Phan Tùng Mậu Th.§ Bài Tơn Hiến CN, Hoang Kim Ngoc Handi 2002 Trang 2 MỤC LỤC | các cơ sở dạy nghề 1I- Chương trình đào tạo của hệ thống cơ sở dạy nghề HI Thc trạng đội ngũ giáo vi
Trang 1pE TALCAP NHA NUGC
PHAT TRIEN LAO ĐỘNG KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM GIẢI ĐOẠN
2001-2010
DE TAY NHANH
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ SỞ DẠY NGHỀ ĐắP ỨNG YÊU
CẦU PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO DONG K¥ THUẬT Chủ nhiệm đề tài: TS Mạc Văn Tiến Các thành viên: TS Phan Tùng Mậu
Th.§ Bài Tơn Hiến CN, Hoang Kim Ngoc
Handi 2002
Trang 2
MỤC LỤC
| các cơ sở dạy nghề
1I- Chương trình đào tạo của hệ thống cơ sở dạy nghề HI Thc trạng đội ngũ giáo viên trong các CSDN
TV- Các cơ sở đào tạo giáo viên dạy nghề
| Ve Đánh giá tác động của hệ thống chính sách hiện hành đốt
| với phát triển đào tạo lao động kỹ thuật
Chương II; Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện hệ thống
các cơ sở đạy nghề đáp ứng yêu cầu phát triển lao động kỹ thuật
+ Định hướng phát triển chung
| Hs Cate gid pheip dé phe tin he thong co 50 day nghé
lệu tham khảo
[Thue rạng cơ sở vật chất, rang tiết bị kỹ thuật của CSDM i a
Nội dang Trang
Mở dầu }2
Chuongl: Banh gid chung về mạng lưới cơ sở dạy nghề 3
B Phân bố cơ sở đạy nghề 3
il Năng lực đào tạo M4
Trang 3HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ SỞ DẠY NGHỀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG KỸ THUẬT
MG pau:
A-Mục tiêu nghiên cứu:
“Trên cơ sở mục tiêu chung của đề tài lớn và qua kết quả khảo sát các
cơ sở dạy nghề, chuyên để sẽ phân tích thực trạng các cơ sở dạy nghề và dé
xuất các giải pháp pháp để hoàn thiện hệ thống các cơ sở dạy nghề đáp ứng yêu cầu phát triển lao động kỹ thuật ở Việt nam giai đoạn 2001-2010
B-Đối tượng nghiên cứu:
- Thực trạng hệ thống các cơ sở đạy nghề ( mạng lưới, cơ sở vật chất,
năng lực, )
- Thực trạng các chính sách về dạy nghề và các chính sách có liên
quan
C-Phạm vỉ nghiên cứu:
-Khái niệm lao động kỹ thuật ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp là đội ngũ công nhân kỹ thuật và những người đã qua đào tạo nghề khác
- Để tài nhánh chỉ tập trung khảo sát đánh giá thực trạng các trường
dạy nghề, các cơ sở dạy nghề khác không phân tích sâu mà chỉ đánh giá
những nội dung cơ bản nhất
Đ- Phương pháp nghiên cứu:
Dé tài sẽ sử dụng một số phương pháp sau:
- Phân tích hệ thống,
~ Điều tra chọn mẫu
- Phông vấn sâu
- Phương pháp chuyên gia
Trang 4CHƯƠNG I:
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MẠNG LƯỚI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ
1- Phân bố các cơ sở dạy nghề,
Theo Luật Giáo đục, dạy nghề là một bộ phận thuộc bậc giáo dục nghề nghiệp, dạy nghề có hai hệ: đài hạn và ngắn hạn Hệ đào tạo dài hạn có
nhiệm vụ đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật và nghiệp vụ Việc
đào tạo hệ đài hạn do các trường dạy nghề đào tạo là chủ yếu, ngoài ra còn
có các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng kỹ thuật cũng tham gia
đào tạo nghề Đào tạo ngắn hạn chủ yếu do các trung tâm dạy nghề đảm nhận Tuy nhiên, trên thực tế các trường dạy nghề ( bao gồm cả các trường
chuyên day nghề và các loại trường khác có tham gia dạy nghề) cũng tổ chức
dao tạo ngắn hạn Như vậy trong chuyên đề này, các cơ sở dạy nghề được hiểu là các trường chuyên dạy nghẻ ( sau đây gọi là trường dạy nghệ), các
trường THCN, CĐKT có tham gia đào tạo nghề và các trung tâm đạy nghề
Ngoài ra còn các lớp và các cơ sở khác có đào tạo nghề Trong chuyên để
này chủ yếu phân tích các trường dạy trường THCN CĐKT có
day nghề và các trung tâm đạy nghề chỉ phân tích những vấn đẻ cơ bản nhất
Đến cuối năm 2002, trên phạm vì cả nước có 204 trường dạy nghề trong đó có 45 trường thuộc doanh nghiệp, 12 trường dạy nghề ngài công lập Một số năm gần đây, được sự quan tâm của các cấp các ngành, số trường dạy nghề đã tăng nhanh, riêng nãm 2002 đã có 38 trường dạy nghề mới được thành lập ( trong đó có 8 trường đo Bộ quốc phòng quản lý) Song
song với các trường chuyên dạy nghề
còn có 137 trường trung học chuyên
nghiệp và cao đẳng trong cả nước có tổ chức đào tạo nghề Ngoài ra còn có
Trang 5Trong khuôn khổ nghiên cứu, đẻ tài đã phân tích kết quả điều tra 585 cơ sở dạy nghệ các loại, trong đó :
- Trường đạy nghề ; 213 ( trong đó có một số trường khác có đạy nghề) - Trung tam đạy nghề các loại: 286 ( trong đó có 104 trung tâm chuyên đạy nghề) -_ Trường trung học chuyên nghiệp và cao đẳng kỹ thuật có dạy nghề: 86 1 Theo vùng lãnh thổ: Nhìn chung, hệ thống các cơ sở dạy nghề được phân bố ở tất cả các vùng mid
, địa phương trong cả nước
Vùng có nhiều cơ sở nhất là vùng Đông Bằng Sông Hồng (chiếm trên 32% số cơ sở) „ tiếp đến là vùng Dong Nam Bộ (26,3% cơ sở) Đây là hai vùng có trình độ phát triển kinh tế cao nhất vì các thành phố lớn và khu công nghiệp đều tập trung ở các vùng này Vùng có ít cơ ở nhất là vùng Tây Bác (0.68%) và Tây Nguyên (0,85%) a) Đối với các trường dạy nghề: Các trường dạy
ẻ được phân bố trong toàn quốc, hình thành mạng lưới các trường dạy nghề, phục vụ nhu cầu đào tạo nghề của các vùng miền Hiện nay trong toàn quốc có 204 trường dạy nghề, trong đó có 100 trường thuộc các Bộ, ngành trung ương quản ly và 90 trường công lập do các địa phương quản lý
Về cơ cấu, theo thống kê chưa đầy đủ, các trường dạy nghề được phân
Trang 6Biển 1: Cơ cấu cơ số đào tạo nghề chúa theo vùng lãnh thổ, khu vực kinh tế trọng điểm
i Tổngsố | Trường Trung tâm có TrườngTH-
dạy ¡ hoạt động dạy | CÐ có đạy nghề | nghề nghề — | ˆ Tổng số 100/00 | 190 100,00 10000 —| i 0 Ì Trong đó - | Đóng bảng sông Hông | 3226 | 3005 | 31.12 3721 | Đông bắc 12.99 1268 1084 | 1279 Tây Bắc l 068 CÍ di 035 " Bắc Trung bp — | 2g 61 | 1818 “581 | Duyên hải Nam Trung | 9.91 | 3.63 1119 1628 — bộ | Tay nguyén 0.85 ¡ 094 0.70 ị 1416 Đông nam Bộ 26.50 37.56 19 58 20.93 " Í Đảng bằng sơng Cửu 6.67 | 5.16 804 | 581 [Long ee eee Theo các tam giác kinh tế Hànội Hải phòng | 2359 | 2207 — 2308 3023 7 ! Quảng ninh | Tp Hé Chi Minh, Đồng ¡ — 2444 14 1783 | — 977 |nai Bình dương — j ST
Trang 7Đông nam bộ ( 37,56%), Số trường dạy nghề ở Vùng ĐBSH lớn gấp 17,67 lần so với vùng Tây bắc và gấp 13 vùng Tây nguyên Sự mất
c vùng phản ánh thực trạng phát
triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng Ngay từng vùng cũng có sự
phan bố không đồng đều các trường nghề Các trường day nghé chủ yếu là ở
các thành phố và các đô thị lớn, còn Ở các vùng nông thôn số lượng các trường day nghề còn ít Chẳng hạn, ở Vùng ĐBSH thì tại Hà nội đã có trên
20 trường, chiếm gần 40% số trường trong vùng Hoặc ở vùng Đông nam bộ,
tiêng Thành phố Hồ Chí Minh có trên 12 trường, chiếm gần 37% số trường
