1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hình thành và phát triển thị trường dịch vụ tài chính tp đà nẵng đến năm 2010

75 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 15,61 MB

Nội dung

Đối tượng và phạm ví nghiên cứu của để tài là các chủ thể địch vụ tài chính, các loại hình dịch vụ tài chính, Nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Nhà nước về hình thành và phát tri

Trang 1

ỦY BẠN NHÂN ĐẪN THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG SỞ TÀI CHÍNH ak! BAO CAO KHOA HOC DE TAI

MOT SO GIAI PHAP HINH THÀNH VÀ

PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH THÀNH PHÓ ĐÀ NANG DEN NAM 2010

Thời gian th 12 thắng (Từ tháng 5/2003 đến tháng 5/2004) Chủ nhiệm Tiến sĩ Võ Duy Khương

Danh sách cán bộ tham gia thực hiện đề tài:

- 1 Lê Đức Toàn “Thành viên BON

N Nguyễn Thanh Tam “Thành viên BCN

- ThS Nguyễn Thị Thành

- CN, Hé Ngoc Phuong

Đà Nẵng, tháng $ nat 2004 3

Trang 2

MỤC LỤC “Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VĂN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VẺ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH “H VU TAL CHINE

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DỊ

1.1/ Khái niệm dịch vụ tài chính 1.2/ Các loại địch vụ tài chính 1.3/ Giá cả dịch vụ tài chính

1.4/ Các chủ thể tham gia thị trường dịch vụ t

1.5/ Hàng hóa của thị trường địch vụ tài chính

1 VAI TRÒ CỦA TÌ HET! RUONG DICH VU TAT CHÍNH

2.1/ Thúc đẫy hoạt động tiết kiệm và tập trung vốn

2.2/ Nang cao hiệu qưả quản lý vĩ mô nên kinh tế của Nhà nước

2.3/ Nâng cao năng lực và hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính

2.4/ Phân tần và giảm thiểu rủi ro 2.5/Lãnh mạnh nên tài cbính quốc gi: TƯ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH 13 3.1/ Hệ thống khung pháp luật 3.2/ Hệ thông cơ quan quân lý Nhà nước 1V/ MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG

DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TRÊN THẺ GIỚI

4.1/ Phát triển du dạng các loại địch vụ tài chính

4.2/ Phát triển các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính ,

4,3/ Xây dụng và phát triển hệ thông dịch vụ tài chính chính

4,4/ Tùng bước thực hiện chính sách tự do hóa lãi suất 4.5/ Chính sách ưu đãi về thuế

Trang 3

UW THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TP ĐÀ NẴNG 2.1/ Dịch vụ ngân hàn, 2.2/ Dịch vụ bảo hiểm 2.3/ Địch vụ kế toán và kiểm toán 2.4/ Các loại dịch vụ tài chính khác 1IỨ KÉT QUÁ VÀ HẠN CHẾ CỦA THỊ TRƯỜNG DỊCII VỤ TÀI CHÍNH 3.1/ Những kết quá đạt được 3.2/ Những hạn chế của thị trường địa

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ TÀI

CHÍNH TRÊN DJA BAN TP DA NANG DEN NĂM 2010 V QUAN DIEM VA BINH HUONG 1,1/ Quan điểm 1.2/ Định hướng 1 MỤC TIÊU, YÊU CÀU 2.1/ Mục liêu 2.2/ Yêu cả TH/ NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 3.1/ Những cơ hội 3.2/ Những thách thức 1V/ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN THỊ TRƯỜNG DỊC!! VỤ TÀI CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG 4 Phát triển các chủ thể cung cấp vụ tài chính 4.2/ Đa dạng hóa sản phẩm địch vụ 4.3/ Phát triển các dịch vụ tài chính hỗ trợ 4,4/ Sử dụng ngân sách nhà nước thúc dẫy phát t dịch vụ tài chính

4.6/ Tùng bước tham gia hội nhập quốc tế

Trang 4

ACBS AFTA APEC ARSC BBC BSC BYSC CAN CNH CSHT CTCK DNNN FSC GDP HAP CSN HDH IBS KBNN KTV NHNN NHTM NSNN ore REE SAM SSL TCTD TNHH TSC TTCK TTGDCK VCSB WTO XDCB XHCN XNK

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Cơng ty chứng khốn ACD (Ngân hàng Thương mại cổ phần châu Á) Khu vực mâu địch tự do ASBAN

Diễn đần hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Công ty chứng khốn Ngân hùng Nơng nghiệp và PTNT Việt Nam

Chứng khoán niêm yết của Công ty cổ nhẫn bánh kẹo Biên Hịa Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam

Công ty chứng khoán Bảo Việt

Chứng khốn niên yết của Cơng ty đỗ hộp Ha Long

Công nghiệp hóa

Co sé ba ang

Cơng ty chứng khốn Doanh nghiệp Nhà nước

Công ty chứng khoán Dé Nhất “Tổng thu nhập quốc nội

Chứng khoản niên yết của Công ty cổ phần giấy Hải Phòng

Hành chính sự nghiệp Hiện đại bóa

Công ty chứng khoản ngân bàng công thương Kho bạc Nhà nước Kiểm toán viên Ngân bàng Nhà nước Ngân bàng Thuong mai Ngân sách Nhà nước Thị trường phí tập trung,

Chứng khoản niêm yết của Công ty cỗ phẩn cơ điện lạnh

Chứng khoản niêm yết của Công ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thông

Công ty chứng khoán Sài Gòn

'Tổ chức tín dụng

'Trách nhiệm hữu hạn

Công ty chứng khoản Thăng Long 'Thị trường chứng khoán

Trung tâm Giao địch chứng khốn

Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam,

Tổ chức thương mại thế giới

Xây dựng cơ bản Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

MOG DAU

1, Tính cần thiết cũa đề tài

Kể từ khi trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương, thành phổ

Đà Nẵng đã có nhiều nỗ lực khai thác tương đối có hiệu quả các nguồn vốn đầu

tr trong, nude, va ngoài nước để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cầu hạ tầng kỹ

thuật, phát triển kinh tế-xã hội đã góp phần đua GDP của thành phố đạt tốc độ tăng trưởng ở mức cao (bình quân hàng năm tăng trên 10,6%) _ hy nhiên, việc

sử dụng các công cụ tải chính huy động vốn còn nhiễu hạn chế làm cho tốc độ tăng trưởng GDP chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra

Theo Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Đà Nẵng

thời kỳ 2001-2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phế duyệt, Nghị quyết 33/NQ-TW ngày 16 tháng 10 năm 2063 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát

triển thành phó Đà Nẵng trong thời kỳ CNH, JĐH đã xác định lĩnh vực dịch vụ

tài chính, ngân hàng là một tr ong | những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế thành phố Thực tế cho thấy, thị trưởng dịch vụ tài chính là môi trường,

huy động và phân bố nguồn vốn đầu tư khá hiệu quả, là điều kiện để hình thành

cơ sở hạ tầng kinh tế của nền kính tế thị trường, là cầu nổi quan trọng giữa

những người cung cấp tài chính với những người có nhu cầu tài chính Vì vậy, việc xây dựng và phát triển thị trường dịch vụ tài chính trong giai đoạn hiện

nay và những năm tiếp theo dễ thực hiện những mục tiêu phát triển KT-XH theo hướng CNH, HĐH của thành phố là hết sức cần thiết và cấp bách

2 Mục tiên nghiên cứu của để tài,

- Đánh giá, phân tích tình hình hoạt động của thị trường địch vụ tài chính

trên địa bản và tác động của nó đến phát triển kinh tế-xã hội của thành phd

trong thời gian qua; rút ra được những bài học kinh nghiệm

- Đề xuất các giải pháp thị trường dịch vụ tài chính phù hợp với điều

kiện thực tẾ của thành phổ và các qui định của pháp luật

- Kiến nghị, đề xuất với Trung ương và các cấp những cơ chế, chính sách để thúc đây việc hình thành và phát triển thị trường dịch vụ tài chính trên địa

bàn thành phố

3, Đối tượng nghiên cứu cũa đề tài

Đối tượng và phạm ví nghiên cứu của để tài là các chủ thể địch vụ tài

chính, các loại hình dịch vụ tài chính, Nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Nhà nước về hình thành và phát triển thị trường dịch vụ tải chính để vận

Trang 6

4, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cña dé thi,

Các nội dụng nghiên cứu của đề lài sẽ là những cơ sở quan trọng để các nhà quản lý, nhà chuyên tôn nghiên cứu, tham khảo cần thiết cho các tham

mưu, để xuất cho lãnh đạo thành phố thực hiện đa đạng hóa các loại hình địch

vụ tài chính, góp phan chuyển đối cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế của

thành phố; tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động thị trường dịch vụ

tài chính trên địa bàn; từng bước tham gia hội nhập khu vực và quốc tÊ trên lĩnh

vực này

5 Kết cầu để tài

Để tài “Một số giải pháp hình thành và phát triển thị trường dịch vụ tài chính thành phố Đà Nẵng đến năm 2010” được phân thành 03 phân:

Chương 1: Những vấn để lý luận cơ bản về thị trường dịch vụ tài chính

Chương 2: Thực trạng thị trường địch vụ tài chính thành phố Dà Nẵng thai ky 1997-2002

Chương 3: Các giải pháp phát triển thị trường dịch vụ tải chính trên địa ban thành phố Đà Nẵng đến năm 2010

Đây là lĩnh vực nghiên cứu còn mới mẻ trong tình hình hiện nay của thành phố, mặt khác do điều kiện thời gian và tài liệu, phương tiện nghiên cứu

còn hạn chế nên để tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong

nhận được sự quan tâm tham gia đông góp ý kiến của các nhà lãnh đạo, các nhà

Trang 7

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VẺ THỊ TRƯỜNG

ĐỊCH VỤ TÀI CHÍNH

1⁄ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VẺ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH

1.1/ Khái niệm dịch vụ tài chính

“Một dịch vụ tài chính là bắt lỳ dịch vụ nào có tính chất tài chinh, được

một nhà cung cấp địch vụ tài chính cung cấp Dịch vụ tài chính bao gỗm mọi dich vụ bảo hiểm và dịch vụ liên quan tới bảo hiểm, mọi địch vụ ngân hàng và địch vụ tài chính khác “ (Theo Tổ chức thương mại thể giới-WTO)

Để hiểu rõ bản chất và nguồn gốc của khái niệm này cần phân tích quá trình vận động của các dòng tài chính trong nền kinh tế, Các nguồn tài chính

luôn vận động từ những người cung tài chính tới những người cầu tài chính

theo hai phương thứ

- Luân chuyễn thẳng tới những người cầu tài chính (tài trợ trực tiếp)

- Luân chuyển tới người cầu tài chính qua trung gian (tài trợ gián tiếp)

Tài trợ trực tiếp là hình thức vận động của các nguồn tài chính một cách trực tiếp từ người cung tài chính tới người cầu tài chính, nguồn tài chính

không dùng lại tại bất kỳ một quỹ tài chính trung gian nào, người cẩu tài chính trả chỉ phí sử dụng tài chính trực tiếp cho người cung tài chính Trong hình thức

tài trợ trực tiếp, nguồn tài chính có thể luân chuyển tới người cầu tài chính theo hai hình thức bao gồm ;ài trợ trực tiếp qua môi giới và tài trợ trực tiếp không

qua môi giới

+ Tài trợ trực tiếp qua môi giới là hình thức luân chuyển các nguồn tài chính trực tiếp, song dé người cung và người cầu về tài chính có thể gặp nhau để thực hiện giao dịch về tài chính cần có một trung gian môi giới, trung gian

nay đứng ra dần xếp việc thực hiện giao dịch tài chính giữa người cung và

người cầu tài chính Trong hình thức luân chuyển này khách hàng của trung

gian môi giới sẽ phải trả một khoản phí nhất định đối với địch vụ mơi giới

ngồi chỉ phí sử dụng nguồn tài chính Biểu hiện cụ thể loại dịch vụ này: đích

¡ đầu tư chứng khoản, dịch vụ tư vẫn đầu tư, dịch vụ đại lý bảo hiểm

ài trợ trực tiếp không qua môi giới là một hình thức luân chuyển các nguồn tài chính trực tiếp, trong đó giao dịch tài chính giữa người cung và người cầu tài chính không cần bất cứ một trung gian nào, người cung và người cẩu tài

chính gặp nhau trục tiếp thoả thuận các điều kiện của giao dịch tài chính Trong

Trang 8

Biểu hiện cụ thể của loại hình dịch vụ tài chính này là hoạt động vay mượn trên

thị trường tự do, mua bán chứng khoán trên thị trường OTC,

Tài trợ gián tiếp là một hình thức vận động gián đoạn của tài chính từ người cung tài chính tới người câu tài chính thông qua một trung gian tài chính

Trong hình thức tài chính gián tiếp, người cầu về tài chính không trả chỉ phí sử

dung nguồn tài chính trực tiếp cho người cung cấp tài chính mà trả cho trung,

gian tài chính,

Theo cách hiểu này, các hoạt động giao dịch tài chính được thực hiện

theo phương thức luân chuyển qua các trung gian (bao gồm cả trung gian tài

chính và trung gian môi giới) được gọi là dịch vụ tài chính

Bên cạnh các hình thức vận động của các nguồn tài chính nêu trên, cồn

một số hoạt động cũng có tác động thúc đẩy quá trình luân chuyển các nguồn

tài chính được xếp vào các dịch vụ tài chính như: - Dịch vụ kế toán, kiểm toán ~ Dịch vụ thanh toán - Tư vấn tài chính ~ Xếp hạng tín nhiệm ~ Tư vấn định giá - Mua bán, phát mãi, đấu giá, bảo quản tài sản 12/ Các loại dịch vụ tài chính,

Dich vu tài chỉnh được chia thành các loại cơ bản sau :

1.2.1- Địch vụ ngân hãng và dịch vụ liên quan khác

Ngân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong những lĩnh vực tạo

lập và cung cấp các Liên ích ngân hàng cho công chúng, dong | thời nó cũng thực

hiện nhiều vai trò khác trong nền kính tế Trong nên kinh tế thị trường, ngân

hàng ngoài hoạt động tín dụng (bán buôn) thì ngày càng phát triển các sản

phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng mà xã hội có nhu cầu Các loại hình dịch vụ đó là:

* Dich vụ huy động vốn, bao gồm nhận tiền gửi của dân cư và tiễn gửi

của các tổ chức kinh tế

* Dich vu cho vay:

+ Cho vay dưới các hình thức; cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo đự án đầu tư, cho vay hợp vốn (còn gọi là cho vay đẳng tài trợ), cho vay trả góp, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ

Trang 9

+ Cho thuê tài chính: Cũng là hình thúc tài trợ trung và dài hạn gồm: cho

thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyên và các bắt động sản khác theo

hợp đồng giữa bên cho thuê và bên thuê; tài trợ để mua sắm thiết bị, nhà xưởng và được sử đụng trong thời gian hữu dụng của tài sản

+ Địch vụ thanh toán: Thanh tốn khơng đùng tiền muặt, chuyên tiền điện

tử, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, séc, ủy nhiệm thu

+ Dịch vụ mua bán ngoại tệ: Thông qua các nghiệp vụ trao ngay, kỳ hạn,

hoán đổi, quyền chọn và nghiệp vụ tương lai

+ Dịch vụ môi giới và đâu e: môi giới đầu tư chứng khoán, ủy thác, nhận

ủy thác

+ Dịch vụ tư vẫn tài chính: Đó là tư vẫn xây đựng các dự ân khả thi, tr vấn về thấm định các dự án đầu tư, tư vấn về thị trường tiêu thụ sân phẩm, tư vẫn về môi trường đầu tư, tư vấn quản lý rủi ro, hối đoái, tư vấn giao dịch trên thị trường ngoại hói, thị trường tiền tệ

* Dich vụ giữ hộ, quản lý hộ tồi sản tài chính: Nhận giữ hộ tài sản là các loại chứng khoán, vàng bạc, nữ trang, chứng từ sở hữu tài sản và các loại chứng, từ khác; cho thuê phương tiện bảo quản được lắp đặt trong phòng ham bảo mật

kiên cố chống trộm, cháy (như sơ đã) $0 ĐỎ CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Nhận tiên gửi] Thanh toan Tín dụng | L——————-————_—

Tự vẫn Giữ hộ, Dịch vụ Dịch vụ môi giới, ủy thác, quản lý hộ ngoại tệ nhận ủy thác

Dịch vụ chứng | | Bảo hiểm | [Mua bán nợ Kiểm toán Các HĐ khác

khoán đậu tư hộ trên TTTC,

1.2,2- Dịch vụ bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm

Trang 10

Tên thất dự đoán này được phân bỗ theo tỷ lệ cho các đơn vị được kết hợi (cộng đồng) San đó, quỹ lại được đầu tư trở lại vào các hoạt động sản xuất kinh đoanh của nên kinh tế

- Về phương điện pháp lý, bảo hiểm là một hợp đồng được ký kết, trong đó một bên (người bán bảo hiểm) đồng ý nhận một số tiền đã được tính toán (gọi là phí bảo hiếm) đã bôi thường cho người mua (người được bão hiểm) về

những tổn thất người Ấy phải chịu với sự cổ nếu xảy ra Người cung cấp

dịch vụ này không bán sản phẩm hữu hình mà bán một loại sản phẩm võ hình, đó là sự cam kết thực hiện trách nhiệm tài chính, chỉ trả tiễn bảo hiểm khi sự

kiện bảo hiểm xây ra

- Về phương diện nghiệp vụ, bảo biểm là một nghiệp vụ qua đó một bên người được bảo hiểm đóng góp một số tiền nhất định (phí bảo hiểm) cho mình hoặc cho người khác, trong trường hợp xảy ra sự cố người được bảo hiểm sẽ được nhận một khoản tiền đền bù từ giá nhà bảo biểm Nhà bảo hiểm nhận toàn bộ trách nhiệm đối với các rủi ro và đền bù thiệt hại theo các điều khoản bảo

hiểm đã thỏa thuận

- Bảo hiểm là một loại hình dịch vụ vì nó có lợi ích để sử dụng và giá cả của dịch vụ:

+ Giá cả của dịch vụ bảo hiểm là phí bảo hiểm mà người mua bảo hiểm

trả cho doanh nghiệp bảo hiểm về dịch vụ mà mình chọn

+ Lợi ích của địch vụ bảo hiểm là sự cam kết và thực hiện cam kết trả

tiền bảo hiểm tiền bồi thường mà doanh nghiệp trả cho bên mua bảo hiểm theo những điều khoản quy tắc bảo hiểm đã được thống nhất giữa 2 bên,

+ Lợi ích được báo hiểm có hình thức là tiền bảo hiểm được chỉ trả cho

bên mua bảo hiểm nên nó được xếp là một loại địch vụ tài chính

Có thể phân địch vụ bảo hiểm thành 2 loại là bảo hiểm nhân thọ và bảo biểm phi nhân thọ (bảo biểm về tài sảp và trách nhiệm dân sự) Bảo hiểm phi nhân thọ là bảo hiểm ngắn hạn (thường là một năm), còn bảo hiểm nhân thọ là bảo hiểm dài hạn Nói cách khác bảo hiểm phi nhân thọ huy động nguẫn vốn ngắn hạn và bảo hiểm nhân thọ huy động nguồn vốn đài hạn Hai loại hình bảo

hiểm này hỗ trợ nhau cùng giúp dn định va phát triển kinh tế xã hội cho mỗi

quốc gia Ngoài ra còn có các dịch vụ phụ trợ liên quan đến bảo hiểm như:

Dịch vụ tư vấn, địch vụ đánh giá rủi ro, dịch vụ xử lý bảo hiểm

1.2.3- Dịch vụ chứng khoán và đầu tr tài chính,

“Trên thị trường chứng khoán để phục vụ nhu cầu của khách hàng, cơng

ty chứng khốn cung cấp các dịch vụ như: Dịch vụ mơi giới chứng khốn, địch vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, địch vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, địch vụ lưu ký chứng khoán; dịch vụ cho vay, ký quỹ; dịch vụ tư vấn

đầu tư chứng khoán; dịch vụ tự doanh

Những người có vốn thay vì đầu tư máy móc thiết bị để sản xuất kinh

Trang 11

phát hành bởi những doanh nghiệp cần huy động vốn (như những cổ đông) hoặc thông qua các quỹ dầu tư (của cá nhân, pháp nhân, các tổ chức Nhà nước,

chính quyền địa phương)

1.2.4- Các dịch vụ tài chính hỗ trợ

(1) Dich va kế toán, kiểm toán và tư vấn tài chính

Kết quả của quá trình thực hiện công táo kế toán trong doanh nghiệp và

của quá trình kiểm toán là đưa ra bảng, đánh giá tính phù hợp của một thông tin

định lượng nào đó nhằm phục vụ cho các tổ chức và cá nhân liên quan Vai trò của kế toán và kiểm toán là rất quan trọng trong nền kinh tế vì chính các thông

tin đã được kế toán phản ảnh và kiểm toán xác nhận là cơ sở của các quyết định +inh tế liên quan đến hầu hết các quyết định kinh tế

(2) Dịch vụ tư vấn định giá và phát mãi điấu giá tài sản

Đánh giá là dịch vụ hỗ trợ cho việc phát triển các thị trường như thị trường bán cho thuê doanh nghiệp, thị trường bất động sản, thị trường tài chính

Nhu câu về dịch sụ định giá là rất lớn và đa dạng từ phía các cơ quan liên quan, các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp và của người dân gồm: đỉnh giá bán nhà,

xưởng thuộc sở hữu nhà nước, định giá tài sản dễ cổ phân hóa, bán khoán, cho thuê DNNN, định giá doanh nghiệp để liên doanh liên kết, góp vốn hoặc bán phần góp vốn cho các bên liên đoanh; định giá tài sản phục vụ cho xét xử và thi hành án; tịch thu sung công quỹ; định giá tài sản dé thé chấp vay vốn ngân hang để bảo hiểm, để mua, bán, phân chia tài sản, đến bù tài sản

Dịch vụ thanh lý phát mãi tài sản là dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh; giúp cho ngân hàng, các tổ chức tài chính thu hồi

các khoản nợ, các khoản tài sản đến hạn xử lý

(3) Dịch vụ đánh giá định mức tín nhiệm

Dịch vụ này của các tô chức định mức tín nhiệm là: việc đưa ra nhận ịnh hiện tại và giá tri các khoản tín dụng của nhà phát hành đối với một trách nhiệm tín dụng nào đó Dịch vụ định mức tín nhiệm giúp các ngân hàng đánh giá khả năng lài chính các khách hằng, giúp các nhà dầu tư đánh giá, định

hướng đanh mục đầu tự

Công việc của công ty (hoặc tổ chức) định mức tín nhiệm là xếp hạng

các công ty và lập báo cáo xếp hạng; đánh giá mức độ tín nhiệm của các tô

chức phát hành chứng khoán; cung cấp các báo cáo; xếp bạng các loại thương phiểu; trái phiểu công ty, chính phủ, cô phiếu ưu đãi; hướng dẫn đầu tr

1.3/ Giá cả dịch vụ tài chính

(1) Giá cả các loại dịch vụ tài chính là một vấn đề rất quan trọng, có tác

động lớn đến sự phát triển của thị trường cũng như các chủ thể cụng cấp dịch

vụ tài chính

Biểu hiện cụ thể là lãi suất huy động tiết kiệm của các tổ chức tín dụng, lãi suất cho vay, phí môi giới đầu tư chứng khoán, phí tư vấn đầu tư chứng

Trang 12

khoán, phí 1 kiểm toán, phí bảo hiểm Giá cả các loại địch vụ tài chính quá cao hay quá thấp đều có tác động tiêu cực đến sự phát triển của thị trường dịch vụ

tài chính

Về cơ bản, giá cả các loại dịch vụ tài chính cần phải được hình thành trên

cơ sở thị trường, có nghĩa là do các lực lượng tham gia thị trường (chủ yếu là người cung cắp dich vụ và người cầu dich vụ) quyết định; đó là quan hệ cung - cầu về các loại dịch vụ tài chính trên thị trưởng: giớ cả các loại địch vụ tài

chính tăng khi cung nhd hon cầu và ngược lại, giá cả các loại dịch vụ lài chính

giảm khi cung lớn hon cầu

(2) Tuy nhiên, giá cả các loại địch vụ tài chính còn chịu sự quản lý và điều chỉnh (nói cách khác là chịu sự can thiệp) của Nhà nước, thậm chí trong,

một số trường hợp nhất định Nhà nước có thé quyết định mức giá một số loại

dịch vụ tài chính nhất định Nhà nước cần thiết phải can thiệp nhằm:

+ Ngăn chặn khả năng xây ra tình trạng độc quyền giá cả

+ Bảo vệ quyền lợi của các lực lượng tham gia thị trường, ngăn chặn khả

năng xảy ra lình trạng cạnh tranh không lành mạnh

ịnh hướng chính sách giá cả phục vụ mục tiêu phát triển toàn diện nên kinh tế - xã hội Nếu không có sự diều tiết của Nhà nước thông qua chỉnh

sách giá cả thì các khu vực, các ngành kinh tế có hiệu quả kinh tế thấp sẽ không

có khả năng tiếp cận thị trường địch vụ tài chính

Trong nền kinh tế tbị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định

hướng XICN, Nhà nước chủ yếu sử dụng các công cụ can thiệp gián tiếp, vĩ mô để tác động đến việc hình thành các loại giá cả dịch vụ tải chính trên cơ sở

quy luật của thị trường, Mặc dù vậy, trong một số trường hợp đặc biệt, nhất là trong trường hợp cầu ngăn chặn nguy cơ xảy ra khủng hoảng, độc quyền Nhà

nước có thể áp đặt chính sách can thiệp trực tiếp vào vấn để xác định giá một số

loại địch vụ tài chính nhất định

(3) Giá cả các loại dịch vụ tài chính còn là cơ sở để phân biệt các loại

địch vụ tài chính và hoạt động cung cấp nguồn tài chính, các vấn để về kế toán

và kiểm toán thuộc chức trách của Nhà nước

- Quỹ NSNN là quỹ tài chính được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau

và cũng được sử dụng cho nhiều mục đích, hoạt động khác nhau; trong đó quá trình luận chuyển nguồn tài chính hình thành quỹ NSNN qua thuế và hoạt động

cấp phát vốn NSNN không được xếp vào loại dịch vụ tài chính

- Hoạt động Kiểm toán Nhà nước là một chức năng quản lý, giám sát

nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN đối với các đơn vị có sử dung NSNN; cdc đơn vị được kiểm tốn khơng phải trả phí cho Kiểm toán Nhà nước

Trang 13

luật về kiểm toán NSNN mà không dựa trên hợp

m tốn Nhà nước khơng xếp vào dịch vụ tài chính

đồng kiểm toán Vì vậy,

1.4/ Các chủ thễ tham gia thị trường địch vụ tài chính

Tham gia vào thị trường dịch vụ tài chính bao gồm 3 loại chủ thể cơ bản:

- Những người cung dịch vụ tài chính

- Những người câu dịch vụ tài chính - Người tổ chức vả quản lý thị trường

1.4.1- Những người cung địch vụ tài chính

~ Các tổ chức nhận tiền gửi

Dịch vụ tài chính cơ bản mà các trung gian tài chính loại nầy cung cấp ra

thị trường là địch vụ ngân bàng và các dịch vụ liên quan đến ngân hàng, trong

đó quan trọng, nhất là địch vụ tiền gửi và cho vay tín dụng Các tổ chức nhận tiền gửi được tổ chức dưới các hình thức: Ngân hàng thương mại, Hợp tác xã

tín dụng, công ty tài chính, các quỹ tín dụng

- Cáo tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng

công ty bảo hiểm, công, y tái báo hiểm và các quỹ trợ cấp

các dịch vụ bảo hiểm và địch vụ liên quan đến bảo hiểm nhằm mục đích chính

là phân tán và chía sẻ rủi ro trong nền kinh tế, bên cạnh đó là huy động vốn qua phí bảo hiểm, hoặc là tiễn đóng góp của người làm công và các ông chủ, sau đó

đầu tư lại số vốn này cho nền kinh tế thông qua thị trường tài chính hoặc đầu tư

trực tiếp dưới hình thức góp vốn

- Các trung gian đầu tư

Dịch vụ tải chính cơ bản mà các trung gian đầu tư cung cấp ra thị trường là dịch vụ dầu tư gián tiếp thông qua các công cụ tài chính và các địch vụ có

liên quan khác Các trung gian tài chính loại nảy huy động các nguồn tài chính

thông qua việc phát hành các công cụ như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ

đầu tư sau đó đầu tư trở lại trên thị trường tài chính, thị trường tín dụng

Các trung gian tài chính loại này gồm;

+ Quỹ đầu tư (Quỹ đầu tư thông thường, quỹ đầu tư chứng khoán, quỹ đầu tư thị trường tiền tệ),

+ Công ty tài chính

+ Công ty thuê mua

- Các trung gian môi giới và tổ chức nghề nghiệp

Các trung gian môi giới, các tổ chức nghễ nghiệp cũng tham gia vào hoạt

động cung cáp các dich vụ tài chính nhằm thúc đây quá trình luân chuyển các

nguôn tài chính trong nên kinh tế như cung cấp các dịch vụ kế toán, kiểm toán

Các chủ thể thuộc loại này chủ yếu bao gồm: Công ty chứng khoản;

Trang 14

1.4.2- Những người cầu dịch vụ tài chính,

- Chính phủ

Trong trường hợp Chính phủ tiến hành huy động các nguồn tài chính

phục vụ mục tiêu đầu tư phát triển nền kinh tế - xã hội như phát hành trái phiếu

Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương

“ác doanh nghiệp và tổ chức kinh tế - xã hội

c doanh nghiệp; các tổ chức kinh tế - xã hội là những khách hàng quan

trọng của dịch vụ tài chính trên cả hai phương điện cung và cầu các nguồn

tài chính; của các dịch vụ kế toán, kiểm toán và tư vấn tài chính, kế toán

- Dan ew

Khách hàng thứ ba của thị trường địch vụ tài chính I các tằng lớp dan

cư, họ chủ yếu là khách hàng của thị trường dịch vụ tài chính khi tham gia vào các dịch vụ gửi tiết kiệm, bảo hiểm, đầu tư chứng khoán, các hình thức tín dụng,

tiêu đùng, tín dụng trả góp, vay vốn thành lập doanh nghiệp

1.4.3- Chủ thể tố chức và quản lý thị trường dịch vụ tài chính

dam bảo thị trường dịch vụ tài chính hoạt động có trật tự, công bằng, và bảo vệ được lợi ích của các chủ thể tham gia thị trường, cẩn có chủ thể đứng, ra tổ chức, quản lý thị trường và đặc biệt là đặt ra các nguyên tắc hoạt động cho

từng chủ thê tham gia thị trường cũng như của toàn bộ thị trường,

- Chỉ có Nhà nước mới có thể đảm nhiệm chức năng tổ chức và quản lý

thị trường dịch vụ tài chính theo các yêu cầu trên

- Bên cạnh Nhà nước cũng còn một số các chủ thể khác là các tổ chức tự

định chế cũng có khả năng tổ chức và quản lý từng thị trường bộ phận của thị

trường dịch vụ tài chính tong thé như IIiệp hội các nhà giao dịch chứng khoán,

Hiệp hội ngân hàng, Hiệp hội bảo hiểm, Hiệp hội đầu tư tài chính, Hiệp hội kế toán, Song các chủ thẻ khác (không phải Nhà nước) tham pìa tổ chức và quản lý thị trường dịch vụ tài chính phải dựa trên cơ sở chính sách, khung pháp luật mà Nhà nước đã định ra

1,5/ Hàng hóa của thị trường dịch vụ tài chính

Hàng hóa của thị trường dịch vụ tài chính là các loại dịch vụ tài chính do các trung gian tài chính, trung gian mỗi giới và các tổ chức nghề nghiệp cung

cấp cho các khách hàng như: Dịch vụ môi giớt đầu tư chứng khoản, dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoản, dịch vụ tin dung,

Hàng hoá địch vụ tài chính phải đáp ứng các yêu câu

- Chất lượng: Giỗng như các loại hàng hố thơng thường khác, hàng hoá

dịch vụ tài chính khi cung cấp cho khách hàng cũng phải đảm bảo về chất

lượng, nhất là các loại dịch vụ môi giới, tư vấn tài chính; kế toán, kiểm toán, định mức tín nhiệm

Trang 15

- Khối lượng đủ lớn, chủng loai da dang và phong phú đáp ứng được các

yêu cầu khác nhau về dịch vụ tài chính trong, nên kinh tê,

- Chìphí (giá cả) của dịch vụ tài chính: Cần được hình thành dựa trên cơ sở quan hệ cung - câu của thị trường; song Nhà nước cũng cần phải quản lý và điều tiết được mức giá của loại hàng hóa này trên cơ sở các chính sách kinh tế

vĩ mô, các công cụ của thị trường, tránh hiện tượng độc quyền dẫn đến nâng giá

ép buộc khách hàng

VÀI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH

2.1/ Thúc đấy hoạt động tiết kiệm và tập trung vốn

Đây là vai trò cơ bản, quan trọng nhất của thị trường địch vụ tài chính quốc gia Với sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính, thông qua hàng loạt các dịch vụ tài chính đa dạng với rất nhiều các sản phẩm tài chính, mọi nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi đều được đưa vào tiết kiệm dưới các lình thức khác

nhau như đầu tư cổ phiến, trái phiếu, gửi tiết kiệm Nói cách khác, thị trường,

dich vụ tài chính đã góp phân thúc đây hoạt động tiết kiệm dưới mọi hình thức

của các tầng, lớp dân cư, các tổ chức kinh tế - xã hội; đồng thời các nguồn vốn

nhô lẽ trong nên kinh tế được tích tụ, tập trung thành những quỹ tài chính lớn phục vụ nhu cầu đầu tư lớn, dài hạn trong nền kinh tế

Bên cạnh đỏ, sự phát triển của thị trười ig dịch vụ tài chính còn tạo điều

kiện thuận lợi cho các chủ doanh nghiệp để dàng và nhanh chóng tìm được nguồn tài chính với chỉ phí phù hợp nhu cầu đầu tư sản xuất kinh đoanh của mình Ngoài nguồn vốn của chủ sở hữu, vay ngân hàng truyền thống, còn có thể huy động vốn qua TTCK, huy động từ các lô chức bảo hiểm Chính vì vậy hoạt động đầu ur phát triển sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế được đây

mạnh nhờ yếu tổ về vốn thuận lợi hơn Việc mọi nguồn lực tài chính luôn được

vận động thông qua các dịch vụ tài chính khác nhau làm cho vòng quay của

vôn được tăng lên, nói cách khác là khả năng cung ứng về vốn cho đầu tư trong, nên kinh tế tầng lên,

2.2/ Nâng cao hiệu quả quân lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước

Trong quá trình chuyên đôi ang nên kinh tế thị trường, vấn đề thiết lập môi trưởng và các công cụ cần thiết để Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô nền

kinh tế, đảm bảo điều kiện để thực biện chủ trương “phát triển nền kinh tế theo

cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và theo định hướng XHCN” là rất quan trọng Đây là một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo cho Nhà

nước có thể thực hiệ tốt vai trò và chức năng quân lý, điều tiết và định hướng

đổi với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội Thông qua môi qưường là thị

trường tài chính nói chung, thị trường chứng khoán, thị trường tiễn tệ và các

loại công cụ thị trường tài chính đa dạng khác nhau như nghiệp vụ tÌ trường,

mở Nhà nước thực hiện chức năng quản lý và định hướng sự phát triển của

toàn bộ nên kcinh tế - xã hội một cách gián tiếp trên tắm vĩ mô

Trang 16

2.3/ Nâng cao năng lực và hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính

“Trên thị trường địch vụ tài chính, hầu hết các nguồn lực tài chính được

phân bổ dựa trên tín hiệu về hiệu quả của thị trường, chỉ các ngành, lĩnh vực

hoạt động có hiệu quả mới được chú trọng đầu tư và ngày càng phát triển theo

yêu câu của thị trường, của xã hội Trên cơ sở chế độ tự đánh giá các cơ hội đầu tư, giám sát quá trình luân chuyển và sử dụng các nguồn lực tài chính của các chủ thể cung cấp địch vụ tài chính, biệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính sẽ

tăng lên Nhà nước lúc này chỉ giữ vai trò điều chính gián tiếp theo các quy luật

kinh tế đối với các dòng tài chính ương nền kinh tế nhằm phát triển toàn diện

nền kinh tế - xã hội

2.4/ Phân tần và giảm thiểu rũi ro

Với sự phát triển của thị trường địch vụ tài chính, hàng loạt các loại dịch vụ tài chính khác nhau đã và đang hình thành, phát triển; các loại dịch vụ tài

chính này có mức độ rủi ro khác nhau từ rủi ro rất thấp đến rủi ro rất cao, điều này tạo điều kiện cho cả các chủ thế cung cấp dịch vụ tài chính và các khách

hàng có điều tựa chọn tham gia vào nhiều loại dịch vụ tài chính khác nhau

cùng một lúc, tránh được rủi ro khi chỉ sử dụng được một loại dịch vụ duy nhất

Những người có tiền vốn tạm thời nhàn rỗi, thay vì chí gửi tiết kiệm ngân hàng thì nhờ sự phát triển của thị trường chứng khoán, họ có thể tham gia đầu tư trên thị trường chứng khoản đưới nhiều hình thức như đầu tư tái phiểu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, cố phiếu, tham gia đầu tư vào hệ thông các

quỹ đầu tư Nhu vậy khi có một số rủi ro xây ra với một số loại dịch vụ

tài chính nhất định (như một ngân hàng bị phá sản), các cá nhân này không bao giờ bị mất vốn hoàn toần mà chỉ bị thiệt hại một phần, hoặc

thậm chí vẫn thu được lợi nhuận do các khoản đầu tư vào các loại dịch vụ tài chính khác mang lại

2.5/ Lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia

Đây là vai trò cơ bản và chủ yếu của địch vụ kế tốn, kiểm tốn Thơng qua các hoạt động dịch vụ kiểm toán, tư vẫn tài chính, kế toán, các báo cáo tài chính và kế toán của các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, cơ quan sẽ đảm bảo

được thực hiện đúng chế độ kế toán - tài chính của Nhà nước, phản ánh trung

thực tĩnh hình tài chính và hoạt động kinh doanh của đơn vị; những sai phạm về

chế độ tài chính, kế toán sẽ phát hiện được và có các giải pháp khắc phục kịp

Đồng thời, các doanh nghiệp, các tổ chức có tình

hình tài chính yếu kém sẽ được thị trường nhận diện và có các biện pháp xử lý

thích hợp, hạn chế khả năng lây lan và có thể tạo ra cú sốc đối với nền kinh tế

thời, tránh gây hậu quả

Trang 17

Iv QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI THỊ TRƯỜNG DICH VU TAT

CHÍNH

Dé dam bảo thị ¡ trường hoạt động lành mạnh, hiệu quả theo các quy tắc,

thể lệ thông nhất; quyền lợi của tắt các đối tượng tham gia thị trường đều được

đâm bảo, cần thiết phải có người đứng ra tổ chức và quản lý thị trường Nhà

nước là chủ thể chính, quan trọng nhất, đảm nhiệm chức năng Š chúc và quản lý thị trường địch vụ tài chính; một số chủ thể khác là các tổ chức tự định chế

có thể tham gia tổ chức và quản ly thị trường, trên một số phương diện nhất

định theo sự cho phép của pháp luật Công tác tổ chức và quản lý thị trường địch vụ tài chính của Nhà nước dựa trên việc thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản là:

(1) Xây dựng hệ thống khung pháp luật đảm bảo nguyên tắc hoạt động

của thị trường,

(2) Xây dựng cơ chế và hệ thống cơ quan Nhà nước triển khai thực hiện các nghiệp vụ cụ thể về quản lý Nhà nước đối với thị trường trên cơ sở hệ

thống khung pháp luật đã được ban hành

3.1/ Hệ thống khung pháp luật

Hệ thống khung phám luật do Nhà nước thiết lập nhằm quy định các nguyên tắc hoạt động cơ bản của th trường dịch vụ tài chính nổi chung và từng loại thị trường dich vy tài chính nói riêng Yên cầu cơ bản đối với hệ thống khung pháp luật là phải thống nhất, én định, rõ rằng mminh bạch, phải kết hợp vận dụng các tiêu chuẩn chung đã được thừa nhận trên phạm vi quốc tế là:

+ Tính thống nhất, các vấn bản quy phạm pháp luật từ mức độ cao nhất

là Luật đến văn bản hướng dẫn của Chính phủ, Bộ, ngành phải phù hợp nhau

+ Tính ổn định, hệ thông văn bản pháp luật phải có tính én định tương

đối, tức là trong công tác xây dựng pháp luật phải tính toán được sự phát triển của nên kinh tế - xã hội ở mức độ nhất định nhằm đảm bảo giữ cho hệ thống, pháp luật không phải thay đối trong một thời gian dài

+ Tinh minh bach, hệ thống pháp luật phải rõ ràng, dễ hiểu, tránh hiện

tượng vận dụng tùy tiện, vận dụng sai của cơ quan quản lý Nhà nước, hoặc lợi

dụng kẽ hở của pháp luật đề trên tránh, vi phạm pháp luật của các chủ thể chấp

hành pháp luật

+ Vận đụng các tiêu chuẩn quốc tế được thừa nhận, nhất là trong điều

kiện quá trình toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế đang ( diễn ra mạnh mẽ và sự tham

gia của mỗi quốc pìa vào quá trình này là một tất yếu khách quan

3.2/ Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước,

Chính phủ là cơ quản lý Nhà nước cao nhất, thống nhất quản lý và điều hành mọi hoạt động của thị trường dịch vụ tài chính Tuy nhiên, để dam bao

thực hiện được nhiệm vụ của mình, Chính phủ lại phân công quyển hạn và trách nhiệm cu thé cho ting cơ quan thuộc và trực thuộc Chính phủ chịu trách

Trang 18

nhiệm quản lý và điều bành thị trường, dịch vụ tài chính theo từng lĩnh vực nhất định trên cơ sở nhiệm vụ được giao như: Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước

(Ngân hàng trung ương) và các Bộ, ngành khác

Các cơ quan quản lý Nhà nước nêu trên sử dụng, hệ thống pháp luật và

các chính sách phát triển kinh tế vĩ mô khác nhau như: Chính sách tải khoá, Chính sách quản lý nợ, Chính sách thâm hụt và thăng dư ngân sách, Chính sách thuế, Chính sách tiên tệ, chính sách tỷ giá hỗi đoái để định hướng và quản lý sự phát triển của thị trường, đảm bảo thị trường ngày càng phát trên, hoạt động,

trong khuôn khổ của pháp luật, phục vụ tết nhất chiến lược phát triển kinh tế -

xã hội

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu trên, cơ chế và hệ thông cơ quan quân lý Nhà nước cần đảm bảo một số yêu câu sau: ,

- Thứ nhất, quản lý Nhà nước không mang tính quản lý hành chính can

thiệp trực tiếp, không can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh trên thị

trường dịch vụ tài chính, mà phải mang tính chất quản lý vĩ mô, định hướng

thông qua hệ thống pháp luật và các công cụ tài chính để điều chỉnh thị trường, hoạt động theo khuôn khổ pháp luật, phục vụ các mục dich quan lý vĩ mơ chung của tồn bộ nễn kinh tế quốc dân,

+ Thi hai, hệ thống cơ quan quan lý Nhà nước cần đảm bảo gọn nhẹ,

giảm tối thiểu các thủ tục bành chính gây cản trở cho hoạt động của thị trường dịch vụ tài chính Vấn để chính ở đây thống nhất và giảm tối thiểu các đầu môi

quản lý và điều hành thị trường, dồng thời có sự phân công trách nhiệm rõ rầng

giữa các cơ quan đầu mỗi quản lý Nhà nước đổi với hoạt động của thị trường,

dịch vụ tài chính

„ _ IV/ MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ

TÀI CHÍNH TRÊN THÉ GIỚI

4.1/ Phát triển đa dạng các loại địch vụ tài chính :

Một trong những động lực quan trọng thúc đẩy thị trường dịch vụ lài

chính phát triển đã được nhiều nước (bạo gồm từ các nước công nghiệp phát

triển đến các nước dang phát triển, các nước công nghiệp mới ) thực thí là

phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ tài chính trên cơ sở nhu cầu của thị

trường, Điều này có nghĩa là thị trường cung cấp z; ụ chính khác nhau nhằm thỏa mãn như cầu của mọi đối tượng khách hàng trên tbị trường Từ đó thị trường sẽ được mở rộng, phát triển,

Thị trường chứng khoán là một thị trường cao cấp, hoạt động đầu tư

chứng khoán mặc dù trứa hẹn mang lại lợi nhuận rất lớn nhưng nó cũng là hoạt

động đầu tư rất phức tạp đồi hỏi người đầu tư phải có trình độ phân tích tài

chính khá cao, do đó tại hầu bét các thị trường chứng khoán số lượng các nhà

đầu tư đơn lẻ tham gia đầu tư trực tiếp trên thị trường không lớn, Do vậy, để

Trang 19

thúc đây edu về đầu tư chứng khoán, đồng thời cũng nhằm đáp ứng nhu cầu

đầu tư của các nhà đầu tự nhỏ, các nhà đâu tư thiếu kinh nghiệm và khả năng

về đầu tư chứng khoán (các nhà đầu tư tiềm L năng), tại các nước này đã hình

thành và phát triển một số địch vụ như quỹ đầu tư chứng khoán, tư van đầu tư

chứng khoán Cụ thể như dịch vụ quỹ đầu tư chứng khốn, thơng qua các quỹ

đầu tư chứng khoán khác nhau, các nhà đầu tư tiểm năng có khả năng tham gia

dầu tư vào thị trường chứng khoản một cách gián tiếp thông qua việc đầu tư tiền vốn vào quỹ dầu tư chứng khoán, các quỹ này sau đó sẽ đầu tư số tiền thu

được vào thị trường chứng khoán,

Tóm lại, việc phát triển đa đạng các loại dịch vụ tài chính, một mặt thỏa

mãn mọi nhu cầu của khách hàng, mặt khác các loại dịch vụ này còn có tác dụng bỗ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển Do đó, thị trường ngày càng nâng cao khả năng thu hút các khách hàng tiềm năng tham gia và như vậy

kha năng phát triển càng thuận lợi hơn,

4.2/ Phat triển các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính

Việc phát triển các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính có một ý nghĩa

khá quan trọng trong việc thúc đẩy thị trường này phát triển do nâng cao khả năng cung cấp các loại địch vụ tài chính cho thị trường, đồng thời tăng tính

cạnh tranh trên thị trường — một động Ì lực quan trọng để thúc đẩy thị trường

phát triển Giải pháp đối với vấn đề này đã và đang được nhiều nước trên thể

giới áp dụng là:

Thứ nhất, Nhà nước đứng ra thành lập mới các chủ thể cung cấp địch vụ

tài chính dưới hình thức doanh nghiệp nhà nước hoặc công ty cổ phần trong đó

nhà nước nắm giữ một lượng cỗ phần tương đối lớn Đây là một giải pháp quan

trọng nhằm tình thành và phát triển các chủ thể cung cấp địch vụ tài chính, đặc

biệt là khi cẩn phát triển các loại dich vụ tài chính mới gặp nhiều khó khăn đo khả năng lợi nhuận thá iệc thành lập các tô chức lài chính nhằm

mục tiêu cung cap các dịch vụ ưu đãi đê khôi phục và thúc đây phát triển nền

kinh tế - xã hội sau chiến tranh

Ví dụ như [lân Quốc vào những năm 1950, 1960 đã quốc hữu hóa một số

tổ chức tài chính và thành lập mới nhiều tổ chức tài chính chuyên doanh thuộc

sở hữu Nhà nước như Korea Developinent Bank (1934), Ngân bàng Nông

nghiệp Hàn Quắc {1956), Ngân hàng Cho Hung, Ngan hàng thương mai Han

Quốc, Ngân hàng tiết kiệm Hàn Quốc Kết quả của giải pháp này là hàng loạt

các tổ chức tài chính mới đã ra đời và phát triên, trên cơ sở đó khả năng cung

cấp các dịch vụ tài chính cho nền kính tế tăng lên khá mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Vì vậy, nền kinh tế lần Quốc đã nhanh chóng được khôi phục và tạo đà phát triển nhanh, mạnh và đạt nhiều thành tựu như ngày nay

Thứ bai, phát triển đa dạng các loại chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính,

trong đó đặc biệt chú trọng đến hình thức công ty cô phân Đại đa sô các nên

Trang 20

Kinh tế thị trường trên thể giới đều cho rằng, Nhà nước cần chú trọng hơn đến việc lạo lập và duy tì một môi trường kinh doanh bình đẳng cho mọi thành

phản kinh tế, khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia đầu tr phát tiễn kinh tế, Trong đó hình thức công ty cổ phân được đặc biệt

khuyến khích đo cỏ một số ưu điểm: có khả năng nâng cao tiểm lực tài chính dé

dang va phi hop với điều kiện phát triển của doanh nghiệp (phát hành cỗ phiều, trái phiếu, vay ngân hàng , thu hút sự tham gia của đông đảo nhân dân, đặc

biệt có tác động trở lại đối với sự phát triển của thị trường dịch vụ đầu tư chứng khốn thơng qua việc tạo điều kiện thuận lợi phát triển thị trường chứng khoán

Đây chính là kinh nghiệm của các nước công nghiệp mới (NICs)

'Thứ ba, một vấn để được các thị trường tài chính phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu rất quan tâm là việc nâng cao tiểm lực tài chính của các

chủ thể cung cấp địch vụ tài chính, thông qua đó nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh các địch vụ tài chính cung cắp ra thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh của các chủ thế này Giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đề này đã

được nhiều nước thực hiện (ï) cách thứ nhất là tăng vốn thông qua thị trường

chứng khoán (đối với các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính thuộc sở hữu nhà nước, hoặc các doanh nghiệp tư nhân trước khi tăng vốn qua thị trường chứng

khoán cần thực hiện biện pháp cổ phần hóa), đó là việc các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính tăng vến diều lệ và thực biện phát hành cỗ phiếu trên thị

trường chứng khoán; (II) cách thứ hai là thực hiện việc hợp nhất hoặc mua đứt giữa các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính

Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề mua đứt và bợp nhất, Chính phủ các nước này rất quan tâm dén van dé độc quyển và hoạt động thôn tính lấn nhau Để tránh hiện tượng thôn tính lẫn nhau nhằm hình thành chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính độc quyền, từ đó đễ đàng thao túng thị trường, hầu hết các nước đều ban hành Luật chống độc quyền để hạn chế van dé nay

4.3/ Xây dựng và phát triển hệ thống dịch vụ tài chính chính sách Hệ thống dịch vụ tài chính chính sách là một phần rất quan trọng trên thị

trường dịch vụ tài chính của nhiều nước, đặc biệt nó đã phát huy hiệu quả rất cao ở cde nude NICs, các nước dang phát triển trong thời kỳ khối phục kinh tế sau chiến tranh, thời kỳ công nghiệp hóa nền kinh tế quốc gia Đặc điểm chính

của dich vụ tài chính chính sách là Nhà nước ưu tiên các nguồn vốn cho các

khu vực được coi là quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế bằng các

biện pháp: Gia hạn các khoản vay đối với các ngành v ặ

Ngân hàng Trung ương áp dụng chính sách chiết khấu ưu tiên và ưu đấi về lãi

suất cho vay,

Trong những năm 1950-1960, khi các nước đang phát triển bắt đầu bước

vào thời kỳ hiện đại hóa nên kinh tế, Chính phủ các nước đang phát triển đã quyết định tổ chức lại hệ thống tài chính để đảm bảo việc phân phối các nguễn

Trang 21

vốn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của mình Đã thực hiện mục đích này, Chính phủ các nước đang phát triển đã thành lập các tổ chức tài

chính mới với nhiệm vụ cho vay vốn lãi suất thấp đối với các ngành liên phong

nhằm phát triển công, nghiệp; hoặc chỉ đạo các tổ chức hiện có thực thí nhiệm vụ này Tại nhiều nước, các ngân hàng được chỉ đạo raở chỉ nhánh tại nông,

thôn nhằm huy động tiền gởi, cung cấp tín dụng tới tiểu chủ phân tán khắp nơi

Kết quả của biện pháp nẩy khá khả quan trong suốt những năm 1960,

nhiều nước đang phát triển đã tăng trưởng nhanh chúng Tuy nhiên, trong

những năm 1970, hiệu quả của chiến lược này đã giảm xuống, mức tăng trưởng

kinh tế ở một số nước dã bắt dầu chậm lại Trong những năm 1980, ngoài các

nước Châu Á, chỉ một vài nước đang phát triển có mức tăng trưởng nhanh Đặc

biệt hậu quả nghiêm trọng nhất đã xây ra trong những năm 1990, nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiên tệ Châu Á vừa qua Một trong những nguyên

nhân quan trọng gây ra cuộc khủng boảng này được đại đa số các nước thừa

nhận đó là do việc các nguồn tài chính theo sự chỉ đạo của Nhà nước cung cấp

trần lan cho nền kinh tế trong khi hiệu quả sử dụng thấp

Từ cuộc khủng hoảng, các quốc gia này đã rút ra một bài học rất quan

trọng là cần phải xây dựng một hệ thống địch vụ tài chính chính sách hoàn

chỉnh, nằm trong tổng thẻ của thị trường dịch vụ tài chính quốc gia Dịch vụ tài

chính chính sách không cạnh tranh với dịch vụ tài chính thương mại mà chỉ

nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của dịch vụ tài chính thương mại Cụ thể các

nước này đã buộc phải tiến hành cơ cấu lại trung gian tài chính và toàn bộ hệ

thống tài chính, giảm các biện pháp can thiệp vào thị trường và để các tổ chức tài chính đựa vào các tín hiệu của thị trường ae định hướng việc phân bê các

nguồn lực Trong những năm 1980, hơn 25 quốc gia đang phát triển đã tiến hành cơ cầu lại các tổ chức tài chính, trong đó bao gêm cả việc đóng cửa các tổ chức tài chính mất khả năng trả nợ Nói chính xác hơn là các nước nẫy đang tiến hành tách bạch rõ ràng dịch vụ tài chính chính sách và dịch vụ tài chính

thương mại thông qua việc cải tổ hệ thống ngân hàng phát triển và quỹ tiết

kiệm bưu điện

4.4/ Tùng bước thực hiện chính sách tự do hóa lãi suất

Một trong những loại giá cả địch vụ tài chính quan trọng nhất được tất cả

các nước quan tâm là lãi suất, Quan điểm và đồng thời cũng là mục tiêu của chính sách lãi suất ở các nước là từng bước tự đo "hóa lãi suất theo sự phát triển

của thị trường Nhà nước thực hiện quản lý lãi suất bằng các công cụ quản ly vi

mô như hệ thông pháp luật, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất chiếu khâu Dich

đến cuối cùng là các tổ chức tài chính được tự do xác định tính chất lãi suất của

trình, cạnh tranh nhau thông qua chính sách lãi suất,

“Thực tế trên thế giới nhiều nước đã tiễn hành tự do hóa lãi suất Đối với

Hàn Quốc, trước năm 1980, Hàn Quốc bắt đầu nới lỏng về lãi suất, cạnh tranh

Trang 22

(cho phép thành lập cơ sở và mở rộng kinh doanh) và nới lỏng quy định về hồi đoái Thang 1/1984, xóa bỏ chính sách lãi suất ưu đãi, đồng thời áp dụng chính sách lãi suất cho vay được ấn định dựa trên khả năng trả ng của người đi vay

Đài Loan, năm 1989 đã tiến hành tự do hóa lãi suất và cô phần hóa các tổ

chức tài chính Singapo, tự do bóa lãi suất năm 1975 và ngoại hỗi năm 1978, song các dịch vụ lài chính nước ngoài vẫn bị kiểm soát, các tổ chức tài chính

trong nước được bảo vệ Malaysia tự do hóa lãi suất vào tháng 10/1978 Chính phủ Philipin liên tục nới lỏng chính sách kiểm soát lãi uất từ năm 1981 đến

năm 1983, điều này đã tạo ra các kết quả tích cực đối với t trường tài chính

Các quốc gia đã rút ra một bài học quan trọng đối với vấn đề tự do hóa

lãi suất là: Nói lông dẫn chính sách kiểm soát {ai suất dé góp phần lành mạnh

hóa và phát triển thị trường tài chính, tuy nhiên vẫn cần phải kiểm soát lãi suất

để góp phần lành ruạnh hóa và phát triển thị trường tài chính, việc kiểm soát và

nới lòng từng bước, đi đội với nó là ỗ én định kinh tế vĩ mô, nhất là lạm pháp và

phát triển các tổ chức tài chính chính thức

4.5/ Chính sách ưu đãi về thuế

Thuế là một nguồn thu của ngân sách nhà nước, đồng thời cũng là một

công cụ quản lý vĩ mô quan trọng của nền kinh tế Chính sách thuế đồi với từng

loại dịch vụ tài chính có tác động lớn đến từng loại dịch vụ tài chính, có tác

động lớn đến sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính do nó tác động đến

chỉ phí (giá thành) của địch vụ

Vấn đề trong bài học kinh nghiệm về việc sử dụng công cụ thuế để thúc

đây sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính là thực hiện chính sách ưu đãi về thuế (miễn, giảm thuế) đánh vào các loại dịch vụ tài chính mới bình thành, các dịch vụ có tiêm năng phát triển tốt và có tâm quan trọng đối với nền kinh

tẾ, song trước mất hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vu nay còn thấp

Ví dụ, để phát triển dich vụ đầu tư chứng khoán hầu hết các nước đều áp dụng chính sách miễn giảm thuế cho công ty chứng khoán Tại Hàn Quốc:

Để phát triển thị trường chứng khoán Chỉnh phủ Hàn Quốc đã thực hiện

chính sách miễn thuế thu nhập đối với các khoản thu nhập từ đầu tư chứng, khoán, miễn thuế thu nhập cá nhân đối với cỗ đông các ; công ty niêm yết,

miễn thuế đánh vào các giao dịch chứng khoán cho đến năn 1997 Nhật Bản: Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện chính sách đánh thuế thấp hơn vào phan thu nhập của công ty được sử dụng, để trả cỗ tức, do phần thu nhập này bị đánh thuế hai lần khi tính thuế thu nhập cá nhân và chính sách này

chỉ mới được bãi bỏ trong thập kỷ vừa qua

4.6/ Quốc tế hóa thị trường địch vụ tài chính

Cho đến nay có thể khẳng định rằng, vấn đề quốc tế hóa thị trường dịch

vụ tài chính được xem là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của thị trường này tại mỗi quốc gia Chính phủ các nước đều xác định mục tiêu quốc tế

Trang 23

hóa nhằm: (1) cho thị trường nội địa; G¡) nâng cao số lượng chủ thể cung cấp

địch vụ tài chính cbo thị trường nội địa, thông qua đó nâng cao động lực cạnh tranh trên thị trường để thúc đây thị trường phát triển; (ii) tạo cơ hội cho các chủ thể cung cấp địch vụ tài chính nội địa mở rộng phạm vi hoạt động kinh

doanh ra nước ngoài và (iv) thực hiện tiễn trình quốc tế hóa chung của toàn bộ nền kính tế

Vấn đề cơ bản trong tiến trình hội nhập quốc tế thị trường dịch vụ tài

chính của các nước trên thể giới là mở cửa tùng bước cho sự tham: gia của các nước ngoài Điều này có nghĩa là Nhà nước kiểm soát sự tham gia của các chủ

thể cung cấp dịch vụ tài chính nước ngoài theo sự phát triển của thị i

địa, khả năng cạnh tranh các chủ thể trong nước, giữ vững sự ổn định và an

nình của thị trường nội địa Giải pháp quan trọng mã các nước sử dụng để giải

quyết vấn đề này là kiếm soát giấy phép hoạt động kinh doanh cấp cho các chủ

thé cung cấp dịch vụ tài chính nước ngoài theo khả năng cạnh tranh của thị trường nội địa; nới lông, đần các quy định tham gia thị trường dịch vụ tài chính

nội địa đối với các tổ chức nước ngoài

Trang 24

CHƯƠNG 2 'THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG THỜI KỲ 1997-2003 1 THỰC TRẠNG Tif TRƯỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1,1 Địch vụ ngân hàng,

Dich vụ ngân hàng là địch vụ tài chính quan trọng nhất và phát triển

nhất trên thị trường dịch vụ tài chính ở Việt Nam hiện nay, đảm nhiệm vai trò

chủ đạo trong hoạt động luân chuyển các nguồn tài chính; bao gồm những loại

hình sau:

1.1.1- Dịch vụ huy động vốn

Trên cơ sở các hình thức huy động (gửi tiên một nơi rút nhiều nơi, gửi tiết kiệm có mục đích; tiết kiệm bằng vàng .) niên số tiên huy động các tổ chức tín dụng không ngừng tăng trưởng Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam năm 1997 là 14,1%; nắm 2001: 31%; năm 2002: 33,6% Huy động

vốn qua các ngân bàng thương mại đã thực sự trở thành nồng cốt trong chiến

lược tạo vốn phục vụ cho việc CNH - HĐII đất nước

Bầng 1: Tình hình huy động vốn trong thời gian 1997 — 2002 ĐT: Ngàn tỷ VNĐ Ị Năm | Téng sé Tide gi n piri bằng VND | Ti ên gửi bằng Tién gai bang { i | — không kỳ hạn VNĐ có kỳ hạn ngoại tệ (1997 85,8 20,1 { 39,2 26,5 Ị | 1998 ị 1112 258 i 51,0 34,4 1999} 152.2 39,5 56,1 56,6 2000 | 176,4 427 62,7 71,0 2001 | 2385 50,3 95,6 92,6 2002 283,0 568 132,8 934

tu Bão cáo thường niên của NIÌNN Việt Nam,

Năm 2002, với nhiều giải pháp cạnh tranh thu hút tiền gửi, nhất là VNĐ như tăng lãi suất huy động lên cao, kết hợp với nhiều hình thức khuyến mãi

như: Quay thưởng với giả trị lớn, tặng quả, dỗi mới phong cách giao dịch, giao nhận tiền tiết kiệm tại nhà với số lượng lớn Do đỏ, trong, kiện lãi suất về

ngoại tệ giảm thấp, nhưng lượng đô la Mỹ huy động ở các Ngân hàng Thương mại vẫn tăng khá Huy động vốn đạt được mức tăng 118, 65% so với 2001

(Năm 2003, các ngân hàng thương mại đằng loạt nâng lãi huy động vốn, nên

tổng SỐ du tiền gửi của khách hàng từ các tô chúc tín dụng là 304 ngàn tỷ

đẳng, tăng 3,68% so với cuối năm 2002 Trong đó tiên gửi Việt Nam đẳng 201,7 ngàn tỷ đồng, tiền gửi bằng ngoại tệ 102,7 ngàn gỷ đẳng)

Trang 25

1.1.2- Dịch vụ tín dụng

Gồm dịch vụ cho vay, cho thuê tài chính, dịch vụ bảo lãnh, Trong đó

dịch vụ cho vay và bão lãnh chiếm tỷ trọng lớn, còn cho thuê tài chính vẫn

chưa có điều kiện phát triển mạnh Tính đến 31 tháng 12 năm 2002, tín dụng, đối với nền kinh tế tăng 23,26 % sơ với năm trước, trong đó dư nợ cho vay

trung và đài hạn chiếm 4054, tăng 26%6 sọ với năm 2001 Tín dụng đã phục vụ cho việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế, chú trọng đầu tư phát triển khu vực nông,

nghiệp, nông thôn phù hợp với định hướng của Nhà nước Lần đầu tiên tron; nhiều năm qua ‹ du ng cho vay tang cao hon vốn huy động, cầu lớn hơn cung về

vốn, nên lãi suất có xu hướng tăng cao Bang 2: Tổng mức dư nợ tín dụng và tốc độ tăng dư nợ T ĐVT: Nghìn tỷ VNĐ 1997 | 1998 j 1999 _ 2001 2002 72.201 | 92.596 122.734 269.000 2396 1, Tổng dư ni nền kinh tế 2 Tốc độ tăng | dư cho vay (%)

Nguấn: Bảo cáo bar niên của NHNN Việt Nam `

Du ng cho vay tăng mạnh, năm sau luôn cao hơn năm trước Nợ quá hạn của toàn hệ thống ngân hàng chiếm khoảng 8% trong tổng dư nợ Vốn thu

hồi đúng bạn so với dư nợ cho vay thường chỉ đạt từ 76% đến 889, trong đó ngân hàng thương mại Nhà nước dat 88 dén 90% ngân bằng hương mại cỗ

phan đạt 75 đến 80%

1.1.-3- Dịch vụ thanh toán

Từ giữa năm 1990, bên cạnh các hình thức thanh toán không dùng tiền

mặt thông dụng, một số ngân hàng thương mại còn cung cấp dịch vụ thanh toán thé (thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, thẻ ATM) trong nước và quốc tế cho khách

Bang 3: Doanh số thanh toán thể tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam ĐVT: Nghìn USD Loại thể 32.800 | — 27200 14.500 25.200 13365] 00 1.365 | 1.250 96.000 71000] — 69.620 Nguôn: Bảo cáo công tác thanh toán quốc tế VCB các năm qua

Việc mở rộng địch vụ thanh toán quốc tế trong những năm qua luôn được

Trang 26

thực sự chủ ý dến lợi ích chơ khách hàng, nên thị phần thanh toán quốc tế được

ôn định trong điều kiện từng bước hội nhập quốc tế và khu vực (xem bảng 4)

Từ giữa năm 2002, NHNN Việt Nam đã đưa vào vận hành chỉnh thức bệ

thống thanh toán chuyển tiền điện tử Hiên ngân hàng trong dự án hiện đại hóa

ngân hàng và hệ thống thanh toán do ngân hang thể giới tài trợ đã góp phần đây

nhanh tốc độ thanh toán, đáp ứng như cầu thanh toán ngầy căng tăng của xã hội Bảng 4: Thị phần thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại TS ee DVT: % _Nam _|_1997_| 1998 | 1999 [ 2000 | 2001 Tổng thị phần (⁄) | 190- 100 1990] 1600Ị 100 - Các NHTMNN 62| 6097| 6l7| 60,2) 593 Trong đó: + Vietcom Bank 470} 44,1 AL) 39,7) 364 + Vietincom Bank 89 ao 4,6 44 4,8 + Vietinde Bank 22) 32]; 45 57 62 + VBARD 81| 82| lố| 104] 119 - Các NHTM khác 338|[ 2393| 383| 396] 487

Nguôn: Báo cáo nghiệp vụ thanh toán quốc tổ của NHNN VN

Một số Ngân hàng thương mại đang từng bước triển khai địch vụ ngân hàng hiện đại như: Home Banking, Internet Banking, Phone Banking, song số lượng khách hàng tiếp cận dịch vụ này còn bạn chế

1.2/ Dịch vụ bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm

1.2.1- Dịch vụ báo hiểm

Từ năm 1965 đến 1994, Nhà nước nắm độc quyền bảo hiểm; do vậy chỉ

có duy nhất Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam hoạt động trên thị trường đến

năm 1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 100/NĐ-CP về kinh doanh bảo

hiểm; thị trường bảo hiểm Việt Nam có sự thay đổi đáng kế từ khi có thêm 2 doanh nghiệp bảo hiểm mới ra đời, đó là Bảo Minh và Công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam Tiếp theo đó là sự ra đời của các công ty bảo hiểm khác,

Trang 27

Với số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm tăng lên, thị trường bảo hiểm

Việt Nam đã trở nên sôi động hơn, cạnh tranh trong việc cấp đơn bảo hiểm được diễn ra mạnh mẽ giữa các công ty bảo hiểm trên tất cả các loại hình dịch

vụ Doanh thu phí bảo biểm toàn thị trường tăng lên rất cao (Hiểu đồ 1) Biểu đồ 1: Doanh thu phi bdo biểm toàn thị trường từ năm 1994 ~ 2001 5000 4900 3000 2000 1000 ° 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nguầm: Thông tín thị trường bảo hiểm-Tái BH, số 1/2002

Doanh thu phí bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam

tăng, mạnh, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 33,2 % năm Tuy nhiên sự phát

triển hai loại bảo biểm nhân thọ và phí nhân thọ là không đồng đều, doanh thụ phí bảo hiểm phi nhân thọ phát triển với nhịp độ thấp hơn rất nhiều so với bảo hiểm nhân thọ chủ đạt 18,32%/năm Mặc dù đến năm 1996 hoạt động bảo hiểm nhân thọ mới được triển khai, song tăng trưởng bình quân đạt trên 250%/năm,

Xét trong tương quan với tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế, thì sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm cao hơn rất nhiều (Bảng 6) Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng phí bảo hiểm và GDP ở Việt Nam (%) ˆ | 1995 |1996 | 1997 pes 1999 | 2001 [GDPQ) 95] 93] 82) 58] 48] 675[ 684

{ Phi bao hiém (2) 431] 251| 7,7) 363] 11,7] 47,5] 60.8

{ Phf BH phi nhan tho (2) 431] 251| 64] 231] 43| 12J| 216

| Phí báo hiểm nhận thọ 2) _ — _ _Í _ -|L _—_Ì _ _| 14241622] 1151]

Nguễn: (1): Niên giám thắng kê 1995-2000; (2): Tính từ số liêu của biểu đồ (1)

“Tại Việt Nam, doanh thu phí bảo hiểm chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong, GDP của nền kinh tế, tính đến thời điểm năm 2001 tổng doanh thu phí chiếm

0,98% GDP, năm 1999 là 0,58%, năm 1995 là 0,50% GDP Nếu so sánh với các nước phát triển thì tỷ lệ này là quá nhỏ bé ( Bảng 7)

Trang 28

Bang 7: Tỷ lệ phí bảo hiểm/GDP ở các nước năm 1995

a Ị Tỷ lệ phí bảo hiểm ¬ Tỷ lệ phí bảo

Nước GDP (%) Nước “hiểm om jo GDP (%) Mỹ 8,60 | Hồng Kông, Anh 10,33 | Thái Lan Nhật 12,78 | Maliaxia Thuy Si 10,45 | Indonesia

Hàn Quốc 13,16 | Arâp xêút

Nam Phi 15,47 | Tran

Dai Loan 5,53 | Pakistan

Trung Quốc 1,17 | Cô oét

Nguồn: Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính kế toán - Bộ TC- 2003

- Về loại dịch vụ bảo hiểm

Thời kỳ 1993 đến 1999, các doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cung cấp các dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ, bao gồm: Bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm tai nạn con người và bảo hiểm sức khỏe Đến nay đã

có khoản 476 sản phẩm bảo hiểm khác nhau Có thể khái quát một số loại như sau: Bảo hiểm hàng hóa XNK; bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong nước; bảo hiểm thân tầu; bảo hiểm các công trình thăm dò và khai thác đầu khi; bảo hiếm cháy và các rủi ro đặc biệt (bảng 8) Bảng 8: Sản phẩm — doanh thư các loại hình báo hiểm ˆ 2002 "Tặng ˆ ] A Số sản | D thu | trưởng DT 'Tỷ.Ð | phẩm | Tỷ,D | phẩm | Tÿ.ĐÐ | bình quân mm" hàng năm 29 ị 26 | 40 | 856 | 154 [4879] 47% 242 |7 Số sản, [ee 3] 16% - '] 80 | 86 26% | = | 476 6992| 29.1% t_

Hiện nay trên thị trường dịch vụ bảo hiểm nhân thọ, đã có gần 100 loại

sản phẩm khác nhau do 5 doanh nghiệp nhân thợ cung cấp; sản phẩm báo hiểm

Trang 29

thống sẵn phẩm bảo hiểm nhân thọ ở nước ta khá phong phú đa dạng do sự xuất hiện các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nước ngoài trên thị trường Việt Nam

- Về chủ thế cung cấp dịch vụ

Đến cuối nấm 2002 cả nước có 20 doanh nghiệp bảo hiểm với 14 doanh nghiệp bảo hiểm phí nhân thọ, 05 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (tính cả Bảo

Việt nhân thọ thuộc Tổng công ty Bảo hiểm), 02 doanh nghiệp môi giới bảo

hiểm Trong đó 4 doanh nghiệp Nhà nước, 4 Công ty cổ phân, 6 công ty liên doanh và 6 Công ty 100% vốn nước ngoài (phự iục 1)

- Vé khach hing sir dung địch vụ

Đối với hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ, hiện nay khách hàng sử dụng

dịch vụ chủ yếu là các doanh nghiệp, các tổ chức nói chung Đại bộ phận các cá nhân ở Việt Nam chưa biết đến việc ký kết hợp đồng bảo hiểm trực tiếp với gác doanh nghiệp bảo hiểm và bảo vệ tài sản, trách nhiệm dân sự và tính mạng cho mình; Ngược lại, dịch vụ bảo hiểm nhân thọ chủ yếu được cung cấp cho cá nhân Đến nấm 2001, đã có gần 2% dân số mua bảo hiểm nhân thọ, xu hướng

tỷ lệ này sẽ tăng lên cao trong vài năm tới (bảng 9)

Bang 9: Tý trọng khai thác một số sản phẩm so với tiềm năng-năm 2002

TT Loai san pham Tỷ trọng khai thác so với tiềm năng 4d 1 | Tai nạn con người | 3,61% tổng tiết kiệm

2 {Tainan hoc sinh — _| [2% số ]ao động làm việc trong các ngành kinh tế

3| Tai nạn hành khach | 45,86% tổng số học sinh

4 | Vật chất xe 40.4% xe 6 tô các loại và 10,53% số xe máy

5 | Xây lấp 17417% vận dầu tư từ nguồn trong nước và 90,4 91% vẫn

L - đầu tư trực tiếp nước ngoài —

6 | Dầu khi 4,27% tổng giá trị đầu tư cho ngành dẫu khí

7_ | Hàng xuất 6,55% kim ngạch hàng XK:

8 |Hàngnhập — — |30,76% kim ngạch hàng nhập khẩu

9 | Nông nghiệp J 1% cây trồng vật nuôi

Nguôn: Bảo Việt Đà Nẵng

1.2.3- Các dịch vụ có liên quan dén bao hiểm ~ Dịch vụ tái bảo hiểm,

Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính là

Công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp duy nhất trên thị trường Việt Nam

“Trên thực tế các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn tiến hành các hoạt động tái

bảo hiểm trực tiếp cho các doanh nghiệp bảo hiểm khác hoặc các doanh nghiệp tái bảo hiểm Tuy nhiên, hoạt động tái bảo hiểm trên thị trường quốc tế chỉ

được một số doanh nghiệp bảo hiểm lớn hoặc các doanh nghiệp bảo hiểm có liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thực hiện được, Còn toàn bộ

Trang 30

các doanh nghiệp bảo biễm nhỏ đều thực hiện chuyển nhượng toàn bộ địch vụ cần tái bảo hiểm qua Công ty tái bảo hiểm quốc gia Theo Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 22/12/2000 và Thông tư số 71/2001/TT-BTC của Bộ Tài chính ra ngày 01/8/2001, các doanh nghiệp bảo hiểm phải tái bảo hiểm bắt bude 20% phí dịch vụ bảo hiểm cho Công ty tái bảo biểm quốc gia

Tốc độ tăng trưởng phí nhận tái bảo hiểm tăng lên với nhịp độ bình quân 36%/năm; tuy nhiên phí nhượng tái bảo hiểm cũng tăng lên với tỷ lệ cao,

bình quân 28,5%/năm

- Các dịch vụ trung gian bảo hiểm: Được hình thành từ dầu những năm 1990, khi hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã bắt dầu phát triển Tuy nhiên từ đó cho đến năm 1997, các dịch vụ trung gian bảo hiểm còn phân tán, bán chuyên

nghiệp dưới dạng các khách hàng làm cộng tác viên hưởng hoa hồng, Nhìn

chung, các hoạt động này có vị trí nhỏ bé Hoạt động trung gian bảo hiểm chỉ thực sự phát triển mạnh khi xuất hiện các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Hiện nay toần bộ các Công ty bảo hiểm nhân thọ đều sử dụng việc phân phối sản phẩm thông qua đại lý, Mạng lưới đại lý bảo biểm nhân thọ đã nhanh chóng được mở rộng; số lượng đại lý chuyên nghiệp tính đến thời điểm 2002 là 40.300, tăng 2,35 lần so với năm 2000

- Dịch vụ khác: Do thị trường hình thành muộn, chưa hoàn chỉnh nên

các dịch vụ tư vẫn, giám định, đánh giá rỏi ro chừa được chuyên nghiệp hóa,

chưa có nhiều các chủ thễ độc lập đứng ra cung cấp các dịch vụ này Cho đến

nay, tên thị (trường cả nước chỉ có 2 công ty giám định bồi thường chuyên nghiệp là: ! Công ty 100% vốn nước ngoài (Mỹ) và 1 Công ty cô phân Hoạt

động của các doanh nghiệp này chỉ tập trung vào một số thành phố lớn với những khách hàng lớn của các doanh nghiệp bảo hiểm 1⁄2.3- Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bao hiểm

Đến cuối năm 2002 tông quỹ dự phòng nghiệp vụ có thể cung cấp đầu

tư của tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm (chủ yếu là bảo hiểm nhân thọ) đã lên dén 6.700 ty đồng Với quy đầu tư ngày cảng lớn, ngành bảo hiểm từng bước

khẳng định vị trí không thê thiểu trong, hệ thông trung gian tài chính phi ngân hàng trong chủ trình huy động và tài trợ vốn đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam

Tuy nhiên phần lớn vẫn được đầu tư vào tiền gửi tại các ngân hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm chủ yếu tập trung vào các tài sản đầu tư ngắn hạn có

tính thanh khoản cao Các tài sân dâu tư chiến lược là chứng khoán và cho vay chưa thu hút được các doanh nghiệp bảo hiểm, trong khi môi trường pháp lý đã

mở ra thơng thống hơn

1.3/ Dịch vụ chứng khoán

Thị trường chứng khoán ở Việt Nam mới hoạt động chính thức từ ngày 28/1/2000 So với các dịch vụ tài chính khác, dịch vụ chứng khoán là một loại

Trang 31

hình kinh doanh địch vụ khá mới mẻ ở Việt Nam Các dịch vụ chứng khoán thường được thực hiện bởi các công ty chứng khốn; ngồi ra cịn có các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng được tham gia triển khai loại hình dịch vụ này

Sau ba năm chính thức đi vào hoạt động, trên TTCK Việt Nam đã có LI

CTCK được cấp giấy phép hoạt động, trong đó có 9 CTCK đủ điều kiện thực hiện toàn bộ 5 nghiệp vụ kinh doanh Từ khi thành lập, các CTCK đều tập

trung phát triển nhân lực và bồi dưỡng đội ngĩ nhân sự, phát triển mạng lưới

kinh doanh và hoàn thiện đần các quy trình nghiệp vụ, Vì vậy, ngoại trừ 5

tháng cuối năm 2000 khí mới bắt đầu hoạt động, trong năm 2001 và 6 tháng

đầu năm 2002 kết quả kinh doanh của các CTCK đều cỏ hướng phát triển tốt

Nếu năm 2000 chỉ có 3 (trong số 7) công ty báo cáo có lãi thì năm 2003 đã có tới 7 công ty Các chỉ tiêu báo các tài chính cho thấy tính đến 31/12/2001 các

CTCK có tình ình tài chính lành mạnh, khả năng thanh toán được bảo đảm

Hiện nay cơ cấu doanh thu của các CTCK đã có sự thay đối đáng kể Trong

giai đoạn đầu, doanh thu từ vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng

doanh thu của các CTCK và tiếp đến là các nghiệp vụ như tự doanh, nôi giới

thì hết quí 2002, doanh thu từ hoạt động môi giới và tự doanh đã chiếm tỷ lệ đáng kế (Bảng 10) Bảng 10: Kết cấu doanh thu và lãi đầu tư của các CFCK năm 2001 DVT: triệu đẳng Công ty BVSC | FSC Sst | CBS | TSC | ACBS | IBS |ARSC Chỉ tiêữ Môi giới 2285 373] 2456| 11571 7768| 1588| Sti] 7 | Tự doanh 1237 1856 0] 82 0| 3147| 151] 1807 QLDMDT ˆ 323 9 0 o 0 9 2 9 BLPH,ĐLPH 558 0 oT OT 0 9 5 9 TưynÐĐT [ 345 15] 1195 15 0 20 0 0 | Lưu ký CK 2 9 9 9 0 0 0 0 Vẫn K,doanh | 2857 17/9" T86] 3430| 601| 2218| 241| 312 Lãi đấu tư 118 68 0| TẠI 0| 2376| 191] 2437 Tong cộng 7745| 4060| 4411| 4825| 1369| 9150| 3632| 4473 Nguồn: Báo cáo lông 'kết 2 năm hoạt động T ITCK Viét Nam, UBCKNN

1.3.1- Dịch vụ mơi giới chứng khốn

_ Giao dịch mơi giới chứng khốn đã tăng đáng kể trong 2 năm qua Tính đến tháng 7/2002, đã có gẦn 12.000 tài khoản giao dịch chứng khoán của khách

Trang 32

hàng mở tại các CTCK (trong đó có 9L nhà dầu tư có tổ chức và 33 nhà

nước ngoài), tăng gấp 5 lần so với thời điểm tháng 8 năm 2000 và gap 2 lần sơ với thời điểm tháng 8/2001 Một số công ty đã thu hút được khách hàng đến mở tài khoản và có tông giá bị môi giới nrua bán chứng khoán cho khách hàng khá cao (như: BVSC, SSI, ACBS, DƠS) và là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu trong tổng thu nhập của các CTCK (biểu đổ 2)

Biểu đỗ 2: Số lượng tài khoản mở tại các CTCK qua hai năm hoạt động

BYSC FSC SST BSC TSC ACBS IBS ARSC

El T8/2000 EN18/2001 115/2002

Nguôn: Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính kế toán - Bộ TC 2003

Trong năm 2001, các CTCK đã nghiên cứu, xây dựng và đã ban hành nghiệp vụ môi giới, đồng thời đã đưa phẫn mềm giao dịch vào hoạt động nhằm

hệ thông hóa hệ thông giao dich Do vay nghiệp vụ môi giới đã từng bước được

các CTCK thực hi ịnh và phát triển Năm 2001 tông doanh thu của các công ty chứng khoán là 35,153 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ dịch vụ mơi giới

là 9,32§ tỷ đồng chiếm gin 26,54% Trung bình giá trị giao dịch trong một

phiên nărp 2001 là khoảng 6 tỷ đồng, bình quân mỗi phiên một CTCK thu được

6 triệu đồng phí môi giới

Việc thực hiện quy định ký quỹ 100% trước khi lệnh giao dịch, ưu tiên hiện lệnh của khách hàng trước lệnh của công ty đã được các công ty thực khá nghiêm túc và an toàn Năm 2002, các CTCK, đã phối hợp cùng ‘Trung tam Giao dich chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh thực hiện quy tình

thanh toán 'T+3; tăng số phiên giao dịch trong, tuần lên 5 phiên Việc triển khai

quy trình thanh toán này Búp phần làm tăng tính thanh khoản cho thị trường

Ngồi việc thanh tốn các giao dịch mua bán chứng khoán, các CTCK cũng đã

thực hiện tốt việc thanh toán chi trả cổ tức, trái tức kịp thời, chính xác cho các

loại chứng khoán lưu ký tại các CTCK (BVSC đã thanh toán cỗ tức, trái tức

cho 20 t & phiéu, trái phiếu và IBC đã thanh toán cổ tức, trái tức cho 13

triệu cổ phiếu, trải phiếu lưu kỹ lại công ty )

Về phí giao dịch: nếu như trong năm 2001, hầu hết các cơng ty chứng

khốn áp dụng mức phí giao dịch như nhau và bằng với múc phí trần do Bộ Tài

Trang 33

chính và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quy định thì sang năm 2002, các công ty chứng khốn liên tục thơng báo giảm phí môi giới nhằm thu bút khách hàng (Bảng 11) Bang 11: Mức phí giao dịch hiện hành của một số CTCK: Tên CTCK ——_—_—_ | wgpg ngày (Hiệu đông) ic ne bù dịch 100-200 0,45 CTCK Bảo Việt Ti) 9 ề 300 trở lên 0,3

CTCK Ngan hing 20200 gói

Sông thương 500 - trở lên 03

Nguon: CTCK Bảo Việt & CTCK Ngân hàng Công thương

1.3.2- Dich vu ty doanh,

Du chủng loại cũng như số lượng chứng khoán trong thời gian đầu mở

của thị trường còn hạn chế, do phải tuân thủ nguyên tắc: Ưu tiên thực hiện lệnh cho khách hàng trước nên doanh số mua và bán từ nghiệp vụ tự doanh của các

CTCK cồn hạn chế Tổng giá trị tự doanh được các CTCK thực hiện trong nim 2001 tà 34 tỷ đồng bằng 1,6% tổng gid tri giao dịch toàn thị trường; mặt khác,

do nhận định, đánh giá và chiến lược kinh đoanh của từng công ty khác nhau nên mức độ và chủng loại chứng khoán được đầu tư giữa các CTCK cũng khác nhau: BSC và IBS tập trung phân lớn trong tổng vốn tự doanh của mình vào

trái phiếu Ngân hàng, Đầu tư & Phát triển Việt Nam và trái phiếu chính phủ;

ESC và BVSC đầu tư vào cổ phiếu niêm yếu, ACBS đầu tư vào cỗ phiếu chưa

niêm yết

1.3.3- Dịch vụ tư vẫn chứng khoán

Dịch vụ tư vẫn được các CTCK thực hiện dưới nhiều hình thức là tư

vận phát hành, tư vấn niêm yết, tư vấn tài chính, tư vấn cổ phần hóa và tư vấn đầu tư chứng khoán Dịch vụ này nhằm tới các đỗi tượng công ty cỗ phần có nhu cầu phát hành, niềm yết, và các nhà đầu tư chứng khoán

- Tư vẫn phát hành chúng khoán: Phần lớn các CTCK chưa chú tâm

đến dịch vụ này, cho đến năm 2003 mới có 4 công ty triển khai dịch vụ tư vẫn phát hành, trong đó SSI đang là đơn vị dẫn đầu trên lĩnh vực này

- Tw van niêm yết chứng khoán: Với nhiều lý do khác nhau mà số lượng các doanh nghiệp dã chính thức ký hợp đồng tư vấn niêm yết với các

CTCK chưa nhiều

~ Tự vẫn đầu te chứng khoán: Hầu hết các cơng ty chứng khốn đã

tiến hành hoạt động tư vấn miễn phí cho các nhà đầu tư cá nhân Việc làm này

Trang 34

một phần giúp nhân viên của các CTCK nâng cao nghiệp vụ, tạo dựng hình ảnh

của công ty, định hướng đầu tư cho khách hàng Ngoài ra, nhằm cung cấp thêm

thông tin cho nhà đầu tư, một số CTCK còn phát hành các bản tin chứng khoán hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, bản tin nội bộ, đưa lên trang Web những, thông tin, phân tích và nhận định về thị trưởng

1.3.4- Dịch vụ bảo lãnh ví lý phát hành

Hiện nay mới có một số ngân hàng thương mại và 2 công ty chứng

khoán thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ và trái

phiếu Quỹ hỗ trợ phát triển Một số CTCK khác như: IBS, SSI, BSC, ARSC

cũng đã triển khai nghiệp vụ đại lý phát hành cho các công ty cô phân có nhu cầu phát hành thêm cỗ phiếu

1.3.5- Dịch vụ quản lý đanh mục đầu tư

Trung tam giao dịch chứng khoán mới có 3 công ty thực hiện nghiệp vụ này, đó là BVSC, BSC và IBS Đối tượng khách hàng mà công ty này nhận ủy

thác đầu tư bao gồm các khách hàng là cá nhân và tổ chức

1.3.6- Dịch vụ lưu ký chứng khoán

Đến cuối năm 2002, có 99,13 triệu cổ phiếu được niêm yết với tổng giá

trị thị trường là 3.012„ 4 ty đẳng; tỷ lệ cỗ phiếu lưu ký trung bình khoảng 60%,

trong đó cao nhất là cỗ phiếu IIAP, CAN, BBC Để khuyến khích các nhà đầu

tư mở tài khoản giao dịch chứng khoán, trên cơ sở đó triển khai các dịch vụ

khác về chứng khoán, hầu hết các cơng ty chứng khốn đều chưa thu phí đối với việc cung cấp dịch vụ lưu ký chứng khốn

Ngồi các dịch vụ trên, một số cơng ty chứng khốn cồn kết hợp với các

tổ chức tín dụng, công ty viễn thông cung cấp thêm một số dịch vụ hỗ trợ cho

hoạt động dầu tư chứng khoán như: Cho vay cầm cố chứng khoán, cho vay bảo

chứng, ứng trước tiền bán chứng khoán, theo đõi giao địch, dặt lệnh giao dịch xnà không cần dễn sằn của công ty, ký hợp đồng lưu ký chứng khoán, quản lý danh sách cỗ đông với các công ty cổ phần chưa niềm yết cổ phiếu

1.4/ Dich vụ kế toán, kiểm toán

1.4.1- Chủ thể cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán,

Dịch vụ kế toán, kiểm toán Việt Nam chính thức hoạt động sau khi Bộ Tài chính quyết định thành lập Cơng ty kiểm tốn Việt Nam (VÁCO) và Công

ty dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán - AASC (5/1991), đây là các

tô chức đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán độc lập và dịch vụ tư vẫn tài chính kế toán

Trang 35

Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, ở Việt Nam đã có 46 Cơng ty

kiểm tốn thuộc đủ các thành phân kinh tế với hơn 60 chỉ nhánh và vấn phòng

tại các địa phương, Công ty kiểm toán đang hoạt động ở Việt Nam gồm có 6

công ty Nhà nước, 4 công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, 1 công ty liên doanh

và các công ty cỗ phần, công ty TNHH Sự ra đời của các công ty kiểm toán phù hợp với chủ trương đa dạng hóa các thành phan kinh tế Cùng với sự có

mặt của một cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới tại Việt Nam chứng, th loại

hình địch vụ này đang tiếp cận dẫn với hệ thông kiểm toán, kế toán quốc tế

Chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán của các công ty Việt Nam dẫn được

nâng cao và được quốc tế thừa nhận, thể hiện qua việc tập đoàn BDO quốc tế

công nhận là hãng thành viên đối với Cơng ty kiểm tốn Việt Nam; Công ty

'TNHH kiểm toán và dịch vụ tư vấn tài chính kế toán Thủy Chung; Cơng ty Kiểm tốn và tư vấn Tài chính kế toán Sài Gòn (AFC)

1.4.2- Đội ngũ nhân viên hành nghề dịch vụ kế toán, kiểm toán

Bộ Tài chính đã tổ chức các kỷ thi tuyển kiểm toán viên cấp Nhà nước

cho người Việt Nam và sát hạch cho người nước ngoài và đã cấp trên 500 chứng chỉ kiểm tốn viên Tính tồn bộ nhân viên làm việc trong các công ty kế toán, kiểm toán, thì hiện nay có khoảng trên 2.100 người, trong đó 30% có

chứng chỉ kiểm toán viên

1.4.3- Các loại hình dịch vụ kế toán, kiểm toán

Bang 12: Tỷ trọng các loại hình dịch vụ kế toán, kiểm toán DVT: % Ty trong 5 a =

_súc loại hịnh dic yw | Nam 1999] Naim 2000, | Nam 2001, | Nam 2002

| Kiểm toán báo cáo tài chính _— 20 5906| 581 57,5

Kiểm tóan báo cáo quyết toần

Sen ° " ; 97 113 119 115

Tư vẫn tài chính, kệ toán, thuế — 183 192 201 21,0

Dich vu dao tao 3,0 52] 50] 52

[Dịch vụ khác 70 47 49 48

Neuén: Gidi pháp phát triển dịch vụ tài chính kế toán - Bộ TC 2003

Tỷ trọng dịch vụ kiếm toán bảo cáo tài chính và tư vấn tài chính, kế

toán, thuế chiếm tỷ trọng xấp xỉ 80%, trong đó có địch vụ kiểm toán báo cáo

tài chính chiếm gần 60% Tuy nhiên, tỷ trọng nẫy có xu hướng giảm đi so với

tổng giá trị dịch vụ kế toán, kiểm toán nói chung Điều này không có nghĩa là

giá trị dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính bị giảm mà do các loại hình dịch vụ

khác ngày cảng tăng lên (nhự bảng 12)

Trang 36

1.4.4- Đếi tượng được cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán

Theo quy định của pháp luật hiện hành đối tượng của kiểm toán chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, ngoài ra còn có các đơn vị hành chính sự nghiệp và các tổ chức khác khi có nhu cầu Trên thực tế khách

hàng của các cơng ty kiểm tốn chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài và doanh nghiệp Nhà nước

Số lượng các loại hình doanh nghiệp, các đơn vị HCSN và các dự án

quốc tế, có nhu cầu được cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán còn quá thấp so

với yêu cầu bắt buộc của Nhà nước và của công chúng

Các doanh nghiệp Nhà nước thường chọn các cơng ty kiểm tốn thuộc

Bộ Tài chính vì giá phí vừa phải, am hiểu các vấn dễ liên quan đến thông lệ Việt Nam; trong khi đó các công ty có vốn nước ngoài chưa an tâm về chất

lượng của các Công ty kiểm toán Việt Nam hoặc đo các công ty mẹ chỉ định vì vậy thường chọn các cơng ty kiểm tốn nước ngồi, cơng Ly liên doanh

Mặt khác các cơng ty kiểm tốn của Việt Nam chưa có đủ điều kiện

(pháp lý, năng lực, vốn, ) để vươn ra thị trường quốc tế Ngay cả với khách hàng trong nước, các công ty kiếm toán Việt Nam cũng chưa đủ điều kiện để tham gia độc lập kiểm toán mà chỉ tham gia với tư cách là đồng kiểm toán

1.4.5- Phạm vi và qui mô của thị trường kiểm toán Việt Nam

~ Về doanh thu: Doanh thu của ngành kiểm toản đã đạt tốc độ tăng

trưởng cao, bình quân 27,59/năm (như bảng 13)

Bảng 13: Doanh thu của toàn bộ cơng ty kế tốn, kiểm toán từ 1997 - 2000

; Cty Kiém toan Cly Kiểm toán Chy Kiểm toán

Năm | Tổng, _ có vốn DTNN | La DNNN Khác _ thực | doanh Phan Phần |Doanh | Phin

hién | thu 100 trăm MA trăm - lưu trầm (® | (Œ®) _ |qý đồng) | Œ6) (i997 | 144,083 105,673 733 | 36686 | 255 | 1,679 13 1998 | 232,702 169,493 72,84 60,137 25,84 3,072 132 1999 | 278,020 | 208,382 T5 65,705 23.6 3,933 1,4 2000 | 281,701 202.906 BES 74,582, 26,5 4/213 1,5

Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm kiếm toán độc lập

Về cơ cấu doanh thu giữa các loại chủ thể, thấy rằng thì các doanh

nghiệp kiểm toán có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng khá lớn, vào Khoảng

75% doanh thu của toàn ngành

Trang 37

Tuy nhiên, từ năm 1999 tốc độ tăng doanh thu của ngành dịch vụ kế toán, kiểm toán đã có chiều hướng giảm dân do ảnh hưởng kéo dai của cuộc khủng hoảng tài chính - tiễn tệ ở các nước Đông Nam Á; việc áp dụng thuế suất

thuế VAT 10%; Số dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm, quy mô nhỏ,

một số dự án phải tạm ngừng hoạt động và giải thể làm giảm số lượng khách hàng của các công ty kiểm toán, yêu cầu kiểm toán bắt buộc của Nhà nước

chưa được thực hiện nghiêm và đối tượng còn ít

- Kết quả hoạt động kinh đoanh:

Ngành địch vụ kế toán, kiểm toán hiện nay nhìn chung chưa thu được

lợi nhuận Cụ thể toàn ngành kiêm toán 1998 lỗ 6ó tỷ đồng, năm 1999 lỗ 84 tỷ đồng Tuy nhiên, khí phân tích kết quả kinh doanh của các công ty kiểm toán sẽ

thấy sự khác biệt giữa các công ty là doanh nghiệp Nhà nước và công ty có vốn

đầu tư nước ngoài `

+ Tồn bộ các cơng ty kiểm toán là DNNN đều có lãi: Năm 1998 lãi 9,8 tỷ đồng; năm (999 lai 10,4 tỷ đồng,

+ 04 Cơng ty kiểm tốn có 100% vốn đầu tư nước ngồi và 1 cơng ty

liên doanh đều bj 16, nam sau tăng hơn nấm trước, năm 1998 lỗ 76 tỷ đồng;

năm 1999 lỗ 95 tỷ đồng

Nguyên nhân là, do các công ty kiểm tóan Nhà nước có chỉ phí tiễn

lương và đào tạo tương đối thấp, trong khi đó công ty nước ngoài vừa trả lượng

khá cao vừa chỉ phí đào tạo lớn do đó ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh IV THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TP ĐÀ NẴNG

Thi trường dich vụ tài chính Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng

nói riêng hấu như chưa phát triển cho đến khi nước ta bắt đầu thực hiện công

cuộc cải tổ nên kính tế-xã hội theo định hướng Nghị quyết Dại hội Đảng lần

thử VỊ

Sau hơn 1Ø năm thực hiện công cuộc đổi mới, thị trường dịch vụ tài chính

đã có bước phát triển, khai thác có hiệu quả các nguồn lực lài chính phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội

Các Ngân hàng thương mại không ngừng phát triển, mở rộng mạng lưới

hoạt động Năm 1999, chỉ có 12 Chỉ nhánh cấp [ nhưng đến năm 2003 đã có 18

Chỉ nhánh cấp I, hàng chục Chỉ nhánh cấp II, Phòng giao dịch (với 59 điểm

giao dịch trên địa bàn) tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tiếp cận dễ dàng nguồn vốn và địch vụ ngân hàng,

2.1/ Dịch vụ ngân hàng

2.1.1- Dịch vụ huy động vốn

Bằng các hình thức huy động vốn phong phú như tiết kiệm định kỳ, tiết

kiệm bậc thang, tiết kiệm tích lũy, chứng chỉ tiền gởi, kỳ phiếu, trái phiếu với lãi suất hấp dẫn, phù bợp cho từng loại kỳ hạn, có tặng quà, dự thưởng nên

Trang 38

nguồn vén huy động của các Ngân hàng thương mại liên tục tăng trưởng, đạt

tốc độ tăng bình quân 26,5%/năm (Bảng 14 và 15) Trong đó các ngân hàng thương, mại quốc doanh có tỷ trọng huy động khá lớn; các ngân hàng thương

mại ngoài quốc doanh mới tăng, trưởng trong những năm pan day Bang 14: Tình hình huy động vốn nấm 1999 - 2003 ĐVT: Triệu đồng Trg ds ‘Tidn gsi VND | Tiền gói VND | Tiên gói bằng có kỳ hạn | không kỳ hạn

Nguôn: Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh thành phố Đà Nẵng

Vốn huy động tăng đều cả hai nguồn tiền gởi tổ chức kinh tế và tiền gởi dân cư, trong đó tiền gửi tố chức kinh tế tăng bình quân 18,5%/năm, tiền gởi dân cư bình quân tăng trưởng 21,8%/nam, dé 1a kết quả của việc đây mạnh

công tác huy động vốn trong dân cư của các Ngân hàng trong thời gian qua,

nhất là loại tiền gởi có các kỷ hạn thích hợp (Bảng 15)

Bang 15: Tình hình huy động vốn phân theo đối trợng từ năm 1999-2003 Đơn vị: Tỳ đẳng 2003

Nguồn: Ngân hãng Nhà nuức chỉ nhảnh thành phố Đã Nẵng

Đổi với thành phố Hỗ Chí Minh lĩnh vực ngân hàng hiện nay nguồn vốn

huy động chủ yêu của các tổ chức tín dụng (TCTD) tại thành pl m tiển gửi tiết kiệm dân cư, tiền gửi thanh toán, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Về cơ cầu

khoản tiền gửi tại các TCTD, nguôn tiền gửi thanh toán từ các tổ chức kinh

xã hội chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động năm 2001 là 48,8%,

năm 2001 là 49%, Về biệu quả huy động vốn, lãi suất phải trả cho các tổ chức

Trang 39

kinh tế - xã hội thường thấp hơn lãi suất phải trả cho dân cư là do các tổ chức

kinh tế - xã hội chỉ gửi tiễn với kỳ bạn ngắn hoặc không kỳ hạn, vì vậy NHTM

nào có tỷ trọng vốn huy động tiễn gửi từ tổ chức kinh tế - xã hội nhiều hơn tiền

gửi của dân cư thì có nhiều khả năng trong cạnh tranh về lãi suất với các ngân

hàng khác

Năm 1990 dư nợ tín dụng và tài trợ vốn của ngân hàng trên địa bàn thành

phó chỉ có 1.395 tỷ đông, đến năm 2001 dư nợ dịch vụ này đã lên đến 54.259 tỷ động, ting gấp 38,9 lần so với năm 1990 Từ đó đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của thành phổ và chuyển địch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện phát

triển xuất khẩu và sản xuất hàng trong nước, nông nghiệp và nông thôn

Nhìn chung vốn huy động, ngắn hạn vẫn cồn chiếm tỷ trọng lớn trong

tổng vốn huy động Tuy nhiên nguồn vốn huy động dài và trung bạn có xu

hướng ngày càng nâng lên, năm 1990 Ja 10% đến năm 2001 đạt 35,1%, vì vậy đã đáp ứng phần nào vốn cho CNH, HĐH thành phố ( Bảng 16) Bang 16: Két qua tài trợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế 1994-2000 =——— "._ ¬ Đồn vị: Tỷ đồn; Thanh phin 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 kinh tê 1 Kinh tế quốc 3321 6.405 7.201 7.902 | 11.634] 15.865] 19.413 doanh mm 2Kiếtâpthể, | 1404| 3707| 6424| 6783| 6178| 8.688] 12.478 Cty cé phan, |CWTNHH - _ d832szes0bug _ ce 3, Ktế cá thể 2440| 3332| 1.808] 1973| 1147| 757} 820| 4, Đầu tư nước 441 1.156 7.267 9.293 5.866] 11.019] 13.373 | ngoài i Cộng 9.606] 14.600 | 22.700 25.951] 24.825 |_ 36,329 |_ 46.084 2.1.2 Dịch vụ tín dựng Các NHTM, các công ty cho thuê lải chính đã cung cấp các hình thức

cho vay: cho vay tín chấp, cho vay thể chấp, cho vay câm cố, bảo lãnh tài s

Trang 40

"Tốc độ tăng trưởng tín dụng phục vụ nền kinh tế địa phương, năm 2003 có

giảm so với các năm trước tuy số dư nợ tuyệt đối có tăng do các ngân hàng

thương mại nâng cao chất lượng tín dụng để đảm bảo an tồn vốn, khơng chạy

theo số lượng

Các ngân hàng có chú trọng huy động vốn dài bạn để tăng nguồn cho vay

trung-dài hạn nhưng, kết quả vẫn còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu đầu

tư tín dụng của nền kinh tế, đến cuối năm 2003 vốn huy động trên 12 tháng

thực hiện 1.910 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 30,4% tổng nguồn vốn huy động Để khắc

phục tình trạng nảy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cho phép các NIFTM được sử dụng tối đa 304 nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn (bảng 17 và 18) Bang 18: Tình hình dư nợ cho vay và cho thuê

Dư nợ cho vay các thành phần kinh tế trên địa bản đạt mức tăng trưởng,

khá, bình quân 28%/năm, trong đó cho vay trung-dài hạn có nhiều chuyến biến tích cực, dén ÿ tệ 409 tổng dư nợ Các Ngân hàng đã đầu tư đổi mới thiết phát triển sản xuất cho các doanh nghiệp; đầu tư cho các đự án, công trình xây dựng CSHT thành phổ; cho vay xóa đói giảm

nghèo; cho vay sinh viên; cho vay tạo việc làm ( Bảng 79) Bắng 19: Dư nợ phân theo thành phần kính tế, _ Đơn vị: Tỷ đồn; CHỈ TIÊU 1999 2000 2001 2002 2003

| DU NGCHO VAY+ CHO THUÊ, _ 3185 5.464

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w