Su dung phuong phap graph trong day hoc phan sinh 283669

21 1 0
Su dung phuong phap graph trong day hoc phan sinh 283669

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần i: Mở đầu I Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu đổi phơng pháp dạy học Nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo mục tiêu quan trọng nghiệp đổi giáo dục nớc ta, đổi phơng pháp dạy học đợc coi nhiệm vụ chiến lợc Dựa quan điểm trên, thập kỷ gần đây, nhà tâm lí học nhà giáo dục học có xu hớng đa phơng pháp khoa học mang tính khái quát cao, có nhiều tiềm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh để vận dụng dạy học nhiều môn nhà trờng Lý thuyết Graph phơng pháp khoa học có tính khái quát cao nh Đây hớng nghiên cứu quan trọng lí luận dạy nói chung dạy học sinh học nói riêng gợi ý để thúc đẩy nghiên cứu, tìm hiểu lí thuyết ứng dụng lí thuyết vào dạy học sinh học trờng THPT Tuy lí thuyết vạn nhng hy vọng đợc sử dụng phù hợp với phơng pháp dạy học tích cực khác để đa dạng hoá hoạt động nhận thức gây hứng thú học tập cho học sinh Đổi phơng pháp dạy học nhà trờng đòi hái cÊp b¸ch cđa thùc tiƠn gi¸o dơc, viƯc sư dụng graph vào dạy học sinh học tạo điều kiện rộng rÃi để giáo viên có sở tìm tòi phơng pháp dạy học góp phần nâng cao chất lợng dạy học Xuất phát từ thực trạng dạy học Giờ học sinh học từ trớc đến giảng dạy theo phơng pháp truyền thống, học sinh chủ yếu thụ động việc tìm tòi kiến thức có sẵn nên học sinh thiÕu tÝnh tÝch cùc, cha høng thó häc tËp môn Đặc biệt, sinh học môn khoa học g¾n bã thiÕt thùc víi thùc tÕ nhng häc sinh cha biết áp dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn Do đó, việc nghiên cứu tìm cách đa phơng pháp dạy học nói chung phơng pháp Graph nói riêng vào dạy học sinh học nhằm phát huy tính tích cực lực học tập học sinh, tạo cho em có hội để tìm tòi độc lập nhận thức hệ thống hoá kiến thức cần thiết Xuất phát từ tầm quan trọng kiến thức sinh thái học chơng trình sinh học phổ thông Sinh thái học với sắc thái môi trờng mang tính toàn cầu đợc nhân loại quan tâm với trạng môi trờng nguồn tài nguyên suy giảm nghiêm trọng, nên việc rèn luyện nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng ngời nói chung học sinh nói riêng mối quan tâm lớn cộng đồng Hơn nữa, sinh thái học mang tính tầng bậc rõ ràng mà graph lại có điểm mạnh việc thể mối quan hệ yếu tố tầng bậc Vì sử dụng graph vào dạy học sinh thái học có nhiều lợi Là giáo viên dạy môn sinh học THPT, quan tâm đến vấn đề này, chọn đề tài: sử dụng phơng pháp Graph dạy học phần sinh thái học THPT II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí thuyết, xây dựng graph vận dụng vào trình dạy lên lớp ôn tập phần sinh thái sinh học lớp 12, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, qua góp phần nâng cao chất lợng hiệu việc dạy học phần sinh thái học III Đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 12 THPT giáo viên sinh häc ë mét sè trêng THPT tØnh Ninh B×nh Đối tợng nghiên cứu Lí thuyết Graph, Graph nội dung, vận dụng Graph nội dung vào dạy phần sinh thái học chơng trình sinh học 12 IV Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá sở lí ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc sư dơng Graph dạy học sinh học Phân tích nội dung, xác định mục tiêu dạy học phần sinh thái học chơng trình sinh học 12 Xây dựng hệ thống Graph phần sinh thái học 12 Nghiên cứu, đề xuất sử dụng Graph thiết kế giáo án phần sinh thái học 12 cho việc dạy ôn tập chơng Thực nghiệm s phạm việc sử dụng phơng pháp Graph dạy mới, ôn tập để đánh giá tính khả thi giả thiết V Giới hạn đề tài Sử dụng Graph dạy học ôn tập chơng phần sinh thái học sinh học 12, qua khâu tình dạy học số trờng THPT tỉnh Ninh Bình VI Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng Graph hợp lí vào khâu trình dạy học hiệu thu nhận tri thức phần sinh thái học tăng lên VII Các phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu lí thuyết graph, giáo trình lí luận dạy học, sách giáo khoa tài liệu có liên quan Phơng pháp điều tra - Dự giờ, trao đổi trực tiếp với giáo viên, tham khảo ý kiến, giáo án giáo viên Phơng pháp thực nghiệm: - Đánh giá mức độ xây dựng graph - Kiểm tra, đánh giá hiệu việc vận dụng phơng pháp graph vào dạy học VIII Đóng góp điểm đề tài Đề xuất sở lí luận ứng dụng phơng pháp Graph dạy học phần sinh thái học Xây dựng hệ thống Graph phần sinh thái học sinh häc 12 Sư dơng Graph vµo mét sè bµi lên lớp ôn tập sinh thái học sinh học 12 để nâng cao chất lợng trí dục học sinh Xây dựng số giáo án dạy phần sinh thái học để thực nghiệm s phạm làm tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT Đánh giá hiệu việc sử dụng phơng pháp Graph qua thực nghiệm s phạm