1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 469,92 KB

Nội dung

Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.Quản lý xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRIỆU VĂN BÌNH QUẢN LÝ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 931 02 01 HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Phan Xuân Sơn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nguyên có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh mơi trường sinh thái; vùng có tiềm lợi to lớn nhiều mặt, phát triển nông - lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, lượng, khoáng sản phát triển du lịch gắn với văn hóa truyền thống Tây Nguyên vùng “đất nóng”, có lịch sử phức tạp, ln tiềm ẩn nhiều yếu tố gây ổn định trị - xã hội, nguy xung đột trở thành điểm nóng trị, điểm nóng an ninh trật tự dễ xảy không nhận thức, giải đắn, kịp thời Tây Nguyên địa bàn chiến lược trọng điểm, xung yếu, phức tạp an ninh, trật tự mà lực thù địch, phản động lợi dụng công, chống phá liệt năm qua chiến lược “diễn biến hịa bình”, nhằm kích động, lơi kéo Nhân dân, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tây Nguyên địa bàn trọng điểm phức tạp an ninh trật tự, hội tụ nhiều mâu thuẫn, xung đột xã hội phức tạp; có đan xen mâu thuẫn nội Nhân dân hoạt động lợi dụng lực thù địch, đỉnh điểm vụ bạo loạn năm 2001, 2004 vụ cơng có tính chất khủng bố hai xã huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk vào ngày 11/6/2023 vừa qua; âm mưu bạo loạn, phá rối an ninh khác ngăn chặn Công tác quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh Tây Nguyên năm qua Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, công tác quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên nhiều hạn chế, bất cập, kết đạt chưa bền vững, nguy mâu thuẫn, xung đột xã hội tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, dễ bùng phát thành điểm nóng Trước tình hình đó, quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên đặt yêu cầu cần nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân định hướng giải pháp để nâng cao hiệu quản lý xung đột xã hội, chủ động phòng ngừa xử lý hiệu mâu thuẫn phát sinh xã hội, góp phần ổn định phát triển bền vững Tây Nguyên thời gian tới Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, với gần 10 năm công tác, gắn bó với Tây Nguyên trực tiếp nghiên cứu, tham mưu, đề xuất sách, pháp luật lĩnh vực dân tộc; tham gia thành viên Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Quản lý xung đột xã hội điểm nóng trị - xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta nay”, thuộc Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 20162020 GS.TSKH Phan Xuân Sơn làm Chủ nhiệm, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên nay” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận chung quản lý xung đột xã hội, xây dựng khung lý thuyết quản lý xung đột xã hội, thơng qua làm rõ thực trạng quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan công trình nghiên cứu nước nước ngồi xung đột xã hội quản lý xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên; Làm rõ sở lý luận, xây dụng khung lý thuyết xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên; Khảo sát, phân tích thực trạng xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên; Làm rõ yếu tố tác động, từ kiến nghị, đề xuất giải pháp quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án nghiên cứu xung đột xã hội quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên (tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng) - Về thời gian: Luận án nghiên cứu xung đột xã hội quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, phép biện chứng vật; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc, sách phát triển bền vững Tây Nguyên 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử, logic; Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu; Phương pháp hệ thống; Phương pháp thống kê; Phương pháp dự báo Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Về lý luận Luận án xây dựng khung lý thuyết xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên; làm rõ đặc điểm, đặc trưng kinh tế xã hội khu vực Tây Nguyên; cung cấp sở lý luận, thực tiễn cho chủ thể quản lý (các thành tố hệ thống trị cấp) nghiên cứu, xây dựng, ban hành tổ chức thực sách, pháp luật Tây Nguyên 5.2 Về thực tiễn - Luận án làm rõ nhân tố phát sinh mâu thuẫn, dẫn đến xung đột xã hội; góp phần nhận diện xung đột xã hội thực trạng quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên Cung cấp số liệu, liệu qua nghiên cứu, khảo sát thực địa; đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý xung đột xã hội địa bàn Tây Nguyên - Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, đánh giá, hoạch định sách; làm tư liệu thực thi quản lý nhà nước, quản lý xã hội Tây Ngun Ngồi ra, làm tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu công tác dân tộc, sách dân tộc sở đào tạo Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học công bố tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Đã có nhiều cơng trình, tài liệu nước lý giải lý thuyết xung đột, xung đột xã hội Lewis A Coser, nhà xã hội học đương đại Mỹ; K Frink, Nhà khoa học người Mỹ J.P.Chalin, R Dahrendorf, đại biểu trường phái Frankfurt (là trường phái lý thuyết xã hội tân mác-xít), người có đóng góp lớn phát triển lý thuyết xung đột R Dahrendorf xuất sách Modern Social Conflict (xung đột xã hội đại), Karl Marx…đã đưa quan điểm xung đột xã hội khía cạnh tiếp cận khách Ở nước, đến có nhiều cơng trình tác giả nghiên cứu xung đột xã hội, bật cơng trình: Tổng kết thực tiễn xử lý điểm nóng trị - xã hội; Xử lý tình trị, giáo trình, Viện Khoa học Chính trị; Chủ biên: Lưu Văn Sùng Hồng Chí Bảo; Xung đột xã hội phát sinh trình đổi Nghệ An, giải pháp ngăn ngừa xử lý nhằm đảm bảo an ninh quốc gia”; “Bước đầu tìm hiểu vấn đề lịch sử xung đột xã hội”; Xung đột xã hội đồng thuận xã hội; Xung đột văn hóa đấu tranh văn hóa; Xung đột xã hội từ lý luận đến thực tiễn nông thôn Việt Nam; Nghiên cứu quan hệ dân tộc Việt Nam (từ 1980 đến nay); Xung đột xã hội iểu c a Việt Nam nay… đưa luận điểm, lý luận thực tiễn, cung cấp tư liệu quan trọng giúp nhận diện, khái quát lý thuyết xung đột xã hội, vấn đề dân tộc, xung đột xã hội Việt Nam, khẳng định xung đột xã hội mâu thuẫn khơng điều hịa nhóm xã hội, có tích cực tiêu cực, có tính khách quan chủ quan, tượng tất yếu xã hội Bất xã hội (ở thể chế giai đoạn lịch sử nào) có xung đột xã hội Chúng ta ngăn chặn xung đột xã hội, ngăn chặn xung đột xã hội tiêu cực Ở Việt Nam, năm gần đây, xung đột xã hội ngày phổ biến tính tất yếu khách quan Để phịng ngừa, hạn chế giải xung đột xã hội tiêu cực, cần có quan điểm giải pháp đắn, quan trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho Nhân dân 1.2 NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Trong cơng trình: Chức c a xung đột xã hội tác giả L.Vjuis Kozer; J.B.Stulberg tác giả L.Vjuis Kozer, A Rapport; “Tâm lý học xã hội c a xung đột nhóm: lý thuyết, nghiên cứu ứng dụng” tác giả Wolfgang Stroebe; “Những hướng lý thuyết xung đột: Giải xung đột chuyển đổi xung đột” tác giả Raimo Väyrynen; “Giải xung đột: Lý thuyết, nghiên cứu thực hành” tác giả James A Schellenberg; Bách khoa toàn thư giải xung đột Heidi Burgess, Guy Burgess M; Văn hóa Giải tranh chấp tác giả Kevin Avruch; Xung đột: Từ phân tích tới can thiệp” tác giả Sandra Cheldelin, Daniel Druckman, Larissa A.; Xung đột quản lý xung đột tác giả Joseph S Himes; tác giả Michael J Butler với cơng trình Quản lý xung đột quốc tế; Cẩm nang giải xung đột: Lý thuyết thực hành tác giả Deutsch Morton, Peter T Coleman, Eric C Marcus…thông qua nghiên cứu cơng trình khoa học nước ngồi xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội cho thấy, học giả thường dựa sở phân tích, tìm chất tượng xung đột, từ phân loại, xác định nguyên nhân xung đột xã hội để đưa giải pháp, cách thức quản lý xung đột xã hội nhằm hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực mâu thuẫn, xung đột đến đời sống xã hội Hầu hết cơng trình nghiên cứu nước khẳng định, xung đột xã hội trình vận động phát triển tất yếu khách quan xã hội Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý xung đột xã hội, phải kể đến cơng trình như: Công tác Dân vận c a Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đề tài khoa học, Ban Dân vận Trung ương; Tây Nguyên đường phát triển bền vững, Đề tài khoa học, Ban đạo Tây Nguyên; Xung đột xã hội đồng thuận xã hội trình phát triển xã hội quản lý xã hội - sở lý luận thực tiễn; Đề tài khoa học cấp Nhà nước thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KX.02/06-10 “Quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam” PGS.TS Võ Khánh Vinh làm Chủ nhiệm; Một số điểm nóng trị - xã hội điển hình vùng đa dân tộc miền núi năm gần đây, trạng, vấn đề, ài học kinh nghiệm xử lý tình huống, GS.TS Lưu Văn Sùng…Các cơng trình xây dựng khung lý thuyết quản lý xung đột xã hội; phân tích, đánh giá, thực trạng quản lý xung đột xã hội nguyên nhân hình thành, phát triển xung đột xã hội; đưa giai đoạn phát triển mâu thuẫn, xung đột xã hội, mà đỉnh điểm gây điểm nóng trị - xã hội; đề tài nêu lên nguyên tắc, định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý xung đột xã hội Việt Nam giai đoạn 1.3 GIÁ TRỊ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giá trị nghiên cứu liên quan đến luận án Kết cơng trình nghiên cứu nhân tố bản, nguyên nhân dẫn đến xung đột xã hội; xung đột, điểm nóng trị - xã hội dễ lan truyền, lây lan, kích động gây ổn định Vì thế, quản lý xung đột với giải tỏa, xử lý xung đột công việc thống không tách rời Trong tình hình mới, quản lý xung đột giải xung đột kết hợp cách tổng thể, đồng bộ, tồn diện lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa, đạo đức, pháp luật, tơn giáo, tâm lý tộc người, quốc phòng, an ninh, trật tự nhằm hướng tới xây dựng xã hội ổn định phát triển bền vững 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu - Hệ thống khung khổ phân tích lý thuyết, lý luận xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên - Đối với xung đột sắc tộc (tộc người), đến giới chưa có cách thức, phương pháp quản lý, giải tỏa cách hữu hiệu, có giá trị mang tính phổ qt Do vậy, công tác quản lý, giải tỏa xung đột sắc tộc nhiệm vụ mang tính cấp thiết quốc gia, quốc gia đa tộc người Việt Nam - Xác định rõ cụ thể khái niệm xung đột, đặc biệt quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên; làm rõ nội dung, yêu cầu, phạm vi, biện pháp quản lý xung đột xã hội, nghiên cứu so sánh quản lý xung đột xã hội Dự báo tình hình đề xuất giải pháp quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên thời gian tới Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT XÃ HỘI 2.1 LÝ THUYẾT VỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI 2.1.1 Các trường phái, xu hướng nghiên cứu 2.1.1.1 Trường phái mác xít Khi nghiên cứu xung đột xã hội, nhà khoa học thuộc trường phái mác xít sở giới quan vật lịch sử, khẳng định chất khách quan kinh tế giai cấp xung đột Nguồn gốc sâu xa, mang ý nghĩa định xung đột xã hội lợi ích, vị trí tập đồn người, giai cấp xã hội, mà trung tâm lợi ích kinh tế 2.1.1.2 Trường phái cấu trúc - chức Trường phái cấu trúc - chức sau phủ nhận xung đột, coi xung đột “sai lệch bệnh hoạn”, “loạn chức năng” 2.1.1.3 Trường phái mơ hình xung đột Max Weber (1864-1920), ơng cho rằng, xung đột xã hội có nhiều thực, mâu thuẫn, xung đột tập đồn người, nhóm xã hội, tôn giáo, tộc người, quốc gia dân tộc Trong xã hội khơng có tranh chấp nguồn lực kinh tế, mà cịn có tranh chấp trị, tơn giáo, văn hóa, tâm lý, tộc người… R Dahrendorf (1929-2009), ông cho rằng, xã hội vận động, biến đổi, phát triển không ngừng trải qua xung đột xã hội Xung đột xã hội hữu, diễn lúc, nơi, lĩnh vực đời sống xã hội Xuất phát từ bất bình đẳng, khác biệt lợi ích, địa vị, quyền lực xã hội, dẫn đến va chạm, mâu thuẫn, đối kháng… hệ mang lại thay đổi cấu trúc xã hội R Dahrendorf cho rằng, xung đột bị nén lại không giải toả khối u ác tính nguy hiểm thể xã hội Lewis A Coser (1913-2003) coi xung đột xã hội bình thường, phần chức đời sống xã hội, từ ơng có đánh giá khác với học giả khác, như: Cách đạt mục đích thơng qua xung đột xã hội sở quan trọng cho việc hình thành phương thức quản lý xung đột xã hội C.Wright Mills (1916-1962), giống quan niệm Weber, C.Wright Mills cho rằng, người hoạt động xoay quanh quyền lực, xã hội tồn bất bình đẳng 2.1.2 Định nghĩa xung đột xã hội Từ phân tích quan điểm, xu hướng nghiên cứu trường phái trên, thống định nghĩa xung đột xã hội sau: “Xung đột xã hội mâu thuẫn, đối lập, ất đồng c a ch thể nhận thức, quan điểm, lợi ích, từ dẫn đến va chạm, đấu tranh với hình thức, quy mơ mức độ khác ên quan hệ xã hội đó” 2.1.3 Nguyên nhân xung đột xã hội Một là, bất bình đẳng địa vị mà người chiếm giữ sinh hoạt kinh tế - xã hội Xuất phát từ bất bình đẳng phân bổ nguồn lực, địa vị, quyền lực xã hội Hai là, nguyên nhân xung đột xã hội từ nhận thức người Ba là, nguyên nhân trực tiếp bất cập nhà nước quản lý xã hội giới cầm quyền 11 tế rừng” bị thu hẹp, “Chính sách đất đai bất lợi, với sách văn hóa, xã hội lịng dân khác kích động tâm lý Kinh, xuất nhiều phong trào đấu tranh tộc người Tây Nguyên chống chế độ Sài Gòn, giành quyền tự trị nổ phong trào BAJARAKA, Mặt trận giải phóng cao nguyên FLHF, Mặt trận thống giải phóng sắc tộc bị áp FULRO, phong trào kéo dài đến sau 1975” Sau 15 năm đấu tranh, đến năm 1991 phá tan tổ chức FULRO Tây Nguyên, số phần tử FULRO tổ chức nước bảo trợ đưa nước, chủ yếu Mỹ định cư, phần tử tiếp tục mưu đồ phục hồi tổ chức hoạt động, gây nhiều hệ lụy quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên 2.3.1.2 Đặc điểm tộc người Tây Nguyên địa bàn cư trú lâu đời 12 tộc người: Giẻ Triêng, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, M’nông, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Chu Ru, Raglay, Rơ Măm, Brâu (tác giả gọi tộc người thiểu số chỗ gốc Tây Nguyên), thuộc ngữ hệ Nam Á (nhóm Mơn - Khmer) Nam Đảo Tây Ngun có biến động dân cư nhanh mạnh mẽ Năm 1976, dân số Tây Nguyên 1.225.000 người, gồm 18 tộc người, tộc người thiểu số 853.820 người (chiếm 69,7% dân số); đến năm 2020, Tây Nguyên có 5.842.681 người, với 52 thành phần tộc người Đồng bào tộc người thiểu số có 2.199.784 người, chiếm 37,65% dân số tồn vùng, 12 tộc người thiểu số chỗ có 1.546.950 người, chiếm 26,47% Tây Nguyên vùng có dân số tăng học nhanh nước, tình trạng xen canh, xen cư, đa tộc người tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội, chi phối quan hệ quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên 2.3.1.3 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội Tây Nguyên vùng có diện tích tự nhiên 54.474 km2 (chiếm 16,5% nước) Nằm cao nguyên, phần lớn phía tây dãy Trường Sơn, có 12 huyện, 27 xã biên giới Có cửa quốc tế cửa quốc gia Tây Ngun có diện tích đất đỏ bazan (khoảng triệu ha) 12 đất đỏ vàng (khoảng 1,8 triệu ha),… thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế sản xuất công nghiệp, du lịch sinh thái, cơng nghiệp, lượng, khống sản… Rừng Tây Ngun giàu trữ lượng, đa dạng chủng loại, hệ động vật hoang dã phong phú có ý nghĩa, giá trị cao kinh tế khoa học Tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt quặng bôxit với trữ lượng dự báo khoảng 10 tỷ tấn, chiếm 90% trữ lượng bơxit nước, có 21 điểm có vàng, ngồi cịn loại đá q, mỏ sét gạch ngói… Nhìn chung, kinh tế - xã hội Tây Nguyên có bước phát triển mạnh mẽ, từ năm 2020 đến Tuy nhiên, so với nước Tây Nguyên khu vực phát triển 2.3.1.4 Đặc điểm văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng - Đặc điểm văn hóa: Tây Ngun vùng đất đa tộc người, đa văn hóa, nơi hội tụ, cư trú 52 tộc người Văn hóa Tây Nguyên kết tinh từ truyền thống lâu đời lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, tính cố kết cộng đồng, tinh thần dũng cảm, sáng tạo - Đặc điểm tơn giáo - tín ngưỡng: Tây Ngun có tơn giáo Nhà nước cơng nhận, hoạt động là: Công giáo, Tin lành, Phật giáo Cao đài Ngồi ra, địa bàn cịn có số tôn giáo khác hoạt động Những năm gần đây, hoạt động tôn giáo địa bàn Tây Nguyên phức tạp 2.3.2 Định nghĩa quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên Từ nét đặc trưng Tây Nguyên, với việc tiếp cận, xem xét, phân tích, kế thừa định nghĩa xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội, nghiên cứu sinh đưa định nghĩa: Quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên trình Nhà nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam chức quản lý nhà nước c a mình, an hành tổ chức thực sách, pháp luật phù hợp với điều kiện, đặc điểm c a khu vực, nhằm giải tỏa xung đột xã hội, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực c a xung đột xã hội, xử lý điểm nóng, đảm bảo ổn định trị - xã 13 hội, quốc phòng, an ninh, tạo điều kiện cho phát triển bền vững kinh tế xã hội c a vùng Tây Nguyên, góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc, thực quán ch trương tộc người ình đẳng, giúp phát triển Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN 3.1 CÁC CHỦ THỂ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VÀ THAM GIA QUẢN LÝ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN 3.1.1 Chủ thể lãnh đạo quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên Đảng Cộng sản Việt Nam Ðảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng đề Cương lĩnh, đường lối, chiến lược, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời người lãnh đạo tổ chức thực Trong Văn kiện Đại hội Đảng (từ khóa IX đến khóa XIII) thị, nghị quyết, kết luận Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư có nhiều nội dung liên quan đến vùng DTTS&MN, có Tây Nguyên 3.1.2 Chủ thể quản lý xung đột xã hội Tây Ngun - Nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1.2.1 Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Tính đến năm 2021, Quốc hội ban hành 86 luật với 218 điều hiệu lực có quy định lĩnh vực dân tộc, sách dân tộc, đồng bào vùng DTTS&MN, có Tây Nguyên Hệ thống pháp luật Quốc hội ban hành tạo khuôn khổ hành lang pháp lý, điều chỉnh chế sách phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng Tây Nguyên, 3.1.2.2 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành Trung ương Giai đoạn 2011-2020, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 142 văn thuộc 12 nhóm sách: (1) Giảm nghèo; (2) Xây dựng nông thôn vùng DTTS&MN; (3) Công tác bảo vệ phát triển rừng; 14 (4) Đào tạo nghề giải việc làm cho tộc người thiểu số; (5) Tín dụng sách; (6) Giáo dục, đào tạo; (7) Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân; (8) Văn hóa thể thao du lịch vùng DTTS&MN; (9) Thông tin, truyền thông vùng DTTS&MN; (10) Về xây dựng cán bộ, công chức, viên chức tộc người thiểu số; (11) Về sách người có uy tín vùng tộc người thiểu số; (12) Nhóm sách khác Các sách tạo chế đặc thù cho phát triển vùng Tây Nguyên 3.1.2.3 Chính quyền địa phương vùng Tây Nguyên Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân địa phương ban hành chế, sách để cụ thể hóa quy định Trung ương lồng ghép nghị quyết, định, chương trình, kế hoạch năm, năm, phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương,…; triển khai nhiệm vụ Nghị Bộ Chính trị thành đề án, dự án cụ thể lĩnh vực Chính quyền cấp Tây Nguyên đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, khơng nghe theo xúi giục, kích động phần tử phản động, FULRO lưu vong, tích cực lao động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, góp phần ổn định trật tự an tồn xã hội địa phương 3.1.3 Chủ thể tham gia quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên cộng đồng dân cư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội vùng Tây Nguyên tích cực tuyên truyền, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến đồng bào nhân dân, tham gia góp ý kiến cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền, thực giám sát, phản biện xã hội trình tổ chức triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.2 QUẢN LÝ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC 3.2.1 Quản lý nhà nước dân tộc (tộc người) Công tác dân tộc địa bàn Tây Nguyên đạt nhiều thành tựu quan trọng Số hộ nghèo tộc người thiểu số so với số hộ nghèo tồn 15 vùng giảm từ 52,36% năm 2003 xuống cịn 19,9% năm 2020 Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giảm từ 18,5% năm 2016 xuống 11% năm 2020 Tỷ lệ bn làng thuộc vùng DTTS&MN có nhà văn hóa, sinh hoạt cộng đồng đạt 82,74% (6.054 buôn, làng), cao 6% so với bình quân nước Tỷ lệ xã có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia 87,2%, cao 3,7% so với bình quân nước; tỷ lệ trạm y tế xã có bác sĩ đạt 86,1% cao vùng kinh tế; tỷ lệ người tộc người thiểu số có bảo hiểm y tế đạt 87,53% Cơng tác giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào tộc người thiểu số có nhiều cải thiện, tồn vùng có 59 trường phổ thông dân tộc nội trú (tăng 15 trường so với năm học 2011-2012); tỷ lệ người đọc thông viết thạo 74,79%, tỷ lệ biết đọc, biết viết chữ phổ thông người tộc người thiểu số từ 15 tuổi trở lên 80,9% (tăng 1,7% so với năm 2015); tỷ lệ người tộc người thiểu số từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết chữ dân tộc 25,16%, cao nước cao mặt chung nước (14,36%) Đời sống văn hóa đồng bào tộc người thiểu số vùng Tây Nguyên nâng lên, tinh hoa văn hóa sắc tộc người tôn trọng, bảo tồn phát huy, tập tục lạc hậu bị xóa bỏ Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun UNESCO cơng nhận kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại; biểu tượng văn hóa cộng đồng tộc người Tây Nguyên (733 nhà Rơng, nhà Dài) tơn tạo, gìn giữ Cơng tác xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế - xã hội vùng tộc người thiểu số Tây Nguyên tập trung triển khai thông qua chương trình, sách, góp phần giảm nghèo, tạo điều kiện để địa phương phát triển kinh tế - xã hội, phát huy ý chí sáng tạo, nguồn lực đồng bào, làm thay đổi diện mạo nông thôn vùng đồng bào tộc người thiểu số 3.2.2 Quản lý xung đột đất đai Khiếu nại, tranh chấp đất đai chiếm đến 95% số đơn khiếu nại, tố cáo Tình hình tranh chấp, khiếu kiện địa bàn Tây Nguyên diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Giai đoạn 2001 - 2018 16 toàn vùng xảy 396 vụ tranh chấp, khiếu kiện phức tạp đất đai (Kon Tum 28 vụ, Gia Lai 184 vụ, Đắk Lắk 58 vụ, Lâm Đồng 68 vụ, Đắk Nơng 58 vụ) Tây Ngun cịn khoảng 52.940 hộ thiếu đất sản xuất, có 32.006 hộ đồng bào tộc người thiểu số Do thiếu đất sản xuất, khơng có việc làm ổn định, đời sống gặp nhiều khó khăn, số nơi, người dân tự ý chặt phá rừng lấy đất, dẫn đến tình trạng xâm canh, lấn chiếm đất 3.2.3 Quản lý xung đột từ dân di cư đến Tây Nguyên Từ sau năm 1975 đến nay, khu vực Tây Nguyên biến động dân cư với quy mô lớn, số lượng tăng nhanh nước Mặc đù áp dụng nhiều biện pháp để ổn định tình hình, diễn biến di cư tự phát phức tạp khó kiểm sốt, đồng bào đến từ vùng miền núi phía Bắc di cư vào Tây Nguyên, dân số tỉnh khác lại di cư đến Tây Bắc, di cư từ huyện sang huyện khác tỉnh, tỉnh sang tỉnh khác Đến cuối 2018 22.000 hộ hộ dân di cư tự phát đến Tây Nguyên chưa bố trí, xếp ổn định 3.2.4 Quản lý xung đột mơi trường Tình trạng gia tăng nhanh chóng nhà máy thủy điện Tây Nguyên, làm gia tăng xung đột môi trường, ảnh hưởng đến phát triển bền vững, dẫn đến hậu tình trạng khơ hạn, lũ lụt, sạt lở đất, chấn động địa chất, suy thối, nhiễm tài ngun nước, đất, rừng cháy rừng xảy ngày nhiều, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp đời sống cộng đồng dân cư Ở Tây Nguyên, khu công nghiệp ô nhiễm môi trường tiềm ẩn nhiều hệ lụy, đặc biệt khu vực khai thác Bơxit Đắk Nơng, Lâm Đồng dẫn đến xung đột xã hội 3.2.5 Quản lý xung đột tơn giáo, tín ngưỡng Tây Ngun khu vực có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Một số tơn giáo mang tính giới, đời sống vật chất, tinh thần tín đồ tơn giáo quan tâm chăm lo Cơ tín đồ người tộc người thiểu số chấp hành sách, pháp luật, không tin, không nghe theo xuyên tạc, lừa mị bọn phản động FULRO Công tác đấu tranh với 17 hoạt động nhen nhóm phát triển lực lượng, phát triển “Tin lành Dega” tào đạo “Hà Mòn” triển khai liệt, đạt nhiều kết Tuy nhiên, tình hình tơn giáo nhiều vấn đề đáng lưu ý, lên việc truyền đạo, chuyển nhượng đất đai, xây dựng sở tôn giáo trái pháp luật tiếp tục diễn nhiều nơi gây phức tạp trật tự xã hội 3.2.6 Quản lý xung đột văn hóa, tâm lý tộc người Các lĩnh vực, loại hình sản phẩm văn hóa, văn hóa người chỗ gốc Tây Nguyên ngày phong phú, đa dạng, đáp ứng nhiều mặt theo nhu cầu đời sống xã hội Nhiều giá trị văn hóa tộc người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể kế thừa, phục dựng, bảo tồn, tôn tạo phát huy Các giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống gia đình, cộng đồng quan tâm thực hiện, văn hóa lễ hội đồng bào Tây Nguyên, Tuy nhiên, từ sau giải phóng miền Nam năm 1975 đến nay, có biến đổi sâu sắc đời sống văn hóa cộng đồng tộc người Tây Nguyên Đời sống xã hội Tây Nguyên năm qua bị xáo trộn, tình trạng xen kẽ tộc người, đan xen văn hoá diễn phổ biến, nhân tố làm biến dạng phức tạp, làm phai nhạt, văn hóa truyền thống lâu đời tộc người thiểu số chỗ gốc Tây Nguyên, với xâm nhập văn hóa ngoại lai, xa lạ với đồng bào 3.2.7 Đấu tranh chống FULRO, Dega Tin lành Dega Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước 30/4/1975, lực lượng FULRO tiếp sức lực thù địch bên ngồi, trở thành tổ chức trị vũ trang, phản động, lên hoạt động nhiều nơi, cơng khai chống lại quyền cách mạng, gây hàng loạt khủng bố đẫm máu Tây Nguyên Đến năm 1991, sau thời gian dài bền bỉ đấu tranh, với nhiều biện pháp, phá tan tổ chức FULRO Tây Nguyên Tuy nhiên, số phần tử tàn quân FULRO tiếp tục số tổ chức nước bảo trợ đưa sang Mỹ định cư 18 Những năm gần đây, lực lượng FULRO móc nối với lực phản động nước lực lượng bất mãn bên thành lập “Nhà nước Degaˮ Tây Nguyên Các kiện diễn năm 2001, năm 2004 tiếp sau cho thấy, Tây Nguyên khu vực tiềm ẩn xảy điểm nóng Trong năm 2016, lực lượng chức phát hiện, đấu tranh xóa 28 khung FULRO, “Tin lành Dega” cấp, bóc gỡ 576 lượt đối tượng (Gia Lai 501, Đắk Lắk 40, Phú Yên 35); giải tán 30 điểm sinh hoạt, đồng thời vận động 572 người từ bỏ “Tin lành Dega”; khởi tố 03 vụ, bắt 09 bị can (ở Gia Lai) tội “Phá hoại sách đồn kết” để phục vụ cơng tác điều tra xử lý Mới kiện rạng sáng ngày 11/6/2023, đối tượng hoạt động có tổ chức, gây trật tự, an ninh nghiêm trọng Chúng manh động, liều lĩnh, nhân tính 3.2.8 Cơng tác đảm bảo quốc phịng - an ninh Cơng tác tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng nhân dân chấp hành nghiêm sách, pháp luật Nhà nước mang lại nhiều kết tích cực Cơng tác xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân, tuyến biên giới địa bàn xung yếu triển khai đồng bộ; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững; tạọ điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, gắn với củng cố quốc phòng - an ninh Các địa phương vùng Tây Nguyên quán thực chủ trương phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phịng - an ninh Cơng tác tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ cho huyện, thành phố, tỉnh thực thường xun, định kỳ Cơng tác phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh với loại tội phạm lĩnh vực kinh tế, tham nhũng, chức vụ triển khai đồng bộ, đạt hiệu cao Công tác xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, mơ hình tổ chức máy củng cố nâng cao, phát huy hiệu quả, đảm bảo hợp lý số lượng chất lượng cán 19 3.3 NHẬN XÉT VỀ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN 3.3.1 Kết đạt Các địa phương Tây Nguyên nhận thức ngày rõ vị trí, vai trị, tầm quan trọng vùng; phát huy tiềm năng, lợi để phát triển nhanh bền vững, đạt nhiều kết to lớn Quy mô kinh tế vùng tăng nhanh, năm 2020 gấp 14 lần năm 2002 3,1 lần năm 2020 Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) bình quân giai đoạn 2002-2020 đạt gần 8%/năm, tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế cao so với vùng GRDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 48 triệu đồng, gấp 10,6 lần năm 2002 Kinh tế vùng Tây Nguyên chuyển dịch cấu định hướng, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng dịch vụ; chuyển đổi thành cấu nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn số loại công nghiệp mạnh dần hình thành trung tâm phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đời sống văn hóa nhân dân Tây Nguyên ngày phong phú, giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc tộc người nghiên cứu, phục dựng, bảo tồn phát huy, số di tích lịch sử văn hóa tu bổ, tơn tạo Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục, đào tạo quan tâm đầu tư, mạng lưới y tế tăng cường, đáp ứng ngày tốt yêu cầu học tập, chăm sóc sức khỏe nhân dân vùng chất lượng giáo dục đào tạo ngày nâng lên Các Chương trình mục tiêu quốc gia triển khai thực có hiệu quả, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người dân, đồng bào tộc người thiểu số Chính sách dân tộc, sách tơn giáo triển khai thực đồng bộ, góp phần khơi dậy nâng cao ý thức đoàn kết, tinh thần tự lực phấn đấu vươn lên việc phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo… 20 Thế trận quốc phịng tồn dân, trận lịng dân an ninh nhân dân củng cố tăng cường, tuyến biên giới địa bàn xung yếu; an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội bảo đảm Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu cấp ủy đảng đảng viên nâng lên; xóa tình trạng bn làng khơng có tổ chức sở đảng Việc xây dựng quyền cấp trọng, lực quản lý, điều hành đội ngũ cán bộ, đảng viên nâng lên, đáp ứng ngày tốt yêu cầu tình hình Chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội nâng cao; phát huy tốt vai trị hạt nhân già làng, người có uy tín cộng đồng tộc người thiểu số; khối đại đoàn kết toàn dân, niềm tin đồng bào tộc người Tây Nguyên Đảng, Nhà nước tăng cường, củng cố 3.3.2 Những hạn chế, yếu 3.3.2.1 Nhận thức xung đột xã hội chưa đầy đủ 3.3.2.2 Kỹ quản lý xung đột xã hội hạn chế 3.3.2.3 Chậm giải vấn đề đặt từ lâu 3.3.2.4 Nền tảng quản lý xung đột xã hội chưa bền vững 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 3.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Do điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, địa hình đồi núi, chia cắt phức tạp; dân cư phân tán, nhỏ lẻ; ảnh hưởng biến đổi khí hậu Quy mơ kinh tế nhỏ, xuất phát điểm thấp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thông thiếu, yếu, chưa đồng đáp ứng yêu cầu giao lưu kinh tế, thương mại nội vùng liên vùng Các lực thù địch bên lợi dụng vấn đề tộc người, tôn giáo, đất đai… thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, gia tăng kích động tư tưởng ly khai, chống phá, lơi kéo người dân theo tà đạo, gây trật tự an toàn xã hội Một phận đồng bào tộc người thiểu số hạn chế nhận thức, tư tưởng trơng chờ, chưa có ý thức tự vươn lên… 21 3.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Nhận thức vai trò, vị trí, tầm quan trọng cơng tác quản lý xung đột Tây Nguyên đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, đảng viên hạn chế Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn Quy hoạch phát triển vùng, địa phương vùng chưa đồng bộ, Nguồn lực ngân sách lớn đầu tư, hỗ trợ cho Tây Nguyên chưa đáp ứng yêu cầu, chưa tương xứng với vị trí, vai trò vùng, chưa tạo “đột phá” Phân cấp, phân quyền cho địa phương chưa thật triệt để, chưa tạo điều kiện, môi trường để phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương Sự phối hợp bộ, ngành bộ, ngành với tỉnh vùng nhiều lúc chưa thường xuyên chặt chẽ… 3.3.3.3 Nguyên nhân xung đột xã hội trở thành điểm nóng Tây nguyên Thứ nhất, sách hai mặt, âm mưu nuôi dưỡng, phục hồi FULRO lực thù địch phản động Mỹ số nước phương Tây Thứ hai, đời sống đồng bào tộc người thiểu số cịn nhiều khó khăn, mâu thuẫn, xung đột phát sinh chưa xử lý, khắc phục kịp thời Thứ a, việc phối hợp ngăn chặn mâu thuẫn, xung đột xã hội ngành chưa tốt Thứ tư, quyền bình đẳng, cơng trị, kinh tế đồng bào không thực đầy đủ Thứ năm, có hệ thống trị đồ sộ xa dân, quan liêu, chủ quan, cảnh giác, bỏ trống địa bàn Thứ sáu, năm 1992 sau trấn áp FULRO, nảy sinh tâm lý chủ quan cho tầm ảnh hưởng, vai trò FULRO kết thúc Thứ ảy, thời gian qua sử dụng biện pháp hành mệnh lệnh, cứng nhắc để giải vấn đề tôn giáo 22 Chương BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN 4.1 BỐI CẢNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUẢN LÝ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN 4.1.1 Bối cảnh 4.1.1.1 Thuận lợi Kinh tế giới phát triển theo hướng xanh, tuần hoàn, sáng tạo, bền vững dựa thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0; kết nối phát triển quốc gia, vùng miền quốc gia ngành, lĩnh vực ngày chặt chẽ hiệu Việt Nam có nhiều thuận lợi cạnh tranh quốc tế, uy tín vị đất nước ngày củng cố có tảng trị, kinh tế - xã hội ổn định Vùng Tây Nguyên Đảng Nhà nước quan tâm, ưu tiên sách đầu tư phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XIII thơng qua Nghị số 23 Bộ Chính trị định hướng quan trọng để bộ, ngành, địa phương hoạch định chiến lược phát triển ngành vùng thời gian tới, nhằm tổ chức không gian lãnh thổ hợp lý phát huy tốt lợi đặc thù vùng 4.1.1.2 Khó khăn, thách thức Tình hình trị giới khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, vấn đề chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp biển đảo, đặc biệt biển Đông; vấn đề an ninh phi truyền thống trở nên gay gắt hơn, khu vực biên giới; lực thù địch lợi dụng vấn đền dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tộc, “diễn biến hịa bình” để chống phá cách mạng nước ta Tăng trưởng kinh tế giới, thương mại đầu tư toàn cầu chịu tác động mạnh đại dịch Covid-19 23 Vị trí địa lý Tây Nguyên không thuận lợi cho thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, nằm xa trung tâm kinh tế lớn nước, xa cảng biển, đầu mối giao thông lớn Quy mô kinh tế thị trường vùng nhỏ, quy hoạch chưa đồng bộ, lực cạnh tranh thấp; sở hạ tầng chưa hoàn thiện; nguồn lực đầu tư phát triển hạn chế Các lực thù địch, phản động tăng cường thực chiến lược “diễn biến hòa bình” 4.1.2 Những vấn đề đặt quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên 4.1.2.1 Kinh tế - xã hội phát triển chưa bền vững 4.1.2.2 Hệ thống trị, đội ngũ cán quản lý cịn hạn chế 4.1.2.3 Xung đột văn hóa tộc người ngày phức tạp 4.1.2.4 An ninh trị, trật tự an tồn xã hội cịn nhiều thách thức 4.2 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở TÂY NGUYÊN 4.2.1 Quan điểm Tây Ngun có vai trị, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mơi trường, quốc phịng - an ninh đối ngoại nước Phát triển vùng Tây Nguyên nhanh, bền vững quan điểm quán, trọng tâm, xuyên suốt, có ý nghĩa quan trọng nghiệp cách mạng Việt Nam Phát triển Tây Nguyên phải kết hợp hài hòa, hợp lý dựa trụ cột: Kinh tế - xã hội - môi trường - quốc phòng - an ninh 4.2.2 Giải pháp quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên 4.2.2.1 Nhóm giải pháp 1: Nâng cao lực quản lý xung đột xã hội 4.2.2.2 Nhóm giải pháp 2: Phát triển kinh tế - xã hội bền vững tạo tảng cho quản lý xung đột xã hội 4.2.2.3 Nhóm giải pháp 3: Tập trung giải vấn đề tồn đọng 4.2.2.4 Nhóm giải pháp 4: Tập trung xây dựng hệ thống trị vững mạnh, bảo đảm vững quốc phịng - an ninh tình hình 24 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, luận án từ tổng quan kết nghiên cứu liên quan đến đề tài, lựa chọn xây dựng khung lý thuyết xung đột xã hội quản lý xung đột xã hội để nghiên cứu quản lý xung đột xã hội khu vực Tây Nguyên Trên sở khái niệm liên quan, nghiên cứu sinh rút khái niệm quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên làm rõ nội hàm khái niệm; đồng thời chủ thể quản lý tham gia quản lý xung đột xã hội, đối tượng, nội dung xung đột xã hội Tây Nguyên Một phần quan trọng, luận án nêu đặc điểm đặc trưng có tính chất chi phối đến xung đột xã hội, quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên; phân tích thực trạng quản lý xã hội Tây Nguyên tập trung vào số lĩnh vực quan trọng chủ yếu; đánh giá kết đạt được, hạn chế, yếu nguyên nhân hạn chế yếu kém, từ đưa thuận lợi, khó khăn, thách thức, đồng thời thể quan điểm đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xung đột xã hội Tây Nguyên thời gian tới Trong tập trung vào nhóm nhiệm vụ, giải pháp hồn thiện thể chế; sách phát triển đẩy mạnh liên kết vùng; phát triển nhanh bền vững kinh tế; phát triển văn hoá, xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; bảo đảm vững quốc phòng, an ninh; xây dựng hệ thống trị phù hợp với mục tiêu, yêu cầu phát triển Tây Nguyên thời kỳ mới./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Triệu Văn Bình (2016), “Vấn đề di cư, di cư tự - Một số kinh nghiệm cần rút ra”, Tạp chí Mặt trận, (4) Triệu Văn Bình (2016), “Vấn đề di cư tự đồng bào DTTS phía Bắc vào Tây Nguyên”, Tạp chí Kinh tế Dự áo, (5) Triệu Văn Bình (viết chung) (2019), “Tăng cường cơng tác vận động quần chúng nhằm xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Tây Ngun”, Tạp chí Ch nghĩa xã hội - Lý luận thực tiễn, (4) Triệu Văn Bình (2019), “Nhận diện nguyên nhân xung đột xã hội Tây Nguyên nay”, Tạp chí Dân tộc Thời đại, (7+8) Triệu Văn Bình (2019), “Nhận diện hoạt động lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc lực thù địch gây bất ổn an ninh trị Tây Nguyên nay”, Tạp chí Khoa học Chiến lược - Bộ Công an, (11) Triệu Văn Bình (2020), “Tác động dân di cư tự đến kinh tế xã hội tỉnh Tây Ngun”, Tạp chí Tun giáo, (9) Triệu Văn Bình (2020), “Thực trạng, nguyên nhân giải pháp giải tranh chấp đất đai Tây Nguyên nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số (172) Triệu Văn Bình (Sách viết chung) (2020), Chính sách dân tộc Việt Nam - Thực trạng định hướng, giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN