1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chi phí điều trị bệnh sốt dengue sốt xuất huyết dengue tại bệnh viện

69 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 8,91 MB

Nội dung

Trang 1

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO

TEN DE TAI:

CHI PHi DIEU TRI

SOT DENGUE/SOT XUAT HUYET DENGUE TAI BENH VIEN

CHU NHIEM DE TAI: PGS.TS NGUYEN TH] KIM TIEN

CO QUAN CHU TRI DE TAI: VIEN PASTEUR TP.HCM MÃ SỐ ĐỀ TÀI: CDN01

Trang 2

BOY TE

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO

TEN DE TAI: CHI PHI DIEU TRI BENH SOT DENGUE/

SOT XUAT HUYET DENGUE TAI BENH VIEN

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM TIỀN

Cơ quan chủ trì để tài: VIỆN PASTEUR TP.HCM

Cấp quản lý: BỘ Y TẾ Mã số để tài: CDNU1

Thời gian thực hiện: từ tháng 8 năm 2006 đến tháng 7 năm 2007

Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 26.162 đô la Mỹ

Trang 3

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO

Tên dé tai: Chi phi diéu tri bénh Sét Dengue/Sót xuất huyét Dengue tại bệnh

viện

Chi nhiém dé tai: PGS.TS NGUYEN THI KIM TIEN Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Pasteur TP H6 Chi Minh

Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế

Thư ký đề tài: ThS.BS Lương Chấn Quang

Phó chủ nhiệm đề tài hoặc ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách những người thực hiện chính:

PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến Bộ Y tế

ThS BS Lương Chấn Quang 'Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh

ThS BS Phan Van Tinh ‘Vien Pasteur TP Hé Chi Minh

CN Đỗ Kiến Quốc Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh

'TS BS Nguyễn Thanh Hùng viện Nhi đồng 1 TP Hồ Chí Minh

T9 B5 Lê Bích Liên in Nhi déng 1 TP Hồ Chí Minh

TS BS Nguyén Ngoc Rang Bệnh viện đa khoa trung tâm tinh An Giang

BS Võ Tăng Duyên Bệnh viện đa khoa huyện Phú Tân BS Phan Kim Chung Bénh vién da khoa huyén Pha Tén BS Lê Văn Nhân Bệnh viện đa khoa huyện Châu Phú BS Võ Minh Quang Bệnh viện đa khoa huyện Châu Phú Các đề tài nhánh (đề mục) của đề tài (nếu có): không,

Trang 4

MUC LUC

Phan A Báo cáo tóm tắt

1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu

2 Bản tự đánh giá kết quả nghiên cứu

Phần B Báo cáo chỉ tiết 1 Đặt vấn đề

2 Tổng quan tài liệu

2.1 Sơ lược về bệnh dengue

2.2 Phân tích chỉ phí điều trị ca dengue

2.3 Các nghiên cứu về chỉ phí chính danh điều trị dengue

3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu

3.2 Địa điểm nghiên cứu

3.3 Thời gian nghiên cứu

3.4 Đối tượng nghiên cứu 3.5 Số liệu cần thu thập

3.6 Phương pháp thu thập số liệu

3.7 Phương pháp thu thập và tính toán chỉ phí

3.8 Phương pháp kiểm tra tính chính xác của số liệu 3.9 Phương pháp xử lý số liên

3.10 Phương pháp ước tính gánh năng kinh tế của dengue

3.11 Y đức

4 Kết quả và bàn luận

4.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu

4.2 Đặc điểm sử dụng các dịch vụ y tế của đối tượng nghiên cứu 4.3 Đặc điểm thông tin phi y tế của đối tượng nghiên cứu

4.4 Chí phí điền trị sốt xuất huyết

4.5 Gánh nặng kinh tế liên quan đến bệnh sốt xuất huyết

5 Kết luận

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Phiếu điều tra ca bệnh

Trang 5

PHAN A BAO CAO TOM TAT

1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Mữ đầu: Dengue là nguyên nhân nhập viên hàng đầu ở khu vực phía Nam, nhưng gánh năng kinh tế chưa được đánh giá đầy đủ mặc dù đó là một phần thông tin quan trọng trong quá trình hoạch định chiến lược phòng chống bệnh

Mục tiêu: Nghiên cứu chỉ phí trực tiếp và gián tiếp liên quan đến ca dengue ở Việt

nam, phân bố theo tuổi (< 15 hỗi, > 15 tuổi) và độ nặng (§D, SXH, Sốc) Dữ liệu thu

thập được sẽ kết hợp với dữ liệu giám sát dịch tễ nhằm đánh giá gánh năng kinh tế do dengue 6 Viét nam

Phương pháp: Một nghiên cứu tiên cứu đa trung tâm về chỉ phí điều trị được thực

hiện nhằm thu thập thông liên quan đến địch vụ tế đã sử dụng, chỉ phí đi chuyển và ảnh hưởng của dengue dén công việc sinh hoạt của người nhà trong 1 đọt bệnh dengue

Kết quả: Có 450 đối tượng tham gia nghiên cứu được thu tuyển tử 4 bệnh viện dai diện cho các tuyến trung ương, tỉnh và huyện, phân tầng theo nhóm tuỗi (270 trẻ em <

15 tuổi và 180 người lớn >15 tuổi) và độ nặng (149 ca sốt dengue, 150 ca sốt xuất

huyết và 151 ca sốc) Chỉ phí điều trị trung bình dao động từ 41 đô là Mỹ cho ca sốt dengue trẻ em đến 127 đô la Mỹ cho ca sốc người lớn Œheo tỉ giá 2007) Kế quả

nghiên cứu chỉ phí điền tri được đem kết hợp với dữ liêu mắc chết do hệ thống giám sát cung cấp Œhụ động và chủ động), để ước tính tổng chỉ phí liên quan đến dengue ở khu vực phía Nam Kết quả cho thấy gánh năng kinh tế hàng năm do dengue gây ra ở khu vực phía Nam vào khoảng 20 đến 37 triệu đô la Mỹ trong giai đoạn 2004- 2007, Kết luận: Kết quả nghiên cứu này khẳng định dengue là một gánh năng kinh tế quan trọng ở khu vực phía Nam Trong nhiều trường hợp, chỉ phí đengue vượt quá thu nhập

bình quân đầu người ở Việt nam (70 đô la Mỹ vào năm 2007) Mặc dủ chỉ phí điều trị

nội trú là phần lớn, nhưng chỉ phí điều trị ngoại trú và chỉ phí y tế cũng chiếm một tỉ

trọng không kém đương ứng 10% và 48⁄4) đối với gánh nặng kinh tế do dengue gay ra

Trang 6

2 BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ KET QUA NGHIEN CUU CUA DE TÀI

a Tién độ:

© Ding tién dd

H Rút ngắn thời gian nghiên cứu

Tổng số thời gian rút ngắn: 0 tháng

E1 Kéo dài thời gian nghiệm thu Tổng số thời gian kéo dài: 36 tháng

Lý do phải kéo dài: Đúng tiến độ nghiên cứu, nhưng kéo dài thời gian nghiệm thu do cần thống nhất số liệu phân tích với nhà tài trợ

b Thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đưa ra E1 Thực hiện đầy đủ các mục tiêu đề ra

H Thực hiện được các mục tiêu nhưng không hoàn chỉnh H Chỉ thực hiện một số mục tiêu đề ra

HH Những mục tiêu không thực hiện được (ghi rõ)

c Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến trong ban dé cương

HI Tao ra diy di các sản phẩm đã dự kiến trong bản đề cương

E1 Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu như đã ghỉ trong bản đề cương

H Tao ra đầy đủ các sản phẩm nhưng chất lượng của sản phẩm chưa đạt H Tao ra đầy đủ các sản phẩm nhưng tất cả không đạt chất lượng

H Tạo ra được một sản phẩm đạt chất lương

HH Những sản phẩm chưa thực hiện được (ghỉ rõ) d Đánh giá việc sử dụng kinh phí

Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 26.162 đô la Mỹ

Trong đó Kinh phí sự nghiệm khoa học: không

Kinh phí từ nguồn khác: 26.162 đô la Mỹ

Toàn bộ kinh phí đã thanh quyết toán: 26.162 đô la Mỹ Chưa thanh quyết tốn xong: khơng

Lý do (ghi rổ)

e Các ý kiến đề xuất

Đề xuất về tài chính: Không

Trang 7

PHAN B BAO CAO CHI TIET

1 ĐẶT VẤN ĐÈ

Cho đến nay, Sốt dengue/Sốt xuất huyết dengue, gọi tắt là dengue, đã trở thành

vấn đề sức khỏe quan trong của công đồng lại nhiều nước thuộc vùng Đông Nam Á và

Tây Thái Bình Dương Theo Tổ chức Y tế Thế gidi (TCYTTG), có 40% dân số Thế

giới đang sống trong vùng có dịch dengue lưu hành, ước tính mỗi năm có khoảng 50

đến 100 triệu người nhiễm, 24 ngàn trường hợp tử vong [1] Ở Việt Nam, dengue lưu

hành và gây dịch quanh năm đặc biệt là ở các tỉnh thuộc khu vực thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long Riêng trong năm 2008, khu vực đã có 12/729 ca sốt dengue (SD),

75.221 ca sốt xuất huyết dengue (SXH) với 10.951 trường hợp sốc và 81 trường hợp

đã tử vong với tỉ lệ chết/mắc là 9,2% [2]

‘Voi đặc tính là một bệnh tiến triển nhanh, có thể trở nặng dẫn đến sốc và tử

vong nên bệnh nhân đengue cần phải thường xuyên đến các cơ sở y tế để được theo

dõi và điều trị tích cực Chính điều này đã dẫn đến những tốn kém về mặt kinh tế cho

bản thân và gia đình bệnh nhân Với số ca rnắc hàng năm rất cao, chi phí điều trị cho ca bệnh đengue đã thực sự trở thành gánh năng cho ngành y tế nói riêng và cho xã hội nói chung, đặc biệt là đối với những vùng dân cư có điều kiện kinh tế thấp Chỉ phí điều trị trung bình cho 1 ca đengue là 118 đô la Mỹ đối với trẻ em và 161 đô la Mỹ đối với người lớn ở Thái Lan [3]; 33 đô la Mỹ ở Cam pu Chia [4], và 718 đô la Mỹ ở

Malaysia [5] Riêng tại Việt Nam, các thông tin về chỉ phí điều trị cũng đã được ghi nhận trong một số nghiên cứu Tại Cần Thơ, năm 2007, chỉ phí điều trị cho 1 ca

dengue là 174 đô la Mỹ [6] Ở TP.HCM, năm 2005, chỉ phí điều trị trung bình cho 1 ca

dengue là 61 đô la Mỹ [7] Tuy nhiên, các thông tin về chỉ phí điều trị ở các nghiên cứu này chưa được thu thập một cách đầy đủ như chỉ nghiên cứu về chỉ phí ở bệnh viên tỉnh, chỉ thu thập chi phí trực tiếp, không thu thập các thông tin chỉ phí sau xuất viên, không tính đến phần đầu tư từ ngân sách nhà nước Từ đó, việc tính chỉ phí điều trị chưa đầy đủ và chưa phản ánh hết gánh năng về kinh tế do đengue gây ra

Trang 8

điều tri dengue [8][9] Gánh năng kinh tế không thể ước lượng được nếu không có các dữ liệu chính xác về chỉ phí điều trị bệnh [10], Do vậy, một nghiên cứu quan sát tiên cứu về chỉ phí điều trị dengue truc tiếp và gián tiếp ở khu vực phía Nam Từ đó, kết hợp với số liệu giám sát dengue để đánh giá gánh năng kinh tế do đengue gây ra ở khu vực phía Nam Kết quả này sẽ là cơ sở xây dựng kế hoạch đầu tư và phân bổ kinh phí

cho điều trị và cho hoạt động phòng chống bệnh này

Mục tiêu tổng quát:

Xác định chỉ phí trực tiếp và gián tiếp liên quan đến ca dengue ở Việt nam,

phân bố theo tudi (< 15 tuổi, > 15 tuổ và độ nặng (D, 5XH, Sốc), từ đó, đánh giá

gánh năng kinh tế do dengue ở khu vực phía Nam bằng cách kết hợp chỉ phí với dữ liệu giám sát dịch tế

"Mục tiêu chuyên biệt

1 Mô tả thông tin về dịch vụ y tế và phi y tế mà bệnh nhân dengue sử dụng khi đến bệnh viện 2 Mô tả thông tin dịch vụ y tế và phi y tế theo từng tuyến điều trị khác nhau (huyện, tỉnh, khu vực) 3 Xác định chỉ phí điều trị ca dengue đến bệnh viện theo độ nặng của bệnh và nhóm buổi

4 Ước tính số ca dengue thực sự tại khu vực phía Nam

Trang 9

2 TONG QUAN TAI LIEU

2.1 SO LUQC VE BENH DENGUE

Sét dengue/Sốt xuất huyết Dengue, goi tit 14 dengue, do vi rit dengue gy ra,

voi 4 typ huyé thanh (DEN-1, DEN-2, DEN-3, va DEN-4), và do muỗi lây truyền,

chủ yến xảy ra ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới [11][12] Dengue thuộc loại bệnh địch lưu hành ở tất cả các nước nhiệt đới và cân nhiệt đới trên thể giới,

ảnh hưởng đến Mỹ, Úc, tất cả các nước Trung Mỹ và Nam Mỹ, Châu Phi, Đông Nam Ava Thai Binh Duong, bao gdm cA Hawaii, với khoảng 2,5 tỉ người sống trong vùng

có nguy cơ lây truyền bệnh do có tồn tại véc tơ lây truyền bệnh chủ yếu là muỗi 4edes,

gồm có 4edes aegypti va Aedes albopictus [11][12][13] Suốt những năm 1990, mỗi

năm có hơn 100 triệu người bị nhiễm đengue, trong đó có hơn nửa triệu người bị mắc dengue [11] Dengue ảnh hưởng nghiêm trọng đến y tế và kinh tế của 1 quốc gia và

ảnh hưởng đến toàn cầu Mặc dù công tác phòng chống và điều trị được đẩy mạnh

nhằm giảm thiển số ca mắc dengue, gánh năng bệnh tật do dengue gây ra vẫn năng nề và đengue trở thành bệnh lây truyền qua véc tơ quan trọng nhất trên thể giới Theo báo

cáo của Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), chỉ riêng châu Mỹ trong năm 2007, có hơn 900.000 trường hợp sốt dengue (SD) và hơn 26.000 trường hợp sốt xuất huyết dengue

(XE), và tử vong 317 trường hợp [1] Ở Việt Nam, đengue lưu hành và gây dịch quanh năm đặc biệt là ở các tỉnh thuộc khu vực thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long Riêng trong năm 2008, khu vực đã có 12729 ca 8D, 75221 ca S%H với 10951 trường

hợp sốc và 81 trường hợp đã tử vong với tỉ lệ chết/mắc là 9,2% [2]

2.1.1 Chdn doan dengue [I4]II5]

Theo TCYTTG, sau thời gian ủ bệnh trung bình từ 4 đến 6 ngày, bệnh nhân dengue có thé có những biểu hiện khác nhau bao gồm hoặc nhiễm đengue không triệu

Trang 10

Nhiễm vi rit dengue Khéng có triệu chứng, Có triệu chứng ———m—ợem Nhiễm siêu vi Sét dengue Sốt xuất huy dmgue T—L.Ầ A r¬ Khơng Có Khơng Sắc

xuất huyết xuất huyết sự i

S64 dengue St xuất huyết dengue

inh 2

Sơ đỗ các biểu hiện lâm sàng của nhiễm đengue [15]

Bộ Y tế đã ban hành tiêu chuẩn chân đoán bệnh và phân loại dengue [14] Theo đó, dengue được chia thành 2 nhóm sốt đengue và sốt xuất huyết dengue, và chia sốt

xuất huyết dengue thành 4 mức độ tử nhẹ đến nặng

Bệnh nhân Sết đengue có biểu hiện sốt 2-7 ngày và có ít nhất 2 trong các đấu

hiệu bao gồm nhức đầu, đau sau hốc mắt, đau co/đau khớp, phát ban, buồn nôn và nôn,

xuất huyết

Bệnh nhân Sốt xuất huyết dengue cần có 4 triệu chứng, dấu hiện bao gồm Sốt: sốt cao đột ngột, liên tục 2 - 7 ngày

Xuất huyết: dấu dây thắt dương tính hoặc xuất huyết tự nhiên ở da hoặc niêm

mac

Gan to: Gan to thường xuất hiện một vài ngày sau khi khởi sốt

That thoát huyết tương do tăng tính thấm thành mạch: tăng dung tích hồng cầu 20% so với giá trị bình thường, hạ protein máu, tràn dịch màng phổi, tràn

dịch màng bụng, tiểu cầu giảm

Sốt xuất huyết dengue được chia thành 4 mức độ năng: SXH độ I: Sốt và đấu đây thắt dương tính

SXH độ II: Triệu chứng như độ I kèm xuất huyết tự nhiên

Trang 11

— SXH 46 IV: Triéu chứng như độ I hay độ I1, và có tinh trang tray tim mạch với huyết áp và mạch không đo được

Đã chẵn đoán xác định ca dengue trong giám sát phát hiện ca thường kỳ, Bộ Y tế quy định sử dụng hai kỹ thuật xét nghiệm gồm chẵn đoán huyết thanh và phân lập vi rút

— Chẩn đoán huyết thanh bằng kỹ thuật MAC ELISA: Đây là phản ứng miễn

dịch men dùng để phát hiện kháng thể IgM khang vi rit dengue, cho phép xác định tình trạng nhiễm dengue hiện tại, nhưng không xác định được tứp vi rút dengue gây bệnh Kỹ thuật này thường được sử dụng vì đơn giản, có kết quả nhanh chóng, dùng giám sát huy ết thanh trong cộng đồng, xác định sự lưu hành dengue va du bao dich

- Phan lip vi rat: Day 1a céch chính xác nhất để chẵn đoán xác dinh dengue, phân loại được týp vi rút Mẫu máu thử lấy trong giai đoạn sốt, thường cho kết quả dương tính Œ ngày đầu của bênh) Tuy nhiên, đây là kỹ thuật rất tốn kém và phức tạp, tỷ lệ dương tính thấp và cho kết quả châm thường 10 ngày đến 20 ngày nên ít dùng trên lâm sàng nhất là các rùng xa

2.1.2 Theo dõi và điều tri dengue [14]II5]

Tiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiện cho bệnh đengue V iệc điều trị chủ yếu là điều trị các triệu chứng và biển chứng của bệnh

2.4.2.1 Diéu tri dengue không sốc

Dengue không sốc bao gồm các trường hợp được chẩn đoán là sốt dengue, sét xuất huyết độ 1 và II Phần lớn các trường hợp này đều được điều trị ngoại trú và theo

dõi tại y tế cơ sở, chủ yếu là điều trị triệu chứng và phải theo đối chặt chế phát hiện

sớm sốc xây ra để xử trí kịp thời

— Diéu tri Sốt đengne, Sốt xuất huyết độ 1:

e Điều trị triệu chứng: nếu sốt cao > 39C, cho thuốc Acetaminophen hạ nhiệt,

noi lổng quần áo và lau mat

«_ Bùủ dịch sớm bằng đường uống: uống nhiều nước gồm oresol, nước sôi để nguôi, nước trái cây hoặc nước cháo loãng với muối

Trang 12

«Trường hợp khơng truyền dịch: Khi bệnh nhân có sốt cao nhưng sinh hoạt

gần như bình thường, mach huyết áp tốt thì điều trị như S%H độ 1 bao gồm

hạ nhiệt, uống nhiều nước, theo đối mạch, huyết áp, dung tích hồng cầu,

nước tiểu

«Trường hợp cần truyền dịch: Khi bệnh nhân không uống được, nôn nhiều, nên ra máu, dung tích hồng cầu tăng cao đủ huyết áp và mạch Ổn định Dịch

truyền bao gồm: Ringer lactat, NaCl 0,9% hoặc dung địch đẳng trương đã

được pha sẵn

2.122 Điêu trị sốt xuất huyết đengue có sốc

SXH có sốc bao gồm các trường hợp được chân đoán là sốt xuất huyết độ 11I và

độ IV Các trường hợp này phải được điều trị nội trú và theo đối chặt chế

—_ Theo dõi và truyền dịch

® _ Dịch truyền phổ biến và sử dụng đầu tiên là Ringer lactat, NaCl 0,9%

«Nếu huyết áp vẫn còn kẹp, truyền tiếp dung dịch cao phân tử như plaxna, Dextran, gelatin

© Do 4p lực tĩnh mạch trung ương khi cần thiết

—_ Các điều trị khác tùy theo theo tình trang bệnh: đùng thuốc vận mạch, điều chỉnh rối loạn điện giải và thăng bằng kiềm toan, truyền máu khi tiểu cầu giảm dưới

50.000 tế bào/mm3, xuất huyết nội

— Xétnghiém theo déi dung tích hồng cầu mỗi 4-6 giờ/lần cho đến khi ổn định

Trang 13

2.1.3 Giam sat dengue

Theo quy định của Bộ Y tế, đengue là bệnh truyền nhiễm gây dịch phải giám sát và báo cáo Tất cả các cơ sở y tế bao gồm buyến xã/phường, quân/huyện, tinhthanh va Viện khu vực phải báo cáo chỉ tiết các trường hợp dengue được phát hiện cho hệ thống Y tế dự phòng nhằm rnục đích theo đối giám sát và chủ động phòng chống địch [1]

—_ Đối tượng giám sát: là những bệnh nhân được chẳn đoán lâm sàng là SD, SXH độ

1,11, TT và IV theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế

—_ Hệ thống báo cáo thu nhận đữ liệu: Tram Y tế xã và Bệnh viện huyện báo cáo ca dengue phát hiện được cho Trung tâm Y tế huyện để tổng kết báo cáo cho hàng

tuần, hàng tháng cho tỉnh Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh thu thập đữ liệu ca dengue từ bệnh viện tỉnh và các Trung tâm Y tế huyện và báo về cho V iện Pasteur TPHCM

và Bộ Y tế

—_ Các thông tin cần báo cáo: Số người mắc, số người chết do dengue, phan theo dd

nặng gém SD, 5XH độ 1 và II, SXH độ II và IV Mỗi nhóm độ bệnh được phân

thành 2 nhóm là trẻ em (từ 15 tuổi trở xuống) và người lớn đrên 15 tuổi),

2.2 PHÂN TÍCH CHI PHI DIEU TR] CA DENGUE [16][17]

2.2.1 Chi phi

— Chi phi la gia tri hang héa, dịch vụ được xác định bằng sử dụng nguồn lực theo các cách khác nhau Nói cách khác chỉ phí là phí tổn phải chịu khi sản xuất hoặc sử dụng hàng hóa, dich vu

—_ Để thuận tiên so sánh được, các chỉ phí thường được thể hiện dưới dạng tiền tệ mà số tiên đó thể hiện nguễn lực được sử dụng

—_ Ước tính chỉ phí là thuật ngữ dùng để chỉ việc tính các chỉ phí của một hoạt động không những trong tương lai rà còn trong quá khứ

2.2.2 Các quan điểm khác nhau về chỉ phí điều trị

~_ Quan điểm của bệnh nhân: Chỉ phí là tổng s

Trang 14

10

—_ Quan điểm của người cung cấp dịch vụ: Chỉ phí là chi phi thật sự của việc chuyển giao địch vụ, các phí tổn có liên quan

—_ Quan điểm của người trả tiền: chỉ phí là phí tổn chấp nhận trả

~—_ Quan điểm xã hội: chỉ phí xã hôi là tổng chỉ phí ròng từ tất cả các thành tố khác

nhau của xã hội

2.2.3 Phân loại chỉ phí y tế

Trong y tế, với tính chất đặc thù riêng, người ta phân loại chỉ phí y tế thành chỉ

phí y tế trực tiếp và chỉ phí y tế gián tiếp Trong đó, chỉ phí y tế trực tiếp được chia thành chỉ phí y tế và chi phí phi y tế Chi phi y té + + Trực tiếp Gián tiếp ` : Ytế Phi Y tế -_ Nghỉ việc -_ Mất thu nhập | | z Tần phế -_ Tiển khám - Eilat -_ Viện phí - Thứcăn - Thuốc - -_ Xếtnghiệm -_ Chẩn đoán hình ành -_ Phục hổi -_ Chăm sóc tại nhà

Hình 2.2; Sơ đồ phân loại chỉ phí y tế

Trang 15

11

khám, tiền xét nghiệm, thủ thuật, X quang, phục hồi chức năng, dịch vụ điều dưỡng hoặc chăm sóc sức khỏe tại nhà

—_ Chị phí trực tiếp phi y tế: là những chỉ phí có liên quan đến các hoạt động y tế

gồm các chỉ phí về thực phẩm, chuyên chở, nhà ở, chăm sóc của gia đình, người phụ giúp tại nhà, y phục

—_ Chỉ phí gián tiếp: là tập hợp tất cả những hậu quả về xã hội và kinh tế mà căn

bệnh và phương thức trị liêu tác động lên bản thân người bệnh và những người chung quanh: chỉ phí bệnh tật, chỉ phí tử vong, chỉ phí để điều trị các tác dụng phụ và tai biến do thuốc Thường thì bác sĩ ít nắm bắt nhiễu đến chỉ phí này ©_ Chỉ phí bệnh tật: Sự nghỉ bệnh không làm việc, giảm bớt khả năng làm

việc, han chế sinh hoạt đài han

© Chỉ phí tử vong: Chỉ phí thời gian sống có thể mong đợi, tính đổi về hiện

tại, chỉ phí sẵn sàng trả cho sự giảm bớt những nguy cơ tử vong hay những kết quả bất lợi khác © Chi phi diéu trị tác dụng phụ: các buổi khám bệnh lại, xét nghiệm mới, đơn thuốc mới 2.2.4 Các phương pháp phân tích chỉ phí y tế

Có nhiều phương pháp khác nhau để phân tích chỉ phí y tế Việc lựa chọn phương pháp phân tích sẽ hùy thuộc vào mục đích và ý nghĩa của việc phân tích Claire

Bombardier va John M.Eisenber thuéc truéng Đại học Toronto đã đưa ra sơ đỗ 3 chiều

của sự phân tích chỉ phí, bao gồm 3 kiểu chỉ phí (chỉ phí trực tiếp, chỉ phí gián tiếp và

chỉ phí vô hình) và 4 quan điểm (bệnh nhân, người cung cấp, người trả tiền và xã hội) và 4 kiểu phân tích chỉ phí là

— CIA (Cost-Identification analysis): Phân tích chỉ phí — chính danh hoặc còn gọi là

phân tích chỉ phí — tối thiểu (CMA: Cost-Miniminzation analysis)

— CEA (Cost-Effectiveness analysis): Phân tích chỉ phí — hiệu quả — CBA (Cost-Benefit analysis): Phân tích chi phí - lợi ích

Trang 16

12 3 Kiểu chỉ phí: Trực tiến Vô hình Gián tiếp 4 Bệnh nhân > Qua Newéi cungcdp => A Người rảtễn > Aim Xãhội ¬ cMA 2 4 Kiểu CEA > phân tích

Hình 2.3: Sơ đỗ các kiểu phân tích chỉ phí y tế [17]

Vai trò cũa các phương pháp phâu tích chỉ phí

~_ Phương pháp phân tích chỉ phí — chính danh (CIA): giúp xác định chỉ phí của một công trình chăm sóc sức khoẻ Đây cũng là chỉ phí tổng công gồm chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp

—_ Phương pháp phân tích chỉ phí — hiệu quả (CEA): dùng để so sánh đánh giá các phương án chăm sóc sức khoẻ khác nhau để xern phương pháp nào đạt được mục tiêu với chỉ phí thấp nhất

~_ Phương pháp phân tích chỉ phí — lợi ích (CBA): Dùng để so sánh chỉ phí bỏ ra và lợi ích thu được

— Phan tich chi phí ~ hữu ích (CUA): khác với 3 loại phân tích CIA, CBA, CEA thường đặt căn bản trên kết quả lâm sàng (số bệnh được trị hết, được phòng ngửa, thời gian sống thêm) thì CUA sẽ phân tích chỉ phí có tính đến chất lượng của đời

sống cũnh như huỗi thọ của cuộc sống tức tính đến giá trị hữu ích của những năm

sống ng:

Trang 17

13 Chỉ phí Chương Cải thiện Trực ñếp |_———*| trình chăm |———*| sức khoẻ Gián tiếp sóc sức Vô hình khoẻ Nhận điện Đo lường Nhận đện Do lường | Tính trị giá Cán "¬ Hiệu quả sức khoŠ Giá trị =tiền Lợi ích Hữu ích (giá trị =HỀ (chất lượng cuộc sống) ng a +

Sứ oo Giá lợi ích Giá hữu ích Gia hiệu quả

"N (CBA) (CUA) (CEA)

Hình 2.4 Sơ đồ ý nghĩa các phương pháp phân tích chỉ phí trong y tế

2.3 CÁC NGHIÊN CỨU VẺ CHI PHi CHINH DANH DIEU TRI DENGUE

Trước viễn cảnh về vắc xin đengne sắp thành hiện thực [18][19], để chuẩn bị cho giai đoạn giới thiệu vắc xin dengue, gần đây, một loạt các nghiên cứu về chỉ phí dengue đã được nhà nghiên cứu trong và ngoài nước tiến hành Là những nghiên cứu

đầu tiên

8 chi phi danh cho dengue, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào chỉ phí chính danh và gói gọn trong lĩnh vực điều trị dengue

2.3.1 Nghiên cứu ngoài nước

Trang 18

14

Trong khoảng thời gian từ 2004-2007, ruột nghiên cứu tiên cứu đa trung tâm

triển khai tại 5 nước Nam Mỹ và 3 nước chau A nhằm thu thập chỉ phí điều tri dengue

[5] Dữ liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn vào ngày hết bệnh bao gồm các chỉ phí bệnh nhân phải chỉ trả, hóa đơn thanh toán từ bệnh viện và đầu tư của chính phủ cho bệnh viện Nghiên cứu còn quy đổi chỉ phí ra đô la quốc tế để có thể đễ dàng so sánh Chỉ phí điều trị chung là 248 USD /ca ngoại trú và 571 USD/ca nhập viện Tính

riêng tại tửng quốc gia trong khu vực, chỉ phí tại Campuchia và Thái lan lần lượt là

115 USD/ca va 573 USD/ca

2.3.2 Nghiên cứu trong nước

Du tinh hình sốt xuất huyết ở Việt nam khá nghiêm trọng, nhưng số lượng

nghiên cứu về gánh năng bệnh tật và chỉ phí liên quan đến đengue khá ít Đánh giá vụ

dịch năm 1998, Almond J đã ước tính người dân đã tiêu tốn 2 triệu USD cho điều trị (rung binh 9USD/ca) va nha nước tốn thêm 1 triệu USD cho phòng chống dịch [21]

‘Va GNI đầu người bình quân hàng năm trong thời điểm đó chỉ có 365 USD

Một nghiên cứu về chỉ phí điều trị dengue thực hiện năm 2000 tại bệnh viện huyện Cai lậy (Tiền giang) [22] cho kết quả 148.000 đồng/ca ngoại trú và 466.000

đồng/ca nhập viện Chỉ phí này chỉ bao gồm chỉ phí điều trị trực tiếp và gián tiếp tại bệnh viện và chỉ thu thập qua phỏng vấn bệnh nhân

Năm 2005, một nghiên cứu khác điều tra chỉ phí điều trị của bệnh nhân SXH

đến khám điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM [7] cho kết quả từ 40 USD đến

127 USD/ca tủy độ nặng của bệnh Nghiên cứu này điều tra tất cả chỉ phí trực tiếp và

gián tiếp nhưng bỏ qua ngân sách do nhà nước đầu br và nghiên cứu chỉ tập trung ở bệnh nhỉ bừ 15 tuổi trở xuống và là chỉ phí điều trị của bệnh viện tuyến trung ương, không đại diện cho cả khu vực

Năm 2007, Khoa Y tế Công cộng trường Đại học Y Cần Thơ đã nghiên cứu chỉ

phí điều trị của các bệnh nhân dengue điều trị tại bệnh viện tỉnh Cần Thơ theo phương pháp phỏng vấn sau một thời gian dài sau xuất viện Kết quả hoàn toàn dựa vào trí nhớ của bệnh nhân, và chỉ phí ước tính khá cao 2.798.000 đồng/ca

Trang 19

15

Trang 20

16

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả tiền cứu

3.2 DIA DIEM NGHIÊN CỨU: 4 bệnh viện

— Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh

~_ Bệnh viên đa khoa trung tâm An Giang,

~_ Bệnh viên đa khoa huyện Phú Tân đỉnh An Giang) ~ _ Bệnh viên đa khoa huyện Châu Phú đỉnh An Giang)

Ly do twa chon địa điểm nghiên cứu:

— Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM là bệnh viên hàng đầu của khu vực phía ‘Narn, thu nhận bệnh nhân sốt xuất huyết của nhiều tỉnh trong khu vực Bệnh

viên được lựa chọn với vai trò là bệnh viện điều trị tuyến khu vực

—_ Các bệnh viện tỉnh và huyện được lựa chọn ở tỉnh An Giang, An Giang là tỉnh có các đặc điểm kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên rất đặc thủ đại diện cho khu vực đồng bằng sông Cửu long, là tỉnh có số ca sốt xuất huyết hàng

năm cao trong khu vực Mặt khác An Giang là nơi tập trung nhiều đề tài nghiên cứu về sốt xuất huyết do Viện Pasteur TPHCM triển khai Để tài

nghiên cứu này thực hiện tại An Giang sẽ giúp cho ta có một bức tranh hoàn

chỉnh về sốt dengue/sốt xuất dengue tại đây 3.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Tổng thời gian nghiên cứu là 12 thang (8/2006 — 1/2008), trong đó — _ Thu nhận ca bệnh nghiên cứu: 6 tháng (8/2006-1/2007)

—_ Phân tích, xử lý dữ liệu, viết báo cáo: 6 tháng (2-1/2008)

3.4 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.4.1 Nhóm đối tượng nghiên cứu

Trang 21

1? 3.4.2 Cữ mẫu 450 ca SD/SXHD, phân bố theo lửa tuỗi và độ năng như sau —_ 270 trẻ <15 tuổi gồm 90 SD, 90 8XH độ II (gọi tắt là SXH) va 90 SKH IDA (gọi tắt là Sốc), —_ 180 người lớn >15 tuổi gồm 60 8D, 60 S%H, 60 Sốc Trong đó, phân bố theo từng bệnh viên như sau: — Bệnh viên Nhi đồng 1: 30 8D, 30 SXH, 30 Sốc — Bệnh viện Đa khoa An Giang: 90 trẻ <15 buổi (30 SD, 30 SXH, 30 Sốc) và 90 người lớn >15 tudi GO SD, 30 SXH, 30 Séc), — Bệnh viện Phú Tn: 45 tré <15 tudi (15 SD, 15 SXH, 15 Séc) vA 45 người lớn >15 tuổi (15 SD, 15 SXH, 15 Sốc) — Bệnh viện Châu Phú: 45 trẻ <15 tuổi (15 SD, 15 SXH, 15 Sốc) và 45 người lớn >15 tuổi (15 SD, 15 SXH, 15 Sốc),

3.4.3 Tiêu chuẩn nhận vào

—_ Có chẵn đoán ban đầu tại bệnh viện là dengue theo tiêu chuẩn chẵn đoán của Bộ Y'

tế

© Sét Dengue: sét cao liên tục, nhức đầu, mệt mỏi, chán ăn, đau cơ, khớp, nhức hai hỗ mắt, đa sung huyết, phát ban, nỗi hạch nhiều nơi

e _ Sốt xuất huyết Dengue: sốt cao, liên bục,biểu hiện xuất huyết da, niêm mac,

gan to, có biểu hiện thoát huyết tương,

—_ Có phiếu thỏa thuận tham gia nghiên cứu được ký bởi bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên

hoặc cha rne của bệnh nhỉ từ 15 tuổi trở xuống,

3.4.4 Tiêu chuẩn loại ra

Được chuyển đến từ bệnh viên khác, không nằm trong hệ thống 4 bệnh viện của nghiên cứu

Đã tham gia nghiên cứu EDN0I tại An Giang Đã tham gia một nghiên cứu can thiệp khác

Trang 22

18

3.4.5 Tiêu chuẩn đưa vào phân tích số liệu

—_ Có chẵn đoán ban đầu là dengue và không thay đổi trong suốt quá trình điều trị bệnh

— _ Thu thập được thông tin sau khi bệnh nhân hồi phục

3.5 SÓ LIỆU CẢN THU THẬP

3.5.1 Đặc điểm của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân

— Bênh nhân: thông tin về tuổi, giới, nghề nghiệp, tình trạng bảo hiểm y tế

~_ Người nhà chăn sóc bênh: thông tin về nghề nghiệp 3.5.2 Thông tin về bệnh —_ Tiền sử bệnh Dengue —_ Triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng, đô năng của bệnh lần này lúc đẩy bệnh — Bénh đi kèm và những yế —_ 8ố ngày bệnh, số ngày nghỉ việc 3.5.3 Việc sử dụng các dịch vụ y tế

— 86 lần và số ngày khám ngoài bệnh viện

~ _ §ố lần và số ngày khám ngoại trú của bệnh viện — _ §ố lần và số ngày nằm viện tại bệnh viện

— 86 lan thực hiện các xét nghiêm trong suốt thời gian nhập viện, điều trị ngoại trú và khám ngoài bệnh viện

~—_ Thuốc sử dụng trong thời gian nhập viện, điều trị ngoại trú và khám ngoài bệnh

viện

3.5.4 Chỉ phí ăn ở, đi lại

— Chi phi di chuyển bằng xe buýt, taxi, xe máy, chỉ phí gửi xe của bệnh nhân và người nhà chăm sóc bệnh, tính bằng tiền hoặc theo chiều đài đường di

—_ Tiền ăn và tiền ở lại trong bệnh viện

Trang 23

19

3.5.5 Thu nhập bị mắt do bệnh

—_ Thời gian gián đoạn công việc của bệnh nhân và người chăm sóc bệnh — _ Thu nhập bị mất đi vì đợt bệnh của bệnh nhân và người nhà chăm sóc bệnh

Tất cả các chỉ phí được thu thập bằng tiền đồng Việt nam, chuyển đổi sang tiền

đô la Mỹ theo tỉ giá năm 2007 [23]

3.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

3.6.1 Khi thu nhận vào nghiên cứu

— Thdi điểm: không quá 3 ngày sau khi bệnh nhân đến với bệnh viện khám lần đầu tiên

— Địa điểm: phòng khám (đối với bệnh nhân ngoại trú) và khoa Nhi hoặc khoa Nhiễm (đối với bệnh nhân nội trú)

—_ Phương pháp: Phỏng vấn và thu thập thông tin gồm đặc tính của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, tiền sử bệnh, dich vụ y tế đã sử dụng bên ngoài và tại bệnh viện — Phuong tiên thu thập thông tin: phiếu điều tra thu nhận nghiên cứu, phiếu dịch vụ y

tẾ đã sử dụng, phiều ngoại trú và phiểu nội trú (xem phu luc)

3.6.2 Khi bệnh nhân hỗi phục

—_ Thời điểm: 7 ngày sau khi bệnh nhân xuất viên hoặc sau lần khám bệnh cuối cùng, đối với bệnh nhân có chân đoán sau cùng là dengue

~_ Phương pháp: Hẹn bệnh nhân tái khám Trường hợp bệnh nhân không đến theo lich hẹn, tiến hành gọi điện thoại hoặc vãng gia Phỏng vấn về sự ảnh hưởng của bệnh dengue đối với công việc của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và dịch vụ y tế sử dụng sau khi rời bệnh viện

Trang 24

20 3.7 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN CHI PHÍ 3.7.1 Chỉ phíy tế Loại chỉ phí Cách tính toán Cách thu thập

Tiên khám ngoài Tổng chiphíbệnhrhânđãừâ Phốngvân bệnh nhân bệnh viện cho khám bệnh, thuốc

Tiên khám ngoại tú số lần khám x don gia * Từ toa thuốc và số khám bệnh hoặc bệnh án ngoại trú

Viên phí Số ngày năm viên x đơn giá của _ Thu thập từhóa đơn viện

từng khoa phí của bệnh nhân

Tiên xét nghiệm Số lần xét nghiệm z đơn giá mỗi loại xét nghiệm

Tiên thuộc Số lượng thuốc sử dung x don giá

mỗi loại thuốc

Tiên thủ thuật Số lần làm thủ bạc x don gid moi loại thủ thuật

Tiên dụng cuylễ — Theohóa đơn của bệnh viện tiêu hao

Tiên Nhà nước đầu Kinhphinhànướcđâurhàng Theo báo cáo của bệnh tư cho giường năm/(số giường x 365 ngày)/tỉ lệ _ viện @em phụ lục) bénhingay sử dụng giường

* Đơn giá khẩm ngoại trủ của từng bệnh viện cho từng loại hình địch vụ Thẩm: xem phụ lục

3.7.2 Chỉ phí phi y tế

—_ Tiền ăn: tổng tiền ăn của bệnh nhân và người chăm sóc bệnh trong thời gian năm

viên, chỉ thu thập đối với bệnh nhân nhập viện và chỉ khi phải bỏ tiền mua bữa ăn —_ Tiền ở: tiền thuê nhà hoặc giường ngũ/chiếu ngủ/ghế bố của người chăm sóc bệnh

Trang 25

21

—_ Tiền đi lại; được tính cho tất cả các chuyển đi/rŠ từ nhà đến cơ sở khám điều trị của bệnh nhân và người chăm sóc trong suốt đợt bệnh Cách tính chia theo loại phương tiện giao thêng mà bệnh nhân/người chăm sóc sir dung,

s_ Bằng phương tiên công công (xe buýt, taxi, xe ôm, phà, đò): tính bằng tổng tiên phải bỏ ra do bệnh nhân cung cấp

s_ Bằng phương Liên cá nhân (xe dap, xe may, xe hoi, ghe xuống): tính bằng số kilomet/lượt x số lượt/ngày z số ngày x mức chỉ (Mức chỉ cho mỗi kilornet =tiền nhiên liêu + tiền khẩu hao phương tiên), theo đó, ước tinh cho phương,

tiện xe máy là 2.200 đồng, xe hơi là 8.600 đồng, và thuyền là 1.500 đồng 3.7.3 Chỉ phí gián tiếp

—_ Thu nhập bị mất = thu nhập năm/365 ngày x số ngày nghỉ việc do bệnh

«Thu nhập bị mất chỉ được tính cho bệnh nhân, người chăm sóc bệnh nhân đang có việc làm và phải nghỉ việc trong đợt bệnh

«_ Cách tính thu nhập năm

=_ Người có thu nhập ngày: thu nhập ngày x 365 ngày

"- Người có thu nhập hàng tháng: thu nhập tháng x 12 tháng,

"_ Người có thu nhập năm: thu nhập năm x 12 / số tháng làm việc trong năm

=_ Người làm nông và hộ gia đỉnh làm kinh doanh: Tổng thu nhập năm của gia đình chia cho số người củng làm việc (không tính trẻ em và và người già)

—_ Tiền thuê người chăm sóc và/hoặc tiền thuê người phụ giúp gia đình trong suốt đợt

bệnh Thêng tin này do bệnh nhân/người nhà cung cấp

3.8 PHƯƠNG PHÁP KIÊM TRA TÍNH CHÍNH XÁC CỦA SỐ LIỆU

—_ Tập huấn kỹ trước khi tiến hành nghiên cứu —_ Tiến hành nghiên cứu thử

Trang 26

22

3.9 PHUONG PHAP XU LY SO LIEU

Vì đây là một nghiên cứu mô tả nên các phép thống kê được sử dụng chủ yếu là

thống kê mô tả Kết quả sẽ được trình bày ở khoảng tin cây 95%

Kiểm định Chỉ bình phương, Fisher và Sbadent được sử dụng khi so sánh giữa các nhóm, nều cần thiết

3.10 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC TÍNH SÓ CÁ DENGUE THỰC SỰ

Ước tính gánh năng kinh tế đo dengue gây ra đòi hỏi phải kết hợp thông tin về chỉ phí điều trị và số ca dengue

3.10.1 Ước tính số ca mắc đengue

Các hệ thống giám sát thường quy có một nhược điểm là báo cáo thiếu và hệ thống giám đengue có lẽ cũng khơng ngồi quy luật này Để đánh giá tình trạng báo cáo thiếu của hệ thống này, tỉ lệ mới mắc của hệ thống giám sát hiện hành được đem so sánh với hệ thống giám sát chủ động ca sốt trong một nghiên cứu tiên cứu đoàn hệ học sinh ở tỉnh An Giang [24]

~_ Số liệu cần sử dụng để so sánh: số mắc dengue của hai hệ thống giám sát hiện hành và nghiên cứu phân bố theo:

©_ theo độ nặng: sốt đengue, sốt xuất huyết và sốc, © _ của nhóm trẻ em tử 15 tuổi trở xuống

© theo từng năm trong giai đoạn 2004-2007 —_ Phương pháp tính tốn:

© Tinh toán tỉ lệ mới mắc dengue theo bừng nhóm độ năng và năm

«8o sánh tỉ lệ mới mắc dengue theo từng độ năng và từng năm của hai hệ thống giám sát

© _ Tính toán tỉ số báo cáo thiếu của từng năm theo từng nhóm độ nặng Đây là tỉ số tỉ lệ mới mắc giữa 2 hệ thống giám sát

«_ Tổng hợp thành tỉ số báo cáo thiếu của từng độ năng,

«_ Tính ngược số ca mắc thực sự của trẻ em theo đân số trung bình trẻ em hàng

Trang 27

23

© Gia thuyét ti sé báo cáo thiếu là như nhau ở hai nhóm tuổi trẻ em và người lớn, tính ngược số ca mắc thực sự của người lớn theo dân số trung bình người lớn hàng năm

s_ Tổng hợp thành số ca mắc dengue thực sự hàng năm

3.10.2 Ước tính gánh nặng kinh tế từ ca chết do đengue

Theo Armien et al [25] hoặc Garg et al [26], nghiên cứu cũng ước tinh chi phí do ca tử vong dengue để lại Thông tin ca tử vong theo nhóm tuổi được thu thập từ hệ

thống giám sát thường quy giai đoạn 2004-2007 mà không ước tính tỉ lệ báo cáo thiếu Đối với mỗi ca tử vong, số năm sống bị mất được tính toán bằng số năm sống còn cho từng nhóm huỗi dựa trên bảng tính cuộc sống Việt Nam của WHO Chỉ phí liên quan

đến ca tử vong được ước tính bằng cách nhân GDP đầu người ở Việt Nam (§934 [23])

cho số năm sống bị mất đi 3.11 Y ĐỨC

Nghiên cứu đã được Hôi đồng Khoa học và Y đức của Viên Pasteur TPHCM và bến bệnh viện chấp thuận Tất cả đối tượng tham gia nghiên cứu và cha mẹngười giám hộ của đối tượng trẻ em đều có ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu trước khi được thu nhận vào nghiên cứu

Trang 28

24

4 KET QUA VA BAN LUAN

4.1 DAC DIEM CUA DOI TUGNGTHAM GIA NGHIEN CUU

4.1.1 86 lugng mau phan bé theo hra tudi, d6 nang va tuyén bénh viện

Bảng 4.1 Phân bố số trường hợp thu nhận theo độ nặng, lứa tuôi và tuyến bệnh viên “15 mỗi > 15 ta SXH Séc Tén §D SXH Sốc Tổm Số trường hợp 19 90 20 ø 0 oo 180 Bệnh viện trung ương, 30 31 90 0 0 0 0 (Nhi ding 1) Bệnh viện tính 30 30 90 31 29 30 80 (An Giang) Bệnh viện huyện 30 30 90 30 30 LG) Phú Tân và Châu Phú

Bến trăm năm mươi bệnh nhân đã được thu tuyển vào nghiên cứu và cung cấp

đầy đủ thông tin trong đọt bệnh sốt xuất huyết trong khoảng thời gian tử tháng 6/2006 đến tháng 1/2007 tại bốn điểm nghiên cứu Có tổng cộng 270 bệnh nhi và 180 bệnh nhân người lớn đã được đưa vào phân tích

Theo kế hoạch ban đầu, mỗi nhóm độ năng — lứa tuổi — tuyến bệnh viện sẽ thu tuyển 30 đối tượng Tuy nhiên thực tẾ có chênh lệch 1 trường hợp ở nhém bệnh nhỉ ở

bệnh viện trung ương bi SD Ø9 đối tượng), bị sốc (31 đối tượng), nhóm người lớn ở bệnh viện tỉnh bị SD 1 đối tượng) và bị SXH (29 đối tượng) Tuy nhiên tổng cỡ mẫu

Trang 29

25

4.1.2 Đặc điểm dân số học của đối tượng nghiên cứu

Bảng 4.2 Đặc điển dân số học của đối tượng nghiên cứu phân bố theo nhom tdi va độ năng của bệnh 58 60 Tân số học Tuổi trung bình | 7/2341 94438 89439 8,544 | 25348 2254606 24468 - 24372 đbrsd) Giới nam(M) | 47.2% 432% 49/56 46,39 | 4364 6189 - 38/39 - 494 Nghề Buôn bán 13.1% 136% 13,3% 13.3% CNV 115% 34% 33% 61% Làm nông 29% 137% 3% 718 Lam thué 8.2% 15,3% 33% 8,9% Nghề tự do 98% 102% 117% 106% Ở nhà 29,5% 349% 367% 333 Số người trong gia đình Người lớn 29 29 3 3 37 41 36 38 Tré em 19 18 18 18 0 0 11 1 Người đi làm 19 2 3⁄2 2 2,6 3 25 27 Bao hiém (%) Miễph | 281% 122% - 220% 20,7% 2 © 7 2 Bán hiểm ytế | 247% 311% 25,3% 27.0% | 393% 169% 250% - 26/7 Kgbaohiém | 47.2% 567% 527% 522W | 67% 831% 750% 72.8% Thu nhập (triệu đồng) Bệnh nhân 113448 12257 133286 122463 135282 108448 11,347 11,947

Ghi chat: SD: SBt dengue; SY sốt xuất huyệt đơnguo độ T và 11, lồ: trưng bình, sử độ lệch chuẩn 14228.6 1454101 143363 14/3284

Tuổi trung bình (+ độ lệch chuẩn) của trẻ em tham gia nghiên cứu là 8,5 @ 4)

tuổi (từ 0 đến 15 tuổi Tuổi trung bình của người lớn là 24 7,2) adi đừ 16 đến 46

tuổi) Không có sự khác biệt về tỗi giữa các độ nặng trong từng lứa tuổi

Nghề nông và ở nhà chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhóm bệnh nhân người lớn Phân bố nghề nghiệp như vậy làm ảnh hưởng đến chỉ phí điều trị gián tiếp Những bệnh nhân không nghề nghiệp (ở nhà) hông bị mất ngày công trong suốt thời gian bị bệnh Mặt khác, những bệnh nhân làm nghề nông đang lúc nhàn rỗi cũng sẽ không được tính tiền ngày công bị mất, vì họ không bệnh cũng không làm ra tiền trong khoảng thời

Trang 30

26

Tỉ lê bệnh năng giảm dần ở nhóm nghề nghiệp công nhân viên, ngược lại, tăng dần ở nhóm nghề nghiệp ở nhà

Ti lệ mua bảo hiểm tự nguyện ở nhóm trẻ em và người lớn tương đương nhau (7%), nhưng trễ em còn có một tỉ lệ đáng kể miễn phí dành cho trẻ dưới 6 buổi, do vậy tỉ lệ người lớn không mua bảo hiểm y tế rất cao (7394) Điều này khiến cho chỉ phí điều trị đengue ở nhóm người lớn chủ yếu do gia đình bệnh nhân phải chỉ trả, tác động trực tiếp lên kinh tế và thu nhập của gia đình bệnh nhân Trong khi đó, ởnhóm trẻ em, gia đình bệnh nhân được công ty bảo hiểm hỗ trợ phần lớn chỉ phí

Thu nhập của bệnh nhân và người chăm bệnh không khác biệt giữa độ năng của bệnh trong từng nhóm lứa tuổi

Bảng 43 Đặc điển dân số học của đối tượng nghiên cứu phân bố theo nhóm buổi và tuyển bệnh viện Số trường hợp Dan số học

Tuổi trung bình (tot sd) 6,844,1 9436 9/6339 8,544 | 20,962 25479 - 24472

Trang 31

27

Vài khác biệt về phân bố tuổi của đối tượng quan sát được là bệnh nhỉ ở bệnh viên Nhi đồng 1 nhỏ hơn những nơi khác Không có sự khác biệt có ý nghĩa về rnặt thống kê được quan sát đối với các đặc điểm dân số học khác (giới tính, kích cỡ hộ gia đình, số người lớn đi làm, bảo hiểm y tổ) khi phân bố theo độ năng của bệnh dengue và phân bố theo tuyển điều trị

Thu nhập của bệnh nhân và người chăm bệnh ở tuyển trung ương cao hơn tuyển tỉnh và thấp nhất là tuyến huyện Sự khác biệt này đều có ở cả hai nhóm bệnh nhân trễ em và người lớn So sánh thu nhập của người chăm bệnh giữa 2 nhớm tuổi cho thấy thu nhập của người chăm bệnh của bệnh nhỉ (14,3 triệu đồng) cao hơn nhóm bệnh nhân người lớn (12 triệu đồng) Đó là do bệnh nhân người lớn chỉ được thu tuyển ở tỉnh và huyện, còn bệnh nhỉ được thu tuyển cả ở tuyến trung ương, trong khi đó, mức

thu nhập ở tuyến trung ương cao gấp đôi tuyến tỉnh và huyện, gây ra sự khác biệt đáng kể về tổng thu nhập bình quân của người chăm bệnh giữa hai nhóm tuổi của bệnh

nhân

4.1.3 Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

Bảng 4.4, Một số đặc điểm lâm sàng của đối tượng phân bố theo nhóm tuổi và độ năng của bệnh >1 MỖI §D — SXH — Sốc s 90 OL ø sp oO 0 0 100 0 0 100

Tilé giam tiéu cau (%) 11,2 83,3 39 279 91,5 96,7

Trang 32

28 Bảng 4.5 Một số đặc điểm lâm sàng của đối hượng phân bồ theo nhóm tuổi và tuyến điều trị > 15 môi Tỉnh Huyén Số trường hợp 90 45 Ti lệ sốc (%) 3144 33.3 33.3 333 333

Tilé giam tiéu cau (%) 48.9 611 WS 756 678

Số tiểu câu thấu nhất trung bình 58886 56873 49084 | 29838 3639 (TEimm)) 8 Ti lệ thất thoát huyết tương (%) 633 567 40 | 644 511 có bằng chúng lâm sng (a) 6 12 24 0 Số có bằng chứng siêu âm (n) 2 38 g Số có thay đổi Hct (n) 55: 44 Ti lệ có xuất huyết (%) 844 612 Chấn xuất huyết (n) 11 17 Bam da (a) 0 4 Mang xuat huyét (a) a 1 Phân đen (n) 0 3 Chay máu nướn răng (n) 8 18 ấu dây thất +) (n) 74 36 Ghicha TB 18 bao

Ở cả hai nhóm tudi, nhém dé nang SXH và Sốc có tỉ lệ thất thoát huyết tương, xuất huyết và giảm tiêu cầu cao hơn nhóm 8D

Số lượng tiểu cầu trung bình của các nhớm đều giảm thấp đưới 100.000 tế

bào/mm”, Số lượng tiểu cầu giảm dần theo độ năng và giảm theo nhớm tuổi

Vài khác biệt về kỹ thuật lâm sàng đã được nhận thấy giữa các tuyến điều trị, và cùng tuyến điều tri với nhóm tuổi khác nhau: nghiêm pháp dấu dây thắt đường như không được thực hiện ở BV Nhi đồng 1 và được dùng nhiều hơn đối với người lớn

Trang 33

29

4.2 DAC DIEM SU DUNG DICH VU Y TE CUA ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Bảng 46 Co sở y tế mà đối tượng tham gia nghiên cứu tiếp cận đầu tiên phân bố theo

nhóm buổi và đô năng của bệnh “15 mỗi S15 môi - SXH Sốc _ Tổm sD SXH Sốc Tổm Số trường hợp 90 31 2m0 él 59 «60 180 - Tự điều trị 211% 187 220% | 197% 186% 20% 194% - Phòng mạch tư 6229 THAM 62/296 | 607% 763% 733% 70% - Trạm y tế 56 33% | 82% 51% 3/39 50% - Bệnh viện 1119 98% 119% | 114% 339 519%

Tiầu hết (95⁄4) bệnh nhân đều đi khám bên ngoài trước khi tiếp cận với bệnh viên nghiên cứu lần đầu tiên

Cơ sở y tế được lựa chọn đầu tiên là y tế tư, trong đó bệnh nhân người lớn đến

với y tế tư trước tiên (70%) nhiều hơn trẻ em (62%) Ở cả hai nhóm tuổi, tỉ lệ ca sốc đã đến y tế tư trước tiên (71,4% - 73,34) đều cao hơn so với ca sốt dengue nhẹ 2,8% -

60,7%)

Chỉ có 12% bệnh nhỉ và 5⁄2 bệnh nhân người lớn đến ngay bệnh viên khi bệnh

Các trường hợp nhẹ có tỉ lệ đến bệnh viện đầu tiên (11,4% - 14,6%) cao hơn có ý

nghĩa so với các trường hợp năng ,3% - 9,9⁄4)

Bảng 4.7 Cơ sở y tế mà đối tượng tham gia nghiên cứu tiếp cận đầu tiên phân bố theo

nhóm tuổi và tuyến bệnh viện điều trị < 15 mãi Trungương Tỉnh Huyện Tổn Tỉnh Huyện Tổn Số trường hợp 30 90 90 270 90 90 180 - Tự điều trị 333 20% 244% 226% | 26/74 122% - 194% - Phòng mạch tư 43.3% TH 733% 63,29% | 632% 778% 7% - Trạm y tế 3/29 56% 22% 33% | 6% 44% 50% - Bệnh viện 31,1% 44% 0 119% | 44% 558% 51%

Tỉ lệ bệnh nhi lựa chọn bệnh viện là nơi đến đầu tiên khi bị bệnh cao nhất ở tuyến trung ương (31,1%) và thấp nhất ở tuyến huyện (0%) Ngược lại, đa số bệnh

nhân ở tuyến huyện đều lựa chọn y tế tư là nơi đến đầu tiên (73,3% - 77,89)

Tỉ lệ bệnh nhân quyết định tự điều trị tại nhà trước tương đương nhau ở các

Trang 34

30

Bảng 48 Đặc tính sử dụng các địch vụ y tế của đối tượng tharn gia nghiên cứu phân

bế theo nhóm tuổi và độ năng của bệnh > 15 môi sD SXH Sốc Tổn Số trường hợp él 58 60 — 180 Kham ngoai điểm nghiên cứu - Trường hợp nội trú Số lần khám trung bình 33 44 4441 Số ngày, 33 42 44 40 - Trường hợp ngoại trú Số lần khám trung bình 26 30 - 27 Số ngày „ 29 43 0 31 Khám tại điểm nghiên cứu - Trường hợp nội trú Số lần khám trung bình 07 a7 0,6 02 02 02 0,2 Số ngày 0,9 09 0,9 04 03 02 03 - Trường hợp ngoại trú Số lẫn khám trung bình 28 20 37 28 30 a 2,8 Số ngày 3⁄2 33 31 ae 37 ụ si Nhập viện - Số trường hợp 52 86 91 229 4 5660160 - Tĩ lệ nhập viện (⁄) Z8 96% 10092 85 | 72% 95 100% 89% - Số ngày nằm viện 35 38 45 41 44 4,6 5,6 49

Việc khám ngoại trú tại bệnh viện nghiên cứu và bên ngoài bệnh viện nghiên cứu là phổ biển ở tất cả nhóm độ năng của bệnh và kể cả những bệnh nhân điều trị nội trú

Tổng số lần khám trước khi nhập viên ở nhóm điều trị nội trú là 4,2-4,3 lần tương đương ở trẻ em và người lớn Riêng nhóm không nhập viện, tổng số lần khám ngoại trú nhiều hơn nhóm nội trú và người lớn có số lần khám ngoại trú (5,5 lần) nhiều

hơn nhóm trẻ em (4,7 lần)

Tỉ lệ nhóm 8%H và nhóm Sốc sử dụng dich vu y tế nhiều hơn hẳn: Tất cả bệnh

nhân sốc đều nhập viện, trong khi đó tỉ lệ nhập viên giảm nhiều ở nhóm độ nhẹ, đặc biệt là SD với 5894 ở trẻ em và 72% ở người lớn

Tuy nhiên, kết quả này cũng cho thấy một tỉ lê đáng kể nhóm độ nhẹ (sốt dengue va sot xuất huyết độ T) phải nhập viên, trái với hướng dẫn chẵn đoán và điều trị

Trang 35

31

Bảng 4.9 Đặc tính sử dụng các địch vụ y tế của đối tượng tharn gia nghiên cứu phân

bố theo nhóm tuổi và tuyển bệnh viện điều trị <15 mỗi > HS ta Trungwong Tỉnh Huyện Tổn; Tỉnh Huyện Tổm; Số trườnghợp 30 30 90 270 90 90 180 Khám ngoài điển nghiên cứu - Trường hợp nội trá Số lần khám trung bình 40 AL 41 Số ngày 42 39 40 - Trường hợp ngoại trú lần khám trung bình 3.1 L8 27 Số ngày 3,5 22 31 Khám tại điển nghiên cứu - Trường hợp nội trú Số lần khám trung bình 5 07 01 0,6 0,3 01 02 Số ngày Z 09 0,3 0,9 0,4 02 03 - Trường hợp ngoại trú ỗ lần khám trung bình : 24 41 Pee 3,6 33 28 Số ngày „ 27 5,3 31 3,4 43 27 Nhập việt - Số trường hợp 83 80 229 76 84 160 - TiIệ nhập viện (⁄) 92% 899 85% | 84⁄4 93⁄4 89 - SỐ ngày nằm viện 3 41 4,0 41 59 41 49

Ở người lớn, số lần khám ngoại trú ở bệnh viện nghiên cứu và bên ngoài bệnh viên nghiên cứu tương đương nhau giữa các tuyến bệnh viện với 5,5 lần khám ở nhóm điều trị ngoại trú và 4,2 lần ở nhóm nội trú Số lần khám ngoại trú trung bình của nhóm người lớn cao hơn hẳn nhóm trẻ em

Ở trẻ em điều trị ngoại trú, tại tuyến huyện, số lần khám tại bệnh viện nghiên

cứu và ngoài điểm nghiên cứu đều tăng vọt (2,8 + 4,1 lần) so với tuyến tỉnh (2,4 + 2,4 lần) và cao hơn nhiều so với tuyến trung ương (1,6 + 2,3 lần) Điều này cho thấy đối

với bệnh nhi, bác sĩ tuyến huyện hẹn tái khám nhiều hơn mức cần thiết, gây phiền hà cho gia đình bệnh nhân, làm gia tăng đáng ké chi phi phi y tế và chỉ phí gián tiếp (chỉ phí đi lại, mất ngày công, mất thời gian)

Tỉ lệ nhập viên ở tuyến trung ương (739⁄) thấp hơn hẳn so với luyến tỉnh và

huyện (94% — 939) Trong tổng số đối tượng thu tuyển vào nghiên cứu ở từng tuyết chỉ có tối đa 66% đối tượng là thuộc nhớm 8XH và Sốc mới cần thiết phải nhập viện

Trang 36

32

tuyến huyện và tỉnh, có đến 60-80% ca sét dengue đã phải nhập viện điều trị nội trú

quá mức cần thiết

Ở nhóm trẻ em, số ngày nằm viện ở các tuyến là như nhau, khoảng 4 ngày Trong khi đó, ở nhóm người lớn, số ngày nằm viện ở tuyến tỉnh (6 ngày) nhiều hơn

hẳn tuyến huyện (4 ngày)

Bảng 4.10, Tỉ lệ sử dụng các địch vụ xét nghiêm của đối tượng phân bé theo nhóm tuổi và độ năng của bệnh > 15 mơi - §D SXH Sốc Tổm Số trường hợp ø1 58 T60 — 180 Trường hợp nội trú Hematocrit 0 0 8161 305 Công thức máu 814 9643 9833 920 Siên âm S116 7143 4667 563 MAC ELISA 3488 4R21 60 476 Phân lập ví rút 0 0 3331 LH Trường hợp ngoại trú Hemetocrit 833 100778869 Công thức máu 917 100778 89,8 Siên âm 833 100 778 869 MAC ELISA 282 385 ULL 26,2 X quang 0 0 0 0

Bing 4.11, Ti lệ sử dụng các địch vụ xét nghiêm của đối tượng phân bổ theo nhóm

tuổi và buyến điều trị S15 tua > 15 tat Tỉnh Huyện i Tỉnh Huyện Tổm; Số trường hợp 90 90 90 90 180 Trường hợp nội trú Hematocrit 85/54 38,18 32,89 3619 305 Công thức máu 80,72 7428 97,37 8875 920 Siên âm 12 1581 8421 311 563 MAC ELISA 69,88 6,82 9211 83 47,6 Phân lập vi rút 0 33 11L

Trang 37

33 Bảng 4.12 Tỉ lệ truyền dịch của đối tượng phân bỗ theo nhóm buổi và tuyến điều trị <1 mã >1 mối Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Tổn: Số trường hợp 90 30 30 30 180 Số nhập 33 80 6 34 160 Có truyền Chi bù địch (không truyền di ch) 743 4875 7/88 5682 35/00 Ringer lactate 62,05 5000 90,79 4545 6438 Dextran 26/51 3,75 658 227 438 Mặc dù hầu hết bệnh nhân nhập viên đều cần truyền dịch để bù dich mat đi,

nhưng vẫn có sự khác biệt về cách điều trị giữa các tuyến điều trị

Bệnh nhân ngoại trú được kê toa tử 1 đến 5 loại thuốc đrung bình là 2,1)

Paracetamol chiếm 31% loại thuốc được kê trong khi vitamin và/hoặc calcium chiếm

26% va khang sinh 10%

Trong số bệnh nhân điều rị ngoại trú, dưới 40% được kê toa điều trị Ở mỗi

tuyến điều trị, paracetarnol được chỉ định cho khoảng 1⁄3 bệnh nhân (25,4 ở bệnh

viên huyện đến 39⁄4 ở huyến trung ương) Tỉ lệ bệnh nhân ngoại trú được chỉ định

kháng sinh ở tuyến trung ương là 26,2% nhiều hơn các tuyến khác (0-3%) Vitamins và khoáng chất được chỉ định nhiều ở tuyến huyện (48,49), trong khi ở tuyến trung

Trang 38

34

4.3 DAC DIEM THONG TIN PHI Y TÉ CỦA ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Bảng 4.13 Những ảnh hưởng khác đối với đối tượng tham gia nghiên cứu phân bố theo nhóm tuổi và độ năng của bệnh <13 mối > 15 mối §D SXH Sốc Tổm §D _ §XH Sốc Tổn S06 trường hợp 88 80 91 270 61 59 60 180 Số lần di chuyển

- Bằng phương tiện cá nhân 48 64 85 65 5,0 57 65 ap - Bang phuong tiện công công ay 17 2,0 19 13 at 26 20 'Ngưng công việc vì bệnh

- Số bệnh nhân nghĩ việc (%6) w ~ tn du 51% 47% 38% 46% - Số ngày bệnh nhân nghĩ việc ne w a v4 84 97 121 99

- Số có ít nhất 1 người phải nghĩ việc | 49% 68% 78% 65% 43% 34% 55% 43% chăm sóc bệnh nhân (1) - Số ngày người chăm sóc nghĩ việc 55 70 8,6 73 aS 71 99 83 theo nhóm tuổi và tuyển bệnh viên điều trị Số trường hợp 90 Số lần di chuyển

- Bằng phương tiện cá nhân 59

- Bằng phương tiện công cộng 20

'Ngưng công việc vì bệnh

- Số bệnh nhân nghĩ việc ⁄6) 41%

- Số ngày bệnh nhân nghỉ việc 10,1 - Số có ít nhất 1 người phải nghĩ việc 38%

chăm sóc bệnh nhân (4)

- SỐ ngày người chăm sóc nghĩ việc 9,5

Bảng 4.14, Những ảnh hưởng khác đối với đối tượng tham gia nghiên cứu phân bổ > 13 mốt Tỉnh Huyện Tổng 30 In %6 s2 2.0 2.0 50% 46% 9,8 9,9 19% 43 74 83

Thời gian ngưng việc trung bình (bệnh nhân và người chăm bệnh) ở nhóm người lớn cao hơn nhóm trẻ em (18,2 ngày so với 7,2 ngày) Thời gian ngưng việc gia

Trang 39

35

Trong nghiên cứu này, những hoạt động, dịch vụ liên quan đến đợt bệnh dengue có thể quy đổi thành tiền mới được thu thập và tính toán Theo đó, chỉ những bệnh nhân và người chăm sóc đang đi làm và phải nghỉ việc vì đợt bệnh rnới được ghi nhận Số ngày bệnh nhân bệnh phải đi khám và nằm viện kéo dài khoảng 8 ~ 9 ngày (ang 4.8 và 4.9) Đó là chưa kể đến số ngày bệnh nhân nghỉ dưỡng bệnh ở nhà sau lần kalm cuối cùng ở bệnh viện Tuy nhiên, theo bang 4.13 va 4.14, s6 ngày bệnh nhân và người chăm sóc phải nghỉ việc còn thấp hơn số ngày bệnh trung bình

Trẻ em chưa đi làm nên đã không được thu thập thời gian ngưng việc do bệnh Đồng thời nghiên cứu cũng không thu thập thời gian nghỉ học của bệnh nhị, vì rất khó để tính toán hoặc quy đổi việc này ra thành tiền

Tỉ lê bệnh nhân người lớn nghỉ việc khi bệnh là 461 Tỉ lệ này phủ hợp với

khung nghề nghiệp của đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 4.3 cho thấy 33⁄2 bệnh

nhân người lớn ở nhà và 2814 bệnh nhân làm nghề nông Vào thời điểm tiến hành nghiên cứu này, đa số nông dân đang trong thời gian nghỉ rỗi nên không được tinh thu nhập mắt đi do bệnh

Trong hoàn cảnh nước ta, tất cả bệnh nhân đều cần phải có người chăm bệnh túc trực tại bệnh viện Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này cho thấy tỉ lệ có ít nhất một người phải nghỉ việc để chăm bệnh ở trẻ em chỉ là 65⁄4 và người lớn là 4314 Điều này cho thấy người chăm bệnh chủ yếu là người không đi làm đễ giảm chỉ phí khi bị bệnh

Trang 40

36

4.4 CHI PHI DIEU TRI SOT XUAT HUYET

Bảng 4.15 Chỉ phí điều trị dengue phân bố theo nhóm tuổi và độ nặng của bệnh (đen vị tính: đồng) StS ~ 15 mỗi ‘SD Sx ce — Tổngcông — 5D Sa SỐc — Tổngdông Cha phi nội trú 202.884 502576 1.031.901 582.191 349016 60840 1117269 687643 Xét nghiệm 30438 68922 250022 «117.274 87754 218288 387417 230428 Thuốc điều trị 19266 58046 305393 128628 48797 83219 312571 148004 Tiên phòng, 24629 79713 99409 68201 42721 62831 117967 2394 Nhà nước đầu tư 128.551 295875 377078 26888 169744 236502 299315 23816

Củ phí ngoại trú 65924 35040 36852 A6134 52A 23953 134M 29936 Khám bệnh 11657 6818 5.440 7942 3.604 L6 798 2.016 Thuốc điều trị 26354 14608 19202 20028 25004 9.189 3.556 14.337 “Xét nghiệm 2793 14522 12209 18163 23475 13153 3950 13583 Củ phí khám bên ngoài | 68.353 101994 97895 89523 90883 19018 125758 108451 Kham bénh vathuéc | 5801 89.062 79258 75852 85716 97950 117008 108157 Xét nghiệm 92 12941 18637 13671 5.164 11068 — 8750 3.294 Tổng chi phi y tế 337161 640519 1166648 717848 491.980 733811 1256332 826.030 Chi phi người chăm bệnh | 85336 14528 234013 158819 116548 188446 225851 166.715 Ăn uống 38685 146244 221945 150148 11057 144712 241448 - 155388 a 4.649 8.283 12958 3/661 5974 137M 14403 11327 Củ phí đt lại 137636 184625 37869 21064 14878) 138808 197453 165.125 Phương tiên cánhân | 112.207 154757 259429 176010 129648 96214 154053 - 126324 Phương tiên công cộng | 25428 29.868 48441 34.664 29132 42593 43400 38300 Tiên công bị mắt 96737 19756 261403 170009 241186 220803 356507 272945 Của bệnh nhân 0 0 0 0 134348 150569 167009 - 150552 Cñangười hănbệnh | 96727 179756 261403 179909 106833 70235 139498 122393 Tổng thỉ phí phiytế | 319.708 518909 806207 550077 516514 518057 79810 604785 Tổng chỉ phí 656869 1150428 1972855 1267025 1.008.494 1.251868 236.142 1440816

Chỉ phí điều trị trung bình cho trường hợp sốt dengue là 656.869 đồng đương

đương 40,7 USD) ở trẻ em và 1.008.494 đồng (62,5 USD) ở người lớn, trong khi chỉ

phí điều trị trung bình cho trường hợp sốc sốt xuất huyết là 1.972.855 đồng (122,5

U8D) ở trẻ em và 2.036.142 đồng (126,2 USD) Đây thực sự là một gánh nặng đối với

gia đình và dường như là vượt quá thu nhập hàng tháng của nhiều người khi GNI đầu người hàng tháng năm 2007 14 70 USD [27]

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w