1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và phát triển chương trình thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh

296 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS HỒ NHỰT QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG / 2015 i ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG / 2015 ii DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT TÊN THÀNH VIÊN CHỨC VỤ Hồ Nhựt Quang Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Kiểm Thân Thành viên Nguyễn Hoàng Lê Thành viên Nguyễn Đức Thịnh Thành viên Trần Thị Ngọc Hạnh Thành viên Đỗ Thu Thảo Thành viên iii XÁC NHẬN CHỈNH SỬA BÁO CÁO NGHIỆM THU (Theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 25/12/2014) TÊN ĐỀ TÀI : Xây dựng phát triển chương trình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh CHỦ HIỆM ĐỀ TÀI: TS Hồ Nhựt Quang CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: Trường Đại Học Quốc Tế TT GĨP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Phần phương pháp nghiên cứu CHỈNH SỬA CỦA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI - Việc chọn đối tượng trả lời cho bảng câu hỏi chưa thoả đáng Việc xem thiên - Nhóm lưu ý vấn đề lệch trả lời khảo sát hạn chế phần Hạn chế đề tài chung phương pháp chấp nhận chưa thuyết phục TRANG 269 - Việc sử dụng hồi quy đa biến thơng thường tốn hồi quy có biến phụ thuộc dạng nhị phân chưa Lưu ý nhóm tác giả viện dẫn nghiên cứu trước Chih & ctg (2010) để làm theo, thực họ khơng làm - Nhóm chỉnh lại cách kiểm định mơ hình phương pháp 35, Binary Logistic dựa theo định 99100 hướng phản biện - Việc phân tích mối quan hệ yếu tố cam kết tham gia số năm hoạt động doanh nghiệp, số lượng lao động, loại hình cơng ty khơng phù hợp mặt phương pháp (thang đo) - Nhóm điều chỉnh cách loại bỏ toàn bảng kiểm định quan hệ biến số này, phần phân tích liên quan Phần phân tích tình hình thực TNXHDN DNCNTP: - Việc trích dẫn tình nghiên cứu từ báo chí chưa thuyết phục Cần - Nhóm lưu ý vấn đề thiết phải có đối thoại trực tiếp với phần Hạn chế đề tài doanh nghiệp liên quan để tìm câu chuyện CSR thực chất iv 269 Phần xây dựng chương trình TNXHDN cho DNCNTP TP.HCM: - Mặc dù nhóm tác giả khẳng định khung chương trình xây dựng cho ngành thực phẩm lại có điểm tiêu chuẩn mà ngành khác tuân thủ Tuy nhiên, giới hạn nghiên cứu cần có nghiên cứu cho ngành khác để tổng kết tiêu chuẩn đưa vào áp dụng cho ngành khác - Nhóm lưu ý vấn đề phần Hạn chế đề tài Trong đó, nhóm có đưa gợi ý điều chỉnh sử dụng chương trình đề tài, đặc biệt tiêu chí, tiến hành áp dụng cho ngành nghề kinh doanh khác 269 - Nhóm chỉnh lại cách tính điểm TNXHDN tổng kết dựa theo định hướng phản biện Tuy nhiên, việc cho thêm trọng số hay 1,5 cách chọn theo “tiêu chí” Hiệp hội ACGFO đặt vấn đề tuân thủ luật pháp Việt Nam Điểm đánh giá chương trình điểm tổng thể Kết đánh giá cơng báo sau theo tiêu chí ACGFO Các trọng số Hiệp hội ACGFO điều chỉnh thấy bất hợp lý trình thực 147 Phần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kế hoạch đánh giá định kỳ: - Việc xét đến chất khác nhóm trách nhiệm kinh tế, pháp luật đạo đức, nhân đạo cách cho thêm trọng số (tại mà không 1.5 hay 3) vào chưa đủ thuyết phục, việc thực thật tốt trách nhiệm đạo đức hay nhân đạo khơng thể bù (theo cơng thức trung bình có trọng số) cho việc vi phạm trách nhiệm pháp lý - Cần chỉnh lại cách tính điểm TNXHDN cuối cùng; đó, trách nhiệm pháp lý kinh tế điều kiện cứng/liệt (khơng khơng đảm bảo), sau xét đến trách nhiệm cịn lại theo kiểu tính đểm (càng nhiều tốt) v - Xác định cụ thể nội dung tiêu chí CR7 nói riêng tiêu chí luật pháp nói chung theo nghị định, thơng tư đảm bảo tính tồn diện tiêu chí Tuy nhiên, nhóm tác giả xét thấy việc làm có hạn chế sau: + Bộ tiêu chí trở nên cồng kềnh điều làm giảm động lực ký kết tham gia chương trình Lãnh đạo doanh nghiệp Đối với tiêu chí CR7: - Nội dung tiêu chí cần xác định cụ thể theo nghị định Chính phủ, với thơng tư Sở lao động thương binh xã hội quy định lao động để việc đánh giá kết chấp hành doanh nghiệp xác + Các nghị định, thông tư nước ta hay sửa đổi, bổ sung Điều làm giảm tính ứng dụng tiêu chí luật pháp tương lai, nội dung thông tư ghi chi tiết tiêu chí đánh giá doanh nghiệp - Với lý kể trên, nhóm không trọng vào nội dung nghị định, thơng tư Thay vào đó, nhóm kiến nghị giải pháp thay sau: + Khi thành lập đồn đánh giá ngồi, cần phải đảm bảo có thành viên luật sư chuyên gia pháp luật, có am hiểu nghị định, thơng tư có kinh nghiệm phân tích tình pháp lý kinh doanh + Khi thực đánh giá ngoài, thành viên chuyên trách cần chủ động lồng ghép tiêu chí luật với nghị định, thông tư tương ứng + Cách làm vừa đảm bảo tính tồn diện cơng tác đánh giá, vừa đảm bảo tính linh động tiêu chí luật pháp vi Đối với tiêu chí trách nhiệm đạo đức: - Khác với trách nhiệm luật pháp, yêu cầu đạo đức kinh doanh lại khơng có văn hay quy định mức chuẩn mà doanh nghiệp cần đạt Nếu có, u cầu đạo đức trở thành trách nhiệm luật pháp Như vậy, khơng có văn quy định mức chuẩn cụ thể, việc định lượng hố thang điểm trách nhiệm đạo đức phiến diện, số liệu định lượng khơng có - Do tiêu chí đánh giá theo thang điểm định tính, nên việc xác định điểm số - Hơn nữa, hầu hết khái niệm cho doanh nghiệp gặp khó khăn liên quan đến vấn đề đạo đức mang nặng tính trừu tượng cảm - Mặt khác, nội dung tiêu chí phụ tính (như: văn hoá doanh nghiệp, lại chi tiết gây thời tính minh bạch quản lý gian cho việc đánh giá tiêu chí này, cần cạnh tranh, chủ động khắc thiết phải tìm cách rút gọn phục cố kinh doanh, v.v ) Đối với khái niệm vậy, sử dụng thang đo định tính phù hợp - Mỗi nội dung tiêu chí đạo đức mang tính thiết yếu Việc đơn giản hố nội dung ảnh hưởng tính tồn diện tiêu chuẩn Thời gian đánh giá lâu hơn; nhiên, bù lại kết đánh giá có chất lượng tốt Phần đề xuất kế hoạch triển khai: - Bản kiến nghị chương trình TNXHDN triển khai Tuy nhiên, cần phải nêu rõ lộ trình bước đề đưa tiêu chí vào thực tiễn - Đề nghị làm rõ thêm cách thức tổ chức chế hoạt động Hiệp hội ACGFO Cần làm rõ bước đệm để chuẩn bị cho việc thành lập tổ chức - Mục 3.2.1 đề tài có giới thiệu quy trình xúc tiến thực chương trình TNXHDN Quy rình gồm có bước Đây xem bước lộ trình nhằm đưa tiêu chí vào áp dụng thực tiễn - Nhóm bổ sung nội dung cách thức tổ chức chế hoạt động Hiệp hội vào mục 3.2.1 đề tài vii 242 243 - Việc sử dụng 23 tiêu chí đề tài đề xuất cho Hiệp hội ACGFO doanh nghiệp thực phẩm thành viên Như vậy, việc xác định quan tra có liên quan trực tiếp với tiêu chí đánh giá nằm ngồi phạm vi đề tài nghiên cứu nhóm tác giả - Tuy nhiên, quan tra muốn sử dụng nội dung 23 - Đề nghị xác định rõ quan tiêu chí để phục vụ cơng tác tra có trách nhiệm liên quan trực tiếp gắn quản lý Nhà nước cần thiết phải với tiêu chí đánh giá xem xét lại vấn đề này, chất tra từ quan quản lý đánh giá từ Hiệp hội ACGFO khác Sử dụng tiêu chí cho hai tổ chức khác với chức mục tiêu khác nhau, nội dung tiêu chí cần phải thay đổi điều chỉnh cho phù hợp Cách thức điều chỉnh cần có nghiên cứu khác để tìm hiểu rõ - Đề nghị bổ sung thêm đề xuất cho đơn vị phối hợp khác như: Viện nghiên cứu phát triển, Sở Lao động thương binh xã hội TP.HCM - Các đề xuất cho hoạt động Viện nghiên cứu phát triển Sở Lao động thương binh xã hội nhóm bổ sung - Để đưa nghiên cứu vào triển khai thực tế gặp nhiều khó khăn: từ tổ chức hoạt động đến hợp tác từ phía doanh nghiệp quan quyền quản lý Nhà nước - Đây hạn chế chung cho tất nghiên cứu mang tính ứng dụng Các hạn chế phần khắc phục xuyên xuốt nghiên cứu, nhóm tác giả đưa đề xuất khuyến khích doanh nghiệp thực phẩm tham gia; với đó, phân tích tính cấp thiết việc nâng cao tinh thần TNXHDN thành phố nhằm khơi gợi ủng hộ, hợp tác quan, ban ngành thuộc quản lý Nhà nước viii 252 Các góp ý khác: - Đã bổ sung báo cáo triển khai tự - Nội dung phần triển khai thử đánh giá Công ty TNHH doanh nghiệp chưa thấy báo cáo Thương mại Dịch vụ chế biến Báo cáo triển khai doanh nghiệp cần thực phẩm Tín Phát buổi phân tích kết rút kết luận nghiệm thu đề tài - Thời lượng đào tạo dành cho doanh nghiệp thiết kế hạn chế, hai buổi (hay ngày) để tránh ảnh hưởng nhiều - Tập đề cương đào tạo cần cải tiến đến hoạt động kinh doanh cách bổ sung mục tiêu, đối tượng, doanh nghiệp Do đó, thiết kế yêu cầu người học, thời lượng, phương chương trình đào tào khơng thức tổ chức triển khai, nội dung huấn theo yêu cầu phải có đề luyện, phương pháp đánh giá, chứng nhận, cương mơn học hồn chỉnh mà v.v hai buổi học thảo luận Đề tài bổ sung phương pháp giảng dạy đối tượng người học vào mục 3.2.1 - Nhóm bổ sung phần kết luận đề tài Các kết luận trình bày để trả lời cho câu hỏi - Đề tài thiếu kết luận tổng kết nghiên cứu đặt ban đầu Các đóng góp hạn chế đề tài đề cập phần kết luận 245 264 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) PHẢN BIỆN (Ký tên) PHẢN BIỆN (Ký tên) ix CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên) TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Với phát triển nhanh mạnh mẽ ngành công nghiệp thực phẩm, trách nhiệm công dân doanh nghiệp thuộc ngành vấn đề bật nhận quan tâm lớn từ cộng đồng thành phố Nhận thức tính cấp thiết vấn đề, đề tài nghiên cứu “XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” lấy ngành kinh doanh sản xuất thực phẩm làm đối tượng nghiên cứu Xuyên suốt q trình phân tích, nghiên cứu hồn thành mục tiêu chính: (1) phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (TNXHDN) doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm (DNCNTP); (2) thiết kế khung chương trình thực TNXHDN cho DNCNTP; (3) thành lập tiêu chí đánh giá kết cơng tác thực TNXHDN DNCNTP Dựa vào kết phân tích hồi quy, đề tài xác định yếu tố có tác động tích cực lên cam kết thực TNXHDN công nhân viên ngành thực phẩm, gồm: Kỳ vọng nhân viên trách nhiệm kinh tế, luật pháp, nhân đạo; Cảm nhận nhân viên lợi ích chương trình TNXHDN; Sự cam kết Ban lãnh đạo doanh nghiệp Đồng thời, nguyên nhân gây trở ngại đến tình hình thực TNXHDN doanh nghiệp ngành thực phẩm xác định, là: Sự phổ cập chưa thoả đáng luật lệ thể chế; Bất cập tổ chức ngành công nghiệp thực phẩm; Sự thiếu quan tâm cá nhân; Bất cập tổ chức doanh nghiệp; Các vấn đề thói quen sống người Việt Các yếu tố đề tài dùng làm sở cho phương hướng đề xuất cho việc nâng cao hoạt động TNXHDN DNCNTP TP.HCM Dựa theo quan điểm Caroll nghiên cứu liên quan, đề tài xây dựng chương trình TNXHDN cho DNCNTP lĩnh vực: kinh tế, luật pháp, đạo đức, nhân đạo Cũng dựa vào lý thuyết thực trạng ngành thực phẩm địa bàn thành phố, đề tài tổng hợp, chỉnh sửa thiết kế tiêu đánh giá gồm 23 tiêu chí kết thực công tác TNXHDN lĩnh vực kể Bộ chương trình TNXHDN, tiêu chí đánh giá TNXHDN, đề xuất để củng cố việc thực trách nhiệm công dân DNCNTP sản phẩm có ý nghĩa thiết thực, góp phần việc củng cố hoạt động kinh doanh phát triển bền vững địa bàn thành phố x chương trình Kèm theo đó, doanh nghiệp cần đưa định hướng, chiến lược, kế hoạch rõ ràng thời điểm cụ thể để tăng độ tin tưởng đội ngũ công nhân viên họ tham gia chương trình (3) Phương hướng cải thiện tổ chức doanh nghiệp nâng cao cam kết Ban lãnh đạo doanh nghiệp TNXHDN: Việc hoàn thiện cấu quản lý doanh nghiệp phương hướng cải thiện tổ chức doanh nghiệp không yếu tố ảnh hưởng đến TNXHDN, mà nối rộng hơn, cịn vấn đề cấp bách Một cấu tổ chức tốt thể khả linh hoạt trước biến động phức tạp mơi trường bên ngồi điều kiện cạnh tranh khốc liệt Để hình thành tảng vững việc áp dụng thực tốt chương trình TNXHDN, DNCNTP nên tổ chức theo phương hướng sau: - Đối với chiến lược kinh doanh: Bên cạnh doanh thu lợi nhuận, trách nhiệm xã hội cần quan tâm đưa thức vào tiên hoạt động hay nói cụ thể gắn liền với tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu doanh nghiệp Những thông điệp cần truyền tải rộng rãi nội doanh nghiệp, thông qua hoạt động quảng bá nội bộ, hoạt động ngoại khóa nội bộ, họp toàn doanh nghiệp thường niên, lồng ghép vào khóa huấn luyện cho nhân viên… - Đối với sách doanh nghiệp: Để giúp cơng nhân viên có thơng suốt tư tưởng trách nhiệm công dân doanh nghiệp, tổ chức doanh nghiệp thiết phải thiết kế trì sách khen thưởng hợp lý, cân yếu tố suất trách nhiệm xã hội lao động thành viên - Đối với văn hoá doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp yếu tố cốt lõi sâu sắc để có tổ chức vững mạnh Để xây dựng văn hóa coi trọng trách nhiệm xã hội, cần chủ trương đề cao tính minh bạch, thẳng thắn, khuyến khích ý kiến đóng góp mang tính xây dựng, tơn trọng tiếng nói ý kiến nhân viên, để hành vi phi đạo đức phát hiện, nhanh chóng bị báo cáo xử lý, khơng kể vi phạm đến từ cấp độ nhân viên hay lãnh đạo 262 Sự cam kết cán lãnh đạo, quản lý cấp cao đóng vai trị quan trọng việc tạo môi trường thuận lợi để trau dồi TNXHDN Sự cam kết ban lãnh đạo quan tâm nghiêm túc họ xã hội, mà cịn có sức lan truyền, thúc đẩy cam kết đội ngũ công nhân viên cấp, doanh nghiệp ngành khác Để làm điều đó, ban lãnh đạo DNCNTP cần biết cách thể cam kết qua hành động sau: - Ký kết văn thực TNXHDN: Cam kết TNXHDN ban lãnh đạo cần thể cách rõ ràng, rành mạch qua văn Những văn cam kết đóng vai trị kim nam giúp động viên khuyến khích tồn lao động tổ chức tin tưởng hưởng ứng chương trình TNXHDN - Tổ chức giám sát, kiểm tra, đánh giá TNXHDN: Các cam kết TNXHDN ban lãnh đạo không dừng lại việc ký kết giấy tờ, mà cịn cần thực hố qua hoạt động kiểm tra, đánh giá thường xuyên Việc tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá nhân tố quan trọng việc đảm bảo tính đặn thực lâu dài doanh nghiệp - Xử lý nghiêm khắc công cá nhân làm trái với TNXHDN: Xử lý nhanh chóng, nghiêm khắc, luật minh bạch minh chứng hùng hồn cho tính nghiêm túc cam kết từ phía ban lãnh đạo việc thực chương trình TNXHDN Hoạt động cịn có ý nghĩa răn đe đến nhân viên vi phạm mà họ nên tự giác tránh khỏi - Khen thưởng bảo vệ cá nhân tố giác tiêu cực: Để thực tốt chương trình TNXHDN, trình phát lọc nhân tố xấu cần trì thường xun Vậy nên, đóng góp cá nhân việc tố giác tiêu cực không cần ban lãnh đạo doanh nghiệp khen thưởng, mà cần ban lãnh đạo cam kết bảo vệ không phân biết đối xử người tố giác Việc làm khẳng định tâm ban lãnh đạo việc lọc nhân tố xấu, vi phạm trách nhiệm xã hội, đảm bảo thành cơng chương trình trách nhiệm công dân mà doanh nghiệp theo đuổi 263 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận: Dựa theo câu hỏi nghiên cứu đặt đầu đề tài, tóm tắt điểm sau cho phần kết luận:  Các yếu tố quan trọng tác động đến việc thực chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm? Và chúng tác động nào? Bằng cách vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn doanh nghiệp) để lập bảng câu hỏi khảo sát phương pháp nghiên cứu định lượng (sử dụng cơng cụ SPSS) để phân tích phản hồi từ doanh nghiệp, đề tài tìm 10 yếu tố có ảnh hưởng đến việc thực chương trình TNXHDN DNCNTP TP.HCM Kết tóm tắt sau: Bảng 60: Kết luận yếu tố có tác động đến việc thực chương trình TNXHDN DNCNTP TP.HCM STT Tên yếu tố Giá trị cảm nhận cá nhân TNXHDN Kỳ vọng hoạt động nhân đạo doanh nghiệp Sự cam kết Ban lãnh đạo doanh nghiệp Kỳ vọng trách nhiệm luật pháp Kỳ vọng trách nhiệm kinh tế Bất cập tổ chức ngành công nghiệp Các bất cập tổ chức doanh nghiệp Sự thiếu quan tâm cá nhân Các vấn đề thói quen sống 10 Sự phổ cập chưa thoả đáng luật lệ thể chế 264 Hướng tác động Thúc đẩy cam kết tham gia chương trình TNXHDN cơng nhân viên DNCNTP Cản trở tình hình thực TNXHDN DNCNTP  Các bước quy trình thực chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực phẩm gì? Và chúng thực nào? Dựa vào hoạt động đánh giá xếp hạng tổ chức CSR Asia doanh nghiệp Thái Lan, đề tài định hướng bước triển khai thực chương trình TNXHDN sau: Cơng đoạn chuẩn bị thực chương trình - Có cho phép chấp thuận thực chương trình từ Ban lãnh đạo Hội đồng quản trị công ty văn bản; - Thành lập tổ thực chương trình; - Xác định phạm vi giới hạn thực chương trình; - Rà sốt lại mục tiêu, sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược doanh nghiệp; - Thu thập, phân tích thơng tin có liên quan đến chương trình; - Xây dựng nội dung chương trình cách thực Cơng đoạn tự đánh giá kết thực - Đánh giá kết thực chương trình viết báo cáo tự đánh giá; - Gửi báo cáo tự đánh giá kết thực cho đồn đánh giá Cơng đoạn đồn đánh giá xác nhận kết thực - Đoàn đánh giá xem xét báo cáo tự đánh giá gửi từ phía doanh nghiệp, phân tích rút kết luận sơ bộ; - Đoàn đánh giá đến doanh nghiệp tiến hành thực đánh giá ngoài; - Đoàn đánh giá gửi báo cáo kết đánh giá cho doanh nghiệp Sơ đồ 14: Tóm tắt tiến trình thực chương trình TNXHDN 265  Phương pháp dùng để đánh giá hiệu chương trình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp? Và tiêu chí đánh giá gì? Vận dụng kết nghiên cứu Alexander & Matthew Richard Welford, kết hợp với ý kiến đóng góp ban quản lý DNCNTP, phân tích tình hình thực TNXHDN DNCNTP TP.HCM giai đoạn 2005-2014, đề tài hình thành tổng cộng 23 tiêu chí chấm thang điểm để đánh giá trình thực TNXHDN DNCNTP Bộ tiêu chí sử dụng cho trình đánh giá nội doanh nghiệp trình đánh giá ngồi Hiệp hội ACGFO doanh nghiêp thành viên hiệu thực chương trình TNXHDN Bộ 23 tiêu chí chia làm nhóm sau: - Nhóm tiêu chí trách nhiệm Kinh Tế thiết kế nhằm đánh giá xếp hạng doanh nghiệp dựa thành kinh tế đạt kinh doanh sản xuất như: lợi nhuận, doanh thu, chi phí, lợi ích kinh tế cho thị trường, nhà đầu tư công nhân viên doanh nghiệp - Nhóm tiêu chí trách nhiệm Luật Pháp thiết kế nhằm đánh giá xếp hạng doanh nghiệp việc chấp hành văn pháp lý như: Luật Doanh Nghiệp, Luật Lao Động, Luật Cạnh Tranh, Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp, Luật Phịng Chống Tham Nhũng, Luật Bảo Vệ Mơi Trường, Luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng, Luật An Tồn Thực Phẩm - Nhóm tiêu chí trách nhiệm Đạo Đức thiết kế nhằm đánh giá xếp hạng doanh nghiệp dựa tính đạo đức trình tổ chức hoạt động kinh doanh như: sản xuất, cung ứng sản phẩm, cạnh tranh, khắc phục cố, tổ chức doanh nghiệp - Nhóm tiêu chí hoạt động Nhân Đạo thiết kế nhằm đánh giá xếp hạng doanh nghiệp dựa sách, phương thức tiến hành, kết hoạt động từ thiện đóng góp cho cộng đồng xã hội mà doanh nghiệp tham gia 266  Các đề xuất cần thiết nhằm nâng cao khả thành cơng chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp? Để nâng cao tính khả thi áp dụng chương trình TNXHDN cho DNCNTP TP.HCM, cần thiết phải có phối hợp đồng quan, ban ngành, đoàn thể việc: điều chỉnh ban hành khung sách chống chuyển giá doanh nghiệp nước ngoài; củng cố hoàn thiện lực hoạt động máy tra kinh tế; khen thưởng hỗ trợ doanh nghiệp thực tốt TNXHDN; đẩy mạnh tăng cường công tác tuyên truyền TNXHDN cho toàn dân qua phương tiện thông tin truyền thông qua công tác giáo dục Bên cạnh đó, cần thiết phải có hành động thiết thực từ Lãnh đạo ngành công nghiệp thực phẩm như: đơn giản hoá máy quản lý ngành, đồng thời cần tiến hành đồng hoá hoạt động hiệp hội thuộc ngành; lập kế hoạch đưa yếu tố TNXHDN vào hoạt động chủ chốt ngành; thành lập tổ chức chịu trách nhiệm vấn đề TNXHDN trực thuộc Nhà nước; thực hoạt động nâng cao nhận thức TNXHDN cho doanh nghiệp thành viên; xây dựng truyền đạt sách, quy định, văn chuyên ngành TNXHDN tới doanh nghiệp thành viên; đẩy mạnh cơng tác điều tra, phân tích hoạt động doanh nghiệp thành viên Cuối cùng, để chương trình TNXHDN thành cơng, cần thiết phải có hợp tác từ phía Lãnh đạo doanh nghiệp việc khuyến khích tồn thể cơng nhân viên tham gia chương trình như: tuyên truyền phổ biến vấn đề thuộc TNXHDN đến lực lượng lao động; khuyến khích tạo điều kiện cho cơng nhân viên tham gia hoạt động tập thể hướng tới cộng đồng xã hội; xây dựng quy tắc ứng xử, câu hiệu, quy định xoay quanh TNXHDN; đưa yếu tố TNXHDN vào mục tiêu, sứ mệnh doanh nghiệp, làm kim nan cho hoạt động kinh doanh; ký kết văn thực TNXHDN; tổ chức giám sát, kiểm tra, đánh giá TNXHDN; xử lý nghiêm khắc công cá nhân làm trái với TNXHDN; khen thưởng bảo vệ cá nhân tố giác tiêu cực; thường xuyên tham gia đợt tập huấn, rèn luyện kỹ liên quan đến hoạt động trách nhiệm xã hội 267 Những đóng góp đề tài: Thực tế cho thấy việc thuyết phục doanh nghiệp tôn trọng vấn đề liên quan đến TNXHDN, đặc biệt trách nhiệm đạo đức nhân đạo, lý giải dựa lợi ích kinh tế trước mắt việc khó khăn Tuy nhiên, cách viện dẫn tình kinh doanh thực tế, kết hợp với lý giải tính cấp thiết, với phân tích lợi ích việc thực TNXHDN, đề tài “XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” phần giải khó khăn kể góp phần giúp doanh nghiệp hiểu việc thực TNXHDN phần thiết yếu hoạt động kinh doanh bền vững Chương trình TNXHDN lĩnh vực (kinh tế, luật pháp, đạo đức, nhân đạo) 23 tiêu chí đánh đề tài xây dựng đem lại nhiều ý nghĩa mang tính chiến lược cho doanh nghiệp Lợi ích cho việc doanh nghiệp hồn thành tốt chương trình hiệu hoạt động ngày tăng cao, chất lượng sản phẩm cải thiện, đưa định đắn hơn, hỗ trợ nhiệt tình từ cộng đồng, lợi ích kinh tế lớn Sự kết hợp yếu tố góp phần vào việc xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho doanh nghệp theo định hướng lâu dài Bên cạnh lợi ích cho doanh nghiệp tham gia, việc áp dụng đề xuất sản phẩm nghiên cứu đề tài giúp Lãnh đạo thành phố tạo dựng, củng cố môi trường kinh doanh lành mạnh, cơng Điều góp phần giúp giảm bớt vụ vi phạm địa bàn, tiết kiệm ngân sách cho uỷ ban, khẳng định tinh thần đạo đức song hành phát triển kinh tế thành phố Có thể nói, chương trình thực trách nhiệm TNXHDN đề tài có ý nghĩa mang tầm vi mô việc điều chỉnh hành vi doanh nghiệp vĩ mơ việc góp phần xây dựng môi trường kinh doanh sạch, bền vững địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Hạn chế đề tài: Tuy nhiên, song song với kết nghiên cứu, đề tài có hạn chế định Các hạn chế bao gồm: 268 - Hạn chế độ tin cậy liệu lấy từ mẫu nghiên cứu: Bảng trả lời câu hỏi gửi đến cá nhân doanh nghiệp lấy làm đại diện cho doanh nghiệp có phần chủ quan ảnh hưởng lớn đến độ tin cậy liệu Đáng lẽ số lượng định bảng câu hỏi gửi đến doanh nghiệp lấy giá trị trung bình để đạt diện cho doanh nghiệp tốt Nhưng làm số lượng bảng câu hỏi lên đến số vài chục nghìn (300xN, với N số bảng câu hỏi cho doanh nghiệp) Điều vượt khả tác giả phạm vi đề tài nghiên cứu - Hạn chế thiên lệch người tham gia trả lời bảng hỏi: Đây hạn chế chung cho tất đề tài nghiên cứu có liên quan đến khảo sát điều tra Một số người trả lời muốn bảo vệ danh tiếng hay bí mật cho cơng ty nên cung cấp thơng tin khơng xác - Hạn chế việc phân tích tình nghiên cứu: Mặc dù trích dẫn từ nguồn báo chí có cấp phép quyền; nhiên, việc phân tích thực trạng TNXHDN dựa nguồn tài liệu mang tính phiến diện Để tìm hiểu sâu kỹ tình liên quan đến TNXHDN, cần có thêm nghiên cứu khác, mà đó, q trình vấn đối thoại với doanh nghiệp tổ chức cho trường hợp trích dẫn nghiên cứu - Hạn chế việc áp dụng rộng rãi chương trình tiêu chí TNXHDN: Hiện nay, chương trình thiết kế chủ yếu cho đối tượng doanh nghiệp kinh doanh sản xuất thực phẩm Tuy nhiên, việc áp dụng chương trình tiêu chí cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khác hoàn toàn có thể, cần thiết phải có chọn lọc điều chỉnh theo hướng sau:  Đối với trách nhiệm kinh tế: Do ngành nghề có đặc thù kinh tế riêng, cần thiết phải điều chỉnh lại tiêu, tiêu chuẩn đánh giá phần cho phù hợp với đặc tính ngành nghề kinh doanh Đây phần đề nghị có nhiều thay đổi 269  Đối với trách nhiệm luật pháp đạo đức: Do tổ chức kinh doanh Việt Nam, nhìn chung đa số doanh nghiệp khác chịu chi phối hệ thống luật pháp quy tắc đạo đức giống Như vậy, tiêu tiêu chuẩn đánh giá ứng với luật pháp đạo đức cho ngành nghề khơng có nhiều thay đổi Các tiêu chí lĩnh vực áp dụng tương đối tốt cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khác  Đối với trách nhiệm nhân đạo: Ở thời kỳ khác nhau, xã hội cần hoạt động nhân đạo cụ thể khác Do vậy, việc áp dụng tiêu tiêu chuẩn đánh giá nhân đạo cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác cần phải xem xét, điều chỉnh dựa theo nhu cầu cấp thiết xã hội thời điểm áp dụng Thay cho lời kết, tác giả đề tài mong muốn kết đúc kết từ nghiên cứu đóng góp phần cho nỗ lực ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam có thêm ý thức trách nhiệm xã hội nhằm nâng cao sức cạnh tranh tính bền vững để hội nhập phát triển tương lai 270 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abagall, & Mc William (2000) CSR and Financial Performance – Correlation or Misspecification? Alex Edman (2012) The Link between Job Satisfaction and Firm Value with Implication for CSR Archie B Carroll & Kareem M Shabana (2011) The Business Case for Corporate Social Responsibility: A Review of Concepts, Research and Practice Archie B Carroll (1999) Corporate Social Responsibility - Evolution of a Definitional Construct Archie Caroll, The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Towatrd the Moral Management of Organizational Stakeholders, Business Horizons, July- August 1991, 4447 Báo An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm (2013) Thực trạng đáng lo ngại an toàn vệ sinh thưc phẩm [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2013] Báo Công Thương (2013) Công nghiệp thực phẩm: Cơ hội thách thức < http://www.baocongthuong.com.vn/cong-nghiep/37091/cong-nghiep-thuc-pham-co-hoiva-thach-thuc.htm> [Ngày truy cập: tháng năm 2013] Báo Dân Trí (2013) “Tá hỏa” uống sữa đậu nành vón cục, bốc mùi chua [ Ngày truy cập: tháng năm 2014] Báo Dân Trí (2013) Nghi chuyển giá, Coca-Cola bị tẩy chay? [Ngày truy cập: tháng năm 2013] 10 Báo Dân Việt (2013) Vinamilk thành công nhờ đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2013] 11 Báo Giáo Dục (2013) Nghi án Coca-Cola trốn thuế: Truyền thông phải "vạch mặt kẻ gian lận"! [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2013] 12 Báo Khoa Học Phổ Thông (2006) Thị trường nước tương TP.HCM [ Ngày truy cập: tháng năm 2014] 13 Báo Kinh Tế (2014) Điểm scandal thực phẩm mang tên Vissan [ Ngày truy cập: tháng năm 2014] 271 14 Báo Lao Động (2011) Công nhân Cty Masan Food Group ngừng việc đòi tăng lương [Ngày truy cập: 29 tháng năm 2013] 15 Báo Lao Động (2013) Vinamilk, “điểm sáng” đóng góp cho ngân sách Nhà nước [ Ngày truy cập: tháng năm 2014] 16 Báo Marketer Vietnam (2014) Masan Đạo đức kinh doanh [Ngày truy cập: tháng năm 2014] 17 Báo Mới (2013) Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk): Đầu tư đột phá, tự tin chinh phục đỉnh cao [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2013] 18 Báo Người Lao Động (2008) Bao Vissan giải nỗi oan “gây ô nhiễm môi trường”? [Ngày truy cập: tháng năm 2013] 19 Báo Người Lao Động (2012) Mì Gấu Yêu quảng cáo có thật? [Ngày truy cập: tháng năm 2014] 20 Báo Người Lao Động (2014) "Đại án" tham nhũng Vifon: Bác kháng cáo kêu oan bị cáo [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2013] 21 Báo Nhịp Cầu Đầu Tư (2010) Masan Food khuynh đảo thị trường [ Ngày truy cập: tháng năm 2014] 22 Báo Sài Gịn Tiếp Thị (2012) Vì Tribeco muốn giải thể < http://sgtt.vn/Kinhte/166668/Vi-sao-Tribeco-muon-giai-the.html> [Ngày truy cập: 29 tháng năm 2013] 23 Báo Thanh Niên (2014) Phúc thẩm vụ tham nhũng công ty Vifon: Hủy phần án [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2013] 24 Báo Thanh Tra (2013) Tribeco bán sữa đậu nành vón cục, bốc mùi chua [Ngày truy cập: tháng năm 2014] 25 Báo Tiền Phong (2006) Vinamilk bán sữa chất lựong thị trường [ Ngày truy cập: tháng năm 2014] 26 Báo Tiếp Thị Gia Đình (2012) Mỳ Gấu Đỏ "Vi phạm đạo đức" hoạt động quảng cáo [ Ngày truy cập: tháng năm 2014] 272 27 Báo Tin Kinh Tế (2013) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh [Ngày truy cập: tháng 10 năm 2013] 28 Báo Tuổi Trẻ (2013) Xét xử vụ án tham nhũng Công ty cổ phần Vifon [Ngày truy cập: tháng 10 năm 2013] 29 Báo Vietnam Plus (2013) “Bắt tay” hợp tác loại sản phẩm sữa chất lượng [ Ngày truy cập: tháng năm 2014] 30 Báo VietnamPlus (2013) Lợi nhuận Nestlé tăng mạnh năm 2012 [ Ngày truy cập: tháng năm 2014] 31 Báo VNExpress (2005) Bỉ cáo buộc nước tương Chinsu thừa chất gây ung thư [ Ngày truy cập: tháng năm 2014] 32 Báo VNExpress (2005) Lấy mẫu nước tương Chinsu kiểm nghiệm 3-MCPD [Ngày truy cập: 29 tháng năm 2013] 33 Báo VNExpress (2012) Nguyên nhân khiến Tribeco giải thể, thương hiệu [Ngày truy cập: 29 tháng năm 2013] 34 Báo VNExpress (2012) Quảng cáo Mỳ Gấu đỏ gây tranh cãi [ Ngày truy cập: tháng năm 2014] 35 Báo VNExpress (2012) Tribeco chết đắng mật [Ngày truy cập: 29 tháng năm 2013] 36 Báo VNExpress (2013) Vinamilk vào top doanh nghiệp nộp thuế cao [ Ngày truy cập: tháng năm 2014] 37 Báo VNExpress (2013) Xét xử đại án tham nhũng công ty Vifon [Ngày truy cập: 10 tháng 12 năm 2013] 38 Berle A.A., Corporate Power as Powers in Trust, Havard Law Review 44, 1931 39 Caroll, Archie B, The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the Moral Management of Organizational Stakeholders, 1991 40 Carroll, Archie B, Corporate Social Responsibility: Evolution of a Definitional Construct, 1999 273 41 Châu Thị Lệ Duyên, Nguyễn Minh Cảnh, Các Mối Quan Hệ Giữa TNXH, Lãnh Đạo Hiệu Quả Tài Chính: Trường hợp doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Cần Thơ, Trong: Kỷ yếu hội thảo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp TP.HCM, 2014, 3040 42 Cooper, D R., & Schindler, P S (2006) Business Research Methods (9th Ed.) Singapore: McGraw-Hill Education 43 Davis Keith (1973), The Case for and against Business Assumptions of Social Responsibilities, Academy of Management Journal, 16, 312 44 Dodd E.M., For whom Are Corporate Managers Trustees?, Havard Law Review 45, 1932 45 Ferell O.C, Business Ethics: Ethical Decision making and Cases, p 208-211 46 George, D., & Mallery, P (2003) SPSS for Windows step by step: A simple guide and reference 11.0 update (4th Ed.) Boston: Allyn & Bacon 47 H L Chih, H H Chih, and T Y Chen, On the Determinants of Corporate Social Responsibility: International Evidence on the Financial Industry, Journal of Business Ethics, pp 115-135, 2009 48 Howard R Bowen, Social Responsibilities of Businessman, Harper 1953 49 Hsiang-Lin Chih et al (2009) On the Determinants of Corporate Social Responsibility: International Evidence on the Fianancial Industry 50 Iffat Zabin (2013) An Investigation of Practicing Carroll’s Pyramid of Corporate Social Responsibility in Developing Countries: an Example of Bangladesh Ready-made Garments 51 Ing Klára Nesvadbová, Theoretical Approaches to CSR, Brno University of Technology, Faculty of Business Management , Cezch Respublic 52 Ionnis Ioannou (2010) What drives corporate social performance? International Evidence from social, environmental, and governance scores 53 K.B Boal and N.Peery, The Cognitive Structure of Corporate Social Responsibility, Journal of Management 11, 1985, 71-82 54 Larry D Alexander and William F.Mathews, The Ten Commandments of Corporate Social Responsibility, Business and Society Review Summer, 1989, 62-66 55 Luu Trong Tuan (2012) Đằng sau hiệu suất thương hiệu, Asia-Pacific Journal of Business Administration 56 Marc Olitzsky (2013) CSR, Noise, and Stock Market Votality 57 Marc Olitzsky (2013) CSR, Noise, and Stock Market Votality 58 Matten D.and Moon J, Corporate Social Responsibility Education in Europe, Journal of Business Ethics, 54, 323-337 59 Milton Friedman, The Social Responsibility of Business Is to Increase Its Profits, The New York Times Magazine, September 13, 1970 60 Nagib Salem Bayoud (2011) Factors influencing levels of CSR Disclosure by Libyan firms: A mixed Study 274 61 Nguyễn Đình Tài (2009) Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người tiêu dùng mơi trường Việt Nam phát triển bền vững 62 O.C.Ferrell (2008) Ethical Decision Making and Cases in Business Ethics, Boston Houghton, pp 48 63 Peter A Standwick, Understanding Business Ethics, Pearson Prentice Hall, p.55 64 Richard Welford, Corporate Social Responsibility in Eurpoe, North America and Asia, Journal of Corporate Citizenship 17 Spring (2005), 32-53 65 Smirnova Y (2012) Perception of Corporate Social Responsibility in Kazakhstan 66 Suleyman Gokhan Gunay (2010) The Determinants of Corporate Social Responsibilities in Turkey 67 Tahmoures Hasan Gholipour et al (2011) Investigations of Attitudes about CSR: Business Students in Iran 68 Wayne Visser (2005) Revisiting carroll’s csr pyramid 69 Tổng cục thống kê-Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2013) Niên giám thống kê 2011 Hồ Chí Minh: Nhà xuất bảnThống kê 70 Tổng cục thống kê-Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012) Tình hình kinh tế, xã hội thành phố Hồ Chí Minh 2012 71 Việt Báo (2007) Coca Cola thu hồi Fanta khu vực phía Bắc [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2013] 72 Báo VTC (2009) Lập lờ đánh lận sữa tươi [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2013] 73 Báo Dân Trí (2013) Lao động nữ - Đối tượng chịu nhiều thiệt thòi [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2013] 74 Báo Thanh Niên (2014) Một cửa hàng Mũi Né từ chối khách Việt [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2014] 75 Báo Mới (2009) Không chấp nhận kiểu phân biệt đối xử siêu thị Vinaconex [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2014] 76 Trung tâm hỗ trợ phát triển cộng đồng (2009) Hoạt động từ thiện doanh nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 77 Hoạt động xã hội - Tổng công ty Vissan 78 Các hoạt động xã hội tổng cơng ty Vinafood Chương trình tồn cầu “Nestlé sức khoẻ trẻ thơ”

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w