của vùng Cho đến nay hầu hết các địa phương trong cả nước đã có trường,
day nghề ( trừ 4 địa phương là Cao bằng, Tuyên quang, Bến tre, Trà vinh) đang trong quá trình lập để án hoặc đang làm các thú tục đầu tư.) Riêng đối
với các địa phương của 2 vùng tam giác trọng điểm, tỷ lệ các trường dạy 5 lần so vị cân đối vẻ phân bố các trường nghề giữa
nghề tập trung khá cao Ở tam giác trọng điểm phía bắc ( Hà nội, Hải phòng, Quảng ninh) số trường dạy nghề chiếm tới gần 23%; còn ở tam giác trọng điểm phía nam ( HCM, Đông nai, Bình dương) tỷ lệ này còn cao hơn
(gần 359)
b) Đối với các trung tâm day nghề:
Su phan bố của các trung tâm dạy nghề cũng tương tự như với các trường dạy nghề
Phần lớn các trung tâm dạy nghề của cả nước được tập trung ở Đồng
bằng Sông Hồng ( trên 30%) và Đông nam bộ ( gân 20%) Vùng Tây bắc số
trung tâm đạy nghề chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0,35%) Vùng Tây nguyên cũng chỉ
chiếm chưa đến 1% Vùng miền Tây nam bộ có số trung tâm đạy nghề nhiều
hơn so với Tây nguyên nhưng tỷ lệ cũng không đáng kể (8,04%)
Như vậy, hệ thống các trường dạy nghề và trung tâm dạy nghề chỉ tập
trung ở các tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam Ở
các tỉnh, thành phố khác, đặc biệt là vùng núi, vùng sâu vùng xa, số lượng
các cơ sở này còn rất ít nhiều nơi hầu như không có
Trang 8“Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện nay trong cả nước có có 137 trường, THCN, CÐ ( I5 trường CĐ, 122 trường THCN ), trong đó có 90 trường
THKT CĐKT có tham gia day nghề ạn với quy mô tuyển sinh trung
bình hàng năm khoảng 30% tổng số tuyển sinh dài hạn Các trường THƠN, CĐ có tham gia dạy nghề dài hạn chủ yếu là các trường thuộc khối kỹ thuật
Việc phân bổ các trường này là nhằm mục tiêu cho phát triển giáo đục Tuy nhiên, qua phân bố này cũng thấy được ảnh hưởng của các trường đối với công tác đào tạo nghề
Việc tham gia đạy nghề đài hạn của các trường CÐ, THCN có xuất sứ
từ 2 dạng sau:
~ Các trường vốn là trường THCN, CÐ do thực hiện việc đa dạng hoá, xã hội hoá trong đào tạo đã mở thêm các hệ đào tạo nghề (dài hạn ngắn hạn)
để tận dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên
- Các trường trước đây là trường dạy nghề nhưng đã được sát nhập
hoặc đã được đổi tên thành trường THN hoặc CP trong khi hầu như nhiệm
vu day nghề không hề thay đổi và vẫn được coi là nhiệm vụ chính của trường Vì thế, hiện có tới 46,5% số trường THƠN tham gia đào tạo nghề có
quy mở đào tạo nghề đài hạn trên 5 ¡ tổng quy mô lào tạo của trường, trong đó 16,3% số trường có quy mô đào tạo nghề trên 70% Các trường CĐ, THCN cá tham phân bố tương tự như các trường dạy nghề, cấc trường nà đào tạo nghề đài hạn cũng được tập trung chủ yếu
ở vùng đồng bằng Sông Hồng (chiếm 37,21%) và vùng Đông Nam Bộ (chiếm 21%), trong đó tập trung nhiều nhất ở 2 thành phố lớn là Hà nội và tp Hồ Chí Minh (ở Hà nội chiếm 16,0% sơ với cả nước, 47,8% so với vùng đồng bằng Sông Hồng : ở tp Hồ Chí Minh tương ứng là 17,5% và 77,4%)
Các trường CÐ, THCN có tham gia dạy nghẻ dài hạn hầu hết là các trường
Trang 9Đối với hai tam giác trọng điểm, tỷ lệ các trường này khá cao ở tam giác phía bác các trường THCN, CĐKT có tham gia dạy nghề chiếm gần 31% và ở tam giác phía nam, tỷ lệ này là gần 20%
2- Theo cấp quản lý:
Theo qui định của pháp luật Việt nam, các trường dạy nghề do nhiều cấp quản lý, như các trường thuộc bộ ngành, các trường thuộc địa phương ( sơ đổi),
Biểu 2: Thực trạng phân bố trường đạy nghề và trường TH-CĐ có dạy nghề
theo cấp quản lý
, -
i Trường đạy nghề ¡ Trường TH-CĐ có day nghề Tổng số ` Trang | Địa - Tổngsố Trung | Bia
: ương “| phương | ương _Ì phương | Theo các tam gidc kinh té | Hà nội Hải phong, Quảng a i | ninh i | Tp Hỗ Chí Minh, Đồng nai ¡ Bình dương 'Theo các vững kinh tế —=— l 64] 60.94; 3906 2 27| 62.98] 3704 i t i 4Ì 6661| 33433 i | Bắc Trung bộ ; 4 78.57 3| 2000] 8006 Ì Duyên hải Nam Trang bộ | l2 7500] 2500 ta] 5114| 4286 | Tay nguyen ị 2 | 10000 1) t0008
Đông năm Bộ i so] 17.50° 8250 is!
Đồng bằng sông Cửu Long tt RAB 3
Tổng số ! 13 s.15| $6
Trang 104) D6i vei cde trudng day nghề:
Theo số liệu thống kê, các Bộ ngành quản lý gan 41% tổng số
trường, bao gồm cả các trường trực thuộc các Tổng công ty, công ty Trong
số các trường đo các Bộ ngành quản lý một số Bộ ngành chiếm tỷ lệ cao
như: Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn - 26,19%; Bộ Xây dựng — 21,43; Bộ Giao thông Vận tải - 17,86%: Bộ Công nghiệp — 15,48%
Hầu hết các trường dạy nghề thuộc các Bộ, ngành được thành lập với
mục tiêu ban đầu chỉ để đào tạo và cung cấp lao động cho các đơn vị của
từng bộ, ngành mình, vì vậy các trường này thường được bố trí tập trưng gần các khu công nghiệp, các doanh nghiệp của từng ngành Tuy nhiên, trên thực
tế các trường trên cũng đã thực hiện đào tạo nghề cho lao động địa phương
Song song với các trường dạy nghẻ của các Bộ/ngành, hệ thống các trường ( công lập và ngồi cơng lập) đo địa phương quản lý đã góp phần tích cực vào việc đào tạo đội ngũ lao độ
kỹ thuật cho đất nước, phục vụ sự phát triển kinh tế- xã hội của các dịa phương Theo thống kệ, c tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương quản lý gần 60% số trường Một số địa phương có từ 3
đến 7 trường đạy nghề là Hà nội, Thanh hoá: Thành phố Hé Chi Minh; Thái
bình, Hải phòng Đồng nai Đa số các tính có từ I-2 trường dạy nghề Tuy du thi nhiên, so với nhụ trưở nghề ở các địa phương còn thiếu và LẺ
tế cho thấy ở các vùng phía bắc và miền trung, các trường day nghé do tung
đặc biết cồn có sự chênh lệch khá lớn giữa các địa phương Theo vùng kinh
ương chiếm tỷ lệ lớn hơn so với các trường do địa phương quản lý Chẳng
hạn ở Vùng ĐBSHI, số trường do trung ương quản lý chiếm gần 60% và số
trường do địa phương quản lý chiếm gần 40% Ngược lại
nam, số trường đo trung ương quản lý chiếm tỷ lệ thấp hơn so với số trường
vùng phía đo địa phương quản lý Chẳng hạn ở Vùng Đông nam bộ, số trường do trung
vương quản lý chỉ chiếm gần 18%, trong khi đó số trường do địa phương quản lý chiếm đến trén 80%
Nếu xét Ở hai tam giác trọng điểm cũng có sự quản lý tương tự Trong
Trang 11dén gan 54% thi tỷ lệ này ở tam giấc trọng điểm phía nam chỉ chiếm gần
17%
b Đối với các trường THCN-CÐ có dạy nghề
Tính chung trong cả nước thì tỷ lệ các trường THCN-CĐ do trung tương quản lý cao hơn so với trường đạy nghề Có 59,3% số trường THCN- CÐ do trung wong quản lý ( trong khi đó tỷ lệ này ở các trường đạy nghề là gần 41%) Trừ vùng Duyên Hải Nam Trung bộ và vùng Bac Trung Bộ thì tỷ lệ trường TH-CĐ có đạy nghề ở tất củ các vùng kinh tế và ở hai tam giác kinh tế trọng điểm do trung ương quản lý đểu cao hơn so với trường dạy nghề 3- Theo ngành nghề đào lạo Qua nhu sau (tinh thee lượt cơ sở ):
Trang 14Theo ngành đào tạo, qua thống kê ở các trường đạy nghề công lập cho
thấy sự phân bố các cơ sở này như sau:
- Công nghiệp: 35,67%, - Kinh tế - Dịch vụ: 9,55%
~ Giao thông vận tải : 21,02% ~ Xây dựng: 17,83%
- Nông - Lâm - Ngư: 10,19% — - Văn hố- Thơng tin - Bưu điện:
3,73%
“Theo nhóm nghề đào tạo, các trường dạy nghề công lập tập trung vào đào tao
các nghề phổ biến, cụ thể: Nhóm nghề kỹ thuật điện có 69,4% số trường
tham gia đào tạo; nhóm nghề nguội - 63,7%, nhóm nghề kỹ thuật sắt - 54%,
nhóm nghề kỹ thuật xây dựng 42,7% Trong khi đó nhiều nhóm nghề có rất
ít hoặc không có trường dạy nghề nào tham gia đào lạo
Trong tổng số 7l nhóm nghề được thống kê từ các cơ sở đạy nghề thì có 8
nhóm nghề đang có trên 100 cơ sở tham gia đào tạo Trong đó có ba nhóm nghề có số lượng cơ sở tham gia rất cao là: nghề nguội (325 cư sở), kỹ thuật
điện (317 cơ sở) và nghề may (289 co sở) Bên cạnh đó lại có tới 31 nhóm nghề mà lại có chưa t
1Ô cơ sở trên cả nước tham gia đào tạo và đặc biệt là
có bốn nhóm nghề chỉ có một cơ sở đang đào tạo
*Riêng đối với các trường đạy nghề thì chỉ có 61 nhóm nghề đang được
đào tạo, trong đó:
> Có 2 nhóm nghề đang có trên 100 trường đang tham gia đào tạo Đó là nhóm nghề kỹ thuật điện có số trường đào tạo cao nhất (117 trường) và
nhóm nghề nguội (1 12 trường)
> Có 7 nhóm nghề đang có trên 50 trường đang tham gia đào tạo Một số nhóm nghề có nhiều trường đào tạo là: kỹ thuật sắt (87 trường), lái xe ôtô (7? trường), kỹ thuật xây dựng (69 trường)
> Có 25 nhóm nghề đang có trên 10 trường tham gia đào tạo và có 7 nhóm
nghề chỉ có từ 1 đến 2 trường đang tham gia đào tạo
Nhìn chung, một số trường nghề còn chưa theo kịp nhu cầu của thị trường
lao động Số lao động có nghề thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến nông lâm
Trang 15thủy sản đang rất thiếu trong khi nhu cầu ngày càng bức xúc đối với khu vực nông thon Ở các vùng kinh tế chậm phát triển, đặc biệt là vùng núi, vùng ven biển và hai dao, vùng sâu đang có nhu cầu ngày càng nhiều vẻ số lao động được đào lạo ở các nghề mới thuộc lĩnh vục chế biến, khai thác, dịch
vụ, quản lý trong khi các trường dạy nghề trong khu vực lại chưa quan tâm đến vấn dé này
*Đối với các trung dạy nghề có 53 nhóm nghề đang được đào tạo Trong đó, nhóm nghề thu hút nhiều trung tâm nhất là :
> Nguội và nhóm nghề may (58 trung tâm có đào tạo chiếm 56,3% tổng số
trung tâm dạy nghề;
v “Tiếp đến là nhóm nghề máy tính (81 trung tâm có đào tạo, chiếm 49,5%) v Nhóm nghề kỹ thuật điện (40 trung tâm có đào tạo, chiếm 38,8%)
v Nhóm nghề lái xe ôtô và nhóm nghẻ kỹ thuật điện tử (35-36 trung tâm,
> Các nhóm nghề nghệ thuật trang điểm; kỹ thuật sắt; mỹ nghệ; điện lạnh;
dịch vụ cá nhân; kế toán; ngoại ngữ (có từ J4 đến 21 trung tâm, chiếm
13,6% - 20.4%)
w Các nhóm nghề khó, phổ biến chỉ có 1 đến 5 trung tâm, chiếm tỷ lệ rất
thấp Giữa các vùng cũng chưa có sự khác biệt đáng kể so với thực trạng
chung của cả nước Nhìn chung đối với các trung tâm dạy nghề, sự phân bố cơ sở đào tạo chia theo nhóm nghề cũng chưa thoát khỏi được tình
trạng như đối với các trường dạy nghề Nhiều nhóm nghề rất thích hợp
với việc tổ chức đào tạo dưới hình thức trung tâm dạy nghề và đang rất cần cho khu vực nòng thôn, nhưng số cơ sở tham gia đào tạo con rat it va
chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng số trung tâm đạy nghị
11 Năng lực đào lạo:
Nang luc đào tạo của các cơ sở đạy nghề ở đây được hị thiết kế và quy mô đào tạo
là công suất
Trang 161 Đối với trường dạy nghệ
'Nhìn chung, công suất thiết kế của các trường đạy nghề còn nhỏ, chua
đáp ứng được nhu cầu phát triển và nhu cầu học nghề của người lao động, Vì
vậy nhiều trường nghề có tình trạng quá tải
Theo cong suat thiết kế, các trường trung ương cao gấp 1,8 lần các
trường địa phương, các trường công lập cũng cao gấp 1,8 lần các trường ngồi cơng lập Có một điểm chung là nhìn trên tổng thể thì các trường công
lập thuộc mọi cấp quản lý đang có số học sinh theo học cao hơn công suất thiết kế Như vậy đang có hiện tượng cầu về học nghề lớn hơn nhiều so với
cung `
Đối với ba thành phố lớn thì các trường ở Hà nội đang phải chị tải lớn nhất, công suất đào tạo lên tới 140%,
Tất cả các vùng đều đang đào tạo vượt quá công suất thiết kế, nhất là Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và vùng Bắc Trung Bộ
Mặc dù số học sinh đang được đào tạo của các trường dạy nghề công
lập đang quá tải so với công suất thiết kế của trường nhưng tý trọng học sinh
Trang 17Ngược lại, số học sinh đang đào tạo của các trường ngồi cơng lập chỉ
mới chiếm khoảng 87% so với công suất thiết kế Tuy nhiên do đa số các
trường này là tận đụng nhà xưởng cho đào tạo nghề, không thiết kế chuẩn cho đào tạo nên tỷ lệ trên không phản ánh đúng quy mô đào tạo Thực tế là ở các trường ngoài công lập đường như học sinh phải học trong điều kiện chật chội hơn nhiều so với các trường công lập
Trang 182 Đối với trung tâm có hoạt động dạy nghề
“Thco kết quả điều tra, nhìn chung các trung tâm chỉ mới sử dụng hết 93% công suất theo thiết kế
Các thành phố lớn có công suất sử dụng cao hơn so vị địa phương khác Ví dụ, ở các trung tâm ở thành phố HCM khoảng 82%; ở Hải phòng là 79.4%, ở Hà nội là72,6% Công suất thiết kế của các trưng tam đạy nghề của ở các vùng như sau: Biểu đỏ 3 Công suất thiết kế bình quân của các trung tâm theo vùng (học viên)
Theo công suất thiết kế thì các trung tâm ngồi cơng lập chủ yếu là đưới 200 học viên, trong khí các trung tâm công lập lại chủ yếu là trong khoảng từ 200-500 học viên
Trang 19CHƯƠNG H:
THUC TRANG CAC DIEU KIEN DAM BẢO CHẤT LƯỢNG
TRONG CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ
Trên cơ sở các số liệu điều tra và số liệu thống kê có liên quan, chuyên
đề tập trung đánh giá thực trạng các điều kiện dảm bảo nâng cao chất lượng
dao tạo nghề thông qua một số vấn đẻ như: cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ kỹ thuật; nội dung, chương trình đào tạo, chất lượng đội ngũ giáo viên,
nguồn lực đầu tư
1- Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật của các cờ sở
dạy nghề
1-Diện tích đất đai, trường lốp, nhà xưởng
Bình quân, tổng diện tích mật bằng của một trường đạy nghề là hơn
24.4 nghìn m2 Diện tích mặt bằng của các trường trung ương cao gấp 4 lần
so với các trường địa phương Điều này cũng tương đối phù hợp với số học
sinh bình quân mà các trường ở trung ương và địa phương đang đào tạo (ở
trung ương cũng cao gấp gần 2,5 lần) Diện tích mặt bằng của các trường
công lập cao gấp hơn 20 lản các trường ngồi cơng lập, trong khí số học sinh
