1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính sẵn sàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc hấp thụ tri thức để thích nghi với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố hồ chí minh

182 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT TÍNH SẴN SÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG VIỆC HẤP THỤ TRI THỨC ĐỂ THÍCH NGHI VỚI Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: PSG.TS VƯƠNG ĐỨC HOÀNG QUÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 07/ 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT TÍNH SẴN SÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG VIỆC HẤP THỤ TRI THỨC ĐỂ THÍCH NGHI VỚI Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Vương Đức Hoàng Quân CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên) (Ký tên/đóng dấu xác nhận) PGS.TS Vương Đức Hoàng Quân THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7/ 2016 NGUỒN NHÂN LỰC THỰC HIỆN DỀ TÀI Stt Họ tên Đơn vị công tác Ghi (Học vị, chức danh) PGS.TS P Viện trưởng Vương Đức Hoàng Quân Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.HCM CN Võ Thị Ngọc Dung Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.HCM Thư ký đề tài ThS Bùi Chiến Cơng Cơng ty CP Giám định Hàng hố XNK Việt Nam Cộng tác viên ThS Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.HCM Cộng tác viên Chủ nhiệm đề tài Phan Thị Xuân Diệu ThS Trương Thiết Hà Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.HCM Cộng tác viên ThS Nguyễn Hồ Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.HCM Cộng tác viên ThS Chi cục Thuế quận - TPHCM Cộng tác viên Lê Thị Mộng Nhung CN Kiều Thúy Ngọc Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.HCM Cộng tác viên ThS Trần Thị Kim Oanh Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TP.HCM Cộng tác viên 10 CN Trần Văn Phúc Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.HCM Cộng tác viên 11 CN Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.HCM Cộng tác viên 12 Kỹ sư Trần Thùy Trang Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.HCM Cộng tác viên 13 CN Nguyễn Vĩnh Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.HCM Cộng tác viên Nguyễn Thị Bảo Trân SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI Dạng kết III: STT Số lượng Tên tài liệu Các báo cáo: Báo cáo khoa học Báo cáo tóm tắt Bản kiến nghị Bảng số liệu điều tra: Định lượng: Bảng câu hỏi Định tính: Nội dung trả lời vấn sâu Kỷ yếu hội thảo Ghi 03 Văn + đĩa CD 03 Văn + đĩa CD 03 Văn + đĩa CD Dạng kết IV: STT Tên tài liệu Bài báo Số lượng 02 Ghi - Tạp chí Kinh tế - Dự báo - Tạp chí Tài TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu yếu tố tác động đến khả hấp thụ tri thức mối quan hệ khả hấp thụ tri thức DNNVV để thích nghi với bối cảnh chuyển dịch cấu kinh tế TP.HCM Dữ liệu thứ cấp khảo sát từ 570 DNNVV giai đoạn 2014 đến 2015, phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Kết nghiên cứu định lượng sau: (1) Các nhân tố lập kế hoạch tổ chức, văn hóa doanh nghiệp người, tài chính, mức độ phức tạp, sở hạ tầng mức độ chế hóa có tác động tích cực đến khả hấp thụ tri thức doanh nghiệp (2) Nghiên cứu chứng minh tồn khác khả hấp thụ tri thức nhóm doanh nghiệp thành cơng doanh nghiệp khơng thành cơng; doanh nghiệp có vốn nhà nước doanh nghiệp khơng có vốn nhà nước; doanh nghiệp có quy mơ lớn doanh nghiệp quy mô nhỏ; nhóm ngành mũi nhọn TP.HCM Tuy nhiên, kết nghiên cứu khơng tìm thấy khác biệt khả hấp thụ tri thức nhóm doanh nghiệp có xuất doanh nghiệp không xuất (3) Kết nghiên cứu chứng minh tồn khác khả hấp thu tri thức hai nhóm doanh nghiệp thành công thành công Cụ thể, nhóm doanh nghiệp thành cơng nhân tố tác động tích cực mạnh đến khả hấp thụ tri thức nhóm doanh nghiệp thành cơng Ngược lại, nhóm doanh nghiệp khơng thành cơng nhân tố tác động tích cực đến khả hấp thụ tri thức doanh nghiệp mức tác động không đáng kể yếu so với nhóm doanh nghiệp thành cơng Kết nghiên cứu định tính, theo ý kiến chuyên gia số rào cản ảnh hưởng đến khả hấp thụ tri thức DNNVV TP.HCM khả kế hoạch tổ chức, văn hóa doanh nghiệp người, tài chính, mức độ phức tạp, sở hạ tầng mức độ chế hóa Kết đồng với kết nghiên cứu định lượng, cho thấy kết nghiên cứu định phản ảnh xác tình hình thực tế DNNVV Dựa kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số khuyến nghị phía DNNVV, Chính phủ, Ủy ban nhân dân thành phố, quan quản lý nhà nước hiệp hội doanh nghiệp, trường, viện nghiên cứu nhằm tạo môi trường nâng cao khả hấp thụ tri thức Việt Nam nói chung DNNVV TP.HCM nói riêng ABSTRACT This research discusses about the factors affect the knowledge absorption and the relationship between knowledge absorption of SMEs to adapt to the context of structural economic transformation in Vietnam Secondary data from 570 SMEs surveyed period 2014 to 2015, using qualitative and quantitative method Quantitative research results are as follows: (1) The elements of planning and organization, corporate culture and human, financial, complexity, infrastructure and mechanisms have positive affect to knowledge absorption of the enterprise (2) The research has demonstrated there is a differences about knowledge absorption between successful enterprises and unsuccessful enterprises; state enterprises and non-state enterprises; large enterprises and small enterprises; and between sectors (engineering manufacturing; information technology - electronics; chemicals - rubber - plastic and food processing) However, research results not find the difference about knowledge absorption between exporting enterprises and non-exporting enterprises (3) The research results demonstrated there are differences about knowledge absorption between successful enterprises and unsuccessful enterprises Specifically, for the successful enterprises, factors have stronger positive impact on knowledge absorption In contrast, for the unsuccessful enterprises, these factors have positive impact on knowledge absorption but the effects are not significant, and weaker than successful enterprises Qualitative research results, in the opinion of the experts some port barriers affect the knowledge absorption of SMEs in HCM City is the ability to plan and organize, corporate culture and people, finance, the level of complexity, infrastructure and level of mechanisms This result is quite consistent with the results of quantitative research, research results show that reflects quite accurately the actual situation of SMEs Based on research results, the authors suggest a number of recommendations to the SMEs, the Government, the Municipal People's Committee, the state management agencies such as the Ministry of Industry and Trade, Chamber of Commerce and Industry of Vietnam; and business associations, universities and research institutes to create an environment as well as improving the ability to absorb new knowledge in Vietnam in general and HCM City in particular SMEs MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xiv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .xv PHẦN MỞ ĐẦU i Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tính sẵn sàng .1 1.1.1 Sẵn sàng cá nhân 1.1.2 Sẵn sàng tổ chức 1.2 Hấp thụ tri thức 1.2.1 Khái niệm hấp thụ tri thức 1.2.2 Phân loại tri thức 1.2.3 Khái niệm tính sẵn sàng– khả hấp thụ tri thức 1.2.3.1 Khái niệm khả hấp thụ tri thức cá nhân 1.2.3.2 Khái niệm khả hấp thụ tri thức tổ chức .8 1.3 Rào cản khả hấp thụ tri thức .10 1.3.1 Khái niệm rào cản hấp thụ tri thức 10 1.3.2 Một số rào cản khả hấp thụ tri thức .10 1.3.2.1 Rào cản xuất phát từ hạn chế công tác lập kế hoạch, tổ chức 10 1.3.2.2 Rào cản xuất phát từ văn hóa người .11 1.3.2.3 Rào cản tài 12 1.3.2.4 Rào cản xuất phát từ chiến lược truyền thông 12 1.3.2.5 Rào cản xuất phát từ mức độ chế 12 1.3.2.6 Rào cản mức độ phức tạp 13 1.3.2.7 Một số rào cản khác 13 1.4 Các nghiên cứu có liên quan đến khả hấp thụ tri thức 16 1.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 1.6 Tóm tắt .25 Chương 2: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 27 2.1.1 Cơ cấu kinh tế .27 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 27 2.1.4 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế 30 2.1.4.1 Chuyển dịch cấu khu vực kinh tế 30 2.1.4.2 Chuyển dịch cấu khu vực dịch vụ .32 2.1.4.3 Chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp 35 2.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa 37 2.2.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 37 2.2.2 Vai trò DNNVV kinh tế 38 2.2.3 Thực trạng phát triển DNNVV địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.2.4 Tình hình hoạt động DNNVV địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 40 2.3 Khả hấp thụ tri thức doanh nghiệp vừa nhỏ trình chuyển dịch cấu kinh tế .42 2.3.1 Mối tương quan khả hấp thụ tri thức với trình chuyển dịch cấu kinh tế 42 2.3.2 Hấp thụ tri thức xu hướng tất yếu doanh nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế .43 2.4 Tóm tắt .44 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 3.1 Thiế t kế nghiên cứu 46 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 46 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 48 3.2 Mô tả biến mơ hình nghiên cứu .49 3.2.1 Biến cấu tổ chức của doanh nghiê ̣p 49 3.2.2 Thang đo viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch và tổ chức 50 3.2.2.1 Thang đo kế hoạch tổ chức nhận trí thức 51 3.2.2.2 Thang đo kế hoạch tổ chức đồng hóa trí thức .52 3.2.2.3 Thang đo kế hoạch tổ chức sử dụng trí thức 53 3.2.3 Thang đo văn hóa doanh nghiê ̣p 54 4.2.3.1 Thang đo văn hóa doanh nghiệp hỗ trợ nhận tri thức bên 56 4.2.3.2 Thang đo văn hóa doanh nghiệp hỗ trợ đồng hóa tri thức bên 56 3.2.4 Thang đo sở ̣ tầ ng công nghê ̣ thông tin của doanh nghiê ̣p 57 3.2.5 Thang đo khả hấ p thu ̣ tri thức của doanh nghiê ̣p 58 3.2.6 Thang đo hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p 60 3.2.7 Thang đo khả ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p 62 3.3 Tóm tắt .63 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ĐIỀU CHỈNH MƠ HÌNH VÀ THANG ĐO KHẢ NĂNG HẤP THỤ TRI THỨC 64 4.1 Kết nghiên cứu sơ mơ hình .64 4.1.1 Kết nghiên cứu sơ mơ hình 64 4.1.2 Kết nghiên cứu sơ thành phần nhân tố mô hình 65 4.1.2.1 Thành phần nhân tố Cấu trúc tổ chức .65 4.1.2.2 Thành phần nhân tố Lập kế hoạch tổ chức 66 4.1.2.3 Thành phần nhân tố Văn hóa doanh nghiệp người 66 4.1.2.4 Thành phần nhân tố Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 67 4.1.2.5 Thành phần nhân tố Khả hấp thụ tri thức 67 4.1.2.6 Thành phần nhân tố Hiệu hoạt động Khả cạnh tranh 70 Sự thay đổi phương pháp nghiên cứu 70 4.1.3 4.2 Kết nghiên cứu sơ thang đo 72 4.2.1 Thang đo Cấu trúc tổ chức 72 4.2.1.1 Thang đo Mức độ phức tạp .72 4.2.1.2 Thang đo Mức độ chế hóa 73 4.2.1.3 Thang đo Mức độ tập trung 74 4.2.2 Thang đo Lập kế hoạch tổ chức 74 4.2.2.1 Thang đo Kế hoạch tổ chức nhận nhận thức 74 4.2.2.2 Thang đo Kế hoạch tổ chức áp dụng nhận thức 75 4.2.3 Thang đo Văn hóa doanh nghiệp người 75 4.2.3.1 Thang đo Văn hóa doanh nghiệp nhận tri thức 75 4.2.3.2 Thang đo Văn hóa doanh nghiệp hỗ trợ áp dụng tri thức 76 4.2.3.3 Thang đo người 76 4.2.4 Thang đo Tài – Cơ sở hạ tầng 77 4.2.4.1 Thang đo Cơ sở hạ tầng 77 4.2.4.2 Thang đo Tài 77 4.2.5 Thang đo Khả hấp thụ tri thức .78 4.2.5.1 Thang đo Khả hấp thụ tiềm .78 4.2.5.2 Thang đo Khả hấp thụ thực hóa .79 4.3 Ý kiến khác chuyên gia .80 4.4 Mẫu, mơ hình giả thuyết nghiên cứu thức 81 4.4.1 Mẫu nghiên cứu 81 4.4.2 Mơ hình nghiên cứu tổng quát .83 4.4.3 Giả thuyết nghiên cứu 84 4.5 Tóm tắt .84 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG HẤP THỤ TRI THỨC 85 5.1 Đặc điểm mẫu 85 5.2 Kết nghiên cứu định lượng .86 Đánh giá sơ thang đo .86 5.2.1 5.2.1.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach alpha 86 5.2.1.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA .92 5.2.2 Mơ hình hồi quy 97 5.2.2.1 Phân tích tương quan hệ số Pearson 97 5.2.2.2 EFA cho thang đo khả hấp thụ tri thức 99 Mơ hình hồi quy bốn nhóm ngành 101 5.2.3 5.2.3.1 Mơ hình hồi quy nhóm ngành khí chế tạo 101 5.2.3.2 Mơ hình hồi quy nhóm ngành điện tử - cơng nghệ thơng tin 105 5.2.3.3 Mơ hình hồi quy nhóm ngành hóa chất, cao su, nhựa 108 5.2.3.4 Mơ hình hồi quy nhóm ngành chế biến lương thực thực phẩm 111 So sánh khác khả hấp thụ tri thức nhóm doanh nghiệp 115 5.2.4 5.2.4.1 Sự khác khả hấp thụ tri thức nhóm ngành 115 5.2.4.2 Sự khác khả hấp thụ tri thức nhóm doanh nghiệp có quy mơ nhỏ quy mô vừa 115 5.2.4.3 Sự khác khả hấp thụ tri thức nhóm doanh nghiệp có xuất nhóm doanh nghiệp không xuất 116 5.2.4.4 Sự khác khả hấp thụ tri thức nhóm doanh nghiệp có vốn nhà nước khơng có vốn nhà nước 116 5.2.4.5 Sự khác khả hấp thụ tri thức nhóm doanh nghiệp thành cơng khơng thành cơng 116 5.3 Đánh giá khả hấp thụ tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa để thích nghi với q trình chuyển dịch cấu kinh tế .117 5.4 Kết nghiên cứu định tính .121 chọn học sinh có khiếu mơn học tự nhiên, có đam mê tin học sinh viên ngành điện tử, điện tử viễn thông, công nghệ thơng tin… có thành tích xuất sắc để gửi đào tạo nước ngồi 6.1.2.3 Đối với nhóm ngành hóa chất, cao su, nhựa Cơng nghiệp hóa chất coi ngành cơng nghiệp cơng nghiệp, khơng có cơng nghiệp hóa chất khơng tạo sản phẩm nguyên vật liệu phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp (cả công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ), mà công nghiệp ngành mũi nhọn thiếu kinh tế Là nghành công nghiệp nặng tương đối trẻ, phát triển nhanh nhu cầu nguyên liêu cung cấp cho nghành kinh tế phát triển mạnh mẽ tiến khoa học kĩ thuật Kết ngiên cứu định lượng cho thấy nhân tố rào cản ảnh hưởng đến khả hấp thụ tri thức DNNVV ngành hóa chất, cao su, nhựa Tuy nhiên, nhà quản trị cần tập trung cải thiện, lựa chọn nhân tố tác động mạnh đến khả hấp thụ tri thức doanh nghiệp Thứ nhất, nâng cao trình độ nguồn nhân lực văn hóa doanh nghiệp Do đặc thù ngành yêu cầu nguồn chất lượng lao động cao Vì vậy, DNNVV nhóm ngành cần đầu tư cho nhân số lượng mà chất lượng Thứ hai, tăng cường đầu tư sở hạ tầng Như xác định ngành bản, công nghiệp hỗ trợ, nhóm ngành muốn nâng cao khả hấp thụ tri thức DNNVV cần phải đầu tư sở vật chất, hạ tầng, công nghệ đại nhằm tạo động lực, sở để chế tạo hợp chất, nguyên vật liệu mới, công nghệ Thứ ba, để thực vấn đề DNNVV cần có sách huy động nguồn tài chính, quỹ đầu tư cho phát triển tri thức đáp ứng yêu cầu phát triển DN ngành Tuy nhiên, để cản thiện khả hấp thụ tri thức, DN cần lập kế hoạch tổ chức, công việc cụ thể ngắn hạn dài hạn nhằm đẩy nhanh trình hấp thụ tri thức DN bối cảnh hội nhập, chuyển dịch cấu kinh tế TP HCM Sau đó, doanh nghiệp cải tiến nhân tố cịn lại xây dựng quy trình làm việc rõ ràng mức độ đãi ngộ phù hợp 142 6.1.2.4 Đối với nhóm ngành chế biến lương thực, thực phẩm Từ kết nghiên cứu cho thấy nhân tố rào cản ảnh hưởng đến khả hấp thụ tri thức DNNVV ngành lương thực, thực phẩm Tuy nhiên, nghiên đề xuất số hàm ý sau: Thứ nhất, đặc thù ngành nghề kinh doanh nên nguồn nhân lực chủ yếu lao động phổ thơng, trình độ văn hóa trình độ tương đối thấp Do đó, họ lợi ích tiêu chí định họ có cống hiến làm việc ổn định học hỏi nâng cao trình độ Vì vậy, đặt lên hàng đầu, mức độ chế hóa Thứ hai, phân tích trình độ văn hóa trình độ nhóm ngành tương đối thấp Do đó, DN cần trọng kết hợp nguồn lực, hội đầu tư vào phát triển công nghiệp hỗ trợ, phục vụ cho hoạt động sản xuất chế biến nông, thủy sản xuất Đồng thời, có sách đẩy mạnh mối liên kết ngang DN chế biến nông, thủy sản cách vững chắc, qua tạo thị trường động lực khuyến khích DN đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực chế biến thủy, hải sản Thứ ba, sở hạ tầng ngành lương thực, thực phẩm chưa quan tâm đầu tư mức, cịn thơ sơ Do đo, DNNVV cần đẩy mạnh phát triển loại hình DN khoa học cơng nghệ, đặc biệt DN khoa học công nghệ hoạt động lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch nhằm tạo động lực phát triển DN chế biến lương thực, thực phẩm tạo nguồn nguyên liệu ổn định có chất lượng phù hợp phục vụ cho phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản tương lai Ngoài ra, cần thực đầu tư khuyến khích DN chuyển đổi mơ hình sản xuất, từ chế biến thô sang chế biến tinh, tạo sản phẩm vừa có giá trị gia tăng cao lại vừa phù hợp với thị hiếu thị trường, nâng cao hiệu sản phẩm xuất Thứ tư, tập trung nguồn lực vốn để hỗ trợ phát triển DN chế biến nơng, thủy sản có lợi cạnh tranh, lợi vùng, miền có giá trị gia tăng cao như: Lúa gạo, công nghiệp, ăn quả, thủy sản… Từ đó, tạo điểm nhấn làm tiền đề kêu gọi nhà đầu tư tham gia vào phát triển ngành Công nghiệp chế biến; tận dụng mạnh nông sản nước để chế biến, góp phần ổn định việc tiêu thụ nông sản cho bà nông dân Phấn đấu đến năm 2020 hình thành cơng nghiệp chế biến nông, thủy sản đại, sản xuất sản phẩm phù hợp với thị hiếu thị trường ngồi nước 143 Ngồi ra, DN thuộc nhóm ngành cần xây dựng cho kế hoạch tổ chức, lộ trình để nâng cao khả hấp thụ tri thức cụ thể, cải thiện máy quản lý quy trình làm việc chuyên nghiệp nhằm nâng cao suất lao động 6.2 Về phía Chính phủ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, hiệp hội doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu Như phân tích, hấp thụ tri thức Việt Nam giai đoạn sơ khai nhận thức đa số doanh nghiệp Việt Nam, nhiều hạn chế Để nâng cao nhận thức khả hấp thụ tri thức cộng đồng DNNVV, vai trị Chính phủ, Ủy ban nhân dân thành phố, quan quản lý nhà nước Bộ Cơng thương, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; hiệp hội doanh nghiệp, trường, viện nghiên cứu quan trọng 6.2.1 Về phía Chính phủ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quan quản lý nhà nước có liên quan Về phía Nhà nước, cần định hướng sâu sắc cho ban, ngành sử dụng phương tiện thông tin đại chúng cách hiệu để cho tồn xã hội có chung nhận thức vai trò, nghĩa vụ, trách nhiệm doanh nghiệp tương lai Cần nâng tầm trí thức nhân văn, nâng cao lĩnh dám làm, dám chịu, dám nhìn thẳng vào vị trí mình, xem vị trí đâu đẳng cấp kinh doanh quốc tế để trau dồi học vấn, văn hóa, tri thức kinh doanh, vươn lên nhanh chóng Nhà nước cần bổ sung, ban hành thêm văn pháp luật để tạo hành lang kinh doanh thông thoáng, hợp lý, hiệu cho doanh nghiệp Trong văn nên có hình thức chế tài hay định hướng chuẩn mực đạo lý kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, trí thức nhân văn điều khoản mang tính phổ quát doanh nghiệp quốc tế hiệ Xây dựng xã hội học tập nhiều hình thức biện pháp trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên, giáo dục từ xa, đào tạo mở… tạo hội khuyến khích người dân tham gia học tập, nâng cao tính chủ động cho người học sở gắn kết với yêu cầu đẩy mạnh phát triển tri thức Nhà nước cần có sách đảm bảo môi trường lao động, đặc biệt lao động tri thức hoạt động hiệu thị trường lao động Một yêu cầu cấp bách tăng cường sở giao dịch lao động tri thức trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch việc làm nhằm giúp nhân lực tri thức luân chuyển thuận lợi 144 thị trường lao động, giúp doanh nghiệp thu nhận tri thức phù hợp với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp Nhà nước cần hoàn thiện chế tài hỗ trợ chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành để thu hút học sinh sinh viên vào học chuyên ngành này, đặc biệt chế đặt hàng đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Cơ chế đặt hàng giúp người học có việc làm sau tốt nghiệp; mặt khác người học có mơi trường thực tập doanh nghiệp, ứng dụng tri thức học Cả hai yếu tố giúp nâng cao tri thức, kỹ năng, thái độ người học theo hướng tiếp cận gần với yêu cầu doanh nghiệp giúp nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp Nhà nước cần quan tâm đến hệ thống giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí, nâng cao ý thức xã hội, đồng thời cung cấp cho xã hội đặc biệt doanh nghiệp nguồn lao động có tri thức cao Để đảm bảo điều phải nâng cao hệ thống giáo dục sở vật chất đội ngũ giáo viên nhằm đào tạo người chất lượng kiến thức chun mơn Nhà nước cần có sách hỗ trợ sinh viên tiếp xúc với thực tế Công ty từ năm thứ 2, thứ để sớm làm quen với công việc thực tế, để sau tốt nghiệp trường họ không lúng túng dễ dàng tiếp thu cơng việc, tri thức ngành Nhà nước cần nghiên cứu để ổn định kinh tế vĩ mô nữa, tiêu lạm phát lãi suất Thu nhập người lao động DNNVV so với doanh nghiệp khác mức thấp nên tỷ lệ lạm phát, lãi suất cao làm thu nhập thực tế người lao động thấp làm giảm chất lượng vốn nhân lực ảnh hưởng đến khả hấp thụ tri thức Ngoài ra, Nhà nước cần hồn thiện chế quản lý, kiểm sốt, phát triển thị trường tài (đa dạng kỳ hạn, mở rộng quy mô, đối tượng tham gia…) tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn thị trường dễ dàng Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học để đánh giá xác nguồn tài nguyên quốc gia, nắm bắt tri thức công nghệ cao với thành tựu khoa học giới; hướng mạnh vào việc nâng cao suất lao động, đổi sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế thị trường Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển khoa học công nghệ tiên tiến Bổ sung hoàn thiện chiến lược phát triển khoa học công nghệ với bước thích 145 hợp Trên tảng đó, tạo động lực giúp nhà khoa học sở sản xuất nước tiến tới vận dụng làm chủ công nghệ tri thức nhân loại Ngoài ra, Nhà nước cần Ban hành hệ thống văn quản lý nhà nước khuyến khích doanh nghiệp hấp thụ tri thức vào hoạt động Các quan quản lý nhà nước cần cân nhắc lồng ghép số nội dung hấp thụ tri thức ban hành văn sách liên quan đến doanh nghiệp Ví dụ Chính phủ dành ưu đãi thuế, phí thuê đất, phí trước bạ, v.v cho doanh nghiệp mà sản phẩm, dịch vụ mà họ làm có hàm lượng tri thức cao, tương tự sách ưu đãi dành cho doanh nghiệp khoa học công nghệ theo Nghị Định số 80/2007/NĐ-CP 6.2.2 Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa, hiệp hội ngành Hiệp hội DNNVV tổ chức tập hợp đa số DNNVV nước Vì vậy, Hiệp hội DNNVV cần trọng đến yếu tố sau để trợ giúp doanh nghiệp nâng cao khả hấp thụ tri thức: Hiệp hội cần thiết kế kênh thông tin trang web chuyên tri thức ngành thường xuyên cập nhật để doanh nghiệp, sở đào tạo tham khảo xây dựng chương trình đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo Hợp tác kết nối với mạng lưới hiệp hội quản trị tri thức khu vực để tăng cường học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm hấp thụ tri thức Đây yếu tố hỗ trợ quan trọng giúp nâng cao khả hấp thụ tri thức doanh nghiệp trình hội nhập Mặt khác, kênh thông tin giúp sinh viên trường sau tốt nghiệp trang bị kiến thức, tri thức chuyên ngành, định hướng nghề nghiệp hướng Hiệp Hội nên tổ chức hội nghị đào tạo nhân lực, công bố tri thức Phổ biến kinh nghiệm triển khai, thực chiến lược nhằm nâng cáo khả hấp thụ tri thức thành viên hiệp hội Hội nghị hội để cán quản lý đào tạo doanh nghiệp trường có hội trao đổi với nhằm nắm bắt tri thức doanh nghiệp để cập nhật vào chương trình đào tạo Đây yếu tố quan trọng giúp nâng cao nhanh chóng hấp thụ tri thức DNNVV doanh nghiệp Việt Nam nói chung Hiệp hội cần xây dựng mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp ngành nghề Hiệp hội để tạo lợi cạnh tranh đồng hóa tri thức, khắc phục tình trạng cạnh tranh giá doanh nghiệp nước Làm giúp nâng cao giá gia công, nâng cao thu nhập cho người lao động nâng cao chất lượng, 146 tri thức người lao động Hợp tác với trường đại học, viện nghiên cứu để thực nghiên cứu quản trị tri thức thực khảo sát định kỳ tình hình triển khai hấp thụ tri thức cộng đồng doanh nghiệp Tổ chức bình chọn trao giải thưởng Doanh nghiệp có khả hấp thụ tri thức xuất sắc, hàng năm nhằm nâng cao nhận thức khuyến khích doanh nghiệp triển khai tri thức mời vào tổ chức Ngoài ra, Hiệp hội cần xây dựng, định hướng quy hoạch phát triển tri thức DNNVV phạm vi nước Quy hoạch định hướng cần làm rõ vấn đề nguồn nhân lực, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực, nguồn vốn phù hợp với dự án phát triển tri thức Đây định hướng cho DNNVV TP.HCM tồn quốc nói chung cơng tác nâng cao khả hấp thụ tri thức doanh nghiệp 6.2.3 Nhà trường viện nghiên cứu Hiện nay, số trường chuyên đào tạo số lượng lớn nhân lực cho DNNVV DNNVV cần kiến nghị với nhà nước cần có nghiên cứu sâu mơ hình trường doanh nghiệp, chương trình liên kết doanh nghiệp nhà trường nhằm thúc đẩy phát triển tri thức chung nhân loại Các nghiên cứu phải hướng tới tìm giải pháp khắc phục nhược điểm có tính hệ thống trường doanh nghiệp sau: Bảo đảm đổi quản lý giáo dục đào tạo, đổi quản lý chất lượng giáo dục đào tạo phải coi khâu đột phá Hiện nay, chương trình đào tạo trường đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thực tế xu hướng thời đại, khả hấp thụ tri thức yếu tố tác động mạnh đến hoạt động doanh nghiệp chưa giảng dạy trường viện nghiên cứu cách đầy đủ Do đó, trường viện nghiên cứu phải tiến hành cải cách toàn diện giáo dục đào tạo, coi nhiệm vụ cấp bách Phải chuyển trọng tâm việc giáo dục từ trang bị tri thức sang bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp tư duy, phương pháp giải vấn đề, lực sáng tạo, khả tự đào tạo, thích nghi phát triển Theo hướng này, cần bổ sung hoàn thiện chiến lược phát triển giáo dục đào tạo để bắt kịp với phát triển tri thức xã hội, quốc tế  Lồng ghép chương trình Quản trị tri thức trường đại học viên, nội dung giảng liên quan đến sở lý luận, rào cản ảnh hưởng đến 147 khả hấp thụ tri thức doanh nghiệp Đây sáng kiến hay số trường đại học, nhiên mức độ phổ biến tri thức tri thức dừng lại nhóm giảng viên, nhà nghiên cứu Để kiến thức khả hấp thụ tri thức đến gần với doanh nghiệp nội dung khả hấp thụ tri thức cần đưa vào chương trình giảng dạy quản trị kinh doanh cấp cử nhân thạc sĩ đưa vào chương trình đào tạo ngắn hạn dành cho lãnh đạo doanh nghiệp  Đa dạng hình thức đào tạo với chương trình phương pháp đào tạo phổ biến như: đào tạo nơi làm việc, đào tạo nơi làm, trường, lớp đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề tăng cường áp dụng tri thức vào hoạt động thực tiễn Tăng cường hợp tác nhà trường doanh nghiệp nhằm gắn kết lý thuyết thực hành, củng cố phát triển tri thức cho xã hội  Giáo dục Việt Nam nhiều bất cập, học chưa đơi với hành, cịn q nặng lý thuyết nên sau trình học tập nhà trường học sinh, sinh viên trường không đáp ứng đủ yêu cầu công việc, nghề nghiệp từ ảnh hưởng lớn tới chất lượng hiệu khả hấp thụ tri thức Các trường viện nghiên cứu cần tăng cường hợp tác quốc tế, hỗ trợ nhà khoa học doanh nghiệp tham gia tích cực vào dự án khoa học lớn mang tính tồn cầu để tăng khả tiếp thu hấp thụ tri thức Hiện số nước giới Việt Nam xuất mơ hình trường doanh nghiệp thành cơng Trường ĐH FPT, Trường ĐH Y Dược… Hoàn thiện mơ hình trường doanh nghiệp phát huy ưu điểm lớn mơ hình gắn đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp Các kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm mà trường cung cấp cho người học phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp Lợi giúp nâng cao đáng kể chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp Do đó, khuyến nghị nhà trường doanh nghiệp nên liên kết, sáp nhập nhằm hình thành ngày nhiều mơ hình trường doanh nghiệp tạo nâng cao lực tiền đề cho doanh nghiệp hấp thụ tri thức Các trường đại học chuyên ngành nịng cốt q trình truyền đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm cho số lượng lớn nhân lực, tri thức ngành; đồng thời trường giữ vai trò quan trọng công tác nghiên cứu, sáng tạo tri thức lĩnh vực Các yếu tố góp phần tích cực nâng cao khả hấp thụ tri thức doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp may nói riêng 148 6.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Cũng tương tự dự án nghiên cứu nào, nghiên cứu có nhiều hạn chế Những hạn chế hội để mở hướng nghiên cứu Cụ thể: Thứ nghiên cứu thực TP HCM Việt Nam Khả tổng quát hóa kết nghiên cứu cao lặp lại số thành phố khác Việt Nam Và xa nữa, lặp lại thị trường nước để so sánh xây dựng hệ thống thang đo khả hấp thụ tri thức Đây hướng cho nghiên cứu Thứ hai nghiên cứu thực với phương pháp chọn mẫu thuận tiện theo đủ số mẫu để phân tích cho mơ hình tổng qt Khả tổng qt hóa kết nghiên cứu cao thực với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, có tính đại diện cao hơn2 Hướng nghiên cứu tốn nhiều thời gian chi phí xứng đáng để thực Thứ ba là đề tài chưa có hệ thống lý luận chặc chẽ nhóm nghiên cứu khó khăn lựa chọn thang đo thích nghi DNNVV trình chuyển dịch cấu kinh tế Khi hệ thống lý luận đánh giá khả hấp thụ tri thức để thích nghi với q trình chuyển dịch cấu kinh tế hoàn thiện, hướng nghiên cứu nhằm bổ sung cho giới hạn nghiên cứu Cũng cần thích thêm nghiên cứu thực theo quy trình suy diễn, nghĩa mơ hình lý thuyết xây dựng sở lý thuyết có lãnh vực nghiên cứu Mơ hình kiểm định hay nhiều thị trường, với mẫu ngẫu nhiên hay không ngẫu nhiên Kết kiểm định mang ý nghĩa Nếu kiểm định nhiều thị trường mẫu ngẫu nhiên tính tổng qt kết cao thời gian chi phí tăng theo (Nguyễn & Nguyễn (2011) 149 KẾT LUẬN Trong bối cảnh chuyển dịch cấu kinh tế TP.HCM, DNNVV với vai trò hợp phần kinh tế thành phố cần thiết phải sẵn sàng việc hấp thụ tri thức từ bên ngồi Tuy nhiên, để có khả DNNVV phải luôn chủ động chuẩn bị cho hành trang cần thiết trình hấp thụ tri thức Đề tài nghiên cứu yếu tố tác động đến khả hấp thụ tri thức mối quan hệ khả hấp thụ tri thức DNNVV để thích nghi với bối cảnh chuyển dịch cấu kinh tế TP.HCM Dữ liệu thứ cấp khảo sát từ 570 DNNVV giai đoạn 2014 đến 2015, phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Kết nghiên cứu định lượng sau: Các nhân tố lập kế hoạch tổ chức, văn hóa doanh nghiệp người, tài chính, mức độ phức tạp, sở hạ tầng mức độ chế hóa có tác động tích cực đến khả hấp thụ tri thức doanh nghiệp Nghiên cứu chứng minh tồn khác khả hấp thụ tri thức nhóm doanh nghiệp thành cơng doanh nghiệp khơng thành cơng; doanh nghiệp có vốn nhà nước doanh nghiệp khơng có vốn nhà nước; doanh nghiệp có quy mơ lớn doanh nghiệp quy mơ nhỏ; nhóm ngành (cơ khí – chế tạo; công nghệ thông tin – điện tử; hóa chất – cao su – nhựa chế biến lương thực – thực phẩm) Tuy nhiên, kết nghiên cứu khơng tìm thấy khác biệt khả hấp thụ tri thức nhóm doanh nghiệp có xuất doanh nghiệp không xuất Kết nghiên cứu chứng minh tồn khác khả hấp thu tri thức hai nhóm doanh nghiệp thành cơng thành cơng Cụ thể, nhóm doanh nghiệp thành công nhân tố tác động tích cực mạnh đến khả hấp thụ tri thức nhóm doanh nghiệp thành cơng Ngược lại, nhóm doanh nghiệp khơng thành cơng nhân tố tác động tích cực đến khả hấp thụ tri thức doanh nghiệp mức tác động không đáng kể yếu so với nhóm doanh nghiệp thành cơng Ngồi ra, kết nghiên cứu định tính, theo ý kiến chuyên gia số rào cản ảnh hưởng đến khả hấp thụ tri thức DNNVV TP.HCM khả kế hoạch tổ chức, văn hóa doanh nghiệp người, tài chính, mức độ phức tạp, sở hạ tầng mức độ chế hóa Kết đồng với kết nghiên cứu định 150 lượng, cho thấy kết nghiên cứu định phản ảnh xác tình hình thực tế DNNVV Trên kết nghiên cứu trên, tác giả đề xuất số kiến nghị phía DNNVV, Chính phủ, Ủy ban nhân dân thành phố, quan quản lý nhà nước Bộ Cơng thương, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam; hiệp hội doanh nghiệp, trường, viện nghiên cứu nhằm tạo môi trường nâng cao khả hấp thụ tri thức DNNVV TP.HCM 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Kế hoạch đầu tư (2014, 2015), Http://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx Bùi Thị Thu Hà (2011), “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh nay”, Hội thảo khoa học Hội nhập: Hợp tác cạnh tranh, Trường Đại học Thương mại trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, trang 588 – 598 Tổng cục thống kê: Https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Vương Đức Hoàng Quân (2014), “Những thách thức doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí phát triển Khoa học cơng nghệ TIẾNG ANH Alkaya, A and Hepaktan, E (2003), Organisational change, pp 31-58 Retrieved from http://www.bayar.edu.tr/~iibf/dergi/pdf/C10S12003/aaceh.pdf Andrew H Gold, Arvind Malhotra, Albert H Segars (2001), “Knowledge Management: An Organizational Capabilities Perspective”, Journal of Management Information Systems Broekaert Wouter, Andries Petra, Debackere Koenraad (2016), “Innovation processes in family firms: the relevance of organisational flexibility”, Small Business Economics Bower, G H., and Hilgard, E R (1981), "Theories of learning (5th ed.), Englewood Cliffs”, NJ: Prentice-Hall Becker, Wolfgang Jurgen Peters (2000), “Technological opportunities, absorptive capacities and innovation”, Universität Augsburg: Institute for Economics Cohen, W M., & Levinthal, D a (1990), “A new perspective on learning and innovation”, Administrative Science Quarterly, Vol 35(1), 128–152 Cockburn, Ian M Rebecca M Henderson (1998), “Absorptive capacity, coauthoring behavior, and the organization of research in drug discovery”, Journal of Industrial Economics 46, 157-82 Dawn Jutla, Peter Bodorik, Jasbir Dhaliwal (2002), "Supporting the e‐business readiness of small and medium‐sized enterprises: approaches and metrics", Internet Research, Vol 12 (2), pp.139 – 164 Duchek, Stephanie (2013), “Capturing absorptive capacity: A critical review and future prospects”, Schmalenbach Business Review 65, 312-29 152 Duncan, R and Weiss (1979), “Organizational Learning: Implications for Organizatinal Design”, Research in Organizational Behavior, Vol 1, pp 75-123 Ernawati Mustafa Kamal and Roger Flanagan (2003), "Understanding absorptive capacity in Malaysian small and medium sized (SME) construction companies", Journal of Engineering, Design and Technology, Vol 10 (2), pp.180 – 198 Eisenhardt KM and Martin JA (2000), “Dynamic capabilities: what are they?”, Strategic Management Journal, vol 21(10/11), pp 1105–1121 Easterby-Smith, M., Graca, M., Antonacopoulou, E., and Ferdinand, J (2005) Absorptive Capacity in Practice: An Empirical Examination of Zahra and George’s Model European Conference on Organizational Knowledge, Learning and Capabilities Furnham, A and Gunter, B (1993) Corporate Assessment: Auditing a Company’s Personality Routledge, London Gao, Shangxing, Kai Xu Jianjun Yang (2008), “Managerial ties, absorptive capacity and innovation”, Asia Pacific Journal of Management 12, 205-26 George, G., Zahra, S a., Wheatley, K K., and Khan, R (2001), “The effects of alliance portfolio characteristics and absorptive capacity on performance A study of biotechnology firms”, Journal of High Technology Management Research, 12(2), 205–226 Hodges (2007), “Language Planning and Placenaming in Australia”, Current issues in language planning, Vol 8, No 3, pp 383-403 Jay Barney (1991), “Firm Resources and Sustained Competitive Advantage”, Journal of Management March, vol 17, pp 99-120 Jianwen Liao1, Harold Welsch, andMichael Stoica (3003), “Organizational Absorptive Capacity and Responsiveness: An Empirical Investigation of Growth-Oriented SMEs”, Entrepreneurship Theory and Practice, Vol 28 (1), pp 63–85 Jansen, J J P., Van Den Bosch, F a J., and Volberda, H W (2005), “Managing Potential and Realized Absorptive Capacity: How Do Organizational Antecedents Matter?”, Academy of Management Journal, 48(6), 999–1015 Jones, O., and Craven, M (2001), “Beyond the routine: innovation management and the Teaching Company Scheme”, Technovation, vol 21(5), 267-279 At available: Http//: 10.1016/S0166-4972(00)00042-0 153 Judge, T A., Thoresen, C J., Pucik, V., and Welbourne, T M (1999), “Managerial coping with organizational change: A dispositional perspective”, Journal of Applied Psychology, 84, 107–122 Kim (1998), “Crisis Construction and Organizational Learning: Capability Building in Catching-up at Hyundai Motor”, Organization Science, vol (4), pp 506 – 521 Kinicki, A and Kreitner, R (2006) Organizational Behavior Boston, MA: McGrawHill Irwin Lori Rosenkopf and Atul Nerkar (2001), “Beyond local search: boundary-spanning, exploration, and impact in the optical disk industry”, Strategic Management Journal, Vol 22, Issue 4, pages 287–306, April 2001 Lane, P J., and Lubatkin, M (1998), “Relative absorptive capacity and interorganizational learning”, Strategic Management Journal, 19(5), 461–477 Lane, Peter J., Balaji R Koka S Pathak (2006), “The reification of absorptive capacity: a critical review and rejuvenation of the construct”, Academy of Management Review 31, 833-63 Lane, P J., Salk, J E., and Lyles, M a (2001), “Absorptive capacity, learning, and performance in international joint ventures”, Strategic Management Journal, 22(12), 1139–1161 Lane, Peter J., and Michael Lubatkin (1998), “Relative absorptive capacity and interorganizational learning”, Strategic Management Journal 19, 461-77 Lehman, W E K., Greener, J M., and Simpson, D D (2002), “Assessing organizational readiness for change”, Journal of Substance Abuse Treatment, 22(4), 197– 209 Louis Raymond, Suzanne Rivard Danie Jutras (2009), “Evaluating Readiness for ERP Adoption in Manufacturing SMEs”, International Journal of Enterprise Information Systems (IJEIS), vol 2(4), pp.17 M Hourali, M Fathian, A Montazeri and M Hourali (2008), “A Model for EReadiness Assessment of Iranian Small and Medium Enterprises”, Journal of Faculty of Engineering, Vol 41 (7.), PP 969-985 McAdam, Jiju Antony, Maneesh Kumar, Shirley A Hazlett (2013), “Absorbing new knowledge in small and medium-sized enterprises: A multiple case analysis of Six Sigma”, International Small Business Journal, vol 32 (1) 81-109 154 Matin, Esmail Khodai; Kashani, Behzad Hassannezhad (2012 ), “Comparing Degree of Readiness for Implementation of Knowledge Management in Public and Private Universities in Iran”, Iterdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, Vol Issue 4, p623 M Jasimuddin and Zuopeng Zhang (2011), “Transferring Stored Knowledge and Storing Transferred Knowledge”, Information Systems Management Nonaka, I and Takeuchi, H (1995), “The knowledge-creating company”, New York: Oxford University Press Oswald Jones (2001), “Beyond the routine: innovation management and the Teaching Company Scheme”, Journal article, Vol 21 (5),pp 267–279 Porras, J and Robertson, P (1992), “Organizational Development: Theory, Practice, and Research”, Consulting Psychologists Press, Inc Pennings, J M and Harianto, F (1992), “The diffusion of technological innovations in the commercial banking industry”, Strategic Management Journal, Vol 13: pp 29–46 Rocha, F (1999), “Inter-Firm Technological Cooperation: Effects of Absorptive”, Economics of Innovation and New Technology, (December), 253–271 Rosenberg Mosca (2011), “Breaking Down The Barriers To Organizational Change”, International Journal of Management & Information Systems (IJMIS), Vol 15, No (2011) Serban, A M & Luan, J (2002), “Overview of knowledge management”, New Direction for Institutional Research, No 113, pp 10 Stock, Gregory N., Noel P Greis, William A Fischer (2001), “Absorptive capacity and new product development”, Journal of High Technolology Management Research 12, 77-91 Szulanski, Gabriel (1996), “Exploring internal stickiness: Impediments to the transfer of best practice within the firm”, Strategic Management Journal 17, 27-43 Shin-Tien Chen; Bao-Guang Chang (2012), “The Effects of Knowledge Characteristics and Absorptive Capacity on the Performance of Knowledge Transfer for SMEs: The Moderation Views of Organizational Structure”, Journal of Human Resources and Adult Learning; Jun2012, Vol (1), pp 30 Stuart Podolny (1996), “Local search and the evolution of technological capabilities”, Strategic Management Journal, Vol 17, pp 21-38 155 Sunesson Dan (2012), “Knowledge Transfer, Knowledge Sharing and Knowledge Barriers – Three Blurry Terms in KM”, The Electronic Journal of Knowledge Management, Vol 10, 1, p.p 81-91 Tsai, W (2001), “Knowledge transfer in intraorganizational networks: Effects of network position and absorptive capacity on business unit innovation and performance”, Academy of Management Journal, 44(5), 996–1004 http://doi.org/10.2307/3069443 Thomas O'Reilly-Fleming (1996), “Serial and Mass Murder”, Canadian Scholars' Press Inc Van den Bosch, F a J., Volberda, H W., and de Boer, M (1999), “Coevolution of Firm Absorptive Capacity and Knowledge Environment: Organizational Forms and Combinative Capabilitie”, Organization Science, 10(5), 551–568 Volberda, H W., Foss, N J., and Lyles, M a (2010), “PERSPECTIVE-Absorbing the Concept of Absorptive Capacity: How to Realize Its Potential in the Organization Field”, Organization Science, 21(4), 931–951 Veugelers, Reinhilde (1997), “Internal R&D expenditures and external technology sourcing”, Research Policy 26, 303-15 Verena Christiane Eckl (2012), “Creating an Interactive-Recursive Model of Knowledge Transfer”, DRUID society Weiner, B J (2009), “A theory of organizational readiness for change.”, Implementation Science, 4(1), 67 http://doi.org/10.1186/1748-5908-4-67 Woodcock, M., and Francis, D (1994), “Teambuilding Strategy”, Brookfield, Vermont: Gower Publishing Wong, Veronica, Vivienne Shaw Peter J Sher (1999), “Intra-firm learning in technology transfer: A study of Taiwanese information technology firm”, International Journal of Innovation Management 3, 427-58 Zahra, S., and George, G (2002), “Absorptive capacity: A review, reconceptualization, and extension”, Academy of Management http://amr.aom.org/content/27/2/185.short 156 Review Retrieved from

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN