1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp rapd để xác định nguồn gốc giống dứa cayenne và xây dựng biện pháp phòng trừ một số bệnh hại quan trọng trên cây dứa tại tp hồ chí minh

136 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP RAPD ĐỂ XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC DỨA CAYENNE VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI QUAN TRỌNG TRÊN CÂY DỨA Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: Lê Đình Đôn Huỳnh Văn Quang Tháng 05 năm 2007 BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI Tên đề tài: sử dụng phương pháp RAPD để xác định nguồn gốc dứa cayenne xây dựng biện pháp phòng trừ số sâu bệnh hại quan trọng dứa Chủ nhiệm đề tài: Lê Đình Đôn Huỳnh Văn Quang Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực đề tài: 1/2004 đến thàng 7/2006 Kinh phí duyệt: 432.000.000 đồng Kinh phí cấp: 200.000.000 đồng theo TB số: 38/TB-SKHCN ngày 10/03/2004 Kinh phí cấp: 189.000.000 đồng theo TB số: 92/TB-SKHCN ngày 27/07/2005 Mục tiêu: xác định nguồn gốc giống dứa Cayenne trồng Thành phố Hồ Chí Minh quy trình phòng trừ số sâu bệnh hại quan trọng dứa Cayenne trồng Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung: Xác định nguồn gốc giống dứa Cayenne Điều tra sâu bệnh, cỏ dại, thiên địch vi sinh vật có ích dứa Xác định tác nhân gây bệnh virus vi khuẩn Xây dựng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại dứa Tổ chức hội thảo khoa học tập huấn giống sâu bệnh hại dứa Sản phẩm giao nộp: Báo cáo phân tích: + Xác định loại sâu bệnh hại dứa + Xây dựng quy luật phát sinh phát triển số sâu bệnh hại quan trọng + Xác định giống dứa Cayenne kỹ thuật sinh học Bảng số liệu: + Số liệu rõ ràng, xác, phù hợp với nội dung đề Các primer phân tích tính giống dứa Cayenne Các marker phân tử dùng định danh virus, vi khuẩn Phương pháp phát virus gây bệnh dứa Phương pháp phát vi khuẩn gây bệnh thối trái Tên khoa học tác nhân bệnh định danh tới giống Xử lý thống kê trường hợp có bố trí thí nghiệm so sánh Độ xác cao Một mẫu Một phương pháp Một phương pháp Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh sách bảng iii Danh saùch hình v THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung 1: Xác định nguồn gốc giống dứa Cayenne Thí nghiệm 1.1: Khảo sát quy trình tách chiết DNA từ mẫu dứa Cayenne Thí nghiệm 1.2: Tối ưu hóa phản ứng RAPD sử dụng DNA tổng số ly trích từ mẫu dứa Cayenne thí nghiệm 1.1 Thí nghiệm 1.3: Ứng dụng RAPD phân tính đa dạng di truyền Dứa Cayenne Nội dung 2: Điều tra sâu bệnh, cỏ dại, thiên địch có ích dứa trồng thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành phía nam 14 Thí nghiệm 2.1: Điều tra thành phần cỏ dại ruộng dứa 14 Thí nghiệm 2.2: Điều tra sâu hại thiên địch chúng dứa Cayenne 17 Thí nghiệm 2.3 Xác định thành phần kiến diện ruộng dứa Cayenne mối liên quan kiến rệp sáp giả ruộng dứa 23 Thí nghiệm 2.4: Mức độ gây hại rệp sáp Dysmicoccus brevipes - loài sâu hại phổ biến dứa Tp Hồ Chí Minh 30 Thí nghiệm 2.5: Điều tra thành phần bệnh hại ruộng dứa Cayenne 33 Thí nghiệm 2.6: Điều tra tình hình bệnh héo khô đầu dứa PMWaV Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh/thành trồng dứa 41 Thí nghiệm 2.7: Bước đầu điều tra bệnh héo đỏ đầu với diện rệp sáp dứa Cayenne Queen, kiểu phân bố bệnh vi rút 44 Thí nghiệm 2.8: Đánh giá thiệt hại bệnh héo đỏ đầu dứa Cayenne so sánh với dứa Queen 47 Nội dung 3: Xác định tác nhân vi sinh vật gây bệnh dứa 52 Thí nghiệm 3.1: Xác định nguyên nhân gây bệnh thối nõn dứa, lây nhiễm nhân tạo dứa tách rời 52 Thí nghiệm 3.2: Xác định nguyên nhân gây bệnh thối nõn dứa, lây nhiễm nhân tạo dứa 3-4 tháng tuổi 53 Thí nghiệm 3.3: Xác định nguyên nhân gây bệnh thối nõn dứa, lây nhiễm nhân tạo dứa Cayenne 10 tháng tuổi 55 Thí nghiệm 3.4: Xác định triệu chứng bệnh héo đỏ đầu 56 Thí nghiệm 3.5: Xác định diện vi rút PMWaV mẫu dứa thu thành phố Hồ Chí Minh 61 Thí nghiệm 3.6: Khảo sát lây nhiễm rệp sáp Dysmicoccus brevipes truyền bệnh héo đỏ đầu dứa Cayenne 63 Thí nghiệm 3.7: Điều tra quan hệ kiến với diện rệp sáp dứa 67 Noäi dung 4: Xây dựng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại dứa Thành phố Hồ Chí Minh 69 Thí nghiệm 4.1: Đánh giá loại thuốc hóa học phòng trừ tuyến trùng 69 i Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh Thí nghiệm 4.2: nh hưởng thảm phủ hữu đến cỏ dại lý hóa tính đất trồng dứa Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh 71 Thí nghiệm 4.3: Mối quan hệ rệp sáp - bệnh đỏ đầu lá, vai trò truyền bệnh đỏ đầu rệp sáp giống dứa Lâm Đồng bị nhiễm bệnh đỏ đầu giống cấy mô bệnh 75 Thí nghiệm 4.4: Bước đầu xác định quan hệ kiến nâu vàng nhỏ Tetramonium sp với diện rệp sáp bệnh héo đỏ đầu dứa Cayenne 77 Thí nghiệm 4.5: Biện pháp phủ bạt luống trồng dứa Cayenne mối liên quan với rệp sáp bệnh héo đỏ đầu 80 Thí nghiệm 4.6: Xác định hiệu lực trừ rệp sáp Dysmicoccus brevipes hại dứa số loại thuốc hoá học 82 Thí nghiệm 4.7: Hiệu thuốc trừ sâu Supracide 40 EC phòng trừ rệp sáp giả dứa Cayenne 83 Thí nghiệm 4.8: So sánh phát triển dứa Cayenne trồng từ chồi từ mô nông trường Lê Minh Xuân 86 Thí nghiệm 4.9: Tác động thuốc bảo vệ thực vật, sâu bệnh, đến phát triển bệnh héo đỏ đầu bệnh thối nõn dứa 89 Thí nghiệm 4.10: So sánh sinh trưởng phát triển giống dứa Cayenne Thái Lan trồng từ chồi từ nuôi cấy mô 93 Thí nghiệm 4.11: Tác động thuốc bảo vệ thực vật, sâu bệnh, đến phát triển bệnh héo đỏ đầu bệnh thối nõn dứa trồng nông trường Phạm Văn Hai 96 Thí nghiệm 4.12: Thí nghiệm khống chế tác hại tượng ngộ độc phèn dứa Cayenne phân bón Hydrophos 100 Thí nghiệm 4.13: Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp dứa Cayenne trồng Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh 101 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 111 Noäi dung 1: Xác định nguồn gốc giống dứa Cayenne 111 Nội dung 2: Điều tra sâu bệnh, cỏ dại, thiên địch vi sinh vật có ích dứa 111 Noäi dung 3: Xác định tác nhân gây bệnh virus vi khuẩn 112 Nội dung 4: Xây dựng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại dứa 112 ĐỀ NGHỊ 114 LỜI CẢM ƠN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHUÏ LUÏC 121 ii Leâ Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh DACH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Tỉ lệ mẫu tinh quy trình tách chiết khảo sát .4 Bảng Nồng độ DNA thu từ quy trình Bảng Bảng so sánh khác quy trình tách chiết .5 Bảng Nguồn gốc giống dứa lấy mẫu cho thí nghiệm 10 Bảng Kết phản ứng RAPD 10 mồi ngẫu nhiên 11 Bảng Mức tương đồng gen (màu xám) khoảng cách di truyền quần thể 11 Bảng Thành phần mức độ phổ biến loài cỏ dại ruộng