1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện kéo máy công tác và vận chuyển cơ giới

508 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG BIOGAS DÙNG ĐỂ PHÁT ĐIỆN, KÉO MÁY CÔNG TÁC VÀ VẬN CHUYỂN CƠ GIỚI MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 2010G/35 Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Đà Nẵng Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Bùi Văn Ga ĐÀ NẴNG, 2012 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG BIOGAS DÙNG ĐỂ PHÁT ĐIỆN, KÉO MÁY CÔNG TÁC VÀ VẬN CHUYỂN CƠ GIỚI MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 2010G/35 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Giám Đốc Đại học Đà Nẵng GS.TSKH Bùi Văn Ga PGS.TS Trần Văn Nam Bộ Khoa học Công nghệ ĐÀ NẴNG, 2012 Thống kê kết thực đề tài 2010G/35 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đà Nẵng, ngày tháng năm 2012 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BIOGAS DÙNG ĐỂ PHÁT ĐIỆN, KÉO MÁY CÔNG TÁC VÀ VẬN CHUYỂ CƠ GIỚI Mã số đề tài, dự án: 2010G/35 Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình): - Dự án khoa học công nghệ (tên dự án): - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): Cơ khí Động lực Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: BÙI VĂN GA Ngày, tháng, năm sinh: 18-11-1957 Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Điện thoại: 0511 3840 260 Tổ chức: Nam/ Nữ: Nam Nhà riêng: 0511 3825 856 Mobile: 0913 402 278 Fax: 0511 3823 683 E-mail: buivanga@ac.udn.vn Tên tổ chức công tác: Bộ Giáo dục Đào tạo Địa tổ chức: 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội Địa nhà riêng: 23 Nguyễn Trường Tộ, Đà Nẵng Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Đại học Đà Nẵng Điện thoại: 0511 3822 041 Fax: 0511 3823 683 E-mail: dhdn@ac.udn.vn Website: www.udn.vn Địa chỉ: 41 Lê Duẩn, Đà Nẵng Họ tên thủ trưởng tổ chức: Số tài khoản: Trần Văn Nam 2000311090025 Ngân hàng: Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Đà Nẵng Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Giáo dục Đào tạo Thống kê Thống kê kết thực đề tài 2010G/35 II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 01 năm 2010 đến tháng năm 2012 - Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2010 đến tháng năm 2012 - Được gia hạn (nếu có): khơng Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.982,087550 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.482,087550 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: 500 tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 2010 1.200 2011 1.800 2011 1.515,605810 1.515,605810 2012 550 2012 1.017,387450 1.017,387450 3.550 Tổng cộng 3.482,087550 3.482,087550 Số TT Tổng cộng Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 2010 949,094290 Ghi (Số đề nghị toán) 949,094290 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Nguồn Tổng SNKH khác Đơn vị tính: Triệu đồng Thực tế đạt Nguồn Tổng SNKH khác 1.150 1.150 1.160,015000 1.160,015000 730 730 727,407100 727,407100 1200 1200 1.138,419450 1.138,419450 0 0 500 500 470 470 456,246000 456,246000 3.550 3.550 3.982,087550 3.482,087550 500 - Lý thay đổi (nếu có): Thống kê Thống kê kết thực đề tài 2010G/35 Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn 2009 Số 2325/QĐ-BKHCN Ngày 20-10-2009 Tên văn Ghi Xác định nhiệm vụ Quyết định phê duyệt kinh phí đề tài độc lập cấp nhà nước kế hoạch năm 2010 Số 35/2010G/HĐ-ĐTĐL Hợp đồng thực đề tài Ngày 01-10-2010 Công văn xin điều chỉnh danh mục thiết Ngày 18-3-2011 bị Đại học Đà Nẵng Số 1766/BGDĐTCông văn Bộ Giáo dục Đào tạo KHCNMT gửi Bộ Khoa học Công nghệ đề nghị Ngày 01-4-2011 cho phép điều chỉnh danh mục thiết bị Số 1002/BKHCNCông văn đồng ý điều chỉnh danh mục XHTN thiết bị Bộ Khoa học Công nghệ Ngày 09-5-2011 Quyết định thành lập hội đồng nghiệm 6-2012 thu đề tài cấp sở Đại học Đà Nẵng Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Đà Nẵng Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Đà Nẵng Trung tâm Phân tích-Kiểm định Tư vấn Khoa học-Công nghệ Quảng Nam Trung tâm Phân tích-Kiểm định Tư vấn Khoa học-Cơng nghệ Quảng Nam Nội dung tham gia chủ yếu - Phổ biến công nghệ - Tổ chức giới thiệu sản phẩm đến người sử dụng Phối hợp triển khai lắp đặt thí điểm động biogas cỡ lớn Phối hợp triển Sở Nông Nghiệp khai lắp đặt 75 Phát triển động biogas Nơng thơn Bình khn khổ Định dự án WB Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - buổi hội thảo thiết bị tiết kiệm lượng - đợt triển lãm sản phẩm KHCN Lắp đặt động biogas phát điện 150kVA Hợp đồng triển khai lắp đặt 75 động biogas cỡ nhỏ Thống kê Thống kê kết thực đề tài 2010G/35 Khoa Cơ Khí Giao Thông, Trường Đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng Khoa Cơ Khí Giao Thơng, Trường Đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa, Trường Đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa, Trường Đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng Nghiên cứu lý thuyết trình cháy biogas động 10 báo báo cáo khoa học sở lý thuyết mơ hình hóa q trình cháy biogas động Phối hợp tính tốn q trình nén biogas phần mềm PRO II Báo cáo kết tính tốn mơ trình nén biogas Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Mơi trườngĐại học Đà Nẵng - Phân tích Trung tâm thành phần Nghiên cứu Bảo biogas vệ Môi trường- Phát triển công Đại học Đà Nẵng nghệ lọc H2S Trung tâm thí nghiệm Động cơ-Ơ tơ, Trường Đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng Trung tâm thí nghiệm Động cơƠ tơ, Trường Đại học Bách KhoaĐại học Đà Nẵng Trung tâm Thiết bị áp lực Năng lượng mới-Đại học Đà Nẵng Trung tâm Thiết bị áp lực Năng lượng mớiĐại học Đà Nẵng Cơng ty chăn ni Phú Sĩ Hịa Phú, Hịa Vang, Đà Nẵng Công ty chăn nuôi Phú Sĩ Hòa Phú, Hòa Vang, Đà Nẵng - Lắp đặt băng thử cơng suất - Đo đạc tính động băng thử - Chế tạo phụ kiện GATEC - Thử nghiệm áp lực bình chứa biogas nén - Lắp đặt trạm biogas thử nghiệm - Cung cấp biogas trình thử nghiệm động - Kết phân tích thành phần biogas từ nguồn khác - Hệ thống lọc H2S biogas làm nhiên liệu cho động - Cải tạo băng thử công suất cổ điển thành băng thử động đại - Đo đạc tính động biogas Các phụ kiện cung cấp nhiên liệu biogas cho động tĩnh động ô tô máy kéo Cung cấp nhiên liệu biogas suốt trình thử nghiệm hệ thống cung cấp biogas động biogas - Lý thay đổi (nếu có): Thêm tổ chức tham gia thực đề tài mục (Sở Nơng Nghiệp Phát triển Nơng thơn Bình Định) để đảm bảo tính bền vững đề tài Thống kê Thống kê kết thực đề tài 2010G/35 Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng q 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực GS.TSKH Bùi Văn Ga GS.TSKH Bùi Văn Ga PGS.TS Trần Văn Nam PGS.TS Trần Văn Nam TS Phan Minh Đức TS Trần Thanh Hải Tùng TS Phan Minh Đức TS Trần Thanh Hải Tùng TS Hồ Tấn Quyền TS Hồ Tấn Quyền TS Nguyễn Đình Lâm TS Nguyễn Đình Lâm TS Nguyễn Thị Thanh Xuân TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Nội dung tham gia Chủ nhiệm đề tài; Sáng chế nguyên lý thiết kế loại phụ kiện vạn chuyển đổi động chạy xăng, dầu sang chạy biogas, biogas/xăng, biogas/diesel Phó chủ nhiệm đề tài; Tổng hợp phân tích liệu nghiên cứu, điều tra nhu cầu sử dụng sản phẩm, tổ chức hội nghị chuyển giao công nghệ Thử nghiệm động biogas đo đạc tính phương tiện sử dụng động biogas; báo cáo ảnh hưởng nhiên liệu biogas đến chất lượng động Lắp đặt phụ kiện chuyển đổi nhiên liệu biogas/xăng dầu cho động chạy thử nghiệm trường Phối hợp tổ chức ứng dụng thí điểm động biogas địa bàn Quảng Nam khu vực Miền Trung Nghiên cứu nén biogas làm nhiên liệu cho phương tiện vận chuyển; Lắp đặt trạm cung cấp biogas thử nghiệm Nghiên cứu lý thuyết mơ hình hóa q trình cháy biogas động đốt trong; Nghiên cứu tính chất nhiên liệu biogas Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi - Nghiên cứu lý thuyết mơ hình hóa - Sáng chế nguyên lý phụ kiện - Tổng quan - Thiết kế mơ hình - Điều tra nhu cầu - Phân tích kết thí nghiệm - Lắp đặt cảm biến lên động - Tổ chức khảo sát Thái Lan - Qui trình chế tạo phụ kiện - Lắp đặt thử nghiệm động phịng thí nghiệm trường Lắp đặt động biogas cỡ lớn Quảng Nam Tính tốn nén biogas PRO II - Tiêu chuẩn nhiên liệu biogas - Lọc biogas bentonite Thống kê Thống kê kết thực đề tài 2010G/35 ThS Lê Minh Tiến ThS Lê Minh Tiến Xây dựng qui trình cơng nghệ chế tạo phụ kiện; Giám sát kỹ thuật chế tạo phụ kiện; Lắp đặt hệ thống cấp biogas cho động thử nghiệm ThS Trương Lê Bích Trâm ThS Trương Lê Bích Trâm Thư ký đề tài; Nghiên cứu công nghệ lọc tạp chất biogas KS Phạm Đình Long Chế tạo hệ thống lọc biogas; Theo dõi hoạt động động biogas thử nghiệm trường 10 KS Phạm Đình Long - Bản vẽ thiết kế phụ kiện - Lắp đặt phụ kiện lên ô tô, máy kéo - Lắp đặt băng thử di động - Mơ hình sản xuất biogas từ nguồn nguyên liệu khác - Lọc biogas phoi sắt - Chế tạo hệ thống lọc biogas - Theo dõi hoạt động động biogas trường - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Hợp tác với Đại học Chualalonkorn, Thái Lan : Trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu phát triển động nhiên liệu khí; Tham quan thực tế ứng dụng biogas sản xuất điện Thái Lan Nhóm nghiên cứu đề tài gồm người sang nghiên cứu Thái Lan theo kế hoạch Đã gặp gỡ trao đổi với đồng nghiệp Phịng Thí Nghiệm Động đốt Đại học Chualalonkorn, Thái Lan Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội nghị chuyên đề Hội nghị chuyên đề 1: Tổ chức tháng 10-2010 Đại học Đà Nẵng Hội nghị chuyên đề Hội nghị chuyên đề 2: Tổ chức tháng 32012 Đại học Đà Nẵng Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Thống kê Thống kê kết thực đề tài 2010G/35 Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) STT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Nội dung 1: Tổng quan tình hình sản xuất, sử dụng biogas giới Việt Nam Công việc 1: Tổng quan vấn đề lượng-môi trường Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch Cá nhân, tổ chức thực 1/10-4/10 1/10-3/10 01/10-03/10 01/10-02/10 Bùi Văn Ga 1.2 Công việc 2: Tổng hợp tài liệu khảo sát thực tiễn tình hình sản xuất ứng dụng biogas giới Việt Nam 01/10-3/10 01/10-3/10 Trần Văn Nam 1.3 Công việc 3: Đề xuất hướng nghiên cứu để đạt mục tiêu đề tài 3/10-4/10 3/10 Nội dung 2: Nghiên cứu sử dụng biogas sản xuất từ nguồn nguyên liệu khác nước ta làm nhiên liệu cho động đốt 2/10-7/11 3/10-5/11 Công việc 1: Thiết kế chế tạo hầm biogas thí nghiệm sử dụng loại nguyên liệu khác 2/10-3/10 3/10-4/10 1.1 2.1 Bùi Văn Ga Phạm Đình Long 2.2 Cơng việc 2: Phân tích thành phần tính chất biogas 03/10-5/10 03/10-7/10 - Nguyễn Thị Thanh Xuân - Trương Lê Bích Trâm 2.3 Công việc 3: Công nghệ lọc tạp chất biogas 3/10-6/10 6/10-9/10 - Nguyễn Thị Thanh Xuân 7/10-11/10 - Nguyễn Đình Lâm - Lê Xuân Thạch - Lê Minh Tiến 9/10-11/10 - Nguyễn Đình Lâm - Phạm Đình Long 11/10-5/11 - Nguyễn Thị Thanh Xuân - Trương Lê Bích Trâm 2.4 Công việc 4: Thử nghiệm công nghệ nén biogas vào bình chứa 2.5 Cơng việc 5: Thiết kế lắp đặt trạm cung cấp biogas thử nghiệm 2.6 Công việc 6: Đề xuất tiêu chí chất lượng biogas làm nhiên liệu cho động đốt 5/10-7/10 3/10-6/10 7/10-7/11 Thống kê Thống kê kết thực đề tài 2010G/35 Nội dung 3: Nghiên cứu thiết kế chế tạo phụ kiện chuyển đổi động chạy xăng dầu thành động biogas, biogas/xăng, biogas/diesel 3/10-8/10 3/10-10/10 3.1 Công việc 1: Nghiên cứu lý thuyết trình cháy biogas buồng cháy động 3/10-5/10 3/10-5/10 - Bùi Văn Ga - Phan Minh Đức 3.2 Công việc 2: Nghiên cứu lý thuyết phụ kiện chuyển đổi nhiên liệu biogas/xăng dầu vạn 4/10-6/10 4/10-6/10 Bùi Văn Ga 3.3 Công việc 3: Thiết kế phụ kiện cho động chạy biogas, biogas/xăng, biogas/diesel 5/10-8/10 5/10-8/10 - Trần Thanh Hải Tùng - Lê Xuân Thạch - Lê Minh Tiến 3.4 Công việc 4: Thiết kế công nghệ trang bị xưởng chế tạo phụ kiện; Chế tạo prototype 6/10-8/10 6/10-8/10 Trần Thanh Hải Tùng Nội dung 4: Thử nghiệm động biogas, đánh giá tính kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng nhiên liệu đến tuổi thọ động 8/10-10/10 8/10-10/10 4.1 Công việc 1: Lắp đặt phụ kiện động thử nghiệm, chạy thử động băng thử 8/10-9/10 8/10-9/10 - Lê Minh Tiến - Lê Xuân Thạch 4.2 Cơng việc 2: Phân tích tính kinh tế-kỹ thuật đánh giá ảnh hưởng nhiên liệu biogas đến tuổi thọ động 8/10-10/10 8/10-10/10 Trần Văn Nam Nội dung 5: Thử nghiệm thực tế phụ kiện chuyển đổi nhiên liệu biogas/dầu mỏ cho động trường 10/10-02/12 10/10-02/12 5.1 Công việc 1: Chế tạo phụ kiện 10/10-1/11 10/10-1/11 - Lê Minh Tiến - Phạm Đình Long - Trần Thanh Hải Tùng 5.2 Cơng việc 2: Thơng báo dự án thí điểm xác định địa lắp đặt thử nghiệm 10/10-01/11 - Nguyễn Thị Thanh Xuân - Võ Anh Vũ 5.3 Công việc 3: Lắp đặt thử nghiệm phụ kiện động thực tế 01/11-09/11 01/11-09/11 - Trần Thanh Hải Tùng - Lê Minh Tiến 5.4 Công việc 4: Theo dõi hoạt động động chạy biogas 1/11-2/12 1/11-2/12 - Phạm Đình Long - Võ Anh Vũ 10/10-01/11 Thống kê ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới 462 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây ô nhiễm nặng nề bầu khí CO2, sản phẩm cháy nhiên liệu hóa thạch chất khí gây hiệu ứng nhà kính, thủ phạm làm tăng nhiệt độ mặt đất dẫn đến tình trạng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, đe dọa sống nhân loại Nhiều kịch khác gia tăng nhiệt độ mặt đất mô hình tính tốn đưa Kịch tin cậy cuối kỷ này, nhiệt độ mặt đất tăng khoảng C mực nước biển dâng lên khoảng 60cm Nhiều hội nghị chuyên đề quốc tế biến đổi khí hậu đưa cảnh báo vấn đề tới giới chưa tìm tiếng nói chung nhằm hạn chế phát thải Nguồn nhiên liệu hóa thạch lịng đất có giới hạn Sự khai thác cường độ cao thập niên gần làm cho nguồn lượng cạn kiệt nhanh chóng Cạn kiệt khơng có nghĩa hết hồn tồn nhiên liệu hóa thạch lịng đất Nguồn nhiên liệu việc khai thác chúng tốn hơn, làm tăng giá thành nhiên liệu Sự gia tăng giá dầu mỏ thời gian gần phản ảnh thực trạng Khả tìm thấy nguồn dầu mỏ lớn khai thác thương mại q khứ khơng cịn hy vọng Khi nhiên liệu hóa thạch lịng đất sử dụng hết đồng nghĩa với khối lượng carbon chơn vùi lịng đất từ hình thành đến giải phóng bầu khí Nếu lồi người khơng tìm giải pháp “nhốt” lại lượng carbon vào lòng đất cách nhân tạo mà để trình diễn cách tự nhiên phải cần khoảng thời gian tương đương tuổi đất! Nếu giải pháp “nhốt” carbon vào lịng đất khơng phát minh sớm lồi người chứng kiến thảm họa bùng nổ khí hậu Một khía cạnh khác cần xem xét nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt lồi người sử dụng nguồn lượng để thay Năng lượng hạt nhân từ lâu xem cứu cánh thảm họa hạt nhân Chernobyl năm 1986 Fukushima năm 2011 làm cho người ta đặt lại vấn đề Nước Đức tuyên bố từ bỏ hoàn toàn lượng hạt nhân vào năm 2022, nước Nhật xem xét đóng cửa nhà máy hạt nhân từ sau thảm họa kép động đất-sóng thần-hạt nhân… cịn nguồn lượng tái tạo có nguồn gốc từ lượng mặt trời đảm bảo trì văn minh nhân loại hệ Mặt trời biến mất! 6.1 Kết luận Đề tài độc lập cấp Nhà Nước 2010G/35 “Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới” thực cách hệ thống từ nghiên cứu lý thuyết đến mô hình hóa thực nghiệm Những kết đạt đề tài cho phép rút kết luận sau: CO2 từ trình cháy nhiên liệu hóa thạch ngun nhân gây biến đổi khí hậu ấm dần lên tồn cầu Việt Nam quốc gia chịu hậu nặng nề Khi mực nước biển dâng lên khoảng 2m, phần lớn diện tích đất vùng 463 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới Đồng Sông Cửu Long vùng châu thổ Sông Hồng ngập nước Phát triển nguồn lượng tái tạo nghiên cứu công nghệ sử dụng chúng sản xuất đời sống có ý nghĩa quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước Việt Nam nước vùng nhiệt đới có cường độ xạ mặt trời cao phân bố quanh năm Mặt khác Việt Nam nước nông nghiệp nên chất thải từ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi nguồn nguyên liệu tốt để phát triển nhiên liệu biogas Biogas lượng tái sinh có nguồn gốc từ lượng mặt trời nên việc sử dụng lượng không làm tăng nồng độ CO2 khí Sản lượng biogas sinh cao từ chất béo, thứ đến thực vật cuối chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm Chất lượng biogas, tức hàm lượng CH4 biogas, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, thường chiếm từ 50-70% thể tích biogas CO2 thành phần tạp chất chiếm hàm lượng lớn Sự có mặt tạp chất làm giảm nhiệt trị nhiên liệu Siloxane tạp chất gây bám muội buồng cháy ảnh hưởng đến trình truyền nhiệt H2S tạp chất gây hại có mặt biogas gây ăn mịn cho tiết kim loại gây ô nhiễm môi trường Việc lọc tạp chất biogas phụ thuộc vào thiết bị sử dụng Trong số trường hợp vận hành động với tỷ số nén cao, diện CO2 hỗn hợp cháy làm giảm tốc độ cháy, hạn chế tượng kích nổ Vì trường hợp sử dụng biogas nơi sản xuất, không cần phải lọc bỏ CO2 Tương tự, siloxane không gây ăn mịn hóa học chi tiết động cơ, chúng gây bám muội silice lên thành buồng cháy, chi tiết trao đổi nhiệt phận xử lý khí thải xúc tác Vì việc lọc bỏ siloxane không cần thiết động đốt không sử dụng xúc tác Việc bám muội