Chọn tạo giống lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc lá bằng kết hợp phương pháp công nghệ sinh học công nghệ đơn bội chỉ thị phân tử với phương pháp truyền thống
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
7,71 MB
Nội dung
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Tên đề tài: CHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG KHÁNG BỆNH BẠC LÁ BẰNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ SINH HỌC (CÔNG NGHỆ ĐƠN BỘI, CHỈ THỊ PHÂN TỬ) VỚI PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG 9744 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Tên đề tài: CHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG KHÁNG BỆNH BẠC LÁ BẰNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ SINH HỌC (CÔNG NGHỆ ĐƠN BỘI, CHỈ THỊ PHÂN TỬ) VỚI PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG MỞ ĐẦU Hiện nay, lúa lai trở nên thiếu cấu giống trồng Việt Nam, lúa lai đóng góp khơng nhỏ vào gia tăng sản lượng lương thực Quốc gia bảo đảm an ninh lương thực Diện tích lúa lai năm gần khơng tăng mà cịn có phần giảm, ngun nhân hạn chế chủ yếu lúa lai chưa kháng bệnh bạc Ở Việt Nam, bệnh bạc thật gây tác hại, làm giảm suất từ 3060% [15], Trường Đại học NN1,[14] Viện Bảo vệ Thực vât, Viện DTNN, thu thập, phân lập nhiều nịi bạc khác từ nước ngồi nòi phân lập nước Kết đánh giá thử nghiệm viện, trường, cho thấy có gen kháng phần lớn nịi miền Bắc Việt Nam xa5, Xa7 Xa21, nhiên số gen Xa21 kháng nhiều nòi bạc khác mức độ kháng giảm đáng kể, muốn tăng cường khả kháng bệnh bền vững cần phải quy tụ nhiều gen kháng vào giống lúa Bằng phương pháp lây nhiễm nhân tạo, có kết luận, cá thể kháng bệnh bạc lá, cá thể khác khơng kháng kháng nhiều, kháng ít, khó biết thể mang gen kháng, cá thể khác mang hai hay nhiều gen gen Nhờ thị phân tử, khơng xác định nhanh chóng, xác cá thể mang hay nhiều gen mà gen để định hướng chọn giống kháng bền với bệnh bạc Viện lúa quốc tế quy tụ gen kháng bệnh bạc khác vào giống từ IRBB1 đến IRBB 63 có giống có tới gen việc sử dụng vật liệu quy tụ IRRI kết hợp với thị phân tử để quy tụ vào giống lúa [28] khác hồn tồn điều kiện Việt Nam Dòng IRBB 62 mang gen trội Xa4, Xa7, Xa21 kháng tốt với nòi bạc Việt Nam liên kết với thị phân tử MP1MP2, P3, pTA248 việc sử dụng dòng làm vật liệu để lai quy tụ vào giống lúa khác tiện lợi Các nhà khoa học Thái Lan sử dụng thành công MAS phương pháp nuôi cấy bao phấn lúa để quy tụ gen kháng bạc Xa21 gen chịu úng SUB1 vào giống lúa KDML 105 (Khao Dak Mali) Đối với lúa lai sử dụng hiệu ứng trội siêu trội nên vật liệu, dịng, giống có chứa gen trội có ý nghĩa công tác chọn tạo giống lúa lai kháng bệnh bạc Nếu ta quy tụ hai gen Xa7 Xa21 vào dòng mẹ TGMS dòng bố khác sau sử dụng chúng sản xuất lúa lai tạo tổ hợp lai kháng bệnh bạc lá[14] Tuy vậy, giống lúa lai chủ yếu nhập nội từ Trung Quốc lúa lai hệ ba dòng nên suất bị hạn chế Muốn có ưu lai cao cần tổ hợp phân loài phụ Indica/ Japonica, xong lai xa lai thường bị lép không tương thích dịng bố mẹ Để có lúa lai cao sản cần phải lai xa phân lồi phụ dịng bố mẹ phải có gen tương hợp rộng S5n Dòng mẹ PA64S mang gen tương hợp rộng S5n liên kết với thị phân tử RM225 RM253 đồng thời mang gen bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ sử dụng làm vật liệu cho chọn tạo dòng