bình quân của một trường lại cao gấp hơn 10 lần Như vậy về khía cạnh nào
đó thì các trường ngồi cơng lập đang phải chịu tải lớn hơn
Trang 20Theo dién tích mặt bằng và tính chung cho các loại trường thì có tới
gần 41% số trường có diện tích nhỏ hơn 5.000 m2, nhưng cũng có tới 23% số trường có diện tích mặt bằng lớn hơn 40.000 m2
Diện tích xây dựng bình quân của một trường công lập là gần 8.000
m2 Trong tất cả các hạng mục xây dựng như: Phòng học, xưởng thực hành,
phòng thí nghiệm, nhà ở cho học viên và chỗ làm việc của giáo viên cũng
đếu có sự chênh lệch giữa trường công lập và ngồi cơng lập Tuy nhiên, nếu
xét vẻ điện tích phòng học trên một học sinh thì không có sự khác nhau lớn giữa các trường cơng lập và ngồi cơng lập (2,1 và 2,3 m2/học viên) và giữa các trường ở trung ương và địa phương (2,46 và 1,98 m2) Có sự khác nhau
khá lớn giữa tổng diện tích xây dựng giữa các trường trung ương và địa
phương, giữa các trường cơng lập và ngồi công lập là do các diện tích phụ trợ khác cho học tập tính trên một học sinh như thư viện, xưởng thực hành
ác trường trung ương bảo đảm hơn so với các
của các trường công lập và
trường ngồi cơng lập và các trường địa phương
Tính bình quân cho I học sinh của tất cả các trường dạy ng:
Š thì điện tích xây dựng là 14,0 m2, điện tích phòng học là 2,2 m2 còn số phòng học bình quân/1000 học viên là 52,2 phòng,
Diện tích xây dựng của các trường nghẻ so với quy định rất thấp, đặc biệt là điện tích phòng học/học viên Đáng chú ý là điện tích phòng học/ 1
học viên của các tỉnh thuộc vùng Tây nguyên và vùng Tây Bắc là quá hẹp (1,0 và 1,2 m2) Các diện tích phụ trợ/lhọc viên cho đào tạo nghề ở tam giác
kinh tế phía bắc cao hơn nhiều sơ với tam giác kinh tế phía nam
Chất lượng phòng học, nhà xướng của các trường dạy nghề nhìn chung chưa tốt Hiện tại vẫn còn khoảng 31% số phòng học và 50,7% số xưởng
thực hành là nhà cấp 4, nhà tạm và đang xuống cấp nghiêm trọng
Trang 21Biểu 4: Diện tich xdy dung/I hoc sinh và số phòng học/1000 học sinh của các trường Cấp quản lý] Hình thúc sở | Diéntich | Điện tích | Số Phòng học |
hữu | xây đựng 1 | phòng học trên 1000 học | | hoc vien /l học — | viên (phòng) (a?) vién(rn?) Trung ương | Cơng lập 2155 22 | 2120 Ngồi cơng lập 8.09 368 | 957 | Chung ¡— 2108 | 246 | phương Ì Cơng lập 1408 “1@§ — 520 2.26 9.22 i | Ngồi cơng lập | 113.07 52.16 |
2- Trang thiết bi giẳng dạy và thực tập:
( Phần này chỉ tập trung đánh giá các trường đạy nghề) 2.1 Mức đầu tư cho trang, thiết bị:
Mức đầu tư cho trang thiết bị bình quân của các trường dạy nghề qua các
năm tăng lên từ 158 triệu năm 1997 lên 342 triệu đồng năm 2000 và
năm 2002; trong đó ngân sách cấp chiếm từ 50-60% Như vậy, so với đầu tư
xây đựng cơ bản thì mức đầu tư cho trang, thiết bị thấp hơn, đồng thời tỷ
triệu
trọng kinh phí do ngân sách cấp cũng thấp hơn
Mức đầu tư cho trang, thiết bị tính cho cả giai đoạn 1997-2000 của các
trường trung ương cao gấp gần 4 lần các trường đo địa phương quản lý (1,3%
tỷ so với 400 triệu đồng) Hơn nữa, tỷ trọng ngăn sách cấp cho các trường địa
Trang 22phương chỉ chiếm khoảng 35% trong khi đối với các trường trung ương thi ty
trọng đó là khoảng 75%
Do đặc điểm của trường nghề nên đầu tư cho trang, thiết bị phục vụ cho thực
hành lớn hơn nhiều so với đầu tư cho học lý thuyết (bình quân cao gấp §
lần)
Tổng mức đầu tư bình quân cho trang thiết bị của một trường trong bốn năm
từ 1997-2000 của các trường công lập cao gấp hơn ba lần các trường ngoài
cóng lập
Có sự chênh lệch khá lớn về vốn đầu tư bình quân cho trang, thiết bị của các trường ở các vùng khác nhau Chẳng hạn ở các trường thuộc vùng Duyên
Trang 232.2 Về chất lượng trang, thiết bị:
gì Trang, thiết bL cho đào tạo các tôn cơ sở
-Theo thời gian sản xuất: Tính chung cho các trường thì 50% số trang, thiết bị được sản xuất trong giai đoạn từ 1996-2000, 34% được sản xuất trong giai đoạn từ 1986-1995 và vấn còn 6% số thiết bị được sản Xuất từ trước năm 1975
-Theo mức độ hiện đại, nếu tính chung cho tất cả các trường thì đa số
trang thiết bị được đánh giá là ở mức trung bình (64,3%), chỉ có 21,8% được
coi là hiện đại và 13,6% thuộc loại lạc hậu
~Theo nơi sản xuất có thể thấy: Có tới 65,5% số trang, thiết bị là được sản xuất ở nước ngoài và nhìn chung, số thiết bị được sản xuất ở nước ngoài đều chiếm tỷ trọng lớn nhất đối với tất cả các ngành 24,8% được sản xuất trong
nước và
96 là do các cơ sở tự sắn xuất hoặc lắp ráp
-Vùng mà các trường có số trang, thiết bị mới chiếm tỷ trọng cao nhất là
Bắc Trung Bộ (81% số thiết bị được sản xuất sau 1995
A cdc
, tiếp
trường thuộc vùng Đồng Bảng Sông Hồng và Đồng Bang Sông Cửu Long
Vùng Tây Bắc có tỷ lệ thiết bị sản xuất sau 1995 thấp nhất (16.6%) Vùng
Đông Nam Bộ lại cố tỷ lệ trang, thiết bị được sản xuất trước 1975 lớn nhất
(gần 13%)
-Theo mức độ hiện đại thì các trường thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ có tỷ lệ thiết bị được coi là hiện đại cao nhất (42,6% và
38,7%) Vùng Tây Bắc có tỷ lệ thiết bị hiện đại thấp nhất (10%) và đây cũng là vùng có tỷ lệ thiết bị lạc hậu cao nhất (41%)
-Hầu như tất cả các vùng, chỉ trừ vòng Đồng Bằng Sông Cửu Long là đều
có tỷ lệ trang, thiết bị được sản xuất ở nước ngoài cao nhất Vùng Đồng Bằng §ơng Cửu Long có tỷ lệ thiết bị được sẵn xuất trong nước cao nhất (58%)
~Tỷ trọng trang, thiết bị sản xuất trước năm 1975 của các trường ngồi
cơng lập là 17,59, Đây là một tỷ trọng khá lớn vì tỷ trọng này đối với các trường công lập chỉ là 2,8%
Trang 24bi Trang, thiét bi cho đào rao lý thuyết chuyên môn nghề và thuực hành nghề
-Theo thời gian sản xuất: Tính chung cho trường thì 35,8 số trang, thiết bị được sản xuất trong giai đoạn từ 1996-2000; 37,1% được sản xuất trong giai đoạn từ 1986-1995 và vẫn còn gần ]1% số thiết bị được sản xuất từ
trước năm 1975 -Theo mức độ
én dai, néu tinh chung cho tat cả các trường thì cũng
giống như trang, thiết bi đào tạo các môn cơ sở, đa số trang thiết bị dùng cho
đào tạo lý thuyết chuyên môn nghề và thực hành nghề được đánh giá là ở
mức trung bình (64,4%), chỉ có 19,4% được cơi là hiện đại và 15,2% thuộc loại lạc hậu
-Vùng mà các trường có số trang, thiết bị mới chiếm tý lệ cao nhất là Bắc Trung Bo (48,2% số thiết bị được sản xuất sau 1995), tiếp đến là các trường,
thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng (43,8%) Vùng Tây nguyên và Tây Bắc
vẫn là vùng có tý lệ thiết bị sản xuất sau 1995 thấp nhất (8.2% và 9.6%)
Vùng Tây nguyên có tỷ lệ trang, thiết bị được sản xuất trước 1975 lớn nhất
(39,9%) Đây là một tỷ lệ quá lớn mà trong kế hoạch đầu tư cần được quan
tâm đổi mới
“Theo nơi sẵn xuất thì đối với tất cả các vùng loại tỷ lệ trang, thiết bị được
nhập từ nước ngoài vẻ đều chiếm từ 67% trở lên Tỷ trọng trang, thiết bị chia theo noi san xuất không khác nhau nhiều giữa các vùng Tỷ lệ lấp ráp và tự sản xuất chiếm tỷ trọng rất thấp đối với tất cả các vùng
-Nếu nhìn đưới góc độ nghề đào tạo thì có sự khác nhau lớn về tình trang trang, thiết bị phục vụ cho dio tao các nghề khác nhau Cụ thể là có
một số nghề mà tỷ lệ trang, thiết bị được sẵn xuất sau 1995 chiếm tới trên 60% như: sản xuất các chất vô cơ và phân bốn; kỹ thuật điện; vận hành thiết
bị điện; kỹ thuật xây dựng; vận hành máy nâng chuyển; vận chuyển đường
khai thác bưu điện; kỹ thì
chế biến sản phẩm cây công nghiệp, tin học Tuy nhiên cữøg có
viễn thông: sản xuất rượu bia, nước gì
nhiều nghề mà trang, thiết bi sử đụng cho thực hành nghề rất lạc hậu như nghề in; vận hành thiết bị hoá; luyện kim, sửa chữa thiết bị chính xác Các
Trang 25nghề này có tỷ trọng trang, thiết bị thực hành chiếm tới trên 30% tổng số
trang, thiết bị, thạm chí lên tới 83% như nghề vận hành thiết bị hoá
Nối tóm lại, trang thiết bị cho luyện tập kỹ năng thực hành nghề của
c hậu về chất lượng Thiết bị
phục vụ thực hành kỹ năng của một số nghề quá lạc hậu, ví dụ nhóm nghề vận hành thiết bị hoá có 100% thiết bị được đánh giá là lạc hậu và 83% số
thiết bị đồ được sản xuất trước năm 1975; nhóm nghề cất gọt kim loại chỉ có gần 3% số thiết bị được coi là tương đối hiện đại; nhóm nghề t; động hố
khơng có thiết bị nào được coi là hiện đại trong khi đó có tới 50% sỡ thiết bị
được đánh giá là quá lạc hậu và 100% số thiết bị được sản xuất trước năm 1985
các trường đạy nghề còn thiếu về số lượng và
II- Chương trình đào tạo của hệ thống cơ sở dạy nghề:
1-Chương trình dào tạo
Chương trình là yêu cầu không thể thiếu được đối với hoạt dộng đào tao
e cơ sở đào tạo nói chung và lĩnh vực dạy nghề nói tiêng Chương trình
có thẩm quyền phê duyệt là một trong các yếu tố
quan trọng, quyết định chất lượng đào tạo Không có chương trình đào tạo sẽ không có các căn cứ để xem xét đánh g
của
đào tạo phù hợp được
chất lượng đào tạo của cơ sở đào
tạo và không có cơ sở để đánh giá chất lượng học viên
Trong lĩnh vực dạy nghề, chương trình đào tạo gắn với loại nghề đào tạo Không có chương trình đào tạo chung cho các nghề mà mỗi loại nghề đều có
chương trình riêng Do vậy, một cơ sở dạy nghề có thể có nhiều chương trình
đào tạo nếu như cơ sở đó đào tạo nhiều nghề Điều đó đồi hỏi việc nghiên
cứu đánh giá thực trạng về chương trình đào tạo nghề xét ở mức độ có hay
không có, không thể chỉ căn cứ vào cơ sở đào tạo nghề mà phải căn cứ vào các nghề mà cơ sở đó đào tạo
Theo thống kê, trong tổng số 142 loại nghề
mà các trường dạy nghề ä nước hiện dang đào tạo có 13 loại nghề mà hầu hết các trường day nghề đều có chương trình (chiếm 93,0%) Ngược lại, có 10 loại nghẻ mà
trong
Trang 26
trong đồ có một số trường không có chương trình đào tạo Trong số này loại nghề có tỷ lệ tường không có chương trình lớn là: gò (I00%); tiếp đến là
vận hành quản lý đường đây (20%); Bê tông cốt thép(18,75%); các loại nghề: khảo sát đị hình; rền lắp đặt cầu; vận hành máy thì công nền; vận
hành máy xúc, lái cầu; ngoại ngữ; kế toán; cấp thoát nước tỷ lệ này dao động từ 10-17%; các loại nghề còn lại tỷ lệ dưới 10%
Nhin chung sau nghề gò và nghề quản lý đường dây, các loại nghề
vận hành máy xây dựng và thi công bầu như không có chương tình giảng dạy ở phân lớn các trường nghề
Trong tổng số 67 loại nghề mà các trung tâm dạy nghề trong cả nước
ào tạo có 19 loại nghề còn một số trường không có chương trình ếm 28.47) Trong đó loại nghề "thêu ren" (00% các trung tâm dạy nghề
không có chương trình; tiếp đến là "đúc kìm loại"; „thuỷ thủ tần sông”:
"dệt: "rồng khai thác rìng" có 50% các trung (âm không có chương trình Các loại nghề tỷ lệ trung tâm không có chương trình từ 20 đến dưới 50% là ng cây lương thực, thực phẩm, thú y; chạm khắc và sản xuất đô gốm mỹ nghệ Các nghề còn lại tỷ lệ ở mức đưới 10% mộc đân dụng; L Khác với khối trường dạy nghề, ở khối các trung tâm dạy nghề, loại nghề
có số lượng các trung tâm không cổ chương trình đào tạo tương đối cao
thường tận trung ở cúc ngành nghề tiểu thử công nghiệp và sản xuất lâm
nghiệp
Trong tổng số 74 loại nghề mà các trường cao đẳng và trung học kỹ thuật
có dạy nghề có 5 loại nghề còn một số cơ sở không có chương trình đào tạo
(chiếm 6,7%) Trong đó, có một loại nghề "sửa chữa điện đân dụng" tỷ lệ số
là:
cơ sở không có chương trình đào (ạo chiếm 7,J4%, còn 4 loại nghệ khá
nẻ; hê tơng cốt thép; cấp thốt nước và mộc dân dụng, tỷ lệ này dao động tir 22-28%,
Nhu vay trong 3 khối, các uung tâm dạy nghề là khối có nhiêừ loại nghề mà nhiều cơ sở dạy nghề không có chương trình đào tạo; tiếp đến là khối các trường cao đẳng và trung học kỹ thuật có dạy nghề Rliối các trường
Trang 27dạy nghề tuy tình trạng chưa có chương trình đào tạo không nhiều nhưng với chức năng là cơ sở nồng cối có vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đào tạo nghề của toàn bộ hệ thống, việc không có chương trình đào tạo là một trong những, tổn tại cần sớm được khắc phục
Các số liệu sau đây đánh giá cụ thể hơn về mức độ có chương trình đào tạo nghề của các nghề đang được đào tạo theo cấp bạn hành của các trường
day nghề:
-34,5% loại nghề đang đào tạo có (00% cơ sở đào tạo có chương
trình đào tạo được cấp có thẩm quyền ban hành
~14,8% loại nghệ đang được đào lạo có từ 70- <100% cơ sở đào tạo có
chương trình đào tạo được cấp có thẩm quyền ban hành
-18,3% loại nghề đang được đào tạo có từ 50- <70% cơ sở đào tạo có chương trình đào tạo được cấp có thẩm quyên bạn hành
-12% loại nghề đang đào tạo có <50% cơ sở đào tạo có chương trình
đào tạo được cấp có thẩm quyền ban hành
-18,3% loại nghề đang đào tạo có 100% cơ sở đào tạo có chương trình đạo tạo nhưng chưa được cấp có thấm quyển ban hành hay nói cách khác là tự xây dựng
Đánh giá chung: Trừ một số ít các cơ sở đào tạo được hỗ trợ quốc lế, hầu hết các cơ sở đào tạo nghề vẫn đang áp dụng các chương trình và tài liệu đào
tạo cũ kỹ, lạc hậu được biên soạn theo những tiêu chuẩn -cấp bậc thợ do Bộ
Lao động ban hành từ những năm 70 Hầu hết các trường vẫn sử dụng
phương pháp giảng dạy truyền thống, thụ động Mức độ sử dụng máy chiến,
máy vi tính irong giảng dạy rất ít
3-Giáo trình giảng dạy
Đi đôi với chương trình đào tạo, việc có hay không giáo trình dạy nghề cũng là cơ sở để đánh giá Hình độ phát triển cửa cơ sở đay nghề nói chung và
trình độ đào (ạo của từng loại nghề trong cơ sở đào tạo nghề nói riêng, Kết quả điều tra ở các trường dạy nghề cho thấy:
Trang 28-39,1 9% loại nghề đang dào lạo có 100%: cơ sở đào tạo có giáo trình giảng, dạy -22,5% loại nghề đang đào tạo có từ 70- <I00% cơ sở đào tạo có giáo trình giảng dạy -9,2% loai nghề dang đầo tạo có từ 50- < 70% cơ sở đào tao có giáo trình giảng dạy -2,8% loai nghé dang dao tạo có đưới SO%: cơ sở đào tạo có giáo trình giảng dạy -6,3% loại nghề đang dào tạo có IOO% cơ sở đào tạo không có giáo trình giảng đạy
Số liệu trên cho thấy tình trạng đạy nghề không có giáo trình hay nồi
cách khác đạy chay đang là tình trạng phổ biến trong các cơ sở đạy nghề ( kể
cả trường dạy nghề và trung tâm dạy nghề)
Qua phân tích thực trạng về các chương trình và giáo trình trong các cơ sở đào tạo nghề như đã nêu ở trên càng khẳng định một yêu cầu bức xúc đặt ra trong lĩnh vực đạy nghề là cẩn có những quy định có tính pháp quy về
chương trình và giáo trình dạy nghề
THỊ- Thực trạng đội ngấi cán bộ, giáo viên trong các cơ sở đạy nghề
“Trong phân này cũng chủ yếu đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, giáo viên trong các trường đạy nghề
- Qua số liệu điều tra, bình quân trong một cơ sở dạy nghề có 58 cần bộ, giáo viên, so với các rường cao đẳng và đại học số lượng này thấp hơn
nhiều
~ Tính bình quân trong mỗi trường chuyên day nghề có gần 5l cán bộ, giáo viên (trường công lập là gần 66 người và trường ngoài công lập là gần
22 người)
Trang 29-Trong số các trường cao dẳng, trung học kỹ thuật cổ dạy nghề, , bình quân mỗi trường là gần 105 người (gấp 2,04 lần so với trường chuyên dạy nghề),
Tính chung lại số cần bộ, giáo viên của một trường đạy nghề chỉ bằng
48,57% so với trường CĐ-TH kỹ thuật có dạy nghề và gấp 2,13 lần so với số cần bộ, giáo viên của một trung râm đạy nghề (trong đó công lập gấp 2,44
lần và ngồi cơng lập gấp I.5 lần)
Trong số các trường đạy nghề được điều tra số người là lãnh đạo quản lý (tính từ trưởng phó khoa trở lên) chiếm 12,61%, trong đó chiếm 2,28% so với tổng số cán hộ, giảng viên và chiếm 18,08% so với số lãnh đạo quản lý; số cán bộ giảng dạy chiếm 55,32% và số nhân viên hành chính chiếm 32,07% Qua số liệu điều tra cho thấy, số nhân viên hành chính vẫn chiếm tỷ lệ khá cao trong các cơ sở đào lạo công lập (33,35% so với 25,I4% ử các trường ngồi cơng lận) Cơ cấu cụ thể như sau:
Biểu 6: Sở lượng và cơ cấu cắn hộ, giáo viên trong cức cơ sở dạy nghề Dan vi :% Toại trường EB-OI —Ï NVHG ] Giáo viên Tổng 1“Trường dạy nghề: 12.01 32.07 100.0 -Công lập 1272 2008 100.0 -Ngồi cơng lập H99) 25.15 100,0 2-Trường TH-CĐ kỹ thuật có dạy nghề: ILI 33.16 55.67 100.0 ~Cơng lập (127 "HE 5531 100.0 -Ngồi công lập 719 31.37 6.44 100.0 -So sánh giữa trường công lập với trường ngồi cơng lập thì tỷ lệ cần dc co st igồi cơng lập Chẳng hạn, ở các trường chuyên dạy nghề, trong số đội ngũ cần bộ
bộ, giáo viên cơ hữu ở các cơ sở công lập cao hơn so với
quản lý, số cơ hữu ở các trường công chiếm 12,30%, trong khi đó tỷ lệ này ở
Trang 30các trường ngồi cơng lập là 7,80% Rõ hơn cả là đối với đội ngũ giáo viên Trong các trường chuyên dạy nghề
giáo viên cơ hữu ở các trường công chiếm chiếm tỷ lệ 42,13%, còn ở các trường ngoài công lập là 7,L6% ở các loại cơ sở khắc cũng có tình trạng tương tỊỰ
2: Quy mô đôi ngũ cán bộ, giáo viện tinh trén 1000 hoc sinh
Nếu tính bình quân, trên 1000 hoc sinh & cdc co sé day nghề công lập
có 67 cán bộ, giáo viên (trường 8ú và Irung tâm 53), còn dối với các cơ sở ngồi cơng lập, trên IO00 học sinh có 60 cán bộ, giáo viên (trường 78 và
trung tâm 42) Quy mô đội ngũ cần bộ, giáo viên lính trên 1000 học sinh của
các trường và trung tâm dạy nghề nÍ1ư sau: 1-Trường cơng lập: - Trường dạy nghề: 86 ~ Trường TH-CĐ kỹ thuẠi: 62 - Trường TH-CĐ khác: 74 2- Trường ngồi cơng lập: - Trường đạy nghề: 78 - Trường TH-CĐ kỹ thuật: — 73
3-Cơ cấu cán bô, giảng viên phân theo các vùng lãnh thổ:
Qua số liệu điều tra cho thấy, bình quân một cơ sở đào (ạo ở vùng ông Iiồng có 55 cần hộ, giáo viên; vùng Đông bắc và Tây bắc 60
đồng bằng
người, vùng Bắc Trung hộ có.25 người, vùng Duyên hãi miễn Trung có 40 người, vùng Tây nguyên có 49 người, vùng Đông Nam hộ có 39 người, vùng Đồng bằng sông Cữu long 35 người Như vậy, xét về quy mô, chưa phát là ở
các vùng đông đân cư, vùng đăng bằng tlủ đội ngũ cán bộ, giáo viên trong
các cơ sở đông Ở đây chưa tính đến bao nhiêu cán hộ, giáo viên cho một cơ
sở là phù hợp, nhưng theo chúng tôi, sự khác biệt giữa các vùng như vậy chưa hợp lý, cần phải điều chỉnh lại Theo quy luật chung, càng ở vùng đông,
dan cu, vùng đỏ thị thì như cầu đào tạo càng lớn, nên tấn suất giảng dạy càng
Trang 31cao nên số cần hộ, giáo viên phải nhiều hơn so với các cơ sở ở miền núi, trung du
-Vẽ cơ cấu đội ngữ giữa các bộ quản lý, giáo viên và nhân viên hành chính qua số liện điểu tra cho thấy ở các cơ sở đào lạo thuộc vũng Bắc trung, bộ có tỷ lệ nhân viên hành chính thấp nhất (12%) còn ở vùng Đông Bắc và Tây bắc là cao nhất (31,67%) Ngược lại, cũng ở vùng Đông Bác và Tây bắc lại có tỷ lệ giáo viên thấp nhất (50%) và vùng Hắc Trung bộ và ving đồng bằng sông Cửu long lại có tỷ lệ cao nhất (64%, và 65,71%) Cơ cấu đội ngũ
cán bộ, giảng viên trong các cơ sở đào tạo ở các vùng lãnh thổ như sau :
Biểu 7: Cơ cẩu đội ngũ cán bộ, giáo viên ở các cơ sở dạy nghề theo các rùng lãnh thé Vùng Lãnh đạo, quấn Hành Giang day ly chinh Đồng hằng Sông Hồng TT” 15,09 ~~ | 2642 Ì sgao Vùng Đơng bắc- Tây bắc 31,67 50,00 Bic Trung Bo 24,00 12,00 64,00 Duyên hải miền Trung 17,50 : 27,50 55,00 | Tây nguyên 14/29 2245 63/26 Đông Nam Bộ TT mm 1842 6053
Đông bằng sông Cứu long ~ 20,00 5 14,29 65,72
4-Thực trang chất lượng đội ngữ cán hộ, giáo viên trong các trường dạy nghề:
4 1-VỀ thâm niên công tác a) Đối với cán bộ quảu lý:
Trang 32- Qua nhân tích số liệu điều tra trong các trường đào tạo nghề, kể cả
công lập và ngồi cơng lập cho thấy đa số cần bộ lãnh đạo quản lý có thâm
niên công lắc trên 20 năm (chiếm 63.49%, cao hơn so với số liệu chung của các cơ sở được điều tra- 58,89%) Có gần 27% số cán hộ là lãnh đạo quan lý
có thâm niên từ I1 năm đến 20 năm 'Puy nhiên, cũng có một bộ phận nhỏ
(chiếm 3,75%) số cần bộ lãnh đạo quản lý trong các trường nghề có thâm ngũ lãnh dạo theo thâm m Năm công tác Dưới 5 năm 5-10 Nam 4,81 11-20 Năm 26,77 Trén 20 nim 63,49 Trong số cán bộ quản lý trong các trường công lập, số người có trên 20 năm công tác ¢
hiếm tới 63,79%, trong khi đó số người có thâm niên công tác đưới 5 năm chỉ chiếm 3,75%, Điều này cũng dễ hiểu, bởi lẽ một vài năm
trở lại dây, do vấn để biên chế , nên số Iigười mới tuyển vào it va vi vay cing
ít có cơ hội cho những người có íL thâm niên công tác được để bạt, bổ nhiệm:
ác chức vụ quản lý, lãnh đạo i ÿ ụ
Ở các cơ sở ngồi cơng lập số cán bộ quản lý có thâm niên công lắc
cao cũng chiếm đa số, những thấp hơn so với các trường công lập Trong các trường ngồi cơng lập số người có trên 20 năm công tác chỉ chiếm 36,36% Trong số các trường ngồi cơng lập, các trường tư thục số cán bộ quản lý có
dưới 5 năm công tác chiếm tỷ lệ cao nhất (16,94%) Sở đĩ có hiện tượng nầy là đo loại trường tư thục một vài năm trở lại đây mới bất đầu phát triển, vì vậy khi bổ nhiệm vào các chức vụ trưởng phd khoa trở lên thì cố một số cán
bộ rất trẻ (cả về tuổi đời và tuổi nghề) dược bổ nhiệm
Trang 33
Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý trong các trường đạy nghề như sau:
Biểu 9: Cơ cấu cán bộ là lành đạo, quản lý trong các trường dạy nghề phân theo loại hình sở hữu tà năm công tác Đơn vị: % 5-10 Nam | 1120 Nam | Trên20 | tgng nam nam 1 Công lập 3,75 4,46 26,77 63,79 |100/00 2 Ban cong 0,00 16.67 33,33 50,00 | 160,00 3 Dan lap 2,86 25,70 20,00 5143 | (00,00 4 Tư thục 16,94 34,08 17,74 30,65 |100,00 Chung 3,71 481 | 26,78 63,49 | 100,00 b;Đối
So với đội ngũ cán bộ là lãnh đạo, quản lý đội ngũ giáo viên trong các trường nghề có thâm niên giảng dạy ít hơn Số người có số năm giảng dạy trên 20 năm chỉ chiếm 29,21% Có một tỷ lệ cao hơn một chút (31,25%) có
số năm giảng dạy từ ]1-20 năm Ngược lại, có đến 23,94% số giáo viên có
thâm niên dưới 5 năm Họ là những người mới được tuyển vào hoặc mới được vào làm hợp đồng và chủ yếu là ở các trường ngồi cơng lập
Trong số các trường ngồi cơng lập, số giáo viên có thâm niên giảng đạy từ 20 năm trở lên chỉ chiếm 11,70%, chủ yếu là những người có năm
giảng dạy Lừ 10 năm trở xuống (chiếm 76,59%) Đặc biệt số người có số năm
giảng dạy dưới 5 năm chiếm tỷ lệ khá cao (56,38%)
Giữa các loại trường ngồi cơng lập, ở các trường bán công tỷ lệ giáo viên có trên 20 năm giảng dạy cao nhất (chiếm 34,12%) Số người có số năm từ 10-20 năm cũng chiếm đến 31,76% Có thực tế lrên là do ở các trường bán công, nhiều giáo viên trước khi chuyển sang dạy ở những trường này đã có thời gian khá dài giảng dạy trong các trường công lập, Trong khi đó, tổng số
Trang 34
người có trên 20 năm giảng đạy ở các trường dân lập và tu thục rất thấp (chỉ chiếm 10,37% và 10,03) Ngược lại, ở các trường dân lập và tư thục, tỷ l£
giáo viên có thâm niên nghé đưới 5 năm lại cao hơn hẳn so với trường bán công và trường công lập Trong các trường đân lập, số giáo viên có số năm giảng đạy dưới 5 năm, chiếm tỷ lệ 41,48% và trong các ưường tư thục, tỷ lệ nay là 34,64% Cơ cấu đội ngũ giáo viên trong các trường đạy nghề như sau:
Biển 10: Cơ cấu giáo viên trong các trường dạy nghề phân theo loại hình
số hữu xà năm công tác Đơn vị %
Đưới 5 | 5-10 Nam | 11-29 Trên20 | Téng
nim Nam nam 1 Công| 23,21 15,50 31.69 29.60 100,00 lap 2 Bin} 1647 1765 31,76 34,12 190,00 cong 3, Dân lập | 41,48 32,59 15,56 10,37 100,00 4.Tư thục | 3464 37/11 18,23 10,03 100,00 Chung 23,94 15.60 31,25 29,21 190,00
Qua số liệu của biểu trên cho thấy các cơ sở ngoài công lập (trừ trường bán
công) đã sử dựng khá nhiều giáo viên trễ
4.2-Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên
Qua số liệu điều trả cho thấy một xu hướng, thâm niên công tắc
thường gắn với trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên Chẳng
hạn, ở nhóm cần bộ giảng đạy có trình độ từ cao đẳng trở lên, nếu như số
người có đưới 5 năm giảng dạy chỉ chiếm 20,92% thì số người có trên 20
năm giảng dạy tý lệ này tới 33,15% Xu thế này rõ nét nhất là ở các trường,
công lận Trong các trường công lập, trong số những người có trình độ từ cao
Trang 35
đẳng trở lên, số người có dưới 5 năm giảng dạy chỉ chiếm 20,339, trong khi đó số người có trên 20 năm giảng dạy lại chiếm đến 33,64% Tuy nhiên, đối với các trường ngoài công lập lại có xu thế ngược lại Trong số những người có trình độ từ cao đẳng trở lên, số người có dưới 5 năm giảng đạy chiếm tới 47/15%, trong khi đó số người có trên 20 năm giảng dạy chỉ chiếm có
10,81% Có thể biểu thị các xu hướng trên bằng biểu đồ sau: Biểu đô 5: Cơ cấu cán bộ giãng dạy có trình độ từ cao dang trở lên trong các loại trường nghề [icông lập Mingodi cong lap Ciehung
năm năm năm 20
Ở các bậc trình độ khác như trung cấp, công nhân kỹ thuật cũng có
xu hướng tương tự giữa các trường công lập và trường ngồi cơng lập Chẳng
hạn ở bậc CNKT, nếu như ở trường công lập, số người có trên 20 năm công,
tác chiếm 43,04% và số người có dưới 5 năm giảng đạy chiếm tỷ lệ 14,13% thì tỷ lệ này ở trường ngoài công lập tương ứng là 28,57% và 42,86%
Sự khác biệt tố nhất trong các cơ sở đào tạo ở các vùng lãnh thổ, đó là chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy Nếu như đối với các cơ sở đào tạo ở vùng Đóng Nam bộ, số cán bộ giảng dạy có trình độ đại học trở lên chiếm tới 54,36% (trong đó thạc sỹ, tiến sỹ chiếm 4,31%) thì ở Tây nguyên tỷ lệ này là 36,56% (trong đó thạc sỹ và liến sỹ chiếm 0,44%) hoặc ở vùng đồng
Trang 36bằng sông Cửu Long tỷ lệ này là 38,74%; Vùng Đông bắc và Tay bắc 39,07%, Ở một số cơ sở ở các thành phố lớn, tỷ lệ cần bộ, giảng viên có trình độ đại học trở lên khá cao như Đà nẵng (chiếm 56,836), Hải phòng (chiếm
53,87%)
4.3-Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên dạy môn cơ sở trong
các trường dạy nghề:
Trong các trường dạy nghề, các môn học được chia ra các loại môn hợc cơ sở, môn học chung và các nôn thực hành
a) Đối với các trường công lập:
- Về thâm niên giảng đạy; Trong số giáo viên đạy môn cơ sử của các
trường công, số người có trên 20 năm giảng dạy chiếm 22,38%, số người có từ 11-20 năm giảng dạy chiếm 35,65%, trong khi đó số người có dưới 5 năm
giảng dạy chỉ chiếm I8,46%
Trong số các giáo viên dạy các môn cơ sở của các trường công, số
giáo viên dạy môn truyền thống như tài chính kế toán có thâm niên nghề
giảng dạy của giáo viên thường thấp i, đối với những môn có tính hiện đại như tn học, điện -Về mức đó tham gia giảng day: Do tính chất của các môn học và nhụ cầu giảng đạy nên ở các trường công cũng như các trường ngồi cơng lập có hiện tượng giáo viên của môn này thường kiêm giảng thêm môn học khác Đối với giáo viên môn cơ sở ở trường công lập, tỷ lệ giáo viên chuyên trách chiếm 44,54 % và kiêm nhiệm chiến 55,46%, Một số môn có tỷ lệ chuyên trách cao như điện từ (71,30%); tín bọc (62,50%); Y dược (50,00%); xây dựng (46,15%); giao thông vận tải (47.92%) Ngược lại, có một số môn học, tỷ lệ kiêm nhiệm lại rất cao như; khách sạn du lịch (100%); det may (100%); lâm nghiệp (100%); Tài chính kế tốn (100%); Nơng nghiệp (93,75%); hoá chất (80,00%) v.v
Trang 37
~Về trình đô chuyên môn nghiệp yu: Qua điều tra cho thấy, đại đa số đã có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên (chiếm 92,15 % trong tổng số giáo
viên day mon co si) Trong số này có 63,33% đã có tình độ đại học và 12,11% có trình độ trên đại học Giữa các môn học có sự chênh lệch về trình độ chất lượng đội ngữ giáo viên Một số môn có tỷ lệ đại học khá cao như: Tài chính kế toán (100%); Y được (100%); đệt may (100,00%); tin học (76,79%); khách sạn du lịch (75,00%); v.v Nhưng ở một số môn học khác tỷ lệ này lại rất thấp như lâm nghiệp (0%); điện tử (25,930); v.v Ở một số môn học, tỷ lệ giáo viên có trình độ trung cấp vẫn còn cao như: thương mại
(27⁄27%), nông nghiệp (11,76%)
-Về trình đô sự pham nghề: Đối với đội ngũ giáo viên ngoài trình độ chuyên môn nghiệp vụ thả trình độ sự phạm nghề là một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lượng của họ Qua số liệu điều tra cho thấy, đối với trường công lập, đa số giáo viên dạy môn cơ sở có trình độ sư phạm nghề đạt tiêu chuẩn cấp II ( chiếm 56,25 %) Trong một số môn học, số giáo viên có trình độ sư phạm nghề cấp II chiếm tỷ lệ rất cao nhự: khai thác mỏ địa chất (80,95%); nông nghiệp (72,73); diện tử (71,43%); tin học (62,00%); xây dựng (65,52%) Ngược lại, ở một số môn cơ sở, dại đa số giáo viên chỉ có trình độ sư phạm nghề cấp I, như: tài chính kế toán (100%); khách sạn, du lich (83.33%); đệt may (66,67%); thương mại (55,56%); giao thông vận tải (50%) vv
-Vé mite độ phù hợp với chuyên môn được đào tao: Qua các số liệu điểu tra cho thấy, đại đa số giáo viên trong các trường nghề công lập hiện đang giảng dạy tương đổi phù hợp với chuyên món được đào tạo; có 97,02
số giáo viên cho rằng chuyên môn mà họ được đào tạo phù hợp đến trên 80%
môn học mà họ đang giảng dạy Ở một số môn tỷ lệ này khá cao như Tin học
(100%); Tài chính kế toán (100%)
"Tóm tất lại, cơ cấu đội ngũ giáo viên cơ sở trong các trường dạy nghề
công lập theo một số chỉ tiêu chủ yếu như sau (%):
Trang 38Thời gian giảng day: Dưới 5 năm : 18.46% 5-10 Nain: 23.50% 11-20 Năm: 35.65% Trén 20 nam: 22.38% Mức đỏ tham gia giảng day: Chuyên trách : 44.54% Kiếm nhiệm: 55.46% Trình đô chuyên môn nghiệp vụ TTrên đại học: 12.11% Cao đẳng, đại học: 80.04% 'THCN: 6.77% ‘Trinh do su pham ugh Cấp: 43.75% Cấp II: 56.25% b) Đối với các trường ngoài công lập:
- Về thám niện siẳng dạy: Như đã nêu trên, các trường ngoài công lập một số năm gần đây mới phát triển, do vậy đội ngũ giáo viên khá đa dạng
Cá một số ciuyển từ trường công sang còn dại đa số là mới tuyển Vì vậy, có
thể thấy trường ngồi cơng ïập tuổi nghề bình quản của đội ngữ giáo viên cơ
sở thấp hơn so với trường công lập Tnng số giáo viên cơ sử ở các trường, ngoài công lập số có thời gian giảng dạy trên 20 năm chỉ chiếm 11,73 %, da
số có thời gian từ [0 năm trở xuống (chiếm 72,22%), trong đó dưới 5 năm
chiếm 33,33% Tuy vậy cũng có môi
số môn học 1ÿ lệ giáo viên cơ sở có trên 20 năm giảng dạy rất cao như: cơ kỹ thuật (100%); nông nghiệp (100%)
Trang 39hoặc vẽ kỹ thuật (33,33%), Đội ngữ này chủ yếu chuyển từ trường công sang
-Về mức độ tham gia giảng day: So với đội ngũ giáo viên cơ sở ở các trường công lập, số giáo viên dạy chuyên trách ở các trường ngồi cơng lập chiếm tỷ lệ cao hơn (58,02% so với 44.34), Có một số môn học, tỷ lệ giáo viên chuyên trách rất cao nhạc tin học ¡ khách sạn, du lich (100%); giao
thông vận tải (37,14%) Một số môn lại có tỷ lệ kiêm nhiệm cao là: dung sai (1009); nông nghiện (100%): vẽ kỹ thuật (88,89%); cơ khí (78,57%) VU
-Về trình đô chuyên món nghiệp vụ: Một điều khác biệt về trình độ
giữa trường công lập và trường ngồi cơng lập là mặc dù tuổi nghề chưa cao nhưng tỷ lệ giáo viên cơ sở có tình độ đại học trở lên của các trường ngoài công lập cao hơn so với các trường công lập (87,66% so với 75,44% ) Một số môn học [0% số giáo viên có trình độ trên đại học như: cơ kỹ thuật (trường công lập là 9,41%); khách sạn du lịch (trường công lập là 12,50%)
-Về trình đô sự phạm nghề: So với các trường công lập , ử các trường
ngồi cơng lập có một số giáo viên, mặc dù có trình độ chuyên môn khá cao
nhưng lại chưa có trình độ sư phạm nghề Trong số những người có trình độ
số có trình độ sư phạm nghề cấp II chiếm 41,96% Ở một số
môn học cơ sở có số giáo viên cá trình độ sự phạm nghề cấn II cao như: cơ
kỹ thuật (100%); khách sạn, du lịch (100%) hoặc nông nghiệp (100%) Ngược lại, có một số môn thì tỷ lệ giáo viên có trình độ sư phạm nghề cấp F ì (85,716): tìn học (66,67%) viên chưa có trình độ sự phạm nghề sư phạm nghề lại cao như môn đụng s 100% số điện từ, điện lạnh, khai thác mỏ , địa chất ; hoá chất ;thương mại Đây cũng ở một số môn học tài chính, kế toán ;
là một thực tế không chỉ là đối với các trường dạy nghề ngoài công lập mà là
tình trạng chung của nhiều loại trường ngồi cơng lập ở nước ta
Đánh giá chưng về đội ngũ giáo riêu môn cơ sử
Qua phần tích một số chỉ tiêu vẻ chất lượng đội ngũ giáo viên day
các môn cơ sở ở các trường đạy nghề cả cơng lập và ngồi công lập, có thể
rút ra một số
Trang 40
- Đa số đội ngũ giáo viên cơ sở có Luổi nghề từ ÍÍ năm trở lên (chiếm 56,26%), trong đó có trên 20 năm chiếm 21,76% Giáo viên trong các trường công lập có thời gian giảng dạy nhiều hơn so với giáo viên trường ngồi cơng lập
- Những mơn học có tính truyền thống thì tuổi nghề của giáo viên cao
hơn so với các môn học “hiện đại "
- Đa số giáo viên môn cơ sở là những người thuộc diện cơ hữu của
trường Tỷ lệ này ở trường công lập cao hơn nhiều so với trường ngoài công
lập
- Số giáo viên dạy môn cơ sở là giáo viên không chuyên trách chiếm tỷ lệ khá cao Tuy nhiên, tỷ lệ chuyên trách ở các trường ngồi cơng lập cao
hơn so với các trường công lập
~ Phần lớn số giáo viên cơ sở có trình độ CMKT từ cao đẳng, đại học
trở lên (chiếm 92,31%) Tuy nhiên, so với các trường cơng lập, ở các trường,
ngồi công lập tỷ lệ giáo viên có trình độ đại học trở lên cao hơn Nhìn chung chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng đều ở các môn học, Có những
môn có tỷ lệ giáo viên trên đại học cao như điện tử (59,26%); khách sạn, du
lịch (41,76%) hoặc nông nghiệp (35,29%) Nhưng cũng có những môn lại có tỷ lệ giáo viên có trình độ trung học chuyên nghiệp cao như thương mại
(27,27%) hoặc nông nghiệp (11,76%
- Đa số giáo viên có trình độ sư phạm nghề cấp I1, nhưng ở các trường công lập tỷ này cao hơn so với các trường ngồi cơng lập Tuy nhiên cũng có một số môn học tỷ lệ giáo viên có trình đỏ sư phạm nghề cấp Ï cao như tài chính kế toán (100%); thương mại (55,56%); hoá chất (55,00 %) Đặc biệt ở các trường ngồi cơng lập , một số môn học gần như [00% giáo viên không có trình độ sư phạm nghề như tài chính, kế toán ; điện tử , điện lạnh
4.4 Thực trạng đội ngữ giáo viên giảng dạy lý thuyết chuyên môn
nghề và thực hành nghề trong các trường dạy nghề ( gọi chung là môn chuyên môn)