1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định chỉ số đường huyết của bánh mì resoni sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt resoni bột ngũ cốc dinh dưỡng resoni

30 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ Y TẾ VIÊN DINH DƯỠNG BAO CAO KET QUÁ NGHIÊN CỨU Tên để tài: Xác định chỉ số đường huyết của bánh qui Resoni, san phầm dinh dưỡng đặc biệt Resoni, bột ngũ cốc dinh dưỡng Resoni

Trang 1

BỘ Y TẾ

VIÊN DINH DƯỠNG

BAO CAO KET QUÁ NGHIÊN CỨU Tên để tài:

Xác định chỉ số đường huyết của

bánh qui Resoni, san phầm dinh dưỡng đặc biệt Resoni, bột ngũ cốc dinh dưỡng Resoni

Chủ nhiệm đề tài

TS BS Phạm Thị Thu Hương- Viện Dinh đưỡng Cơqwan chữ quản : Viện Dinh dưỡng -

Địa chỉ: 48b Tăng Bạt Hỏ, Hà Nội

Trang 2

BỘ Y TẾ

VIEN DINH DUGNG

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU

Tén dé tai:

Xac dinh chỉ số đường huyết của

bánh qui Resoni, sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Resoni, bột ngũ cốc dinh dưỡng Resoni

Chủ nhiệm đề tài

TS Phạm Thị Thu Hương- Viện Dinh dưỡng Cơ quan chủ quản : Viện Dinh dưỡng

Dia chi: 48b Tang Bat Hd, Hà Nội

Trang 3

1 ĐẶT VẤN ĐÈ

Chỉ số đường huyết (GD 1a kha nang lam ting glucose mau sau hai giờ ăn

một lượng thức ăn được so sánh với uống glucose hoặc bánh mì trắng cùng một lượng tương đương 50g giueid [33] Những giueid được tiêu hoá và hấp thu nhanh sẽ có chỉ số đường huyết cao, còn những thực phẩm tiêu hoá và hấp thu chậm sẽ có GI thấp

Các nghiên cứu thuần tập tương lai đã cho thấy bữa ăn có chỉ số đường huyết

cao làm tăng yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường tớp 2, rối loạn lipiđ máu, xơ vữa động mạch [46,47, 42]

Nhiều nghiên cứu thực nghiêm đã được chứng minh bữa ăn có chỉ số đường

huyết thấp giúp cải thiên kiểm soát đường huyết, tăng tính nhậy cảm của insulin [14]

Những tác dụng này sẽ dẫn đến hiệu quả làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, để phòng các biến chứng do glucose máu cao của bệnh đái tháo đường và có thể giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư như đại tràng, ung thư vú [64,12]

Hội đái tháo đường Mỹ [9] và hội đái tháo đường Anh [54] khuyến nghị, người đái tháo đường nên thay thế thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp đối với các thực phẩm có chỉ số đường huyết cao

Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của nhân dân ta đã ngày

càng cải thiên, mô hình bệnh tật cũng thay đổi theo Bên cạnh mô hình bệnh tật của các nước đang phát triển đó là suy dinh đưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng và bệnh nhiễm khuẩn, thì ở nước ta đã xuất hiện mô hình bệnh tật của các nước đã phát triển Đó là tỷ lê mắc các bệnh rnạn tính không lây ngày càng gia tăng như đái tháo đường

(TD) týp 2, thửa cân, béo phi, ung thu, tim mach phát triển nhanh nhất hiện nay

[12]

Để góp phần phòng chống các bệnh rạn tính không lây, nhiều công ty chế biển thực phẩm, sản xuất bánh kẹo đã chú ý nghiên cứu để tạo ra các sản phẩm chất

lượng tốt có chỉ số đường huyết thấp Ngày nay các chất tạo ngọt đã được sử dụng trong chế biến thực phẩm nhằm rnục đích trên Isornalt là chất tạo ngọt được tạo thành

từ đường saccarose bằng phản ứng hydro hoá Isomalt có chỉ số đường huyết thấp Nghiên cứu của trường đại học tổng hợp Sydney cho thấy, chỉ số đường huyết của 1sornalt là 2 #1, chỉ số Insulin của Isomalt là 8 + 5 [51] Các nghiên cứu đã chỉ rõ,

Khi ăn đường Isomalt, glucose méu va Insulin ting it va tăng từ từ và tăng không có ý

nghĩa thống kê, đặc biệt rất thấp so với đường kính hoặc Glucose, Fructose [13, 20,

37,55] Isornalt có giá trị năng lượng thấp đó cũng là những lợi ích giúp kiểm soát cân

năng ở thừa cân - béo phì Isornalt thích hợp cho bệnh nhân đái tháo đường Ngày nay isomalt đang được sử dụng như là một chất tạo ngọt thay thế cho đường trong các sản

Trang 4

(Uỷ ban chuyên gia về phụ gia thực phẩm) của WHO/FAO đánh giá là an toàn Năm

1996, Codex dua Isomalt vào danh mục các phụ gia thực phẩm được phép sử dụng

cần giới hạn [11]

Trong những năm qua ở Việt Nam isomalt đã được sử dụng trong chế biến

bánh, kẹo tạo ra các sản phẩm có chỉ số đường huyết thấp [3,4]

Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thực phẩm dinh dưỡng Miền Nam đã

nghiên cứu công thức sản xuất bánh qui Resoni, sin phẩm dinh dưỡng đặc biệt esoni, bột ngũ cốc dinh đưỡng Eesoni Trong đó có sử dụng isomalt thay thế một phần saccarose và bd sung chất xơ hòa tan, nhằm tạo ra các sản phẩm có chỉ số đường huyết thấp Ngoài ra trong công thức bánh còn bỗ sung các vitamin có tác dụng chống oxy hóa

‘Vay sin phẩm bánh qui Resoni, san phẩm dinh dưỡng đặc biệt Eesoni, bột ngũ cốc đỉnh đưỡng Resoni, có đạt được chỉ số đường huyết thấp hay không? Viện Dinh

dưỡng đã tiến hành nghiên cứu với mục tiêu như sau: Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu diễn biến giucose máu sau ăn bánh qui Resoni, sản phẩm dinh

dưỡng đặc biệt Resoni, bột ngũ cốc dinh dưỡng R.esoni và xác định chỉ số đường huyết

Mục tiêu cụ thễ:

- 8o sánh điễn biến glueose máu sau ăn bánh qui Resoni với uống glucose và xác định chỉ số đường huyết của bánh qui

- 8o sánh diễn biến glucose máu sau ăn sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Resoni

với uống glucose và xác định chỉ số đường huyết của sản phẩm đinh dưỡng,

- 8o sánh diễn biến glucose máu sau ăn bột ngũ cốc dinh dưỡng R.esoni với

Trang 5

TI ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu:

-_ Người khỏe mạnh hỗi từ 20-40, sống tại Hà Nội

Tiêu chuẩn loại trừ :

- Đối tượng mắc các bệnh: Đái tháo đường, rối loạn dung nạp đường, rối loạn đường huyết lúc đói (đường huyết lúc đói > 5,6mmolíl ), suy thân, suy gan (hỏi tiền

sử), rối loạn tiêu hóa, cắt ruột,

-_ Đối tượng thiếu năng lượng trường điễn hoặc thửa cân-béo phi: 18,5 > BMI

>=23

~_ Phụ nữ có thai, cho con bú,

2 Địa điểm nghiên cứu: Viện Dinh dưỡng, 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 THIẤI KẾ nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng tự đối chứng

32 Cỡ mẫm: n= 10 người (Theo phương pháp của Wolever & Jenkin 1991) [63]

Sang lọc đối tượng:

20 người, tuổi từ 20-40

- Các đối tượng được khám lâm sàng, cân đo nhân trắc, phỏng vấn theo mẫu

phiếu

- Lấy máu lúc đói (bữa ăn gần nhất cách từ 10 giò-14 giờ) để xét nghiệm Glueose huyết tương

-_ Tử 10 đến 11 đối tượng có đủ tiêu chuẩn sẽ được chọn vào nghiên cứu

3.3 Phương pháp tiễn hành nghiên cứu thử nghiệm lâm sừng

- Mỗi đối hương sẽ được tham gia 2 thực nghiệm Mỗi thực nghiêm tiến hành cách

nhau 7 ngày

Cách tién hành thủ nghiệm lâm sàng

+ Đối tượng ăn bữa gần nhất cách thực nghiệm ít nhất 10 giờ, không quá 16 giờ

+ Đối tượng không lao động năng và không tập thể dục

+ Đối tượng đến địa điểm nghiên cứu lúc 7 giờ, nghỉ ngơi 30 phút + Đối tượng được lấy máu tĩnh mạch lúc đói

+ 8au đó đối tượng được ăn bánh Resoni (68,5g) hoặc sản phẩm dinh dưỡng đặc

biệt Resoni (79,7g), hoặc bột ngũ cốc Eesoni (79,7g) với số lượng tương đương

Trang 6

+ 8au đó các đối tượng được lấy máu tĩnh mạch sau khi ăn: 15, 30, 45, 60, 90,

120 phút

+ Các mẫu máu được ghỉ ký hiệu cho từng người theo từng thời gian

+ Các mẫu máu được phân tích glueose huyết tương tại labo Hóa sinh-V iên Dinh

dưỡng

Trong quá trình thực nghiệm

phẩm gì trừ nước trắng, nhưng cũng khéng qua 250 ml éi tượng không được ăn hoặc uống thêm bắt cứ thực

+ Sau 7 ngay quá trình thử nghiệm được lặp lại như cũ, trong lần này các đối tượng thử nghiêm được uống 50g đường glucose cùng 250 ml nước

Sơ đỗ nghiên cứu

20 người tuổi 20-40

Khám lâm sàng

Cân đo nhân trắc

+ Định lượng glucose máu lúc đối 10-11 người khoŠ mạnh ¥

- Định lượng glucose mau hic đói

- An banh Resoni (68,58) hoặc sẵn phẩm dinh dưỡng đặc biệt Resoni (79,7g) hoặc bột ngũ cốc dinh dưỡng Resoni (79,78)

~ _ Định lượng glucose máu sau ăn 15, 301, 45, 60", 90°, 120 phút Sau 7 ngày

- Dinh lweng glucose mau lúc đói - Uéng 50 g đường glucose

- Định lượng glucose máu sau ăn 15, 30', 45, 60', 90° va 120 phút

3⁄4 Nguyên liệu nghiên cứu

Trang 7

Bằng 1: Thành phẫu đình ưỡng của bánh qui Resowi như Đẳng sau: Giá trị đình đưỡng 100g sẵn phẩm Nang luong Keal) soecteaensel OH! no“ rn — 129 Protein (g) 712 Cacbonhydrat (g) 73,02 16,58 i TS _221 Nabe Mg) eee _— 40 Ddim@) _ 2:94 Vitamin Ở ứng) 34,7 Vitamin B6 ứng) 0,91

Acid folic (meg) 410

Kiém nghiém banh khéng phat hién thấy có melanin, chất tạo ngot nh Acesulfam K, saccharin, sorbitol, sucralosse

Thành phần các chất định dưỡng, melanin, các chất tạo ngọt được kiểm nghiệm tại Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiêm TP Hồ Chí Minh ŒCem phần phụ lục)

Bằng 2: Thành phân đình đường của sân phẩm đinh đưỡng đặc biệt Resowi như Đằng sau: Giá tị định dưỡng 100g sẵn phẩm: Nang long Real) _ eeceenneeeeeeee 85 Lipit (g) 14,53 Tre MT} 3 MUFA 47 sce a eteecenaernt FUFAI 183 Protein (2) ccesnsnennnvnseenee 18,56 Cacbonhy drat (2) 62,71 55,79 wf JSSBIAIE (Ba sorceesasecceerieoscaooii 17,83 Do am 1 Ầ O8 (3) 4

Thành phần các chất dinh dưỡng (năng lượng, protein, lipid, cacbonhydrat tổng số,

Trang 8

Bang 3: Thanh phan đình đường của bột ngũ cốc đình đường Resoni như bằng sau Giá trị đình đường 100g sẵn phẩm: Năng lượng Œcal) seeeeecee 435,90 Lipid @) 14,86 961 en 1052 Protein 12,79 Cachonhydrat (g) 62,75 ưởng saccrose (@) .| 20,71 - Isomalt (g) 20,51 Chat xo (g) 41 Na (mg) 236 Doam@đ 2,49 Vitamin â (mg), 36,1 Vitamin B6 (mg) .L 9,97 Acid folic (meg) 3284 Vitamin B12 (ne; 12 Vitamin A ứng 1838

Kiểm nghiệm bột ngũ cốc dinh dưỡng không phát hiện thấy cé melanin, As, Cd, Hg,

Pb, chất tạo ngọt như Acesulfam K, saccharin, sorbitol, sucralosse

Thành phần các chất dinh đưỡng, melanin, As, Cd, Hg, Pb, các chất tạo ngọt đựoc

kiểm nghiệm tại Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP Hồ Chí Minh (Xem thêm

phần phụ lục)

San phẩm bánh Resoni, sản phẫn đỉnh dưỡng đặc biệt Resoni, bột ngũ cốc đỉnh dưỡng esoni đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam

- Giueose do công ty cỗ phần được phẩm 2 sản xuất 3.5 Phân tích số Sử dụng phin mém SPSS

- Sử dụng các test thông kê : trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ %, test t ghép cặp để

so sánh sự diễn biến glucose máu sau ăn bánh E.escni /sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Resoni/ bột ngũ cốc đinh đưỡng Resoni so với uống đường glucose vào các

Trang 9

- Tính chỉ số đường huyết dựa vào tính diện tích tăng lên dưới đường cong [AUC

Incremental Area Under Curve) cia glucose mau dap ứng với uống glucose va bánh qui Resoni hoặc sản phẩm đinh dưỡng đặc biệt Resoni hoặc bột ngũ cốc đỉnh

dưỡng Resoni đối với mỗi đối tượng

Chỉ số đường huyết của các sản phẩm sử dụng đường Isornalt (GIrr,) sẽ được tính theo công thức sau: [63] IAUC yp x100 AUC, Trong đó: IAUCrra: Trung bình công của LAUC của các đối tượng sau khi ăn bánh Gia, qui Eesoni hoặc sản phẩm đinh dưỡng đặc biệt Resoni hoặc bột ngũ cốc dinh dưỡng Resoni IAUCg : Trung bình cộng của IAUC của các đối tượng sau khi uống đường Glucose

Ill KET QUA

1 Nghién cwu dién bién glucose mau sau ăn và xác định chỉ số đường huyết cia bánh qui Resoni Bảng 4: Đặc điểm dối tượng tham gia nghiên cứu

Trang 10

Kết quả bảng 4 cho thấy tất cả các đối tượng nghiên cứu đều là người khỏe

mạnh gồm 5 nam và 5 nữ: tuổi từ 21-25, không có thai hoặc cho con bú, tình trạng,

dinh dưỡng bình thường, không có rồi loạn đường huyết lúc đói

Đảng 5: Hàm lượng glucose méu trung bình cũa đối tượng sau khi uống

glucose vi sau ăn bánh qui Resowi (numo/L) Thời gian sau ăn Glucose man (mmov) P (Wilconxon test) bánh (phúi) X+§D (0=18)

San ăn bánh Resoni | Sau udng glucose

Trước ăn đúc đói) 4,98 + 0/42 5,08 + 0,22 >0,05 15 phút 5,53 + 0,50 — 643+0,96 7 <0,05 30 phút 6,26 + 0,66 — 7814159” <0,01 45 phút 615+0,85” 7,50 + 1,35 — <0,05 60 phút 583+0,86” 648+ 1,09" <0,05 90 phút 5,29 + 0,62 5,8 + 0,96 <0,05 120 phút 5,07 + 047 4,944 0,41 >0,05 “P<0,01 Wiloonxon fest so sand cing nhom * P<0,05 Wilconxon test so sảnh cùng hòm

Kết quả bảng 5 cho thầy

Glueose máu trung bình lúc đói trước khi thực nghiêm uống glucose và trước thực nghiệm ăn bánh của các đối tượng khác nhau không có ý nghĩa thống kê

Glueose máu trung bình sau ăn bánh qui Rescni thấp hơn so uống giucose, sự

khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,05, tại các thời điểm 15, 30, 45, 60, 90 phút

Tại thời điểm 120 phút, glueose máu sau ăn bánh cao hơn sau uéng glucose, su khac

biệt chưa ý nghĩa thống kê Mức glucose máu trung bình cao nhất sau ăn bánh và

uống glucose tại thời điểm 30 phút với mire tuong tng 6,26 va 7,81 mmol/l

8au ăn bánh, glucose máu tại các thời điểm đều tăng so với ban đầu, tuy nhiên

su khác nhau có ý nghĩa thống kế Œ<0,09) lại thời điễn sau 15, 30, 45, 60 phút Tuong ty, glucose mau sau uống giucose tăng so với lúc đói có ý nghĩa thống kê (p<001) tại các thời điểm 15, 30, 45, 60, 90 phút và tại thời điểm 120 phút thì glucose mau thấp hơn so với lúc đói, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê

Trang 11

: $ š ì ễ š os 60 8 H8 Thời gian sau ăn (phú?)

Đồ thị 1: Diễn biến giucose mắu sau ăn bánh ResoHi và sưu uỖng giucose

Sau khi ăn bánh qui Resoni, glucose máu tăng từ thời điểm 15 phút và đạt đỉnh cao tại thời điểm 30 phút với mức 6,26 rmmoll sau đó giảm từ từ và trở về gần mức

ban đầu với mức 5,07 mmoli tại thời điểm 120 phút Đường cong biểu diễn glucose

máu sau ăn bánh thấp hơn đường cong biểu diễn glucose máu sau uống glucose

Đảng 6: Sự gia tăng glucose mau cia đối tượng sau khi uỗng đường

Alueose và sau ăn bánh qui Resoni so với giueose lúc đói (mmol/L) Thoi gian sau in | Glucose mau (mmol/Dgia ting so véi tie adi | P (Wilconxon (phiit) Xt SD (n=10) test) Sau ăn bánh Resoni | Sau udng glucose 15 phút 0,55+ 0,42 1,38+ 0,86 <0,05 30 phút 1,28+ 0,55 2,73 + 1,52 <0,01 45 phút 1,173 0,90 2,45 + 1/25 <0,01 60 phút 0,85 + 0,94 1,43 1,10 <0,05 90 phút 031 + 075 0/75 + 0,88 <0,05 120 phút 0,09 + 0,57 -0,11+ 0,38 >0,05

ết quả bảng 6 cho thấy: Sự gia tăng glucose máu trung bình sau ăn bánh qui

tại các thời điểm 15, 30, 45, 60, 90 phút đều thấp hơn và chỉ bằng một nửa sau uống

glucose, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,05 Tại thời điểm 120 phút, sự gia

Trang 12

Thai gion su dn (phils)

Đồ thị 2: Diễu biến của sự gia ting glucose mau sau ăn bánh Resoni và uống giueose so với lúc đói

Lấy điểm 0 là ngưỡng glucose máu lúc đói, ta thấy đường cong biểu diễn sự

gia tăng của glucose rnáu sau ăn bánh thấp hơn uống glucose tại các thời điểm 15, 30,

45, 60, 90 phút sau ăn Mức gia tăng glueose máu sau ăn bánh so với lúc đói đạt đỉnh

cao nhất tại thời điểm 30 phút là 1,28 mmol/l Biên độ đường cong biểu diễn sự tăng

lên của glucose máu sau ăn bánh chỉ bằng một nửa sau uống glucose Tới thời điển

120 phút sau ăn bánh thì glucose máu gần sát ngưỡng lúc ban đầu, trong khi đó

glucose máu sau uống giucose hạ thấp hơn lúc đói

Bảng 7: Diện tích đưới đường cong giuecose mắu cũa dối tượng sau khi uống giueose và sau ăn bánh qui Resoni so với giucose lúc đói (mumol/L)

AUC sau khi uông | AUCsaukhiän | GI cia banh qui Resoni

STT Glucose bénh qui Resoni (0) 1 7575 22,00 29,04 2 209,37 75,38 36,00 3 191,25 52,13 27,25 4 34,28 12,96 3182 5 65,60 31,50 48,02 6 73,00 2143 29,35 7 168,00 64,88 38,62 9 152,46 67,50 44,27 9 221,25 91,88 41,53 10 201,00 35,00 1741 X+§D | 13920 #6994 47,46 + 26,68 34,93 49,17 Trung vi 36

K& qua bang 7 cho thy dién tich duéi dudng cong glucose mau sau khi ăn bánh qui Resoni thfip hon và chỉ bằng 30% diện tích đưới đường cong sau uéng glucose, su khác biệt có ý nghĩa thồng kê

Trang 13

Chỉ số đường huyết của bánh trung bình là 34,93%, cao nhất là 48,02 % và thấp nhất là 1741% 120 + 180 100 s0 s0 40 3483 lBgixee eae anh gu tasom 20 Chỉ số đường huyết

Đồ thị 3: Chỉ số đường huyết của bánh qui Resoni

Chỉ số đường huyết của bánh qui E.esoni là 34,93 % so với glucose

2 Nghiên cứu diễn biến glucose mau sau ăn và xác định chỉ số đường huyết của

sẵn phẩm đỉnh đưỡng đặc biệt resoni

Bang 8: Đặc điễm đối tượng tham gìa nghiên cứu

Trang 14

Kết quả bảng 8 cho thấy tất cả các đối tượng nghiên cứu đều là người khỏe

mạnh gồm 4 nam và 7 nữ: tuổi từ 20-27, không có thai hoặc cho con bú, tình trạng

dinh dưỡng bình thường, không có rồi loạn đường huyết lúc đói

Bảng 9: Hàm lượng Giueose mắu trung bình cũa dối tượng sau khi uống

đường giucose và sau ăn sẵn phẫm đình đưỡng đặc biệt Resowi (mumoi/L) Thời gian san in Glucose man (mmov/) P (pie) + §D @w=17) San ăn SPDD đặc biệt | Sau udng gincose | (Wilconxon Resoni test) Trước ăn đúc đói) 4/824 0/21 4/83 + 0,22 30,05 15 phút 5,534 0,53** 6/43 + 0512" <0,05 30 phút 5,62+ 0,67" 7,51 0,75 <0,01 45 phút 3274 043_ 7,194 1332" <0,01 60 phút 5,094 0,29 6,314 0,89" <0,01 90 phút 491+ 0,40 552+ 057” <0,05 120 phut 482+ 0,40 4784 059 30,05

“'P<0,02 Wiloonxon test so sank eitng nhóm P<0,05 Wiloonxon fest so sah cling nhóm

Kết quả bảng 9 cho thầy

Glueose máu trung bình lúc đói trước khi thực nghiêm uống glucose và trước thực nghiêm ăn sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Eesoni của các đối tượng khác nhau không có ý nghĩa thống kê

Glucose méu sau an san phim dinh dưỡng đặc biệt Resoni đều thấp hon so

uống glueose, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,05 tại các thời điểm 15, 30, 45, 60, 90 phút Tại thời điểm 120 phút, glucose máu sau uống glucose thấp hơn ăn

bánh qui, sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê Mức glucose máu cao nhất sau ăn bánh qui và uống glucose là thời điểm 30 phút với mức tương ứng 5,62 và 7,51 mmol/l

Sau ăn sản phẩm dinh đưỡng dic bié Resoni, glucose mau tại các thời điểm

đều lăng so với ban đầu, huy nhiên sự khác nhau có ý nghĩa thống kê @<0,05) chi

nhận thấy tại thời điểm sau 15, 30, 45 phút Trong khi đó glucose mau sau uống

glucose ting so voi lúc đói và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,01) tại các thời

điểm 15, 30, 45, 60, 90 phút

Trang 15

i ề š „8 an 527 503 4.91 4.87 6 0 Thời gian sau an (phút)

Đỗ thị 4: Diễn biến giucose máu sau ăn sẵn phẩm đình đưỡng đặc biệt Resoni và

sau udng glucose

Sau khi an sin phẩn dinh dưỡng đặc biệt R.esoni, glucose máu bắt đầu tăng tử thời điểm 15phút và đạt đỉnh cao tại thời điểm 30 phút với mức 5,62 mmol/l sau đó giảm từ từ và trở về gần mức ban đầu tại thời điểm 90 phút với mức 4,91mmol/L

Đường cong biểu diễn glucose máu sau ăn sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Resoni thấp hơn đường cong biểu điển glucose máu sau uéng glucose

Bang 10: Sự gia tăng giucose mắu cũa đối tượng sau khi uỗng đường

Glucose va sau dn sén phẩm DD đặc biệt Resoni so với giucose mắn lúc đói (mmov/L)

Thời gian sau Glucose man (mmov/) P (Wilconxon

Gn banh (phiit) X+8D test)

‘Sau ăn SP DD đặc Điệt | San udng glucose Resoni (n=1) (n=11) 15 phút 0,61 + 0,30 1,61 + 0,30 <0,01 30 phút 0,713 048 2,67 + 0,92 <0,01 45 phút 0,313 0,33 2,35 + 1,24 <0,01 60 phút 0,17 + 0,36 147 + 1,26 <0,05 90 phút 0,00 ‡ 0,36, 0,69 + 0,59 <0,05 120 phút - 0,09 ‡ 0,32 - 0,05 # 0,59 >0,05

Két qua bang 10 cho thấy:

Sự gia tăng glucose máu sau ăn sản phẩm đỉnh đưỡng đặc biệt tại các thời

điểm 15, 30, 45, 60, 90 phút đều thấp hơn và tại thời điểm mức tăng cao nhất chỉ bằng

1⁄3 uống giueose, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,05

Trang 16

ì = š š § 2 S š Tới gian sau an (ohet)

Đỗ thị 5: Diễn biến của sự gia tăng giucose mắu sau ăn sẵn phẩm đình đưỡng đặc biệt Resoni và uống giueose so với lúc đối

Lấy điểm 0 là ngưỡng glucose máu lúc đói, ta thấy đường cong biểu diễn sự

tăng lên của glucose máu sau ăn sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Eesoni thấp hơn uống

glucose tại các thời điểm 15, 30, 45, 60, 90 phút sau ăn Mức gia tăng giucose máu sau ăn sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Resoni so với lúc đói đạt đỉnh cao nhất tại thời

điểm 30 phút là 0,71mmol/l Sau đó mức gia tăng giảm và tăng rất ít với mức 0,35 và 0,17 mmol/l tương ứng tại thời điểm 45 và 60 phút Đến thời điển 90 phút, mức gia tăng glucose bằng 0, đường cong biểu diễn mức gia tăng glucose máu sát ngưỡng

glucose lúc đói Trong khi đó giucose rnáu sau uống glucose gần ngưỡng lúc ban đầu

muộn hơn tại thời điểm 120 phút Biên độ đường cong biểu diễn sự gia tăng của glucose máu sau ăn sản phẩm dinh đưỡng đặc biệt chỉ bằng một 1/3 sau uống glucose

Bang 11: Diện tích đưới đường cong giucose máu của đỐi tượng san khi uống

đường Giucose và sau ău sân phẩm đình đưỡng đặc biệt Resowi so với giueose lúc đối (nmol/E)

AUC sau khiuống | AUC sau khiuống SPDD | GI của SP DD đặc biệt STT Glucose đặc biệt Resoni Resoni (%) 1 34,28 9,84 28,7 2 225,12 20,50 9,1 3 76,50 23,25 30,4 4 160,13 51,50 32,2 5 255,00 24,01 94 6 106,13 30,25 285 fl 223,50 76,50 34,2 8 120,00) 57,00 475 9 183,01 31,50 172 10 200.25 51,00 255 11 82,50 27,00 327 XSD 151,49 £72,07 36,58 + 19,77 26,86 +11,3

Chỉ số đường huyết của SPDD đặc biệt Resoni: 26,89 (Dao đông từ 9.1 ~ 47,5 %, SD = 13.0%, Trung vi: 28,7%)

Trang 17

Kết quả bảng 11 cho thấy diện tích đưới đường cong glucose máu sau khi ăn sản phẩm sinh đưỡng đặc biệt E.esoni thấp hơn và chỉ bằng khoảng 20% diện tích dưới đường cong sau uống giueose, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Chỉ số đường huyết

của sản phẩm đinh dưỡng đặc biệt Resoni trung bình là 26,6%, cao nhất 47,5 % và thấp nhất là 8,29 120 100 bo 80 Glucose e0 SP đạc biết 268 Resoni 40 20 0 Chỉ số đường huyết

Đỗ thị 6: Chỉ số đường huyễt cũa sẵn phẩm định đưỡng đặc biệt Resowi

Chỉ số đường huyết của sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Resoni là 26,8% so với

glucose

3 Nghiên cứu diễn biến glucose máu sau ăn và xác định chỉ số đường huyết của

bột ngũ cốc dinh dưỡng Resoni

Bang 12: Đặc diễm dối tượng tham gìa nghiên cứu

Trang 18

Két qua bang 12 cho thấy tất cả các đối bượng nghiên cứu đều là người khỏe

mạnh gồm 2 nam và 8 nữ: tuổi từ 20-25, không có thai hoặc cho con bú, tình trạng

dinh dưỡng bình thường, không có rồi loan đường huyết lúc đói

Bang 13: Him tuong Glucose máu của đối tượng sau khi uống đường

Giueose và sau ăn bột ngũ cốc đình đường Resowi (mmol/L) Thời gian sau ăn Glucose man (mmov/) P (phi) XLSD (n=10) (Wileonxon Sau ăn Bội ngũ cốc DD Resoni | Sau udng glucose test) Trước ăn 4,90 + 0,31 5,03 # 0.17 >0,05 15 phút 5/474 030—- 6,524 0,50" <0,01 30 phút 6174 039— 302+ 0,931" <0,01 45 phút 5,894 056 — 778+ L27— <0,01 60 phút 5.214 0.42" 6,96 + 1,12" <0,01 90 phút 498+ 0,26 581+ 073" <0,05 120 phút 482+ 0,23 4,98 + 046 >0,05

“PO, Ol test Wilcorson so với lúc tước ấn * P<0,05 fest Wilcorxon so vor hile mabe ấm

Kết quả bang 13 cho thay

Glueose máu lúc đói trước khi thực nghiêm uống giucose và trước thực nghiệm ăn bột ngũ cốc dinh dưỡng Resoni của các đối tượng khác nhau không có ý nghĩa thống kê

Glucose mau sau ăn ngũ cốc định dưỡng E.esoni đều thấp hơn so uống glucose

và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,01 tại các thời điểm 15, 30, 45, 60, 90

phút Mức glucose máu cao nhất sau ăn bột ngũ cốc đỉnh đưỡng và uống glucose là thoi diam 30 phút với mức tương img 6,17 va 8,02 mmol/l

8au ăn bột ngũ cốc định dưỡng Resoni, glucose máu tại các thời điểm đều tăng

so với ban đầu tuy nhiên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê @<0,05) chỉ nhận thấy tại

thời điểm sau 15, 30,45, 60 phút Trong khi đó glucose máu sau uống glucose tăng so

với lúc đói có # nghĩa thống kê (P<0,01) tại các thời điểm 15, 30, 45, 60, 90 phút Tại

thời điểm 120 phút glucose máu sau ăn bột ngũ cốc và sau uống glucose thấp hơn lúc

đói, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê

Trang 19

ã i i 4 : é § a a ——eiucc- B= Bist ngũ các DD| Résoni wo 6 90 H0 Thời gian sau ăn (phút) Đồ thị 7: Diễu biến giucose mắu sau ăn bội ngũ cốc đình đưỡng ResoHi và sai ống glucose

8au khi ăn bột ngũ cốc dinh đưỡng đặc biệt Resoni, glucose máu bắt đầu tăng từ thời điểm 15 phút và đạt đỉnh cao tại thời điểm 30 phut voi mire 6,17 mmol/l sau đó giảm tử tử và trở về gần lúc ban đầu với mức 4,98 mmnol/l tại thời điểm 90 phút

Đường cong biểu điễn glueose máu sau ăn bánh thấp hơn đường cong biểu diến glucose méu sau uéng glucose

Đảng 14: Sự gia tăng giucose máu cũa đối tượng sau khi uỗng đường

Giueose và sau ăn Bột ngữ cốc DD Resoni so véi glucose mau bic adi (mmolL)

Thời gian sau Glucose man (mmol) P

ăn bánh (phiit) X+sD Wilconxon

Sam Ăn bột ngũ cỗc DD | Sau udng glucose wes) Resoni (n= 10) (n=10) 15 phút 0,57 0,36 1.49 + 0,56 <0,01 30 phút 1,27 +036 2,99 + 0,93 <0,01 45 phút 0,99+ 0,58 2/75 + 121 <0,01 60 phút 0,31 + 0,38 1,93 + 1,10 <0,01 90 phút 0,08 + 0,32 0,78 + 0,62 <0,01 120 phút -0,08+ 0,19 - 0,05 + 046 >0,05

Kết quả bảng 14 cho thấy: Sự gia tăng glucose máu sau ăn bột ngũ cốc Resoni

tại các thời điểm 15, 30, 45, 60, 90 phút đều thấp hơn và chỉ bằng 1/2 đến 1/3 so với

uống glueose, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,01 Tại thời điểm 120 phút,

glucose méu sau uéng glucose va an bột ngũ cốc R.esoni đều giảm so với ban đầu, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với P>0,05

Trang 20

: H : : S| Thời ian ct an (phe)

Đồ thị 8: Dién didn cia su gia ting glucose mau sau ăn bội ngũ cốc định dung Resoni va udng glucose so véi glucose mau tic ai

Lay diém 0 là ngưỡng glueose máu lúc đói, ta thấy đường cong biểu diễn sự

gia tăng của glucose máu sau ăn bột ngũ cốc dinh đưỡng Resoni thấp hơn uống

glucose tại các thời điểm 15, 30, 45, 60, 90 phút sau ăn Mức gia tăng glucose máu

sau ăn bột ngũ cốc đỉnh đưỡng so với lúc đói đạt đỉnh cao nhất tại thời điểm 30 phút

1a 1.27 mmol/ Sau đó mức gia tăng glucose máu giảm, tới thời điểm 60 phút mức

gia tăng rất thấp là 0,31 mmoll và không đáng kế tại thời điển 90 phút (0,08 mrnol/D

Lúc này đường cong biển diễn sự gia lăng glucose gẦn sát ngưỡng đường biểu diễn glucose lúc ban đầu Trong khi đó đường cong biểu diễn sự gia tăng glucose mau sau

uống glucose gần ngưỡng lúc ban đầu muộn hơn từ thời điểm 120 phút Biên độ đường cong biểu diễn sự gia tăng của glucose máu sau ăn bột ngũ cốc chỉ bằng một

1/2 sau uống glueose

Bang 15: Diện tích đưới đường cong giueose máu cũa đối tượng sau khi

uống đường Giucose và sau ăn bột ngũ cốc đình đưỡng Resoni so với giucose mái đúc đói (mmov/L)

Chi sé đường huyết (G1) AUC sau khi uống AUC sau khi uống bột của bột ngũ cốc Resoni STT Glucose ngũ cốc Resoni (%) 1 34,28 16,23 47,34 2 225,00 83,25 37,00 3 160,13 71,25 48,24 4 244,69 69,50 28.40 5 249,00 63,00 25,30 6 114,00 54,75 48,03 7 152,46 4581 30,04 8 22125 72,00 32,54 9 201,00 47,00 23,38 10 152,70 39,27 25,72 17545 + 67,00 56/81 + 20,24 34,6 + 10,0

Chỉ số đường huyết của bột ngũ cốc Resoni 34,6% (Dao động từ 23,38 — 48,24 %6, SD = 10,0%, Trung vi: 31,3%)

Trang 21

Kết quả bảng 15 cho thấy diện tích dưới đường cong glucose máu sau khi ăn bột ngũ cốc thấp hơn và chỉ bằng khoảng 30% diện tích dưới đường cong sau uống

glucose, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,05 Chỉ số đường huyết của bột ngũ

cốc dinh đưỡng Eesoni trung bình là 34,66, cao nhất 48,24 % và thấp nhất là 23,389 120 100 100 80 liGisee= s0 lB¿t ngn ose ResonL #6, 346 20 o4 Chỉ số đường huyết

Đỗ thị 9: Chỉ số đường huyết của bột ngũ cốc đình đường Resoni

Chỉ số đường huyết của bột ngũ cốc dinh dưỡng Resoni là 34,6% so với glucose

Iv BAN LUẬN

1 Diễn biến glucose máu sau ăn bánh qui Resoni, sản phẩm dinh dưỡng đặc

biệt Resoni, bột ngũ cốc đỉnh dưỡng Resoni so véi udng glucose

Glueose máu sau ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm loại và số lượng glucid [25, 60], thành phần bữa ăn (protein, lipid, chất xơ ) [60, 16, 44]

Các loại đường đơn được hấp thu vào máu nhanh hơn các loại đường phức Các nghiên cứu trên người bình thường đã chỉ rõ glucose mau ting sau 10-15 phút uống

glucose, đạt đỉnh tại thời điểm 30 đến 45 phút sau uống và trở về mức ban đầu sau

120 phút [8, 55, 3,4,5] Nghiên cứu của 8iera 2001, cũng nhận thấy đáp ứng glucose

sau uống glueose đạt đỉnh tại 30 phút với mức 8,3 rnmol/l và đạt ngưỡng ban đầu tại

120 phút [49] Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho kết quả tương by glucose mau ting

từ thời điểm 15 phút sau uống 50 g glucose và đạt đỉnh sau 30 phút với mức 7,78

mmol/l (bang 5), 7,51 mmol/l (bang 9), 8,02 mmol/l (bang 13) sau đó glucose giảm

dần và đạt mức ban đầu tại thời điểm sau 120 phút

Chất xơ đã được chứng vai trò trong kiểm soát glucose máu Các chất xơ hòa tan

có hiệu quả hơn các chất xơ không hòa tan [58] Các nghiên cứu đánh giá hiệu quả

Trang 22

của chất xơ đến dung nạp glueose ở người khỏe mạnh và người đái tháo đường cho thấy hàm lượng giueose máu thấp hơn và thường đi kèm với giảm ham hong insulin so với uống giucose [32,43,45,10] Nghiên cứu cia Sierra 2001, khi so sánh đáp ứng glucose máu sau uống giueose đơn lẻ hoặc kết hợp với chất xơ cho thấy: Glucose máu

giảm có ý nghĩa tại thời điểm tử 10 phút đến 90 phút và insulin giảm có ý nghĩa tại thời điểm tử 30 phút đến 90 phút sau uống glueose khi có rnặt chất xơ [48]

Cho đến nay cơ chế cải thiện glucose máu của chất xơ còn chưa biết rõ Có thể đo làm tăng thời gian lưu thức ăn tại da dày, tỷ lệ hấp thu glucose cia ruét thấp hoặc bài tiết ra các hocmon và/hoặc nhậy cảm cho tiêu hóa cacbohydrat [30,22]

1soralt là chất tạo ngọt, có chỉ số đường huyết thấp 2 + 1 [51] Các nghiên cứu đã

chỉ rõ, sau khi ăn đường isomalt ở cả người bình thường và người đái tháo đường, glucose mau va insulin tang ít, từ từ và không tăng có ý nghĩa so với ngưỡng ban đầu, đặc biệt rất thấp so với đường glucose, saccarose hoặc ftuctose Nghiên cứu của awai năm 1985 và Qiao năm 2001 trên người bình thường và bệnh nhân DTD typ 2 khi cho uống 50g đường isomalt và saccarose th4y glucose mau va insulin sau uống

isornalt không tăng so với ngưỡng và tăng thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với đường

saccarose [55] Nghiên cứu của Siebert năm 1975 trên 43 người bình thường cho thấy sau 2 giờ uống 50g isomalt thi glucose mau khong tang so voi lúc đói Nghiên cứu

của Bachrnann trên 8 người khỏe mạnh cũng cho kết quả tượng tự, không thấy tăng glucose máu sau 3 giờ uống 50g isomalt [13]

Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy với cùng mức giucid 50g thì glueose

máu sau ăn bánh Eesoni hoặc sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Resoni hoặc bột ngũ cốc dinh đưỡng Resoni giảm có ý nghĩa so với uống glucose tại các thời điểm tử 15 đến 90 phút Mức gia tăng glucose mau sau ăn các sản phẩm trên rất thấp so với uống

glucose, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Mức gia tăng glucose máu cao nhất tại thời

điểm 30 phút với mức 1,28 mmol/l đối với bánh qui Resoni, 0,71 mrnol/l đối với sản

phẩm sinh dưỡng đặc biệt Resoni và 1,27 mưnol/l đối với bột ngũ cốc dinh dưỡng

Trong khi đó mức gia tăng glueose máu cao nhất sau uống glucose cùng thời điểm

cao hơn gấp 2 lần đến 3 lần so với uống các sản phẩm nghiên cứu Sau tử 60 đến 90

phút ăn các sản phẩm nghiên cứu, glueose máu trở về gần ngưỡng ban đầu, trong khi đó sau uống glueose thì glueose máu trở về ngưỡng ban đầu chậm hơn thường sau 90 phút Tuy nhiên sau 120 phút thì glucose mau sau uéng glucose lai giảm nhanh hơn so với các sản phẩm nghiên cứu Điều đó cho thấy sau ăn các sản phẩm nghiên cứu

thi glueose máu tăng ít và tăng từ từ

Trang 23

Glueose máu sau ăn tiên đoán HbA1C tết hơn glucose máu lúc đóitrước bữa ăn Vì vậy đạt được glueose máu sau ăn gần bình thường là cần thiết để kiểm soát glueose Nghiên cứu của KEumamoto và của nhóm nghiên cứu diễn biến của đái tháo đường nước Anh (UEPD8) chứng minh thấy điều trị đạt glucose méu binh thường làm giảm sự phát triển và làm châm quá trình biến chứng vi mạch lâu dài [8]

Các phân tích dịch tễ số liên UEPDS cho thầy mức glucose máu thấp cải thiện các biển chứng vi mach [50] Các nghiên cứu địch tễ cho thầy glucose máu sau ăn là yếu tố độc lập và yếu tố nguy cơ có ý nghĩa đối với biển chứng vi mạch và tăng tỷ lệ tử

vong Nghiên cứu của Donahue 1987 đã tìm thấy mối liên quan chặt chế giữa mức

glucose mau sau dn va tỷ lê tử vong các bệnh tim mạch [19] Nghiên cứu Decode trên

25000 đối tượng trong thời gian trung bình 7,3 năm cho thấy tăng nguy cơ tử vong phối hợp chặt chẽ hơn cùng với mức glucose huyết tương sau 2 giờ xét nghiệm tải

glueose hơn là cùng với glueose huyết tương lúc đói [18] Tương tự nghiên cứu của

De Vegt tim thấy mức nguy cơ gần 2 lần của mức glucose máu sau 2 giờ hơn là mức HbA1C [17] Các nghiên cứu gần đây cho thấy tăng glucose máu sau ăn với mức

trung bình (148-199 mg/dl), khong chi ảnh hưởng tới xơ vữa động mạch hơn giucose lúc đói, mà còn có hiệu quả trực tiếp đến màng trong [27, 52] Tang glucose mau kéo dài và thường kèm theo rối loạn chuyển hóa lipid là một trong những yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh tim mạch ở người đái tháo đường tứp 2 [56]

2 Chỉ số đường huyết của các sẵn phẩm Bánh qui Resoni, sản phẩm dinh

dưỡng đặc Resoni , bat ngũ cốc dinh dưỡng Resoni so với uống glucose:

Chỉ số đường huyết của bánh qui Resoni là 34,9,%, của sản phẩm dinh dưỡng

đặc biệt Resoni là 26,894 và bột ngũ cốc dinh dưỡng E.esoni là 34,6 % Theo phân loại chỉ số đường huyết quốc tế, bánh qui Resoni, sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Resoni và bột ngũ cốc dinh dưỡng Resoni đều thuộc nhóm thưc phẩm có chỉ số

đường huyết rất thấp [23]

Trong dinh dưỡng lâm sàng, thực phẩm có GÏ thấp là một trong những tiêu chí có lợi để lựa chọn thực phẩm cho bệnh nhân đái tháo đường, vì các thực phẩm này sẽ không làm tăng glucose máu nhiều sau ăn, điều này sẽ giúp ngãn ngừa các biến chứng gây ra do glucose máu cao ở bệnh nhân đái tháo đường, và cả ở những người có tối loạn dung nạp glucose máu [31, 38, 61]

Các thực nghiệm đối chứng ngẫu nhiên đã chứng minh hiệu quả của các thực

phẩm có chỉ số đường huyết thấp trong kiểm soát đường huyết Bran-miller đã tiến

hành phân tích các nghiên cứu về chuyên để này cho thấy: một bữa ăn có GI thấp

Trang 24

làm giảm 0,43% HbA1C so với bữa ăn có G1 cao Nhận xét này tương tự ở người đái thao duong typ 1 va typ 2 [14]

Các giải pháp phòng hoặc giảm các rối loan lipid máu không chỉ là mục tiêu điều trị cho người bệnh đái tháo đường mà còn mục tiêu phòng chống xơ vữa đông mạch Các nghiên cứu cho thấy hiệu quả của chỉ số đường huyết của thực phẩm và lipid mau ở các đối tượng đái tháo đường týp 2 Nghiên cứu có đối chứng của Wolever, trên 15

bệnh nhân đái tháo đường týp 2 được điều trị củng với bữa ăn GI thấp (GI=60) trong

2 tuần và một bữa ăn G1 cao (GI=87) trong 2 tuần Các đối hượng nhận bữa ăn GI

thấp, diện tích dưới đường cong glucose sau một bữa ăn sáng chuẩn đã giảm 29%, Ơ- peptide nude tiéu gidm 30% va fructosamine giảm có ý nghĩa thống kê được so sánh với đối tượng nhận bữa ăn G1 cao Cholesterol tổng số huyết hương giảm có ý nghĩa

sau bữa ăn GI thấp, nhưng triacylglycerol máu giảm không có ý nghĩa [61] Năm 1999, Tarvi báo cáo một nghiên cứu có đối chứng, 20 người bệnh đái tháo đường

được chọn ngẫu nhiên để nhận bữa ăn G1 thấp (GI=57) và bữa ăn GI cao (GI=93)

trong thời gian 24 ngày Trọng lượng cơ thể được duy trì trong giai đoạn nghiên cứu

nhờ điều chỉnh năng lượng khẩu phần Tính nhậy cảm insulin của các đối tượng của

cả hai chế độ ăn đều tăng, nhưng tăng hơn sau bữa ăn GI thấp Cholesterol tổng số huyết thanh, LDL- cholesterol và apolipoprotein B thấp hơn có ý nghĩa sau bữa ăn G1 thấp so với bữa ăn GI cao HDL- cholesterol thấp hơn sau cả hai bữa ăn Tuy nhiên

diện tích đưới đường cong acid béo chưa bão hòa là cao hơn sau bữa ăn G1 thấp so với bữa ăn GI cao [29]

Giần đây có một số giả thuyết cho rằng các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp điều trị thừa cân-béo phì Nghiên cứu của Leslie 2000 đánh giá hiệu quả của bữa ăn có chỉ số đường huyết thấp so sánh với bữa ăn chuẩn giảm chất béo trong quản lý trẻ em béo phì cho thấy BMI giảm 1,53 kg/mẺ và cân năng giảm 2,3 kg ở nhóm bữa

ăn có GI thấp được so sánh với giảm BMI 0,6 kg/m? va ting 1,3 ở bữa ăn giảm chất béo [39] Nghiên cứu can thiệp có đối chứng của Spieth năm 2000 đã cho thấy sau 4

tháng can thiệp, nhóm nhận bữa ăn có GI thấp giảm có ý nghĩa thống kê cân nặng, chỉ

số BMI nhiều hơn nhóm nhận bữa ăn giảm mỡ [49],

Có thể giải thích cơ chế điều trị béo phì bằng chế độ ăn GI thấp như sau: Một bữa ăn chỉ số đường huyết thấp có thể làm sụt cân do mức insnlin thấp Các bữa ăn có

GI cao thường kích thích bài tiết insulin nhiều hơn bữa ăn GI thấp [34, 59] Mức

insulin cao sẽ có xu hướng kích thích các chất dinh dưỡng đi tới gan, cơ, tế bào mỡ, ức chế gan giải phóng glucose, và cản trở thủy phân lipid Cấp tính, sau khi các chất

dinh dưỡng của bữa ăn có G1 cao được hấp thu từ ống tiêu hóa, cơ thể khó dự trữ các

Trang 25

năng lượng chuyển hóa, dẫn đến quá đói và ăn nhiều [41] Có 16 nghiên cứu đánh gía hiệu quả của chỉ số đường huyết tới ngon miệng của con người Trong đó 15 nghiên cứu cho thấy mức glucose máu thấp và thừi gian đói chậm hơn ở các bữa ăn có G1 thấp được so sánh với bữa ăn có G1 cao hơn [40] Lâu dài, glucose sau ăn cao có xu hướng các chất định dưỡng cxy hóa để dự trữ

Trong điều trị insulin của đái tháo đường tựp 2 [57] và điều trị insulin tích cực

ở đái tháo đường tứp 1 tiên đoán kết quả tăng cân [53] Trong các nghiên cứu thực

nghiêm trên động vật, bữa ăn có G1 cao nhận thấy tăng tổng hợp acid béo, kích cỡ tế

bào mỡ, glueose chuyển thành lipid tổng số [35,36], khang insulin [15, 28] được so

sánh với bữa ăn chỉ số đường huyết thấp,

Đữa ăn có chỉ số đường huyết thấp được chứng minh còn có hiệu quả phòng

chống các bệnh tim mạch Nghiên cứu của Ebbeling năm 2005 cho thấy bữa ăn có chỉ

số đường huyết thấp có hiệu quả giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch đối loạn lipid)

hon bữa ăn hạn chế năng lượng, giảm lipid [21]

Các nghiên cứu can thiệp để xác định hiệu quả của bữa ăn GI thấp đến nhậy cảm insulin giúp xác định nhậy cảm insulin gây rối loạn sinh héa méu Lipid mau) như thế nào? Frost nghiên cứu 60 người tình nguyện đang đợi phẫu thuật ghép động

vành nhân tạo (CABG) và 30 người đang đợi phẫu thuật van tim không có bằng

chứng bệnh động mạch vành để xác định nhậy cảm insulin trên vitro Insulin kich thích tăng giueose tế bào ở bệnh nhân với bệnh rnạch vành giảm có ý nghĩa so với người bệnh đối chứng Sau đó 32 người bệnh CABG được chia ngẫu nhiên được nhận

hoặc bữa ăn GI thấp hoặc GI cao trong 4 tuần trước phẫu thuật Tại điểm sinh thiết

mỡ đưới da vùng ức đã được sử dụng để nghiên cứu insulin kích thich glucose tế bào Cùng thời điểm, liên quan của phương pháp vitro để đo glucose máu cao đã được

nghiên cứu ở 16 người CABG Insulin kich thich glucose té bao trong tế bào mỡ có liên quan có ý nghĩa củng với kết quả tử mẫu đo glucose máu (=0,72, P<0,020) và insulin kích thích glucose tế bào của tế bào mỡ cao hơn có ÿ nghĩa sau bữa ăn GI thấp

được so với bữa ăn G1 cao Diện tích dưới đường cong insulin giảm có ý nghĩa sau

bữa ăn GI thấp (p<0,05) Tuy nhiên nồng độ cholesterol thay đổi không có ý nghĩa

[24]

Như vậy bánh qui Resoni, san phẩm đinh dưỡng đặc biệt resoni, bột ngũ cốc

dinh dưỡng có sử dụng đường Isomalt và bỗ sung chất xơ có chỉ số đường huyết rất thấp có thể sử dụng cho người bị bệnh đái tháo đường và rối loan dung nạp đường máu, có thể sử dụng cho những người ăn kiêng trong phòng chống các bệnh: Thừa cân, béo phì, tang lipid máu, các bệnh mạch vành

Trang 26

V KẾT LUẬN;

1 Bánh qui Resoni làm tăng glucose máu sau ăn rất ít và từ từ, sự khác biệt có

nghĩa thống kê so với uống đường glueose tại các thời điểm 15, 30, 60, 90 phút sau ăn Chỉ số đường huyết của Bánh qui Resoni là 34,9%

2 Sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Resoni làm tăng glucose máu sau ăn rất ít và

từ từ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với uống đường glucose tại các

thời điểm 15, 30, 60, 90 phút sau ăn Chỉ số đường huyết của Sản phẩm dinh

dưỡng đặc biệt Resoni là 26,81

3 Bột ngũ cốc dinh dưỡng Resoni lam tang glucose mau sau ăn rất ít và từ tử,

sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với uống đường glueose tại các thời điểm

15, 30, 60, 90 phút sau ăn Chỉ số đường huyết bột ngũ cốc dinh dưỡng

esoni là 34,6%

VI KHUYEN NGHI

1 Bánh qui Resoni, sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt Resoni, bột ngũ cốc dinh

dưỡng Resoni có thể sử dụng cho người khỏe mạnh, bệnh nhân đái tháo đường, rối loan dung nap glucose mau

2 Bánh qui Resoni, sản phẩm đỉnh duéng dic biét Resoni, bét ngti céc dinh

dưỡng Resoni có thể sử dụng cho người thừa cân-béo phì, rối loạn lipid máu, các bệnh mạch vành tim khi thực hiện kiểm soát chế độ ăn

3 Nên truyền thông lợi ích, cách sử dụng của các sản phẩm có chỉ số đường huyết thấp rông rãi cho người đái tháo đường, người rối loạn lipid, người thừa cân- béo phì và công đồng đễ có sức khỏe tốt hơn

4 Cần nghiên cứu thêm các sản phẩm có chỉ số đường huyết thấp để đa dang sản phẩm cho người khỏe, người bệnh đái tháo đường giúp kiểm soát glucose máu

Trang 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Ta Van Binh wa cs (2004) Dịch tế học bệnh đái tháo đường & Việt Nam, các phương pháp điền trị và biện pháp phòng Bao céo dé tai KX.10.15

Bộ Y tế (2003) Tẵng điều tra dinh dưỡng năm 2000 Nhà xuất bản Y học

Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hương, Phùng Thị Liên, Nghiêm Nguyệt Thu, Nguyễn

Trọng Hưng (2005) Xác định chỉ số đường huyết sau khi ăn bánh trung thu sử đụng đường, Isomalt va bánh trung thu truyền thống sử dụng đường saccarose Tap chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, Tập 1-6 1- tháng 12 năm 2005, trang 41-48

Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Thị Hồng Diễm (2006) So sánh điễn biến gluccose sau ăn bánh

Hura.light sử dụng đường Isomalt va bánh Hura sử dụng đường saccarose trên người bình thường và ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 Tạp chí Dinh đưỡng & Thực phẩm, Tập 2- 3#4, thang 11 năm 2006, trang 1 10-117

Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hương và C$ (2005) Xác định chỉ số đường huyết của

bánh Huralight, bột định dưỡng, Netsureli ght và bánh mì tươi có sử đụng đường isomalt ĐỀ tài cấp viên, Viện Dinh dưỡng

Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn và C8 (2004) Thực trạng thừa cân~ béo phì ở người 30-59 tuổi tại nội thành Hà Nội năm 2003 Tạp chí Y học thực hành, số 496, trang: 48 — 53 Tiếng Anh s 8 10 1 12 13 14 15, 16 17, American dicbetes Association (2001) Consensus statement: postprandial blood glucose Diabetes care 24 °775-778 American Diabetes Association (2001): Postprandid blood glucose (Consensus Statement) Diabetes Care 24:715-T18

American Diabetes Association (2002): Evidencebased nutrition principles and

recommentlations for the treatment and prevention of diabetes and related complications

Diabetes Care 25:202—212,

Anderson JW, Allgood LD, Tumer J, Oeltgen PR & Daggy BP (1999) Effects of psyllium

on glucose and serum lipid responeses in men with type diabetes and hypercholesteralemia

AM_J.Clin Nutr 70:466473

Application for the approval of isomalt (2003) Regul ation (EC) No 258/97 of the Council of

27* January 1997 concening novel food and novel food ingredient, 41-45

Augustin LS, Gallus , Bosetti C, Levi F, Negn E, Franceschi $, Dak Maso L, Jenkins DJ,

Kendal CW, La Vecchia C (2003) Glycemic index and glycemic load in endometrial cancer

IntJ Can £05, 404-407

Bachmann W, Hasbeck M, Spengier M, Schmitz H, Mehnert H (1984) Investigation of the

metabolic effects of acute doses of Palatinit- compatison with fructose and sucrose in type II

diabetes AKT E Mahr sd 9: 65-70

Brand-Miller J, Hayne $, Petazp, Colagiuri § (2003): Low glycemic index diets in the

management of diabetes: a meta-andysis of randomized controlled trials Diabetes Care

26:2262-2267

Bymes SE, Miller JC, Denyer GS(1995) Amylopectin starch promotes the development of

insulin resistance in rats J Nutr.125:1430-1437

Collier G and et all (1984), Effect of co-ingestion of fat on the metabolic responses to slowly and rapidly absorbed carbohydrates Diabetologia 26: 50-54

De Vegt F, Dekker JM, Ruhe HG, Stehouwer CD, Nijpels G, Bouter LM, Heine RJ:

Hyperglycaemia is associated with all-cause and cardiovascular mortality in the Hoorn

population: the Hoom Study Diabetologia 42:926-931, 1999

Trang 28

18, 18 20 ai 22, 23, 24, 35 26 31 38 28 30 31 32 33 34 35 36

DECODE Study Group: Glucose tolerance and mortdity: comparison of WHO and American Diabetic Association diagnostic criteria

Donzhue RP, Abbott RD, Reed DM, Yano K (1987); Postchallenge glucose concentration and coronary heart disease in men of Japanese ancestry (Honolulu Heart Program) Diabetes 36:689-692,

Drost H, Gierlich p, Spengler and Jahnke K (1980), Blood glucose and serum insulin after ora administration of palatinit (Isomalt) in comparison with glucose in diabetics of the Late- onset type Verh, Dtsch Ges.Int Med 1980, 86:978-81

Ebbeling CB, Leiding MM, Sonclair KB, Seger-shippee ZG, Feldman HA, Ludwig DS 2005 Effect of an ad libitum low-glycemic load diet on cardiovascular disease risk factor in obese young adult, Am J Clin Nutr 81:976-82

Edwards Ca, Johnson IT & Read NW (1988) Do viscous polýaccharide slow absorption by inhibiting diffiision or convection Eur J.Clin, Nutr 42:307-312

Foster-Powell K, Holt SH, Brand-Miller JC (2002) Intemational table of glycemic index and glycemic load values Am J Clin Nutr 2002 Jul;76(1):5-56

Frost G Keogh B, Smith D, Akinsanya K, Leeds A (1996) The effect of low glycemic carbohydrate on insulin and glucose response in vivo and in vitro in patients with coronary heart disease Metabolism, 45:669-72 12 Frost G, Leeds A, Trew

Gannon Mc, Nuttall FQ, Westphat Sa fang s, Ercan-Fang N (1998): acut metabolic response to high carbohydrate higt start meals compared with moderate carbohydrate low starch meal in subjects with typ 2 diabetes Diabetes care 21:1619-1628

Hanefeld M, Fischer §, Julius U, Schyulze J, Schwanebeck U, Schmechel H, Ziegelasch HI, Lindner J (The DIS Group) (1996): Risk factors for myocardial infarction and death in newly detected NIDDM: the Diabetes Intervention Study, 11 year follow-up Diabetologia 39:1577-1583,

Hanefeld M, Koehler C, Schaper F, Fuecker K, Henkel E, Temelkova Kurktschiev T (1999) Postprandial plasma glucose is an independent risk factor for increased carotid intima-media thickness in non-diabetic individuals Atherosclerosis 144:229-235, 1999

Higgins JA, Brand Miller JC, Denyer GS (1996) Development of insulin resistance in the rat is dependent on the rate of glucose absorption from the diet J Nutr.1 26: 596-602

Jarvi AE, Bjork IE, Karlstom BE, et al (1999) Improved glycemic control and lipid profile and normalized fibrinolytic activity on alow glycemic index diet in type 2 diabetic patients Diabetes Care 22:10-8

Jenkin DJ & Jenkin DJA (1985) Dietary fiber and the glycemic response Proc.Soc Exp Biol Med 80:422-431

Jenkin DIA, Kendall CWC, Augustin LSA, Franceschi 8, Hamidi M, Marchie A, Jenkins AL, Axelsen M (2002) Glycemic index: overview of implications in health and disease Am J Clin Nutr 76 (1):266s-273s

Jenkin DIA, Woleker TM, Taylor RH, Griffiths C, Krzeminska K, Lawrie JA (1982) Slow release dietary carb ohydratimprove second meal tolerance Am.J.Clin Nutr 35:1339-1 346 Jenkins DJ, Wolever TM, Taylor RH, et al (1981) Glycemic index of foods: a physiological tbasis for carbohydrate exchange Am J Clin Nutr 1981;34:362-6

Jenkins, D J., Wolever, T M, Collier, G R., Ocana, A, Rao, A V., Buckley, G., Lam, ¥., Mayer, A & Thompson, L U (1987) Metabolic effects of alow-glycemic-index diet Am J Clin, Nutr 46: 968-975,

Kebir M, Rickalla SW, Champ M, et al (1988) Dietary amylose-amylopectin starch content affects glucose and lipid metabolism in adipocytes of normal and diabetic rats J Nutr 128:35- 43

Kabir M, Rizkala SW, Quignard-Boulange A, et al (1988) A high glycemic index starch diet affects lipid storage-related enzymes in normal and to a lesser extent in diabetic rats J Nutr, 128:1878-1883

Trang 29

37 38 38 40 41 42 43 4 45 46 41 48 48 50 51 52 53 54 55 56

Kaspar L, Spengler M (1984) Effect of oral doses of palatinit (Isomelt) on insulin requirements in type I diabetics Akt_Em™hrung, 9: 60-64

Komindr 8, Ingsriswang $, Lerdvuthisopon N, Boontawee A (2001) Effect of long-term intake of Asian food with different glycemic indices on diabetic control and protein conservation in type 2 diabetic patients J Med Assoc Thai 84(1): 85-97 Lancet 354:617- 621, 1999

Leslie E, Spieth, Jennifer D H, Carine M.L, Lauren B.R, Mark AP and et all (20000 A Low-Glycemic Index Diet in the Treatment of Pediatric Obesity Arch Pediatr Adolesc Med;154:947-951

Ludwig DS (2000) Dietary Glycemic Index and Obesity J Nuts, 130: 2805-2835

Ludwig, D 8, Majzoub, J A, Al-Zabrani, A, Dalld, G E, Blanco, | & Roberts, § B, (1999) High glycemic index foods, overeating, and obesity Pediatrics 103: E261-E266

Matthias BS, Simin L, Eric BR, JoAnn E M, Walter C W, and Frank BH (2004) Glycemic index, glycemic load, and dietary fiber intake and incidence of type 2 diabetes in younger and middle-aged women, Am J Clin Nutr,80:348 56

Morgan LD, Goulder IT, Tsiolakis D, Mark V dAlberti KG (1979) The effects of unabsorbable carbohydrate on gut human modification of postprandial GIP secrection by guar Dicbetelogia 17: 85-89

Nutall FQ, Gannon MC (1991): Plasma glucose and insulin response to macronutrient in non diabetic and NIDDM subjects Diabetes care 14; 824-838

Pastors JG, Blaisdell PW, Balm TK, Asplan CM & Pohl SL (1991) Psyllium fiber reduces tice in postprandial glucose and insulin concentration in patients with non-insulin dependent diabetes Am J Clin Nutr 53: 1431-1435

Salmeron J, Ascherio A, Rimm EB, et al (1997) Dietary fiber, glycemic load, and risk of

NIDDM in men Diabetes Care;20:545—50,

Salmeron J, Manson JE, Stampfer MJ, Colditz GA, Wing AL, Willett WC (1997) Dietary

fiber, glycemic load, and risk of non-insulin-dependent diabetes mellitus in women

JAMA: 277:472-7

Sierra M, Garcia JJ, Fernander N, Diez MJ, Calle AP, Sahagun AM and Farmafibra (2001)

Effects of is paghula husk and guar gum on postprandial glucose and insulin concentrations

in healthy subject Eur J Clin Nutr 55:235-243

Spieth LE, Hamish JD, Lenders CM, Raezer LB, Hangen SJ, Ludwig DS, Periera MA

(20000 A low- glycemis index diet in the treatment of pediatric obesity Arch Pediatr

Adolesc Med 154:947-951

Stratton IM, Adler Al, Neil HA, Matthews DR, Manley SE, Cull CA, Hadden D, Tumer RC,

Holman RR (2000): Association of glycaemia with macrovascular and microvascular

complications of type 2 diabetes (UKPDS 35): prospective observational study BMT

321:405-412,

Sydney Universyty s Glycemid Index Research serse (SUGIS), 2002

Temelkova-Kurktschiev TS, Koehler C, Henkel D, Leonhardt W, Fuecker K, Hanefeld M Postchallenge plasma glucose and glycemic

The DCCT Research Group Weight gain associated with intensive therapy in the diabetes

control and complications trial (1988) Diabetes Care, 1 1:567-573

The Diabetes and Nutrition Study: Group of the European Association for the Study of Diabetes (EASD (2000): Recommendations for the nutritional management of patients with

diabetes mellitus Bur J Clin Nutr 54:353-355

Thie baud D, Jacot E, Schmitz H, Spengier M, and FerberJP (1984) Comparative study of Isomalt and sucrose by means of continuous indirect calorimetry Metabolis, 33(9): 808-13

Tushuizen M, Diamant M, Heine R 92005) Postrandial dysmetabolism and cardiovascular diease in typ 2 dichetes Postgrd Med J, 81:1-6

Trang 30

57 UK Prospective Dishetes Study (UKPDS) Group (1998) Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with type 2 didhetes Lancet:352:837-853

58 Vinik A & Jenkin DJA (1985) Dietary fiber in management 4 diabetes Diebetes Care 11,160-173

59, Wolever TM, Bolognesi C (1996): Prediction of glucose and insulin responses of normal subjects after consuming mixed meals varying in energy, protein, fat, carbohydrate and glycemic index J Ntru 126: 2807-2812

60 Wolever TM, Bolognesi C (1996) source and amount of carbohydrate affect postprandial

glucose and insulin in normal subjects J Nutr 126: 2798-2806

61 Wolever TM, Jenkins DJ, Vuksan V, et al (1992) Beneficial effect of alow glycaemic index diet in type 2 diabetes Dichet Med 9:451-8

62, Wolever TMS, Jenkin DJA, Vuksan V, Jenkins AL, Wong GS, Josse RG (1992) Beneficial effect of low-glycemic index diet in overweight NIODM subjects Diabetes Car 15: 562- 564 63 Wolever TMS, Jenkins DJA, Jenkins AL, Josse RG (1991) The glycemic index

methodology and clinical implications American Journal of Clinical Nutrition, 55:846-54

64, Xavier F Pi-Steryer (2002) Glycemic index and disease Am J Clin Nutr; 76: 2908-88

Đề lài đã được nghiệm thu ngày 8 tháng 9 năm 2009

Tại Hội đồng Khoa học kỹ thuật Viện Dink đưỡng theo quyết định số 552/0Đ-

VDD ngày 01 tháng 9 năm 2009

Hà nội ngày 8 tháng 9 năm 2009

Co quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài

TS BS Phạm Thị Thu Hương,

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w