Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH VIỆN HÀN LÂM KH VÀ CN VIỆT NAM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP NITRIT/ANAMMOX ĐỂ XỬ LÝ NITƠ TRONG NƢỚC THẢI THUỘC DA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÊ CƠNG NHẤT PHƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 9/2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP NITRIT/ANAMMOX ĐỂ XỬ LÝ NITƠ TRONG NƢỚC THẢI THUỘC DA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 9/2015 LỜI CẢM ƠN Đại diện nhóm nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nitrit/anammox để xử lý nitơ nước thải thuộc da” Tôi xin chân thành cảm ơn quan, tổ chức cá nhân - Ban Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, Lãnh đạo chun viên thư ký Phòng quản lý Khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh - Chủ tịch thành viên Hội đồng đánh giá góp cho đề tài - Ban lãnh đạo, Phịng Quản lý tổng hợp, Viện Sinh học nhiệt đới - Ban Giám đốc Công ty CP KCN Hiệp Phước, Lãnh đạo Phòng QLMT KCN Hiệp Phước, Trưởng trạm tập thể cán nhân viên trạm xử lý nước thải KCN Hiệp Phước - Ban Giám đốc, Công ty CP thuộc da Hào Dương KCN Hiệp Phước tập thể cán nhân viên, trạm xử lý nước thải Công ty CP thuộc da Hào Dương - Ban Giám đốc, Công ty TNHH MTV DVMT Thiên Nhiên Xanh tập thể cán nhân viên Công ty - Ban lãnh đạo, Phịng Đào tạo, Viện Mơi trường Tài ngun, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Ban lãnh đạo Khoa Môi trường, Đại học Bách Khoa TPHCM, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - GS Kenji Furukawa, chuyên gia Anammox, Nhật Bản Đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ ủng hộ tạo điều kiện tốt cho nhóm chúng tơi hồn thành đề tài Đại diện nhóm nghiên cứu Lê Cơng Nhất Phương i TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Hầu hết sở thuộc da hoạt động Việt Nam chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải có, xử lý nitơ với hiệu khơng cao Do việc sở nghiên cứu cơng nghệ hình thành tương lai có khách hàng tiềm Nâng cấp hệ xử lý hành vấn đề đáng quan tâm Loại bỏ nitơ nước thải thuộc da, sau hệ thống xử lý nước thải nhà máy, với nghiên cứu số yếu tố nồng độ muối (Cl-), DO tải lượng nitơ Ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Anammox loại nitơ nước thải thuộc da mơ hình 10 lít/ngày, phịng thí nghiệm Triển khai thử nghiệm pilot m3/ngày, trạm xử lý nước thải KCN Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TPHCM Kết khảo sát quy trình xử lý Cơng ty thuộc da KCN Hiệp Phước, nhận thấy tất quy trình xử lý nước thải khơng có cơng đoạn xử lý N-NH4 hệ thống xử lý nước thải Kết số tiêu nước thải thuộc da thời gian khác ngày, kết thu thay đổi lớn Từ thực nghiệm kết cho thấy DO giai đoạn nghiên cứu (DO1 = - 2,5 mg/L , DO2 = - 3,5 mg/L , DO3 = - 4,5 mg/L) không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất loại N-NH4 có chất mang phù hợp Do thí nghiệm sau chọn DO1 (1 2,5) mg/L Quá trình kết hợp nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Anammox, thực nghiên cứu sau 210 ngày vận hành mơ hình cho kết loại N-NH4 có hiệu suất giảm dần tăng tải lượng từ (0,3; 0,45; 0,6) kg N-NH4/m3.ngày nồng độ Cl- (2; 4; 6) g/l Các kết thể cho thấy mơ hình sử dụng vi khuẩn Nitrosomonas Anammox bể phản ứng cho kết vận hành tốt Sau thời gian mơ hình hoạt động, với tải lượng nồng độ Cl - khác nhau, nên mật độ tế bào Nitrosomonas tích lũy mơi trường mơ hình có kết mật độ có tăng nhiều so với lần đầu cấp vào, có khác mật độ tế bào mơ hình Kết giải trình tự vi khuẩn Anammox qua kết kiểm tra độ tương đồng chủng Anammox nhận thấy độ tương đồng, chủng Anammox heo (ban đầu) sau hoạt động mơ hình thí nghiệm có nồng độ muối khác độ tương đồng gen có giảm khơng thay đổi, Do đó, kết luận nồng độ muối có ảnh hưởng ii đến nhiều loài khác cộng đồng sinh thái Anammox lồi thích nghi với nồng độ NaCl khác Kết vận hành Pilot thực nghiệm: - Kết Pilot thực nghiệm 1.000 lít/ngày, hàm lượng đầu N-NH4 vào Pilot tương đối ổn định so với giai đoạn trước có khoảng dao động không lớn (219 - 278) mg/l Hiệu suất loại N-NH4 đạt cao 75,5 % giá trị trung bình 62,7 % - Kết Pilot thực nghiệm 1.500 lít/ngày, hàm lượng đầu N-NH4 vào Pilot tương đối ổn định so với giai đoạn trước có khoảng dao động không lớn (152 - 177) mg/l hàm lượng đầu N-NH4 đầu (48 – 94) mg/l Hiệu suất loại N-NH4 đạt cao 69,8 % giá trị trung bình 60 % - Kết Pilot thực nghiệm 2.000 lít/ngày, hàm lượng đầu N-NH4 vào Pilot có thay đổi tương đối lớn có khoảng dao động (148 - 192) mg/l đầu (71 – 120) mg/l Hiệu suất loại N-NH4 đạt cao 58,1 % hiệu suất trung bình loại NNH4 cịn thấp 47% Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý N-NH4 đạt loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT, khái tốn chi phí khoảng (18 - 20) triệu đồng/m3 loại N-NH4 - Tiếp tục hồn thiện cơng nghệ xử lý nitơ (ammonium) SNAP vào xử lý nước thải thuộc da - Có thể triển khai ứng dụng cho sở thuộc da có cơng suất nhỏ (10 - 50) m3/ngày iii SUMMARY OF RESEARCH CONTENT Most of tanning factories in Vietnam did not have a completely wastewater treatment because the ammonium removal efficiency was not high Therefore, it’s necessary to study the application of advanced process for removing ammonium Effects of ammonium loading rate, DO concentration and salinity on Nitrosomonas and Anammox bacteria were studied The nitritation/anammox process with 10L/day lab-scale models was used to treat tannery wastewater which was generated from tannery wastewater treatment system without ammonium removal After that, an m3/day pilot was applied to tread ammonium in tanning wastewater and it’s located in Hiep Phuoc industrial park, Nha Be district, Ho Chi Minh city, Viet Nam Survey the wastewater treatment process in tanning company in Hiep Phuoc industrial park, we found that there was not ammonium removal process In addition to, the quality of discharging wastewater was not stable and could caused environment pollution, according to Vietnam National Technical Regulation on Industrial Wastewater (QCVN 40:2011/BTNMT) Results showed that 03 DO concentration options (DO1 = – 2.5 mg/L , DO2 = – 3.5 mg/L , DO3 = – 4.5 mg/L) didn’t have significant influence on ammonium removal Therefore, the DO of - 2.5 mg/L was applied for future experiments The application of 01 stage nitritation/anammox process using Nitrosomonas and Anammox bacteria was studied The results after 210 days operation showed that ammonium removal efficiencies decreased when when ammonium loading rate (0.3, 0.45, 0.6 kgN-NH4/m3.day) and salt concentration (2, 4, gCl-/L) increased In addition to, the stage nitritation/anammox process had good and stable operation in treating tannery wastewater After operating models in the differences of ammonium loading rate and Clconcentration, cell density analysis showed that Nitrosomonas bacteria cell density was much increased but had a different accumulation in every single model Moreover, results showed that in different salt adaptation strategies, there were the decrease in gene similarity of Nitrosomonas and Anammox bacteria when salt concentration increased Therefore, salt concentration was the impact factor to gene structure of Nitrosomonas and Anammox strain The results of pilot operation showed that: iv - In the pilot scale of 1000 L/day and N-NH4 concentration of 219-278 mg/L, the ammonium removal efficiency was 62.7% in average and 75.5% in the highest - In the 1500 L/day pilot scale with influent N-NH4 concentration of 152-177 mg/L, the effluent wastewater had ammonium concentration of 48-94 mg/L The ammonium removal efficiency was 60% in average and 69.8% in the highest - In the 2000 L/day pilot scale with influent N-NH4 concentration of 148-192 mg/L, the effluent wastewater had ammonium concentration of 71-120 mg/L The ammonium removal efficiency was 47% in average and 58.1% in the highest The cost investment in building ammonium treatment process to reach Column B QCVN 40:2011/BTNMT was about 18-20 millions VN Dong/m3 - In the future research, we’ll continue completing the SNAP process in treating ammonium in tanning wastewater - It’s capable to apply this process treating small tanning companies with wastewater flow around 10-50 m3/day v MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt nội dung nghiện cứu (gồm tiếng Việt tiếng Anh) ii Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xiii Danh sách đồ thị xiv PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì Thời gian thực Kinh phí duyệt Kinh phí cấp Mục tiêu Nội dung thực Kết sản phẩm đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nước thải thuộc da phương pháp xử lý 1.1 1.1.1 Đặc điểm nước thải thuộc da 1.1.2 Phương pháp xử lý nước thải thuộc da 10 1.2 Nguồn phát sinh ammonium phương pháp xử lý 14 1.2.1 Nguồn phát sinh ammonium 14 1.2.2 Phương pháp xử lý ammonium 16 1.3 Tổng quan số nghiên cứu xử lý nước thải thuộc da Việt Nam giới 19 1.3.1 Nghiên cứu xử lý nước thải thuộc da Việt Nam 21 1.3.2 Nghiên cứu xử lý nước thải thuộc da giới 21 2.1 Tổng quan nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Anammox 23 vi 2.1.1 Vi khuẩn Nitrosomonas 23 2.1.2 Vi khuẩn Anammox 26 2.2 Nguyên lý kết hợp hai nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Anammox thiết bị phản ứng 29 2.2.1 Phương trình phản ứng 29 2.2.2 Cơ chế phản ứng 31 2.2.3 Ứng dụng nhóm vi khuẩn Nitrosomonas – Anammox vào cơng trình xử lý nước thải 34 2.2.4 Q trình SHARON – ANAMMOX 35 2.2.5 Quá trình SNAP 36 2.3 Tình hình nghiên cứu nước anammox xử lý nitơ 36 2.4 Sự cần thiết nghiên cứu xử lý ammonium nước thải thuộc da 38 CHƢƠNG II: NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Khảo sát trạm xử lý nước thải thuộc da KCN HP 40 2.2 Xây dựng mơ hình thí nghiệm 10 lít/ngày 40 2.2.1 Mơ hình thiết bị 40 2.2.2 Vật liệu 42 2.3 Xây dựng Pilot thực nghiệm vật liệu 43 2.3.1 Pilot thực nghiệm 43 2.3.2 Vật liệu 45 Phương pháp phân tích 45 2.4.1 Phương pháp phân tích hóa lý 45 2.4.2 Phân tích nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Anammox 46 2.4 2.5 Phương pháp nghiên cứu mơ hình phịng thí nghiệm 51 2.5.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng DO 51 2.5.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng tải lượng nồng độ Cl- 51 2.5.3 Thí nghiệm 3: Các tiêu pH, HCO3-, P-PO4, COD 51 Phương pháp nghiên cứu Pilot thực nghiệm 51 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 Khảo sát trạm xử lý nước thải thuộc da KCN HP 53 3.1.1 Quy trình xử lý nước thải Công ty CP thuộc da Hào Dương 53 3.1.2 Quy trình xử lý nước thải Cơng ty Bỉnh Thiệu 55 2.6 3.1 vii 3.1.3 Quy trình xử lý nước thải Công ty thuộc da Tỷ Cao Thắng 56 3.1.4 Quy trình xử lý nước thải Cty Ơng Tiến Thành Vĩnh An Thành 57 3.1.5 Kết phân tích số tiêu ô nhiễm nước thải thuộc da 59 3.2 Kết vận hành mơ hình 10 lít/ngày phịng thí nghiệm 61 3.2.1 Kết thí nghiệm 1: Ảnh hưởng DO 61 3.2.2 Kết thí nghiệm 2: Ảnh hưởng tải lượng nồng độ Cl- 70 3.2.3 Kết thí nghiệm 3: Các tiêu pH, HCO3-, P-PO4, COD 83 3.3 Kết phân tích nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Anammox 92 3.3.1 Kết mật độ vi khuẩn Nitrosomonas 92 3.3.2 Kết đặc điểm hình thái vi khuẩn Nitrosomonas 93 3.3.3 Định danh nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Anammox 94 3.4 Kết vận hành phân tích Pilot thực nghiệm 101 3.4.1 Kết vận hành thích nghi với lưu lượng 250, 500 750 lít/ngày 101 3.4.2 Kết vận hành với lưu lượng 1.000 1.250 lít/ngày 105 3.4.3 Kết vận hành với lưu lượng 1.500 lít/ngày 109 3.4.4 Kết vận hành với lưu lượng 2.000 lít/ngày 110 3.5 Đánh giá hiệu môi trường, kinh tế - kỹ thuật khả phát triển công nghệ 114 117 4.1 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 4.2 Kiến nghị 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 117 Phụ lục Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải thuộc số nước giới hạn tiêu chuẩn xả thải nước có ngành thuộc da Phụ lục Một số hình ảnh mơ hình thí nghiệm triển khai Pilot KCN Hiệp Phước Phụ lục Thuyết minh cơng nghệ SNAP, khái tốn chi phí đầu tư - vận hành vẽ xử lý ammonium nước thải thuộc da Phụ lục Sản phẩm Phụ lục Các văn Phụ lục Vị trí thay đổi trình tự gen mẫu viii 3.4.3 Kết vận hành với lƣu lƣợng 1.500 lít/ngày Bảng 3.22 Kết vận hành pilot nhóm vi khuẩn Anammox Nitrosomonas ổn định, theo dõi tiêu N-NH4, N-NO2, N-NO3, với lưu lượng 1.500 lít/ngày N-NH4 (mg/l) N-NO2 (mg/l) N-NO3 (mg/l) Ngày vào HS vào vào 177 94 46,9 58 28,1 16,7 23,5 175 88 49,7 62 27,5 14,3 19,8 172 81 52,9 65 26,4 14,8 20,1 167 78 53,3 71 25,7 13,8 20,4 11 169 72 57,4 75 27,4 12,1 17,8 13 157 68 56,7 84 31,1 11,8 16,9 16 152 62 59,2 87 30,8 11,2 16,4 18 171 64 62,6 64 21,3 15,9 22,8 20 176 59 66,5 60 18,9 14,7 21,1 23 169 55 67,5 67 19,1 12,5 18,4 26 168 52 69,0 67 19,7 12,8 20,9 28 160 50 68,8 65 17,8 13,4 21,7 30 159 48 69,8 69 17,2 13,9 23,8 Trung bình 167 67 60 69 23,9 13,7 20,3 Bảng 3.23 Kết vận hành pilot nhóm vi khuẩn Anammox Nitrosomonas ổn định, theo dõi tiêu Cl-, pH độ kiềm, với lưu lượng 1.500 lít/ngày Độ kiềm (mmol/l) pH Cl- (mg/l) ngày vào HS vào vào 18,8 12,8 31,9 8,11 7,82 6.540 6.470 19,3 11,6 39,9 8,17 7,79 6.570 6.450 19,5 11,6 40,5 8,02 7,64 6.513 6.440 19,1 12,8 33,0 8,01 7,76 6.320 6.310 11 18,5 12,8 30,8 8,03 7,71 6.292 6.220 13 21,1 13,2 37,4 8,12 7,48 6.250 6.210 16 20,9 12,2 41,6 7,98 7,52 6.270 6.210 18 18,7 11,6 38,0 7,92 7,84 6.130 6.120 20 18,9 14,5 23,3 8,03 7,46 6.220 6.130 23 20,1 10,7 46,8 7,79 7,26 6.115 6.080 26 17,8 8,1 54,5 7,81 7,39 6.180 6.130 28 18,6 8,4 54,8 7,76 7,45 6.204 6.170 30 19,2 8,9 53,6 7,71 7,67 6.381 6.210 Trung bình 19,3 11,5 40,5 7,96 7,60 6.307 6.242 109 Bảng 3.24 Kết vận hành pilot nhóm vi khuẩn Anammox Nitrosomonas ổn định, theo dõi tiêu COD, P-PO4, với lưu lượng 1.500 lít/ngày COD(mg/l) P-PO4 (mg/l) Ngày vào HS vào HS 1.160 990 14,7 2,1 0,7 66,7 1.220 1.100 9,8 1,7 0,8 52,9 1.180 1.060 10,2 1,5 0,9 40,0 1.110 1.040 6,3 1,9 1,1 42,1 11 1.130 990 12,4 1,2 0,7 41,7 13 1.015 950 6,4 1,1 0,6 45,5 16 1.110 970 12,6 1,4 0,8 42,9 18 1.120 980 12,5 1,2 0,8 33,3 20 1.050 960 8,6 0,8 0,4 50,0 23 1.080 970 10,2 0,9 0,5 44,4 26 1.130 990 12,4 1,2 0,7 41,7 28 1.040 960 7,7 1,2 0,6 50,0 30 1.080 1.020 5,6 1,1 0,6 45,5 Trung bình 1.110 999 9,9 1,3 0,7 45,9 3.4.4 Kết vận hành với lƣu lƣợng 2.000 lít/ngày Bảng 3.25 Kết vận hành pilot nhóm vi khuẩn Anammox Nitrosomonas ổn định, theo dõi tiêu N-NH4, N-NO2, N-NO3, với lưu lượng 2.000 lít/ngày N-NH4 (mg/l) N-NO2 (mg/l) N-NO3 (mg/l) Ngày vào HS vào vào 175 108 38,3 52 30,1 17,1 22,4 189 114 39,7 49 27,4 15,6 21,5 192 120 37,5 45 24,8 16,8 22,8 185 110 40,5 51 25,7 16,2 24,5 11 167 99 40,7 64 34,6 14,7 21,4 13 168 94 44,0 68 32,1 15,9 23,4 16 162 87 46,3 72 34,4 15,7 22,7 18 158 79 50,0 76 34,2 14,6 23,6 20 155 71 54,2 78 32,7 14,2 20,4 23 148 71 52,0 85 33,8 13,9 19,9 26 157 72 54,1 82 30,4 13,5 20,8 28 165 72 56,4 74 26,5 14,4 22,4 30 172 72 58,1 68 25,9 18,8 27,4 Trung bình 169 90 47,1 67 30,2 15,5 22,6 110 Bảng 3.26 Kết vận hành pilot nhóm vi khuẩn Anammox Nitrosomonas ổn định, theo dõi tiêu độ kiềm, pH Cl-, với lưu lượng 2.000 lít/ngày ngày 11 13 16 18 20 23 26 28 30 Trung bình Độ kiềm (mmol/l) vào HS 20,1 11,1 44,8 18,3 10,2 44,3 18,5 9,8 47,0 17,7 9,2 48,0 17,7 10,2 42,4 16,9 9,4 44,4 18,2 9,9 45,6 17,4 10 42,5 18,8 10,3 45,2 17,9 9,8 45,3 18,2 9,7 46,7 18,9 10,1 46,6 19,5 11,2 42,6 18,3 10,1 45 pH vào 7,54 7,68 7,84 8,12 7,84 7,92 8,23 7,94 8,09 7,95 8,14 8,23 8,12 7,97 7,24 7,48 7,72 7,77 7,82 7,64 7,95 7,85 7,43 7,75 7,76 7,77 7,37 7,66 Cl- (mg/l) vào 6.240 6.210 6.310 6.270 6.370 6.290 6.315 6.290 6.380 6.340 6.290 6.270 6.280 6.230 6.240 6.190 6.370 6.210 6.290 6.240 6.210 6.200 6.180 6.180 6.240 6.220 6.286 6.241 Bảng 3.27 Kết vận hành pilot nhóm vi khuẩn Anammox Nitrosomonas ổn định, theo dõi tiêu COD, P-PO4, với lưu lượng 2.000 lít/ngày COD(mg/l) P-PO4 (mg/l) Ngày vào HS vào HS 1.090 990 9,2 1,7 0,8 52,9 1.150 1.020 11,3 1,3 0,4 69,2 1.280 1.170 8,6 1,6 0,7 56,3 1.180 1.110 5,9 1,1 0,2 81,8 11 1.120 1.030 8,0 0,8 0,3 62,5 13 1.070 980 8,4 1,1 0,6 45,5 16 1.150 990 13,9 1,5 0,7 53,3 18 1.220 1.090 10,7 1,8 0,6 66,7 20 1.140 1.030 9,6 1,9 0,3 84,2 23 1.180 1.070 9,3 1,7 0,5 70,6 26 1.160 1.070 7,8 1,2 0,3 75,0 28 1.280 1.130 11,7 1,9 0,7 63,2 30 1.230 1.120 8,9 1,4 0,5 64,3 Trung bình 1.173 1.062 9,5 1,5 0,5 65 111 - Thảo luận kết N-NH4, N-NO2, N-NO2 Sau thời gian 30 ngày vận hành lưu lượng 1.500 lít/ngày mối liên quan N-NH4, N-NO3 N-NO2 trình loại N-NH4 vi khuẩn Nitrosomonas Anammox Do kết phân tích N-NO3 đầu vào thay đổi từ (11,2 - 16,7) mg/l có giá trị trung bình 13,7 mg/l đầu thay đổi từ (16,4 - 23,8) mg/l có giá trị trung bình 20,3 mg/l Kết phân tích N-NO2, giai đoạn vận hành lưu lượng 1.500 lít/ngày, hàm lượng N-NO2 đầu vào thay đổi từ (58 - 87) mg/l có giá trị trung bình 68,8 mg/l đầu thay đổi từ (17,2 - 33,1) mg/l có giá trị trung bình 23,9 mg/l Trong giai đoạn giá trị đầu vào N-NO3 N-NO2 tương đối ổn định khơng có biến nhiều Hàm lượng N-NH4 đầu vào Pilot có khoảng dao động (152 177) mg/l hàm lượng N-NH4 đầu (48 - 94) mg/l Hiệu suất loại N-NH4 trung bình 60 %, so với vận hành mơ hình phịng thí nghiệm nhóm vi khuẩn Nitrosomonas - Anammox cung cấp vào pilot ổn định Tương tự vận hành Pilot thực nghiệm lưu lượng 2.000 lít/ngày, kết hàm lượng N-NH4 đầu vào Pilot có thay đổi tương đối lớn có khoảng dao động (148 - 192) mg/l đầu (71 - 120) mg/l Hiệu suất loại N-NH4 47%, có hiệu suất thấp cịn ảnh hưởng yếu tố khác có nhiều thay đổi như: Hàm lượng đầu N-NH4 vào, COD, muối NaCl có thay đổi Kết phân tích N-NO3 đầu vào thay đổi từ (13,5 18,8) mg/l có giá trị trung bình 15,5 mg/l đầu thay đổi từ (19,9 - 27,4) mg/l có giá trị trung bình 22,6 mg/l Kết phân tích N-NO2, hàm lượng N-NO2 đầu vào thay đổi từ (45 - 85) mg/l có giá trị trung bình 67 mg/l đầu thay đổi từ (24,8 34,4) mg/l có giá trị trung bình 30,2 mg/l Bảng 3.28 Tổng hợp kết vận hành Pilot Lưu lượng Hiệu suất lít/ngày % 1.000 41,5 – 75,5 1.500 46,9 – 69,8 2.000 37,5 – 58,1 - Thảo luận kết HCO3- pH Hiệu suất trung bình % 62,7 60 47 Ghi COD NaCl cao Độ kiềm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến q trình nitrit hóa Q trình oxi hóa mol ammonium thành nitrit tiêu tốn mol bicarbonat phản ứng bicarbonat môi trường đệm pH thấp Độ kiềm nguyên nhân: độ kiềm sử dụng nguồn cung cấp bon trình nitrit hóa sinh H+ tiêu thụ độ kiềm Tuy nhiên, q trình oxi hóa ammonium sử dụng độ kiềm nhiều Bicacbonat tham gia vào q trình chuyển hóa N-NH4 vi khuẩn 112 Nitrosomonas Anammox, theo phương trình chuyển hóa cần hàm lượng lớn 21,5 mmol/l Đồng thời bicacbonat đóng vai trị ổn định pH mơi trường, kết vận hành Pilot nghiên cứu 1.500 lít/ngày có hàm lượng bicacbonat đầu vào trung bình giai đoạn vận hành là 19,3 mmol/l Kết cho thấy hàm lượng bicacbonat đầu có giá trị trung bình 11,5 mmol/l hiệu suất bicacbonat tham gia vào phương trình chuyển hóa 40,5% Tương tự kết Pilot vận hành 2.000 lít/ngày hàm lượng bicacbonat đầu vào trung bình giai đoạn 18,3 mmol/l hàm lượng bicacbonat đầu có giá trị trung bình 10,1 mmol/l hiệu suất bicacbonat tham gia vào phương trình chuyển hóa 45% Kết pH vận hành 1.500 lít/ngày cho thấy pH đầu vào trung bình 7,96 pH đầu trung bình 7,6 Kết pH vận hành 2.000 lít/ngày cho thấy pH đầu vào trung bình 7,92 pH đầu trung bình 7,66 Kết pH không thay đổi nhiều đầu vào đầu bicacbonat mơi trường dung dịch đệm - Thảo luận kết COD Theo lý thuyết COD khơng tham gia vào q trình chuyển hóa N-NH4 vi khuẩn Nitrosomonas Anammox, nghiên cứu nước thải thực số COD tồn tương đối lớn nước thải đầu vào Pilot Nên có ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý N-NH4 Kết vận hành 1.500 lít/ngày cho thấy COD có thay đổi giai đoạn trình vận hành, kết giá trị trung bình COD vào 1.110 mg/l, COD 999 mg/l Hiệu suất loại COD khơng cao có giá trị trung bình 9,9 % Tương tự vận hành lưu lượng 2.000 lít/ngày kết giá trị trung bình COD vào 1.173 mg/lít, COD 1.062 mg/lít Hiệu suất loại COD có giá trị trung bình 9,5 % - Thảo luận kết ảnh hưởng muối ClMột nghiên cứu khác Kim Windey cộng nồng độ muối 30 g/lít gây tượng sốc làm hiệu suất loại nitơ bể giảm nhanh cho hai q trình nitrit hóa Anammox Muối NaCl khơng tham gia vào q trình chuyển hóa N-NH4 mà làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động vi khuẩn Nitrosomonas Anammox, cần ý nồng độ muối NaCl đầu vào thay đổi lớn làm ngưng hoạt động nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Anammox, nghiên cứu nước thải thực nồng độ NaCl tồn tương đối lớn nước thải đầu vào Pilot Nên có ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất xử lý N-NH4 Kết vận hành Pilot 1.500 lít/ngày q trình có giá trị trung bình Cl- đầu vào 6.286 mg/l, Cl- đầu 6.241 mg/l Kết vận hành Pilot 2.000 lít/ngày cho thấy Cl- có thay đổi trình vận hành, kết giá trị trung bình Cl- vào 6.307 mg/l, Cl- 6.242 mg/l 113 3.5 Đánh giá hiệu môi trƣờng, kinh tế - kỹ thuật khả phát triển công nghệ - Đánh giá hiệu môi trường Tất nguồn nước thải từ thuộc da ô nhiễm N-NH4 không xử lý trước xả vào nguồn tiếp nhận làm cân sinh thái cho kênh, rạch, sơng, hồ Đồng thời ảnh hưởng đến nguồn nước đất Theo số liệu Tổng cục Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường (TNMT), số N-NH4 (lượng Amoniac) nước tất cửa sông thuộc lưu vực sông Đồng Nai vượt mức cho phép từ 15 đến 30 lần Riêng sơng Sài Gịn số COD vượt 1,2 – 1,4 lần; nồng độ DO, mangan độ đục vượt từ 1,6 – 5,0 lần, vi sinh vượt lần Ơng Võ Quang Châu – Phó Tổng Giám đốc Cơng ty cấp nước Sài Gịn (SAWACO) cho biết: “Do chất lượng nước sông ngày xấu đi, phí xử lý nước để cung cấp cho đời sống sinh hoạt người dân tốn khó khăn nhiều hơn” Cũng theo lãnh đạo SAWACO, khơng có biện pháp hữu hiệu chống ô nhiễm, ngành nước khó bảo đảm chất lượng nước để phục vụ cho nhân dân Khơng thành phố Hồ Chí Minh, mà tỉnh, thành Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An… vất vả việc xử lý để cung cấp nước sinh hoạt cho người dân - Đánh giá kinh tế + Thiệt hại kinh tế tổn thương môi trường nước Trong năm qua, với tốc độ phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp, kinh phí dùng để khắc phục cố ô nhiễm môi trường nước mặt KCN gây làm thiệt hại không nhỏ tới kinh tế nước ta Muốn phục hồi môi trường nơi địi hỏi lượng kinh phí lớn Tăng khung giá nước cấp cho sinh hoạt sản xuất (Trung tâm Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn 2012) Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến thủy sản nơng nghiệp Ơ nhiễm mơi trường nước gây thiệt hại kinh tế không nhỏ hoạt động sản xuất nông nghiệp khai thác, nuôi trồng thủy sản (Tổng cục Môi trường, 2010) + Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý N-NH4 đạt loại B theo QCVN 40:2011/ BTNMT, với nguồn nước thải sau bể lắng sinh học hệ thống xử lý nước thải sở thuộc da có nồng độ COD nằm khoảng (100 - 200) mg/l, nồng độ Cl- nằm khoảng (5.000 - 6.500) mg/l, nồng độ HCO3- nằm khoảng (15 22) mmol/l nồng độ N-NH4 khoảng 300 - 400 mg/l Công nghệ ứng dụng tiến hành xử lý bước {bước hiệu suất loại N-NH4 khoảng (60 - 80)% bước hiệu suất loại N-NH4 khoảng (85 - 90)%} Khái tốn chi phí khoảng (18 - 20) triệu đồng/m3 114 loại N-NH4 (thuyết minh, dự toán vẽ phần phụ lục 3) - Đánh giá kỹ thuật Bước đầu thiết lập tiếp cận công nghệ xử lý nitơ (ammonium) SNAP vào xử lý nước thải thuộc da Có thể triển khai ứng dụng cho sở thuộc da có cơng suất nhỏ (10 - 50) m3/ngày Người vận hành phải Cơng nhân lành nghề, có đào tạo tập huấn việc vận hành hệ thống xử lý nitơ (ammonium) công nghệ SNAP, xử lý nước thải thuộc da Qui trình cơng nghệ Nước thải sau bể lắng sinh học Bùn hoàn lưu Bể SNAP I Bể SNAP II Bể lắng Nước thải sau xử lý Ngăn thu bùn Bơm bể chứa bùn (Đạt tiêu tổng nitơ N-NH4 NQCVN 40:2011/BTNMT cột B) Hình 3.12 Qui trình cơng nghệ SNAP Nước thải thuộc da sau q trình xử lý sinh học có nồng độ N-NH4 khoảng 300 - 400 mg/l Công nghệ SNAP ứng dụng tiến hành xử lý bước {bước hiệu suất loại N-NH4 khoảng (70 - 80)% bước hiệu suất loại N-NH4 khoảng (85 - 90)%} - Khả phát triển công nghệ Việc xử lý nitơ nước thải ngày quan tâm cấp quản lý (theo QCVN 40:2011/BTNMT), ý nghĩa nhằm hạn chế mức tối đa ô nhiễm cho môi trường tạo cân sinh thái cho thiên nhiên Các nghiên cứu ứng dụng xử lý nitơ nước thải phổ biến nguồn nước thải khác chẳng hạn nước thải sinh hoạt, nước thải chăn ni heo, nước thải lị mổ, nước thải thủy sản, nước thuộc da,…Tuy nhiên, đối tượng phát sinh 115 thành phần nitơ cao khó xử lý triệt để biện pháp sinh học thơng thường nước thải từ ngành thuộc da Mặt khác, nước ta tiến hành nhiều thực nghiệm tìm cơng nghệ xử lý chất thải thuộc da; nhiều kết nghiên cứu triển khai áp dụng nhà máy khác Tuy nhiên, bên cạnh việc xử lý giảm thiểu COD, BOD5, SS, Cr hiệu khử nitơ nước thải lọai Việt Nam chưa nghiên cứu triển khai ứng dụng vào xử lý triệt để, nitơ lại nguyên nhân sâu xa gây nên hủy hoại sinh thái môi trường thủy vực ô nhiễm nguồn nước, kể nước sinh hoạt Nhiều nghiên cứu q trình sinh hóa, sinh học vật lý xử lý nitơ vi sinh vật tự dưỡng Tuy nhiên, việc phát triển lên hệ thống xử lý thực tế từ mơ hình pilot giai đoạn ban đầu Những nghiên cứu q trình chủ yếu thực mơ hình tốn kết hợp với thực nghiệm Các thơng số ảnh hưởng cần xem xét thực nghiên cứu SNAP xử lý nitơ nước thải thuộc da - Nghiên cứu chọn điều kiện tối ưu yếu tố cho xử lý nitơ nước thải thuộc da ứng dụng mơ hình Pilot thực nghiệm - Hầu hết sở thuộc da hoạt động Việt Nam chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải có, xử lý nitơ với hiệu khơng cao Do việc sở nghiên cứu cơng nghệ hình thành tương lai có khách hàng tiềm Nâng cấp hệ xử lý hành thị trường đáng quan tâm - Một điều kiện cần thiết để đưa sản phẩm thị trường việc thực quản lý luật bảo vệ môi trường hiệu - Giá thành vật liệu, chất mang (giá thể) vi sinh ước tính khoảng 30 - 50% so với sản phẩm ngoại nhập - Đóng góp vào cơng nghệ xử lý hợp chất nitơ công nghệ giúp xử lý phần lớn lượng nitơ nước thải thuộc da đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường - Bước đầu thiết lập công nghệ xử lý nitơ công nghệ SNAP vào xử lý nước thải thuộc da - Các sở ứng dụng phối hợp nhiệm vụ bảo vệ môi trường gắn liến với sản xuất lợi ích (một phần) mang lại - Chuyển giao công nghệ hình thức: Cung cấp nguyên vật liệu Tư vấn công nghệ Cung cấp thiết kế công nghệ công đoạn trọn vẹn cho hệ thống Nâng cấp hệ hoạt động Mở lớp tập huấn có nhu cầu 116 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian thực nội dung phương pháp đề đề tài, kết nghiên cứu mơ hình thí nghiệm Pilot thực nghiệm đưa kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận a Kết khảo sát quy trình xử lý Cơng ty thuộc da KCN Hiệp Phước, nhận thấy tất quy trình xử lý nước thải khơng có cơng đoạn xử lý N-NH4 hệ thống xử lý nước thải Kết phân tích số tiêu nước thải thuộc da thời gian khác ngày, có kết thu thay đổi lớn như: mẫu nước thải thu vào lúc 7g30 ngày cho thấy tiêu N-NH4 (91,7 195) mg/l Cr III (KPH - 2,3) mg/l, tương đối thấp, mẫu nước thải thu vào lúc 3g30 17g ngày tiêu N-NH4 (186 - 747) mg/l Cr III (1,5 - 56,4) mg/l, tiêu Cl- dao động lớn tất mẫu thu (3.545 9.210) mg/l b Kết cho thấy DO giai đoạn nghiên cứu (DO 1; DO 2; DO 3) không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất loại N-NH4 Do thí nghiệm sau chọn DO (1 - 2,5) mg/l cho thí nghiệm c Q trình kết hợp nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Anammox sau 210 ngày vận hành mơ hình cho kết loại N-NH4 có hiệu suất giảm dần tăng tải lượng từ (0,3; 0,45; 0,6) kg N-NH4/m3.ngày nồng độ Cl- (2; 4; 6) g/l; mơ hình sử dụng vi khuẩn Nitrosomonas Anammox bể phản ứng cho kết vận hành tốt; hoạt động có hiệu thích hợp xử lý ammonium nước thải thuộc da Hàm lượng HCO3- mơ hình tiêu thụ theo sở lý thuyết; pH nước thải vào mơ hình ln ổn định; P-PO4 đầu vào tiêu thụ không đáng kể, tương đối ổn định suốt q trình thí nghiệm d Mật độ tế bào Nitrosomonas mơ hình khác bị ảnh hưởng thông số tải lượng lượng (N-NH4/m3.ngày) nồng độ Cl- Mật độ tế bào Nitrosomonas giảm tăng lưu lượng tải (N-NH4/m3.ngày) nồng độ Cl- e Kết phát sinh loài cho thấy mẫu CP.1 có độ tương đồng cao so với mẫu N2.1, N4.1, N6.1 Sự thay đổi vị trí gen chủng CP.2 qua thời gian hoạt động nồng độ muối khác không nhiều so với chủng CP.1 Nồng độ muối ảnh hưởng đến nhiều loài khác cộng đồng sinh thái anammox lồi thích nghi tồn với nồng độ NaCl khác 117 f Kết vận hành Pilot thực nghiệm: - Kết vận hành Pilot thí nghiệm 1.000 lít/ngày với nguồn nước thải vào trạm thu gom số 6, nhà máy xử lý nước thải KCN Hiệp Phước, hàm lượng N-NH4 đầu vào Pilot tương đối ổn định có khoảng dao động không lớn (219 - 278) mg/l Hiệu suất loại N-NH4 đạt cao 75,5 % giá trị trung bình 62,7 %, với kết chứng tỏa nhóm vi khuẩn xử lý N-NH4 hoạt động tốt - Kết vận hành Pilot thí nghiệm 1.500 lít/ngày, với nước thải đầu vào bể lắng sau hệ thống xử lý Công ty thuộc da Hào Dương, KCN Hiệp Phước, có hàm lượng N-NH4 đầu vào có khoảng dao động không lớn (152 - 177) mg/l hàm lượng N-NH4 đầu (48 - 94) mg/l Hiệu suất loại N-NH4 đạt cao 69,8 % giá trị trung bình 60 %, với kết chứng tỏa nhóm vi khuẩn Nitrosomonas – Anammox hoạt động ổn định - Kết vận hành Pilot thí nghiệm 2.000 lít/ngày, với nước thải đầu vào bể lắng sau hệ thống xử lý Công ty thuộc da Hào Dương, KCN Hiệp Phước, hàm lượng N-NH4 đầu vào (148 - 192) mg/l đầu (71 - 120) mg/l Hiệu suất loại N-NH4 đạt cao 58,1 % hiệu suất trung bình loại N-NH4 cịn thấp 47%, so với vận hành mơ hình phịng thí nghiệm g Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý N-NH4 đạt loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT, ứng dụng công nghệ SNAP tiến hành xử lý bước (bước hiệu suất loại N-NH4 khoảng (60 -80)% bước hiệu suất loại N-NH4 khoảng (85 90)% Khái tốn chi phí khoảng (18 - 20) triệu đồng/m3 loại N-NH4 4.2 Kiến nghị - Tiếp tục hồn thiện cơng nghệ xử lý nitơ (ammonium) SNAP vào xử lý nước thải thuộc da - Có thể triển khai ứng dụng cho sở thuộc da có cơng suất nhỏ (10 - 50) m3/ngày 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Astrid A van de Graaf, Mulder A, Peter de Bruijn, M S Jetten, Lesley A Robertson and J Gijs Kuenen (1995), Anaerobic oxidation of ammonium is a biologically mediated process, Applied and Environmental Microbiology, vol 61, no 4, pp 1246-1251 Astrid A van de Graaf, Peter de Bruijn, Lesley A Robertson, M S M Jetten, J Gijs Kuenen (1996), Autotrophic growth of anaerobic ammonium-oxidizing microorganisms in a fluidized bed reactor, Microbiology-sgm, vol 142, no 8, pp 2187-2196 Astrid A van de Graaf, Peter de Bruijn, Lesley A Robertson, M S M Jetten, J Gijs Kuenen, (1997), Metabolic pathway of anaerobic ammonium oxidation on the basis of 15N studies in a fluidized bed reactor, Microbiology-sgm , vol 143, no 7, pp 2415-2421 A Olav Sliekers, K.A Third, W Abma, J.G Kuenen, M.S.M Jetten, (2002), CANON and Anammox in a gas-lift reactor, FEMS Microbiology Letters 218 (2003), pp 339-344 Bộ Công Thương (2010), Tài liệu hướng dẫn sản xuất hơn: ngành thuộc da, Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch môi trường Christian Fux, Marc Boehler, Philipp Huber, Irene Brunner, Hansruedi Siegrist (2001), Biological treatment of ammonium-rich wastewater by partial nitritation and subsequent anaerobic ammonium oxidation (anammox) in a pilot plant, Swiss Federal Institute for Environmental Science and Technology (EAWAG), Ueberlandstrasse 133, 8600 Duebendorf, Switzerland Clescerl L.S., Arnold E Greenberg, Andrew D Eaton (1999), Standard methods for the examination of water and wastewater – 20th edition, American public Heath Association Cristina S.C Calheiros, Anto´nio O.S.S Rangel, Paula M.L Castro, (2006), Constructed wetland systems vegetated with different plants applied to the treatment of tannery wastewater, Escola Superior de Bio., Uni Cato´ lica Portuguesa, Rua Dr Anto´nio Bernardino de Almeida, 4200-072 Porto, Portugal Egli, Konrad; Fanger, Urs; Alvarez, Pedro J.J.; Siegrist, Hansruedi; van der Meer, Jan R.; Zehnder, Alexander J.B, (2001), Enrichment and Characterization Of an Anammox Bacterium from of an Anammox Bacterium from a Rotating Biological Contacter Treating Ammonium-Rich Leachate Archives Of Mirobiology, Archives of Microbiology, Vol 175 Issue 3, p.198 119 10 Geradi M.H (2002), Nitrification and Denitrification in the activated sludge process, John Wiley and Sons, Inc 11 G Cema, E P aza, J Trela and J Surmacz-Górska, Dissolved oxygen as a factor influencing nitrogen removal rates in a one-stage system with partial nitritation and Anammox process, Water Science & Tech., Vol 64, No pp 1009–1015 12 G Durai and M Rajasimman (2011) Biological Treatment of Tannery Wastewater - A Review Journal of Environmental Science and Tech., 4: pp 1-17 13 Hans-Joachim Jördening and Josef Winter (2005), Environmental Biotechnology Concepts and applications, WILEY – VCH Verlag GmbH & Co KGaA 14 Ir Stijn Van Hulle, (2005), Modelling, simulation and optimization of autotrophic nitrogen removal processes, Thesis submitted in fulfillment of the requirements for the degree of Doctor (Ph.D) in Applied Biological Sciences: Environmental Technology, Universiteit Gent, pp – 260 15 Joan mata alvarez (2007), Operation and model description of advanced Biological Nitrogen removal treatments of highly ammonium loaded wastewaters, Doctoral Thesis, Barcelona 16 Kazuo Yamamoto* and Khin Muang Win (1991), Tannery Wastewater Treatment Using a Sequencing Batch Membrane Reactor, Division of Environmental Engineering, Asian Institute of Technology, P.O Box 2754, Bangkok, Thailand, * Present address: Dep of Urban Eng., Uni of Tokyo, Hongo, Tokyo 113, Japan 17 Lê Công Nhất Phương, (2008), Nghiên cứu làm giàu định danh nhóm vi khuẩn anammox, Báo cáo khoa học, Tạp chí xây dựng số 5/08 18 Lê Cơng Nhất Phương (2009), Nghiên cứu ứng dụng nhóm vi khuẩn Anammox xử lý nước thải chăn nuôi heo, Luận văn tiến sĩ, Viện Môi trường Tài nguyên 19 Lê Quang Huy, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Phong (2008), Đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng q trình thiếu khí mẻ để xử lý oxit Nitơ nồng độ cao nước rác cũ”, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM 20 Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Photpho, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hà Nội 21 Luiza Gut , (2006), Assessment of a partial nitritation/anammox system for nitrogen removal , KTH Land and Water Re Enginnering, Royal Insitute of Technology, Stockholm, TRITA-LWR Licentiate Thesis 2034 22 L.G.J.M Van Dongen, M.S.M Jetten and M.C.M van loosdrecht (2001), The combined Sharon/Anammox process – A Sustainable method for N – removal from sludge water, Delft university of technology 120 23 Marc Strous, Eric Van Gerven, Ping Zheng, J Gijs Kuenen, Mike S.M Jetten (1998), Ammonium removal from concentrated waste streams with the anaerobic ammonium oxidation (Anammox) process in different reactor configurations, Kluyver Laboratory for Biotechnology, Delft University of Technology, Julianalaan 67, 2628 BC Delft, The Netherlands 24 Mike S.M Jetten, Michael Wagner, John Fuerst, Mark van Loosdrecht, Gijs Kuenen, Marc Strous, (2001), Microbiology and application of the anaerobic ammonium oxidation („anammox‟) process, Current Opinion in Biotechnology, Volume 12, Issue 3, June 2001, Pages 283–288 25 M Zubrowska-Sudol, J Yang, J Trela and E Plaza, Evaluation of deammonification process performance at different aeration strategies, Water Science & Technology, Vol 63, No 6, pp 1168–1176 26 Nguyễn Đức Cảnh, Lê Công Nhất Phương cộng tác viên (2002), Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học lọc hiếu khí thiếu khí xử lý Ammonium nước thải chăn ni heo cơng nghiệp, Sở KHCNMT TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Đức Lượng (2003), Công nghệ sinh học xử lý môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Thiệp, Lưu Thị Mỹ Kiều, Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Sharon – Anammox xử lý nitơ nước thải chăn nuôi heo”, Khoa Môi trường Bảo hộ Lao động – Đại học Tôn Đức Thắng 29 Nguyễn Như Sang (2000), Nghiên cứu thực nghiệm, đề xuất công nghệ xử lý nước thải ngành thuộc da thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Viện Môi trường Tài nguyên 30 Nguyễn Tấn Phong, Phan Phương Vy, Đồng Thị Thu Huyền, (2011), Nghiên cứu xử lý nước thải thuộc da Công ty TNHH huynh đệ thuộc da Hưng Thái mơ hình SWIM – BED, Báo cáo nghiên cứu khoa học, khoa Công nghệ sinh học – Môi trường, Trường Đại học Lạc Hồng 31 Nguyễn Thanh Hùng, (2006), Xử lý ammonium nước thải chăn nuôi heo phương pháp nitrification anammox, Đồ án tốt nghiệp, Khoa môi trường công nghệ sinh học, Đại học kỹ thuật cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Văn Phước (2010), Bài giảng Công nghệ xử lý nước thải, Viện Mơi trường Tài ngun, Tp Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Xuân Hoàn, Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu xử lý Ammonium nồng độ thấp nước thải sinh hoạt phương pháp Anammox”, Trường Đại học công nghiệp Tp HCM 34 Phạm Khắc Liệu, Trần Hiền Hoa, Lê Công Nhất Phương, Ngô Kế Sương, Trần 121 Hiếu Nhuệ, Kenji Furukawa, (2002), Anaerobic Ammonium Oxidation (Anammox) And Its Application In Nitrogen Removal From Waswater: Part Overview on biological nitrogen removal and Anammox 35 Pham Khac Lieu (2006), Single-Stage Nitrogen Removal Using Anammox and Partial Nitritation (SNAP) for Treatment of Synthetic Landfill Leachate, Kumamoto Uni Japan 36 Rameshraja, D and Suresh, S (2010), Treatment of tannery wastewater by Various oxidation and Combined process, Rewiew, Deparment of Chemical eng., Indian Institute of Tech Roorkee, Roorkee – 247 667, Uttarakhand, India 37 R Ramesh Babu, N.S Bhadrinarayana, K.M.Meera Sheriffa Begum*, N.Anantharaman (2006), Treatment of tannery wastewater by electrocoagulation, Deparment of Chemical engineering, National Institute of Technology, Tiruchirappalli – 620 015, India 38 Sở khoa học công nghệ môi trường Tp Hồ Chí Minh (1998), Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường sản xuất tiểu thủ công nghiệp, Tập 3, Xử lý ô nhiễm ngành thuộc da 39 Strous, Kuenen and Jetten, (1999), Key physiology of anaerobic ammonium oxidation – Appil Environ Microbiol 65: 3248 – 3250 40 Szatkowska, B (2007) Performance and control of biofilm systems with partial nitritation and Anammox for supernatant treatment Land and Water Resources Eng., KTH, Stockholm, PhD Doctoral Thesis, TRITA-LWR PhD Thesis 1035 41 Third Katie (2003) Oxygen management for optimisation of nitrogen removal in a sequencing batch reactor, PhD thesis, Murdoch University 42 Trần Thị Hiền Hoa, KS Lương Ngọc Khánh, GS.TS Kenji Kurukawa, Trường Đại học tổng hợp Kumamoto, Nhật Bản, Báo cáo khoa học: “Loại bỏ Nitơ trình Anammox sử dụng hạt PVA-Gel làm vật liệu mang”, Hội nghị khoa học công nghệ Đại học xây dựng lần thứ 15 43 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005), Giáo trình xử lý nước thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44 Treatment of Tannery Wastewater (2002), Naturgerechte Technologien, Bau- und Wirtschaftsberatung (TBW) GmbH, rankfurt (Germany) 45 Val del Río A., Morales N., Vázquez-Padín J.R., Fernández-González R., Campos J.L., Mosquera-Corral A., Méndez R., 2014 EcoTechnologies for Wastewater Treatment, Technical, Verona, Italy, P.55-59 46 Van Dongen U, Jetten MS, Van Loosdrecht MC (2001) The SHARONAnammox process for treatment of ammonium rich wastewater, Water Science 122 and Technology, Vol 44 No1 pp 153-160 47 Vinod Tare, Sandeep Gupta & Purnendu Bose, (2012), Biological Treatment of Tannery Effluents in India, Case study, Environmental Engineering and Management Program, Department of Civil Engineering, Indian Institute of Technology, Kanpur, India 48 Zhiwei Liang, Zhiying Han , Shangyuan Yang, Xinqiang Liang, Ping Du, Guofang Liu, Yue Yang, (January 2011), A control strategy of partial nitritation in a fixed bed bioflim reactor, Bio Tech Vol 102, Issue 2, pp 710–715 49 S Krishnamoorthi, K Saravanan, K.Spriyenkadevi (2011), Integrated effluent treatment in tannery industries – feasibility study, Jr of Industrial Pollution Control 27(2), pp 1-5 50 M Bosnic, J Buljan, R P Daniels, S Rajamani, (2003), Pollutants in tannery effluent International Scenario on Environmental Regulations and Compliance, UNIDO, Technical Information on Industrial Processes, Vienna 51 Andriy Malovanyy (2014), Ammonium removal from municipal wastewater with application of ion exchange and partial nitritation/anammox process, Division of Land and Water Resources Eng Dep Of Sustainable development, Env science and Eng., Royal Institute of Tech (KTH), SE-100 44 STOCKHOLM, Sweden 52 Xin Zhang (2012), Application of Partial Nitritation/Anammox Process for Treatment of Wastewater with High Salinity, Dep of Land and Water Resources Eng Royal Institute of Tech (KTH) SE-100 44 STOCKHOLM, Sweden 53 Windey, K., De Bo, I., and Verstraete, W (2005) Oxygen-limited autotrophic nitrification-denitrification (OLAND) in a rotating biological contactor treating high-salinity wastewater Water Res 39: 4512–4520 54 Vendramel S, Dezotti M, Sant'Anna GL Jr (2011), Nitrification of an industrial wastewater in a moving-bed biofilm reactor: effect of salt concentration, Environ Technol., 32(7-8):837-46 55 Thomas Schaubroeck, Samik Bagchi, Haydée De Clippeleir, Marta Carballa, Willy Verstraete* and Siegfried E Vlaeminc (2012), Successful hydraulic strategies to start up OLAND sequencing batch reactors at lab scale, Microbial Biotechnology, Volume 5, Issue 3, pages 403-414 56 A Joss, D Salzgeber, J Eugster, R König, K Rottermann, S Burger, P Fabijan, S Leumann, J Mohn, H Siegrist (2009), Full-scale nitrogen removal from digester liquid with partial nitritation and anammox in one SBR, Environ Sci Technol., 43, pp 5301-5306 123