Trang 1 BOY TE O CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ "Tên để tài: Nghiên cứu biện pháp sử dụng hố chất cho vùng cĩ tình hình sốt rét lưu hành đã giảm thấp ở tinh Bac Kan Chủ nhiệm để t
Trang 1BOY TE
O CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ
"Tên để tài: Nghiên cứu biện pháp sử dụng hố chất cho vùng cĩ tình hình sốt rét lưu hành đã giảm thấp ở tinh Bac Kan
Chủ nhiệm để tài: CN Nguyễn Văn Quyết
Cơ quan chủ trì để tài: Viện Sốt rét - KSf- CT TƯ,
Cấp quản lý: Bộ Y Tế
Mã số đề tài:
Trang 2BÁO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ
1 Tên đề tài: Nghiên cứu biện pháp sử đựng hố chất cho vùng cĩ tình hình sốt rét lưu hành đã giảm thấp ở tỉnh Bác Kạn
2 Chủ nhiệm để tài: CN Nguyễn Văn Quyết,
3 Cơ quan chủ tì để tài: Viện Sốt rết-KST-CT TƯ 4 Cơ quan quân tý để tài: Bộ Y Tế
5 Danh sách những người tham gia chính:
- CN Nguyén Van Quyết " -T§, Hồ Đình Trung"! - TS Lé Xuân Hợi !9 - BS Phạm Thi Vini!"! -CN Vũ Khắc Đẹ!U -CN Vũ Đức Chính!!! - BS Ngơ Trọng Hưng"! - CN Vũ Việt Hưng"!
- BS Nguyễn Đình Năm !!! - BS Nơng Văn Vân?!
-EŒN Đoần Thị Kiểm "! ~ BS Nơng Văn Sâm"?! -CN Nguyễn Khắc Chinh"! - CN Sâm Văn Đình”!
-CN Nguyễn Văn Đồng"! ~ KTV.Triệu Đăng Doanh”!
!! Căn bộ Viện Sốt rét- KST- CT TƯ
'“lCán bộ Trung tâm y tế dự phịng tỉnh Bác Kạn
Trang 3NHŨNG CHỮ VIẾT TẤT TDSR: TTSR: PCSR: SR: PCVT: KSTSR: CTQGPCSR: BNSR: SRLH: MNNN: MNTN: SCGSE: BDIN: STNN: NXB: WHO: Tiêu diệt sốt rét Thanh tốn sốt rét Phịng chống sốt rét Sốt rĩt, Phịng chống véc tơ Ký sinh trùng sốt rét Chương trình quốc gia phịng chống sốt rét Bệnh nhân sốt rét, Sốt rét lưu hành
Mơi người ngồi nhà
Mơi người trong nhà Soi chuồng gia sức đêm
Bay đèn trong nha
Soi trong nhà ngày
Nhà xuất bản
Trang 4LOI CAM ON
hương tơi gần chan think eam on Bi Y Te dé cung ettp hinh phí để thực tiện đề tài
Ching, tai win chan thành sâm on Ban link đạo (Điện đất rĩt 2XÍ
sink tring Gon trừng đương trưng đã chỉ đạo cà tạo điệu biện thuận lợi trong qué tink ture kiện đề tài
Giảng tơi xin chin think cam on phing inh chink Quin tt, hàng Fé chive ám Bộ, phàng Ởầi chinh Ké toin, ghing KE hoch
tổng kợp đã hợp táa cluặt chẽ ối cluing tơi
Ching tơi gìn đhưần thàmứt cảm da cáo Trung tim (Ƒ tế dự phẳng
Trang 5MỤC LỤC Trang Phân A: Tĩm tắt các kết qùa nghiên cứu của để tài
1 Kết quả nổi bật của để tài
2 Đánh giá thực hiện để tài với đẻ cương nghiên cứu đã được phê duyệt 3 Các ý kiến để xuất
Phần B: Nội dung báo cáo chỉ tiết kết quả nghiên cứu
1 Đặt vấn để
2 Tổng quan để tâi
2.1 Tình bình ngiên cứu ngồi nước liên quan đến đẻ tài 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài
3 Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu
3.1 Thời gian nghiên cứu
3.2 Địa điểm nghiên cứu
3.3 Phương pháp nghiên cứu
4 Kết quả nghiên cứu
4.1 Dịch tễ sốt rét
4.1.1 Tình hình sốt rét ở Bắc Cạn giai doạn 1997- 2005
4.1.2 Tinh hình sốt rét huyện Chợ Đồn giai đoạn 1997- 2005
4.1.3 Tình hình sốt rét tại 3 xã: Bằng Phúc, Phương Viên và Rã Bản
từ 1997- 2005
4.1.4 Tinh hình sốt rét tại 5 điểm nghiên cứu từ nãm 2002- 2005
4.1.5 Tình hình sốt rét tại một số xã khác ở huyện Chợ Ưồn hiện đang phun, tẩm và ngừng phun tẩm từ năm 1999- 2005
4.2 Mudi Anopheles _ enheeitnrtanarmienere
4.2.1 Thành phần lồi Anoppheles ở các điểm nghiên cứu
4.2.2 Số lượng và tỷ lệ Án mứnimus bắt được bằng các phương pháp khác nhau 4
Mật độ An minimus bát bằng các phương pháp ở các điểm nghiên cứu từ năm 2002- 2005
4.2.4 Tỷ lệ muỗi An minimus đã đề ở các điểm nghiên cứu từ năm 2002- 2005
Trang 6PHAN A: TOM TAT CAC
QUA NGHIEN CUU CUA ĐỀ TÀI
1 Kết quả nổi bật của dé tai a) Đĩng gĩp mới của đê tài
Khi ngừng phun, tẩm với hĩa chất thuộc nhĩm pyrethoid, muỗi Án.minius
phục hổi, nhưng mật độ đốt người rất thấp và chủ yếu đốt súc vạt Những nơi cĩ tình
hình sốt rét lưu hành đã giảm thấp và mật độ An.minimus đốt người thấp từ 0,08-0,16
con/người/đêm, nếu cơng tác giám sát, phát hiện, quản lý và điều trị BNSR được tiến hành tốt thì cĩ thể duy trì được tình hình SR ổn định mặc dù những nơi đĩ khơng
được phun, tẩm liên tục
b) Kết quả cụ thế
- Tình hình sốt rét ở tỉnh Bác Kạn nĩi chung, huyện Chợ Đền và 3 xã cĩ các
điểm nghiên cứu nĩi riêng ngày càng giảm và ổn định Từ nãm 2002- 2005 tồn tỉnh
chỉ cĩ 7-12 KSTSR/ năm và khơng cĩ tử vong do SR
- Tinh hình SR ở 5 điểm nghiên cứu thực hiện biện pháp phun, tẩm với nhịp
điệu khác nhau cũng như một số điểm trong huyện đã ngừng phun tắm nhiều năm hoặc vẫn đang phưn, tẩm đều giảm và ổn định
- Đã điều tra được 16 lồi Anopheles & 5 diém nghiên cứu từ năm 2002- 2005, và ở tất cả các điểm điều tra đều cĩ mặt An.tminimus
- Mật độ An.minimus tăng lên sau khi ngừng phun, tẩm; nhưng chủ yếu đốt gia súc và khơng thấy nhiễm KSTSR
c) Hiệu quả về đào tạo
Giúp cho cán bộ của địa phương tham gia để tài được nâng cao trình độ vẻ chuyên mơn kỹ thuật
d), Hiệu quả kinh tế
Dựa trên kết quả này để chỉ đạo các địa phương chỉ định sử dụng chu kỳ phun, tẩm thích hợp cho vùng cĩ SRLH đã giảm thấp sẽ tiếp kiệm được kinh phí, nhân cơng
©) Hiệu quả xã hội
Đổi với vùng khơng phải sử dụng hố chất để phun, tẩm sẽ khơng ảnh hưởng đến
Trang 72, Đánh giá thực hiện đề tài với để cương nghiên cứu đã được phè duyệt
3) Tiến độ
Để tài đã thực hiện đúng tiến độ b) Thực hiện mục tiêu nghiên cứu
Đã thực hiện đúng các mục tiêu đã để ra
c) Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản để cương
- Các số liệu về Iình hình SR tỉnh Bắc Kạn, huyện Chợ Đồn 3 xã và các điểm nghiên cứu,
- Các số liệu về muỗi Anopheles và véc tơ SR ở các điểm nghiên cứu từ năm
2002- 2005
4), Đánh giá việc sử đụng kinh phí
Kinh phí được duyệt: 137.000.0004
Kinh phi đã chí cho thực hiện: — 130.000.000đ
3 Các ý kiến để xuất
Trang 8PHAN B: NOI DUNG BAO CAO CHI TIET KET QUA NGHIEN COU 1, ĐẶT VẤN ĐỀ
Cho đến nay, chương trình tiêu diệt sốt rét (TDSR), thanh tốn sốt rét (TTSR)
và phịng chống sốt rét (PCSR) ở Việt nam thực hiện gần 5U năm và đã thu được kết
quả to lớn, nhiều vùng cĩ tình hình bệnh sốt rét (SR) lưu hành đã giảm thấp và én định Tuy nhiên tình hình SR vẫn diễn biến phức tạp, các yếu tố nguy cơ lan truyền
SR vẫn cịn, thành quả PCSR chưa bên vững Vĩ vậy đồi hỏi phải lựa chọn các biện
pháp phịng chống véc tơ (PCVT) thích hợp theo mức độ SR lưu hành, điều kiện mơi trường, kinh tế xã hội từng vùng.Trên thực tế, việc phun tẩm kéo dài ở vùng khơng cịn SR lưu hành hoặc vùng cĩ SR lưu hành đã giảm thấp sẽ tốn kếm, lãng phí, gây ơ
nhiễm mơi trường và dần đân tới véc tơ kháng hố chất diệt,
Đối với mudi Anopheles wi An ngồi nhà, cĩ tập tính hút máu cả trong và ngồi nhà như An đws, việc phun hố chất mặt trong nhà và chuồng gia súc thu được kết quả rất hạn chế, do đĩ cần phải áp dụng các biện pháp phịng chống cá nhân như tầm man, quan áo chồng với hố chất hoặc đùng kem xua [16] Sử dụng biện pháp, màn tấm hố chất ở nước ta trong giải đoạn 1991- 2000 đã làm giảm mắc, giảm tỷ lệ
KSTSR [3] Lê Xuân Hùng & cộng sự cĩ nhận xét: ở nhĩm sử dụng màn tẩm
permethrin nam thứ nhất, năm thứ bai ngừng tẩm, tỷ lệ SR giảm tương đương nhĩm
màn tẩm permethrin 2 nãm liên tục; nhĩm cấp màn khơng tẩm hố chất SR cũng giảm
đáng kể, nhưng mức giảm thấp hơn 1,4 lần so với các nhĩm màn tẩm pcrmethrin [8]
Trong giai đoạn hiện nay, biện pháp PCVT (phun tồn lưu nhà ở, tẩm màn với hố chất điệt cơn trùng) áp dụng cho các vùng cĩ mức độ lưu hành SR khác nhau đã được quy định trong phân vùng dịch tẾ và can thiệp trong chương trình PCSR ở Việt Nam |23] Tuy vậy, nghiên cứu vẻ nhịp điệu sử dụng hố chất diệt muỗi thích hợp cho
từng vùng SR cịn ít được chú ý Trong bối cảnh đĩ chúng tơi tiến hành để tài:
"Nghiên cứu biện pháp sử dụng hố chát cho vùng cĩ tình hình sối rét lưu
hành đã giâm thấp ở tình Bắc Kạn”
Với mục tiêu:
1, Đánh giá hiệu quả phịng chống véc tơ và PCSR kbi áp dụng các chu kỳ phun, tẩm khác nhan ở một vùng SR đã giảm thấp
Trang 92, TONG QUAN bé TAT
2.1 Các nghiên cứu ngồi nước liên quan đến để tài
Trong lịch sử PCSR, nhiều loại hố chất đã được sử dụng dưới các hình thức khác nhau Điển hình là DDT được sử dụng rộng rãi trong những năm 1950- 1970, bởi DDT cĩ hiệu lực diệt muỗi cao, tổn lưu lâu giá thành rẻ Tuy nhiên sau 20 năm sử dụng, một số lồi véc tơ đã kháng DDT và nếu sử dụng lâu sẽ ảnh hưởng đến mơi
trường Do đĩ, người ta đã nghiên cứu tìm ra một số hố chất để thay thế DDT, đặc
biệt là các hố chất nhĩm pyrethroid tổng hợp
Nghiên cứu ở Trung Quốc chứng minh rằng phun tổn lưu DDT và tẩm màn bằng permethrin cĩ tác đụng như nhau trong việc làm giảm tỷ lệ mắc SR do P vivax
I29)
Rowland, M., Shapira, Á và cộng sự (1991) tẩm màn cho dan ti nan Afganistan
tai hai thn & Pakistan nam 1991 Kết quả cho thấy sau 7 tháng ở nhĩm đối chứng tỷ
lệ nhiễm # vivax là 22,49 ; P falciparien là 13%, trong khi đĩ nhĩm can thiệp tỷ lệ
nhiễm P vivax là 9,9%, P falciparum là 3,8% [31]
Nghiên cứu tẩm màn và rèm cửa với permethrin chống muỗi đốt cho trẻ em
dưới 5 tuổi đã giảm được 1/3 số chết do SR ở Kenya và 1/6 ở Gana [28]
Tại miễn Nam Thái Lan chỉ phí ẩm màn permethrin kết hợp với điều trị hết
14,9 USD; khơng tắm màn hết 21,6 USD để bảo vệ một cơng nhân khơng mic SR
[34]
Xubozhose và CS.(1998) đã tiến hành nghiên cứu so sánh ở các đảo trên quần
đảo Solomon thấy rằng: Kết quả tỏi nhất của tắm màn với permethrin cũng cịn tốt
hơn kết quả tốt nhất của phun DDT trong phịng chống sốt rét cho cư dân sống trên
quần đảo này
Những nghiên cứu trên mới để cập đến tác dụng phun tổn lưu và tẩm màn với hố chất để phịng chống muỗi truyền bệnh SR, boặc so sánh kết quả của phun và
tấm, mà chưa thấy đẻ cập đến vấn đẻ chỉ định nhịp điệu áp dụng biện pháp và tiêu chuẩn ngừng áp dụng biện pháp phịng chống véc tơ
2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam liên quan đến đề tài
Sau năm 1954 và nhất là sau khi đất nước hồn tồn giải phĩng (1975) cĩ nhiều nghiên cứu về vĩc tơ SR trên các lĩnh vực: phân bố, sinh học và biện pháp phịng chống của các tác giả như( Đặng Văn Ngữ (19603113, Vũ Thị Phan (1968, 1973)114.15], Lê Khánh Thuận (1975)I19] Các nghiên cứu véc tơ sốt rết sau này càng được chú ý bởi nĩ liên quan đến phân bố, lan truyền sốt rét và kết quả nghiên
Trang 10cho từng vùng khác nhau và từng giai đoạn khác nhau [4, 10, 11, 12, 17, 18, 19, 20, 21,22, 261
'TTừ năm 1986, Viện Sốt rét- KST- CT đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm với permethin ở nhiều vùng SR khác nhau Kết quả nghiên cứu cho thấy màn tẩm permethrin liêu 0,2 gam/m2 đã làm giảm muỗi vào nhà hút mầu, muối trú ẩn trong
nhà và làm giảm chỉ số muỗi hút máu người, bạn chế khả năng lan truyền sốt rết (1,
15] Năm 1991, được sự giúp đỡ của Uỷ ban Y tế Việt Nam - Hà Lan (MCNV), đã tiến hành nghiên cứu hiệu quả màn tắm permethrin trong PCSR tren điện rộng Kết quả cho thấy bệnh nhân sốt rét lâm sàng (BNSRLS) giám 7 lần, ký sinh trùng sốt rét
(KSTSR) giảm 95%, SR trẻ em dưới 9 tuổi giảm 4 lần, mật độ véc tơ SR chính đốt
người trong nhà giảm 8 lần [1]
Ngồi các nghiên cứu màn tẩm với permethrin dé PCSR, nghiên cứu hiệu quả PCSR bằng phun tổn lưu, màn tẩm với các hố chất khác như: Deltamethrin, Lambdacylohathrin (Icon), Alphacypermethrin (Eendona), Etofenprox cũng được tiến hành [10] Nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Ruyện, Trần Đức Hinh cho thấy các hố
chất trên đếu cĩ tác dụng PCVT, nhung Icon 2,5 CS tẩm màn với liều 20 mg/m2,
Fendona J0SC tắm màn với liêu 25 mgn2 cĩ thời gian tổn lưu đài hơn (7-10 tháng) [I8]
Các nghiên cứu về PCVT ở các vùng kinh tế khác nhau như: Vũng trồng cây cao su, vùng trồng đâu nuơi tâm, vùng nuơi tơm cũng đã được tiến hành Sử dụng màn, lưới tràm đâu tẩm Pennethrin cho cơng nhân cạo mũ cao su đã làm giảm ty lê mắc SR từ 17,62 xuống cịn 7,46% [2] Vùng nuơi tơm ấp dụng màn tẩm permethrin kết hợp với biện pháp dọn sạch thuỷ sinh cĩ hiệu quả làm giảm mat do An sundaicus [5] Vùng trồng đâu nuơi tầm, áp dụng biện pháp màn tẩm permethrin cho các hộ nuơi tầm sau 1 năm KSTSR giảm từ 8,14% xuống cịn 0,24% [6]
Một nghiên cứu gần đây nhất về biện pháp tắm màn tại Lào Cai cho thấy: nhĩm
tẩm màn permethrin 1 năm, năm sau khơng tẩm tỷ lệ SR giảm tương đương nhĩm tấm
màn permethrin 2 năm liên tục; nhĩm cấp màn khơng tẩm pcrmethrin cũng giảm SR
nhưng mức độ giảm thấp hơn 2 nhĩm tẩm màn [8]
Tĩm lại, trong quá trình TDSR,TTSR trước đây và PCSR hiện nay cĩ rất nhiều
nghiên cứu về véc tơ SR và các biện pháp phịng chống véc tơ Nhất là từ năm 1990 trở lại đây, các nghiên cứu vẻ biện pháp phun tồn lưu và màn rẩm với hố chất thuộc nhĩm pyrethroid ở các vùng khác nhau được đặc biệt chú ý Tuy nhiên nghiên cứn về chu kỳ phun, tấm (phun, tẩm bao nhiều năm thì ngừng, hoặc phun, tẩm khơng liên tục ) ở các vùng cĩ mức độ SR lưu hành khác nhau, nhất là vùng SR lưu hành đã
Trang 113, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4 năm 2002 đến tháng 12 năm 2005
3.2, Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại 5 thơn ở 3 xã: Bằng Phúc, Phương Viên và Rã
Bần thuộc huyện Chợ Đốn, tỉnh Bác Kạn
Huyện Chợ Đồn nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Kạn, bao gồm 21 xã và | thị trấn,
tất cả đều thuộc vùng núi rừng, cĩ số dân 47818 người thuộc nhiều dân tộc khác nhau
Rừng chiếm 4/5 điện tích, những năm gần đây do cĩ chương trình phủ xanh đất trống
đổi trọc và trồng cây nguyên liệu, nên rừng ngày được bao phủ và phát triển Trước
đây, huyện Chơ Đồn là vùng cĩ sốt rét lưu hành nặng nhất tỉnh, số ca sốt rét và KST
chiếm gần 1⁄4 tổng số ca SR, KST toan tỉnh Nam 1992 tồn huyện cĩ: 270 KSTSR,
P.Julciparum: 183 ca và P vivax: Đ?ca; cơ 5 vụ dịch xây ra ở các xã: Nam Cường,
Quảng Bạch, Bình Trung Sau đĩ được sự quan tâm của các cấp chính quyền, đặc
biệt là sự chỉ đạo của CTQGPCSR, tình hình sốt rét ở huyện Chợ Đồn dần đi vào ổn
định và ngày càng giảm thấp
Cả 3 xã Bằng Phúc, Phương Viên và Rã Bản đều nằm trong vùng SR lưu hành
và là những xã trọng điểm SR của huyện Chợ Đồn Từ năm 1992-1996, xã Bang Phúc
cĩ 5 KST, Phương Viên cĩ 10 KST và Rã Bản cĩ 10 KST Năm 1997 tái lập tỉnh và các biện pháp PCSR được tích cực thực hiện (xã Bằng Phúc phun tổn lưu tồn xã,
Phương Viên và Rã Bản tầm màn tồn xã) liên tục từ năm 1997- 2001 nên tình hình
'SR ngày cầng giảm và ổn định
Trang 12BAN DO PHAN VUNG DICH TE SR HUYEN CHG DON
‘Ving SR hm hành nhẹ
Trang 13Bảng 1 Các yếu tổ xã hội cĩ liên quan đến SR tại 5 thơn nghiên cứu
Điểm nghiên| i Ngừng Z Nein Ngữ gừng tắm | Ngừu i cứu Í phun tâm 4 trừng lừng igimg tin | Ngừng tẩm
phun 3 năm | phun 2 năm | 3 năm 2 năm Các yến tố năm Dân tộc chính Tây ‘Tay | is | es Man/ người 1,03 137 | 433 | Tỷ lệnhàsàn® | 91/20 86,60 89,30 84.40 Tỷ lệ nhà 36 % 30,00 7920 75,00 8730 Tỷ lệ nhà kin % 89,00 100 | 199 85,00 100 Tỷ lệ ngủ rừng ®% ọ 1,40 L10 0 240 |
3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thiết kế nghiên cứu
Chọn 5 thơn thuộc vùng SR lưu hành đã giảm thấp ở 3 xã thuộc huyện Chợ Đơn, tỉnh Bắc Kạn Mỗi thơn cĩ từ 300 đến 500 người và cách nhau 3-4 km Hai thơn để phun tồn lưu (thơn 3, thơn 5 xã Bằng Phúc) nằm trong vùng được chỉ dịnh phun hố chất từ năm 1997 đến 2001 Hai thơn để tẩm màn (thơn Nà Càng xã Phương Vien, thơn Nà Cà, xã Rã Bản) và 1 thơn ngừng phun, tim (thon Khuổi Nhang, xã Rã Bản) làm đối chứng nằm trong vùng được chỉ định tẩm màn từ năm 1997 đến 2001 Các thơn vẫn tiến hành các biện pháp PCSR khác như: Phát hiện, quản lý, lấy lam xét nghiệm, điều trị BNSR bằng Chloroquin, Artesunat và tuyên truyền vận động nhân
dân thực hiện các biện pháp PCSR khác
Hố chất để phun tổn lưu và tẩm màn là Fendona 10 SC Kết quả thử nhạy cảm Án minimus thu thập ð các điểm nghiên cứu với giấy tẩm Alphacypermethrin 30 mem? cho thay lồi muỗi này vẫn nhạy cảm (tý lệ chết 100%)
Chu kỳ phun, tắm áp dụng như sau: + Năm đầu (2002)
* Nhĩm phun tơn lưu
2 thơn phun tồn lưu 1 lắn/ nam: Thon 3 va thon 5 ( xã Bằng Phúc) * Nhĩm tẩm màn
2 thơn tẩm màn !lần/ năm: Thơn Nà Càng (xã Phương Viên), thơn Nà Cà (xấ
Trang 14* Đối chứng
1 thơn khơng phun, tẩm: Thơn Khuổi Nhang (xã Rã Bản)
+ Năm thứ 2 (2003)
* Nhĩm phun tổn lưu
~ 1 thơn tiếp tục phun tồn lưu: Thơn 3 (xã bằng Phúc)
- | thơn ngừng phun: Thơn 5 (xã Bảng Phúc)
* Nhĩm tẩm màn :
~ 1 thon tiếp tục tẩm: Thơn Nà Càng (xã Phương Viên)
+ 1 thơn ngừng Iẩm: Thơn Nà Cà (xã Rã Bản)
* Nhĩm đối chứng vẫn giữ nguyên khơng phun, tẩm: Thơn Khuổi Nhang (xã Rã Bản)
Năm thứ 3 (2004), thứ 4 (2005) tất cả các nhĩm đều khơng phun, tẩm (Bảng 2)
Bảng 2: Các thơn nghiên cứu được chỉ định phun, tẩm từng năm
Phun tổn lưu Tam màn
+ Nhĩm Thơn at U8fesseealbeee CHACHVNNGm na
2002 |2003 | 2004 | 2005 | 2002 | 2003 | 2004 | 2095
‘Thon $ (33 Bang Phiis) sổ | HP | ke
Phun tổn lun “Thơn 3 (xã Bằng Phúc) 6 i số fos |kh |kh |
Sim mi 'Thờn Nà Cà ( xã Rã Bán) Ị cĩ teh |kh | kh
Thơa Nà Càng ( xã Phương Viên) | cĩ |eĩé |kh kh
Đối chứng — | Thơn Khuổi Nhang (xk Rš Bim) Íth jth |Mh ánh fh fh kh | Ghỉ chú: kh: khơng 3.3.3 Chỉ số nghiên cứu - Diễn biến thành phần lồi, mật độ véc tơ ở các nhĩm nghiên cứu khi áp dụng chu kỳ phun tẩm khác nhau,
Trang 153.3.3 Thu thập và xử lý số
3.3.3.1:Thu thập số liệu:
* Dich tế sốt rết
~_ Thu thập các yếu tố về sinh địa cảnh bằng cách mơ tả và ảnh mimh họa; các yếu tố Xinh tế xã hội cĩ liên quan bằng điều tra phỏng vấn
~ Thu thập số liệu về bệnh nhân sốt rét, BNSR/1000 dân, KSTSR/1000dân những năm trước bằng điều tra hồi cứu
- Thu thập số liệu bệnh nhân sốt rét, BNSR/1000 dân và KSTSR trong thời gian nghiên cứu bằng theo đõi chiều đọc và điêu tra cất ngang 6 tháng 1 lần
Theo doi doc do y tế xã và y tế thơn bản thực hiện: Phát hiện, quản lý BNSR, lấy lam máu gửi di xét nghiệm, điều trị và tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện các biện pháp PCSR khác
Điêu tra cả ngang vào các tháng 6 và tháng 12 hàng năm do cần bộ Viện Sốt rét — KST ~ CT TƯ, Trung tâm y tế dự phịng tỉnh Bắc Kạn và Trung tâm ÿ tế Chợ Đồn thực hiện Các chỉ số điều tra: SRLS, lấy lam máu xét nghiệm tìm KST và khai thác tiền sử BNSR Tính số mẫu cần theo dõi tại mỗi điểm nghiên cứu theo cơng thúc: pxq n=2Xx x
n: Số người cần nghiên cứu
P: Tỷ lệ mắc bệnh điểm nghiên cứu (ước tính) q: Tỷ lệ người khơng mắc bệnh XỀ: xác suất sai lệch giữa tỷ lệ thu được từ mẫu (p) với tỷ lệ thực của quần thé NC * Mui Anopheles S6 ligu Anopheles va véc tơ SR thu được bằng điều tra định kỳ 3 tháng 1 lần với các phương pháp:
+ Mơi người trong nhà, ngịai nhà từ 18- 6giờ + Bẫy đèn trong nhà từ 18- 6 giờ
Trang 16+ Soi trong nha ban ngày tir? — 11gid
+ Bắt bọ gậy ở các thuỷ vực trong khu vực nghiên cứu 3.3.3.2 Xử lý mẫu vật
- Định loại muỗi và bọ gậy dựa vào các dấu hiệu hình thái theo bảng định loại mudi Anopheles của WHO, 1975; Viện Sốt rét- KST- CT, 1987 [27]
- Đánh giá sự nhạy cảm với hố chất của véc tơ SR bằng phương pháp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO/CPC/MAL/98.12) - Mồ muỗi, xác định muơi đã đẻ, chưa dé dựa vào bình dạng khí quan cha budag trứng ~ Xác định tỷ lệ nhiễm KST của véc tơ bằng kỹ thuật ELISA 3.3.3.2 Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu được xữ lý theo phương pháp thống kê sinh học, sĩ sánh sự khác biệt hai
tỷ lệ bằng test X, theo phần mềm Epi - Info 6.0
Trang 174 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Dịch tế sốt rét
4.1.1.Tình hình sốt rét tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1997-2005
Bắc Kạn là tỉnh miến núi của miền Bác Việt Nam, nằm trong vùng SRLLH, Qua số liệu điểu tra hồi cứu cho thấy, tình hình sốt rết ngầy càng giảm thấp và dân đi đến
ồn định Từ năm 1997 đến nay chỉ cĩ I ca tử vong đo SR Tỷ lệ BNSR trên 1000 dân
Trang 184.1.2 Tình hình sốt rét huyện Chợ Đồn từ 1997-2005
Trang 194.1.3 Tình hình sốt rét tai 3 xa: Bằng Phúc, Phương Viên va Ra Ban tir 1997- 2005
Số liệu điều tra hỏi cứu cho thấy: Từ năm 1997-2001: Bằng Phúc cĩ 4 KSR, Phương Viên cĩ 1 KST, Rã Bản cĩ 2 KST và cĩ cả 2 loai KST: P falciparum va P vivax Nhung tit nam 2002-2004 cả 3 xã chỉ phun, tẩm thơn trọng điểm song tất cả 3 xã chỉ cố 4 KST, eả 4 KẾT này là Ø vivax Năm 2005 tất cả 3 xđ đều ngừng phun, tắm hố chất phịng chống véc tơ nhưng tình hình SR ổn định, BNSR giảm và khơng cĩ KSTSR (bảng 3, hình 3 ) Bảng 5: Tình hình sốt rét tại 3 xã: Bằng Phúc, Phương Viên và Rã Bản từ 1997-2005 Bằng Phúc | Phương Viên Ra Bin | Nam Ì BNSR KST BNSR KSR BNSR
L— |a] z4 |s.Irlvlg.[ 3 is, |Ïelv|s] „su
| 127 | 6s | 332 | 3 |2|1|20| 6z |1 |ijo| i44 92 |2 |I1|1| 1998 | 5% | 282 | 0 |0|0|44| 133 |0 fo lo] 19/ 13,3] o |o|o; 1999 |6 | 330 j 1 |1|0|26) 7# | 0 |0|0| 18|125)0 |o|0 2000 |57| z7o |o|o|o|4ĩ] 127 |6 |o|9]26|i82| 0 | ojo 2001 |41 | 195 |0 0 | 42 | 12.7 | 0 |o|0| 29 | 20.2} 0 Jolo 2002 57 | 268 0] 0] 46 | 138 1 |0j1|26)180|0 |0|9 2003 |44| 213 |0 |o|o|44| 131 |0 |0)10|22)151|3 103 2004 | s1 | 240 | ư |o|o|54| lối |6 |oiol|s6|45s5|o |o|0o] |_ 2005 el 7# | o |o|lol22{ 7a |o [olo|iszltio3lo lo loi 4 Ghi ch; BNSR: Ben ahan sot ret; KST: Kf-sinh tring; SL:Sốlượng; FP falciparum: V: P vivax
Bing Fhe BSR Phuong Vien BNR CORT Bln ENSR 2OEOEM4 BIẾT S.9-EMHUN VINH: ornDS lât
Hình 3: Diễn biển BNSR tạủ 3 xã Bằng Phúc, Phương Viên và Rã Bản từ 1997-2005
Trang 204.1.4 Tình hình sốt rét ở 5 điểm nghiên cứu từ 2002-2005
Kết quả điều tra theo chiều dọc và điều tra cắt ngang cho thấy tình hình sốt rết
từ năm 2002 đến 2005 tại tất cả các thơn đều ồn định và cĩ xu hướng ngày càng giảm
Số lượng bệnh nhân sốt rét giữa các thỏn ngừng phun, tắm 4 năm; ngừng phun 3 nam; ngừng phun 2 năm; ngừng tắm 3 năm và ngừng tẩm 2 năm khơng cĩ sự khác biệt (p > 0,05) Năm 2003 điều tra cất ngang phát hiện được 2 KST ở thơn ngừng phun tẩm 4
năm 1 KST ở thơn ngừng tâm 3 năm, tất cả đều là P vivax và mật độ KSTSR thấp (Bảng 6)
Trang 224.1.5 Tình hinh sốt rét tại một số xã khác ở huyện Chợ Dén hiện đang phun tẩm
và ngừng phun tẩm từ năm 1999 -2005
Năm 2004 và 2005 đã tiến hành điều tra mở rộng tại một số thơn trọng điểm về SR cita 2 xã đã ngừng phun, tẩm từ năm 1999 và 1 xã vẫn tiến hành phun tẩm từ năm
1999- 2005, kết quả điều tra tại 3 xã khơng phát hiện được KSTSR (Bảng 7)
Bảng 7: Tình hình SR trong 2 năm ở nơi đã ngừng phun tẩm nhiều năm và ở nơi vẫn tiếp tục phun tẩm [ \ Ten xa BNSR/ | Lam | BNSR KST Ghi chú 1000 \ XN —— 2258 | 20 | 885 | 452 † 0 T Dân số Đơng Viên 1327 | 32 2411 602 0 'Yên Thượng Ngừng phun, tắm từ 1999 [Luong Bing | 2091 | 24 | 114$ | 201 0 | Đang phun, tẩm Ghi chi: BNSR: Bệnh nhân sốt 4.2 Muỗi Anopheles
` Ký sinh wing, XN: Xết nghiệm 4.2.1 Thành phân lồi Azopieles ở các điểm nghiên cứu
'Từ năm 2002 — 2005, tiến hành điều tra Anopheles di thu dugc 10579 mudi và 467 bọ gậy của 16 lồi Các lồi chiếm wu thé 1a: An minimus, An jeyporiensis, An maculatus, An, sinensis, An philippinensis, An vagus
An.minipus là véc tơ SR chính ở vùng núi rừng cĩ mặt và cĩ tỷ lệ cao ở hầu hết
các điểm điều tra Ở những thơn ngừng phun, tẩm 4 năm và ngừng phun, tẩm 3 năm
An, minimus cĩ tỷ lệ từ : 8,31- 23,39%, trong khí đĩ An minimus ở điểm ngừng phun, tẩm 2 năm cĩ tý lệ thấp hơn, từ 2,43- 7,3% (Bảng 8)
Trang 23Bang 8: Thành phần và tỷ lệ các lồi Anopheles & cdc điểm nghiên cứu (tổng hợp kết quả điều tra 4 năm: 2002- 2005)
Điểm NC | Ngừng phun Ï Ngững phun Ï Ngừng phun | Ngừng tẩm | Ngừng tấm
Trang 24
Số lượng và tỷ lệ An.minimus thu thập bằng các phương pháp khác nhau
Ở tất cả các điểm nghiên cứu Án mimimus chủ yếu bắt được ở chuồng gia súc
ban đêm, soi trong nhà ngày và bẫy đèn: Soi chuồng gia súc:41,22 -70,27% : bẫy đèn: 11,49- 44,68% và soi trong nhà ngày: 6,38- 30,57%, Tỷ lệ An minimuis bắt được bằng mỏi người trong và ngồi nhà thấp, chỉ chiếm 0- 1,28% (Bảng 9) Bằng 9 Anminimiss thu thập ở các phương pháp khác nhau 4 năm nghiên cứu Điểm nghiên cứu
Ngừng phun | Ngừngphun | Ngồngphưn | Ngừngtẩm [ Ngừngtẩm
Phương pháp | tẩm 4 năm 3 năm 2 năm 3nam | 2nâm (2002-2005) | (2003-2005) ; (2004-2005) | (2003-2005) | (2003-2005 t † 7 SL }% |sL | % sL | % SL | % SL | % 2 1,25 2 | 0,31 0 j 9 9 0 1 | 0,64 2 3| 047 |0 0 1 0,67 24 1,28 93 | 58,12 | 263 | 41,22 | 23 | 48,94 104 | 70,27 | 107 | 68,15 24 11500 1175 |2743 | 21 | 44,68 17 | 11,49 32 | 20,38 39 | 24,38 |195 |3057 |3 ¡ 638 26 |1757 | 151 955 Tổngcộng | 160 [100 |638 |l00 |47 |100 448 | 100 |157 |100
“Ghỉ chú: MNTN: mỗi người trong nhà, DTN: Bly dn trong nhà, ANNN: Mỗi người ngồi nh STNN: Si trong nhà ngày, SCGSD: Soi chuồng gia sức đêm == SL: - Sốlượng
4.2.3, Mat d6 An.minimus thu thập bằng các phương pháp ở các điểm nghiên cứu từ 2002-2005
Kết qùa bảng 10 cho thấy Anzminzrnns bất được bằng các phương pháp cĩ sự khác biệt:
- Mơi người trong và ngồi nhà: Mật độ A minimus rat thap, giống nhau ở tất cả các điểm nghiên cứu
- Soi chudng gia stic ban dém: Mat do An minimus tang lên ở tất cả các điểm và cĩ sự tầng khác nhau giữa các điểm nghiên cứu
- Bây đèn trong nhà: Mật độ Án minimas thay đổi ở từng điểm khác nhau, khơng theo quy luật rõ rằng
Trang 25- Sơi trong nhà ngày: Mật độ Án minimus 06 chiều hướng tăng ở điểm ngừng phun, tẩm 4 năm và ngừng phun 3 năm, cịn ở các điểm khác hầu như khơng thay đổi, Bang 10 Mat do An, minimus bắt được bằng các phương pháp khác nhau T7 T— TT = “ ; i MNTN | MNNN | scas BĐTN STNN ĐiểmNC | Năm Por TS TC L SL |MĐI SL | MĐ | §L MD | SL MD SL Mb RB Ngững phun 2| o |ol o | o | s |ò|o| i o | 4 |oao : : 2003| 2 |ol6l o | o | 34| 283 | 18] 150 | 4 | 040 tim 4 nam ~ ~ aa _|2004| 0 | o | ¡ |oos| 24|200|0| o | 2 j 052 (2002-2005) | - : L [2005] 0 | 0 | i |o08] 27 | 225 |6 | 030 | 10 | 025 | i20| eo |øj o | 9 Jag | tố0 |16] 133 | š [0/2 ÌÍ Ngừng phun Ti ran, nam J2006| 0 |0 0 | 0 | i02 | 350,|39| 323 | 4 | bao | -† = sử | soi | se ~ ” 71 3004| 0 | o ] ¡ |ogs] so | 750 |29| 242 | 126] 315 (2003-2005) ‘200s | 2 lors] 2 | 018 | s3 | 442 |9 | 758 | 60 | L50 - oan "= An 2002] o lolol o | 2 | 016 Netting phun “J (2003] 0 ! 0 | o j 9 | 3 | 025 2uăm † Toe a j rool o fol o | o | |092 + (2004-2005) t 01016019 |7 |0 0ø lo lo |0 | 0 Ngừng tâm “TT TT 6 lo] o | 0 | 15 | 123 3 năm TT oT ¬ OE ova ¬ 6 l0] 0 | 0 | 27 |225 (2003-2005) / ae | 0 |0) 1) 0 |6] 547 | i 1 0 0 0 8_ Ị 3 0,25 Netng t&m2) 9093; 0 | 0 | o | o | 34 | 283 (2004-2005) +2004] 0,0 | 1 [os | si | 258 tâm : pf a 2005| 1 10.08) 1 Loos | 39 [325 [ie | 33 | s jo
Ghi chú: MNTN: Méi người trong nhà, MINNN: Mổi người ngồi nhà:
SCGS: Soi chuồng gia súc, —_ BĐTN: Bẫy đền rong nhà;
STNN: Soi trong nha ngày; — SL: Số lượng; MB: Mặt độ, Mật độ MNTN, MNNN, SCGS là conJngubi/ dêm,
Mật độ BĐIN là con/bấy/ đêm: -Mật độ STNN là con/nhi
Trang 264.2.4 Tỷ lệ An-minimus đã đề ở các điểm pghién ct tis 2002-2005
Đã mồ 409 cá thể An.minimus dựa vào hình dạng khí quản buồng trứng xác định muỗi đã để hay chưa đẻ (bảng! I)
Tảng 11 Tỷ lệ muỗi Azzninimas đã đề ở các điểm nghiên cứu
Điểm nghiên cứu
Ngừngphun | Ngừngphun | Ngừugphun | Ngingidm | Negtng dm
tâm 4 năm 3 nấm 2 năm 3 năm 2 năm (2002-2005) | (2003-2005) | (2004-2005) | (2003-2008) | (2004-2005) | SLM |%DD | SLM %ĐÐĐ | SLM | BD SLM %Ðp | SIM %ÐÐ 2002| 3 |6000 | 5 |6009 0 lo o lo 0 |0 !2003|23 |ð400 |73 6266 |o |o 21 |6200 4 4 Năm 2004|17 |ã882 |ố? | 61,00 “]s0oo [2t ]6666 |1? [6400 , 2005/19 [6316 |35 [68,57 66.66 [43 [67.44 [33 160,60 | Fong |6s [6212 |l92 [6302 [7 {5214 [73 [65,75 [71 (6197 | Tử Ghỉ chú: SIM: Số lượngmế — ĐĐ: Đã để
Kết quả trong bảng 11 cho thấy tỷ lệ muỗi Anzminimus đã để ở các điểm sau 2, 3,4 nam ngừng phun, tẩm Khơng cĩ sự khác biệt (P > 0,05) Như vậy phun, tẩm hoặc
ngừng phun, tầm hố chất diệt muỗi cĩ ảnh hưởng rất ít đến quần thể Án.minimus đốt
mau gia stic
4.2.5 Xác định mức độ nhiễm KSTSR của Ar.mininus
Ap dung kỹ thuật ELSA phan tich 444 mau mudi An.minimus bit duoc bing phương
pháp soi trong nhà, bẩy đèn trong nhà đêm, mỗi người trong và ngồi nhà, khơng phát hiện được muỗi nhiễm KSTSR (Bảng 12)
Bang 12 Két qua ELISA xdc định muỗi An.minimus nhiễm KSTSR
Điểm nghiên cứu
Ngững phun, | Ngừng phun Ì Ngịng phun | Ngờngtắm | Ngừng tẩm
Nam | Tém 4nam 3 năm 2nãm 3 năm 2 năm (2002-2005) | (2003-2005) | (2004-2005) | (2003-2004) | (2004-2005) S%L TDT | %L | DT | 4 | DT |4 |Dr| 4 |Dr ‘ota fo fs fo | of] o fu fo fw, o 204] 17 | 0 |7] 01019 |7 0 7 | 0 [2ø0s[ 13 | o |ln| 017 |0 |9 |0 | |9 cong] 51 | 0 | si7} o | 7 | o | 31 | o | 38 | 6
Ghỉ chú: SỈ Số lượng, DT: Duong tinh
Kết quả này phù hợp với tình hình SR ở điểm nghiên cứu nhiều năm đã khơng
phát hiện được KSTSR hoặc cĩ thì tỷ lệ rất thấp
Trang 275 BAN LUAN
Số liệu điều tra bổi cứu và điều tra hàng năm của chúng tơi cho thấy tình hình sốt rét tỉnh Bắc Kạn nĩi chung và huyện Chợ Đồn nĩi riêng ngày một giảm và ổn định Từ năm 2002-2005 tồn tỉnh hàng năm chỉ cĩ 7- L2 KSTSR,, tỷ lệ KSTSR nhiều năm liên tục đều dưới 1%» Cĩ sự chênh lệch rất lớn giữa BNSR và KSTSR được phát hiện: Năm 1997 cĩ 7716 BNSR nhưng chỉ cĩ 109 KST, năm 2004 cĩ 2656 BNSR nhưng chỉ cĩ 9 KST được phát hiện Sự khác biệt nêu trên cĩ thể dọ chẩn đốn cịn nhằm lẫn với các bệnh nhân sốt đo nguyên nhân khác hoặc đo cơng tác thống kè.Với tình hình SR hiện nay ở Bác Kạn nĩi riêng và các vùng cĩ tình hình SR tương tự nĩi chung cĩ thể khơng nên tiếp tục phun, tẩm trên diện rịng mà chỉ tập trung cho những ying SR chưa ổn định vẫn cịn KSTSR Nhận xét này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu phân vùng dịch tễ và can thiệp của Lê Khánh Thuận và Nguyễn Quang Thiéu (2005) [23]
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi từ năm 2002 -2005 cho thấy ở cả 3 xã, các thơn nghiên cứu (ngừng phun, tẩm 4 nãm; ngừng phun, tắm 3 nằm và ngừng phun, tim 2 năm) tình hình bệnh SR vẫn ổn định và chỉ phát hiện được 4 KST P, vivax "Trong đĩ năm 2003 phát hiện được 3 KST P.vivax ở 2 thỏn ngừng phun, tẩm 4 năm và ngừng tắm 3 nam, KST tai chỗ, mật độ KST trong mầu thấp (+) và theo chúng tơi rất cĩ thể là KSTSR cũ táí phái Từ năm 2004-2005, mặc dù tất cả các điểm đều ngừng phun, tẩm nhưng khơng phát hiện được KST Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lê Xuân Hùng (2001) cho rằng nhĩm tắm man permethrin 1 năm,
nam sau khơng tẩm tỷ lệ SR giám tương đương nhĩm tẩm màn permethrin 2 năm liên
tục, nhĩm cấp màn khơng tắm pcrmethrin cũng giảm nhưng mức độ giảm thấp hơn 2 nhĩm tắm màn [8] Đồng thời để giúp cho việc đánh giá đầy đủ hơn, chúng tơi tiến hành điều tra mở rộng một số xã đã ngừng phun, tắm nhiều năm và xã vẫn đang phun,
tẩm; kết quả đều khơng phát hiện được KST Kết quả này cũng phù hợp với tình hình
sốt rét lại tỉnh Bác Kạn từ năm 2002 — 2005 hàng năm chỉ cĩ 7- 12 KSTSR Tuy
nhiên, khi ngừng phun, tắm, Án mín¿mus cĩ chiều hướng tăng lên ở tất cẢ các thơn
Mức độ tăng nhiều hay íL tuỷ thuộc vào biện pháp phun hay tẩm, thời gian ngừng phun, tẩm nhưng bắt được chủ yếu ở chuồng gia súc, cịn đốt người với mật độ thấp Kết qữa này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Thọ Viễn và CS (1987) cho rằng sau khi ngừng phun DDT một, hai năm, An m¿nimuz lại phục hồi và tăng dân, bắt được chủ yếu ở chuồng gia sức, mật độ Án minimux đốt người trong và ngồi nhà rất thấp [24, 25] Theo chúng tơi cĩ thể Az minimus C ưa thích hút máu súc vật đang cĩ mặt ở đây với mật độ cao Nhận xét này cũng phù hợp với kết quả phân tích PCR định loại muỗi Án minimus si ở Bắc Kạn của Nguyễn Đức Mạnh cho thấy: An.minimus A 1A 41,56%, An minimus C57,14% va An minimus A+ C là 1,30%
Trang 28Do tình hình SR giảm xuống thấp, nhiều năm khơng cĩ KST va An minimus
đốt người mật độ thấp nên kha nang lan truyền SR tai chỗ là rất nhỏ Điều này cũng
được thể hiện qua kết quả phân tích 444 cá thể Án minimuz bằng kỹ thuật ELISA nhưng khơng phát hiện được muỗi nhiễm KSTSR
Muỗi An mínins tăng dân về mật độ và tính ưa thích đốt người sau khi ngừng
phun, tắm Vì thế cũng tăng dần khả năng truyền SR của chúng khi cĩ KSTSR và đu vay nguy cơ SR quay trở lại và nguy cơ xây dịch là khĩ tránh khỏi, Đây là nguy cơ
tiểm ẩn, khơng thể coi: thường cho nên hoạt động giám sát véc tơ phải được tiến hành
thường xuyên và đều khắp ở các vùng cĩ mức độ lưu hành sốt rét khác nhau để tiến
hành biện pháp PCVT thích hợp khi cần thiết
6 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ
6.1, KẾT LUẬN
6.1.1, Các chỉ số BNSR, BNSR/1000 đân, tỷ lệ KST/1000 ở dan tỉnh Bắc Kạn và
Chợ Đồn ngày càng giảm và ổn định Tình hình SR tại 3 xã nghiên cứu và các
điểm áp dụng các chu kỳ phun, tắm khác nhau cũng ổn định Từ năm 2002- 2004 cả 3
xã chỉ cĩ 4 KST và tất cả là P.vivax, mật độ KST trong máu thấp (+)
6.1.2 Ở các điểm nghiên cứu đã phát hiện được 16 lồi 4nopkeles Các lồi chiếm ưu thé I&: Anminimus, An jeyporiensis, An maculatus A sinensis, An-philippinensis va An vagus
6.1.3 An minimus c6 mal ¢ tất cả các điểm nghiên cứu Sau khi ngừng áp đụng biện
pháp phun, tẩm, muỗi Án minimus phục hồi và tăng theo thời gian Ở những điểm ngừng phun, tấm 3, 4 năm tỷ lệ Án mininus từ 8,31 — 23,39%, những điểm ngừng phun, tẩm 2 năm tỷ lệ An minimas từ 2,43 — 7,30 %; nhưng chủ yếu đốt súc vật, mật độ đốt người thấp (0,08 -0,16 con/người/đêm) và khơng thấy muỗi nhiễm KSTSR 6.1.4, Những nơi cĩ tình hình sốt rớt đã giảm thấp (BNSR từ 15-20%:, KSTSR dưới
190) và mat độ véc tơ đốt người thấp ( 0.08- 0.16 con/người/đêm), nếu cơng tác giám sát, phát hiện, quản lý và điều trị BNSR được tiến hành tốt thì cĩ thể duy trì được tình hình SR ồn định mặc dù những nơi đĩ khơng được phun, tẩm liên tục hàng năm
6.15, Véi thực trạng KSTSR và véc tơ SR (Án minims) như ở những vùng nghiên
cứu, cĩ thể tạm ngừng biện pháp phun, tẩm hố chất và (tăng cường các biện pháp
khác (nằm màn, vệ sinh mơi trường, truyền thơng giáo dục sức khoẻ ), đặc biệt cơng tác phát hiện, quản lý, điều trị BNSR, giám sát véc tơ và khí phát hiện cĩ KSTSR,
nhất là KSTSR tại chỗ thì tiến hành phun, tẩm trở lại nếu thấy cần thiết
6.2.ĐỀÊNGHỊ
Tiếp tục nghiên cứu chu kỹ phun, tẩm hố chất ở những vùng cĩ tình hình sốt rết lưu hành đã giảm thấp trên phạm vi rộng hơn
Trang 297 TAL LIEU THAM KHAO
TIENG VIET
1 Lê Đình Cơng, Đặng Văn Thích, Nguyễn Thọ Viễn, Trần Quốc Tuý, Nguyễn Khắc Biển, Nguyễn Văn Quyết, Vũ Khác Đệ, Nguyễn Đức Trường, Ron Marchand, Trịnh Hồng, Võ Quế Chiêm, Trân Anh, Nguyễn Ngọc Khanh, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thị Thồn, Hồng Thuơng, Nguyễn Thị Quế, Phan Bá Ước
Hiệu quả tẩm màn permethin phong chống sốt rét trên diện rộng Kỷ yếu cơng,
trình nghiên cứu khoa học1991-1996, Viện Sối rét -KST-CT TƯ NXB Y học 1997: 348-361
2 Lê Đình Cơng, Lý Văn Ngọ, Vũ Quốc Huy,Trần Quốc Tuý, Lê Xuân Hùng, Trần
Đức Hùng, Trân Đình Đạo, Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Tuấn
Ruyện, Trịnh Quốc Huy, Lê Xuân Sắc, Lý bá Lộc, Lê Quang Tạo, Lê Ngọc Ảnh,
Hồ Sỹ Mậu
Nghiên các đặc điểm dịch tê sốt rét và áp dụng các biện pháp PCSR cho cơng nhân vùng trồng cao su tại khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ Kỷ yếu cơng trình
nghiên cứu khoa học 1996- 2000, Vien Sot rét-KST- CT TU, NXB y học 2001: 22-28
3 Trén Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Tuấn Ruyện, Lê Đình Cơng, Trương Van Cĩ, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Quốc Hưng, Phạm Xuân Định, Đỗ Hùng Son, Allan Schapira va Jeffrey Hii
So sánh hiệu lực điệt tơn bu của màn tdm Permethrin, Deltamethrin, Lambdacytohathrin, Entofenprox va Alphacypermeéthin 6 Viét Nam K¥ yéu cơng trình ngiên cứu khoa học 1996- 2000, Viện Sốt rét -KST-CT TƯ, NXB Y' học 2001: 464-480,
4 Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Đình Cơng, Nguyễn Thọ Viễn, Lê guân
Hợi, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Văn Quyết, Vũ Đức Chính, Vũ Khắc Đệ,
Hồ Đình Trung, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Khắc Chỉnh, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Thị Điệp, Nguyễn Đình Lựu, Đồn Thị Kiểm, và CTV
Bổ sung dẫn liệu điều tra về muỗi Anopheles và thực trạng phân bố vác tơ SR ở
Việt Nam giai đoạn 1997-1995, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1991- 1996, Viện Sốt rét -KST- CT TƯ, NXB Y học1997: 257-299
5, Trấn Đức Hinh, Lê Đình Cơng, Lê Xuân Hơi, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Quốc Hung, Phạm Xuân Đỉnh, Phan Tất Đắc, Trần Minh Chiến, Nguyễn Văn Hùng, Ninh
Trang 30Văn Hoa, Lê Minh Thuận, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Văn Quyết, Nguyễn Khác Chỉnh, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Đình Lựu, Ngõ Trọng Hưng và CTV
Nghiên cứa biện pháp PCSR thích hợp cho vùng nuơi tơm ven biển Cả Mau Kỳ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện Sốt rét- KST- CT TƯ, NXB Y hoe 2001: 28-35
6, Trần Đức Hình, Lẻ Đình Cơng, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Bé, Nguyễn Tuấn Ruyện, Trịnh Quốc Huy, Tạ Thị Tĩnh, Nguyễn Việt Bắc, Đỗ Văn Chính, Trần Mạnh Hạ, Nguyễn Văn Thịnh, Trần Như Tuấn, Đinh Thị Thành, Trương Thu Huong, Pham Văn Kiên, Nguyễn Văn Hoa, Lê Văn Chánh, Nguyễn Ngọc Minh và CTV
Nghiên cứu biện pháp PCVT bảo vệ vùng trồng dâu nuơi tằm tai Lâm Đơng KỶ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996- 2000,Viên Sốt rế- KST- CT TƯ, NXB Y học 2001: 35-45,
7 Lê Xuân Hùng, Trịnh Tường
Tẩểm màn hố chất permethrin PCSR, Hai vấn dể bàn luận: Hiệ qữa cộng đồng và hiệu quả cá nhân Thơng tìn phịng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 1997.(3):1-11
8 Lê Xuân Hùng, Lê Đình Cơng, Hán Đình Trọng, Nguyễn Đức Thao, Trịnh Tường, Hồng Hiệp, Hà Xuân Cường, Phạm Vĩnh Thanh, Nguyễn Đình Án, Đặng Tự, Nguyễn Quang Thiểu, Nguyễn Văn Bộ, Dương Tiến Dũng, Nguyễn Tuấn Ruyện, Nguyễn Đình Chử và CTV
Dánh giá hiệu quả bảo vệ và hiệu quả kinh tế màn tẩm permethrin PCSR tại một vững SR lưu hành miễn Bắc Việt Nam Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học
1996- 2000, Viện Sốt rét - KST- CT TƯ, NXB Y học 2001: 55-61
9 Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Đình Cơng, Lê Xuân Hùng, Nguyễn Văn Bình, Hồng Hiệp, Ngơ Đức Thắng, Nguyễn Qúi Anh, Vũ Đức Chính, Nguyễn Khắc Chính, Pham Tất Tháng, Phùng Xuân Bích, Nguyễn Văn Đồng và CTV,
Phân tích chỉ phí, hiệu quả của bién phdp phun icon, tm man permethrin tai một điểm SRI-H nặng ở Đắc Lắc Kỷ yến cơng trình nghiên cứu khoa học 1996-
2000, Viện Sốt rĩi-KST- CT TƯ, NX Y học 2001: 62-71 10 Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, L.ê Đình Cơng và CTV
Trang 31Bổ sung dẫn liệu khu hệ muỗi Anopheles ở Việt Nam giai đoạn 1996- 2000 Kỷ
yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét-KST- CT TU, NXB Y hoc
2001: 369-381,
11 Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Văn Quyết, Trần Đức Hinh, Nguyễn thị Điệp, Đồn Thị Kiêm, Nguyễn Khắc Chinh, Tạ Văn Thơng, Vũ Khắc Đệ, Vũ Đức Chính, Lê
Xuân Hợi va CTV
Đánh giá tắc dụng của màn tẩm K-dthine 1.04 SC ở thí điểm hẹp tại Kim Boi Hồ Bình KỶ yếu cơng trình nghiên cứu, Viện Sốt rét- KST- CT TƯ, NXB Y
học 1997: 378- 384
12 Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Văn Quyết, Trân Đức Hình, Lê Đình Cơng, Nguyễn Thị Điệp, Đồn Thị Kiếm và CTV
Thí điểm điện rộng đánh giá tác dụng của Etefenprox (Veciron) rong phịng chống sốt rét ở Việt Nam Kỷ yếu cơng tình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét-
KST- CT TƯ, NX Y học 1997: 386- 393 13 Dang Văn Ngữ, Lysenko A.Y,
Sơi rét và phịng chống sối rát ở miễn Bắc Việt Nam, Hà Nội, 1960 14 Vũ Thị Phan, Trần Đức Hinh, Nguyễn Thọ Viễn và CTV
Một số đặc điểm sinh lý, sinh thái của An, Ralabacensis vàng Q-T Báo cáo khoa học 1969, Viện Sốt rét- KST- CT Hà Nội
15 Vũ Thị Phan, Lê Văn Ước, Trần Đức Hình, Nguyễn Thọ Viễn
Sự liên quan giữa vĩnh cảnh và khu hệ Anophelinae vàng Quỳnh Thắng Nghệ Ai Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt réc KST- CI' Hà Nội, NXB Y
học 1973: 166-170
16 Vũ Thị Phan, Đặng Văn Thích và CTV
Những khĩ khan kỹ thuật xuất hiện trong quá trình thanh tốn sốt rét ở Việt Nam và biện pháp giải quyết Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1986 1991, 'Viện Sốt rét -KST-CT TƯ, NX Y học 1992: 9-12
17 Nguyễn Tuyên Quang, R P Marchand, Trần Đức Hinh, Nguyễn Sơn Hải, Nguyên Đình Năm, Bùi Văn Đỉnh, Nguyễn Khuơng, Phan Châu Do, Nguyễn Khắc Duy, Lục Nguyên Tuyên, Nguyễn Thọ Viễn và CTV
Trang 32Đánh giá hiệu quả biện pháp tẩm màn hố chất diệt phịng chống bệnh sốt rét tại Khánh Phú Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu Khoa học 1996-2000, Viện Sốt réi-KST-CT TƯ, NXB Y học 2001: 443-453
18 Nguyễn Tuấn Ruyện, Trần Đức llình, Lê Đình Cơng, Phạm Tất Thắng, Trịnh Tường, Nguyễn Thị Bé, Nguyễn Thị Hương, Bùi Thị Sáng, Nguyễn Thuy Hùng,
Lê Thanh Thảo, Trịnh Quốc Huy, Kiều Thị Tam, trần Thị Dung, Nguyễn Anh
Tuấn,, Hán Đình Trọng, Nguyễn Hữu Văn, Trần Mạnh Thắng, Mong Hữu Giao, Hồng Ngọc Hảo, thái văn Xơng và CTV
Đánh giá hiệu quả của fendona lƠsc tại thực địa trong phịng chống muỗi sốt rét ở miễn Bắc Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện
Sốt rét -KST-CT TƯ, NXB Y học 2001: 480-486 19 Lê Khánh Thuận
Sở bộ nhận xét đặc điểm sinh lý, sinh thái và vai trị dịch tễỄ muỗi Anpheles nam Trường Sơn Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét- KST- CT Hà
Nội, NXB Y học 1975: 121- 133
20 Lê Khánh Thuận, Trương Văn Cĩ, Lê Giáp Ngọ, Dương Cơng Liễu, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Hồng Sanh và CTV
Sự phân bố Anopheles, vai trị dịch tế và một số biện pháp hố chấiphịng chống
vĩc tơ Ở miễn Trung -Tây Nguyên Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học
1991-1996, Vien Sét rét- KST-CT TU, NXB Y hoc 1997: 316-324
21 Lê Khánh Thuận, Trương Văn Cĩ, Hồ Minh Hồng, Nguyễn Thị Duyên, Duong Cơng Liễu, Lê Giáp Ngọ, Nguyễn Xuân Quang và CTV
Nghiên cứa một số đặc điểm sinh học của An, minữmus và An dùua, các yếu tố
thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) liên quan đến lan truyền SR ở thí diểm
Trang 3323 Lê Khánh Thuận, Lê Xuân Hùng, Nguyễn Quang Thiéu
Phân vàng dịch lễ sốt rét và can thiệp trong chương trình phịng chống sốt rế ở
Việt Nam Tạp chí PCBSR và Các BKST số 1,2005: 3-10
24 Nguyễn Thọ Viễn, Trần Đức Hinh, Lê Xuân Hợi, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Khắc Chỉnh, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn “Thị Điệp và CTV
Tình hình phục hồi mudi An uminlmus sau khi ngừng phun DDT Kỷ yếu cơng
trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt réi-KST-CT TƯ, NXB Y bọc 1987: 212-
219
25 Nguyễn Thọ Viễn, Trân Đức Hinh, Lê Xuân Hợi, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Khác Chỉnh, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Thị Điệp, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Văn Quyết và CTV
Một số nhận xét về muỗi truyền SR trong giai đoạn phun, ngững phun DDT ở vàng rừng núi KỶ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1981-1986, Viện Sốt rét -
KST-CT TU, NXB Y học 1987: 219-226,
26 Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Sơn Hải, Lê Xuân Hợi, Đồn Thị Kiêm, Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung, Nguyễn Đình Lựu, Tạ văn Thong va CTV
Tác đụng của việc nằm màn tấm peripel 35 BC vaf K-othrin 2,5 EC trong phong chống sốt rét tại thí điểm Kim Bội Hồ Bình Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện 5ốt rét- KST- CT TƯ, NXB Y học 1997; 369-377
27, Vien Sot rét- Ký sinh trùnạ- Cơn trùng Hà Nội
Bảng định loại muỗi Anopheles tại Việt Nam 1987
TIENG ANH
28 Binka F N; Kubaje A; Djuik M A
Impact of permethrin impregnated bednets on child mortality in Kassena- Nankana district, Ghana: A randomized controlled trial Tropical Medicine and international Health 1996, vol.1, No.2, 147-154
29 C.F, Curtis, L.Myamba and T.J Wilkes
Comparison of different insecticides and fabrics for an-mosquito bednets and curtains, Medical and Vetenary Entomotogy 10, 1996:1-11
Trang 3431 Mark Rowland, Schapira A
Pyrethroid impregnated bednets for personal protection against mataria for
Afghan refugees Transaction of Royal Society of Tropical Medecine and
hygiene, 1996, 90: 357-361
32 Onori E P.F Beales and H.M Gilles
Rational and technique of malaria control In: HLM Gilles & D.A Warrell, Bruce- Chawatt’s Essental Malariology 3 u Edition, Oxford Univ Press, Inc
New York 1993
33 Onori E., Bcalcs P, F., and Gilles H M
From mataria eradication to malaria control, the past, the present and the future, Brace- Chwatt’s Essential Malariology,1993: 270-272
34, Pirom Kamol-Ratanakul, Chusak Prasittisuk, Malaria division, NOPH and Faculty of medicine, Chulalongkorn university, Bangkok Thailand PhD thesis
Cost- effectiveness analysis of malaria cotrol for migrant workers in Eatern Thailand, 1990: 65
35 Xu- Jinjiang, Zao Meiluan, Luo Xinfu et al
Evaluation of permethrin- impregnated mosquito nets against mosquitoes in
China Med, Veter., Entomol, 2, 1998 36 WHO, WPRO Final repost, Regional worfhop for director of antimataria programe 1979 37 WHO Malaria Control strategy Trop Med project, SEAMEO 1997: 1882-1886 Hà Nội ngày 16/12/2005 CHỦ TỊCH HỘLĐỒNG NGHIEM THU CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI 4
GS 9 ⁄ CN Nguyễn Văn Quyết