dứa 14 Bảng Sâu hại mức độ xuất chúng dứa Cayenne trồng nông trường Lê Minh Xuân, Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh 18 Bảng Một số loài thiên địch mức độ xuất chúng ruộng dứa Cayenne trồng nông trường Lê Minh Xuân, Bình Chánh, Hồ Chí Minh 20 Bảng 10 Một số loài kiến mức độ xuất chúng ruộng dứa Cayenne trồng nông trường Lê Minh Xuân, Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh 24 Bảng 11 Xác định diện đồng thới kiến rệp sáp dứa 25 Bảng 12 Mức độ gây hại rệp sáp Dysmicoccus brevipes Hồ Chí Minh 31 Bảng 13 Tỉ lệ bẹ lá, trái dứa Cayenne bị rệp sáp gây hại mật số chúng điều tra nông trường Lê Minh Xuân, Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh .32 Baûng 14 Mức độ phổ biến loại bệnh dứa Cayenne điều tra từ 2004- 2006 .36 Bảng 15 Tình hình tuyến trùng ký sinh dứa Cayenne bị bệnh không bị bệnh đỏ đầu nông trường Lê Minh Xuân - Bình Chánh,Tp Hồ Chí Minh , năm 2004-2005 37 Baûng 16 Tình hình tuyến trùng ký sinh dứa Cayenne bị bệnh không bị bệnh đỏ đầu nông trường Phạm Văn Hai - Bình Chánh Tp Hồ Chí Minh, năm 2004-2005 37 Bảng 17 Tình hình bệnh héo khô đầu nghi PMWaV vùng dứa Cayenne 42 Bảng 18 So sánh diễn biến bệnh héo khô đầu PMWaV dứa Cayenne dứa Queen Tp.Hồ Chí Minh 43 Bảng 19 Tỷ lệ bệnh héo đỏ đầu dứa Cayenne địa điểm điều tra khác Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, tháng 05-2005 43 Bảng 20 Bệnh đỏ đầu hai giống dứa trồng Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, năm 2005 43 Bảng 21 Sự khác biệt mật số rệp sáp nhiễm không nhiễm bệnh đỏ đầu giống dứa khác 45 Baûng 22 Ảnh hưởng bệnh héo khô đầu nghi PMWaV lên suất chất lượng trái dứa Cayenne Tp Hồ Chí Minh .48 Bảng 23 Ảnh hưởng bệnh đỏ đầu đến suất dứa Queen Cayenne Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, năm 2005 48 Bảng 24 Kết lây bệnh nhân tạo l dứa tách rời .53 Bảng 25 Kết lây bệnh nhân tạo dứa tháng tuổi .55 Bảng 26 Phát triển triệu chứng bệnh dân số rệp sáp giả dứa Cayenne chủng bệnh điều kiện nhà lưới 65 Bảng 27 Sinh trưởng dứa Cayenne sau chủng rệp sáp giả thu từ nguồn iii Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh bệnh khác điều kiện nhà lưới 65 Bảng 28 Sự xuất đồng thời kiến rệp sáp giả dứa Cayenne trồng Bình Chánh- Hồ Chí Minh, điều tra năm 2006 67 Bảng 29 Thành phần tuyến trùng mức độ phổ biến ruộng thí nghiệm .70 Bảng 30 Mật số Pratylenchus sp nghiệm thức thí nghiệm 71 Bảng 31 nh hưởng thảm phủ hữu đến cỏ dại phổ biến ruộng dứa Cayenne 72 Bảng 32 Trọng lượng tươi nhóm cỏ dại thí nghiệm phủ hữu 73 Bảng 33 nh hưởng thảm phủ hữu đến thay đổi lý, hóa tính đất 73 Bảng 34 Biến động mật số rệp sáp dứa Cayenne sau chủng với số rệp khác 76 Bảng 35 Thời gian xuất tỉ lệ bệnh đỏ đầu sau thả rệp D brevipes dứa Cayenne 77 Bảng 36 Diễn biến bệnh đỏ đầu mật độ rệp sáp D brevipes dứa có chủng rệp kieán Tetramorium sp 78 Bảng 37 Tỉ lệ bệnh héo khô đầu dứa PMWaV ruộng có phủ bạt ruộng không phủ bạt Tp.HCM, năm 2004 – 2005 81 Baûng 38 So sánh khác biệt bệnh mật số rệp sáp thí nghiệm phủ bạt không phủ bait 81 Bảng 39 Ảnh hưởng biện pháp phủ bạt đến suất chất lượng trái dứa Cayenne trồng Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh 82 Bảng 40 Diễn biến mật độ rệp Dysmicoccus brevipes dứa Cayenne trước sau xử lý loại thuốc thí nghiệm nông trường Delta 83 Bảng 41 Hiệu lực trừ rệp sáp Dysmicoccus brevipes dứa Cayenne sau xử lý thuốc thí nghiệm nông trường Delta .83 Bảng 42 Ảnh hưởng biện pháp xử lý thuốc Supracide đền bệnh đỏ đầu lá, rệp sáp suất trái dứa Cayenne trồng Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh 86 Bảng 43 Sự sinh trưởng mức độ bệnh héo đầu nguồn giống 89 Bảng 44 Sâu bệnh hại lô dứa thí nghiệm tác động khác 90 Bảng 45 nh hưởng biện pháp tác động đến suất dứa thương phẩm .92 Bảng 47 Hiệu kinh tế trồng dứa Cayenne đất phèn Lê Minh Xuân 93 Bảng 48 Sự sinh trưởng mức độ bệnh héo đầu nguồn giống 93 Bảng 49 Bệnh tác nhân truyền bệnh dứa Cayenne nghiệm thức .97 Bảng 50 Năng suất dứa trái nghiệm thức tác động khác 99 Bảng 51 Chi phí đầu tư cho trồng hecta dứa Cayenne nghiệm thức thí nghiệm Nông Trường Phạm văn Hai .99 Bảng 52 Hiệu kinh tế trồng dứa Cayenne đất phèn Phạm Văn Hai tác động biện pháp thí nghiệm .99 Bảng 53 Sự hạn chế ngộ độc phèn dứa Cayenne với Hydrophos 100 Bảng 54 Những tác động kỹ thuật mô hình thí nghiệm nông trường 102 Bảng 55 Sự diện phát triển cỏ dại mô hình canh tác dứa 105 Bảng 56 So sánh phát triển dứa Cayenne mô hình tổng hợp 105 Bảng 57 So sánh sâu bệnh hại dứa Cayenne mô hình tổng hợp 108 Bảng 58 Tỉ lệ (%) dứa trái loại lô nông trường thí nghiệm 108 Bảng 59 Kết tác động dứa Cayenne dựa quy trình canh tác dứa phổ biến số tác động khác 108 iv Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh DANH SÁCH CÁC HINH Hình Khảo sát chất lượng DNA Hình Khảo sát nồng độ mồi thích hợp Hình Khảo sát nồng độ Mg2+ Hình Khảo sát nồng độ dNTP Hình Khảo sát nồng độ DNA Hình Khảo sát nồng độ Taq DNApolymerase Hình Các vạch DNA từ phản ứng RAPD mồi RAPD (A), mồi RAPD (B) mồi RAPD 10 (C) 12 Hình Phân nhóm giống dứa theo nguồn gốc lấy mẫu dựa vào liệu RAPD phân tích theo UPGMA 12 Hình Một số hình ảnh loài cỏ dại phát triển ruộng dứa Cayenne trồng Bình Chánh-thành phố Hồ Chí Minh, điều tra năm 2004-2006 16 Hình 10 Côn trùng hại dứa Cayenne trồng nông trường Lê Minh Xuân, Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh 18 Hình 11 Hình ảnh côn trùng thiên địch dứa Cayenne trồng nông trường Lê Minh Xuân, Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh 22 Hình 12 Hình ảnh loài kiến tìm thấy ruộng dứa Cayenne trồng Thành phố Hồ Chí Minh , điều tra năm 2004-2007 29 Hình 13 Vị trí định cư gây hại rệp sáp giả dứa 31 Hình 14 Bệnh thối nõn dứa thối thân dứa phần thân ngầm 38 Hình 15.Bệnh cháy khô đầu dứa Cayenne 38 Hình 16 Các dạng bệnh dứa Cayenne chưa rõ tác nhân gây bệnh 39 Hình 17 a, Triệu chứng thối phần gốc dưa; b, tượng dứa không hình thành rễ; c, thối rễ dứa gây tượng chết sau trồng; d, không bệnh với nhiều rễ 39 Hình 18 Bệnh trái dứa Cayenne 40 Hình 19.Các dạng triệu chứng gây hại đến trái dứa Cayenne 40 Hình 20 Tuyến trùng (a) Meloidogyne sp.; b) Helicotylenchus sp.; (c) Pratylenchus sp.; phân lập từ rễ dứa Cayenne 41 Hình 21.Vi khuẩn gây bệnh phân lập từ vết bệnh thối trái dứa Cayenne 41 Hình 22 Sơ đồ diễn tả lây nhiễm bệnh héo đỏ đầu dứa Cayenne ruộng trồng, bệnh thường xuất mép luống dứa 46 Hình 23 Kiểu phân bố bệnh héo đỏ đầu 46 Hình 24 Tác hại bệnh héo đầu vi rút 49 Hình 25 A, Diễn biến lượng mưa nhiệt độ trung bình hàng tháng Thành phố Hồ Chí Minh B, Diễn biến mật số rệp định cư dứa giảm lượng mưa gia tăng C, Diễn