Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 483 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
483
Dung lượng
24,55 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM TRUNG TÂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN BIỂN BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÙNG BIỂN VEN BỜ KHU VỰC VŨNG TÀU VÀ LÂN CẬN MÃ SỐ: TNMT.06.15 9723 HÀ NỘI, NĂM 2012 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM TRUNG TÂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN BIỂN BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÙNG BIỂN VEN BỜ KHU VỰC VŨNG TÀU VÀ LÂN CẬN MÃ SỐ: TNMT.06.15 Tác giả: ThS Vũ Tất Tuân (Chủ nhiệm) ThS Văn Trọng Bộ ThS Đào Bùi Din KS Văn Tiến Hưng KS Vũ Viết Mạnh KS Văn Đức Nam ThS Phạm Thị Nga ThS Đinh Việt Khôi PGSTS Vũ Văn Phái ThS Lê Anh Thắng KS Ngô Thiên Thưởng nnk CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Vũ Trường Sơn ThS Vũ Tất Tuân HÀ NỘI, 2012 ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH TRONG BÁO CÁO v DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO vii CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO viii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.1 Vài nét dự án xây dựng tuyến đê biển Vũng Tàu - Gị Cơng 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất cơng trình 1.1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1.3 CÁCH TIẾP CẬN 1.4 TÌNH HÌNH KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.5 TÓM TẮT ĐỀ TÀI CHƯƠNG PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 11 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 11 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 11 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu ngồi thực địa 12 2.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu phòng 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26 3.1 KẾT QUẢ VỀ THU THẬP SỐ LIỆU 26 3.1.1 Tài liệu thu thập 26 3.1.2 Tài liệu khảo sát bổ sung 26 3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU 30 3.2.1 Các báo cáo chuyên đề 30 3.2.2 Các Hội nghị Hội thảo khoa học 31 3.2.3 Đào tạo cán 31 3.2.4 Nhận xét chung tình hình hoạt động đề tài 31 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH- ĐỊA MẠO 32 3.3.1 Các đơn vị địa mạo khu vực 32 3.3.2 Lịch sử phát triển địa hình khu vực Vũng Tàu - Gị Cơng Holocen 37 3.3.3 Những vấn đề địa mạo ứng dụng theo kết nghiên cứu chuyên đề 39 iii 3.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TẦNG NÔNG 43 3.4.1 Địa tầng 43 3.4.2 Magma 66 3.4.3 Kiến tạo cấu trúc địa chất 68 3.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO TAI BIẾN ĐỊA CHẤT 72 3.5.1 Hiện trạng tai biến địa chất 72 3.5.2 Cảnh báo tai biến 85 3.6 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 90 3.6.1 Những yếu tố ảnh hưởng 90 3.6.2 Phân chia thể địa chất đồ địa chất cơng trình tính chất lý đất đá 99 3.6.3 Phân vùng địa chất cơng trình 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 A Kết luận 127 B Kiến nghị 129 C Lời cảm ơn 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 iv DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH TRONG BÁO CÁO Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu tuyến đê biển dự kiến khu vực Vũng Tàu Gị Cơng (a: Phương án I, b: Phương án II) Ảnh 2.1 Máy định vị sử dụng công nghệ DGPS (BEACON DSM 232) 13 Ảnh 2.2 Máy định vị GPS cầm tay GARMIN 12XL 13 Ảnh 2.3 Máy đo sâu hồi âm F-840 13 Ảnh 2.4 Lấy mẫu ống phóng trọng lực 13 Ảnh 2.5 Cuốc đại dương .13 Ảnh 2.6 Lấy mẫu ống phóng trọng lực 13 Ảnh 2.7 Lắp đặt giàn khoan khu vực gần bờ để kéo vị trí khoan 14 Ảnh 2.8 Kéo giàn khoan đến vị trí khoan 15 Ảnh 2.9 Hạ giàn khoan vị trí khoan 15 Ảnh 2.10 Thi cơng khoan trường kết khí lỗ khoan LKVT-116 Ảnh 2.11 Thu khí từ lỗ khoan LKVT-1 mà khí ngừng phun đáng kể 16 Ảnh 2.12 Tổ hợp thiết bị Applied Acoustic (Anh) .20 Hình 2.1 Phân loại hình dạng phản xạ địa chấn mơi trường trầm tích 23 Hình 3.1 Sơ đồ tuyến đo ĐCNPGC vùng biển ven bờ khu vực Vũng Tàu lân cận27 Hình 3.2 Sơ đồ vị trí lấy mẫu địa chất, lưu, trầm tích vùng biển ven bờ khu vực Vũng Tàu lân cận 28 Hình 3.3 Sơ đồ vị trí lấy mẫu ngun dạng khơng ngun dạng vùng biển ven bờ khu vực Vũng Tàu lân cận 28 Hình 3.4 Sơ đồ vị trí lỗ khoan thi công vùng biển ven bờ khu vực Vũng Tàu lân cận 29 Hình 3.5 Bản đồ địa mạo ven biển đáy biển khu vực Vũng Tàu- Gị Cơng 34 Hình 3.6 Mặt cắt địa chất qua tuyến đê dự kiến phương vĩ tuyến 47 Ảnh 3.1 Trầm tích sơng- biển (amQ12) lỗ khoan LKVT-4 49 Hình 3.7 Mặt cắt địa chấn nông độ phân giải cao tuyến KCVT11-TII so sánh địa tầng lỗ khoan LKVT-4 50 Ảnh 3.2 Trầm tích sơng- biển (amQ13a) lỗ khoan LKVT-4 .51 Ảnh 3.3 Trầm tích sông- biển (amQ13a) lỗ khoan LKVT-4 .51 Ảnh 3.4 Trầm tích sơng- biển (amQ13b) lỗ khoan LKVT-4 .53 Ảnh 3.5 Trầm tích sông- biển (amQ13b) lỗ khoan LKVT-4 .53 Ảnh 3.6 Trầm tích sơng- biển (amQ13b) lỗ khoan LKVT-4 .53 Ảnh 3.7 Trầm tích biển (mQ13b) lỗ khoan LKVT-4 54 Ảnh 3.8 Ranh giới trầm tích mQ13b với trầm tích maQ23 lỗ khoan LKVT-4 55 Ảnh 3.9 Trầm tích biển (mQ13b) lỗ khoan LKVT-2 55 Ảnh 3.10 Trầm tích biển (mQ13b) lỗ khoan LKVT-3 55 Ảnh 3.11 Trầm tích biển- đầm lầy (mbQ21-2) lỗ khoan LKVT-3 56 Ảnh 3.12 Ranh giới trầm tích mbQ21-2 với trầm tích mQ13b lỗ khoan LKVT-3 56 Ảnh 3.13 Trầm tích sơng- biển (amQ21-2) lỗ khoan LKVT-2 56 v Hình 3.8 Mặt cắt địa chấn nông độ phân giải cao tuyến KCVT11-TII so sánh với địa tầng lỗ khoan LKVT-2 57 Ảnh 3.14 Trầm tích sơng- biển (amQ21-2) lỗ khoan LKVT-2 57 Ảnh 3.15 Ranh giới trầm tích amQ21-2 bmQ21-2 lỗ khoan LKVT-3 .58 Ảnh 3.16 Trầm tích biển (mQ21-2) lỗ khoan LKVT-2 .59 Ảnh 3.17 Trầm tích biển (mQ21-2) lỗ khoan LKVT-1 .59 Hình 3.9 Mặt cắt địa chấn nơng độ phân giải cao tuyến KCVT11-TII so sánh với địa tầng lỗ khoan LKVT-3 59 Ảnh 3.18 Trầm tích sông- biển- đầm lầy (ambQ23) lỗ khoan LKVT-1 61 Ảnh 3.19 Trầm tích biển- sơng (maQ23) lỗ khoan LKVT-4 .61 Hình 3.10 Mặt cắt địa chất qua tuyến đê dự kiến phương kinh tuyến .62 Ảnh 3.20 Trầm tích biển- sơng (maQ23) lỗ khoan LKVT-2 .63 Hình 3.11 Mặt cắt địa chấn nông độ phân giải cao tuyến KCVT11-T3 so sánh với địa tầng lỗ khoan LKVT-1 .63 Ảnh 3.21 Trầm tích biển- sơng (maQ23) lỗ khoan LKVT-3 .64 Ảnh 3.22 Trầm tích biển- sơng (maQ23) lỗ khoan LKVT-3 .64 Hình 3.12 Mặt cắt địa chất qua tuyến luồng Soài Rạp 65 Hình 3.13 Đọan băng địa chấn Tuyến KCVT11-1 (Đoạn băng địa chấn cho thấy đá gốc nhô cao đáy biển) 67 Hình 3.14 Bản đồ địa chất tầng nông vùng biển ven bờ khu vực Vũng Tàu lân cận71 Ảnh 3.23 Tiềm trượt lở vách taluy đường 73 Trần Phú – Tp.Vũng Tàu ( Mai Trọng Nhuận) 73 Hình 3.15: Đoạn băng địa chấn nông độ phân giải cao thể kiểu dị thường sóng âm dạng phản xạ liên quan đến khí nơng [1] 81 Hình 3.16: Trích đoạn băng địa chấn nông độ phân giải cao tuyến KCVT11-3 ( thể túi khí nơng ) 82 Hình 3.17: Băng địa chấn nông độ phân giải cao Korea Strait shelf mud ( thể khí nơng môi trường biển )[2] 83 Hình 3.18: Băng địa chấn nông độ phân giải cao đới biển ven bờ Bỉ, thể phản xạ hỗn độn, phản xạ trắng tượng tăng cao phản xạ liên quan đến khí nơng [4] 83 Hình 3.19 Trích đoạn băng địa chấn nơng độ phân giải cao tuyến KCVT11-2 ( biểu khí nơng mơi trường biển ) 84 Hình 3.20 Đoạn băng địa chấn nông phân giải cao tuyến KCVT11-TIII thể dạng phản xạ vịm liên quan với khí nơng (độ sâu ms) 85 Hình 3.21 Sơ đồ tuyến đo địa chấn nông độ phân giải cao khu vực có biểu nông 88 Hình 3.22 Bản đồ trạng dự báo tai biến địa chất vùng biển ven bờ khu vực Vũng Tàu lân cận 89 Hình 3.23 Hệ thống lưu vực cử sông đổ vịnh Đồng Tranh vịnh Gành Rái92 vi Hình 3.24 Ảnh vệ tinh phân giải cao thể rõ dòng hải lưu vịnh Đồng Tranh vịnh Gành Rái 93 Hình 3.25 Sơ đồ địa hình đáy biển khu vực Vũng Tàu - Gị Cơng .97 Hình 3.26 Bản đồ địa chất cơng trình vùng biển ven bờ khu vực Vũng Tàu lân cận100 Hình 3.27 Chú giải đồ địa chất cơng trình vùng biển ven bờ khu vực Vũng Tàu lân cận 101 Hình 3.28 Mặt cắt địa chất cơng trình qua tuyến đê dự kiến phương vĩ tuyến 113 Hình 3.29 Mặt cắt địa chất cơng trình tuyến luồng Sồi Rạp .120 Hình 3.30 Mặt cắt địa chất cơng trình qua tuyến đê dự kiến phương kinh tuyến 122 Hình 3.31 Bản đồ phân vùng địa chất cơng trình vùng biển ven bờ khu vực Vũng Tàu lân cận 124 Hình 3.32 Chú giải đồ phân vùng địa chất cơng trình vùng biển ven bờ khu vực Vũng Tàu lân cận 125 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO Bảng 2.1 Tọa độ giới hạn vùng nghiên cứu 11 Bảng 2.2 Phân chia độ chặt đất loại cát theo N 18 Bảng 2.3 Phân chia trạng thái đất loại sét theo N 18 Bảng 3.1 Bảng số lượng mẫu loại phân tích đề tài 30 Bảng 3.2 Thành phần hóa học đá xâm nhập 68 Bảng 3.3 Hàm lượng trung bình nguyên tố nước biển giới giới hạn cho phép chúng so với Quy chuẩn môi trường Việt Nam QCVN 10: 2008/BTNMT .75 Bảng 3.4 Bảng hàm lượng Zn nước biển khu vực Vũng Tàu lân cận 75 Bảng 3.5 Bảng hàm lượng Pb nước biển khu vực Vũng Tàu lân cận 76 Bảng 3.6 Bảng hàm lượng Mn, Cd nước biển khu vực Vũng Tàu lân cận 76 Bảng 3.7 Giá trị giới hạn thơng số trầm tích theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng trầm tích (QCVN 43: 2012/BTNMT) 76 Bảng 3.8 Mức độ ô nhiễm Hg trầm tích biển khu vực Vũng Tàu lân cận 77 Bảng 3.9 Mức độ ô nhiễm Sb, As trầm tích biển khu vực Vũng Tàu lân cận 77 Bảng 3.10 Giá trị giới hạn thơng số trầm tích theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng trầm tích (QCVN 43: 2012/BTNMT) 78 Bảng 3.11 Ô nhiễm TBVTV trầm tích biển khu vực Vũng Tàu lân cận 78 Bảng 3.12 Lượng mưa trung bình tháng năm Vũng Tàu 91 Bảng 3.13 Nhiệt độ trung bình tháng năm Vũng Tàu (oC) 91 Bảng 3.14 Phân chia thể địa chất theo địa chất công trình khu vực 103 Vũng Tàu lân cận 103 Bảng 3.15 Kết tổng hợp tiêu lý lớp 1(amb, ma)Q23 .104 Bảng 3.16 Kết tổng hợp tiêu lý lớp 106 Bảng 3.17 Kết tổng hợp tiêu lý lớp 107 vii Bảng 3.18 Kết tổng hợp tiêu lý lớp TK1 108 Bảng 3.19 Kết tổng hợp thành phần hạt lớp 110 Bảng 3.20 Kết tổng hợp tiêu lý lớp TK2 110 Bảng 3.21 Kết tổng hợp tiêu lý lớp 111 Bảng 3.22 Kết tổng hợp tiêu lý lớp 114 Bảng 3.23 Kết tổng hợp tiêu lý lớp 115 Bảng 3.24 Kết tổng hợp tiêu lý lớp 11 117 Bảng 3.25 Kết tổng hợp tiêu lý lớp 12 118 BẢNG 3.26 BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐÁ VÙNG BIỂN NÔNG VEN BỜ KHU VỰC VŨNG TÀU VÀ LÂN CẬN 121 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO ĐCNĐPGC- Địa chấn nông độ phân giải cao ĐCTV-ĐCCT- Địa chất thủy văn- địa chất cơng trình TBVTV- Thuốc bảo vệ thực vật NTS- Nuôi thủy sản viii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng biển ven bờ Vũng Tàu - Gị Cơng có vịnh vịnh Đồng Tranh vịnh Gành Rái Đây cửa ngõ giao lưu kinh tế khu vực Đông Nam Bộ Trên đất liền, khu vực thuộc hạ du sông Đồng Nai - sông Sài Gòn, đồng thời khu vực kinh tế quan trọng tỉnh phía Nam nước Từ vị trên, vùng biển ven bờ Vũng Tàu - Gị Cơng đánh giá nơi hội tụ đủ điều kiện thuận lợi quan trọng để phát triển thành trung tâm kinh tế - xã hội nước ta Thực tế, đường cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thời gian qua, tồn lưu vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn Thị Vải phát triển với tốc độ nhanh, (với khoảng 2070 nhà máy thuộc 40 khu công nghiệp khu chế suất hoạt động) Đi kèm với trình phát triển hệ lụy mơi trường, số nhà khoa học nhận định, “Lưu vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn Thị Vải nói chung có xu trở thành bãi rác lớn khu vực” [13] Trong vùng biển ven bờ Vũng Tàu - Gị Cơng (vịnh Đồng Tranh vịnh Gành Rái), hoạt động kinh tế diễn sơi động Đó hoạt động giao thơng đường thủy, cơng trình xây dựng cảng biển, cơng trình kè bờ, cơng trình xây dựng đê Đây hoạt động nhạy cảm môi trường phát triển bền vững Đặc biệt thời gian gần đây, dự án mang tầm cỡ khu vực quan chức đưa bàn thảo “Dự án xây dựng tuyến đê biển Vũng Tàu - Gị Cơng” Đây coi dự án lớn, xét theo góc độ: lợi ích thực tiễn, lợi ích kinh tế, giao thơng, ý nghĩa khoa học, chí văn hóa - xã hội, du lịch, đời sống,… Song phải khẳng định mức độ ảnh hưởng, tác động tới mơi trường vơ lớn Cho tới nay, liệu thực tiễn khoa học điều tra bản, chi tiết vũng, vịnh ven bờ nước ta nhiều hạn chế Các liệu có điều tra (kể ven biển đáy biển), thời gian gần hầu hết tỷ lệ nhỏ (1: 1.000.000, 1: 500.000, 1: 200.000) Chúng đại diện cho không gian rộng lớn Do vậy, số liệu, đồ… nói chưa đủ để đáp ứng cho khu vực cụ thể (ở phạm vi nhỏ vũng, vịnh ven bờ…) Chính vậy, để có thêm luận chứng, sở khoa học việc xây dựng tuyến đê biển nói trên, cơng tác nghiên cứu địa chất nói riêng nghiên cứu tổng thể điều kiện tự nhiên vùng biển ven bờ vũng vịnh nói chung thực cần thiết Việc nghiên cứu chi tiết chuyên đề Địa chất tầng nông, đặc điểm địa chất cơng trình vùng biển ven bờ khu vực Vũng Tàu lân cận cho phép thành lập sở liệu quan trọng, đồng (cùng với chuyên đề khác đề tài), trước mắt phục vụ trực tiếp cho công tác lập báo cáo đầu tư dự án báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng tuyến đê biển Vũng Tàu - Gị Cơng Sau đó, sở thực tiễn khoa học để đáp ứng cho nhiệm vụ xây dựng cơng trình biển khác vùng, đồng thời góp phần cho công tác quy hoạch sở hạ tầng, quản lý không gian ven biển, biển ven bờ, định hướng cho công tác bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế biển bền vững vùng nghiên cứu Công tác nhằm đáp ứng nhanh, nhạy chiến lược biển mà Chính phủ ban hành với địa phương, ngành, lĩnh vực 1.1.1 Vài nét dự án xây dựng tuyến đê biển Vũng Tàu - Gò Công Dự án Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề xuất Bước đầu quan chức đưa phương án dự kiến xây dựng tuyến đê biển sau, (hình 1.1) a b Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu tuyến đê biển dự kiến khu vực Vũng Tàu Gị Cơng (a: Phương án I, b: Phương án II) Phương án I: gồm tuyến đê biển xuất phát từ Vũng Tàu đến Gị Cơng, dài khoảng 33km, mặt đê rộng 25-50m, với hệ thống cống kiểm soát triều, thoát lũ (rộng khoảng 500m) âu thuyền phục vụ giao thông thủy Sau đê xây dựng tạo hồ chứa với diện tích mặt nước khoảng 56.000ha, dung tích hồ chứa khoảng 3,3 tỷ m3 (nếu kể sông khoảng tỷ m3) Phương án II: tuyến đê nối từ Gị Cơng đến gần Vũng Tàu (cách Vũng Tàu khoảng 4km), nối tiếp với tuyến đê nhỏ vào rừng Cần Giờ Chiều dài tuyến đê dài khoảng 29km, rộng 25-50m Tuyến đê phụ dài khoảng 13km nối từ đầu cầu phía đê vào Gần Giờ với chiều rộng bề mặt đê 10m Với tính tốn phương án II cho thấy kinh phí làm cầu đoạn đê nhỏ tương đương kinh phí 4km đê đoạn sâu Theo báo cáo tiền khả thi tuyến đê xây dựng, giải phần lớn vấn đề lũ, xâm nhập mặn, úng ngập cho khoảng triệu vùng trũng thấp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, giai đoạn trước mắt lâu dài, điều kiện biến đổi khí hậu kèm theo nước biển dâng Cơng trình đem lại hiệu ích tổng hợp cho phát triển kinh tế - xã hội vùng miền + Lớp 11: Sét màu xám đen, xám xanh, trạng thái nửa cứng: thành tạo trầm tích nguồn gốc sơng-biển tuổi Pleistocen muộn, phần sớm (am)Q13a Diện phân bố nằm lớp 8, lớp lớp 10 Lớp bắt gặp lỗ khoan LKVT- (30,2-34,6) LK-2000CM (59,7- 66,5m) Chiều dày lớp thay đổi từ 4,4m (LKVT-4) đến 6,8m (LK-2000CM) Cụ thể diện phân bố, chiều dày lớp thể mặt cắt địa chất cơng trình Số búa thí nghiệm SPT ngồi thực địa (N/30) 21búa Bảng II.10 Kết tổng hợp tiêu lý lớp 11 STT Tên tiêu Kí hiệu Đơn vị Thành phần hạt P % Sét màu xám đen, xám xanh trạng thái nửa cứng 2,0 – 5,0 1,0 – 2,0 1,0 0,5 -1,0 2,2 0,25 – 0,5 3,7 0,1 – 0,25 4,1 0,05 - 0,1 8,8 0,01 – 0,05 27,0 0,005 – 0,01 24,1