thành buồng cháy xử lý cách tăng cường bảo trì động Điều cho phép giảm chi phí vận hành hệ thống cung cấp biogas cho động Tuy nhiên trường hợp nén biogas để làm nhiên liệu cho phương tiện vận chuyển giới việc lọc bỏ CO2 cần thiết để tăng nhiệt trị nhiên liệu Trong số tạp chất có mặt biogas H2S chất có hại Nó tạp chất chứa lưu huỳnh, nguy hiểm sức khỏe người, gây ăn mịn chi tiết kim loại, gây nhiễm mơi trường (mưa acide) Có nhiều phương pháp lọc bỏ H2S tùy thuộc theo yêu cầu hàm lượng tối đa cho phép cịn lại nhiên liệu Đối với nhiên liệu biogas sử dụng cho động tĩnh tại, hàm lượng H2S cho phép tối đa 1000ppm Điều cho phép sử dụng phương pháp hấp phụ rẻ tiền thay phải sử dụng phương pháp hấp thụ hóa chất đắt tiền Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy trạm cung cấp biogas cho động cỡ nhỏ, sử dụng lọc H2S phương pháp hấp phụ vật liệu chứa sắt Vật liệu quặng sắt, đất chứa sắt bentonite, đá ong… hay phoi tiện sắt Trong điều kiện hoạt động tốt, hàm lượng H2S biogas khỏi lọc bentonite trì mức 100ppm Vật liệu lọc tái sinh phương pháp đơn giản phơi ngồi khí trời Đối với trạm cung cấp biogas cho động công suất lớn lọc xúc tác sinh học tỏ hiệu có tính kinh tế cao Đối với trạm cung cấp biogas nén, cần kết hợp giải pháp lọc hấp phụ hấp thụ để lọc triệt để H2S trước nén vào bình chứa 464 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới Đối với động tĩnh cỡ nhỏ, biogas sau qua lọc cần lưu trữ túi chứa ni lông, nhựa HDPE hay vật liệu nhẹ khác để tăng lượng biogas cung cấp ổn định áp suất nhiên liệu trước cung cấp cho động cơ, đảm bảo động hoạt động ổn định Thể tích túi chứa khí phụ thuộc cơng suất động thời gian động chạy biogas Thể tích tính gần nửa tích số công suất động (kW) thời gian hoạt động biogas (h) Đối với động cỡ lớn với hầm biogas cỡ lớn khơng cần túi chứa biogas ổn áp Kết nghiên cứu mơ hình hóa q trình cháy biogas cho thấy tốc độ cháy hỗn hợp biogas-khơng khí thấp so với loại nhiên liệu truyền thống Hàm lượng CO2 cao tốc độ cháy thấp Vì chuyển động truyền thống sang chạy biogas, việc tăng góc đánh lửa sớm cần thiết Cũng điều kiện này, việc ứng dụng biogas động tốc độ cao không phù hợp Tỉ số nén tối ưu động chạy biogas =12 Trong trường hợp tỉ số nén động cao, để tránh xảy kích nổ cần trì hàm lượng CO2 định nhiên liệu Đối với biogas chứa 60% CH4 40% CO2, động hoạt động với tỷ số nén =17 mà khơng xảy kích nổ Việc chuyển đổi động truyền thống sang chạy biogas thực theo phương pháp động đánh lửa cưỡng hay phương pháp động nhiên liệu kép Phương pháp nhiên liệu kép sử dụng lượng phun diesel tối thiểu để làm lửa mồi đánh lửa động Trong vận hành lượng phun tối thiểu cần thiết để đánh lửa chiếm khoảng 10% lượng phun động chạy diesel chế độ định mức Tuy nhiên để vịi phun khơng q nóng trình hoạt động biogas, lượng phun tối thiểu cần trì mức khoảng từ 15% đến 20% lượng phun diesel chế độ định mức Trong trường hợp động công suất bé, lượng lượng diesel tối thiểu không lớn, nhiên động công suất lớn, lượng diesel phun mồi cần quan tâm xét đến tính kinh tế động biogas Về mặt nguyên lý, động xăng chuyển thành động lưỡng nhiên liệu biogas-xăng (có thể chạy hồn tồn biogas hay hồn tồn xăng) Động diesel chuyển thành động nhiên liệu kép lưỡng nhiên liệu biogas-diesel (động chạy hồn tồn diesel hay chạy biogas đánh lửa tia phun mồi diesel) cải tạo thành động đánh lửa cưỡng chạy biogas Đối với trường hợp máy phát điện dự phòng, tận dụng nguồn biogas để phát điện hết biogas chuyển sang chạy nhiên liệu truyền thống giải pháp lưỡng nhiên liệu biogas-xăng, biogas-diesel phù hợp Đối với trường hợp nguồn cung cấp biogas dồi dào, việc cải tạo động diesel thành động đánh lửa cưỡng chạy hoàn toàn biogas tối ưu Trong trường hợp tận dụng kết cấu có sẵn động diesel để chuyển thành động đánh lửa cưỡng chạy hồn tồn biogas có công suất định mức tốc độ thấp, chọn tỉ số nén tối ưu, không cần lượng diesel phun mồi để đánh lửa 10 Khi chuyển động tĩnh chạy xăng sang chạy biogas, công suất động giảm đến 20% Nếu chọn góc đánh lửa sớm phù hợp, mức giáo công suất thấp khơng thể trì mức cơng suất động 465 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới chạy hoàn toàn xăng Đối với động xăng nguyên thủy lắp phương tiện vận chuyển giới chuyển thành động tĩnh giới hạn tốc độ định mức làm việc biogas, công suất động giảm đến 40% 11 Khi chuyển đổi động diesel sang chạy biogas theo phương pháp nhiên liệu kép hay phương pháp đánh lửa cưỡng trì cơng suất động mức cơng suất động chạy hồn tồn diesel trước cải tạo Điều lượng khơng khí thừa động chạy diesel lớn nên tăng lượng nhiên liệu biogas cung cấp để tăng công suất động mà không bị hạn chế độ đậm đặc hỗn hợp trường hợp động xăng 12 Khi chuyển động xăng tĩnh cỡ nhỏ sang chạy biogas chế độ tải thay đổi đột ngột cần có van làm đậm hỗn hợp để đảm bảo cho động hoạt động ổn địng chế độ độ Cơ cấu điều tốc động cần tác động đồng thời lên độ mở bướm ga cung cấp hỗn hợp van làm đậm cung cấp biogas 13 Khi chuyển đổi động diesel sang chạy biogas theo phương pháp nhiên liệu kép cải tạo điều tốc nguyên thủy động thành điều tốc biogas Trường hợp động không chạy diesel cần thiết Khi chuyển đổi động diesel thành động nhiên liệu kép lưỡng nhiên liệu biogasdiesel, cần lắp thêm điều tốc phụ tác động lên van cung cấp biogas Trong trường hợp này, động sử dụng lại diesel cần thiết trước cải tạo Trong hai trường hợp cần có chốt hạn chế lượng phun diesel tối thiểu động chạy biogas Khi cải tạo động diesel thành động biogas đánh lửa cưỡng cần giảm tỷ số nén động xuống cịn khoảng =1213, góc đánh lửa sớm nằm khoảng s=34-42 góc quay trục