1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn an ninh nhà tư tưởng tiêu biểu đầu thế kỷ xx ở nam bộ

265 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) NGUYỄN AN NINH – NHÀ TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU ĐẦU THẾ KỶ XX Ở NAM BỘ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS PHẠM ĐÀO THỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 10, NĂM 2016 -1- ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) NGUYỄN AN NINH – NHÀ TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU ĐẦU THẾ KỶ XX Ở NAM BỘ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS PHẠM ĐÀO THỊNH CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 10, NĂM 2016 -2- ĐỀ TÀI: NGUYỄN AN NINH – NHÀ TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU ĐẦU THẾ KỶ XX Ở NAM BỘ CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ĐẠI HỌC SÀI GÒN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PHẠM ĐÀO THỊNH CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN: TS Phạm Phúc Vĩnh TS Lê Đình Lục PGS, TS Phạm Đình Nghiệm TS Phan Thị Xuân Yến TS Nguyễn Thanh Tân ThS Nguyễn Hữu Sơn TS Phạm Đình Đạt ThS Nguyễn Thị Thu Hiền TS Nguyễn Anh Thường 10 ThS Nguyễn Thị Như Uyên -3- MỤC LỤC Tóm tắt PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Tính mới, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Dự báo khả ảnh hưởng kết nghiên cứu… PHẦN NỘI DUNG Chương THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP, ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH 06 08 08 11 23 23 23 23 25 25 1.1 THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN AN NINH 27 1.1.1 Khái lược thân thế, nghiệp Nguyễn An Ninh nhóm Ngũ Long 1.1.2 Các tác phẩm tiêu biểu Nguyễn An Ninh 27 27 41 1.2 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH 43 1.2.1 Điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng Nguyễn An Ninh 44 1.2.2 Những tiền đề hình thành, phát triển tư tưởng Nguyễn An Ninh 57 1.2.3 Hồn cảnh gia đình phẩm chất, lực cá nhân ảnh hưởng đến hình thành, phát triển tư tưởng Nguyễn An Ninh 63 Kết luận chương 69 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH 71 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH 71 2.1.1 Quá trình chuyển biến Nguyễn An Ninh từ trí thức trở thành nhà yêu nước (1918 – 1921) 71 2.1.2 Giai đoạn bước ngoặt Nguyễn An Ninh, từ nhà yêu nước sang nhà cách mạng chân chính, vừa hoạt động vừa trình bày tư tưởng triết học, trị, văn hóa (1921 – 1943) 2.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH 2.2.1 Tư tưởng Nguyễn An Ninh triết học 76 Thế giới quan Nguyễn An Ninh 85 86 87 Quan niệm Nguyễn An Ninh phép biện chứng 70 Quan niệm Nguyễn An Ninh nhận thức luận 74 Quan niệm Nguyễn An Ninh vấn đề người 96 Quan niệm Nguyễn An Ninh đạo đức, nhân sinh 102 Quan niệm Nguyễn An Ninh tôn giáo -4- 108 2.2.2 Tư tưởng Nguyễn An Ninh trị Tư tưởng Nguyễn An Ninh đường cách mạng giải phóng dân tộc 116 Tư tưởng Nguyễn An Ninh lực lượng cách mạng 117 124 Tư tưởng Nguyễn An Ninh phương pháp cách mạng 137 Tư tưởng Nguyễn An Ninh đảng trị mặt trận nhân dân cách mạng giải phóng dân tộc 139 Tư tưởng Nguyễn An Ninh chế độ trị 149 2.2.3 Tư tưởng Nguyễn An Ninh văn hóa 153 Tư tưởng Nguyễn An Ninh văn hóa vai trị văn hóa phát triển xã hội 155 Quan niệm Nguyễn An Ninh vấn đề văn hóa giáo dục, văn hóa trị, văn hóa nghệ thuật 170 2.2.4 Tư tưởng Nguyễn An Ninh khoa học 162 Quan niệm Nguyễn An Ninh khoa học vai trò khoa học phát triển lịch sử - xã hội 162 Quan niệm Nguyễn An Ninh số lĩnh vực khoa học: chổi, người máy, khoa học biển, khoa học người 185 Kết luận chương 189 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI 195 CỦA TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH 3.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH 195 3.1.1 Những đặc điểm tư tưởng Nguyễn An Ninh 195 3.1.2 Những giá trị tư tưởng Nguyễn An Ninh 207 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH ĐỐI VỚI XÃ HỘI 218 3.2.1 Ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn An Ninh xã hội đương thời 218 3.2.2 Tư tưởng Nguyễn An Ninh với công đổi Việt Nam 241 Kết luận chương 249 KẾT LUẬN 251 TÀI LIỆU THAM KHẢO 258 -5- TÓM TẮT NGUYỄN AN NINH – NHÀ TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU ĐẦU THẾ KỶ XX Ở NAM BỘ Nguyễn An Ninh (1900-1943) tốt nghiệp Cử nhân Luật trường Đại học Sorbonne (Paris), thành viên nhóm “Ngũ long” Năm 1923, Nguyễn An Ninh định nước, bước vào đường hoạt động cách mạng Từ đến bị thực dân Pháp bắt vào tù lần cuối (1939), ông trình bày hệ thống tư tưởng triết học, trị, văn hóa, khoa học hàng loạt tác phẩm báo chí, sách chuyên khảo Về tư tưởng triết học, ơng có tác phẩm: Tơn giáo, Phê bình Phật giáo, Triết học Nietzsche với nội dung: giới quan, phương pháp biện chứng, nhận thức luận, vấn đề người, đạo đức nhân sinh, tôn giáo Về tư tưởng trị, nội dung như: đường cách mạng giải phóng dân tộc, lực lượng cách mạng, phương pháp cách mạng, đảng trị mặt trận nhân dân cách mạng giải phóng dân tộc, chế độ trị Tư tưởng trị Nguyễn An Ninh logic phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam, với mục tiêu muốn làm cách mạng giải phóng dân tộc, thành lập quốc gia dân chủ Về văn hóa, Nguyễn An Ninh đề cập vấn đề: văn hóa tâm linh, văn hóa ngơn ngữ, văn hóa tình u, nhân, nghệ thuật tuồng chèo, v.v Ơng cho văn hóa tâm hồn dân tộc, tảng, sở cho phát triển xã hội Về khoa học, Nguyễn An Ninh nhà tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX quan tâm đến khoa học, số lĩnh vực khoa học đại người máy, tượng chổi, phát triển lĩnh vực hóa học, vật lý, biển, v.v Tư tưởng Nguyễn An Ninh chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều nguồn tác động, phản ánh nằm bước chuyển tư tưởng Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX với mục đích giành độc lập dân tộc Nguyễn An Ninh góp phần tạo nên đột phá diễn đàn tư tưởng, làm chuyển biến ý thức hệ dân tộc Việt Nam Tư tưởng Nguyễn An thức tỉnh hệ niên tinh thần yêu nước, chống chủ nghĩa thực dân số lĩnh vực đời sống xã hội Tư tưởng Nguyễn An Ninh để lại nhiều học như: học đổi nhận thức, tư tưởng thời đại, coi trọng văn hóa phát triển dân tộc, giải mối quan hệ cách mạng dân tộc với cách mạng giới, vấn đề khoa học, giáo dục, đạo đức, vấn đề tôn giáo xã hội Việt Nam -6- SUMMARY OF RESEARCH CONTENT NGUYEN AN NINH – TYPICAL THINKER IN THE EARLY TWENTIETH CENTURY IN SOUTHEM OF VIET NAM Nguyen An Ninh (1900-1943) graduated Bachelor of Laws at the University of Sorbonne (Paris), a member of the group "dragons" In 1923, Nguyen An Ninh decided comeback to his country to revolutionary activities Until were taken to prison last time in 1939 by the French, he presented a thought system such as philosophy, politics, culture and science in a series of journalistic works and monographs Philosophy, he had writen some works: Religion, Buddhist Criticism, Nietzsche Philosophy with contents: worldview, dialectical method, epistemology, human issues, human morality and religion About politics, some works such as: path of national liberation revolution, the revolutionary forces, the revolutionary method, the political parties and people's fronts in the revolution for national liberation, political regime Political thought of Nguyen An Ninh is quite logical and suitable with the social reality of Vietnam The aim of political thought of Nguyen An Ninh wanted to national liberation revolution and established democratic nations Cultural, Nguyen An Ninh mentioned problems: spiritual culture, language culture, the culture of love, marriage, “cheo” opera art, and etc He said that culture is the soul of the nation, and the foundation for social development Science, Nguyen An Ninh is one of the Vietnam’s thinkers in the early twentieth century interest in science such as robotics, the cometary phenomenon, the development of the field of chemistry, physics, marine, etc Nguyen An Ninh’s thought is influenced from several sources, and it reflects the change of Viet Nam’s ideological in the early stages of the twentieth century with the aim to win national independence Nguyen An Ninh has important contributed to VietNam’s thought, made changed Vietnam’s ethnic ideological His thought has impacted to patriotic spirit of Vietnam youth, struggle against colonialism and some areas of social life Thinking of Nguyen An Ninh has provided many lessons for Viet Nam, such as innovation awareness, thoughts of the era, to enhance the role of culture with national development, to resolve the relationship between the Revolutionary People nation with the world revolution, on the issue of science, education, ethics, and religion in Vietnam society -7- PHẨN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Nguyễn An Ninh nhân vật lịch sử đặc biệt Nam Bộ nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung giai đoạn lịch sử từ đầu 1920 đến 1940 Trước hết, mặt lý luận, Nguyễn An Ninh không theo chủ nghĩa Mác – Lênin mà người hiểu sâu sắc, vận dụng phương pháp biện chứng vật nhuần nhuyễn vào hoạt động thực tiễn cách mạng người Việt Nam truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam, ông dùng tờ báo La Cloche Fêlée để đăng tải Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C Mác - Ph Ăngghen Thứ hai, Nguyễn An Ninh người đấu tranh cách mạng hình thức diễn thuyết, báo chí cơng khai, hợp pháp giành số thắng lợi định trước kiểm soát gắt gao thực dân Pháp Có thể nói, có thời điểm Nam Bộ nói riêng, nước nói chung, ông người làm chủ mặt trận báo chí, diễn thuyết để đấu tranh cách mạng công khai, hợp pháp Thứ ba, tuổi đời Nguyễn An Ninh trẻ mặt tư tưởng ông nhà tư tưởng toàn diện: triết học, trị, văn hóa, khoa học với phác thảo sơ góp phần làm móng cho phát triển tư lý luận dân tộc Thứ tư, trước Nguyễn An Ninh chưa có người yêu nước hoạt động cách mạng công khai diễn thuyết kêu gọi niên sống có lý tưởng, Nguyễn An Ninh người gióng lên tiếng chng thức tỉnh hệ niên Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Trần Văn Giàu nói: Những ngày chập chững vào đường cách mạng tuổi 14 -15, tâm trí tơi lúc tờ giấy trắng mà người viết lên dịng chữ u nước, lý tưởng, hồi bão khơng khác Nguyễn An Ninh Thứ năm, nay, Nguyễn An Ninh nhân vật lịch sử nhiều hội thảo, tranh luận, sưu tầm đời, nghiệp, tư tưởng ông Qua đóng góp Nguyễn An Ninh tư tưởng, nói, Nguyễn An Ninh thực nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn đầu kỷ XX Nam Bộ nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung đầu kỷ XX Nguyễn An Ninh xuất thân gia đình giàu truyền thống u nước, bà Đồn Thị Điểm bà cô bốn đời, cha Nguyễn An Khương (1860 – 1931) cô -8- Nguyễn Thị Xuyên sở phong trào Đông Du Đông Kinh Nghĩa Thục Thiếu thời, Nguyễn An Ninh sớm tiếp xúc với nhà yêu nước tiếng bạn thân cha nên ông hiểu rõ thân phận người dân nước sớm nhận thức tránh nhiệm người niên trước vận mệnh vong quốc dân tộc Năm 1918, Nguyễn An Ninh đặt chân đến Pháp, Chiến tranh giới thứ vừa giai đoạn cuối cùng, thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga thổi khắp châu Âu gió cách mạng vô sản làm rung động chủ nghĩa tư Nhân dân lao động nước Pháp cao trào đấu tranh cho hịa bình, đấu tranh cho quyền dân sinh, dân chủ Các trường Đại học mở rộng cửa đón niên giải ngũ vào học tập Nguyễn An Ninh bị vào cao trào đó, lao vào học tập tìm hiểu kiến thức khoa học, giá trị cách mạng dân chủ tư sản Nguyễn An Ninh gặp dìu dắt Giáo sư Marcel Cachin (1869 – 1958) – nhà trị gia Pháp, ông tham gia Đại hội Tours (1920), thành viên sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, nên tạo điều kiện tốt cho Nguyễn An Ninh sinh hoạt câu lạc trí thức Pháp, tiếp xúc với nhiều nhà trí thức tiến bộ, qua tiếp thu tinh hoa văn hóa Pháp, văn hóa nhân loại Thời gian Pháp, Nguyễn An Ninh người thông dịch viên cho Phan Châu Trinh, lắng nghe tranh luận phương pháp cách mạng Phan Châu Trinh Phan Văn Trường Nguyễn An Ninh với Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Thế Truyền hợp thành nhóm Ngũ Long – tên gọi mà Việt Kiều Pháp đặt cho họ Vì thế, nghiên cứu tìm hiểu đời, hoạt động, tư tưởng Nguyễn An Ninh hiểu biết thêm Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc Khi nước hoạt động cách mạng (cuối 1922), Nguyễn An Ninh diễn thuyết Sài Gòn với chủ đề Chung đúc học thức cho dân An Nam, Lý tưởng niên An Nam gây tiếng vang thức tỉnh hệ niên sống có lý tưởng, có hồi bão dân tộc độc lập, tự do, phát triển ngang tầm với thời đại Đồng thời, ông tờ báo La Cloche Fêlée tuyên truyền chủ nghĩa Mác, đòi quyền dân chủ, tự do, bình đẳng nhằm giác ngộ quần chúng nhân dân tham gia cách mạng tương lai tươi sáng Với tư cách trí thức lớn -9- hoạt động cách mạng, nên Nguyễn An Ninh người coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại để rút học kinh nghiệm lịch sử phục vụ cho nghiệp cách mạng Nguyễn An Ninh viết nhiều báo, nhiều tác phẩm thể tư tưởng nhiều lĩnh vực triết học, trị, tơn giáo, văn hóa, khoa học,v.v Trong diễn đàn tư tưởng, nói Nguyễn An Ninh tượng bật Nam Bộ đầu kỷ XX Nguyễn An Ninh đóng góp tồn diện phương diện triết học, trị, tơn giáo văn hóa Những quan điểm, tư tưởng ơng phản ánh bước độ từ tư tưởng canh tân nho sĩ tiến sang tư tưởng cách mạng tầng lớp trí thức Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Nguyễn An Ninh, nguyên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết cảm tưởng rằng: “Nguyễn An Ninh có tầm vóc nhà lãnh đạo cách mạng, phải ghi nhớ cống hiến quan trọng nhân vật có tầm vóc lịch sử”1 Cịn ngun cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ca ngợi rằng: “Nguyễn An Ninh nhà yêu nước vĩ đại Là trí thức tầm cỡ, chịu khuất phục bọn đế quốc, chắn ơng giàu có sống vương giả Nhưng u nước, thương dân, ơng vào quần chúng lao khổ vận động họ chống lại đế quốc tay sai Ồng tờ báo La Cloche Félée (Tiếng Chuông rè) để vạch mặt bọn xâm lược áp bóc lột nhân dân Việt Nam Ơng bí mật thành lập tổ chức cách mạng yêu nước “Đảng Thanh niên Cao vọng” để chống lại bọn xâm lược tay sai Là nhà trí thức, mà ơng lại bán dầu cù bến xe, phố phường Sài Gòn với ý định cổ động đồng bào chống lại bọn làm khổ mình”2 Hiện nay, nghiên cứu tư tưởng Nguyễn An Ninh – nhân vật lịch sử đặc biệt, có nhiều tranh luận góc độ khác Nguyễn An Ninh nhà cách mạng, nhà yêu nước túy, hay ông nhà tư tưởng, nhà lý luận thực chất tư tưởng ông hệ tư tưởng nào, v.v Hiện nay, lựa chọn đề tài: “Nguyễn An Ninh – nhà tư tưởng tiêu biểu đầu kỷ XX Nam Bộ” để nghiên cứu nhằm góp phần sáng tỏ thêm Mai Quốc Liên – Nguyễn Sơn (2009), Nguyễn An Ninh tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.23 Mai Quốc Liên – Nguyễn Sơn (2009), Nguyễn An Ninh tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.22 - 10 - KẾT LUẬN Sinh thời, gặp cảnh nước mất, nhà tan, lớn lên gia đình có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm nên Nguyễn An Ninh sớm hình thành tinh thần u nước, thương nịi Những năm sống Pháp, hoạt động nhóm “Ngũ long” định hướng cách mạng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, sau học xong cử nhân Luật, Nguyễn An Ninh nước dấn thân vào đường hoạt động cách mạng với tư độc lập sáng tạo Từ hoạt động cách mạng, Nguyễn An Ninh thấy muốn làm cách mạng Việt Nam, trước hết cần tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân có hiểu biết mặt đời sống xã hội Với điều kiện lịch sử dân tộc nước sản xuất nông nghiệp lạc hậu, nên kiến thức văn hóa, khoa học, tơn giáo nhận thức trị, pháp quyền hạn chế Nhận thức tầm quan trọng lĩnh vực tư tưởng triết học, trị, văn hóa, khoa học, Nguyễn An Ninh hoạt động tích cực diễn đàn tư tưởng với nhiều hình thức diễn thuyết, báo chí, sách tham khảo, v.v Trong trình hoạt động cách mạng, Nguyễn An Ninh vừa nhà hoạt động thực tiễn cách mạng, vừa nhà tư tưởng, ông để lại cho hậu nhiều quan điểm, tư tưởng triết học, trị, văn hóa đặc sắc ảnh hưởng lớn diễn đàn học thuật Việt Nam đầu kỷ XX Đặc biệt, Nguyễn An Ninh nhà tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX không dùng học thuật, tư tưởng mà cịn sử dụng hình thức diễn thuyết để thức tỉnh niên lý tưởng sống Với kiện mẻ khơng bật, gây tiếng vang nước mà cịn vang vọng giới trí thức nước ngoài, đặc biệt Pháp Trong sách “Sài Gòn 1925 – 1945” Nhà xuất “Autrement” Paris phát hành tháng năm 1993, Giáo sư Sử học Daniel Hémery trường Đại học Paris VII, viết: Nguyễn An Ninh “là người đánh thức hệ” (l’éveilleur de toute une génération) 394 Còn nước, Nhà giáo Nhân dân, Giaó sư Trần Văn Giàu cho rằng, Nguyễn An Ninh người gióng lên “Những tiếng chuông thức tỉnh chúng tôi”, ông viết: “Các ý tưởng Nguyễn An Ninh vào thời điểm lịch sử năm 20 có 394 Sài Gịn 1925 – 1945, (1993), Nxb Autrement, Paris, tr.159 - 251 - nhiều ảnh hưởng lớp chúng tơi Có thể nói bọn thiếu niên, niên lúc thức tỉnh, dấn thân vào hướng cách mạng – dù hướng phong trào cách mạng sau – Lý tưởng niên Việt Nam”395 Tư tưởng Nguyễn An Ninh hệ thống toàn diện: triết học, trị, văn hóa, khoa học Về triết học, giới quan Nguyễn An Ninh giới quan vật, với phương pháp luận biện chứng vật Dựa sở lý luận triết học vật biện chứng, Nguyễn An Ninh xây dựng lĩnh vực tư tưởng khác trị, văn hóa, khoa học, tơn giáo, v.v Tư tưởng triết học Nguyễn An Ninh chưa có tác phẩm lớn thể tác phẩm Tôn giáo, Phê bình Phật giáo,… tác phẩm báo chí ơng báo La Cloche Fêlée, La Lutte… Nguyễn An Ninh người trẻ nhóm Ngũ Long có lịng nhiệt tình cách mạng sẵn sàng hy sinh lợi ích thân cho nghiệp cách mạng Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đấu tranh chống lại chế độ quân chủ, ông căm ghét thực dân xâm lược ông không chủ trương chống Pháp Phan Văn Trường người u nước nhiệt tình ơng khơng phải người triệt để chống Tây mà ơng cịn tham gia vào đồn luật sư Paris Tịa Thượng thẩm Nguyễn Thế Truyền người với Nguyễn An Ninh theo sát Nguyễn Ái Quốc năm họ hoạt động Pháp, sau Nguyễn Thế Truyền nước hoạt động Nguyễn An Ninh nhiên có thời kỳ ông quê, ông trở lại Pháp, bị đày,… Có thể nói đời nghiệp ơng cịn nhiều vấn đề bỏ ngỏ chưa nghiên cứu, tìm hiểu để đánh giá đóng góp ơng phong trào cách mạng Việt Nam Cịn Nguyễn An Ninh từ nước ơng chuyên tâm tham gia hoạt động cách mạng, sát cánh với Đảng Cộng sản Việt Nam đồng chí lãnh tụ Đảng Mặc dù có bất đồng quan điểm cách mạng, Nguyễn An Ninh luôn người coi trọng tổ chức bảo lưu ý kiến cách kiên Cho đến cuối đời ông hy 395 Tập san Khoa học A – Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 3/1995, tr.58 - 252 - sinh Côn Đảo nhà ngục thực dân Pháp với danh dự người mà quyền thực dân gọi “cộng sản nguye hiểm” Nguyễn An Ninh người đặt vấn đề lý luận sâu sắc lĩnh vực tơn giáo Có thể nói hình thái ý thức xã hội ý thức tơn giáo loại hình nhạy cảm nhất, tế nhị đời sống xã hội Tác động vào ý thức tôn giáo có tác dụng lớn cơng tác trị, tư tưởng Vì thế, đời sống trị, tôn giáo thường giai cấp cầm quyền quan tâm, lợi dụng cho mục đích trị họ Trong tôn giáo, niềm tin quan trọng nhận thức người lý trí Khi niềm tin xây dựng củng cố có tác dụng định tư tưởng hành động người Thông qua việc xác định giới quan, so sánh tư tưởng biện chứng lịch sử tư tưởng, tôn giáo lớn nhân loại, Nguyễn An Ninh làm công tác tư tưởng khu vực dân cư đông tín đồ quần chúng nhân dân quan tâm đến tôn giáo Sự sáng tạo ông Nguyễn An Ninh lồng ghép, chuyển tải giới quan vật biện chứng, tư tưởng tiến khoa học, bóc trần ý đồ lợi dụng tơn giáo cho trị, v.v Như vậy, thấy, chủ nghĩa Mác chưa bén rễ, ăn sâu vào đời sống tinh thần nhân dân quan điểm tôn giáo Nguyễn An Ninh tư mẻ, ơng nhìn nhận tơn giáo với nhiều vấn đề: phương pháp nghiên cứu; nhận thức, đánh giá tôn giáo; nguồn gốc tôn giáo, chất; mối quan hệ tơn giáo với trị; ưu điểm, nhược điểm ảnh hưởng Phật giáo xã hội Việt Nam… Những quan điểm hình thành hệ thống lý luận tôn giáo nước ta thời nói hệ thống đầu tiên, hoàn chỉnh dựa lập trường chủ nghĩa Mác Trong thời điểm lịch sử ấy, bàn tôn giáo ông không đơn nói đến tơn giáo mà qua để nói lên xã hội thực Đồng thời, qua đó, ơng muốn thức tỉnh nhân dân lao động thoát khỏi mê muội, chìm đắm tơn giáo mà tìm cách cải tạo thực xã hội Đánh giá tư tưởng tôn giáo Nguyễn An Ninh, nhà Tôn giáo học Đỗ Quang Hưng – Giáo sư, Tiến sĩ, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo viết: “Vậy là, lĩnh vực nghiên cứu tôn giáo, Nguyễn An Ninh hồn tồn hịa nhập vào suy nghĩ - 253 - chung người cộng sản, khơng muốn nói ơng nhạy bén áp dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào lĩnh vực tư tưởng – xã hội nhạy cảm lúc đó”396 Về văn hóa, Nguyễn An Ninh người có tư tưởng tồn diện bao qt nhiều lĩnh vực Mặc dù, tuổi đời trẻ Nguyễn An Ninh có lực tư sắc sảo toàn diện lĩnh vực văn hóa xã hội mà đặc biệt ơng đề cập đến nhiều vấn đề mẻ, người đề cập, văn hóa tâm linh, tơn giáo, văn hóa ngơn ngữ, văn hóa tình u, nhân, hay nghệ thuật tuồng chèo, v.v quan niệm văn hóa tâm hồn dân tộc, tảng, sở cho phát triển ông quan tâm đến phát triển văn hóa dân tộc Nguyễn An Ninh quan tâm đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, chống lại lai căng văn hóa dân tộc tương ứng với văn hóa riêng cho dân tộc Muốn xây dựng văn hóa phải xây dựng tồn diện từ văn hóa giáo dục, văn hóa trị, văn hóa đời sống, đồng thời phải tiếp thu văn hóa phương Đơng phương Tây nhằm làm phong phú văn hóa dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, Nguyễn An Ninh nhà tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX dành quan tâm toàn diện lĩnh vực khoa học như: chế tạo máy robot, sinh học, lý học, đại dương học, thiên văn học, tâm lý học, v.v Tuy nhiên, tư tưởng ông khoa học chưa thành hệ thống đồ sộ mà phác thảo sơ lược Những lý giải khoa học đại Nguyễn An Ninh tượng khoa học người máy, chổi, biển, khoa học vật lý, hóa học, v,v cung cấp cho đời sống xã hội nhận thức khoa học cần thiết Những vấn đề có ý nghĩa lớn, vừa nâng cao nhận thức, trình độ dân trí, vừa phá tan quan niệm mê tín dị đoan tượng bí ẩn chổi, cầu hồn, v,v mà tồn đời sống xã hội Với hệ thống quan điểm, tư tưởng ông văn hóa đồ sộ, phong phú, Nguyễn An Ninh xứng danh nhà văn hóa lớn dân 396 Đỗ Quang Hưng (2003), “Nguyễn An Ninh tôn giáo”, Tạp chí Triết học, số 11 (150), tr.33 - 254 - tộc Việt Nam đầu kỷ XX với châm ngơn bất hủ “Văn hóa tâm hồn dân tộc!” Giáo sư tiến sĩ Mai Quốc Liên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Quốc học viết lời đánh giá tư tưởng Nguyễn An Ninh rằng: “Tư tưởng, lý tưởng, tầm suy nghĩ Nguyễn An Ninh lớn lắm, lắm, vượt khỏi thời đại ông sống đến mai sau”397 Về thực tiễn hoạt động Nguyễn An Ninh, thấy, ơng người có thống cao tư tưởng hành động, lý luận thực tiễn Con người Nguyễn An Ninh vừa đột phá nhiều lĩnh vực tư tưởng, đồng thời ông sáng tạo, linh hoạt hoạt động thực tiễn Nhân cách Nguyễn An Ninh có tầm vóc nhà cách mạng chân chính, trí thức uyên bác, nhà tư tưởng lớn, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà báo dũng cảm có tầm vóc quốc tế dân tộc mà quan điểm, tư tưởng ơng cịn vang vọng, ghi đậm dấu ấn lịng dân tộc Nói đạo đức nhân cách, lẽ sống người Nguyễn An Ninh, xin mượn lời Giáo sư Trần Văn Giàu – người sống, làm việc với Nguyễn An Ninh để làm câu kết cơng trình nghiên cứu: “Ai gặp anh lần yêu kính anh, nhân cách lớn lắm, gương sáng ngời cho thời đại Anh người khơng có cá nhân chủ nghĩa, khơng có toan tính cho mình, lúc sẵn sàng hy sinh riêng nước, dân, anh em bạn bè, gia đình vợ Tự thân đời anh đẹp, không cần phải tơ điểm thêm”398 Tư tưởng Nguyễn An Ninh hệ thống bao gồm nhiều lĩnh vực, phản ánh thực xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Mặc dù nhiều nội dung, hoạt động với nhiều tư cách: nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà báo, cốt lõi tư tưởng Nguyễn An Ninh vấn đề độc lập dân tộc Đây tư tưởng xuyên suốt chi phối tư tưởng hoạt động khác ông Tư tưởng Nguyễn An Ninh có đặc điểm như: tư tưởng Nguyễn An Ninh phản ánh bước chuyển tư tưởng Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX; trình vận động, phát triển từ tư tưởng phong kiến, sang dân chủ tư sản tiến gần chủ nghĩa Mác – Lênin; tư 397 398 Mai Quốc Liên – Nguyễn Sơn (2009), Nguyễn An Ninh tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.10 Mai Quốc Liên – Nguyễn Sơn (2009), Nguyễn An Ninh tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.20 - 255 - tưởng Nguyễn An Ninh chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều nguồn tác động; tư tưởng Nguyễn An Ninh có nội dung, hình thức, phong phú, đa dạng Tư tưởng Nguyễn An Ninh đầu kỷ XX Việt Nam phản ánh khách quan vận động xã hội xã hội, tạo nên giá trị định Cụ thể là: tư tưởng triết học, tơn giáo, khoa học Nguyễn An Ninh góp phần tạo nên đột phá diễn đàn tư tưởng; góp phần chuyển biến ý thức hệ dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX; góp phần vào tiến trình phát triển tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX Với giá trị đó, tư tưởng Nguyễn An Ninh có tác động định làm thay đổi đời sống xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX Những tác động là: tư tưởng Nguyễn An Ninh - thức tỉnh hệ niên tinh thần yêu nước, chống chủ nghĩa thực dân; tư tưởng Nguyễn An Ninh có đóng góp định nghiệp cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc; tư tưởng Nguyễn An Ninh tác động đến số lĩnh vực đời sống xã hội như: hình thành phong trào u nước trí thức Nam Kỳ, việc hình thành tổ chức yêu nước, tư tưởng ông ảnh hưởng sâu sắc hoạt động báo chí, tơn giáo, tình cảm với lãnh tụ cộng sản tù, v.v… Tư tưởng Nguyễn An Ninh khơng có tác động đến xã hội đương thời mà cịn để lại cho cơng đổi số học quan trọng như: học đổi nhận thức, tư tưởng thời đại; học coi trọng văn hóa phát triển dân tộc; học giải mối quan hệ cách mạng dân tộc với cách mạng giới tư tưởng Nguyễn An Ninh; học vấn đề khoa học, giáo dục xã hội Việt Nam nay; tư tưởng Nguyễn An Ninh với học vấn đề tôn giáo xã hội Việt Nam Như vậy, nói với hệ thống tư tưởng nêu trên, Nguyễn An Ninh nhà yêu nước, nhà cách mạng chân Bởi lẽ, lĩnh vực tư tưởng ông tập trung vào vấn đề thức tỉnh đồng bào trách nhiệm gánh vác nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giống nịi khỏi áp bức, bóc lột thực dân, phong kiến Có thể Nguyễn An Ninh trình bày tư tưởng lĩnh vực văn hóa, khoa - 256 - học, hay tơn giáo, v.v tập trung giải vấn đề liên quan đến cải tạo xã hội thực cho tiến hơn, phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc Tư tưởng Nguyễn An Ninh phản ánh thời kỳ chuyển biến lịch sử Việt Nam đặc biệt Đó từ thất bại phong trào Cần Vương, đến thất bại phong trào dân chủ tư sản tiến tới cách mạng bắt đầu – cách mạng vô sản nên tư tưởng ơng chuyển biến theo q trình Vì thế, tư tưởng Nguyễn An Ninh trình chuyển biến: từ tư tưởng phong kiến chuyển sang dân chủ tư sản tiến gần đến tư tưởng vô sản Với đóng góp Nguyễn An Ninh lĩnh vực lý luận, tư tưởng hoạt động thực tiễn ông để lại dấu ấn sâu sắc giới nghiên cứu đồng bào Nam Bộ Nguyễn An Ninh xứng đáng thần tượng người Nam Bộ khơng thời mà cịn nhà tư tưởng tiêu biểu đầu kỷ XX dân tộc Việt Nam - 257 - TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh 1930 – 1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Long (2015), Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Long 1930 – 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác – Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính – Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (Cb), (1994), Đại cương triết học phương Đông cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dỗn Chính (Cb), (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Bội Châu (2000), Tồn Tập, Nxb Thuận Hóa – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, tập 10.Phan Bội Châu (2000), Tồn Tập, Nxb Thuận Hóa – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, tập 11 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, 54 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội - 258 - 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Dương (2006), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 21 Phạm Thị Đoạt (1999), “Đóng góp Nguyễn An Ninh qua việc phê bình Nho giáo”, Triết học, 111(5) 22 Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông – Tây nửa đầu kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Hà Huy Giáp (1987), Đời hoạt động cách mạng Nguyễn An Ninh, Sài Gịn giải phóng, ngày tháng năm 1987 25.Hà Huy Giáp (1989), Sự tiến hóa liên tục Nguyễn An Ninh: lãnh tụ cách mạng hùng biện, Nxb Tp Hồ Chí Minh 26 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, t.1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 27 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, t.2, Nxb Tp Hồ Chí Minh - 259 - 28.Trần Văn Giàu (1995), Những tiếng chuông thức tỉnh chúng tôi, Tập san Khoa học A – Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, số 29.Trần Văn Giàu (2013), Nguyễn An Ninh – người đánh thức hệ niên “mê ngủ”, chungta.com 30.Trần Văn Giàu (2009), Văn hóa tâm hồn dân tộc, Thanh niên, ngày 21/6/2009 31.Trần Văn Giàu (1993), Nguyễn An Ninh chiến sĩ yêu nước cách mạng, Báo Nhân dân, số ngày 18-8-1993 32.Trần Văn Giàu – Trần Bạch Đằng (2008), Vĩ đại người, Nxb Trẻ 33.Tô Bửu Giám (2003), Tư tưởng hoạt động nhà yêu nước Nguyễn An Ninh, Tạp chí Khoa học xã hội 34.Vũ Văn Gầu (2006), Tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua số chân dung tiêu biểu, đề tài nghiên cứu Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, t.1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 36 Lý Tùng Hiếu (2005), Lương Văn Can phong trào Duy Tân Đơng Du, Nxb Văn hóa Sài Gịn 37.Nguyễn Minh Hồng (2009), Những viết La Cloche Fêlée, L’ Annam La Lutte ơng Nguyễn An Ninh, Tạp chí Hồn Việt, tháng 2/2009 38 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện báo chí tuyên truyền, Khoa Chính trị học (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Đỗ Lan Hiền (2002), “Quan điểm Nguyễn An Ninh tôn giáo – ý nghĩa vấn đề”, Tạp chí Triết học, số 12/2002 40 Đỗ Quang Hưng (2003), “Nguyễn An Ninh tơn giáo”, Tạp chí Triết học, 150(11) 41 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận Chính trị - 260 - 42 Đỗ Thị Hịa Hới (2003), “Tìm hiểu tư tưởng Nguyễn An Ninh tơn giáo (qua tác phẩm Phê bình Phật giáo)”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1/ 2003 43 Đỗ Hịa Hới (1989), “Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh với tư tưởng tự – bình đẳng – bác cách mạng Pháp 1789”, Triết học, (4), tr 47 – 51 44 Đỗ Hòa Hới (1993), “Tư tưởng canh tân sáng tạo đầu kỷ XX chí sỹ Phan Châu Trinh”, Triết học, (3), tr 46 – 50 45 Đỗ Hòa Hới (1992), “Phan Châu Trinh thức tỉnh dân tộc đầu kỷ XX”, Triết học, (1), tr 49 – 52 46 Nguyễn Quốc Hùng (CB) (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh), (2003), Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, 1, t.1, Nxb Đà Nẵng 48 Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh), (2003), Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, t.2, Nxb Đà Nẵng 49 Jean – Jacques Rousseau, (Hoàng Thanh Đạm dịch, 1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Văn Kiệm (1979), Lịch sử Việt Nam (Đầu kỷ XX – 1918), q.3, t.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lê Thị Lan (1992), “Đặng Huy Trứ - nhà cải cách đầu tiên”, Triết học, (4), tr 44 – 48 52 Lê Thị Lan (2002), “Tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ lạc hậu hay đổi mới”, Triết học,128(1), tr 42 – 45 53.Lê Thị Lan (1994), “Quan niệm dân chủ Đặng Huy Trứ – nét tư tưởng trị – xã hội Việt Nam”, Triết học, (2), tr.36 – 38 54 Đinh Xuân Lâm (CB), (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 261 - 55.Đinh Xuân Lâm (Cb), (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 56 Hoàng Văn Lân – Ngơ Thị Chính (1974), Lịch sử Việt Nam (1958 – cuối XIX), q.3, t.1, ph.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57.Mai Quốc Liên – Nguyễn Sơn (2009), Nguyễn An Ninh tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 58.Nguyễn Thị Mận (2011), Tư tưởng Nguyễn An Ninh văn hóa, trị, tơn giáo, Luận văn Thạc sĩ 59.Hà Thúc Minh (2000), Lịch sử triết học Trung Quốc, t.2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 60.Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục 61.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62.Hồ Chí Minh (1981), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64.Nguyễn Thị Minh (2005), Nguyễn An Ninh “Tơi làm gió thổi”, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 65.Nguyễn Thị Minh (2013) Nguyễn An Ninh, nhà cách mạng chân chính, Tạp chí Hồn Việt số tháng 8/2013 66.Nguyễn Thị Minh (2015), Những điều chưa hiểu Nguyễn An Ninh, kỳ I, Tạp chí Hồn Việt tháng 10 năm 2015 67.Nguyễn Thị Minh (2015), Những điều chưa hiểu Nguyễn An Ninh, kỳ II, Tạp chí Hồn Việt tháng 11năm 2015 68.Nguyễn Thị Minh (2015), Những điều chưa hiểu Nguyễn An Ninh, kỳ III, Tạp chí Hồn Việt tháng năm 2016 69 Montesquieu – Hoàng Thanh Đạm (dịch), (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Khoa Luật, Hà Nội 70.Lê Thị Mận (2011), Tư tưởng Nguyễn An Ninh văn hố, trị, tơn giáo, Luận văn thạc sĩ Triết học 71.Trần Viết Ngạc (1988), Từ Nguyễn An Khương đến Nguyễn An Ninh, Hội thảo Tp Hồ Chí Minh - 262 - 72 Nguyễn Thế Nghĩa (CB), (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Nghị (2009), Nguyễn An Ninh, nhà báo, nhà văn hóa nhiệt huyết, Nhân dân cuối tuần, ngày 27 tháng năm 2009 74 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nhóm Trà Lĩnh (1990), Đặng Huy Trứ - người tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 76 Tơn Quang Phiệt (1956), Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Ban Nghiên cứu văn sử địa xuất 77 Nguyễn Hồng Phong (1998), Nguyễn An Ninh – độ, Tạp chí Xưa & Nay, số 78 Philippe M.F.Peycam (Trần Đức Tài dịch), (2015), Làng báo Sài Gòn 1916 – 1930, Nxb, Trẻ 79 Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử 1919-1945 Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Lê Minh Quốc (1996), Nguyễn An Ninh dấu ấn để lại, Nxb Văn học 81 Shiraishi Masaya (Nguyễn Như Diệm dịch, 2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Shiraishi Masaya (Trần Sơn dịch, 2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Dương Đình Thảo (1987), Nguyễn An Ninh sản phẩm dân tộc thời đại, Hội thảo Tp Hồ Chí Minh 84 Đinh Ngọc Thạch (2005), Về tính chất chuyển tiếp tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, Hội thảo Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh - 263 - 85 Chương Thâu (1989), Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng (chọn lọc), Nxb Đà Nẵng 86 Lê Sỹ Thắng (1991), “Nguyễn An Ninh tiến trình tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học 87.Nguyễn An Tịnh (1996), Nguyễn An Ninh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 88.Hà Huy Tập số tác phẩm (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89.Nguyễn Tài Thư (1987), “Mấy vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học số 58 (3) 90 Nguyễn Tài Thư (CB), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Bùi Khánh Thế (2003), Nguyễn An Ninh số vấn đề giáo dục, Tạp chí Kiến thức ngày số 467 92 Tủ sách giáo dục truyền thống (2001), Nguyễn An Ninh nhà trí thức yêu nước, Bán nguyệt san xưa nay, Nxb Tp Hồ Chí Minh 93 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2009), Nguyễn An Ninh qua hồi ức người thân, Nxb Văn học 94 Phạm Đào Thịnh (2011), Tư tưởng Nguyễn An Ninh tôn giáo đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 95 Phạm Đào Thịnh (2013), Tư tưởng hoạt động Nguyễn An Ninh xây dựng Đảng Mặt trận nhân dân đầu kỷ XX, Tạp chí Đại học Sài Gịn số 15, tháng 8/2013 96 Phạm Đào Thịnh (2006), Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ Triết học 97 Phạm Đào Thịnh (2009), Bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Giá trị học lịch sử, Luận án Tiến sĩ Triết học 98 Phạm Đào Thịnh (2016), Tư tưởng Nguyễn An Ninh đạo đức, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số tháng năm 2016 (15(40)) 99 Phạm Đào Thịnh (2016), Tư tưởng Nguyễn An Ninh khoa học, Tạp chí Triết học, số - 264 - 100 Nguyễn Xuyến (2009), Nguyễn An Ninh – Nhà báo yêu nước tiếng năm 20 – 30 kỷ XX, Tạp chí Sân khấu 101 Nguyễn An Vĩnh (2009), Điểm gặp Nguyễn An Ninh với Nguyễn Ái Quốc, Tạp chí Xưa &Nay 102 Nguyễn An Vĩnh (2009), Nguyễn An Ninh truyền bá tư tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Kiến thức ngày II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 103 Hémery, Daniel (1990), Ho Chi Minh, de l'Indochine au Vietnam Paris: Gallimard 104 Pierre Brocheux Daniel Hémery (2009), Indochina Berkeley, CA: University of California Press 105 Saigon 1925-1945 De la "Belle Colonie" l’éclosion révolutionnaire ou la fin des dieux Blancs, Autrement N°17 Serie Memoires - 265 -

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN