Xu hướng nhiễm HIV và giang mai ở phụ nữ bán dâm tại Việt Nam qua giám sát trọng điểm lồng ghép hành vi, giai đoạn 20152020

13 3 0
Xu hướng nhiễm HIV và giang mai ở phụ nữ bán dâm tại Việt Nam qua giám sát trọng điểm lồng ghép hành vi, giai đoạn 20152020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện qua giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi nhằm xác định xu hướng nhiễm HIV, giang mai, các hành vi nguy cơ và tiếp cận dịch vụ phòng, chống HIVAIDS ở phụ nữ bán dâm (PNBD) giai đoạn 2015 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV ở PNBD tương đối thấp và dao động ổn định từ 2,6% 2,7% 3,3% 3,6% 3,1% lần lượt ở các năm 2015 2016 2017 2018 2020. Tương tự, tỷ lệ nhiễm giang mai cũng ở mức thấp, dao động từ 0,7% 2,6% trong giai đoạn này. Các tỷ lệ sử dụng bao cao su (trong lần quan hệ tình dục gần nhất, với khách quen, với khách lạ), tiếp cận các dịch vụ giảm hại (nhận BCS miễn phí, tư vấn QHTD an toàn) có sự gia tăng qua các năm nhưng chưa cao. Tuy nhiên, tỷ lệ được làm xét nghiệm HIV trong vòng 12 tháng và khám các bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục trong vòng 3 tháng chưa cao, chỉ đạt lần lượt là 39,8% và 34,2% năm 2020. Vì vậy, các chương trình can thiệp cần xem xét mở rộng và đa dạng hóa mô hình xét nghiệm HIV tại cộng đồng, tăng cường độ bao phủ của chương trình giảm tác hại để giảm tỷ lệ nhiễm HIV ở PNBD và hướng tới kết thúc dịch HIV tại Việt Nam năm 2030.

DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/890 XU HƯỚNG NHIỄM HIV VÀ GIANG MAI Ở PHỤ NỮ BÁN DÂM TẠI VIỆT NAM QUA GIÁM SÁT TRỌNG ĐIỂM LỒNG GHÉP HÀNH VI, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Nguyễn Đình Lượng1*, Nguyễn Thành Đơng1, Trương Gia Linh1, Nguyễn Hoàng Minh2, Lâm Chi Cường3, Đặng Thị Lơ4, Lê Văn Đài1, Hoàng Tiến Thanh1, Nguyễn Việt Nga4, Võ Hải Sơn4, Đỗ Thái Hùng1 Viện Pasteur Nha Trang, Khánh Hòa Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Khánh Hịa Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, Hà Nội TĨM TẮT Các nghiên cứu mơ tả cắt ngang thực qua giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi nhằm xác định xu hướng nhiễm HIV, giang mai, hành vi nguy tiếp cận dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS phụ nữ bán dâm (PNBD) giai đoạn 2015 - 2020 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV PNBD tương đối thấp dao động ổn định từ 2,6% - 2,7% - 3,3% - 3,6% - 3,1% năm 2015 - 2016 2017 - 2018 - 2020 Tương tự, tỷ lệ nhiễm giang mai mức thấp, dao động từ 0,7% - 2,6% giai đoạn Các tỷ lệ sử dụng bao cao su (trong lần quan hệ tình dục gần nhất, với khách quen, với khách lạ), tiếp cận dịch vụ giảm hại (nhận BCS miễn phí, tư vấn QHTD an tồn) có gia tăng qua năm chưa cao Tuy nhiên, tỷ lệ làm xét nghiệm HIV vòng 12 tháng khám bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục vòng tháng chưa cao, đạt 39,8% 34,2% năm 2020 Vì vậy, chương trình can thiệp cần xem xét mở rộng đa dạng hóa mơ hình xét nghiệm HIV cộng đồng, tăng cường độ bao phủ chương trình giảm tác hại để giảm tỷ lệ nhiễm HIV PNBD hướng tới kết thúc dịch HIV Việt Nam năm 2030 Từ khóa: HIV/AIDS; giang mai; phụ nữ bán dâm; bao cao su I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo đánh giá UNAIDS năm 2021, số người nhiễm HIV giới gánh nặng giới với khoảng 1,5 triệu người nhiễm HIV và khoảng 680.000 người nhiễm HIV tử vong tử vong [1] Tại Việt Nam, ước tính năm 2020 phát khoảng 13.000 người nhiễm HIV Đường lây chủ yếu qua quan hệ tình dục (QHTD) khơng an tồn 75,8%, qua đường máu 12,1%, mẹ sang 1,2% [2] HIV/AIDS tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nhiều quốc gia, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng điều đòi hỏi Quốc gia cần có *Tác giả: Nguyễn Đình Lượng Địa chỉ: Viện Pasteur Nha Trang Điện thoại: 0905 503 940 Email: dr.dinhluong86@gmail.com nỗ lực sách kịp thời để kiểm soát dịch bệnh Phụ nữ bán dâm (PNBD) nhóm đối tượng có nguy lây nhiễm HIV cao, đối tượng có hành vi tình dục khơng an tồn với bạn tình khác dẫn đến lây truyền HIV “bắc cầu” xã hội Tại Việt Nam chương trình giám sát trọng điểm (HSS) sớm thiết lập năm 1994 triển khai 40 tỉnh/thành Theo báo cáo hệ thống giám sát trọng điểm, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm PNBD giám sát trọng điểm 20 tỉnh/thành phố dao động từ 3,1% 3,6% có xu hướng tăng nhẹ giai đoạn 2016 - 2018 [3] Để có nhìn tổng thể, đầy đủ tỷ lệ mắc HIV hành vi nguy cơ, Ngày nhận bài: 28/10/2022 Ngày phản biện: 16/11/2022 Ngày đăng bài: 08/12/2022 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 87 khả tiếp cận chương trình dự phịng, can thiệp nhóm PNBD qua giám sát trọng điểm, giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi tiên hành nghiên cứu nhằm xác định xu hướng nhiễm HIV, giang mai, hành vi nguy tiếp cận dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS phụ nữ bán dâm (PNBD) giai đoạn 2015 – 2020 Qua đó, thơng tin thu thập sở khoa học giúp định hướng xây dựng kế hoạch can thiệp dự phịng góp phần giảm thiểu tỷ lệ lây nhiễm nhóm PNBD để hướng tới mục tiêu chấm dứt đại dịch HIV/AIDS Việt Nam II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nữ giới từ 16 tuổi trở lên bán dâm qua quan hệ tình dục đường âm đạo hậu mơn lần tháng trước thời điểm thu thập mẫu chưa tham gia vào điều tra GSTĐ năm 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Thu thập tỉnh có thực GSTĐ HIV, GSTĐ HIV lồng ghép hành vi (HSS/ HSS+) từ năm 2015 đến 2020 khoảng từ tháng đến tháng năm 2.3 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu Dựa tỷ lệ nhiễm HIV tỉnh vấn đề kinh phí thực Do đó, cỡ mẫu khoảng 200 người cho nhóm đối tượng nguy tỉnh đủ để đo lường tỷ lệ nhiễm HIV xu hướng dịch HIV tỉnh theo thời gian 2.5 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu theo cụm – hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Trên sở danh sách huyện lựa chọn số PNBD ước tính huyện, đơn vị đầu mối phòng, chống HIV/AIDS phân bổ cỡ mẫu tỷ lệ thuận với số 88 lượng PNBD huyện Lập danh sách tụ điểm huyện lựa chọn Nếu số lượng PNBD ≥ 30 người/tụ điểm, chia tụ điểm thành đơn vị chọn mẫu nhỏ hơn, đảm bảo đơn vị chọn mẫu không 15 người Chọn tụ điểm thực chọn mẫu cách bốc thăm ngẫu nhiên số tụ điểm đủ số tụ điểm cần GSTĐ Giai đoạn 2: Tại cụm lựa chọn, mời tất người đủ tiêu chuẩn tham gia vào GSTĐ Áp dụng “Quy trình chuẩn triển khai GSTĐ, GSTĐ HIV lồng ghép hành vi” Cục Phòng, chống HIV/AIDS ban hành [4, 5] Đồng đẳng viên tiếp cận tụ điểm chọn ngẫu nhiên để mời toàn PNBD đủ tiêu chuẩn đến tham gia vấn trực tiếp câu hỏi thiết kế sẵn 2.6 Biến số nghiên cứu Bao gồm biến số đặc điểm nhân học (tuổi, tình trạng nhân, trình độ học vấn), biến số hành vi (thời gian bán dâm, số lần bán dâm, sử dụng bao cao su QHTD lần gần nhất, sử dụng bao cao su QHTD với khách lạ, sử dụng bao cao su QHTD với khách quen, sử dụng bao cao su QHTD với chồng/người yêu, tiêm chích ma túy), biến số tiếp cận dịch vụ dự phòng liên quan đến HIV (nhận bao cao su miễn phí, nhận chất bơi trơn miễn phí, nhận tư vấn tình dục an tồn, khám bệnh lây truyền qua đường tình dục, xét nghiệm HIV) 2.7 Phương pháp thu thập thông tin Phỏng vấn Bộ câu hỏi: Các đối tượng đủ tiêu chuẩn cán tỉnh mời tham gia nghiên cứu để vấn trực tiếp câu hỏi thiết kế sẵn GSTĐ HIV lồng ghép hành vi, câu hỏi có số mã số nghiên cứu (ID) riêng biệt để mã hóa cho người tham gia nghiên cứu Mã số nghiên cứu dán ống nghiệm đựng mẫu bệnh phẩm Nội dung Bộ câu hỏi cần thu thập bao gồm: (1) Thông tin chung đối tượng nghiên cứu; (2) Hành vi nguy tiếp cận dịch vụ dự phịng lây nhiễm HIV Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số Phụ - 2022 Lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm: PNBD sau vấn lấy 3ml máu tĩnh mạch làm xét nghiệm HIV Áp dụng Chiến lược III để chẩn đoán trường hợp HIV dương tính (sinh phẩm tùy thuộc vào địa phương) Đối với lậu áp dụng phương pháp xét nghiệm nhuộm soi với sinh phẩm sử dụng thuốc nhuộm Gram; giang mai sàng lọc RPR (Rapid Plasma Reagin), mẫu dương tính với RPR xét nghiệm tiếp TPHA (Treponema Pallidum Hemagglutination Assay) xác định giang mai dương tính RPR TPHA dương tính 2.8 Xử lý phân tích số liệu Số liệu sau thu thập cộng đồng nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 Thực phân tích thống kê mơ tả phần mềm R-Studio (phiên 4.9.2) Các giá trị tỷ lệ phần trăm, khoảng tin cậy 95%, trung bình, độ lệch chuẩn sử dụng mô tả phân bố biến số nghiên cứu Sử dụng phần mềm QGIS (phiên 3.22.9) để vẽ đồ Việt Nam 2.9 Đạo đức nghiên cứu Giám sát trọng điểm Việt Nam thực theo Thông tư số 09/TT-BYT ngày 24/5/2012 Bộ Y tế [6, 7] tuân thủ quy trình chuẩn quốc gia Cục phịng, chống HIV/AIDS [4, 5] Các đối tượng tham gia GSTĐ hoàn tồn tự nguyện vơ danh Điều tra lấy mẫu thực có đồng ý đối tượng nghiên cứu Các thông tin thu được đảm bảo hồn tồn giữ bí mật Cán nghiên cứu tôn trọng lựa chọn người cung cấp thông tin quan điểm họ III KẾT QUẢ 3.1 Phân bố địa bàn giám sát trọng điểm phụ nữ bán dâm qua năm, giai đoạn 2015 2020 Hình Phân bố tỉnh/thành phố tham gia giám sát trọng điểm giám sát trọng điểm lồng ghép hành vi nhóm phụ bán dâm, giai đoạn 2015 – 2020 (n = 17293) Năm 2019, không triển khai giám sát trọng điểm với nhóm PNBD Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 89 90 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số Phụ - 2022 3.727 (66,9; 65,6 - 68,1) Trên 25 tuổi - Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông TC/CĐ/ĐH 14 (1 - 30) 13,9 - 14,3 Trung vị (Khoảng) 95%CI 15,4 - 16,0 15 (1 - 30) 16 (8) 15,7 - 16,5 20 (1 - 30) 16 (8) 24 (1,7; 1,09 - 2,49) - n: Tần số; %: Tỷ lệ phần trăm; KTC 95%: Khoảng tin cậy 95%; TC/CĐ/ĐH: Trung cấp/Cao đẳng/Đại học 14 (8) Trung bình (SD) 284 (19,6; 17,6 - 21,8) 654 (45,1; 42,6 - 47,7) 431 (29,7; 27,4 - 32,2) 56 (3,9; 2,96 - 5,02) 1.295 (74,0; 71,9 - 76,0) 455 (26,0; 24,0 - 28,1) 30,9 - 31,8 29 (17 - 63) 31 (9) 2017 (n = 1750) Năm (n, %, KTC 95%) - - - - 2.647 (67,0; 65,5 - 68,5) Số ngày bán dâm vòng tháng trước điều tra (n = 16437) - Mù chữ Học vấn (n = 7468)  1.846 (33,1; 31,9 - 34,4) Dưới 25 tuổi 1.303 (33,0; 31,5 - 34,5) 29,4 - 30,0 28,7 - 29,1 Nhóm tuổi (n = 17293)  95%CI 27 (16 - 63) 27 (16 - 71) Trung vị (Khoảng) 30 (9) 2016 (n = 3950) 29 (8) 2015 (n = 5573) Trung bình (SD) Tuổi (n = 17293) Đặc điểm 15,6 - 16,1 18 (1 - 30) 16 (8) 69 (2,3; 1,80 - 2,90) 777 (25,7; 24,2 - 27,3) 1.285 (42,6; 40,8 - 44,4) 742 (24,6; 23,1 - 26,2) 146 (4,8; 4,11 - 5,68) 2.170 (71,9; 70,2 - 73,4) 850 (28,1; 26,6 - 29,8) 31,1 - 31,8 30 (16 - 62) 31 (9) 2018 (n = 3020) 31,8 - 32,5 31 (16 - 64) 32 (10) 2020 (n = 3000) 17,9 - 19,2 16 (1 - 99) 19 (18) 87 (2,9; 2,34 - 3,58) 791 (26,4; 24,8 - 28,0) 1.359 (45,3; 43,5 - 47,1) 635 (21,2; 19,7 - 22,7) 128 (4,3; 3,58 - 5,07) 2.173 (72,4; 70,8 - 74,0) 827 (27,6; 26,0 - 29,2) Bảng Đặc điểm dân số - xã hội phụ nữ bán dâm qua giám sát trọng điểm, giai đoạn 2015 – 2020 (n = 17293) 3.2 Đặc điểm nhân học Tổng số 17.293 PNBD tham gia nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2020 Độ tuổi trung bình PNBD 30, trẻ 16 tuổi, lớn 71 tuổi Độ tuổi trung bình thấp năm 2015 28 tuổi Trung bình số ngày bán dâm vòng tháng trước điều tra 16 ±10 ngày (Bảng 1) Về trình độ học vấn, phần lớn phụ nữ bán dâm quan sát từ 2017 - 2020 có trình độ học vấn thấp, phổ biến Trung học sở (chiếm 44,4%), Trung học phổ thông 24,4%, từ Trung cấp trở lên chiếm tỷ lệ thấp 2,4% (Bảng 1) Tỷ lệ PNBD 25 cao, qua năm: 33,1%; 33%; 26%; 28,1%; 27,6% (Bảng 1) 3.3 Tỷ lệ nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục theo nhóm tuổi, giai đoạn 2015 – 2020 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 91 92 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số Phụ - 2022 2015 (n = 5573) 21 (1,1; 0,72 - 1,77) (0,2; 0,06 - 0,73) 125 (3,4; 2,81 - 4,00) 26 (1,0; 0,67 - 1,49) 146 (2,6; 2,22 - 3,08) 29 (0,7; 0,51 - 1,08) 23 (0,6; 0,38 - 0,89) 106 (2,7; 2,21 - 3,25) 22 (0,8; 0,53 - 1,28) 93 (3,5; 2,86 - 4,31) (0,1;

Ngày đăng: 06/10/2023, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan