cai nghiên ma túy đặc hiệu mà chỉ cĩ các phương pháp cắt cơn nghiện ma túy như đùng thuốc đối kháng, điều trị triệu chứng, lấy độc trị độc, phẫu thuật tuyến yên, cai khan, đơng miên, giả
Trang 186 Y TE SON LA SỞ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ
BENH VIEN Y HOC CO TRUYEN TINH SON LA
; BAO CAO TONG KET
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC & CONG NGHE TÊN ĐỂ TÀI
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ CAT CON NGHIEN MA TUY BANG Y HOC C6 TRUYEN Mã số: KY 02-2004 6493 Ast A (06 Chủ nhiệm đề tài: Bác sỹ Hồng Xuân Tâm Cán bộ phối hợp: 1 Bác sỹ Nguyễn Đăng Nguyên ~ Trưởng khoa Châm cứu 2 Bác sỹ Phạm Hồng Thái - Khoa Khám bệnh 3 Bác sỹ Nguyễn Xuân Khu - Giám đốc Bệnh viện 4 Bác sỹ Đào Đức Hạnh - Giám đốc TT GĐLĐ tỉnh
Š Giáo sư Nguyễn Tài Thu - Giám đốc BV Châm cứu TW
Trang 2NHUNG CHU VIET TAT TRONG DE TAL
SIT] Chir viet tat Chữ viết đây đủ ï
1 |GOT Giutamat - Oxalacetat - Transaminase
2 GPT Glutamat - Pyruvat - Transaminase
3 §L Số lượng
4 WP.W Wolff - Parkinson - White |
5 WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế thế giới
Trang 3MUC LUC PHAN THONG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI PHAN MO DAU
CHUONG 1 TONG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Quan niệm tâm thần học về ma tuý và nghiện ma tuý
1.1.1 Định nghĩa chất ma tuý
1.1.2 Phân loại các chất ma tuý
1.1.2.1 Các chất gây êm dịu:
1.1.2.2 Các chất kích thần:
1.1.2.3 Các chất kích thần gây áo giác:
1.1.2.4 Các dung mơi hữu cơ gây êm dịu và Ảo giác; 1.1.2.5 Các chất gây ảo giác:
1.1.3 Các rối loạn do ma tuý gây ra
1.1.3.1 Say ma tuý
1.1.3.2 Các rối loạn khác do ma tuý gây ra 1.1.3.3 Rối loạn khi ngừng sử dụng ma tuý
1.1.4 Tiêu chuẩn chấn đốn hội chứng ma tuý,
1.1.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng cai theo ICD-10 1.1.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng cai theo DSM-TV
1.1.5 Định nghữa nghiện ma tuý
1.1.5.1 Theo y học hiện đạiYHHĐ); 1.1.5.2 Theo YHCT:
1.1.6 Coché nghién ma tuý
1.1.6.1 Cơ chế nghiện ma tuý theo YHHĐ
1.1.6.2 Cơ chế nghiện ma tuý theo y học cổ truyền
1.2 Tình hình Điều trị nghiện ma tuý bằng YHHĐ
1.2.1 Cất cơn đĩi ma tuý bằng phương pháp khéng ding thuốc
1.2.2 Cất cơn đối ma tuý bằng phương pháp dùng thuốc
1.2.2.1 Cắt cơn đĩi ma tuý bằng đùng thuốc trên thế giới 1.2.2.2 Cat cơn đồi ma tuý bằng dùng thuốc tại Việt nam 1.3 Điều trị cắt cơn nghiện ma tuý bằng YHCT
1.3.1 Cất cơn nghiện ma tuý bằng ÝHCT trên thế giới 143.2 Cất cơn nghiện ma tuý bằng YHCT tại Việt nam
1.3.2.1 Cắt cơn nghiện ma tuý bằng phối hợp thuốc và xoa bĩp bấm huyệt, thuỷ châm, thuỷ tri li
1.3.2.2 Cát cơn nghiện ma tuý bằng châm cứu
1⁄4 Những độc hại do ma tuý gây ra đối với người nghiện 1,5 Xétnghiệm phát hiện chất ma tuý
1/6 Coché cat con đĩi ma tuý bằng điều trị YHCT
1.6.1 Co che tiét Endorphin và Enkaphalin bởi điện cham
1.6.1.1 He théng receptor
1.6.1.2 Điều tiết morphin nội sinh
1.6.1.3 Cơ chế tác dụng của điện châm qua con đường thể dịch
1.6.2 - Giải thích cơ chế cất cơn đới ma tuý điện cham theo YHHD
Trang 4
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2 Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Bệnh nhân lơ nghiên cứu
2.1.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ,
2.1.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT
2.1.1.3 Tiên chuẩn loại trừ khơng tiếp nhận vào lơ nghiên cứu: 2.1⁄2 Lơ bệnh nhân chứng điều trị bằng thuốc hướng thần 2.13 Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.1.3.1 Bệnh nhân Jơ nghiên cứu 2.1.2.2 Lơ bệnh nhân chứng
2.2 Phương phápnghiên cứu
2.2.1 Phương pháp tiến hành
2.2.2 Thiết kế nghiên cứu
2.2.2.1 Mẫu và phương pháp chọn mẫu lơ nghiên cứu:
2.2.2.2 Các phương pháp điều trị cắt cơn nghiện bing YHCT
2.2.2.3 Theo dõi và đánh giá kết quả điều trị
2.2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá cắt cơn đĩi ma tuý bằng YHCT
CHƯNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU
3.1 Xây dựng dé cương thuyết minh để tài
3.2 _ Thu thập thơng tin người nghiện một số vùng trong tỉnh 3.3 Xây dựng quy trình phác đồ cất cơn nghiện bằng YHCT 3.3.1 Qui trình kỹ thuật,
3.3.1.1 Các bước chuẩn bị
3.3.1.2 Các bước qui trình kỹ thuật
3.3.2 Xây dựng Phác đơ điều trị
3.3.2.1 Phác đồ điều trị chính Điện châm 3.3.2.2 Phác đỏ điều trị bổ trợ
3.4 Tổ chức tập huấn theo quy trình và phác đồ điều trị
3.5 Nghiên cứu cận lâm sàng với Lơ điều trị bằng YHCT
3.5.1 Tìm chất ma tuý trong nước tiểu bằng thanh thử nhanh
3.52 Xétnghiệm huyết học 3.3.3 Xét nghiệm hố sinh
3.5.4 Xétnphiệm fìm HIV
3.6 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu(n=50) 3.6.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi:
3.6.2 Phin bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú: 3.6.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp:
3.6.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lý do nghiện
3.6.5 Phân bố mức độ nghiện theo bảng Himmelsback 3.6.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian nghiện
3.6.7 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần cai nghiện
3.6.8 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lượng ma tuý sử dụng
3.6.9 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đường sử dụng ma tuý 3.7 Kết quả nghiên cứu lâm sàng
3.7.1 Khảo sát triện chứng lâm sàng của hội chứng đĩi ma tuý
3.7.2 Tỷ lệ hội chứng tạng phủ của bệnh nhân ở Lơ nghiên cứu
3.7.3 Diễn biến triệu chứng của hội chứng đĩi ma tuý
Trang 5
thuộc Lơ nghiên cứu giai đoạn cắt cơn nghiện
3.7.3.2 Diễn biến lâm sàng của các bệnh nhân thuộc Lơ chứng
3⁄1.3.3 Diễn biến triệu chứng lâm sàng của các bệnh nhân thuộc Lơ |
nghiên cứu giải đoạn phục hổi sau cắt cơn nghiện
3.7.4 Kết quả điều trị cất cơn đối ma tuý
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1 Bàn về một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Về sự phân bố theo lứa tuổi
4.1.2 Vẻ sự phân bố theo nơi cư trú 4.1.3 Về sự phân bố theo nghề nghiệp
4.1.4 Vẻ sự phân bố theo hồn cảnh dẫn đến nghiện
4.2 so sánh với cất cơn đối ma tuý bằng thuốc hướng thần 4.3 Một số kết quả nghiên cứu cắt cơn đĩi ma tuý bằng YHCT,
4.4 Biện chứng luận trị về phác đồ huyệt
4.5 Về kỹ thuật điện châm 4.5.1 Chọn tân số kích thích 4.5.2 Kỹ thuật châm
4.6 Tác dung cắt cơn đĩi ma tuý bằng yhct
4.6.1 Cơ chế thể địch trong điều trị cắt cơn đĩi ma tuý bằng YHCT
4.6.2 Hiệu quả cất cơn đĩi ma tuý bằng YHCT
4.6.3 Diễn biến triệu chứng hội chứng cai sau cất cơn đối ma tuý
bang YHCT
4.7 Sự biến đổi ma túy trong nước tiểu bệnh nhân nghiện trước,
trong và sau điều trị
4.7.1, Về thử chất ma túy trước và trong đợt điều trị
4.7.2, Vẻ thử chất ma túy 20% bệnh nhân sau khi ra viện
4.7.3 Về thử chất ma túy trước và trong đợt điều trị
4.8 Những yếu tố quyết định sự thành cơng
4.8.1 Điều tra thơng tin về người nghiện
4.8.2 Xây dựng quy trình và phác đồ điều trị
4.8.3 Tổ chức tập huấn chuyên mịn
4.8.4 Những yếu tố thành cơng của để tài ứng dụng điều trị
Trang 6DANH SACH CAC BANG CUA DE TAI Bang Trang
Bang 1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi 27
Bảng 2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú 28
Bảng 3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp | 29 Bảng 4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lý do nghiện | 30 Bảng 5 Đánh giá mức độ nghiện theo bảng Himmelsback | 30
Bảng 6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian
nghiện ma tuý 31
Bảng 7 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần cai 32 Bảng 8 Phân bố đối tượng theo số lượng ma tuý sử dụng | 33 Bang 9 Phan bố đối tượng theo đường sử dụng matuý | 34
Bảng 10 — | Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng của hội chứng đĩi ma
tuý hai nhĩm trong 3 ngày đâu điều trị cất cơn 35
Bảng 11 — | Phân bố hội chứng tạng phủ thường gặp 36
Bảng12 | Diễn biến triệu chứng cai lâm sàng điểu trị cất
cơn đĩi ma tuý nhĩm nghiên citu G 1) 37
Bảng 13 | Diễn biến triệu chứng lâm sàng điểu tị cắt cơn
đĩi ma tuý nhĩm chứng (n= 28) 38
Bảng 14 — | Diễn biến triệu chứng sau cắt cơn 39
Bảng 15 ết quả điều trị cất cơn déi ma tu 42
DANH SÁCH CÁC BIẾU ĐỒ CỦA ĐỀ TÀI
Biển đồ Trang
Biểu đồ 1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi 27
Biểu đồ 2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú 28
Biểu đồ 3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp | 29
Biểu đồ4 — | Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lí donghiện |30 Biểu đồ 5 _ | Đánh giá mức độ nghiện theo bảng Himmelsback : 3l
Biểu đồ 6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian :
nghiện ma tuý 31
Biểu đồ 7 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần cai 32
Biểu đồ 8 Phân bố đối tượng theo số lượng ma tuý sử dụng | 33
Biểu đồ 9 Phân bố đối tượng theo đường sử dụng matuý l34
Biểu đồ 10A | Diễn biến triệu chứng sau cắt cơn ngày thứ 4 40 Biểu đề 10B | Diễn biến triệu chứng sau cắt cơn ngày thứ 8 41
Biểu đỏ 11 | Kết quả điều trị cắt cơn đĩi ma tuý 142 |
Trang 7SEI Te Ba hho hae of Gabe W888) C3 COR NEHER HATER ABI SU 2/7 2005
BAO CAO TONG KET |
bE TAI KHOA HOC- CONG NGHE CAP TINH
'Thực hiện Quyết định số 206/QĐ-UB ngày 30/01/2004 của UBND
tỉnh V/v: Phê duyệt kết quả tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì để tài, để
cương chỉ tiết và dự tốn kinh phí thực hiện đẻ tài năm 2004, Hợp đồng
số 07/HĐ-KHCN ngày 04/02/2004 của Sở Khoa học - Cơng nghệ
(KHCN) V/; Giao Bệnh viện y học cổ truyền(YHCT) Sơn la triển khai dé thi "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp hỗ trợ cắt cơn nghiện ma tuý
bang YHCT” Nam 2004 và 2005, nhĩm nghiên cứu đã thực hiện đầy đủ
và đúng tiến độ các nội dung để tài,
Chủ nhiệm để tài xin báo cáo tổng kết để tài như sau; THONG TIN CHUNG VE DE TAI
Tên để tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp
Hỗ trợ cắt cơn nghiện ma tuý bằng V học cổ truyền
Mã số: KY 02 - 2004
Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2004 đến thang 10/2005
Kinh phí đẻ tài: *Kinh phí dự kiến ban đầu: 365.000.0001
* Kinh phí đã cấp: 259.500.0002
* Kinh phí đã thực hiện: 315.500/000°
Kinh phí dé nghị bổ xung: — 56.000.000
Cấp quản lý : Cấp tỉnh
Chủ nhiệm đề tài : Hồng Xuân Tâm
- Học vị : ác sỹ chuyên khoa cấp I YHCT
- Chức danh khoa học: Phĩ Chủ tịch Hội đồng KHKT
Phĩ Giám đốc Bệnh viện YHCT
- Địa chỉ nhà rêng: "Tổ 5 P.Chiêng lê Thị xã DT: 022 855739
~ Noi cơng tác: Bệnh viện YHCT SơnLa ĐT: 022 859292
Cơ quan chủ trì đề tài : Bệnh viện VHCT Sơn La
- Địa chỉ : "Tổ 6 phường Chiêng lễ - Thị xã Sơn La
ai: 022 852322 Mobile : 022.855.007
ia chi co quan : “Tổ 6 Phường Chiẻng lẻ Thị xã Sơn La
~ Tài khoản : 945-02-00-041 tại Kho bạc NN Sơn La
Trang 8
AE VE le Eee hoe cf ae WEES CAD URES NEMILER WA TSANG YET 117187 2065 PHAN MO DAU
Tinh cap thiết của đẻ tài:
Lạm dụng ma tuý hay nghiện ma tuý là một tập tính rất cũ nhưng cũng
rất mới của con người nĩ vừa là một tệ nạn xã hội, đồng thời cũng là một
đạng bệnh lý gây tàn phá, hủy hoại tỉnh thần và thể xác của hàng triệu con người, khơng những làm cho người nghiện sa vào trạng thái rối loạn tâm lý
Thành vi mà cịn làm suy sụp nghiêm trọng về sức khoẻ thể chất tỉnh thần, giảm hoặc mất khả năng lao động đẫn đến phá vỡ những mối quan hệ tốt đẹp trong
gia đình và xã hội Nghiện ma túy được coi là một bệnh tâm lý, người nghiện được coi như bệnh nhân cần được giúp đỡ về y tế cũng như về tình cảm và ý
chí để cĩ thể cai bỏ được Ma túy thực sự là hiểm họa lớn khơng chỉ đối với
từng dân tộc mà là hiểm họa chung của tồn nhân loại.Tồn thể nhân loại
đang tập trung sức người sức của cho cuộc đấu trang chống lại hiểm hoa này,
trong đĩ nhiều nước đang cĩ xu hướng nghiên cứu các phương pháp cai
nghiện ma túy bằng YHCT bởi những đặc tính ưu việt như hiệu quả điều trị bén hơn dùng thuốc tân dược, giá thành thấp và ít tác đụng phụ
Trên thế giới:
Hiện nay cĩ hơn 200 triệu người nghiện ma tuý Chất ma túy ngày càng
đa đạng, tính chất gây nghiện ngày càng tăng, độ tuổi mắc nghiện ngày càng
trẻ, tỷ lệ tái nghiện ngày càng cao, hàng năm cĩ hàng triệu người tử vong do sử dụng chất ma túy, là thủ phạm gây tử vong rất cao, chỉ đứng sau các tai biến mạch máu não, bệnh tim và ung thư Hiện nay trên thế giới chưa cĩ thuốc
cai nghiên ma túy đặc hiệu mà chỉ cĩ các phương pháp cắt cơn nghiện ma túy
như đùng thuốc đối kháng, điều trị triệu chứng, lấy độc trị độc, phẫu thuật
tuyến yên, cai khan, đơng miên, giải độc trên phạm vị rộng, sử dụng bài thuốc
đơng y, châm cứu, day bấm huyệt song hiệu quả cai nghiện đang là vấn để rất đáng quan tâm vì tỷ lệ tái nghiện rất cao (từ 70-90%)
Tại Việt Nam:
Tính đến tháng 6/2003 cĩ 152.899 người nghiện đã cĩ hồ sơ, tăng 10.898 người (7,6%) so với năm 2002 Bộ Y tế phối hợp với các ngành thực hiện bốn lĩnh vực chính là nghiên cứu thẩm định các bài thuốc cai nghiện, quản lý và
kiểm sốt thuốc hướng thần, thuốc gây nghiện, tổ chức điều trị cai nghiện tích cực và Vụ YHCT đã tổ chức hội nghị chuyên đề "YDHCT tham gia phịng
chống ma túy" nhằm đấy mạnh cơng tác nghiên cứu triển khai ứng đụng các
bài thuốc YHCT trong điều trị cắt cơn nghiện và phục hồi chức năng sau cai
đối với người nghiện ma túy Bệnh viện YHCT Việt Nam, Bệnh viện Cham
cứu Trung ương, Bệnh viện Y Dược học Thành phố Hồ Chí Minh cĩ một số
bài thuốc và phương pháp cai nghiện YHCT
Trang 9BREN Te Gib bon bye ah Was warty C10 00S HAE AN FOUMANG WHET 14 7287/2007
Tai Son La:
Hiện Sơn La được coi là vùng trọng điểm về ma túy của tồn quốc, số
người nghiện cĩ hổ sơ theo đõi tính đến 31/10/2004 là 9.008 người, đứng thứ 3 trong cả nước, chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Nếu tính tỷ lệ
người nghiện/Tổng đân số thì cao nhất tồn quốc Số người nghiện ngày càng
tăng, đặc biệt ma túy đã xâm nhập vào cán bộ, cơng nhân và học sinh, sinh
viên Ma túy đã và đang gây hậu quả nghiêm trọng vẻ nhiều mặt đối với đời
sống xã hội của tỉnh Hàng năm số người nghiện tiêu tốn và gây tổn hại nhiều
chục tỷ đơng, là nguyên nhân cơ bản của tội phạm (chiếm gần 70%) là con
đường ngắn nhất dẫn đến đại dịch thế kỹ 21 HTV/AIĐS (99% nhiễm do tiêm trích) Cơng tác cai nghiện đã cĩ nhiền cố gắng song hiệu quả cịn rất
hầu hết các cơ sở cai nghiện đều đang sử dụng phương pháp cai nghiện ma túy
bằng các thuốc hướng than va tỷ lệ tái nghiện rất cao (85-90%) Hiện nay
chưa cĩ cơ sở y tế nào tại địa phương cĩ đẻ tài nghiên cứu sâu về phương pháp điều trị hỗ trợ cất cơn nghiện nhất là bằng phương pháp YHCT
Lý do lựa chọn đề tài:
'Từ thực trạng tệ nạn nghiện ma tuý bức xúc ở địa phương, UBND tỉnh cĩ cơng văn chi đạo số 2510 ngày 11/11/03 giao cho Bệnh viện YHCT nghiên
cứu ứng dụng phương pháp hỗ trợ cắt cơn nghiện bằng YHCT tại Sơn La
"Tính khoa học và thực tiễn của đề tài:
'Vấn đề đặt ra đối với Nhĩm nghiên cứu là áp dụng lựa chọn bài thuốc và
phương pháp hỗ trợ cắt cơn nghiện bằng YHCT của các Bệnh viện YHCT tuyến Trung ương để triển khai cho được để tài: "Nghiên cứu ứng dụng
phương pháp hỗ trợ cắt cơn nghiện bằng YHCT" tại Bệnh viện YHCT Sơn La, nhằm tham gia thiết thực hiệu quả vào cơng tác phịng chống ma túy để cĩ thể nâng cao số lượng và chất lượng người được cai nghiện, giảm tý lệ tái nghiện
hàng năm gĩp phân ổn định kinh tế và an tồn xã
Mục tiêu nghiên cứu;
Nghiên cứu ứng dụng thành cơng phương pháp hỗ trợ cắt cơn nghiện ma
túy bang YHCT tại Bệnh viện YHCT, đánh giá kết quả và tổng kết
_ Từ đĩ kiến nghị phổ biến triển khai áp dụng phương pháp điều trị hỗ trợ
cắt cơn nghiện mạ túy tại các cơ sở y tế và Trung tâm cai nghiện trong tinh Những nội dung nghiên cứu chính:
~ Xây dựng đề cương thuyết minh đề tài
~ Điều tra về tình bình người nghiện ma túy lại một số vùng trong tỉnh
- Xây dung Qui trình và Phác đồ điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện ma túy
bằng YHCT tại Bệnh viện YHCT tỉnh Sơn La
- Mời chuyên gia tập huấn chuyên mơn qui trình và phác đồ điều trị
- Ấp đụng điều trị cụ thể 50 bệnh nhân tại Bệnh viện YHCT Sơn La
- Thu thập số liệu, đánh gid két quả, báo cáo tổng kết nghiệm thu để tài
Trang 10
BOTH LE Oo (Âen đc củ đất WO PRAT EST CS ATEN IA CUE ANG UCT 17 227208 , CHUONG1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 QUAN NIEM TAM THAN HOC VE MA TUY VA NGHIBN MA TUY
1.1.L.Dinh nghia chat ma tuy
Chất ma tuý là những chất tự nhiên (như nhựa thuếc phiện), bán tổng
hợp (như Heroin) hay tổng hợp (như Amphetamin) cĩ kha nang tác động đặc
hiệu vào hệ thân kinh trung ương gây sảng khối, ảo giác và nếu dùng lập lại nhiều lân sẽ gây ra trạng thái phụ thuộc thuốc gọi là nghiện ma tuý
1.1.2 Phân loại các chất ma tuý
Cĩ rất nhiều loại chất ma tuý và bị lạm dụng dưới nhiên hình thức khác
nhau Việc sử dụng loại ma tuý nào là chủ yếu cĩ tuỳ thuộc vào hồn cảnh
kinh tế, xã hội, địa lý ở mỗi nước Tại nước ta, việc phân loại các chất ma tuý hết sức phức tạp và cĩ nhiều cách phân loại khác nhau, ở đây chúng tơi dựa
chủ yếu vào tác dụng lâm sàng chính của chúng trên hệ thống thân kinh trung
ương, gây ra các biến đổi chức năng tam thân đặc trưng, Căn cứ vào cách phân
loại này chúng ra xếp các chất ma tuý vào 5 Lơ với tác dụng của chúng thể
hiện chính trên lâm sàng sau đây:
1.1.2.1 Các chát gây êm dịu: Các thuốc bình thản, giải lo âu, gây ngũ
(barbituric ); Rượu; Thuốc phiện và các chế phẩm của nĩ (morphin, heroin)
1.1.2.2 Các chất kích thẩm: Cac Amphetamin, Cocain 1.1.2.3 Các chất kích thần gáy áo giác: Estasy
1.1.2.4 Các dung mơi hữu cơ gây êm địu và ảo giác: Colles(chất tẩy),
Dissolvants (chat hoa tan)
1.1.2.5 Các chất gây áo giác: Các sản phẩm của cân sa; 1.1.3 Các rối loạn đo ma tuý gây ra
1.1.3.1 Say mạ tuý,
Say ma tý là sự biểu hiện những thay đổi tâm lý hoặc hành vi khơng thích hợp cĩ ý nghĩa lâm sàng (thí dụ như trạng thái lâng lâng lúc đầu và tiếp
theo là thờ ơ lãnh đạm, bồn chồn, kích thích hoặc ức chế tâm thần vận động,
giảm xét đốn ) trong một thời gian ngắn sau khi sử đụng ma tuý, say đi kèm với co đồng tử và một hay nhiều dấu hiện như ngủ gà(thậm chí hơn mê), nĩi nhiễu, suy giảm sự chú ý và trí nhớ, đặc biệt cĩ rối loạn tri giác
1.1.3.2 Các rối loạn khác do ma tHý gáy ra
~ Rối loạn cảm xúc ~ Rối loạn cbức năng tình đục
- Rối loạn giấc ngũ
1.1.3.3 Rối loạn khi ngừng sử dụng ma tuý,
„ + Tam trang bén chén - Chay nước mắt hoặc chảy nước mi
~ Buồn nơn hoặc nơn, ~ Giãn đồng tử, nổi đa gà hoặc vã mồ hơi
Trang 11
BURH Té lor Kew hee otf Bake Wives C80 COR SKIES Mã TẾ HÃNG VRCT//22 2287
~ Đau cơ, đau khớp - Đau bụng, Ïa chảy
- Ngáp - Sốt (Tăng thân nhiệt)
- Mất ngủ - Dị cảm
- Thèm ma tuý để thoả mãn nhu cầu địi hỏi
1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng ma tuý
1.1.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng cai theo ICD-10F mục F11 ~ Thèm muốn mạnh mẽ hoặc cảm thấy buộc phải sử dụng chất ma tuý ~ Khĩ khăn trong việc kiểm tra tập tính sử dụng ma tuý vẻ mặt thời gian
bất đần, kết thúc hoặc mức sử dụng
- Trạng thái cai sinh lý khi ngừng sử đụng ma tuý hoặc dùng liêu giảm
bớt, Bằng chứng là: Hội chứng cai đặc trưng cho chất ma tuý đĩ, hoặc phải
ding chat ma tuý cùng loại (hoặc chất gần giống) với ý định làm giảm nhẹ
hoặc né tránh các triệu chứng cai
- Dân dân xao nhãng các thú vui hoặc những thích thú trước đây cĩ thể
thay thế cho sử dụng ma tuý, tăng số thời gian cần để tìm kiếm hay sử dụng
ma tuý, hoặc hồi phục khỏi tác động của ma tuý[5]
- Cĩ bằng chứng về hiện tượng dung nạp thuốc, nhu cầu phải tăng liều dé
cấm đứt hậu quả lúc đầu do liều thấp gây ra
~ Tiếp tục sử dựng ma tuý mặc đù biết được hậu quả tai tại của ma tướ
gây ra như tác hại đối với gan, phối, các trạng thái khí sắc trầm trọng theo sau
những thời kỳ sử dụng chất ma tuý nặng, hoặc rối loạn chức năng nhận thức do ma tuý Với tác dụng của ma tuý được người sử đụng ma tuý đã thực sự
hiểu hoặc được xem như đã biết bản chất và tác hại của ma tuý
'Vì tiêu chuẩn chẩn đốn theo TCD - 10E chưa cụ thể cho nghiên cứu lâm sàng
niên chúng tơi chẩn đốn hội chứng cai ở để tài này theo DSM-IV-1994
1.1.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng cai theo DSM-IV năm 1994
- Một trong những dấu hiệu sau:
+ Ngừng (hoặc giảm) dùng ma tuý đã dùng nhiều năm và kéo đài
+ Dùng một chất đối kháng ma tuý sau thời gian đã đằng ma tuý kéo dài - Cĩ từ 3 triệu chứng chính hoặc nhiều hơn diễn ra trong vịng vài phút
đến vài ngày sau khi ngừng đùng ma tuý
+ Tâm trạng bồn chồn + Giãn đồng tử, nổi da gà, hoặc ra mổ hơi
+ Buồn nơn hoặc nơn + Chảy nước mắt hoặc chảy nước mũi
+ Đau cơ + Dau bung, ia chảy
+ Ngấp + Mất ngủ +Sốt
- Các triệu chứng trên gây ra những khĩ chịu hoặc suy giảm chức năng
xã hội, nghẻ nghiệp hoặc các lĩnh vực quan trọng khác cĩ ý nghĩa lâm sàng
_ + Các triệu chứng khơng phải do bệnh lý chung và khơng giải thích được
bởi một rối loạn tâm thần khác
Trang 12FTI HE bot hee hye eff Haus Wis TH) C8 GN SLRS MATEY RANG RET 1872607
1.1.5 Định nghĩa nghiện ma tuý
1.1.5.1 Theo y học hiện đại(YHHĐ):
Nghiện ma túy là trạng thái nhiễm độc chất ma túy mãn tính hoặc chu
kỳ Người bệnh cĩ nhu cầu thường xuyên phải dùng chất ma túy mà khơng cưỡng lại được, luơn cĩ cảm giác lệ thuốc vào ma túy và đối ma túy về mặt cơ
thể và tam lý khi thiếu nĩ Liễu sử đụng ma túy cĩ khuynh hướng tăng dân,
người nghiện biết là độc mà vẫn phải dùng
Như vậy, ba trạng thái cơ bản trong nghiện ma tuý là trạng thái dung nap, trạng thái lệ thuộc về mặt cơ thể và trạng thái lệ thuộc về tâm lý:
- Độ dung nạp biểu hiện bằng sự cần thiết phải tăng liễu lượng ngày càng
cao để đạt được hiệu quả mơng muốn
- L¿ thuộc tâm lý biểu hiện bằng ý muốn mạnh mẽ đùng lại chất ma tuý
để cĩ một trạng thái tâm tý đễ chịu hay đổ làm mất đi một cảm giác khĩ chịu
- Lệ thuộc về thể chất biểu hiện trạng thái thích ứng của cơ thể với chất
ma tuý và xuất hiện các triệu chứng của hội chứng cai đặc trưng sau khi ngừng
hay giảm chất ma tuý trước day vin ding đều dan
Nghiện ma túy (theo YHHĐ gọi là hội chứng phụ thuộc morfin và dẫn chất) hình thành sau khi sử dụng chất ma túy một thời gian nhất định, các tế
bào thân kinh phát sinh một loạt các biến đổi, sự biến đổi này cùng với chất
ma túy lầm cho cơ thể giữ ổn định trạng thái sinh lý Khi lượng ma túy đột
ngột giảm xuống sẽ phá hủy trạng thái cân bằng của các tế bào thân kinh của
người nghiện tạo ra một loạt các triệu chứng bệnh nghiện
1.1.5.2 Theo VHCT:
Bệnh đanh nghiện ma túy, YHCT gọi là "Á phiến yên ẩn", "Đại yên ấn" „
"Thốt ẩn": Sau khi mắc nghiện, cơ thể cĩ những biến đổi đa dạng ảnh hưởng,
đến lục phủ ngũ tạng làm mất cân bằng âm dương
- Theo phân tích cơ chế bệnh sinh của các chuyên gia y học cổ truyền cĩ
thể tạm chia thành 4 thuyết sau ;
+ Thuyết tạng phủ thương tổn + Thuyết khí huyết tân địch hư tổn
+ Thuyết tam tiêu hư tổn + Thuyết dương khí hư, âm huyết ử trệ
- Người nghiện ma tốy thường cĩ 5 hội chứng là :
+ Hội chứng can dom + Hội chứng Phế - Đại trường chứng tỳ vị + Hội chứng Thận - Bàng quang + Hội chứng Tâm - Tâm bào ; Tiểu trường - Tam tiêu
1.1.6 Cơ chế nghiện ma tuý
1.1.6.1 Cơ chế nghiện ma tuý theo VHHD
Morphin cĩ nhiều tắc dụng cĩ lợi, đặc biệt cĩ tác dụng chữa bệnh như
giảm đau, gây khối cảm, giảm các phiên muộn do các stress gây ra, gây thân
nhiên, bàng quan, giảm lo âu, đau khổ, ức chế hư hấp, tăng cường trương lực
Trang 13
DUKE TE bad kb đục eA Wb WOR ESR GHẾ NGHIỆN MÃ THẾ BẰNG THCY/2/222/17
cơ trơn đạy đày và ruột chống tiêu chảy và nhiều tác dụng khác Nhưng morphin gây nhiều tác hại hơn, tác bại lớn nhất là gây nghiện với ba trạng thái
tăng dung nạp, lệ thuộc về cơ thể và lệ thuộc về tâm lý
- Các chất ma tuý tác động vào hệ thân kình trung ương tuỳ theo cấu trúc
của từng chất, nhưng điểm chung của cơ chế gây nghiện chủ yếu là do tác động qua lại giữa chất ma tuý và thụ câm thể đặc hiệu của nĩ nằm ở các vùng
khác nhau của não Các chất ma tuý khi vào cơ thể đều chuyển hố thành
morphin rồi vào máu Thời gian bán huỷ của morphin ở máu khoảng 2 giờ 30 phút San 24 giờ, 90% morphin bài tiết ra ngồi, chỉ một lượng nhỏ vào hệ
thần kinh trung ương và tìm đến các thụ cảm thể (điểm tiếp nhận) morphin
Giải thích sự nghiện ma tuý:
Từ khi tìm ra morphin nội sinh (Endorphin) thì cất nghĩa được hiện tượng
quen các chất ma tuý, chất chủ vận nội sinh là Enkephalin bị giáng hố quá
nhanh nên khơng gây quen thuốc Khi sử dụng ma túy kéo dài, ma tuý tác
động liên tục vào thụ cảm thể "Receptor" của ma tuý làm ức chế men
Adenylcyclace bị ức chế đẫn đến giảm chất AMP, khi cĩ đủ ma túy cơ thể giữ
được cân bằng nhờ cơ chế bù trừ và xuất hiện trạng thái quen thuốc (gọi là nghiện) Khi ngừng sử dụng chất ma túy, lượng men Adenyleyclace tang len dẫn đến tăng chất AMP làm xuất biện tình trạng kích thích bất thường, đĩ
chính là những triệu chứng bắt gặp ở người đĩi chất ma túy Do bin nang sinh tơn, cơ thể phải tự điều ctủnh để sớm chấm đứt sự lệ thuộc về mặt cơ thể (hội chứng cai) trong vịng từ 1-2 tuần Tuy nhiên mất hội chứng cai rồi, đối tượng nghiện ma tuý vẫn tiếp tục nhớ và thèm chất ma tuý trong một thời gian rất đài Đĩ là nguyên nhân làm cho hầu hết các đối tượng đã cai nghiện lại tái nghiện ma tuý một thời gian ngắn sau khi đã được điều trị cất cơn trong 7 - 10
ngày điều trị đuy trì Đây là một hiện tượng tâm sinh học phức tạp, chưa được
sáng tổ hồn tồn và cĩ nhiều cách giải thích khác nhau
Các trạng thái khối cảm, thản nhiên do chất ma tuý gây ra là cơ sở sinh học của thèm và nhớ Một số nhà điều trị tập tính cho rằng trong một thời gian
dài tất cả những phân ứng hàng ngày cuả bộ não đối với chất ma tuý, nhất là
thụ cảm thể đặc hiệu được lưu giữ dấu vết bên vững vào bộ nhớ của não và hình thành một phản xạ cĩ điều kiện cố định khơng thể nào xố được Do đĩ sự thèm và nhớ cảm giác dễ chịu, sảng khối của chất ma tuý đem lại cĩ cơ sở
bên vĩng tại các tế bào thần kinh, tơn tại tiềm tàng và thường trực trong não
1.1.6.2 Cơ chế nghiện ma tuý theo y học cổ truyền
Dựa trên lý luận VYHCT cổ xưa, Nguyễn Tài Thu đã phân tích và tổng hợp nên ra kết luận rằng nghiện ma tuý ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh lý
cua tang phủ, nĩ khơng chỉ ảnh hưởng đơn độc đến một tạng hay một phủ mà
Trang 14
BUI TE fae đĩa đục nộ tiẤt HỖ TRỤ TẤT ĨN KHHHỆN MA THẾ MĂNG XHC/2/22/ 2 61
ảnh hưởng đến 12 tạng phủ và 14 kinh mạch Với mỗi bệnh nhân khác nhau
thì bệnh lý do ma tuý gây ra ở tạng phủ cũng khơng giống nhau
Theo lý luận YHCT: Tư tưởng, ý muốn thuộc về Can - Đởm và Tâm-Tâm
bào, thèm muốn khối cảm thuộc Can - Tâm - Tỳ - Vy - Thận - Bàng quang,
cảm giác khoan khối và hơi thơm thuộc Phế - Đại trường Tâm khơng chỉ cĩ chức năng "Chủ huyết mạch” mà cịn quản lý hoạt động tâm tư, tình cảm, tư
duy "Chủ thân mình" Can - Đởm khơng chỉ cĩ ý nghĩa hẹp vẻ chức nãủg sinh lý, giải phẫu của gan, túi mật mà cịn cĩ chức năng điều khiển trực tiếp về lý trí, ý thức của con người "Tướng quân chỉ can, chủ mưu quyết đốn”
'Tư tưởng, ý muốn, khối cảm thèm dùng ma tuý do chức năng của Can, “Tâm chủ đạo, cĩ liên quan mật thiết với chức năng của Tỳ-Vị “Ty-VỊ khai
khiếu tại khẩu vị giác” Hơi thơm của Á phiện, cảm giác khoan khối nhẹ
nhõm khi đùng á phiện liên quan mật thiết tới Phế - Đại trường "Phế chủ khf”, “Phế triều bạch mạch, phế khai khiếu tại ty"
1.2 TĨNH HÌNH ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ BẰNG YHHĐ
1.2.1, Cắt cơn đĩi ma tuý bằng phương pháp khơng dùng thuốc
Chủ yếu là áp dụng phương pháp "cai bo", "cai khan"ỡ các trung tâm cai nghiện hoặc tại gia đình Từ thơng thường gọi là "cai vo", "cai khơ" Phương pháp này chủ yếu là cách ly bệnh nhân với mơi trường ma tuý bằng cách bệnh
nhân tự rằng buộc mình trong buồng cách ly hoặc tại gia đình cĩ người quản
lý và theo dõi, cịn ở trung tâm cai nghiện thì được đưa vào buơng cất cơn Sau
7-10 ngày, tất cả bệnh nhân đều cất được cơn -
1.2.2, Cat cơn đĩi ma tuý bằng phương pháp dùng thuốc
1.2.3.1, Cắt cơn đĩi ma tuý bằng dùng thuốc trên thế giới
- Sử dụng các thuốc hướng tâm thần
Phương pháp dùng các loại thuốc hướng âm thần như: Thuốc giải lo âu, thuốc
an thần kinh, thuốc chống trầm cảm, là phương pháp cổ điển để điều trị cất
cơn đồi ma tuý đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới, mang lại những kết
quả nhất định Các tác giả ở nhiễu nước mới đây đã đưa ra phương thức điều trị thay thế và điều trị đối kháng
- Sử đụng Methadone
- Sir dung Maloxen, naltrexone va Buprenorphin
- Sử dụng Catapressan (clonidin)
Phương pháp này ưu điểm là cất cơn nhanh, song nhược điểm là phải
theo dõi liều đừng chặt chẽ, bệnh nhân đễ bị ngộ độc khi sử dụng quá liều
1.2.2.2 Cắt cơn đĩi ma tuý bằng dùng thuốc tại Việt nam
- Phương pháp điều trị bằng Methađone thay thế thuốc phiện
~ Phương pháp đùng thuốc hướng tâm thần và điều trị các triệu chứng
Trang 15
BETH Da le Shoo he ef đi: BỘ hệ CĂN LỒN NGHIÊN MAY BẰNG YMCL2//27/2/067
Day là phác đơ điều trị cất cơn đĩi ma tuý của Bộ Y tế ban hành, được
các trung tâm cai nghiện ở tồn quốc áp dụng rộng rãi đưới sự hướng dẫn và
chỉ đạo của Bộ y tế kết hợp với bộ mơn tâm thản trường Đại hội Y Hà Nội và
'Viện sức khoẻ tâm thần quốc gia triển khai thực hiện ở các tuyến cơ sở
Trần Viết Nghị, Nguyễn Minh Tuấn cũng đẻ cập sâu về điều trị cất cơn đồi ma tuý bằng thuốc hướng tâm thần Khi bệnh nhân ngừng sử dụng ma tuý thì sau 6-12h hội chứng cai ma tuý xuất hiện và mạnh nhất sau 24-48h
Nguyễn Viết Thiêm, Trần Thị Bình An, Nguyễn Dỗn Phương đã tiêu hội
chứng cai xuất hiện và diễn biến theo bảng DSM ÌII-R và mới nhất là DSM IV, theo đõi các triệu chứng giảm dần trong hội chứng cai theo mẫu:
Mẫu theo dối sự tên tại của các triệu chứng cai hàng ngày
Ngày
Các triêu chứ ác triện chứng (Theo doi sự tơn tại của các triệu chứng) :
của hội chứng cai
1|2|3|4|5|161718]910
Ngấp
Chay nuéc mat, mili
Todt mé héi, néi đa gà Them chat ma my Mất ngũ Nơn, buồn nơn Dau bung, ia chay Mach nhanh 1 2 3 4 5 Dau moi co khớp 6 7 8 9 10 _[Dicam 11 | Gin déng tir 12 | Tăng thân nhiệt 13 |Sútcân
Nguyễn Việt đã đưa ra phác đổ điều trị cắt cơn nghiện ma tuý bằng các thuốc hướng tâm thân được Bộ y tế cho là phác đỏ cĩ hiệu quả và ra quyết
định ban hành áp dụng trong tồn quốc, được các tác giả khác phân tích kỹ
lưỡng và sử dụng trong điều trị
+ Thuốc giải lo âu (Diazepam, Seduxen): Những người cai nghiện càng nhiều lần thì càng lo âu nhiều hơn Do vậy thuốc giải lo âu cần được sử dụng trước tiên và liên tục nhất là trong 1 hay 2 ngày đầu
+ Thuốc an thần: Đa số các biểu hiện của hội chứng cai là các rối loạn
than kinh thực vật, cĩ thể điều trị bằng Diazepam (Seduxen) Nếu cĩ mội số triệu chứng loạn tâm thần năng hơn (vật vã, kích động) hay phức tạp hơn (dấu
Trang 16BOTM YE tt Slur Âọc nẾi uẾ: MỖ thái ÂN MhHIỆN Mã FÚY BẰNG INET 7,
hiệu dai bd trong xương) thì mới sử dụng tisercin là một loại an thần mạnh cĩ
tác dụng an dịu nhanh Nếu mất ngũ nhiều, dùng Tiercin viên nén 25mg sau
2-6h (uống 6-14 viên, trung bình 10 viên) thì bệnh nhân an dịu và ngủ ngon
+ Thuốc nâng huyết áp: Chỉ dùng khi huyết áp tối đa dưới 100mmHg "Thường gặp khi dùng tisercin liều cao hay ở những bệnh nhân tiêm chích sái
thuốc phiện Dùng Heptamyl ống 5ml (0,3g) mỗi lần 1-2 ống, 2-3 lần trong 24
giờ tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch (hoặc uống loại viên nén 0,12g)
+ Thuốc giảm đau: Nếu bệnh nhân đau nhức nhiễu cơ, xương, khớp cĩ thể dùng thêm thuốc giảm đau Dùng Paracctzmol viên nén 0,5g, uống 2 viên
mỗi lần, từ 2-3 lần trong 24 giờ Cĩ thể dùng trong 3-4 ngày đầu
+ Thuốc chống co thất: Cản dùng nếu bệnh nhân cĩ triệu chứng đau quan bụng do co thất đường tiêu hố Dùng Spasfon viên nền 80mg uống mỗi lần 2
viên, từ 2-3 lần trong 24 giờ Cĩ thể đồng từ 1-3 ngày
+ Thuốc chống tiêu chẩy và mất nước: Tiêu chảy trong hội chứng cai
nghiện thường do tăng nhu động ruột, cĩ thể dùng spasfon với liều lượng ở
trên cũng chữa khỏi Nếu tiêu chay kéo đài kèm theo vã mồ hơi, nộ, gây trang thái mất nước cần cho uống thêm oresol
+ Thuốc gây ngủ: Hầu hết các trường hợp dùng seduXen và tisercin với
liêu lượng kể trên đã làm cho bệnh nhân yên lĩnh, ngủ ngon, ngủ lâu Đối với một số ít trường hợp đã dùng seduxen và tisercin nhưng vẫn mất ngủ dai dang
thì dùng thêm một loại thuốc gãy ngủ (nhưng khơng gây nghiện)
- Điều trị tồn điện: Theo Thơng tư số 31/1999/TTLT/BYT-BLĐTBXH,
Quy trình cai nghiện được chia thành 5 giai đoạn: Tiếp nhận, phân loại; Điều trị cắt cơn, giải độc; Giáo dục phục hồi hành vi nhân cách; Lao động trị liệu,
chuẩn bị tái hịa nhập cộng đồng, chống tái nghiện; Quản lý lâu đài dựa vào
cộng đồng.Đồng thời giải thích, thuyết phục gia đình và bệnh nhân hiểu rõ tác hại của ma tuý, tự nguyện đến điều trị, an tâm thoải mái về mặt tâm lý để cĩ
nghị lực từ bỏ ma tý , giúp đỡ việc làm, tổ chức dạy nghề sớm trở lại hồ
nhập với cộng đồng
1.3 ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN NGHIỆN MA TUÝ BẰNG YHCT
1.3.1, Cất cơn nghiện ma tuý bằng YHCT trên thể giới
Mỗi quốc gìa đều cĩ những bài thuốc YHCT điều trị các bệnh nĩi chung
và điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện ma tuý nĩi riêng, nhưng chủ yếu là các cơng
trình nghiên cứu tác dụng của châm cứu đối với hội chứng cai nghiện ma tuý
cho thấy cĩ kết quả khả quan
1 3.2 Cát cơn nghiện ma tuý bằng YHCT tại Việt nam
1 3.2.1 Cát cơn nghiện mơ tuý bằng phốt hợp thuấc và xoa bĩp bấm
huyệt, thuỷ châm, thuỷ trị
Trang 17
RUN, VE the kl Ác cŠ! HhẤ: HỖ TNG ĐT HĨN NGHIÊN Ma TUẾ RẰNG Yt ///2
Nước ta cĩ rất nhiều bài thuốc YHCT áp dụng trong điều trị cắt cơn đĩi tma tuý, trong số đĩ cĩ một số bài thuốc đáng tin vậy đã được nghiệm thu ở cơng trình cấp nhà nước của Bệnh viện YHCT Việt Nam như bài thuốc BSA
52, Cedumex của Trân Thuý, đặc biệt châm cứu các huyện Du của kinh Bàng
quang (Can du, Tỳ đu, Thận du) kết hợp với bài thuốc y học cổ truyền: Bổ khí
(Nhân sâm), Bổ huyết (Đương quy) cĩ tác dụng cắt được cơn đĩi ma tuý, Năm
* 2001-2002 Trân Thuý, Trần Minh Hiếu và cộng sự qua nghiên cứu đánh giá
tác dụng hỗ trợ cất cơn nghiện ma tuý của viên bao film camat trên lâm sàng thấy các triệu chứng cai, hàm lượng opiat nước tiểu cũng giảm nhiều, Trần Quốc Hiếu "Cất cơn nghiên ma tuý phối hợp châm cứu xoa bĩp và thuốc
'YHCT" Những bài thuốc trên đã phát huy được tru điểm trong điều trị cẤt cơn nghiện ma tuý, song khơng tránh đựơc những khĩ khăn và hạn chế trong việc
giải quyết các triệu chứng cai cấp
1.3.2.2 Cắt cơn nghiện ma tuý bằng châm cứu
Chàm cứu nĩi chung và châm cứu cắt cơn đĩi ma tuý nĩi riêng ở Việt Nam là một trong những phương pháp điều trị được áp dụng từ nhiều nam nay tại các địa phương Trong thời kỳ chống Mỹ, thương bình phải dùng các thuốc gây nghiện để giảm đau đo vết thương nặng gây ra như Seduxen, Morphin,
Dolargan Từ 1968-1973, Nguyễn Tài Thu dùng điện châm kết hợp thuỷ cham vitamin nhĩm B và C dé điều trị cho thương binh mác nghiện do lạm dụng thuốc ngủ, thuốc an thần nhu morphin, dolargan, seduxen sau tir 4-7 ngày điều
trị họ đều ồn định, khơng cịn phụ thuộc vào thuốc gây nghiện nữa
Trương Thìn tổng kết 2.500 bệnh nhân nghiện hút được điều trị ở trung tâm
cai nghiện Bình Triệu từ năm 1975 đến 1977, trong đĩ 236 bệnh nhân được
nghiên cứu điều trị bằng châm cứu Tác giả nhận xét rằng, châm cứu cĩ thể
cắt cơn nghiện từ 5-7 phút, cơn quay trở lại sau 12 giờ và giảm dân sau 4-6 ngày Hồng Bảo Châu đánh giá châm cứu cĩ tác dụng cắt cơn nghiện ma tuý
tốt và đưa ra các phác đỏ huyệt điều trị triệu chứng khi bệnh nhân lên cơn
nghiện Năm 1998 Lê Xuân Lan và cộng sự Hà nội đánh giá kết quả bước đầu
cai nghiện bằng YHCT cho thấy châm cứu cĩ tác dụng tốt cất cơn nghiện ma
tuý
Nguyễn Tài Thu, Nguyễn Diên Hồng, Nguyễn Văn Ngân đã bước đầu
đánh giá tác dụng điện châm cắt cơn đĩi ma tuý ở 151 bệnh nhân điều trị tại
Viện Châm cứu 1997-1998 đạt kết quả tốt (86%) với những cơng trình nghiên
cứu khoa học về vận lâm sàng đánh giá kết quả châm cứu cai nghiện ma tuý Năm 1998 Viện Châm cứu báo cáo trước hội đồng nghiệm thu cấp nhà nước đẻ tài "Tác dụng điện châm cắt cơn đĩi ma tuý" và tháng 10 năm 2001,
Viện châm cứu tiếp tục báo cáo trước hội đồng nghiệm thu cấp nhà nước về để
tài "Điện châm hỗ trợ cai nghiện ma tuý" được hội đồng đánh giá cao
Trang 18
#
V8 tht Eben tae ep Haske BNE EK ĐIN NHHIÿN NHx TP RÀNG SHỮY 2/22/0607
1.4 NHŨNG ĐỘC HẠI DO MA TUÝ GÂY RA ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN
Khi nghiện ma tuý bệnh nhân cĩ những giảm sút về thể chất và tĩnh thần
vì ma tuý vào cơ thể sẽ gây tác dụng độc hại đối với hệ tìm mạch như nhồi máu cơ tim, và giả nhỏi máu cơ tim cĩ hội chứng WPW, nhỏi máu não
Đối với nội tiết thì ma thý gây ra thiểu năng tuyến thượng thận, thay đổi
hàm lượng cortison, tác động lên nồng độ Tesiosteron Đối với sản khoa gây ra để non, trẻ kém phát triển Đối với hệ thần kinh đễ gây kích động, rối loạn
hành vị và nhân cách Đối với hệ hơ hấp làm giảm trao đổi khí nặng hơn sẽ
gây biến chứng phù phổi cấp Đối với ngoại khoa gây ra hội chứng tiêu hố do thuốc ngũ đặc biệt cĩ thể tử vong đo đùng ma tuý quá liều
Quan trọng nhất là ảnh hưởng của ma túy đối với tỉnh thần, đồ là rối loạn
thần kinh chức năng, bệnh nhân cĩ biểu hiện rối loạn hành vì tâm thần
1.5 XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN CHẤT MA TUÝ
Dé phat hiện các chất ma tuý ở bệnh nhân người ta sử dụng nhiều phương
pháp khác nhau, một số phương pháp được áp dụng trên thế giới như phát hiện
chất ma tuý trong tĩc, tuyến mồ hơi
Song thơng thường là phát hiện ma tuý trong nước tiểu bằng cách sử
dụng que thử nhanh "Ơne step heroin/morphin test" của hãng Pharmatech-Mỹ
hoặc một số loại que thử khác Các bệnh nhân cĩ bằng chứng nghiện ma tuý
khi được xác định morphin dương tính trong nước tiểu (trên 300ng/ml)
1.6 CO CHE CAT CON DOI MA TUY BANG DIBU TRI YHCT
1.6.1 Cơ ché tiét Endorphin va Enkaphalin béi điện châm
Hé théng receptor
Từ lâu người ta đã biết tác dụng giảm đau của cá chất thuộc loại ma
tuý(opium), song đến năm 1973 mới phát hiện được trong hệ thống thần kinh
trung ương cĩ các thụ cảm thể tiếp nhận chất ma tuý(recepior opioid) bao gồm
nhiều cấu trúc khác nhan, chất xám trung tâm cạnh não thất, liềm đen, nhân
duơi, nhân bèo nhạt và cá cấu trúc khác
Các reccptor tiếp nhận chất ma tuý cĩ ở các noron trung gian tận cùng
các rễ sau tuỷ sống, nhân tế bào khổng lồ và các nhân của thalamus, chất xám
trung tâm cạnh thit, hypothalamus, thé Iuéi than não và cĩ ít trong nhân
Raphé.Hoạt động của hệ thống trên là tiết ra chất Endorphin và Enkephalin
1.4.1.2 Điều tiết morphin nội sinh
Năm 1975 Hughes-S và cơng sự đã tìm ra một số chất cĩ tác đụng làm giảm sảng khối và giảm đau do hệ thần kinh trung ương và tuyến yên chế
tiết, đĩ là các neuropeptit và được đặt tên là endorphin và enkephalin
Encephalin là một neuropeptit cĩ tắc dụng giảm đau là chính, tiền chết của nĩ
khác với endorphin, sự phân bố của nĩ rộng rãi ở nhiều mo hon endorphin
Trang 19
BERIT lav Khoo hee fe Minds, wien CẮT KIIN NGHIỆX MÀ TRỸ BẰNG VRCT ///2/ 277
1.6.1.2 Điều tiết morphin nội sinh
Năm 1975 Hughes-S và cộng sự đã tìm ra một số chất cĩ tác dựng làm giảm sảng khối và giảm đau do hệ thần kinh trung ương và tuyến yên chế
tiế, đĩ là các neuropeptit và được đặt tên là endorphin và enkephalin
Encephalin là một neuropeptit cĩ tác dụng giảm đau là chính, tiển chất của nĩ
khác với cndorphin, sự phân bố của nĩ rộng rãi ở nhiều mơ hơn endorphin
Tác dụng của met-encephalin mạnh gấp hai lần so với Leu-encephalin và gấp
10 lần so với morphin, Tác đụng chính của endorphin và eneephalin như sau: - Tham gia điều hồ hoạt động của não
- Tham gia điều hồ sự chế tiết các honmon của tuyến yên
- Giảm đau bằng cách kiểm sốt cơ chế tiếp nhận cảm giác đau
- œ-endorphin cĩ tác dụng an thần
~ B-endorphin gây ra trạng thái co cứng các cơ, mất vận động tự chủ
- Encephalin cịn tham gia kiểm sốt trí nhớ
1.6.1.3 Cơ chế tác dụng của điện châm qua con đường thể dịch
Đưới tác dụng của điện châm vào các huyệt, người ta phát hiện được các
chất trong hệ thần kinh trung ương cao gấp nhiều lần so với mức bình thường
Châm cứu khơng chỉ giải phĩng B -endorphin trong tuyến yên, mà cịn
giải phĩng ACTH ACTH đến vỏ tuyến thượng thận gảybài tiết cortisol Điều
này giải thích tại sao cham cứu cĩ tác dụng ức chế viêm trong bệnh viêm khớp
và chống co thắt phế quản (brronchospassm) trong bệnh hen suyễn
1.6.2, Giải thích cơ chế điện châm cắt cơn đới ma tuý theo YHHĐ
Nhiều tác giả trong nước và nước ngồi nghiên cứu thấy huyệt châm cứu
là những điểm trên da phản ánh tình trạng của phủ tạng Trên đa, huyệt thường
biển hiện tính đẫn điện cao hơn và là nơi tập trung nhiều yếu tố thần kinh và
mạch máu cũng như tế bào mast Từ phát hiện đĩ, các tác giả đã kết luận rằng
châm cứu lam tang B-endorphin trong tế bào miễn dich và châm cứu cĩ khả
năng điêu chỉnh các đáp ứng miễn dịch ở người
Cơ chế điện châm cắt cơn đĩi ma tuý theo Nguyễn Tài Thu cho rằng bình thường ở não tiết ra một lượng endorphin và enkephalin nhất định gọi là
morphin nội sinh Các morphin nội sinh này cĩ tác dụng điều hồ các chức năng hơ hấp, tuần hồn bài tiết, điều hồ hormon, giảm đau, sảng khối, tăng,
hoạt động kiểm sốt trí nhớ
TNếu đưa một lượng ma tuý vào cơ thể lớn hơn lượng não bài tiết dẫn đến
kích thích trung tâm ở não bị ức chế khơng bài tiết morphin nội sinh nữa, do
đĩ cơ thể luơn luơn phụ thuộc chất ma tuý bên ngồi đưa vào nhằm duy trì các
chức năng sinh lý cho cơ thể Khi ngừng khơng đưa ma tuý vào cơ thể dẫn đến
Trang 20ERI UE fee em hyo oie ade Hỗ TRỢ EA COS SIR INN RINE NNER 2872005
1.6.3 Giải thích cơ chế điện châm cắt cơn đĩi ma tuý theo YHCT Năm 1992, Limehouse-JB đã giới thiệu YHCT Trung Quốc cĩ phương
pháp đặc biệt để mơ tả bệnh, người Trưng Quốc cĩ thể mỏ tả chính xác hiện tượng y học từ hàng nghìn năm nay, Thuật ngữ dùng trong nghiên cứu YHCT
giúp chỉ ra những sự khác biệt giữa y học phương đơng và ÿ học phương tây,
YHCT bao gồm khí và các chức năng của nĩ, các đường kinh và ngũ hành Nĩ
cho thấy cách sử dụng những hiểu biết và ứng dụng những quan niệm này để
chẩn đốn và điều trị bệnh Năm 1992, Liao-SJ ở Mỹ đã nghiên cứu nguồn
gốc của ngũ hành trong YHCT Trung Quốc Tác giả cho rằng ngũ hành là một
thành phần quan trọng trong cơ sở lý luận cổ truyền của châm cứu
Vận dụng lý luận YHCT trong nghiên cứu để biện chứng luận trị trong
điều tị, chúng tơi thấy khơng phải hội chứng nào do ma tuý gây ra ở mọi
người nghiện đều giống nhau, mà tuỳ theo trạng thái sinh lý khác nhau của họ
mà sinh ra năm nhĩm chứng trạng khác nhau: Can - Đởm, Tỳ - Vị, Tâm - Tâm
bào, Tiểu trường - Tam Tiêu, Thận - Bàng quang, Phế - Đại trường
Sau đỏ phải đựa trên thể trạng hàn - nhiệt, hư - thực của từng bệnh nhân
mà chia ra hai hội chứng khác nhau: Hội chứng thịnh và hội chứng suy
1.6.3.1 Hội chứng thịnh:
Biểu hiện thần kinh hưng phấn, nằm ngồi khơng yên, mất ngủ, vật vã,
nhức đầu, hay đập phá, nĩi lung tung, thở mạnh, tim đập nhanh, hồi hộp cơ
giật chân tay, rêu lưỡi vàng dày, đau bụng di ngồi, nam giới đi mộng tính, nữ
giới khí hư nhiều, nhức trong tuỷ xương và tứ chỉ
Mạch: Dương mạch(Phù, huyền, hồng, sác) Khi chăm phải dùng tả pháp 1.6.3.2 Hội chứng suy:
Biểu hiện người gầy yếu, mệt mỏi, đi lại yếu, sắc sạm, moi thâm, sợ
nước, sợ lạnh, tim đập nhanh, hồi hộp, sợ hãi, nhiều mổ hơi, ïa chảy, cĩ thể phù hai chỉ dưới, tỉnh thần chậm chap, khơn ăn được Nam giới thì di mộng
tinh, liệt đương, nữ giới thì khí bư nhiều, đi tiểu nhỉ
tuỷ, chất lưỡi hồng nhọợt, rêu lưỡng trắng mỏng ướt
Mach: Am mạch (trầm, huyền, vị, thực) Khi châm phải dùng bổ pháp Với lý luận phân tích ở trên thì cơ chế cắt cơn nghiện ma tuý bằng điện
cham của YHCT Tà do tác dựng điều khí và điều hồ âm dương của chức năng sinh lý các tạng phủ, nhằm đưa cơ thể trở lại trạng thái bình thường
Tần, nhức trong xương
Trang 21
TBE lid Kae btw vif Cake tHỖ TNỢ CẮT EON NORIEN MA TERING YHET 187200
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚU
Bệnh nhân lơ nghiên cứu
Các bệnh nhân thuộc đối tượng lơ nghiên cứu là những người hiện đang sử dụng chất rna túy một cách lệ thuộc, cĩ chẩn đốn xác định là nghiện ma
túy, chưa qua điều ặc đã điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện một vài lần mà
chưa cĩ kết quả, thực lịng tự nguyện tham gia điều trị hỗ trợ cất con nghiện
2.1.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo VHHĐ
Lam sàng: Thèm chất ma túy, cĩ trang thái nghiện và hội chứng cai với ít nhất từ 3/13 triệu chứng theo bảng phân loại quốc tế ICD10 hoặc DSM-TV/
- Thèm chất ma túy - Chây nước mắt nước mũi
- Ngấp, ngáp vặt ~ Đau mỏi các khớp
- Buồn nơn, nơn - Đồng tử giãn
- Nổi da gà , tốt mồ hơi - Mất ngủ
~ Đau bụng, ỉa chảy - Dị cảm (cảm giác rồi bị)
- Tăng thân nhiệt - Mạch nhanh
- Gây sút cân
Cận lâm sàng: Thử Test tìm chất gây nghiện trong nước tiểu bằng thanh
thử nhanh cĩ kết quả đương tính và một số xét nghiệm cần thiết khác
Khám và chọn bệnh nhân theo các tiên chuẩn bảng điểm Himmelsbach: ệ 1 đồng
Ngáp, chảy nước mắt 1 Nĩng ngực, khơ cổ
Chảy nước mũi 1 Mất ngủ
| mồ hơi 1 Nhức đầu
Nơn mủa, Ìa chảy 2 Co giật
Đan lưng 1 Hiên mê
Nhức xương 1 Tăng huyết áp
lãi da gà 2 Xuất huyết
Các bệnh nhân khi tiếp nhận điều trị sẽ được đánh giá mức độ nghiện
bằng bảng điểm của Himrnelsbach với tổng số là 30 điểm, theo 3 mức độ:
+ Dưới 10 điểm là nghiện nhẹ
+ Từ 10-20 điểm là nghiện vừa
+ Trên 20 điểm là nghiện nặng
2.1.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo VHCT
Người nghiện cĩ từ 3/13 triệu chứng của hội chứng cai và cĩ 1 trong 5
hội chứng bệnh lý về VHCT được biện chứng luận trị theo tứ chẩn, bát cương:
Trang 22
HL lee kon he ee like WSS OSE GIN NHHHÊN ĐA TY BẰNG VNCY.2/22///đ67
- Hội chứng Tỳ Vị ~ Hội chứng Can Đởm
- Hội chứng Thận - Bàng quang _ - Hội chứng Phế - Đại trường - Hội chứng Tâm - Tâm bào; Tiểu trường - Tam tiêu
Chẩn đốn hội chứng tạng phủ và điều trị cắt cơn đĩi ma tuý theo Y HCT:
Van dụng lý luận ÿ học phương đơng và áp dụng kinh nghiệm của Giáo sư
Nguyễn Tài Thu trong điện châm cắt cơn đĩi ma tuý, kinh nghiệm của Giáo
sư Trân Thuý về sử dụng các bài thuốc YHCT cổ phương hỗ trợ nâng cao thể
trang sau cắt cơn đĩi ma tuý và bác sỹ Trương Thìn vẻ dùng thuỷ trị liệu hỗ
trợ cất cơn đĩi ma tuý thì điều trị chủ yếu để điều khí là chính, đồng thời điều
hồ âm dương các tạng phủ Sự xuất hiện các triệu chứng của hội chứng cai sẽ quy nạp bệnh nhân bị bệnh thuộc một trong năm hội chứng tạng phủ và đối
với mỗi hội chứng tạng phủ nhất định mà sử dụng phác đỏ huyệt cùng với kỹ
thuật châm bổ hoặc tã cho phù hợp với chứng thực thì tả và chứng hư thì bổ - Nhĩm chứng trạng thuộc về Can - Đẳm:
+ Triệu chứng: Bệnh nhên thèm ma tuý, khơng cĩ nghị lực cai, cáu git,
bứt rứt, khĩ chịu, mắt đồ, chất lưỡi đồ, rêu vàng, dày, tiểu tiện vàng, hố nước
Mạch phù, huyền, sác
+ Pháp điều trị: Thanh nhiệt, Bình Can giáng hộ
- Nhĩm chứng trạng thuộc về Tỳ - Vị:
+ Triệu chứng: Thèm thuốc, tăng tiết nước bọt, đau bụng đi ngồi, buồn
nơn, nơn, miệng đắng, ngáp, chảy nước mắt nhiều Mạch phù, sáp, nhược
+ Pháp điền trị: Bổ Tỳ, bình vị, thanh nhiệt
- Nhĩm chứng trạng thuộc về Tâm - Tam bào:
+ Triệu chứng: Bệnh nhân thèm ma tuý, đau bụng, vã mỏ hơi nhiều, tức ngực, hồi hộp, bồn chỗn, gai rét, lúc nĩng, lúc lạnh, khĩ ngủ, bứt rút, chất lưới
đỏ, đầu lưỡi đỏ Mạch phù, hống sác
+ Pháp điều trị: Bình tâm, an thần, thanh nhiệt, bổ thận
~ Nhĩm chứng trạng thuộc về Thận - Bằng quang
+Triệu chứng: Bệnh nhân ngấp nhiều, mất ngủ, đau khớp, đau lưng, đau
xương, nhức trong tuỷ (đấu hiệu đồi bồ), nam giới cĩ thể di mộng tỉnh, nữ giới
cĩ thể khí hư, tối loạn kinh nguyệt Mạch trầm sáp nhược
+ Pháp điều trị: Bổ thận, tả bằng quang, thơng kinh hoạt lạc
~ Nhĩm chứng trạng thuộc về Phế - Đại trường:
+ Triệu chứng: Bệnh nhân thèm ma tuý, đau bụng, bứt rứt, khĩ thở, ho,
tức ngực, cảm giác nghẹt ở cổ, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng đày, vã mồ hơi,
thích chất mát Mạch phù khẩn, hoạt sác
+ Pháp điều trị: Thanh nhiệt, tuyên phế khí
~_ Tiến hành chọn huyệt để xây dựng phác đồ điều trị: Tuỳ sự tác động ma
tuý vào tạng phủ của bệnh nhân với 5 nhĩm chứng trạng lâm sàng theo hai hội
Trang 23
BUTI TE Gib Sheer he of bes Wb es C8 AIS NONI CEES ASG BCT 1k cE
chứng thịnh và suy để chọn huyệt điều trị cho phù hợp Tuỳ theo loại chứng
trạng của từng bệnh nhân khi triệu chứng cai xuất hiện mà sử dụng thay đổi
các kinh huyệt với thủ pháp bổ, tả cho phù hợp
+ Kinh can; Hành gian, Chương mơn, Thái xung, Tam âm giao
+ Kinh đồm: Phong trì, Đồng tử liêu, Suất cốc, Dương lăng tuyển + Kinh tảm: Thần mơn
+ Kinh tâm bào: Nội quan, Giản sử + Kinh thận: Thái khẽ, nhiên cốc
+ Kinh bàng quang: Thận du, Cơn Lơn, Uý trung, Đại trường du, Trật
biên, Hồn khiêu, Phế du
+ Kinh tỳ: Tâm âm giao, Huyết hải, Âm lăng tuyển, Đại bao
+ Kinh vị: Túc lam lý, Thiên khu, Thuỷ đột, Lương mơn
+ Kinh đại trường: Hợp cốc, Khúc trì
+ Kinh phế: Trung phú, Liệt khuyết, Xích trạch
+ Kinh tiểu trường: Quyền liêu
+ Mạch đốc: Bách hội, Thượng tỉnh, Đại chuỳ
+ Mạch nhâm: Qan Nguyên, Khí hải, Trung quản, Thiên đột
+ Kỳ huyệt: Thái đương, Thượng liêm tuyển, Giáp tích L2-L3-L4-L5
2.1.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ khơng tiếp nhận vào lơ nghiên cứu:
Các bệnh nhân khơng nhận nghiên cứu là những người đang bị pháp luật
truy cứu trách nhiệm hình sự, cĩ tiền án tiền sự, những người dang mắc các chứng bệnh ngoại khoa cấp cứu, bệnh viêm gan, viêm thận, suy tim, co thé
suy kiệt nặng và những bệnh nhân nhiễm HTV/ATDS thể lâm sàng,
Những bệnh nhân khơng đủ tiêu chuẩn nhận hoặc, khơng chấp hành nội
quy, bỏ viện khơng n nguyện tham gia điều trị đúng quy trình và phác đồ
2.1.2 Lơ bệnh nhân chứng điêu trị bằng thuốc hướng thân
Bệnh nhân thuộc lơ chứng Tà những người nghiện ma tuý cĩ bằng chứng
đã sử dụng chất ma tuý được phát hiện bằng thử test morphin dương tính trong
nước tiểu, được cai tập trung bằng thuốc hướng tâm thần tại Trung tâm giáo
đục lao động Tỉnh Sơn La trong năm 2004 và 6 tháng đầu năm 2005 2.1.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.1.3.1 Bệnh nhân lơ nghiên cứu (điều trị bằng y học cỗ truyền) - Theo dõi diễn biến làm sàng trong thời gian cắt con
~ Theo đõi hội chứng các tang phi
- Theo dõi diễn biến cận lâm sàng trong thời gian điều trị cắt cơn
2.1.3.2 Lơ bệnh nhân chứng (điều trị bằng thuốc hướng tâm thần)
Chỉ so sánh qua hồ sơ bệnh án với 2 chỉ số:
„- Biến đổi các triệu chứng lâm sầng trước và sau điều trị
- Diễn biến cận lâm sàng trong thời gian điều trị
Trang 24ACI Te Be hhow hae olf Hak WERE CAV EAN SERIES Ma OER HẰNG XHỚT 2/22/2280
2.2 PHUGNG PHAP NGHIEN CUU:
2.2.1 Phương pháp tiến hành:
~ Thuê chuyên gia điều tra thu thập thơng tin vẻ tình hình người nghiện tại một số địa phương trong tỉnh đủ 700 phiếu
- Mời chuyên gia hướng dẫn xây dựng quy trình và phác đồ điểu hỗ trợ cất cơn nghiện ma tuý bằng YHCT để áp dụng tại Bệnh viện YHCT Sơn la
- Nhĩm nghiên cứu triển khai ứng dụng quy trình và phác đỏ điều trị hỗ
trợ cất cơn nghiện ma tuý bằng VHCT Bệnh viện Dùng phương pháp thực
nghiệm lâm sàng điều trị cụ thể với mẫu chọn 50 bệnh nhân của đề tài
- 'Thu thập số liệu, phân tích đánh giá kết quả Xứ lý số liệu bằng phương pháp thống kê y sinh học để xác định hiệu quả của để tài
2.2.2 Thiết kế nghiên cứu :
3.2.2.1 Mẫu và phương pháp chọn mẫu lơ nghiên cửa:
- Cỡ mẫu lơ nghiên cứu: n = 50 bệnh nhân; (Lơ chứng cĩ n=28)
- Cách chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên từ những người cĩ tiển sử nghiện ma túy qua điêu tra tại cộng đơng đến khám, làm xét nghiệm và được chẩn đốn
xác định là nghiện ma túy Nhận đủ cỡ mẫu 50 bệnh nhân tự nguyện điều trị
với phương pháp hồ trợ cắt cơn nghiện ma túy bằng YHCT tại bệnh viện
2.2.2.2 Các phương pháp điêu trị hỗ trợ cất cơn nghiện ma Huý bằng
YHCT được tiến hành nghiên cứu:
- Các thủ thuật điện châm, xoa bĩp bấm huyệt, thủy châm, thủy trị liệu điều trị hỗ trợ cất cơn nghiện ma túy được sử dụng trong tài liệu giáo khoa Y
học đo Bộ Y tế ban hành `
- Thuốc điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện ma túy và nâng cao thể trạng đối
với người bệnh sau giai đoạn cất cơn theo đanh mục qui định của Bộ Y tế
3.2.2.3 Theo đối và đánh giá kết quả điều trị
Bệnh nhân được điều trị theo phác đỏ huyệt (1 trong 5 phác đồ huyệt của
hội chứng tạng phủ) và được theo đõi diễn biến lâm sàng các triệu chứng xuất hiện trong ngày, từ ngày đầu đến ngày thứ 8 của bệnh nhân để xem triệu
chứng nào xuất hiện nhiễu nhất ở ngày đầu và ngày thứ 4 điều trị, triệu chứng
nào cịn tồn tại và đến ngày thứ 8 triệu chứng nào vẫn cịn Triệu chứng nào
mất sớm nhất dưới tác dụng của điện châm theo Bảng tiêu chuẩn DSM-TV
Trang 25
288 JÃ bir Mtr hee cdf Hines HỖ TRỤ GẮN CỦN NGHIÊN XU TU HÃNG VHCT 2//2)/2/E7 Ngày điều trị j STT 112|3|4)5|16]17|8 ; Triệu chứng Ị ị 1 |Ngap
2 | Chảy nước mắt, nước mũi
3 | Tốt mơ hơi, nổi da gà i 4 | Thèm chấtma tuý | 5 | Đau mỏi cơ khớp, co cứng cơ 6 |Mấtngủ 7 _ | Nơn buổnnơn j 8 | Dau bung, ia chay 9 | Mach nhanh 10 | Di cd (dau trong xương) 11 | Đồng tử giãn 12 | Tăng thân nhiệt 13 | Sit can
3.2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá điều trị cắt cơn déi ma tuý bang YHCT
(Theo kinh nghiệm của Giáo sư Nguyễn Tài Thu; Giáo sư Trần Thuý và
bác sỹ Trương Thìn)
- toại (1): Tốt
+ Lâm sàng: Sau 3-4 ngày bệnh nhân khơng thèm ma tuý, hết cơn, khơng cịn xuất hiện các triệu chứng cai nghiện ma tuý như trước khi điều trị Cụ thể là bệnh nhân đã ăn được, tắm được, người thoải mái thỉnh thoảng vân cịn
ngấp, đơi túc cịn nổi da gã, sau 7-8 ngày điều trị các triệu chứng trên khơng
cịn Những ngày sau bệnh nhân ăn được, ngủ được và lên cân nhanh
+ Xét nghiệm: Thử test tìm chất ma tuý trong nước tiểu bệnh nhân cho
kết quả âm tính sau 3-4 ngày
- Loại (2): Trung bình
+ Lâm sàng: Sau điểu trị 3-4 ngày, bệnh nhân vẫn mệt mỏi, ăn được ít,
đơi lúc cịn thèm ma tuý, đến ngày thứ 5-6 thì bệnh nhân hết hội chứng cai
+ Xét nghiệm: Thử test tìm trong nước tiểu sau 3-4 ngày cịn dương tính nhẹ, đến ngày thứ 5-6 chất ma tuý trong nước tiểu hồn tồn âm tính
- Logi (3): Khơng tối
+ Lâm sàng: Sau điều trị 7-§ ngày, bệnh nhân vẫn mệt mơi nhiều, khơng ăn được, thèm ma tuý, cịn hội chứng cai
+ Xét nghiệm ; Thử test tìm chất ma tuý trong nước tiểu cịn dương tính
sau 7-8 ngày
Trang 26
PRRI Ga O6 bhew hee off, Habe WOH VẤt CÚ NGHIÊN Mã TUẾ ĐNG XHCT 2/22/2067) CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 XAY DUNG DE CUONG THUYET MINH DE TAI:
3.1.1 Ưu điểm:
+ Nêu được lý do cấp thiết của để tài, trình bày ngắn gọn, dé cap đủ các
vấn để cấn thiết ccần nghiên cứu, được Hội đồng KH-CN tỉnh chấp nhận
+ Cĩ mục tiêu rõ ràng, phù hợp với 5 nội dung nghiên cứu chính cụ thể
+ Đề cương xây dựng kịp thời, phù hợp với yêu cầu của Hội đồng khoa
học và cơng nghệ tỉnh gồm 9 trang chính và 13 trang phụ lục
3.1.2 Nhược điểm:
Một số nội dung về dự kiến tiến độ và khối lượng cơng việc cần thiết của để tài chưa phù hợp với thực tế, nhất là phân thu thập thơng tỉn về tình hình người nghiện và thuê khốn chuyên mơn điều trị bệnh nhân cĩ khối lượng
cơng việc nhiều hơn dự kiến, dẫn đến kinh phí thực chỉ cao dự tốn
3.2 THU THẬP THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH NGƯỜI NGHIỆN TẠI MỘT SỐ VÙNG TRONG TINH:
Đo kinh phí hạn hẹp, nhĩ nghiên cứu chỉ điều trị được 796 phiến tại 2 địa
phương là: Thị xã Sơn La 586 phiếu (gồm 8 xã, 4 phường) và thị trấn Hát Lĩt 210 phiếu gồm 20/21 tiểu khu (trừ tiểu khu 13)
Đã thu thập thơng tin từ 796 phiến, đạt 113,7% so với yêu cầu 700 phiếu
điều tra của Hội đồng KH-CN Kết quả như sau:
- Về giới: Nam 791 người, bằng 99,37%; Nữ 5 người, bằng 0,63%
~ Dân tộc: Kinh 461 người, bằng 57,9%; Thái 320 người, bằng 40,2%;
Dân tộc khác 15 người, bằng 4,9%
- Độ tuổi: 15-35 tuổi 623 người bằng 78,26%; 36-55 tuổi 168 người
bằng 21,1%; Trên 55 tuổi là 5 người = 0,63%; Dưới 15 tuổi là 1 người
- Trình độ văn hố: Trung học phổ thơng và TH cơ sở 659 người = 82,78
%; Tiểu học 96 người = 12%; Cao ding + Đại học: 23 người = 2,88%; Bên
cạnh cĩ 16 người thất học = 2%
- Nghề nghiệp: Cán bộ 17 người = 2,13%; Học sinh, sinh viên cĩ 33 người = 4,15%; Dịch vụ khác 109 người = 13,69%; Nơng dân cĩ 312 người,
bằng 39,19%;; Thất nghiệp 329 người = 41,3%;
~ Thời gian nghiện: Dưới l năm: 23 người = 2,9%; Từ 1-3 năm cĩ 180 người = 22,6%; Trên 3 năm 593 người = 74,5%
- Số lần cai: Cai I-3 lân cĩ 411 người = 51,63%; Trên 3 lần cĩ 178 người
Trang 27PRI TE Tae Mave hee of Maks se ear Hoon Ses Ma THE RANE: YAO 22/22
3.3 THUÊ CHUYÊN GIA XÂY DỰNG QUY TRINH VA PHAC BO DIEU
TRỊ HỖ TRỢ CẮT CƠN NGHIỆN MA TUÝ BẰNG YHCT:
Dựa trên điều kiện thực tế của Bệnh viện YHCT tỉnh Sơn La Nhĩm
nghiên cứu được sự cố vấn chỉ đạo của Giáo sư Nguyễn Tài Thu phối hợp cùng các chuyên gia của Bệnh viện Châm cứu trung ương và Bệnh viện Y
Dược học thành phố Hồ Chí Minh, đã xây dựng qui trình và phác đồ điều trị
hỗ trợ cắt cơn nghiện ma túy bằng y học cổ truyền tại bệnh viện từ tháng
8/2004 Qua áp dụng cụ thể với 5l bệnh nhân của đề tài, nhĩm nghiên cứu
thống nhất quy trình và phác đồ chuẩn như sau :
3.3.1 Qui trình kỹ thuật
3.3.1.1 Các bước chuẩn bị :
+ Buồng bệnh : Mỗi bệnh nhân trong giai đoạn điều trị cất cơn nghiện
cần cĩ một buồng bệnh riêng tốt nhất là chuẩn bị được phịng bệnh khép kín
Trong giai đoạn điểu trị phục hỏi chức năng và bồ trợ sức khỏe sau cất cơn,
cĩ thể để bệnh nhân ở phịng chung
+ Trang thiết bị y cụ và thuốc men :
+ Máy điện châm chuyên dụng Mỗi buồng bệnh cĩ 1 máy riêng (hoặc máy điện chăm Laser điển trị bệnh nhân cĩ nguy cơ nhiễm HIV/AIDS)
* Kim châm vơ khuẩn các loại (đủ cơ số điều trị) * Khay, panh vơ khuẩn, bơng cổn sát khuẩn
* Thuốc thủy châm : Vitamin nhĩm B, Novocain hoặc Lidocain
+ May xoa bĩp
« Các thiết bị y tế cần thiết để thăm khám, điều trị và làm xét nghiệm * Bồn xơng hơi và tắm nĩng lạnh (mỗi buơng 1 bồn riêng)
* Thuốc sắc điều trị bổ trợ (đả cơ số)
* Bệnh án NCKH theo mẫu riêng trên cơ sở mẫu bệnh án của Bộ Y tế
+ Cần bộ y tế : Thầy thuốc là các bác sỹ, y sỹ làm chuyên mơn y học cổ
truyễn đã được tập huấn bỗi dưỡng về điện châm điều trị hỗ trợ cai nghiện ma
túy cĩ chứng chỉ, cĩ đủ điều kiện và nhiệt tình với cơng việc; Điều đưỡng, hộ
lý và nhân viên y tế là những người cĩ trình độ được giao nhiệm vụ cụ thể
+ Người bệnh :
Cĩ đơn cam kết xin tự nguyện tham gia điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện ma
túy bằng y học cổ truyền tại bệnh viện; Cĩ lời khai của gia đình hoặc bản thân về tình hình nghiện hút ma túy
Được giải thích và tư vấn kỹ về phương pháp điều trị hỗ trợ cắt cơn
nghiện ma túy YHCT Được nĩi rõ những yêu cầu bệnh nhân và người nhà
cần phối hợp với thầy thuốc và cam kết thực hiện trong quá trình điều trị
„_ Được khám, làm xét nghiệm và lập hệnh án tiếp nhận khí cĩ đủ điều kiên
và tiêu chuẩn lâm sàng
Trang 28
ĂOiĐM tế (àế Áeu đc if abe 8 10) CA CUES NGHI N MA TUỆ HNG XMCT.22//21/2007 3.3.1.2 Các bước qui trình kỹ thuật :
- Điều trị hỗ trợ cắt cơn bằng điện châm :
+ Thời gian
* Thời gian tiến hành điện cham trước khi cĩ dấu hiệu trạng thái tiên cơn
từ 15 đến 20 phút (để đĩn chặn cắt cơn hiệu quả)
+ Thai gian lưu kim điện châm từ 25-30 phút một lần
+ Số lần châm trong ngày phụ thuộc số lần xuất hiện trạng thái tiền cơn của người bệnh Những ngày đầu thường phải châm từ 4-5 lần, những ngày
sau châm 3 lần mỗi ngày
+ Liệu trình ; Điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện trung bình từ 7-10 ngày, điền
trị hỗ trợ phục hồi sau cất cơn trung bình một đợt từ 10-15 ngày,
+ Qui trình kỹ thuật :
+ Chon tư thế người bệnh phù hợp để lấy huyệt điều trị theo phác đồ
+ Sát khuẩn vùng châm kim vào huyệt bằng bơng cơn 70”
+ Sử dụng kim châm L lân các kích cỡ phù hợp, châm theo phác đồ
+ Kích thích bằng máy điện châm để đạt được ngưỡng kích thích đắc khí
theo yêu cầu điều trị
* Tan số xung điện 1-20 Hz (Hec)
* Biên độ kích thích điện từ 80-160 nhịp/phút
* Cường độ điện châm từ 20-200 MicroAmpe Điều chỉnh thích hợp với
từng người bệnh (đạt rới độ mạnh, người bệnh chịu được mà khơng đau)
* Theo đối trong quá trình điện châm như điều trị châm các bệnh khác
+ Sau khi châm song (iu km 25-30 phút) tất máy, rút kim, sát khuẩn vùng lỗ châm, hủy kim đã châm theo đúng qui định xử lí chất thải kim loại
+ Xử trí tại biến vựng châm : Là trả biến thường gặp nhất khi chám điện,
do nhiều nguyên nhân Tùy theo mức độ nhẹ và nặng để xử trí phù hợp
+ Mức độ nhẹ:
* Triệu chứng chính : người bệnh mệt mỗi, lo sợ, buồn nơn, chĩng mặt
sắc xanh, vã mổ hơi trán
°* Xử trí: Tất máy, rút kim, lau mồ hơi, đắp chăn ấm, day huyệt nhân trung, cho người bệnh nằm nghỉ nhắm mắt, cĩ thể uống nước chè đường
* Mức độ nặng :
* Triệu chứng : Người bệnh bất tỉnh, vã mồ hơi, hoa mắt chĩng mặt, mạch nhanh nhỏ, khĩ bat, huyết áp hạ
Trang 29a
YE fee Kew ber ee Ube WB UR Che COE METER MA DEE TENE VRCT 22/202
* Tu ý : Đối với những người bệnh cĩ nhiễm HIV/AIDS phải sử dụng
điện cham Laser thay thé va thây thuốc khi tiến hành làm thủ thuật phải tuyệt
đối tuân thủ sử đụng găng tay vơ khuẩn
- Qui trình điều trị xoa bĩp bẩm huyệt :
+ Chọn tư thế bệnh nhân phù hợp để tiến hành thủ thuật,
+ Thời gian ; Tiến hành sau khi bệnh nhân được điện cham và thủy châm hỗ trợ cắt cơn Mỗi lần xoa bĩp bấm huyệt từ 15-20 phút Mỗi ngày thơng thường xoa bĩp 2 lần ; buổi sáng từ 9h30-10h, buổi chiều từ 15h-15h30 Cĩ thể tiến hành xoa bĩp bấm huyệt thêm lần trước lúc bệnh nhân cĩ triệu chứng, xuất hiện tiền cơn Liệu trình cĩ thể kéo dài suốt đợt điều trị
+ Qui trình kỹ thuật : Tiến hành xoa bĩp bấm huyệt theo từng vùng : đấu
mặt cổ, lưng, ngực bụng và tứ chỉ tùy theo chỉ định thể bệnh của từng người
bệnh Sử dụng các thủ thuật xoa bĩp cơ bản của Y học cổ truyền Chọn nhĩm
huyệt đúng phác đồ điều trị, bấm huyệt đúng thao tác bổ tả
- Qui trình điêu trị thuốc : + Thủy châm thuốc :
* Thuốc thủy châm: Thường dùng là Vitamin nhĩm B và Novocanin Sử
dụng bơm tiêm nhựa đã tiệt khuẩn, dùng 1 lần
+ Thời gian : Tiến hành ngay sau khi điện cham (Hoặc càng lác điện châm) Mỗi ngày điều trị 3 lân (sáng, chiêu, tối)
+ Chọn tư thế bệnh nhân: Phù hợp để tiến hành thủ thuật
* Qui trình kỹ thuật :
* Lấy thuốc vào bơm tiêm nhựa vơ khuẩn
* Sát khuẩn vùng huyệt thủy châm theo phác đỏ bằng cồn 70°
° Thủy châm : đưa thuốc vào huyệt, mỗi huyệt từ 0,5-1ml (#ến hành
đúng thao tác kỹ thuật)
* Rút kim tiêm và sát khuẩn lại tại vùng kim tiêm
+ Thuốc sắc điều trị bổ trợ :
* 8ử dụng thuốc: Theo phác đồ, sắc thuốc theo qui trình được quy định tại Thơng tr 47/TT-BYT của Bộ Y tế
* Cách dùng: Cho người bệnh uống thuốc trước bữa ăn 30 phút, mỗi ngày
uống 3 lần (sáng, chiêu và tối)
“Lite ý:
Những người bệnh quá suy yếu khơng ăn được trong giai đoạn điều trị hỗ trợ
cắt cơn cĩ thể sử dụng thêm dịch truyền bằng dịch ngọt, mặn đẳng trương
hoặc đạm khi thầy thuốc xét thấy cần cĩ chỉ định Các thuốc này khơng theo phác đỏ và khơng cĩ qui trình riêng
Trang 30
BERK AE fae Ái đục cậy đizỂ: Hỗ RA CẮT GEN NGHIÊN NAY š HÀNG VRET 22/20/2787
+ Thời gian : Tiền hành sau khi bệnh nhân được điều trị điện châm, thủy
cham và xoa bĩp bấm huyệt Mơi ngày ít nhất phải tắm chơ bệnh nhân 1-2
lần, mỗi lần từ 20-30 phút Liệu trình kéo dài suốt đợt điều trị Tấm buổi sáng trước 10h-10h30' hoặc chiều từ l6h- 16h30
+ Yêu cầu kỹ thuật : Bệnh nhân được tấm nĩng, xơng hơi hoặc ngâm
người trong bồn nước nĩng đủ ngưỡng thích hợp với người bệnh đủ thời gian
để tăng cường thải độc qua da và gĩp phần điều hịa cân bằng âm đương trong
cơ thể Cĩ sự trợ giúp của điều đưỡng và người nhà bệnh nhân 3.3.2 Xây dựng Phác đề điều trị
3.3.2.1 Phác đồ điều trị chính: Điện châm
- Hội chứng Can - Đơm :
+ Triệu chứng: Thèm ma túy, hay cầu gắt, bứt dứt khĩ chịu, đau đầu, mất
ngủ, rêu vàng dày, chất lưỡi đỏ, khát nước, tiểu tiện vàng, mạch huyền sác
+ Pháp điều trị: Bình can - giáng hỏa, thơng kinh lạc
+ Thủ pháp, huyệt vị: Châm tả huyệt Hành gian, Phong trì, Thái dương,
Xuất cốc, Khúc trì; Châm bổ huyệt Thái khê, Thận du, Túc tam lý
- Hội chứng Tỳ - Vi:
* Triệu chứng: Thèm ma túy, tăng tiết nước bọt, dau bung, di ngồi hoặc
nơn (ra máu), miệng đắng, ngáp vặt, chân tay mỏi nhức, chảy nước mắt, rêu
lưỡi mỏng, chất lưỡi nhợt, mạch hư nhược
* Pháp điểu trị: Kiện tỳ, hịa vị
* Thủ pháp, huyệt vị: Châm tả Hợp cốc, Nội quan, Trung quản, Thiên
khu, Giải khê; Châm bổ Tam âm giao, Túc tam lý, Khí hải, Quan nguyên
- Hội chứng Tâm - Tâm bào - Tiểu trường - Tam tiêu :
* Triệu chứng: Thèm ma túy, đau bụng, tức ngực, hồi hộp, tìm đập nhanh,
khĩ ngủ, bổn chồn, gai rét, rêu lưỡi dày, chất lưỡi đỏ, mạch hồng sác ^ Pháp điều trị: Thanh tâm, an thần, dưỡng tâm
~ Thủ pháp, huyệt vị chính:Châm tả huyệt Hợp cốc, Nội quan, Khúc trì,
Thân mơn, Thiên khu; Châm bổ huyệt Thái khê, Quan nguyên, Khí hải
- Hội chứng Thận - Bàng quang :
* Triệu chứng: Thèm ma túy, đau lưng, mỏi xương khớp, nhức trong ống chân và cột sống (đị cảm), di mộng tỉnh nam giới, rối loạn kinh nguyệt, khí hư
nhiều ở nữ giới, chất lưỡi nhợt, rêu trắng mơng, mạch trầm nhược
+ Pháp điêu trị: Bổ thận, chỉ thống, thơng kinh hoại lạc
* Thủ pháp, huyệt vị chính: Cham tả huyệt Giáp tích Lạ Lạ, Khúc trì, Thứ liêu, Uỷ trung, Cơn Lơn, Huyền chung; Châm bổ huyệt Thận du, Tam âm
giao, Thái khê, Trung đơ, Âm cốc
Trang 31BORK 6 tne na đc ft tabs nO th GẤT HỒN NGHUẬN MÃ TUỆ BẰNG THC/2//3/22060
- Hội chứng Phế - Đại Irường :
* Triệu chứng: Thèm ma túy, bứt dứt, khĩ thở, tức ngực, cảm giác nghẹt ở
cổ, đau bụng, đại tiện táo, chất lưỡi đỏ, rêu dày nứt nẻ, mạch thực sác
* Pháp điều trị: Thanh nhiệt, tuyên phế khí
~ Thủ pháp, huyệt vị chính: Châm tả huyệt Khí xá, Hợp cốc, Khúc trì,
Quan liệu xuyên Nghinh hương, Thiên đột, Đản trung, Trung quản; Châm bổ huyệt Xích trạch, Túe tam lý, Liệt khuyết
3.3.1.2 Phác dé điều trị bổ trợ:
- Xoa bĩp bấm huyệt:
+ Thể bệnh triệu chứng và pháp điều trị theo phác đồ điện châm + Thủ pháp: Sử dụng các thủ thuật xoa bốp y học cổ truyền
+ Ving đầu mặt cổ: Xát, xoa, day, ấn, miết, vơ, gõ, bĩp, bấm huyệt
= Ving ngực bụng: Xát, xoa, đay, ấn, miết, vỗ, gõ, bĩp, bam, rung, von
* Vùng lưng; Xát, xoa, day, ấn, miết, vỗ, gõ, bĩp, bấm huyệt, rung, vờn,
phân, hợp, véo, chặt, đấm, bật, điểm huyệt
+ Tứ chỉ: Day, ấn, miết, xát,vỗ, gõ, bĩp, bấm, rung, vờn, vẻ, vận động
+ Huyệt vị: Sử dụng theo phác đồ điện châm
- Thuỷ châm( Phác đồ điều trị bổ trợ):
+ Thuốc:
» Vitamin 3B 02ốnglân x 3 Ldn/ngay
Hoặc: Vitamin B1 (100mg): 02 Ong/lin x 31ấyngày Vitamin B12 (1.000y): 02ốngHần x 3lâmmgày * Novocain 2%(2ml): 0lốnglân x 3lâmngày
+ Huyệt vị: Sử đụng các huyệt chính theo phác đỏ điện châm
+ Liệu trình: Điều trị cắt cơn 7-L0 ngày Cả đợt 20 ngày ~ Thuốc đơng dược
+ Thể âm hư (chứng thịnh): Dùng một trong các bài thuốc sau
* Bố âm ( Của BV YDHDT TP Hẻ Chí Mình):
Sinh địa: 12g Mạch mơn đơng: 12g Đỗ trọng: 12g Hà thủ 6 đỏ: 12g
Kỹtử 08g Cơ Mân trâu: 16g
Lac tiên: 20g Ré cé tranh: 12g
Mau don bì: 08g “Táo nhân sao: l2g
(Cĩ thể gia giảm phù hợp từng thể bệnh theo quy định của Bộ Y tế)
Cách sắc: "Thủ cơng hoặc sắc bằng máy
Cách uống: Uống chia 3 lần trong ngày(I0h30, l6h và 20h)
* Hoặc Lục vị hồn: Dùng ngày 6 viên chia 3 lân(10h30, 16h và 20h)
Trang 32BETH GE lid Khan
re of Hadi: HỖ MT GẮN CAN NHIÊN NI TU HẴNG BEY EE
+ Thể đương hư(chứng suy): Dùng bài thuốc Quy tỳ hồn: Dùng ngày 6
viên hồn, chia 3 lần (10h30, 16h và 20h)
~ Tắm (nĩng) lạnh (Phác đã điều trị bổ trợ):
+ Thời gian: Tiến hành sau khi bệnh nhân được điểu trị điện chảm, thủy châm và xoa bĩp bấm huyệt
+§ðlân: — Mỗi ngày cho bệnh nhân tấm 2 lấn, mỗi lần từ 20-30
phút (Từ 10h- 10h30' sáng hoặc từ 16h-16h30 chiều) + Liệu trình: Kéo dài suốt đợt điều trị
3.4 TẬP HUẤN QUY TRÌNH VÀ PHÁC ĐỒ DIEU TRI BANG YHCT:
Được Sở Y tế Sơn La và Bệnh viện Cham cứu Trung ương giúp đỡ, đặc
biệt là sự cố vấn chỉ đạo của giáo sư Nguyễn Tài Thu, BVYT Sơn La đã tổ
chức lớp tập huấn cho một sé thay thuốc là các y sỹ, bác sỹ đang trực tiếp làm chuyên mơn lâm sàng tại 12 Trung tâm y tế huyện thị và một số đơn vị y tế tuyến tỉnh
Kết quả cĩ 50 thầy thuốc thí đạt và đủ điều kiện cấp chứng chỉ, trong đĩ: - Về trình độ: Bác sỹ 22 = 44%;Y sỹ YHCT cĩ 28 = 66%
- Về kết quả:
+ Lý thuyết: Loại giỏi cĩ 10 đồng chí đạt 20%; Loại khá 40 đồng chí đạt 80%
+ Thực hành: 100% các thầy thuốc đều nấm bất được các kỹ thuật điều trị hỗ
trợ cất cơn nghiện ma tuý bằng YHCT, kiểm tra đạt khá và giỏi 100%
3.5 NGHIÊN CỨU CẬN LÂM SÀNG LƠ ĐIỀU TRI BANG YHCT
3.5.1 Test tim chất ma tuý trong nước tiểu bằng thanh thử nhanh
Tất cả bệnh nhân khi vào khám tại Bệnh viện YHCT được làm xét
nghiệm tìm chất ma tuý trong nước tiểu bằng thanh Test thử nhanh thực hiện
tại khoa Xét nghiệm và khoa Châm cứu tiến hành ở mức ngưỡng sử dụng thơng thường, sau 3-4 ngày điển trị được thử lần 2 và sau 7-8 ngày được thử
lại lần 3 trước khi chuyển sang điều tri phục hồi sau cắt cơn hoặc ra viện
Cĩ 10 bệnh nhân được kiểm tra lại sau khi ra viện I tháng 3.5.2 Xét nghiệm huyết học
“Tất cả bệnh nhân khi vào khám tại Bệnh viện YHCT được lấy máu xét
nghiệm lần 1 làm cơng thức máu bằng máy xử lý số liệu phân tích kết quả tự động tại khoa Xét nghiệm)
3.5.3 Xét nghiệm hố sinh
'Tất cả bệnh nhân khi vào khám tại Bệnh viện YHCT được lấy máu xét nghiệm để đo hoạt động enzym SGOT, SGPT làm tại khoa xĩt nghiệm của Bệnh viện
3.5.4 Xét nghiệm tìm HIV
Tất cả bệnh nhân khi vào khám tại Bệnh viện déu được lấy máu xét
nghiệm HIV (bằng máy ty dong phan tich cho két qua)
Trang 33BERI GE to ca Ác oi đẾt HỘ TRỢ CẮT CN NGHIÊN Mã TUY BANE VOCE
3.6 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚU(N=50)
3.6.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi:
Su phân bố đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi của 5l bệnh nhân nghiện
ma tuý được nghiên cứu hỗ trợ cất cơn bằng YHCT (Lơ nghiên cứa{a}) và 28 bệnh nhân nghiện ma tuý điều trị cất cơn bằng thuốc hướng thân (Lơ chứng
{b]) được chia thành 3 cụm độ tuổi trình bày tại báng 1 dưới day: Ỉ ụm độ tuổi <20 20- 40 >40 " a) 2) 43) TT sj Téng | > Số [Týlệ| Số |Tỷlệ| Số | Tỷlệ| cộng lượng| % | lượng| % | lượng| % : 8 | 157] 37 | 725] 6 Jing] st | w Lơ 2 ching {b} 4 | 140] 24 | 857] 0 | 000] 28 5 P Đại; <0/05 Biểu đã 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lúa tuổi 1000, wa 48 B00] 70s s00 soo [EAT nghien cứu tị a0 oe |RLư thứng thị : 200 100 oo)
So sánh các cụm độ tuổi giữa cụm (2) ở độ tuổi lao động chính chiếm tỷ
lệ rất cao (72,5% ở Lơ [a} và 85,7% & LO {b}) so với cạm (1) và (3) cho thấy
cĩ sự khác biệt với P,,„<0,05 Nếu so sánh độ tuổi giữa Lơ nghiên cứu {a} va
Lơ chứng {b} thì khơng cĩ sự khác biệt với P,„ > 0.05
3.6.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư tri:
Trang 34BAIT IE ta Lhe bye elf banks WOVE VRE CUS NEARES 31 TEY iN VHCP
Bang 2: Phan bé di twong nghién citu theo noi cứ trú Cụm nơi | Thành thị Nơng thơn cư trú q) (2) Lơ : : ——— 'Tổng cộng ” đối tượng Số |Tÿlệ| Số | Tyle lượng | % |lượng % 1ơ nghiên cứu | | i {al 38 | 74,5 | 13 | 25,5 | ị ; 51 P : tơ T ị ˆ chứng [b} 22 | 786 | 6 | 214 ; 28 8 Pt " Pi < 0,05 Biéu dé 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú x SuB|— 74s [ 786 [L2 nghên cứu tị [ms ching (0) 200 ” man mm
“Thank tht Nong thon
So sánh các cụm nơi cư trú cho thấy cĩ sự khác biệt với P,„< 0,05 giữa cụm (1) ở thành thị chiếm tỷ lệ rất cao (74,5% ở Lê [a} và 78,6% ở Lơ {b]) sơ với cụm (2) nơng thơn tỷ lệ ít hơn Nếu so sánh độ tuổi giữa Lơ nghiên cứu
{a] và Lơ chứng {b] thì khơng cĩ sự khác biệt với P,, > 0,05
3.6.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp:
Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp của 51 bệnh nhân nghiện ma tuý thuộc Lơ nghiên cứu[a]và 28 bệnh nhân nghiện ma tuý thuộc
Lơ chứng {b} được chia thành 3 cựm, được trình bày tại bảng 3:
Trang 35SSOEW GE tt Khan bow vie ark MỖ TRỤ CẮT CN NGHIN NA š REE HE
Cum nghé! Học sinh Can bo Nghề tự do
sinh viên Cơng nhân @ Q)_ @} Tổng | =# Lơ [So [Tyke] Số [Tỷlệ| sé | Tỷlệ| cộng
đối tượng ` lượng| % | lượng: % | lượng % Lê nghiên: cứu {a} | 4 | 78 | 14 |275| 33 |647| 5L Lựt | Vv Lê 2 chứng {b} 2 T71 7 25 19 |679 | 28 a sa Ị ase P Ps 42 < 0,05 Biéu d6 3:Phan bé doi tuong nghién citu theo nghé nghiép SRESERSESS 2l, [B2 nghn cứu [af 780{7-L IELa chứng (b) Học inb sinh Cán bộ, cơng - Nghề tướo sen nhận
So sánh các cụm cho thấy cĩ sự khá: với P;¡;<0,05 giữa cụm (3)
nghề nghiệp tự đo chiếm tỷ lệ rất cao (64,7% ở Lơ {a} và 67,9% ở Lơ {b]) so
với oụm (1) và (2) cĩ tỷ lệ đ hơn Nếu so sánh nghề nghiệp giữa Lơ nghiên ctu {a} vA L6 ching {b) thì khơng cĩ sự khác biệt với P,,>0,05
3.6.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lý đo nghiện
Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo lý đo nghiện của 51 bệnh nhân
nghiện ma tuý thuộc Lơ nghiên cứu{a}và 28 bệnh nhân nghiện ma tuý thuộc
Lơ chứng {b} được chỉa thành 2 cựm, được trình bày tại bằng 4:
So sánh các cụm lý do nghiện cho thấy cĩ sự khác biệt với P; ¡; < 0,05
giữa cụm (1) đua địi, rủ rẻ chiếm tỷ lệ cao nhất(84,3% ở Lơ {a} và 92,9% ở
Lơ {b}) so với cụm (2) cĩ tỷ lệ rất ít Nếu so sánh độ tuổi giữa Lơ nghiên cứu {a} và Lơ chứng {b} thì khơng cĩ sự khác biệt với P,„ > 0.05
Trang 36
BERN EE Sie blew tee cai Hike, WTR EXTER CIE EY HANS ECT Bằng 4:Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lý do nghiện Ề i Cum ly du| Dua ddi,riré | Lýdokhác | | Ư_ Nghiện @ ị 2) | Lơ 4 đối tượng ~~ Lơ nghiên cứu i {a} Lơ chứng [b} [ P Py < 0,05 Biểu đồ 4:Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lý do nghiện 9 meạp ka °Ẽ H6 nghiện, ig bf
Đua đổi, rú rẻ ` Lý đo khốc
3.6.5 Phân bố mức độ nghiện theo bảng Himmelsback
Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ nghiện của 51 bệnh nhân
nghiện ma tuý thuộc Lơ nghiên cứu{a}và 28 bệnh nhân nghiên ma tuý thuộc
Lơ chứng {b} được chia thành 3 cụm,trình bày tại Bảng 5 Hữmmelsback:
ummứcđội Nhẹ | Vừa | Nang | nghiện) = () (2) @) : | Téng |
¡ Số |Tylệ| Số [Tỷle[ Số |TỷIệ| cộng
Trang 37
RABI HE tid Kea he cif tthe W Circo sont stvrey wise vue Biéu dé 5: Phân bố mức độ nghiện theo bảng Hùnmelsback 100.0, 90 s wo giá Py aan 20: sa? 10A o0 Nhẹ Vu Năng IBfAngensn |Et2 chứng tị
So sánh các cụm mức độ nghiện cho thấy cĩ sự khác biệt với P;¡„< 0,05 giữa cụm (3) nghiện nặng chiếm tỷ lệ cao nhất(53% ở Lơ [a} và 67,9% ở Lơ
{b]) so với cụm (1) và (2) cĩ tỷ lệ # hơn Nếu so sánh mức độ nghiện giữa Lơ
nghiên cứu {a} và Lơ chứng {b} thì khơng cĩ sự khác biệt với P,„ > 0,05
3.6.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian nghiện
Sự phân bố đối tượng theo thời gian nghiện của 51 bệnh nhân nghiện Tmna tuý thuộc Lơ nghiên cứu[a)và 28 bệnh nhân nghiện ma tuý thuộc Lơ
chứng {b} được chia thành 3 cụm, được trình bày tại bảng 6:
Bảng 6:Phân bố đối tượng nghiên cứa theo thời gian nghiện um thoi gian <1năm 1-3 năm >3 năm nghiện a | œ @) Lơ —_ ——— - Tổng | ”# đối tượn) Ị Số |Týlệ| Số | Tỷ cộng J lượng | % | lượng | % _ Lê nghin| ¡Cứu {4} 2 3.9 23 45,1 SL Pe v Lơ £ | chứng {b] 4 14,3 9 32,1 28 & ị Ì P Py_ yo < 0,05 Biểu đồ 6:Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian nghiện 18 S04 T04 S86, 0 09 300 ine to] 06 a9} nam 1-3 am >3 nam [H12 ngan cm tạ) |EL2 chứng tị;
So sánh các cụm cho thấy cĩ sự khác biệt với P2 „< 0,05 giữa cụm (3) nghiện > 3 năm chiếm tỷ lệ cao nhất(51% ở Lơ {a) và 53,6% ở Lơ (b]}) so với
Trang 38ORR A6 lik Blea hee cfs Girks BOMNSEENL CORLSEMMEN NATO HAE SUCT
cụm (1) và Ø2) cĩ tỷ lệ íL hơn, Nếu so sánh độ tuổi giữa Lơ nghiên cứu {a} và
Lơ chứng |b} thì khơng cĩ sự khác biệt với P,„ > 0,05
3.6.7 Phan bố đối tượng nghiên cứu theo số lần cai nghiện
Sư phân bố đối tượng nghiên cứu theo số cai nghiện của 51 bệnh
nhân nghiện ma tuý thuộc Lơ nghiên cứu|{a) và 28 bệnh nhân nghiện ma tuý
thuộc Lơ chứng {b} được chia thành 3 cụm, trình bày tại bằng 7:
Bảng 7: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lân cai nghiện Số lần cail Lan dau 1-3 lần >3 lần T nghiện| — (Œ) @ @ | Ị m xa = ¬ Tổng | #
| ọ Số |]Tylệ| Số TýK| Số [Ty Ke) cong |
ne | tung | 9% |iượng| % lượng % | | | Lơ nghiên | | cứu {a} 2 3,9 20 39,2 29 56,9 31 Ị | i v 1z E—] lễ chứng {b] 4 | 143! 9 | 322 15 53.6 28 | 5 m4 À1 19 Y1 1` ps Bléu db 7: Phan bi doi tượng nghiên cứu theo số lân cai nghiện Pray 0,05 Pai rn 0.08 T8 v00, Ey, 7009 60.0 em sua, 30 2nof— a9 mở 100 a [SIV nghiên cứu tat mL ching fo)
Tân đân 1-3 Min >3 14a
8o sánh các cum theo số lần cai cho thấy cĩ sự khác biệt với P; ¡„< 0.05 giữa
cụm (3) đã cai >3 lần chiếm tỷ lệ cao nhất (56,0% ở Lơ {a} và 53,6% ở Lơ {b]) so với (2) cĩ tỷ lệ ít hơn và cụm (1) bệnh nhân chưa cai lần nào chiếm tỷ
lệ ít nhất Nếu so sánh độ tuổi giữa Lơ nghiên cứu {a} và Lơ chứng {b} thì
khơng cĩ sự khác biệt với P,, > 0.05
3.6.8 Phân bố đối tượng nghiên city theo số hượng ma tuý sử dụng Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lượng ma tuý sử dụng của 51
bệnh nhân nghiện ma tuý thuộc LƠ nghiên cứu|a}và 28 bệnh nhân nghiện ma
tuý thuộc Lơ chứng [b} được chía thành 3 cụm, trình bày tại bảng 8:
So sánh các cụm cho thấy cĩ sự khác biệt với P„,›< 0,05 giữa cụm (3) đùng >
3 gĩi/ngày chiếm tỷ lệ cao nhất(60,8% ở Lơ [a] và 53,6% ở Lơ [b|) so với
(2) cĩ tỷ lệ ít hơn và cụm (1) bệnh nhân dùng <1 gĩi/ngày chiếm tỷ lệ ít nhất
Trang 39
CRORI AE bit loon foe rife tars WAS CRS CECT SEINE ITS HAN viet
Nếu so sánh độ tuổi giữa Lơ nghiên cứu {a} và Lơ ching {b} thi khong cĩ sự khác biệt với P„„ > 0,05 Bảng 8: Phân bố đối tượng theo số lượng ma IHý sử dụng FEIT nghiên cứu tai La chime ot <1 8B 23 m6 > Sabi
3.6.9 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đường sử đụng ma tuý Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo đường sử đụng ma tuý của 51
bệnh nhân nghiện ma tuý thuộc Ï.ð nghiên cứu{a}và 28 bệnh nhân nghiện ma
tuý thuộc Lơ chứng {b] được chia thành 2 cụm và được trình bay tai bang 9:
So sánh giữa các cụm cho thấy cĩ sự khác biệt với P,„ < 0,05 giữa cụm
(J) str dung ma ruý hơn hợp chiếm tỷ lệ cao hon(55% ở Lơ {a) và 89,3% ử Lơ {b}) so với cụm (2) sử dụng ma tuý hút hít đơn thuần tỷ lê ít hơn
Nếu so sánh độ tuổi giữa Lơ nghiên cứu (a} và Lơ chứng {b† thì khơng
cĩ sự khác biệt với P,„ > 0,05
Trang 40ETI VE bee Khas ge ele links MOAN ER COS NOIEEN WY HOY DEANE MITE
Bảng 9: Phân bố dối tượng nghiên cứu theo đường sit dung ma tus em, chi Hut, hit | 4 đơn thuần | _ (3 _ _ | Tổngcộng | # ¿| Số | Tye _| lượng _ % | | | 93 | 45 41 v | % 7 2 | 3 10,7 28 1G H [ P P,„<005 Bảng 9: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đường sử dụng ma tý J.» 350 [GI agen cies (a) mL chitng (mì 164 “Têm,chíeh, TẾ híLđơn Mếbênhpp — thuần
3.7 KẾT QUÁ NGHIÊN COU LAM SANG
Lơ bệnh nhân nghiên cứu đùng phương pháp điều trị hỗ trợ cắt cơn đối
ma tuý bằng YHCT (phụ lục 1) là những người xin tự nguyện tham gia điều trị
hỗ trợ cắt cơn nghiện ma tuý tại khoa Châm cửu Bệnh viện YHCT Sơn La gồm
51 bệnh nhân tham gia điều trị đúng quy trình và phác đồ của để tài (Trong 60
bệnh nhân cĩ 9 bệnh nhân bỏ viện), được nhận diéu tri từ tháng 8/2004 đến
tháng 6/2005 Các bệnh nhân này cĩ bằng chứng nghiện ma tuý được xác định
morphin dương tính trong nước tiểu (trên 300ng/ml) bằng cách sử dụng que thử nhanh "One step heroin/morphin tcst" của hãng Pharmatech - Mỹ
Những bệnh nhân này đều được cách ly với bên ngồi, mỗi bệnh nhân ở một phịng riêng sạch sẽ, thống mát, tiện nghỉ khép kín, cĩ người thân cùng ở để
giúp đỡ thường xuyên về sinh hoạt, động viên tâm lý tình cảm và quản lý