bố mẹ mang gen tương hợp rộng Phương pháp nuôi cấy bao phấn phương pháp sử dụng rộng rãi nhiều nước tiên tiến giới phương pháp tiện lợi giúp nhanh chóng tạo dòng đơn bội kép Đặc biệt, sử dụng phương pháp rút ngắn thời gian chọn dòng TGMS từ 5-6 năm điều kiện thường xuống 1-2 năm phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh Muốn mở rộng diện tích lúa lai cần chọn tạo lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc trước hết phải chọn tạo dòng bố, mẹ kháng bệnh bạc chúng tơi chọn hướng nghiên cứu “Chọn tạo lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc CNSH (nuôi cấy đơn bội, thị phân tử) kết hợp với phương pháp thông thường” khoa học có ý nghĩa thực tiễn cao Mục tiêu đề tài - Làm chủ công nghệ tạo dòng bố, mẹ mang gen tương hợp rộng gen kháng bệnh bạc - Tạo 2-3 dòng bố, 1-2 dòng mẹ ngắn ngày mang gen tương hợp rộng gen kháng bệnh bạc - Chọn 1-2 tổ hợp lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc có triển vọng Đối tượng nghiên cứu Kế thừa số vật liệu đề tài “nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng bệnh bạc thị phân tử” Đối tượng nghiên cứu dòng bố, mẹ lúa lai hai dòng, gen kháng bệnh bạc Xa7, Xa21 gen tương hợp rộng S5n Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chọn tạo dòng bố, mẹ lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc lá, sử dụng công nghệ nuôi cấy bao phấn, thị phân tử kết hợp với phương pháp lai truyền thống nên rút ngắn thời gian Dòng bố, mẹ có gen kháng bệnh bạc trội Xa7, Xa21 dễ tạo lúa lai kháng bệnh bạc nên mang tính ứng dụng cao Tính cấp thiết Hiện nay, lúa lai nhiễm bệnh bạc nên khó mở rộng diện tích Lý chủ yếu chưa tạo dòng bố, mẹ mang gen trội Xa7, Xa21 kháng với nòi gây bệnh bạc Việt Nam Nếu chọn tạo dòng bố, mẹ mang gen tạo tổ hợp lúa lai kháng bệnh bạc mở rộng diện tích lúa lai vụ Mùa Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài đưa quy trình chọn tạo dòng bố, mẹ lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc CNSH (công nghệ đơn bội, thị phân tử) nên có ý nghĩa khoa học cao Các dòng bố mẹ kháng bệnh bạc sở chọn tạo lúa lai kháng bệnh bạc lá, mang gen tương hợp rộng sở khai thác ưu lai xa nên có ý nghĩa thực tiễn cao CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai nước giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai giới Lúa (Oryza sativa L.) lương thực quan trọng không Việt Nam mà giới, đặc biệt quan trọng nơi mà dân nghèo sinh sống Vì quốc gia Châu Á hàng năm tiêu thụ tới 90% sản lượng lúa gạo giới Để đảm bảo nguồn lương thực, đáp ứng cho mức độ tăng dân số giới, 30 năm tới sản lượng lúa gạo yêu cầu tăng từ 470 triệu nay, lên 740 triệu Do diện tích trồng nói chung lúa nói riêng ngày giảm, sản lượng lương thực buộc phải tăng mạnh hàng năm mong nuôi lượng dân số giới ngày tăng nhanh cần phải chọn tạo giống lúa suất cao, chống chịu tốt Việc sử dụng ưu lai nhằm tăng suất lúa cần thiết, Trung Quốc nước giới thành công đưa sản xuất lúa lai giới, ngày diện tích lúa lai chiếm khoảng 50% diện tích trồng lúa nước góp phần khơng nhỏ vào việc gia tăng sản lượng lương thực xố đói quốc gia đông dân hành tinh Hiện nay, Trung Quốc, lúa lai nghiên cứu nhiều nước giới, Ấn Độ, Việt Nam hai nước thu thành tựu định nghiên cứu sản xuất, lúa lai mở rộng khẳng định chỗ đứng thiếu sản xuất.[8] Diện tích lúa lai nước Trung Quốc Bănglades 40 000 ha, Ấn Độ 560 000 ha, Philippin gần 200 ngàn ha, Mỹ 43 000 ha, nước khác Srilanca, Ai Cập, Nhật trồng lúa lai Trong năm cuối kỷ trước, lúa lai sản xuất chủ yếu lúa lai thuộc hệ ba dòng, sử dụng lai dựa sở dòng mẹ dòng CMS, ngày sản xuất lúa lai hệ ba dòng giữ vị trí quan trọng ổn định khơng phụ thuộc vào nhiệt độ, xong lúa lai ba dòng cịn số hạn chế, khó trì làm dòng mẹ, phổ phục hồi thấp, giá thành hạt lai cao, khó sử dụng ưu lai xa kịch trần suất Trung quốc đưa vào sản xuất nhiều giống lúa lai hệ hai dịng có tổ hợp Pêi ải 64S/ 9311 cho suất siêu cao sản 17,1T/ ha/ vụ.[5] Trong năm gần đây, công ty giống Trung Quốc, Ấn Độ khảo nghiệm nhiều tổ hợp lúa lai hai dịng Việt Nam có kết tốt.[13] Để khắc phục khó khăn lúa lai hệ ba dịng, nhà khoa học tìm hướng lúa lai hệ hai dòng lúa lai dòng Tuy lúa lai hệ dòng cịn nghiên cứu lý thuyết, việc nghiên cứu sử dụng lúa lai hệ hai dòng kinh tế, thuận lợi có giá trị thực tiễn Lúa lai hệ hai dòng dựa tảng sử dụng dòng bất dục đực mẫn cảm với ánh sáng ngày ngắn (PGMS), bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) quan tâm thực ngồi cịn có dịng bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ ngược (Anti-TGMS) Do ưu việt lúa lai hai dòng hệ TGMS so với lúa lai ba dòng, đặc biệt nước nhiệt đới, biên độ chiếu sáng ngày chênh lệch chênh lệch nhiệt độ tháng năm lớn tương đối ổn định thuận tiện cho nghiên cứu phát triển lúa lai hệ hai dòng, sử dụng dòng bất dục đực nhân nhậy cảm với nhiệt độ (TGMS) Vì nhiều nước giới đầu tư nghiên cứu, chọn tạo dịng bất dục đực TGMS tìm nhiều dịng có nguồn gốc khác nhau, dịng 5460S Trung Quốc có gen tms1 nằm nhiễm sắc thể số 8, dịng đột biến từ Norin PL12 có gen tms2 nằm nhiễm sắc thể số 7, dòng đột biến từ IR32364 IRRI có gen tms3 nằm nhiếm sắc thể số 6, dòng TGMS-VN-1 Việt Nam,[23] đột biến từ giống Chiêm Bầu có gen tms4 nằm nhiễm sắc thể số 2, dòng SA2 Ấn Độ có gen tms5 nằm nhiễm sắc thể số 9, Dòng TGMS-VN-6 thu từ đột biến D84-1 Việt Nam có gen tms6 nằm nhiễm sắc thể số 4, dịng Anti-TGMS có gen rtms1 nằm nhiễm sắc thể số 10 lúa Hàng năm Trung Quốc có hàng trăm tổ hợp lúa lai xuất sang nước khác mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể tạo them công việc nâng cao thu nhập cho nơng dân 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai nước Ở Việt Nam, sản lượng lúa chiếm gần 90% tổng sản lượng lương thực Ngoài ra, phần dinh dưỡng người Việt Nam, cơm cung cấp tới 68% lượng ca-lo cần thiết cho thể Do diện tích trồng nói chung lúa nói riêng ngày giảm, sản lượng lương thực buộc phải tăng mạnh hàng năm mong nuôi lượng dân số giới ngày tăng nhanh Riêng Việt Nam, nhà kinh tế nước cho từ năm 2020, sản lượng lúa cần phải tăng thêm 1,43% năm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ người dân (Evenson, 1999) Từ năm 1991, lúa lai nhà nước ta quan tâm, đầu tư nghiên cứu, sản xuất ứng dụng Đến nay, lúa lai đưa vào cấu giống thức hầu hết tỉnh trở thành thiếu được,[7] đặc biệt cần cho vùng trồng vụ Đông Năng suất lúa lai vụ Xuân tương đối ổn định góp phần không nhỏ vào việc gia tăng sản lượng lương thực nước ta Chất lượng lúa lai ngày cải thiện, nhiều giống lúa lai người tiêu dùng đánh giá cao, giá thành gạo nhiều giống lúa lai cao số giống lúa nhập nội từ Trung Quốc