1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính sẵn sàng ứng phó với COVID 19 của nhân viên y tế việt nam năm 2021

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 421,17 KB

Nội dung

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÍNH SẴN SÀNG ỨNG PHÓ VỚI COVID-19 CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VIỆT NAM NĂM 2021 Lê Thị Thanh Xuân1, Nguyễn Thanh Thảo1, Nguyễn Ngọc Anh1 Phạm Thị Quân1, Phan Thị Mai Hương1, Nguyễn Quốc Doanh1 Tạ Thị Kim Nhung1, Lương Mai Anh2, Nguyễn Thị Thu Huyền2 Nguyễn Thị Liên Hương2 Nguyễn Thị Quỳnh1, Trường Đại học Y Hà Nội Bộ Y tế Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực nhằm mơ tả tính sẵn sàng ứng phó với COVID-19 nhân viên y tế Việt Nam năm 2021 Nghiên cứu thực 1603 đối tượng số sở y tế Việt Nam từ tháng 5/2021 đến tháng 5/2022 Kết cho thấy hầu hết đối tượng nghiên cứu tự tin sẵn sàng tham gia phòng chống COVID-19 (lần lượt 97,9% 93,4%) Đa số nhân viên y tế mong muốn hỗ trợ trang thiết bị bảo hộ cá nhân (82,2%), tài (70,4%) đào tạo chun mơn (64,1%) Trực phịng chống COVID-19, đào tạo chăm sóc, điều trị dự phòng COVID-19 yếu tố liên quan đến tính sẵn sàng ứng phó nhân viên y tế với COVID-19 Từ khóa: sẵn sàng ứng phó, COVID-19, nhân viên y tế I ĐẶT VẤN ĐỀ COVID-19 bùng phát ngòi nổ mạnh mẽ làm thay đổi toàn giới, thách thức tất lĩnh vực, đặc biệt hệ thống y tế Dịch bệnh lây lan nhanh nằm ngồi dự đốn giới chuyên môn khiến nhân viên y tế phải làm việc tải điều kiện thiếu thốn trang thiết bị bảo hộ Một khảo sát điều dưỡng Mỹ nhằm đánh giá sẵn sàng đáp ứng với dịch COVID-19 nửa điều dưỡng báo cáo họ cung cấp trang N95 đào tạo cách sử dụng trang thiết bị phịng hộ cá nhân an tồn.1 Tại Nepal, nghiên cứu cắt ngang tính sẵn sằng ứng phó với đại dịch COVID-19 tiến hành cho thấy 80,8% báo cáo họ biết kế hoạch khẩn cấp với COVID-19, 73,9% chuẩn bị tinh thần sẵn sàng làm việc bệnh viện suốt bệnh bệnh viện ghi nhận 44% báo cáo họ cung cấp kiến thức COVID-19 lãnh đạo bệnh viện mời chuyên gia tập huấn cách nhận biết, ứng phó với tình khẩn cấp dịch bệnh gây ra, 29% báo cáo bệnh viện họ xây dựng kế hoạch chỗ để cách ly bệnh nhân mắc thời gian xảy đại dịch Động lực họ trách nhiệm nghề nghiệp (76,7%), 83,6% lo sợ cho thành viên gia đình bị lây nhiễm tiếp xúc với họ.2 Có nhiều yếu tố định đến tự tin sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh nhân viên y tế bao gồm việc trang bị kiến thức kỹ COVID-19, hỗ trợ tài tinh thần đến từ phía lãnh đạo sở y tế, trang bị trang thiết bị bảo hộ cá nhân Tại Việt Nam có vài nghiên cứu nhân viên y tế có kiến thức tương đối tốt COVID-19, điều góp phần quan trọng việc phòng Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Quỳnh Trường Đại học Y Hà Nội Email: nguyenthiquynhhmu@gmail.com Ngày nhận: 01/07/2022 Ngày chấp nhận: 03/08/2022 222 TCNCYH 157 (9) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chống khống chế đại dịch.3 Tuy nhiên nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tính sẵn sàng ứng phó tuyến đầu chống dịch cịn Vì tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá tính sẵn sàng ứng phó nhân viên y tế với COVID-19 đồng thời xác định số yếu tố liên quan để từ cung cấp chứng khoa học cho nhà quản lý việc lập kế hoạch phòng chống dịch COVID-19 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu: nhân viên y tế trực tiếp tham gia cơng tác phịng chống COVID-19 Hà Nội, Thái Bình, Đà Nẵng Quảng Nam Tiêu chuẩn lựa chọn: nhân viên y tế trực tiếp tham gia phòng chống COVID-19 bao gồm bác sĩ, y sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên cử nhân y tế công cộng đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Nhân viên y tế mắc COVID-19 thời điểm thu thập số liệu, không đào tạo y khoa (y cơng, phục vụ, kế tốn…) vắng mặt thời điểm điều tra thu thập số liệu Phương pháp nghiên cứu Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian từ tháng 5/2021 đến tháng 5/2022 thời gian thu thập số liệu năm 2021 Địa điểm nghiên cứu: tiến hành số sở y tế trực tiếp tham gia tiếp nhận điều trị bệnh nhân COVID-19 Hà Nội, Thái Bình, Đà Nẵng Quảng Nam Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu có chủ đích: tồn nhân viên y tế làm việc khoa khám bệnh, khoa nội, khoa hồi sức tích cực người tham gia chống dịch số sở y tế Hà Nội, Thái Bình, Đà Nẵng Quảng Nam Áp dụng cỡ mẫu cho tỷ lệ quần TCNCYH 157 (9) - 2022 thể: n = Z2(1-α⁄2) p(1-p) d2 n: cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu Z1- α/2: giá trị tương ứng hệ số giới hạn tin cậy với độ tin cậy 95% 1,96 p = 0,803 (tỷ lệ rối loạn sức khỏe tâm thần theo nghiên cứu Vũ Thị Cúc cộng sự).4 d: độ xác tuyệt đối p, d = 0,02 Theo cỡ mẫu tối thiểu tính n = 1536 Trên thực tế điều tra 1603 đối tượng nghiên cứu, Hà Nội 562, Thái Bình 369, Đà Nẵng 344 Quảng Nam 328 đối tượng nghiên cứu Biến số số Các biến số nhân học bao gồm: tuổi đời, giới tính, tuổi nghề, có sống hay khơng, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, nguy tiếp xúc, đào tạo COVID-19 Các số bao gồm: tỷ lệ nhân viên Y tế tự tin sẵn sàng tham gia phòng chống COVID-19, số yếu tố liên quan tuổi đời, giới tính, tuổi nghề, có sống hay khơng, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nguy tiếp xúc, đào tạo COVID-19 với tính sẵn sàng ứng phó với COVID-19 Quy trình nghiên cứu - Xây dựng câu hỏi nghiên cứu: xây dựng dựa việc tìm kiếm tổng hợp tài liệu, xin ý kiến chuyên gia, điều tra thử 30 đối tượng tham gia nghiên cứu chỉnh sửa lại câu hỏi cho phù hợp - Lập kế hoạch, thời gian thu thập số liệu - Gặp xin phép lãnh đạo sở y tế - Phát phiếu nghiên cứu để đối tượng nghiên cứu tự điền, đảm bảo bí mật khách quan tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu - Kiểm tra làm phiếu chưa đầy đủ Phương pháp thu thập thông tin Thông tin thu thập phương pháp phiếu nghiên cứu để đối tượng nghiên cứu tự 223 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC điền phịng hành khoa phịng có giám sát điều tra viên Sau đối tượng nghiên cứu điền xong phiếu trả lời, điều tra viên tiến hành kiểm tra chỗ yêu cầu đối tượng bổ sung có sai sót Nhập liệu xử lý số liệu Số liệu nhập làm phần mềm Epidata 3.1 phân tích phần mềm SPSS.20.0 Thống kê mơ tả sử dụng bảng tần số tỷ lệ, biểu đồ cột sử dụng để thể tỷ lệ tự tin, sẵn sàng ứng phó mong muốn hỗ trợ Phân tích hồi quy logistic đa biến sử dụng để xác định yếu liên quan đến tính sẵn sàng ứng phó nhân viên y tế Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu phê duyệt Hội đồng Đề cương sở số 780 ngày 8/4/2022 Trường Đại học Y Hà Nội Đối tượng nghiên cứu giải thích mục đích nội dung nghiên cứu trước tiến hành thu thập số liệu Đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu thông tin đối tượng nghiên cứu cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu III KẾT QUẢ Bảng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Điều trị Dự phòng Tổng n % n % n % Nam 270 23,5 96 21,1 366 22,8 Nữ 878 76,5 359 78,9 1237 77,1 < 30 tuổi 312 27,2 106 23,3 418 26,1 30 - < 40 tuổi 589 51,3 220 48,4 809 50,5 40 - < 50 tuổi 198 17,2 91 20,0 289 18,0 ≥ 50 tuổi 49 4,3 38 8,4 87 5,4 < năm 264 23,0 136 29,9 400 25,0 - < 10 năm 299 26,0 103 22,6 402 25,1 10 - < 15 năm 342 29,8 116 25,5 458 28,6 ≥ 15 năm 243 21,2 100 22,0 343 21,4 Bác sĩ 326 28,4 122 26,8 448 27,9 Điều dưỡng 793 69,1 333 73,2 1126 70,2 Khác 29 2,5 0 29 1,8 Giới Nhóm tuổi Nhóm tuổi nghề Chun mơn 224 TCNCYH 157 (9) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đặc điểm Điều trị Dự phòng Tổng n % n % n % THPT, trung cấp 101 8,8 59 13,0 160 10,0 Cao đẳng 442 38,5 133 29,2 575 35,9 Đại học 501 43,6 228 50,1 729 45,5 Sau đại học 104 9,1 35 7,7 139 8,7 Gần không 96 8,4 57 12,5 153 9,5 Hàng ngày 991 86,3 348 76,5 1339 83,5 Vài lần/tuần 61 5,3 50 11,0 111 6,9 Tham gia trực phòng chống COVID-19 925 80,6 366 80,4 1291 80,5 Được đào tạo chăm sóc điều trị 1036 90,2 262 57,6 1298 81,0 Được đào tạo dự phòng 930 81,0 365 80,2 1295 80,8 Học vấn Nguy tiếp xúc Bảng kết cho thấy, tổng số 1603 Biểu đồ cho thấy hầu hết đối tượng tham đối tượng nghiên cứu đa số nữ giới (77,1%), gia nghiên cứu sẵn sàng (97,9%), tự tin độ tuổi từ 30 đến 40 chiếm nửa, từ 50 tuổi (93,4%) tham gia phòng chống COVID-19 trở lên chiếm 5,4% Các nhóm tuổi nghề có mong muốn hỗ trợ cơng tác chống tỷ lệ tương đương Bảng kết lại dịch COVID-19 (99,3%) Trong đó, tỷ lệ sẵn cho thấy gần 2/3 đối tượng nghiên cứu (70,2%) sàng tham gia phòng chống COVID-19 điều dưỡng, bác sĩ chiếm 27,9% lại khối điều trị dự phòng tương đương nhau, đối tượng khác kỹ thuật viên, cử nhân y tế nhiên tỷ lệ báo cáo tự tin khối dự công cộng… Đối tượng tham gia nghiên cứu phòng (96,7%) cao khối điều trị (92,1%) chủ yếu có trình độ cao đẳng đại học (lần Biểu đồ cho thấy có đến 82,2% đối tượng lượt là: 35,9% 45,5%) Hầu hết đối tượng nghiên cứu mong muốn hỗ trợ trang nghiên cứu báo cáo có nguy tiếp xúc với thiết bị bảo hộ cá nhân; 70,4% mong muốn COVID-19 hàng ngày (83,5%), 6,9% tiếp xúc hỗ trợ tài chính; 64,1% mong muốn khoảng vài lần/tuần đa số tham gia công đào tạo thêm chun mơn Biểu đồ tác trực phịng chống COVID-19 Khoảng 4/5 cho thấy 8,1% đối tượng nghiên cứu mong đối tượng nghiên cứu báo cáo họ đào muốn hỗ trợ mặt tâm lý tạo điều trị dự phòng COVID-19 TCNCYH 157 (9) - 2022 225 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 102 100 100 97,6 98 99,3 98,5 96,7 97,9 97,6 96 94 93,4 92,1 92 90 88 Điều trị Chung Dự phòng Sẵn sàng Tự tin Mong muốn hỗ trợ Biều đồ Tính sẵn sàng ứng phó đối tượng nghiên cứu % 90 82,2 80 70,4 70 64,1 60 50 40 27,5 30 16,9 20 12,7 10 8,1 Trang bị bảo Tài Đào tạo Giảm bớt Hỗ trợ cho Hỗ trợ tâm hộ cá nhân chuyên mơn khối lượng gia đình lý cơng việc Làm xét nghiệm PCR Biểu đồ Mong muốn hỗ trợ đối tượng nghiên cứu Bảng Một số yếu tố liên quan đến tính sẵn sàng ứng phó với COVID-19 nhân viên Y tế Sẵn sàng tham gia phòng chống COVID-19 Đặc điểm Khơng Có OR (95%CI) n % n % ≥ 50 tuổi 5,7 82 94,3 40 - < 50 tuổi 2,1 283 97,9 1,1 (0,58 - 7,99) 30 - < 40 tuổi 18 2,2 791 97,8 2,1 (0,62 - 6,73) < 30 tuổi 1,2 413 98,8 3,6 (0,89 - 16,3) Nhóm tuổi 226 TCNCYH 157 (9) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Sẵn sàng tham gia phòng chống COVID-19 Đặc điểm Khơng Có OR (95%CI) n % n % ≥ 15 năm 12 3,5 331 96,5 < năm 1,2 395 98,8 2,47 (0,73 - 8,69) - < 10 năm 2,0 394 98,0 1,44 (0,51 - 4,12) 10 - < 15 năm 2,0 449 98,0 1,64 (0,69 - 4,41) Y sĩ/bác sĩ 14 3,1 434 96,9 Điều dưỡng 20 1,8 1106 98,2 2,7 (0,98 - 6,63) Khác 3,4 28 96,6 1,8 (0,9 - 3,2) THPT/trung cấp 2,5 156 97,5 Cao đẳng 12 2,1 563 97,9 0,6 (0,21 - 2,11) Đại học 16 2,2 713 97,8 0,88 (0,27 - 2,81 Sau đại học 1,4 137 98,6 3,2 (0,6 - 19,1) Gần không 2,6 149 97,4 Hàng ngày 29 2,2 1310 97,8 1,2 (0,3 - 3,1) Vài lần/tuần 0,9 110 99,1 3,3 (0,4 - 32,1) Không 14 4,5 298 95,5 Có 20 1,5 1271 98,5 2,8 (1,4 - 5,9) Nhóm tuổi nghề Trình độ chun mơn Trình độ học vấn Nguy tiếp xúc Trực phòng chống COVID-19 Đào tạo chăm sóc điều trị Khơng 30 9,8 275 90,2 Có 0,3 1294 99,7 2,2 (1,1 - 5,1) Khơng 24 7,8 284 92,2 Có 10 0,8 1235 99,2 2,3 (1,3 - 6,9) Đào tạo dự phịng Phân tích hồi quy đa biến logistic cho thấy đối tượng đào tạo chăm sóc điều trị dự phòng sẵn sàng tham gia phòng chống TCNCYH 157 (9) - 2022 COVID-19 cao đối tượng không đào tạo (lần lượt 2,2 2,3 lần) Trong đối tượng tham gia trực phịng 227 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chống COVID-19 trả lời sẵn sàng ứng phó cao gấp 2,8 lần đối tượng không tham gia trực Bảng kết cho thấy khác biệt ý nghĩa thống kê yếu tố tuổi đời, tuổi nghề, trình độ chun mơn, trình độ học vấn nguy tiếp xúc với COVID-19 tính sẵn sàng ứng phó đối tượng nghiên cứu (p > 0,05) Giai đoạn đầu dịch, Việt Nam xem IV BÀN LUẬN phòng lây lan dịch bệnh Nghiên cứu chúng Khi xảy dịch bệnh COVID-19, khả đáp ứng sẵn sàng ứng phó người tất lĩnh vực, đặc biệt hệ thống y tế định đến hiệu chống dịch Trong bối cảnh sóng COVID-19 thứ quay trở lại Việt Nam với số ca mắc tử vong tăng mạnh khiến cho hệ thống y tế tải nguồn nhân lực sở vật chất Cả hệ thống y tế rơi vào tình trạng bị động phản ứng không kịp với tốc độ lây lan dịch bệnh Chúng tơi tiến hành nghiên cứu để khảo sát tính sẵn sàng ứng phó nhân viên y tế Việt Nam với COVID-19 để từ cung cấp chứng khoa học cho nhà quản lý sách can thiệp chỗ, trọng tâm rút kinh nghiệm cho thảm họa xảy bất cứu lúc tương lai Bối cảnh dịch bệnh phức tạp đặt nhân viên y tế người có nguy mắc bệnh cao phần dân số cịn lại Vì vậy, việc trang bị đầy đủ kiến thức, tâm lý hỗ trợ sở vật chất từ cấp quản lý làm cho nhân viên y tế cảm thấy sẵn sàng để đảm nhận trách nhiệm tuyến đầu chống dịch Tại thời điểm thu thập số liệu Việt Nam trải qua giai đoạn đỉnh cao dịch bệnh, nhiên, hầu hết đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời sẵn sàng tự tin tham gia chống dịch Kết cao nghiên cứu của Robyn RM Gershon cộng với tỷ lệ 65% đối tượng tham gia nghiên cứu sẵn sàng thực nhiệm vụ đại dịch.5 228 điểm sáng cơng tác phịng chống dịch Cho đến cuối tháng 4/2021 số ca mắc tử vong COVID-19 tăng cao hầu hết địa phương khiến toàn ban ngành phải vào Ưu tiên hàng đầu sở y tế trang bị kiến thức kỹ cho nhân viên y tế chăm sóc, điều trị bệnh nhân dự cho thấy riêng năm 2021, tỷ lệ đào tạo kiến thức thực hành COVID-19 lên đến 4/5 đối tượng tham gia nghiên cứu Số liệu cho thấy, việc đào tạo hợp lý, đủ kiến thức phù hợp với đối tượng Các kiến thức kỹ chăm sóc điều trị tập trung vào nhân viên y tế công tác bệnh viện, khoảng nửa đối tượng tham gia nghiên cứu thuộc khối dự phòng đào tạo chăm sóc điều trị bệnh nhân COVID-19 Các kiến thức dự phòng lây lan dịch bệnh cần thiết với tất đối tượng để tự bảo vệ thân bảo vệ cộng đồng Giao Huỳnh cộng cho thấy đa số nhân viên y tế có kiến thức tốt thái độ tích cực COVID-19.6 Trong nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhân viên y tế đào tạo dự phòng COVID-19 tương đương hai khối chức Việc trang bị đầy đủ kiến thức kỹ COVID -19 phù hợp với chuyên môn làm tăng tự tin tâm sẵn sàng chống dịch Do dịch diễn biến nhanh, chuẩn bị không kịp đáp ứng nhu cầu đặt nhân viên y tế tình cảnh thiếu thốn nhiều mặt Gần tất đối tượng tham gia nghiên cứu mong muốn hỗ trợ, trang thiết bị bảo hộ cá nhân thiết thực có ý nghĩa quan trọng nhân viên y tế phải phơi nhiễm với COVID-19 hàng ngày Nhân viên y tế đối tượng có nguy cao bị nhiễm bệnh lúc nên áo bảo hộ, kính TCNCYH 157 (9) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chắn giọt, hay trang N95 làm giảm tỷ lệ mắc bệnh đáng kể Dịch bệnh mới, phương pháp điều trị đặc hiệu chưa có, hiệu vắc xin cịn phải nghiên cứu sâu hơn, lo sợ bị nhiễm bệnh đối tượng tham gia nghiên cứu cần phải quan tâm đáp ứng nhu cầu trang thiết bị bảo hộ cá nhân kịp thời Nghiên cứu Andrew L Garrett cộng cho thấy thang điểm sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh nhân viên y tế tăng lên cung cấp đầy đủ trang bị khoa đánh giá tình hình nghiêm trọng dịch bệnh nhẹ thực tế Trong y sĩ/bác sĩ người hiểu rõ tiên lượng COVID-19 nên dè dặt việc trả lời sẵn sàng tham gia phòng chống dịch Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết khác so với nghiên cứu Irvin CB cộng khảo sát tính sẵn sàng nhân viên y tế bệnh viện xảy dịch cúm Nghiên cứu tiến hành 187 nhân viên y tế cho bảo hộ cá nhân.7 Dịch bệnh tác động lên tất lĩnh vực, dẫn đến tình trạng số sở y tế nợ lương nhân viên, số làm việc khối lượng tăng lên lương không tăng Điều làm cho sống nhân viên y tế gặp nhiều khó khăn áp lực Gần 2/3 đối tượng tham gia nghiên cứu mong muốn hỗ trợ tài để đảm bảo chất lượng sống Ngồi ra, tính chất dịch bệnh, hiểu biết kiến thức kỹ với COVID-19 nhân viên y tế hạn chế nên đa số nhân viên y tế mong muốn hỗ trợ thêm chun mơn để tự tin việc khám chữa bệnh hay tham gia công tác dự phịng dịch bệnh Ngồi ra, phần đối tượng tham gia nghiên cứu mong muốn làm xét nghiệm PCR để an tâm làm việc, mong muốn hỗ trợ mặt tâm lý, giảm khối lượng cơng việc hay hỗ trợ cho gia đình nhân viên y tế Việc đáp ứng kịp thời nhu cầu cho nhân viên y tế đóng vai trị gián tiếp cơng chống lại đại dịch cách nhanh chóng hiệu Khi phân tích hồi quy đa biến số yếu tố liên quan đến tính sẵn sàng ứng phó nhân viên y tế, nghiên cứu phát đối tượng tham gia thuộc nhóm khơng có kiến thức y khoa lại báo cáo sàng tham gia chống dịch cao y/bác sĩ Điều khơng có kiến thức y thấy tỷ lệ sẵn sàng ứng phó 50%, 42% trả lời 8% trả lời khơng tham gia Phân tích cho thấy bác sĩ báo cáo tỷ lệ sẵn sàng ứng phó cao y tế nam giới cao nữ giới.8 Sự khác biệt đến từ khác cỡ mẫu, bối cảnh điều tra câu hỏi Nghiên cứu chúng tơi phát yếu tố nhóm tuổi đời, tuổi nghề, trình độ học vấn nguy tiếp xúc khơng có mối liên quan đến tính sẵn sàng ứng phó nhân viên y tế với COVID-19 Kết nghiên cứu cho thấy, nhân viên y tế tham gia trực phòng chống COVID-19 trả lời sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh cao Điều tham gia trực phòng chống dịch rồi, đối tượng nghiên cứu hiểu ý nghĩa vai trị cơng tác phịng chống dịch nên có xu hướng hi sinh công hiến Nghiên cứu phát yếu tố đào tạo kiến thức kỹ COVID-19 sẵn sàng tham gia chống dịch Điều phản ánh tự tin nhân viên y tế vào thân xảy vấn đề sức khỏe công cộng Tại nước phát triển ln có sẵn chương trình đào tạo chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình y tế cơng cộng khẩn cấp cho nhân viên y tế Tuy nhiên dịch bệnh COVID-19 vượt ngồi chuẩn bị giới dẫn đến tình trạng bị động diễn hầu hết quốc gia, phải giai đoạn đầu để loay TCNCYH 157 (9) - 2022 229 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC hoay tìm phương án giải Vì vậy, hi vọng kinh nghiệm từ đại dịch COVID-19 giúp tự tin đại dịch khác xảy tương lai Bên cạnh yếu tố thúc đẩy sẵn sàng tham gia phịng chống dịch nghiên cứu ghi nhận yếu tố tiềm ẩn dẫn đến lo lắng cản trở tự tin, sẵn sàng ứng phó với tình nhiều nguy COVID-19 Nghiên cứu Qureshi K cộng nỗi sợ hãi bị nhiễm bệnh nhân viên y tế với COVID-19 có ý nghĩa quan trọng việc lập kế hoạch hoạch định sách khẩn cấp xảy khủng hoảng y tế công cộng Nghiên cứu cho thấy nhân viên y tế tham gia trực đào tạo COVID-19 có tính sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh cao đối tượng lại Các phát nghiên cứu cung cấp chứng khoa học cho nhà quản lý thực trạng tham gia phòng chống dịch tuyến đầu Vì vậy, cấp lãnh đạo nguy lây nhiễm dịch bệnh cho người thân khiến cho nhân viên y tế không sẵn sàng tham thực nhiệm vụ xảy thảm họa.9 Một đánh giá tổng quan từ 27 nghiên cứu Chaffee cho thấy sẵn sàng ứng phó nhân viên y tế thảm họa ảnh hưởng lo lắng nguy mắc bệnh cho thân gia đình, việc thiếu trang thiết bị bảo hộ làm giảm tự tin sẵn sàng tham gia đối tượng tham gia nghiên cứu.10 Nghiên cứu chúng tơi có ý nghĩa việc phát yếu tố thúc đẩy cản trở sẵn sàng ứng phó nhân viên y tế COVID-19 xảy từ có gợi ý sách hỗ trợ nhu cầu để nhân viên y tế yên tâm chống dịch góp phần đẩy nhanh cơng toán đại dịch COVID-19 Nghiên cứu cung cấp liệu để xây dựng chương trình chuẩn bị cho tình y tế cơng cộng khẩn cấp xảy tương lai Tuy nhiên nghiên cứu mô tả cắt ngang nên nghiên cứu chưa phản ánh mối liên quan yếu tố phơi nhiễm bệnh, câu hỏi tự điền nên xảy sai số Trong tương lai cần có nghiên cứu lớn hơn, tập, theo dõi dọc để phát yếu tố tiềm ẩn khác cần có sách hỗ trợ kịp thời, trọng tâm cho lực lượng tuyến đầu chống dịch để qua gián tiếp đẩy nhanh trình ngăn chặn dịch bệnh V KẾT LUẬN Việc đánh giá tính sẵn sàng ứng phó 230 TÀI LIỆU THAM KHẢO National Nurses United/California Nurses Association Survey of nation’s frontline registered nurses shows hospitals unprepared for COVID-19 https://www nationalnursesunited.org/press/survey-nationsfrontline-registered-nurses-shows-hospitalsunprepared-covid-19 Piyush Rajbhandari, Kripa Maharjan Willingness of emergency and medicine department doctors to work during surge of COVID-19 patients, Patan Hospital, Nepal Journal of Patan Academy of Health Sciences 2020;7(1):25-30 Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Phương Hoa Kiến thức COVID-19 nhân viên Y tế tuyến sở Hà Nội năm 2020 Tạp chí Y học Việt Nam 2021;504(1) Vũ Thị Cúc, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Xuân Chi, cs Tình trạng căng thẳng nhân viên Y tế số bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 Tạp chí Y học Việt Nam 2021;508(2) Robyn RM Gershon, Lori A Magda, Kristine A Qureshi, et al Factors associated TCNCYH 157 (9) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC with the ability and willingness of essential al Survey of hospital healthcare personnel workers to report to duty during a pandemic response during a potential avian influenza Journal of Occupational and Environmental pandemic: Will they come to work? Prehospital medicine 2010:995-1003 and disaster medicine Jul-Aug 2008;23(4):328- Giao Huynh, Thi Ngoc Han Nguyen, Kim Ngan Vo, et al Knowledge and attitude toward 35 doi: 10.1017/s1049023x00005963 Qureshi K, Gershon M, Sherman COVID-19 among healthcare workers at district M, et al Health care workers' ability and Hospital, Ho Chi Minh City Asian Pacific willingness to report to duty during catastrophic Journal of Tropical Medicine 2020;13(6):260 disasters Journal of Urban Health 2005/09/01 Andrew L Garrett, Yoon Soo Park, 2005;82(3):378-388 doi: 10.1093/jurban/jti086 Irwin Redlener Mitigating absenteeism in 10 Mary Chaffee Willingness of health care hospital workers during a pandemic Disaster personnel to work in a disaster: An integrative medicine and public health preparedness review of the literature Disaster Medicine and 2009;3(S2):S141-S147 Public Health Preparedness 2013;3(1):42-56 Irvin CB, Cindrich L, Patterson W, et doi: 10.1097/DMP.0b013e31818e8934 Summary READINESS TO COVID-19 OF HEALTHCARE WOKERS IN VIETNAM IN 2021 A cross-sectional study was conducted to describe the readiness of Vietnamese healthcare workers to COVID-19 in 2021 The study was conducted on 1603 participants working at health facilities in Vietnam from May 2021 to May 2022 The results showed that most of healthcare workers were confident and ready to cope with COVID-19 (97.9% and 93.4%, respectively) The majority of health workers desired more support with personal protective equipment (82.2%), finance (70.4%) and training (64.1%) On duty in COVID-19, training in care, treatment and prevention were factors associated to the readiness of healthcare wokers to COVID-19 Keywords: readiness, COVID-19, healthcare wokers TCNCYH 157 (9) - 2022 231 ... tơi phát y? ??u tố nhóm tuổi đời, tuổi nghề, trình độ học vấn nguy tiếp xúc khơng có mối liên quan đến tính sẵn sàng ứng phó nhân viên y tế với COVID- 19 Kết nghiên cứu cho th? ?y, nhân viên y tế tham... bệnh nhân viên y tế với COVID- 19 có ý nghĩa quan trọng việc lập kế hoạch hoạch định sách khẩn cấp x? ?y khủng hoảng y tế công cộng Nghiên cứu cho th? ?y nhân viên y tế tham gia trực đào tạo COVID- 19. .. cho nhân viên y tế không sẵn sàng tham thực nhiệm vụ x? ?y thảm họa.9 Một đánh giá tổng quan từ 27 nghiên cứu Chaffee cho th? ?y sẵn sàng ứng phó nhân viên y tế thảm họa ảnh hưởng lo lắng nguy mắc

Ngày đăng: 25/10/2022, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w