1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện bắc quang tỉnh hà giang

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SẰM VĂN HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC QUANG - TỈNH HÀ GIANG lu Chuyên ngành: Quản lý đất đai an Mã số: 60 85 01 03 va n LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 05 tháng năm 2013 Tác giả luận văn lu an Sằm Văn Hùng va n ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn trực tiếp quý báu cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan, thầy cô giáo Khoa Tài nguyên & Môi trường, Viện đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Nơng nghiệp & PTNT, Phịng Tài ngun Mơi trường, Phòng Thống kê huyện Bắc Quang, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn thuộc huyện Bắc Quang động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày 05 tháng năm 2013 Tác giả Luận văn lu an va Sằm Văn Hùng n iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 2.3 Ý nghĩa khoa học đề tài lu an CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU va 1.1 Sản xuất nông nghiệp hướng phát triển sản xuất giới n Việt Nam 1.1.1 Tổng quát tình hình phương hướng phát triển sản xuất nông nghiệp giới 1.1.2 Tình hình sản xuất sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 1.2 Những hệ thống nông nghiệp hệ thống sử dụng đất thích hợp Việt Nam 11 1.2.1 Một số đặc trưng hệ thống trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp Việt Nam 11 1.2.2 Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp hệ thống sử dụng đất thích hợp Việt Nam 12 1.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững 14 iv 1.3.1 Sự cần thiết phải sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững 14 1.3.2 Quan điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 16 1.4 Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 19 1.4.1 Khái niệm sản xuất nông nghiệp 19 1.4.2 Một số định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Việt Nam 20 1.4.3 Thực trạng, thách thức giải pháp phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 lu an 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử va dụng nguồn tài nguyên đất nông nghiệp huyện Bắc Quang 32 n 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp 32 2.2.3 Đánh giá khả phát triển loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang 32 2.2.4 Đề xuất giải pháp phát triển loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vùng nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 32 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 33 2.3.4 Phương pháp đánh giá khả sử dụng đất bền vững dựa sở định tính theo tiêu chí 33 v CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Xác định điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khả phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bắc Quang 42 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 50 3.2 Kết điều tra đánh giá trạng sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp 53 3.2.1 Đánh giá loại hình sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang 53 3.2.2 Tiêu thụ nông sản dịch vụ sản xuất nông nghiệp 76 3.3 Đánh giá khả phát triển loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang 76 lu an 3.3.1 Tiềm sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 76 va 3.3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 79 n 3.4.2 Các giải pháp thực cho xây dựng đề xuất 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo vệ thực vật CPSX Chi phí sản xuất TCP Tổng chi phí CLĐ Cơng lao động CVĐ Cây vụ đơng CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố DV-TM Dịch vụ - Thương mại ĐBSH Đồng sông Hồng HTX Hợp tác xã NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn NTTS Ni trồng thủy sản LUT Loại hình sử dụng đất LUS Hệ thống sử dụng đất KHKT Khoa học kỹ thuật GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTSX Giá trị sản xuất SP Sản phẩm SXNN Sản xuất nông nghiệp FAO Tổ chức Nông nghiệp lương thực giới Tr.đ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn, ao, chuồng WTO Tổ chức thương mại giới lu BVTV an va n vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Tỷ trọng ngành kinh tế huyện giai đoạn 2005 - 2012 43 Bảng 3.2: Diện tích, Cơ cấu đất phi nơng nghiệp năm 2012 51 Bảng 3.3: Diện tích, cấu đất nơng nghiệp năm 2012 53 Bảng 3.4: Một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đặc trưng 55 tiểu vùng điều tra 55 Bảng 3.5: Diện tích, suất, sản lượng, tỷ lệ sử dụng sản phẩm số trồng .60 Bảng 3.6: Biến động gia súc – gia cầm huyện Bắc Quang 62 Bảng 3.7: Diện tích ni trồng khai thác thuỷ sản năm 2012 64 Bảng 3.8: Đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất tiểu vùng đặc trưng huyện Bắc Quang 66 lu an Bảng 3.9: Đánh giá hiệu kinh tế LUT NTTS chăn nuôi 68 va Bảng 3.10: Mức độ đầu tư phân bón số loại trồng địa n bàn huyện 73 Bảng 3.11: Đánh giá hiệu LUT có hiệu bền vững 74 Bảng 3.12: Đề xuất diện tích loại hình sử dụng đất tương lai 82 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Cơ cấu chuyển dịch kinh tế huyện giai đoạn 2005 – 2012 43 Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng đất năm 2012 50 lu an va n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với tất quốc gia, đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, phận hợp thành quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Trong nông nghiệp, đất đai đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất khơng thể thay Do sức ép gia tăng dân số nhu cầu phát triển xã hội, đất nông nghiệp đứng trước nguy bị giảm mạnh số lượng chất lượng Con người khai thác mức mà chưa có nhiều biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất đai cách hiệu quả, bền vững vấn đề mang tính tồn cầu lu an Nền sản xuất nông nghiệp nước ta với đặc trưng như: sản xuất cịn va manh mún, cơng nghệ lạc hậu, suất chất lượng chưa cao, khả hợp n tác, liên kết cạnh tranh thị trường chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa cịn yếu Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố hướng cần thiết nhằm tạo hiệu cao kinh tế đồng thời tạo tính đột phá cho phát triển nơng nghiệp địa phương nước Bắc Quang huyện phía Nam tỉnh Hà Giang, có diện tích đất tự nhiên 109.873,69 ha, đất nơng nghiệp 97.610,79 ha, chiếm 88,84% diện tích đất tự nhiên Đất đai huyện tương đối màu mỡ phù hợp với nhiều loại trồng cho hiệu kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường mở cửa Huyện vành đai quan trọng cung cấp lương thực, thực phẩm nhiều loại sản phẩm nông nghiệp khác đáp ứng tiêu dùng ngày cao thị trường tiêu dùng số huyện lân cận Với xu 83 đất lúa sang 100,0 đồng thời LUT chuyển sang diện tích chăn ni 35,00 Diện tích LUT rau, màu – lúa giảm xuống 741,3 chuyển sang LUT chăn nuôi 25,0 chuyển sang LUT ni trồng thủy sản 30,0ha Diện tích LUT chun rau, màu giảm xuống 3.117,12 chuyển từ LUT lúa sang 105,0 ha, chuyển sang LUT nuôi trồng thủy sản 200,0 chuyển sang LUT trồng chè (CLN) 327,0 Diện tích 1lúa – màu giảm xuống 574,38 chuyển sang LUT chuyên hoa 10,00 ha, diện tích dùng làm trang trại chăn nuôi 36,45 chuyển sang LUT nuôi trồng thủy sản 50,0 Diện tích ni trồng thuỷ sản tăng lên 891,03 chuyển từ LUT lúa sang 50,0 ha, chuyển từ diện tích 1lúa – màu sang 50,0 ha, chuyển từ LUT rau, màu – lúa sang 30,0 chuyển từ LUT chuyên rau, màu sang lu an 200,0 va Diện tích dùng cho chăn ni tăng 137,45 chuyển từ LUT lúa – n màu 36,45 ha, chuyển từ LUT rau, màu –1 lúa sang 25,0 50,0 từ đất lúa - CVĐ Diện tích LUT chè tăng lên 5.520 chuyển từ đất lúa sang 327 Diện tích LUT Cam, quýt tăng lên 1.420,0 chuyển từ quỹ đất lâu năm sang 279,5 3.4.2 Các giải pháp thực cho xây dựng đề xuất - Giải pháp cải tạo đất phân bón thuỷ lợi: Đối với loại đất có độ phì thấp cần cải tạo loại phân hữu Vấn đề đầu tư cho phân bón sản xuất nơng nghiệp cần có biện pháp thích hợp Mặt khác biện pháp bón phân cịn có tác dụng cải tạo đất, tăng cường độ màu mỡ cho đất, song đồng thời phải đảm bảo không gây tượng lạm dụng phân hóa học thuốc BVTV có nguy gây nhiễm 84 Để khai thác tiềm mạnh nguồn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp đồng thời có phương án chủ động đối phó với diễn biến phức tạp thời tiết, yêu cầu thời gian tới phải đầu tư tu sửa nâng cấp Cùng với trước thực trạng hệ thống thủy nông xuống cấp phải thực chương trình đầu tư cơng trình nhằm mục đích: + Phục hồi lực thiết kế kéo dài tuổi thọ hệ thống công trình; + Kiên cố hóa kênh mương để giảm tổn thất nguồn nước, giảm thời gian tưới mở rộng diện tích tưới chủ động, tiết kiệm nước, tiết kiệm diện tích canh tác; cần tập trung khoanh vùng tiêu úng để phục vụ sản xuất vụ đông - Giải pháp chế, sách hỗ trợ tài chính: Tạo điều kiện cho hộ vay vốn mở rộng sản xuất (theo quy hoạch) với thời hạn mức vay phù hợp với đặc điểm, quy mơ loại hình sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế lu an nước đầu tư vào lĩnh vực: Sản xuất giống trồng, vật nuôi; Sản va xuất nông sản hàng hố giá trị kinh tế cao; cơng nghiệp chế biến; thương mại, n dịch vụ tiêu thụ nông sản; phát triển ngành nghề truyền thống; sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động v.v Thông qua sách ưu đãi về: Bố trí mặt đất đai, giá thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng v.v ./ - Giải pháp tiếp thị, tìm kiếm thị trường xúc tiến thương mại: + Mở rộng hình thức liên doanh liên kết sản xuất tập Khuyến khích hình thức liên danh liên kết sản xuất tiêu thị sản phẩm, đặc biệt sản phẩm chất lượng cao hoa, cảnh, rau an toàn + Nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp địa phương Sớm xây dựng Website giới thiệu sản phẩm nông lâm thuỷ sản gắn với vùng du lịch sinh thái + Đầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành trục, tụ điểm giao lưu hàng hố địa bàn nơng thơn Trước mắt phát triển 85 thị tứ, trung tâm “công nghiệp - dịch vụ nông thôn”, chợ đầu mối gắn với trục giao thơng - Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái: + Tăng cường công tác tra, kiểm tra môi trường công nghiệp, khuyến khích bắt buộc áp dụng biện pháp xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn quy định chất lượng môi trường + Tăng cường quản lý chặt chẽ công tác bảo vệ, xử lý môi trường sở cụm điểm công nghiệp vùng sản xuất nông nghiệp + Sử dụng hợp lý, cân đối phân bón vơ sản xuất nơng nghiệp, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sinh thái + Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp, ngành, địa phương nhân dân, phát triển kinh tế phải lu an đôi với bảo vệ mơi trường; Đa dạng hố nguồn vốn đầu tư để bảo vệ môi va trường (bao gồm nguồn vốn từ thành phần kinh tế, ngân sách, nguồn n vốn từ tổ chức quốc tế); Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường; tăng cường công tác quản lý Nhà nước môi trường 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bắc Quang có tổng diện tích tự nhiên 109.873,69 diện tích đất nơng nghiệp huyện 97.610,79 chiếm 88,84% tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện Địa hình huyện phân chia thành dạng tiểu vùng đặc trưng cho sản xuất nông nghiệp huyện Hệ thống sử dụng đất nông nghiệp huyện (trồng trọt chăn nuôi) đa dạng với nhiều loại hình sử dụng đất khác nhau: 2vụ lúa - 1vụ màu, 2vụ màu - 1vụ lúa, 2vụ lúa, 1lúa - màu, chuyên rau màu, công nghiệp ngắn ngày - Cây trồng xác định hàng hoá chủ yếu gồm loại rau màu bao lu gồm loại cây: Ngô, đậu tương, lạc, rau loại, cam, quýt an chè Các loại hình sử dụng đất 3vụ, 2vụ lúa - màu, chuyên rau màu, trang va trại chuyên lợn, trang trại chuyên gà, thủy sản loại hình sử dụng n đất đánh giá bền vững vùng - Các công thức luân canh Ngô Xuân - Đỗ tương - Cà chua; Lúa Xuân Lúa mùa - Rau cải; Lạc Xuân – Lúa mùa – Cải củ; Dưa gang – Cà chua – Khoai Lang đem lại hiệu kinh tế cao thể hiệu đồng vốn qua tiêu TNT/TCP 2,12; 2,15; 2,16; 2,17 lần Đề xuất sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hóa sử dụng đất nông nghiệp Bắc Quang năm tới: Các loại hình sử dụng đất 2lúa – CVĐ, rau – 1lúa, chuyên rau màu, cam, trồng chè, chăn ni, ni trồng thủy sản loại hình có khả sử dụng bền vững có khả phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Trong tương lai cần giảm diện tích lúa độc canh phát triển tăng vụ vụ đông chân đất lúa Tích cực chuyển đổi cấu trồng 87 vùng trồng lúa cho hiệu thấp sang trồng lúa – cá; 1lúa – 2rau, màu đưa vùng đất bãi bồi ven sông, suối sang trồng màu Giải pháp cho đề xuất sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hóa: - Biện pháp cải tạo đất phân bón thuỷ lợi - Giải pháp chế, tài - Giải pháp tiếp thị, tìm kiếm thị trường - Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái Kiến nghị Các kết nghiên cứu đánh giá bước đầu hệ thống sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng phát triển loại hình mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ sản xuất hàng hóa huyện Bắc Quang Khi xây dựng kế hoạch phát triển cho địa phương cần có thêm nghiên cứu chi tiết cụ thể lu an Kết nghiên cứu đề tài làm để đánh giá quy va hoạch sử dụng đất chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản n xuất hàng hóa địa bàn huyện Bắc Quang 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tiếng Việt Đường Hồng Dật cộng (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam NXBNN, Hà Nội, 1994, Tr 262 - 293 lu Báo cáo tổng kết sản xuất nông - lâm nghiệp năm 2012 UBND huyện Bắc Quang Bách khoa toàn thư Việt Nam Http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Hà Thị Thanh Bình (2000) Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam David Colman Trevor Yuong, (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp thị trường giá nước phát triển, (Tài liệu dịch), NXBNN, Hà Nội an va n Phòng Thống kê huyện Bắc Quang, Niên giám thống kê năm 2006-2010 Dự án quy hoạch tổng thể Đồng sông Hồng (1994) Báo cáo số 9, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2007), “Nơng nghiệp thời hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Dự báo tháng 8/2007 Trần Anh Phong CTV (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận Văn thạc sĩ, Đại học Nông I, Hà Nội Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp nghiệp hàng hố huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, trường ĐH NNI, Hà Nội Nguyễn ích Tân (2000) Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh 10 11 12 13 89 14 15 16 17 18 tế cao số vùng đất úng trũng ĐBSH Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Vũ Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường ĐHNNI, Hà Nội Đào Thế Tuấn (1987), “Hệ thống nông nghiệp vùng đồng sơng Hồng”, Tạp chí KHKTNN 2/1987 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1993), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội Nguyễn Quốc Vọng (2005), Những thách thức Nơng nghiệp Việt Nam, Thời báo kinh tế Sài Gịn thỏng 09/2005 Nguyễn Thị Vân (2012) ỏnh giỏ thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Hòa Vang thành phó Đà Nẵng giai đoạn 2007-2011 Lun lu an 19 thc s kinh tế, trng H Đà Nẵng UBND huyện Bắc Quang 2010, Phương án điểu chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang đến năm 2015 va n TIẾNG ANH Arens P.L 1997).Land avalution standards for rainged argiculture world soil resources FAO, Rome, 1997 Khonkaen University (KKU) (1992) KKU -Food copping systems project, an agro - ecossystem analysis of Northoast ThaiLand Khonkaen FAO (1990) World Food Dry Rome FAO (1992), Land evalution and farming systems analysis for land use planning, FAO working document, FAO - ROME, pp 86 - 97 ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York, page 11 - 13 E.R De Kimpe &Warkentin B.P (1998) Soil Function and Future of natural Resources Towarrds Suctainable Land Use, USRIC, Vol 1, PP 3-11 World Bank (1992) World development report Washington D.C 20 21 22 23 24 25 26 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích, Dân số xã, thị trấn trực thuộc huyện tinh đến 31/12/2011 STT Xã, thị trấn Dân số (người) Tổng số Diện tích (km2) Mật độ (người/km2) 107.130 1.098,7369 97 Tân Lập 2.250 75,4118 29 Tân Thành 3.269 85,8389 38 Tân Quang 4.962 12,6762 380 Việt Vinh 4.839 45,6235 104 Việt Quang 13.166 46,7424 280 Quang Minh 9.148 50,0135 182 Hùng An 7.952 36,5441 218 Vĩnh Tuy 3.531 11,7871 297 Tiên Kiều 3.611 56,2379 64 10 Vĩnh Phúc 7.256 38,9561 186 11 Việt Hồng 2.410 n 26,2635 92 12 Đồng Tâm 4.464 62,1951 72 13 Thượng Bình 1.791 44,2910 40 14 Bằng Hành 4.480 38,2330 116 15 Liên Hiệp 3.681 55,0241 182 16 Hữu Sản 2.533 58,1962 43 17 Đức Xuân 2.057 56,1569 37 18 Kim Ngọc 4.123 39,7213 104 19 Vô Điếm 5.264 73,0678 72 20 Đồng Tiến 2.100 40,8928 51 21 Đồng Yên 7.363 40,9427 180 22 Vĩnh Hảo 4.727 44,4670 106 23 Đông Thành 2.153 59,4540 36 lu an va Nguồn: Phòng thống kê huyện Bắc Quang Phụ lục 2: Sản xuất hàng năm, lâu năm chủ yếu Bắc Quang ĐVT; DT: ha; NS: tạ/ha; SL: Loại trồng Lúa năm: 2009 2010 DT (ha) 7.913,1 7.908,6 8.146,0 NS (tạ) 52,1 SL (tấn) a Lúa xuân: 20,7 4.896,9 2,7 57,9 5,2 26.214,3 27.209,4 27.796,8 28.367,0 8,2 DT (ha) 2.520,9 NS (tạ) 29,9 DT(ha) NS (tạ) 7.536,8 57,0 57,0 2.544,1 2.626,1 3.305,2 31,1 35,87 19.9 8.079,0 9.446,3 11.857,0 57,3 31,8 36,0 237,2 213,6 242,1 264,9 11,7 11,3 12,0 12,4 13,4 18,5 268,5 256,4 302,6 354,7 32,1 863,5 863,5 940,7 944,7 9,4 83,9 82,0 82,6 - 0,7 83,2 n DT 55,2 4.773,4 4.878,4 va Chè: 15.040,5 16.238,9 18.031,8 18.161,5 51,8 an Cam, quýt: 16,7 55,0 3.134,9 3.264,9 lu Khoai lang: 55,8 NS (tạ) SL (tấn) Lạc: 3,4 4.766,4 NS (tạ) Rau đậu loại: 3.254,7 DT (ha) SL (tấn) Đậu tương: 12,8 47,8 SL (tấn) Ngô năm: 41.225,0 43.448,3 45.828,6 46.528,5 NS (tạ) SL (tấn) b Lúa mùa: 9,5 3.146,7 56,3 Tốc độ tăng BQ 2009-2012 (%) 8.151,5 3,0 2012 57,1 DT (ha) 54,9 2011 SL (tấn) 7.187,5 7.248,5 7.713,7 7.808,1 8,6 DT (ha) 1.539,2 1.685,8 1.702,0 1.860,3 20,8 NS (tạ) 16,0 20,9 27,9 74.3 3.484,6 3.569,8 5.199,8 111,6 20,6 SL (tấn) 2.457,0 DT (ha) 211,2 99,5 236,1 220,1 4,2 NS (tạ) 62,5 63,3 64,5 65,0 4,0 SL (tấn) 1.320,2 630,2 1.523,6 1.430,6 8,3 DT (ha) 2.181,0 1619,9 1.078,7 953,9 - 56,2 NS (tạ) 55,5 57,1 65,0 1,7 60,6 SL (tấn) 12.112,1 9.826,7 6.163,0 6.200,0 - 41,1 DT (ha) 3.292,6 3.826,7 4.562,3 4.638,0 40,8 NS (tạ) 48,0 48,5 1,0 15.818,4 18.268,3 22.138,2 22.494,3 42,2 SL (tấn) 47,7 48,5 (Nguồn: Phịng thống kê phịng nơng nghiệp 2009, 2010, 2011, 2012) Phụ lục 03: Giá số vật tư SXNN, công lao động địa bàn điều tra TT Đơn vị tính Tên hàng hố Giá bán bình qn I Vật tư cho sản xuất nông nghiệp Phân đạm Urê đ/kg 11.000 Phân lân đ/kg 3.500 Phân Kali đ/kg 13.000 Phân NPK đ/kg 5.500 Thuốc trừ cỏ đ/gói 5.500 Vơi đ/kg 700 Thóc giống (lai) Cá giống (nước ngọt) đ/con II.Cơng LĐ sản xuất nông nghiệp 1000đ/công 87.000 lu an (Nguồn: Phòng thống kê huyện Bắc Quang) 1.000 120.000 va n MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ lu Hình ảnh 3.1: LUT chuyên Lạc xã Đông Thành an va n Hình ảnh 3.2: LUT chuyên rau xã Vĩnh Phúc lu an Hình ảnh 3.3: LUT chuyên lúa xã Bằng Hành va n Hình ảnh 3.4: LUT chun Ngơ xã Quang Minh Hình ảnh 3.5: LUT trồng chè xã Tân Lập lu an va n Hình ảnh 3.6: LUT Cam, chè xã Vĩnh Hảo Hình ảnh 3.7: Mơ hình ni Trâu Đồng Tâm lu an va n Hình ảnh 3.8: Mơ hình ni bị xã Đồng n Hình 3.9: Mơ hình ni Lợn xã Đồng Yên lu an va n Hình ảnh 3.10: Mơ hình NTTS xã Quang Minh

Ngày đăng: 06/10/2023, 05:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w