khuỷu trước điểm chết trên, giữ nguyên tốc độ định mức điều chỉnh van cung cấp biogas để công suất định mức động xấp xỉ công suất định mức chạy diesel 14 Cải tạo máy kéo diesel thành máy kéo lưỡng nhiên liệu biogas-diesel chạy biogas nén thực tương tự trường hợp cải tạo động diesel tĩnh thành động lưỡng nhiên liệu biogas-diesel Trong trường hợp không cần điều tốc phụ Thay đổi công suất động thực cách điều chỉnh độ mở van cung cấp biogas người điều khiển máy kéo thực Độ mở cực đại van cung cấp biogas nén cần giới hạn cho công suất định mức động chạy biogas theo phương pháp nhiên liệu kép xấp xỉ công suất động chạy hoàn toàn diesel 15 Có thể sử dụng phụ kiện chuyển đổi tô, xe gắn máy chạy xăng sang chạy khí dầu mỏ hóa lỏng LPG để cải tạo phương tiện sang chạy biogas nén Khi nhiên liệu biogas lọc CO2 tạp chất khác trước nén vào bình chứa để cung cấp cho tơ, xe gắn máy cơng suất phương tiện giảm khoảng 10% so với chạy xăng 16 Khi hệ thống lọc H2S đảm bảo, động vận hành, bảo trì qui trình kỹ thuật, tuổi thọ động tĩnh chạy biogas giảm 15% so với chạy nhiên liệu truyền thống Thời gian hai lần thay dầu nhờn hai lần bảo trì giảm 20% so với chạy xăng, dầu Tuy nhiên sản suất 1kWh điện biogas, tiết kiệm 0,4 lít xăng dầu hạn chế phát thải 1kg CO2 vào bầu khí Hiệu kinh tế môi trường sử dụng biogas làm nhiên liệu cho động đốt rõ rệt 466 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới 17 Các phụ kiện GATEC để chuyển đổi động chạy xăng dầu sang chạy biogas dựa kết nghiên cứu đề tài có tính vạn năng, lắp đặt động có dải cơng suất thay đổi rộng, có độ tin cậy cao, lắp đặt dễ dàng phù hợp với thực tế sử dụng nông thôn nước ta 18 Kết nghiên cứu đề tài cho phép làm chủ công nghệ chuyển đổi động truyền thống đa dạng thành động chạy biogas phương pháp khác Điều góp phần phát triển lượng tái tạo, đảm bảo an ninh lượng bảo vệ môi trường 6.2 Hướng phát triển đề tài Những kết nghiên cứu đề tài cho công nghệ chuyển đổi động truyền thống sang chạy biogas Để áp dụng rộng rãi cơng nghệ thực tế cần hồn thiện thêm vấn đề sau: Nghiên cứu chuyên sâu trình lọc H2S xúc tác vi sinh cho trạm cung cấp biogas cỡ lớn Phát triển công nghệ lọc CO2 phương pháp nén để tinh luyện biogas, đảm bảo tiêu chuẩn cần thiết làm nhiên liệu cung cấp cho phương tiện vận chuyển Nghiên cứu chất cấu trúc nano để hấp phụ CH4 làm giám áp suất biogas chứa bình áp lực Nghiên cứu tích hợp điều tốc phụ (điện tử hay giới) vào động diesel truyền thống để sử dụng hai nhiên liệu, biogas, diesel Nghiên cứu thực nghiệm trình cháy hỗn hợp biogas-khơng khí buồng cháy động đánh lửa cưỡng động nhiên liệu kép biogas-diesel Sản xuất hàng loạt phụ kiện GATEC, đào tạo kỹ thuật viên lắp đặt để nhanh chóng phổ biến cơng nghệ sử dụng biogas chạy động đốt 467 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới 468 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới TÀI LIỆU THAM KHẢO David House : Biogas Handbook Peace Press Inc., 1981 M Metghalchi and J C Keck: Burning velocities of mixtures of air with methanol, isooctane and indolene at high pressures and temperatures Combustion and Flame, 48:191-210, 1982 W P Jones and J H Whitelaw: Calculation Methods for Reacting Turbulent Flows: A Review Combustion and Flame, 48:1-26, 1982 Helmut Muche, Harald Zimmermann: The Purification of Biogas Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH - 1985 Iijima, T., and Takeno, T.: Combustion and Flame 65:35-43, 1986 Klaus von Mitzlaff: Engines for Biogas Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH, 1988 James L Walsh, Charles C Ross, Micheal S Smith: Handbook on Biogas utilization US Department of Energy, 1988 Clarke: Measurement of laminar burning velocity of air/fuel/diluent mixtures in zero gravity, D.Phil thesis, University of Oxford, 1994 V L Zimont and A N Lipatnikov: A Numerical Model of Premixed Turbulent Combustion of Gases Chem Phys Report, 14(7):993-1025, 1995 10 R Stone, A Clarke, B Beckwith: Correlations for the Laminar-Burning Velocity of Methane/Diluent/Air Mixtures Obtained in Free-Fall Experiments Combustion and Flame 114:546-555, 1998 11 V Zimont, W Polifke, M Bettelini, and W Weisenstein: An Efficient Computational Model for Premixed Turbulent Combustion at High Reynolds Numbers Based on a Turbulent Flame Speed Closure J of Gas Turbines Power, 120:526-532, 1998 12 V Zimont: Gas Premixed Combustion at High Turbulence Turbulent Flame Closure Model Combustion Model Experimental Thermal and Fluid Science, 21:179-186, 2000 13 M Elia, M Ulinski, M Metghalchi: Laminar Burning Velocity of Methane-AirDiluent Mixtures Journal of Engineering for Gas Turbines and Power JANUARY 2001, Vol 123, pp 190-196, 2001 14 V L Zimont, F Biagioli, and K J Syed: Modelling Turbulent Premixed Combustion in the Intermediate Steady Propagation Regime Progress in Computational Fluid Dynamics, 1(1):14-28, 2001 15 ISAAC M HELD, BRIAN J SODEN: An Assessment of Climate Feedbacks in Coupled Ocean–Atmosphere Models JOURNAL OF CLIMATE VOLUME 19, pp 3354-3360 469 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới 16 PETER A STOTT, GARETH S JONES, AND JOHN F B MITCHELL: Do Models Underestimate the Solar Contribution to Recent Climate Change? Report of Hadley Centre for Climate Prediction and Research, Met Office, Bracknell, Berkshire, United Kingdom, 15 DECEMBER 2003 17 R G Papagiannakis and D T Hountalas: Combustion and exhaust emission characteristics of a dual fuel compression ignition engine operated with pilot Diesel fuel and natural gas Energy Conversion and Management, Volume 45, Issues 1819, November 2004, Pages 2971-2987, 2004 18 Mohamed Y E Selim: Sensitivity of dual fuel engine combustion and knocking limits to gaseous fuel composition Energy Conversion and Management Volume 45, Issue 3, February 2004, Pages 411-425, 2004 19 Yannick LAFAY, Gilles CABOT, Abdelkrim BOUKHALFA: Experimental Study Of Biogas Combustion Using A Gas Turbine Configuration 13th Int Symp on Appl Laser Techniques to Fluid Mechanics, Lisbon, Portugal, June 26-29, 2006 20 FLUENT 6.3 User’s Guide Fluent Inc 2006 21 N SCAFETTA, B J WEST: Phenomenological solar contribution to the 1900– 2000 global surfacewarming GEOPHYSICAL RESEARCH LETTERS, VOL 33, 2006 22 Biogas as Road Transport Fuel Research undertaken for the National Society for Clean Air and Environmental Protection, UK, 2006 23 Margareta Persson and Arthur Wellinger: Biogas upgrading and utilisation IEA Bioenergy, 2008 24 HOLLI RIEBEEK ET ROBERT SIMMON, « Paléoclimatologie : enregistrement des données provenant de l'étude des carottes glaciaires», 19 décembre 2005, Observatoire de la Terre, NASA 30 juillet 2008 25 Teodorita Al Seadi, Dominik Rutz, Heinz Prassl, Michael Kottner, Tobias Finsterwalder, Silke Volk, Rainer Janssen: Biogas Handbook University of Southern Denmark, 2008 26 [8] NEBOJSA NAKICENOVIC, ET AL., « IPCC Special Report on Emissions Scenarios, Chapter 4: An Overview of Scenarios / 4.2 SRES Scenario Taxonomy / Table 4- 2: Overview of SRES scenario quantifications », Programme des Nations unies pour l'environnement Consulté le 2008-08-01 27 Iván Darío Bedoya, Andrés Amell Arrieta and Francisco Javier Cadavid: Effects of mixing system and pilot fuel quality on diesel-biogas dual fuel engine performance Bioresource Technology, Volume 100, Issue 24, December 2009, Pages 6624-6629, 2009 28 Cracknell: High pressure laminar burning velocity measurements and modelling of methane and n-butane Combustion Theory and Modelling, 14:4, 519-540, 2010 29 Stephen P Marshall, Richard Stone, Crina Heghes, Trevor J Davies & Roger F Cracknell: High pressure laminar burning velocity measurements and modelling of methane and n-butane, Combustion Theory and Modelling, 14:4, 519-540, 2010 470 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới 30 B Galmiche, F Halter, F Foucher, P Dagaut: Effects of Dilution on Laminar Burning Velocity of Premixed Methane/Air Flames Energy Fuels, 25, 948-954, 2011 31 http://courses.cit.cornell.edu/fluent/ 32 http://www.fluent.com/software/gambit/index.htm 33 http://courses.cit.cornell.edu/fluent/ 34 http://ecologie.nature.free.fr/pages/dossiers/dossier_rechauffement_planete.htm 35 http://www.automotivesweden.se/arkiv/articles/majorinvestmentinbiogasinskarabor g.5.11580c43120c6eb0f5d800019316.html 36 http://www.sweden.se/fr/Accueil/Travailler-vivre/A-lire/La-Suede-vers-un-avenirsans-petrole/ 37 http://my.fit.edu/itresources/manuals/fluent6.3/help/html/ug/node750.htm: Ignition Model Theory 38 (http://vietbao.vn/Khoa-hoc/May-phat-dien-sach/45265746/188/) 39 http://www.vatgia.com 40 http://cdiac.ornl.gov/trends/emis/vie.html 41 http://www.globalwarmingart.com/wiki/Image:Global_Warming_Predictions_Map _jpg 42 http://www.globalwarmingart.com/wiki/Image:Instrumental_Temperature_Record_ png 43 http://fr.wikipedia.org/wiki/R%C3%A9chauffement_climatique#Confrontations_de s_mod.C3.A8les_et_des_observations 44 http://www.globalwarmingart.com/wiki/Image:SE_Asia_Sea_Level_Risks_png 45 http://www.globalwarmingart.com/ 46 http://en.wikipedia.org/wiki/Solar_variation#cite_note-47 47 http://en.wikipedia.org/wiki/Greenhouse_gas 48 BUI VAN GA, PHAM XUAN MAI, Liviu GEORGESCU: A mathematical model for calculation of turbulence diffusion combustion in air and in Diesel engines Proceedings of the VII International Conference of Motor Vehicles CAR-2000 (FISITA, SIAR), Romania, 16-17 Nov 2000, Vol ICE, pp 8-16 49 BUI Van Ga, PHAM Xuan Mai, NGUYEN Huu Huong: Calculation of LPG Stratified Mixture Formation in a Direct Injection Engine International Conference on Automotive Technololy, ICAT’02, Paper 044, Hanoi, 24-28 October 2002 50 Bui Van Ga, Tran Van Nam, Nguyen huu Huong, Le Van Lu: Mơ hình ba khu vực tính tốn q trình cháy phân lớp động đánh lửa cưỡng phun trực tiếp LPG Tuyển tập Hội nghị Cơ học thủy khí tồn quốc năm 2003, pp 116-124, Đà Nẵng, 21 -23/7/2003 51 BUI VAN GA: Combustion of LPG-air lean mixture and its application on motorcycle engines The ASEM workshop on EU/ASIA Science and Technology co-operation on clean technology, Hanoi, 3-4 November, 2004, pp 351-359 471 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới 52 BUI VAN GA, BUI THI MINH TU: Hệ thống nhiên liệu xe gắn máy chạy ga LPG Tạp chí Giao thơng vận tải, số 10/2004, pp 23-24 27 53 BUI VAN GA: Combustion of LPG-Air Lean Mixture and its Application on Motorcycle Engines Paper 043, pp International Conference on Automotive Technology for Vietnam, ICAT 2005, Hanoi, October 22-24, 2005 54 BUI VAN GA, TRAN VAN NAM: Combustion of LPG-Air Lean Mixture: A solution for pollution reduction of motorcycles in Vietnam The 6th General Seminar of the Core University Program “Environmental Science and Technology for sustainability of Asia, Kumamoto, Japan, 2-4 October 2006, pp 361-367 55 BUI VAN GA, NGO VAN LANH, NGO KIM PHUNG, VENET CEDERIC: Thử nghiệm khí biogas động xe gắn máy Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(18), pp 1-5, 2007 56 BUI VAN GA, NGO VAN LANH, NGO KIM PHUNG: Tinh luyện khí biogas để chạy động đốt Khoa học Phát triển, Đà Nẵng 4-2007 57 BUI VAN GA, TRUONG LE BICH TRAM, TRUONG HOANG THIEN, PHAM DUY PHUC, DANG HUU THANH, Juliand ARNAUD: Hệ thống cung cấp khí biogas cho đơng kéo máy phát điện 2HP Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3(20), 2007, pp 80-85 58 Bùi Văn Ga, Trần Thanh Hải Tùng: Nghiên cứu hệ thống không tải-làm đậm cho động sử dụng nhiên liệu khí Tạp chí Giao thơng-Vận tải số 9/2007, pp 36-37 28 59 Bui Van Ga, Nhan Hong Quang, Truong Le Bich Tram: Small Power Engine Fueled with Biogas The 4th Seminar on Environment Science and Technology Issues Related to the Sustainable Development for Urban and Coastal Areas, pp 257-263 Japan-Vietnam Core University Program, Danang 27-28 September 2007 60 Bùi Văn Ga, Trần Thanh Hải Tùng, Trương Lê Bích Trâm, Lê Minh Tiến: Động tĩnh sử dụng biogas Hội nghị "Đào tạo cán lĩnh vực môi trường", Trường Đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng, ngày 29-12-2007 61 BUI VAN GA, TRAN VAN NAM, TRAN THANH HAI TUNG: Compression Ignition Engine Fueled by Biogas Hội nghị toàn quốc Cơ học Thủy Khí, Phan Thiết, 25-27/7/2008 62 BUI VAN GA, LE MINH TIEN, TRUONG LE BICH TRAM, TRAN HAU LUONG: Biogas-Gasoline Hybrid Engine Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 3(26), pp 40-48, 2008 63 BÙI VĂN GA, LÊ MINH TIẾN, NGUYỄN VĂN ĐÔNG, NGUYỄN VĂN ANH: Hệ thống cung cấp biogas cho động dual-fuel biogas/diesel Tạp chí Khoa họcCơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 2(25)-2008, pp 17-22 64 BÙI VĂN GA, TRẦN VĂN QUANG, TRƯƠNG LÊ BÍCH TRÂM, NGUYỄN PHI QUANG: Tối ưu hóa q trình cung cấp biogas cho động tĩnh sử dụng hai nhiên liệu biogas-dầu mỏ Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 5(28)-2008, pp 22-30 472 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới 65 BUI VAN GA, TRAN VAN NAM, TRUONG LE BICH TRAM: Engines fueled by biogas: A contribution to energy saving and climate change mitigation The 6th Seminar on Environment Science and Technology Issues Related to Climate Change Mitigation Japan-Vietnam Core University Program, Osaka, Japan, 26-28 November 2008 66 BUI VAN GA, TRAN VAN QUANG, TRUONG LE BICH TRAM: Động tĩnh chạy hai nhiên liệu biogas-diesel Tạp chí Giao Thơng Vận Tải, pp 23-26, tháng 12-2008 67 BUI VAN GA, TRAN VAN NAM, TRAN THANH HAI TUNG, TRUONG LE BICH TRAM: Biogas-Petroleum Conversion Kit for Stationary Engines Hội nghị "Nhiên liệu thay thế", Thành phố Hồ Chí Minh, 22-12-2008 68 BUI VAN GA, TRAN VAN QUANG: Biến thiên CO2 khí viễn cảnh cân carbon tương lai Tuyển tập Công trình Khoa học Hội nghị Cơ học tồn quốc lần thứ VIII, Tập 1, pp 370-382 Hà Nội, 8-9/4/2009 69 BUI VAN GA, LE MINH TIEN, TRUONG LE BICH TRAM, NGUYEN VAN DONG: Hạn chế phát thải chất khí gây hiệu ứng nhà kính với cơng nghệ ứng dụng khí sinh học động đốt Tuyển tập Công trình Khoa học Hội nghị Cơ học tồn quốc lần thứ VIII, Tập 1, pp 383-392 Hà Nội, 8-9/4/2009 70 Bùi Văn Ga, Lê Minh Tiến, Trương Lê Bích Trâm, Nguyễn Phi Quang: Tính tốn q trình cung cấp biogas cho động động nhiều xi lanh đánh lửa tia lửa mồi Hội Nghị Cơ Học Thuỷ Khí tồn quốc 2009 Đà Nẵng 22-25/7/2009 71 Bùi Văn Ga, Nguyễn Văn Đông, Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Thế Anh, Hồ Tấn Quyền: Xe gắn máy chạy biogas nén Tuyển tập Hội Nghị Cơ Học Thuỷ Khí tồn quốc 2009, pp 147-156, Đà Nẵng 22-25/7/2009 72 Bùi Văn Ga, Lê Minh Tiến, Trương Lê Bích Trâm, Trần Thanh Hải Tùng: Tính toán van cung cấp biogas cho động nhiều xi lanh cỡ lớn Tạp Chí Giao ThơngVận Tải, số 8/2009, pp 25-27 73 Bui Van Ga, Tran van Nam, Tran Thanh Hai Tung: Motorcycle fueled by compressed biogas The 2009 International Forum on Strategic Technologies IFOST2009, Section Renewable Energy and Energy Conservation, pp 17-24, HoChiMinh City, October 21-23, 2009 74 Bùi Văn Ga: Carbon Balance in the Atmosphere Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 11, Trường Đại học Bách Khoa-Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Phân ban Công nghệ Quản lý Môi trường, pp 49-58, HCMC, 21-23/10/2009 75 Bùi Văn Ga: Ứng dụng biogas sản xuất đời sống nông thôn Việt Nam Hội nghị Vật lý chất rắn Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 6, Đà Nẵng, 810/11/2009 76 Bùi Văn Ga, Nguyễn Văn Đông, Nguyễn Văn Anh, Trương Lê Bích Trâm: Nghiên cứu hệ thống cung cấp biogas nén cho xe gắn máy Tạp chí Giao Thông Vận Tải, số 12/2009, pp 79-82, 2009 473 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới 77 Bùi Văn Ga, Phan Thế Anh, Nguyễn Đình Lâm, Nguyễn Văn Đơng: Nghiên cứu đặc tính siêu kỵ nước vật liệu tổ hợp C-CNT khả ứng dụng vào lưu trữ biogas Tạp chí Khoa học Công nghệ-Đại học Đà Nẵng, số 34/2009, pp 50-58 78 Bui Van Ga, Tran Van Nam, Nguyen Thi Thanh Xuan: Utilization of biogas engines in rural area: A contribution to climate change mitigation Colloque International RUNSUD 2010, pp 19-31, Universite Nice-Sophia Antipolis, France, 23-25 Mars 2010 79 Bùi Văn Ga, Lê Minh Tiến, Lê Xuân Thạch: So sánh hiệu giải pháp cung cấp biogas cho động đốt Tạp chí Khoa học Cơng nghệ-Đại học Đà Nẵng, số 2(37)/2010, pp 65-72 80 Bui Van Ga, Tran Thanh Hai Tung: Research on using alternative fuels at Danang University Proceedings of the workshop on Traffic and Environment, Hanoi, 9-10 August 2010, pp 11-33 81 Bui Văn Ga, Nguyễn Việt Hải, Nguyễn Hồng Ngun: Tính tốn van cung cấp hỗn hợp biogas-khơng khí cho động tự cháy nén phần mềm FLUENT Tạp chí Khoa học Công nghệ-Đại học Đà Nẵng, số 4(39)/2010, pp 88-95 82 Bùi Văn Ga, Trần Thanh Hải Tùng: Xây dựng đường đặc tính tạo hỗn hợp động đánh lửa cưỡng sử dụng biogas nén Tạp Chí Giao Thông Vận Tải, số 11/2010, pp 35-37 83 Bùi Văn Ga, Nguyễn Văn Đơng, Phan Đình Minh, Đặng Thị Hồng Tuyển: Nghiên cứu trình nén Biogas làm nhiên liệu cho phương tiện vận chuyển giới Hội nghị Cơ học Thủy Khí tồn quốc, Qui Nhơn, 22-24/7/2010, pp 175-184 84 Bùi Văn Ga, Trần Thanh Hải Tùng, Lê Minh Tiến, Lê Xuân Thạch: So sánh hiệu kinh tế giải pháp cải tạo động chạy xăng dầu sang chạy biogas Hội nghị Cơ học Thủy Khí tồn quốc, Qui Nhơn, 22-24/7/2010, pp.185-192 85 Nguyễn Đình Lâm, Bùi Văn Ga, Nguyễn Văn Đơng: Tổng hợp, định hình nghiên cứu khả hấp phụ Methane cùa Carbon Nano ống (CNT) công nghệ lưu trữ Biogas Hội nghị Cơ học Thủy Khí tồn quốc, Qui Nhơn, 22-24/7/2010, pp 321-328 86 Bùi Văn Ga, Trần Văn Nam, Lê Minh Tiến: Mơ q trình cháy dual fuel biogas-diesel Tạp Chí Giao Thơng Vận Tải, số 4/2011, pp 32-34 87 Bùi Văn Ga, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng: Tính tốn nồng độ chất ô nhiễm sản phẩm cháy khuếch tán nhiên liệu biogas Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Kỹ thuật số 80-2011, pp 107-112 88 Bùi Văn Ga, Trần Văn Nam, Lê Xuân Thạch: Mô dòng chảy qua tạo hỗn hợp động biogas đánh lửa cưỡng phần mềm Fluent Tạp chí Khoa học Công nghệ Trường Đại học Kỹ thuật số 80-2011, pp 134-138 89 Bùi Văn Ga, Trần Văn Nam, Lê Minh Tiến: Nghiên cứu ảnh hưởng CO2 đến trình cháy dual fuel biogas-propane buồng cháy 3-D Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Kỹ thuật số 81-2011, pp 96-102 474 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới 90 Ga Bui Van, Nam Tran Van, Xuan Nguyen Thi Thanh, Dong Nguyen Van, Thong Nguyen Minh: Utilization of Poor Biogas in Biogas -Diesel Dual Fuel Engine Da Nang International Forum on Green Technology and Management-IFGTM 2011, Danang City on July 28-29, 2011, pp 41-50 91 Bùi Văn Ga, Trần Thanh Hải Tùng, Lê Minh Tiến, Phạm Đình Long: Ảnh Hưởng CO2 đến trình cháy biogas buồng cháy đẳng tích hình cầu Tạp Chí Giao Thông Vận Tải, số 11/2010, pp 30-34 92 Bui Van Ga, Tran Van Nam, Tran Thanh Hai Tung: A simulation of effects of compression ratios on the combustion in engines fueled by biogas with variable CO2 concentrations The 1st International Conference on Energy, Environment and Climate Change (ICEC-2011), HoChiMinh City, August 26-27/2011 93 Bùi Văn Ga, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Văn Đông: Mô ảnh hưởng yếu tố vận hành đến trình cháy động đánh lửa cưỡng sử dụng nhiên liệu biogas Tạp chí Cơ Khí Việt Nam, số đặc biệt 01, 102011, pp 4-9 94 Bùi Văn Ga, Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Văn Đơng, Lê Xn Thạch: Tính tốn mơ góc đánh lửa sớm tối ưu xe gắn máy 110cc chạy biogas Tạp chí Khoa học Công nghệ-Đại học Đà Nẵng, số 7(48)/2011, pp 10-18 95 Ga Bui Van, Tung Tran Thanh Hai and Dong Nguyen Van: Simulation and experimental studies of perfomance of 110cc motorcycle engine running on biogas The 4" AUN/SEED-Net Regional Conference in Mechanical and Aerospace Technology HoChiMinh City, January 10-11, 2012, pp 182-190 96 Bui Van Ga, Tran Van Nam, Tran Thanh Hai Tung, Le Minh Tien, Le Xuan Thach: Study of Performance of Biogas Spark Ignition Engine Converted from Diesel Engine The International Conference on Green Technology and Sustainable Development Hochiminh City, Vietnam, September 29-30, 2012 97 Bùi Văn Ga: Bằng độc quyền sáng chế số 3692: “Hệ thống nhiên liệu cho xe gắn máy hai bánh sửu dụng khí dầu mỏ hóa lỏng LPG/xăng" Cục Sở hữu trí tuệ, 1-82003 98 Bùi Văn Ga: Bằng độc quyền sáng chế số 5940 “Bộ phụ kiện chuyển đổi nhiên liệu LPG/xăng cho xe gắn máy" Cục Sở hữu trí tuệ, 17-10-2006 99 Bùi Văn Ga: Bằng độc quyền sáng chế số 6643 “Hệ thống ba van chức cung cấp nhiên liệu khí cho xe gắn máy LPG/xăng" Cục Sở hữu trí tuệ, 09-10-2007 100 Bùi Văn Ga: Bằng độc quyền sáng chế số 8187 “Hệ thống không tải-làm đậm động tơ chạy khí dầu mỏ hóa lỏng LPG” Cục Sở hữu trí tuệ, 18-01-2010 101 Bùi Văn Ga: Bằng độc quyền sáng chế số 9433 “Bộ điều tốc cho động tĩnh chạy biogas cải tạo từ động diesel” Cục Sở hữu trí tuệ, 11-07-2011 102 Bùi Văn Ga: Bằng độc quyền sáng chế số 9562 “Hệ thống cung cấp nhiên liệu biogas cho động tĩnh chạy hai nhiên liệu biogas-xăng” Cục Sở hữu trí tuệ, 16-08-2011 103 Dương Việt Dũng, Bùi Văn Ga, Nhan Hồng Quang, Lê Minh Tiến: Nghiên cứu thực nghiệm tính động Toyota 3Y chạy biogas Hội nghị Cơ học Thủy Khí tồn quốc, Nha Trang, 26-28/7/2012 475 ĐTĐL2010G/35: Nghiên cứu công nghệ sử dụng biogas dùng để phát điện, kéo máy công tác vận chuyển giới 104 Bùi Văn Ga, Nguyễn Đình Lâm, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Hồ Tấn Quyền: Công nghệ ứng dụng biogas sản xuất đời sống nông thôn Hội nghị Cơ học Thủy Khí tồn quốc, Nha Trang, 26-28/7/2012 105 Trần Văn Nam, Bùi Văn Ga, Lê Xuân Thạch, Phạm Đình Long: Xác định thông số kết cấu vận hành tối ưu động biogas đánh lửa cưỡng Hội nghị Cơ học Thủy Khí tồn quốc, Nha Trang, 26-28/7/2012 106 Trần Thanh Hải Tùng, Bùi Văn Ga, Nguyễn Văn Anh, Võ Anh Vũ: Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ số nén thành phần nhiên liệu biogas đến trình cháy động Hội nghị Cơ học Thủy Khí tồn quốc, Nha Trang, 26-28/7/2012 107 Trần Văn Nam, Bùi Văn Ga, Phan Minh Đức, Nguyễn Văn Đông: Mô trình cháy động sử dụng biogas nén Hội nghị Cơ học Thủy Khí tồn quốc, Nha Trang, 26-28/7/2012 108 Bùi Văn Ga, Trần Văn Nam, Lê Minh Tiến, Nguyễn Việt Hải: Nghiên cứu thực nghiệm tính động nhiên liệu kép biogas-diesel Hội nghị Cơ học Thủy Khí tồn quốc, Nha Trang, 26-28/7/2012 109 Bùi Văn Ga, Trần Văn Nam, Lê Minh Tiến, Lê Xuân Thạch: Ảnh hưởng thành phần CH4, góc đánh lửa sớm tỉ số nén đến tính động biogas Tạp chí Giao thơng Vận tải, 7-2012 476

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN