1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ chế biến và sử dụng bypass protein cho chăn nuôi bò sữa

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG BYPASS PROTEIN CHO CHĂN NI BỊ SỮA Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lã Văn Kính THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2009 BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ chế biến sử dụng bypass protein cho chăn ni bị sữa Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lã Văn Kính Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam Những người thực hiện: Lã Văn Kính1, Nguyễn Văn Phú1, Huỳnh Thanh Hồi1, Nguyễn Thị Yến1, Vũ Phương Bình2 Thời gian thực đề tài: năm (từ 2007 đến 2009) Kinh phí duyệt: 340.000.000 đồng Kinh phí cấp: 306.000.000 đồng Mục tiêu: (Theo đề cương duyệt) - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế biến protein thực vật để đạt tỷ lệ protein bypass cao cho chăn ni bị sữa - Sản xuất bánh dinh dưỡng chứa nguyên liệu protein bypass cao để cung cấp protein khống cho bị Nội dung: (Theo đề cương duyệt) Nội dung 1: Nghiên cứu công nghệ chế biến bypass protein từ đậu nành hạt, khô dầu đậu nành, khô dầu phộng, khô dầu vải khô dầu dừa, bao gồm xử lý nhiệt độ, xử lý mỡ cá thí nghiệm in sacco bị Nội dung 2: Nghiên cứu sử dụng loại thức ăn protein xử lý bò sữa, bao gồm thí nghiệm phần bị sữa sản xuất bánh dinh dưỡng thử nghiệm bò 1: Viện KHKT Nơng nghiệp MN 2: Trại chăn ni bị sữa Thanh Bình MỤC LỤC Trang Danh sách chữ viết tắt Danh sách hình, biểu đồ Danh sách bảng I Tổng quan II Nội dung phương pháp 2.1 Nội dung 1: Nghiên cứu xử lý nguyên liệu protein 2.1.1 Mô tả nội dung 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 2.1.3 Các tiêu theo dõi 2.1.4 Lựa chọn nghiệm thức 10 2.1.5 Sản phẩm nội dung cần đạt 10 2.2 Nội dung 2: Thử nghiệm in sacco nghiệm thức xử lý chọn nội dung 10 2.2.1 Đối tượng thí nghiệm, thời gian, địa điểm 10 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 11 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.4 Các tiêu theo dõi 11 2.2.5 Sản phẩm nội dung cần đạt 12 2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu sử dụng loại thức ăn protein xử lý bị sữa12 2.3.1 Thí nghiệm phần KĐN-KDP xử lý bò sữa 12 2.3.2 Thí nghiệm phần KDD-KDB xử lý bò sữa 13 2.3.3 Thí nghiệm phần ĐNH-ĐNEĐ xử lý bị sữa 14 2.3.4 Thí nghiệm sản xuất bánh dinh dưỡng chứa thức ăn protein xử lý 16 III Kết thảo luận 17 3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu xử lý nguyên liệu protein 17 3.1.1 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS KĐN 17 3.1.2 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS KDD 21 3.1.3 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS KDP 24 3.1.4 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS KDB 28 3.1.5 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS ĐNH 32 3.1.6 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS loại khô dầu xử lý mỡ cá 36 3.1.7 Kết phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS ĐNEĐ 37 3.2 Nội dung 2: Kết thí nghiệm in sacco 39 3.2.1 Tỷ lệ phân giải in sacco khô dầu đậu nành 39 3.2.2 Tỷ lệ phân giải in sacco khô dầu phộng 40 3.2.3 Tỷ lệ phân giải in sacco khô dầu dừa 41 3.2.4 Tỷ lệ phân giải in sacco khô dầu 42 3.2.5 Tỷ lệ phân giải in sacco đậu nành sấy 42 3.2.6 Tỷ lệ phân giải in sacco đậu nành ép đùn 43 3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu sử dụng loại thức ăn protein xử lý bị sữa44 3.3.1 Thí nghiệm phần 44 3.3.1.1 Thí nghiệm phần KĐN-KDP xử lý bị sữa 44 3.3.1.2 Thí nghiệm phần KDD-KDB xử lý bò sữa 47 3.3.1.3 Thí nghiệm phần ĐNH-ĐNEĐ xử lý bò sữa 49 3.3.1.4 Thành phần a xít amin huyết bị thí nghiệm 51 3.3.2 Thí nghiệm bánh dinh dưỡng: Sản xuất bánh dinh dưỡng chứa thức ăn protein xử lý tăng tỷ lệ protein thoát qua 51 IV Kết luận đề nghị 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Đề nghị 53 Tài liệu tham khảo 54 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ADF ADIN ADSN BSN (BSP) CNCPS CP DM ĐNEĐ ĐNH IN (IP) KDB KDD KDN KDP KP NDF NDIN NDSN NPN NT TN (TP) Acid detergent fiber: Xơ không tan dung dịch tẩy axít Acid detergent insoluble nitrogen: Nitơ khơng tan dung dịch tẩy axít Acid detergent soluble nitrogen: Nitơ tan dung dịch tẩy axít Buffer soluble nitrogen (protein): Nitơ (protein) hòa tan dung dịch đệm Cornell Net Carbohydrate and Protein System: Hệ thống đánh giá protein hydrate carbon Đại học Cornell Crude protein: protein thô Dry matter: Vật chất khô Đậu nành hạt ép đùn Đậu nành hạt Insoluble nitrogen (protein): Nitơ (protein) khơng hịa tan dung dịch đệm Khơ dầu bơng Khô dầu dừa Khô dầu đậu nành Khô dầu phộng Khẩu phần Neutral detergent fiber: Xơ không tan dung dịch tẩy trung tính Neutral detergent insoluble nitrogen: Nitơ khơng tan dung dịch tẩy trung tính Neutral detergent soluble nitrogen: Nitơ tan dung dịch tẩy trung tính Non protein nitrogen: Nitơ phi protein Nghiệm thức True nitrogen (protein): protein thực DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Sơ đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ 10 Biểu đồ 11 Biểu đồ 12 Sơ đồ phân bố tiểu phần nitơ Kết phân tích nitơ nghiệm thức xử lý nhiệt khô dầu nành (%/nitơ tổng số) Kết phân tích nitơ nghiệm thức xử lý nhiệt khô dầu phộng (%/nitơ tổng số) Kết phân tích nitơ nghiệm thức xử lý nhiệt khô dầu dừa (%/nitơ tổng số) Kết phân tích nitơ nghiệm thức xử lý nhiệt khô dầu (%/nitơ tổng số) Kết phân tích nitơ nghiệm thức xử lý nhiệt đậu nành (%/nitơ tổng số) Kết phân tích nitơ nghiệm thức xử lý đậu nành ép đùn (%/nitơ tổng số) Tỷ lệ VCK nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 khô dầu nành (%) Tỷ lệ VCK nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 khô dầu phộng (%) Tỷ lệ VCK nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 khô dầu dừa (%) Tỷ lệ VCK nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 khô dầu (%) Tỷ lệ VCK nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 đậu nành sấy (%) Tỷ lệ VCK nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 đậu nành ép đùn (%) DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Phân loại tiểu phần nitơ theo hệ thống CNCPS Bảng Các nghiệm thức xử lý chọn làm thí nghiệm in sacco Bảng 3: Tỷ lệ nitơ không tan dung dịch tẩy trung tính KĐN (%/nitơ tổng số) Bảng Tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch trung tính KĐN (%/nitơ tổng số) Bảng Tỷ lệ nitơ khơng hịa tan dung dịch axít KĐN (%/nitơ tổng số) Bảng Tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch tẩy axít KĐN (%/nitơ tổng số) Bảng Tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch KOH KĐN (%/ni tơ tổng số) Bảng 8: Tỷ lệ nitơ khơng tan dung dịch tẩy trung tính KDD (%/nitơ tổng số) Bảng Tỷ lệ nitơ hịa tan dung dịch trung tính KDD (%/nitơ tổng số) Bảng 10 Tỷ lệ nitơ khơng hịa tan dung dịch axít KDD (%/nitơ tổng số) Bảng 11 Tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch tẩy axít KDD (%/nitơ tổng số) Bảng 12 Tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch KOH KDD (%/nitơ tổng số) Bảng 13: Tỷ lệ nitơ không tan dung dịch tẩy trung tính KDP (%/nitơ tổng số) Bảng 14 Tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch trung tính KDP (%/nitơ tổng số) Bảng 15 Tỷ lệ nitơ khơng hịa tan dung dịch axít KDP (%/nitơ tổng số) Bảng 16 Tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch tẩy axít KDP(%/nitơ tổng số) Bảng 17 Tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch KOH KDP (%/ni tơ tổng số) Bảng 18: Tỷ lệ nitơ khơng tan dung dịch tẩy trung tính KDB (%/nitơ tổng số) Bảng 19 Tỷ lệ nitơ hịa tan dung dịch trung tính KDB (%/nitơ tổng số) Bảng 20 Tỷ lệ nitơ khơng hịa tan dung dịch axít KDB (%/nitơ tổng số) Bảng 21 Tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch tẩy axít KDB (%/nitơ tổng số) Bảng 22 Tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch KOH KDB (%/ni tơ tổng số) Bảng 23: Tỷ lệ nitơ không tan dung dịch tẩy trung tính ĐNH (%/nitơ tổng số) Bảng 24 Tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch trung tính ĐNH (%/nitơ tổng số) Bảng 25 Tỷ lệ nitơ khơng hịa tan dung dịch axít ĐNH (%/nitơ tổng số) Bảng 26 Tỷ lệ nitơ hịa tan dung dịch tẩy axít ĐNH (%/nitơ tổng số) Bảng 27 Tỷ lệ nitơ hòa tan dung dịch KOH ĐNH (%/ni tơ tổng số) Bảng 28: Tỷ lệ tiểu phần nitơ theo CNCPS KĐN xử lý mỡ cá (%/nitơ tổng số) Bảng 29: Tỷ lệ tiểu phần nitơ theo CNCPS KDD xử lý mỡ cá (%/nitơ tổng số) Bảng 30: Tỷ lệ tiểu phần nitơ theo CNCPS KDP xử lý mỡ cá (%/nitơ tổng số) Bảng 31: Tỷ lệ tiểu phần nitơ theo CNCPS KDB xử lý mỡ cá (%/nitơ tổng số) Bảng 32: Tỷ lệ tiểu phần nitơ theo CNCPS ĐNEĐ (%/nitơ tổng số) Bảng 33: Sản lượng sữa bị thí nghiệm sử dụng KĐN, KDP (kg/con) Bảng 34: Hàm lượng chất béo sữa bị thí nghiệm sử dụng KĐN, KDP (%) Bảng 35: Hàm lượng protein sữa bò thí nghiệm sử dụng KĐN, KDP (%) Bảng 36: Hàm lượng vật chất khơ sữa bị thí nghiệm sử dụng KĐN, KDP (%) Bảng 37: Sản lượng sữa bị thí nghiệm sử dụng KDD, KDB (kg/con) Bảng 38: Hàm lượng chất béo sữa bị thí nghiệm sử dụng KDD, KDB (%) Bảng 39: Hàm lượng protein sữa bị thí nghiệm sử dụng KDD, KDB (%) Bảng 40: Hàm lượng vật chất khô sữa bị thí nghiệm sử dụng KDD, KDB (%) Bảng 41: Sản lượng sữa bị thí nghiệm sử dụng ĐNH, ĐNEĐ (kg/con) Bảng 42: Hàm lượng chất béo sữa bị thí nghiệm sử dụng ĐNH, ĐNEĐ (%) Bảng 43: Hàm lượng protein sữa bò thí nghiệm sử dụng ĐNH, ĐNEĐ (%) Bảng 44: Hàm lượng vật chất khơ sữa bị thí nghiệm sử dụng ĐNH, ĐNEĐ (%) Bảng 45: Thành phần axít amin huyết bị thí nghiệm phần (µMol/ml) Bảng 46: Sản lượng sữa bị thí nghiệm bánh dinh dưỡng (kg/con) I Tổng quan Như biết, protein thức ăn ăn vào cỏ bị khu hệ vi sinh vật lên men thành axít amin cuối thành amoniac NH3 nguồn nitơ cho vi sinh vật sử dụng để sinh tổng hợp protein vi sinh vật Đây nguồn protein quan trọng cung cấp cho vật thức ăn chuyển xuống da múi khế ruột non Đối với bò trưởng thành, protein từ sinh khối vi sinh vật cung cấp đủ cho nhu cầu trì phần nhu cầu sản xuất thức ăn cung cấp đủ lượng nitơ Tuy nhiên, với bò cao sản nguồn protein vi sinh vật cung cấp đủ cho nhu cầu cao vật mà phải cung cấp thêm protein thực phần Bò sữa cao sản bò thịt sinh trưởng nhanh yêu cầu nhiều protein chất lượng cao từ phần protein vi sinh vật từ cỏ (Leng, 1991) Vấn đề đặt tránh lên men vi sinh vật cỏ protein thực để cung cấp cho nhu cầu cao bò sữa cao sản Phần protein thức ăn tránh lên men vi sinh vật cỏ để tiêu hóa múi khế ruột non cung cấp axít amin cho vật gọi protein thoát qua (bypass protein) Tỷ lệ protein thoát qua tổng số nitơ phần tùy thuộc vào đặc tính protein phần Các nguồn protein động vật bị phân giải cỏ tỷ lệ protein qua cao (Kamalak ctv, 2005) bột máu bột cá có tỷ lệ protein qua cao nhất, > 80% (Stalling, 2006) Tuy nhiên, việc sử dụng bột máu có rủi ro cao bệnh bị điên nên bị nhiều nước giới cấm sử dụng Bột cá tốt lại đắt để làm thức ăn cho bò sữa Các nguồn protein thực vật lại có tỷ lệ bypass protein thấp Tỷ lệ protein qua cỏ khơ 38%, thân bắp ủ chua 31%, cỏ Alfafa ủ chua 22%, hạt lúa mạch 20%, đậu nành nguyên hạt 20%, khô đậu nành ép 30% (Stalling 2006) Việc nghiên cứu giải pháp làm tăng hàm lượng protein thoát qua (nhất cho thức ăn có nguồn gốc thực vật) cần thiết để cung cấp cho nhu cầu protein bò sữa cao sản Nhiều biện pháp làm tăng tỷ lệ protein thoát qua loại thức ăn nghiên cứu xử lý nhiệt, hóa chất, tạo lớp vỏ bọc, sử dụng chất béo, tannin Trong xử lý nhiệt biện pháp phổ biến làm giảm lượng protein thức ăn bị phân giải cỏ (Waltz and Stern, 1989, Schwab, 1995) Xử lý nhiệt làm tăng hàm lượng protein không hịa tan làm tăng protein qua khỏi lên men cỏ Nguyên lý bảo vệ protein cỏ xử lý nhiệt việc hình thành liên kết chéo phản ứng Maillard (phản ứng hóa học acids amin đường) làm cho protein bền vững với thủy giải cỏ Tuy nhiên, xử lý nhiệt có tác dụng ngược mát axít amin hay giảm khả tiêu hóa ruột protein khỏi phân giải cỏ Vấn đề đặt cho việc xử lý nhiệt xác định điều kiện xử lý cho làm tăng lượng protein không bị phân giải cỏ đến mức có hiệu mặt kinh tế đồng thời giảm thiểu tối đa tác dụng ngược việc mát axít amin giảm tỷ lệ tiêu hóa protein qua Xử lý nhiệt chưa đến ngưỡng đem lại lợi ích xử lý nhiệt mức gây tổn hại nhiệt mát chất dinh dưỡng giảm giá trị dinh dưỡng thức ăn Nhiều nghiên cứu giới tiến hành xác định ảnh hưởng xử lý nhiệt đến lượng protein thoát qua khỏi cỏ suất chất lượng sữa Theo Pereira ctv (1998) xử lý nhiệt hèm bia không làm thay đổi hàm lượng nitơ tổng số làm giảm khả phân hủy nitơ cỏ từ 76,5% xuống 25,6% lượng nitơ không bị phân giải xuống tá tràng tăng 1,2; 1,8; 2,4 3,2 lần tương ứng cho mức xử lý nhiệt: 50oC, 100oC, 135oC 175oC đồng thời khơng có ảnh hưởng xấu đến khả tiêu hóa nitơ ruột non Nghiên cứu Tagari ctv (1986) cho thấy phân giải protein thô in vitro giảm từ 87% xuống 48% tăng nhiệt độ xử lý hạt vải từ 140 lên 180oC 20 phút Xử lý nhiệt vừa phải đậu nành làm giảm tốc độ phân giải protein cỏ khoảng 50% protein đậu nành không bị phân giải cỏ (Stallings, 2006) Nghiên cứu Faldet ctv (1991) cho thấy xử lý nhiệt 1200C làm tăng tỷ lệ protein thoát qua khỏi cỏ từ 28,6% lên 67% khô dầu đậu nành chiết ly từ 28,4% lên 61,8% đậu nành hạt Mustafa ctv (2003) kết luận xử lý nhiệt hạt hướng dương nước áp suất cao làm tăng hàm lượng protein khơng hịa tan dung mơi trung tính làm giảm rõ rệt khả phân giải in sacco vật chất khô protein thô cỏ Jones ctv (2001) báo cáo kết tương tự xử lý nhiệt bánh dầu cải Việc sử dụng thức ăn tinh chứa protein thực vật bảo vệ (khô dầu nành khô dầu cải qua xử lý nhiệt) làm tăng có ý nghĩa sản lượng sữa hàm lượng protein sữa (Allison Garnsworthy, 2002) Để đạt kết tối ưu suất bò sữa, cân protein hòa tan cỏ (và nitơ phi protein) protein thoát qua cần thiết Khẩu phần chứa hàm lượng protein hòa tan và/hoặc nitơ phi protein cao không cung cấp đủ lượng protein cần thiết cho tiêu hóa ruột non Ngược lại, phần chứa hàm lượng protein qua cao khơng cung cấp đủ lượng nitơ cần thiết cho hệ vi sinh vật cỏ sinh trưởng tiêu hóa thức ăn xơ thô Theo Hamilton (2003) phần tối ưu thường chứa 30-40% protein qua 60-70% protein hịa tan cỏ lượng nitơ phi protein nên thấp 30% tổng số protein phần Ở Việt nam nay, nghiên cứu vấn đề cịn hạn chế Chính vậy, chúng tơi thực đề tài với mục đích: - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế biến protein thực vật để đạt tỷ lệ protein bypass cao cho chăn ni bị sữa - Sản xuất thử bánh dinh dưỡng chứa nguyên liệu protein bypass cao để cung cấp protein khoáng cho bò II Nội dung phương pháp 2.1 Nội dung 1: Nghiên cứu xử lý nguyên liệu protein: đậu nành hạt, khô dầu đậu nành, khô dầu phộng, khô dầu vải khô dầu dừa để tăng tỷ lệ qua Mục đích nội dung tìm phương pháp xử lý tối ưu để đạt tỷ lệ protein thoát qua cao với phương pháp đánh giá phịng thí nghiệm 2.1.1 Mơ tả nội dung: Xác định mức xử lý nhiệt (mức nhiệt độ thời gian) xử lý mỡ cá (mức mỡ cá) thích hợp để tăng tỷ lệ protein bypass khỏi cỏ đồng thời không làm ảnh hưởng đến khả tiêu hóa chúng múi khế ruột non phù hợp với loại nguyên liệu Đối tượng xử lý bao gồm khô dầu đậu nành, khô dầu dừa, khô dầu phộng, khô dầu đậu nành hạt Sau xử lý mức nhiệt độ thời gian khác nhau, tiến hành đánh giá khả hòa tan protein cách phân tích tiểu phần nitơ theo mơ hình CNCPS (Sniffen ctv, 1992) phân tích protein tan KOH Xử lý ngun liệu quy mơ phịng thí nghiệm với khoảng 500 g/nguyên liệu/nghiệm thức xử lý Thời gian tiến hành xử lý phân tích tiểu phần nitơ từ tháng 8/2007 đến tháng 4/2008 tác động gây ảnh hưởng Như nghiệm thức xử lý 1250C – 90 phút cho kết tốt phân giải vật chất khô (59%) tỷ lệ nitơ không phân giải (42%) Tỷ lệ (%) 80 74 73 72 70 60 59 60 50 73 54 50 41 41 40 59 52 59 52 51 42 38 41 39 30 30 20 10 NL 125-60 125-90 125-120 140-30 Mức xử lý VCK không phân giải 12h VCK không phân giải 24h Nitơ không phân giải 12h Nitơ không phân giải 24h Biểu đồ Tỷ lệ VCK Nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 khô dầu đậu nành 3.2.2 Tỷ lệ phân giải in sacco khô dầu phộng Tỷ lệ (%) 70 62 55 60 50 68 68 49 52 55 54 47 45 44 42 40 60 56 57 51 67 65 46 35 30 20 10 NL 110-120 125-30 125-60 140-30 Mức xử lý VCK không phân giải 12h VCK không phân giải 24h Nitơ không phân giải 12h Nitơ không phân giải 24h Biểu đồ Tỷ lệ VCK Nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 khơ dầu phộng 40 Kết trình bày Biểu đồ cho thấy tỷ lệ vật chất khô không phân giải khô dầu phộng thời điểm 12 cao 68% nghiệm thức 1250C – 30 phút 1100C – 120 phút, thấp nghiệm thức không xử lý (62%) Ở thời điểm 24 giờ, mức xử lý 1250C – 60 phút cho kết cao có 60% vật chất khơ khơng bị phân giải, nghiệm thức khác cho kết phân giải vật chất khô thấp từ 3-11% Với tiêu nitơ không phân giải thời điểm 12 giờ, kết thấp 42% nghiệm thức không xử lý cao nghiệm thức 1250C – 60 phút có 44% nitơ bị lên men phân giải cỏ lại 56% nitơ khơng bị phân giải mà qua cỏ Nhưng đến thời điểm 24 nghiệm thức cịn 47% nitơ khơng bị phân giải có nghĩa có 53% nitơ bị phân giải vi sinh vật cỏ, kết cao kết thấp nghiệm thức không xử lý (35% nitơ không bị phân giải) Các nghiệm thức khác cho kết cao nghiệm thức không xử lý thấp nghiệm thức 1250C – 60 phút Từ kết ta thấy nghiệm thức 1250C – 60 phút cho kết tốt 3.2.3 Tỷ lệ phân giải in sacco khô dầu dừa Đối với khô dầu dừa (Biểu đồ 9), thời điểm 12 giờ, tỷ lệ vật chất khô không phân giải thấp nghiệm thức khơng xử lý (61%) sau tăng dần 67, 69, 73 75% tương ứng với nghiệm thức 1100C – 60 phút, 1100C – 90 phút, 1100C – 120 phút 1250C – 30 phút Tương tự với tiêu vật chất khô không phân giải, tiêu nitơ không phân giải tăng dần, thấp nghiệm thức không xử lý (44%) đạt kết cao mức xử lý 1250C – 30 phút (54%) Ở thời điểm 24 kết vật chất khô không phân giải thấp 48% nghiệm thức không xử lý cao 60% nghiệm thức xử lý 1100C – 90 phút (Biểu đồ 9) Tỷ lệ nitơ không phân giải thấp 36% nghiệm thức không xử lý, cao 45% nghiệm thức xử lý 1100C – 90 phút Như vậy, nghiệm thức 1100C – 90 phút cho kết tốt tiêu tỷ lệ vật chất khô nitơ không phân giải Tỷ lệ (%) 80 70 60 50 69 67 61 60 48 55 49 44 75 73 57 50 42 59 53 45 54 44 42 36 40 30 20 10 NL 110-60 110-90 110-120 125-30 Mức xử lý VCK không phân giải 12h VCK không phân giải 24h Nitơ không phân giải 12h Nitơ không phân giải 24h Biểu đồ Tỷ lệ VCK Nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 khô dầu dừa 41 3.2.4 Tỷ lệ phân giải in sacco khô dầu Tỷ lệ vật chất khô không phân giải khô dầu nghiệm thức khơng xử lý có tỷ lệ phân giải thấp hai thời điểm 12 24 giờ, tương ứng 60% 39% (Biểu đồ 10) Tỷ lệ không phân giải cao 70% 60% nghiệm thức xử lý 1400C – 30 phút Ở mức xử lý khác (1100C – 60 phút, 1250C – 30 phút 1250C – 60 phút) cho kết tương đương dao động khoảng từ 65 đến 68% thời điểm 12 từ 56 – 58% thời điểm 24 Đối với tỷ lệ nitơ không phân giải cho kết tương tự vật chất khô không phân giải Tỷ lệ nitơ không phân giải cao nghiệm thức xử lý 1400C – 30 phút thời điểm 12 24 giờ, sau 12 có 56% sau 24 có 42% nitơ khơng bị phân giải, tỷ lệ nitơ không phân giải thấp nghiệm thức không xử lý (44% 12 33% 24 giờ) Các nghiệm thức khác cho kết chênh lệch không đáng kể Điều cho thấy mức nhiệt thấp xử lý thời gian lâu mức nhiệt cao xử lý ngắn cho kết tương đương tỷ lệ phân giải vật chất khô tỷ lệ nitơ không phân giải Nghiệm thức xử lý 1400C -30 phút cho kết phân giải in sacco tốt Tỷ lệ (%) 80 68 70 60 60 50 40 30 70 65 66 56 44 39 52 58 51 58 41 42 56 55 60 42 42 33 20 10 NL 110-60 125-30 125-60 140-30 Mức xử lý VCK không phân giải 12h VCK không phân giải 24h Nitơ không phân giải 12h Nitơ không phân giải 24h Biểu đồ 10 Tỷ lệ VCK Nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 khô dầu 3.2.5 Tỷ lệ phân giải in sacco đậu nành Tương tự với loại nguyên liệu khác, tỷ lệ vật chất khô không phân giải đậu nành hạt có khác nghiệm thức thời điểm 12 24 Ở thời điểm 12 giờ, tỷ lệ vật chất khô không phân giải nghiệm thức không xử lý thấp so với nghiệm thức xử lý từ – 10% (57% so với 59 – 67%), nghiệm thức xử lý 1250C – 90 phút cho kết cao 67% (Biểu đồ 11) Ở thời điểm 24 giờ, tỷ lệ vật chất khô không phân giải nghiệm thức không xử lý cho kết thấp (35%) cao nghiệm thức1250C – 90 phút (47%) Từ kết dẫn đến tỷ lệ nitơ khơng phân giải có khác nghiệm thức xử lý không xử lý, thời điểm 12 có 39% nitơ không bị phân giải nghiệm thức không xử lý, xử lý mức 1250C – 90 phút cho kết cao (47%) Còn thời điểm 24 với nghiệm thức xử lý có 26–32% nitơ 42 không bị phân giải Kết phù hợp với kết nghiên cứu Stallings (2006 ) thấp kết nghiên cứu Faldet ctv (1991) Điều thời gian xử lý nhiệt chưa đủ lâu so với nghiên cứu Faldet, ông xử lý nhiệt đậu nành hạt 1200C Tuy nghiệm thức 1250C – 90 phút cho kết tốt tỷ lệ vật chất khô không phân giải tỷ lệ nitơ không phân giải thời điểm Tỷ lệ (%) 70 60 59 57 67 64 50 40 30 44 47 41 35 47 45 41 39 63 41 26 32 28 43 28 18 20 10 NL 125-30 125-60 125-90 140-30 Mức xử lý VCK không phân giải 12h VCK không phân giải 24h Nitơ không phân giải 12h Nitơ không phân giải 24h Biểu đồ 11 Tỷ lệ VCK Nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 đậu nành hạt 3.2.6 Tỷ lệ phân giải in sacco đậu nành ép đùn Cũng đậu nành hạt xử lý ép đùn cho kết tỷ lệ vật chất khô nitơ không phân giải cỏ cao hẳn so với xử lý cách rang, sấy Nếu sau ép đùn đem ủ lại (cho vào thùng kín bao tải) khoảng thời gian định cho kết tốt (Biểu đồ 12) Ở thời điểm 12 giờ, sau ép đùn ủ lại thời gian từ 10-50 phút làm nguội có 73 – 74% vật chất khơ khơng bị phân giải, nghiệm thức không ủ (làm nguội nhanh) 65% đậu nành xử lý nhiệt cách rang, sấy cho kết thấp (chỉ 59 – 67%) Điều có nghĩa tỷ lệ vật chất khô không bị phân giải đậu nành ép đùn cao Về tiêu nitơ không phân giải đậu nành ép đùn cao so với đậu nành rang, sấy (62 – 69% so với 39 – 47%, sau 12 cỏ) Tỷ lệ nitơ không phân giải tỷ lệ thuận với thời gian ủ sau ép đùn, thời gian ủ lâu tỷ lệ nitơ khơng phân giải cỏ cao Cao ủ 50’ sau ép đùn (72%) Tương tự, thời điểm 24 tỷ lệ vật chất khô không phân giải đậu nành ép đùn cao so với đậu nành rang, sấy (50 - 58% so với 41 – 47%), cao nghiệm thức ủ 50 phút (58%) Đối với tiêu nitơ không phân giải đậu nành ép đùn cao đậu nành rang, sấy (37 – 47% so với 26 – 32%) Cao nghiệm thức ủ thời gian 50 phút (47%), thấp nghiệm thức không ủ (37%) 43 Tỷ lệ (%) 80 70 73 67 65 74 74 73 67 62 60 50 40 50 53 37 56 41 72 69 43 56 58 43 47 30 20 10 BT Ủ 10' Ủ 20' Ủ 30' Ủ 50' Mức xử lý VCK không phân giải 12h VCK không phân giải 24h Nitơ không phân giải 12h Nitơ không phân giải 24h Biểu đồ 12: Tỷ lệ VCK Nitơ không phân giải cỏ sau 12 24 đậu nành ép đùn Từ kết qủa chọn 12 nghiệm thức để dùng cho thí nghiệm phần là: KĐN 125-90; KĐN 125-120; KDP 125-60; KDP 140-30; KDD 110-90; KDD 125-30; KDB 140-30; KDB 125-60; ĐNH 125-90; ĐNH 140-30; ĐNEĐ Ủ 30 ĐNEĐ Ủ 50 phút Và nghiệm thức dùng cho thí nghiệm bánh dinh dưỡng là: ĐNEĐ Ủ 30; ĐNEĐ Ủ 50; KĐN 125-90; KDP 125-60 3.3 Nội dung 3.3.1 Thí nghiệm phần: Nghiên cứu sử dụng phần chứa nguyên liệu xử lý bị sữa 3.3.1.1 Thí nghiệm phần khơ đậu nành- khô đậu phộng: Nghiên cứu sử dụng phần chứa nguyên liệu khô đậu nành- khô đậu phộng xử lý bò sữa a Ảnh hưởng nguyên liệu KĐN, KDP xử lý đến suất sữa bị thí nghiệm Năng suất sữa bò bị ảnh hưởng loại nguyên liệu (bảng 33) Khẩu phần sử dụng khô dầu đậu nành cho kết cao phần sử dụng khô dầu phộng (1704,7 1701,1 kg/con so với 1687,7 1678,9 kg/con), sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) Cho kết cao khô đậu nành xử lý 1250 – 90 phút (1704,7 kg/con) thấp phần sử dụng khô dầu phộng xử lý 1400 – 30 phút (1678,9 kg/con) Nếu so sánh bò khơng có sai khác có ý nghĩa (P>0,05) Điều trình lựa chọn bị cho thí nghiệm đạt tương đối đồng giống, tuổi lứa đẻ, tháng cho sữa, trọng lượng thể, 44 …Nhưng sản lượng sữa giai đoạn có khác có ý nghĩa, cao giai đoạn thấp giai đoạn (P0,05) Cao phần khô đậu nành xử lý 1250 – 90 phút (3,54%) thấp phần khô dầu phộng 125 – 60 (3,50%) Trong loại nguyên liệu mức xử lý khác khơng có sai khác (P>0,05) Tỷ lệ protein sữa trung bình bị thí nghiệm đạt 3,52% Bảng 35: Hàm lượng protein sữa bị thí nghiệm (%) Bị Tổng GĐ hàng 3,46 3,44 3,53 3,49 13,92 3,52 3,5 3,53 3,56 14,11 3,45 3,56 3,52 3,57 14,10 3,47 3,53 3,57 3,57 14,14 Tổng cột 13,90 14,03 14,15 14,19 56,27 Tổng NT (KP) 1=14,15 2=14,06 3=13,99 4=14,07 P Bò=0,063 GĐ=0,159 KP=0,431 Ghi chú: 1:KĐN 125-90; 2:KĐN 125-120; 3:KDP 125-60; 4:KDP 140-30 d Ảnh hưởng nguyên liệu KĐN, KDP xử lý đến hàm lượng chất khơ sữa bị thí nghiệm Bị ăn phần có loại ngun liệu KĐN, KDP xử lý khơng có sai khác hàm lượng chất khô sữa (bảng 36) Giữa hai loại nguyên liệu KĐN KDP xử lý cho kết vật chất khô sữa tương đương (12,13%) Giữa bị giai đoạn thí nghiệm khơng có sai khác (P>0,05) Tuy nhiên, thấy với KĐN xử lý 125-90 phút cho kết cao xử lý 125-120 phút (12,19% so với 12,08%) cịn với KDP xử lý 125-60 phút cho kết cao xử lý 140-30 phút (12,14% so với 12,13%) sai khác khơng có ý nghĩa (P>0,05) Bảng 36: Hàm lượng vật chất khơ sữa bị thí nghiệm (%) Bò Tổng Tổng NT GĐ hàng (KP) 12,27 12,00 12,19 12,04 48,50 1=48,75 12,31 12,44 12,09 11,98 48,82 2=48,31 11,95 12,02 12,04 12,28 48,29 3=48,56 11,60 11,92 12,48 12,52 48,52 4=48,51 Tổng cột 48,13 48,38 48,80 48,82 194,13 Ghi chú: 1:KĐN 125-90; 2:KĐN 125-120; 3:KDP 125-60; 4:KDP 140-30 46 P Bò=0,871 GĐ=0,958 KP=0,975 3.3.1.2 Thí nghiệm phần khơ dầu dừa- khô dầu bông: Nghiên cứu sử dụng phần chứa nguyên liệu khô dầu dừa- khô dầu xử lý bò sữa a Ảnh hưởng nguyên liệu KDD, KDB xử lý đến suất sữa bị thí nghiệm Kết suất sữa thí nghiệm khác so thí nghiệm Các phần sử dụng khô dầu dừa khô dầu vải xử lý mức khác khơng có sai khác suất sữa (P>0,05) (bảng 37) Điều hoàn toàn phù hợp với kết phân tích phịng thí nghiệm thí nghiệm in sacco Tuy nhiên khơ dầu xử lý khác cho kết khác nhau, xử lý 1400 – 30 phút cho kết qủa tốt xử lý 1250 – 60 phút điều khơng có ý nghĩa thống kê Ở khô dầu dừa xử lý hai mức cho kết tương đương Kết cao phần khô dầu xử lý 1400 – 30 phút (1690,8 kg/con), thấp phần khô dầu xử lý 1250 – 60 phút (1665,7 kg/con) (P>0,05) Năng suất sữa bị nhóm khơng có sai khác (P>0,05), giai đoạn khác cho sản lượng sữa khác (P0,05) Hàm lượng vật chất khơ sữa trung bình bị ăn phần ĐNH có thấp bò ăn phần ĐNEĐ (tương ứng 12,05% so với 12,32%) khơng có ý nghĩa thống kê Cao phần ĐNEĐ ủ 50 phút (12,37%) thấp phần ĐNH 1400 – 30 50 phút (12,01%) Giữa bò giai đoạn thí nghiệm có chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê 3.3.1.4 Thành phần axít amin huyết bị thí nghiệm Thành phần axít amin huyết bị thí nghiệm có khác nghiệm thức (bảng 45) Nhưng điều khơng có ý nghĩa thống kê, mẫu lấy mẫu phân tích lần Chúng tơi cho rằng, có khác thành phần axít amin loại nguyên liệu khác nên bò ăn vào tiêu hóa đường tiêu hóa sau hấp thu vào máu tạo nồng độ axít amin khác huyết Mặt khác cịn bị ảnh hưởng tiêu hóa hấp thu đường tiêu hóa cá thể bị Nên, ngun liệu nồng độ a xít amin cao axít amin khác lại thấp ngược lại nguyên liệu khác nồng độ axít amin thấp nồng độ axít amin khác lại cao Riêng nồng độ axít amin Cystin khơng có tất mẫu (vết) Các số liệu bảng có tính chất tham khảo Bảng 45: Thành phần axít amin huyết bị thí nghiệm (µMol/ml) Mẫu Asp Ser Glu Gly His Arg Thr Ala Pro Cys Tyr Val Met Lys Ileu Leu Phe 0,01 0,10 0,14 0,64 0,06 0,16 0,10 0,23 0,24 Vết 0,07 0,21 0,02 0,08 0,13 0,18 0,04 0,02 0,18 0,18 0,38 0,04 0,18 0,08 0,30 0,06 Vết 0,10 0,18 0,02 0,07 0,11 0,21 0,06 0,01 0,13 0,45 0,52 0,05 0,11 0,07 0,33 0,07 Vết 0,05 0,20 0,02 0,07 0,11 0,23 0,04 0,01 0,11 0,23 0,43 0,04 0,15 0,08 0,38 0,15 Vết 0,09 0,34 0,01 0,08 0,17 0,14 0,04 0,02 0,13 0,26 0,77 0,03 0,13 0,12 0,40 0,21 Vết 0,08 0,23 0,01 0,07 0,15 0,25 0,05 Ghi chú: Mẫu 1: KĐN 125-90; 2: KDP 125-60; 3: ĐNEĐ ủ 50; 4: KDB 140-30; 5: ĐNH 125-90 3.3.2 Thí nghiệm bánh dinh dưỡng: Sản xuất bánh dinh dưỡng chứa thức ăn protein xử lý tăng tỷ lệ protein thoát qua Về khả ăn vào bị thí nghiệm chúng tơi thấy rằng, bị thí nghiệm ăn uống bình thường khơng bị bệnh tật Tuy nhiên, lúc đầu chưa ăn quen với bánh dinh dưỡng nên bò thí nghiệm khơng ăn hết lượng bánh dinh dưỡng cho ăn Nhưng sau làm quen bị ăn bình thường Về suất sữa bị thí nghiệm có chênh lệch loại bánh dinh dưỡng khác khơng có ý nghĩa (P>0,05) (bảng 46) Điều lượng bánh sử dụng ngày không nhiều (2kg/con/ngày) nên khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến suất sữa bò Tuy nhiên sản lượng sữa bò ăn bánh dinh dưỡng đậu nành ép đùn ủ 30 50 phút cao bò ăn bánh dinh dưỡng khô dầu đậu nành xử lý 12590 phút khô dầu phộng 125-60 phút (1705,5 1704,9 kg/con so với 1693,3 1691,0 kg/con) Năng suất sữa nhóm bị ăn bánh dinh dưỡng đậu nành ép đùn tương đương nhau, sử dụng đậu nành ép đùn ủ 30 50 phút để sản xuất bánh dinh dưỡng được, cao nghiệm thức lại Năng suất sữa bị thí nghiệm khơng có sai khác (P>0,05), điều chứng tỏ bò dùng cho thí nghiệm lựa chọn đồng Tuy nhiên khơng nằm ngồi quy luật tiết sữa 51 bò, suất sữa giai đoạn có sai khác đáng kể (P

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w