biến bệnh đỏ đầu ruộng dứa Cayenne sau trồng tháng với gia tăng bệnh liên tục 51 Hình 26 Triệu chứng bệnh dứa nấm vi khuẩn gây sau v Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh chủng bệnh phòng thí nghiệm 53 Hình 27 Triệu chứng bệnh nấm vi khuẩn gây dứa Cayenne tháng tuổi chủng bệnh phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 55 Hình 28.Các mẫu biểu triệu chứng bệnh MWP mức độ nhiễm bệnh khaùc 56 Hình 29 Các dạng triệu chứng bệnh héo đỏâ đầu dứa Cayenne vi ruùt PMWaV 59 Hình 30.Nhận dạng dứa bị bệnh héo đỏ đầu PMWaV, so với triệu chứng bệnh lý khác dứa Cayenne ghi nhận Tp.HCM Đồng Nai Lâm Đồng 60 Hình 31 Kết phát đoạn gen HSP 70 loài PMWaV mẫu dứa bị héo đỏ đầu dựa vào quy trình thiết lập với cặp primer chuyên biệt p225/p226 p224/223 62 Hình 32 Xác định diện PMWaV dứa dựa vào phản ứng RT-PCR với cặp primer chuyên biệt 62 Hình 33.Kết phát gen HSP 70 PMWaV nghiệm thức lây nhiễm Dysmicoccus brevipes 66 Hình 34 Bộ sưu tập dứa Cayenne (a), chuẩn bị dứa Cayenne bệnh vi rút 66 Hình 35.Cỏ dại phát triển ruộng dứa phủ bạt 74 Hình 36 Hiệu hạn chế cỏ dại dùng thảm phủ hữu ruộng dứa 74 Hình 37 Thí nghiệm mật độ rệp sáp Dysmicoccus brevipes với bệnh héo đỏ đầu dứa Cayenne có nguồn gốc khác 79 Hình 38.Triệu chứng bệnh đỏ đầu Cayenne sau chủng 25 rệp sáp 79 a Hình 39 Bố trí thí nghiệm xác định truyền bệnh héo đỏ đầu dứa Cayenne rệp sáp giả Dysmicoccus brevipes kiến nâu vàng nhỏ Tetramorium sp 79 Hình 40 Diễn biến bệnh héo đỏ đầu ruộng dứa dùng Supracide 40EC so với ruộng nông dân Thuốc phun tháng/lần theo nồng độ khuyến cáo 84 Hình 41.Sinh trưởng dứa Cayenne lô có phủ bạt 85 Hình 42.Ruộng thí nghiệm ruộng hộ nông dân Bình Chánh 85 Hình 43 So sánh phát triển dứa Cayenne trồng từ chồi từ mô nông trường Lê Minh Xuân 88 Hình 44.Tác động thuốc bảo vệ thực vật, sâu bệnh, đến phát triển bệnh héo đỏ đầu bệnh thối nõn dứa vùng dứa Lê Minh Xuân 91 Hình 45 So sánh sinh trưởng phát triển giống dứa Cayenne Thái Lan trồng từ chồi từ nuôi cấy mô vùng dứa Phạm Văn Hai 95 Hình 46.Tác động thuốc bảo vệ thực vật, sâu bệnh, đến phát triển bệnh héo đỏ đầu bệnh thối nõn dứa trồng nông trường Phạm Văn Hai 98 vi Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh Hình 47 Dứa Cayenne bị biến đổi màu sắc khô hạn ngộ độc phèn liếp trồng tuổi 101 Hình 48 Ruộng mô hìng với tác động thuốc bảo vệ thực vật trồng ngày 19 tháng 11 năm 2005 lô 6/2B nông trường Phạm Văn Hai 106 Hình 49 Ruộng thí nghiệm với tác động thuốc bảo vệ thực vật trồng ngày 19 tháng 11 năm 2005 lô 6/2B nông trường Phạm Văn Hai 107 vii Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung 1: Xác định nguồn gốc giống dứa Cayenne Tìm marker phân tử đặc trưng có liên quan đến tính đa dạng di truyền giống dứa Cayenne trồng dứa có gai hay gai để nhận diện giống dứa cayenne với giống dứa Cayenne khác Thí nghiệm 1.1: Khảo sát quy trình tách chiết DNA từ mẫu dứa Cayenne Mục đích: Nghiên cứu nucleic acid nội dung kỹ thuật gen marker phân tử DNA vật chất nghiên cứu di truyền phân tử, phải ly trích DNA, tách khỏi tế bào vật chất khác RNA, protein, cellulose vv… Muốn kết thành công, phải tạo lượng DNA tinh khiết mục đích nghiệm Thời gian: Tháng năm 2004 đến tháng 12 năm 2006 Người thực hiện: PSG.TS Bùi Văn Lệ công tác viên Phương pháp nghiên cứu: Bố trí thí nghiệm phòng thí nghiệm với quy trình tách chiết DNA khác Mô tả thí nghiệm: a, Đối tương thí nghiệm: Mẫu dứa Cayenne, DNA tổng số b, Bố trí thí nghiệm: Thực hiên quy trình ly trích DNA tổng số từ mẫu dứa Cayenne, so sánh kết nhằm chọn quy trình phù hợp cho nghiên cứu Bốn quy trình chọn sau: Quy trình 1: Theo Scott O Rogers Arnold J Bendich [12] Giã g mô với nước đá khô cối chày Chuyển toàn mô nước đá khô vào eppendorf Chờ cho nước đá khô bay hết, thêm vào đệm 2X CTAB nóng (65oC) Thêm thể tích chloroform/isoamyl alcolhol (24:1) Trộn Ly tâm 30 giây 11000 g Chuyển dịch bên sang eppendorf Bỏ pha bên (chloroform/isoamyl alcolhol) Thêm 1/10 thể tích dung dịch CTAB 10% lắc Thực lắc mẫu với chloroform/isoamyl alcolhol (từ bước – 6) Thêm thể tích CTAB tủa lắc nhẹ Đặt nước đá từ – 30 phút 10 Ly tâm từ 10 – 60 giây Đổ bỏ dịch (supernatant) 11 Hòa tan cặn (pellet) dung dịch muối TE Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh gây hại tới tuần sau xử lý Tuy nhiên hiệu lực loại thuốc không kéo dài tháng, xử lý nhiều lần, giải pháp cho hiệu kỹ thuật cao + Sử dụng xác bã hữu 30 tấn/ha, xác mía tàn dư khác, phủ ruộng dứa trước trồng giúp cải thiện dinh dưỡng đất chống cỏ dại ruộng dứa Đây biện pháp dùng thay cho màng phủ nông nghiệp, nhiên cần có so sánh chi phí đầu tư nhằm có hướng sử dụng tốt + Xác định vi rút gây bệnh héo đỏ đầu tồn rệp sáp giả theo giống chuyển từ vùng sang vùng khác Mật số rệp không liên quan tới truyền bệnh, liên quan tới thời gian ủ bệnh Nói chung sau tháng chủng rệp mang mầm bệnh, triệu chứng bệnh xuất dứa + Biện pháp phủ bạt cho hiệu trừ cỏ dại, giúp giảm số bệnh héo đỏ đầu khác biệt mật số rệp sáp giả/cây Như phủ bạt nylon đen làm giảm di chuyển rệp sáp hay kiến đồng ruộng + Xác định hiệu lực hạn chế dân số rệp sáp giả Supracide sử dụng 1,5 lít/hecta, hiệu lực không kéo dài 15 ngày Biện pháp phun định kỳ Supracide 40EC kìm hãm dân số rệp sáp làm giảm 15% bệnh vi rút + Trồng dứa cấy mô bệnh vi rút vùng dứa đất phèn Lê Minh Xuân Phạm Văn Hai cho suất thấp trồng từ chồi vụ Nhưng giảm ½ bệnh héo đỏ đầu lây nhiễm đồng ruộng Sự biến dị mô yếu tố giới hạn cho việc sử dụng nuôi cấy mô sản xuất dứa + Biện pháp xử lý thuốc trừ bệnh côn trùng mùa mưa (2 tháng/lần, 3-4 lần), cho suất dứa cao, giảm bệnh hiệu đầu tư không cao Chi phí giống phủ bạt lý làm tăng chi phí đầu tư đơn vị diện tích + Trên vùng dứa trồng đất phèn cần thiết phải xử lý thuốc Hydrophos, tương đương, dứa vào đầu mùa khô lần, nhằm làm giảm tượng ngộ độc phèn xảy cục hay diện rộng + Mô hình thử nghiệm dựa tảng quy trình canh tác dứa sử dụng Nông Trường Phạm Văn Hai, cho kết tốt Mặc dù chưa tính hiệu kinh tế, kết thí nghiệm cho thấy tác động thuốc trừ sâu kiến định kỳ tháng/lần sau trồng tháng làm giảm tỉ lệ bệnh héo đỏ đầu ruộng, giảm số ngộ độc phèn cục bộ, tăng số trái có kích thước lớn + Tác động mô hình bổ sung cho quy trình phòng trừ bệnh héo đỏ đầu dứa tác hại rệp sáp dứa Những số liệu chứng minh rằng, giống dứa bệnh vấn đề lớn cần có đầu tư xây dựng vườn giống thật bệnh vi rút 113 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh ĐỀ NGHỊ Được chuyển tải kết nghiên cứu lên trang web trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, trang web Chi cục Bảo vệ Thực vật thành phố Hồ Chí Minh nhằm phổ biến kết nghiên cứu Bổ sung vào quy trình canh tác dứa vùng đất phèn biện pháp như: + Sử dụng lần thuốc bảo vệ thực vật gốc Chlorpyrifos Ethyl + Sử dụng lần chế phẩm phân bón có khả hạn chế ngộ độc phèn vào đầu mùa khô + Sử dụng lần thuốc hạn chế tuyến trùng vào mùa mưa + Sử dụng xác bã hữu phụ phẩm nông nghiệp phủ ruộng dứa + Kiểm tra định kỳ nguồn rệp sáp ruộng dứa giống RT-PCR nhằm phát vi rút gây bệnh + Nên nhổ bỏ bệnh chưa có triệu chứng nằm cạnh bệnh nhằm hạn chế tối đa nguồn bệnh đồng ruộng + Sử dụng giống bệnh vi rút bắt buộc quy trình trồng dứa Cayenne Quy trình phòng trừ sâu bệnh hại dứa Cayenne thành phố Hồ Chí Minh I II Giống sản xuất giống bệnh vi rút + Giống phải kiểm tra nguồn gốc - Hạn chế nhập nội giống, giống nhập nội phải qua kiểm dịch - Kiểm tra phương pháp RAPD xác định giống Cayenne - Kiểm tra phương pháp RT-PCR xác định tác nhân vi rút + Xây dựng ruộng giống - Kiểm tra ngẫu nhiên triệu chứng diện vi rút gây bệnh héo đỏ đầu thường xuyên ruộng giống - p dụng công thức dùng thuốc trừ kiến rệp ruộng giống ruộng không cách ly tốt với ruộng trồng hay nguồn bệnh - Xây dựng đội ngũ kỹ thuật quản lý ruộng giống nghiêm ngặt thực quy trình chăm sóc Tác động ruộng sản xuất Các bước kỹ thuật Làm đất Tác động cụ thể (in đậm ý quan trọng) Theo quy trình làm đất phù hợp cho vùng đất, có hệ thống líp trồng kênh nội đồng theo thiết kế (tham khảo quy trình Công ty Cây trồng thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Khuyến nông thành phố Hồ Chí Minh) Đất phải dọn tàn dư dứa (nếu trồng lại ruộng cũ) phơi đất mùa khô 114 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh Xử lý chồi giống + Chọn chồi dứa có trọng lượng 300-350gram từ ruộng dứa giống bệnh vi rút + Chồi giống chọn thành bó 10 chồi, nhúng ngập giống 3-5 phút vào dung dịch thuốc Supracide 40EC (Methidathion), loại thuốc tương tự, nhằm hạn chế rệp sáp bẹ Phơi gốc 24 trước trồng + Xử lý thuốc bệnh phổ rộng cần thiết ruộng trồng có lịch sử nhiễm bệnh thối nõn, thối bẹ Xử lý đất Xử lý đất với Diaphos 10G (Diazinon) 20kg/ha (hoặc thuốc có trước trồng chức tương tự) rải theo hàng trồng lấp đất trước trồng nhằm hạn chế côn trùng gây hại Phủ bạt + Sử dụng màng phủ màu đen dày 30 micro , chiều ngang 0,8m Phủ luống đục lỗ theo khoảng cách trồng + Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp xác bã mía, thân đậu, rơm rạ, khoảng 30 tấn/ha thay màng phủ nylon, có vật liệu chỗ Trồng + Độ sâu gốc trồng 10 cm, cây-cây: 25 cm, hàng-hàng: 40 cm, luống-luống: 70 cm, mật độ: 40.000chồi/ha + Tham khảo quy trình trồng dứa Công ty Cây trồng thành phố Hồ Chí Minh Bón phân 2.1 Bón lót Toàn phân hữu cơ, lân, vôi lúc làm đất lên luống với liều lượng tham khảo quy trình trồng dứa sử dụng Công ty Cây trồng thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Bón thúc Sử dụng công thức phân tham khảo sau: chia làm lần bón thúc: Lần vào tháng sau trồng ( 0,5 g Urê + 1,5 g KCl/ cây); Lần sau trồng tháng (0,5 g Urê + 1,5 g KCl/ cây); Lần sau trồng tháng (1 g Urê + g KCl/ cây); Lần vào tháng sau trồng (1 g Urê + g KCl/ cây); Lần sau trồng tháng (1,5 g Urê + 1,5 g KCl/ cây); Lần vào tháng thứ sau trồng (1,5 g Urê + 1,5 g KCl/ cây) Bón vào vùng gốc dứa Làm cỏ + Mỗi tháng làm cỏ lần suốt vụ sử dụng thuốc trừ cỏ vệ sinh đồng hậu nảy mầm khống chế cỏ dại phát triển cạnh tranh với dứa ruộng + Nhổ bỏ có triệu chứng héo đỏ đầu lá, xử lý thuốc trừ rệp kiến vào vùng bệnh với bán kính tối thiểu mét Bảo vệ Sử dụng định kỳ theo lịch xử lý tập trung vào vùng có bệnh hạn thực vật chế rệp bệnh loại Thuốc bệnh Sử dụng thuốc phổ rộng phun theo liều lượng khuyến cáo nhằm hạn chế bệnh cháy xám đầu có 10% bệnh/ruộng 10% bệnh/cây 115 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh + Nếu ruộng có bệnh héo đỏ đầu lá, sử dụng Diaphos 10G (Diazinon) Supracide 40EC (Methidathion), luân phiên 3-4 tháng sử dụng lần, dừng trước xử lý hoa 1-2 tháng + Nếu nguồn bệnh héo đỏ đầu lá, không cần thiết phải sử dụng thuốc trừ sâu định kỳ Tập trung sử dụng thuốc trừ rệp vào mùa khô nhằm khống chế rệp sáp gốc bẹ Thuốc coû Lyphoxim 41SL (Glyphosate IPA Salt), phun coû tranh nhiều Thường khoảng 2-3 tháng/lần Gesapax 500 FW (Ametryn), diệt cỏ mầm Thuốc trừ + Nếu ruộng có bệnh xuất nên dùng thuốc Pyrnex côn trùng gây 20EC (Chlorpyrifos Ethyl) loại thuốc có tác dụng tương tự, hại khác phun luống xung quanh bệnh ổ bệnh khoảng m theo bán kính Xử lý mùa khô 1- lần ruộng có bệnh héo đỏ đầu + Nếu bệnh, không cần thiết sử dụng thuốc trừ kiến đồng ruộng Khử độc + Trên vùng đất phèn nên dùng Hydrophos (440g P2O5 + 100 g phèn MgO + 74 K2O) loại phân bón tương tự chức để xử lý vào đầu mùa khô, phun lần cách tháng Xử lý Sau ngưng bón phân tháng, tiến hành xử lý hoa Sử dụng hoa Adephone 48 SL (Ethephon), loại sản phẩm có chức tương tự, xử lý theo nồng độ liều lượng khuyến cáo hãng sản xuất Thu hoạch Thời gian thu hoạch tháng thứ 5-6 sau xử lý hoa, trái có trọng lượng thương phẩm > 1,5 kg Thuốc sâu MỘT SỐ ĐỀ TÀI VÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÓ SỬ DỤNG MỘT PHẦN KINH PHÍ CỦA ĐỀ TÀI TRONG NĂM 2004-2007 ĐỀ TÀI TRUNG HỌC Nguyễn Thị Hiền, 2004 Điều tra tình hình tuyến trùng dứa Cayenne hiệu lực thuốc hóa học tuyến trùng hại dứa Bình Chánh Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp trung học ngành Trồng trọt – Bảo vệ Thực vật trường Trung học kỹ thuật nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Trung Cậu, 2005 Tìm hiểu mối quan hệ rệp sáp Dysmicocus sp bệnh héo đỏ đầu dứa Luận văn tốt nghiệp trung học ngành Trồng trọt – Bảo vệ Thực vật trường Trung học kỹ thuật nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Linh, 2005 Điều tra trạng sản xuất bệnh hại dứa huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp ngành Trồng trọt – Bảo vệ Thực vật trường Trung học kỹ thuật nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh 116 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh ĐỀ TÀI ĐẠI HỌC Hoàng Thị Bích Thủy, 2004 Khảo sát tính đa hình DNA giống dứa Cayenne kỹ thuật RAPD Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Thị Ngọc Diễm, 2004 Điều tra bệnh hại dứa Kiên Giang Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nông học Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Võ Thị Mỹ Hân, 2004 Điều tra tình hình bệnh hại dứa huyện Tân Phước – Tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nông học Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Võ Thị Thúy Huệ, 2004 Điều tra tình hình bệnh hại dứa (A comosus) Bến Lức tỉnh Long An Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Phạm Văn Kháng, 2004 Điều tra bệnh dứa Đức Trọng-Lâm Đồng nông trường Thọ Vực, Xuân Lộc-Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nông học Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Thị Vân Anh, 2005 Nghiên cứu sâu động vật hại dứa Cayenne khảo sát hiệu phòng trừ rệp sáp giả hại dứa số chế phẩm nông trường Thọ Vực, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Đinh Thị Mộng Thúy, 2005 Bước đầu nghiên cứu hình thái-sinh học rệp sáp phấn Dysmicoccus sp mối liên hệ chúng với bệnh héo đỏ đầu dứa Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nông học Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ngô Tấn Tài, 2005 Điều tra tình hình sâu, bệnh hại dứa Cayenne khảo sát hiệu lực trừ rệp sáp hại dứa thuốc hóa học Bình Chánh Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nông học, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thái Quỳnh Như, 2005 Điều tra tình hình bệnh hại dứa ( Ananas comosus (L.) Merr) Thành Phố Hồ Chí Minh xác định tác nhân gây bệnh đỏ đầu dứa phương pháp RT-PCR Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nông học Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Hoàng Hà, 2005 Điều tra tình hình bệnh hại dứa (Ananas comosus (L.) Merr) huyện Tân Phước-tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nông học Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 11 Bùi Quang Trung, 2006 Bước đầu nghiên cứu sâu hại thiên địch dứa Cayenne thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nông học Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Lê Quang Ba, 2006 Điều tra tình hình bệnh héo đỏ đầu dứa khảo sát độc tính nấm Metarhizium anisopliae rệp sáp (Dysmicoccus spp.) hại dứa phòng thí nghiệm nhà lưới Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nông học Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 117 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh 13 Võ Quang Hải, 2006 Bước đầu xác định thành phần kiến mức độ liên quan kiến với rệp sáp giả sinh thái dứa huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nông học Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh ĐỀ TÀI CAO HỌC Dương Kim Hà, 2005 Nghiên cứu tác nhân đánh giá tác hại bệnh héo khô đầu dứa Luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ Bảo vệ Thực vật, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh BÀI BÁO 1, Nhận dạng phát bệnh héo khô đầu dứa (Mealybug wilt disease) phương pháp Reverse Trancription – Polymerase Chain Reaction Tạp chí KHKT Nông lâm nghiệp, số 3/2005, trang 80 – 84 2, Điều tra đánh giá tác hại bệnh héo đỏ vàng dứa biện pháp phòng trị rệp sáp giả (Dysmicoccus brevipes Cockerell) thuốc trừ sâu Tạp chí chuyên ngành Bảo vệ Thực vật số 2/2006, trang 21 – 24 3, Nguyễn Hữu Trúc, Hoàng Nguyên Pháp, Nguyễn Lê Đức Trọng, Nguyễn Quang Đương, Lê Đình Đôn 2007 nh hưởng thảm phủ hữu đến cỏ dại lý, hóa tính đất trồng dứa Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Đại học Cao đẳng khối Nông –Lâm – Ngư toàn quốc Lần thứ 3, Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế 461-467 LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn giúp đỡ kinh phí cho đề tài từ Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Cảm ơn cộng tác viên Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Thực vật thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Giống trồng thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình tham gia đề tài Cảm ơn Ban Giám đốc cán Kỹ thuật Nông trường Phạm Văn Hai giúp đỡ mặt nhằm thực tốt mô hình nghiên cứu Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học, Phòng Quản trị-vật tư, phòng Kế hoạch-Tài có ủng hộ định trình thực đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng việt Dương Văn Chín, Trần Thị Ngọc Sơn, Lê Công Kiệt, Hiroyuki Hiraoka, Kazuyuki Kobayashi 2003 Cỏ dại ruộng lúa nước Việt Nam NXB Nông nghiệp 162 trang Dương Tất Lợi 2003 Kỹ thuật trồng ăn khóm (dứa) Nhà xuất Trẻ 160 trang Nguyễn Thị Thu Cúc 2000 Côn trùng nhện gậy hại ăn trái vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, 310-313 Nguyễn Văn Huỳnh 2002 Nhện thiên địch sâu hại trồng Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 136 trang Nguyễn Văn Kế 2000 Giáo trình ăn nhiệt đới Khoa Nông Học Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 89 trang Phan Gia Tân 1984 Cây dứa kỹ thuật trồng dứa miền Nam Nhà xuất Tp.Hồ Chí 118 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh Minh 98 trang Phạm Văn Khánh 2003 Điều tra bệnh dứa Đức Trọng Lâm Đồng nông trường Thọ Vực-Xuân Lộc-Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư trồng trọt, Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Trần Thế Tục Vũ Mạnh Hải 2001 Kỹ thuật trồng dứa NXB Nông Nghiệp Hà Nội Võ Thị Mỹ Hân 2003 Điều tra tình hình bệnh hại dứa (Ananas comosus) huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư trồng trọt, Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Võ Thị Thúy Huệ 2003 Điều tra tình hình bệnh hại dứa (Ananas comosus) huyện Bến Lức tỉnh Long An huyện Bình Chánh Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư trồng trọt, Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Phần tiếng Anh Barnett, H.L., and B Barry 1987 Illustrated genera of imperfect fungi Fourth edition, Macmillan Publishing Co New York Brent S Sipes 2000 Crop profile for pineapples in Hawaii Department of Plant Pathology, 3190 Maile Way, Honolulu, HI 96822 808-956-7813 Brian Taylor 2006 The ants of Africa Tham khaûo website http://antbase.org/ants/africa/ Bristow K L 1988 The role of mulch and its architecture in modifying soil temperature Aust J Soil Res 26: 269 – 280 Bond W and A C Grundy 2001 Non-chemical weed management in organic farming systems Weed Research 41: 383 – 405 Claude Py vaø M.A Tisseau 1977 Cây dứa (Ưng Định dịch) NXB Nông nghiệp 280 trang Doyle, J.J and J.L Doyle 1990 Isolation of plant DNA from fresh tissue Focus 12: 13- 15 Eguchi, K., Viet, B.T., Yamane, S.K., Okido, H., and K Ogata 2005 Ant faunas of Ba Vi and Tam Dao, North Vietnam (Insect: Hymenoptera: Formicidae) Tham khaûo website http://pick4.pick.uga.edu/ Elizabeth M., P Thorburn, M Goodson, M Wegener and K Basford 2003 Optimisation of nitrogen supply from sugarcane residues in the wet tropics Proceedings of the Australian Agronomy Conference, Australian Society of Agronomy http://www.regional.org.au/au/asa/2003/c/5/meier.htm Hoyt G D., and Hargove, 1986 Legume cover crops for improving crop and soil management in the southern United States Hort Sci 21: 397 – 402 Hu, J.S., Sether, D.M., Liu, X.P and M Way 1997 Use of a tissue blotting immunoassay to examine the distribution of pineapple Closterovirus in Hawaii Plant Disease 81:11501154 Hughes, G and S Samita 1998 Analysis of pattern of pineapple mealybug wilt disease in Sri Lanka Plant Disease 82:885-890 Jaya R Soneji, Rao, P.S and M Mhatre 2002 Suitability of RAPD for analyzing Spined and Spineless variant regenerants of Pineapple (Ananas comosus L.) Plant Molecular Biology Reporter 20: 307 – 307 Jesus Arturo Caamal-Maldonado, Juan Jose Jimenez-Osornio, Andrea Torres-Barragan, and Ana Luisa Anaya 2001 The Use of Allelopathic Legume Cover and Mulch Species for Weed Control in Cropping Systems Agron J 93, 27 – 36 Kenneth G Rohrbach, John W Beardsley, Thomas L German, Neal J Reimer, and Wallace 119 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh G Sanford 1988 Mealybug Wilt, Mealybugs, and Ants on Pineapple Plant Disease 72 558-565 Mai, W F., and H.H Lyon 1975 Pictorial key to general of plant parasitic nematods Cornell University press, London Onoyama, K., Ogata, K., Terayama, M., Yoshimura, M., and R.W.Taylor 2003 Japanese ant database group Tham khaûo website http://ant.edb.miyakyo-u.ac.jp Pujol, C.J and C.I Kado 2000 Genetic and biochemical characterization of the pathway in Pantoea citrea leading to pink disease of pineapple J of Bacteriology.182: 2230-2237 Py C., J J Lacoeuilhe, C Teisson 1987 The pineapple cultivation and uses Maisonneuve et Larose Pp 383 – 392 Rohrbach, K.G and J.W Apt 1986 Nematode and disease problems of pineapple Plant Disease 70:81-87 Rohrbach G., Beardsley J.W., German T.L., Reimer N.J., W.G Sanford 1998 Mealybugs and ants of pineapple Plant Disease 72: 558-565 Rohrbach, K.G and J.B Pfeiffer 1976 The interaction of four bacteria causing pink disease of pineapple with severral pineapple cultivars Phytopathology 66:396-399 Ruas, P.M., Ruas, C.F., Fairbanks, D.J., Andersen, W.R and J.R.S Cabral 1995.Genetic relationship among four varieties of pineapple Ananas comosus, revealed by random amplified polymorphic DNA (RAPD) analysis Brazilian Journal of Genetics 18, 413-416 Schaad, N.W 1994 Laboratory guide for identification of plant pathogenic bacteria 2nd edition APS Press Sether, D.M and J.S Hu 2002 Yield impact and spread of pineapple mealybug wilt associated virus-2 and mealybug wilt of pineapple in Hawaii Plant Disease 86:867-873 Sether, D.M and Ullman, D.E and J.S Hu 2002 Closterovirus infection and mealybug exposure are necessary for the development of mealybug wilt of pineapple disease Phytopathology 92:928-934 Sether, D.M and Ullman, D.E and J.S Hu.1998 Transmission of pineapple mealybug wilt associated virus by two species of mealybug (Dysmicoccus spp.) Phytopathology 88:1224-1229 Scott O.R and Arnold J Bendich.1994 Extraction of total cellular DNA from plants, algae and fungi, Plant Molecular Biology Manual D1: – Ullman, D.E 1991 Effect of heat treatment on a Closteroviruslike particle associated with mealybug wilt of pineapple Plant Disease 75:859-861 Ziegenhagen, B., Guillemaut, P and F Scholz.1993 A procedure for mini-preparations of genomic DNA from needles of silver fir Plant Mol Biol Rep 11: 117 – 121 Ziegenhagen, B and M Fladung.1997 Variation in psbC gene region of gymnosperms and angiosperms as detected by a single restriction site polymorphism Theor Appl Genet 94: 1065 – 1071 Watanabe Tsuneo 2002 Deuteromycotina (Motosporic fungi) In Pictorial atlas of soil and seed fungi: morphologies of culture fungi and key to species CRC Press, pp 216 Waterhouse, D F 1988 Biological Control of Insect Pest: Southeast Asian Prospect Australian Centre for International Agricultural Research Canberra 548 p Williams, D J and Gillian W Watson.1998 The Scale Insect of the Tropical South Pacific region Part The Mealybugs (Pseudococcidae) C.A.B International Institute of Entomology 243 p 120 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục Điều tra sơ trạng canh tác dứa tỉnh thành phía Nam Đức Trọng-Lâm Đồng: Diện tích dứa trồng địa bàn manh mún, không tập trung diện tích lớn, tổng diện tích khoảng 140ha Đất trồng dứa đa số đất đồi dốc với độ dốc từ 3-5% Kỹ thuật canh tác: Giống Cayene nhập từ Thái Lan nhập từ Trung Quốc trồng với giống Cayenne có nguồn gốc từ Đơn Dương Khoảng cách trồng 30-40cm (câycây), 80-100cm (hàng-hàng), mật độ trồng 25.000-30.000 cây/ha Phân bón bao gồm bón lót với phân hữu 2,5-3 tấn/ha, bón thúc NPK (10-5-15) với liều lượng tấn/ha Ngoài nông dân phun thêm KNO3, Bo Cỏ dại phát triển nhiều đa số nông dân làm cỏ tay Vùng trồng dứa dựa vào nước trời (mưa), không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Hiện trạng vườn dứa: nhìn chung dứa Đức Trọng chưa trọng mức nông dân thiếu thông tin vốn Vì dứa trồng hộ nông dân phát triển không đồng đều, dứa nhiễm bệnh như: đỏ đầu lá, thối nõn Đồng Nai: Diện tích trồng dứa tập trung nhiều nông trường Thọ Vực, khoảng 120 ha, có 30 phủ bạt, dứa trồng hầu hết hộ nông trường viên Một số kỹ thuật canh tác: Giống dứa Cayene trồng nhập từ Trung Quốc, dứa trồng theo kiểu hàng kép, hàng đôi-hàng đôi: 80cm, hàng đơn-hàng đơn: 30cm, cây-cây: 2540cm, mật độ trồng: 40.000-50.000 cây/ha Phân bón sử dụng NPK với liều lượng: tấn/ha, diện tích phủ bạt tưới nhỏ giọt với phân hòa tan Tưới tưới nhỏ giọt tưới phun hay tưới ngấm áp dụng tùy theo mức độ đầu tư Thuốc bảo vệ thực vật phun thuốc định kỳ tháng/ lần, sử dụng Aliette, Mexyl MZ, Diaphos, Sagosuper Hiện trạng vườn dứa: dứa Nông Trường chăm sóc chu đáo, phòng trừ sâu bệnh thực chặt chẽ Tuy nhiên, dứa bị bệnh như: đỏ đầu lá, thối trái, tuyến trùng Hiện nay, diện tích dứa nông trường bị thu hẹp không phát triển Diện tích dứa trồng Nhơn Trạch không đem lại hiệu ủng hộ người trồng dứa Bình Chánh-Hồ Chí Minh Chúng tiến hành điều tra Nông Trường Lê Minh Xuân Phạm Văn Hai, kỹ thuật canh tác dứa nông trường giống Diện tích trồng nông trường Lê Minh Xuân có dứa xử lí hoa trồng mới, nông trường Phạm Văn Hai có 16 dứa cho trái vụ tơ trồng Một số kỹ thuật canh tác: Giống trồng toàn dứa Cayenne nhập từ Thái Lan từ Lâm Đồng Khoảng cách trồng cây-cây 30-40 cm, hàng-hàng 40 cm, luốngluống 70- 80 cm, mật độ trồng từ 40.000-50.000 chồi/ha Một phần diện tích trồng phủ bạt chống cỏ dại Nông trường áp dụng công thức phân bón sau: 13-17,4g Urê/cây/vụ tơ, 25g super lân/cây/vụ tơ, 16-20g KCl/cây/vụ tơ Toàn phân lân dùng bón lót +120kg KCl, đạm kali chia nhiều lần bón Mỗi tháng lượng phân bón không vượt 1gN/cây Ngưng bón đạm trước xử lí hoa 1-2 tháng Cỏ dại khống chế thủ công dùng thuốc Diuron (2-3kg/ha) Phun Supracide 0,1% để trừ rệp sáp, Ridomil 0,2% trừ bệnh thối thân, liều lượng theo khuyến cáo nhà sản xuất Hiện trạng vườn dứa: vườn dứa đầu tư chăm sóc tốt, nhiên dứa nhiễm bệnh đỏ đầu lá, bệnh thối thân,và bệnh đốm Tiên Phước-Tiền Giang: vùng đất phèn tỉnh Tiền Giang, diện tích dứa năm 2005 10.000 dự kiến tiếp tục mở rộng năm tới Năm 2005, 121 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh diện tích trồng dứa (Queen) xã Tân Lập tăng 40 ha, diện tích trồng lúa giảm 40 ha; xã Tân Lập 2, diện tích trồng dứa tăng 100 ha, diện tích trồng lúa giảm 28 ha, tràm giảm 70 ha, khoai mỡ giảm diện tích dứa Cayenne khoảng 50 Một số kỹ thuật canh tác: Khoảng cách trồng: mật độ 25.000 – 30.000 cây/ ha, với hệ số sử dụng đất 50 % Khoảng cách x 40 – 45 cm; hàng x hàng 45 – 50 cm Một số nông dân trồng với mật độ 35.000 cây/ha đến 40.000cây/ ha, với khoảng cách x 15 cm, hàng x hàng 15 cm Riêng dứa Cayenne Nông trường Tân Lập khoảng cách 50x50 cm, trồng liếp dài 220 -330 m, rộng – m Phân bón: Ở nông trường Tân Lập lượng phân bón cho dứa (25.000 cây) 440 kg Urê- 700 kg Lân nung chảy (16%)- 450 kg KCl Các loại phân thường sử dụng cho dứa urê, super lân, KCl, DAP, NPK, lân Vân Điển Tưới nước : Vào mùa nắng, số hộ dân dùng máy bơm đặt xuồng, hút nước từ mương phun lên líp dứa Tuy nhiên, nước sông bị nhiễm phèn nặng nên dứa tưới nước, vùng nhiễm phèn nặng phụ thuộc vào nước trời Làm cỏ : Cỏ vườn dứa huyện Tân Phước chủ yếu cỏ năng, cỏ ống, cỏ lác, hoa mua, cỏ bồng bồng, đọt chại Biện pháp chủ yếu làm cỏ phương pháp thủ công, số hộ dân sử dụng thuốc diệt cỏ Còn Nông trường Tân Lập, thuốc diệt cỏ không phép sử dụng cho dứa mà phải làm cỏ phương pháp thủ công, nên số hộ đội sản xuất không làm tốt, để cỏ dại mọc chen với dứa nhiều Phòng trừ sâu bệnh : Chỉ có số hộ dân có sử dụng thuốc hóa học ( Basudin 10 H, Nokaph 10 G) để phòng trừ rệp sáp ruộng dứa có trái mà bị nhiễm bệnh héo đỏ đầu da số hộ sử dụng thuốc dưỡng trái hiệu Đầu trâu Riêng dứa Cayenne nông trường Tân Lập trồng có sử dụng Supracid 0,1% ( 80 l/ha), Furadan 3H, Basudin 10H (15 kg/ha) để phòng trừ rệp sáp tuyến trùng, thuốc hóa học không sử dụng suốt trình chăm sóc thu hoạch trái (theo yêu cầu nơi bao tiêu sản phẩm nhà máy Chế Biến Rau Quả Tiền Giang) Ngoài ra, người dân có sử dụng thuốc diệt chuột, với liều lượng 50 g Rat K / dùng cỏ tủ lên trái để phòng chống trái bị rám nắng Vườn dứa Cayenne nông trường đầu tư chăm sóc nhiều bị nhiễm bệnh đỏ đầu nặng Tỷ lệ dứa hoa thấp, trái có nhiều biến dị Trái dứa Cayenne có nhiều nước, dễ bị bệnh thối trái, dễ bị dập trình thu hoạch vận chuyển Giá thành giống cao, giống phải lấy từ nơi khác, tốn nhiều công vận chuyển hao hụt Ngoài dứa Cayenne bị bệnh đốm lá, vàng lá, cháy khô đầu gây hại Vì vậy, theo dự định nông trường Tân Lập Công ty Rau Quả Tiền Giang, vườn dứa Cayenne xử lý đồng loạt cho trái lý, không trồng giống Bạc Liêu: Diện tích dứa Bạc Liêu tập trung xã Vónh Lộc Ninh Thạnh Lợi thuộc huyện Hồng Dân, với tổng diện tích trồng dứa tỉnh 2.400 Giống dứa Queen trồng phổ biến với cây-cây 40-50cm, hàng-hàng là50cm, mật độ trồng 16.000-20.000 Nông dân không bón lót mà bón thúc, dứa vụ tơ bón Ure NPK, với lượng 100kg/ha/lần, bón 4-5 lần/năm Dứa vụ gốc bón Ure NPK với liều lượng 200-250kg/ha, bón 2-3 lần/năm Thường xuyên làm cỏ biện pháp thủ công Thuốc bảo vệ thực vật không sử dụng Hiện trạng dứa bị bệnh như: đỏ đầu lá, thối nõn, đốm Kiên Giang: Diện tích canh tác dứa khoảng 9.664 ha, chủ yếu trồng dứa Queen, dứa Cayene trồng với diện tích nhỏ Khoảng cách trồng: cây-cây 40-50cm, hàng-hàng 50cm, mật độ trồng 16.000-20.000 cây/ha Phần lớn nông dân không bón lót mà bón thúc với loại phân 122 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh Ure 200-250kg ha/lần NPK 150-200kg NPK (16-16-8) ha/lần Thuốc bảo vệ thực vật không sử dụng, bị bệnh nhổ bỏ Hiện trạng vườn dứa nhiễm bệnh: đỏ đầu lá, đốm lá, thối trái Phụ lục Tóm tắt đặc điểm nông trường dứa thành phố Hồ Chí Minh Đặc điểm tình hình khí hậu Nông Trường Lê Minh Xuân Thổ nhưỡng: Khu vực nằm loại đất phèn hoạt động có độ phèn tiềm tàng cao, đặc biệt giàu mùn đạm tổng số, nghèo lân nhược điểm lớn lượng độc tố đất Al3+, Fe2+ cao, đất chua nên phần lớn loại trồng nông nghiệp khó thích nghi Để khai thác, sử dụng loại đất phèn cách hiệu thủy lợi biện pháp hàng đầu kết hợp với biện pháp kỹ thuật khác bón phân lân, vôi để cải tạo đất, tăng cường bón phân hữu để giúp tạo tầng đất cho việc trồng trọt chống tượng xì phèn Nhiệt độ: Nhiệt độ cao thay đổi tháng năm, trung bình 27 0c Tháng có nhiệt độ bình quân cao tháng (28,80C), tháng có nhiệt độ thấp tháng 12 tháng giêng Ẩm độ không khí: Ẩm độ tương đối không khí bình quân năm 79,5%, thời kỳ ẩm thường trùng vào mùa mưa, kéo dài từ tháng đến tháng 11, ẩm độ thường 80% ẩm độ cao vào tháng (86%) Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 1.600mm, số ngày mưa trung bình hàng năm 159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào tháng mùa mưa Hai tháng có lượng mưa cao tháng tháng 9, tháng 1, có lượng mưa nhỏ, coi không đáng kể Tại khu vực Nông Trường địa hình thấp, trũng nên thường bị ngập úng mùa mưa tháng cao điểm, vấn đề quan trọng nên thực dự án cần phải ý đến khả thoát nước kênh tiêu việc nâng cao mặt líp phù hợp với điều kiện canh tác khu vực Gió: Các Nông trường nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Tháng có gió mạnh, vận tốc bình quân 4,5m/s; yếu tháng 12, vận tốc bình quân 2,3m/s Nắng: Thông thường số giờø nắng bình quân từ – giờ/ngày Bức xạ trung bình năm đạt khoảng 378 – 380 Cal/cm2/ngày Nhìn chung số nắng giảm mùa mưa tăng cao mùa khô Nguồn nước-thủy văn: Khu vực trồng dứa nằm khu lòng chảo diện tích đất phèn Nguồn nước cho nhu cầu tiêu dùng tưới cho trồng nước mưa nguồn nước Kinh Đông Củ Chi đổ qua Kinh An Hạ Trong mùa mưa đỉnh triều cao 1,25m Trong mùa nắng đỉnh triều cao 1,0m Hiện tượng ngập úng thường xảy mùa mưa tập trung tháng đến đầu tháng 10 hàng năm Thời gian ngập úng kéo dài từ 15 đến 21 ngày Hướng tiêu thoát nước chủ yếu tập trung từ mương thông liếp (được bơm tự chảy) đổ qua cống kênh cấp bơm chảy trực tiếp kinh A, Kinh B, Kinh C đổ phía cầu Bình Điền Nông Trường bao gồm vùng sản xuất, ngành nghề chủ yếu sản xuất mía, dứa ăn trái văn phòng Nông Trường đặt Tỉnh Lộ 10 – p - Xã Lê Minh Xuân – Huyện Bình Chánh – Thành Phố Hồ Chí Minh Đặc điểm tình hình khí hậu Nông Trường Phạm văn Hai 123 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh Thổ nhưỡng: Khu vực trồng dứa nằm loại đất phèn hoạt động có độ phèn tiềm tàng cao, đặc biệt giàu mùn đạm tổng số Nhưng nghèo lân nhược điểm lớn lượng độc tố đất Al3+, Fe2+ cao, đất chua nên phần lớn loại trồng nông nghiệp khó thích nghi Để khai thác, sử dụng loại đất phèn cách hiệu thủy lợi biện pháp hàng đầu kết hợp với biện pháp kỹ thuật khác bón phân lân, vôi để cải tạo đất, tăng cường bón phân hữu (phân trâu bò, heo ) để giúp tạo tầng đất mặt dày cho việc trồng trọt chống tượng xì phèn Nhiệt độ: Nhiệt độ cao thay đổi tháng năm, trung bình năm 270C, tháng cao 28,80C (tháng 4); tháng có nhiệt độ thấp tháng 12 Ẩm độ không khí: Ẩm độ tương đối không khí bình quân năm 79,5%, thời kỳ ẩm thường trùng vào mùa mưa, kéo dài từ tháng đến tháng 11, ẩm độ thường 80% ẩm độ cao vào tháng (86%) Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 1.600mm, số ngày mưa trung bình hàng năm 159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng nă m tập trung vào tháng mùa mưa Hai tháng có lượng mưa cao tháng tháng 9, tháng 1, có lượng mưa nhỏ, coi không đáng kể Tại khu vực Nông Trường địa hình thấp, trũng nên thường bị ngập úng mùa mưa tháng cao điểm, vấn đề quan trọng nên thực dự án cần phải ý đến khả thoát nước kênh tiêu việc nâng cao mặt líp cho phù hợp với điều kiện canh tác Gió: Nông trường nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Tháng có gió mạnh , vận tốc bình quân 4,5m/s; yếu tháng 12, vận tốc bình quân 2,3m/s Nắng: Thông thường số giờø nắng bình quân từ – giờ/ ngày Bức xạ trung bình năm đạt khoảng 378 – 380 Cal/ cm2/ ngày Nhìn chung số nắng giảm mùa mưa tăng cao mùa khô Nguồn nước - thủy văn : Do nằm dọc bờ kinh An Hạ nên Nông Trường chịu ảnh hưởng thủy triều Sông Sài Gòn Sông Vàm Cỏ Đông Trong mùa mưa có đỉnh triều cao 1,25 m, mùa nắng có đỉnh triều cao 1,0 m Hiện tượng ngập úng thường xảy mùa mưa tập trung tháng đến đầu tháng 10 hàng năm Thời gian ngập úng kéo dài từ 15 đến 21 ngày Hướng tiêu thoát nước chủ yếu tập trung từ mương thông liếp (được bơm tự chảy) đổ qua cống kênh cấp đượ c bơm chảy trực tiếp kinh An Hạ Phụ lục Phiếu điều tra sâu bệnh, thiên địch dứa Cayenne PHIẾU ĐIỀU TRA Thành phần thiên địch dứa Cayenne Tp Hồ Chí Minh Thời điểm điều tra 1.Họ tên chủ ruộng (cán phụ trách) 2.Địa 3.Dieän tích trồng dứa Cayenne (ha) 4.Tuổi dứa 5.Tình trạng phát triển cuả dứa 124 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh 6.Loài thiên địch ghi nhận : TT Bãy hầm bẫy 5 Quan sát trực tiếp 10 11 12 13 14 Phụ lục Xác định tương quan rệp bệnh héo đỏ đầu Function : REGR Data case no to 36, REGRESSION : X-variable X (tỉ lệ bẹ bị rep); Y-variable Y (tần số xuất kiến); Group variables From To DF X-BAR Y-BAR VAR.x VAR.y COVAR r a b Dua thang 10 14.58 8.33 47.54 11.70 14.70 0.623 3.82 0.31 Dua 16 thang 10 19.17 9.67 212.88 20.42 59.24 0.898 4.33 0.28 Dua 24 thang 10 33.75 11.92 386.93 11.72 64.89 0.964 6.26 0.17 Total 34 22.50 9.97 272.14 16.03 55.93 0.847 5.35 0.21 Within Gr 32 215.78 14.61 46.28 0.824 0.21 Between Gr 202.08 39.36 215.21 0.989 0.18 Diễn giải kết - độ tự 10: r(0.01) = 0.708 r(0.05) = 0.576 Dứa tháng tuổi: r (tính) = 0.623 > r(0.05) = 0.576 => tương qua rệp kiến có ý nghóa (*) r(tính)=0.623 cho thấy tương quan rệp kiến mức độ trung bình rệp tăng kiến tăng (tương quan rệp kiến theo đường thẳng y = 3.82+0.31x) (y= a+bx) Dứa 16 tháng: r (tính) = 0.898 > r(0.0) = 0.708 => tương qua rệp kiến có ý nghóa (**) r(tính)=0.898 cho thấy rệp kiến có tương quan chặt rệp tăng kiến tăng (tương quan rệp kiến theo đường thẳng y = 4.33+0.28x) Dứa 24 tháng: r (tính) = 0.964 > r(0.01) = 0.708 => tương qua rệp kiến có ý nghóa (**) r(tính)=0.964 cho thấy rệp kiến có tương quan chặt rệp tăng kiến tăng (tương quan rệp kiến theo đường thẳng y = 6.26+0.17x) Function : REGR Data case no to 60 REGRESSION: X-variable x (rep); Y-variable y (kien) Group variables 125 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh From To DF X-BAR Y-BAR VAR.x VAR.y COVAR r a b Dua thang 10 13.33 14.58 46.97 22.81 29.24 0.893 6.28 0.62 Dua 16 thang(goc) 10 34.58 9.67 374.81 10.97 58.94 0.919 4.23 0.16 Dua 16 thang(trai) 10 19.17 9.67 212.88 20.42 59.24 0.898 4.33 0.28 Dua 24 thang(goc) 10 26.67 14.75 624.24 10.57 79.09 0.974 11.37 0.13 Dua24 thang(trai) 10 33.75 11.92 386.93 11.72 64.89 0.964 6.26 0.17 Total 58 25.50 12.12 376.02 19.36 47.14 0.553 8.92 0.13 Within Gr 54 329.17 15.30 58.28 0.821 0.18 Between Gr 1020.21 75.19 -105.98 -0.383 -0.10 Diễn giải kết - độ tự 10: r(0.01) = 0.708 r(0.05) = 0.576 Dứa tháng : r (tính) = 0.893 > r(0.01) = 0.708 => tương qua rệp kiến có ý nghóa (**) r(tính)=0.893 cho thấy rệp kiến có tương quan chặt rệp tăng kiến tăng (tương quan rệp kiến theo đường thẳng y = 6.28+0.62x) Dứa 16 tháng (gốc): r (tính) = 0.919 > r(0.0) = 0.708 => tương qua rệp kiến có ý nghóa (**) r(tính)=0.919 cho thấy rệp kiến có tương quan chặt rệp tăng kiến tăng (tương quan rệp kiến theo đường thẳng y = 4.23+0.16x) Dứa 16 tháng (trái): r (tính) = 0.898 > r(0.0) = 0.708 => tương qua rệp kiến có ý nghóa (**) r(tính)=0.898 cho thấy rệp kiến có tương quan chặt rệp tăng kiến tăng (tương quan rệp kiến theo đường thẳng y = 4.33+0.18x) Dứa 24 tháng(trái): r (tính) = 0.974 > r(0.01) = 0.708 => tương qua rệp kiến có ý nghóa (**) r(tính)=0.974 cho thấy rệp kiến có tương quan chặt rệp tăng kiến tăng (tương quan rệp kiến theo đường thẳng y = 11.37+0.13x) Dứa 24 tháng(gốc): r (tính) = 0.964 > r(0.01) = 0.708 => tương qua rệp kiến có ý nghóa (**) r(tính)=0.964 cho thấy rệp kiến có tương quan chặt rệp tăng kiến tăng.(tương quan rệp kiến theo đường thẳng y = 6.26+0.17x) Phụ lục So sánh số rệp sáp định cư dứa Cayenne ruộng có phủ bạt Bảng Mật số rệp sáp nghiệm thức không phủ bạc phủ bạc Thời gian Mật số rệp sáp (con/cây) điều tra Phủ bạt Không phủ bạc 11/2005 11,7 13,7 12/2005 14,1 15.4 01/2006 9,8 13,3 02/2006 10,4 11,7 03/2006 12,4 14,1 04/2006 14,2 16,1 05/2006 18,3 19,4 126 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007 Nghiên cứu nguồn gốc giống sâu bệnh hại dứa Cayenne trồng thành phố Hồ Chí Minh Bảng So sánh bệnh đỏ đầu với mật số rệp sáp mô hình thí nghiệm Supracide 40 EC Theo nông dân Thời điểm điều Tỉ lệ bệnh Số rệp Tỉ lệ bệnh Số rệp sáp/cây tra (%) sáp/cây (%) 08/2004 0.0 0.4 09/2004 0.3 1.7 10/2004 1.0 3.1 11/2004 1.3 4.5 12/2004 1.5 5.3 01/2005 2.9 6.6 02/2005 3.4 8.1 03/2005 4.0 8.8 04/2005 6.2 10.2 05/2005 5.9 14.5 06/2005 6.8 15.9 07/2005 7.9 18.5 08/2005 9.1 19.8 09/2005 10.1 21.2 10/2005 12.4 22.5 11/2005 13.8 9.7 23.6 8.3 12/2005 14.4 12.8 26.4 11.8 1/2006 15.2 14.4 28.2 9.6 2/2006 16.2 11.9 31.8 8.2 3/2006 17.0 13.9 32.8 11.3 4/2006 18.2 15.8 34.8 13.4 5/2006 19.2 17.3 35.2 14.7 Trung bình 8.5 13.7 16.9 11.1 127 Lê Đình Đôn cộng tác viên, 2007

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w