ mạnh của cơ thể và đôi chân Độ dài

nhảy xa được tính từ vị trí xuất phát

- Nhảy dây: Đánh giá độ bên bỉ dẻo dai của cơ thể chung cả hai giới (chỉ đánh giá đối với HS tiểu học): Đạt yêu câu khi >= 60 lằn/phút, khá >= 80 lần/phút và giời >= 90 lân/phút Trong nghiên cứu chúng tôi sử dụng chỉ số đạt yêu cầu

2.4.6.4 Đánh giá hiệu quả can thiệp

- Tính chỉ số hiệu quả của chương trình can thiệp [20] [47]

|P,~P, |

CSHQ (%)= -

Chỉ số hiệu quả thực sự của can thiệp được tính bằng chỉ số hiệu quả của trường

can thiệp (CSHQ CT) trừ đi chỉ số hiệu quả của trường đối chứng (CSHQ ĐC)

®

= chi số nghiên cứu vào thời gian trước can thiệp

P,= chỉ số nghiên cứu vào thời gian sau can thiệp

2.4.7 Biên pháp khống chế sai số

- Chọn mấu ngẫu nhiên, cỡ mẫu đủ lớn để nhằm hạn chế sai số ngẫu nhiên

- Tập huấn kỹ lưỡng và chính xác cho điều tra viên, sau đó cho điều im thử trước khi điều tra chính thức

~ Các định nghĩa, tiêu chuẩn và chỉ tiêu rõ càng để phân loại đúng tình trạng dinh dưỡng, lựa chọn đúng nhóm bệnh, nhóm chứng

Trang 27

~ Kỹ thuat cân đo chính xác, các công cu ihu thập thông tin đều được ihÈ nghiệm

và có độ chính xác cao

- Bộ câu hỏi rõ ràng, ngôn ngữ dễ hiểu

~ Sử dụng phương pháp so sánh trước và sau can thiệp, chọn xã nghiên cứu trên cùng một huyện, chọn nhóm trẻ đối chứng để so sánh nhằm khống chế nhiễu

- Giám sát chặt chẽ toàn bộ quá trình nghiên cứu

2.5 Xứ lý và phân tích sỡ liệu

- Số liệu phân tích trình bày theo bảng tần số, tỷ lệ, trung bình Biểu diễn bằng các bảng và dé thi Sit dung phân mềm theo chương trình EPIINEO (6.04) và SPSS for window với các test thống kê y học

- Đánh giá mối liên quan giữa thừa cân-béo phì và yếu tố nguy cơ dựa vào tỷ suất chênh (OR) Tiêu chuẩn đánh giá OR như sau:

Nếu OR=l có nghĩa là không có sự kết hợp với yếu tố nguy cơ Nếu OR>1 có nghĩa là có sự kết hợp với yếu tố nguy cơ (P<0,05)

Nếu OR<1 có nghĩa là có giảm nguy cơ với phơi nhiễm hay yếu tố nguy cơ

chính là yếu tố bảo vệ

- Để so sánh sự khác nhau giữa các giá trị trung bình của 2 nhóm hoặc trước và sau nghiên cứu cho mỗi nhóm được dùng test T student So sánh giữa các tỷ lệ dùng test 7

2.8 Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu

- Các cá nhân tham gia nghiên cứu được biết rõ mục tiêu nghiên cứu và các

thông tỉa được sử dụng đúng mục đích nghiên cứu

- Các phụ huynh và đối tượng phỏng vấn hoàn toàn tự nguyện và những

thông tin chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu

- Quá trình cân đo trẻ và tham gia vào chương trình can thiệp đảm bảo an

toàn cho trẻ

Trang 28

CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 THỰC TRẠNG TCBP 6-14 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TCBP CỦA HỌC SINH 3.1.1 Thực trạng thừa cân và béo phì 6-14 tuổi Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo quận, huyện (Hà nội 2006) STT Quận, huyện n Ty k % 1 Ba Đình 542 98 2 Hoda Kiếm 563 66 3s Đống Đa | 852 100 4 Hai Bà Trưng 524 6,7 5 Ị Cầu Giấy 583 68 6 Từ Liêm 591 69 + Hoang Mai 519 6,1 8 Thanh Xuân 581 68 3 Tây Hỗ 365 7ö io Tong Biên 572 6,7 11 Đông Anh 573 67 12 | — ThanhTrì 556 6,5 T37” Sốc Sơn 549 64 vn Yen Vien S1 71 Chung $561 100,0

Tổng số học sinh nghiên cứu tại 14 Quận-Huyện Hà nội là 8561 bao gồm 30

trường tiểu học và trung học cơ sở, rrừ quận Ba đình có thêm 1 trường THCS và Quận Đống đa có thêm 1 trường tiểu học với số học sinh là 842 và 852 tương

ứng

Trang 30

Bang 3.3: Tình trạng TCBP HS 6-14 tuổi phân bố theo tuổi và giới ở Hà Nội (2006)

Đối Tình trạng dinh dưỡng

tượng Thừa cân và

ÿ NC Bình thường Thừa cân Béo phì Béo phì LWA TUỔI _ | Giới n n % n % n % n % Nam 306 3| 840] 28] 7.1] 28 T1] 59] 142 6 Nữ 209, 261 905] 24| 60 8 20] 32] so ‘Chung T98, 6906| 877] 2] 63] 36 ae] ea] T09 Nam 399) a6 [ 842] 37] 92] 22 55| 59[ 17" 7 Nữ 416 291 942] 13] 31 5 12] 18] 4# Chung 814 Hát, 89.3 50| 61 cử 33 iS 94 ‘Nem 412 336] B10| 44] T7] 23 56] SF] tear 5 Nữ 221 391 99] Trị 40 2 To] 21| sự Chung 833 Mãi 873 Sty ra v 32| 78) 105 Want 224 366[ 863] 32] 75] 1 35] 471 140 % Nữ, 224 388] 908] 17] 40 5 ce ‘Chung 848 751 8809| [ 57| 21 zal 70] ao Nam 525 387] 6042| 70] 150] 47 go] T26| 240 7 478 350] 749] 44] 92] T2 25] 58 10 Nữ NA Chung 1004 96 soz] "| wal 59 sol | 22 "¬ 585, 3590] 614, 18] 185] 28 48| TB[ „xạ 05 4282| T0a| 32] 53 7 11Ị 38 1Í Nữ 3⁄4" s42 T40 3 175 Chung 1194 T17 10.4 26 13.0 Nam B07 388] 0061| 64| 120] T8 36] 82] q62“ 7 546, A7] 8160| 23] 42 2 07] 2 1a Nữ ag

Chung 1055 782 T746 8/| sạ| 22 2o| 19J loa

Trang 31

Nghiên cứu trên 8561 HS từ 6-14 tuổi tại Hà nội cho thay tỷ lệ TCBP chung là

10,7% trong đó béo phì chiếm 3,0% Tỷ lệ TCBP cao nhất ở nhóm HS 10 tuổi (18,2%), ờ nhóm tuổi này có tới 24% rẻ thừa cân và béo phì là nam, và nữ là 11.7% Tiếp đến là nhóm trẻ 11 tuổi (13,0%), với 23.3% trẻ trai và trẻ em gái chỉ có 3.4% Tỷ lệ TC, BP thấp nhất ờ nhóm trẻ 14 tuổi (6,4%) và nhóm trẻ 13

tuổi (7,7%) Thừa cân và béo phì lứa tuổi 6-14 tuổi, trẻ trai cao hơn trẻ gái ở mọi

Trang 32

Bảng 3.4 Tình trạng TCBP của học sinh tại các trường tiểu học Hà nội (2006) Quận /Huyện Tình trạng dinh dưỡng Trường n Bình thường |_ Thừa cân Béo phì n % n % a % Tiểu học Tân Mai Hoàng mại 256 | 212 | 828 | 25 | 98 14 | 55 Tiểu học Xuân Đỉnh Từ liêm 3d | 251 | 807 | 23 | r4 12 | 39 Tiểu học Hoàng Diệu Bs Binh 289 | 234 | 799 | 29 | 100 | 16 | 55

Tiểu học Nghĩa Tân Cầu Giấi 278 228 | 917 | 31 112 +1 40 Tiểu học Văn Chương Đồng Đa 308 283 | 873 | 20 65 13_ | 42

Tiểu học Lý Thường Kiệt 3041 | 227 | 754 | 21 70 46 | 53

Tiểu hœ Ngô Quyển | H4iBà Trưng | sao | 299 | nga | 2g 93 7 | 26

Tiểu học Nguyễn Dụ Hoàn Kiếm 258 i96_| 76.0 | 28 10.9 21 81

Tiểu học Đăng Trần

cénB Thanh Xuân | 213 | 198 | 904 | 16 | 55 410 | 46

Tiểu học Tứ Liên Tây HỖ 218 184 | 902 2 08 4 19

Tiểu học Kim Chung Đông Anh 223 214 | 96.0 3 13 0 0

Tiểu học Ngũ Hiệp, Thanh Trì 238 | 217 | 931 | 41 2 | o9

Tiguhoo Phi LSA 56581 224 | 200 | 893 | 12 54 8 36

Tiểu học Yên Viên Giaãm 282 202 | 871 | 17 73 10 43

Tiéu hoe 41 M3 Long Biên 226 193 884 | 24 10.6 7 31

chung 3842 | 3288 | 860 | 287 | 720 | 151 | 3.80

Đảng 3.4 cho thấy trong số 3842 HS có 287 TC chiém 7,2 % Trong đó tỷ lệ TC và BP ở các trường Nguyễn Du và Hoàng Diệu thuộc quận Hoàn Kiếm và Ba Đình có tỷ lệ gân như cao nhất (10,9% và 10,0 %), cao hơn cả là trường Nghĩa Tân (Q Cau Giấy) tỷ lệ TC là 11,2%, tiếp đến là trường Ngô Quyền quận Hai Ba Trung (9,3 %)

Các trường thuộc quận ở xa trung tâm có tỷ lệ TCBP thấp hơn như trường Đặng Trần

Côn (Q.Thanh Xuân), Lý thường kiệt (Q.Đống Đa ) là 5,5% và 7,0 % tương ứng Trẻ thừa cân và béo phì ở trường Tứ liên, quận Tây Hồ là thấp nhất 0,9 % Đối với các

trường Ái mộ, thuộc quận Long Biên (mới) có tỷ lệ TC đáng kể (10,6%), trường Phủ lỗ

thuộc các huyện ngoại thành (Sóc sơn) là 5,4% và thấp nhất là trường Kim chung

(huyện Đông Anh) là 1,3%

Trang 33

Bang 3.5 Tình trạng TCBP của học sinh tại trường trung học cơ sở Hà nội (2006) Tình trạng định dưỡn; Trường t0 /Huyện nị_ Bình thường Thừa cân Béo phì n % n % n % TH Hoàng Văn Thụ | Hoàng Mai 247 1174| 104 12 49 8 32 TH Xuân Đỉnh Từ liêm 278 194| 69.8 9 32 a a TH Thang Long Ba Đình 271 206| 744 zal 123 7 28 TH Giảng võ 286 205| T17 e7| 234| 10 35 TH Nghia Tan Câu Giấ 305 239 T184 34 10 8 26 TH Bấ Văn Đàn Đống Đa 287 2188| 149 21 73 6 24 TH Ngé Quyén Hai Bà Trưng 34g 2800| — 903 3 10| 20 68

TH Ngõ Sĩ Liên Hoàn kiếm 297 200 67.3 57 19.2| 23 TH,

TH Kim Giang Thanh Xuan 308 256| 88.1 26 84 1 03 TH Nhật Tân Tây Hồ 294 236| 803 17 58] 4 14 TH Kim Chung Đông Anh 293 216| 135 4 14 ũ ũ THÌNgũ Hiệp Thanh trì 263 215| 817 8 30 1 04 TH Phủ Lễ, Sóc Sơn 295 244] 942 18 58 2 08 TH Yên Viên Gia lâm 318 2a5| T70 24 66 5 16 TH Ngoo Thuy Long Biên 281 2381| 822 21 T8 2 07 Chung 4378| 3386| T80 344 80| 97 23

Bảng 3.5 cho thấy trong số 4378 trẻ có 344 trẻ TC chiếm 8,0 % Trong đó tỷ lệ TC và BP ở các trường Ngô Sÿ Liên và Giảng Võ thuộc quận Hoàn Kiếm và Ba Đình có tỷ

ao nhất (23,4% và19,2 %), tiếp đến là rường Ngô Quyền quận Hai Bà Trưng (20,0

%) Các quận ở xa trung tâm có tỷ lệ TCBP thấp hơn như trường Kim Giang, Bế văn

Dan và Nghĩa tân (Thanh Xuân 8,4%, Đống Đa 7,3 % và Cau Giấy 10,0 %) Trẻ TCBP

ở rường Nhật Tân, quận Tây Hồ là thấp nhất 5,8 % Đối với các trường Ngoc Thuy,

thuộc quận Long Biên (mới) có tỷ lệ TCBP đáng kể (7,5%), rường Yên viên thuộc các

huyện ngoại thành (Gia lâm) là 6,6% và thấp nhât là trường Kim chung (huyện Đông

Anh)là 14%

Trang 34

3.1.2 Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến TCBP ở HS 6 -14 tuổi tại Hà Nội Bảng 3.6 Yếu tố kinh tế của hộ gia đình và tinh trang TCBP "Sy Kh biết giữa nhóm TCBP và nhóm chứng Sit [Yếu tố Nhóm TCBP(%) | Nhóm chứng (%) p, OR n % n % 1 Xe may 225 96.2 245 oT p>0,05 = 3 Tivi 230 983 256 100.0 p>0,05 = 3 Ơtơ 21 s0 17 66 p>0,05 = 4 Tủ lạnh 214 915 237 92.6 p>0,05 = 5 Máy điều hòa 127 54.3 104 40.6 p<0,01; OR = 1,73 6 May giat 186 79.5 177 691 p<0,01; OR = 1,73 s May vi tinh 116 49.6 128 50.0 p>0,05 = 8 Điện thoại cỗ 226 966 247 96.9 p>0,05 = định TERRES

Kết quả nghiên cứu cho thấy những trẻ được nuôi dưỡng trong các gia đình sắn

có các đô dùng giá trị có liên quan tới bệnh thừa cân-béo phì, tỷ lệ gia đình có các yếu tố đó cao hơn hẳn so với nhóm chứng như điều hòa không khí (OR=1,73), máy

giặt(OR=1,73) với p<0,001 Còn 3 yếu tố là vô tuyến, rủ lạnh, ô tô không có sự

khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu

Trang 35

Bang 3.7 Thu nhập, chỉ tiêu hộ gia đình và tinh trang TCBP Yếu tố Nhóm TC, BP(%) Nhóm chứng (%) Pp, OR Thu nhập bình 59 25.2) 61 23,8) p>005 quận >1.200.000đ i Mức chỉ cho ăn 190(82,1) 6124,2)* p<0,001, uống >600.000đ Roa "iy khác biệt gữa nhốm TẾ BP và nhôm chứng IE>1.200.000 IH> 600.000 TCBP Nhóm chứng

Biểu đồ 3.2 Thu nhập và chỉ tiêu hộ gia đình và tinh trang TCBP

Bảng 3.7 và biểu đồ 3.3 cho thấy bình quân thu nhập >I.200.000đ đầu

người/tháng nhóm TCBP là 25,2% cao hơn nhóm chứng (23,8%), sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tuy nhiên mức chỉ riêu theo đầu người cho ăn uống > 600.000 đ nhóm TCBP là 82,1% cao hon nhóm chứng (24,2%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001

Trang 36

Bang 3.8 Mối liên quan giữa yếu tố gia đình với TC BP Yếu tố NhómTCBP | Nhóm chứng OR P M (%) MN (%)} BốcóTCBP [C6 16703.6) 120 (48.0)* 291 <0.001 Không 43 26.4) 90 (20) | (89-449) MẹcóTCBP |Có 160(69.9) 24 (94)* 24.8 <0.001 Không 50 (39.1) 186 (906) |14.58-42.16 [Anh cmỊCC | 49 @45) | 17 G.n* | 346 |<0001| TCBP Không 16105.5) 193 (923) | 192-623 "Sự Khác biệt giữa nhằm TCBP và nhầm chứng

Kết quả bảng 3.8 cho thấy gia đình trẻ thừa cân béo phì có anh chị bị thừa cân cao hơn hẳn nhóm trẻ đối chứng (p<0,001) với tỷ xuất chênh OR=3.46 Yếu tố gia đình còn thể hiện rõ ở trẻ thừa cân và béo phì có mẹ bị thừa cân béo phì tới 69.9%, còn

ở trẻ bình thường có mẹ thừa cân béo phì chỉ có 9.4% với tỷ xuất chênh với OR=24,8 Bảng 39 Hoạt động thể lực và tình trạng TCBP (%) Nhóm TC, BP Nhóm chứng

Yếulế Think Hàng /Hàng Thỉnh ¡Hàng Hàng P,OR

thoẩng luẩn ngày thoang 'iuẩn — ngày Chơiđệntử 352 258 !129 324 ]160*% 117 p<005, ae - i LOR=1,6 Ngủ trưa 128 7 168 620 102 T150 715%” Tp<005, M i LOR=1,8 Chay 270 262 206 26,2 25,0 206 p>0,05 Đixeđạp 256 150 (16,7 270 «20,3 «:16,0 |p>0,05 XemTV 00 64 93,2 23 63 91,4 | p>0,05

‘ir Bhd biệt giữa nhdm TCEP va ahom chứng

Kết quả trên trình bày các yếu tố hoạt động liên quan đến trẻ thừa cân và béo

phì, có sự chênh lệch rõ ở những trẻ có tần xuất hàng tuần chơi điện tử của nhóm

TCBP so với nhóm chứng (25,8% và 16,0 %) với p<0,03, tỷ lệ trẻ tần xuất ngủ trưa hàng ngày ở nhóm TCBP thấp hơn trẻ nhóm chứng (62,0% và 71,5%) với p<0,05

Trang 37

Bảng 3.10 Mối liên quan giữa thói quen ăn uống với TCBP Yếu tố Nhóm TC,BP Nhóm chứng OR P n % n % Hầu ăn Có 172 (735 111434)* 3.62243541) <0.001 Không 62 (26.5) 145 (56.6) Raver G 69 29.5) 76 (297) 0990466149) >005 Không 1650.5) 180 (70.3) Ât đấm lor 94 (40.2) 95 G71) -1.14@.78-1.67) >005 Không 140(59.8) 161 (62.9) Thích ăn bánh Co 149 63.7) 164(641) 0986467145) >005 keongot Không 85 (363) 92 (359) Thích ăn món CO 187 (79.6) 19666) 1.22(0.77-1.92) _>0.005 xào rấn Không 47 (20.1) 60 (23.4) 'l Hến lor 141@03) -215(84.3)* 0.280.18-0.44) <0.001 thie an agon Không — 93 (39.7) 40 (15.7) Trẻ bị ép lor 72 30.8) 14359)* 04350.240.522) <0.001 ãnnhiêu Khong 162(69.2) 113 (44.1)

"6y khác biết gữa nhốm TC BP và nhóm chứng

Kết quả bảng trên cho thấy trẻ thừa cân và béo phì có thói quen háu ăn hơn so

với rẻ nhóm chứng với p <0,01 (OR= 3,62) Ngược lại những trẻ nhóm đối chứng

có tình trạng dinh dưỡng bình thường, được ưu tiên những thức ăn ngon hơn và cha

mẹ ép ăn nhiều hơn (p <0,01)

Trang 38

Bắng 3.11 Mức tiêu thụ LTTP của trẻ 7- 9 tuổi nhóm TCBP và đối chứng Nhóm thực phẩm Nhóm TCBP Nhóm chứng (g/người/ngày) (n= 70) @=70 ) ~ xX sD x sD Gao 305,0 387 284 S71 Lương thực khác 407 138 33.8 94 Thịt các loại 150,0 187 90,0 26,3 *# Tóm, Cá các loại 31,5 7 48,0 11,6 8E Trứng 45,0 15,0 40,0 14,1 Dâu mớ, hạt có đầu 137 110 6,0 2,0 *& Đậu phụ, đậu đố 22,0 23 25,0 35 Đường ngọt 28.3 12,5 12.5 10,6 ** Sứa 75,0 254 55,0 32,3 Rau các loại 73,7 85 136/6 | 542 ** Hoa quả 300 154 1214 24 ee

*k2<0,001, test T, Sự khác biệt giữa 2 nhóm

Trung bình 1 ngày trẻ 7-9 ruổi nhóm TCBP tiêu thụ 305g gạo và lương

thực khác là 40,7g cao hơn nhóm chứng (284g và 33,8g), dầu mỡ 13,7g nhóm

TCBP cao hon haa NC (6,0g)/agay, đặc biệt lượng thịt được tiêu thụ khá cao

(150g TCBP và 90 g NC), ngay cả trứng, sữa nhóm TCBP cũng cao hơn NC, Trẻ ăn rau không nhiều (73,78 TCBP thấp hơn NC 136,6g/ngày) nhưng lượng quả lại tiêu thụ khá lớn (300g / ngày so với NC là 121,4g) Lượng đường mật tiêu thụ ở nhóm TCBP cao gấp hai lần NC (28,3g và 12,58)

Trang 39

Bảng 3.12 Các yếu tố cân đối khẩu phần của 2 nhóm trẻ 7- 9 tuổi Chỉ số cân đối Nhóm TCBP Nhóm chứng NCĐN/VDD của khẩu phần (n=70) (n= 70) 2007 [19] TS % TS % Téng NLKP (Keal) | 23337 | 1279 1713 | 93,8 ** 1.825,0 Pr (g) 78,0 138 622 14,0 #& 35-64 P dong vat (2) 39,7 303 30,5 49,0 © >=50 % L(g) 679 271 412 22,0 =* 20-25 % G(g) 351,5 59,1 273,2 63,1 =* *p<0/05 *Xp<0001,tedT, Sự khắc biệt nhầm TCBP so với nhắm chứng *% 140: 120: 100: a Nang hrong| Protein Lipid a Giueia 80: sp: 40: 20: TCEP Đối chứng

Biểu để 3.4 Các yếu tố càn đối khẩu phần của 2 nhóm trẻ 7- 9 tuổi

Năng lượng chung của khẩu phần TCBPlà 2333,7 kcal, vượt 127,9 % so nh câu đề nghị trong khi NC là 1713 Keal (đạt 94% NCDN) Tổng số protein nhóm TCBP là 78,9 gam cao hơn NC 62,2g Đặc biệt rồng số lipid nhóm TCBP 67,9g cao hon NC là 41,2g và chiếm 27,1% NLKP so với NC 22% NLKP Như vậy các thành phân sinh năng lượng của KP nhóm TCBP không cân đối

so với nhóm chứng

Trang 40

3.2 XAY DUNG VA THUC HIỆN MÔ HÌNH CAN THIỆP GIÁO DỤC DINH DƯỠNG PHONG CHONG BEO PHI G TRE EM LUA TUOI HOC DUONG

Mục đích của mô hình can thiệp giáo dục dinh dưỡng phòng chống béo phi

ở trẻ em lứa tuổi học đường tại khu vực đó thị không dừng lại ở chuyển tải kiến

thức cho các giáo viên, cán bộ quản lý, phụ huynh, nhân viên phòng y tế, người bán căng ủn và nhân viên bếp ăn Mô hình nhằm hướng dẫn các kĩ

nang cho hoc sinh để phát hiện TCBP, theo dõi cân nặng, rèn luyện thể lực và lựa chọn các thực phẩm hợp lý theo từng lứa tuổi Xây dựng thói quen ãn uống tốt và

thực hành rèn luyện thể lực bản thân đều đạn hướng tới xây dựng ngôi trường không có HS béo phì

3.2.1 Xác định vai trò các thành phần tham gia mô hình can thiệp

Để xây dựng nguồn nhân lực thực hiện mô hình, chúng tôi đã tổ chức hội

thảo tại Sở giáo dục và đào fạo Hà nội với các thành phần phó giám đốc SGD, phụ trách khối tiểu học, THCS, chánh văn phòng Sở, đại diện Ban giám hiệu nhà trường, phòng y tế của 4 trường tham gia nghiên cứu Sau khi trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng TCBP học sinh, dự kiến mô hình can thiệp, Chủ nhiệm đề tài và các cán bộ thực hiện NC và các thành viên tham gia hội thảo đã thảo luận và đưa ra thành phần tham gia mô hình can thiệp bao gồm:

- Hiệu trường/Hiệu phó sẽ điều hành các hoạt động can thiệp

- Dưới sự chỉ đạo của ban điều hành, các thầy giáo, cô giáo chủ nhiệm, BM thể dục, nhạc họa, nhân viên nhà bếp, căng tin, tổng phụ trách và phòng y tế cùng toàn thể HStrong trường là những người trực tiếp tham gia và thực hiện can thiệp

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w