IX Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thế giới Lí thuyết Graph - đợc gọi lí thuyết sơ đồ đợc đời từ 250 năm trớc, đời lí thuyết chủ yếu nghiên cứu giải toán có tính chất giải trí tiêu khiển Vào thời điểm đó, lí thuyết graph phận nhỏ toán học, cha thu hút đợc ý nhà khoa học nên thành tựu graph cha nhiều MÃi năm 30 kỷ XX, toán học ứng dụng lí thuyết đồ thị phát triển mạnh, lí thuyết graph đợc thực xem ngành toán học riêng biệt [2] Năm 1965 - 1966, nhằm mục đích giúp học sinh có đợc phơng pháp t tự học mang tính khái quát nhất, đạt hiệu cao nhất, nhà s phạm ngời Nga L.N.Lanđa đà tiến hành thực nghiệm chuyển hoá phơng pháp algôrit toán học thành phơng pháp dạy học chung cho nhiều môn khoa học nhà trờng Có thể nói, L.N.Lanđa đà trở thành ngời mở hớng việc dạy học, tìm cách chuyển hoá phơng pháp nghiên cứu khoa học mang tính xác, khái quát cao thành phơng pháp dạy học có hiệu nhà trờng phổ thông Từ thời điểm đó, nhiều nhà khoa học Nga , Đức, Pháp, Thuỵ Sĩ lần lợt cho đời công trình nghiên cứu lí thuyết graph ứng dụng mặt đời sống xà hội đại Chính công trình tên tuổi nhà khoa học có uy tín đà tạo nên diện mạo cho lí thuyết graph, đặc biệt việc đa lí thuyết vào ứng dụng đời sống xà hội Sau L.N.Lan đa, A.M.Xôkhov đợc nhìn nhận nh ngời vận dụng lí thuyết graph, đặc biệt nguyên lí xây dựng graph định hớng cho việc dạy học Tiếp tục kết nghiên cứu A.M.Xokhov mở rộng hơn, năm 1967, V.X.Poloxin đà dùng graph để diễn tả trực quan tiến trình dạy học thông qua việc phân tích tiến trình giảng dạy hoá học nhà trờng phổ thông Và thời điểm này, nhiều nớc khác giới, công trình nghiên cứu graph nh tìm hiểu ứng dụng graph dạy học tất môn- khoa học tự nhiên khoa học xà hội xuất ngày nhiều với số lợng ngày lớn với chất lợng ngày sâu sắc Trong nớc: Việt Nam, giáo s Nguyễn Ngọc Quang nhà s phạm nghiên cứu việc vận dụng lí thuyết graph vào dạy học nói chung dạy hoá học nói riêng Theo ông, chuyển graph lí thuyết toán thành graph dạy học graph có u đặc biệt việc mô hình hoá cấu trúc hoạt động từ đơn giản đến phức tạp, lại vừa có tính trực quan, cụ thể Năm 1984, sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học GS Nguyễn Ngọc Quang, nhà giáo Phạm T đà có Dùng graph nội dung lên lớp để dạy học ch¬ng “Nit¬ - Phèt pho” ë líp 11 tr êng THPH.[53] Đây công trình tìm hiểu cách sâu sắc việc sử dụng graph để dạy học Trong đó, tác giả đà trình bày đầy đủ sở lí luận việc chuyển hoá từ phơng pháp nghiên cứu khoa học thông qua việc xử lí s phạm để trở thành phơng pháp dạy học Sau đó, vào năm 2003, TS Phạm T đà cho công bố liên tiếp hai báo: Dạy học phơng pháp graph góp phần nâng cao chất lợng giảng Dạy học phơng pháp graph góp phần nâng cao chất lợng học tập, tự học nhằm mục đích khẳng định hiệu graph việc nâng cao chất lợng dạy học đổi phơng pháp dạy học Nh vậy, tác giả Phạm T đà góp thêm tiếng nói khẳng định tính hiệu việc sử dụng graph dạy học công trình chứng xác nhận tính khả thi việc chuyển hoá phơng pháp nghiên cứu khoa học thành phơng pháp dạy học nhà trờng Gần công trình nghiên cứu lí thuyết graph ứng dụng đà đợc nhiều tác giả quan tâm Năm 2000, Phạm Thị My với ứng dụng lí thuyết graph xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh học THPT (luận văn thạc sỹ) Năm 2002, Phạm Minh Tâm đà nghiên cứu Sử dụng graph vào dạy học địa lí lớp 12 THPT Trong đó, tác giả đà xác lập hệ thống graph dạy học địa lí 12 bớc đầu đề xuất số cách thức để áp dụng hệ thống vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học Năm 2003, Vũ Thị Thu Hoài với Sử dụng phơng pháp graph kết hợp với số biện pháp nâng cao chất lợng «n tËp tỉng kÕt Ho¸ häc líp 10 THPT” (ln văn thạc sỹ) Trong đó, tác giả đà ý đến việc thiết kế graph nội dung graph phơng pháp ôn tập - tổng kết đề số biện pháp thực nâng cao chất lợng ôn tập tổng kết Năm 2004, Nguyễn Thị Ban nghiên cứu Sử dụng Graph dạy học Tiếng Việt cho học sinh THCS Năm 2005, Nguyễn Phúc Chỉnh đà nghiên cứu Nâng cao hiệu dạy học giải phẫu sinh lí ngời THCS áp dụng phơng pháp Graph., tác giả đà thiết kế đợc graph nội dung graph hoạt động, từ thiết kế hệ thống graph nội dung dạy học giải phẫu sinh lí ngời Ông đà đa đợc số hình thức sử dụng graph dạy học giải phẫu sinh lí ngời nâng cao chất lợng dạy môn học Nếu nh ban đầu lí thuyết graph chủ yếu đợc ứng dụng giảng dạy môn Hoá học việc áp dụng lí thuyết đà mở rộng nhiều môn khoa học khác đợc dạy nhà trờng, tác giả đà dùng lí thuyết toán học nhiều môn khác Nh vËy, chóng ta thÊy viƯc vËn dơng lÝ thut graph vào trình dạy học Việt Nam từ lâu đà đợc nhà giáo dục học quan tâm nghiên cứu đa vào thực tế giảng dạy Tuy nhiên đến việc sử dụng graph để dạy học cha đợc ứng dụng diện rộng cha thực trở thành phơng pháp dạy học phổ biến, đặc biệt môn sinh học môn Sinh häc nghiªn cøu vỊ graph cã thĨ nãi míi chØ có thầy Nguyễn Phúc Chỉnh ngời nghiên cứu vận dụng phơng pháp graph để soạn giảng phần kiến thức giảng sinh học cụ thể gợi mở góp phần cho định hớng bắt đầu nh hiểu biết khái quát graph sử dụng để dạy học nhà trờng Nh vậy, chung ấy, nghiên cứu đề xuất thêm vấn đề mới, triển khai vấn đề đặt nội dung luận văn Với đề tài đà lựa chọn này, mong muốn đợc góp phần vào việc cải tiến phơng pháp dạy học nói chung phơng pháp dạy học sinh học nói riêng cách có hiệu X Cấu trúc luận án: Luận văn gồm 95 trang, phần mở đầu kết luận, luận văn có chơng: Chơng I: Khái quát lí thuyết graph việc vận dụng phơng pháp Graph vào trình dạy học trờng THPT Chơng II: Xây dựng sử dụng Graph vào dạy học phần sinh thái học 12 Chơng III: Thực nghiệm s phạm Phần II: Nội dung Chơng I: Khái quát lí thuyết graph việc vận dụng phơng pháp graph vào trình dạy học trờng THPT I Kh¸i qu¸t vỊ lÝ thut Graph: Khi míi xt hiện, Graph thuật ngữ toán học đợc hiểu tập hợp hữu hạn điểm (các đỉnh) với tập hợp đoạn đờng cong hay thẳng (các cạnh) nhng đến thời điểm nay, Graph đà đợc sử dụng rộng rÃi trở thành tên gọi chung, quen thuộc nhiều ngành khoa học nớc ta, nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhà khoa học thờng sử dụng tên gọi GRAPH theo cách phiên âm viết Graph thay cho cách dịch định nghĩa, chuyển nghĩa nh đà dùng trớc Chữ Graph đợc dịch nghĩa sơ đồ hay mạng, mạch Cách gọi sơ đồ graph (gọi tắt graph) cách gọi có phần xa lạ giáo viên cách phiên âm tiếng nớc ngoài, cha đợc quen với việc dạy học nhà trờng Tuy nhiên, cách dùng tên gọi graph lại thuận lợi công việc nghiên cứu giúp nhà khoa học có đợc cách hiểu chung thống cho tên gọi, việc nghiên cứu trở nên hiệu Chính vậy, luận văn, xin đợc dùng từ graph mà nhà nghiên cứu thờng sử dụng mà không dịch nghĩa chuyển sang tiếng Việt Còn giảng dạy nhà trờng phổ thông, giáo viên dùng tên gọi sơ đồ mạng thay cho tên gọi graph đợc dùng nghiên cứu khoa học I-1 Kh¸i niƯm “graph”.: Theo c¸ch hiĨu cđa lÝ thut to¸n, graph tập hợp số lợng hữu hạn đỉnh cung có đầu mút đỉnh đó, cạnh nối đỉnh khác đợc nối nhiều cạnh I-2 Đặc điểm graph: I-2.1 Tính khái quát tính hệ thống: Graph sơ đồ thể toàn nội dung học hay chơng, phần Khi nhìn vào graph ta thấy rõ ràng tổng thể nội dung kiến thức chọn lọc nhất, quan trọng lên lớp thể đợc rõ ràng trọng tâm phần Sơ đồ graph chủ yếu sơ đồ hình cây, kiến thức đợc xếp theo thứ tự, bậc, nêu lên trình tự kiến thức học từ đầu đến kết thúc Sơ đồ thể kiến thức trọng tâm mà học sinh cần nắm đợc, cần ghi nhớ, củng cố khắc sâu Trong graph có đỉnh xác định đề tài graph, lại đỉnh chính, đỉnh phụ đỉnh nhánh Các đỉnh thuộc bậc khác nh: đỉnh - đỉnh bậc 1, đỉnh phụ - đỉnh bậc 2,đỉnh nhánh - đỉnh bậc 3, thân phân chia thành bậc, đỉnh nh nói lên tính hệ thống graph Sự xếp hệ thống kiến thức điều kiện quan nhằm giúp học sinh nắm bắt nhí kiÕn thøc tèt h¬n I-2.2 TÝnh logic: Do sù xếp hệ thống kiến thức nên graph mang tÝnh logic cao Logic cđa graph thĨ hiƯn ë rõ ràng, rành mạch mối quan hệ ngang, dọc, rẽ nhánh, đơn vị kiến thức Qua graph ngêi ®äc cã thĨ thÊy logic cđa sù phát triển nội dung (nảy sinh phát triển nh thÕ nµo) TÝnh logic cđa graph gióp cho t học sinh rõ ràng khúc triết tiÕp thu vÊn ®Ị I-2.3 TÝnh trùc quan: Trực quan tính tri giác trực tiếp giác quan Nhìn vào graph ta nhận thấy đợc kiến thức cách chọn lọc, bản, chủ yếu quan trọng bài, thể trọng phần toàn học Nhìn graph ta nhận thấy rõ ràng mối liên hệ ẩn tàng loại kiến thức với Nhìn vào graph ta nhận thấy đợc toàn logic phát triển đề tài dạy học lên lớp I-3 Vai trò graph trình dạy học: I-3.1 Graph giúp giáo viên xây dựng soạn hợp lí: I-3.2 Graph giúp nâng cao chất lợng tự học lớp học sinh: I-3.3 Grpah giúp học sinh lĩnh hội tái nội dung lên lớp tốt hơn: I-3.4 Graph giúp sử dụng sách giáo khoa có hiệu dạy học lớp: I-4 Các loại graph: Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất mục đích sử dụng đối tợng nghiên cứu mà phân graph thành loại graph khác nhau: I-4.1 Graph có hớng graph vô hớng: Graph có hớng có xác định rõ đỉnh đỉnh xuất phát graph Ví dụ: Còn graph vô hớng graph không rõ đâu chiều liên hệ, chiều vận động yếu tố Vì đặc tính nên đoạn nối đỉnh graph vô hớng không cần thể đọan nối có chiều mũi tên I-4.2 Graph khép graph mở: Dựa vào đặc tính liên thông hay đặc tính treo đỉnh graph để chia thành graph khép hay graph mở Loại graph khép graph cặp đỉnh có liên thông với Còn graph mở graph tất đỉnh có quan hệ liên thông với nhau, mà có hai đỉnh treo Với graph trên, graph khép không đợc sử dụng việc biểu diễn mối quan hệ yếu tố tổng thể hoàn chỉnh, nhìn yếu tố chuyển đổi, tuần hoàn, tạo chu trình khép kín Trong đó, graph mở lại đợc sử dơng thiªn vỊ viƯc biĨu diƠn mèi quan hƯ bao hàm, quan hệ phân chia quan hệ mang tính thứ bậc Sử dụng graph vào dạy học, chủ yếu sử dụng graph mở, loại phù hợp với đặc tính hệ thống, đặc tính thứ bậc sinh học nói chung sinh thái học nói riêng I-4.3 Graph đủ, graph câm graph khuyết: Graph đủ graph mà tất đỉnh đợc ghi ghi kí hiệu cách đầy đủ, không thiếu đỉnh Graph có 10 đỉnh 10 đỉnh đợc lấp đầy ghi chú, giải thích, nên graph graph đủ Graph câm graph mà tất đỉnh rỗng Điều có nghĩa tất đỉnh ô trắng, lấp đầy ngôn từ, kí hiệu ghi đỉnh Còn graph khuyết graph có đỉnh rỗng, đỉnh lại không rỗng Graph câm graph khuyết loại graph đợc sử dụng cách có hiƯu qu¶ viƯc lun tËp, cđng cè kiÕn thøc cho học sinh II Phơng pháp graph dạy học: II-1 Khái niệm phơng pháp phơng pháp graph dạy học: II-1.1 Khái niệm phơng pháp : Khái niệm phơng pháp phức tạp phong phú Giáo s Nguyễn Ngọc Quang đà cho phơng pháp cách thức, đờng, phơng tiện, tổ hợp bớc mà trí tuệ phải theo để tìm chứng minh chân lí II-1.2 Phơng pháp dạy học: Từ cách hiểu phơng pháp lí luận dạy học, phơng pháp dạy học thống hữu phơng pháp dạy phơng pháp học Phơng pháp dạy toàn đờng, cách thức giáo viên tổ chức, dẫn dắt học sinh tiÕp nhËn kiÕn thøc, tiÕp thu néi dung trÝ dục; đồng thời qua đạo nội dung hoạt động học, phơng pháp học học sinh nhằm đạt đợc mục đích dạy học Còn phơng pháp học phơng pháp nhận thức, phơng pháp chiếm lĩnh khái niệm khoa học phản ánh đối tợng nhận thức, biến hiểu biết nhân loại thành học vấn thân II-1.3 Phơng pháp graph dạy học: Xét từ góc độ phơng pháp dạy học, graph nghiên cứu toán học chuyển hoá thành phơng pháp dạy học thông qua việc xử lí s phạm Việc tìm tòi phơng pháp khoa học thờng việc nghiên cứu phơng pháp tìm tòi khoa học nhà nghiên cứu Cùng với phơng pháp dạy học khác, phơng pháp graph chịu chi phối mục đích nội dung dạy học Về phía ngời dạy, hiểu phơng pháp graph hệ thống cách thức, biện pháp giáo viên sử dụng để kết nội dung học thành graph dạy học nhằm đạt đợc mục đích dạy học Về phía ngời học, graph đờng dẫn học sinh chiếm lĩnh cách hiệu nội dung học, sở đạt đợc mục đích học tập, hình thành đợc phơng pháp nhận thức khoa học cho thân II-2 Các bớc lập graph nội dung: Trớc hết, giáo viên cần nghiên cứu nội dung chơng trình giảng dạy để lựa chọn bài, tổ hợp kiến thức có khả lập graph nội dung Mỗi loại kiến thức có loại graph tơng ứng Sự lựa chọn cần thiết học lập đợc graph nội dung graph nội dung kiến thức khác mang tính đặc thù Sau đó, thiết kế graph nội dung theo bớc sau: Xác định đỉnh graph Kiể m tra Thiết Không lập cáchợp cạnhlí tính Hợp lí hợp Bốlítrí đỉnh cung lên mặt phẳng grap h Bớc 1: Xác định đỉnh graph : Bớc 2: Thiết lập cung: Bớc 3: Bố trí đỉnh cung lên mặt phẳng: II-3 Các bớc sử dụng graph dạy học sinh học: II-3.1 Đối với giáo viên : II-3.1.1 Lập graph nội dung cho lên lớp II-3.1.2 Chuyển graph nội dung thành graph lên lớp soạn giáo án: II-3.1.3 Triển khai graph lên lớp: II-3.1.4 Kiểm tra chất lợng nắm vững học sinh graph: - Kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn để đánh giá việc nắm vững kiến thức học so với dạy học phơng pháp khác - Kiểm tra graph dới dạng sau: + Đa graph thiếu ( thiếu đỉnh thiếu cung), yêu cầu học sinh hoàn chỉnh làm cho graph đầy đủ + Đa graph câm (chỉ có khung), yêu cầu học sinh hoàn chỉnh cách điền vào khung từ cần thiết + Đa graph sai (xác lập cung sai), yêu cầu học sinh xác lập lại cho xác + Häc sinh tù lËp graph Chóng ta cã thĨ s¬ ®å ho¸ c¸c bíc sư dơng graph ®èi víi gi¸o viên nh sau: Chuyển graph nội dung thành lên lớp soạn giáo án Triển khai xây dựng graph lớp Kiểm tra chất lợng nắm vững học sinh graph II-3.2 Đối với học sinh: Học theo graph phơng pháp khả quan, khắc phục đợc tính chây ì, thụ ®éng cđa häc sinh giê häc trªn líp cịng nh nhà Để học sinh sử dụng tốt phơng pháp graph tốt hơn, giáo viên cần giúp em hiểu chất graph sử dụng vào mục đích sau: II-3.2.1 Lĩnh hội kiến thức lớp theo graph: II-3.2.2 Tự ôn cũ theo graph: II-3.2.3 Tù lËp graph néi dung cho bµi häc míi: Chóng ta sơ đồ hoá trình nh sau: Làm quen với phơng pháp graph lớp Tự ôn theo graph Tự lập graph nội dung cho học Nh vậy, học sinh phải biết graph lập đợc graph để hệ thống hoá kiến thức Đặc biệt, sử dụng graph nội dung để học tập đà trở thành kĩ xảo, học sinh thấy rõ tác dụng phơng pháp việc học tập môn học chắn em nảy sinh nhu cầu áp dụng vào học tập môn học khác III Kết luận chơng I Phơng pháp dạy học graph thực chất việc áp dụng graph vào hoạt động dạy học lớp Graph có vai trò to lớn việc dạy học nhà trờng phổ thông, đợc sử dụng để giúp giáo viên công tác soạn giảng, dạy học lớp Đối với học sinh, graph cung cấp cho em phơng pháp t tự học cách khái quát áp dụng graph phơng pháp dạy học, phơng pháp graph đà đợc xem xét góc độ để soạn giảng lên lớp theo quy trình định nhằm đem lại hiệu giáo viên học sinh việc nâng cao chất lợng dạy học Với đặc tính phơng pháp graph tính hệ thống, logic trực quan hiểu rõ chất graph dạy học Từ việc xem xét, phân loại graph sở để định hớng xây dựng đợc hệ thống graph phần sinh thái học 12 THPT áp dụng phơng pháp graph thành công giảng sinh thái học nhằm bổ sung thêm phơng pháp dạy học làm phong phú thêm phơng pháp giảng dạy sinh thái học Chơng II: Sử dụng Graph vào dạy học sinh thái học lớp 12 I Cơ sở xây dựng hệ thống Graph sinh thái học I-1 Mục tiêu chơng trình sinh thái học THPT: Phần Sinh thái học sách sinh học 12 nội dung sau chơng trình Sinh häc THPT Nh vËy, kiÕn thøc sinh th¸i häc đà đợc hình thành học sinh THPT, nhng cha có điều kiện nghiên cứu cách có hệ thống, kiến thức có vai trò vô to lớn lí luận thực tiễn Môi trờng bị biến đổi nhanh chóng tác động mạnh mẽ ngời Do vậy, việc hình thành ý thức thói quen bảo vệ môi trờng trở thành giá trị nhân cách thành viên cộng đồng việc hiểu biết sinh thái học trở thành yêu cầu cấp bách Việt nam, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nguồn tài nguyên bị khai thác mức Do đó, đất trồng đà bị xói mòn, lũ lụt xảy thờng xuyên, hoa màu, đất, nớc bị nhiễm độc, nhiều loài đà bị tiêu diệt Kết sống ngời bị đe doạ, môi trờng bị phá huỷ, ô nhiễm ngày gia tăng Hiện trạng có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, nguyên nhân chủ quan có nguồn gốc thiếu kiến thức sinh thái học Việc dạy sinh thái học cho học sinh trờng phổ thông vô cần thiết để đáp ứng nhu cầu cấp bách sống ngời hành tinh Nó nhằm hình thành hệ trẻ kiến thức bản, có hệ thống mối quan hệ sinh vật với sinh vật sinh vật với môi trờng; bảo vệ cân tự nhiên Từ đó, ngời có ý thức thái độ đắn với thiên nhiên, góp phần nâng cao chất lợng sốngVì vậy, phần sinh thái học có nhiệm vụ sau: I-1.1 Hình thành kiến thức sinh thái học: I-1.3 Hình thành nhân cách: - Hình thành quan điểm hệ thống Hệ thống kiến thức sinh thái học đợc GS Hoàng Đức Nhuận tóm tắt nh sau: SC Cá thể Cá thể Cá thể Quần thể SC QXSV Quần thể SC Biôm SC QXSV Bản thân cấu trúc sinh thái học hệ thống Do vậy, quan điểm nghiên cứu sinh thái học phải lÊy quan ®iĨm hƯ thèng xem xÐt míi cã kÕt - Hình thành quan điểm t biện chứng - Hình thành thái độ, hành vi bảo vệ môi trờng I-2 Nội dung chơng trình sinh thái học THPT: I-2.1 Đặc điểm: Sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với sinh vật sinh vật môi trờng cấp độ tổ chức sống từ thể tới quần thể, loài, quần xÃ, hệ sinh thái sinh Đặc điểm néi dung kiÕn thøc sinh th¸i häc mang tÝnh cÊu trúc hệ thống kế thừa, nội dung kiến thức đà trình bày phần sau có quan hệ chặt chẽ với phần trớc Tính hệ thống kế thõa cđa néi dung sinh th¸i häc cã thĨ kh¸i quát theo sơ đồ sau: 10 Môi trờng sống + Đất + Nớc + Không khí Đặc điểm (biến đổi theo không gian thời gian Tổ chức sống + Cá thể + Quần thể -loài + Quần xà + Hệ sinh thái Sinh thái học Tác động Thành phần + Vô sinh + Hữu sinh + Con ngời ứng dụng + Đời sống, sản xuất + Bảo vệ môi trờng + Tài nguyên thiên nhiên Thích nghi + Hình th¸i + Sinh lÝ + TËp tÝnh BiĨu hiƯn + CÊu tróc + Trao ®ỉi chÊt + Sinh trëng + Sinh sản + Cảm ứng Sơ đồ cấu trúc nội dung sinh th¸i häc 12 THPT Nh vËy, sinh th¸i häc cã néi dung rÊt réng vµ mang tÝnh thùc tiễn cao nên giáo viên lựa chon phơng pháp dạy học phù hợp phát huy tính chủ động tích cực học sinh, đồng thời nâng cao khả liên hệ kiến thức đà học s¸ch gi¸o khoa víi thùc tiƠn cc sèng I-2.2 Néi dung chơng trình sinh thái học sách giáo khoa: Sinh thái học với 14 tiết đợc chia thành chơng, cụ thể: Chơng I: Cá thể quần thể sinh vật (gồm từ 35 đến 39) Giới thiệu vấn đề môi trờng vấn đề sinh thái, tác động qua lại thể sinh vật với môi trờng Các vấn đề quần thể mối liên hệ sinh thái quần thể, đặc trng quần thể, biến động số lợng thể quần thể Chơng II: Quần xà sinh vật (gồm 40 41) Giới thiệu quần xà đặc trng quần xÃ, mối liên hệ loài quần xà biến động quần xà sinh vật Chơng III: Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trờng Giới thiệu hệ sinh thái, thành phần cấu tróc hƯ sinh th¸i, c¸c kiĨu hƯ sinh th¸i, sù chuyển hóa vật chất dòng lợng hệ sinh thái, chu trình sinh địa hoá, sinh quyển, ứng dụng sinh thái học với việc quản lí sử dụng bền vững nguồn lợi thiên nhiên I-3 Quá trình xây dựng graph: Graph nội dung đợc lập cho néi dơng kiÕn thøc mét bµi trän vĐn hay chơng phần Từ kiến thức cụ thể học, chơng, phần, xác định loại graph, từ chỗ xác định loại graph xác định đỉnh cung thiết lập mối quan hệ hình thành graph Có thể tóm tắt bớc xây dựng graph nội dung nh sau: I-4 Các graph sinh thái học đợc xây dựng: Nhằm nâng cao hiệu trình dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, thấy graph phần sinh thái học gồm dạng sau: I-4.1 Graph minh hoạ kiÕn thøc: 11 I-4.2 Graph thiÕt lËp mèi quan hÖ nhân quả: I-4.3 Graph hệ thống kiến thức: I-4.4 Graph giải thích: II Quy trình sử dụng graph vào dạy học sinh thái học: Ban đầu làm quen với phơng pháp graph, học sinh không tránh khỏi bỡ ngỡ, giáo viên cho em cách làm quen với phơng pháp theo trình từ dễ đến khó Giai đoạn 1: Học sinh ghi nhớ tái graph mà giáo viên lập lớp, luyện tập cho em nh mẫu giáo viên, kết hợp làm số dạng tập Giai đoạn 2: Học sinh tự lập graph cho giáo viên giảng theo cách thông thờng Giai đoạn 3: Học sinh tự nghiên cứu nội dung học tự lập graph nội dung phù hợp với học Giáo viªn cã thĨ lu ý häc sinh mét sè vÊn đề nh sau: + Graph nội dung lên lớp hình thức cấu trúc hoá cách trực quan khái quát súc tích nội dung tài liệu giáo khoa đa lên lớp Graph gồm đỉnh cung, đỉnh chốt kiến thức đợc liên kết với kiến thức khác cung + Lập graph nội dung phải thể đợc tính khái quát, nội dung kiến thức đợc chọn nhất, chủ yếu quan trọng + Graph phải chứa đựng mối quan hệ tiềm tàng chúng + Nhìn vào graph ta thấy đợc tổng thể logic phát triển toàn (đặc biệt graph ôn tập) + TÝnh trùc quan cđa graph thĨ hiƯn ë viƯc bố trí hình khối cho đẹp, rõ, dùng hình, hình học thích hợp cho vùng kiến thức + Phải xếp hình đờng liên hệ đỉnh không đợc rối m¾t + TÝnh hƯ thèng cđa graph thĨ hiƯn ë trình tự kiến thức bài, chơng, nêu lên logic phát triển tài liệu giáo khoa + Nội dung graph phải nêu lên đợc dấu hiệu chất kiến thức, không mang tính rờm rà II-1 Sử dụng graph để dạy kiến thức mới: Sinh thái học môn học nghiên cứu mối quan hệ tơng hỗ sinh vật với sinh vật sinh vật với môi trờng Các nội dung đợc hình thành cho học sinh dới dạng khái niệm, trình, quy luật sinh thái Tuy nhiên kiến thức sinh thái học THPT hoàn toàn mà đà đợc cung cấp rải rác lớp dới Bên cạnh đó, nhiều em đà đợc biết đến tri thức qua phơng tiện thông tin đại chúng, qua hoạt động thực tiễn tìm hiểu gia đình địa phơng Do đó, dạy học môn giáo viên biết hớng học sinh phát huy tối đa kiến thức đà có phơng pháp dạy học hợp lí nâng cao hiệu dạy học môn học Các bớc tiÕn hµnh tỉ chøc häc bµi míi b»ng graph: Bíc 1: Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu mục đích vấn đề xây dựng graph câu hỏi tự lực để học sinh tự nghiên cứu phần kiến thức từ sách giáo khoa 12 Bớc 2: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, hoàn thành câu hỏi tự lực, xác định nội dung kiến thức để xây dựng graph, xác định đỉnh, cung, cạnh graph xác lập graph Bớc 3: Tiến hành tổ chức thảo luận thống nhóm graph đợc xây dựng Bớc 4: Thảo luận chung thống nhóm graph đợc xây dựng Bớc 5: Giáo viên kết luận chốt lại toàn vấn đề graph học Ví dụ: Dạy bài: Môi trờng sống nhân tố sinh thái.: Bớc 1: Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu mục đích vấn đề xây dựng yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để hoàn thành câu hỏi tự lực sau: Thế môi trờng, ngời ta chia môi trờng sinh vật thành loại nào? Cơ sở phân chia đó? Thế giới hạn sinh thái? Nói giới hạn nhiệt độ cá rô phi 5,6 o 42oC có ý nghÜa nh thÕ nµo? Sù thÝch nghi cđa sinh vật với môi trờng sống thể nh nào? Và xây dựng graph thể mối liên hệ thành phần kiến thức Bớc 2: Từng cá nhân học sinh đọc sách giáo khoa, hoàn thành câu hỏi tự lực, xác định nội dung kiến thức để xây dựng graph, từ lập sơ đồ nội dung vẽ graph thể mối liên hệ thành phần kiến thức Bớc 3: Học sinh thảo luận theo nhóm để thống graph Bớc 4: Các nhóm thảo luận thống chung graph đợc xây dựng Bớc 5: Giáo viên kết luận chốt lại graph Sau hoàn thiện graph, giáo viên cho học sinh đọc lại graph II-2 Quy trình sử dụng graph ôn tập: II-2.1 Nhiệm vụ việc ôn tập sinh thái học: + Bài ôn tập phải đa đợc danh mục kiến thức mà học sinh đà học trớc + Nêu lại cách tóm tắt nội dung kiến thức theo danh mục đà đợc đa + Phải hệ thống hoá đợc toàn nội dung kiến thức đà học II-2.2 Các bớc tổ chức lập graph ôn tập: Bớc 1: Giáo viên nêu yêu cầu xác lập graph ôn tập dựa hệ thống câu hỏi ôn tập Bớc 2: Học sinh đọc sách giáo khoa, nhớ lại toàn kiến thức để hoàn thành câu hỏi ôn tập lập graph theo yêu cầu Bớc 3: Tỉ chøc th¶o ln nhãm Bíc 4: Tỉ chøc th¶o luận để giải thắc mắc thống graph Bớc 5: Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh graph Ví dụ: Dạy phần ôn tập sinh thái học Ôn tập phần tiến hoá sinh thái học Bớc 1: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, từ xây dựng graph phần sinh thái học Các câu hỏi là: + Những cấp độ tổ chức sống gì: + Nêu đặc điểm cấp độ đó? + Mối quan hệ cấp độ tổ chức thể nh nào? + Nêu điểm giống khác cấp tổ chức đó? Bớc 2: Häc sinh tù tiÕn hµnh lËp graph Bíc 3: Häc sinh th¶o ln theo nhãm 13 Bíc 4: Häc sinh trao đổi thống nhóm Bớc 5: Trong trờng hợp học sinh làm cha vấn đề thắc mắc, giáo viên dùng câu hỏi phụ dẫn tài liệu liên quan để giải thắc mắc hoàn thành sơ đồ graph nh sau: II-3 Quy trình sử dụng graph để kiểm tra đánh giá kết học tập sinh thái học: Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng trình dạy học nói chung dạy học sinh thái học nói riêng Có nhiều hình thức sử dụng graph vào việc kiểm tra đánh giá kết học tËp sinh th¸i häc cđa häc sinh Cã thĨ tiÕn hành lập graph cho việc kiểm tra đánh giá theo bớc sau: Bớc 1: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá: Bớc 2: Lựa chọn hình thức graph: Cã thĨ cã mét sè d¹ng nh sau: + Dùng graph câm: Đây phơng pháp đa graph với tất đỉnh rỗng, trừ đỉnh xuất phát đợc ghi đầy đủ để định hớng cho néi dung cÇn triĨn khai + Graph thiÕu: Graph thiÕu graph nhng cha đủ số lợng đỉnh cung cần thiết + Graph sai: Đó graph không với chất vấn đề Sai thiếu đỉnh, thiếu cung, nhầm đỉnh nhầm cung, lời ghi không phù hợp với tên đỉnh + LËp graph míi: Häc sinh ph¶i tù lËp graph dới định hớng dẫn dắt câu hỏi gợi ý ngôn ngữ thông thờng ®Ị bµi Bíc 3: TiÕn hµnh lËp graph: ViƯc lËp graph để kiểm tra đợc tiến hành theo trình tự xác định đỉnh đến cung Bớc 4: Kiểm tra graph đà lập: III Các giáo án đợc xây dựng để thực nghiệm sử dụng graph: Chúng đà biên soạn đợc giáo án để dạy kiến thức giáo án để dạy ôn tập kiến thức theo hớng nghiên cứu, bên cạnh giảng dạy phần khác giáo án thông thờng tơng ứng (xem phần phụ lục 1) Sau dạy, tiến hành kiểm tra việc nắm bắt kiến thức khả lập graph học sinh Chơng III: Thực nghiệm s phạm I Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm hiệu việc sử dụng phơng pháp Graph vào dạy học sinh thái học sinh học 12 THPT Xác định tính khả thi phơng pháp graph dạy học sinh thái học II Phơng pháp thực nghiệm II-1 Thời gian thực nghiệm: Do đặc thù phần sinh thái học đợc học vào cuối học kỳ II năm học (theo phân phối chơng trình nên định dạy thực nghiệm học kỳ II năm học 2008 - 2009 II-2 Đối tợng thực nghiệm: Do điều kiện khách quan tiến hành thực nghiệm đối tợng học sinh lớp 12 THPT trờng Yên Mô A Yên Mô B, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình 14 Cụ thể: Tại trờng THPT Yên Mô A, dạy lớp thực nghiệm (12A 1, 12A6) lớp đối chứng (12A2, 12A7) Tại trờng THPT Yên Mô B, dạy lớp thực nghiệm (12A 1, 12A4) lớp đối chứng (12A2, 12A10) Tổng số lớp dạy lớp (4 lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Học sinh lớp thực nghiệm đối chứng có trình độ tơng đơng Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học trờng nằm tình trạng chung nhà trờng II-3 Bố trí thực nghiệm: Thực nghiệm đợc bố trí theo kiểu song song: - Các lớp đối chứng: Sử dụng giáo án mà giáo viên thờng giảng dạy, chủ yếu theo phơng pháp truyền thống, có vấn đáp, truyền thụ kiến thức - Các lớp thực nghiệm: Sử dụng giáo án đợc thiết kế theo phơng pháp graph II-4 Kiểm tra: Trong trình thực nghiệm, tiến hành dạy tiết, sau tiết tiến hành kiểm tra chất lợng lĩnh hội kiến thức khả vận dụng kiến thức nhóm lớp thực nghiệm đối chứng thời gian, đề biểu điểm kiểm tra trắc nghiệm cho thực nghiệm (mỗi 15 phút) để đánh giá khả nắm vững kiÕn thøc cđa häc sinh vµ bµi sau thùc nghiệm (45 phút) để đánh giá độ bền kiến thức cđa häc sinh (xem phơ lơc 1).Tỉng sè bµi kiĨm tra 1581 (TN: 785 ĐC: 796 bµi) Sau thùc nghiƯm 396 bµi (TN: 197 bµi vµ ĐC: 199 bài) Sau chấm kiểm tra thang điểm 10 so sánh kết thu đợc nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng Kết thực nghiệm sau thực nghiệm đợc trình bày bảng đồ thị III Phơng pháp xử lí số liệu: III-1 Phân tích đánh giá định lợng kiểm tra: Chúng sử dụng thống kê toán học để xử lí kết chấm kiểm tra giúp cho việc đánh giá hiệu phơng pháp mà luận văn đề xuất đảm bảo tính khách quan xác Trình tự phân tích đánh giá đợc tiến hành nh sau: ứng với đợt kiểm tra đà tiến hành: - Lập bảng thống kê cho nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chøng theo mÉu: Lí p n Sè häc sinh (sè kiểm tra) đạt điểm xi (ni) 10 TN ĐC Các số liệu thu đợc từ thực nghiệm s phạm đợc xử lí thống kê toán học với tham số đặc trng III-2 Phân tích đánh giá định tính: So sánh lớp thực nghiệm đối chứng với tiêu chí sau: 15 - Năng lực thiết kế graph học sinh để học kiến thức - Khả đọc graph học sinh - Khả lập luận, khái quát, tính tổng hợp qua học, chung học sinh lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng - Khả lu giữ thông tin (độ bền kiến thức) học sinh IV Kết thực nghiệm: IV-1 Phân tích định lợng kiểm tra: IV-1.1 Trong thực nghiệm: Bảng 1: Tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng: Lần KT số Tổng hợp Đối tợng Số (n) TN Số học sinh (số kiểm tra) đạt điểm xi (ni) 10 197 0 20 40 52 56 16 §C 200 12 24 52 72 16 12 TN 196 0 20 28 60 52 16 §C 198 0 28 32 24 52 39 TN 197 0 10 38 48 60 23 §C 199 16 60 67 24 16 TN 195 0 4 20 32 50 53 20 12 §C 199 0 24 28 28 46 49 12 TN 785 0 25 42 116 16 22 14 48 22 §C 796 20 24 92 19 13 116 28 15 16 17 B¶ng 2: So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng: Lần KT số Tổng hợp Đối tợng Số TN 197 5,96 0,096 1,376 22,6 §C 200 5,40 0,115 1,483 27,5 TN 196 7,00 0,097 1,355 19,2 §C 198 6,00 0,112 1,583 26,4 TN 197 6,28 0,097 1,356 21,6 §C 199 5,66 0,099 1,398 24,7 TN 195 7,15 0,096 1,342 18,8 §C 199 6,22 0,110 1,551 24,9 TN 785 6,59 0,050 1,406 21,3 §C 796 5,82 0,056 1,559 26,8 _ S X m Cv% dTN _§C Td 0,56 4,21 1,00 7,26 0,63 4,80 0,93 6,73 0,77 7,69 Qua số liệu thống kê bảng 1, ta thấy: - Điểm trung bình cộng ( X ) qua lần kiểm tra thực nghiệm cao nhóm lớp đối chứng, sử dụng thống kê toán học kiểm định cho thấy td lớn t để khẳng định điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao đối chứng có ý nghĩa Biểu đồ 1: So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng: ĐC TN Bảng 3:0 Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra thực nghiệm Lần KT Đối tợng Số (n) Yếu, Trung bình Khá (%) Giỏi (%)       (%) (xi  4) (%) xi xi xi 17 Tỉn g hỵp TN 197 15 47 36 §C 200 22 62 14 TN 196 25 57 12 §C 198 18 28 46 TN 197 47 39 §C 199 14 64 20 TN 195 27 53 16 §C 199 14 28 48 10 TN 785 36 47 §C 796 17 46 32 Qua bảng cho thấy, tỷ lệ điểm khá, giỏi nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, tỉ lệ điểm yếu, trung bình nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng, điều lần khẳng định nhóm thực nghiệm kết đạt đợc thực nghiệm cao đối chứng Mức độ tăng dần điểm khá, giỏi thấy rõ qua biĨu ®å sau: 18 16 14 12 10 DC TN líp thùc nghiƯm đối chứng Biểu đồ 2: So sánh1 mức điểm khá3 giỏi IV-2 Sau thực nghiệm: Bảng 4: Tổng hợp điểm kiểm tra nhóm lớp TN ĐC: Lần KT số Đối tợng Số Số kiểm tra đạt điểm xi 10 TN 195 0 15 35 36 40 44 17 §C 197 13 30 42 50 34 15 Bảng 5: So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm TN ĐC: 18 Lần Đối t- Số KT số ợng TN S Cv% 195 6,57 0,11 1,533 23,3 197 5,48 0,11 1,576 §C _ X m dTN- §C Td 1,09 7,92 28,8 Bảng 6: Phân loại trình độ học sinh qua kiểm tra sau thực nghiệm: Lần KT Đối ợng t- Số (n) Yếu, Trung bình Khá Giỏi TN 195 13% 31% 46% 10% ĐC 197 31% 46% 21% 2% Biểu đồ 3: So sánh kết qu¶ sau thùc nghiƯm cđa hai nhãm líp thùc nghiƯm đối chứng ĐC TN Với kết thực nghiệm thu đợc phân tích, đánh giá định tính, định0lợng nên khẳng định tính khả thi phơng pháp graph đề công việc nghiên tài Chúng đánh giá nghiên cứu không thành cứu đầy đủ lí thuyết graph mà thể chỗ phơng pháp graph đà đợc sử dụng để tổ chức hoạt động dạy học sinh học theo hớng tích cực, chủ động, phát huy lực t ngời học, đáp ứng yêu cầu đổi phơng pháp dạy học Phần III: Kết luận kiến nghị Kết luận: 1.1.Luận văn nêu đợc từ thực trạng dạy học nên cần phải đổi phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng hiệu học môn sinh học 1.2 Một đờng có hiệu để đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh phơng pháp graph 1.3 Việc thiết kế học sinh thái học 12 THPT sử dụng phơng pháp graph theo quy trình đề xuất sở khoa học thực tiễn có tính khả thi 1.4 Luận văn đà thực với bớc cụ thể phơng pháp graph 19 1.5 Luận văn đà soạn thảo đợc giáo ¸n sinh th¸i häc b»ng ph¬ng ph¸p graph cho trờng địa bàn nghiên cứu nhằm kiểm tra mức độ tin cậy nghiên cứu lí thuyết Kết thực nghiệm s phạm đà chứng tỏ hiệu cđa viƯc d¹y häc b»ng graph d¹y häc sinh học so với phơng pháp truyền thống khác 1.6 Trong điều kiện dạy học nay, việc áp dụng phơng pháp, biện pháp phát triển lực t theo quy trình đề tài đề xuất phù hợp mang tính thực tiễn cao Trong nghiên cứu số tồn sau: - Dạy học graph đòi hỏi cao dối với giáo viên THPT, yêu cầu giáo viên thay đổi thói quen giảng dạy nhiều năm việc không dễ dàng - Phỉ biÕn hiƯn häc sinh vÉn cã thãi quen học thuộc lòng nội dung sách giáo khoa ghi chép theo giáo viên, hứng thú học thấp trở ngại khó khăn áp dụng phơng pháp graph vào dạy học Kiến nghị: 2.1 Các trờng đại học s phạm cần có chơng trình bồi dỡng mở rộng lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng graph dạy học cho giáo viên trờng học từ mầm non đến trung học phổ thông 2.2 Do khả điều kiện nghiên cứu đề tài có hạn, kết nghiên cứu mức vận dụng phơng pháp graph nội dung dạy học sinh thái học, mong đề tài đợc tiếp tục nghiên cứu làm rõ việc triển khai phơng pháp graph nội dụng phần sinh học khác để khẳng định giá trị graph dạy học 20

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan