1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định các quần xã sinh vật và kỹ thuật phục hồi xây dựng sinh cảnh đất ngập nước và cây xanh đô thị thuộc khu đô thị mới thủ thiêm

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Xác định quần xã sinh vật kỹ thuật phục hồi, xây dựng sinh cảnh đất ngập nước xanh đô thị thuộc khu đô thị Thủ Thiêm Chủ nhiệm đề tài:TS ĐINH QUANG DIỆP Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 24 tháng Kinh phí duyệt: 400.000.000 đồng Mục tiêu đề tài:  Ðề xuất kiểu quần xã sinh vật (thực vật động vật) giải pháp kỹ thuật phục hồi/xây dựng quần xã nhằm phục vụ cho việc quy hoạch xây dựng Khu đất ngập nƣớc có sơng rạch tự nhiên Khu đô thị Thủ Thiêm  Đề xuất loài trồng – thân gỗ, bụi thân thảo – kỹ thuật trồng nhằm phục vụ cho việc thiết kế xây dựng cơng viên  Đề xuất lồi trồng – thân gỗ, bụi thân thảo – kỹ thuật trồng nhằm phục vụ cho việc thiết kế xây dựng đƣờng phố  Thiết kế vƣờn ƣơm nhằm cung cấp phục vụ cho việc xây dựng cơng trình mục tiêu Nội dung đề tài: - Ðiều tra, đánh giá trạng sử dụng đất loại đất ngập nƣớc vùng quy hoạch - Ðiều tra mô tả kiểu quần xã sinh vật hữu tiềm - Ðiều tra phân tích điều kiện tự nhiên môi trƣờng vùng quy hoạch - Ðánh giá mức độ thích hợp kiểu quần xã thực vật tiềm đất vị đất đai - Ðề xuất giải pháp kỹ thuật phục hồi/xây dựng sinh cảnh đất ngập nƣớc - Điều tra xanh cơng viên xác định lồi thích hợp đề xuất giải pháp kỹ thuật trồng công viên - Điều tra xanh đƣờng phố xác định lồi thích hợp đề xuất giải pháp kỹ thuật trồng đƣờng phố - Khảo sát thiết kế xây dựng vƣờn ƣơm Sản phẩm: - Báo cáo tổng kết đề tài - Báo cáo chuyên đề: Điều kiện tự nhiên, tình hình nhiễm tiềm khu đất ngập nƣớc Thủ Thiêm - Báo cáo chuyên đề: Hiện trạng sử dụng đất loại đất ngập nƣớc khu đất ngập nƣớc Thủ Thiêm - Báo cáo chuyên đề: Hiện trạng thảm thực vật đất ngập nƣớc giải pháp phục hồi, xây dựng - Báo cáo chuyên đề: Hiện trạng động vật đất ngập nƣớc giải pháp phục hồi, xây dựng - Báo cáo chuyên đề: Đánh giá mức độ thích hợp quần xã thực vật đơn vị đất đai khu đất ngập nƣớc Thủ Thiêm - Báo cáo đề xuất loài kỹ thuật trồng phục vụ xây dựng công viên khu đô thị Thủ Thiêm - Báo cáo đề xuất loài kỹ thuật trồng phục vụ xây dựng đƣờng phố khu đô thị Thủ Thiêm - Báo cáo xây dựng vƣờn ƣơm - Các loại đồ (tỉ lệ 1/2000): đồ trạng sử dụng đất, đồ trạng loại đất ngập nƣớc, đồ đơn vị đất đai, đồ thích nghi đất đai kiểu quần xã thực vật, đồ thổ nhƣỡng (bản đồ tham khảo), đồ thủy văn (bản đồ tham khảo), đồ ô nhiễm tiềm (bản đồ tham khảo) CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan Thủ Thiêm Khu vực Thủ Thiêm trƣớc năm 1975 khu vực hoang hóa dân cƣ thƣa thớt nằm sát nách khu vực trung tâm môt thành phố lớn Sau năm 1975 với việc phát triễn đô thị nhanh chóng TP Hồ Chí Minh, diện mạo khu vực Quận nói chung khu vực Thủ Thiêm nói riêng thay đổi bản, thập niên 80 90 kỷ trƣớc, mà việc lấn chiếm đất đai bất hợp pháp diễn trầm trọng Vì khu vực không nằm chiến lƣợc phát triễn kinh tế thành phố giai đoan nên việc điều tra nghiên cứu khoa học bản, thuộc lãnh vực cảnh quan mơi trƣờng đƣợc ban ngành hữu quan thành phố quan tâm thực Với điều diễn vùng đất Thủ Thiêm mà nguy giá trị tiềm tàng to lớn bị phát triễn vùng dân cƣ cách ạt nhƣ Mặt khác, ngƣời ta không đƣa vào sử dụng vùng đất nhƣ “mỏ vàng” thành phố vị trí lý tƣởng mặt kinh tế Vì nhà nƣớc nhƣ quyền thành phố có chủ trƣơng xây dựng khu đô thị đai, có giá trị đặc thù riêng để xứng đáng với với thành phố trung tâm kinh tế văn hóa, trị, nƣớc Một đồ án quy hoạch thiết kế đô thị vùng đất đƣợc xây dựng tác giả có uy tín giới đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt vào năm 2004 Theo “Báo cáo quy hoạch tổng mặt khu đô thị Thủ Thiêm TP Hồ Chí Minh” (SASAKI BQLÐT-XD Khu thị Thủ Thiêm, 2004; trang 95) Khu thị Thủ Thiêm có tổng diện tích 737 tổng mặt đƣợc quy hoạch dựa ý tƣởng then chốt sau đây: • Nối kết khu với dịng sơng, • Nối Thủ Thiêm vào trung tâm lịch sử thành phố Quận 2, • Giữ cân phát triển xây dựng với không gian mở, • Tăng cƣờng mật độ cấu hình thị nén, • Bảo đảm tính linh hoạt để đáp ứng với tăng trƣởng thay đổi Với ý tƣởng nói trên, Quy hoạch Chi tiết Tổng mặt 1:2000, Thủ Thiêm đƣợc chia thành khu vực, bao gồm: khu Lõi trung tâm, khu Ða chức Ðại lộ Ðơng-Tây, khu Dân cƣ phía bắc, khu Dân cƣ phía Ðơng, khu Ðất ngập nƣớc phía nam (hình 1) Mƣời bốn (14) mục đích sử dụng đất cụ thể đƣợc bố khu vực này, mục đích sử dụng bao gồm: thƣơng mại, nhà ở, cơng sở, văn hóa, giáo dục, không gian mở Ðể phục vụ 14 mục đích sử dụng đất nói trên, 27 loại cơng trình đƣợc triển khai (SASAKI BQLÐT-XD Khu thị Thủ Thiêm, 2004; trang 154); chúng bao gồm: Trung tâm thành phố (New City Center) Khu dân cƣ (Residential District) Khu quan công cộng (Public Institution District) Làng đô thị (Urban Village) Trung tâm thƣơng mại (Commercial Center) Trung tâm hội nghị (Convention Center) Nhà thi đấu (Arena) Viện bảo tàng (Museum) Trung tâm thể thao (Sport Center) 10 Viện nghiên cứu (Research Institution) 11 Trung tâm văn hóa/Trung tâm thơng tin (Cultural Center/Information Center) 12 Trung tâm đơn vị (Neighbourhood Center) 13 Quảng trƣờng trung tâm (Central Plaza) 14 Ðƣờng dạo ven sông (Riverfront Promenade) 15 Công viên trăng lƣỡi liềm (Riverfront Crescent Park) 16 Công viên thành phố (City Park) 17 Công viên nƣớc (Aquatic Park) 18 Giải trí (Entertainment) 19 Khách sạn nghỉ dƣỡng (Resort Hotel) 20 Vƣờn thực vật (Botanical Garden) 21 Viện nghiên cứu Delta (Delta Research Institute) 22 Bến du thuyền (Marina) 23 Ðất ngập nƣớc bảo tồn (Preserved Wetland = Ðầm lầy bảo tồn) 24 Ðài quan sát (Observation Tower) 25 Khán đài lớn (Amphitheater) 26 Cơng trình lịch sử (Historic Structure) 27 Ga xe điện ngầm (Subway Station) Các cơng trình cầu đƣờng bao gồm (SASAKI BQLÐT-XD Khu đô thị Thủ Thiêm, 2004; trang 109): • Cầu: Cầu Thủ Thiêm, Cầu Tôn Ðức Thắng, Cầu Quận 4, Cầu Quận 7, Cầu Thủ Thiêm tới Khu dân cƣ phía Bắc, Cầu Thủ Thiêm qua Hồ Trung Tâm, Cầu Thủ Thiêm tới Khu dân cƣ phía Nam, Cầu Tôn Ðức Thắng qua Khu Thƣơng Mại, cầu qua kênh rạch • Ðƣờng: Ðại lộ Ðơng-Tây, Ðại lộ Vòng Cung, Ðại lộ vòng cung qua Khu dân cƣ phía Ðơng, Ðƣờng Hồ Trung Tâm, Ðƣờng cơng viên bờ sông Khu Trung Tâm, Ðƣờng Quảng Trƣờng Trung Tâm, Ðƣờng công viên bờ sông khu dân cƣ, Ðƣờng bao quanh Khu dân cƣ phía Nam, Ðƣờng cơng viên, Ðƣờng tiếp cận châu thồ, Ðƣờng quận tài chính, Ðƣờng khu dân cƣ 1.2 Những nghiên cứu nƣớc có liên quan: Nghiên cứu đất ngập nƣớc có cơng trình Nguyễn văn Thơn, Lâm Bỉnh Lợi (1972), Phùng Trung Ngân, Châu Quang Hiền (1987), Phan Nguyên Hồng (1997) Riêng bán đảo Thủ Thiêm có cơng trình đáng ý đề tài "Mơi trƣờng thảm thực vật tự nhiên vùng Bắc Duyên Hải, TP Hồ Chí Minh" (1987), đề tài "Thảm thực vật ven sơng rạch Thành phố Hồ Chí Minh" Nguyễn Phi Ngà, Nguyễn Thi Lan Thi, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), đặc biệt cơng trình Thảm thực vật bán đảo Thủ Thiêm, TP HCM Trần Triết Lê Xn Thun (2006) Các cơng trình đƣợc thực diện rộng phạm vi thành phố (trong có khu vực Thủ Thiêm) mang tính cách phƣơng pháp luận luận chứng minh vai trò kiểu thảm thực vật hệ sinh thái vùng đất ngập nƣớc, ý kiến kết luận cơng trình mang tính cách tham khảo Riêng xanh thị có cơng trình Bảo tồn phát triển mảng xanh thành phố Hồ Chí Minh(1994) Quy hoạch phát triển mảng xanh thành phố HCM đến năm 2010 (1998) Công ty Công viên Cây xanh TP.HCM Sở Nông nghiệp Phát Triển Nơng Thơn TP.HCM chủ trì Trong cơng trình khu thị Thủ Thiêm chƣa đƣợc đề cập đến cách đầy đủ lúc chƣa có quy hoạch tổng thể khu thị 1.3.Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc: Ở nƣớc ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể số cơng trình tiêu biểu sau đây: Jongman, R H G., C J F ter Braak & O F R van Tongeren (1995) Data Analysis in Community and Landscape Ecology Cambridge University Press Kent, M & P Coker (1992) Vegetation Description and Analysis - A Practical Approach Belhaven Press, London Mitsch, W J & J G Gosselink (2000) Wetlands John Wiley & Sons, Inc National Parks Service, Department of Natural Resources and Environment (1996) Manual of Wetlands Management Melbuorne, Victoria National Oceanic and Atmospheric Administration, Environmental Protection Agency, Army Corps of Engineers, Fish and Wildlife Service, and Natural Resources Conservation Service An Introduction and User's Guide to Wetland Restoration, Creation, and Enhancement Shaw, D B (2000) Native Vegetation in Restored and Created Wetlands Minnesota Board of Water and Soil Resources The National Learning Initiative (2002) Walnut Creek 2000 - Urban Wetland Educational Park WRP Technical Note VN-EV-2.1 (1993) Baseline Site Assessments for Wetland Vegetation Establishment Đây tài liệu giúp cho đề tài định hƣớng nghiên cứu đặc biệt vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu để giải nội dung nghiên cứu đề tài CHƢƠNG II: NỘI DUNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu: 2.1.1 Đất ngập nƣớc:  Ðiều tra, đánh giá trạng sử dụng đất loại đất ngập nƣớc vùng quy hoạch  Điều tra mô tả kiểu quần xã sinh vật hữu tiềm  Điều tra phân tích điều kiện tự nhiên môi trƣờng vùng quy hoạch  Đánh giá mức độ thích hợp kiểu quần xã thực vật tiềm đất vị đất đai  Đề xuất giải pháp kỹ thuật phục hồi, xây dựng sinh cảnh đất ngập nƣớc 2.1.2 Cây xanh công viên : Các công viên Khu đô thị Thủ Thiêm xây dựng bao gồm: Cơng viên trung tâm, Cơng viên vịng cung, Cơng viên bờ sông khu dân cƣ, công viên khu vực, công viên nƣớc Nội dung thực bao gồm: - Điều tra trạng khu vực tiến hành xây dựng công viên Thủ Thiêm Chú ý đến yếu tố đất đai khu vực xây dựng công viên - Điều tra thực vật nhân tạo bao gồm loài xanh hoa kiểng đƣờng phố, trƣờng học, hộ gia đình - Điều tra loài xanh hoa kiểng cơng viên thành phố Hồ Chí Minh - Điều tra giải pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo dƣỡng lồi - Xây dựng số tiêu chuẩn áp dụng cho việc lựa chọn chủng lồi xanh hoa kiểng cơng viên khu đô thị Thủ Thiêm - Đề xuất danh mục lồi trồng thích hợp cho cơng viên Thủ Thiêm - Đề xuất giải pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo dƣỡng lồi - Đề xuất danh mục lồi trồng cho công viên chức xây dựng Thủ Thiêm 2.1.3 Cây xanh đƣờng phố: - Điều tra khảo sát trạng xanh đƣờng phố Thủ Thiêm quận - Nghiên cứu tài liệu quy hoạch tổng thể khu đô thị Thủ Thiêm TP Hồ Chí Minh số tài liệu khác để xác định loại đất, khí hậu, bề rộng lề đƣờng, chiều cao đƣờng dây điện, cao ốc, cơng trình xung quanh,chiều sâu cơng trình ngầm dƣới đất - Nghiên cứu tiêu chuẩn trồng đƣờng phố để lập nên bảng tiêu chuẩn trồng đƣờng phố khu đô thị Thủ Thiêm - Đề xuất tập đoàn trồng phù hợp với tiêu chuẩn trồng đƣờng phố khu đô thị Thủ Thiêm - Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo dƣỡng 2.1.4.Thiết kế vƣờn ƣơm 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận: - Lồng ghép hợp phần đề tài Ðây đề tài có tham gia nhiều ngành chuyên môn nhiều hợp phần có liên quan chặt chẻ với nhau, việc lồng ghép nội dung chuyên ngành hợp phần cần thiết cho việc nâng cao chất lƣợng đề tài Phƣơng pháp lồng ghép đƣợc thể dƣới hình thức nhƣ: hƣớng mục tiêu chung, điều tra, đánh giá xuất phát từ yêu cầu/tiêu chí chung, thƣờng xuyên tổ chức hội thảo trao đổi thông tin chuyên ngành hợp phần, có phân cơng cán chịu trách nhiệm lồng ghép điều phối công việc Tất hình thức lồng ghép nói đƣợc cụ thể hóa kế hoạch hành động thực đề tài - Phối hợp với đề tài/dự án có liên quan Qua nghiên cứu sơ bộ, nhóm xây dựng đề cƣơng xác định đƣợc đề tài/cơng trình nghiên cứu khoa học sau có liên quan đến việc thực đề tài này: - Nghiên cứu đề xuất xây dựng mơ hình sinh thái nơng nghiệp điều kiện thị hố phục vụ cho nông nghiệp đô thị TP.HCM - Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2000, số liệu kiểm kê đất đai năm 2000 số liệu thống kê đất đai năm 2001-2002-2003 Phƣờng Quận - Quy hoạch tổng mặt Quận đến 2020 - Quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/2000 cho Phƣờng Quận - Quy hoạch nông nghiệp phát triển nơng thơn Tp Hồ Chí Minh - Nghiên cứu thủy văn thủy lực, diễn biến dịng sơng, bảo vệ bờ môi trƣờng sinh thái khu đô thị Thủ Thiêm - Xây dựng Thủ Thiêm nhƣ điểm nhấn truyền thống lịch sử văn hoá Tp Hồ Chí Minh 2.2.2 Các phƣơng pháp điều tra/nghiên cứu cụ thể Các phƣơng pháp nghiên cứu sau đƣợc vận dụng: a) Phƣơng pháp chuyên gia, b) Phƣơng pháp vấn, c) Phƣơng pháp mô tả, d) Phƣơng pháp phân tích tƣơng quan, e) Phƣơng pháp so sánh/đối chiếu, g) Phƣơng pháp thiết kế Các phƣơng pháp c), d), g) đƣợc vận dụng từ Kaewsonthi Harding (1992) Mỗi mục tiêu cụ thể đƣợc tiếp cận nhiều phƣơng pháp Do thời gian thực đề tài ngắn nên phƣơng pháp chuyên gia đƣợc đặc biệt trọng trình thực 2.2.2.1 Đất ngập nƣớc Ðiều tra mô tả trạng loại đất ngập nƣớc - Phân loại đất ngập nƣớc: Áp dụng hệ thống phân loại đất ngập nƣớc Việt Nam (TCN-04TCN 67-2004) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành kèm theo Quyết định số 646/QĐ/BNN-KHCN ngày 14/3/2004 - Điều tra thực địa phƣơng pháp khoanh vẽ theo hệ thống tuyến song song kết hợp với máy định vị GPS ảnh viễn thám chụp gần (ảnh vệ tinh LandSat ETM) - Mô tả thông tin điều tra đƣợc ghi chép theo mẫu biểu chuyên dùng cho điều tra đất ngập nƣớc Ðiều tra mô tả kiểu quần xã sinh vật hữu tiềm Nội dung mô tả quần xã sinh vật bao gồm: Thực vật: - Quần xã thực vật thân gỗ: lập 2-3 ô điển hình có diện tích 200 m2/ơ Xác định tuổi khu rừng rừng trồng Xác định số thân gỗ, tên lồi có mặt Ðo đƣờng kính ngang ngực đánh giá phẩm chất có đƣờng kính từ cm trở lên Ðo chiều cao đƣờng kính tán của loài ƣu nằm gần tâm Ghi chép có mặt ƣớc tính độ che phủ lồi dƣới tán rừng Mơ tả hoa kết tất lồi có mặt Ghi chép đe dọa quần xã thực vật (sự có mặt loài thực vật ngoại lai loài động vật gây hại …) Xác định tiêu quan trắc tiềm - Quần xã thực vật thân thảo/cây bụi: lập điển hình có diện tích 25 m2/ô Xác định độ che phủ, tên lồi có mặt Mơ tả hoa kết tất lồi có mặt Ðánh giá định tính sinh trƣởng phát triển quần thể Mô tả dạng sống phƣơng pháp tái sinh tự nhiên (hạt, chồi từ rễ, chồi từ thân …) loài Xác định tiêu quan trắc tiềm Ðộng vật: mô tả có mặt số lƣợng lồi động vật nhóm chim, thú, bị sát, lƣỡng cƣ Xác định yếu tố thu hút loài địa quan trọng Xác định yếu tố hạn chế đe dọa tồn phát triển quần thể động vật địa Phƣơng pháp loại trừ yếu tố hạn chế - Ph ƣơng pháp sử dụng điều tra thực địa vấn nhân dân địa phƣơng Các nội dung điều tra theo phƣơng pháp chuyên dùng điều tra động vật hoang dã Phƣơng pháp cụ thể xem chun đề động vật Các yếu tố mơi trƣờng có liên quan: - Các yếu tố thủy văn: chế độ ngập (ngập theo mùa, ngập thủy triều), nguồn nƣớc, động thái dòng chảy, mức độ thời gian ngập, biên độ ngập, chu kỳ ngập cực đại (số năm mức ngập cực đại xuất hiện) … Những yếu tố biến đổi chế độ thủy văn năm gần - Ðịa hình: độ cao, độ dốc, mức độ chia cắt địa hình - Chất lƣợng nƣớc: chất dinh dƣỡng (N, P), pH, độ mặn, độ đục, BOD, chất ô nhiễm, độc hại nguồn gốc chất ô nhiểm, độc hại … - Ðất: độ chặt, thành phần giới, độ ẩm, pH, độ sâu lớp đất mặt, hiện lớp đất không thấm nƣớc …; thành phần dinh dƣỡng, chất ô nhiễm, độc hại đất nguồn gốc chúng Mô tả phẩu diện đất Xác định tiêu quan trắc tiềm yếu tố mơi trƣờng Các tiêu nói đƣợc điều tra chủ yếu phƣơng pháp tham khảo tài liệu có, đặc biệt tài liệu địa phƣơng, kết hợp với quan sát, đo trực tiếp kiểm tra bổ sung thực địa Điều tra phân tích điều kiện tự nhiên mơi trƣờng vùng quy hoạch Chọn phân cấp tiêu điều tra: Căn vào yêu cầu sinh thái quần xã thực vật tiềm năng, chọn phân cấp tiêu điều kiện tự nhiên môi trƣờng để điều tra Các tiêu thƣờng (đƣợc vận dụng từ Shaw, 2000): điều kiện thủy văn, thổ nhƣỡng, độ cao, độ dốc, thảm thực vật, lồi động vật, tình hình sử dụng đấtvà ảnh hƣởng sử dụng đất, ảnh hƣởng xói lở bồi lắng, ảnh hƣởng sinh vật ngoại lai … - Tiến hành điều tra khoanh vẽ ranh giới theo tiêu điều tra nói trên: Sử dụng tài liệu có khảo sát thực địa Khoanh vẽ, mơ tả phân tích đặc điểm đơn vị đất đai vùng quy hoạch: - Tiến hành khảo sát có mặt độ nhiều tƣơng đối loài động vật lớp chim, thú, bị sát, nhóm động vật thủy sinh Ðánh giá mức độ thích hợp kiểu quần xã thực vật tiềm đất vị đất đai - Phƣơng pháp đánh giá đất (land evaluation) FAO (1984) đƣợc vận dụng vào nội dung - Các đồ thích nghi (kèm theo số liệu) thể mức độ thích hợp kiểu quần xã thực vật đơn vị đất đai đƣợc xây dựng công nghệ GIS làm sở cho nhà kiến trúc nhà quy hoạch bố trí cấu hình khơng gian sinh cảnh tiện nghi phục vụ (nhƣ giá trị ngắm nhìn, đƣờng bộ, điểm quan sát …) - Nhóm chuyên gia đề xuất số phƣơng án bố trí khơng gian theo quan điểm sinh thái phịng hộ môi trƣờng nhƣ phƣơng án tham khảo cho nhà kiến trúc quy hoạch Ðề xuất giải pháp kỹ thuật phục hồi/xây dựng sinh cảnh đất ngập nƣớc Dựa kết điều tra trạng thảm thực vật khả tái sinh đơn vị đất đai, chuyên gia đề xuất giải pháp bƣớc thích hợp - Các kỹ thuật trồng, chăm sóc trồng xác định phƣơng pháp so sánh, mơ phỏng, phƣơng pháp chun gia Ngồi ra, chuyên gia đề xuất số mơ hình trồng thử nghiệm quần xã thực vật cịn đƣợc nghiên cứu - Trên sở thông tin thu thập đƣợc qua đợt khảo sát vùng quy hoạch mảnh tham khảo, nhóm chuyên gia động vật đề xuất giải pháp phục hồi xây dựng quần xã động vật thích hợp 2.2.2.2 Cây xanh cơng viên Các phƣơng pháp xác định loài trồng công viên, bao gồm: - Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp, điều tra vấn - Phƣơng pháp tham khảo tài liệu - Phƣơng pháp kế thừa số liệu - Phƣơng pháp chuyên gia 2.2.2.3 Cây xanh đƣờng phố Phƣơng pháp xác định loài trồng tuyến đƣờng bao gồm phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp - Phƣơng pháp tham khảo tài liệu - Phƣơng pháp chọn lựa chủng loại trồng - Phƣơng pháp chuyên gia 2.2.2.4 Thiết kế vƣờn ƣơm: Nội dung thiết kế vƣờn ƣơm bao gồm bƣớc sau: Bƣớc 1: Sơ thám thực địa chọn địa điểm xây dựng vƣờn ƣơm Bƣớc 2: Xác định quy mô xây dựng vƣờn ƣơm Bƣớc 3: Ðiều tra khảo sát điều kiện để xây dựng vƣờn ƣơm Bƣớc 4: Ðo vẽ xây dựng thiết kế vƣờn ƣơm Bƣớc 5: Lập dự toán sơ xây dựng vƣờn ƣơm Phần chi tiết phƣơng pháp xem báo cáo chuyên đề CHƢƠNG III: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN Điều kiện tự nhiên khu vực khảo sát: 3.1.1.Khí hậu Khu đô thị Thủ Thiêm nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ cao năm Có mùa rõ rệt: mùa mƣa mùa khô Mùa mƣa từ tháng đến tháng 11 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Đặc trƣng khí hậu nhƣ sau: Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình 270C Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C Tháng có nhiệt độ trung bình cao tháng (28,80C), khoảng tháng có nhiệt độ trung bình thấp khoảng tháng 12 tháng (25,70C) Nhiệt độ trung bình TP.HCM (bao gồm KĐTMTT) liên tục tăng Đặc biệt, năm 2001-2005, nhiệt độ trung bình thành phố lên đến 280C, tăng 0,40C so với giai đoạn 1991-2000, mức tăng 40 năm trƣớc Trong đó, theo nhà khoa học giới, việc thay đổi nhiệt độ mức 0,20C gây tác hại lớn Lượng mưa Lƣợng mƣa cao, bình quân 1.949 mm/năm Số ngày mƣa trung bình 159 ngày/ năm Khoảng 90% lƣợng mƣa tập trung vào mùa mƣa từ tháng đến tháng 11, tháng thƣờng có lƣợng mƣa cao Nắng Khu vực Thủ Thiêm có số nắng cao, trung bình 2200 - 2400giờ/năm, tức - giờ/ngày Trong năm, mùa khơ có số nắng cao nhất, trung bình 250-270 giờ/tháng (8 - giờ/ngày), mùa mƣa có số nắng thấp hẳn, trung bình 150 180 giờ/tháng (5 - giờ/ngày) Độ ẩm tương đối Độ ẩm tƣơng đối bình quân/năm 78,7%, bình quân mùa mƣa xấp xỉ 83%, bình qn mùa khơ xấp xỉ 74% Bốc Do có nhiệt độ cao nắng nhiều, lƣợng bốc toàn khu vực tƣơng đối lớn, dƣới 1000 mm/năm Bốc có xu gia tăng vùng hạ lƣu ven biển vùng có cao độ thấp đạt từ 1200-1300mm/năm Mùa khơ lƣợng bốc đạt 100-150 mm/tháng giảm 50-70 mm/tháng vào mùa mƣa Gió Khu vực Thủ Thiêm nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung chịu ảnh hƣởng hƣớng gió gió mùa Tây - Tây Nam Bắc - Đông Bắc Ngồi có gió Tín Phong hƣớng Nam - Đơng Nam khoảng từ tháng đến tháng 5, tốc độ trung bình 3,7m/s 3.1.2 Thủy văn Chế độ nƣớc nguồn yếu tố quan trọng môi trƣờng nƣớc KĐTMTT nhƣ là: khả ngập nƣớc, thời gian ngập vấn đề vận chuyển chất ô nhiễm Trong vùng nghiên cứu chế độ nƣớc nguồn phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣng tóm tắt thành yếu tố nhƣ sau: 10 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Chùm ruột Đỗå mai Vông nem Bơ Bằng lăng Ngọc lan trắng Sọ khỉ Xoan Me tây Keo tràm Điệp phèo heo Bồ đề Dâu tằm Gừa Mít Đa búp đỏ Ngái Sa kê Si Sung Bạch đàn Tràm Trâm Lý Mận Ổi Khế Táo gai Gáo Trƣờng Nhãn Viết Vú sữa Trôm Phyllanthus acidus Gliricidia sepium Erythrina indica Persea americana Lagerstroemia floribunda Michelia alba Khaya senegalensis Melia azedarach Samanea saman Acacia auriculiformis Enterolobium cyclocarpum Ficus religiosa Morus alba Ficus microcarpa Artocarpus heterophyllus ficus elastica Ficus hispida Artocarpus altilis Ficus benjamina Ficus racemosa Eucalyptus camadulensis Callistemon citrinus Syzygium cumini Syzigium jambos Syzigium semarangense Psidium gujava Averrhoa carambola Ziziphus mauritiana Neolamarekia cadamba Xerospermum noronhianum Dimocarpus longan Mimusops elengi Chrysophyllum cainito Sterculia cochinchinensis Euphorbiaceae Fabeceae Fabeceae Lauracede Lythraceae Magnoliaceae Meliaceae Meliaceae Mimosaceae Mimosaceae Mimosaceae Moraceae Moraceae Moraceae Moraceae Moraceae Moraceae Moraceae Moraceae Moraceae Myrtaceae Myrtaceae Myrtaceae Myrtaceae Myrtaceae Myrtaceae Oxalidaceae Rhamnaceae Rubiacae Sapindaceae Sapindaceae Sapotaceae Sapotaceae Sterculiaceae Quần thể xanh đƣờng phố Quận chƣa ổn định, có chiều cao thấp, trồng chiếm tỉ lệ 62% quận trình chỉnh trang đô thị Đa số xanh nhân dân tự trồng để làm hàng rào hay che bóng mát cho nhà nên đa dạng lồi Đa số tuyến đƣờng chƣa đƣợc quy hoạch xanh cách đồng bộ, có số tuyến đƣờng đƣợc quan nhà nƣớc đầu tƣ trồng xanh nhƣ Đƣờng Liên Tỉnh Lộ 25B, Quốc Hƣơng, Đƣờng 22, Nguyễn Thị Định, Lê Văn Thịnh 82 Nhƣng tuyến đƣờng giai đoạn quy hoạch nên xanh chƣa đƣợc trồng hết toàn tuyến mà đƣợc trồng số đoạn, nhƣ đƣờng Liên Tỉnh Lộ 25B đƣợc trồng viết lề phải, bên cạnh trồng chƣa đƣợc đầu tƣ chăm sóc, bảo dƣỡng thƣờng xuyên nên số chết sau trồng thời gian nhiều Số quan nhà nƣớc trồng 986 chiếm 34% tổng số Tất trồng Số lƣợng trồng đƣờng phố nằm danh mục trồng đƣờng phố công ty công viên xanh thành phố Hồ Chí Minh 1668 cây, với 16 lồi chiếm 57,74%.Tình hình sinh trƣởng danh mục đƣờng phố quận nhiều chƣa tốt số không phù hợp với điều kiện khu vực chƣa đƣợc bảo dƣỡng, chăm sóc, cắt tỉa thƣờng xuyên, làm cho số bị sâu bệnh, cịi cọc, tán khơng đều.Cự ly xanh trung bình đƣờng phố 38m, phân bố xanh tuyến đƣờng cịn thƣa thớt chƣa tạo đƣợc bóng mát Vì tuyến đƣờng cần phải đƣợc quy hoạch trống thêm xanh để nâng cao độ tàn che 3.8.2 Các tuyến đƣờng cần bố trí khu thị Thủ Thiêm Theo “Báo cáo quy hoạch tổng mặt khu đô thị Thủ Thiêm TP Hồ Chí Minh” (SASAKI Ban Quản Lý Đầu Tƣ – Xây Dựng Khu đô thị Thủ Thiêm, 2004; trang 88) hệ thống đƣờng Thủ Thiêm nói chung đƣợc quy hoạch thành mạng lƣới gồm đƣờng cấp 1, cấp cấp Hệ thống với đa dạng loại hình đƣờng phố, lối bộ, lộ giới, vùng đệm cảnh quan, hàng cây, luồng giao thông chỗ đậu xe Đƣờng cấp đƣợc xem động mạch lớn nhỏ Đƣờng cấp đƣợc xe đƣờng giúp nối kết khu vực bên Thủ Thiêm với Đƣờng cấp đƣờng nội giúp tiếp cận lô bên khu vực Theo quy hoạch chi tiết, khu đô thị Thủ Thiêm có 16 tuyến đƣờng có 15 tuyến có bố trí xanh, tuyến: Đại lộ Đơng Tây, Đại lộ Vịng Cung, Đƣờng Công Viên Dọc Mép Nƣớc Khu Phố Thƣơng Mại, Cầu Thủ Thiêm Tiếp Cận Khu Dân Cƣ Phía Bắc, Cầu Thủ Thiêm Đoạn Dân Cƣ Phía Nam, Cầu Tơn Đức Thắng Đoạn Khu Thƣơng Mại Dịch Vụ, Đƣờng Quảng Trƣờng Trung Tâm, Đƣờng Công Viên Dọc Mép Nƣớc Khu Dân Cƣ, Vành Đai Trung Tâm Đoạn Khu Dân Cƣ Phía Nam, Đƣờng Quận Tài Chính, Đại Lộ Vịng Cung Qua Khu Dân Cƣ Phía Đơng, Đƣờng Cơng Viên, Cầu Thủ Thiêm Đoạn Công Viên Hồ Trung Tâm, Đƣờng Quận Dân Cƣ, Đƣờng Cơng Viên Hồ Trung Tâm Cịn Đƣờng Tiếp Cận Châu Thổ khơng bố trí xanh đƣờng nằm khu vực ngập nƣớc nên mặt đƣờng đƣợc nâng cao độ lên, khơng thể bố trí xanh Bên cạnh đƣờng nằm khu cảnh quan châu thổ rừng ngập nƣớc với rừng tràm tự nhiên loại đặc hữu khác Bảng mô tả chi tiết tuyến đƣờng đƣợc thể phần phụ lục 3.8.3.Tiêu chuẩn chọn loài đƣờng phố khu đô thị Thủ Thiêm Tƣơng tự nhƣ loài thân gỗ đƣợc chọn trồng cơng viên, dựa vào tiêu chí nêu lựa chọn thân gỗ cho công viên, trồng đƣờng phố cần lƣu ý thêm điểm sau: - Là thân gỗ - Cây có tán đẹp, hoa, lá, trái có màu sắc xinh tƣơi 83 - Cây thuộc loại thƣờng xanh, khơng thuộc loại rụng tồn phần, cỡ khơng q nhỏ( gây khó khăn cho việc cơng tác quét dọn vệ sinh đƣờng phố) - Cây xanh thích nghi phát triển tốt mơi trƣờng bị nhiễm, đất đai nghèo dƣỡng chất, chu trình nƣớc rối loạn đô thị - Tăng trƣởng không q nhanh khơng q chậm - Cây khơng có hoa, trái, lá, mùi, nhựa gây độc hại, có hệ thống rễ ăn ngang, lồi lõm làm hƣ hại mặt đƣờng nhà cửa cơng trình, khơng dễ đổ ngã, thân, cành, nhánh thuộc loại dịn dễ gãy, trái khơng to, dễ gây nguy hiểm cho ngƣời đƣờng, không thu hút ruồi muỗi - Không nên lƣa chọn không đƣợc phép trồng đƣờng phố UBND thành phố Hồ Chí Minh ban hành Ngồi đặc tính riêng điều kiện tự nhiên nhƣ vị trí tầm quan trọng khu vực nên xanh cần phải đáp ứng đƣợc điều kiện sau: - Khu đô thị Thủ Thiêm trở thành khu thƣơng mại, dịch vụ du lịch phát triển thành phố nên xanh phải có tính thẩm mỹ độc đáo - Đất loại đất phèn nên trồng phải loại chịu phèn không kén đất - Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khu vực cao(1.949 mm) nên loại phải ƣa ẩm hay có khả sinh trƣởng bình thƣờng mơi trƣờng đất ẩm 3.8.4 Những lồi đƣợc đề xuất để trồng đƣờng phố cho khu đô thị Thủ Thiêm: Dựa vào tiêu chí nêu trên, đề tài đề xuất 24 loài thân gỗ, thuộc 10 họ thực vật phù hợp với tiêu chuẩn xanh đƣờng phố khu thị Thủ Thiêm, có 10 đại mộc, trung mộc, tiểu mộc, họ cau dừa Bảng 3.19: Danh sách loài đề nghị trồng đường phố KĐTMTT TT Tên thƣờng gọi Cây đại mộc Me tây Sao đen Dầu rái Me chua Phƣợng Gõ mật Sến mủ Gõ nƣớc Côm nƣớc 10 Côm Cây trung mộc 11 Viết 12 Bị cạp nƣớc 13 Bằng lăng tím 14 Lim xẹt Tên khoa học Họ thực vật Samanea saman (Jacq.) Merr Hopea odorata Roxb Dipterocarpus alatus Roxb Tamarindus indica L Delonix regia (Boj.Ex hook.)Raf Sindora siamensis Teysm x Miq Shorea roxburghii G Don Intsia bijuga ( Colebr.) O Ktze Elaeocarpus stapfianus Gagnep Elaeocarpus harmandii Pierre Mimosaceae Dipterocarpaceae Dipterocarpaceae Caesalpiniaceae Caesalpiniaceae Caesalpiniaceae Dipterocarpaceae Caesalpiniaceae Elaeocarpaceae Elaeocarpaceae Mimusops elengi L Cassia fistula L Lagerstroemia floribunda Jack Peltophorum pterocarpum Back Sapotaceae Caesalpiniaceae Lythraceae Caesalpiniaceae 84 15 Săng mã 16 Bằng lăng nƣớc 17 Mặc nƣa 18 Lộc vừng 19 Hoa sữa Cây tiểu mộc 20 Kim phƣợng 21 Muồng vàng Cây họ cau dừa 22 Cau trắng 23 Cau bụng 24 Cọ dầu Carallia brachiata ( Lour.) Merr Lagerstroemia speciosa (L.) Pers Diospyros mollis Griff Barringtonia acutangula Gaertn Alstonia scholaris (L.) R.Br Rhizophoraceae Lythraceae Ebenaceae Lecythidaceae Apocynaceae Caesalpinia pulcherrima Swartz Cassia splendida Vogel Caesalpiniaceae Caesalpiniaceae Vietchia merrilii Wendl Roystonia regia O.F CooK Elaeis guineensis Jacq Arecaceae Arecaceae Arecaceae Đề xuất chủng loại tuyến đƣờng cụ thể: Đề tài đề xuất bố trí chủng loại xanh phù hợp với tiêu chuẩn trồng đƣờng phố có tác dụng tạo cảnh quan cho 15 tuyến đƣờng khu đô thị Thủ Thiêm Bảng 3.20: Đề xuất chủng loại xanh tuyến đường KĐTMTT STT TÊN ĐƢỜNG LOÀI CÂY ĐỀ NGHỊ ĐẠI LỘ ĐÔNG TÂY Dầu rái, Lim xẹt, Cau bụng ĐẠI LỘ VÕNG CUNG Dầu rái, lăng nƣớc ĐẠI LỘ VÕNG CUNG QUA KHU DÂN CƢ PHÍA ĐƠNG Cau trắng, Dầu rái, Kim phƣợng, Me tây CẦU THỦ THIÊM TIẾP CẬN KHU DÂN CƢ PHÍA BẮC Phƣợng, Gõ mật CẦU THỦ THIÊM ĐOẠN CƠNG VIÊN HỒ TRUNG TÂM Bị cạp nƣớc, Cơm CẦU THỦ THIÊM ĐOẠN KHU DÂN CƢ PHÍA NAM Sao đen CẦU TÔN ĐỨC THẮNG ĐOẠN KHU THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ Cọ dầu ĐƢỜNG CÔNG VIÊN HỒ TRUNG TÂM 10 ĐƢỜNG CÔNG VIÊN DỌC MÉP NƢỚC Ở KHU PHỐ THƢƠNG MẠI ĐƢỜNG QUẢNG TRƢỜNG TRUNG TÂM 85 Phƣợng, Lim xẹt, Lộc vừng, Cọ dầu Cau bụng, gõ nƣớc, Mặc nƣa, Muồng hoa vàng Cọ dầu, Côm nƣớc, Bằng lăng nƣớc 11 12 ĐƢỜNG CÔNG VIÊN DỌC MÉP NƢỚC Ở KHU DÂN CƢ VÀNH ĐAI TRUNG TÂM ĐOẠN KHU DÂN CƢ PHÍA NAM Sến mủ, Bằng lăng tím, Săng mã, Muồng hoa vàng Sao đen 13 ĐƢỜNG CÔNG VIÊN Me chua, Phƣợng, Hoa sữa, Lim xẹt 14 ĐƢỜNG QUẬN TÀI CHÍNH Dầu rái 15 ĐƢỜNG QUẬN DÂN CƢ Viết, Kim phƣợng, Muồng hoa vàng 3.8.5 Giải pháp kỹ thuật trồng đƣờng phố: Tƣơng tự nhƣ giải pháp trồng thân gỗ công viên trình bày mục 3.7.4.1 , bao gồm: bứng cây, đào hố, trồng cây, chăm sóc bảo dƣỡng xanh sau trồng nhƣ cắt tỉa, làm đất, cắt cỏ dại, vun gốc cây, chống cọc, tƣới nƣớc, bón phân, kiểm sốt sâu bệnh, biện pháp chăm sóc nhóm xanh thấp có hoa, chăm sóc nhóm mọc nhanh, chăm sóc nhóm sinh trƣởng chậm tuổi thọ cao chăm sóc bảo dƣỡng xanh theo tuổi Một số lƣu ý xanh đƣờng phố trồng khu đô thị Thủ Thiêm, là: Đất khu thị Thủ Thiêm loại đất phèn với độ pH nhỏ, nên khó lồi phát triển tốt, trƣớc trồng cần phải cải tạo đất cách bón vơi để làm tăng độ pH cho đất giúp phát triển tốt Khi trồng nên thay đất hố trồng loại đất tốt bón phân hữu cơ, đất thƣờng là:Đất đen (đất có chứa hàm lƣợng hữu cao), thƣờng đất bãi bồi Nếu đất có nhiều sét bón thêm tro trấu đất cát, bón phân hữu phân NPK Sau trồng cần phải có chế độ chăm sóc, cắt tỉa bảo dƣỡng định kỳ cách thƣờng xuyên, để giúp cho phát triển tốt đạt đƣợc yêu cầu thẩm mỹ nhƣ môi sinh trồng đô thị Bên cạnh lộ giới số tuyến đƣờng bãi đất trống với diện tích tƣơng đối lớn, nên tạo tiểu cảnh ven đƣờng với thân cỏ, có màu sắc để tạo cảnh quan đẹp cho tuyến đƣờng 3.9 Thiết kế vƣờn ƣơm: Qua điều tra, khảo sát thực địa, thảm thực vật, tham khảo tài liệu đề tài đề xuất xây dựng vƣờn ƣơm nhƣ sau: 3.9.1 Vị trí xây dựng vƣờn ƣơm: Vƣờn ƣơm đƣợc xây dựng nằm địa bàn hành chánh phƣờng An Lợi Đông Quận - thành phố Hồ Chí Minh nhƣ sơ đồ dƣới đây: 86 Vị trí vƣờn ƣơm Hình 3.6: Sơ đồ vị trí vườn ươm 3.9.2 Quy mô xây dựng vƣờn ƣơm Về diện tích: 9,84 Cân đối lực sản xuất nhu cầu cần thiết cho việc trồng xanh đƣờng phố công viên khu đô thị Thủ Thiêm Để sản xuất 890 – 1.030 xanh/năm phục vụ trồng xanh đƣờng phố xanh cơng viên, số vƣờn phải có 3.575 – 4.125 (thông thƣờng xuất vƣờn từ – tuổi) Số canh tác : 625 Diện tích gieo trồng xanh cần thiết : 5,72 – 6,6 (chiếm 64% diện tích) Diện tích vƣờn ƣơm hoa kiểng : (sản xuất 1,6 triệu giỏ / năm) 87 Từ nhu cầu trên, để cung cấp đủ số lƣợng xanh, hoa kiểng phục vụ cho khu đô thị Thủ Thiêm, qui mô vƣờn ƣơm đƣợc thiết kế xây dựng 9,84 tức 98.400 m2 Về sản xuất: Sản lƣợng xanh hoa kiểng /năm vƣờn dự kiến là: Cây xanh 1.300 cây/năm Hoa ngắn ngày 800.000 Giỏ hoa 11.000 giỏ Kiểng 70.000 giỏ Cành hàng rào 1.000.000 cành Cỏ 70.000 m2 3.9.3 Các loài đề xuất gieo ƣơm vƣờn ƣơm Báng 3.21: Chủng loại sản phẩm đề nghị sản xuất vườn ươm Stt 10 11 12 13 14 16 18 19 20 21 22 23 24 25 26 29 31 32 Tên thƣờng gọi Bằng lăng nƣớc Bách tán Bần chua Bình bát nƣớc Bò cạp nƣớc Bọt ếch biển Cách Cách rộng Chiếc Chiếc chùm to Chiếc chùy Đa búp đỏ Trang đỏ Trang hồng Đại tù Dầu rái Đƣớc đôi Gáo nƣớc Giá tỵ Giáng hƣơng Gõ đỏ Gõ mật Gõ nƣớc Hồng nam Lim sống có lơng Lim sẹt Tên khoa học Lagestroemia speciosa Araucaria excelsa Sonneratia caseolaris Annnona glabra Cassia fistula Glochidion littorale Premna serratifolia Premna latifolia Barringtonia racemosa Barringtonia macrostachy Barringtonia conoidea Ficus elastica Ixora coccinea L Ixora rosea Wall Plumeria obtusa Dipterocarpus alatus Rhizophora apiculata Cephalanthus tetrandra Tectona grandis Pterocapus macrocarpus Afzelia xylocarpa Sindora cochinchinensis Intsia bijuga Polyalthia longifolia Peltophorum dasyrrachis Peltophorum pterocarpum 88 Họ Lythraceae Araucariaceae Sonneratiaceae Anonaceae Caesalpiniaceae Euphorbiaceae Verbenaceae Verbenaceae Lecythidaceae Lecythidaceae Lecythidaceae Moraceae Rubiaceae Rubiaceae Apocynaceae Dipterocarpaceae Rhizophoraceae Rubiaceae Verbenaceae Fabaceae Caesalpiniaceae Caesalpiniaceae Fabaceae Anonaceae Ceasalpiniaceae Caesalpiniaceae 34 35 36 37 38 39 40 41 43 44 47 48 53 54 55 56 58 59 60 61 62 63 64 65 67 70 71 72 73 74 76 77 78 79 80 Lộc vừng Mắm trắng Me Xà cừ Móng bị sọc Huỳnh liên Móng bị trắng Muồng Java Muồng đen Muồng hoa vàng Ngọc lan Nhạc ngựa Sao đen Sò đo cam Sọ khỉ Sứ cùi Sanh Trâm đen Trâm sẻ Tre vàng sọc Trúc đùi gà Tƣờng vi Tràm đỏ Và nƣớc Vẹt đen Xa kê Cau vàng Cau trắng Cau bụng Cọ dầu Cọ tàu Cọ quạt Dừa Dừa nƣớc Cẩm tú mai Barringtonia cacutangula Avicennia alba Tamarindus indica Khaya senegalensis Juss Bauhinia variegata Tecoma stans Bauhinia acuminata Cassia javanica Cassia siamea Cassia splendida Michelia champaca Swietenia macrophylla Hopea odorata Spathodea campanulata Khaya senegalensis plumeria rubra Ficus retusa Syzygium cumini Syzygim cinereum Bambusa vulgaris Bambusa ventricosa Lagestroemia indica Callistemon citrinus Croton roxburghianus Bruguiera sexangula Artocarpus altilis Chrysalidocarpus lutescens Veitchia merrilii Roystonia regia Elaesis guineensis Livistona sinensis Thrinax parviflora Cocos nucifera Nypa fruticans Cuphea hyssopifolia Trumth Lecythidaceae Verbenaceae Caesalpiniaceae Meliaceae Caesalpiniaceae Bignoniaceae Caesalpiniaceae Caesalpiniaceae Caesalpiniaceae Caesalpiniaceae Magnoliaceae Meliaceae Dipterocarpaceae Bignoniaceae Meliaceae Apocynaceae Moraceae Myrtaceae Myrtaceae Poaceae Poaceae Lythraceae Myrtaceae Euphorbiaceae Rhizophoraceae Moraceae Arecaceae Arecaceae Arecaceae Arecaceae Arecaceae Arecaceae Arecaceae Arecaceae Lythraceae Bản vẽ thiết kế vƣờn ƣơm (đính kèm) hạng mục xây dựng vƣờn ƣơm thuyết minh thiết kế sở hạng mục 3.9.4 Đề xuất mơ hình sản xuất mơ hình quản lý vƣờn ƣơm: Mơ hình sản xuất vƣờn ƣơm đƣợc trình bày dƣới đây: 89 Nguyên vật liệu đầu vào : - Hạt giống; - Hom giống; - Cây giống bứng từ nơi khác; - Phân chuồng thu mua; - Vật tƣ nông nghiệp khác XỬ LÝ, CHẾ BIẾN Cây bứng từ nơi khác - Phân loại; - Vô bầu Hạt giống, hom giống - Lựa, phơi khô; - Ngâm diệt nấm Phân chuồng thu mua - Trộn rơm (hoăc cỏ); - Ủ SX TÚI BẦU; GIEO ƢƠM; GIÂM HOM Các sản phẩm trung gian : - Cây mạ; - Phân chuồng hoai NI DƢỠNG; THUẦN HĨA (HUẤN LUYỆN) CÂY GIỐNG Các sản phẩm tiêu chuẩn đầu : + Cây năm tuổi : cao 1,00 - 1,20 m, quy cách túi bầu 20 x 25 cm + Cây năm tuổi : cao 1,20 - 1,50 m, quy cách túi bầu 30 x 35 cm + Cây năm tuổi : cao 1,50 - 2,00 m, quy cách túi bầu 35 x 40 cm Hình 3.7: Sơ đồ mơ hình sản xuất vườn ươm 90 Mơ hình quản lý vƣờn ƣơm nhƣ sau: Chủ nhiệm vƣờn ƣơm Bộ phận kỹ thuật Đội bảo vệ Đội gieo trồng Đội ƣơm hoa kiểng Đội chiết ghép Tổ bán hàng Đội sƣu tập triển lãm Hình 3.8: Sơ đồ quản lý tổ chức sản xuất vườn ươm Nhân lực: 26 ngƣời Căn vào định mức ban hành Bộ Xây Dựng UBND thành phố Hồ Chí Minh để lập bảng lập dự tốn xây dựng vƣờn ƣơm Ƣớc tính tổng dự toán để xây dựng vƣờn ƣơm là: 6.419.078.000 đ (Sáu tỷ bốn trăm mƣời chín triệu khơng trăm bảy mƣơi tám ngàn đồng) Phần chi tiết thuyết minh thiết kế vƣờn ƣơm xin xem chuyên đề thiết kế vƣờn ƣơm 91 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận: Về đất ngập nƣớc: Qua phần nghiên cứu thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên cho thấy khu vực nghiên cứu có tồn sinh cảnh đất ngập nƣớc, điều phù hợp với mục tiêu đề tài tiếp tục tìm cách khơi phục trì sinh cảnh Khi Khu Đô Thị Mới Thủ Thiêm đƣợc hình thành thay đổi mạnh mẽ mơi trƣờng vật lý Cụ thể môi trƣờng đất nƣớc bị thay đổi lớn điều cản trở lớn cho việc bảo tồn khôi phục sinh cảnh đất ngập nƣớc Môi trƣờng nƣớc Khu Đô Thị Mới Thủ Thiêm bị nhiễm hữu Có ngun nhân gây ra, là: Chế độ nƣớc nguồn bị thay đổi, tƣợng nƣớc biển dâng dẫn đến triều - mặn xâm nhập, chế độ thủy văn khu vực họat động ngƣời Môi trƣờng đất Khu Đơ Thị Mới Thủ Thiêm có yếu tố cần quan tâm xâm nhập mặn triều biển Đông đắp khu vực nội đồng Hiện trạng sử dụng đất: chủ yếu đất trống chƣa sử dụng (295,6 ha, chiếm 40,1%), đất lâm nghiệp 137,9 ( chiếm 18,7 %) Các lọai đất khác có diện tích nhƣ đất nuôi trồng thủy sản (30 ha, chiếm 4,1%) nông nghiệp dài, ngắn ngày 68,6 ha, chiếm 9,3 % Diện tích đất ngập nƣớc (thƣờng xuyên không thƣờng xuyên theo chu kỳ thuỷ triều) KĐTMTT 646,6 ha, chiếm 87,7% diện tích tự nhiên KĐTMTT Phần đất không ngập nƣớc 90,5 ha, chiếm 12,3% Vùng bán đảo Thủ Thiêm tồn diện tích thảm thực vật tự nhiên lớn, chiếm khoảng 18% Các vùng đất ngập nƣớc tự nhiên khu vực chứa đựng nhiều giá trị cảnh quan, sinh thái môi trƣờng to lớn Về thực vật có khỏang 139 lồi, thuộc 57 họ Trong 41 % lồi cỏ, 23% loài thân gỗ, 8,6% loài dây leo/ bám, 27,3% loài bụi Thành phần thực vật chủ yếu loài cỏ, bụi sau thân gỗ lồi dây leo Có kiểu thảm thực vật thảm thực vật tự nhiên nhân tạo Thảm thực vật tự nhiên bao gồm thảm thực vật ven sông rạch đặc trƣng quần xã Bần chua-Dừa nƣớc hay Dừa nƣớc loài thảm thực vật bải lầy ngập triều đặc trƣng quần xã Gai thảo 10 Về động vật có 50 lồi thuộc 25 họ bộ, cá có 18 lồi thuộc họ bộ, lƣỡng cƣ có lồi, bị sát có lồi, chim có 19 lồi thuộc 12 họ 11 Tài nguyên đất khu đô thị Thủ Thiêm đƣợc chia thành 12 đơn vị khác Trong đó, Đất phèn có 10 đơn vị , với diện tích (500,74ha) tƣơng ứng với 81,5% tổng quỹ đất Căn tính chất hóa lý hình thái phẫu diện, đặc biệt hàm lƣợn tổng sulphate khả sinh phèn đất đƣợc chia thành cấp khác nhau: Phèn (Si), phèn trung bình (S) phèn nhiều (Sn) 92 12 Trên sở tích hợp lớp thông tin:bản đồ đất, độ sâu tầng sinh phèn, chất lƣợng nƣớc chế độ ngập, đồ đơn vị đất đai đƣợc thành lập với 28 đơn vị đất đai khác 13 Xây dựng đồ thích nghi lồi với điều kiện lập địa khu đất ngập nƣớc khu đô thị Thủ Thiêm với 18 nhóm lồi thực vật khác 14 Đề tài đề xuất giải pháp phục hồi xây dựng khu đất ngập nƣớc Thủ Thiêm, bao gồm: xây dựng phục hồi thảm thực vật nƣớc lợ dọc theo kênh rạch bờ sông, xây dựng khu đất ngập nƣớc rừng Tràm phía nam, xây dựng thảm thực vật ao hồ xây dựng nhà kính: giới xanh kỳ lạ 15 Đề tài đề xuất nhóm giải pháp xây dựng, phục hồi hệ động vật hoang dã, cho Thủ Thiêm bao gồm nhóm giải pháp kỹ thuật giải pháp quản lý Các nhóm giải pháp kỹ thuật kiểm sốt chế độ thủy văn mơi trƣờng nƣớc, tạo sinh cảnh sống loài thực vật địa, thả có kiểm sốt số lồi động vật hoang dã có hay phát triển lồi có Thủ Thiêm Về xanh cơng viên: 16 Cây xanh tự nhiên Thủ Thiêm có 24 lồi thuộc 16 họ, hầu hết thuộc nhóm thích nghi với điều kiện nƣớc mặn nƣớc lợ Đây nguồn nguyên liệu quý giá cho việc chọn loài trồng cơng viên Vịng Cung kênh rạch tự nhiên, vƣờn sƣu tập, công viên nƣớc ( khu đất ngập nƣớc phía Nam) 17 Cây xanh thân gỗ ngƣời dân trồng Thủ Thiêm có số lƣợng lồi nhiều: 72 lồi thuộc 27 họ, có 28 lồi trồng cơng viên Các loài hoa kiểng thân thảo, gỗ bụi nhỏ ngƣời dân tự trồng Thủ Thiêm 63 loài, thuộc 31 họ thực vật 18 Đề tài xác định tiêu chí đánh giá để lựa chọn lồi xanh trồng khu thị Thủ Thiêm Đó là: thích nghi, dáng vẻ mỹ quan, độ an tồn, kích thƣớc trƣởng thành lồi gíá trị sử dụng gỗ 19 Đề tài xác định tiêu chuẩn cho loài hoa kiểng để đƣa vào trồng cơng viên ngồi đề tài xác định thêm tiêu chuẩn thích hợp cho trang trí trồng khu thị Thủ Thiêm: trồng có rễ nơng, chịu phèn, khơng kén đất chịu đƣợc điều kiện ẩm 20 Đề tài đề xuất: 225 loài xanh hoa kiểng trồng cơng viên khu thị Thủ Thiêm bao gồm: 80 lồi xanh thân gỗ, 145 loài hoa kiểng 21 Chuyên đề đề xuất giải pháp kỹ thuật trồng cho xanh thân gỗ nhóm hoa kiểng công viên Thủ Thiêm Về xanh đƣờng phố: 22 Cây xanh đƣờng phố chƣa đƣợc quy hoạch cụ thể vị trí nhƣ chủng loại gây lên lộn xộn, khơng có tác dụng tạo cảnh quan Phân bố xanh tuyến đƣờng thƣa thớt (Cự ly xanh trung bình đƣờng phố 38m) Số lƣợng xanh phân bố tuyến đƣờng khơng đủ để có tác dụng môi sinh rõ rệt 23 Đề tài mô tả chi tiết 15 tuyến đƣờng khu đô thị Thủ Thiêm, từ xác định đƣợc điều kiện sinh trƣởng trồng đƣờng phố khu đô thị Thủ Thiêm, giúp cho việc bố trí xanh tuyến đƣờng xác 93 24 Đề tài xác định đƣợc tiêu chuẩn chọn lựa chủng loại xanh đƣờng phố khu thị Thủ Thiêm, gồm có tiêu chuẩn chung trồng đƣờng phố tiêu chuẩn riêng cho khu đô thị Thủ Thiêm 25 Đề tài đề xuất 24 loài thân gỗ thuộc 10 họ thực vật phù hợp với tiêu chuẩn xanh đƣờng phố khu thị Thủ Thiêm, có 10 đại mộc, trung mộc, tiểu mộc, họ cau dừa 26 Đề tài đề xuất bố trí chủng loại xanh phù hợp với tiêu chuẩn trồng đƣờng phố có tác dụng tạo cảnh quan cho 15 tuyến đƣờng khu đô thị Thủ Thiêm 27 Đề tài đề xuất giải pháp cho trồng đƣờng phố, bao gồm: bứng cây, đào hố, trồng cây, chăm sóc bảo dƣỡng xanh sau trồng nhƣ cắt tỉa, làm đất, cắt cỏ dại, vun gốc cây, chống cọc, tƣới nƣớc, bón phân, kiểm sốt sâu bệnh, biện pháp chăm sóc nhóm xanh thấp có hoa, chăm sóc nhóm mọc nhanh, chăm có nhóm sinh trƣởng chậm tuổi thọ cao chăm sóc bảo dƣỡng xanh theo tuổi Về thiết kế vƣờn ƣơm: 28 Đề tài thiết kế vƣờn ƣơm bao gồm xác định vị trí, quy mơ vƣờn ƣơm, xây dựng vẽ thiết kế, đề xuất mơ hình sản xuất quản lý vƣờn ƣơm, lập dự toán sơ cho việc xây dựng vƣờn ƣơm 4.2 Đề nghị: - Cần có biện pháp bảo vệ thảm thực vật tƣ nhiên ven sông ven kinh rạch giá trị cảnh quan lịch sử - Cần xây dựng điểm quan trắc chất lƣợng môi trƣờng tác động đến hệ sinh thái khu đô thị Thủ Thiêm, hình thành chuỗi liệu đủ dài để đánh giá xác biến đổi hệ sinh thái, góp phần dự báo tổ chức thực họat động bảo vệ môi trƣờng tƣơng lai - Cần trồng thử nghiệm nhiều loài đề xuất cho khu đất ngập nƣớc nhƣ xanh cơng viên, đƣờng phố để đánh giá mức độ thích hợp chúng trƣớc trồng đại trà điều kiện Thủ Thiêm - Cần có nghiên cứu sâu toàn diện hệ động vật khu đô thị Thủ Thiêm 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Huy Bá, 2003 Những vấn đề đất phèn Nam Bộ Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Hộ, 1999, 2000 Cây cỏ Việt Nam Tập I, II, III NXB Trẻ Trần Hợp, 2000 Cây cảnh, hoa Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trần Hợp, 1999 Cây xanh – cảnh Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Nơng nghiệp chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Phan Ngun Hồng, Hồng Thị Sản, 1984 Kết nghiên cứu hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam Trong: Tuyển tập Hội thảo quốc gia hệ thái rừng ngập mặn- Việt Nam lần thứ Hà Nội, 27-28/12/1984: 68 - 73 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 1997 Vai trò RNM Việt Nam - Kỹ thuật trồng chăm sóc NXB Nơng nghiệp: 224tr Nguyễn Sinh Huy, 2006 Khảo sát, nghiên cứu thủy văn, thủy lực, diễn biến dịng sơng, giải pháp bảo vệ bờ KĐTM Thủ Thiêm – Tp HCM Phùng Trung Ngân, Châu Quang Hiền, 1987 Rừng ngập nước Việt Nam NXB Giáo dục: 138tr Nguyễn Phi Ngà, Nguyễn Thi Lan Thi, Nguyễn Thị Kim Dung (2005) Thảm thực vật ven sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu, Đại học hoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia TPHCM Chế Đình Lý, 1997 Cây xanh phát triển quản lý môi trường đô thị Nhà xuất Nơng nghiệp chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Hàn Tất Ngạn, 1996 Kiến trúc cảnh quan đô thị.NXB Xây dựng Hà Nội 10 Nguyễn Bội Quỳnh, 1986 Một số trồng rừng mơ hình nơng lâm kết hợp miền Nam NXB Nông nghiệp: 101tr 11 Lê Văn Khôi cộng tác viên (1998) Quy hoạch phát triển mảng xanh đô thị Tp.HCM đến năm 2010.Đề tài nghiên cứu khoa học Sở KHCN&MT TP.HCM 12 SASAKI Viện Quy hoạch Xây dựng TP HCM (2004) Báo cáo quy hoạch tổng mặt khu đô thị Thủ Thiêm TP Hồ Chí Minh Ban Quản lý Đầu tƣ - Xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm, TP HCM 13 Trần Triết, Lê Xuân Thuyên, 2006 Thảm thực vật bán đảo Thủ Thiêm, TP HCM 14 Nguyễn Văn Thôn Lâm Bỉnh Lợi, 1972 Rừng ngập nước Việt Nam Viện Khảo cứu Nông nghiệp Sở Lâm học Quyển II: – 57 15 Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên TP HCM, 1987 Môi trường thảm thực vật tự nhiên vùng Bắc Duyên Hải, TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp đại học (GS TS Phùng Trung Ngân hƣớng dẫn) 16 Nguyễn Văn Tìm cộng tác viên (1994) Bảo tồn phát triển mảng xanh Tp.HCM Đề tài nghiên cứu khoa học Sở KHCN&MT TP.HCM TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI Blasco, F 1984 Climatic factors and the biology of mangrove plants In: S.C Snedacker and F.G Snedaker (eds.) The mangrove ecosystems research methods UNESCO Paris: 18-25 95 Kaewsonthi, S & A G Harding (1992) Starting, Managing and Reporting Research Chulalongkorn University Press Jongman, R H G., C J F ter Braak & O F R van Tongeren (1995) Data Analysis in Community and Landscape Ecology Cambridge University Press FAO (1984) Land Evaluation for Forestry FAO, Rome Kent, M & P Coker (1992) Vegetation Description and Analysis - A Practical Approach Belhaven Press, London Mitsch, W J & J G Gosselink (2000) Wetlands John Wiley & Sons, Inc National Parks Service Department of Natural Resources and Environment (1996) Manual of Wetlands Management Melbuorne, Victoria National Oceanic and Atmospheric Administration, Environmental Protection Agency, Army Corps of Engineers, Fish and Wildlife Service, and Natural Resources Conservation Service An Introduction and User's Guide to Wetland Restoration, Creation, and Enhancement Shaw, D B (2000) Native Vegetation in Restored and Created Wetlands Minnesota Board of Water and Soil Resources 10 The National Learning Initiative (2002) Walnut Creek 2000 –Urban Wetland Education Park 11 Washington State Department of Ecology, Washington State Department of Fish and Wildlife, U.S Army Corps of Engineers, U.S Environmental Protection Agency, U.S Fish and Wildlife Service (1994) Guidelines for Developing Freshwater Wetlands Mitigation Plans and Proposals 12 WRP Technical Note VN-EV-2.1 (1993) Baseline Site Assessments for Wetland Vegetation Establishment 13 Hannebaum, L G (1998) Landscape Design – A Practical Approach Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey 14 Rao,A.N,1986 Mangrove ecosystems of Asia and the Pacific In mangroves of Asia and the Pacific: Status and Management (RAS/79/002) UNDP/UNESCO: 1-28 15 Siddigi,N.A, M.R Islam, M.A.S Khan, M.Shahidullah, 1993 Mangrove nurseries in Bangladesh Mangrove ecosystem occational papers Internationa society on mangrove ecosystem ISSN 0919 – 1348 No 1: 1-10 16 Tam , N.F.Y and Wong Y.S., 2000 Field guide to Hongkong mangroves City University of Hong kong Press: 16 -50 17 Tom linson P B., 1986 Ecology of mangroves Cambridge University Press 96

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w