trồng phổ biến Miền Bắc Q5, Khang Dân 18 Diện tích lúa lai hàng năm khoảng 600 ngàn (tương đương 18.000 hạt lai) trồng phổ biến Miền Bắc Các giống lúa lai ngắn ngày, dễ chăm sóc, tỏ có sức chống chịu với số điều kiện bất lợi với thời tiết điều kiện ngoại cảnh tốt lúa nên có đóng góp vào gia tăng sản lượng lương thực nước Mặc dù làm chủ công nghệ sản xuất hạt lai F1,[8] giống lúa lai trồng chủ yếu nhập từ Trung Quốc nên không chủ động sản xuất, nhiều bị ép giá đến 120-130 ngàn đồng/ kg Tuy số tổ hợp lúa lai Trung Quốc sản xuất Việt Nam dòng CMS chưa làm đủ số lượng chất lượng để đáp ứng nhu cầu sản xuất Đây việc khó mà đến nhiều đơn vị nghiên cứu, sản xuất lúa lai nước phải chấp nhận Qua nhiều năm thử nghiệm, đến nhà khoa học Việt Nam khẳng định, lúa lai hai dòng hệ TGMS tiện lợi cho việc chọn nhân dòng mẹ, sản xuất hạt lai nước ta.[3] Nhiều dòng bất dục đực nhân mẫn cảm với nhiệt độ TGMS tạo Việt Nam, dòng TGMS-VN1 đột biến từ giống lúa Chiêm Bầu Việt Nam, mang gen tms4 nằm nhiễm sắc thể số lúa, TGMS-VN-6 có gen tms6 nằm nhiễm sắc thể số lúa Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội nơi có đội ngũ nghiên cứu lúa lai mạnh tạo dòng T1S-96, 103S, T4S, T7S đưa sản xuất đại trà Các dòng TGMS Việt Nam [23] có đủ đặc tính tốt dịng mẹ, thấp cây, ngắn ngày, tỷ lệ thò vòi nhuỵ sau nở hoa cao, khả nhận hạt phấn từ bên tốt, độ bất dục đực nhiệt độ cao ổn định có khả kêt hợp cao.[3], [7] Một số tổ hợp lúa lai Việt Nam ngắn ngày, suất cao, nhiều tổ hợp có chất lượng tốt VL 20, VL 24, TH3-1, TH3-3, TH3-4, TH5-1, TH5-4, TH7-2 sản xuất chấp nhận ngày chiếm niềm tin cuả nông dân, đơn vị sản xuất cung ứng giống lúa lai nước (Sơ kết sản xuất lúa lai vụ Đông-Xuân 2007-2008 vụ Mùa 2008 vụ Đông-Xuân 2008-2009 tỉnh Phía Bắc cục Trồng trọt ngày 9-7-2008) Trung tâm Nghiên cứu Lúa lai- Viện CLT CTP tạo nhiều dòng TGMS khác AMS30S, AMS31S, AMS32S, AMS33S…và nhiều tổ hợp lúa lai HYT83, HYT100, HYT 103, HYT 106, HYT 107… Công nghệ sản xuất hạt lai nhà nước ta quan tâm từ năm 1991, đến nhà khoa học mà nơng dân sản xuất hạt lúa lai, kết đáng trân trọng phải kể đến hệ thống Khuyến nông Quốc gia Năng suất hạt lai đạt cao từ 3-4 tấn/ ha, việc sản xuất lúa lai nước trở thành nghề nơng mang lại hiệu thu nhập cao cịn đóng góp lớn vào nghiệp phát triển lúa lai nước nhà Hiện nay, nhiều công ty giống trồng nước đầu tư lớn vào nghiên cứu sản xuất hạt lai F1 mang lại hiệu kinh tế góp phần vào phát triển lúa lai nước ta Tuy làm chủ hầu hết khâu trình nghiên cứu sản xuất lúa lai, xong tổng số hạt giống lúa lai sản xuất nước năm đáp ứng khoảng 25-30% diện tích lúa lai nước Các giống lúa lai trồng phổ biến nhập nội sản xuất nước bị nhiễm bệnh bạc nên khó mở rộng diện tích vụ Mùa Theo kế hoạch Bộ NN & PTNT đặt đến năm 2010 số lượng hạt giống lúa lai sản xuất nước cần phải đáp ứng 70% diện tích trồng lúa lai Diện tích lúa lai năm gần khơng tăng mà cịn có phần giảm, ngun nhân hạn chế chủ yếu lúa lai chưa kháng bệnh bạc lá, số lượng tổ hợp lúa lai Việt Nam cịn ít, số dịng mẹ TGMS chọn từ nước cịn chưa thật ổn định, chưa có gen trội kháng bạc Xa7, Xa21 để tạo lúa lai kháng bệnh bạc Một số dòng mẹ nhập nội từ Trung Quốc Pêi ải 64S có dạng đẹp, có gen tương hợp rộng xong vòi nhuỵ nhỏ, tỷ lệ vịi nhuỵ thị ngồi thấp dẫn đến khả nhận phấn từ bên thấp, suất hạt lai thấp Các dòng bất dục đực thu thập từ IRRI vậy, khả kháng sâu, bệnh chất lượng gạo tỷ lệ thò vòi nhuỵ kém, khó sản xuất hạt lai 1.2 Bệnh bạc nghiên cứu bệnh bạc Bệnh bạc lúa phát Nhật Bản vào năm 1884 – 1885, sau Takasi (1908) Bokusa (1911) nghiên cứu phân lập thành công vi khuẩn, tiến hành lây nhiễm bệnh nhân tạo vi khuẩn vừa phân lập Tiếp sau Nhật Bản, loạt nước thông báo bệnh bạc lúa nước Năm 1970, bệnh xuất hầu hết nước Châu Á (trừ Tây Á), nước Châu ÂU vào năm 1973 Châu Mỹ La Tinh vào năm 1975 Vi khuẩn gây bệnh bạc lúa (vi khuẩn bạc lúa) nhiều nhà khoa học nghiên cứu, phân lập nên gọi với nhiều tên khác như: năm 1927, theo khái niệm đặt tên EF Smit vi khuẩn gọi Bacterium Oride (Uyed et ishitama) Nakata, sau đặt tên Xanthomonas Oryzae (Uyed et ishitama) Dowson, đến năm 1982, vi khuẩn đặt tên X Campestri pv Oryzea (Uyed et ishitama) Dowson 1.2.1 Đặc điểm, triệu chứng bệnh bạc lúa Bệnh bạc lúa vi khuẩn Xanthomonas Campestris p.v.oryzae Dowson gây ra, bệnh phổ biến nước trồng lúa giới Tác hại chủ yếu bệnh làm cho lúa đặc biệt địng sớm tàn, nhanh chóng bị khơ, chết, khô ảnh hưởng tới khả quang hợp tạo chất sống cho hạt Từ đó, ruộng lúa bị bạc có tỉ lệ lép cao, làm suất giảm lớn 10 Đã lai đánh giá 400 tổ hợp lai, tìm 20 tổ hợp lúa lai có ưu lai cao, NSLT từ 119,46 đến 170 tạ/ có tổ hợp lai ưu tú ngắn ngày 95-110 ngày, tổ hợp TGMS-VN1/R62, 103S/R18, BoS/R32, TGMS1/R62, BoS/R60, DBoS/R62 có dịng bố mang nhiều gen kháng bệnh bạc tổ hợp TGMS1/R25*, TGMS-H20/RT9** có dịng mẹ mang gen kháng bệnh bạc Xa4, tổ hợp kháng bệnh bạc Đã nghiên cứu quy trình sản xuất tổ hợp lúa lai VDT2 (TGMS-VN1/R62), LHD7 (TGMS-H20/RT9) cho suất 27,6 tạ/ ha, tổ hợp HR5 (TGMS1/R25) cho suất 30 tạ/ Đã gửi khảo nghiệm Quốc gia tổ hợp lúa lai ngắn ngày (95-100 ngày) kháng bệnh bạc tốt (1-3) VDT2 HR5 suất có triển vọng Đã trình diễn Hồng Đơng, Duy Tiên, Hà Nam tổ hợp lúa lai VDT2, HR5, LHD7 vụ Xuân 2011, 2012 cho suất cao đạt từ 87,1 đến 98,7 tạ/ Vụ Mùa 2011, 2012 giống VDT2, HR5* LHD7** có TGST ngắn 95-100 ngày, Kháng bệnh bạc (0-1) có suất cao đạt từ 83,4 đến 99,5 tạ/ Đã trình diễn Kim Động, Hưng Yên vụ Mùa năm 2011 giống có TGST 95-100 ngày, Kháng bệnh bạc (1-3) giống VDT đạt 86,31 tạ/ cao đối chứng 11,7%, giống lúa HR5* đạt 82,06 tạ/ ha, giống lúa LHD7** đạt 90,17 tạ/ Vụ Mùa 1012 mưa ngập sau cấy, suất thực thu giống HR5* đạt 75,9 tạ/ cao đối chứng 10,8%, giống lúa VDT2 đạt suất 76,76 tạ/ cao đối chứng 12,0%, giống lúa LHD7** suất thực thu đạt 85,56 tạ/ cao đối chứng BTST 24,9% 100 Giống LHD7** trồng thử diện rộng số tỉnh vụ Xuân 2012, Ninh Bình suất bình quân vụ Xuân diện tích 63 đạt 82,2 tạ/ ha, Thái Bình diện tích đạt 85,3 tạ/ ĐỀ NGHỊ Đề nghị tiếp tục đầu tư để phát triển tổ hợp lai LHD7 đưa vào sản xuất Tiếp tục đầu tư để sử dụng dịng mẹ có gen kháng bệnh bạc chọn tạo lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài TS Phạm Ngọc Lương Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Nơng nghiệp PTNT 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Bá Bổng(2011),Cây lúa Việt Nam, http://Hoangkimvietnam.wordpress.com Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2004), “Di truyền phân tử”, Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Cục BVTV (2010), Sự đa dạng di truyền số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lúa miền Bắc Việt Nam, Cục Bảo vệ thực vật, http://www.ppd.gov.vn Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết thí nghiệm máy tính IRRISTAT 4.0 Windows, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Đồng, Vũ Đức Quang… “Nghiên cứu tối ưu hóa mơi trường ni cấy bao phấn lúa”, Kết nghiên cứu khoa học, NXB Nông nghiệp 1986-1996, tr.166-173 Nguyễn Văn Đồng, Phạm Ngọc Lương, Vũ Đức Quang, Trần Duy Quý (1997), “Sử dụng thị phân tử cơng nghệ sản xuất lúa lai dịng Việt Nam”,Công nghệ sinh học ứng dụng, Bộ Nông nghiệp PTNT, Viện Di truyền Nông nghiệp IRRI (1996) Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa, Viện nghiên cứu lúa Quốc tế, Manila, Philippines Nguyễn Thị Lang, Phạm Thị Xim, Bùi Chí Bửu (2008), “ Nghiên cứu ứng dụng phân tử chọn giống lúa chịu mặn tạo kỹ thuật nuôi 102 cấy túi phấn”, Tạp chí nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, No7, tr1215 10 Phạm Ngọc Lương, Trần Duy Quý, Nguyễn Văn Đồng, Vũ Đức Quang (1999), “Áp dụng phương pháp nuôi cấy bao phấn phục vụ cho công tác chọn giống lúa”, Báo cáo khoa học hội nghị CNSH toàn quốc, tr.874-881 11 Đào Thị Hải Lý, Nguyễn Đức Thành, Mai Thị Hằng (2007), “Ảnh hưởng số yếu tố đến nuôi cấy bao phấn lai F1 cặp lúa lai”, Tạp chí khoa học, 52(4): tr 130-136 12 Nguyễn Tấn Hinh, Nguyễn Thị Nga, Đỗ Việt Anh (2005), “Kết chọn tạo giống lúa PĐ211”, Tạp chí Nôngnghiệp phát triển nông thôn, No11, tr13-14 13 Trần Duy Quý (1999), “Các phương pháp chọn tạo giống trồng”, Nhà xuất Nông nghiệp 14 Nguyễn Cơng Tạn (chủ biên), Ngơ Thế Dân, Hồng Tuyết Minh, Nguyễn Tuyết Trâm, Nguyễn Trí Hồn, Qch Ngọc Ân (2002), Lúa lai Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phan Hữu Tôn (2005) Phân bố, đặc điểm gây bệnh chủng vi khuẩn bạc lúa phát nguồn gen kháng kỹ thuật PCR Khoa học công nghệ phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Bộ NN PTNT, Trồng trọt Bảo vệ thực vật, Tập 1, tr 311- 324 16 Bùi Trọng Thủy (2008), Phát thêm race vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa Nam Định, Bắc Ninh Hà Nội (2007-2008), Hội thảo quốc gia bệnh sinh học phân tử, Nhà xuất Nông nghiệp, 2008, tr 61-66 17 Võ Thị Minh Tuyển, Phạm Ngọc Lương, Đoàn Thanh Huyền (2006), “Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy bao phấn để chọn tạo nhanh dòng TGMS phục vụ phát triển lúa lai hai dịng Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn; 15, pp: 14-16 18 Nguyễn Văn Viết, Đặng Thị Phương Lan, Nguyễn Huy Mạnh (2008), Sự 103 đa dạng di truyền chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lúa số vùng trồng lúa miền Bắc Việt nam, Hội thảo Quốc gia bệnh sinh học phân tử, NXB Nông nghiệp, 2008, tr 49-55 Tài liệu tiếng anh 19 Arif M., affar M., BabarM., Sheikh M.A., Kousar S., Arif A., and Zafar Y (2008) Identification of bacterial blight resistance genes Xa4 in Pakistani rice germplasm using PCR African Journal of Biotechnology, vol 7(5): 541-545 20 Bambang S Purwoko, Iswari S Dewi, Nurul Khumaida (2010), “Rice Anther Culture to Obtain Doubled-Haploids with Multiple Tolerances, AsPac J Mol”, Biol Biotechnol Vol 18(1), pp 55-57 21 Byoung-Moo Lee, Young-Ji Park, Dong-Suk Park, Hee-Wan Kang, Jeong-Gu Kim, Eun-Sung Song, In-Cheol Park, Ung-Han Yoon, Jang-Ho Hahn, Bon-Sung Koo (2005), “The genome sequence of Xanthomonas oryzae pathovar oryzae KACC10331, the bacterial blight pathogen of rice”, Oxford Journal, Vol 33, p 577-586 22 Chen S., Lin X H., Xu C G., and Zhang.Q (2000), “Improvement of bacterial blight resistance of `Minghui 63', an elite restorer line of hybrid rice, by molecular -assisted selection”, Crop Sci 40, 239 - 244 23 Chen S., Liu X., Zeng L., Ouyang D., Yang J., Zhu X (2011), “Genetic analysis and molecular mapping of a novel recessive gene xa34(t) for resistance against Xanthomonas oryzae pv.oryzae”, Theor Appl Genet., DOI: 10.1007/s00122-011-1534-7 24 Chen Caiyan, Xian Han, Zhang Wenli, Wang Aiju, Xia Zhihui, Li Xiaobing, Zhai Wenxue, Cheng Zhukuan and Zhu Lihuang (2006), “Adapting rice anther culture to gene transformation and RNA interferen”, Science in China Series C: Life Sciences, Vol 49, No 5, pp 104 414-428 25 Chen Hong and Qin Rui-Zhen (2007), “Improvement of Callus Induction Efficiency in Anther Culture of Autotetraploid Rice”, Acts Agronomica Sinica, Vol 33(1), pp 12-125 26 McCouch SR, Kochert et al (1988) Molecular mapping of the rice chromosome Theor Appl Genet., 76; 815-819 27 Chuntai Wang, Guoshong Wen, Xinghua Lin, Xuequn Liu, Duanpin Zhang (2009), “Identification and fine mapping of the new bacterial blight resistance gene, Xa31 (t), in rice”, Eur J Plant Pathol, 123: 235240 28 Deng Qi-ming, Wang Shi-quan, Zheng Ai-ping, Zhang Hong-yu, Li Ping (2006), “Breeding Rice Restorer Lines with High Resistance to Bacterial Blight by using Molecular -Assisted Selection”, Rice Science 13(1): 2228 29 Dong N V., Subudhi P K., Luong P N., Quang V D., Quy T D., Zheng H G., Wang B., Nguyen H T (2000), “Molecular mapping of a rice gene conditioning thermosensitive genic male sterility using AFLP, RFLP and SSR techniques”, Theor Appl Genet., 100:727-7 30 Furuya, N.; Taura S.; Bui Trong Thuy, Phan Huu Ton, Nguyen Van Hoan &Yoshimura, A (2003) Experimental technique for Bacterial blight of rice, HAU-JICA ERCB Project, Hanoi, P.42 31 Gu K., Tian D., Yang F., Wu L., Sreekala C., Wang D., Wang L., Yin Z (2004), “High-resolution genetic mapping of Xa27(t), a new bacterial blight resistance gene in rice, Oryza sativa L.”, Theor Appl Genet., 108:800-807 32 Guo Si-bin, Zhang Duan-pin, Lin Xing-hua (2010), “Identification and Mapping of a Novel Bacterial blight resistance gene Xa35(t) originatd from Oryza minuta”, Scientia Agricultura sinica, 43(13) 105 33 Herath,HMI., Bandara, DC., Samarajeewa, PK (2007), “Effect of Culture Media for Anther culture of Indica Rice Varieties and Hybrids of Indica and Japonica”, Tropical Agriculture Research & Extension, Vol 10, pp 17-22 34 Jena K K., Jeung J U., Noh T H., Heu S., Suh J P., Kim K Y., Shin M S., M Y Reveche, A Pamplona, C M Vera Cruz, Y G Kim, and Brar D S (2007), ‘Molecular breeding for bacterial blight resistance in japonica rice”, Proceedings of the 2nd International Conference on Bacterial Blight of Rice, Nanjing, China, October 1-3, 2007, pp 77-82 35 Jia-Xun Feng, Zhi-Zhong Song, Cheng-Jie Duan, Shuai Zhao, Ying-Qiao Wu, Chao Wang, J Maxwell Dow and Ji-Liang Tang (2009), “The xrvA gene of Xanthomonas oryzae pv oryzae, encoding an H-NS-like protein, regulates virulence in rice”, Microbiology, p 3033-3044 36 Keyu Gu, Jatinder Singh Sangha (2008) High-resolution genetic mapping of bacterial blight resistance gene Xa10 Theor Appl Genet., 116, 155163 37 Kim J S., Gwang J.G., Park K H., and ShimC K (2009), “Evaluation of bacterial blight resistance using SNP and STS -assisted selection in aromatic rice germplasm” Plant Pathol J, 25(4), pp 408-416 38 Korinsak S., Sriprakhon S., Sirithanya P., Jairin J., Korinsak S., Vanavichit A., and Toojinda T (2009), “Identification of microsatellite s (SSR) linked to a new bacterial blight resistance gene xa33(t) in rice cultivar ‘Ba7”, Maejo Int J Sci Technol., 3(02): 235-247 39 Loida, M., Perez Edilberto, D., Redona Merlyn, S., Mendioro, Casiana, M., Vera Cruz – hei Leung (2008), “Introgression of Xa4, Xa7 and Xa21 for resistance to bacterial blight in thermosensitive genetic male sterile rice (Ozyza sativa L.) for the development of two-line hybrids”, Euphytica 164:627-636 40 Map set “Cornell SSR, Cornell RFLP”, (2001), WWW.Gramene.org 106 41 Shen Chen, Zhanghui Huang, Liexian Zeng, Jianyuan Yang, Qiongguang Liu, Xiaoyuan Zhu (2008), “High-resolution mapping and gene prediction of Xanthomonas Oryzae resistance gene Xa7”, Mol Breeding 22:433- 441 42 Sun X., Y Cao, Z Yang, C Xu, X Li, S Wang, and Zhang Q (2004), “ Xa26, a gene resistance to Xanthomonas oryzae pv oryzae in rice, encodes an LRR receptor kinase-like protein”, Plant J., 37: 517-527 43 Victoria C Lapitan, Ernesto B Cayaban, Leslie T Rofesros, Genaro O San Valentin and Leocadio S Sebastiasn (2004), Utilization of anther culture technique for rice improvement in the Philippines, Proceedings of the 4th International Crop Science Congress, Brisbane, Australia, 26 Sep Oct, www.cropscience.org.au 44 Xiaoming Wu, Xianghua Li, Caiguo Xu, Shiping Wang (2008), “Fine genetic mapping of xa24, a recessive gene for resistance against Xanthomonas oryzae in rice”, Theor Appl Genet, 118:185-191 45 Xinli Sun, Yinglong Cao, Zhifen Yang, Caiguo Xu, Xianghua Li, Shiping Wang and Qifa Zhang (2004), “Xa26, a gene conferring resistancwe to Xanthomonas oryzae pv Oryzae in rice, encodes an LRR receptor kinaselike protein”, The Plant Journal, 37:517-527 46 Zheng C.K., C.L Wang, Y.J Yu, Y.T Liang, and K.J Zhao (2009), “Identification and molecular mapping of Xa32 (t), a novel resistance gene for bacterial blight (Xanthomonas oryzae pv oryzae) in rice”, Acta Agronomica Sinica, vol 35(7): 1173-1180 47 J Zhang, X Li, G Jiang, Y Xu and Y He (2006), Pyramiding of Xa7 and Xa21 for the improvement of disease resistance to bacterial blight in hybrid rice, Plant Breeding 125(6), 600-605 48 Yuan L P., et al (1994) Hybrid rice in china Internationnal hybrid rice training course, July, 1994 107 49 Yuan L P and Xi-Qiu Fu (1995), Technology of hybrid rice production Pubished by food and Agr Organization of the United Nation Rome PHỤ LỤC- MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA 108 Hình 4.6: Mơ sẹo mọc từ bao phấn dịng lai 109 Nhánh đơn bội kép Nhánh đơn bội 110 Hạt phấn thời kỳ bất dục đực dòng TGMS Hạt phấn thời kỳ hữu dục dòng TGMS 111 112 TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG KHÁNG BẠC LÁ TG1/ R25 TẠI KIM ĐỘNG, HƯNG YÊN VỤ XUÂN 2011 113 Hình : Điện di sản phẩm PCR gen Xa7 bố, mẹ lai F1 sử dụng cặp mồi P3 Hình: Điện di sản phẩm PCR gen Xa21 bố, mẹ lai F1 sử dụng cặp mồi pTA248 114