BO KHOA HOC VA CONG NGHE
CUC PHAT TRIEN THI TRUONG VA DOANH NGHIEP KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BAO CAO TONG HOP ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIẾN SÀN GIAO DỊCH CƠNG NGHỆ TẠI VIET NAM
Chủ nhiệm Đề tài: TS Pham Hong Quat
Bon vi cha tri: Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN
Trang 2Chương Chương 1 MW 111 112 Le 121 1.22 13 14 141 142 143 Chương 2 21 211 2.12 2.13 214 22 2.2.1 2.2.2 223 2.3 MUC LUC Nội dung MỤC LỤC DANH MUC CHU VIET TAT LỜI MỞ ĐẦU
TONG QUAN VE SAN GIAO DICH CONG NGHE
Những vấn đề chung về Sàn giao dịch cơng nghệ Một số khái niệm Những yếu tố cơ bản cần thiết để hình thành sàn giao dịch cơng nghệ Chức năng, vai trị của Sàn giao dịch cơng nghệ Chức năng Vai od
điểm của Sàn giao địch cơng nghệ
Các yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển của Sàn giao
địch cơng nghệ
Bên cung cơng nghệ
Bên cầu cơng nghệ
Mạng lưới tổ chức hễ trợ, xúc tiến chuyển giao cơng nghệ
KINH NGHIEM QUOC TE VE PHAT TRIEN SAN GIAO
DICH CONG NGHE
Chính sách hễ trợ và thực tiễn hoạt động của Sàn giao địch cơng nghệ tại Trung Quốc
"Tổng quan thị trường cơng nghệ Trung Quốc
Các chính sách hỗ trợ
"Thực tiễn hoạt động của sàn giao địch cơng nghệ Trung Quốc Những bài học rút ra từ kinh nghiệm tổ chức và hoạt động của
thị trường cơng nghệ Trung Quốc
Chính sách hỗ trợ và thực tiễn hoạt động của Sàn giao địch cơng nghệ Đài Loan Mơ hình hoạt động và kết quả đạt được của Sàn giao dịch cơng nghệ Đài Loan Các chính sách hỗ trợ tác động đến Sàn giao địch cơng nghệ Đài Loan
Những bài học rút ra từ kinh nghiệm tổ chức và hoạt động của Sàn giao dịch cơng nghệ Đài Loan
Trang 323d 3ã 243 2.3.4 24 Chương3 3.1 Bld 3.1.2 a2 32 3.2.1 33 33 Chương4 41 411 4.1.2 42 4.2.1 4.2.2
Tao lap hệ thống chuyển giao cơng nghệ cĩ hiệu quả với chỉ phí thấp nhằm tăng cường cơ hội ngặp nhau giữa người mua và người bán và làm giảm chỉ phí cho quá trình tìm kiếm đối tác và
cơng nghệ
Tăng cường hệ thống chuyển giao cơng nghệ vùng để phát triển các cơng viên trên tồn quốc như là đầu mối trung tâm cơng
nghệ của vùng
Gắn kết nghiên cứu khoa học với cơ hội thương mại
Những bài học rút ra từ kinh nghiệm tổ chức và hoạt động của Sàn giao địch cơng nghệ Hàn Quốc
Bài học kinh nghiệm từ quốc tế rút ra cho Việt Nam
THUC TRANG PHAT TRIEN SAN GIAO DICH CONG
NGHE TAI VIET NAM
Một số cơ chế, chính sách phát triển sàn giao dich cơng nghệ hiện nay
Xác định phát triển thị trường cơng nghệ là nhiệm vụ quan trọng, chủ yếu của hoạt động KH&CN
Các chính sách khuyến khích phát triển các dịch vụ KH&CN
Cơ chế chính sách tài chính hỗ trợ hoạt động của thị trường cơng nghệ
"Thực trạng mua bán, giao dịch, chuyển giao cơng nghệ trên sàn
giao địch cơng nghệ tại V
Sự hình thành và phát triển các Sàn/Trung tâm giao dịch cơng
nghệ tại Việt Nam
Tình hình hoạt động của một số Sàn/Trưng tâm giao địch cơng
nghệ tại Việt Nam
Đánh giá chung về thực trạng hoạt động của Sàn/Trung tâm giao
dịch cơng nghệ
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG THÀNH LẬP VÀ ĐÈ XUẤT,
KIÊN NGHỊ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIÊN SÀN GIÁO DỊCH CƠNG NGHỆ TẠI VIỆT NÁM
Cơ sở lý thuyết để đánh gi:
cơng nghệ
ém năng thành lập San giao dich
Phương pháp đánh giá
Kết quả đánh giá theo từng tiêu chí thống kê
Trang 44.2.3 424 4.2.5 4.2.6 4.27 43 43.1 432 4343 Thành phố Hải Phịng Tỉnh Quảng Ninh Thành phố Đà Nẵng Tỉnh Quảng Bình Thành phố Cần Thơ Đề xuất giải pháp chính sách hỗ trợ phát triển Sàn GDCN tại Việt Nam Đánh giá chung
Một số giải pháp định hướng cơ bản
Trang 5LOIMO DAU 1 Tỉnh cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã cĩ hình thức mua bán cơng nghệ thơng qua các kỳ hội chợ, triển lãm thương mại, đáng chú ý là Chợ cơng nghệ và thiết bị “Techmart” đã được tổ chức ở các quy mơ khác nhau và với các chủ để khác nhau trong thời
gian gần mười năm qua Kết hợp với một số chương trình hỗ trợ thúc đây thương mại hĩa sản phẩm khoa học cơng nghệ, Techmart là mơ hình đã được
nhân rộng trên cả nước với quy mơ địa phương, vùng, quốc gia và mới đây được nâng lên tằm khu vực Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng mơ hình này mới chỉ thực hiện được chức năng giới thiệu và kết nối giao địch mua bán, chuyển giao cơng nghệ giữa bên cung và bên cầu theo định kỳ, khơng thường xuyên và đặc
biệt cịn thiếu các biện pháp hỗ trợ “hậu Techmart° để giúp các bên thực hi
các giao địch trong thực tế Thực tế địi hỏi cần phải cĩ các hình thức, biện pháp
khác bên cạnh việc tổ chức các kỳ Techmart để xây dựng được các “cầu nĩi” tin cậy và hấp dẫn các đoanh nghiệp, viện, trường, nhà nghiên cứu và nhà đầu tư
tham gia giao địch trên thị trường cơng nghệ Trong số đĩ, Sàn giao dịch cơng nghệ (SGDCN) là một trong các phương thức tổ chức hoạt động đang được
nhiều địa phương quan tâm và đầu tư xây dựng
Thời gian qua, đã cĩ số cơng trình nghiên cứu trong nước về vấn đề thị trường cơng nghệ và ít nhiều để cập đến sàn giao dịch cơng nghệ như:
Nghiên cứu cơ chế chính sách phát triển thị trường cơng nghệ ở Việt Nam, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, 2003; Nghiên cứu luận cứ khoa học cho các chính sách và giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học và cơng nghệ Việt Nam
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Ủy ban Khoa học và Cơng nghệ
của Quốc Hội, 2007; Quản lý tài sản trí tuệ tại các viện nghiên cứu và trường đại học cơng với việc phát triển thị trường cơng nghệ ở Việt Nam, Bộ Khoa học và
Cơng nghệ năm 2005; Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về trung tâm giao
dịch khoa học và cơng nghệ phù họp với điều kiện Việt Nam, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, 2008; Nghiên cúu hoạt động tư vấn, mơi giới chuyển giao cơng nghệ ở Việt Nam, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, 2009; Kinh nghiệm quốc tế về phát triển TTƠNC, Để án Chương trình phát triển TTCNC đến năm 2020, Bộ
Khoa học và Cơng nghệ 2009 Các cơng trình nĩi trên cĩ để cập đến sàn giao
dịch cơng nghệ ở các gĩc độ khác nhau, nhưng nhìn chung mới đừng lại ở khái niệm mà chưa đi sâu nghiên cứu nội hàm của khái niệm này Một số cơng trình
nghiên cứu về các khía cạnh pháp lý của thị trường cơng nghệ, các hình thức tổ
chức và hoạt động của thị trường cơng nghệ theo kinh nghiệm của một số nước
trong khu vực và trên thế giới, các giải pháp để xuất để phát triển thị trường cơng nghệ của Việt Nam và thiết lập thí điểm sàn giao địch cơng nghệ quốc gìa
Cịn với các cơng trình nước ngồi được để cập như: Enhancing the
Competitiveness of SMEs: Subnational Innovation Systems and Technological
Capacity-Building Policies, ESCAP 2007; Science, Technology and Innovation:
Challenges and Opportunities for Implementing the Millennium Development
Trang 6Goals, UN 2004; Mechanism for Strengthening Technology Incubation System for SMEs in Asia and the Pacific, ESCAP 2001; Science, Technology and
Innovation, Challenges and Opportunities for Implementing the Millennium
Development Goals, UN 2004; Promotion of High-Tech SMEs through Clustering and Networking Cases from Malaysia MSC Cluster Technopreneurs Development Flagship programme; Policy System on Promoting SME Innovation & Entrepreneurship in China, National Workshop on Sub-national Innovations Systems and Technology Capacity Building Policies to Enhance Competitiveness of SMEs, Oct 2006, Beijing, China Ndi dung của các cơng
trình thì theo tìm hiểu thấy ít cĩ cơng trình nghiên cứu sâu về vấn đề sàn giao dich cơng nghệ Các cơng trình nghiên cứu quốc tế đẻ cập đến vấn dé sàn giao
dịch cơng nghệ ở các gĩc độ khác nhau và chưa bao quát cho trường hợp chung
Các lĩnh vực xuất phát từ những vấn để riêng lẻ liên quan đến các khía cạnh khác nhau về sàn giao địch cơng nghệ và chưa tập hợp thành hệ thống cho nên chưa cĩ đủ thơng tin cũng như cơ sở để cấu thành vấn đẻ cần nghiên cứu
Những cơng trình nghiên cứu đã cĩ là những đĩng gĩp quan trọng vào
nghiên cứu chính sách hỗ trợ phát triển thị trường cơng nghệ cho Việt Nam Tuy nhiên, những vấn để cụ thể liên quan đến sàn giao dich cơng nghệ cho đến nay
vẫn chưa được nghiên cứu một cách thấu đáo và tồn diện Nhiéu vấn đề thực
đang đặt ra nhưng chưa cĩ câu trả lời cĩ căn cứ khoa học lý luận và thực
tiễn Xuất phát từ nhu cầu quản lý nhà nước về thị trường cơng nghệ, Cục Phát triển thị trường và đoanh nghiệp khoa học và cơng nghệ đã đăng ký thực hiện để
án “Nghiên cứu chính sách hỗ trợ phát triển sàn giao dịch cơng nghệ cho Việt
ANam” nhằm tìm ra một số giải pháp tạm thời cho định hướng quy hoạch phát triển cũng như xây dựng hành lang pháp lý cho tổ chức và hoạt động của
SGDCN tại Việt Nam
2 Mục tiêu nghiên cứu của để tài
Mục tiêu nghiên cứu của Để tài là xây dựng các căn cứ lý luận và thực tiễn để làm cơ sở cho việc xây đựng chính sách hỗ trợ phát triển các sàn giao địch
cơng nghệ ở nước ta
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tài
- Nghiên cứu một số vấn đẻ lý luận về vai trị, đặc điểm, mơ hình tổ chức
và hoạt động của sàn giao dịch cơng nghệ
- Nghiên cứu chính sách, pháp luật và bài học rút ra từ thực tiễn hoạt động
phát triển sàn giao địch cơng nghệ tại một số nước
- Nghiên cứu chính sách, pháp luật và đánh giá thực trạng hoạt động của các sàn giao dịch cơng nghệ trong nước
- Nhận đạng những yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng tổn tại và phát
triển của sản giao địch cơng nghệ trên cơ sở thực tiễn của một số địa phương,
đưa ra khuyến nghị giải pháp chính sách hỗ trợ phát triển sàn giao địch cơng
Trang 74 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Ngồi các phương pháp phân tích tài liệu, tổng hợp, quy nạp, tư duy logic,
nghiên cứu so sánh, thu thập ý kiến chuyên gia nhĩm nghiên cứu đã chú ý vận
dụng cách cận chủ đề nghiên cứu từ gĩc nhìn thực tế để xác định nội dung
vấn đề cần giải quyết thuộc phạm vi nghiên cứu của đề án
Nhĩm nghiên cứu cũng vận dụng lý luận, kinh nghiệm quốc tế và bài học
từ thực tiễn quá trình đổi mới cơ chế quản lý hoạt động khoa học và cơng nghệ
trong nước thời gian qua để đưa ra các giải pháp cho các vấn đề đã được xác định
Cách tiếp cận hệ thống và liên ngành cũng được áp dụng để phân tích các vấn đề cịn tồn tại và đề xuất giải pháp chính sách hỗ trợ phát triển sàn giao dịch
cơng nghệ ở nước ta
5 Sản phẩm của đề tài
Theo Thuyết minh để án đã được duyệt và theo Hợp đồng thực hiện để án
đã được ký kết, sản phẩm của đề án bao gồm:
1 Báo cáo tổng hợp đề án; 2 Dự thảo quy định chính sách hỗ trợ phát triển
sàn giao địch cơng nghệ; 3 Quy chế tổ chức và hoạt động của SGDCN
6 Kết cầu của báo cáo tổng kết đề tài
Phù hợp với mục tiêu và phương pháp nghiên cứu trên, Báo cáo tổng kết
Dé tài được kết cấu làm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về sàn giao địch cơng nghệ
Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế về phát triển Sàn giao dịch cơng nghệ
Chương 3: Thực trạng phát triển Sàn giao địch cơng nghệ tại Việt Nam
Chương 4: Đánh giá tiềm năng thành lập và đề xuất, kiến nghị chính sách
hỗ trợ phát triển Sàn giao dịch cơng nghệ tại Việt Nam
Mặc dù cĩ nhiều cố gắng, chắc chấn cơng trình nghiên cứu khơng tránh
khỏi những thiếu sĩt Nhĩm thực hiện để án xin tiếp thu và trân trọng mọi ý
Trang 8Chương 1
TONG QUAN VE SAN GIAO DICH CONG NGHE 1.1 Những vấn đề chung về San giao dịch cơng nghệ
1.1.1 Một số khái niệm
a) Sàn giao dịch cơng nghệ:
Một cách khái quát, Sàn giao dịch cơng nghệ (SGDCN) được hiểu như một mơ hình hay phương thức tổ chức hoạt động thường xuyên của thị trường cơng
nghệ, nơi cĩ đủ phương tiện vật chất và kỹ thuật để cung cấp thơng tin, địch vụ chuyên nghiệp và hố trợ các bên chào bán, chào mua, đàm phán ký kết và thực
hiện các hợp đồng mua bán, chuyển giao cơng nghệ theo quy luật cung cầu, quy
luật giá trị và các quy luật khác của nền kinh tế thị trường
SGDCN thường được thiết lập khi cĩ đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất kỹ
thuật, nhân viên được trang bị kiến thức, kỹ năng để tập hợp và cung cấp thơng tin cơng nghệ (cơng nghệ chào bán, cơng nghệ tìm mua, thơng tin về kết quả
nghiên cứu, sáng chế, giải pháp hữu ích, thiết bị và quy trình cơng nghệ được
thương mại hĩa), cung cấp địch vụ mơi giới, tư vấn, chuyển giao cơng nghệ (tư
vấn lựa chọn cơng nghệ, hỗ trợ đàm phán chuyển giao cơng nghệ, tư vấn và dich
vụ thực hiện thủ tục pháp lý, soạn thảo hợp đồng chuyển giao cơng nghệ) và hỗ
trợ các bên thực hiện các giao địch cơng nghệ (xúc tiến ký kết, giám sát và hỗ
trợ thực hiện hợp đồng, trung gian hịa giải và hỗ trợ giải quyết tranh chấp, kết
nối với tổ chức cung cấp dịch vụ đánh giá, định giá, thực hiện thủ tục đăng ký và
chuyển giao quyển sở hữu trí tuệ)
SGDCN được tổ chức và hoạt động theo quy chế chặt chế, trong đĩ cĩ quy
định về điều kiện, chế tài đảm bảo cho các bên tham gia giao dich cơng nghệ
được cung cấp thơng tìn trung thực, kịp thời SGDCN cũng được trang bị các
phương tiện đảm bảo cung cấp dich vụ tìm kiếm thơng tin cung cầu cơng nghệ, sẵn cĩ đội ngũ chuyên gia tư vấn, hố trợ đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao, cấp phép li-xăng quyển sở hữu trí tuệ, hợp đồng mua bán
cơng nghệ, kể cả cĩ hoặc khơng kèm theo thiết bi.’
b) Giao dịch cơng nghệ
Khái niệm giao địch cơng nghệ (GDCN) được hiểu là các thỏa thuận, khế ước, cam kết giữa các bên về mua bán, chuyển giao, trao đổi, cấp phép, tư vấn,
hỗ trợ, hướng dẫn, cung cấp thơng tin về đối tượng cơng nghệ, cĩ thể ở đạng
hữu hình (như thiết bị, sản phẩm, đây chuyền sản xuất, cơ sở đữ liệu, tài liệu, mơ ” Tham khão bài “Thách thức và cơ hội cho việc phát triển SGDCN tại Việt Nam? tại Hội thảo Kết nổi Sàn
giao dịch cơng nghệ lại Nghệ An, 13/11/2012, Lê Thị Khánh Vân, Cục Thơng lin KHCN quốc gia
Trang 9hình) hoặc vơ hình (như thơng tin bí mật, bí quyết kỹ thuật, quyển sở hữu tri
tuệ)
€) Hình thức tƯ chức và hoạt động của SGDCN:
+ SGDCN thực: giao dịch qua văn phịng tư vấn kết hợp khơng gian trưng bày, giới thiệu sản phẩm
+ SGDCN Ao: giao địch online qua mạng Internet 4) Phương thức giao dịch qua SGDCN:
+ Giao dịch trực tiếp (các bên gặp gỡ, đàm phán, ký kết họp đồng) + Giao dịch gián tiếp (qua trung gian, mơi giới)
+ Giao dịch trực tuyến (qua mạng Internet)
1.1.2 Những yếu tố cơ bản cần thiết để hình thành Sàn giao dịch cơng nghệ
a) Hàng hĩa cơng nghệ:
+ Cơng nghệ dưới đạng vơ hình cĩ thể chuyển giao, đặc biệt là các sáng chế, giải pháp hữu ích về quy trình, phần mềm, cơng thức, bí quyết kỹ thuật,
thơng tỉn cơng nghệ và các tài liệu cơng nghệ cĩ giá trị thương mại như bản mơ
tả quy trình chế tác, bản vẽ thiết kế kỹ thuật, cơng thức pha chế
+ Cơng nghệ ở dạng dịch vụ kỹ thuật, bao gồm địch vụ đo kiểm,
tư vấn, quản trị, vận hành, đào tạo, nghiên cứu, huấn luyện, điều chỉnh, cải tiến
cơng nghệ (KHCN) theo yêu cầu
+ Cơng nghệ ở đạng máy mĩc, thiết bị, hệ thống thiết bị
Tùy theo hình thức tổn tại và đặc điểm kỹ thuật của từng loại hàng hĩa cơng nghệ để lựa chọn cách thức đưa lên SGDCN Cĩ thể trình bày dưới dang thơng tìn mơ tả chỉ tiết, hình ảnh, mơ hình, sản phẩm mẫu trưng bày, giới thiệu
tại SGDCN thực hoặc SGDCN ảo
b) Cơ sở hạ tầng phục vụ giao dịch cơng nghệ:
+ Co sé ha tang bao gồm: văn phịng, địa điểm giao địch, các bộ phận hỗ
trợ, địa và phương tiện trưng bày, giới thiệu hàng hĩa cơng nghệ, nơi tổ
chức các phiên đấu giá, phiên chợ cơng nghệ, tổ chức sự kiện giới thiệu cơng
nghệ theo từng chuyên ngành
+ Hạ tầng cơ sở về tìn học (mạng Internet, máy tính, phan mềm quản trị)
+ Cơ sở dữ liệu thơng tin liên quan đến hàng hĩa cơng nghệ và các chủ
Trang 10e) Các chủ thể tham gia quá trình giao dich cơng nghệ: Các chủ thé này
cĩ thể bao gồm bốn loại chính sau:
+ Các tổ chức và cá nhân cung cấp hàng hĩa cơng nghệ
+ Các tổ chức và cá nhân nhu cầu tìm mua hàng hĩa cơng nghệ
+ Các tổ chức và cá nhân hố trợ, trung gian, tư vấn cơng nghệ + Các tổ chức quản trị sàn giao địch
4) Văn bản pháp luật, điều lệ tỔ chức hoạt động, quy chế điều hành, thể
lộ, quụ định về trình tự, thủ tục và trách nhiệm các bên tham gia giao dịch cơng nghệ tại Sàn giao dịch cơng nghệ: Bộ luật đân sự, Luật khoa học và cơng nghệ,
Luật chuyển giao cơng nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ và các văn bản hướng dẫn liên quan, Điều lệ SGDCN, quy chế thực hiện giao địch tại SGDCN
1.2 Chức năng, vai trị của Sàn giao dịch cơng nghệ 1.2.1 Chức năng
- SGDCN là cách thức tổ chức hoạt động của thị trường cơng nghệ một cách tập trung, chuyên nghiệp và thường xuyên với quy mơ, phạm vỉ hoạt động rộng rãi
- 8GDCN được xây dựng tại nơi tập trung các doanh nghiệp sản xuất cơng
nghiệp và tổ chức nghiên cứu phát triển, cĩ chức năng làm cầu nối thúc đây mối liên kết giữa các chủ thể chính tham gia thị trường cơng nghệ
trường đại học, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp trong thương mại hĩa sản
phẩm nghiên cứu
SGDCN được thành lập khi xuất hiện nhu cầu cao về thương mại hĩa các kết quả nghiên cứu khoa học và cơng nghệ và tổ chức đảm trách nhiệm vụ vận hành cĩ đủ các điều kiện cần thiết về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và đội ngũ chuyên gia cĩ đủ năng lực để thực hiện các địch vụ hỗ trợ và đảm bảo cho bên tiến hành
các gìao dịch cơng nghệ
SGDCN thường được Nhà nước đầu tư lớn ban đầu và hỗ trợ thường xuyên
để đảm bảo duy trì hoạt động
- Quy mơ và tần suất tham gia giao dich cong nghệ của các chủ thể đẫn đến nhu cầu khách quan cần thiết hình thành nên sàn giao địch với chức năng chuyên biệt về xúc tiến, hỗ trợ, thúc đẩy quá trình chuyển giao, mua bán cơng
nghệ, đảm bảo lợi ích của các bên và hạn chế rủi ro
1.2.2 Vai trị
Trang 11- Đảm bảo cho quá trình thương mại hĩa kết quả nghiên cứu KH&CN và
thực hiện chuyển giao cơng nghệ được tiến hành thuận lợi Tiến tới xây dựng hệ
thống mạng lưới tổ chức liên kết hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ với các biện pháp đồng bộ
- Bảo vệ được lợi ích của các bên tham gìa gìao địch cơng nghệ thơng qua
sàn vì cơ chế hoạt động mình bạch, bài bản và cĩ sự hố trợ và quản lý của Nhà nước, đồng thời cũng là cơ sở thực tiễn cho việc xây đựng và hồn thiện các chủ
trương chính sách, cơ chế thích hợp cho phát triển thị trường cơng nghệ theo
từng giai đoạn”
1.3 Đặc điểm của Sàn giao dịch cơng nghệ
Nghiên cứu thực tiễn tổ chức và hoạt động của các mơ hình tổ chức
SGDCN của các nước cĩ thể rút ra một số đặc điểm chính của SGDCN như sau:
- SGDCN là mơ hình hoạt động của thị trường cơng nghệ theo phương thức
tập trung, thường xuyên, cĩ sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các cơ quan nhà nước và gắn
kết chặt chế với các tổ chức địch vụ trung gian
ện giao địch thơng qua các tổ chức mơi giới, tư vấn,
dịch vụ hoặc hình thức tổ chức hoạt động khơng thường xuyên như hội chợ, triển lãm cơng nghệ, chương trình quảng bá, giới thiệu cơng nghệ, SGDCN là
hình thức tổ chức hoạt động chuyên nghiệp theo phương thức niêm yết tập trung các sản phẩm, quy trình cơng nghệ; thơng số kỹ thuật; tình trạng bảo hộ quyển
sở hữu trí tuệ, giá trị thương mại của cơng nghệ; nhu cầu, năng lực các bên chào bán, chào mua; tập hợp các giao dịch SGDCN đã và đang được thực hiện thơng,
qua SGDCN Bên cạnh đĩ, SGDCN cĩ khả năng cung cấp hệ thống các gĩi địch vụ chuyên nghiệp như tư vấn lựa chọn cơng nghệ; giới thiệu đối tác và xúc tiến
gìao địch; dịch vụ đánh giá, định giá cơng nghệ; địch vụ đăng ký, chuyển giao
quyền sở hữu trí tuệ; hỗ trợ phân tích thị trường, quản lý rủi ro, đàm phán, ký
kết và thực hiện giao địch cơng nghệ
- Khác với việc thực
- Thực tế cĩ rất nhiều mơ hình, phương thức khác nhau để hỗ trợ thúc đây
giao địch cơng nghệ Tùy theo điều kiện cụ thể, mỗi quốc gia, ving, địa phương cĩ thể lựa chọn áp dụng một hoặc kết hợp một số phương thức, giải pháp tổ chức và hoạt động khác nhau để phát triển thị trường cơng nghệ Khơng nhất
thiết nước nào, khu vực, địa phương nào cĩ nhu cầu và mong muốn phát triển thị
trường cơng nghệ thì đều cần phải thành lập SGDCN Mặt khác, việc thành lập nhiều SGDCN khơng đương nhiên dẫn đến sự tăng trưởng của thị trường cơng
nghệ
® tập SGDCN thời điểm chín muỗi — pcworld com.vn
Trang 12- Khác với các loại sàn giao địch khác cĩ đối tượng là các loại hàng hĩa
thơng thường trong thương mại, đầu tư, tài chính như: vàng, bất động sản, chứng
khốn, Nhà nước cần cĩ vai trị chủ động hon va đầu tư lớn hơn trong xây dựng, duy trì và đảm bảo hoạt động của SGDCN, vì sự phát triển bền vững của cộng
đồng đoanh nghiệp trong nước
- Do cơng nghệ là một loại hàng hĩa đặc biệt, điểm khác biệt cơ bản thể
hiện ở vai trị của cơng nghệ khơng phải là hàng hĩa cĩ khả năng tiêu dùng trực
tiếp mà là cơng cụ, phương tiện để sản xuất ra hàng hĩa khác Bản chất của cơng
nghệ mang tính mới, tính bí mật và tính chuyên mơn kỹ thuật sâu Giá trị thương mại của cơng nghệ phụ thuộc nhiều vào khả năng bảo mật, tình trạng bảo hộ và
thực thì quyền sở hữu trí tuệ, khả năng bị sao chép, phổ biến và lợi thế so sánh
của các bên trong đàm phán giao dịch
Xuất phát từ những điểm đặc thù của hàng hĩa cơng nghệ, trong quá trình
xây dựng, vận hành, quản lý SGDCN cần chú ý một số đặc điểm của SGDCN, trong mối quan hệ so sánh với các sàn giao địch khác, như sau:
* Những điểm chung:
- Sàn giao dịch là tổ chức độc lập, cĩ tư cách pháp nhân
- Chức năng: nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi các loại hàng hĩa
khác nhau
- Quá trình giao dịch mua bán, chuyển nhượng diễn ra quy mơ, cĩ tổ chức trên cơ sở hệ thống quy định chung của sàn giao dịch
- Giá cả thay đổi theo biến động của thị trường và được cập nhật thường
xuyên, liên tục trên sàn giao dich
- Những biến động của các hoạt động mua, bán trên sàn giao địch đều cĩ
tác động nhất định đến nền kinh tế chung của quốc gia đĩ
- Các sàn giao dich đều phải cĩ địa điểm, cĩ tổ chức, quy chế hoạt động rõ
ràng nhằm đảm bảo cho các bên tham gìa gìao dịch thuận tiện, mình bạch và an tồn
* Những điểm khác biệt: Thể hiện trong Bảng 1 dưới đây
Bảng I: So sánh những điểm khác biệt giữa các Sần giao dịch
Đặc Sản giao địch bất động sẵn Sàn giao địch chứng khốn San giao địch cơng nghệ
lê (SGDBBS) (SGDCK) (SGDCN)
thành khi dịch vụ mỗi — [ “Hình thành khi cĩ nhiễu cơng ty | -Hìnhthành khicĩnhu Gc tiền giao dịch bốt động | cỗ phần được thành lập và cĩ nhu cao về thương mại hĩa
mạnh do sự gia | cầu cao về mua bẩn cỗ phiếu để thu | cơng nghệ, sẵn phi
tăng nhanh giá trị trong đầu tư _ | hút vốn đầu tư từ xã todoanh _ | nghiên cứu của các trường,
Trang 13Đặc | Singiaodich batdgng ain Sân giao địch chứng khoẩn Sân giao địch cơng nghệ điểm (SGDBĐS) (SGDCK) (SGDCN)
- TỔ chức, cá nhân kinh doanh _ | -Nhà nước thành lập Sần GDCK để | -Nhà nước thành lập bất động sẵn được thành lập _—_ | tổ chức, quänlý, điểuhành việc | SGDCN để hỗ trợ các SGDBĐS hoặc thuê SGDBĐS _ | mua bán chứng khốn doanh nghiệp, viện, trường,
của tổ chức, cá nhân khác để + Sin GDCK quan lý, giám sát điều | nhà khoa học thực hiện _
thực hiện hoạt động kinh doanh _ | hành hệ thống giao dịch chứng giao dịch mua bẩn, chu)
._ | bất động săn khốn giao cơng nghệ
Tổ chức, | SGDBĐS phải đẫm bảo hoạt _ | - Sàn GDCK cung cấp các dịch vụ _ | - Cơ quan quản lý nhà quản lý Í động cơng khai, minh bạch và _ | hỗ trợ việc mua bản chứng khốn, _ | nước về KH&CN cĩ trách
tuân thũ pháp luật địch vụ lưu ký chứng khon; thực - Doanh nghiệp, hợp tắc xã kinh | hiện đăng ký chứng khốn
doanh bất động sẵn cĩ thể thành chịu trách nhiệm vé lập SGDBĐS và phải chịu trách quả hoạt động cũa
nhiệm về hoạt động của SGDCN
SGDBĐS
“Minh bạch thơng tin, tạo cơ — [ -Huy độngcắckhoăniê kiệm từ xã | - Thúc đấy Thường mại hĩa,
hội tiếp cận hàng hố bất động ội tài sẵn trí tuệ, kết quả
sản như nhau cho mọi người, | doanh - nghiên cứu
gĩp phẫn lầnh mạnh thị ruờng _ | - Thu hút vốn tái đầu tư để tạo thuận | - Gắn kết hoạt đồng nghiên bốt độ ng sẵn lợi cho doanh nghiệp phát triển săn | cứu khoahọc với phat Chuyên nghiệp hố giao dich, _ | xuất kinh doanh triển cơng nghệ và sắn han chế rủi rø và thiệt hại cho | - Tăng cường hợp tác, liên kết trung | xuất, kinh doanh,
[các bên tham gia giao dịch quản lý và phát triển sẵn xuất kinh _ | - Tạo mỗi liên kết giữa các
Chúc _ |_ Phươngtiện hồn thiện cơ cầu | doanh ; trường, viên, nhà nghiên năng vai | ch trường và hố bợ thị - Tạo các cơ hội đầu tư cho các nhà cứu với doanh nghiệp, nhà
va | trating phát triển đầu tư nhỗ đầu tự
trồ | Đầu mỗi nghiên cứu thị trường | - Giúp Chính phủ huy động nguồn _ | - Tư vấn, xúc tiến,
rd quan lý và thu ngân sách | vốn xã hội hĩa cho những dựán phát | mua bán, chuyển giao cơng kừ kinh doanh bất động sẵn triển nghệ
- Được coi là thước đo lăng trưởng _ | - Được coi là thước đo giá của doanh nghiệp và nền kinh tế | uị thương mại của kết quả nghiên cứu và hiệu qua cla đu tư cho nghiÊn cứu phát triển
- Thực hiện giao địch bất đồng _ | - Thực hiện giao dich chứng khốn | -Thục hiệngiaodichcưng sẵn và cung cấp dịch vụ vbật ˆ_ | và cung cấp các địch vụ hỗ trợ mua | nghệ và cung cấp các dịch đồng sn nin án chúng khốn vụ hỗ trợ chuyển giao cơng
+ Giao dịch mua bán, chuyển - Cung cấp các địch vụ cho việc phát | nghệ
nhượng, thuê, thuê mua bất động _ | hành và thu hồi chứng khốn, chỉ trả | - Giới thiệu, từ vấn mua sin lợi tức và cỗ tức bần, chuyển giao cơng
Đi +Mỗi giới bất động sẵn - Chứng khốn được giao dịch gầm: | nghệ
tung, | * Binns bat déngsn cỗ phiên, trái phiếu, các loại chứng | - Mỗi giới, xúc tiến giao nội he | * Tư vần bắt động sân khốn phối sinh „_ | dịch cơng nghệ, chuyển
Tảo, | + Quảng cáo bất động sẵn, - Giá cả đối tượng giao dịch cĩ sự biển | giao li-zăng quyển sỡ hữu
s +Đầu giá bất động săn động nhanh theo thị trường với biên | tr tuệ
+Quần lý bất động sẵn đồ thay đỗi liên tục, điễn ra trong tường giao dịch lá cả đối tượng giao dịch cĩ sự | khoảng thời gian ngắn (cĩ thếtheo_ | &cĩ sựbiến động Cĩ thé
đồng theo thị trường những _ | giây, phút, đồ) khơng được niêm
lhời gian diễn ra biển động tương Giá
Hồi dài (theo ngày, Luẫn, tháng) cĩ thơng báo của bên liên quan
"Phương |- Thực hiện giao địch thơng qua vai] - Thue hién giao dich mua bản - Thực hiện già địch mu, thức hoạ [phịng từ vẫn, dịch vụ, người mối _| chứng khốn thơng qua Internet và _| báncác bí quyết, sing chế,
Trang 14
Đặc | Sin giao dich bat dgng sin Sân giao địch chứng khốn Sân giao địch cơng nghệ điểm (SCDBBS) (SGDCK) (SGDCN)
động |siới ve Internet hệ thơng tài khoăn ngân hàng giỗi phầp hữu ích chủ yêu
|-Người khơng đăng ký thành viên | - Yêu cầu phải đăng ký là thành qua tổ chức dịch vụ hỗ trợ
co thé tham gia giao dịch viên mới được phép giao dịch hoặc đàm phần trực tiếp, ít khi thực Hiện qua lnlerneL ~ Cĩ quy chế rằng buộc trách nhiệm của các bên, đặc biệt bên bần cơng nghệ - Người khơng đăng ký thành viên cũng cĩ thế tham ga giao dịch
- Các doanh nghiệp kinh đoanh_ [- Pác cơng ty cĩ nhu cu huy động | Các doanhnghiệp tơ
lbất động sẵn cĩ chức năng mua, win phát hành cỗ phiếu, trái phiều và | chức nghiên cứu phát triển,
Đĩi _ |Pấm chuyến nhượng, cho huê, thuẩđược niểm yết trên SGDCK, cấc nhà khoa học, trường tượng (mus Bất đồng si | Các nhà đầu tư chứng khốn (cá | đại học, viện nghiên cứu và
tham cịa |ˆ Các cá nhân, tổ chức cĩ nhu cầu khân, tễ chức) „| các tổ chức từ van, dịch vụ
oo er, [rua bin, chuyển nhượng bất động|- Cĩ đơng của cơng ty và đuợc chía cỗ| cơng nghệ, các tung tâm
san bức, tứng dụng về chuyỄn giao cơng nghệ ~ Thu phí giao dịch từ 1-2 cho mỗi giao dịch bất động sẵn thành cơng ,
- Việc thu phí nhằm tạo ra Phí, lệ | doanh thu và lợi nhuận cho chủ {| dau ty SGDBDS wa các tổ chức dich vụ thực hiển giao dịch bất động sẵn ~Thucäc loại phí, lệ phí đổi với hoạt động: _ sử dụng hệ thống thiết bị tại sằn; giao dịch từng loại chứng
khoắn; niêm yết chứng khốn; lưu
ký chứng khốn
~ Việc thu phí nhằm tạo ra doanh
thu và lợi nhuận chơ chữ đầu tư SGDCK và các tỗ chức dịch vụ thực hiện giao dịch chứng khoẩn
- C6 thể thu hoặc khơng thu phi tham gia sân giao dich đo Nhà nước đầu tư và hỖ trợ kinh phí hoạt động - Việc thu phí, nếu cĩ, chỉ nhằm tăng trách nhiệm cả các liên tham gia và bit dp một phần chỉ phí cho dich vũ do sần cụng cấp
- Các điểm giao dịch hay
các trùng tâm tư vẫn, mỗi giới cơng nghệ cĩ thu phi
nhằm tạo ra lợi nhuận
- Nhà nước quân lý hoạt động
của SGDBĐS theo Luật Kinh - Nhà nước quản lý hoạt động của SGDCK theo Luật Chứng khốn, - Nhà nước hỗ trợ về quân lý hoạt động cũa SGDCN
HỆ Ấy | doanh bất động săn và khuyển | Luật Doanh nghiệp và các quý định | theo Luật KH&CN, Luật
ưu khích tỗ chức, cá nhân kinh | pháp luật về tài chính, ngân hàng | SỞ hữu trí tuệ, Luật _ doanh bất động sẵn thực hiện Chuyến giao cơng nghệ
giao dich bất động sẵn thơng qua SGDBĐS
Những điểm khác biệt của SGDCN được quyết định bởi chính tính chất đặc
biệt của loại hàng hĩa cơng nghệ, đặc điểm của gìao dịch cơng nghệ và thành
phan chủ thể tham gia giao địch cơng nghệ
Do cĩ sự khác biệt về mục tiêu, mơ hình, phương thức tổ chức và hoạt động của SGDCN so với các loại sàn giao dịch khác, Nhà nước cần cĩ cơ chế,
chính sách, biện pháp quản lý và hỗ trợ phù hợp để thúc đẩy và đảm bảo hoạt
động của SGDCN phục vụ mục tiêu gia tăng nhanh giá trị giao dịch cơng nghệ
và phát triển thị trường cơng nghệ trong nước
Nhà nước cần cĩ hệ thống chính sách phù hợp dé đảm bảo chất lượng, số
lượng “đầu vào”, “đần ra” và khả năng thương mại hĩa của các sản phẩm tạo ra
từ các chương trình, đề án nghiên cứu Đồng thời, cần cĩ quy định bắt buộc đưa
Trang 15các sản phẩm nghiên cứu ra SGDCN Khả năng thương mại hĩa sản phẩm
nghiên cứu được đánh giá thơng qua SGDCN cần được coi là một kiện để
các tổ chức nghiên cứu phát triển tiếp tục nhận được các để án nghiên cứu tiếp
theo
Nhà nước cũng cần phải quan tâm đến lợi ích của các chủ thể đĩng vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của SGDCN Cần cĩ biện pháp khuyến
khích và thu hút các bên tham gia giao dịch qua SGDCN, đặc biệt là chính sách
ưu đãi đành cho bên mua cơng nghệ và tổ chức địch vụ trung gian
Ngồi việc Chính phủ đầu tư xây dựng một số SGDCN hoạt động phi lợi
nhuận tại các khu vực trọng điểm, chính quyển các địa phương cần đầu tư, hỗ trợ hoặc liên kết với các nhà đầu tư, doanh nghiệp để thiết lập mạng lưới các
trung tâm hay điểm giao dịch cơng nghệ tại các khu vực, địa phương khác nhau
phục vụ nhu cầu cơng nghệ trong một số lĩnh vực cụ thể thuộc thế mạnh của các
doanh nghiệp tại địa phương
1.4 Các yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển của Sàn giao dịch
cơng nghệ
1.4.1 Bên cung cơng nghệ
Thị trường cơng nghệ khơng thể tồn tại nếu khơng cĩ những nhà cung cấp Nhà cung cấp cơng nghệ cĩ thể là doanh nghiệp, các tổ chức KH&CN (viện nghiên cứu, trường đại học ) và các nhà sáng chế độc lập
- Các tỄ chức KHÁ&CN (viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức KH&CN
khác): Sản phẩm chủ yếu của các tổ chức KH&CN là những cơng nghệ ở đạng chưa hồn chỉnh, những ý tưởng mới hoặc giải pháp mới, cĩ thể là sáng chế được cấp văn bằng bảo hộ hoặc khơng được cấp văn bằng bảo hộ nhưng cĩ giá
trị ứng dụng và khai thác thương mại
Trong bối cảnh thị trường cơng nghệ cịn sơ khai thì cơng nghệ ở dạng chưa hồn chỉnh của các tổ chức KH&CN rất khĩ cĩ khả năng thương mại hĩa Quyền sở hữu trí tuệ đối với cơng nghệ tạo ra từ các tổ chức KH&CN, đặc biệt là các tổ chức KH&CN cơng lập là vấn để cĩ ảnh hưởng lớn tới hoạt động của SGDCN
Các tổ chức KH&CN thường thực hiện các dự án nghiên cứu và tạo ra cơng
nghệ từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau, trong đĩ đa số các dự án được Nhà nước hỗ trợ hoặc đầu tư kinh phí Việc xác định rõ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đối với cơng nghệ được tạo ra, định ra cơ chế phân chia lợi ích hợp lý giữa các
bên liên quan trong thương mại hĩa cơng nghệ là những vấn để quan trọng cần
Trang 16chú ý để tạo động lực thúc đây các tổ chức KH&CN đưa kết quả nghiên cứu của
họ ra SGDCN
- Đoanh nghiệp: Đĩng vai trị vừa là bên cẳu cơng nghệ, vừa là bên cung cơng nghệ Hoạt động nghiên cứu tại doanh nghiệp thường tập trung vào nghiên
cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm, nhằm mục tiêu phát triển cơng nghệ
giúp nâng cao năng lực sản xuất, duy trì vị thế cạnh tranh của cơng ty
Những cơng ty lớn cĩ tiềm lực đầu tư cho nghiên cứu phát triển thường là nguồn cung cấp hàng hĩa cơng nghệ để bán hoặc chuyển giao li-xăng Các tập
đồn lớn, các cơng ty đa quốc gia thường cĩ các trung tâm nghiên cứu và phát
triển (R&D) riêng, được trang bị cơ sở vật chất đẩy đủ, cĩ nguồn kinh phí hoạt
động đổi đào và thu hút được sự phục vụ của nhiễu nhà khoa học và kỹ sư tài
năng
Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, mặc dù khơng cĩ tiểm lực như các doanh
nghiệp lớn để thực hiện R&D, trong thực tế họ vẫn là nguồn cung cấp số lượng lớn sáng chế, đặc biệt là các sáng chế nhỏ, giải pháp hữu ích, sáng kiến cải tiến kỹ thuật cĩ ý nghĩa thiết thực trong sản xuất, kinh đoanh
Do tính chất năng động, đễ thay đổi chiến lược kinh đoanh và cĩ thé phan
ứng nhanh với nhu cầu thị trường, các doanh nghiệp SMEs cĩ khả năng tạo ra
các sản phẩm sáng tạo, giải pháp cơng nghệ phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp lớn trong đổi mới sản phẩm để khai thác các thị trường mới Tuy nhiên, đo các đoanh nghiệp SMEs thiếu tiềm lực để chuyển những ý tưởng, giải pháp
mới của họ thành cơng nghệ hồn chỉnh nên nếu khơng cĩ sự hợp tác dau tr
hoặc hỗ trợ cần thiết, những ý tưởng, giải pháp đĩ chỉ cĩ thể phát triển thành các mơ hình, mẫu sản phẩm thử nghiệm chứ ít cĩ khả năng áp dụng và khai thác ở
quy mơ thương mại
Hàng hĩa cơng nghệ đo đoanh nghiệp cung cấp cĩ thể ở đạng chưa hồn chỉnh (dang mau thir prototype) hoặc ở đạng hồn chỉnh (đã được khẳng định về
mặt kỹ thuật và thương mại) Đa phần cơng nghệ do các doanh nghiệp lớn cung
cấp là ở đạng hồn chỉnh, người mua cơng nghệ cĩ thể nhanh chĩng đưa vào áp dụng, tiến hành sản xuất sản phẩm mới và đưa ra thị trường trong một thời gian ngắn Đây cũng là điểm khác về nguồn cung cơng nghệ từ doanh nghiệp so với nguồn cung cơng nghệ từ các tổ chức KH&CN
- Các nhà sáng chế độc lập: Họ cĩ thể là các giáo sư, các nhà khoa học
được đào tạo cơ bản, hoặc cũng cĩ thể chỉ là những người nơng dân, cơng nhân
chưa qua trường lớp đào tạo nào Sáng kiến của các nhà sáng chế độc lập tiềm ẩn nhiều giá trị lý thuyết cũng như giá trị thực tế Số lượng sản phẩm khoa học cơng nghệ của các nhà sáng chế độc lập tuy khơng lớn nhưng cĩ giá trị thực tiễn
Trang 17cao Nếu những nỗ lực của họ được khuyến khích và đền đáp, đây sẽ là nguồn cung cơng nghệ tiềm năng cho SGDCN
Nguồn “cung” cơng nghệ phụ thuộc vào năng lực sáng tạo của đội ngũ khoa học trong các tổ chức KH&CN Năng lực sáng tạo của nhà khoa học khơng,
chỉ phụ thuộc vào tố chất của họ mà cịn phụ thuộc vào mơi trường hoạt động
khoa học (mơi trường vi mơ và vĩ mơ) tại đơn vị họ làm việc
Mơi trường vì mơ (tổ chức KH&CN, nơi các nhà khoa học làm việc và
sáng tạo) thường quan trọng hơn mơi trường vĩ mơ, nhất là đối với các tổ chức
nghiên cứu ứng dụng Cùng một mơi trường vĩ mơ (mơi trường luật pháp, mơi
trường kinh tế xã nhưng vẫn cĩ nhà khoa học tạo ra được nhiều kết quả
nghiên cứu cĩ khả năng ứng dụng và cĩ giá trị thương mại cao hơn những đồng nghiệp ở các tổ chức KH&CN khác trong cùng lĩnh vực
Đặc điểm trên cho thấy các giải pháp về chính sách hỗ trợ cần tạo ra tác
động tích cực cả đối với mơi trường vĩ mơ và vi mơ cho các nhà sáng chế để tạo
điều kiện gia tăng số và chất lượng của nguồn cung cơng nghệ cho SGDCN
1.4.2 Bên cầu cơng nghệ
Bao gồm các doanh nghiệp, Chính phủ và các hộ nơng dân
- Đoanh nghiệp: Doanh nghiệp là chủ thể chủ yếu để phát triển kinh tế - xã
hội của một quốc gia, tạo ra các sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ phục vụ nhu cầu tiêu dung của cả xã hội Do vậy, nhu cầu đổi mới, nâng cao, phát triển cơng
nghệ là rất lớn Doanh nghiệp cĩ thể mua cơng nghệ trong nước hoặc nhập khẩu
từ nước ngồi đưới dạng hữu hình hoặc vơ hình Nhu cầu cơng nghệ của doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào năng lực hiện thời của đoanh nghiệp và hướng phát
triển mà doanh nghiệp muốn vươn tới trong tương lai
Phụ thuộc vào chiến lược phát triển, điều kiện đầu tư tài chính, ha tang ky thuật, nguồn nhân lực chuyên mơn của doanh nghiệp, nhu cầu về mua bán,
chuyển giao cơng nghệ của các doanh nghiệp là rất khác nhau Ngay khi cĩ nhu
cầu và năng lực tiếp thu cơng nghệ, các doanh nghiệp cĩ các cách tiếp cận khác
nhau trong tìm kiếm, lựa chọn, tiếp thu cơng ngh Thực tế hiện nay nhu cẩu
cơng nghệ của các doanh nghiệp trong nước chủ yếu tập trung vào việc mua bán,
lắp đặt trang thiết bị, máy mĩc và đây chuyển tồn bộ
Nhu cẩn của đoanh nghiệp về tiếp thu cơng nghệ và khai thác sáng chế, giải pháp hữu ích là rất hạn chế Trong nhiều năm qua, số lượng đoanh nghiệp Việt Nam cĩ nhu cầu và năng lực đổi mới cơng nghệ là rất ít Trong khi đĩ, nhu cầu
cơng nghệ của doanh nghiệp ở các nước trong khu vực cĩ tốc độ tăng trưởng và
phát triển kinh tế cao như Hàn Quốc, Trung Quốc đang cĩ sự chuyển hướng
Trang 18mạnh mẽ nhằm nâng cao tỷ trọng giá trị “phần mềm” trong mua bán và chuyển
giao cơng nghệ
Những hạn chế về nhu cầu cơng nghệ của doanh nghiệp bị tác động bởi tốc
độ phát triển nhanh của cơng nghệ, năng lực tiếp thu và làm chủ cơng nghệ của
doanh nghiệp, khả năng đầu tư cho nghiên cứu phát triển, kỹ năng quản lý doanh nghiệp yếu kém, hạn chế trong việc tiếp cận thơng tin cơng nghệ Từ thực tiễn
này, Chính phủ cần cĩ chính sách thực sự khuyến khích và/hoặc bắt buộc đoanh
nghiệp trong nước đầu tư cho đổi mới cơng nghệ Đây cũng là cách tiếp cận phd
biến của các nước mới phát triển trong khu vực châu A
- Chính phủ: Một chủ thể đặc biệt tham gia vào bên cầu cơng nghệ đĩ là
Chính phủ Sở dĩ đây là một chủ thể đặc biệt vì Chính phủ mua cơng nghệ khơng chỉ phục vụ tiêu dùng cho bộ máy hành chính của Chính phủ, mà cịn phục vụ tiêu dùng xã hội hay phục vụ tiêu dùng cho các chủ thể khác Để vận
hành bộ máy nhà nước phải cin đến cơng nghệ Dé đáp ứng hàng hĩa cơng như an ninh, quốc phịng cũng cần đến cơng nghệ
Ngồi ra, khi thị trường cơng nghệ thất bại do những nguyên nhân mang tính cơ cấu như: nơng dân nghèo, hoạt động phân tán, các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng cĩ khả năng mua cơng nghệ, thì Chính phủ cĩ thể vì lợi ích xã hội
cần đứng ra mua cơng nghệ rổi chuyển giao lại theo những cơ chế phù hợp
Trong hoạt động mua sắm cơng và trong quá trình thực hiện các dự án vì lợi ích
cơng cộng, Chính phủ cẩn ưu tiên mua cơng nghệ của các tổ chức KH&CN,
doanh nghiệp trong nước được đưa lên SGDCN Các cơng nghệ sử dụng cho các
dự án cơng cộng này thường là giải pháp để giải quyết những vấn đẻ mang tính
xã hội như vấn đề bảo vệ mơi trường, giáo dục cộng đồng, an tồn vệ sinh thực
phẩm, phịng chống thiên tai, dịch bệnh, giải pháp chống ùn tắc giao thơng cơng
cộng, tiêu thốt nước, xử lý rác thải
Để xử lý các vấn để phục vụ lợi ích cộng đồng, nhu cầu cơng nghệ của Chính phủ là rất đa dạng, nảy sinh trong nhiều hồn cảnh khác nhau Để hỗ trợ và khuyến khích phát triển SGDCN, Chính phủ cần trở thành người sử dụng dẫn du (lead user) và khách hàng năng của SGDCN Chính phủ cũng cần cĩ
quy định ràng buộc trách nhiệm của chính quyền địa phương, các cơ quan thuộc Chính phủ phải mua hoặc nhận li-xăng cơng nghệ từ SGDCN trong thực hiện các dự án mua sắm chính phủ và dự án cơng cộng
- Hộ nơng dân: Cùng với sự phát triển khơng ngừng của khoa học kỹ thuật,
sự phát triển nền kinh tế thị trường với xu hướng chuyên mơn hĩa, sản xuất trên
quy mơ lớn, nhu cầu ứng dụng khoa học và cơng nghệ trong nơng nghiệp hiện
đại đang ngày càng gia tăng Việc tạo ra các giống cây, giống con cĩ năng suất,
Trang 19chất lượng cao, ứng dụng các máy mĩc hiện đại thay thế sức lao động chân tay,
ứng dụng cơng nghệ chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đĩng vai trị quan trọng đối với việc nâng cao sức cạnh tranh trong việc phát triển nơng
nghiệp
Tuy nhiên, việc ứng dụng và chuyển gìao các thành tựu nghiên cứu khoa
học và phát triển cơng nghệ trong nơng nghiệp hiện nay cịn hạn chế bởi trình độ
cũng như năng lực tài chính của các hộ nơng dân Nhà nước cần cĩ chính sách
khuyến khích và hỗ trợ hoặc ưu đãi đối với các hộ nơng đân mua hoặc nhận
li-xăng cơng nghệ từ SGDCN
1.4.3 Mạng lưới tổ chức hỗ trợ, xúc tiến chuyển giao cơng nghệ
1.4.3.1 Các tổ chức dịch vụ trung gian nhĩc mơi giới, tr vấn, đánh giá,
định giá cơng nghệ
Sự cần thiết và vai trị của tổ chức địch vụ trung gian trong hỗ trợ SGDCN:
(i) Tinh chat đặc biệt của hàng hĩa cơng nghệ
Do đặc điểm cơng nghệ đa phần tổn tại ở đạng vơ hình, mang tính chất
thơng tin hơn là hiện vật, việc thực hiện các giao dịch cơng nghệ gặp nhiều cản
trở Sự bất bình đẳng về thơng tin giữa người bán và người mua cơng nghệ là ịnh quyền sở hữu đối với cơng nghệ cũng hồn tồn khơng đơn giản và cĩ thể phải đặc thù của mua bán cơng nghệ cĩ thể làm hạn chế thị trường Vấn để xác cần đến những biện pháp quản lý phù hợp Cơng việc tư vấn để người mua và
người bán cơng nghệ gặp nhau trong quá trình đàm phán cũng khơng hẻ dễ dàng
Mặt khác, nếu thiếu sự hỗ trợ của những tổ chức đánh giá, định giá cơng nghệ,
quản lý rủi ro thì giao địch mua bán cơng nghệ cũng khơng thể tiến hành thuận
lợi
(ii) Sự bắt bình đẳng thơng tìn giãa người bản và người mua
Trong giao địch mua bán cơng nghệ, sự bình đẳng thơng tin giữa người mua — người bán là yếu tố quan trong dam bao giao dich thực hiện thành cơng, cơng bằng, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên Tuy nhiên đảm bảo sự bình đẳng thơng tin trong giao dich mua bán là điều rất khĩ Khi cĩ sự bất bình đẳng thơng tin giữa người mua và người bán, hay khơng cĩ cơ chế phân biệt
chất lượng, đặc điểm hàng hĩa giao dịch thì việc giao dịch khĩ đảm bảo đạt sự
cơng bằng, đảm bảo quyển lợi hợp pháp của các bên Sự bất bình đẳng thơng tin
giữa người mua và người bán cĩ thể khiến giao địch lâm vào thế bế tắc, mặc dit người mua và người bán đều mong muốn thực hiện giao địch
Khác với những hàng hĩa thơng thường, với nhiều nội dung mang bản chất
thơng tìn, phi hiện vật, cơ hội cho người mua và người bán cơng nghệ gặp được
Trang 20nhau khéng hé dé dang Do đặc thù của cơng nghệ, giao dich mua bán loại hàng hĩa này rí lâm vào thế do sự bất bình đẳng thơng tin giữa người mua và người bán Tuy nhiên, trong rất nhiều trường họp sự bất bình đẳng thơng tìn
1a khơng thể tránh khỏi, thậm chí nếu cĩ sự đảm bảo bình đẳng thơng tin thì lại
chẳng cịn gì để bán Tình trạng bế tắc trên cĩ thể được giải quyết phần nào nhờ các cơ chế gây đựng lịng tin hay thơng qua các tổ chức trung gian cĩ uy tín
đứng ra bảo lãnh hay cung cấp thơng tìn, các dịch vụ giám định, đánh giá
Việc tiếp xúc thương lượng giữa người mua và người bán một cơng nghệ ở dạng sáng chế chưa đăng ký cĩ thể dẫn đến những phiền phức liên quan đến vấn đề quyền sở hữu Do vậy, sự tham gia của các tổ chức trung gian cung cấp thơng
tin, đánh giá về mặt kỹ thuật, thương mại, khả năng ứng dụng của cơng nghệ
giúp bên mua và bán để đàng tiếp xúc, thương lượng, tăng khả năng thành cơng
cho giao dich
(iii) Kho xde djnh gid tri hàng hĩa cơng nghệ
Hàng hĩa cơng nghệ thường khơng sản xuất với khối lượng lớn mà sản
xuất cá biệt và lao động khoa học cơng nghệ là một loại lao động phúc tạp mà tính sáng tạo, rủi ro và tính khơng xác định của nĩ là rất lớn Hơn nữa việc xác
định giá trị hàng hĩa cơng nghệ lại cịn căn cứ vào nhu cầu tiếp nhận của thị
trường Điều đĩ làm cho giá trị của hàng hĩa cơng nghệ khĩ xác định Do đĩ,
thỏa thuận giữa các bên giao dịch rất dé khơng thành cơng khi tranh chấp về giá
(iv) Đâu tự mua cơng nghệ chúa đựng nhiều rủi ro
Bat cứ một hoạt động đầu tư nào cũng chứa đựng yếu tố rủi ro Khi mà lợi
nhuận hứa hẹn đem lại càng lớn thì khả năng rủi ro càng cao Đầu tư mua cơng
nghệ chứa đựng khả năng rủi ro rất lớn cho nhà đầu tư Cơng nghệ mua được cĩ thể khơng đáp ứng điều kiện thực tế cho quá trình đổi mới cơng nghệ của doanh
nghiệp (quá lạc hậu hoặc quá tiên tiến, ngồi khả năng ứng dụng của doanh nghiệp ), cĩ thể được giao dịch khơng đúng với giá trị thực của cơng nghệ, hoặc khơng cĩ khả năng mua bán ngồi thị trường vì nhiễu lý do Do vậy người
mua rất cần tới các thể chế hỗ trợ việc tư vấn, đánh giá, định giá cơng nghệ để
đảm bảo mua được những cơng nghệ phù họp với yêu cầu với giá cả sát với giá trị của cơng nghệ đĩ
Tất cả những đặc trưng trên của giao dich cơng nghệ cho thấy sự cần thiết phải cĩ hoạt động của các tổ chức chuyên nghiệp mơi giới, tư vấn, xúc tiến giao dich, hé trợ các bên trong quá trình chuyển giao cơng nghệ Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới và nhiều tổ chức q khác đã để cao vai trị của các tổ chức trung gian cơng nghệ, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển và các nên kinh tế chuyển đổi nhằm khắc phục những bắt cập théng tin, tiép thi, quan
Trang 21
lý kinh doanh, năng lực cơng nghệ và tài chính trong quá trình chuyển giao và
đổi mới cơng nghệ với các quốc gìa này, trung gian cơng nghệ đĩng vai trị quan trọng trong quá trình xây đựng và phát triển hệ thống đổi mới quốc gia va cơ sở hạ tầng về khoa học và cơng nghệ Nghiên cứu thực tiến quốc tế cho thấy ngay cả đối với các nước tiên tiến, nơi mà trình độ cơng nghệ vừa và nhỏ thường
quan tâm nhiều đến các địch vụ hỗ trợ thị trường, tài chính và lập kế hoạch kinh
doanh Gần đây, tăng cường mạng lưới liên kết giữa các tổ chức trung gian cơng nghệ được để cập đến như một giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của các tổ chức này cũng như lợi ích của các doanh nghiệp với tư cách là người sử dụng các dịch vụ đĩ
Thị trường cơng nghệ hiện đại là sự kết hợp giữa hạ tẳng và thơng tin, hay
nĩi cách khác hoạt động dịch vụ trung gian đã trở thành một phần hữu cơ của thị trường, giúp người mua - người bán gặp gỡ, dàn xếp giá cả, bảo lãnh tính chân
thực của những mơ tả liên quan tới cơng nghệ chào bán Các thể chế xúc tiến là
rất cần thiết cho sự vận hành của thị trường Với những đặc trưng của việc giao dich trên sàn (địi hỏi sự mình bạch và chính xác thơng tin về cơng nghệ, khắc
phục và giảm thiểu tối đa rủi ro cĩ thể xảy ra cho các bên trong quá trình giao
địch), SGDCN muốn hoạt động hiệu quả khơng thể khơng cĩ mạng lưới các tổ chức địch vụ trung gian hố trợ
1.4.3 2 Các tỗ chức hỗ trợ tài chính
Với mọi loại hình sàn giao dịch đù ở hình thức nào (sàn giao dich bat động sản, sàn giao địch chứng khốn, sàn giao dịch hàng hĩa, sàn giao dịch
cơng nghệ, sàn giao dịch việc làm ) thì muốn hoạt động sản xuất kinh doanh
được đều phải cĩ lượng vốn nhất định Đây là điều kiện tiên quyết, quan trọng
nhất cho sự ra đời tổn tại và phát triển của các sàn giao dich Tuỳ theo loại hình
hoạt động, kinh doanh mà luật quy định các sàn giao địch phải cĩ số vốn pháp
định nhất định, đảm bảo đủ kinh phí cho các hoạt động theo đúng chức năng của
sàn Cĩ nguồn vốn các sàn giao dich mới cĩ điều kiện để trang bị các thiết bị, cơ
sở vật chất cần thiết cho hoạt động giao dịch, kinh doanh, cung cấp các địch vụ trung gian, như văn phịng, phương tiện hoạt động, chỉ trả lương cho nhân viên,
chỉ phí thuê chuyên gia, Vốn cũng quyết định đến khả năng đổi mới phương pháp quản lý, cung cấp quy trình thanh tốn, cung dich vụ trung gian, đổi
của sàn giao địch trong suốt quá trình hoạt động
mới thiết bị, cơng nghệ,
Theo các chuyên gia, thời gian trước đây, nhiều sàn giao dịch tại các địa
phương ra đời với mục đích là gắn kết giữa cung và cầu của doanh nghiệp, đặc
biệt là sàn giao dịch việc làm, sàn giao dịch hàng hĩa xuất nhập khẩn , nhưng đa
ĩ quả như mong đợi Lý do là các sàn này phần lớn được đầu
ồn lớn nhưng lại khơng mang tính chất dài hạn Bên cạnh đĩ,
Trang 22
nhiều doanh nghiệp khơng mấy mặn mà với các sàn giao dịch này do khơng thấy
được lợi ích khi tham gia Do vậy, để thành cơng, SGDCN phải chứng minh cho các doanh nghiệp thấy được những lợi ích mà họ sẽ đạt được khi giao dịch tại đây
và các ngành chức năng phải cĩ chiến lược dau tw dai han cho san
Số lượng nguồn vốn của SGDCN lớn hay nhỏ là một trong những tiêu chí
quan trong để thu hút các đoanh nghiệp tham gia giao địch cơng nghệ trên sàn, cũng như sử dụng các địch vụ hỗ trợ do sàn cung cấp Giá trị của hàng hĩa cơng nghệ giao dịch trên Sản lớn hay nhỏ cũng phụ thuộc một phần vào số lượng nguồn vốn của SGDCN Ngồi ra nguồn vốn của các sàn giao dịch cơng nghệ
cịn quyết định đến quy mơ thị trường và khả năng mở rộng thị trường của các
SGDCN
1.4.3.3 Các cơ quan quản {ý nhà nước, trung tâm ứng dựng cơng nghệ
tại địa phương,
Giống như các loại sàn giao địch khác, các bộ phận cấu thành của sàn giao
địch cơng nghệ bao gồm: người bán (bên cung cơng nghệ), người mua (bên cầu cơng nghệ) và các nhà cung cấp dịch vụ (các tổ chức dịch vụ trung gian) Tuy
nhiên, điểm khác biệt của SGDCN địi hỏi cĩ sự hỗ trợ đồng bộ của các cơ quan
quản lý nhà nước (về nhận đạng, nhu cầu, giá cả, ) SGDCN sẽ khĩ cĩ thể duy
trì và phát triển nếu thiếu sự tác động và dam bao hoạt động từ chính sách hỗ trợ của Nhà nước về đầu tư, thuế, phí, dịch vụ tài chính, xây đựng trật tự thị trường,
lưu thơng và mở cửa thị trường, cung cấp thơng tin, khuyến khích phát triển các tổ chức trung gian
Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển thị trường cơng nghệ trên cơ
sở đổi mới cơ chế, chính sách để các sản phẩm KH&CN trở thành hàng hố Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và văn bản quy phạm pháp luật nhằm
hỗ trợ các hoạt động KH&CN theo cơ chế thị trường, thơng tỉn rộng rãi và tạo
mơi trường cạnh tranh để các sản phẩm KH&CN được mua bán thuận lợi;
khuyến khích gắn kết hoạt động nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ, phát triển quan hệ hợp đồng giữa doanh nghiệp với các cơ sở nghiên cứu; khuyến khích các hoạt động tư vấn, ứng đụng, chuyển giao cơng nghệ
Hoạt động biểu điễn cơng nghệ, kết nối cung - cầu cơng nghệ giữa các
Trung tâm ứng dụng cơng nghệ tại các địa phương thực chất cũng là một hoạt
động hỗ trợ hoạt động của SGDCN thơng qua việc cung cấp thơng tin về thi
trường cơng nghệ Việc tổ chức hội chợ, triển lãm, techmart thực, techmart ảo và
các hội thảo giới thiệu sản phẩm nghiên cứu của các trường, viện, nhà sáng chế độc lập, nhĩm nghiên cứu tiềm năng cũng là những nguồn cung và cầu quan
trọng cho SGDCN Thời gian qua, một loạt techmart quốc gia đã được tổ chức tại Hà Nội (2003), thành phố Hỗ Chí Minh (2005), Đà Nẵng (2007); đặc biệt là
Trang 23Techmart Vietnam ASEAN+3 được tổ chức tại Hà Nội trong tháng 9/2012 vừa
qua đã đạt tổng gid tri giao dich gần 2.000 tỷ đồng và gần 30 phiên techmart khu
vực và địa phương Giao địch mua bán cơng nghệ, năm sau luơn cao hơn năm trước Bên cạnh đĩ, techmart ảo quốc gìa và các sàn giao dịch điện tử tại thành
phố Hỗ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Hải Phịng cũng đã được đưa vào hoạt
động, thu hút sự tham gia của đơng đảo các nhà đầu tư cơng nghệ trong và ngồi
nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nga, Israel
Trang 24Chwong 2
KINH NGHIEM QUOC TE VE PHAT TRIEN SAN GIAO DICH CONG
NGHE
2.1 Chính sách hỗ trợ và thực tiễn hoạt động của Sàn giao dịch cơng nghệ
tại Trung Quốc
2.1.1 Tổng quan thị trường cơng nghệ Trung Quốc
Trong hơn hai thập kỷ qua, dưới dự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung
Quốc với đường lối cải cách, nền kinh tế Trung Quốc đã cĩ những phát triển
vượt bậc, đưa nước này trở thành một trong những nước cĩ tổng khối lượng
GDP cao nhất thế giới Đảng Cộng sản Trung Quốc đã chủ trương đổi mới, tự
chủ, sáng tạo trong lĩnh vực KH&CN để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và
khắc phục tình trạng chậm tiến về KH&CN so với các nước tiên tiến
Trong nội dung quyết định về cải cách thể chế khoa học kỹ thuật đo Trung Quốc ban hành năm 1985 đã nhấn mạnh phải mở cửa thị trường cơng nghệ, tiến
hành thương mại hĩa thành quả khoa học kỹ thuật Qua hơn 20 năm phát triển,
thị trường cơng nghệ Trung Quốc đã bước đầu hình thành: thể chế thị trường
được cấu thành từ hệ thống pháp luật, pháp quy, điều lệ của các bộ ngành; hệ
thống quản lý thị trường từ sự hợp tác chỉ đạo giữa các đơn vị hành chính và hệ
thống địch vụ đo sự tham gìa của cá thể trong xã hội
Hiện trạng thị trường cơng nghệ Trung Quốc:
- Đầu tiên, hệ thống thể chế thị trường cơng nghệ đang từng bước hồn thiện, mơi trường chuyển giao cơng nghệ khơng ngừng tốt lên
> Toi thoi điểm hiện nay đã sơ bộ hình thành hệ thống pháp luật và thể
chế quản lý hợp đồng cơng nghệ, đã quy định phạm vi của chủ thể cũng như hoạt động trong giao địch cơng nghệ Những văn bản pháp luật về thuế thu
nhập doanh nghiệp và thúc đẩy chuyển hĩa thành quả khoa học kỹ thuật
(KHKT) cấu thành nên chế độ ưu đãi và khuyến khích đối với hoạt động chuyển hĩa thành quả KHKT và giao dịch cơng nghệ
- Kế tiếp là hệ thống quản lý thị trường cơng nghệ đã được thiết lập và trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống sáng tạo quốc gia
>_ Các tỉnh thành đang liên tục thành lập cơ cấu quản lý thị trường cơng
nghệ chuyên mơn, cũng như các quy phạm trong cơng tác quản lý thị trường cơng nghệ Hiện nay, cả nước đã cĩ 1.000 phịng chức năng trong cơ cấu quản lý thị trường cơng nghệ
> Bắt đầu từ năm 2006, Bộ KH&CN đã tiến hành mở rộng hệ thống đăng
Trang 25ký chứng nhận hợp đồng cơng nghệ trên mạng Internet và hiện nay việc
đăng ký cĩ thể thực hiện hồn tồn trên mạng, cả nước hiện cĩ 800 văn phịng nhận đăng ký chứng nhận hợp đồng cơng nghệ với khoảng 2.000 nhân viên
> Thị trường cơng nghệ đã sản sinh ra đội ngũ những mơi giới cơng nghệ
đầu tiên Năm 1980, Thắm Dương và Vũ Hán là 2 nơi đầu tiên đã thành lập cơ cấu mơi giới thị tường cơng nghệ, hiện nay con số đã lên tới 19.000 điểm
mơi giới giao dịch cơng nghệ và cĩ gần 500.000 nhân viên làm việc
> Năm 2007, Bộ KH&CN, Bộ Giáo dục và Liên hợp các Viện nghiên cứu,
trường đại học và cao đẳng da tuyén bé “Phuong án thực thi hành động xúc tiến chuyển giao cơng nghệ quốc gia”, t6 chire thí điểm phát triển chuyển giao cơng nghệ trên cả nước Theo phê chuẩn của Bộ Kinh tế và Bộ KH&CN thì hiện cĩ 134 điểm thử nghiệm chuyển giao cơng nghệ ở tằm quốc gia, và sự thành cơng của 134 điểm này đã thúc đây phát triển 2.971 dự án chuyển giao và chuyển hĩa cơng nghệ ở cấp quốc gia và địaphương, kim ngạch giao
dịch thành cơng đạt hơn 2,9 tỷ tệ (tưong đương 500 triệu USD)
- Thứ ba là quy mơ giao dịch cơng nghệ khơng ngừng được khuyếch đại, vì
sự phát triển kinh tế xã hội khu vực cung cấp những hỗ trợ về KHKT
> Hon 20 năm trở lại đây mức độ linh hoạt cũng như độ bao phủ của thị trường Trung Quốc khơng ngừng mở rộng Biên độ tăng trưởng bình quân
tổng kim ngạch giao dịch thành cơng hàng năm của thị trường cơng nghệ đều
vượt quá 159%, từ 700 triệu nhân dân tệ vào năm 1984 tăng lên 303.9 tỷ vào
năm 2009 (tăng hơn 400 lần)
Thị trường cơng nghệ Trung Quốc đã trở thành sợi dây gắn kết nền kinh tế
với khoa học kỹ thuật Nĩ đã phát huy được tác dụng mang tính nền tảng khơng
thể thay thế đối với: việc thay đổi căn bản diện mạo của sự sáng tạo KHKT quốc
gia, phát huy tác dụng phát triển kinh tế thúc đây KHKT, điều chỉnh kết cấu kinh tế quốc gia và xúc tiến chuyển biến phương thức tăng trưởng kinh tế
Những thành cơng trong quá trình phát triển thị trường khoa học và cơng
nghệ ở Trung Quốc nĩi trên bắt nguồn từ những thay đổi về nhận thức, tư duy
và cách thức quản lý của nhà nước, được thẻ hiện trong 3 điểm:
- Nhà nước chuyển từ vai trị người chỉ huy và tham gìa trực tiếp sang vai trị người tạo mơi trường thuận lợi và khuyến khích các hoạt động khoa học và cơng nghệ
Trang 26- Nhà nước Trung Quốc đã nhận thức một cách kịp thời vài trị động lực
của KH&CN, tầm quan trọng của sự gắn kết mật thiết giữa KH&CN với phát triển kinh tế,
- Từ việc nhận thức được vai trị động lực của KH&CN, Nhà nước Trung
Quốc đã rất thành cơng trong việc thẩm thấu và biến những nhận thức đĩ trở
thành định hướng cho việc ban hành và thực thì chính sách ở hẳu hết các địa
phương và các bộ ngành
2.1.2 Các chính sách hỗ trợ
* Tao hành lang pháp lý:
Trung Quốc đã xây dựng một hệ thống thể chế thị trường cơng nghệ từng bước hồn chỉnh, mơi trường chuyển giao cơng nghệ khơng ngừng tốt lên phục
vụ việc phát triển thị trường khoa học và cơng nghệ Tới thời điểm hiện nay đã
sơ bộ hình thành hệ thống pháp luật và thể chế quản lý thị trường cơng nghệ
như: Luật hợp đồng cơng nghệ (1987); Luật tiến bộ khoa học và cơng nghệ (1993); Luật chất lượng sản phẩm (1993); Luật Sáng chế (1993); Luật nhấn hiệu
hàng hĩa (1993); Luật bản quyền (1993); Luật thúc đây chuyển hĩa thành quả
khoa học và cơng nghệ (1996); Điều lệ quản lý thị trường cơng nghệ (1986); Biện pháp quản lý hội chợ gìao dịch cơng nghệ (2000)
hà nước quản lý, bảo hộ các sáng chế, bản quyển cơng nghệ bằng các loại hợp đồng cơng nghệ:
- Hợp động phát triển cơng nghệ: Là hợp đồng được ký kết giữa các bên về vấn để nghiên cứu phát triển cơng nghệ mới, sản phẩm mới, quy trình mới, vật liệu mới và những nghiên cứu phát triển mang tính hệ thống Bao gồm hợp đồng ủy thác phát triển và hợp đồng hợp tác phát triển
- Hợp động chuyển nhượng cơng nghệ: Bao gồm hợp đồng chuyển nhượng
quyền phát minh sáng chế, hợp đồng chuyển nhượng quyền xin bản quyền phát minh sáng chế, hẹp đồng cho phép thực hiện phát minh sáng chế, hợp đồng
chuyển nhượng bí mật cơng nghệ
- Hợp đẳng tự vẫn cơng nghệ: Gồm hợp đồng về những hạng mục cơng nghệ cụ thể cung cấp luận chứng mang tính khả thi, dự báo cơng nghệ, điều tra cơng
nghệ, chuyên để, báo cáo phân tích đánh giá
- Hop động dịch vụ cơng nghệ: Là hợp đồng được ký kết trên cơ sở lấy kiế thức cơng nghệ để giải quyết các vấn để cơng nghệ cụ thể Nĩ khơng bao gồm hợp đồng cơng trình xây dựng và hợp đồng nhận thâu
* Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đỗi mới cơng nghệ:
Trang 27Trung Quốc đã tạo điều kiện cần thiết để doanh nghiệp trở thành chủ thể
chính trên thị trường cơng nghệ Vì doanh nghiệp khơng chỉ là bên mua trên thị trường mà cịn là bên bán Trong năm 2003, khu vực doanh nghiệp đã ký kết
73.390 hợp đồng, tăng 27,7% so với năm 2002 Tổng doanh thu do các họp đồng cơng nghệ này mang lại là 51,87 tỉ nhân dan tệ, chiếm 47% so với tổng doanh thu từ hợp đồng cơng nghệ trên cả nước Số đơn đăng ký phát minh sáng chế khu vực doanh nghiệp chiếm 64,7% trong tổng số đơn đăng ký và số văn bằng được cấp chiếm 46,5% trong tổng số văn bằng được cấp trên cả nước (2002) Chỉ tiêu cho nghiên cứu và triển khai của các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (61,2% năm 2002) trong tổng chỉ cho nghiên cứu và triển khai
trên cả nước 40% cán bộ nghiên cứu khoa học và cơng nghệ của Trung Quốc làm việc tại các doanh nghiệp vừa và lớn Trung Quốc đã tạo dựng được mơi trường buộc đoanh nghiệp phải chú trọng đến việc nâng cao cơng nghệ mặt khác
Chính phủ ban hành nhiễu chính sách hỗ trợ doanh nghiệp để đạt được mục tiêu
này Các đoanh nghiệp Trung Quốc đã ý thức được rất rõ về sức mạnh của khoa
học và cơng nghệ trong quá trình cạnh tranh trên thị trường và khoa học cơng
nghệ đã trở thành động lực thực tế trong phát triển đoanh nghiệp”
Bên cạnh đĩ, Nhà nước Trung Quốc đãhỗ trợ và khuyến khích rất hiệu quả
các doanh nghiệp thơng qua ban hành và thực hiện nhiều chính sách về thuế và
tín dụng Ví dụ: Chính phủ trung ương khuyến khích các doanh nghiệp chú ý hơn tới nghiên cúu và triển khai và do đĩ quy định chỉ phí cho nghiên cứu và
triển khai, chỉ phí cho các thiết bị quan trọng cĩ giá trị đưới 100.000 nhân dan tệ được hạch tốn vào chỉ phí gián tiếp, nhập khẩu thiết bị sử dụng trực tiếp cho
nghiên cứu và triển khai được miễn thuế giá trị gia tăng Để khuyến khích doanh nghiệp phát triển các sản phẩm mới và nâng cấp sản phẩm, Chính phủ lập một quỹ đặc biệt để tài trợ cho việc phát triển những sản phẩm mới quan trọng Các
doanh nghiệp cơng nghệ cao trong các khu cơng nghệ cao được giảm 85% thuế
thu nhập và được miễn trong 2 năm đầu Chính phủ trung ương thực hiện các chương trình cho vay đặc biệt đối với các đoanh nghiệp để nâng cấp cơng nghệ
và trang thiết bị
* Nhà nước lăng cường đầu tư cho KH&CN
Ngày 09/2/2006 tại Bắc Kinh, Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đã ban hành Định hướng Quốc gia về Chương trình phát triển KH&CN trung và dai han (2006-2020) Kế hoạch trung và dai hạn này đặt ra viễn cảnh đưa Trung Quốc
trở thành một “Xã hội định hướng đổi mới” vào năm 2020, và trở thành một
Trang 28đầu KH&CN vào năm 2050 Điểm nỗi bật của kế hoạch là coi đổi mới như một
chiến lược quốc gia và đầu tư cho nghiên cứu phát triển của Trung Quốc sẽ đạt
mức 2% GDP vào năm 2010 và 2,3% GDP vào năm 2020, đồng thời tỷ lệ đĩng
gĩp của tiền bộ KH&CN cho tăng trưởng kinh té sé 1a hon 60%
Theo Kế hoạch phát triển KH&CN, đản tư cho nghiên cứu phát triển của
Trung Quốc đạt mức 360 tỷ NDT vào năm 2010 và sẽ đạt mức 900 tỷ NDT vào năm 2020, tương đương 2% GDP vào năm 2010 và 2,5% GDP vào năm 2020 Đầu tư xã hội cho KH&CN đạt 730 tỷ NDT vào năm 2010 và sẽ đạt 1800 tỷ
NDT vào năm 2020
Trung Quốc tiến hành xây dựng thị trường cơng nghệ ở quy mơ khu vực nhằm tập hợp và phát tán cĩ hiệu quả tài nguyên cơng nghệ mới đến các doanh nghiệp Đồng thời, thiết lập các cấp chuyển giao cơng nghệ trong nước, bao
gém:
- Chuyển giao cơng nghệ ở cơ sở: cấp tỉnh
- Trung tâm dịch vụ sáng tạo cơng nghệ mới: cấp thành phĩ thuộc tỉnh - Trung tâm chuyển tiếp sáng tạo: cấp thành phố thuộc tỉnh, cấp huyện
- Hội viên: cấp tỉnh, cấp thành phố thuộc tỉnh, cấp thị trấn
Các biện pháp chủ yếu thực hiện chuyển giao cơng nghệ trong nước nhằm
mục đích quảng bá, chuyển hĩa, vận dụng KHKT vào thực tiễn sản xuất, thúc
đẩy phát triển nền kinh tế, gồm:
- Chuyển giao cơng nghệ theo định hướng nhu cần - Chuyển giao cơng nghệ theo định hướng cung
- Chuyển giao cơng nghệ kết họp cung và cau
- Phát triển chuyển giao cơng nghệ theo lĩnh vực chuyên ngành
2.1.3 Thực tiễn hoạt động của Sàn giao dịch cơng nghệ Trung Quốc
“ Sàn Giao địch cơng nghệ Trung Quốc:
Ngày 13/08/2009, tại Cơng viên KH&CN Trung Quan Thơn (Thủ đồ Bắc
Kinh) đã diễn ra Lễ khai trương Sàn giao dịch Cơng nghệ Trung Quốc (China Technology Exchange - CTEX) Day là sàn giao dịch cơng nghệ cấp quốc gia
dau tiên được thiết lập với số vốn đăng ky hon 200 triệu Nhân dân tệ
Các hoạt động chủ yếu của sàn gồm: tổ chức triển lãm, hội chợ, hội nghị,
hội thảo, cung cấp thơng tin KH&CN, Hội viên của sàn là các đơn vị cĩ tư
Trang 29cách pháp nhân, phải đăng ký tham gia, nộp phí và phải cĩ khả năng và nhu cầu
về thơng tin
Cơ cầu tỔ chức và mơ hình hoạt động: SGDCN hoạt động với tư cách một tổ chức độc lập, tự chủ Chia làm 2 bộ phận:
- Hoạt động sự nghiệp: thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước
- Hoạt động như một doanh nghiệp: vận hành theo cơ chế thị trường (cĩ hội đồng cổ đơng, hội đồng quản trị, ban điều hành, v.v )
Nhân lực: Sàn gồm cĩ 50 người và đội ngũ cộng tác viên (làm việc ngồi giờ)
Hình thức hoạt động: Sàn hoạt động chủ yếu thơng qua trực tuyến trên mạng intemet Văn phịng chỉ là nơi giao dịch và cĩ một số thiết bị máy tính để
giúp khách hàng tra cứu thơng tìn trên sàn online Sàn cĩ thu phí trung gian khi cĩ giao dịch thành cơng Sàn hoạt động dựa vào ngân sách nhà nước là chủ yếu,
nhà nước cấp kinh phí để duy trì sàn ảo, tổ chức bộ máy và trả lương cho cán bộ cơng nhân viên Nguồn ngân sách được cấp là 22.400 vạn nhân dan té/ nam va số tiền này được tăng thêm hàng năm theo nhiệm vụ được giao
San cĩ cơ sở đữ liệu cơng nghệ: Nguồn cung cấp các thơng tin về sản phẩm
cơng nghệ đưa lên sàn do doanh nghiệp cung cấp; các cơng nghệ, thiết bị quảng
cáo được miễn phí hồn tồn, khi cĩ giao dịch thành cơng thì mới phải trả phí
Việc tra cứu thơng tìn trên sàn hồn tồn miễn phí
Mạng lưới thẩm định, định giá cơng nghệ: Sàn thiết lập mạng lưới cung
cấp địch vụ đánh giá, giám định, định giá cơng nghệ dưới hình thức cộng tác
viên với các chuyên gia đánh giá, định giá bên ngồi
Đối tượng tham gìa giao địch chủ yếu là: Các viện nghiên cứu, các trường
đại học và một số đoanh nghiệp Hàng năm các doanh nghiệp đặt hàng cơng nghệ
với SGDCN và sàn làm đầu mối đưa nhu cầu cho các Trường, Viện Khi doanh
nghiệp áp dụng được cơng nghệ chuyên giao qua SGDCN, sẽ được hưởng ưu đãi
về thuế Giá trị cơng nghệ thường do các bên thỏa thuận, ngồi ra cĩ thé đầu giá
Các kết quả đánh giá, định giá cơng nghệ do chuyên gìa thực hiện làm cơ sở cho
các bên mua bán cơng nghệ thực hiện Đối với các dự án lớn thực hiện vốn Nhà
Nước để mua cơng nghệ thì kết quả này phải được Chính phủ (Bộ KH&CN) phê duyệt
Trang 30
Hàng năm số lượng các giao dịch thực hiện qua sàn đạt khoảng 4 triệu giao địch; tỉ lệ thành cơng của các giao địch này là: 10,6% Năm 2011, giá trị giao địch thành cơng tại sàn đạt 100 tỷ nhân dân tệ”
+ Sản giao địch cơng nghệ Thượng Hải
Trong các mơ hình xúc tiến chuyển giao cơng nghệ xuất sắc của Trung Quốc, phải kể đến mơ hình các sàn giao địch cơng nghệ, mà tiêu biểu là mơ hình
Sàn giao địch Thượng Hai (Shanghai Technology Transfer Exchange - STTE) -
mơ hình được đánh giá là thành cơng nhất ở châu Á trong những năm qua
STTE là sàn giao địch cơng nghệ đầu tiên và lớn nhất của Trung Quốc, được Chính quyền thành phố Thượng Hải và Bộ KH&CN Trung Quốc thành lập năm
1993 Đây là đơn vị cơng ích, phi lợi nhuận của Nhà nước, hoạt động theo mơ hình tương tự như một đơn vị sự nghiệp cĩ thu ở Việt Nam STTE cĩ chức năng là các doanh
cung cấp các giải pháp cơng nghệ cho các doanh nghiệp, đặc bì
nghiệp vừa và nhỏ; tư vấn về quyền sở hữu trí tuệ; cung cấp các dịch vụ tài
chính cho phát triển cơng nghệ; tổ chức triển lãm và hội nghị về cơng nghệ tạo ra những nền tảng để chỉa sẻ các thơng tìn về cơng nghệ
Mơ hình tổ chức kinh đoanh của STTE bao gồm: Phịng khảo sát chuyển
giao cơng nghệ (quản lý mạng lưới chuyển giao cơng nghệ tại Thượng Hải);
Phịng chuyển giao cơng nghệ dan sự (quản lý mạng lưới chuyển giao cơng nghệ thị trường nội địa của Trung Quốc); Phịng chuyển giao cơng nghệ quốc tế (quản lý mạng lưới chuyển giao cơng nghệ quốc tế); Phịng địch vụ và thương mại
cơng nghệ (quản lý cơ sở đữ liệu chuyển giao cơng nghệ)
Các hoạt động tư vấn và đánh giá của STTE thực hiện ở các gĩc độ:
Nghiên cứu thị trường; liên kết các đối tác; địch vụ đầu tư tài chính; theo đuổi
tư Tất cả các hoạt động trên được thực hiện bởi một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, cĩ trình độ cao, các nhà mơi giới cơng nghệ và chuyên
gia."
Sàn giao dịch cơng nghệ Thượng Hải đã tận dụng được nguồn tài nguyên khoa học kỹ thuật trong tồn quốc và tồn cầu, mỗi năm đều xúc tiến thành cơng
một lượng giao dịch cơng nghệ đáng kể Trong 3 năm: 2008, 2009 và 2010, kết
nối thành cơng 120 dự án phát triển cơng nghệ Các dịch vụ chuyển giao cơng
nghệ của sàn giao địch cơng nghệ Thượng Hải phủ khắp 25 tỉnh thành trong cả nước, gần 20 thủ phủ cấp tỉnh, 50 thành phĩ cấp 2 và 20 thị trấn cấp huyện.” các mục đích * Báo cáo đồn cơng tác B ơ KH&CN đi Trung Quốc 2012 Š Mộ hình xúc Lê Vũ Tồn
in chuyển giao cơng nghệ: Kinh nghiệm quốc tẾ và bài học cho VN-Nguyễn Vân Anh, ” Dự ân hợp tác nghiên cứu Nghị địnữi thự giữa Việt Nam — Trung Quốc 2011
Trang 312.1.4 Những bài học rút ra từ kính nghiệm tổ chức và hoạt động của thị
trường cơng nghệ Trung Quốc
- Thứ nhất, Nhà nước cần định hướng, xác định và thực thì một hệ thống
các giải pháp đẳng bộ nhằm phát triển thị trường cơng nghệ:
Để xây đựng và phát triển thị trường cơng nghệ thành cơng, thị trường cần
được tổ chức dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, khuyến khích doanh nghiệp sáng
tạo cơng nghệ, lấy giao địch cơng nghệ 1am cau nĩi liên kết doanh nghiệp — tổ
chức R&D - các định chế trung gian, Các định hướng, giải pháp cơ bản mà
hà nước cần xác định, thực hiện nhằm phát triển thị trường cơng nghệ:
+ Thúc đẩy đổi mới và nâng cao năng lực cơng nghệ của khu vực doanh
nghiệp
+ Tăng cường hiệu lực pháp luật
+ Phát triển hệ thống thơng tin cơng nghệ và các tổ chức trung gian
+ Đổi mới quản lý nhà nước và chính sách đầu tư cho khoa học cơng nghệ
- Thứ hai, xây dựng SGDCN với quy mơ khu vực, hoạt động theo mơ hình
phi lợi nhuận và thiết lập hệ thống các điểm giao địch trên tồn quốc để thu thập
thơng tin
- Thứ ba, phát triển hệ thống đội ngũ mơi giới cơng nghệ thơng qua những khĩa đào tạo, những chuyến di hoc tap kinh nghiệm nước ngồi, để bồi đưỡng
kỹ năng tư vấn, đánh giá, định gìá, đánh giá, giám định cơng nghệ
- Thứ t, hình thành mối liên kết chặt chế giữa các bộ ngành, Viện/Trường
nhằm xây đựng hệ thống xúc tiến chuyển giao cơng nghệ quốc gìa, xây dựng mạng lưới cung cấp thơng tin cho hoạt động của sàn GDCN
- Thứ năm, tạo quyền tự chủ kinh đoanh các tổ chức khoa học và cơng nghệ
giúp các nhà khoa học tăng cường động lực nghiên cứu, thương mại hĩa sản phẩm, cơng nghệ mới 2.2 Chính sách hỗ trợ và thực tiễn hoạt động của Sàn giao dịch cơng nghệ Đài Loan 2.2.1 Mơ hình hoạt động và kết quả đạt được của Sàn giao dịch cơng nghệ Đài Loan
* Sự ra đời của Sàn giao dịch cơng nghệ tại Dai Loan:
Nhằm gia tăng tốc độ lưu thơng các sáng chế và cơng nghệ, thúc đẩy sự phát triển của thị trường cơng nghệ, Văn phịng Phát triển Cơng nghiệp (IDB)
thuộc Bộ Quản lý Kình tế (MOEA) đã thành lập Sàn Giao địch cơng nghệ Đài
Trang 32Loan và hệ thống thơng tin của Sàn vào tháng 11 năm 2001 Sàn giao dịch cơng nghé Dai Loan cé tén tiéng Anh 12 Taiwan Technology Marketplace (TWTM) Ia
San giao địch cơng nghệ duy nhất tại vùng lãnh thé này tính đến thời điểm hiện
nay
San giao địch cơng nghệ Đài Loan ra đời được kỳ vọng cĩ thể giúp giải
quyết các khiếm khuyết của "việc cung cấp các chức năng dịch vụ hồn chỉnh" trên thị trường giao địch cơng nghệ trong nước và tình thế tiến thối lưỡng nan
của "việc lưu thơng khơng hiệu quả các tài sản trí tuệ." Sàn cũng sẽ cung cấp
các đị quả thơng qua các trung tâm địch vụ tổng hợp kết hợp
với dịch vụ cơng nghệ bổ sung từ các thành viên vụ tu van hi: * TẢ chức và hoạt động của Sàn giao dich cong nghé Dai Loan: ea
Trên hình 1 mơ tả mơ hình tổ chức và hoạt động của San giao dịch cơng
nghệ Đài Loan Theo đĩ, Sàn đĩng vai trị trung gian, chịu sự quản lý trực tiếp của Văn phịng Phát triển Cơng nghiệp Sàn cĩ mối quan hệ với các tổ
nghiên cứu và phát triển, các cá nhân nghiên cứu sáng tạo; với mạng lưới đối tác trong vàngồi nước; và với các doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ
chức
Sàn giao dịch cơng nghệ Đài Loan đang thực hiện các chức năng sau đây:
- Tư vấn về thương mại hĩa: Bao gồm các hoạt động như đánh giá giá trị
gia tăng của cơng nghệ, phương án phát triển cơng nghệ, đánh giá cơng nghệ và
phát triển sản phẩm
- Thực hiện các dịch vụ phù hợp về gìao dịch mua bán các cơng nghệ và
sáng chế
- Giải quyết việc tư vấn đăng ký cơng nghệ IP & RD của Văn phịng phát triển cơng nghiệp Đài Loan (DP)
® Neuén: http//www.twim.com.twienglish
Trang 33- Tro gitip trong viéc thu thap các bằng sáng chế cho phía cầu
- Bảo trợ cho các hoạt động thúc đẩy và đa dạng hĩa chuyển giao cơng
nghệ như các cuộc trình điễn thương mại hay các cuộc đàm phán tài trợ
- Thúc đẩy các hoạt động chuyển giao cơng nghệ và hợp tác trao đổi quốc Hệ thống thơng tin thuộc Sàn cung cấp các dịch vụ như:?
- Cung cấp đanh sách các sáng chế (cĩ cả video) cĩ thể thương mại hĩa - Thu thập các cơng nghệ và sáng chế cĩ thể mua bán ở trong và ngồi nước cũng như các thơng tin liên quan về sự kết hợp các doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ
- Cung cấp “Phần mềm đánh giá online về sáng chế” và “Hệ thống cĩ chức năng tìm kiếm cơng nghệ tồn cẩu”
- Cung cấp cơ sở đữ liệu nhân tài chuyên nghiệp trong chuyển giao cơng
nghệ nội địa
- Các quy tắc về đăng ký năng lực hoạt động và cơng bố về các cơ sở cĩ đủ điều kiện đăng ký
- Thơng báo rộng rãi về các cuộc họp và trình bày giao địch kinh doanh cơng nghệ, các sự kiện chuyển giao cơng nghệ, các chương trình đào tạo đặc biệt cĩ liên quan
- Cung cấp tin tức mới nhất về tài sản trí tuệ, mục, luật và thảo luận khu
vực
Mạng lưới đối tác đĩng vai trị hết sức quan trọng giúp nâng cao hiệu qua
hoạt động của Sàn giao địch cơng nghệ Đài Loan Với một mạng lưới trải rộng,
trên phạm vì tồn cần, trong đĩ cĩ những quốc gia phát triển mạnh về cơng nghệ và sáng chế như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, đã giúp cho Sàn mở rộng được nguồn cung — cầu cơng nghệ, đa dạng hĩa mơi trường và phương
thức hoạt động Hoạt động hợp tác với các đối tác quốc tế của Sàn giao dich và
cơng nghệ Đài Loan tập trung vào 05 nội dung chính như sau:
- Thiết
cầu đối với các sáng chế/cơng nghệ chung, giúp làm cho thuận lợi hơn việc
thỏa thuận hợp tác cĩ thể giúp truyền bá các thơng tìn về cung chuyển giao hiệu quả các sáng chế/cơng nghệ
- Mời các viện nghiên cứu tham gia bảo trợ cho các khĩa tọa đàm, hội thảo
` NguỄn: httpz/2www w.bwim.com.Lw/english,
Trang 34- Mời các viện về cơng nghệ, nghiên cứu đến Đài Loan để tham gia ““Taipei
Intemational Invention Show&Technomart”
- Các thỏa thuận với nhiều nước theo đĩ hệ thống thơng tìn của Sàn cĩ thể
thực hiện chức năng yêu cầu thơng tin về các danh sách đối tượng trong cơ sở
dữ liệu của các nước về các cơng nghệ cĩ thể chuyển giao, và khởi động việc sử
dung các kết quả R&D ngồi biên giới quốc gia
- Từ năm 2007, Sàn đã đi đầu dẫn đường cho các giao địch về cơng nghệ
thiết yếu với US Tynax'', bao gồm cả các giấy phép về bản quyển sáng chế từ
hải ngoại và từ Đài Loan đến Hoa Kỳ
* Các kết quả đã đạt được:
Cĩ thể khẳng định, Sàn giao dịch cơng nghệ Đài Loan đã từng bước hồn
thành tốt sứ mạng của mình kể từ khi thành lập, hỗ trợ hiệu quả cho việc lưu
thơng các tài sản trí tuệ, gĩp phần nâng cao tính cạnh tranh của các doanh
nghiệp nĩi riêng và của cả nền kinh tế vùng lãnh thổ này nĩi chung Hoạt động
của Sàn đã phát huy hiệu quả của nguồn tài nguyên trì thức — các tài sản trí tuệ —
giúp chúng đến nhanh và đúng địa chỉ để cĩ thể sử dụng và phát huy hiệu quả
Cho đến nay, Sàn giao dịch cơng nghệ Đài Loan đã tiếp nhận hiệu quả hơn
25.000 bằng sáng chế từ các ngành cơng nghiệp và giới nghiên cứu của nước này Cùng với đĩ, khoảng hơn 3000 sáng chế của 60 nhà cung cấp cơng nghệ từ
khu vực cơng nghiệp và viện/trường đã được tiến hành đánh giá giá trị bởi “liên mình địch vụ quyển sở hữu trí tuệ" — được tạo bởi hơn 15 trung tâm dịch vụ Sàn cịn tài trợ cho 02 cuộc chuyển giao cơng nghệ trên phạm vì cả
nước và về các hoạt động đấu thầu chuyên ngành về giấy phép sử dụng, nhiều cuộc đàm phán kinh doanh cĩ chủ đề chính về sáng chế/cơng nghệ và các “Hội
chợ trình diễn quốc tế về sáng chế” hàng năm tại Đài Loan
Hội chợ năm 2012 được tổ chức từ 20 đến 23 tháng 09 năm 2012.!' Đã cĩ
tổng cộng 170 viện từ khu vực cơng nghiệp, giới chức chính phủ và nghiên cứu trong nước cũng như từ các nước Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po, và Hungary được mời tham gia Tại Hội chợ, hơn 1000 mặt hàng sáng chế/cơng nghệ được giới thiệu Cùng với đĩ, khoảng 14 bài thuyết trình về cơng nghệ và kinh doanh cũng như các cuộc đàm phán kinh doanh được tổ chức; cĩ khoảng 86.000 lượt khách tham dự với khoảng 2.000 trường hợp về các cơ hội kinh doanh
`" Tynax là một Sàn giao dich cơng nghệ va sing ché toan cu clla Hos KV (hlipu/vwurtynss.com) Tr gty dit tai thung lũng Silicon, tiểu bang California Tynax hiện cĩ hơn 150 nghìn bằng cơng ăn cơng nghệ đễ bần online
Trang 35
Ngồi ra, Sàn cũng đã trực tiếp tạo ra nhiều kết quả như phát triển phần mềm đánh giá sáng chế trực tuyến giúp mọi người cĩ thể tiến hành tham khảo sơ
bộ mỗi khi cần đánh giá một sáng chế Sáng chế cơng nghệ phân chia theo nguồn cung cấp Ma Doanh nghiệp (5158) li Cá nhân (3594) Trưởng Đại học (8443) Tổ thức nghiên cửu (8276) 71 sảng chế được tiếp nhận qua Sản (giải đoạn 2004 — 2011) Tình 2: NgHỒN cụng
Các hình dưới đây phên loại sơ bộ các sáng chế mà Sàn giao dịch cơng nghệ Đài Loan đã tiếp nhận từ năm 2004 đến tháng 12/2011 Tỷ lệ sáng chế cơng nghệ theo lĩnh vực 30% 288 20% 15% ” ; 0% il ¡ h Ws J Wl Hi
Trang 36* Thúc đẩy phát triển số lượng và nâng cao chất lượng hoạt động của các
16 chite R&D:
Chính phủ Dai Loan đã sớm nhận ra vai trị hết sức quan trọng của khoa
học và cơng nghệ đối với sự phát triển của quốc gìa và ngay từ những năm 50 của thế kỷ trước đã đề ra nhiều chính sách quan trọng để thúc đẩy các hoạt động
nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ Ngày 01 tháng 2 năm 1959, Hội
đồng khoa học quốc gia của Đài Loan (National Science Council - NSC) da
được thành lập và là cơ quan chính phủ cao nhất chịu trách nhiệm cho việc thúc
đẩy sự phát triển của khoa học và cơng nghệ của đảo quốc này Trải qua hơn nửa thé kỷ, NSC đã phát triển và thích nghỉ với những thay đổi về cấu trúc để đáp ứng các yêu cầu của từng thời kỳ phát triển đất nước nhưng nĩ luơn luơn giữ
tính chất cơ bản là một tổ chức tài trợ.'?
Trong nhĩm các chính sách thúc đẩy phát triển khoa học và cơng nghệ để
nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, Đài Loan đã ưu tiên và kiên trì
xây dựng các cơng viên khoa học trong nhiều năm và đã cĩ sự thành
cơng rất đáng kể Các cơng viên khoa học đã chứng minh vai trị đầu tàu trong việc phát triển các sản phẩm cơng nghệ mới, cơng nghệ cao; thúc đẩy quá trình đổi mới cơng nghệ; là nơi được đầu tư tập trung của chính phủ cũng như các tổ chức khác nhằm sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn cho phát triển khoa học và
cơng nghệ
Cĩ ba cơng viên khoa học lớn được thành lập theo “Statute for the Establishment of Science Parks” (Quy chế thành lập cơng viên khoa học) trực
thuộc sự quản lý của Hội đồng khoa học quốc gia là: Hsinchu Science Park,
Central Taiwan Science Park va Souther Taiwan Science Park.!? Ngồi ra cịn
cĩ nhiều cơng viên khoa học khác như là Biomedical Park, Jhunan Park, Kaohsiung Science Park, Longtan Park, Tainan Science Park, Tongluo Park, Yilan Park, Nankang Software Park,
Việc đầu tư hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu phát triển cũng được thực
hiện mạnh mẽ Hàng năm, Bộ Quản lý Kinh tế Đài Loan cấp ngân sách cho các dự án R&D theo "Quy chế Hỗ trợ phát triển sản phẩm mới tiên tiế
(Regulations for Assisting the Development of Leading New Products) va
“Chương trình trợ giúp phát triển các ngành cơng nghiệp truyền thống”
(Traditional Industry Technology Development Assistance Program)
'® Nguồn thơng tin trên website chính thức của Hội đồng khoa học quốc gia Bai Loan
(httpvfwebL nse zov.tw'
” Ngudn: http-/investtai wan.nat.gov.bw
Trang 37Kết quả thực hiện “Chương trình trợ giúp phát triển các ngành cơng nghiệt truyền thống” để nâng cấp khả năng R&D trong các ngành cơng nghiệp tru: thống rất đáng ghỉ nhận Từ năm 2001 cho đến năm 2003, tổng cộng trợ cấp
R&D của chính phủ là 720 triệu NT”, trong khi tổng quỹ đầu tư cho R&D của
453 nhà sản xuất được trợ cấp dat 1,08 tỷ NT, và cĩ hơn 3.280 nhân viên tham
gia trong các dy én R&D Cac loi ích kinh tế từ việc thực biện dự án này bao gồm: tăng 19,6 tÿ NT về giá trị sản lượng, tăng 1,37 tỷ NT vốn đầu tư, và giảm
1,26 tỷ NT chỉ phí sản xuất
Chính phủ Đài Loan cũng huy động các viện nghiên cứu và các trường đại học lớn từ cả khu vực cơng và tư nhân tham gia vào các hoạt động nghiên cứu
khoa học và phát triển cơng nghệ và tạo ra nguồn cung cơng nghệ quan trọng Ngồi việc khuyến khích phát triển các tổ chức R&D trong nước, chính phủ Đài
Loan cịn cĩ chính sách đặc biệt để kêu gọi các tập đồn và cơng ty lớn của nước
ngồi thành lập các trung tâm nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ tạ
vùng lãnh thổ này Đây là chính sách rất cĩ ý nghĩa giúp Đài Loan sớm tiếp cận
được nguồn cơng nghệ cao, cơng nghệ mới từ các nước phát triển trên thế
Chuong trinh “Multinational Innovative R&D Centers in Taiwan” được khởi
động từ năm 2002 là một trong những biện pháp của đảo quốc này để thực hiện chủ trương nĩi trên Nhờ đĩ, hiện nay nhiều tập đồn đa quốc gia lớn như HP,
Becker, Sony, Dell, IBM, Microsoft, Intel, DuPont, Wyeth, Phoenix, AIXTRON, Fujitsu, Motorola, Nokia, Pfizer, JSR, GM, Matsushita and Broadcom da thanh
Tập trung tam R&D tai Đài Loan”
* Các chính sách tru đãi phát triển:
Để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ, Đài Loan đã thực thì liên tục các đạo luật cĩ tính kế thừa ổn định và phù hợp với ưu
tiên cho từng thời kỳ “Đạo luật nâng cấp cơng nghệ” (Statute for Upgrading
Industries) được thực thi từ ngày 20/12/1990, và được sửa đổi lần cuối vào ngày 06/02/2003 Đạo luật này đưa ra nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ các hoạt động
đổi mới cơng nghệ trong tất cả các lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghiệp và di
vụ Chương 2 của đạo luật này nĩi về các ưu đãi thuế, theo đĩ cĩ một số điểm
đáng chú ý như:
- Một cơng ty cĩ thể được khấu trừ đến 35% các khoản đầu tư cho R&D và
đào tạo nhân viên vào thuế thu nhập hàng năm của doanh nghiệp này trong vịng
™ NT = New Taiwan Dollar, dude phat hành ra lần đầu từ 07/2000 (Nguơn: Ngân hàng Trung ương Đài
Loan tai dia chi website hllpz/Sv vuwecbe,gov.buicLasg2altem=9446&CHNode=303&mp=2) Tỷ giả trao đổi giai đoạn 2001 ~ 2003 xấp sĩ 34 NT cho | USD (tip: www forecast-chart.com/usd-taiwan-dallar html)
"5 2010 Industrial Development in Taiwan, R.OC., pp 25 Bin PDF từ địa chỉ website:
http://www moesid gov twexternal ctlr?lange1 &PRO-=public ation Publication ViewS&id=1372
Trang 3805 năm từ năm hiện tại; nếu các khoản chỉ tiêu cho R&D của năm hiện tại lớn hơn mức chung bình của hai năm kế trước hay các chỉ phí đào tạo nhân viên của năm hiện tại lớn hơn mức trung bình của hai năm kế trước thì 50% giá trị của
khoản chênh lệch cũng sẽ được khấu trừ vào thuế thu nhập của doanh nghiệp
trong năm hiện tại (Điều 6)
- Một cơng dân Đài Loan cĩ sáng chế _ bán cho một một doanh nghiệp Đài
Loan (là người sử đụng cuối cùng của sáng chế) thì được miễn thuế thu nhập của 50% giá trị tiền mà cơng ty mua trả cho người đĩ (Điều 11)
- Các hoạt động R&D do chính phủ tài trợ cho các doanh nghiệp sẽ được
miễn thuế doanh nghiệp (Điều 20)
Chương 3 của đạo luật này quy định về việc thành lập và sử dụng các Quỹ phát triển, theo đĩ Chính phủ Đài Loan cĩ trách nhiệm thành lập một Quỹ và sử
dụng nĩ để tài trợ cho các hoạt động trong đĩ cĩ R&D
Các Quỹ đầu tr mạo hiểm để hỗ trợ các bước khởi nghiệp của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ cũng được đạo luật để cập như là trách nhiệm của Chính phủ
phải hướng dẫn và trợ giúp việc thành lập các Quỹ này (điều 70, chương 6)
Ngay sau khi “Đạo luật nâng cấp cơng nghệ” hết hiệu lực vào cuối năm
2009, Đài Loan đã thơng qua “Đạo luật đổi mới cơng nghệ” (Statute for Industrial Innovation) được thực thi từ ngày 12/05/2010 Đạo luật thay thế này
đưa ra những chính sách mới phù hợp với điều kiện phát triển trong thời kỳ mới của vùng lãnh thổ này Điều 9 quy định chính quyền trung ương phải cĩ trách
nhiệm cung cấp các khoản tài trợ hoặc hướng dẫn cho các mục đích: ()_ Khuyến khích đổi mới cơng nghiệp hoặc R&D
(2) Cung cấp các hướng dẫn liên quan đến cơng nghệ trong cơng nghiệp và nâng cấp cơng nghệ
@) Khuyến khích các doanh nghiệp thành lập các trung tâm đổi mới sáng
tạo và R&D
(4) Hỗ trợ thành lập các tổ chức đổi mới sáng tạo hoặc R&D
(5) Tăng cường sự hợp tác giữa các ngành kinh doanh, trường đại học, và
các tổ chức nghiên cứu
(6) Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào đào tạo nguồn nhân lực từ
các trường đại học
(Œ)_ Đảm bảo cĩ nguồn cung nhân lực đầy đủ cho nền kinh tế
(8) Giúp ngành cơng nghiệp địa phương để đổi mới
(9) Cac vấn đề khác liên quan đến thúc đẩy phát triển cơng nghệ và R&D Để khuyến khích đầu tư cho đổi mới cơng nghệ, các doanh nghiệp được khấu trừ lên đến 15% tổng chỉ tiêu cho R.&D trong năm vào thuế thu nhập doanh
Trang 39nghiệp năm đĩ (điều 10) Đạo luật cũng yêu cầu chính phủ Đài Loan thành lập Quỹ phát triển quốc gia (National Development Fund) (diéu 29) với ngân sách được cấp từ Dự trữ quốc gia (National Treasury) (điều 31) và được sử dụng cho
những mục đích sau (điều 30):
()_ Đầu tư vào đổi mới cơng nghệ, phát triển cơng nghệ cao, năng lượng và
tài nguyên cĩ ái chế, tái tạo, các ngành cơng nghiệp “năng lượng
xanh ", giới thiệu cơng nghệ và các nhiệm vụ/dự án quan trọng khác mà cĩ thể mở rộng tính hiệu quả của các ngành cơng nghiệp hoặc cải tiến cấu trúc cơng nghiệp phù hợp với chiến lược phát triển cơng nghiệp
quốc gia
(2) Cung cấp phương tiện tài chính hỗ trợ cho các dự án liên quan đến phát triển bền vững các ngành cơng nghiệp, phịng chống ơ nhiễm, bảo tồn
năng lượng, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và các lĩnh vực khác mà cĩ
thể nâng cao hiệu quả của các ngành cơng nghiệp hoặc cả
cơng nghiệp, phù họp với chiến lược phát triển cơng nghiệp quốc gia
6 cùng về các doanh
nghiệp trong việc xử lý đầu tư, tài chính hoặc chỉ tiêu hợp tác cơng nghệ của các dự án cĩ liên quan
cơ câu
(3) _ Hỗ trợ các cơ quan trung ương chịu trách nhiệm ct
(4) Hỗ trợ các cơ quan trung ương cĩ liên quan chịu trách nhiệm cuối cùng
về các doanh nghiệp trong các khoản chỉ tiêu cần thiết cho các dự án thực hiện nhằm phát triển kinh tế, phát triển cơng nghệ trong nơng
nghiệp, phát triển xã hội, phát triển văn hĩa và sáng tạo, giới thiệu cơng
nghệ, nâng cao chất lượng R.&D, phát triển thương hiệu riêng, nâng cao nguồn lực con người, cải thiện cơ cấu cơng nghiệp và các vấn đề cĩ liên quan (5) Các vấn để khác được chấp thuận bởi Chính phủ trên cơ sở từng trường hợp cụ thể
Để thúc đẩy phát triển cơng nghiệp, nâng cấp cơng nghệ và duy trì tăng trưởng kinh tế liên tục, Quỹ Phát triển (Development Fund) của Chính phủ Đài Loan đã thiết lập một quỹ đặc biệt để hợp tác với các ngân hàng nhằm cung cấp
các khoản vay đa dạng cĩ lãi suất thấp đặc biệt Các khoản vay này đành cho
hoạt động R&D; tiền mua sắm máy mĩc và thiết bị tự động kiểm sốt ơ nhiễm
và tiết kiệm năng lượng; hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ; và cho các ngành
cơng nghiệp truyền thống Chính phủ cũng cung cấp tài chính trung và đài hạn
cho các dự án đầu tư lớn từ 100 triệu NT trở lên của các doanh nghiệp tư nhân
với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) da bj tir chéi cho vay do
thiếu tài sản đâm bảo đầy đủ, Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ
(Small and Medium Business Credit Guarantee Fund), một tổ chức phi lợi nhuận
Trang 40được thành lập bởi Chính phủ và các tổ chức tài chính, cĩ thể cung cấp bảo lãnh tín dụng cho các cơng ty đủ điều kiện
Những hỗ trợ gián tiếp cho hoạt động R&D của doanh nghiệp thơng qua
chính sách vĩ mơ khác cũng được Đài Loan thực thi Luật thuế thu nhập (Income Tax Act) sita ddi cĩ hiệu lực từ ngày 15/06/2010 đã giảm mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp từ 25% xuống 17%.'ế So sánh với mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp của các nước lân cận với Đài Loan như Hàn Quốc (22%), Hồng Kơng (16,5%), Singapore (17%) và Trung Quốc (25%) thì vùng lãnh thổ này đã cung cấp sự trợ giúp doanh nghiệp đáng kẻ
Các chính sách hỗ trợ về đất đai cho các doanh nghiệp hoạt động trong các khu cơng nghiệp hay các cơng viên khoa học được Bộ Quản lý Kinh tế Đài Loan thực hiện như các chương trình 00-66-88 (the 00-66-88 Program) và chương trình 789 (the 789 program)
Chương trình 00-66-88 được thực hiện từ ngày 01/5/2002, theo đĩ các
doanh nghiệp đủ điều kiện khi thuê đất sẽ được miễn tiền thuê trong 2 năm đầu
tiên (00), trả 60% cho 2 năm tiếp theo (66) và 80% cho năm thứ năm và thứ 6 (88) Doanh nghiệp phải trả đầy đủ tiền thuê đất cho các khu cơng nghiệp từ năm thứ bảy trở đi
Chương trình 789 giúp giảm giá mua đất cho các nhà sản xuất cĩ nhu cầu
mua đất tại các khu cơng nghiệp cụ thể như sau:
- Giảm giá 30% tai Changhua Costal Industrial Park, Tainan Technology Industrial Park, va Hualien Hoping Industrial Park
- Giảm giá 20% tại Douliu Industrial Park và Yunlin Technology Industrial Park
- Giảm giá 10% tại Yilan Litzer Industrial Park
* Các chính sách về hỗ trợ phát triển nhân lực:
Nhằm đáp ứng cho một nền kinh tế năng động phát triển theo hướng kinh
tế tri thức, trong đĩ khoa học và cơng nghệ giữ vai trị động lực, Đài Loan đã cĩ
những chính sách phù hợp và hiệu quả để xây dựng cho mình một nguồn nhân
lực đa dạng cĩ trình độ cao Những thành tựu kinh tế của vùng lãnh thổ này
được giữ ổn định nhờ một phẩn nguyên nhân quan trọng là dựa vào nền tảng
nguồn nhân lực chất lượng cao ở những lĩnh vực then chốt