SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
SỞ NÔNG NGHIỆP VA PHAT TRIEN NONG THON VIEN NGHIEN CU'U NUOI TRONG THUY SAN HI
—sse [TÌÌ a-<a
BẢO CÁO TỎNG KÉT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
ĐÈ Tài: “Hoàn thiện qui trình công nghệ sắn xuất giống và ‘nuéi thuong phdm Tu hai Lutraria rhynchaena Jonas, 1844
tai Khanh Hoa”
Chủ nhiệm đề tài
“ThS Trần Trung Thành
Nha Trang, tháng 8 năm 2008
Trang 2
BAO CAO TONG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
ĐỂ TÀI: “Hoàn thiệu qui trình công nghệ sản xuất giống và
nudi thudng phim Tu hai Lutraria rhynchaena Jonas, 1844
tại Khánh Hòa”
Chủ nhiệm để tài
‘alte
'Th§ Trần Trung Thành
Cơ quan thực hiện Cơ quan chủ trì
Viện nghiên cứu NTT§ II
Nha Trang, năm 2008
Trang 31 ThS TRẢN TRUNG THÀNH Chủ nhiệm đề tài 2, TS NGUYEN THỊ XUAN THU Cộng tác viên 3 K§ LÊ THỊ THU HƯƠNG Cộng tác viên
4 KS TRẤN VAN THU Cộng tác viên
5 NGUYEN VAN HOA Kỹ thuật viên
Trang 4Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiền sự giúp đỡ của
các tổ chức và cá nhân Nhân đây tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ Tỉnh Khánh Hòa, Sở “Thủy sản (nay là Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Khánh Hòa), Bạn lãnh đạo Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sân III đã quan tâm chỉ đạo và tạo điều
kiện thuận lợi để đề tài hồn thành các nơi dung theo đúng tiến độ
Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ tích cực của phòng kinh tế huyện Vạn
Ninh, Trung Tâm khuyến ngư Tinh Khánh Hòa, Công ty Thanh Trúc - Phước Đồng
Nha Trang — Khánh Hòa
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác tích cực của các cán bộ nghiên cứu, công
Trang 5TOM TAT
“Trên cơ sở những thành công ban đầu trong sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm Tu hài của Viện nghiên cứu thủy sản I, năm 2006 Sở KH&CN tỉnh Khánh Hòa đã phê duyệt và cắp kinh phí thực hiện đề tài “Hoàn thiện qui trình công
nghệ sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm Tu hài ¿zrzria rhynchaena
Jonas 1844 Tại Khánh Hòa” do Viện Nghiên cứu NTTS HI thực hiện nhằm Ổn định qui trình sản xuất giống nhân tạo, xây dựng qui trình nuôi thương phẩm Tu hài để
phát triển nghề nuôi mới cho ngư đân tỉnh Khánh Hòa
Qua 2 năm thực hiện, đề tài đã hoàn thành các nội dung chính gồm:
1 Nghiên cứu cơ sở khoa học đễ xây đựng và hoàn thiện qui trình sản xuất giỗng nhân tạo và nuôi Tu hài thương phẩm tại Khánh Hòa
ii, Hote thiện qui trình sản xuất giống nhân tạo Tu hài đạt ÿ lệ sống 4-69 iii, Xây đựng qnd trình nuôi Tụ hài thương phẩm đạt tỷ lệ sống 30-40%
Sản phẩm của đề tài cần đạt gồm:
- Qui trình (dự thảo) công nghệ sản xuất giống nhân tạo tu hải đạt tỷ lệ sống 4-6%
~ Qui trình (dự thảo) công nghệ nuôi thương phẩm Tu hải đạt tỷ lệ sống 30-40%
- Sản xuất 100000 con giống cỡ 7-10 mm
- Sản lượng Tu hải môi thương phẩm 250 kg
Để tài đã hoàn thành cấc nội dung và các chỉ tiêu sản phẩm khoa học công nghệ cụ thể là;
1 Xác định được các đặc điểm sinh học sinh sản của Tu hài tại Khánh Hòa như
sau: Mùa vụ của tu hải sinh sân tập trung vào tháng 11 năm trước đến tháng
4 năm sau Cơ cấu giới tính là 1:1 Kích thước thành thục lần đầu là 63mm
Trang 6-11.689.000 trửng/cá thể/1 đợt để (trang bình là 7 triệu trứng) Sức sinh sản hiệu quả của Tu hài 82,5%
2 Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống nhân tạo đạt được chỉ tiêu về tý lệ sống
4,02%, Vượt chỉ tiêu về sản lượng giống 20.000 con (chỉ tiêu 100.000 con
giống cỡ.7— IŨmm, thực hiện 120.000 con)
3 Hồn thiện cơng nghệ nuôi Tu hài thương phẩm, vượt chỉ tiêu về tỷ lệ sống
và sản lượng (chỉ tiêu được giao tý lệ sống 30 - 40%, thực hiện 95 %4, Sản lượng được giao 14 250 kg, thực hiện 300 kg
4 Đề tài đã xây dựng được mô hình nuôi thí điểm tu hài thương phẩm đạt hiệu
quả kinh tế và từ đó nhân rộng trong nhân dân để phát triển nghề nuôi Mô hình đã đạt sản lượng 1.640 Kg tu hài thương phẩm, năng suất đạt 16,4 tấn/ha và hiệu quẻ là lãi 54.320.000 đồng Hiệu suất đầu tr lä 70,7% Từ kết
quả trên, hiện nay trên địa bản tình Khánh Hòa, Phú Yên đã có một số hộ đân
đầu tư nuôi tu hai tuy còn ở quí mô nhỏ
'Về tổng thể có thể thấy tiém nang phat triển nghề nuôi tu hài ở Khánh Hòa là rất lớn do cỏ nhiều ưu thế hơn so với các đối tượng khác như kỹ thuật nuôi đơn giản, không gây ô nhiễm môi trường, chỉ phí thấp, hiệu quả kình tế tương đối cao, Đặc biệt, do điều kiện thời tiết khí hậu nóng ấm quanh năm nên có thể sản xuất
giống tu hài quanh năm và thời gian nuôi đạt kích thước thương phẩm ngắn (12 tháng đạt kích thước trung bình 71,5mm và khối lượng 5ï g/con, trong khi đó ở Quảng Ninh, Hải Phòng để đạt kích thước trên phải nuối mắt thời gian 15 - 17
Trang 7MUC LUC
MYC LYC
DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT DANH MUC CAC BANG
DANH MUC CAC HINH
MO DAU
Chuong 1: TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU 1.MỘT SỐ ĐẶC ĐIÊM SINH HỌC CỦA TU HÀI
1.1, Vị trí phân loại
1.2 Đặc điểm hình thái, phân bố
1.3 Sự phát triển vòng đời, tập tính và môi trường sống
1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.5 Đặc điểm sinh trưởng
1,6, Đặc điểm sinh hóa 17, Đặc điểm sinh sản
1I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thể giới 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
1I Phương pháp nghiên cứu
2.1 Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng và hoàn thiện qui trình sản xuất giống nhân tạo và nuôi Tu hài thương phẩm tại Khánh Hòa -l6
` 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản .-l6
2,1.2, Nghiên cứu một số chỉ tiêu kỹ thuật để hoàn thiện qui trính sản xuất
giống nhân tạo
2.1.3 Nghiên cứu thử nghiệm nuôi Tu hài thương phẩm trên các
loại hình Ỷ
2.1.4 Nghiên cứu một số bệnh thường pặp trong sản xuất giống tu hải 22
2.2 Phương pháp nghiên cứu các biện pháp cải tiến để hoàn thiện qui trình sản
Trang 82.3.1 Nghiên cứu một số chỉ tiêu kỹ thuật 26 2.3.2, M6 hinh nudi thuong phẩm tu hải bằng lồng 28
2.4, Phương pháp xử lý số liệu 29
Chương 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
1.NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN
QUI TRINH SAN XUAT GIONG VA NUOI TU HAI THUONG PHAM
1.1 KET QUA NGHIEN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIÊM SINH HỌC
1.1.1 Mùa vụ sinh san
1.1.2 Cơ cấu giới tính
1.1.3 Kích thước thành thục lần đầu
1.1.4 Sire sinh sản của Tu hải
1.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHÍ TIÊU KỸ THUẬ'
1.2,1, Kết quả nghiên cứu thành phần thức ăn thích hợp cho ương nuôi ấu
trùng và con non 37
1.2.2 Kết quả nghiên cứu thành phần chất đáy thích hợp cho ương nuôi con
giống và Tu hài thương phẩm 42
1.2.3 Kết quả nghiên cứu mật độ ương nuôi thích hợp ở giai đoạn ấu trùng
trôi nỗi và giai đoạn sống đáy 44
1.3 KET QUA NUGI THU NGHIEM TU HAI THƯƠNG PHẨM Ở CÁC 30 30 30 31 32 34 37 LOẠI HÌNH AT 1.3.1 Két qua nudi léng bi 48
1.3.2 Kết quả nuôi đăng chắn 30
1.3.3 Kết quả nuôi ao, đìa SE
1.3.4 Kết quả nuôi ghép Tư hài với tôm sú trong ao, đì
1.4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU MỘT SÓ BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG
Trang 92.1.1, Kết quả nuôi vỗ thành thục
2.1.2 Kêt quả kích thích sinh sản
2.1.3, Két quả ương nuôi ấu trùng nỗi
2.1.4 Kết quả ương nuôi ấu trùng sống đáy 2.1.5 Kỹ thuật vận chuyển giống
2.2 Qui trình (dự thảo} sân xuất giống Tu hải Lutraria rhynchaena Jonas, 18444 56 59 60 63 66 66 2.2.1 Đối tượng và phạm vì áp dụng 66 2.2:2 Điều kiện áp dụng 66 2.1.3 Nội dung qui trình 69 2.3 Kết quả sản xuất giống bằng qui trình hoàn thiện
2.4 Kỹ thuật nuôi cấy tảo làm thức ăn cho ấu trùng
Il XÂY DỰNG QUI TRÌNH (DỰ THẢO) NUÔI TU HÀI THƯƠNG PHẢM
ĐẠT TỶ LỆ SÓNG 30 —40 % T5
3.1 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu kỹ thuật T5
3.1.1 Ảnh hưởng của chất đáy đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của Tu 7! - 14 hài thương phẩm 78 3.1.2 Ảnh hưởng của của mật độ đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của Tụ hài thương phẩm 8
3.2 M6 hinh nuéi thuong phém tu hai bằng lồng
3.2.1 Chọn địa điểm và thiết kế khu nuôi
3.2.2 Trang thiết bị
3.2.3 Kỹ thuật nuôi thương phẩm 81
3.2.4 Kết quả nuôi mô hình 82
Hiệu quả kinh tế: se BZ
3.3 Qui trình (dự thảo) nuôi thương phẩm Tu hài Latraria thynchaena Jonas,
1844 s
IV TONG QUAT HOA VA DANH GIA KET QUA THU ĐƯỢC 86
Trang 10Df Bậc tự do
ĐVTM Động vật thân mềm Fa Sức sinh sản tuyệt đối
Frg Sức sinh sẵn tương đối Gl Hệ số thành thục
g Gram,
G 'Tốc độ tăng trướng tuyệt đối KTBĐ Kích thước ban đầu mm Milimét MS Bình phương trung bình p Xée xudt Se Sai số ss Téng binh phương Synonym Tên đồng danh S% Độ mặn TATH “Thức ăn tống hợp 1B “Trung bình TSD Tuyến sinh dục TLS Ti 18 séng ức Nhiệt độ
Ty Số cá thế ở thời điểm kiểm tra lần trước
Tạ Số cá thể ở thời điểm kiểm tra lần sau
v Thé tich
Ww Khối lượng toàn thân
Trang 11DANH MỤC CÁC BẰNG 9 10 LD 20 cE 27 32 33 34 a 35 36
Bảng J: Thành phần đỉnh dưỡng của Tu hài so với một số loại thực phẩm khác
Bảng 2: Hàm lượng các acid amin của Tu hài so với một số loài ÐVTM khác
Bảng 3: Thành phần và tỷ lệ phần trăm khâu phần ấn của ấu trùng Tu hài
Bang 4: Bé tri chat day trong ting 16 thi nghiém Bang 5: Bé tri chat day trong timg 16 thi nghiém
Bang 6: BG trí mật độ trong từng lô thí nghiệm
Bảng 7: Biến thiên tỷ lệ đực cái theo nhóm kích thước
Bảng 8: Kích thước thành thục của Tu hải
Bảng 9: Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của Tu hài theo nhóm kích thước
Bảng 10: Số lượng trứng của mỗi cá thể Tu hài trên một đợt đề Bang 11: Tỷ lệ biến thái ấu trùng chữ D khỏe mạnh
Bang 12: Kích thước tăng trưởng của ấu trùng Tu hài giai đoạn sống nỗi khi đùng
các loại thức ăn khác nhau 38
Bảng 13: Kích thước tăng trưởng của Tu hài giai đoạn sông đáy khi dùng các loại
thức ăn khác nhat 40
Bang 14 : Kích thước âu trùng khi ương nuôi trong các loại chất đáy khác nhau #2 Bảng, L5: Kích thước tăng trưởng của ấu trùng Tu hài giai đoan sống nỗi trong điều
kiện ương nuôi ở mật độ khác nhau .44
Băng 16; Kích thước tăng trưởng của Tu hải giai đoạn sống đáy trong điều kiện
tương nuôi mật độ khác nhau .46
Bảng I7: Kết quả theo đối tắc độ tăng trưởng và tỷ lệ sốn; Bang 18: Kết quả nuôi Tu hải loại hình đăng chắn
Bảng 19; Kích thước tăng trưởng và tỷ lệ sống 48 V31 +2
Bang 20: Kết quả nuôi Tu hải thương phẩm trong ao, đìa 53 Bang 21: Chỉ phi nuôi thương pham dia Tai Xuan Ty - Van Ninh (Tir thang
1/6/2007 — tháng 5/7/2008 93
Bảng 22: Hiệu quả kinh tế 154
Trang 12
Bảng 27: Tỷ lệ sống của ấu trùng qua các đợt sản xuất .61
Bang 28: Tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn sống nỗi qua các đợt nuôi thử nghiệm 62
Bảng 29: Kết quả ương nuôi ấu trùng đáy năm 2005 — 2006 63
Bang 30: Tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn sống đáy qua các đợt nuôi sau khi cái tiến kỹ thuật
Bảng 31: Kết quả sản xuất giống năm 2005 - 2006
Bảng 32: Kết quả sản xuất giống bằng qui trình hoàn thiện
Bang 33: Chi phi san xuất giống Từ tháng 5/2007 — thang 7/2008
Bang 34: Higu qua kinh t
Bảng 35: Môi trường dinh đưỡng ni cấy các lồi tảo đơn bào
Bảng 36 : Kích thước tăng trưởng và tỷ lệ sống của Tu hài nuôi trong các loại chất đáy khác nhau 16 Bảng 37: Kích thước tăng trưởng của Tu hài thương phẩm trong điều kiện nuôi ở mật độ khác nhau
Bảng 38: Đặc điểm môi trường ở vùng biển Điệp Sơn — Vạn Ninh
Bang 39: Kết quả nuôi thương phẩm bằng bằng lồng biển
Bảng 40: Chỉ phí nuôi thương phẩm Từ tháng 3/2007 — tháng 2/2008
Bảng 41: Hiệu quả kinh tế
Bảng 42: So sánh hiệu quả giữa các mô hình nuôi thương phẩm Tu hài
Trang 13
Hình 2: Sơ đỗ sân xuất giống Tu Hình 3: Rễ nuôi Tư hài thương phẩm
Hình 4: Chu kỳ sinh đục của Tu hài tại Khánh Hòa 23 26 30
Hinh 5: Bién thiên tỷ lệ đực cái theo thời gian 31
Hình 6: Tỷ lệ phần trăm cá thể thành thục sinh đục theo chiều dài của Tu hài 33 Hình 7: Tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hải giai đoạn chữ D đến Spat khi dùng các loại
thức ăn khác nhau 39
Hình 8: Tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn sống đáy khi dùng các loại thức ăn khác
nhau S41
Hình 9: Tỷ lệ sống của ấu trùng khi ương nuôi trong các loại chất đáy khác nhau 43 Hình 10: Tỷ lệ sống của ấu tràng giai đoạn sống nỗi ở các một độ nuôi khác nhau 45 Hình ¡ 1: Tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hài giai đoạn sống đáy với các mật độ nuôi
khác nha 4
Hình 12: Kiếm tra tốc độ tăng trưởng của Tu hài 48
Hình 13: Kích thước tăng trưởng của Tu hài nuôi thương phẩm bằng lẳng biến 49
Hình 14: Nuôi Tu hài bằng đăng chăn 50
Hình 15: Kiểm tra Tu hài nuôi bằng đăng chắn $0
Hình 16: Nuôi Tu hài thương phẩm trong ao, đìa 31
Hình 17: Tu hài sau 6 tháng núi sl Hình !8: Kích thước tăng trưởng của Tu hải trong ao, dia 52 Tình 19: Tỷ lệ thành thục của Tu bài khi chưa cải tiễn kỹ thuật
Hình 20: Tỷ lệ thành thục của Tu hải khi áp dụng qui trình đã hoàn thiện 59
Hinh 21: Tỷ lệ sống của âu trùng Tu đoạn sống nỗi khi chưa hoàn thiện qui
trình 61 Hinh 22: Ty lệ sống của ấu trừng Tu an sống nỗi khi cải tiến ky thud 62
Hính 23: Tỷ lệ sống của âu tring Tu đoạn sống đáy khi chưa hoàn thiện qui trình 64 Hình 24; Tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn sống đáy sau khi cải tiến kỹ thuật 65 Hình 25 Bẻ lọc Hình 26 Hệ thống xử lý nước ULTRAQUA Hình 27 Bễ nuôi Tu hải bố mẹ
Hình 28: Tỷ lệ sống qua các đợt sản xuất năm 2005 — 2006
Hình 29: Tỷ lệ sống qua các đợt sản xuất bằng qui trình hoàn thiện
Hình 30: Tỷ lệ sống của Tu hài khi nuôi trong các loại chất đáy khác nhau
Trang 14lớn nhất đạt tới 12cm, khối hrợng 150 - 200 g/con, vỏ mỏng, thịt thơm ngọn, tý lệ
phan thịt lớn, thường chiếm hơn 30% khối lượng thân Nghiên cứu sinh hóa cho
thấy Tu hài là loài có giá trị đỉnh đưỡng cao Thành phần các chất dinh dưỡng có
trong thịt được xác định theo phần trăm khối lượng tươi như sau: protein 11,63%;
đường 0,42%; khoáng 1,22%; nước 82,3% Đặc biệt trong thịt Tu hài có chửa I8 loại axit amin trong đó có một số axit amin không thay thế với hàm lượng khá cao (Mai Văn Minh, 1978)
Tu hài là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tẾ cao (giá Tu hài thương phẩm
trên thị trường miền Bắc lên tới 180.000 đến 250.000 đíkg Tại Khánh Hòa là
80.000 đến 100.000 đ/kg) Do nhu cầu tiêu thụ lớn trên thị trường nội địa và xuất khẩu nên nguồn lợi Tu hài đang bị giảm sút một cách nghiêm trọng Nếu không co
kế hoạch khai thác hợp lý và phát triển nghề nuôi Tu hải thì khó có thể duy trì và
phát triển nguồn lợi quí hiểm này
Thức ăn của Tu hài chủ yếu là thực vật phù du và mùn bã hữu cơ nên nuôi Tu hài không những không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái mà còn làm
sạch môi trường Vì thế có thể sử dụng Tu hài như một đối tượng nuôi kết hợp nhằm làm giảm thí:
ốc hương, trên biển
Cho đến nay các nghiên cứu về đặc điểm sinh học của Tu hài phân bố ở vùng
biển phía Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng) đã tương đối đẩy đủ nhưng chưa có tải liệu
nghiên cứu về quấn thể Tu hải ở vùng biển phía nam trong đó có Khánh Hỏa
ô nhiễm môi trường từ các hoạt động nuôi tôm hùm, cá mú,
Trang 15hiện để tài “Hoàn thiện qui trình công nghệ sẵn xuất giỗng và nuôi thương
phẩm Tu hài Lutraria rhynchaena Jonas 1844 tai Khanh Hòa”
'ng dụng và hoàn thiện công nghễ sản xuất giống nhân tạo và nuôi Tu hài thương phẩm tại Kbánh Hòa
Mục tiêu của để tài
Đã lài được thực hiện với các nội dung chính sau đây:
1 Nghiên cứu cơ sở khoa học đễ xây dựng và hoàn thiện qui trình sản
ˆ xuất giống nhân tạo và nuôi Tu hài thương phẩm tại Khánh Hòa
1.1 Nghiên cứu bỗ sung một số đặc điễm sinh học sinh sản
1.1.1 Mùa vụ sinh sản 1.1.2 Cơ cấu giới tính
1.143 Kích thước thành thục lần đầu
1.1.4 Sức sinh sản của Tu hài
1.2 Nghiên cứu một số chỉ tiêu kỹ thuật đỄ hoàn thiện qui trính sản xuất
giỦng nhân tạo
1.2.1 Nghiên cứu thành phan thức ăn thích hợp cho ương muôi ấu
Trùng và con non
1.22 Nghiên cứu thành phẫn chất đáy cho ương nuôi con giống và Tư hài thương phẩm
1.23 Nghiên cứu mật độ ương nuôi thích hợp ở giai đoạn ấu trùng
trôi nỗi và giai đoạn sống đầy
1.3 Nghiên cứu thữ nghiện nuôi Tụ hài thương phẩm trên các loại hình
1.3.1 Nuôi lồng biển 1.3.2 Nuôi đăng biển
Trang 16
2 Hoàn thiện qui trình sản xuất giống nhân tạo Tu hài đạt tỷ lệ sống 4-6% 2.1 Các bước cải tiễn
2.1.1 Tuyển chọn Tu hải bố mẹ và nuôi vỗ thành thục
2.1.2 Kỹ thuật kích thích sinh sẵn
2.1.3, Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng nổi
2.1.4 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng sống đáy
2.1.5 Kỹ thuật vận chuyển giống,
3.2 Qui trình (dự tháo) sản xuÂ! giắng Tu hài đạt t) lệ sắng 4 — 6%
3 Xây dựng qui trình nuôi Tu bài thương phẩm đạt tỷ lệ sống 30-40% 3⁄1 Nghiên cửu một số chỉ tiêu kỹ thuật
1.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của chất đáy đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ
sống của Tu hải thương phẩm
13.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tốc độ tăng trường và tỷ lệ
sống của Tu hài thương phẩm
3.2 Mô hình nuôi thương phẩm tu hài bằng lẳng
3.2.1 Chọn địa điểm nuôi
3.2.2 Thiết kế khu muôi và trang thiết bị 3.2.3 Kỹ thuật nuôi thương phẩm
3.2.4 Kết quả nuôi mô hình
3.3 Xây dựng qui trình(dự thảo) nuôi Tu hài thương phẩm đạt tÿ lệ sông
30-40%
Sản phẩm của đề tài cần đạt gdm:
~ Qui trình (dự thảo) công nghệ sản xuất giống nhân tạo tu hai đạt tý lệ sống 4-6% - Qui trình (dự thảo) công nghệ nuôi thương phẩm Tu hài đạt tỷ lÊ sống 30-40%
Trang 17
I MOT SO DAC DIEM SINH HOC CUA TU HAI
1.1 VỊ trí phân loại
Theo Abbott và Dance (1990) hệ thống phân loại của Tu hài Lutraria
rhynchaena như sau: Ngành: Mollusca Lớp: Bivalvia Lớpphụ: Heterodonia Bộ: Veneroida Tông họ: Mactracea Ho: « Mactridae Giống: Lutraria
Loai: Lutraria rhynchaena Jonas, 1844
Tuhai Lutraria rhynchaena Jonas, 1844 còn có tên sau: L, philippinarum Reeve, 1854 6 Viét Nam gidng Lutraria Lamarck, 1799 có các loài sau: (Hylleberg, J và Kilbum, R.N, 2003) L arcuata Deshayes in Reeve, 1854 L australis Reeve, 1854 companata Gmnelin, 1791 + L, impar Deshayes in Reeve, 1854 L, maxima Reeve, 1844 + rhynchaena Jonas, 1844
1.2 Đặc điểm hình thái, phân bố
Tu hài có kích thước khi trưởng thành từ 7-12 em, khối lượng từ 50 - 200
Trang 18mâu nâu xám Đối với những cá thể mập, khỏe hai vỏ khép lại trước sau đều không,
kín, ống thoát hút nước to tròn, những cá thế gẦy yếu ống thoát hút nước teo lại, khi
vỏ khép lại chỉ hở phần đầu Da vỏ mỏng có màu nâu và dễ bị bong ra, không có gờ phóng xạ, các vòng sinh trưởng thô mịn không đều Bản lề trong lớn, hình tam giác,
nằm trong máng bản lễ, vịnh mảng áo rộng (Thái Thanh Duong va ctv, 2001) Ta hai (Lutraria rhynchaena Jonas, 1844) phan bỗ ở vùng biển phía Tây, Nam nước Úc (Abbott, R.T và Dance, P., 1990) và một số nước Châu A như Trung Quốc,
Thái Lan, Philippine và Việt Nam (Hylleberg, J và Kilburn, R N, 2003)
Ở Việt Nam, Tu hài phân bố tập trung chủ yếu ở miền Bắc (Quảng Ninh, Hai Phòng), các tỉnh miền Trung và miền Nam hầu như không bắt gặp Tu hải trong nhiều năm Tuy nhiên, theo điều tra sơ bộ của Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, hiện nay Tu hài phân bố bầu hết các tỉnh miễn Trung từ Thanh Hóa vào đến
Ninh Thuận; Bình Thuận
Ở Khánh Hòa năm 2001, tại Vịnh Van Phong và Vịnh Nha Trang người dân
đã phát hiện có Tu hài phân bố (Hartati Retno and Chrisna A.Syryono, 2000) Năm 2003 tai Vinh Cam Ranh Tu hài được khai thác đem: bán trên thị trường, tuy nhiên
số lượng không nhiều Cũng theo điều tra sơ bộ của Viện nghiên cứu nuôi trong
thủy sản III, sản lượng khai thác trong toàn tỉnh giảm dẫn Năm 2003 sân lượng Tu
hài khai thác là 4,5 tấn, năm 2004 là 5,8 tấn, năm 2005 còn 3,6 tấn và 6 tháng đầu
năm 2006 sẵn lượng khai thác chỉ còn 700 - 800kp.'Theo Nguyễn Chính (2001),
loài Tu hài phân bỗ ở Khánh Hòa cũng chính là loài Tu hải phân bố ở Quảng Ninh
Trang 191.3 Sự phát triển vòng đời, tập tính và môi trường sống
Sự phát triển vòng đời
'Vòng đời Tu hài được chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn sống trôi nổi: Từ ấu trùng trochophora đến ấu trùng spat khoảng 20 - 25 ngày Ở giai đoạn này ấu trùng sống trôi nỗi trong nước (Hà Đức Thắng và
Hà Đình Thùy, 2004)
Giai đoạn sống đáy: Đầu giai đoạn Spat, ấu trùng Spat di chuyển xuống sống
ở nền đáy, lúc này chân đào phát triển để đào lỗ tìm nơi cư trú và bắt đầu giai đoạn
sống đáy cho đến khi kết thúc vòng đời Sự phát triển vòng đời của Tu hài được thể
hiện qua hình 1
Con non Au tring Spat
Trang 20Trung Thanh, 2007)
Tập tính và môi trường sống `
Tu hai IA loài ĐVTM rộng muỗi, chúng cớ thể sống bình thường ở độ mặn từ 20 - 34%a, nhiệt độ 18 - 33C , chất đáy là cát, sỏi có pha ft sét, bùn và mảnh ĐVTM
Tu hài sống vùi trong đáy, lỗ của chúng thường sâu 20 - 50cm Để tránh kẻ thù ban
ngày Tu hải thụt vòi vào bên trong vỏ hoặc chỉ thò 1/3 ra ngoài, ban đêm chúng
vươn dài ống thoát hút nước để lọc thức ăn trong môi trường Vòi Tu hải rất nhạy câm chỉ cần chạm nhẹ hoặc gặp kẻ thù chúng co vòi lại rất nhanh và chui sâu vào 18 Day 1a bản năng tự vệ giúp Tu hai tránh được kẻ thù (Nguyễn Xuân Dục và
Nguyễn Mạnh Hùng, 1979)
Khác với các loài ĐVTM khác như hàu, hà, vẹm xanh sau khi kết thúc giai
đoạn sống trôi nỗi chúng sống cố định trên vật bám, Tu hài có thể di chuyển đến nơi
khác khi gặp điều kiện sống không thích hợp Phương thức di chuyển cũng không giống các loài ĐVTM khác như ốc hương, bào ngự, bò trên nền đáy nhờ chân Đối với Tu hài khi gặp điều kiện bất lợi chúng ngoi mình lên nền đáy, vươn đài vòi siphon
để hút đầy nước sau đó đột ngột co vòi lại phụt mạnh nước ra để tạo phản lực đẩy cơ
thể về phía trước Mỗi lần như vậy Tu hài có thể di chuyển được từ I - 3 cm (Vũ Văn Toàn, 2004) Khi có tác động bên ngoài đột ngột chúng có thể bắn mình xa đến hơn nửa mét (Trần Trung Thanh, 2007)
1.4 Đặc điểm đỉnh dưỡng
Tu hai là loại mang tắm, ăn lọc thụ động, chưa có công trình nào nghiên cứu về
tốc độ lọc, cũng như loài táo nào là thức ăn thích hợp nhất đối với nhu cầu định dưỡng
của Tu hải, Tuy nhiên qua thực tế sắn xuất cho thấy Tu hải là loại ĐVTM có khả năng
lọc rất lớn Thành phần thức an bao gdm các loài tảo, giáp xác nhỏ, mùn bã hữu cơ
Trang 21Hầu hết các loài ĐVTM hai vỏ có giá trị kinh tổ cao sử đụng các loài sinh vật
phù du làm thức ăn Tuy nhiên kết quả phân tích thức ăn trong dạ dày đã không xác
định được chính xác thành phần thức ăn Nguyễn liệu thu được gồm nhiều thành phần khác nhau như các chất hữu cơ, chất khoáng, chất keo, mẫn hữu cơ lắng động và một số thành phần sinh vật sống Thức ăn của ĐVTM hai mảnh vỏ thay đổi theo mùa và vị trí địa lý ngay cả trong một loài (Nguyễn Xuân Dục và Nguyễn Mạnh Hùng, 1979)
Tu hài chủ yếu ăn thực vật phù du nhưng khơng chọn lọc lồi làm thức ăn Vì
vậy vùng biển có toải sinh vật phù du nào phổ biến, thì loài đỏ là thức ăn chính của Tụ
hài (Nguyễn Xuân Dục và Nguyễn Mạnh Hùng, 1979)
1.5 Đặc điểm sinh trưởng
Sinh trưởng của ĐVTM hai vỏ là sự tăng lên của cả phần vỏ và phần mễm
(Hardy, D., 1991) So với các loài khác trong nhóm VTM, Tu hài là loài có tốc độ
tăng trưởng trung bình và tốc độ tăng trưởng của Tu hài khác nhau theo giai đoạn
sống Qui luật tăng trường của Tụ hài cũng tương tự các loài ĐVTM 2 mánh vỏ khác
là tăng nhanh về kích thước ở giai đoan đầu và giai đoạn sau tăng nhanh về khối lượng (Quayle, D.B và Newkirt, G., 1989) Tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào tuổi, khi còn non tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng khi về già tốc độ tăng trưởng chậm lại Theo Jeng va Tyan (1982) tốc độ tăng trưởng còn phụ thuộc vào mật độ quần thể Nếu quần thể nhỏ thì tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng quản thể lớn thì tốc độ tăng trưởng chậm do khả năng cung cấp đỉnh dưỡng của thủy vực Yếu tố ngoại cảnh tác động rất lớn đến tốc độ tăng trưởng của ĐVTM, các yếu tố môi trường trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình sống như: Nhiệt độ, pH, độ mặn (Nguyễn Chính, 1980) Tu hài
có độ béo thấp nhất vào tháng 5 Từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 nầm sau quần
thé Tu hai có độ béo lớn hơn thời kỳ từ tháng 5 đến tháng 10 Tháng 9 và 10 Tu hài
có tốc độ tăng trưởng về khối lượng thể tích rất nhanh (Nguyễn Xuân Dục và
Trang 22
lượng, chiều rộng và chiều cao, bắt đầu tăng nhanh (Đào Minh Dông, 2004)
1.6 Đặc điểm sinh hóa
Giá trị dinh dưỡng của thực phẩm được xác định thông qua các thành phần
sinh hóa cơ bản như Proiein Iipid, Gluxit, khoảng và nước vì đó chính là những,
thành phần cơ bản trong khẩu phần dinh dưỡng của con người (Nguyễn Chính, 1995) Nghiên cứu thành phần sinh hóa theo thời gian, lứa tuổi, kích thước và giai
đoạn phát triển tuyến sinh dục có ý nghĩa rất lớn trong việc khai thác bảo vệ và
phát triển nguồn lợi
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về sinh hóa trên động vật thân mẻm như: Điệp quạt (Nguyễn Chinh,1995); Oc hương (Nguyễn Thị Xuân Thu, 1998); Nghêu
(Trương Quốc Phú, 1999); Sò huyết, Sò gạo, Ngao (Nguyễn Thị Vĩnh vả ctv, 2004)
Tuy nhiên, chỉ có công trình của Mai Văn Minh (1978) nghiên cứu về sinh hóa Tu
hài và cho đến nay chưa có công trình nảo tiếp tục nghiên cứu sâu hơn So với một số thực phẩm khác, Tu hải có giá trị dinh dưỡng cao Giá trị định dưỡng của Tu hài
được thể hiện qua bảng 1
Bảng 1: Thành phần đình dưỡng của Tu hài so với một số loại thực phẩm khác Đối tượng Mước(%) Đạm(%) Mỡ(%) Đường (3%) Muối khoáng (%) Vem 82,0 10,0 15 02 1,05 Tu hai 82,3 11,63 - 0,42 1,22 Trứng, 75,0 12,0 11,0 0,2 0,6 Cá 79,0 16,0 3,6 : 13 Tom 710 19,0 1,0 14 đã
Mai Văn Minh, 1978
Thịt Tu hài có chứa 18 loại acid amin trong đó có một số acid amin không
thay thể Thành phần và hảm lượng các acid amin của Tu hài cao hơn hẳn so với
Trang 23Bảng 2: Hàm lượng các acid amin của Tu bài so với một số loài ĐVTM khác {Đơn vị tính: %) STT Acid amin Tuhai $6 huy&? sa ga0? Ngao® 1 Serine 3,14 241 218 — 242 2 Phenylalanine 11,10 1,40 1,48 1,36 3 Proline 6,67 0,87 0,72 095 4 A Glutamic + Tyrosine 8,00 9,54 886 9,43 5 Aspartic acid 5,26 539 495 5/02 6 Giycine 5,47 2,96 256 2,80 7 Threonine 4B 2,88 248 — 2,54 8 Alnnine 6,67 3,18 262 — 3⁄31 9 Methionine 7,20 132 1,20 1,40 10 Valine 2,53 1,85 1,69 1,83 11 Lysine 12,13 423 3,68 443 12 Cystine + Cystein 3,47 1,05 1,06 1,05 13 Arginine + Histidine 10,30 432 405 434 14 Leucine + Isoleucine 12,00 499 4,88 511 Nguồn: Mai Văn Minh (1978), “'Nguyén Thi Vĩnh và cvt (2004) 1.7 Đặc điểm sinh sản Tuyến sinh đục
Cũng như nhiều loài ĐVTM hai vỏ khác, TSD của Tu hài nằm ở gờ nội tạng xung quanh gốc chân (về phía đỉnh vỏ), và lẫn trong các cơ quan nội tạng [13] Dựa vào những thay đổi trong quá trình phát triển của TS, từ đó nhiễu tác giả đã duara
cách phân chia khác nhau: Chipperfild (1953), Nask et al (1988), Quayle va Newkirt (1989), Dựa vào cách phân chia của Chipperfild (1953), Nguyễn Xuân Dục và Nguyễn Mạnh Hùng (1979) đã phân chia TSD của Tu hài thành 5 giai đoạn Giai
Trang 24'TSD của cơn đực màu trắng đục, con cái có màu nâu nhạt (Đào Minh Đông 2004)
Phương thức sinh sẵn
Trứng và tính trùng được phóng ra ngồi mơi trường nước, chúng gặp nhau
tạo thành hợp tử, trải qua quá trình phân cắt phôi, từ trứng thụ tỉnh phát triển thành ấu trùng
Mia vy sink san
Mùa vụ sinh sản của ĐVTM hai vỏ tùy thuộc vào loài và điều kiện sống Một số loài có tuyến sinh dục thành thục quanh năm thì có thể đẻ được quanh năm, nhưng,
cũng có loài chỉ thành thục trong những mùa nhất định (Nguyễn Chính, 1980) Trong
tự nhiên Tu hài thành thục hầu hết các tháng trơng năm, nhưng tỷ lệ thành thục cao nhất tập trung từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau (Nguyễn Xuân Dục và Nguyễn Mạnh Hing, 1979) Mùa vụ sinh sản chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các điều
kiện môi trường như nhiệt độ, độ mặn Các yếu tố môi trường không chỉ có vai trò trong việc kích thích thành thục sinh đục, sinh sản, mà còn đảm bảo cho sự tồn tại và sự phát triển của trứng, phôi và ấu trang (Quayle, D.B va Newkirt, G., 1989) Tu hai
có thể tham gia sinh sắn sau 10 tháng tuỗi khi kích thước đạt từ 50 mm trở lên (Lễ 'Xân và ctv, 2001)
Nhìn chung sức sinh sản của ĐVTM 2 vỏ rất cao, tuy nhiên tỷ lệ phát triển thành con giống rất thấp (Trương Quốc Phú, 1999) So với một số ĐVTM hai võ
khác, Tu hài có sức sinh sản khá lớn, cá thể có trọng lượng từ 80 - 100g thường có 8 - 10 triệu trứng/cá thể (Hà Đức Thắng và Hà Đình Thủy, 2004)
II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Do sản lượng Tu hài chiếm tỉ lệ nhỏ trong các lồi ĐVTM bai mảnh vơ khai thác hãng năm của các nước, nên Tu hải chưa được chú ý nghiên cứu Cho đến may, các tài liệu công bố về Tu hải trên thế giới rất ít và tập trung chủ yếu về đặc điểm
Trang 25Theo Pham Thược, (2008) thu thập thông tìn từ khoa Sinh thái Trường Đại
hoc Puget Sound (Mỹ), Tu hài (có tên tiếng anh là Œeoduck) sống tới 40 năm và
nặng tới 9kg, trung bình là 7,15 pound (=3.217,5gam) vả vùng Puget Sound có trữ lượng khoảng 109 triệu con Tu hai — là vùng có mật độ cao nhất của Hoa Kỳ (tuy nhiên tác giả đã không nói rõ tên loài) Cũng theo nguồn thông tin này, ở Mỹ người ta gọi loài này là “King Clam” và được coi là một loài đặc sản Từ đây tu bài còn
được xuất sang Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông
Năm 1999, Viện nghiên cứu Hải sản Sơn Đông (Trung Quốc) bắt đầu nghiên cứu và cho đẻ nhân tạo Tu hài thành công, Năm 2001, công ty Hải sản Diễn
Đài Bách Lợi của Mỹ hợp tác với Trung Quốc đã sản xuất 3 triệu Tu hải giống Hiện nay ở Trung Quốc nghề nuôi Tu hải rất phát triển (Lê Xân, Hoang Nhat Son &
Hoang Nhat Hai, 2001)
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Săn xuất giỗng nhân tạo Tu hài
Để phục vụ cho phát triển nghề nuôi thủy sản, các nghiên cứu về sinh
học sinh sản, sinh thái, sinh trưởng, dinh dưỡng, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo các đối tượng đã được các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý
“Trên thế giới, một số loài ĐVTM hai vỏ đã được nghiên cứu tương đối hoàn
chỉnh từ hệ thống phân loại, vùng phân bổ, đặc điểm sinh học sinh sản, sản xuất
giống nhân tạo như: Ngao Tridacna squamosa (Labarbera 1975; Fitt và Trench
1981; Fitt et al 1984; Gunazto et al 2000) Vem Aéptilus edulis (Elizabeth Gosling,
1992); hau (Retno va Chrisna A Syryono 1999), trai luge (Luarence va Rene
Robert, 2001), trai tai tượng (Gunarto, 2000), trai Pintada maxima (David Mills
2000), nghéu (Jintana et al 2000; Nur Taufiq et al 2001) (Trich dn tir Nguyén Thị Xuan Thu, 1998) Hiện nay Trung Quốc là nước rất phát triển về công nghệ sản xuất giống các loài ĐVTM,
Ở Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và sản xuất giống nhân
Trang 26hài ở Cát Bà; Nguyễn Xuân Dục, Nguyễn Mạnh Hùng (1979) nghiên cứu về sinh
thái tự nhiên của Tu hài ở Cát Bà; Đào Minh Đông (2004) về một số đặc điểm sinh học sinh sản của Tu bài Sản xuất giống Tu hải có công trình nghiên cửu của Lê
Xân và ctv (2001); Hà Đức Thắng và Hà Đình Thủy (2004); Phạm Thược (2008)
'Kết quả nghiên cứu được tóm tắt như sau:
Nghiên cửu kích thích phóng tình và đề trứng Tụ hài
Các phương pháp được sử dụng bao gồm gây sốc nhiệt độ, sốc độ mặn, để
khô.trong bóng tối và kích thích đẻ bằng áp lực thủy tĩnh (đòng chảy), phương pháp xử lý bằng hóa chất như dùng ammonium hydroxide, tia cực tím, tiêm Serotonin
vào cơ của con bố mẹ, v.v Trong đó phương pháp kích thích nhiệt là phương pháp cho hiệu quả cao nhất
Mật độ
Mật độ ương nuối ấu trùng chữ Ð là 20 con/m, mật độ này giảm dẫn trong
quá trình ương và đến giai đoạn sống đáy cdn 3 con/ml
Thức ăn
Thức ấn sử dụng cho ương nuôi ấu trùng là các loài tảo đơn bảo như: Platymonas sp, Chaetoceros sp, Chlorella sp, Isochrysis sp, Nannochloropsis sp, Thalassiosira sp Việc sử dụng hỗn hợp các loài tào đơn bảo trong ương nuôi ấu
trùng cho kết quả tốt hơn sử dụng đơn loài Mật độ táo cho ăn từ 15.000 — 20.000
tb/ml là phù hợp (Hà Đức Thắng, 2005)
Điều kiện môi trưởng
Nhiệt độ: Tụ hài là loài tương đối rộng nhiệt, nghiên cứu khả năng thích ứng với nhiệt độ Ngưỡng nhiệt độ của Tư hài được xác định & 12°C va 37°C, thích hợp
27-30,
Độ mặn: So với một số đối tượng ĐVTM hai vỏ khác Tu hài là loài rộng muối,
Trang 27Kết quả nghiên cửu của các để tài trên đã được ứng dụng vào sản xuất Từ năm 2004-2006, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I đã thực hiện đự án chuyển giao công nghệ sản xuất giống Tu hài cho tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng
Hiện nay sản xuất giống Tu hài ở Hải Phòng và Quảng Ninh phát triểi
mạnh, sản lượng hàng chục triệu con/ năm Nhiễu hộ ngư dân đã giàu lên nhanh
chóng nhờ đầu tư sản xuất giống Tu hài
Nam 2006 Tinh Khánh Hỏa đầu tư hơn 400 triệu đồng cho Viện nghiên cứu
rất
thủy sản HI nghiên cửu hồn thiện qui trình cơng nghệ sản xuất giống và nuôi
thương phẩm Tu hài Viện đã nghiên cứu sản xuất giống và nuôi thương phim
thành công, giống Tu hài được cấp cho các đơn vị, cá nhân trong và ngoài tỉnh như:
Ván Ninh, Cam Ranh, Trường Sa, Phú Yên, Bà Rịa Vũng Tàu, Kiên giang Hiện
nay giống Tu hài có thể thỏa mãn nhu cẩu khách hàng tong và ngồi tỉnh Ni thương phẩm Tu hài
Hiện nay nguồn Tu hài cưng cắp trên thị trường chủ yếu từ khai thác ngoài tự nhiên, Vì vậy để đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước việc đẩy mạnh nuôi Tụ hài thương phẩm là vấn đề bức thiết
Năm 2001, Viện nghiên cứu NTTS I thứ nghiệm nuôi thương phẩm Tu hài
tại Cát Bà và Vân Đồn Hình thức nuôi lồng treo, đăng chắn trên bãi triểu và nuôi
trong ao nước tĩnh Theo Lê Xân, do bước đầu chưa có kinh nghiệm nền kết qủa
còn hạn chế Nuôi lồng đạt tỉ lệ sống cao nhưng chỉ phí nuôi lớn và Tu hải chỉ tăng
trưởng nhanh đến 3 - 4 em, sau đó chậm lại Nuôi trên bãi cát bùn ở khu vực các
đảo đạt kết quả không ổn định
Năm 2001, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cát Bà đã phối
hợp với ngư dân thử nghiệm nuôi Tu hải ở khu vực vịnh Lan Hạ (Cát Bà) Kết qua,
sau 120 ngày, từ cỡ giống 2,5 -3 cm tăng lên 4,5 ~ 5cm, tỷ lệ sống đại 60 %
‘Thang 6/2003, Hop phần SƯMA phối hợp với Trung tâm khuyến ngư
Quảng Ninh đã hỗ trợ cho hai hộ dân triển khai nuôi thừ nghiệm Tu hài thương
Trang 28thước 50 x 30 x 20cm) treo trén bé va 2500 m? bai triều Kết quả sau 13 tháng nuôi Tu hài đạt kích cỡ 45-60 g/con, tỷ lệ sống đạt 33 %
Năm 2004, dự án PTF đầu tư 180 triệu đồng cho 16 hộ dân ở thôn Nà Sắn
(đảo Đầu Chén-Van Dén-Quang Ninh) nuôi Tu hài
Năm 2006 theo đồng chí Đăng (Bí thư đẳng ủy xã Bản Sen) toàn thôn đã có
hơn hai nghìn lồng Tu hài với sáu vạn con giống được thả nuôi., tỷ lệ sống của Tu hải
nuôi lồng thường đạt hơn 90% Hộ ông Hồng Văn Thụ (người ni Tu hải ở thôn
Nà Sắn) đầu tr nuôi Tu hài với hai vạn con giống, sau một năm rưỡi thu được gần 200 triệu đồng tiền lãi
Theo báo cáo của Phòng kế hoạch — Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh Quảng Ninh Năm 2007 sân lượng thu được 50 tắn tu hài thương phẩm
Trong những năm gần đây, nhiều hộ gia đình tại Hải Phòng và Quảng Ninh nuôi Tu hài đạt hiệu quả kinh tế rất cao nên nghề nuôi Tu hải phát triển rất mạnh Hiện nay, huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Nính là nơi có phong trảo nuôi Tu hải mạnh nhất
Ở Khánh Hoa, nam 2004, dự án thí điểm khu bảo tồn Hòn Mun đã vận
chuyển giống Tu hải từ Hải Phòng vào muôi tại Hỏn Mun Qua thời gian 5 tháng nuôi từ cỡ giống 2 - 2,5 em tăng lên 6 — 8 cm , tuy nhiên do vận chuyển xa nên tý lệ hao
hụt lớn Năm 2096 hộ ngự dân anh Nguyễn Ngọc Văn ỡ Cam Ranh — Khánh Hòa đã vận
chuyển 2,5 vạn giống Tu hài từ Hải Phòng với tổng trị giá 22 triệu đồng vào nuôi ở Cam Ranh sau I tháng kiểm tra không còn con nào,
Năm 2007 cán bộ Viện nghiên cứu thủy sản H1 hướng dẫn nhiều hộ ngư dân
trong tỉnh Khánh Hòa nuôi Tu hài thương phẩm đã thu được kết quả rất tốt như gia
đình anh Minh ở Điệp Sơn - Vạn Ninh, Công ty 128 Cam Ranh, hộ anh Lâm ở Hoàng Hoa Thám — Nha Trang, hộ anh Thành ở Vạn Ninh Hiện nay phong trảo
nuôi Tu hài ö Khánh Hòa đã bắt đầu phát triển
Trong điều kiện hiện tại, một số đối tượng nuôi phổ biến như tôm Sú, tôm hom, Ốc hương đang gặp nhiều khó khăn đo dịch bệnh, thị trường, v.v thỉ nuôi Tu
Trang 29Chương 2 ‘
PHUONG PHAP NGHIEN CUU
1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tu hài Lutraria rhynchaena
~ Thời gian: Từ tháng 8/2006 -8/2008
~ Địa điểm nghiên cứu:
Viện nghiên cứu môi trồng thủy sản IH
Xã Tân Thành — Huyện Vạn Ninh - Khánh Hòa Xã Ninh Ích - Huyện Ninh Hòa — Khánh Hòa
Công ty Thanh Trúc ~ Phước Đồng ~ Nha Trang,
Trung tâm khuyến ngư Khánh Hòa II Phương pháp nghiền cứu
2.1 Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng và hoàn thiện qui trình sản
xuất giống nhân tạo và nuôi Tu hài thương phẩm tại Khánh Hòa
2.1.1 Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sẵn
Mẫu nghiên cứu sinh học được phân tích trên 20 lần thu mẫu ngẫu nhiên với
tổng số là 1200 cá thể (60 cá thể/ tháng) 2.1.1.1 Xác định mùa vụ sinh sẵn
Xác định mùa vụ sinh sản của Tu hải trong năm theo điễn biến của tỷ lệ
phan tram số cá thể thành thục ở giai đoạn IIL, 1V và biến thiên của hệ số thành thục hàng tháng Hệ số thành thục được xác định theo Ito (1990) _ Wsd *100 GI Win Trong đó: GI: Hệ số thành thục
Trang 302.1.1.2 Cơ cầu giới tính
Cơ cấu giới tính của Tu hài được phân tích trên 12 lần thu mẫu ngẫu nhiên với tổng số là 720 cá thể Số lượng đực cái được phân ra theo nhóm kích thước
chiều dai v6, mỗi nhóm cách nhau 10 mm
3.1.1.3 Kích thước thành thục lầu đầu
Kích thước thành thục (Lm) của Tu hài sẽ được dự báo theo mô hình của Jutagate (2002) ˆ 1 Pm = el ete) *100 a Pm: Là phần trầm cá thể thành thục (từ giai đoan II trở lên) với chiều dài L a và b là hằng số
Lm: Xác định tại chiều dài mà 50% cá thể thành thục: Lam = b/a „ @ Mẫu thu được phân chia theo 7 nhóm kích thước: 40 - 50mm; 51 - 60mm; ó1 - 70mm; 71 - 80mm; 81 - 90mm; 91 - 100mm và nhóm lớn hơn 100mm Số mẫu trong mỗi nhóm kích thước được kiểm tra > 20 cá thể, 2.1.1.4, Sức sinh sản cửa Tụ hàt Để đánh giá khả năng sinh sản của Tu hải, chúng tôi đã tiến hành chìa các cá thể thành 6 nhóm kích thước, Nhóm 50 - 60 mm; 61 - 70 mm; 71 - 80 mm; 81 - 90 mm; 91 - 100 mm và nhóm > 190 mm Sau đó giải phẩu, xác định sức sinh sản
tương đối, tuyệt đối Mỗi nhóm giải phẩu 20 cá thể có buồng trứng ở giai đoạn IV Sức sinh sản tuyệt đối (Fa) được tính là số lượng noãn bảo phát triển sớm nhất ở giai đoạn trước khi đẻ,
Lấy một lượng mẫu p (g) ở các phần khác nhau của buồng trứng (đầu, giữa,
cho vào trong nước và tách từng tế bào trứng ra khỏi mảng tế bào, rửa nhẹ và
hút các tạp chất lơ lửng Sau đó bỏ vào ống chia độ và xác định được thể tích V (tính theo ml) Định lượng được n là số lượng tế bào trứng/mi
~ Sức sinh sản tuyệt đối của một cá thể được tính là: Fa= nx V
Trang 31Fa Fa Fa
Fre = 74 rey Fegy 3 8 Wn Frg3 = F# 7B Wed
- Sức sinh sản thực tế được xác định bằng số lượng trúng thu được trên cá thể mẹ/1
đợt đề
- Sức sinh sản hiệu quả được xác định bằng số lượng ấu trùng khỏe mạnh, đủ tiêu
chuẩn đưa vào bễ wong
* Xác định các chỉ tiêu về kích thước bằng thước sai số 0.1mm
* Xác định khối lượng toàn thân, khối lượng thân mềm, khối lượng tuyển
sinh dục bằng cân điện tử 500 g có độ chính xác đến 0, lg
2.1.2 Nghiên cứu một số chỉ tiêu kỹ thuật để hoàn thiện qui trính sắn xuất giống nhân tạo
Các thí nghiệm về ảnh huớng của thức ăn, chất đáy, mật độ được bố trí trong thùng nhựa có thể tích 120 it, điện tích đáy là 2000 cmẺ Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần Theo đối một số yếu tố môi trường: hằng ngày đo nhiệt độ nước, độ mặn,
pH vào lúc 7 - 8 giờ và 14 - 15 giờ Oxy hòa tan 5 ngày đo một lần
2.1.2.1 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưỡng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng về (ÿ lệ sống của ẫu trùng Tu hài từ giai đoạn sông nổi đến cỡ giống 7 -
10mm
Thức ăn I: Tdo tuoi (Nannochloropsis sp, Chaetoceros sp, Platymonas sp)
Tl: Tao tuoi + Thic an ting hợp (Lansy, Fripak)
TM Tảo Khô (Spirulina)
IV: Thitc an ting hop (Lansy, Fripak) + Taa khé
V: Tổng hợp 3 loại thức ăn trên (Tảo tươi + Thưa tổng hợp + Tảo khô)
Thành phần và tỷ lệ phần trăm khẩu phần thức ăn của ấu trùng Tu hãi được trình
Trang 32Bảng 3: Thành phần và tÿ lệ phần trăm khẩu phần ăn của ấu trùng Tu hài Nhóm thức an Tỷ lệ phân trăm khẫu phần ăn (%} —— Tảoươi Thứcãäntghpp Tâokhê | I 100 ụ 60 40 HI 100 IV 40 60 v 50 25 25
Thí nghiệm được bố trí thành 5 lô với 5 nhóm thức ăn khác nhau và được chia thành 2 giai đoạn
Giai đoạn âu trùng sống trôi nỗi
Thí nghiệm được thực hiện bắt đầu từ ấu trùng chữ D, với mật độ là 3 con/ml Thời gian bổ trí thí nghiệm là 15 - 20 ngày Tiền hành đo kích thước của âu trùng 2 ngày/lần Kết quả thí nghiệm được xác định bằng giá trị trung bình của mỗi
nhóm thức ãn Từ kết quả đó xác định loại thức ăn thích hợp
Giai đoạn âu trùng sống đây: Thí nghiệm được thực hiện bắt đầu từ du tring Spat khỏe mạnh, đồng đều với mật độ 1 cor/ml Thời gian bố trí thí nghiệm là 35 — 40 ngay khi Tu hài đạt cỡ giống 7 — 10mm Đo kích thước định kỳ 5 ngày một lần
Chăm sóc, quản lý: Thay nước Giai đoạn âu trùng sống trôi nỗi 1 ngày/lần, thay
30 - 50% lượng nước trong xô Giai đoạn du trùng sống đáy thay nước 70 — 100% Vệ sinh sạch sẽ thành xô và đây sục khí
Sau khi thay nước, cho du tring ăn ngây 2 lần vào lúc 7 - 8 giờ và 16 - 17 giờ Trước khi cho ăn kiếm tra chất lượng nước và sức khỏe của du trùng,
242.2 Thí nghiệm nghiên cửu ảnh hưởng của chất đáy đến tốc độ tăng trưởng và tỳ lệ sẵng của ẫu trùng Tu hài giai đoạn sống đáp
Thí nghiệm được bồ trí 5 lô với 5 loại chất đáy khác nhau (bảng 4), Sử dụng
ấu trùng hậu ky có kích thước đồng đều, khöe mạnh làm thí nghiệm mật độ
1eon/ml Thức ăn là các loài tảo N eculata, Ch mulleri, Platymonas.sp Thdi gian
Trang 33Jam thí nghiệm 35 - 40 ngày (khí Tu hài đạt cỡ giống 5-7mm có thể đem nuôi thương phẩm) Bang 4: B6 tri chất đáy trong từng lô thí nghiệm Lộ T1 H I Iv V Chất Cat 90% Cat 60%, Bim 10% Cat Day tnhién obién Day thing
day Binl0% Sỏil0%,vöÐVTM 100% nơi Tu hải cư trú nhựa
20%
Vật liệu làm chất đáy: Cát biển và mảnh vụn vỏ động vật thân mềm được sàng,
nhỏ, rửa sạch Bùn, sét được lọc đề lắng 15 phút, loại bỏ rác và chất vẫn lơ lửng
Thành phần chất đáy được tính tỷ lệ theo yêu cầu sau đó trộn đều, đưa vào
thùng, độ dày của đáy 15em
Lô IV: Đây được lấy từ vùng biển ở đảo Điệp Sơn - Vạn Ninh nơi có
nhiều.Tu hài cư trú
Lô V: Dây không đưa loại vật liệu nào vào làm chất đáy
Chăm sóc, quản lý
Thay nước 1 ngày/lần, thay 70 - 100% lượng nước trong xô
Vệ sinh sạch sẽ thành xô và dây sục khí,
Sau khi thay nước, cho ấu trùng ăn ngày 2 lần vào lúc 7 - 8 giờ và 16 - 17 giờ Trước khi cho ăn kiểm tra chất lượng nước và sức khỏe của âu trùng
Đo kích thước 5 ngày một lần
21.2.3 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưỡng của một độ đến the dp tăng trưởng
và tÿ lộ sẵng của ấu trùng Tu hài từ giai đoạn sẵng nỗi đến cỡ giống 7- 10 mm
Căn cứ vào giai đọan sống nổi và sống đáy của ấu trùng Tu hài để chia thí
nghiệm thành 2 giai đọan
a Thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ đến tắc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của Tu hài giai đoạn sống nồi
Trang 34~ Thí nghiệm được bế trí với các mật độ: 3 con/ml, 6 con/ml và 9 con/m!
- Thức ăn cho âu trùng nổi là các loài tăo đơn bào: Nannochloropsis oculata,
Chaetoceros gracilis, Ch Muelleri, Platymonas sp, Isochrysis galbana Mật độ cho
ăn tùy thuộc vào khả năng tiêu thụ thức ăn của ấu (rùng
b, Thí nghiệm ảnh hướng của mật độ đẫn tắc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của Tu
hài giai đoạn sống đây
- Âu trùng dùng trong thí nghiệm sống đáy là ấu trùng:Hậu kỳ khỏe mạnh, đồng,
đều về kích cỡ
- Thí nghiệm được bó trí với các mật độ: 1 con/ml; 3 con/ml và 5 con/mi
- Thức ăn cho ấu trùng đáy là các loài tảo đơn bao: Nannochloropsis oculata,
Chaetoceros gracilis, Ch Muelleri, Platymonas sp, Isochrysis galbana Mật độ cho
ăn tùy thuộc vào khả năng tiêu thụ thức ăn của ấu trùng ˆ - Chất đáy: cát mịn, độ đây 1.5 cm
Chăm sóc, quân lý
Trước khi cho ăn
tiến hành kiểm tra chất lượng nước và sức khỏe của ấu trủng, Thay nước - Cho ấu trùng ăn ngày 2 lần vào lúc 7 - 8 giờ và l6 - 17
1 ngày/ần, thay 30 - 50% lượng nước trong xô, khi au trùng xuống đây thay nước
70 - 100% Vệ sinh sạch thành xô và day sục khí
+ Quan sát quá trình phát triển của ấu trùng trên kính hiển vi quang học, chụp
hình, đo kích thước các giai đoạn phát triển của du trùng
+ Giai đoạn sống nễi: định kỳ 3 ngày đo kích thước một lần
+ Giai đoạn sống đáy: định kỳ 5 ngày đo kích thước một lần
2.1.3 Nghiên cứu thử nghiệm nuôi Tu hài thương phẩm trên các loại hình
2.1.3.1 Nuôi lằng biển
Cách làm lồng : Rỗ nhựa đường kính miệng rổ 60cm, đường kính đáy 44cm, cao 55cm, dùng lưới lót đáy, đỗ cát(ct trộn mảnh nhuyễn thể) dày 25cm Sau đó cho
Tu hài giỗng vào đậy nắp lưới (2a = 0,5cm) Mật độ thả 33 comrỗổ, cỡ giống 7-]0
Trang 35Chăm sóc quản lý: Hàng tháng vệ sinh lồng sạch sẽ, mở nắp lưới giũ sạch bin, hau bam trên lưới, điệt của trong rổ Kiểm tra cát trong rổ nếu đen, bùn nhiễu
thì thay cát, Sau 3 tháng, khi Tu hai dat kich thước 2,3 — 3cm thì thay nắp lưới trên
miệng rổ
2.1.3.2 Nuôi đăng biên
Chọn vị trí có nền đây thích hợp, kín gió, môi trưởng giảu đỉnh dưỡng, độ
sâu đảm bảo cách mặt nước khi thủy triểu thấp nhất 0.7 - 1.m, thuận lợi chăm sóc
quân lý
Cấu tạo đăng biển: Dùng cọc cắm sâu trong đáy, khoảng cách 2,5m/cọc, tuỳ theo diện tích nuôi lớn hay nhỏ để cắm cọc bao quanh khu vực định nuôi Buộc lưới dọc theo cọc và chôn lưới sâu trong nền đáy 25 — 30cm để Tu hài không thể đảo nên đáy chui ra ngoài được Lưới nuôi Tu hài thường đủng lưới cào xám, kích cỡ
mắt lưới I,2mm, cao 3m Khi hoàn tất công tác chuẩn bị tiến hành thả giống Cỡ giống thả 7-10mm, mật độ 50 con/m? Hàng ngày vệ sinh lưới sạch sẽ diệt cua xung,
quanh lưới tránh cua đào lỗ và cặp rách lưới 213.3 Nôi ao đãa
Thuê những đìa nuôi tôm không hiệu qủa, tẩy don, vé sinh ao sạch sẽ Xử lý
lại đáy bằng cát, mảnh động vật thân mềm, pha thêm ít bùn Lấy nước vào, mực nước trong ao 1,2 - 1,5m, gây tảo khi thấy tảo lên tốt thì tiến hành thả giỗng Mật độ
thả 30 con/m2
Chăm sóc quân lý: Thay nước tuần/ lần, mỗi lần 1/3 Hằng ngày vệ sinh ao
sạch sẽ, theo đối quá trình sinh trưởng và phát triển của Tu hài
2.1.4 Nghiên cứu một số bệnh thường gặp trong sản xuất giống tu hài
Theo ddi một số bệnh thường gặp trong sản xuất giống ;
Thu mẫu Tu hài bệnh trong các bễ ương nuôi ấu trùng, quan sát dưới kính hiển vi,
phân lập, định danh tác nhân gây bệnh
Phương pháp phòng bệnh: Nguồn nước cấp được lọc bằng bể lọc cát mịn,
Trang 36sạch sẽ dụng cụ trước và sau khi dùng bằng chiorin nồng độ 100ppm
2.2 Phương pháp nghiên cứu các biện pháp cải tiến để hoàn thiện qui
trình sản xuất giống nhân tạo Tu hài đạt tỷ lệ sống 4-6%
2.2.1 Áp dụng qui trình sản xuất giống Tu hài cúa Hà Đức Thắng (2001) Nuôi vỗ, cho đẻ và ương nuôi ấu trùng, Thu du trùng chữ D 'Thu ấu trùng đỉnh vỏ đến Nuôi thương phẩm ngoài bãi triều + nuôi trong bễ giai đoạn xuống đáy + TT — Các loài vỉ táo: + Nanochloropsis Isochrysis sp — [>| Chaetoveros sp Pavlova sp
“Thu ấu trùng đính vỏ lồi
và cho xuống đáy Ỷ NN Thu du trùng xuống đầy và |
Ương thành con giống cắp 2:
~ Nuôi trang bể 1 tuần
- ni khay cát ngồi tự nhiên 1 - 3 tháng,
nuôi thành con giống cấp 1
Hình 2: Sơ đỗ sản xuất giống Tu hài (Hà Đức Thắng, 2001)
2.3.2, Các bước cải tiến
“Trên cơ sử sơ đỗ sản xuất giống nhân tạo Tu hài tổng thể của Hà Đức Thắng, (2001) Chúng tôi cải tiền một số khâu kỹ thuật để phù hợp điều kiện tự nhiên ở
Khánh Hòa như sau:
Tuyển chọn và nuôi vỗ thành thục Tu hài bỖ mẹ
Trang 37hợp điều kiện tự nhiên tại Khánh Hỏa Tuyển chọn Tu hài bố mẹ chúng tôi dựa vào các chỉ tiêu sau: ~ Chiều dải vỏ > 63mm ~ Khối lượng 80 - 100g - Tu hải bố mẹ phải khỏe mạnh, không bị dập nát thương tổn ở phần vỏ và phân thịt
~ Vòi thoát hút nước mập chắc (vòi dễ bị lỏng ra do qúa trình khai thác)
- Chạm nhẹ vào cơ thể, vòi của chúng sẽ thụt nhanh vào trong vỏ
~ Khi nhấc lên khỏi mặt nước phân thịt giữa hai vỏ khép lại kín, khi thả xuống nước chúng nhanh chóng thỏ chân đảo ra để đào lỗ ẩn mình vào trong nên
day
"Nuôi vỗ thành thục
Ở Khánh Hòa Tu hài phân bố không nhiều vì vậy nguồn Tu hài bố mẹ
không chủ động được, đo đó việc nuôi vỗ tái phát là cần thiệt Sau khi lựa chọn Tu
hài bố mẹ khai thác ngoài tự nhiên về thì kích thích cho đẻ ngay, nếu không có hiện tượng phóng tỉnh và trứng thì tiến hành nuôi vỗ phát dục
~ Tu hài bố mẹ được nuôi vỗ trong bể xi măng có thể tích 4 - 5 mỶ, mật độ
nuôi là 15 eon/mẺ
- Quan ly, chăm sóc: -
+ Cho ăn 2 lần/ngày (sáng, chiều), thức ăn chính là những loài tảo đơn
bao nhir Nannochloropsis oculata, Chaetoceros muelleri, Ch.gracilis, Platymonas Sp, Mật độ táo cho ăn 250.000 - 300.000 tb/ml
+ Hằng ngày siphon, cấp nước chảy trần 1-2 giờ, Vệ sinh kiểm tra loại bỏ những con chết để tránh ô nhiễm nước, sục khí liên tục:24/24 giờ
Kỹ thuật kích thích sink sân
Tại Khánh Hòa Tu hãi đẻ quanh năm, tuy nhiên những tháng trái vụ (tháng 4
- tháng 9) nếu chỉ dùng phương pháp sốc nhiệt Tu hài khó đẻ vì vậy chúng tôi kết hợp sốc nhiệt và tạo dòng chảy Bởi phương pháp này cho hiệu quả cao nhất, việc
Trang 38hợp sốc nhiệt và tạo dòng chảy Bởi phương pháp này cho hiệu quả cao nhất, việc
kích thích sinh sản được tiền hành như sau:
Chon Tu hai bố mẹ rửa sạch bằng nước biển đưa vào các rổ nhựa, dể nơi thoáng mát, dưới ánh năng yếu, thời gian kích thích khô từ 39 - 40 phút sau đó cho
vào bể đẻ, cấp nước (đã được xử lý qua cực tím) tạo dòng chảy nhẹ và sục khí đều
Dưới tác động của sự thay đôi nhiệt độ và dòng chảy Tu bài bố mẹ bị kích thích,
trứng, tỉnh trùng được phóng ra và thụ tình trong nước
KƑ thuật ương nuôi Ấu trùng nỗi
Trứng sau khi đẻ được lọc và san thưa chuyển vào các bể ương, Yêu cầu bảo ộ 28 — 30 °C, 46 man 28 - 32%o
đảm các yếu tố môi trường thích hợp như nhiệt
Ương ấu trùng nổi: Mật độ ương muỗi 3 coniml (15 triệu con/bễ 5m3), thức ăn
sử dụng là các loài táo đơn bảo Các ngày đầu cho ăn tảo Namno, sau đó cho ấn thêm các loại tảo khác như: Piagymonas sp.„ Chaetaceros muelleri, Chioreila sp., Isochrysis
#albana Cho ăn 2 lần/ngày, liều tượng cho ăn tăng dẫn từ 3.000 ~ 15.000 tbảm|, hằng ngày thay 1⁄3 thể tích nước trong bẻ, 2 ngày lọc ấu trùng chuyển sang bễ mới
Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng sẵng đáp
Xác định ấu trùng chuyển sang giai đoạn hậu Umbo để chuyển sang bể đã
chuẩn bị chất đáy Chất đáy là cát, bùn, sỏi và trộn vỏ ĐVTM được sàng qua lưới
(2a = Imm) rita sạch, rải lớp đáy dày 1,5m
Ương Tu hài giai doạn sông đáy: Thức ăn sử dụng vẫn là táo đơn bào như Nannochloropsis sp.; Platymonas sp Chaetoceros muelleri, Chlorella sp,
isochrysis gatbana, Mat 4G thức ăn giai đoạn mới xuống đầy 20.000 — 30.000 th/ml
sau tăng dẫn đến 200.000 — 300.000 tb/ml
Mật độ nuôi 1 con/ml (tương đương 5 triệu ấu trùng/bễ 5m`)
Chế độ thay nước: Những ngày ấu trùng mới xuống day, hang ngày thay 30% nước, sau đó thay | — 2 giờ bằng phương pháp chảy tràn
Trang 39Ưu điểm: Phương pháp này tiện lợi, nhẹ nhàng có thể vận chuyển trong thời gian đài 3 ngày, tỷ lệ sống đạt 90 - 95%
2.3 Xây dựng quả trình nuôi Tu hài thương phẩm đạt tỷ lệ sống 30-40%
2.3.1, Nghiên cứu một số chỉ tiêu kỹ thuật Phương pháp bé trí thí nghiệm
Chọn vị trí có nễn đây thích hợp, kín gió, môi trường giàu dinh dưỡng, thuận lợi chăm sóc quản lý
Các thí nghiệm về ảnh huởng của chất đáy, mật độ được bố trí trong rỗ nhựa
có đường kính miệng 60cm, đường kính đáy 44cm, cao 55cm, (diện tích miệng rổ
380cm”) được lót lưới bên trong để giữ cát
——————*60em ®——————
35cm
——* 44cm ——
Hình 3: Rỗ nuôi Tu hài thương phẩm
Đặt rỗ trên nền đáy ở độ sâu 1,5m ~ 3m (đảm bảo cách mặt nước khi thủy triều thấp nhất 0.7 — 1.m) khoảng cách giữa 2 hàng rổ 1m, khoảng cách giữa 2 rỗ 0,2m
Thời gian làm thí nghiệm 12 tháng (khi Tụ hài đạt cỡ thương phẩm > 50g/con) Mỗi
thí nghiệm được lặp lại 3 lần
23.LL Nghiên cứu ảnh hưởng của chất đáy đến tắc độ tăng trưởng và (ý
lệ sống của Tu hài thương phẩm
Trang 40Bảng 5: Bồ trí chất đáy trong từng lô thí nghiệm
[Lê I 1 1
Chất đầy Cát biển 100% — Cát trộn mãnh - Đáy tự nhiên ở bị
ĐVIM nơi Tu hải cư trú — j
Vật liệu làm chất đáy: Cát biển và mảnh động vật thân mềm (ĐVTM) được tẩy bãi biển Xuân Tự - Vạn Ninh Khánh Hoa,
Cát biển dược lấy bãi biển đảo Diệp Sơn - Vạn Ninh - Khánh Hòa,
Lô HH: Đáy dược lấy từ vùng biển ở dão Điệp Sơn - Vạn Ninh nơi có
nhiều.Tu hải cư trú
Cách làm lồng: Rỗ nhựa đường kính miệng rổ 60cm, đường kinh day 44cm,
cao 55cm, dùng lưới lót day, 46 vit liệu lâm chất đây dây 25cm Sau đó cho Tu hải
giống vào đậy nắp lưới (2a = 0,5cm)
Mật độ thả: 33 conirô, cỡ giống 7-10 mm Tu hải giống, khỏe mạnh
2.3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một độ đến tốc độ tăng trưởng và tý lệ
sống của Tu hài thương phẩm
Thi nghiệm được bố trí 3 lô với 3 mật độ khác nhau (bằng 6)
Bảng 6; Bồ trí mật độ trong từng lô thí nghiệm Lô T 1 i | mm — _ | Mã độ(conrố) 23 33 4 | 'Vật liệu làm chất đáy: Cát biển và mảnh ĐVTM được lấy bãi biển Xuân Tự -
Van Ninh — Khánh Hỏa
Chăm sóc quản lý: Việc chăm sóc quản lý ở 2 thí nghiệm trên đều như nhau, Hàng