1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác nghiên cứu kỹ thuật trồng tăng năng suất lạc ở vùng nước trời

103 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 15,83 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VẢ PTNT

NHIEM VU HOP TAC QUOC TE VE KHOA HOC

vA CONG NGHE THEO NGHI ĐỊNH THƯ

BAO CAO TONG HOP

KET QUA KHOA HOC CONG NGHE NHIEM VU HOP TAC NGHIEN CUU KY THUAT TRONG

TANG NANG SUAT LAC 6 VUNG NUOC TROT

(MÃ SỐ: 7- 015)

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm

Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Phan Quốc Gia

Trang 2

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ

BAO CAO TONG HOP

KET QUA KHOA HOC CONG NGHE NHIEM VU

HOP TAC NGHIEN CUU KY THUAT TRONG TANG NANG SUAT LAC GO VÙNG NƯỚC TRỜI

(MA S6: 7-015)

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: (ợ tên) đọ tên và đóng đấu)

ThS Phan Quốc Gia Nguyễn Trí Hoàn

Bộ Khoa học và Công nghệ (tý tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)

Hà Nội - 2012

Trang 3

VIEN KHOA HOC NN VIET NAM CỘNG HOẢ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIÊN CÂY LƯƠNG THỰC VẢ CTP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hai Duong, ngày 11 tháng10 năm 2012

- BAO CAO THONG KE ok

KET QUA THY'C HIEN NHIEM VU HOP TAC QUOC TE VE KHOA HQC VA CONG NGHE THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ

1 THONG TIN CHUNG

1 Tên nhiệm vụ: Hợp tác nghien cứu kỹ thuật trồng tăng năng suất lạc ở

vùng nước trời

Mã số nhiệm vụ: 7-015

‘Thug

- Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về Khoa học và Công nghệ theo

Nghị định thư với Trung Quốc 2 Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Ho va tên: Phan Quốc Gia

Ngày, tháng, năm sinh: 30/01/1975 Nam/ Nit: nam

Học hàm, học vị: Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ

Điện thoại: Tổ chức: 043.8613919 Mobile: 0912564192

Fax: 043.8618095 E-mail: pqgiaa@gmail.com

'Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ

- Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm

Địa chỉ tổ chức: Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Địa chỉ nhà riêng: Số 14, Tập thể Viện Khoa học Nông nghiệp Việt

Nam - Vinh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

'Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm

Điện thoại: 0320.3716463 Fax: 0320.3716385

Trang 4

Địa chi: Xã Liên Hồng, Huyện Gia Lộc, Tỉnh Hải Dương Ho và tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Nguyễn Trí Hoàn

Số tài khoản: 8122

Ngân hàng: Kho bạc nhà nước huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

"Tên cơ quan chủ quản nhiệm vụ: Bộ Nông nghiệp và PT Nơng Thơn

TL TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

1 Thời gian thực hiện nhiệm vì

- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 07 năm 2012 - Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 10 năm 2012 - Được gia hạn (nếu cổ): + Lần 1 từ tháng 07 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012 +Lần2 2 Kinh phí và sử dụng kinh phí: 3) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.085,16 tr.đ, trong đó: + Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 1.900 tr.đ

+ Kinh phí từ các nguồn khác (dân góp): 185,16 tr.đ + Tỷ lệ và kinh phí thu hỏi đối với dự án (nếu có): b) Tinh hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:

số Theo kế hoạch: Thực té đụt được Ghi chit

zr| Thời gian | Kinhphí | Thờigian | Kinhphi | (9448 nehj

(Tháng, năm) (Tr 3) (Tháng, năm) (Tr.đ) quyet todn)

1 2010 1000| — 2010 1.000 586,512

2 2011 7o0| — 2011 700 883,868

3 2012 200[ 2012 200 429,620

Trang 5

©) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chỉ:

Đôi với nhiệm vụ HTỌQT theo Nghị định thu:

Dom yj tinh: Trigu din; 4 ‘ Theo kế hoạch Thục KẾ đạt được số dụng - eck Tee et oe _ TT | céc khodn chi| Tong |SNKH |Nguôn| Tổng SNKH | Ngudn khác khác 1 [Trả công lao động (khoa 8690| 8690| 0| 888.053065 | 888,053065 0 học, phổ thông) 2 | Nguyen, vat liệu, năng 4881| 273,0|215,1 458,1 | 272,839250 | 185,16 lượng "NI móc 0 o} 0 0 0 0 4 | Xây dung, Sửa chứa nhỏ | 2060| 2001 0 19,999 19,999 0 5$ | Chỉ khác 7380| 7380| 0| 7191081| 7191081 ọ Tổng công | 2.115.1| 1.900,0|2151| — 2:085.16 1.900,0 | 185,16

- Lý do thay đổi (nếu có): chuyển 29,94 tr.đ kinh phí mua chất điều hòa sinh

trưởng sang mua giống và vôi bột hỗ trợ dân xây dựng mô hình, nên số kinh phí dân đóng góp đối ứng giảm đi

3, Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện nhiệm vụ:

iệt kê các quyết Anh, văn bản của cơ quan quân ý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xát chọn,

phê duyệt kinh phí, hợp đồng, đều chữnh (thời gian, nội dung, kink phi tase hiện sếu có); văn bẩm của tổ chức chủ trì đề tài, dự ám (đơn, liễn nghị diéu chink ndu có) TT an

SA Tên văn bản Gai chit

Quyết định về việc thành lập Hội

đồng Khoa học và Công nghệ cập nhà | + n Làm ¡ | 1676/QÐ-BKHCN: | nước tư vấn xét duyệt thuyết minh thuyết

ngay 20/08/2009 | cương nhiệm vụ hợp tác quốc tế R4 khoa học và công nghệ theo nghị định

thư với nước ngoài

1768/QĐ-BKHCN | QWẤ định về việc thành lập Tổ thậm | Đính kèm 2 | “nay 28/08/2000 | inh đề li Khoa học và Công nghệ| thuyết

theo nghị định thư minh

3 | 2615/QĐ-BKHCN | Quyết định về việc phê duyệt danh | Đính kèm

Trang 6

ngày 18/11/2009 mục và kinh phí thực hiện các nhi vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo Nghị định thư thực hiện từ năm 2010 thuyết minh

27/2010/HĐ-NĐT Tiợp đồng thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo nghị định thư Đính kèn thuyết minh 2310/BKHCN-CNN 'Ngày16 /08 /2012

'Văn bản gia hạn thời gian nghiệm thu

nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN

theo Nghị định thư của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Đến hết 10/2012 202 QĐ/VCLT-KH ngày 16/12/2010 Quyết định về việc thành lập Hội đồng KHCN cấp cơ sở, đánh giá kết

quả nghiên cứu các ĐDDA KHCN thực hiện năm 2010 do Viện Cây lương thực và CTP chủ trì 196 QĐ/VCLT-KH ngày 02/12/2011 Quyết định về việc thành lập Hội đồng KHCN cấp cơ sở, đánh giá kết

quả nghiên cứu các ĐDA KHCN thực hiện năm 2011 do Viện Cây lương thực và CTP chủ trì 287a QĐ/VCLT-KH ngày 20/09/2012 Quyết định về việc thành lập Hội đồng KHCN cấp cơ sở, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ HTQT theo Nghị định thư, năm 2012 293 QĐ/VCLT-KH ngày 04/10/2012 Quyết định về việc thành lập Hội đồng KHCN cấp cơ sở, đánh giá các sản phẩm KHCN và kết quả thực hiện nhiệm vụ HTỌT theo Nghị định thư 10 148 QĐ/VCLT-KH ngày 30/03/2012

Trang 7

4 Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ Tên lỗ ) Tạng

số | “hút đăng | cuụp gã | Nộfđưng Xý theo | tham gia | San pham chit yéu dat duoc Chi a

TT Thuyết tham gia | chủyếu ee OR chú*

thực hiện

mink wes

Trung tam Trung tam | Chủ mì, tất | 7 TÔ SPHGBIỂTĐGSE2EHS

NCPT đậu để | NCPT đậu để | cả các nai |” Sons - Viện 2 -Viện - | dung cha 2 'ồ | - 03 qui trình trồng lạc nước trời; kế

- 03 mô hình thử nghiệm canh tác lạc CLT&CTP | CLT&CTP | nhiệm vụ vùng nước trời, ì ng

- Báo cáo chuyên đề 5: Nghiên cứu

phân ứng của các dỏnggiống lạc với

bệnh héo xanh VE ở vùng nước trời

- Báo cáo chuyên đề 14: Nghiên cứu

biện pháp phòng trừ bệnh thích hợp

đối với lạc vùng nước trời

Nghiên cứ

Viện Môi Viện Môi |về biện

trường Nông | trường Mông | pháp phòng nghiệp nghiệp — | từ sâu bệnh

hai lạc

- Báo cáo chuyên để 6: Nghiên cứu

phân ứng của các dỏnggiống lạc với

sâu bệnh hại chính ở vùng nước trời, - Báo cáo chuyên đề 13: Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu thích hợp đối với lạc vùng nước trời

-Trung tâm | Nghiên cứu NCPT đậu đỗ | về biện - Viện Môi | pháp phòng trường Nông | trừ sâu bệnh nghiệp - | hailạc Viện Bảo vệ thực vật

thực vật đã không tham gia do các điểm nghiên cứu xa nhưng nguồn kinh phí xây dựng cho nội dung ít

5 Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:

(Người tham gia thực hiện đề tài thuậc tỄ chức chủ trì và cơ quan phối hop, không quá 10 người bỂ cã chủ nhưệng) Tên cá nhân

Số | đănggý | LẺ CánhâH| v6; aung tham | Sản phẩmchuyếu | GPỈ TT | theo Thuyết | Sã tham 8A | ` vu chính minh EE | tee miện wee hip gia a Ỹ

Thể Thể Chu quản lý và điều phối |- 03 giống lạc có triển trách nhiệt

các hoạt động của | vọng cho vùng nước trời, nhiệm vụ - 03 qui trình trồng lạc nước trồi, ~ 03 mô hình thử nghiệm canh tác lạc vùng nước Phan Quốc Gia | Phan Quốc Gia trời,

Thế Nguyễn |ThS Nguyễn | Theo dst, gấms#thực|- 03 giống lạc có tiện

‘Van Thang Van Thang hiện để tài và trực tiếp | vọng cho vùng nước trời;

chỉ đạo thực hiện các | - 03 mô hình thử nghiêm

nội dung về chon tao

Trang 8

giống xây dụng mô [lạc vùng nước trời, hành

Thế Nguyễn |ThS Nguyễn | Thưchiệncácnộ đung|- 03 giống lạc có kiên

Xuan Thu Xuân Thu về chọn giống và kỹ | vọng cho vùng nước trời,

thuật -Các chuyên đề từ 1 đến

4 và từ 6 đến 3;

Thể Nguyễn | ThS Nguyén ae ae S ~ Báo cáo chuyên đề 5

Thi Yén Thi Yén ey gaa beck Ka Phone | va chuyén dé 14

TS Pham Thi |KS.Nguyéa | Thực hiện các nộ dung : Helder -

Vuong a Tuổi trừ sâu bệnh hại, ` ở | - Báo cáo chuyên đề 6 và Thị Hồng chuyên đề 13 Oanh - Lý do thay đổi (nếu có) 6 Tình hình hợp tác quốc tế: Š Phạm Thị Vượng không tham gia

x Theo ké hoach Thực KẾ đạt được

SỐ |_- Nội dung thời gian, lành phi, dia (bi dung, then gian, kink phi, da | Ght

TT | đền tên tổ chức họp tác, số đoàn, số | điểm, tên tô chức hợp tác, sd doan, sb | chik*™

lượng người tham gia ) lượng người tham gia )

1 |- Chuyên gia sang Trung Quốc Hội | - Chuyên gia sang Trung Quốc Hội

thảo trao đôi, học kinh nghiệm thảo trao đối, học kinh nghiệm

~ Thời gian: 2010 - 2012, - Thời gian: 20/5 — 03/6/2011 và 20- - Kinh phí: 148,8 trả 25/5/2012,

- Tại Viện Cây trồng — Viên KHNN | - Kinh phí: 148,8 trđ

Quảng Đông - Tại Viện Cây trồng — Viện KHNN ~ 02 đoàn với 06 người x O7 ngay Quảng Đông

~ 02 đoàn với 06 người z 06 ngày,

2 | Đào tạo cần bộ nghiên cứu về lạc tại | Đào tạo cân bộ nghiên cứu vệ lạc tại Tung Q (02 người x 2|Tmng Quốc (02 người x 2

tháng/người 1 người học về chọn |tháng/người 1 người học về chọn giống và 1 người học về kỹ thuật) giống va 1 người học về kỹ thuật)

- Thời gian: 2010 - 2012, - Thời gian: 15/8 -08/10/2011, - Kinh phí: 247,2 trả - Kinh phí: 247,2 trả

- Tại Viện Cây trồng - Viên KHNN | - Tại Viên Cây trồng ~ Viện KHNN

Quảng Đông Quảng Đông

-02 người x 60 ngày -02 người x 55 ngày

3 | Đoàn chuyên gia Trung Quốc vào và | Đoàn chuyên gia Trung Quốc vào và

Hội thảo Quốc tế (2 đoàn) Hội thảo Quốc tế (2 đoàn)

~ Thời gian: 2010 - 2012, ~ Từ 11-16/10/201 1và 2126/06/2012, ~ Kinh phí: 47,0 trả ~ Kinh phí: 47,0 trả

- Tại Viện Cây lương thực & CTP - Tại Viện Cây lương thwe & CTP ~ 02 đoàn với Ú8 người x O7 nga ~ 02 đoàn với 06 người z 06 ngày

- Lý do thay đổi (nếu có): số ngày đi hội thảo và đào tạo giảm do giá vé máy bay tăng so với thời gian dự toán

Trang 9

7 Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số ` > si Thư gt dupe | đó, nh

aT ‘tia diem ) (Nội dụng, thời gian, kink phi, dia diém) | chat

1— [Hội tháo khoa học trong nước 2 | Hội hảo khoa học trong nước 2 lần về Kỹ

lần về Kỹ thuật trồng tăng năng | thuật trồng tăng năng suất lạc ở vùng nước

suất lạc ở vùng nước trời trồi

~ Thời gian: 2010 - 2012 ~ Thời gian: 2010 - 2012 - Kinh phí: 16,8 trả - Einh phí: 16,8 trả

- Tại Trung tâm NCPT Đậu để _| - Tại Trung tâm NCPT Đậu đỗ

2 — | Hội thảo thực địa về Kỹ thuật | Hội thảo thực địa về Kỹ thuật rồng lăng

trồng tăng năng suất lạc ở vùng | năng suất lạc ở vùng nước trời

nước trồi ~ Thời gian: năm 2010 và 2011 - Thời gian: năm 2010 và 2011 | - Kinh phi: 20,1 trd

- Kinh phí: 20,1 trổ - Tại huyện Diễn Châu, Nghệ An

- Tại Nghệ Án va Bắc Giang

3— THậi thảo Quốc tế (02 lần) Tội thảo Quốc tế (2 lần)

~ Thời gian: 2010 - 2012; Lan 1; “Cai tién kỹ thuật chọn tao giống và - Kinh phí: 47,0 trả sản xuất lạc vùng nước trời" Từ ngày I1- - Tại Viện Cây lương thực & | 16/10/2011

CTP -Kinh phi: 23,4 trổ

Lẩn 2; “Ứng dụng phương pháp chon tao

giống và kỹ thuật sản xuất lạc vùng nước

trời" từ ngày 21-26/06/2012, - Einh phí: 23,6 trả

- Tại Viện Cây lương thực & CTP

- Lý do thay đổi (nêu có):

8 Tóm tắt các nội đung, công việc chủ yếu:

(Nều tại mục 15 cha thuyết mình, không bao gỗi

trong nước và nước ngoài) : Hải thảo khoa học, điều ra khảo sắt _Thoi gian

số Các nội đưng, công việc (Bắt đầu, kết thúc "Người,

mm _ chữ yếu | - thang nam) cơ quan

(Các mốc đánh giá chủ yêu) Theoké | Thucté | rhực hiện

hoạch | đạt được

T ập nội và thir nghiém cac dong/ gidnglac Trung tâm

cho vùng nước trời NCPT Đậu đỗ

1T | Chuyên đề Ì: Đánh giá và lưu ziữ tập đoàn lạc |1/2010- |1/2010- — [Nguyễn X Thu, nhập nội từ Trung quốc 742012 |8/2012 Than Quốc Gia 12 | Chuyên để 2: Chọn lọc và so sánh sơ bộ các [1/2010- [1/2010- Nguyễn Văn

déng/giéng trién vọng vùng nước trời 12/2011 |12/2011 - |Tháng,

Nguyén X Thu

13 | Chuyên để 5 So sánh chính quy c&c gigng lac [72010— [72010— | Nguyen Xuan

Trang 10

triển vọng cho vùng nước trời 12/2011 [12/2011 Thu,

14 | Chuyên để 4: Thử nghiệm đònglgiống triển |[1/2011- |1/2011— [Nguyễn Văn vọng ở các vùng nước trời ở 3tỉnh: Nghệ Ân, [7/2012 |8/2012 Thắng,

Hà Nội và Bac Giang Phan Quốc Gia

15 | Nhân các giông triên vọng (1-2 giong) 7/2010— |7/2010—— [Nguyễn Thu 7/2012 _— |12/2011

TỊ | Nghiên cứu phản ứng của các dòng/giống TT Đậu đỗ

lạc đối với bệnh héo xanh vi khuẩn và một Viện Môi

số sâu bênh hại chính truong NN

21 | Chuyên đề 5: Nghiên cứu phản ứng củacác | 1/2010- | 1/2010- [Nguyễn Thị déng/giéng lạc với bệnh héo xanh vi khuẩn | 7/2012 | 8/2012 Yến

trên vùng nước trời

22 | Chuyên đề 6 Nghiên cứu phán úngcủacác |[1/2010- |1/2010- [Nguyễn Văn đồngÍgiống lạc với một số sâu bệnh hại chính |7/2012 | 8/2012 Thắng,

trên vùng nước trời Nguyễn X Thu

TH | Nghiên cứu kỹ thuật tăng năng suất lạc TT Đậu đỗ,

vùng nước trời Viện MTNN,

3.1 | Chuyên đề 7: Nghiên cứu liêu lượng phân bổn |1/2010- |T1/2010- — [Nguyễn X Thụ thích hợp cho lạc vùng nước trời 12/2011 |12/2011 — | Phan Quốc Gia 3.2 | Chuyên đề 8: Nghiên cứu bố sung can xi 1/2010- [1/2010- — [Nguyễn X Thụ

(Cat) cho lạc vùng nước trời 12/2011 |12/2011

3.3 | Chuyên đề 9: NC ảnh hướng của chất điều hòa [1/2010- |1/2010- — [Nguyễn X Thu

sinh trưởng tới năng suất lạc vùng nước rời |12/2011 | 8/2012 Phan Quốc Gia,

3⁄4 | Chuyên đề 10: Nghiên cứu phương thức gieo | 1/2010- |1/2010- [Nguyễn Văn

trồng thích hợp cho lạc nước trời 12/2011 |12/2011 Thắng,

3.5 | Chuyên đề 11: Nghiên cứu mật độ gieothích | 1/2010- |1/2010- [Nguyễn X Thu hợp cho lạc vằng nước trời 12/2011 |12/2011 — | Phan Quốc Gia, 3.6 | Chuyên đề 12: Nghiên cứu xác định thờvụ | 1/2010- |1/2010- [Nguyễn X Thu trồng thích hợp cho lạc vùng nước trời 12/2011 |12/2011 — | Phan Quốc Gia, 37 | Chuyên đề 13 Nghiên cứu biệnphápphòng |1/2010- |1/2010- [Nguyễn Thị

trừ sâu thích hợp đối với lạc vùng nước trời 7/2012 8/2012 Liêu,

3.8 | Chuyên đề 14 Nghiên cứu biện phap phong |1/2010- |1/2010- [Nguyễn Thị trừ bệnh thích hợp đối với lạc vùng nước trời | 7/2012 — | 8/2012 Yến

TV | Xây dựng quy trình canh tác tông hợp Nguyễn Văn

trồng lạc vùng nước trời 1/2011- |12011- Thắng,

(3 quy trình cho Bắc Trung bộ, 7/2012 9/2012 Phan Quốc Gia

sông Hồng và Trung du miền núi phí TT Đậu để

| Xây dựng mô hình thử nghiệm canh tác lạc Nguyễn Văn vùng nước trời Thắng, (3 mồ hình tại Bắc Trung bộ, Đồng bản; V2011- | 1/2011- Phan Quéc Gia sông Hồng và Trung du miễn núi phí Bắc) |7/2012 — | 8/2012 TT Đậu đã

- Lý do thay đổi (nếu có): Thời gian kết thúc một số chuyên đề năm 2012

muộn hơn dự kiến do vụ xuân năm 2012 thời tiết bắt thuận dẫn đến các thí nghiệm đồng ruộng triển khai bị chậm so với kế hoạch Tổ chức và cá nhân chủ trì đã có tờ trình xin gia hạn và đã được chấp thuận gia hạn đến hết tháng 10/2012

Trang 11

TH SẢN PHẢM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ

1 Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sin phẩm Dạng I: 4 | Tên sản phẩm và Z

56 | Csi déa ene | BO | sf Theo Thục tẾ

TT lượng chủyếu | " chit | vido | SOME | gế hoạch " digt duge sais

1 [Ginglac estén] 7 03

vong cho vùng nước | Dong’ 1-2 12 (122, ĐBĐ0305.2,

trời NS 25-30 ta/ha | giống ĐĐBĐ0401.8)

- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:

Yên cau khoa học

số IT 1 on Sa PI hẪm Theo ké z cần đạt Thực tế z Ghi chi kết i

hoạch đạt được 1 | Qui tinh trong lạc cho vùng | Hội đồng cơ sở | Hội đồng cơ sở

nước trời (Bắc Trung bộ | thông qua, thông qua,

(tỉnh Nghệ An), Đồng bằng | Năng suất đạt Năng suất đạt 03 Quy trình

sông Hồng (Hà Nội) và |25-30ta/ha 28-31 tafha Trung dù miền núi phí Bắc

(Bắc Giang)

2 [Mo hình thử nghiệm canh|DT 5 haimÐ|DT 5 hamô tác lạc vùng nước trời đai | hình hình

Bắc Trung bộ (ỉnh Nghệ [NS 20-25tạha | NS 28-31 tạha

An), Dong bang song Hong | Tặng hiệu quả | Tăng hiệu quả 03 mô hình (Hà Nội) va Trung du mién | 15% so với sản | 17-29% so với

mili phi Bac (Bac Giang) xuất đại trà vùng | sẵn xuất đại trà

nước rồi vùng nước trời - Lý đo thay đổi (nếu có): ©) Sản phẩm Dạng II: Yêu câu khoa học

SỐ | Ta s2 ng cần dat SỐ lượng, nơi công bố

TT | Tên sản phẩm [Tìco | Thụctê (đập chỉ nhà xuất bẩn)

kế hoạch | đạt được

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp số 3-2012

1 01 Bài báo Ø1 Ø1 Tên bài báo: “Kết guả nghiên cứu

Xð thuật canh tắc nhầm tăng năng

Trang 12

d) Ké qua dio tao:

5) chp aa fi SỐ lượng Ghi chit

mà TỐ Nhà đo: on Theoké | Thycté dat | ici gan tét 4 hoach được đhúc) 1 Thạc sỹ 0 01 12/2011 Tiến sỹ đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với gióng cây trồng:

4 2% sản phôi Két qua Ghichi

“ + ane a Theo Thựctế | Ghời gian bis kéhoach | đạt được đhúc) 1: 2 ©) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế

Số ầ Tên kết quả ân kết quả aoe Dia diém i Két qua At ua

3 : Théi gian | (Ghi rd ten, dia 2

IT | đã được ứng đựng tật ob ig una) sơ bộ

1

2

2 Đánh giá về hiệu quả do nhiệm vụ mang lại: a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:

(leu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sảnh với trồnh độ công

nghệ so với khu vục và thê giới )

- Các sản phẩm của nhiệm vụ (như bài báo, quy trình kỹ thuật, báo cáo, các dòng/giống lạc cho vùng nước trời) là cơ sở khoa học có giá trị, phục vụ cho đảo tạo, tập huấn, tài liệu tham khảo/ giảng dạy trong các trường đại học về lĩnh vực liên quan

- Quá trình thực hiện nhiệm vụ đã đào tạo tại Viện Cây trồng, Viện Hàn Lâm

KHNN Trung Quốc được 02 cán bộ trẻ về nghiên cứu chọn tạo giống và kỹ

thuật canh tác lạc có ứng dụng công nghệ sinh học

Trang 13

- Bổ sung nguồn gen cây lạc phục vụ chương trình chọn tạo giống qua con đường trao đổi cán bộ nghiên cứu được trên 25 dòng/giống mới từ phía bạn - Trao đổi thông tin và kết quả nghiên cứu mới nhất của hai nước về nghiên cứu và phát triển lạc

- Nông cao kinh nghiệm cho cán bộ thông qua hội thảo quốc tế trong nước và tại nước bạn, thăm ruộng sản xuất của nông dân nước bạn, thảo luận với cán bộ và nông dân nước bạn về canh tác lạc trong điều kiện nước trời

b) Hiệu quả về kinh tế xã hộ

(Nều rõ liệu quả làm lợi (nh bằng Hầu dự liên do đề tài, dự án tạo ra so với các sẵn phẩm

cùng loại trên thị trường )

Áp dụng qui trình công nghệ mới chắc chấn nâng cao năng suất lạc góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân trồng lạc vùng nước trời từ đó làm tăng,

sản lượng lạc của cả nước, tăng kim ngạch xuất khẩu và phát triển chăn nuôi

Kết quả của đề tài còn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, mở rộng diện tích trồng lạc và từ đó góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm công việc

làm, đặc biệt những vùng lạc nước trời thường là vùng khó khăn, nông đân có thu nhập thấp 3 Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của để tài, dự án:

số Vui Thời giam m Giủ chú

TT J thuc hién (Tắm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ rt ) 1 | Báo cáo định kỳ

~ Nhiệm vụ đã thực hiện các nội dung kê hoạch đề ra

- Vụ Xuân năm 2010 đã đánh giá tập đoàn; chọn giống 1 Lần 1 15/07/2010 | lạc cho vùng nước trời; Các thí nghiệm về biện pháp kỹ

thuật mới cho năng suất hơn đối chứng

- Chủ trì: Chủ nhiệm nhiệm vụ Thể Phan Quốc Gia Vu thu đông năm 2010 đã bước đầu chọn ra được một

ng lạc có khả năng thích ứng với vùng nước trời,

Trang 14

- Chủ trì: Chủ nhiệm nhiém vu ThS Phan Quoc Gia

Lan3 15/07/2011

- Nhiệm vụ đã và đang được thực hiện các nội dung

chuyên đề theo thuyết mminh đã được phê duyệt năm

2011 và năm 2010 chưa thực hiện chuyên sang,

- Vụ Xuân năm 2011 đã có một số kết quả nỗi bật về

đánh giá tập đoàn, bước đầu chọn ra được một số giống,

lạc có khả năng thích ứng với vùng nước trời, cho năng

suất vượt mức chất lượng mà nhiệm vụ đặt ra, Các thí nghiệm về biện pháp kỹ thuật được cho thấy hiệu quả tăng năng suất lạc có ý nghĩa so với đối chứng,

- Chủ trì: Chủ nhiệm nhiệm vụ Thể Phan Quốc Gia

Lan 4 15/12/2011

- Đã bổ trí theo đối các thí nghiệm đồng ruộng và thực hiện các nội dung khác đúng tiền độ, thời vụ, diện tích

và đảm bảo kỹ thuật theo yêu cầu của đề tài

- Các kết quả nghiên cứu có ý nghĩa giúp xây dựng dự thdo quy trình canh tắc lạc cho vùng nước trồi

- Chủ trì: Chủ nhiệm nhiệm vụ Thể, Phan Quốc Gia

Lan 5 15/07/2012

- Nhiệm vụ đã thực hiện tốt các nội dung chuyên đề theo thuyết mình đã được phê duyệt năm 2012 và năm 2011 chưa thực hiện chuyển sang, Vụ Xuân năm 2012

đã có các kết quả nỗi bật về thử nghiệm chọn ra được một số giống lạc có khả năng thích ứng với vùng nước trời, cho năng suất vượt mức chất lượng mà nhiệm vụ

đất ra, Xây dụng các Mô hình áp dụng kỹ thuật mới

theo kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ đạt mục tiêu và các tiêu chí nhiệm vụ yêu cầu

- Chủ trì: Chủ nhiệm nhiệm vụ Thể Phan Quốc Gia

Kiểm tra định kỳ

Tân 1 8/06/2012

- Vụ xuân năm 2012, các nội dung của nhiệm vụ đã

được chủ nhiệm và đơn vị thực hiện bố trí, triển khai đạt chất lượng tương đối tốt Các thí nghiệm bố trí theo đúng phương pháp, đầy đủ các lần nhấc lại và quy mô

diện tích Kết quả nghiên cứu đảm bảo độ lin cây cao - Chủ trì: Thể Phạm Đình Phục ~ Trưởng phòng khoa học và HTQT, Viện Cây lương thực và CTP, Nghiệm thụ cơ sở Két quả năm 2010 ~ Đã đấp ứng đúng mục tiêu của nhiệm vụ đề ra so với thuyết minh

- Đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu chuẩn và

thông đụng trong bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu

- Đã cơ bản thực hiện đầy đủ các nội dung nghiên cứu

theo thuyết minh 2010, sản phẩm đạt theo đúng tiến độ

- Năm 2010, thực hiện di 14 chuyên đề nghiên cứu,

- Báo cáo tổng hợp viết khá hoàn chỉnh, mẫu quy định

- Kinh phí được sử dung đúng quy định của nhà nước

Trang 15

2 | Ké qua nim 2011

- Phương pháp nghiên cứu thông đụng, bố tr theo khôi ngẫu nhiên và ô chính phụ, số liêu được xử lý thống kê theo chương trình TRRISTAT

~ Tiến độ thực hiện cơ bản đã đạt so với yêu cầu trong,

thuyết mình được duyệt, Năm 2011, thực hiện được 14

chuyên đề nghiên cứu

- Báo cáo tương đối hoàn chỉnh

- Kinh phí được sử dụng đúng quy định của nhà nước

3| Kết quả năm2012

~ Đã đắp ứng đúng mục tiêu của nhiệm vụ đề ra so với

thuyết minh

- Đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu chuẩn và

thông dụng trong bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu

- Đã cơ bản thực hiện đầy đủ các nội dung nghiên cứu

theo thuyết minh 2012, sản phẩm đạt theo đúng tiến độ

- Năm 2012, thực hiện đủ 7 chuyên đề nghiên cứu và nội đụng xây dựng mô hình còn lai

Trang 16

Aun une 11 1# 2A, 22 35 24 31 32 15 34 35 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự hình thành của nhiệm vụ

Mục tiêu của nhiệm vụ

Đối tượng nghiên cứu

Tinh cap thiết của nhiệm vụ

Phạm vi nghiên cứu của nhiệm vụ

Ý nghĩa Khoa học và thực tiễn của nhiệm vụ

CHUONG I: TONG QUAN TINH HiNH NGHIEN CUU

TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Tình hình nghiên cứu ngoài nước 'Tình hình nghiên cứu trong nước

CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU

VAT LIEU NGHIEN CỨU

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÓI HỢP TRONG NƯỚC

QUÁ TRÌNH HỢP TAC QUOC TE

CHƯƠNG II: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO

LUẬN

KET QUA NGHIEN CUU KHOA HOC

Đánh giá và lưu giữ tập đoàn lạc

So sánh sơ bộ các dòng/giống triển vọng ở các vùng nước trời Bắc Giang, Nghệ An và Hà Nội

So sánh chính quy các dòng/giống triển vợng ở vùng nước trời ở các tỉnh Bắc Giang, Nghệ An và Hà Nội

Thử nghiệm dòng/giống lạc triển vọng ở các vùng nước trời 3 tỉnh nghiên cứu Bắc Giang, Nghệ An và Hà Nội và khảo nghiệm giống

Nghiên cứu phản ứng của các dòng/giống lạc với bệnh héo

Trang 17

Nghiên cứu phản ứng của các dòng/giống lạc với một số sầu

36 enh hại chính trên vùng nước trời Bắc Giang và Nghệ An S5

+ Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp cho lac (L14) tai ¿ọ

"ˆ Bắc Giang và Nghệ An

a;ạ _ Nghiên cứu bổ sung can xỉ (Ca”) cho lạc L14 vùng nước Hồi ¿ "` tại Bắc Giang và Nghệ An

3ø — Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều hòa snh trưởng tới „„

””._ năng suất lạc L14 ở vùng nước trời Bắc Giang và Nghệ An

3.¡ọ _ Nghiên cứu phương thức gieo trồng thích hợp cho lạc LI4 ở — ¿„

T vùng nước trời tại Bắc Giang và Nghệ An

3a¡ Nghiên cứu mật độ gieo thích hợp cho lạc L14 vùng nước „„

T trời tại Bắc Giang và Nghệ An

3,12 _ Nghiên cứu xác định thời vụ trồng cho lạc L14 ở vùng nước — ;o ˆ`“ _ trời tại Bắc Giang và Nghệ An

3,13 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu thích hợp đối với lạc - ;„ ˆ”” - L14 vùng nước trời

3,14 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh thích hợp đối với lạc — ;„ 114 ở vùng nước trời tại Bắc Giang và Nghệ An

3¡s Xây đựng mô hình thử nghiệm canh tác lạc vùng nước tồi ;„ 'ˆ”_ (giống và kỹ thuật mới)

Xây dựng quy trình canh tác tổng hợp trồng lạc vùng nước

BAC trời (giống và kỹ thuật mới) ee ee aang 79

B_ SẢNPHẢM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ 80 1 Sản phẩm KH&CN đãtạora 80 2 Đánh giá tác động đối với kinh tế, xã hội và mỗi trường 81 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 82 TAI LIEU THAM KHAO 84 PHỤ LỤC 90

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHIỆM VỤ 99

CHI TIẾT SAN PHAM KHCN CUA NHIEM VU 104

Trang 19

DANH MUC CAC BANG

Bang Tén bang Trang

Phân nhóm một các yếu tô cấu thành năng suất và năng suất

3.1 | cá thể của các dòng/ giống lạc trong tập đoàn ở các thời vụ|_ 43

trồng năm 2010-2012 tại Thanh Trì - Hà Nội

3a Số lượng đòng/giồng kháng bệnh lá khá trong tập đoàn năm 2010- a

"“ _ |2012 tại Thanh Trì - Hà Nội

Mức độ nhiễm bệnh lá của các đồng/giống lạc so sank so bb

`3 Ì năm 2010 tai BẮc Giang, Nghệ An và Hà 4

Các yêu tố câu thành năng suất và năng suất của các

3.4 | dòng/giống lạc so sánh sơ bộ vụ xuân năm 2010 tại Bắc| 46

Giang, Nghệ An và Hà Nội

Các yêu tố câu thành năng suất và năng suất của các

3.5 | dòng/giống lạc so sánh sơ bộ vụ thu đông 2010 tai Bac Giang,| 47

Nghệ An và Hà Nội

3.6 | Khả năng kháng bệnh lá ở các đòng/giống lạc vụ thu đông|_ „o C”_ |2010 tại Bắc Giang, Nghệ An và Hà Nội

3z _ | Các yêu tô cấu thành năng suất và NS các dòng/giông lạc sosánh|_ ;o ˆˆ _ | chính quy vụ thu đông 2010 tại Bắc Giang, Nghệ An và Hà Nội

3 _ | Khả năng kháng bệnh lá của các dồng/giống lạc so sánh chính |, "| quy năm 2011 tại tại Bắc Giang, Nghệ An và Hà Ni

Các yêu tô câu thành năng suất và năng suất của các

3.9 _ | dòng/giống lạc thí nghiệm vụ xuân năm 2011 tại Bắc Giang, | 52

Nghệ An và Hà Nội

310 | Khả năng kháng bệnh lá của các dòng/giống lạc thử nghỉ 53 CT—” | vụ xuân năm 2011-2012 tại Bắc Giang, Nghệ An và Hà Nộ

3.11 | Các yếu tổ cấu thành năng suất và năng suất của các| „„ -_—_ | dòng/giống lạc thử nghiệm vụ xuân 2011-2012 tại Bắc Giang

342 | Các yêu tổ cấu thành năng suất và năng suất của các| „„ ““Ý _ | dòng/giống lạc thử nghiệm vụ xuân 2011-2012 tại Hà Nội

3430 | Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các 55

" dong/giéng lạc thử nghiệm vụ xuân 2011-2012 tại Nghệ An

3.13b_ | Năng suất của các giống lạc khảo nghiệm vụ xuân 2012 76

34 | Múc độ kháng bệnh héo xanh vi khuẩn và năng suất của các |_ ,„ C_^_ | dòng/giống lạc vụ thu đông 2010 tại Bắc Giang và Nghệ Ai

3,15 | Mức độ kháng bệnh héo xanh vi khuẩn và năng suất đồng/giống |_ „„ 1?) [Hac dénh giá năm 2011- 2012 tại Bắc Giang và Nghệ An

3.16 | Phản úng của các đòng/ giống lạc với một số bệnh hại chính | „„ US | nim 2010-2012 tại tại Bắc Giang và Nghệ An

3.17 | Phản ứng của một số đòng/ giông lạc với một số sâu hại chính |_ 59

Trang 20

và năng suất năm 2010-2012 tại Bắc Giang và Nghệ An Chiêu cao thân chính của giông lạc L14 ở các liêu lượng phân

®48_ | bán năm 2010-2011 tại Bắc Giang 61

319 | Các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất lạc L14 ở các liều ếL

lượng phân bón năm 2010-2011 tại Bắc Giang

32 | Các yêu tô câu thành năng suất và năng suất lạc L14 ở các liêu |_ ¿„ “SS [wong phan bén nim 2010-2011 tai Nghệ An

3¡_ | Các yêu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc L14 ở các Hiêu|_ ¿„ "“ˆ_ | lượng vôi bón năm 2010-2011 tại Việt Yên - Bắc Giang

322 | Các yêu tô cấu thành năng suất và năng suất lạc L14 ở các liêu | ¿„ “““ _| lượng vôi bón năm 2010-2011 tại Diễn Châu - Nghệ An

3.23 | Ảnh hưởng của chất điêu hòa sinh trưởng đến năng suất lạc L14| ¿„ '“” | năm 2010-2012 tại Bắc Giang và Nghệ An

324 | Các đặc tính nông học của lạc L14 ở các phương thức gieo|_ ¿„ "| nim 2010-2011 tại Bắc Giang và Nghệ An

3.25 | Năng suất thực thu của lạc L14 ở các phương thức gieo trồng |_ ¿„ "“” |năm 2010-2011 tại Bắc Giang và Nghệ An

3.26 | Các đặc tính nông học của lạc L14 ở các mật độ gieo trồng | ¿ạ *8 | nim 2010-2011 tai Bac Giang va Nghé An

3.27, | Nẵng suất thực thu của lạc L14 ở các mật độ gieo năm 2010-|_ ¿o “" |2011 tại Bắc Giang và Nghệ An

32ạ_ | Các yêu tô cầu thành năng suất và năng suất lạc L14 ở các thời |_ „u “đ” | vụ gieo năm 2010-2011 tại Bắc Giang

s09 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất lạc L14 ở các thời m1

rÝ” | vụ gieo năm 2010-2011 tại Nghệ An

330 | Mức độ sâu hại giống lạc L14 ở các biện pháp phòng trừ năm |_ „„ TT” |2010-2012 tại Bắc Giang và Nghệ An

331 | Nẵng suất lạc L14 ở các biện pháp phòng trừ sâu năm 2010-|_ „„ TT |2012 tại Bắc Giang và Nghệ An

3.32 | Ảnh hưởng phun thuốc đến mức độ bệnh và năng suất của giống | „„ T”Z _| Sen nghệ an (tại Nghệ An) và L14 (tại Bắc Giang) vụ xuân 2011

3.33, | Ảnhhưởng của thuốc xử lý hạt giống đến nảy mắm, bệnh hại và | „ T”” |năng suất giống Sen nghệ an và L14 (Bắc Giang) vụ xuân 2012

334 | Nẵng suất và hiệu quả Kinh tễ mô hình tại Việt Yên - Bắc| „„ T”_| Giang vụ xuân 2012 (tính 01 ha)

3.35 | Nẵng suất và hiệu quả kinh tế mô hình tại Ba Vì - Hà Nội vụ | „„ TT” _ | xuân 2012 (tính 01 ha)

3.36 | Nẵng suất và hiệu quả kinh tê của các giống lạc trong mô hình | „u tại Diễn Châu ~ Nghệ An (tính cho 1 ha)

Trang 21

MỞ ĐẦU

1 Sự hình thành của nhiệm vụ:

'Nhiệm vụ hợp tác về khoa học và công nghệ theo Nghị định thư với Trung Quốc được hình thành trong kỳ họp lần thứ 7 của Ủy ban hỗn hợp hợp tác về Khoa hoc và Công nghệ giữa Việt Nam và Trung Quốc Nội dung hợp tác dựa trên thỏa thuận giữa Viện Cây trồng - Viện Hàn lâm khoa học Nông nghiệp

Quảng Đông với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm vào năm 2007

Các nội dung thỏa thuận chính bao gồm:

- Trao đổi các nguồn gen cây lạc, ưu tiên các giống đang và sẽ phổ biến

trong sản xuất của hai nước

- Áp đụng công nghệ canh tác lạc mới cho vùng dựa vào nước trời từ Trung Quốc (như cày sâu, độ sâu lắp hạt, mật độikích thước luồng, liều lượng và phương thức bón phân, bón vôi /bón thạch cao, loại bỏ đất xung quanh cây con, sử dụng chất điều hoà sinh trưởng; biện pháp phòng trừ sâu/ bệnh hại lạc )

- Đào tạo/tập huấn và trao đổi chuyên gia về chọn giống và canh tác lạc

- Cải tiền kỹ thuật trồng lạc vùng nước trời nhằm nâng cao năng suất lạc - Đào tạo nguồn nhân lực

3 Đối tượng nghiên cứu

- Nhiệm vụ nghiên cứu trên đối tượng cây lạc phục vụ cho vùng sản xuất dựa vào nước trời

- Nghiên cứu về chon tạo giống mới và kỹ thuật canh tác tổng hợp cho lạc

ở vùng nước trời

Trang 22

4 Tính cấp thiết của nhi

Cay Lac (Arachis hypogaea L.) là một trong số những cây trồng truyền

thống của nước fa, là cây trồng không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho những vùng khô hạn thiếu nước (điển hình như Tĩnh Gia - Thanh Hóa, Diễn Châu - Nghệ An và các huyện khác thuộc các tỉnh miền Trung) mà nó còn

gop phan cải tạo đất, phát triển nông nghiệp bền vững Trong tổng điện tích

gieo trồng lạc hàng năm của nước ta (trên 230 nghìn ha năm 2010) có khoảng

2/3 được trồng trong điều kiện nước trời (không được tưới) Hiện tại năng suất lạc bình quân của vùng này thường thấp và bắp bênh (<15tạ/ha)

Các đề tài nghiên cứu về cây lạc từ 1990 — 2010 đã chon tao ra 18

giống lạc mới, qui trình kỹ thuật của các giống mới và đặc biệt đã nghiên cứu thành công biện pháp kỹ thuật mang tính đột phá phục vụ mở rộng điện tích sản xuất lạc Đó là quy trình kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon; quy trình trồng lạc mới - vụ Thu Đông ở các tỉnh phía Bắc Các quy trình kỹ thuật đó đã thực sự làm thay đổi cơ cấu cây trồng, tăng thu nhập cho người nông dân lên gấp 10 lần so với cây khoai lang, 3 lần so với cây đậu tương và 6 lần so với cây ngô đông Các giống mới có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh được công

nhận & phát triển trong sản xuất như L02, L14, L05, VD2, L12, MD 7, L08,

L18, L23 cùng với các biện pháp kỹ thuật mới đã góp phần nâng cao năng

suất lạc bình quân của cả nước lên một cách đột biến từ 14,5 tạ/ha năm 2000

lên 21,0 tạ/ha năm 2010

Hầu hết các giống mới được công nhận thời gian qua như nói ở trên

được nhập nội từ Trung Quốc mà trực tiếp từ Viện Cây trồng Quảng Đông

thông qua con đường không chính thức (L02, L14, MD 7, L08, L18, L23) Các nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật chủ yếu là phân bón, mật độ, thời

vụ mới chỉ tập trung nghiên cứu cho các giống mới, hơn nữa các thành công

Trang 23

này chủ yếu áp dụng cho vùng thâm canh, vùng mà điện tích chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng điện tích gieo trồng của cả nước

Biện pháp kỹ thuật được công nhận và phát triển trong sản xuất - kỹ

thuật che phủ nilon cho lạc- cũng được Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nghiên cứu và thay đổi cho phù hợp với điều kiện Việt Nam từ kỹ thuật che

phủ nilon của Trung Quốc

Tom lai trong những năm qua, các nghiên cứu về giống chủ yếu có

nguồn gốc từ Viện Cây trồng - Viện Hàn lâm Khoa học nông nghiệp Quảng

Đông - Trung Quốc Các thành công trong nghiên cứu, đặc biệt là biện pháp canh tác cho vùng nước trời còn chưa nhiều trong khi vùng này chiếm tỷ

trọng điện tích lớn trong sản xuất Vì vậy để nâng cao hơn nữa năng suất lạc

của cả nước và giải quyết những khó khăn do hiện tượng thay đổi khí hậu đang diễn ra, việc thực hiện nhiệm vụ Nghị định thư với Viện Cây trồng -

'Viện Hàn lâm Khoa học nông nghiệp Quảng Đông - Trung Quốc là cần thi ét

5 Phạm vi nghiên cứu của nhiệm vụ

- Với điều kiện có hạn, nhiệm vụ chỉ tập trung nghiên cứu trên địa bàn 3

vùng trồng lạc chính của các tỉnh phía Bắc: 3 vùng lạc nước trời gồm Bắc "Trung bộ (tỉnh Nghệ An), Đồng bằng sông Hồng (Hà Nội) và Trung du miền

núi phía Bắc (Bắc Giang)

- Nhiệm vụ nghiên cứu chọn tạo giống có khả năng thích ứng và các biệt

pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm nâng cao năng suất lạc đạt được từ 25 — 30 ta/ha ở3 vùng sản xuất dựa vào nước trời

6 Ý nghĩa Khoa học và thực tiễn của nhiệm vụ

Ý nghĩa Khoa học

- Tạo ra các sản phẩm (như bài báo, quy trình kỹ thuật, báo cáo, các

dòng/giống lạc cho vùng nước trời) là cơ sở khoa học có giá trị, phục vụ cho

Trang 24

gu tham khảo/ giảng dạy trong các trường đại học về đào tạo, tập huấn, tài Tĩnh vực liên quan - Đào tạo cán bộ trẻ về nghiên cứu chọn tạo giống và kỹ thuật canh tác lạc có ứng dụng công nghệ sinh học

- Bỗ sung nguồn gen cây lạc phục vụ chương trình chọn tạo giống qua nhập nội theo con đường trao đổi cán bộ nghiên cứu

- Nâng cao kinh nghiệm cho cán bộ nghiên cứu thông qua hội thảo quốc tế trong nước và tại nước bạn

`Ý nghĩa thực tiễn

- Nâng cao năng suất lạc và thu nhập cho nông dân trồng lạc vùng nước trời từ đó làm tăng sản lượng lạc của cả nước, tăng kim ngạch xuất khẩu và phát triển chăn nuôi nhờ ap dụng qui trình công nghệ mới

- Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, mở rộng diện tích trồng lạc và từ đó góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm công việc làm, đặc biệt những vùng lạc nước trời thường là vùng khó khăn, nông dân có thu nhập thấp

Trang 25

CHUONG I:

TONG QUAN TINH HiNH NGHIEN CUU TRONG VA NGOAI NUGC

1.1 Tỉnh hình nghiên cứu ngoài nước

"Theo thống kê của tổ chức Nông - Lương Liên Hợp Quốc (FAOSTAT, 2010), năm 2010 trên thế giới có 113 quốc gia và vùng lãnh thổ trồng lạc với điện tích 24,01 triệu hécta, năng suất bình quân đạt 1,81 tan/ha va sin lượng đạt 38,2 triệu tấn Diện tích, năng suất và sản lượng lạc có xu hướng tăng

trong vòng 10 năm qua So với năm 2000, điện tích lạc tăng 3,3 %, năng suất

tăng 5,8% và sản lượng tăng 9,3% Châu Á đứng hàng đầu thế giới cả về diện tích và sản lượng (chiếm 47,8% diện tích trồng và 64,4% sản lượng lạc trên thế giới) (http://faostat.fao.org)[30]

Án Độ là nước đứng đầu trên thế giới về

lện tích trồng lạc (4,93 triệu ha- năm 2010) nhưng năng suất lạc bình quân thấp (1,44 tắn/ha) do cây lạc được

trồng chủ yếu trong điều kiện khô hạn nước trời Kinh nghiệm của Án Độ cho thấy nếu áp dụng giống mới kết hợp với ky thuật canh tác tiến bộ đã làm tăng,

năng suất lạc từ 50-63% trên các ruộng trình diễn của nông dân Trên điện tích hẹp ở Án Độ năng suất lạc đã đạt 7,0 tan/ha

"Trung Quốc là nước đứng thứ hai sau Án Độ về điện tích trồng lạc với 4,55 triệu ha (năm 2010), chiếm 18,9% tổng diện tích trồng lạc của thế giới nhưng sản lượng lạc lại đứng hàng đầu thế giới (15,71 triệu tấn), chiếm 41,4% tổng sản lượng toàn thế giới và năng suất lạc đạt cao (3,45 tan/ha) gần gấp 2 lần năng suất lạc bình quân của thế giới Trong vòng 20 năm trở lại đây đã có tới trên 100 giống lạc mới có nhiều ưu điểm nổi bật như: năng suất cao, ngắn

ngày, chống chịu sâu bệnh và các điều kiện bát thuận, thích ứng rộng được

chọn tạo ra và đưa ra sản xuất Đặc biệt, Trung Quốc đã coi trọng nghiên cứu

đồng bộ cả về giống và biện pháp canh tác thích hợp

Trang 26

Ngoài ra, trên thế giới còn nhiều nước nghiên cứu thành công về chợn tạo giống và các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lạc như: Israel (5,6 tắn/ha

nim 2010), Nicaragua (5,5 tan/ha), Kenya (5,1 tan/ha), 6 khu vuc Déng nam Á, Malaysia là nước có năng suất lạc cao nhất (2,7 tan/ha ném 2010) - Một số KẾt quả nghiền cứu mới nhất

+ VỀ tập đoàn giống lạc:

'Viện nghiên cứu cây trồng Quốc tế cho vùng nhiệt đới bán Khô hạn [CRISAT)

hiện lưu giữ tập đoàn lạc lớn nhất với 15.872 mẫu giống được thu thập từ 93 nước trên thế giới trong đó có 15.479 mẫu giéng lac trong (Arachis hypogaea L.) va 453 mẫu giống lạc đại (Hari D Upadhyaya, 2006) [43] Tiếp đến là các Trung tâm

1ưu giữ tập đoàn lạc khác như Phòng thí nghiệm bảo quản hạt giống Quốc gia của Mỹ ( NSSL, Fơ† Cdlins, USA), Cục Nông nghiệp Mỹ (USDA, Griffin, NCSU,

USA), Brazil (CENARGIN, Brazil Tat cd những mẫu giống tập đoàn lạc của

ICRISAT đã và đang được đánh giá mức độ thích ứng cho vùng sinh thái, khả năng chịu điều kiện khắc nhiệt nhằm chiến lược cải tiến giống, xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường

Theo Yuan và cộng sự 2009, nghiên cứu sự đa dạng di truyền các kiểu gen

trong tiểu tập đoàn lạc điển hình/nòng cốt (core collection) sử dụng hệ thống, chỉ phân tử phóng đại đa hình thái chuỗi liên kết (SE AP) và gen kháng tương đồng (RGH) Phân tích Cluster cho thấy rằng loài dại có thể được phân biệt từ kiểu gen của loài lạc trồng của chúng [45]

Nghiên cứu đa đạng di truyền của tập đoàn lạc toàn cầu kiểu hình Valencia sử dụng chỉ thị SSE Nghiên cứu này mô tả đặc tính phân tử của 114 mẫu

giống lac dang hình Valencia Trong số 100 cặp mỗi được kiểm tra thì có 52

cặp đa hình thái được phóng đại tổng số của 683 alen Kết quả nghiên cứu

41,18% của biến đị đã được chứng minh bằng 3 PCs đầu tiên (Kottapalli P,

Upadhyaya HD, Kottapalli KR, 2009) [33]

Trang 27

+ Nghiên cứu về chọn tạo giống lạc :

Nghiên cứu chọn tạo giống hiện nay kết hợp cả các phương pháp truyền thống (ai hữu tính và đột biến) với sử dụng công nghệ sinh học, nhưng phương pháp truyền thống vẫn là chủ yếu

Sử dụng nguồn gen để mở rộng nền fảng di truyền của lạc trồng,

Upadhyaya HD và cộng sự đã sử dụng thành công phương pháp lai hữu tính để cải tiến các đặc điểm nông học như chín sớm, tăng khối lượng 100 hạt và

năng suat trong tao giéng kháng sâu bệnh [44]

Bertioli DI và cộng sự đã sử dụng các gen mang đặc tính mong muốn của lạc dại để cải tiến lạc trồng Các nhà khoa học ở Brazil, ICRISAT, Mỹ, Pháp,

Senegal vi Dan Mach lai hữu tính nhân tạo để đưa các alen của lạc đại vào lạc trồng bằng việc tạo ra các dòng lạc có đoạn nhiễm sắc thể thay thé [27]

Kết qủa sàng lọc các kiểu gen lạc được lai tạo ở Mỹ giữa giống lạc địa

phương Nama của Burkina Faso với giống lạc Texas bằng phương pháp công

nghệ sinh học nhằm tạo giống kháng bệnh lá Kết quả kiểm tra trong điều kiện

đồng ruộng ở Burkina Faso cho thấy một số giống trình điễn tốt hơn giống địa

phương, có những giống năng suất tương đương nhưng kháng bệnh tốt hơn

(M°Bi Bertin Zagr và CS 2009) [35]

Nghiên cứu chọn tạo giống chịu hạn, các nhà khoa học ở trường đại học Khon Kaen, Thai Lan cho rằng điều kiện hạn không ảnh hưởng đến kiểu phân bố hoa nhưng làm chậm sự xuất hiện của những hoa lứa đầu và thời gian hoa nở Qua đánh giá 12 dòng lạc cho thấy sự suy giảm năng suất khác nhau ở các đòng lạc trong điều kiện hạn phụ thuộc nhiều vào tập tính ra hoa khac nhau Những giống lạc ra hoa lượng lớn tập trung vào lứa hoa đầu cho năng suất

cao hơn [41]

Giống lạc mới dạng bụi TMV(Gn)13 đá được các nhà khoa học Án Độ chọn ra từ đòng thuần của giống lạc đỏ địa phương Pollachi Giống lạc này có

Trang 28

năng suất 16,13 tạ/ha cao hơn giống đối chứng đại phương VRI2 12,8% và

kháng trung bình với bệnh lá, ít bị sâu ăn lá (Muralidharan và CS, 2008) [36] Các nhà khoa học của Trường đại học Nông nghiệp Acharya NG Ranga,

Án Độ và Trừơng đại học A&M Flori da, Mỹ đã chọn tạo ra giống lac K1375 qua lai tạo giữa giống lạc Kadiri 4 X Vemana Giống lạc này đã giúp bảo đảm năng suất ổn định trong vùng bị hạn của Án Độ (Naik KSS, Basha SM,

Rajesh AP, Chandrayudu E, 2008) [37]

Holbrook C.C và cộng sự đã sử dụng sự chọn lọc có trợ giúp của chỉ thị phân tử để tạo giống kháng bệnh với tỷ lệ O/L (axit oleiclinoleic) cao Sự phối hợp chặt chế giữa các nhà chọn giống truyền thống và các nhà di truyền học phân tử sẽ là cần thiết để sử dụng công cụ di truyền hiện đại có hiệu quả

trong phát triển giống lạc [32]

Những có gắng trong chọn tạo gióng lạc bằng kết hợp phương pháp truyén

thống và phân tử ở Ghana nhằm cải tiến các giống lạc địa phương có năng suất thấp và nhiễm với các bệnh đốm lá, đốm hoa thị (Asibuo TY, Quain MD, Addy SNN, Bediako KA, Abrokwah LA, Kyere EO 2009) [26]

Nhóm nghiên cứu cả 2 trường đại học ở Ai cập đã nghiên cứu cải tiến năng

suất lạc trong điều kiện đất nhiễm mặn qua đột biến 4 gióng lạc Giza 5, Giza 6, NC 9 và Gregory bằng tia gamma và hoá chất NaN3 Thế hệ Mó6 chọn được 3 đòng M6-13, M6-18 và M6-30 cho năng suất cao hon, nhiều quả và hạt trên cây

hon giống mẹ (Ahmed M.S.H và Mohamed S.M.S., 2009) [25]

+ Nghiên cứu vÊ các biện pháp Kỹ thuật canh tác và phòng trù sâu bệnh,

điều kiện bất thuận ( thiếu nưức, sâu bệnh lqi, )t ệnh nhằm Nghiên cứu các bi pháp kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu

nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất lạc cũng đang được các nước trên thế giới rất quan tâm

Trang 29

Để nâng cao năng suất lạc ở miền Bắc Ghana, Kết quả phun kết hợp chất

hóa hoc Folicur (Tebuconazole) 3.6F lượng 0.22 kgiha, Abuond

(Azoxystrobin) 2.08F lượng 0.45kg/ha với chất tẩy rưả địa phương đã làm

giảm mức độ nhiễm bệnh đốm lá và tăng năng suất quả Phun luân phiên

thuốc trừ nắm và chất tẩy rửa địa phương làm tăng năng suất quả lạc 53% va

giảm số lần phun thuốc từ 7 xuống 4 lần (Francis K Tsigbey và Rick L Brandenburg, 2005) [31]

G Trung Quéc, bén phan NPK tỷ lệ (1:1:3), sử dụng chất đều hoà sinh trưởng cây trồng P333, mật độ trồng thích hợp đã cho thu hoạch 60-6,75 tạha trên giống giống,

Luhua 12, Luhua 13 và Qinglan 2 [47]

Kết quả nghiên cứu các nguyên tố đinh dưỡng vi lượng cho lạc tại bán đảo

Jiaodong tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc cho thấy bên cạnh NPK thì kẽm và

Magie là những yếu tố hạn chế chính đến năng suất lạc Các công thức không bón kali thì hàm lượng kali trong thân lá thấp hơn những công thức khác

(Dong Xiao-xia, WEI Jian-lin, Yang Guo,LI Yan, Cui Rong-zong, 2008) [28]

Qua phan tích số liệu điều tra nông dân ở các vùng trồng lạc khác nhau của

tỉnh Sơn Đông, Fang Zengguo và cộng sự đã xác định được tình trạng và những vấn đề sử dụng phân bón cho lạc là tỷ lệ bón không cân đối (N : P;O: K¿O = 1: 0.72: 0.74) và lượng phân đạm và lân được nông dân bón quá nhiều đã làm giảm hiệu quả kinh tế trồng lac (Fang Zengguo, Zhao Xiufen, Li

Tunliang, 2009) [29]

Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức phân bón khác nhau đến năng suất và chất lượng lạc, Zhang Xiang và cộng sự kết luận lượng phân bón

N:K:O thích hợp cho vùng đất đen Shajang là 120 kg/hm”: 150 kg/hm’,

Hiệu lực của Bo tốt hơn Molipden, Hiệu lực của bón Canxi sulphat cao hơn

so với bón loại can xi khác, các công thức bón phân khác nhau cũng cho chất

Trang 30

lugng lac t6t hon (ZHANG Xiang, JIAO You, SUN Chunhe, MENG Xiangfeng, GUO Zhongyi, LIU Zhigiang, 2003) [46]

Bón lượng Kali thích hợp đã thúc đẩy sinh trưởng và tăng tích luỹ chất khô, cải thiện các đặc tính kinh tế, tăng năng suất quả và hiệu quả kinh tế Khi

bón Kali lượng180 kg/ha thi năng suất tăng lên 4260,5 kg/ha, lợi nhuận thuần cao nhất lên đến 9482 nhân dân tệ/ha Khi bón Kali với lượng trên 270 kg/ha năng suất lạc và lợi nhuận kinh tế bị giảm (LI Wei-feng, ZHANG Bao-liang,

HE Yan-cheng, WANG Hai-hong, ZHANG Mei, 2004) [34]

'Bón tăng tỷ lệ đạm đã cải thiện năng suất quả lạc một cách rõ rệt, năng suất đạt

cao nhất khi bón tỷ lệ P, K, Ca ở mức trung bình (150 P, 300 K và 300 Ca) Bón phân có thể làm tăng chất lượng hạt lạc nhờ tăng hàm lượng axit béo, profêin và amino axit tự do Khi tăng hàm lượng Kali lên 450 kg/ha làm giảm axits béo trong hạt Bón Canxi làm tăng tỷ lệ axit oleic/axiy linoleic còn bón Kali làm tăng hàm lượng đường hoà tan trong hat lac (ZHOU Lu-ying, LI Xiang-dong,WANG Lidi, 2006) [47] Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy trên mỗi loại đất, mỗi giống lạc cần có

những nghiên cúu về biện pháp kỹ thuật canh tác chỉ tiết thì mới nâng cao được tiềm năng năng suất của giống Các nghiên cứu gắn đầy tập trung chủ yếu cho những vùng khó khăn bắt thuận, thiếu nước và các loại sâu bệnh hại chính

Mững nghiên cứu mới nhất của các nước trên thê giới trong việc chọn tạo

giống chỉ ra rằng không chỉ sử dụng phương pháp truyền thông (lai hữu tính)

nhằm mục đích tăng năng suất mà còn tập trung vào những nghiên cứu hiện

đại nhự công nghệ sinh học, công nghệ gen nhằm chọn tạo giống có chất lượng cao, giống kháng sâu bệnh nguy hiểm, giống chống chịu với điễu kiện bất thuận (chịu ng, chịu hạn ) Cúc nghiên cứu vê biện pháp canh tác như huân canh, mật độ, phân bón, ngày gieo có tác dụng làm tăng năng suất lạc

đúng kể Tiềm năng nâng cao năng suất lạc còn rất lớn

Trang 31

1.2 Tỉnh hình nghiên cứu trong nước:

Cây Lạc (Arachis hypogaea L.) 14 mét trong số những cây trồng truyền

thống của nước fa, là cây trồng không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho những vùng khô hạn thiếu nước điển hình như Tính Gia Thanh Hóa, Diễn Châu Nghệ An và các huyện khác thuộc các tỉnh miền Trung mà nó còn góp

phần cải tạo đất, phát triển nông nghiệp bền vững Trong tổng diện tích gieo trồng lạc hàng năm của nước ta (231 nghìn ha) có khoảng 2/3 được trồng

trong điều kiện nước trời (không được tưới) Hiện tại năng suất lạc bình quân

của vùng này thường thấp và báp bênh (<15 ta/ha)

"Trong vòng 10 năm qua (2000 - 2010) năng suất, sản lượng lạc của nước

ta đã tăng lên một cách đáng kể trong khi điện tích biến động không nhiễu thậm chí giảm đi Diện tích tăng từ 244.900 ha năm 2000 giảm còn 231.284 ha năm 2010, năng suất tăng từ 14,51 tạ/ha lên 21,04 tạ/ha (tăng 44,89) và

sản lượng făng từ 355,3 ngàn tấn lên 485,8 ngàn tấn (tăng 36,7%) (FAO,

2012, hftp://faostat.fao.ors/) [30] Có được sự tăng trưởng nhảy vọt về năng suất lạc trong 10 năm qua là nhờ vào những đóng góp tích cực của khoa học công nghệ đặc biệt là giống và biện pháp canh tác đưới sự tác động của chính

sách hỗ trợ phát triển sản xuất của Trung ương và các địa phương

Theo tổng cục thống kê những vùng trồng lạc chính của nước ta hiện nay n Trung (102,3 ngàn ha năm 2010), Trung

là Bắc Trung Bộ và Duyên hải

đu và miền núi phía Bắc (50,2 ngàn ha), Đồng Bằng sông Hồng (30,2 ngàn

ha) và Đông Nam Bộ (20,5 ngàn ha) Các tỉnh có điện tích trồng lạc trên 10 ngàn ha năm 2010 là Nghệ An (21,9 ngàn ha), Hà Tĩnh (19,4 ngàn ha), Thanh Hoá (15,0 ngàn ha), Tây Ninh (14,6 ngàn ha) và Bắc Giang (11,5 ngàn ha)

Các tỉnh có sản lượng lạc hàng năm lớn nhất là Nghệ An (48,2 ngàn tán), Tây Ninh (44,1 ngàn tấn), Hà Tĩnh (41,0 ngàn tấn), Thanh Hoá (26,2 ngàn tan)

(Tổng cục thống kê, 2010, hffp:/www.gso.gov.vn/) [22]

Trang 32

+ Nghiên cứu về tập đoàn giống lạc:

"Trong vòng 20 năm qua Trung tâm NCPT Đậu đỗ đã thu thập, nhập nội (chủ yếu từ ICRISAT, Trung Quốc, Hàn Quốc) được trên 4.000 mẫu giống

lạc chủ yếu thuộc hai nhóm Virginia và Spanish trong đó có trên 100 giống địa phương Đã khảo sát đánh giá các đặc điểm Nông sinh học trên 6.000 lượt

mẫu dòng/giống lạc, trong đó 3.800 mẫu giống nhập nội từ 40 nước trên thế

giới và 100 giống địa phương Trong quá trình khảo sát, đánh giá đã phân lập được một số giống có đặc tính quý như: thời gian sinh trưởng ngắn (Chỉ co, ICGV§6143); kháng bệnh lá ([CGV87157; ICGV 87341; NCÁc 17090 );

giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩn (CGV 8666, Taishan Sanlirow, Gíe

Nho Quan), kháng bệnh mốc vàng (Gié Nho Quan, L17, MD7 ) Cũng qua

khảo sát, đánh giá Trung tâm đã tuyển chọn được một số giống phục vụ trực

tiếp cho sản xuất như giống lạc L23, L24 (năng suất 40-45 tạ/ha) (Nguyễn ‘Vin Tuất, 2006 ; Nguyễn Thị Chỉnh và CTV, 2009) [7], [24]

Từ năm 1994 đến nay Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam đã thu thập khắp các vùng trong cả nước, tạo lập được một tập đoàn lạc gồm 254 mẫu giống Tập đoàn này đá được đánh giá, bảo quản, tư liệu hóa và cung cấp cho các nhà chọn giống, ngoài ra Trung tâm còn tiến hành xác định được mức độ đa dạng của tập đoàn, cũng như đáng giá được những đặc trưng đặc tính của từng giống, đồng thời chọn lọc bình tuyển ra một số giống triển vọng để phát triển ra sản xuất, góp phần sử dụng hiệu

quả nguồn gen cây lạc hiện có (Nguyễn Thị 1ý, Nguyễn Văn Lý, 2005) [16]

Lê Huy Hàm và các cộng tác viên đã sử dụng chỉ thị phân tử trong nghiên cứu tính đa hình các nguồn gen đ truyền lạc tại Viện di truyền Nông nghiệp Kết quả cho thấy có

sự đa hình các đặc tính nghiên cứu (Lê Huy Hàm ,2009) [12]

Trang 33

'Ngoài ra các đơn vị nghiên cứu trên, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ cũng đã fhu thập, lưu giữ và đánh giá được trên 100 dòng/giống lạc (Hoàng Minh Tâm, 2009) [18]

Nghiên cứu vê tập đoàn lạc ở Diệt Nam by chưa đạt được trình độ như các

nước, các cơ quan nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Duy trì tập đoàn lạc với SỐ lượng mẫu lớn bao gâm giống địa phương được thu thập và giống nhập nội có các đặc tính quý đã giúp bảo tân được nguôn sen lạc rất đa dạng

Giống lạc có những đặc tính quợ trong tập đoàn đã góp phần cung cấp guân

vật liệu quý cho chọn tạo

+ Nghiên cứu về chọn tạo giống lạc:

"Trước năm 1985 trong sản xuất chỉ có một số giống lạc như Sen Nghệ An,

Chùm Nghỉ Lộc, Cúc Nghệ An, Giấy Nam Định, Bạch Sa, Trạm Xuyên (phía

Bắc); Sẻ, Mỏ két , Lỳ Tây ninh (phía Nam), các giống trên cho năng suất thấp, khả năng chóng chịu sâu bệnh kém Từ năm 1990 trở lại đây, trên 20

giống lạc được công nhận giống quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật, trong đó

15 giống nhập nội; 04 giống chọn tao bằng con đường lai hữu tính (Sen lai

75/23, BG78, L12, L20); 02 giống chọn tạo qua tác nhân đột biến (4329,

có năng suất cao (L23, L18, L14, L02) đã phát triển trên

quy mô hàng trăm ngàn ha; giống có thời gian sinh trưởng ngắn (L05); giống có chất lượng phục vụ xuất khẩu (L26); giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩn

(MD7); giống kháng bệnh lá (L02); giống chịu hạn khá như V79, L12 đã gop phần tăng năng suất lạc cả nước [6], [19], [20], [21]

Giống lạc L18 được Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Đậu đỗ chọn ra từ tập

đoàn nhập nội, đã được công nhận giống năm 2009 Giống có thân đứng, tán gọn,

chống đỗ tốt; quả to vỏ lụa màu hỏng sáng Tiềm năng năng suất quả 50-70 tạ/ha

Giống có khả năng kháng sâu cao, kháng bệnh lá và héo xanh vi khuẩn trung bình

(Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Văn Tuất, Vũ Mạnh Hải, Phạm Xuân Liêm, 2009) [1]

Trang 34

Giống lạc L23 được Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Đậu đố chọn loc

ra từ tập đoàn nhập nội năm 2001 Giống lạc L23 thân đứng, tán gọn, chống đỗ tốt, lá xanh đậm, sinh trưởng khoẻ, ra hoa kết quả tập trung, kháng bệnh lá (đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt) và kháng héo xanh vi khuẩn (chết ẻo) và chịu hạn khá,

iém năng năng suất từ 50 - 55 tạ/ha Là giống chịu thâm canh cao

Giống 123 có thể trồng được cả 2 thời vụ trong năm (vụ Xuân và vụ Thu đông) (Nguyễn Thị Chinh và CTV, 2008) [6]

Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc năng suất cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đã chọn được giống lạc L26: Giống do Trung tâm NCPT Đậu đỗ chọn lọc từ tổ hợp lai 108/TQ6 Giống cho năng suất: 40-50 tạha (Nguyễn Văn "Thắng, Nguyễn Thị Yến va CTV, 2008) [21]

Kết quả bước đầu khả quan trong công tác chọn tạo giống lạc bằng công tác lai hữu tính và đột biến ở Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Đậu đỗ, năm 2008 đã chọn ra được nhiều dòng ưu tú (từ thế hệ F5-F8) theo các hướng:

năng suất cao, khả năng chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn, khả năng chịu hạn Vụ xuân 2008 đã chọn được 4 đòng (D8, 0401.66, D8.1 va

ĐBP0401.8) có năng suất cao hơn giống đối chứng L14 và 02 dòng (0403.1 và ĐBĐ 0301.16.1) năng suất cao hơn đối chứng L18, 33 dòng ưu tú ở thế hệ

thấp hơn có thời gian sinh trưởng trung bình cho năng suất cao hơn đối chứng L14 và L18 Vụ thu đông 2008 đã chọn được 16 đòng lạc có năng suất vượt

đối chứng (L12, L14 và L18) đây là những dòng lạc có triển vọng đang đề

nghị khảo nghiệm và nghiên cứu ở các vụ tiếp theo Đã đánh giá khả năng kháng nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn của 94 đòng giống lạc và tìm ra được 5

giống kháng cao và trung bình (Nguyễn Trí Hoàn, Phạm Đình Phục, 2009) 'Kế thừa các kết quả nghiên cứu từ năm 2001, năm 2008 Trung tâm Nghiên cứu

“& Phát triển Đậu đỗ đã xác định được một số giống lạc mới, triển vợng cho ra sản

xuất giai đoạn 2010-2015 như đòng lạc 0401.57.3 (L19) được chọn tạo từ tổ hợp

Trang 35

lai L18/L16 có năng suất cao hơn hẳn giống L18 trong điều thâm canh Dòng 0009.9.1 được chợn tạo từ tổ hợp lai Q9(L15)/V79, có năng suất cao hơn giống L12 và L14 từ 16-28% trong điều kiện canh tác nước trơì (Nguyễn Thị

Chinh, Nguyến Văn Thắng, Trần Thị Trường, Nguyễn Xuân Thu , 2008) [7 ]

'Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung bộ đã tập trung nghiên cứu lái tạo và tuyển chọn bộ giống lạc có năng suất cao va chất lượng cao phù hợp với sinh thái của vùng, Đến năm 2008, đã xác định được bộ giống lạc thích hợp cho vùng bao gồm các giống: L08, L14, L20, 123 và V79 (Phạm Văn Chương, 2009) [8]

+ Nghiên cứu vỀ kỹ thuật canh (Ác lạc:

Các nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật chủ yếu là phân bón, mật độ, thời

vụ mới chỉ tập trung nghiên cứu cho các giống mới, hơn nữa các thành công này chủ yếu áp dụng cho vùng thâm canh, vùng mà

khoảng 1⁄3 tổng điện tích gieo trồng của cả nước Ví dụ các biện pháp khuyến cáo cho qui trình che phủ nilon là: Mật độ (H x H) 25 cm x 20 cm x 2hat/héc,

phân bón 10 tấn phân chuống, 500 kg vôi bột, 45 kg N, 125 kg P;O; và 90kg

K,0 cho một ha; cách bón : bón lót 100% số lượng trừ vối bón lót 50% và thúc 50% vào giai đoạn sau hoa rộ 10-15 ngày Hay qui trình cho giống lạc L14 và L18 cũng tương tự như vậy

Trước những năm 90, các nghiên cứu của Viện Nơng hố thổ nhưỡng (Phạm thị Bích Dần) cho rằng liều lượng phân bón thích hợp cho cây lạc nói chung là 30 N : 90 P;O; : 60 K;O và 300 kg với bột cho một héc†a; cách bón lót toàn bộ phân lân, 14 kali, 1⁄2 đạm, 100 vôi bột, bón thúc số lượng phân võ cơ còn lại vào giai đoạn 3-4 lá thật kết hợp xói vun gốc đợt một; Mật độ thích hợp (hàng x cây) là 33cm x 10cm x một hạt Ngoài ra qui trình khuyến cáo

nếu đất tốt nên bón giảm lượng phân [10]

Biện pháp kỹ thuật được công nhận và phát triển trong sản xuất - kỹ thuật

che phủ nilon cho lạc- cũng được Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nghiên

Trang 36

cứu và thay đổi cho phù hợp với điều kiện Việt Nam từ kỹ thuật che phủ nilon

của Trung Quốc [2]

"Trung Tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đố thuộc Viện KHKTNN Việt

Nam trước kia và nay thuộc Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm được thành lập từ năm 1989 Từ đó đến nay Trung tâm đã trở thành đơn vị đầu mối trong mạng lưới nghiên cứu đậu đỗ của cả nước Các đơn vị phối hợp tham gia trong chương trình nghiên cứu và phát triển đậu đỗ bao gồm Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Bảo vệ Thực vật, Viện Nghiên cứu Ngô, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện Nghiên cứu đầu và cây có đầu, Trường Dai hoc Can Tho, Viện lúa

ĐBSCL Kết quả nghiên cứu ngày một phong phú và đa dạng hon gop phan

đáng kể vào sự nghiệp phát triển lạc, đậu trong của cả nước

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu hạn của lạc được nhóm cán bộ của

"Trung tâm Nghiên cứu va phát triển Đậu đố thực hiện mấy năm gần đây đã

xác định được một số phương pháp đánh giá đáng tin cậy và từ đó đá xác định được một số giống lạc có khả năng chịu hạn ở các mức độ khác nhau Các phương pháp đánh giá khả năng chịu hạn như: Phương pháp đánh giá

khả năng chịu hạn dựa vào hệ số tăng trưởng của cây trồng (P = PGR/CGR);

Phương pháp đánh giá khả năng chịu hạn dựa vào chỉ số nhạy cảm với hạn cau lạc (S=(Y/YW)/(1-X/XW));, Phương pháp đánh giá khả năng chịu hạn

đựa vào mức suy giảm năng suất hạn (G=100-(M/M;)x 100) Kết quả đánh giá năm 2007 đã chọn ra được 5 giống lạc có năng suất ít chịu ảnh hưởng với

điều kiện thiếu nước Đó là ICG 96296, ICG95377, L14, L12 và ICG97229

(Phan Quốc Gia, Nguyễn Thiên Lương, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn 'Thắng, Nguyễn Xuân Thu & CS, 2008) [11]

Để phục vụ cho việc mở rộng sản xuất, Viện Khơa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung bộ đi nghiên cứu hoàn thiện các quy trình công nghệ áp dụng tại nhiều đa

Trang 37

phương của vùng Đến năm 2008, đã xác định được Quy trình che phủ nilon cho lac

làm tăng năng suất 20-309, Quy trình fiâm canh tổng hợp cho lạc đạt năng suất trên 5

tắnha và Quy trình trồng Bông xen lạc (Phạm Văn Chương, 2009) [8]

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lạc vụ thu đông trên đất gò đồi vùng Duyên hải Nam Trung bộ đã xác định được thời điểm gieo để cho thu hoạch phù hợp với yêu cầu gống gieo trồng vụ đông xuân kế tiếp, năng suất lạc đạt

18-23 tạ/ha Xác định được cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất lúa chủ động

nước huyện Vạn Ninh- Khánh Hoà là Lạc đông xuấn-đậu tương xen Ngô vụ hè-lúa vụ mùa Cơ cấu này nhằm khai thác có hiệu quả chân đất lúa không ngập lũ tại địa phương, doanh thu đạt trên 60 triệu đồng/ha và lãi ròng khoảng, 30 triệu đồng, góp phần nâng cao độ phì đất và hạn chế sâu bệnh nhờ luân

canh (Hoàng Minh Tâm, 2009) [18]

Tóm lại, mặc dù điện tích lạc của các tĩnh phía Bắc lớn hơn so với các tình phía Nam song năng suất bình quân thấp hơn do điều kiện tự nhiên (nhiệt độ, ảnh sáng) và đất đai kém mẫu mỡ (vùng trung đu, miễn núi chủ

yếu trằng trên đất dốc, vùng Bắc Trung bộ đất cát pha giữ nước kêm) Điều này cho thấy rất cần đầu tư nghiên cứu và phát triển nhằm nâng cao

năng suất và sẵn lượng lạc cho vùng nước trời,

Trang 38

CHUONG I:

VAT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VAT LIEU NGHIEN CUU

2.1.1 Cây trồng:

- Cây lạc (Arachis hypogaea L), giống L14, giống MD7, Sen Nghệ An

- Các dòng/giống lạc mới (xem ở phụ lục)

2.1.2 Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật

- Phân Urê: 464N

- Phân lân Super phosphat: 16% P03 - Phan kali (Kali Clorua): 60% K,0 - Phân chuồng

- Vôi bột: CaO

- Màng mỏng PE (độ dày 0,007-0,1mm) - Thuốc trừ sâu, bệnh (xem ở phụ lục)

2.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

'Nội dung 1: Nhập nội và thử nghiệm các dòng; giống lạc cho vùng nước trời

- Đánh giá và lưu gũt tập đoàn lạc nhập nội tiv Trang quéc:

Phương pháp lưu giữ và đánh giá tập đoàn theo “Groundnut descriptor” của

'Viện tài nguyên di truyền thực vật quốc tế và ICRISAT xuất bản

Danh sách các dòng/giống tham gia thí nghiệm được trích ở phụ lục 1

~ Chọn lọc và so sánh sơ bộ các đồng/giống triển vọng cho vùng nưức trời:

Bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại theo 10TCN 340 - 2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT

Danh sách các dòng/giống tham gia thí nghiệm được trích ở phụ lục 2

~ So sánh chính quy các giống lạc triển vọng cho vùng nưức trời:

Bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại theo 10TCN 340 - 2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT

Danh sách các dòng/giống tham gia thí nghiệm được trích ở phụ lục 3

Trang 39

- Thử nghiệm đồng, cứu: Nghệ An, Ha Ống triển vọng ở các vùng nước trời ở 3 tình nghiên ‘vis Bae Giang:

Bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại theo 10TCN 340 - 2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT

Danh sách các dòng/giống tham gia thí nghiệm được trích ở phụ lục 4

Nội dung 2: Nghiên cứu phản ứng của các đòng/giống lạc với bệnh héo

xanh vi khuẩn và một số sân bệnh hại chính

~ Nghiên cứu phản ứng của các đồng giắng lạc với bệnh héo xanh ví khuẩn

trên vàng nước trời:

Bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại theo 10TCN 340 —2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Đánh giá khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn ở lạc theo phương pháp của Subhramanyam, DMc Donal ICRISAT , 1995

Danh sách các đòng/giống tham gia thí nghiệm được trích ở phụ lục 5

- Nghiên cứu phân ứng của các đòng/giống lạc với một số sâu bénh hai

chính (bệnh dom den, dâm nâu, gỉ sắt và sâu ăn lâ) trên vùng nước trời: Bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại theo tiêu

chuẩn ngành 10TCN 340 - 2006 của Bộ NN và PTNT Đánh giá khả năng kháng một số sâu bệnh hại chính (bệnh đốm đen, đốm nâu, gỉ sắt và sâu ăn lá) đánh giá bệnh/sâu trên lạc theo thang điểm của ICRISAT do Subhramanyam & Rangarao xuất bản 1995 & 2000 (xem phụ lục 15 & 16)

Danh sách các dòng/giống tham gia thí nghiệm được trích ở phụ lục 6 Nội dung 3: Nghiên cứu kỹ thuật tăng năng suất lạc vùng nước trời

~- Nghiên cứu liễu lưựng phân bón thích hợp cho lạc vùng nước trời :

Bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 340-2006 của Bộ NN và PTNT Công thức thí nghiệm phụ lục 7

Trang 40

~ Nghiên cứu bỗ sung can xi (Ca’’) cho lục vùng nưức rồi:

Bồ trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 340-2006 của Bộ NN và PTNT Công thức thí nghiệm phụ lục 8

- Nghiên củu ảnh huông của chất điều hoa sink trưởng túi năng suất lạc

vững mước trời:

Bồ trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 340-2006 của Bộ NN và PTNT Công thức thí nghiệm phụ lục 9

~- Nghiên cứu phương thúc gieo trồng thích hợp cho lạc vùng nước trời:

Bố trí theo phương pháp split — plot 3 lần nhắc lại theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 340 - 2006 của Bộ NN và PTNT Công thức thí nghiệm phụ lục 10

- Nghiên cứu một độ gieo thích hợp cho lạc vàng nước trời:

Bồ trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 340-2006 của Bộ NN và PTNT Công thức thí nghiệm phụ lục11

- Nghiên cứu xác độnh thời vụ trắng thích hợp cho lạc vùng nưức trời:

Bồ trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 340-2006 của Bộ NN và PTNT Công thức thí nghiệm phụ lục 12 ~ Nghiên cứu biện pháp phòng trì sâu thích hợp đối với lạc vùng nuức trời: Bồ trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 340-2006 của Bộ NN và PTNT Công thức thí nghiệm phụ lục 13 ~ Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh thích: hợp đối với lạc vùng nước trời: Bồ trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 4 lần nhắc lại theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 340-2006 của Bộ NN và PTNT Công thức thí nghiệm phụ lục 14

Nội dung 4: Xây dựng quy trình canh tác tổng hợp trằng lạc vùng nước trời

(giống và kỹ thuật mới:kỹ thuật bón phân NPK, vôi, chất điều hoà sinh

trưởng, phương thúc gieo trằng mới, mật độ, thời vụ gieo và biện pháp phòng

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN