1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ chế chính sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN CẢNH QUAN, KIẾN TRÚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHO CƠNG TÁC BẢO TỒN Chủ nhiệm: ThS PHẠM TRẦN HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG 04 NĂM 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC BẢO TỒN CẢNH QUAN, KIẾN TRÚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS Phạm Trần Hải XÁC NHẬN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG 04 NĂM 2017 DANH SÁCH THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác Nội dung công việc ThS Phạm Trần Hải Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Chịu trách nhiệm điều phối, tổng hợp KTS Chu Phạm Đăng Quang Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức khảo sát thực địa thực chuyên đề ThS Lê Vân Anh Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức khảo sát thực địa thực chuyên đề ThS Vương Đình Huy Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Hỗ trợ phân tích đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp thực chuyên đề ThS Nguyễn Ngọc Phước Đại Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức khảo sát thực địa thực chuyên đề ThS Ngơ Đình Thục Trân Viện Quy hoạch xây dựng Miền Nam Tổ chức khảo sát thực địa thực chuyên đề KTS Đỗ Đường Minh Tú Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Cung cấp tài liệu, hỗ trợ phân tích đánh giá thực trạng ThS Đỗ Minh Long Ủy ban nhân dân Quận Cung cấp tài liệu, hỗ trợ phân tích đánh giá thực trạng MỤC LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Lý nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN CẢNH QUAN VÀ KIẾN TRÚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tổng quan công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến 1.1.1 Giai đoạn 1975-1993 1.1.2 Giai đoạn 1993-2010 1.1.3 Giai đoạn từ năm 2010 đến 1.2 Cơ sở pháp lý công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 12 1.2.1 Cơ sở pháp lý liên quan đến di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 12 1.2.2 Cơ sở pháp lý liên quan đến cảnh quan kiến trúc cần bảo tồn chưa không xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 12 1.3 Chính sách hỗ trợ công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng đề xuất áp dụng thời gian qua 16 1.3.1 Các sách hỗ trợ công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc ban hành đề xuất ban hành kèm theo quy hoạch, quy chế, dự án 16 1.3.2 Các sách hỗ trợ công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc khác 27 1.4 Đánh giá sách hỗ trợ công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 37 1.4.1 Phân tích SWOT cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hướng đến phát triển thị bền vững 37 1.4.2 Tổ hợp chiến lược hỗ trợ công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 39 1.4.3 Đánh giá sách hỗ trợ công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 40 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CÔNG TÁC BẢO TỒN CẢNH QUAN VÀ KIẾN TRÚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 Trang i 2.1 Quan điểm bảo tồn cảnh quan kiến trúc Hội đồng quốc tế di tích di 43 2.1.1 Hiến chương Athens năm 1931 trùng tu di tích lịch sử 43 2.1.2 Hiến chương Venice năm 1964 bảo tồn trùng tu di tích di 43 2.1.3 Hiến chương Burra vào năm 1979, năm 1981, năm 1988 năm 1999 44 2.1.4 Hiến chương Washington năm 1987 đô thị khu vực đô thị lịch sử 45 2.1.5 Hiến chương Lausanne năm 1990 việc bảo vệ quản lý di tích khảo cổ 45 2.1.6 Nguyên tắc Sofia năm 1996 việc lập hồ sơ di tích, cụm cơng trình di 46 2.1.7 Văn kiện Nara năm 1994 tính xác thực 47 2.2 Quan điểm công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 48 2.3 Quan điểm sách hỗ trợ cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 48 Chương KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CÔNG TÁC BẢO TỒN CẢNH QUAN VÀ KIẾN TRÚC TẠI CÁC THÀNH PHỐ Ở NƯỚC NGOÀI VÀ Ở VIỆT NAM 50 3.1 Kinh nghiệm thực tiễn sách hỗ trợ công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc thành phố nước 51 3.1.1 Chính sách can thiệp trực tiếp quyền sở hữu 51 3.1.2 Chính sách kiểm soát việc thực quy định 51 3.1.3 Chính sách tạo động lực quyền lợi 51 3.1.4 Chính sách tạo nhận thức thơng qua giáo dục thông tin 57 3.2 Kinh nghiệm thực tiễn sách hỗ trợ công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc thành phố khác Việt Nam 58 3.2.1 Chính sách can thiệp trực tiếp quyền sở hữu 58 3.2.2 Chính sách kiểm soát việc thực quy định 59 3.2.3 Nhóm sách tạo động lực quyền lợi 64 3.2.4 Chính sách tạo nhận thức thơng qua giáo dục thông tin 67 Chương ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CƠNG TÁC BẢO TỒN CẢNH QUAN VÀ KIẾN TRÚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 69 4.1 Cơ sở đề xuất sách 69 4.1.1 Đánh giá khả áp dụng sở lý luận vào trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh 69 4.1.2 Đánh giá khả áp dụng kinh nghiệm thực tiễn vào trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh 69 4.2 Đề xuất sách hỗ trợ cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc 70 Trang ii 4.2.1 Mục tiêu chung sách hỗ trợ công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc 70 4.2.2 Chính sách can thiệp trực tiếp quyền sở hữu 71 4.2.3 Chính sách kiểm soát việc thực quy định 72 4.2.4 Chính sách tạo động lực quyền lợi 75 4.2.5 Chính sách tạo nhận thức thơng qua giáo dục thông tin 78 4.3 Nội dung đề xuất sách đặc thù biệt thự cũ 78 4.3.1 Chính sách can thiệp trực tiếp quyền sở hữu 80 4.3.2 Chính sách kiểm soát việc thực quy định 80 4.3.3 Chính sách tạo động lực quyền lợi 81 4.3.4 Chính sách tạo nhận thức thông qua giáo dục thông tin 82 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 2.1 Kiến nghị Ban đạo xây dựng kế hoạch, chương trình hành động công tác bảo tồn cảnh quan, kiến trúc đô thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 85 2.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 85 2.3 Kiến nghị Bộ ngành liên quan 87 2.4 Kiến nghị Chính phủ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Tài liệu tiếng Việt 88 Tài liệu tiếng Anh 88 PHỤ LỤC 90 Thông báo số 46/TB-UB-QLĐT ngày 17 tháng năm 1996 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 90 Chương trình hành động cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013-2015 91 2.1 Sự cần thiết 91 2.2 Mục tiêu 92 2.3 Nội dung 92 2.3.1 Xác định danh mục cơng trình kiến trúc nghệ thuật, quần thể kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu theo Luật Di sản văn hóa 92 Trang iii 2.3.2 Xác định đối tượng kiến trúc cảnh quan đô thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cần bảo tồn 93 2.3.3 Xác định khu vực kiến trúc cảnh quan đô thị cần bảo tồn 94 2.3.4 Xây dựng quy định chung công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố 94 2.3.5 Xây dựng quy chế bảo tồn cảnh quan kiến trúc đối tượng (khu vực, cơng trình) 95 2.3.6 Nghiên cứu chế sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn 95 2.3.7 Tổ chức xây dựng trang web bảo tồn cảnh quan kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh (kết nối với dự án khác mục tiêu) 96 2.3.8 Nghiên cứu thành lập đơn vị tập trung công tác quản lý bảo tồn cảnh quan kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh (tạm gọi Cơ quan Bảo tồn Phát triển) 96 2.3.9 Tổ chức lớp tập huấn, đoàn tham quan, học tập kinh nghiệm số thành phố nước 96 2.4 Tổ chức thực 96 Biên Hội thảo chế, sách hỗ trợ cơng tác bảo tồn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 98 3.1 Thời gian địa điểm 98 3.2 Thành phần tham dự 98 3.3 Nội dung buổi hội thảo 99 2.4.1 Mục đích 99 2.4.2 Các ý kiến buổi Hội thảo 99 2.4.3 Kết luận buổi Hội thảo 101 DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ Bến Nghé - Sài Gịn năm 1698 - nguồn: www.flickr.com/photos Hình Sự biến đổi cơng trình xây dựng có giá trị di sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2013 - nguồn: PADDI (2013) .2 Hình Các phân khu khu trung tâm hữu - nguồn: Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 Khu trung tâm hữu Thành phố Hồ Chí Minh (930 ha) 20 Hình Chương trình sáp nhập lô đất - nguồn: Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 Khu trung tâm hữu Thành phố Hồ Chí Minh (930 ha) .21 Hình Lơ đất chuyển quyền lơ đất nhận quyền tiềm - nguồn: Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 Khu trung tâm hữu Thành phố Hồ Chí Minh (930 ha) 21 Hình Khu TDR đặc biệt - nguồn: Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 Khu trung tâm hữu Thành phố Hồ Chí Minh (930 ha) 21 Trang iv Hình Bốn trường hợp gia tăng hệ số sử dụng đất – nguồn: Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 Khu trung tâm hữu Thành phố Hồ Chí Minh (930 ha) .22 Hình Khung cảnh Chợ Lớn đầu kỷ XX minh họa phố cổ Chợ Lớn sau tôn tạo - nguồn: Dự án Bảo tồn Phát triển Chợ Lớn .24 Hình Mơ hình tổ chức dự kiến Cơ quan Bảo tồn Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - nguồn: Dự án Bảo tồn Phát triển Chợ Lớn 24 Hình 10 Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - nguồn: www.vietnamtourism.com, tải xuống ngày 03 tháng năm 2016 28 Hình 11 Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh - nguồn: www.savemoney.vn, tải xuống ngày 03 tháng năm 2016 29 Hình 12 Chùa Giác Viên - nguồn: www.thuyngakhanhhoa.wordpress.com, tải xuống ngày 06 tháng năm 2016 30 Hình 13 Đình Thơng Tây Hội - nguồn: www.govap.hochiminhcity.gov.vn, tải xuống ngày 06 tháng năm 2016 31 Hình 14 Biệt thự số 37 Lê Quý Đôn (Nhà hàng Đồng) - nguồn: www.diemhendulich.net, tải xuống ngày 05 tháng năm 2016 32 Hình 15 Sân vườn biệt thự số 143 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Ly Club) - nguồn: www.dididi.vs5.websiteviet.com, tải xuống ngày 06 tháng năm 2016 .33 Hình 16 Biệt thự số 143 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Ly Club) - nguồn: nhóm nghiên cứu wwwm Kỳ Khởi Nghĩa 33 Hình 17 Biệt thự số 113 Hai Bà Trưng (Trụ sở AFD) - nguồn: nhóm nghiên cứu 34 Hình 18 Biệt thự số 110-112 Võ Văn Tần - nguồn: Facebook Michael Waibel, tải xuống ngày 06 tháng năm 2016 35 Hình 19 Phố cổ Hà Nội - nguồn: www.ilinkbooking.com, xuống ngày 06 tháng năm 2016 .59 Hình 20 Hồng thành Thăng Long - nguồn: www.vietnamtourism.com, tải xuống ngày 04 tháng năm 2016 60 Hình 21 Nhà vườn Huế - nguồn: www.youtube.com, tải xuống ngày 05 tháng năm 2016 .61 Hình 22 Phố cổ Hội An - nguồn: www.vietjet-air.info, tải xuống ngày 05 tháng năm 2016 .63 Hình 23 Biệt thự cổ Đà Lạt - nguồn: www.vietjet-air.info, tải xuống ngày 05 tháng năm 2016 .64 DANH MỤC BẢNG Bảng Thống kê số lượng di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 2012 - nguồn: Sở Văn hóa Thể thao .10 Trang v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBD : Khu trung tâm hành thương mại (Central Business District) DCU : Design Convergence Urbanism SL GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) ICAHM : Ủy ban quốc tế Quản lý di tích khảo cổ (International Scientific Committee on Archaeological Heritage Management) ICBS : Ủy ban quốc tế Lá chắn xanh (International Committee of The Blue Shield) ICCROM : Trung tâm quốc tế Nghiên cứu bảo tồn trùng tu tài sản văn hóa (International Center for Study of the Preservation and the Restoration of Cultural Property) ICOM : Hội đồng quốc tế Bảo tàng (International Council on Museums) ICOMOS : Hội đồng quốc tế di tích di (International Council on Monuments and Sites) GIS : Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistant) PPP : Đối tác cơng – tư (Public – Private Partnership) SDWG : Nhóm liên kết Phát triển bền vững (Sustainable Development Working Group) SME : Các doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and Medium Enterprises) SWOT : Phân tích Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats Analysis) PADDI : Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị TDR : Chuyển nhượng quyền phát triển (Transfer of Development Rights) UNESCO : Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Trang vi Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn” - Liên quan đến sách tạo nhận thức thơng qua giáo dục thông tin, kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh việc giáo dục ý thức di sản thông tin cảnh quan kiến trúc cần bảo tồn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Kiến nghị Bộ ngành liên quan Các nội dung kiến nghị Bộ ngành sở hữu bất động sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến cảnh quan kiến trúc cần bảo tồn: - Công bố công khai danh mục, thực trạng sử dụng, tình trạng chất lượng bất động sản để tránh tình trạng thất thốt, sử dụng sai mục đích; - Bố trí cách hợp lý ngân sách cho công tác sửa chữa, cải tạo bất động sản này; đặc biệt biệt thự cũ thuộc sở hữu nhà nước theo quy định Khoản Điều 79 Luật Nhà năm 2014: “Kinh phí để thực quản lý, bảo tồn, bảo trì, cải tạo nhà thuộc diện quy định Điểm a Khoản Điều nhà thuộc sở hữu nhà nước ngân sách nhà nước cấp” 2.4 Kiến nghị Chính phủ Các nội dung kiến nghị Chính phủ cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc: - Kiến nghị Chính phủ chấp thuận chủ trương cho phép thí điểm áp dụng TDR khu đất biệt thự cũ cần bảo tồn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh sở kết Đề án “Đề xuất áp dụng công cụ chuyển nhượng quyền phát triển bất động sản (TDR) quản lý phát triển đô thị Thành phố Hồ Chí Minh”; - Kiến nghị Chính phủ đạo Bộ Xây dựng, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tài hồn thiện văn pháp luật bảo tồn cảnh quan kiến trúc nhằm tạo sở pháp lý vững cho Thành phố Hồ Chí Minh ban hành thực thi sách bảo tồn cảnh quan kiến trúc cách hiệu - Do đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh cơng tác bảo tồn di sản bối cảnh phải đối phó với thách thức mang tính tồn cầu từ thị hóa phát triển kinh tế - xã hội, kiến nghị Chính phủ tăng cường phân cấp cho Ủy ban nhân dân Thành phố lĩnh vực liên quan đến công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc theo quy định pháp luật lĩnh vực xây dựng, quy hoạch – kiến trúc, di sản văn hóa, tài Nhà quan nhà nước có thẩm quyền xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia tỉnh Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 87 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Mạnh Hải http://www.flickr.com/photos Nguyễn Trọng Hòa (2014) Cơ sở khoa học phục vụ cho viê ̣c xây dựng các quy ̣nh chung và quy chế bảo tồ n cảnh quan kiế n trúc đô thi ̣ ̣a bàn Thành phố Hồ Chí Minh Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh PADDI (2013) Di sản Thành phố Hồ Chí Minh - Góp phần tạo sắc đô thị phát triển đô thị bền vững, tham luận Tọa đàm quốc tế Bảo tồn di sản phát triển đô thị bền vững Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Dự báo Nghiên cứu thị Nhóm liên kết Phát triển bền vững tổ chức ngày 18 tháng năm 2014 Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Chan Y (2004) Evaluating Built Heritage Conservation in Hong Kong: Principle and Practice Hong Kong: The University of Hong Kong Chui H M & Tsoi T M (2003) Heritage Preservation: Hong Kong & Overseas Experience Hong Kong: The Conservancy Association Cody J (1999) Transferring Development Rights in Hong Kong: Five Cases, International Conference on Heritage and Education, Leisure and Cultural Services Department of Hong Kong Cultural Affairs Bureau, (2003) Cultural Heritage Preservation in Macao Macao: Cultural Affairs Bureau Fung A (2004) Sustainable Development and The Conservation of Natural and Cultural Heritage, Sustainable Development in Hong Kong Legislative Council Secretariat of Hong Kong (2008) Built Heritage Conservation Policy in Selected Places Mason R et al (1998) Economics and Heritage Conservation Los Angeles: The Getty Conservation Institute Pruetz R & Standridge N (2009) What Makes Transfer of Development Rights Work? Journal of American Planning Association, 75(1), pp.78-87 Pruetz R (2005) TDR Case Studies Updated: Sydney, Australia Available online at http://www.beyondtakingsandgivings.com/sydney.htm (downloaded on 24thMarch 2015) Taipei Department of Urban Planning (2013) Taipei City Urban Development and Urban Design Review Throsby D (2007) Regional Aspects of Heritage Economics: Analytical and Policy Issues Australasian Journal of Regional Studies, 13(1), pp.21-31 Wong V (2011) Transforming Heritage District in Taipei – The Case Study of Dadaocheng, ARCASIA organized in 2011 at Da Nang city, Viet Nam Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 88 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn” Yung E H K (2007) Architectural Heritage Conservation in Hong Kong: An Empirical Analysis The Faculty of Architecture Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 89 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn” PHỤ LỤC Thông báo số 46/TB-UB-QLĐT ngày 17 tháng năm 1996 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 06 tháng năm 1996, sau nghe Kiến trúc sư trưởng Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm Chương trình nghiên cứu bảo tồn cảnh quan kiến trúc thị Thành phổ Hồ Chí Minh báo cáo kết đánh giá, phân loại, hệ thống hóa cảnh quan kiến trúc tiêu biểu Thành phố, Thường trực Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy: - Bảo tồn cảnh quan kiến trúc công việc quan trọng phải tiến hành cách nghiêm túc, thận trọng làm để sớm xác định dấu ấn kiến trúc thành phố mang tính lịch sử 300 năm hình thành phát triển - Trước mắt, tạm xác định 108 đối tượng Chương trình nghiên cứu bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị Thành phổ Hồ Chí Minhđưa vào danh mục (có danh sách kèm theo) sớm soạn thảo qui chế (tạm thời) để thực thi công tác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Thường trực Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giao trách nhiệm cho Văn phòng Kiến trúc sư trưởng Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn (cơ quan chủ trì Chương trình nghiên cứu bảo tồn cảnh quan kiến trúcđô thị Thành phổ Hồ Chí Minh) chuẩn bị đầy đủ tư liệu khoa học (quốc tế, quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) kiến trúc cảnh quan bảo tồn để phục vụ cho công tác quy hoạch quản lý đô thị - Thường trực Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh lưu ý Ủy ban nhân dân quận huyện, sở ban ngành chức quan tâm đến công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc, coi việc làm cần thiết quan trọng để chuẩn bị kỷ niệm 300 năm ngày đời Thành phố (1698 - 1998) Danh mục đối tượng nghiên cứu bảo tồn cảnh quan kiến trúc thị Thành phố Hồ Chí Minh (phân loại theo mảng, tuyến, cụm, điểm): - Mảng cảnh quan tiêu biểu: dinh thự Quận 1; biệt thự Quận 3; phố chợ cũ Sài Gòn Quận 1; phố cổ Chợ Lớn Quận - Tuyến cảnh quan tiêu biểu: đường Đồng Khởi; đường Lê Thánh Tơn; đường Triệu Quang Phục; sơng Sài Gịn – rạch Bến Nghé; đại lộ Lê Duẩn – Công viên Văn hóa Thảo Cầm Viên; đường Nguyễn Huệ; đường Tơn Đức Thắng; đường Hàm Nghi - Cụm cảnh quan tiêu biểu: cụm công viên xanh quảng trường trước Nhà thờ Đức Bà; cụm quảng trường công viên tượng Trần Hưng Đạo; cụm quảng trường phía trước sau Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh; cụm quảng trường cơng viên Hồ Con Rùa; cụm quảng trường công viên bùng binh Quách Thị Trang; cụm quảng trường công viên trước Dinh Thống Nhất; cụm Tu chủng viện đường Tôn Đức Thắng; cụm biệt thự Lý Thái Tổ; cụm Thị Nghè – Ba Son - Điểm cảnh quan kiến trúc: dinh thự; biệt thự nhà ở; trường học; bệnh viện; nhà hát; công viên; nhà thờ - tu viện; đền – đình – chùa – lăng – tẩm; nhà xưởng cơng nghiệp; khách sạn; chợ; cầu cơng trình thị khác Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 90 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn” Chương trình hành động cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013-2015 Nội dung Chương trình hành động công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013-2015 ban hành kèm theo Quyết định số 2751/QĐ-UBND ngày 29 tháng năm 2013 Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố 2.1 Sự cần thiết Bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị vấn đề thiết yếu việc quản lý, phát triển đô thị, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh có q trình phát triển qua nhiều thời kỳ với đặc điểm đa dạng kiến trúc đô thị Từ năm 1996, Thành phố xác định bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị việc quan trọng, cần tiến hành cách nghiêm túc, thận trọng phải làm ngay, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có ý kiến đạo thực (tại Thông báo số 46/TB-UB-QLĐT ngày 17 tháng năm 1996) ban hành kèm theo Danh mục 108 đối tượng nghiên cứu bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị Thành phố Hồ Chí Minh phân loại theo mảng, tuyến, cụm, điểm sở kế Chương trình nghiên cứu bảo tồn cảnh quan kiến trúc Đồng thời, Ủy ban nhân dân Thành phố có nhiều văn đạo thực cụ thể như: - Công văn số 6764/UBND-ĐTMT ngày 17 tháng 12 năm 2009 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đạo triển khai thực Thông tư số 38/2009/TTBXD ngày 08 tháng 12 năm 2009 Bộ Xây dựng hướng dẫn việc quản lý, sử dụng nhà biệt thự khu vực thị, theo giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên Mơi trường, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Công ty Quản lý kinh doanh nhà thành phố Ủy ban nhân dân quận, huyện nghiên cứu, triển khai thực Thông tư nêu Bộ Xây dựng quản lý sử dụng nhà biệt thực khu vực thị; đồng thời, rà sốt, thống kê, hệ thống biệt thực địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cần bảo tồn kiến trúc, khu vực cần quy hoạch bảo tồn, phát triển biệt thự, để thẩm định, trình Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt, cơng bố quy hoạch; trước mắt, cần tập trung rà soát biệt thự quận trung tâm (quận 1, quận 3, quận 5); - Quyết định số 5360/QĐ-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2010 thực kiểm kê, bảo tồn 168 (một trăm sáu mươi tám) cơng trình, địa điểm có dấu hiệu đủ tiêu chuẩn xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, quy định Sở Văn hóa, Thể theo Du lịch chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với Sở ngành chức có liên quan Ủy ban nhân dân quận – huyện tổ chức nghiên cứu, khảo sát, nhận diện, xác định giá trị, lập hồ sơ xếp hạng di tích cơng trình, địa điểm đủ tiêu chí xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, báo cáo Hội đồng xét duyệt cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Thành phố Hồ Chí Minh xem xét, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành định đề xuất Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xét duyệt công nhận đủ tiêu chuẩn di tích cấp quốc gia; - Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Tổ chuyên viên giúp việc Ban Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, chương trình hành động công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (tại Quyết định số 3691/QĐ-UBND ngày 21 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 91 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn” tháng năm 2010) kiện toàn Ban Chỉ đạo Tổ chuyên viên giúp việc Ban Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Quyết định số 4351/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2011); ban hành Quy chế tổ chức hoát động Ban Chỉ đạo Tổ chuyên viên giúp việc Ban Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Quyết định số 5309/QĐ-UBND ngày 17 tháng 10 năm 2012) Tuy nhiên đến nay, Sở - ngành có liên quan chậm trễ, chưa triển khai thực hiện, chưa có báo cáo có báo cáo đề xuất chưa đầy đủ, chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa đáp ứng nội dung, yêu cầu theo đạo Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, thiếu số liệu xác phân tích đánh giá, chưa đề xuất tiêu chí cụ thể đề phân loại nhóm biệt thự cần bảo tồn, chưa có danh mục cơng trình bảo tồn, chưa đề xuất quy chế quản lý cơng trình bảo tồn Do đó, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Kế hoạch thực chương trình hành động công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm xác định cụ thể nội dung, tiêu chí, nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể để Sở ngành, quận -huyện có liên quan tổ chức thực theo kế hoạch thực ngắn hạn dài hạn, kế hoạch hoạt động năm 2.2 Mục tiêu - Xác định yêu cầu, đối tượng quan điểm định hướng công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất giải pháp, sách để thực hiệu cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời hỗ trợ cho trình đầu tư xây dựng, phát triển Thành phố Hồ Chí Minh; - Điều phối việc thực cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cách đồng bộ, có hiệu 2.3 Nội dung 2.3.1 Xác định danh mục cơng trình kiến trúc nghệ thuật, quần thể kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu theo Luật Di sản văn hóa - - Các cơng việc + Rà sốt danh mục cơng trình kiến trúc nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị công trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu dự kiến xếp hạng di tích theo Luật Di sản văn hóa (kết hợp với danh mục ban hành theo Quyết định số 5360/QĐ-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2010 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, có điều chỉnh bổ sung) + Thực khảo sát, đánh giá phân loại đề xuất sơ giải pháp quản lý + Tập hợp tư liệu, thể lên đồ GIS Sản phẩm dự kiến: Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 92 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn” + Danh mục cơng trình kiến trúc nghệ thuật, quần thể kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu dự kiến xếp hạng di tích theo Luật Di sản văn hóa + Báo cáo đánh giá, phân nhóm đối tượng di tích đề xuất sơ giải pháp quản lý + Lớp đồ GIS thể vị trí thơng tin di tích dự kiến xếp hạng; + Tập ảnh khảo tả vẽ sơ đồ di sản - Thời gian thực hiện: năm 2013 - Đơn vị thực hiện: + Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; + Phối hợp: Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Xây dựng, Ủy ban nhân dân quận, huyện 2.3.2 Xác định đối tượng kiến trúc cảnh quan đô thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cần bảo tồn - - Cơng việc chính: + Rà sốt cơng trình kiến trúc, quần thể kiến trúc khơng đủ điều kiện xếp hạng di tích theo Luật Di sản cần quản lý quy định, quy chế quy hoạch kiến trúc + Thực khảo sát, đánh giá phân loại đề xuất sơ giải pháp quản lý + Đề xuất sơ chế quản lý quy hoạch – kiến trúc nhóm đối tượng khu vực xung quanh + Cơng tác cấp bách: ▪ Rà sốt đề xuất điều chỉnh, bổ sung danh mục đối tượng nghiên cứu bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị Thành phố Hồ Chí Minh (phù hợp chưa phù hợp) Thông báo số 46/TB-UB-QLĐT ngày 17 tháng năm 1996 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời tham khảo thêm danh sách liệt kê vị trí cơng trình kiến trúc có giá trị văn hóa – lịch sử, dự kiến nghiên cứu bảo tồn Khu Trung tâm hữu (930 ha) theo đề xuất Sở Quy hoạch – Kiến trúc công văn số 4332/SQHKT-QHKTT ngày 26 tháng 12 năm 2012 (nội dung 2.b Thông báo số 70/TB-VP ngày 25 tháng 01 năm 2013) ▪ Đề xuất cụ thể tiêu chí làm sở phân loại, lập “Danh mục cơng trình biệt thự cần bảo tồn (nhóm 1, 2)” “Danh mục cơng trình chưa phép tháo dỡ”, trình Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt cơng bố Trên sở xác định cơng trình khơng thuộc diện bảo tồn (nhóm 3) xác định danh mục “Khu vực cần bảo vệ không gian kiến trúc biệt thự” (nội dung 2.c Thông báo số 70/TB-VP ngày 25 tháng 01 năm 2013) Sản phẩm dự kiến: Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 93 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn” - - + Bản đồ xác định vị trí phạm vi nghiên cứu đối tượng; + Báo cáo đánh giá, phân nhóm đối tượng; + Báo cáo đề xuất sơ chế quản lý quy hoạch – kiến trúc nhóm đối tượng khu vực xung quanh Thời gian thực hiện: năm 2013; riêng công tác cấp bách nêu trên: + Nội dung (1) rà soát đối tượng nghiên cứu bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị Thành phố Hồ Chí Minh: hồn tất tổng hợp danh mục đối tượng cần nghiên cứu trước ngày 28 tháng năm 2013; sau tiến hành nghiên cứu đánh giá đối tượng danh sách thực năm 2013 + Nội dung (2) tiêu chí phân loại biệt thự: hoàn tất cuối quý II/2013 Đơn vị thực hiện: + Chủ trì: Sở Quy hoạch – Kiến trúc + Phối hợp: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Xây dựng, Ủy ban nhân dân quận, huyện 2.3.3 Xác định khu vực kiến trúc cảnh quan đô thị cần bảo tồn - - Công việc chính: + Xác định sơ khu vực cần nghiên cứu quy chế bảo tồn cảnh quan kiến trúc thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; đề xuất lộ trình ưu tiên + Thể lên đồ khu vực cần nghiên cứu quy chế bảo tồn quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh + Phân tích, đề xuất sơ định hướng, giải pháp bảo tồn khu vực Sản phẩm dự kiến: + Bản đồ khoanh vùng khu vực cần nghiên cứu quy chế bảo tồn + Báo cáo phân tích, định hướng, giải pháp bảo tồn khu vực - Thời gian thực hiện: năm 2013 - Đơn vị thực hiện: + Chủ trì: Sở Quy hoạch – Kiến trúc + Phối hợp: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Xây dựng, Ủy ban nhân dân quận, huyện 2.3.4 Xây dựng quy định chung công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố - Cơng việc chính: + Xác định nhóm tiêu chí bảo tồn: kiến trúc cơng trình, văn hóa – lịch sử, chất lượng cơng trình, quy hoạch khu vực, tính khả thi bảo tồn Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 94 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn” + Xây dựng quy định chung bảo tồn kiến trúc cảnh quan đô thị địa bàn Thành phố cho nhóm đối tượng - Sản phẩm dự kiến: Các quy định chung công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc để Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành - Thời gian thực hiện: năm 2013 – 2014 - Đơn vị thực hiện: + Chủ trì: Viện Nghiên cứu phát triển + Phối hợp: Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Xây dựng, Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân quận, huyện 2.3.5 Xây dựng quy chế bảo tồn cảnh quan kiến trúc đối tượng (khu vực, cơng trình) - Cơng việc chính: + Xác định nhóm tiêu chí bảo tồn + Xây dựng quy chế bảo tồn kiến trúc cảnh quan đô thị cho khu vực, đối tượng cụ thể địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Sản phẩm dự kiến: Các quy chế bảo tồn cảnh quan kiến trúc cho khu vực, đối tượng cụ thể để Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành - Thời gian thực hiện: - + Trong năm 2013: Xây dựng quy chế bảo tồn cho khu vực ưu tiên (kết hợp với nghiên cứu Công ty Nikken Seikei, Nhật Bản phạm vi quy hoạch Khu trung tâm hữu mở rộng 930 kế Dự án nghiên cứu bảo tồn khu 68 quận 5, Khu vực Chợ Lớn Công ty Design Convergence Urbanism SL, Tây Ban Nha) + Năm 2014-2015: Tiếp tực nghiên cứu xây dựng quy chế bảo tồn cho khu vực lại xác định Đơn vị thực hiện: + Chủ trì: Sở Quy hoạch – Kiến trúc + Phối hợp: Viện Nghiên cứu phát triển, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Xây dựng, Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân quận, huyện 2.3.6 Nghiên cứu chế sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn - Cơng việc chính: + Khảo sát, phân tích thực trạng số đối tượng bảo tồn tiêu biểu: tình trạng cơng trình, sở hữu, khó khăn vướng mắc cơng tác bảo tồn + Đề xuất chế, sách phù hợp cho nhóm đối tượng - Sản phẩm dự kiến: chế, sách (chủ yếu kinh tế - tài chính) - Thời gian thực hiện: năm 2014 - Đơn vị thực hiện: Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 95 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn” + Chủ trì: Viện Nghiên cứu phát triển + Phối hợp: Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Xây dựng, Ủy ban nhân dân quận, huyện 2.3.7 Tổ chức xây dựng trang web bảo tồn cảnh quan kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh (kết nối với dự án khác mục tiêu) - Thời gian thực hiện: năm 2014 – 2015 - Đơn vị thực hiện: + Chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch + Phối hợp: Sở Thông tin Truyền thông, Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Xây dựng, Viện Nghiên cứu phát triển Ủy ban nhân dân quận, huyện 2.3.8 Nghiên cứu thành lập đơn vị tập trung công tác quản lý bảo tồn cảnh quan kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh (tạm gọi Cơ quan Bảo tồn Phát triển) - Thời gian thực hiện: năm 2014 – 2015 - Đơn vị thực hiện: + Chủ trì: Viện Nghiên cứu phát triển + Phối hợp: Sở Nội vụ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Quy hoạch – Kiến trúc 2.3.9 Tổ chức lớp tập huấn, đoàn tham quan, học tập kinh nghiệm số thành phố nước - Thời gian thực hiện: tổ chức hàng năm từ 2013 - 2015 2.4 Tổ chức thực - Công tác khảo sát, lập danh mục nghiên cứu, đánh giá cơng trình văn hóa, lịch sử, kiến trúc cần bảo tồn khơng gian kiến trúc, cảnh quan đô thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cơng việc có khối lượng lớn, cần có chun mơn sâu, kinh nghiệm thời gian Do đó, cơng việc nêu (nội dung – 5) chủ yếu cần thực đơn vị tư vấn, chuyên gia có lực kinh nghiệm tổ chức, quản lý chuyền mơn Sở ngành chủ trì Nghiên cứu chế sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn (nội dung thứ 6) nội dung công việc quan trọng, giúp cho việc thực công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc khả thi, cân lợi ích Nhà nước người dân Xây dựng trang web bảo tồn cảnh quan kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh (nội dung 7) cần thực số nội dung chương trình hồn thành Đây nội dung quan trọng, kênh tuyên truyền, phổ biến thông tin đối tượng cần bảo tồn rộng rãi cho người dân, cá nhân, tổ chức có liên quan để biết thực Bên cạnh đó, cần nghiên cứu việc thành lập quan quản lý thống công tác bảo tồn di sản (tạm gọi Cơ quan Bảo tồn Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, nội dung 8) Ngoài ra, để tăng cường lực chuyên môn trao đổi kinh nghiệm quản lý cán bọ liên quan đến công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc việc tổ chức lớp tập huấn, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 96 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn” đoàn tham quan, học tập kinh nghiệm số thành phố nước (nội dung 9) cần có kế hoạch cụ thể cho năm - Các đơn vị giao chủ trì có trách nhiệm xây dựng Đề cương chi tiết, dự trù kinh phí, kế hoạch tổ chức thực hiện, báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh - Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Tài có trách nhiệm bố trí kinh phí kịp thời để triển khai kế hoạch thực Chương trình hành động công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Ban Chỉ đạo Tổ chuyên viên giúp việc Ban Chỉ đạo xây dựng Kế hoạch, Chương trình hành động công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có trách nhiệm theo dõi, điều hành triển khai thực Chương trình này./ Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 97 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn” Biên Hội thảo chế, sách hỗ trợ công tác bảo tồn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Thời gian địa điểm - Thời gian: từ 08 00 đến 11 30, ngày 22 tháng 12 năm 2015 - Địa điểm: Hội trường Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, số 28 Lê Quý Đôn, Phường 7, Quận 3.2 Thành phần tham dự - Ơng Nguyễn Trọng Hịa, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triểnThành phố Hồ Chí Minh (chủ trì); - Ơng Hồng Minh Trí, Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh; - TS Lê Quang Ninh, Chủ nhiệm, Chương trình Quản lý thị Thành phố Hồ Chí Minh; - TS Nguyễn Thị Hậu, Tổng Thư ký, Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh; - ThS Phạm Trần Hải, Phó Trưởng phịng, Phịng Nghiên cứu quản lý đô thị, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh; - ThS Lý Khánh Tâm Thảo, Phó Trưởng phòng, Phòng Quản lý quy hoạch chung, Sở Quy hoạch – Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh; - Ông Trần Hữu Phúc Tiến, Giám đốc điều hành, Tổ chức Hợp điểm Việt Nam (Vietnam Centre Point); - TS Fanny Quertamp, đồng Giám đốc, Trung tâm Dự báo Nghiên cứu thị (PADDI); - ThS Hồng Thị Kim Chi, nguyên Trưởng phòng Quản lý khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh; - TS Nguyễn Cẩm Dương Ly, Giảng viên, Khoa Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh; - TS Ngô Minh Hùng, Giảng viên, Khoa Xây dựng, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh; - Ơng Daniel Caune, Chuyên gia công nghệ thông tin, Đài Quan sát di sản Sài Gịn; - ThS Vương Đình Huy, Nghiên cứu viên, Phịng Nghiên cứu quản lý thị, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh; - Đại diện số quan truyền thông: Báo Đấu thầu (Bộ Kế hoạch Đầu tư), Báo Sài Gịn Giải Phóng (Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh), … Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 98 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn” 3.3 Nội dung buổi hội thảo 2.4.1 Mục đích Báo cáo sơ kết nghiên cứu đồng thời thu thập ý kiến đóng góp đề án “Cơ chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” 2.4.2 Các ý kiến buổi Hội thảo - - Về cấp thiết phải thực đề tài: + Đa số chuyên gia thống cao cần thiết phải nghiên cứu chế, sách hỗ trợ công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc cần bảo tồn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đó, cơng trình biệt thự cũ (được xây dựng trước năm 1975) đối tượng quan trọng + TS Lê Quang Ninh cho rằng, cần tạo thị trường hóa vấn đề bảo tồn thay lập quỹ hỗ trợ đề xuất trước Chính sách cần sớm ban hành để hài hòa quyền lợi trách nhiệm nhà nước, chủ sở hữu di sản cộng đồng dân cư có lợi Về thực trạng chế, sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh + Theo ông Phạm Trần Hải, chủ nhiệm đề tài “Cơ chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, cịn tồn nhiều bất cập liên quan đến chế, sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc cần bảo tồn địa Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở xem xét trường hợp điển hình giới, đánh giá có 2/5 giải pháp sử dụng nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn Việt Nam (cơng cụ kiểm sốt việc thực quy định, giải pháp thơng tin); đó, công cụ khác (mua lại di sản, tạo động lực chuyển nhượng quyền phát triển) chưa sử dụng + Tuy nhiên, ông Phạm Trần Hải cho công cụ được sử dụng chưa phát huy hiệu mong muốn Cụ thể, trừ đô thị Hội An, công cụ thông tin cơng tác bảo tồn cịn nhiều hạn chế, gần không phát huy hiệu quả; đó, giải pháp kiểm sốt việc thực quy định phổ biến thiếu hiệu lực + Theo ơng Trần Hữu Phúc Tiến, có “phần vui” bên cạnh “phần buồn” đề cập đến thực trạng công tác bảo tồn di sản, cơng tác thơng tin di sản nói chung, cảnh quan kiến trúc cần bảo tồn nói riêng Ơng Trần Hữu Phúc Tiến cho rằng, mơ hồ mặt lịch sử cộng với thiếu ý thức bảo tồn bên liên quan nguyên nhân mang tính cốt lõi Do đó, việc nâng cao hiệu công tác thông tin hỗ trợ tốt cho công tác bảo tồn di sản điều quan trọng + Theo đại diện Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng bảo tồn di sản trì trệ kinh phí thực phụ thuộc hồn toàn vào nguồn ngân sách nhà nước, gây bất cập cơng tác quản lý, bảo trì cơng trình di sản Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 99 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn” - Về đề xuất chế, sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn: sở thực trạng nêu ra, khuôn khổ buổi hội thảo chuyên đề, chuyên gia có đề xuất chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn + Ơng Phạm Trần Hải đề xuất ba giải pháp: ▪ Lập sở liệu mở; ▪ Cơ chế cho phép chuyển nhượng quyền phát triển; ▪ Kết hợp với hoạt động du lịch, kết nối cơng trình đơn lẻ nhằm khai thác tốt di sản + Ông Trần Hữu Phúc Tiến cho rằng, xem xét học tập kinh nghiệm Singapore công tác thu thập thông tin lịch sử di sản Ví dụ: tiến hành kêu gọi cá nhân tặng ảnh gia đình khứ, thực số hóa để biến thành tài sản quốc gia Để làm điều này, cần ban hành quy định hướng dẫn cụ thể Ông Trần Hữu Phúc Tiến cho rằng, cần thay đổi quan niệm cảnh quan kiến trúc cần bảo tồn, nên xem chúng tài sản kinh doanh để tạo lợi nhuận Bên cạnh chế thưởng cho cá nhân, tập thể thực tốt cơng tác bảo tồn di sản, cần có hình thức phạt làm hư hỏng hủy hoại di sản Tội phá hoại lịch sử cần xử phạt phải có hình thức bồi thường lịch sử + Theo TS Nguyễn Thị Hậu, số điểm đề xuất như: ▪ Về mặt nguyên tắc: cần đặt ngun tắc khơng phá dỡ cơng trình khu vực trung tâm hữu (khu 930 ha), phá dỡ phải xây dựng theo phong cách kiến trúc cũ; ▪ Về quan điểm bảo tồn: phải bảo tồn theo diện thay bảo tồn theo điểm từ trước đến nay; ▪ Về vấn đề sở hữu: vấn đề sở hữu cần phải rõ ràng tạo sở cho vấn đề bảo tồn được, mà đó, vai trị quan trọng thuộc nhà nước với quyền sở hữu sử dụng quỹ di sản lớn ▪ Về việc nâng cao ý thức bảo tồn: cần đưa chương trình di sản, luật di sản vào chương trình giáo dục phổ thơng thơng qua phối hợp bên: Sở Văn hóa Thể thao, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Quy hoạch – Kiến trúc Bởi lẽ, mặt, khơng có ý thức bảo tồn khó thực công tác bảo tồn, mặt khác, việc bảo tồn cơng trình mặt đất (bên ngành khảo cổ) cần nhiều đến tác động phía Nhà nước cịn cơng trình mặt đất cần nhiều chung tay góp sức từ phía người dân, điều phụ thuộc nhiều vào ý thức người dân + Theo TS Fanny Quertamp, quyền Thành phố Hồ Chí Minh cần chia sẻ học tập kinh nghiệm mơ hình Ban quản lý Khu phố cổ Thành phố Hà Nội Cần nhận thức rõ vai trò quan trọng lực lượng quản lý trực tiếp địa phương với ưu am hiểu thực địa + Theo TS Nguyễn Cẩm Dương Ly, cần tham khảo luật di sản Cộng hoà Pháp, nơi quy định rõ ràng vấn đề xếp hạng, sách Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 100 Đề án “Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn” khuyến khích, tạo động lực, tài trợ kinh phí trùng tu (lên đến 50% kinh phí) triển khai thực sách hỗ trợ cơng tác bảo tồn + Theo ộng Hồng Minh Trí, việc thị trường hóa, lồng ghép sách vào thị trường bất động sản cần thiết khó khả thi dễ gây tranh cãi; nguyên nhân nằm chỗ hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, thị trường chưa hoàn thiện 2.4.3 Kết luận buổi Hội thảo - Tổng hợp ý kiến thành viên dự buổi hội thảo, chủ trì buổi hội thảo kết luận sau: + Về thông tin, cần phải công khai minh bạch, xây dựng đồ hệ thống di sản Thành phố Hồ Chí Minh, phải có chương trình giáo dục cách sâu rộng, tồn diện ý nghĩa lịch sử di sản nhằm nâng cao hiểu biết người dân ý nghĩa công tác bảo tồn di sản; sở đó, thu hút tham gia cộng đồng vào công tác bảo tồn di sản + Về sách hỗ trợ cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc, cần nghiên cứu theo hướng xã hội hóa, thơng qua tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội có phối hợp quyền, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư để tạo quỹ bảo tồn nhằm hỗ trợ cho bên liên quan công tác bảo tồn di sản + Trên sở đó, nghiên cứu TDR phải xác định rõ thời hạn, phạm vi ảnh hưởng đến văn quy phạm pháp luật, từ đó, có kiến nghị phù hợp với Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh + Cần nghiên cứu thêm vấn đề bồi thường lịch sử hành vi tổn hại đến cảnh quan kiến trúc cần bảo tồn; đồng thời, có chế hỗ trợ cho chủ sở hữu di sản việc thực công tác bảo tồn Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trang 101

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w