1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình sử dụng tiếng việt của học sinh tiểu học người chăm ở thành phố hồ chí minh

178 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI CHĂM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: CỐ VẤN KHOA HỌC: CƠ QUAN QUẢN LÝ TS Trần Phương Nguyên PGS.TS Đoàn Văn Phúc PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh ThS Phan Thái Bích Thủy ThS Trần Khánh Hưng CƠ QUAN CHỦ TRÌ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 4/2016 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học người Chăm TPHCM gồm chương: Chương tập trung vào vấn đề lý thuyết liên quan đến giáo dục song ngữ trẻ em bao gồm chế tiếp thu ngôn ngữ thứ (sự phát triển ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp môi trường giao tiếp trẻ); việc học ngôn ngữ thứ hai (hiện tượng giao thoa ngôn ngữ, yếu tố tâm lý, yếu tố xã hội tham gia vào việc học ngôn ngữ thứ hai); sở lý luận thực tiễn giáo dục ngôn ngữ giáo dục song ngữ Việt Nam Chương đề tài đề cập đến tình hình sử dụng ngơn ngữ người Chăm giao tiếp bao gồm đặc điểm xã hội cộng đồng người Chăm TPHCM, ngôn ngữ, biến thể ngôn ngữ thể giao tiếp với tương quan số lượng ngôn ngữ biến thể ngôn ngữ người Chăm sử dụng giao tiếp Trên sở khảo sát giao tiếp gia đình ngồi xã hội người Chăm tiêu chí nhân học: giới, tuổi, học vấn nghề nghiệp nhằm nhận diện nhân tố xã hội tham gia vào việc sử dụng ngôn ngữ đời sống xã hội người Chăm TPHCM, từ vào tìm hiểu thực trạng sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học qua vấn đề tâm lý, gia đình cộng đồng, phong tục tập quán, đội ngũ giáo viên tài liệu giảng dạy thể chương Chương đánh giá lực tiếng Việt học sinh tiểu học người Chăm góc độ ngơn ngữ học xã hội bao gồm (i) Trình độ tiếng Việt; (ii) Trình độ kỹ năng; (iii) Khả sử dụng tiếng Việt giao tiếp văn giao tiếp ngữ Đồng thời so sánh lực tiếng Việt học sinh tiểu học người Chăm TPHCM với An Giang để tương đồng, khác biệt hai địa bàn thành thị/nông thôn tác động yếu tố cảnh ngôn ngữ Đề tài khảo sát thái độ ngôn ngữ phụ huynh học sinh mơn tiếng Việt để tìm hiểu nguyện vọng cộng đồng nhu cầu học môn tiếng Việt, làm sở đánh giá, xây dựng giải pháp kiến nghị chương Các kiến nghị giải pháp tập trung vào giải pháp phát triển lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học người Chăm giải pháp sách mang tính chiến lược II SUMMARY OF RESEARCH CONTENT Our research project is focused on the use of Vietnamese language among Cham children at primary school, consisting of chapters: Chapter is emphasized on theoretical issues relating to bilateral education for children, including the mechanism of the first language acquisition (development of phonemes, vocabulary, grammar, and environment of communication); the second language learning (language exchange and psychological as well as social factors involved with the second language learning); and, theoretical practical grounds for language education and bilateral education in Vietnam In Chapter 2, we present the current use of languages for communication among Cham people, including: social characteristics of Cham community in Ho Chi Minh City, languages, variants of languages, and the correlation between the number of languages and variants used for communication The in-family and social communication investigations and observations we have carried out among Cham people on the basis of demographic criteria such as sex, age, educational attainment, and occupation enable us to recognize social factors involved with the use of language in social life of Cham people in Ho Chi Minh City As a result, the research project exposes clearly the actual use of Vietnamese language among primary school children through family and community psychological aspects, customs, teaching staff, and schooling curriculums/materials In Chapter 3, we make assessments of the Vietnamese language competence among Cham children at primary school, from some socio-linguistic perspectives, including: (i) Competence of Vietnamese language; (ii) Skills; and, (iii) The use of Vietnamese language in communication via written documents and conversations In addition, we make a comparison between Cham children at primary school in Ho Chi Minh City and those in An Giang Province, showing similarities and differences between the urban and rural areas under the impact of the language situation In this chapter, we also mention findings of our investigations about the language attitude of parents and children towards Vietnamese language learning, in order to realize the desire for Vietnamese language learning among Cham community, which will be used for assessment and recommendations In Chapter 4, we suggest appropriate measures to improve the Vietnamese language competence for Cham children at primary school as well as relevant strategic policy-recommendations III MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VIII DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ IX DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ IX DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH IX PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tên đề tài/dự án: Tình hình sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài/dự án: Trần Phương Nguyên Cơ quan chủ trì: Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ Thời gian thực hiện: năm Kinh phí duyệt: 585.000.000 đồng Kinh phí cấp: 525.000.000 đồng theo Thông báo số 380/TB-SKHCN ngày 25/12/2013 Mục tiêu .1 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Nhiệm vụ cụ thể Phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận lý thuyết chung 3.2 Phương pháp cụ thể 3.3 Khung phân tích Tổng quan nghiên cứu .7 4.1 Tình hình nghiên cứu nước .7 4.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 IV CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .16 1.1 Những sở tâm sinh lý liên quan đến giáo dục song ngữ trẻ em 16 1.1.1 Việc học ngôn ngữ thứ 17 1.1.2 Việc học ngôn ngữ thứ hai 22 1.2 “Năng lực ngôn ngữ” lực giao tiếp 31 1.2.1 Năng lực ngôn ngữ 31 1.2.2 Năng lực giao tiếp 32 1.3 Cơ sở lý luận giáo dục ngôn ngữ giáo dục song ngữ 33 1.3.1 Vai trò ngôn ngữ giáo dục ngôn ngữ .33 1.3.2 Vai trò giáo dục song ngữ 35 1.3.3 Các mơ hình giáo dục song ngữ 35 1.4 Chính sách giáo dục song ngữ vùng dân tộc thiểu số Nhà nước Việt Nam 36 1.4.1 Những nội dung Chính sách sách giáo dục song ngữ vùng dân tộc thiểu số Nhà nước Việt Nam .36 1.4.2 Những khó khăn thực sách sách giáo dục song ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam .41 1.4.3 Một số vấn đề sách tiếng Việt giáo dục tiếng Việt cho đồng bào dân tộc Chăm 44 1.5 Tiểu kết 47 CHƢƠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI CHĂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .49 2.1 Người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 49 2.1.1 Quá trình hình thành cộng đồng người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 49 2.1.2 Đặc điểm xã hội cộng đồng người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 51 2.2 Ngơn ngữ biến thể ngôn ngữ thể giao tiếp người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.2.1 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình cộng đồng người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 55 V 2.2.2 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp xã hội cộng đồng người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 64 2.3 Tiểu kết 69 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI CHĂM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 71 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc dạy học môn Tiếng Việt học sinh tiểu học người Chăm 71 3.1.1 Những vấn đề tâm lý gia đình cộng đồng 71 3.1.2 Những vấn đề ngôn ngữ 75 3.1.3 Những vấn đề tài liệu giảng dạy .77 3.1.4 Đội ngũ giáo viên phương pháp giảng dạy 86 3.2 Năng lực sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 88 3.2.1 Khái niệm lực tiêu chí đánh giá lực .89 3.2.2 Trình độ tiếng Việt học sinh tiểu học người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 92 3.2.3 Trình độ kỹ .97 3.2.4 Khả sử dụng tiếng Việt giao tiếp 101 3.2.5 Một số nhận định 129 3.3 Thái độ học sinh phụ huynh môn tiếng Việt nhà trường 132 3.3.1 Thái độ học sinh 132 3.3.2 Thái độ bậc phụ huynh 136 3.4 Tiểu kết .140 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI CHĂM 142 4.1 Giải pháp phát triển lực cho học sinh tiểu học người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 142 VI 4.1.1 Nâng cao lực giảng dạy cho đội ngũ giáo viên 143 4.1.2 Chuẩn bị tâm lý giao tiếp tiếng Việt trường mầm non 144 4.1.3 Tạo môi trường giao tiếp trường học 145 4.1.4 Tổ chức dạy học hướng vào mục đích giao tiếp 146 4.1.5 Biện pháp chữa lỗi sử dụng tiếng Việt kỹ 147 4.2 Các giải pháp mang tính chiến lược sách 151 4.2.1 Đặc điểm cảnh ngôn ngữ cộng đồng người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 151 4.2.2 Thực tiễn việc dạy học tiếng Việt cho học sinh người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 152 4.3 Giải pháp khuyến nghị sách 154 4.4 Tiểu kết .159 KẾT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO .165 VII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh SGK Sách giáo khoa DTTS Dân tộc thiểu số DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG Các giai đoạn phát triển kỹ đọc 19 Biến thể ngôn ngữ giao tiếp người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 54 Thống kê so sánh kết học tập học sinh tiểu học người Kinh so với học sinh người Chăm (2010-2013) 92 Học lực trung bình mơn tiếng Việt học sinh Chăm theo khối lớp năm học 2012-2013 93 So sánh trình độ tiếng Việt qua tự cảm nhận học sinh dân tộc Chăm Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh An Giang 95 Đánh giá trình độ kỹ tiếng Việt học sinh tiểu học người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 100 So sánh kết học tập học sinh người Chăm trường tiểu học qua 03 năm học (2011-2012, 2012-2013, 2013-2014) 101 So sánh điểm trung bình mơn Tiếng Việt học sinh người Chăm với học sinh người Việt qua năm học 103 Thống kê lỗi tả thường mắc học sinh dân tộc Chăm 105 10 Lỗi viết hoa học sinh tiểu học người Chăm TPHCM 117 11 So sánh lỗi tả học sinh tiểu học người Chăm tỉnh An Giang Thành phố Hồ Chí Minh 117 12 Lỗi từ vựng học sinh tiểu học người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 120 13 Lỗi viết câu học sinh tiểu học người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 122 14 Ngơn ngữ sử dụng giao tiếp với gia đình học sinh tiểu học người Chăm TPHCM 127 15 Ngôn ngữ sử dụng giao tiếp với cộng đồng học sinh tiểu học 128 VIII người Chăm TPHCM 16 Ngôn ngữ sử dụng giao tiếp nhà trường học sinh tiểu học người Chăm TPHCM 129 17 Dân số dân tộc Chăm Thành phố Hồ Chí Minh Nam Bộ 138 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ SỐ TÊN SƠ ĐỒ Mơ hình Gardner việc học ngôn ngữ thứ hai TRANG 29 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SỐ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Tình hình sử dụng tiếng Chăm giao tiếp Thành phố Hồ Chí Minh 58 Ngơn ngữ giao tiếp nơi công cộng người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 65 Điểm trung bình môn Tiếng Việt học sinh Chăm qua 03 năm học 102 Lỗi tổ chức văn học sinh tiểu học người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh 124 Nhu cầu học môn tiếng Việt học sinh người Chăm TPHCM 133 Mong muốn phụ huynh người Chăm ngôn ngữ dạy trường 136 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH SỐ TÊN HÌNH ẢNH TRANG Hình minh họa cung cấp thơng tin sách giáo khoa tiếng Việt lớp 82 Các ký hiệu logo dẫn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 83 IX PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài/dự án: Tình hình sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học ngƣời Chăm Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài/dự án: Trần Phương Nguyên Cơ quan chủ trì: Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ Thời gian thực hiện: năm Kinh phí đƣợc duyệt: 585.000.000 đồng Kinh phí cấp: 525.000.000 đồng theo Thông báo số 380/TB-SKHCN ngày 25/12/2013 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Thông qua việc khảo sát lực sử dụng ngôn ngữ học sinh tiểu học người Chăm TPHCM, đề tài vào tìm hiểu thực trạng sử dụng tiếng Việt, tìm nguyên nhân rào cản ngôn ngữ nhà trường học sinh người Chăm bậc tiểu học, từ có đánh giá cơng tác giáo dục tiểu học dân tộc thiểu số, đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học người Chăm, thực tốt nhiệm vụ giáo dục tiểu học TPHCM 2.2 Nhiệm vụ cụ thể  Hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến việc dạy tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số  Thông qua cảnh ngôn ngữ người Chăm TPHCM, đề tài giúp nhận diện nhân tố xã hội chi phối việc sử dụng ngôn ngữ người Chăm TPHCM có việc dạy học tiếng Việt điều kiện, hoàn cảnh sống, phong tục tập quán em để có biện pháp hỗ trợ kịp thời Khuyến khích tạo điều kiện cho trường có học sinh DTTS theo học thành lập câu lạc nói tiếng Việt cho học sinh người DTTS  Hiệu trưởng trường tiểu học có đông học sinh người Chăm theo học cần tổ chức tốt việc vận dụng chương trình Bộ Giáo dục & Đào tạo vào thực tiễn nhà trường cách hợp lý, ưu tiên tăng thời lượng dạy môn tiếng Việt Thực nghiêm túc đạo hướng dẫn phòng Giáo dục & Đào tạo việc áp dụng biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh DTTS  Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội tổ chức, quản lý dạy học, với cộng đồng quyền địa phương hỗ trợ công tác phát triển giáo dục nhà trường Tăng cường quản lý, giám sát, xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường,  Về phía phụ huynh học sinh, cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, vận động bậc phụ huynh cho em theo học bậc học mầm non trước vào lớp Chính quyền địa phương cần thiết phải mở buổi sinh hoạt “tiền học đường” hướng dẫn kiến thức cho bậc phụ huynh Những cách thức để nuôi dạy mặt thể chất (những vấn đề liên quan đến phong tục, tập qn tơn giáo có liên quan đến vấn đề sức khỏe em tháng ăn chay Ramadan), tâm lý, ngôn ngữ để hỗ trợ giúp em học tốt môn tiếng Việt độ tuổi đến trường Khi nhà nói chuyện với em, nên sử dụng phần tiếng Việt, tăng cường vốn từ khả sử dụng tiếng Việt giao tiếp, học tập Từ phát triển vốn từ mà em học trường  Đối với Ủy ban Nhân dân TPHCM, thông tư 39/2011/TT- BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn đưa sách cụ thề nhằm tạo điều kiện để em dân tộc thiểu số có hồn cảnh khó khăn hồn thành phổ cập giáo dục phát triển hịa nhập vào mơi trường giáo dục chung Tuy nhiên giải pháp tổ chức dạy học để khắc phục rào cản ngôn ngữ giúp em 155 phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt giao tiếp chưa ý mức TPHCM  Với chủ trương giáo dục quốc sách hàng đầu, Ủy ban Nhân dân TPHCM nên tăng cường đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho giáo dục mầm non đồng bào DTTS có cộng đồng Chăm, giảm thiểu thủ tục hành rườm rà, để người Chăm có nhiều hội hưởng thụ chế độ sách Đảng Nhà nước hỗ trợ vật chất từ địa phương Đảm bảo 100% trẻ em người Chăm học mẫu giáo trước bước vào lớp Phải có điều tra tồn diện trình độ tiếng Việt giai đoạn tiền học đường học sinh dân tộc Chăm nói riêng, DTTS nói chung địa bàn thành phố để nắm tình hình thực tế, từ có biện pháp hỗ trợ  Chương trình giáo dục song ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ vấn đề nan giải gây nhiều tranh cãi, DTTS sinh sống vùng miền khác tương ứng với điều kiện cảnh ngôn ngôn ngữ cụ thể phân tích Chúng ta phải dựa tình hình cụ thể để áp dụng giải pháp phù hợp Trường hợp người Chăm TPHCM trường hợp mà đề cập phân tích chương cho thấy cần phải Nhà nước quyền quan tâm xem xét tính tốn cách thấu đáo, đảm bảo quyền lợi phù hợp với nguyện vọng cộng đồng Từ thực tế cảnh ngôn ngữ cộng đồng người Chăm TPHCM, xin đưa số kiến nghị đề xuất giáo dục song ngữ sau: Thứ nhất, theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo có năm ngơn ngữ thức đưa vào dạy học nhà trường phổ thơng, có tiếng Chăm người Chăm Để sách ngơn ngữ có tính khả thi, mà cụ thể ngôn ngữ chữ viết cộng đồng người Chăm, quan quản lý giáo dục TPHCM cần phải điều tra phân tích nhu cầu sử dụng tiếng Chăm tiếng Việt tất nơi có đồng bào Chăm sinh sống Thành phố Theo đó, phải xác định rõ chức xã hội, vai trò, địa vị, triển vọng ngôn ngữ dân tộc Chăm lĩnh vực: đời sống, nhà trường, xã hội phương tiện thông tin đại chúng, nghi lễ tôn giáo, văn hóa, khoa học kỹ thuật… Những cơng việc cần phải thực chương trình 156 nghiên cứu rộng nghiêm túc quan điểm liên ngành Như vậy, có nhận rõ chức xã hội tiếng Chăm TPHCM, xác định đối tượng, mức độ, cách thức sử dụng tiếng mẹ đẻ người Chăm TPHCM Và từ nhận biết này, ngành giáo dục có kế hoạch cho việc dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh người Chăm cấp nhà trường TPHCM Thứ hai, từ kết điều tra sơ thái độ ngôn ngữ phụ huynh học sinh người Chăm TPHCM việc học tiếng Chăm nhà trường cho thấy người Chăm có nhu cầu học tiếng Chăm nhà trường Đây nhu cầu đáng cộng đồng với vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc mà ngơn ngữ thành tố kiến tạo nên giá trị Vấn đề quan trọng phải hoàn chỉnh hệ thống sách giáo khoa tiếng Chăm nhà trường vùng Nam Bộ có người Chăm TPHCM Chuẩn bị đội ngũ giáo viên tiếng dân tộc, cụ thể đào tạo đội ngũ giáo viên đứng lớp dạy tiếng Chăm Cơng việc địi hỏi ngành giáo dục Thành phố phải có lộ trình hợp lý Trước hết phải xác định số lượng giáo viên dạy tiếng Chăm bao nhiêu; giáo viên dạy tiếng mẹ đẻ cho người dân tộc làm việc trường nào; việc dạy tiếng mẹ đẻ cho người dân tộc họ “kiêm nhiệm” để đủ thời gian giáo viên đứng lớp Sau đó, vấn đề đặt đội ngũ giáo viên phải đào tạo đâu, hệ thống sư phạm TPHCM tổ chức hay gửi nơi khác đào tạo Nếu gửi nơi khác đào tạo, nơi phải có cảnh ngơn ngữ Chăm tương đồng với cảnh ngôn ngữ Chăm TPHCM Hiện nay, tổ chức tôn giáo (Ban đại diện) TPHCM đứng tuyển chọn em học sinh có trình độ gửi sang nước Malaysia, Indonesia học sau quay dạy tiếng Chăm cho cộng đồng Chăm Nam Bộ) Cuối cùng, phải xác định thời điểm có đội ngũ giáo viên dạy tiếng mẹ đẻ cho người dân tộc, lấy làm mốc thời gian chuẩn bị nội dung khác Thứ ba, đặt kế hoạch dạy tiếng mẹ đẻ cho người dân tộc Chăm, ngành giáo dục phải tính tốn đến thời lượng lên lớp học sinh tiểu học người dân tộc Chăm Theo đó, có ba điều phải lựa chọn cho học sinh này: (i) Học sinh tiểu học người Chăm học bình thường học sinh khác, việc học tiếng Chăm học 157 thêm; (ii) Học sinh tiểu học người Chăm học tiếng Chăm phải rút ngắn (lược bớt) mơn học bình thường mà học sinh khác, học; (iii) Coi học tiếng mẹ đẻ học ngoại ngữ Cả ba phương án có hay, bất cập Vì thế, ngành giáo dục TPHCM phải sở khảo sát lại tồn chương trình sách giáo khoa từ lớp đến lớp để xem bớt phần nào, bổ sung phần xây dựng chương trình cho trường có học sinh người Chăm theo học Đây công việc không dễ dàng, khơng có chuẩn bị trước gánh nặng cho học sinh nhà trường có học sinh học song ngữ (tiếng quốc gia-tiếng mẹ đẻ người dân tộc) khó thành cơng Xét góc độ sách, tiếng nói chữ viết dân tộc tiêu chí quan trọng việc xác định thành phần dân tộc, khẳng định tồn dân tộc cần ý tới nhân tố nhạy cảm việc thực thi sách dân tộc TPHCM Thứ tư, việc dạy tiếng Chăm cho học sinh tiểu học người Chăm TPHCM, thực cần tính đến việc sau Thứ là, sau lấy ý kiến cộng đồng cần phải tính đến phương thức tổ chức dạy mà cụ thể theo lên lớp học tự nguyện Thứ hai, phải biên soạn sách dạy đáp ứng với nhu cầu dùng tiếng mẹ đẻ người Chăm Thành phố Nhu cầu sử dụng ấy, nguyên tắc phù hợp với cảnh ngôn ngữ Chăm TPHCM  Đối với công tác quản lý giáo dục, phịng giáo dục quận huyện ngồi việc đạo trường tiểu học thực tốt cơng tác dạy học lớp cịn phải thực tốt công tác tra giám sát địa quản lý  Việc kiến nghị dạy tiếng Chăm trường tiểu học TPHCM vấn đề nan giải mang tính chiến lược lâu dài, năm cần hoàn chỉnh sách dạy tiếng Chăm Nam Bộ để đáp ứng nhu cầu cộng động người Chăm Nam Bộ có TPHCM Đây vấn đề tồn nhiều năm thuộc cảnh chưa có hướng giải Trước mắt cần mở rộng câu lạc học tiếng Chăm Hiện nhóm trí thức Chăm khoảng 4-5 người tự tổ chức lớp học tiếng Chăm cho em người Chăm có nhu cầu học tiếng Chăm (Tiếng Chăm 158 Ninh Thuận - Bình Thuận) Đây lớp học mang tính tự phát, bắt nguồn từ tâm huyết việc bảo tồn giá trị văn hóa Chăm có ngơn ngữ Kinh phí cho việc dạy học mạnh thường quân tài trợ người học tự đóng góp  Chính quyền TPHCM cần có hỗ trợ định cho trường tiểu học có học sinh dân tộc thiểu số, có học sinh người Chăm để áp dụng chương trình SEQAP (chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học) để trẻ em ăn trường đảm bảo sức khỏe cho em học hai buổi Với giáo viên dạy lớp có học sinh người Chăm cần biết tiếng Chăm tiếng Việt để kịp thời có hỗ trợ cho học sinh Chính quyền TPHCM cần có đãi ngộ cho giáo viên đứng lớp có học sinh người dân tộc 4.4 Tiểu kết Để dạy tốt môn tiếng Việt bậc tiểu học cho học sinh DTTS nói chung học sinh dân tộc Chăm nói riêng TPHCM cần phải có phải nhìn tồn diện, tuân thủ tính nguyên tắc hệ thống, hướng học sinh vào hoạt động giao tiếp; kết hợp dạy tiếng Việt với dạy văn hóa; phát triển ngơn ngữ viết kết hợp với ngơn ngữ nói; áp dụng đồng thời biện pháp dạy học Mỗi phương pháp, hình thức dạy học có mặt mạnh hạn chế riêng, phù hợp với loại riêng, khâu riêng trình dạy học Chú ý rèn sửa lỗi cho học sinh kỹ để em sử dụng tiếng Việt mơn học cầu nối tiếp thu mơn học khác Vì vậy, khơng nên q lạm dụng phủ định hồn tồn phương pháp, hình thức dạy học Cần vào nội dung, tính chất bài; vào trình độ học sinh, vào điều kiện, hoàn cảnh trường, lớp mà lực chọn sử dụng kết hợp phương pháp, hình thức dạy học cách hợp lý, mức, tiến tới mục đích cuối đạt hiệu giảng dạy tốt Trong giáo dục ngôn ngữ, việc thực phát triển quyền bình đẳng tất ngơn ngữ sách ngơn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước đắn cần thiết Tuy nhiên với tình hình thực tế dựa cảnh ngơn ngữ khác địa phương để có sách hợp lý là vấn đề cần phải cân nhắc kỹ Người 159 Chăm TPHCM với “quyền đảm bảo giáo dục tiếng mẹ đẻ” phải xét nhu cầu thực tế học sinh người Chăm Tức là, việc triển khai cho hoạt động giáo dục nên thực nắm bắt nhu cầu thực tế học sinh; nhận diện điều kiện hợp lý học sinh, nơi địi hỏi phát triển cao Có vậy, thực chất, tránh tượng máy móc mà lâu làm Từ phân tích cho thấy: Chính sách giáo dục song ngữ Nhà nước Việt Nam vùng có người dân DTTS sinh sống sách đắn Tuy nhiên, chức ngôn ngữ quốc gia tiếng mẹ đẻ dân tộc không nhau, đặc biệt cảnh ngôn ngữ vùng khác nhau, việc tổ chức đồng thời hoạt động giáo dục ngôn ngữ quốc gia tiếng mẹ đẻ cho dân tộc, cho vùng địa lý Đối với trường hợp dân tộc Chăm TPHCM, việc dạy học tiếng Việt học sinh người Chăm phải tổ chức bình đẳng với dân tộc khác; việc thụ hưởng “giáo dục tiếng mẹ đẻ” cần phải phù hợp với nhu cầu thực tế người Chăm học sinh người Chăm TPHCM 160 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đa dân tộc, 53/54 dân tộc dân tộc thiểu số Cho nên cộng đồng cư dân dân tộc thiểu số, Việt Nam phải chấp nhận trạng thái song ngữ Việc chấp nhận trạng thái có nghĩa phải làm để người dân tộc thiểu số đồng thời thụ hưởng giáo dục tiếng phổ thông (ngôn ngữ quốc gia) có quyền đảm bảo giáo dục tiếng mẹ đẻ để giữ gìn phát triển sắc văn hoá dân tộc Đây vấn đề khơng hồn tồn đơn giản Trong quốc gia, giáo dục ngôn ngữ xem vấn đề có tính phổ qt, ứng dụng vào giáo dục cụ thể, gắn với giai đoạn lịch sử liên quan đến đường lối phát triển chung quốc gia Vấn đề giáo dục ngôn ngữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung vấn đề cần thiết nhằm nâng cao dân trí, đồng thời bảo tồn phát triển vốn văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số có ngơn ngữ Các mơ hình giáo dục ngơn ngữ ngày mở rộng phong phú Việc lựa chọn mơ hình để áp dụng khu vực địa phương ngồi việc phụ thuộc vào cảnh ngơn ngữ vùng miền cịn liên quan đến sách giáo dục ngôn ngữ quốc gia Xét mặt lý thuyết, việc xây dựng thang đo chuẩn mực để đo lường kiến thức kỹ tiếng Việt trừu tượng khó có hiệu học sinh DTTS TPHCM trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn nước, tiểu vùng văn hóa có ảnh hưởng định Nam Bộ Người Chăm cộng đồng chuyển cư từ nơi khác đến nguyên nhân lịch sử, nhiên cảnh ngôn ngữ người Chăm TPHCM mang nét trội người Chăm Nam Bộ Người Chăm TPHCM sử dụng nhiều trạng thái song ngữ, trạng thái Chăm-Việt giữ vai trò chủ đạo bền vững đời sống cộng đồng Tính chất song ngữ 161 khắp phạm vi đối tượng giao tiếp Sự phân bố chức sử dụng ngôn ngữ (Chăm-Việt) không đồng đặc điểm xã hội chi phối Xét theo nhân tố giới, nữ thường sử dụng tiếng Chăm giao tiếp gia đình tốt Về nhân tố tuổi, người nhóm tuổi từ 31-60 sử dụng tiếng Chăm cao so với nhóm cịn lại Xét nhân tố nghề nghiệp, nhóm bn bán-dịch vụ nhóm sử dụng tốt hai ngơn ngữ Chăm-Việt thường xun có quan hệ bn bán cộng đồng xã hội Xét theo nhân tố học vấn, nhóm người Chăm có học vấn cao có khả giao tiếp tiếng Việt nhiều Tiếng Chăm môn học giáo dục phổ thông trường tiểu học Ninh Thuận, Bình Thuận lại khơng giảng dạy trường phổ thông Nam Bộ yếu tố tôn giáo chi phối Đây thực tế cần lưu ý việc xây dựng sách giáo dục song ngữ người Chăm TPHCM Việc thống chữ Chăm trở ngại khó vượt qua Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc dạy học môn tiếng Việt bậc tiểu học, từ giao tiếp gia đình sử dụng tiếng mẹ đẻ theo đến giao tiếp cộng đồng Việc không sử dụng tiếng Việt liên tục rào cản việc học mơn tiếng Việt trường học Hồn cảnh kinh tế-xã hội vị ngôn ngữ tộc người có ảnh hưởng đến số phát triển ngôn ngữ học sinh So với học sinh người Kinh, đa số học sinh người Chăm cịn có hồn cảnh khó khăn, nhiều ảnh hưởng kết học tập Xét phương diện ngôn ngữ, tiếng Việt tiếng Chăm ngôn ngữ đơn lập, khác ngữ hệ tạo khác biệt cấu trúc dẫn đến cách viết khác Việc sử dụng tài liệu dùng chung cho học sinh học tiếng mẹ đẻ học sinh học ngôn ngữ thứ hai rào cản ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập học sinh, học sinh có học lực yếu Toàn giáo viên đứng lớp bậc tiểu học TPHCM người Kinh Việc giao tiếp tiếng Chăm sử dụng chữ viết Chăm lại Đối với 162 học sinh tiểu học vốn từ cịn ít, nhiều khái niệm cịn trừu tượng nên hỗ trợ tiếng mẹ đẻ để tạo môi trường giao tiếp, học tập thân thiện, gần gũi điều cần thiết Việc đánh giá lực tiếng Việt học sinh người Chăm dựa bảng hỏi kiểm tra trình độ kỹ cảm nhận học sinh kiểm tra, học mức độ, trình độ kỹ khả sử dụng tiếng Việt giao tiếp văn giao tiếp ngữ cho thấy lực tiếng Việt học sinh người Chăm TPHCM tốt Trình độ cảm nhận đạt mức độ thành thạo (76.3%); tỉ lệ thành thạo bốn kỹ nói, nghe, đọc, viết lên đến 90.7% Khả giao tiếp học sinh người Chăm đa số đạt mức giỏi So với An Giang, học sinh tiểu học người Chăm TPHCM tốt nhiều ba tiêu chí sống hịa nhập với người Kinh mơi trường thị, tiếp xúc với phương tiện nghe nhìn nhiều Sự chênh lệch thực tế lực tiếng Việt điểm số học sinh người Chăm TPHCM cho thấy giáo dục chạy theo thành tích Mong muốn phụ huynh học sinh người Chăm TPHCM học tiếng Việt tiếng Chăm Đây nguyện vọng đáng cộng đồng hướng đến phát triển xã hội bảo tồn giá trị truyền thống Trên sở vấn đề có tính chất lý luận việc dạy học ngôn ngữ thứ hai xem xét mơn học quy nhà trường phổ thơng vấn đề khác cần phải tính đến vấn đề tâm lý, thái độ ngôn ngữ… Sự hỗ trợ cộng đồng việc học ngôn ngữ thứ hai quan trọng Bản thân giáo dục làm cho ngơn ngữ tồn mà phải có yếu tố khác hỗ trợ Những yếu tố dựa tảng xã hội văn hóa cộng đồng Từ thực tế dạy học môn tiếng Việt cho học sinh tiểu học người Chăm TPHCM, nhận thấy muốn nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng nói chung mà trực tiếp để em học tốt môn tiếng Việt năm bậc tiểu học phải phát triển đến kỹ nghe nói tiếng Việt Thực tế khảo sát cho thấy nhiều điều chưa hợp lý việc dạy học tiếng Việt em học sinh người dân tộc thiểu số mà người Chăm trường hợp cụ thể Trong trình xây dựng 163 phát triển xã hội, nhiều vấn đề đặt có giáo dục ngơn ngữ Trường học mơi trường xã hội ngồi gia đình, cần thiết cho phát triển ngơn ngữ tư em độ tuổi đến trường Đây nơi tiếp tục môi trường đơn ngữ tiếng mẹ đẻ đến trình độ cao định tiếng Việt Nhưng nơi tạo mơi trường song ngữ xung quanh em bạn bè sinh sống cộng đồng Các em phải tiếp xúc, học tập ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Như mặt phương pháp, làm để em sử dụng hai hệ thống ngôn ngữ mà không bị xáo trộn, hay nói “lẫn lộn” hai hệ thống Điều phụ thuộc vào nhiều vấn đề: Ngoài kỹ giảng dạy, vấn đề liên quan đến tổ chức trường học, chương trình kế hoạch, đội ngũ giáo viên… Tất vấn đề khó để thay đổi sớm chiều tình hình TPHCM, mà hệ thống nhà trường trì tình trạng đơn ngữ nhiều năm Lý thuyết ngơn ngữ học xã hội sách ngôn ngữ quốc gia, quốc gia đa dân tộc Việt Nam, phù hợp với cảnh ngôn ngữ đảm bảo hoạt động thành cơng Trong vấn đề giáo dục ngơn ngữ, qua quan sát, thấy người Chăm TPHCM “thích học tiếng Việt tiếng Chăm” Nói khác đi, khẳng định người Chăm TPHCM vừa có nhu cầu tiếp nhận giáo dục tiếng Việt, ngôn ngữ phổ thông quốc gia; vừa có nhu cầu tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ để thuận tiện giao tiếp nội cộng đồng Đó nhân tố thuận lợi việc thực thi sách giáo dục song ngữ TPHCM nói riêng, vùng người Chăm Nam Bộ nói chung Thay cho lời kết muốn nhắc lại nhận định Colin Beker: “những việc mà nhà giáo dục song ngữ phải làm nhà trường liên quan đến sách ngơn ngữ nhà cầm quyền, mong muốn cộng đồng, bậc phụ huynh, giáo viên, quan điểm đối kháng đa số, thiểu số, cá nhân nhóm Tất đề cập đến việc giáo dục song ngữ, làm thay đổi cơng tác giáo dục hàng ngày họ xã hội” 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc [1] Colin Baker (2008), Những sở giáo dục song ngữ vấn đề song ngữ, Đinh Lư Giang dịch, Nxb Đại học Quốc Gia TPHCM [2] Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số [3] Nguyễn Huy Cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Quảng Đại Cẩn (2006), Chương trình dạy tiếng Chăm Ninh Thuận, Việt Nam Chương trình Hội thảo trường Đại học Hawaii Trên trang http://sapcham.blogspot.com/2013/06/ts-quang-ai-can-tra-loi-nao-cho-nhung.html [5] Trần Trí Dõi (2001), Chính sách ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Trần Trí Dõi (2004), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam – Những kiến nghị giải pháp Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [7] Trần Trí Dõi (2008), Một vài đặc điểm hoạch định sách giáo dục Rosa Luxemburg Cộng hòa liên bang Đức [8] Trần Trí Dõi (2007), Suy nghĩ cách thức tổ chức giáo dục song ngữ nhà trường thuộc địa bàn ngôn ngữ Tày-Nùng Việt Bắc; Hội thảo khoa học “Những vấn đề ngôn ngữ học” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Trần Trí Dõi (2006), Sự lựa chọn ngôn ngữ tiếp nhận giáo dục ngôn ngữ vài dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, tr 28 – 32 [10] Trần Trí Dõi (2011), Những vấn đề sách ngôn ngữ giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 165 [11] Trần Trí Dõi - Nguyễn Văn Lộc (2004), Thực trạng sử dụng ngôn ngữ số dân tộc thiểu số vấn đề đặt cho giáo dục ngôn ngữ nhà trường Việt Nam - kiến nghị giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Đinh Lư Giang (2011), Tình hình song ngữ Khmer-Việt Đồng sông Cửu Long – số vấn đề lý thuyết thực tiễn Luận án tiến sĩ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM [13] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Geetesh Sharma (2012), Những dấu vết Ấn Độ Việt Nam, Nxb Văn hóa văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Văn Lợi (2008), “Thanh điệu Việt cá thể song ngữ Khmer-Việt vùng Nam Bộ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Giáo dục ngôn ngữ Việt Nam, TPHCM, tr 248-253 [16] Vũ Thị Thanh Hương (2011), Tình hình dạy – học sử dụng tiếng Việt trường phổ thông vùng DTTS Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 9), 27-43 [17] Vũ Thị Thanh Hương (2015), “Nghèo khổ phát triển kỹ đọc ban đầu học sinh lớp đầu tiểu học”, kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi phát triển” [18] Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngơn ngữ - Ngơn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Nguyễn Văn Khang (chủ nhiệm) (2006), Bảo vệ phát triển tiếng nói, chữ viết Chăm tình hình mới, Đề tài cấp Bộ (đã nghiệm thu) [20] Nguyễn Văn Khang (chủ nhiệm) (2009a), Khảo sát, nghiên cứu vai trị tiếng nói chữ viết Chăm đời sống xã hội người Chăm nay, Đề tài cấp Bộ (đã nghiệm thu) [21] Nguyễn Văn Khang (2009b), “Giáo dục ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số (164), 1-7 166 [22] Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [23] Nguyễn Thế Lịch (2001), Phương diện ngôn ngữ học việc dạy môn tiếng Việt lớp cải cách giáo dục, Tạp chí Ngơn ngữ số 10-11/2001 [24] Trịnh Mạnh (1981), Vấn đề dạy từ ngữ cho học sinh cấp 1, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 5/1981 [25] Tơ Đình Nghĩa (2010), Từ lý thuyết song ngữ đến mục tiêu giáo dục song ngữ dân tộc thiểu số vùng Nam Bộ Tạp chí Khoa học xã hội TPHCM số 11-12; trang 73-81 [26] Trần Phương Nguyên (2013), Giao tiếp gia đình người Chăm TPHCM, Tạp chí Châu Á-Ấn Độ tháng 11/2013 [27] Nhiều tác giả (1998), Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ chí Minh, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh [28] Hồng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt NXB Khoa học xã hội [29] Thái Nguyễn Đức Minh Quân (2014), Quá trình giao thoa tiếng Việt với ngôn ngữ khác (tiếng Chăm, tiếng Khmer) vùng Đồng sông Cửu Long (Việt Nam) Hội thảo “Dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số bậc tiểu học” Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tổ chức [30] Bùi Khánh Thế (1975), Vai trị ngơn ngữ phát triển kinh tế, văn hóa vùng dân tộc Tạp chí Dân tộc học số [31] Bùi Khánh Thế (1976), Vấn đề dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc người Hội nghị dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc miền núi tháng 12.1974 Trích đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục số [32] Bùi Khánh Thế (1993), Ngơn ngữ văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn quan hệ ngơn ngữ Việ Nam, Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phía Nam, NXB Giáo dục TPHCM 167 [33] Tạ Văn Thông (2011), Giáo dục ngôn ngữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc Đà Nẵng [34] Nguyễn Minh Thuyết (2014), Nghiên cứu xây dựng mơ hình sách giáo khoa môn Tiế ng Viê ̣t Tiể u học , thuộc Đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c “Xây dựng mô hình sách giáo khoa đại sau 2015”, NXB Giáo dục Việt Nam [35] Đinh Lê Thư (chủ biên) (2005), Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM [36] Phạm Toàn, Nguyễn Trường (1978), Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc, Nhà xuất Giáo dục [37] Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy - học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [38] Võ Xuân Trang (2000), Dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Việt Nam “những thành tựu nghiên cứu khoa học”, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, tr 916-930 [39] Thử phân tích bất cập sách giáo dục song ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Hội thảo ngơn ngữ học tồn quốc “Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam ngôn ngữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Viện ngôn ngữ học Hà Nội, tháng 11/2009 Hà Nội Tài liệu nƣớc [40] Cummins, J (1984), Wanted: A theoretical framework for relating language proficiency to academic achievement among bilingual students In C.RIVERA (ed.) Language Proficiency and Academic Achievement Clevedon: Multilingual Matters [41] Ellis, R (1984), Classroom Second language Development Oxford: Pergamom 168 [42] Oller, J.W and Perrkins, K (1978), A further comment on language proficiency as a source of variance in certain affective measures Language Learning 28, 417-423 [43] Schumann, J (1978), The pidginization Process: A moded for second Language Acquisition, Rowley, MA: Newbury House [44] Spolsky, B (1989), Conditions for Second Language Learning Oxford: Oxford University Press [45] Swain, M (1985), Communicative competence: Some roles of comprehensible input and comprehensible output in its development In S Gass and C Madden (eds) Input in Second Language Acquisition Rowley, MA: Newbury House [46] Wong Fillmore, L (1982), Instructional languages as linguistic input Second language learning in classroom In L Wilkson (ed.) Communicating in the Classroom New York: Academic Press 169

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN