1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Trình Độ Kỹ Năng Nghề Nghiệp Cho Đoàn Viên Công Đoàn Và Công Nhân Lao Động Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

182 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHI[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỒN VIÊN CƠNG ĐỒN VÀ CƠNG NHÂN LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì thực hiện: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT Năm thực hiện: 2017-2019 Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỒN VIÊN CƠNG ĐỒN VÀ CƠNG NHÂN LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 30 tháng năm 2019) Chủ nhiệm nhiệm vụ PGS.TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt Cơ quan chủ trì nhiệm vụ GS.TS Nguyễn Đơng Phong Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận 6.2 Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 8.1 Ý nghĩa khoa học 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 6 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÌNH ĐỘ, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Đồn viên cơng đồn, cơng nhân lao động 1.1.2 Trình độ, kỹ 10 1.1.3 Đào tạo, hình thức quy trình đào tạo 16 1.1.4 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 22 1.2 Lý thuyết mơ hình phân tích mức độ quan trọng sơ đồ lưới A-E 27 1.2.1 Mơ hình phân tích mức độ quan trọng - thực (IPA) 27 1.2.2 Sơ đồ lưới A-E Harvey 28 1.3 Các chế, sách Đảng, Nhà nước 29 1.3.1 Các văn Trung ương 30 1.3.2 Các văn thành phố 1.3.3 Một số chương trình có liên quan 30 32 1.3.4 Các hoạt động hàng năm LĐLĐ TP.HCM 35 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nâng cao trình độ, kỹ 35 1.4.1 Các nhân tố thuộc doanh nghiệp 1.4.2 Các nhân tố thuộc khóa đào tạo 36 37 1.4.3 Các nhân tố thuộc người lao động 38 1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng khác 39 1.5 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 1.6 Các xu hướng phát triển hoạt động đào tạo nâng cao trình độ, kỹ 40 50 1.7 Bài học kinh nghiệm vấn đề đào tạo nâng cao trình độ, kỹ 53 1.7.1 Kinh nghiệm quốc tế 1.7.2 Kinh nghiệm nước 1.7.3 Kinh nghiệm doanh nghiệp 53 55 56 1.7.4 Bài học kinh nghiệm cho TP.HCM 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT 2.1 Khung đánh giá đào tạo nâng cao trình độ, kỹ cho người lao động 64 2.2 Phương pháp nghiên cứu 66 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 66 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 66 2.3 Hệ thống tiêu chí thang đo đánh giá 68 2.3.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá 68 2.3.2 Hệ thống thang đo cơng cụ phân tích 69 2.4 Định hướng nguồn liệu để phân tích nội dung 73 2.5 Đặc điểm mẫu khảo sát 76 2.5.1 Đặc điểm doanh nghiệp 76 2.5.2 Đặc điểm người lao động 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TRÌNH ĐỘ VÀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP ĐỒN VIÊN CƠNG ĐỒN VÀ CƠNG NHÂN LAO ĐỘNG TẠI TP.HCM 3.1 Bối cảnh chung TP.HCM 87 3.1.1 Thị trường lao động 87 3.1.2 Các sở đào tạo nhu cầu nhân lực TP.HCM 89 3.1.3 Chương trình đào tạo cho Đồn viên cơng đồn, cơng nhân lao động 90 3.2 Hiện trạng trình độ, kỹ nghề nghiệp người lao động 93 3.2.1 Trình độ 93 3.2.2 Kỹ kỹ thuật 3.2.3 Kỹ nhận thức, xã hội hành vi 97 100 3.2.4 Đánh giá chung trình độ, kỹ lao động 102 3.3 Hiện trạng hoạt động đào tạo nâng cao trình độ, kỹ cho lao động 104 3.3.1 Hoạt động đào tạo doanh nghiệp 104 3.3.2 Hoạt động tham gia đào tạo lao động 111 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nâng cao trình độ, kỹ 114 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 Các yếu tố thuộc đặc điểm doanh nghiệp Các yếu tố thuộc đặc điểm khóa đào tạo Các yếu tố thuộc đặc điểm người lao động Các yếu tố ảnh hưởng khác 3.4.5 Đánh giá tổng hợp tất yếu tố ảnh hưởng 114 114 115 115 116 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG NHU CẦU, ĐIỀU KIỆN, KHẢ NĂNG THAM GIA HỌC TẬP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỒN VIÊN CƠNG ĐỒN, CƠNG NHÂN LAO ĐỘNG TẠI TP.HCM 4.1 Bối cảnh xu hướng nhu cầu nhân lực TP.HCM đến 2025 120 4.1.1 Nhu cầu thị trường lao động hội nhập thời đại CMCN 4.0 120 4.1.2 Nhu cầu nhân lực TP.HCM giai đoạn 2019 – 2025 120 4.2 Các quan điểm, yêu cầu, tiêu chuẩn lao động thời kì CNH, HĐH 124 4.3 Khả đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn lao động thời kì CNH, HĐH 129 4.4 Nhu cầu nâng cao trình độ, kỹ người lao động 130 4.4.1 Nội dung chương trình đào tạo 130 4.4.2 Phương pháp đào tạo 132 4.5 Điều kiện khả tham gia học tập nâng cao trình độ, kỹ lao động 135 4.5.1 Điều kiện tham gia học tập nâng cao trình độ, kỹ 135 4.5.2 Khả tham gia học tập nâng cao trình độ, kỹ 135 4.5.3 Chính sách DN đào tạo 136 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ, KỸ NĂNG ĐỒN VIÊN CƠNG ĐỒN VÀ CƠNG NHÂN LAO ĐỘNG TẠI TP.HCM 5.1 Các yêu cầu cần thiết để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp 139 5.2 Xây dựng tiêu chuẩn điều kiện tham gia khóa học 141 5.2.1 Tiêu chuẩn tham gia khóa đào tạo nâng cao trình độ, kỹ 141 5.2.2 Điều kiện tham gia khóa đào tạo nâng cao trình độ, kỹ 143 5.3 Nội dung chương trình đào tạo 5.4 Nội dung chương trình đào tạo lại cho người lao động 5.5 Kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ, kỹ cho người lao động 144 148 150 5.6 Tổ chức trình đào tạo nâng cao trình độ, kỹ cho lao động 151 5.7 Hợp tác bên liên quan đào tạo nâng cao trình độ, kỹ cho lao động 154 TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 159 KIẾN NGHỊ 162 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Cơ quan quản lý nhà nước Cơ sở đào tạo Doanh nghiệp Liên đồn lao động TP.HCM Cơng đồn cấp trực tiếp sở cơng đồn sở 2.6 Người lao động 162 162 164 166 166 166 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh đặc trưng CMCN 24 Bảng 1.2: Dự báo mức độ phát triển công nghệ vào năm 2025 26 Bảng 1.3: Những đặc điểm công việc phân phối đào tạo 39 Bảng 1.4: Hệ thống tiêu chí trình độ, kỹ theo nghiên cứu nước 46 Bảng 1.5: Hệ thống tiêu chí trình độ, kỹ theo nghiên cứu nước 49 Bảng 2.1: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo ngành 67 Bảng 2.2: Khung điểm đánh giá nhu cầu đáp ứng lao động trình độ, kỹ 71 Bảng 2.3: Mối quan hệ nhu cầu đáp ứng lao động trình độ, kỹ 71 Bảng 2.4: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo ngành 76 Bảng 2.5: Số lượng loại hình DN 76 Bảng 2.6: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh DN 77 Bảng 2.7: Thay đổi công nghệ sản xuất qua năm 78 Bảng 2.8: Các hoạt động định biên DN giai đoạn 2015-2017 79 Bảng 2.9: Lao động ngành nghề sản xuất kinh doanh 80 Bảng 2.10: Lý tuyển thêm lao động sản xuất 80 Bảng 2.11: Lý nghỉ việc lao động sản xuất 81 Bảng 2.12: Phúc lợi theo quy định Luật lao động 82 Bảng 2.13: Các hoạt động DN tổ chức cho người lao động 82 Bảng 2.14: Kinh nghiệm thu nhập công nhân 84 Bảng 3.1: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc theo trình độ chuyên môn 87 Bảng 3.2: Cơ cấu lao động làm việc phân theo ngành kinh tế 88 Bảng 3.3: Lao động làm việc theo loại hình DN giai đoạn 2013 – 2017 89 Bảng 3.4: Nhu cầu DN trình độ lao động 96 Bảng 3.5: Khả đáp ứng người lao động trình độ 97 Bảng 3.6: Nhu cầu DN kỹ kỹ thuật lao động 98 Bảng 3.7: Khả đáp ứng người lao động kỹ kỹ thuật 99 Bảng 3.8: Nhu cầu DN kỹ nhận thức, xã hội hành vi lao động Bảng 3.9: Khả đáp ứng lao động kỹ nhận thức, xã hội & hành vi 101 100 Bảng 3.10: Khoảng cách nhu cầu khả đáp ứng trình độ, kỹ 103 Bảng 3.11: Số khóa đào tạo tổ chức DN 106 Bảng 3.12: Số lao động tham gia chi phí hoạt động đào tạo 106 Bảng 3.13: Các yếu tố đặc điểm DN 114 Bảng 3.14: Các yếu tố đặc điểm khóa đào tạo 114 Bảng 3.15: Các yếu tố đặc điểm người lao động 115 Bảng 3.16: Các yếu tố ảnh hưởng khác 115 Bảng 4.1: Nhu cầu lao động phân theo khu vực kinh tế đến năm 2025 122 Bảng 4.2: Nhu cầu lao động phân theo loại hình DN đến năm 2025 122 Bảng 4.3: Kế hoạch DN năm tới 125 Bảng 4.4: So sánh mơ hình đào tạo truyền thống & đào tạo CMCN 4.0 126 Bảng 4.5: Các kỹ người lao động cần có CMCN lần thứ tư 128 Bảng 4.6: Xếp hạng thứ tự ưu tiên định hướng khóa đào tạo kiến thức, kỹ cho người lao động theo ngành 132 Bảng 4.7: Xếp hạng hình thức tổ chức đào tạo DN theo ngành 134 Bảng 5.1: Bộ tiêu chuẩn trình độ, kỹ cần có người lao động 142 Bảng 5.2: Nội dung chương trình đào tạo nâng cao trình độ, kỹ 144 Bảng 5.3: Nội dung chương trình đào lại cho người lao động 148 Bảng 5.4: Mẫu phiếu lựa chọn đối tượng tham gia đào tạo 153 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân 12 Hình 1.2: Ba khía cạnh kỹ đo lường khảo sát STEP 14 Hình 1.3: Mơ hình giản lược q trình hình thành kỹ 15 Hình 1.4: Các giai đoạn hình thành kỹ 16 Hình 1.5: Quy trình đào tạo tổ chức 22 Hình 1.6: Sơ đồ lưới IPA (the Importance Performance Grid) 28 Hình 1.7: Sơ đồ lưới A-E hài lòng tầm quan trọng 29 Hình 1.8: Mối quan hệ chiến lược tổ chức mục tiêu đào tạo 37 Hình 2.1: Khung phân tích đề xuất 65 Hình 2.2: Mơ hình IPA&AEG nghiên cứu 72 Hình 2.3: Các gợi ý hành động từ mơ hình IPA&AEG 72 Hình 2.4: Khung định hướng nguồn liệu sử dụng cho đề tài 75 Hình 2.5: Tình trạng nhân 83 Hình 2.6: Thời gian ký kết hợp đồng lao động 83 Hình 3.1: Trình độ học vấn người lao động 94 Hình 3.2: Trình độ học vấn người lao động theo ngành 94 Hình 3.3: Trình độ chun mơn nghề nghiệp 95 Hình 3.4: Trình độ chun mơn nghề nghiệp theo ngành 95 Hình 3.5: Khó khăn lao động trình độ kỹ 102 Hình 3.6: Tỷ lệ DN có tổ chức đào tạo cho lao động theo ngành 105 Hình 3.7: Cách xác định nhu cầu khóa học 107 Hình 3.8: Nội dung khóa đào tạo DN 108 Hình 3.9: Các hình thức tổ chức đào tạo DN 109 Hình 3.10: Hoạt động hỗ trợ cho người lao động DN 110 Hình 3.11: Đánh giá DN người lao động sau đào tạo 111 Hình 3.12: Tỷ lệ người lao động tham gia đào tạo qua năm 111 Hình 3.13: Hình thức hỗ trợ DN cho người lao động 112 Hình 3.14: Đánh giá người lao động kỳ vọng sau khóa học 113 Hình 3.15: Đánh giá người lao động hiệu sau khóa học 113 Hình 3.16: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng theo nhóm ngành 116 Hình 4.1: Nhu cầu lao động ngành công nghiệp trọng yếu TP.HCM đến năm 2025 124 Hình 4.2: Mức độ quan tâm DN đến CMCN 4.0 130 Hình 4.3: Nhu cầu nội dung đào tạo cho người lao động 131 Hình 4.4: Nhu cầu phương pháp đào tạo cho người lao động 133 Hình 4.5: Điều kiện khả tham gia học tập lao động 135 Hình 4.6: Nhu cầu hỗ trợ năm tới 136 Hình 5.1: Gợi ý chiến lược hành động nâng cao trình độ, kỹ (DN-DN) 147 Hình 5.2: Gợi ý chiến lược hành động nâng cao trình độ, kỹ (DN-NLĐ) 148 Hình 5.3: Mơ hình đào tạo theo phối hợp cấp bậc 150 Hình 5.4: Thuyết chuyển đổi phát triển kỹ 155 Hình 5.5: Sự vận động động nhu cầu kỹ 156 157 TIỂU KẾT CHƯƠNG Nội dung chương nhằm giải mục tiêu thứ ba nghiên cứu đề - Xây dựng khung chương trình học tập, giải pháp đào tạo, đào tạo lại cho đồn viên cơng đồn, cơng nhân lao động nhằm đảm bảo trình độ, lực làm việc trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế Tiêu chuẩn, điều kiện tham gia khóa đào tạo Trên sở kế hoạch DN, định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, hình mẫu người lao động tương lai: (i) Cần có chun mơn tay nghề (đáp ứng yêu cầu mặt kỹ năng, có chứng theo yêu cầu tối thiểu DN); (ii) Nâng cấp chuyên lên bậc so với tại; (iii) Nâng cao kỹ giao tiếp làm việc nhóm; Kỹ luật, đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm lao động; (iv) Năng lực ứng dụng tin học sử dụng tốt 01 ngoại ngữ; (iv) Có hiểu biết thị trường lao động pháp luật lao động Tiếp cận từ phía DN, điều kiện để người lao động tham gia khóa đào tạo phần lớn phụ thuộc vào vị trí cơng việc hiệu làm việc người lao động Đây điều kiện tiên để người lao động chọn tham gia vào khóa đào tạo Bên cạnh đó, người lao động chọn cần (i) Đáp ứng tiêu chuẩn sở đào tạo, (ii) Hợp đồng lao động (thời hạn), (iii) Kinh nghiệm làm việc Nội dung chương trình đào tạo Trên sở định hướng hoạt động đào tạo tiếp cận từ phía DN người lao động kết hợp với bối cảnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, ngành cụ thể, nội dung hình thức đào tạo đề xuất tập trung vào nhóm gồm (1) kỹ cần “đảm bảo khơng có sụt giảm, cải tiến có khả An toàn lao động, PCCC; Sử dụng trang bị bảo hộ lao động; Sử dụng công cụ, dụng cụ; Thao tác chuyên môn; Sắp xếp công việc; Cẩn thận; Làm việc suất; Lắng nghe; Đạo đức làm việc; C11 - Làm việc tốt áp lực (2) Các kỹ cần “Giữ vững tiêu chuẩn” Trình độ chun mơn, nghề nghiệp; Ngun liệu đầu vào; Cấu tạo, thiết kế sản phẩm; Các tiêu chuẩn, quy định sản phẩm; Kiểm tra, đánh giá sản phẩm; Công nghệ sản xuất; Giao tiếp bản; Giải vấn đề; Làm việc nhóm; Hướng dẫn; Kiểm sốt cảm xúc (3) Các kỹ cần “Đảm bảo khơng có suy giảm tương lai” Trình độ học vấn; Ngoại ngữ, Tin học, Ngôn ngữ chuyên mơn 158 Nội dung chương trình đào tạo lại Đào tạo lại cho người lao động hình thức đào tạo phân loại theo đối tượng người học, đào tạo lại áp dụng lao động có kỹ năng, trình độ lành nghề cần thay đổi cải thiện trình độ, kỹ thường theo yêu cầu sử dụng DN Các nội dung chương trình đào tạo lại cần tập trung gồm Nâng cao trình độ, kỹ năng; Nâng cao trình độ chun mơn; Nâng cao kỹ nghề nghiệp; Nâng cao kỹ nhận thức xã hội hành vi; Nâng cao trình độ học vấn Tổ chức trình đào tạo Dựa thực tiễn chương trình đào tạo trường kết khảo sát, quy trình đào tạo nâng cao trình độ, kỹ cho lao động thông qua giai đoạn gồm Giai đoạn - Đánh giá nhu cầu đào tạo; Giai đoạn - Lập kế hoạch tiến hành đào tạo; Giai đoạn - Đánh giá hiệu đào tạo Kế hoạch đào tạo Xét tính cần thiết mức độ đào tạo, DN cần quan tâm xây dựng kế hoạch đào tạo định kỳ bổ sung lao động đạt chuẩn kỹ năng, kiến thức Đặc biệt, DN định hướng đào tạo kiến thức, kỹ tập trung chủ yếu để nâng cao tay nghề cung cấp kiến thức cho người Thúc đẩy hợp tác bên liên quan Để đạt kinh tế có kỹ cao hơn, cần hình thành mối quan hệ đối tác bên DN, sở đào tạo quan quản lý nhà nước Các hành động cần có để thúc đẩy hợp tác bên liên quan vấn đề đào tạo nâng cao trình độ, kỹ gồm: (i) tăng cường tương tác sở đào tạo DN; (ii) thúc đẩy việc phát triển chương trình đào tạo cách động Và cần có hệ thống hỗ trợ việc làm giúp sở đào tạo hiểu quan tâm kỹ công việc tương lai người lao động 159 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho người lao động quan tâm, trọng công tác giáo dục đào tạo từ trung ương đến địa phương Điều thể rõ văn chương trình hành động cấp Tiêu biểu Nghị số 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), Chương trình số 1464/CTr-TLĐ “Nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp đoàn viên người lao động”, Quyết định số 231/QĐ- TTg phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời công nhân lao động DN đến năm 2020”, Kế hoạch số 10/KH-TLĐ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Chương trình hành động số 38-CtrHĐ/TU ngày 08/7/2008 Thành ủy TP.HCM tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đề mục tiêu từ đến 2020: 100% lao động phải qua đào tạo nghề nghiệp, có 50% có trình độ từ Trung cấp, Cao đẳng trở lên Đối với TP.HCM, đội ngũ công nhân phát triển mạnh, tăng nhanh số lượng, đa dạng cấu chất lượng bước nâng lên Với đội ngũ 4,6 triệu lao động (chiếm 52,81% tổng dân số), giai cấp công nhân lực lượng quan trọng góp phần trực tiếp, to lớn vào phát triển KT-XH thành phố, có mặt tất thành phần kinh tế, ngành, nghề quan trọng kinh tế, lực lượng chủ yếu vận hành, sử dụng công cụ sản xuất đại; Theo số liệu thống kê Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM cho thấy: − Giai đoạn 2013-2018, nhu cầu nhân lực địa bàn TP.HCM bình quân năm cần 280.000 chỗ làm việc trống; đó, có 130.000 chỗ làm việc Nhu cầu nhân lực trình độ có xu hướng tăng qua năm, cụ thể: Trình độ Trung cấp Cơng nhân kỹ thuật lành nghề năm 2013 25,70%, năm 2017 trung bình 32,02% Trình độ Cao đẳng 14,05% năm 2013, năm 2017 chiếm trung bình 15,66% Trình độ Đại học trở lên 14,87% năm 2013, năm 2017 tỷ lệ trung bình 19,49% − Trong giai đoạn 2019 - 2025, nhu cầu nhân lực dự báo năm có khoảng 300.000 chỗ làm việc, có 150.000 chỗ làm việc tăng Nhu cầu nhân lực qua đào tạo chiếm bình quân 85%, nhu cầu nhân lực có Sơ cấp nghề chiếm tỷ lệ 21%, trình độ trung cấp chiếm tỉ lệ 28%, trình độ cao đẳng chiếm 16%, trình độ đại học trở lên chiếm 18% − Ngồi ra, theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), số việc làm Việt Nam tăng lên 14,5% vào năm 2025 Trong giai đoạn 2015 - 2025, nhu cầu việc làm cần tay nghề trung bình nói chung tăng nhanh nhất, mức 28%, lao động có trình độ kỹ thấp 23% lao động có kỹ cao tăng 13% Thị trường lao động năm 160 tới nguồn nhân lực có tay nghề cao, có trình độ chun mơn giỏi khơng đủ đáp ứng thị trường lao động Điều cũng đồng nghĩa, phận nhân lực phải thất nghiệp khó tìm việc làm ổn định chưa đủ điều kiện nghề nghiệp, kỹ chuyên môn khả thích nghi thực tế thị trường lao động Kết nghiên cứu cho thấy trình độ kỹ người lao động chưa đáp ứng với nhu cầu DN bối cảnh Nhận thức, xã hội hành vi nhóm kỹ DN quan tâm nhiều cịn có khoảng cách chênh lệch lớn nhu cầu khả đáp ứng người lao động, tổ chức quyền, sở đào tạo, DN người lao động Vì vậy, cần thiết có thống bên liên quan, u cầu đào tạo mới, có tính chất chuyên nghiệp đạt yêu cầu văn hóa, kiến thức nghề nghiệp, chuyên môn kỹ thuật cao điều khiển quản lý phù hợp biến đổi nhanh công nghệ thị trường hàng hóa Giảm bớt khập khiễng kỹ ngày trở nên quan trọng cho bước nghiệp CNH Việt Nam Dường nhiều sở đào tạo nhận thức vấn đề bắt đầu nhận tầm quan trọng việc đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp kỹ Tuy nhiên, sở cần hỗ trợ từ DN quan quản lý nhà nước để thực hóa khái niệm đào tạo “dựa nhu cầu” Sự khập khiễng kỹ giảm thơng qua mối quan hệ đối tác ba bên sở đào tạo, ngành cơng nghiệp Chính phủ khơng tập trung vào nâng cao lực bên cung cấp mà cịn cải tiến để thơng tin nhu cầu kỹ trở nên rõ ràng áp dụng bên cung cấp Trước hết, sở đào tạo nên chủ động việc xác định nhu cầu kỹ DN đóng địa bàn Sau đó, q trình phản ánh nhu cầu DN vào chương trình đào tạo, họ cần tính tới tính thay đổi động nhu cầu kỹ quan tâm sinh viên kỹ nghiệp Doanh nghiệp nên trì kênh giao tiếp mở với sở đào tạo Ngoài ra, họ cần xem xét lại nhu cầu tương lai kỹ hiểu rằng, đào tạo không đảm bảo vấn đề nghề nghiệp ngắn hạn phải tính tới phát triển nghiệp trọn đời Cơ quan quản lý nhà nước nên ban hành hỗ trợ sách để khuyến khích khơng bắt buộc mối quan hệ đối tác sở đào tạo ngành công nghiệp Về phát triển hệ thống đánh giá kỹ năng, Cơ quan quản lý nhà nước nên giữ vai trị chủ đạo khơng có đối tác khác quản lý việc phát triển tiến hành hệ thống tồn quốc Hơn nữa, sách kỹ nên không tập trung cải thiện bên cung kỹ mà cịn khuyến khích cầu kỹ phối hợp chặt chẽ với sách cơng nghiệp Tăng cung kỹ khơng đóng góp cho phát triển kinh tế CNH, trừ kỹ ngành công nghiệp hấp thụ sử dụng 161 Trong bối cảnh công nghiệp 4.0 hội nhập quốc tế sâu rộng Người lao động phải phát triển tồn diện trình độ, kiến thức kỹ bao gồm Trình độ học vấn; Trình độ chuyên môn nghề nghiệp; Kỹ kỹ thuật; Kỹ nhận thức, xã hội hành vi Hình mẫu người lao động cần có: (i) Chun mơn tay nghề (đáp ứng yêu cầu mặt kỹ năng, có chứng theo yêu cầu tối thiểu công ty); (ii) Chuyên môn người lao động nâng lên bậc so với tại; (iii) Nâng cao kỹ giao tiếp làm việc nhóm; Kỹ luật, đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm lao động; (iv) Năng lực ứng dụng tin học sử dụng tốt 01 ngoại ngữ; (iv) Có hiểu biết thị trường lao động pháp luật lao động Nhìn chung, mục tiêu nghiên cứu nhằm cung cấp số giải pháp khả thi để nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho đồn viên cơng đồn công nhân lao động làm việc TP.HCM trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế, đặc biệt bối cảnh diễn CMCN lần thứ Có thể đề xuất khơng bao hàm vấn đề chúng tơi khơng có dự định đưa danh sách dài vấn đề mong muốn mà khai thác sâu số vấn đề lựa chọn đưa giải pháp thực tiễn dựa kinh nghiệm thực tế qua kết khảo sát Chúng hy vọng nhiều sở đào tạo DN tăng cường mối quan hệ đối tác quan quản lý nhà nước cung cấp hỗ trợ sách hiệu sau tham khảo đề xuất nhóm nghiên cứu Mối quan hệ đối tác ba bên nên nhân rộng không thành phố lớn mà nhiều tỉnh khác tiếp nhận đầu tư nước ngồi Khi khuyến khích đường xoắn ốc tích cực việc tạo cơng ăn việc làm CNH cấp địa phương Điều góp phần tạo hệ công nhân thể tính động, sáng tạo; có tác phong kỹ lao động môi trường công nghiệp đại, thích nghi nhanh với chế thị trường; sống có trách nhiệm, nghĩa tình Đó cũng thơng điệp nhóm nghiên cứu chúng tơi suốt đề tài Đường xoắn ốc tích cực phát triển nguồn nhân lực công nghiệp 162 KIẾN NGHỊ 2.1 Cơ quan quản lý nhà nước Tăng cường hội để thúc đẩy mối quan hệ đối tác sở đào tạo DN UBND TP.HCM nên cung cấp nhiều hội để tạo điều kiện cho sở đào tạo DN thảo luận chương trình đào tạo phù hợp Một hành động mà UBND TP.HCM thực xây dựng chế thức hình thức ủy ban, ban hay diễn đàn mà đại diện từ hai phía thảo luận nhu cầu kỹ tương lai Quy trình lựa chọn tiêu chí thành viên thức nên minh bạch cơng bằng, có tính đến cân chủ sở hữu, loại hình DN sở đào tạo Hỗ trợ sở đào tạo việc cập nhật chương trình đào tạo cách kịp thời UBND TP.HCM nên xem xét cách thức hỗ trợ sở đào tạo việc cập nhật chương trình đào tạo kịp thời đáp ứng nhu cầu kỹ ngành cơng nghiệp Khuyến kích việc nâng cao lực sở đào tạo cải thiện chương trình đào tạo cũng vơ quan trọng Giới thiệu nhiều ví dụ tốt việc cải tiến chương trình đào tạo cũng cách giúp sở đào tạo, cụ thể sở có quy mô nhỏ vừa với lực hạn chế phát triển mối liên kết với DN Xây dựng chương trình để khuyến khích DN thúc đẩy đào tạo lao động UBND TP.HCM nên khuyến khích DN, đặc biệt DN nước thúc đẩy đào tạo lao động thông qua ban hành ưu đãi hợp lý Điều gián tiếp góp phần mở rộng mối quan hệ chiến lược với sở đào tạo Việc thành lập quỹ phát triển kỹ nước thuộc ASEAN Singapore Malaysia lựa chọn UBND TP.HCM Liên đoàn lao động TP.HCM cần xem xét kỹ chương trình phù hợp bối cảnh kinh tế, xã hội thể chế, mối quan hệ đối tác chặt chẽ với DN Ngoài ra, UBND TP.HCM cũng cần xem xét ưu đãi đặc biệt cho DN SME Một số DN SME khơng có đủ lực đào tạo nội cũng ngần ngại gửi học viên tham gia khóa đào tạo bên ngồi hạn chế ngân sách dành cho đào tạo 2.2 Cơ sở đào tạo Cần xác định khung chương trình đào tạo phù hợp, có chất lượng phù hợp với nhu cầu công việc xã hội DN Hạn chế việc đào tạo tự phát không đảm bảo chất lượng gây tình trạng thừa thiếu lao động gia tăng thất nghiệp Cơ sở đào tạo cần thường xuyên tổ chức theo dõi, thu thập thông tin người học Cơ sở đào tạo có trách nhiệm tiếp nhận thơng tin từ phía DN thay đổi q trình đào tạo để thích ứng với nhu cầu DN Hoạt động liên kết: giai đoạn tới, để tăng cường lực tiếp cận Cơng nghiệp 4.0, người lao động ngồi kỹ nghề nghiệp cần trang bị nhiều 163 kỹ ứng dụng công nghệ thông tin, giao tiếp hiệu quả, lắng nghe tích cực tư phê phán, khả nhận thức có tính sáng tạo lập luận toán, giải vấn đề Việc hợp tác, liên kết hệ thống đào tạo với khu vực tư nhân (như tăng cường đào tạo DN), đào tạo trải nghiệm, thực hành; cập nhật nâng cao kỹ tái tạo kỹ cho người lao động Chuẩn hóa, tăng cường sở vật chất thiết bị: Tập trung đầu tư sở vật chất, thiết bị theo chuẩn, trọng cơng trình dịch vụ phụ trợ tạo môi trường học tập thân thiện, đại, đáp ứng nhu cầu học tập, sinh hoạt người học Xây dựng phòng học đa phương tiện, phịng chun mơn hóa ứng dụng thiết bị thực tế ảo, thiết bị dạy học thuật phần mềm ảo mô thiết bị dạy học thực tế giảng dạy sở đào tạo – dạy nghề để giảm bớt đầu tư trang thiết bị (ưu tiên ngành, nghề trọng điểm); xây dựng thư viện điện tử; trung tâm học liệu số mở để sở đào tạo - dạy nghề tham gia xây dựng sử dụng Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý: Huy động, khuyến khích DN, đơn vị sử dụng lao động tham gia đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề nhiều hình thức thích hợp: tiếp nhận giảng viên đến thực tập DN để cập nhật, nâng cao kỹ thực hành nghề, tiếp cận công nghệ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho người dạy người làm công tác đào tạo DN, đơn vị sử dụng lao động Xây dựng chương trình tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ cán quản lý sở đào tạo để hình thành đội ngũ cán quản lý sở đào tạo – dạy nghề chuyên nghiệp Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nghip vụ quản lý đào tạo – dạy nghề cho cán bộ, công chức thuộc quan quản lý nhà nước đào tạo – dạy nghề Đổi chương trình đào tạo tiếp cận trình độ tiên tiến nước phát triển giới: Xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, tương thích với chương trình nước khu vực giới; Tiếp nhận chuyển giao cơng nhận chương trình, giáo trình, học liệu, phương pháp giảng dạy, cơng nghệ đào tạo từ nước phát triển giới để tổ chức đào tạo theo công nghệ nước chuyển giao Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá: Khuyến khích tham gia DN, đơn vị sử dụng lao động, hiệp hội nghề nghiệp đánh giá kết đào tạo sở đào tạo Phối hợp với tổ chức đánh giá, sở đào tạo nước đào tạo, đánh giá cấp phát công nhận văn bằng, chứng Cải tiến chương trình đào tạo khn khổ quyền hạn mình: Các sở đào tạo nên chủ động cải tiến chương trình đào tạo thường xun cho học viên khn khổ quyền hạn cách tối đa Việc khuôn khổ quyền hạn họ điều chỉnh chương trình đào tạo tăng lên tương lai điều lý tưởng nhiều trường chưa tận dụng hết khuôn khổ quyền hạn để điều chỉnh 164 chương trình đào tạo Vì vậy, họ cải tiến nội dung khóa học thơng qua việc giới thiệu kiến thức kỹ khn khổ quyền hạn Xây dựng nhiều khóa học ngắn hạn cho lao động DN: Để tạo cải tiến lớn chương trình đào tạo nằm ngồi quyền hạn mình, sở đào tạo cần trải qua q trình dài để có chấp thuận quan Trung ương Trong trường hợp này, giải pháp cở đào tạo xây dựng nhiều khóa học ngắn hạn cho người lao động sinh viên để điều chỉnh chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp cách động Các sở đào tạo tích lũy kiến thức kết cần thiết để thuyết phục quan có thẩm điều chỉnh cần thiết chương trình đào tạo khóa học thường xuyên Phát triển hệ thống đánh giá công chế ưu đãi để khuyến khích giảng viên thăm DN: Liên quan đến việc phát triển mối quan hệ đối tác với DN, trở ngại phổ biến mà sở đào tạo gặp phải nhiều giảng viên không nghĩ việc gặp gỡ DN nhiệm vụ họ Để khuyến khích họ, sở đào tạo nên phát triển hệ thống đánh giá công giảng viên chủ động xây dựng mối quan hệ đối tác với DN đưa ưu đãi phù hợp Nếu việc xây dựng mối quan hệ với DN đơn làm tăng thời gian làm việc chí phát sinh chi phí bổ sung, khơng có giảng viên muốn tự thăm DN Các sở đào tạo đưa nhiệm vụ xây dựng quan hệ với DN vào mô tả công việc giảng viên, xây dựng tiêu chí đánh giá cung cấp hỗ trợ cần thiết phương tiện lại 2.3 Doanh nghiệp Tăng cường vai trò tham gia DN đào tạo nâng cao trình độ, kỹ cho người lao động Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin nhu cầu việc làm chế độ người lao động cho sở đào tạo; đồng thời thường xuyên có thơng tin phản hồi cho sở đào tạo mức độ hài lòng lao động đào tạo sở Doanh nghiệp chủ động tích cực tham gia vào hoạt động đào tạo nghề với vai trò nhà đầu tư đồng thời cũng đối tác khách hàng cho “sản phẩm” Phát triển đội ngũ đào tạo nội Doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với đơn vị, tổ chức chuyên nghiệp ngành nghề DN để tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ngành để phát triển đội ngũ đào tạo viên nội Đây nhân tố với chức góp phần nâng cao lực thực cho đội ngũ lao động DN Sau đào tạo, đội ngũ đào tạo viên mặt đào tạo nghiệp vụ cho lao động sở, mặt khác tiếp tục đào tạo phát triển thêm đội ngũ đào tạo nội đơn vị Xây dựng tiêu chuẩn nghề nội Dựa tiêu chí trình độ, kỹ nghề nghiệp xây dựng nghiên cứu này, DN cần phải xây dựng Tiêu chuẩn nghề 165 nội phù hợp cho đơn vị Căn Tiêu chuẩn nội này, DN dễ dàng triển khai công tác đào tạo đánh giá chất lượng đội ngũ nhân lực Bộ tiêu chuẩn nội xem thước đo lực đội ngũ lao động trực tiếp, để đãi ngộ nhân lực người lao động có động lực để phấn đấu thăng tiến nghề nghiệp Xây dựng kênh đối thoại mở với sở đào tạo Doanh nghiệp nên trì kênh đối thoại mở với sở đào tạo Các sở đào tạo thường có xu hướng ngại ngần liên lạc với DN họ khơng biết liên lạc với họ nghĩ DN khơng thích tiếp họ Nếu DN cử đầu mối liên lạc, sở đào tạo cảm thấy thoải mái liên lạc với họ Ngoài ra, cán DN ngại giao tiếp với sở đào tạo phần họ khơng tin tưởng đơn giản khơng biết sở đào tạo Một cách để thay đổi tình hình khuyến khích họ đến thăm sở đào tạo, nói chuyện với cán quản lý sở đào tạo quan sát chương trình đào tạo sở vật chất Khuyến khích tổ chức trung gian để mở rộng mối quan hệ đối tác với sở đào tạo Ở bước tiếp theo, lý tưởng DN có tổ chức trung gian động hiệp hội DN, phòng thương mại, đơn vị quản lý KCN, đơn vị thúc đẩy mối quan hệ sở đào tạo DN cách động Sự tồn tổ chức trung gian động giúp tăng quy mô quan hệ đối tác cách hiệu Ví dụ, họ giúp sở đào tạo thông báo thông tin kiện hội chợ việc làm khóa học ngắn hạn cho DN thành viên, mối quan hệ đối tác mở rộng cách hiệu dựa vào giao lưu với DN Cung cấp cho sở đào tạo nhiều thông tin nhu cầu đào tạo người lao động Các DN nên chủ động chia sẻ thông tin với sở đào tạo nhu cầu kỹ họ, cụ thể quan tâm họ khóa học dành cho người lao động Tuy nhiên, dường DN Việt Nam sở đào tạo chưa có đủ lực Mặc dù vậy, DN tối ưu hóa chương trình đào tạo người lao động thông qua phân chia lao động hiệu với sở đào tạo Bằng cách tận dụng giảng viên sở vật chất sở đào tạo cho việc đào tạo nâng cao tay nghề, họ không cần phải điều chỉnh kế hoạch vận hành sản xuất để tiến hành đào tạo lao động Việc tăng cường hội đào tạo bên ngồi khơng tạo thiệt hại cho DN họ nhiều lựa chọn cho việc nâng cao kỹ Đa dạng hóa hình thức hợp tác đào tạo: Các DN nên kết hợp đa dạng hình thức hợp tác đào tạo với sở đào tạo (1) Ký kết hợp đồng đào tạo, liên kết đào tạo; (2) Hỗ trợ đào tạo giáo viên; (3) Hỗ trợ trang thiết bị đào tạo; (4) Hỗ trợ tài cho sở dạy nghề/người học nghề; (5) Đào tạo nghề kép; (6) Tạo điều kiện cho sinh viên thực tập; (7) Tiếp nhận học sinh sau tốt nghiệp vào làm việc cho DN 166 2.4 Liên đoàn lao động TP.HCM Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho công nhân, viên chức, lao động mục đích, ý nghĩa, vai trị lợi ích việc học tập nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp, xây dựng xã hội học tập nhiều hình thức Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng trình độ học vấn, xây dựng kế hoạch học tập nâng cao trình độ mặt cho công nhân lao động; lập kế hoạch, đề xuất giải pháp bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại phù hợp với loại hình, đặc thù ngành nghề khác nhau, tăng tỷ lệ cơng nhân có tay nghề cao ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Phối hợp với trung tâm giáo dục thường xuyên, trường, sở dạy nghề ngồi hệ thống cơng đồn nhằm tổ chức lớp học nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, ngoại ngữ, tin học cho công nhân, viên chức, lao động DN; tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tập như: phong trào chống tái mù chữ, học tập văn hóa, học tập nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học; đẩy mạnh phong trào “Ôn lý thuyết, luyện tay nghề, thi thợ giỏi” hàng năm DN 2.5 Cơng đồn cấp trực tiếp sở cơng đồn sở Thống kê, cập nhật số liệu trình độ học vấn, tay nghề, trình độ nhận thức trị nhu cầu công nhân lao động cần phải đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, tay nghề làm sở để xây dựng kế hoạch tổ chức cho đoàn viên người lao động tham gia học tập, nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp Phối hợp với người sử dụng lao động triển khai nhiệm vụ nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp cho đoàn viên người lao động Hỗ trợ DN xây dựng kế hoạch đào tạo Tham gia thương lượng cam kết sau đào tạo cho người lao động lương, phúc lợi Định kỳ trao đổi với người lao động để nắm bắt tâm tư nguyện vọng, đưa ý kiến cho phận đào tạo ban giám đốc Hỗ trợ phận đào tạo sàng lọc lao động trước đào tạo… Tuyên truyền, vận động công nhân lao động, đồn viên cơng đồn hăng hái tham gia học tập nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp việc làm, suất, chất lượng, hiệu thu nhập Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Ôn lý thuyết, luyện tay nghề, thi thợ giỏi” hàng năm DN 2.6 Người lao động Nâng cao trình độ, kỹ năng, tích cực tham gia học tập, cân nhắc, lựa chọn để chuyển đổi nghề nghiệp cho phù hợp Cùng với cần nâng cao ý thức, tuân thủ pháp luật, tác phong lao động công nghiệp kỷ luật lao động 167 Người công nhân phải xây dựng cho đầy đủ yếu tố cơng nhân tồn cầu gồm: (i) Chun môn tay nghề đáp ứng yêu cầu mặt kỹ năng, có chứng theo yêu cầu tối thiểu DN; (ii) Có chun mơn bậc cao để sử dụng máy móc mới; (iii) Có kỹ giao tiếp làm việc nhóm; Kỹ luật, đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm lao động; (iv) Năng lực ứng dụng tin học sử dụng tốt 01 ngoại ngữ; (iv) Có hiểu biết thị trường lao động pháp luật lao động Ưu tiên hoàn thiện kỹ nhận thức, xã hội hành vi: Nhận thức, xã hội hành vi nhóm kỹ DN quan tâm nhiều Sắp xếp công việc; Cẩn thận; Làm việc suất; Lắng nghe; Đạo đức làm việc; Làm việc tốt áp lực Bổ sung kỷ kỹ thuật Các kỹ kỹ thuật: An toàn lao động, PCCC; Sử dụng trang bị bảo hộ lao động; Sử dụng công cụ, dụng cụ; Thao tác chun mơn Tìm hiểu chuẩn bị để đáp ứng điều kiện tham gia khóa đào tạo nâng cao trình độ, kỹ DN Hai điều kiện tiên để người lao động chọn tham gia vào khóa đào tạo vị trí công việc hiệu làm việc người lao động Bên cạnh đó, người lao động chọn cần đáp ứng tiêu chuẩn sở đào tạo, Hợp đồng lao động (thời hạn), Kinh nghiệm làm việc Mỗi người lao động cần phải có niềm tin cách mạng 4.0 cơng việc truyền thống có hội đến với cơng việc địi hỏi thích nghi, ổn định, thu nhập tốt Tích cực tham gia học tập, thường xuyên cập nhật nắm bắt thông tin học nghề từ quyền địa phương, bạn bè phương tiện truyền thơng đại chúng; Tích cực tham gia với cơng đồn sở đơn vị đề xuất ý kiến, xây dựng chương trình đào tạo tối ưu có tính tới quan tâm người lao động kỹ tương lai nhu cầu kỹ DN Nâng cao nhận thức cho thân thông qua việc tham gia vào buổi hội thảo, buổi đối thoại người lao động lãnh đạo địa phương, qua ngày hội việc làm để nâng cao nhận thức giúp người lao động thấy lợi ích việc học nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo số liệu Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM 03 năm 2017-2019 Bùi Hiền cộng sự, 2001 Từ điển giáo dục học Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách khoa Cục Thống kê TP.HCM, 2018 Niên giám thống kê 2017, NXB Thanh niên, TP.HCM Đặng Thành Hưng, 2016 Vai trò kỹ phát triển người Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 31, tháng 4/2016 Hoàng Thị Kim Oanh, Trần Thị Hằng, Đặng Thị Xen, 2007 Nhận thức kỹ nghề nghiệp sinh viên ngành quản trị kinh doanh – Trường đại học lâm nghiệp Tạp chí Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, số 1, trang 150-158 Ngân hàng Thế giới, 2014 Phát triển kỹ năng: Xây dựng lực lượng lao động cho kinh tế thị trường, Báo cáo phát triển Việt Nam Nguyễn Hoàng Lan, Nguyễn Minh Hiền, 2015 Đánh giá người sử dụng lao động chất lượng đào tạo đại học: nghiên cứu nhóm ngành kỹ thuật – cơng nghệ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, tập 31, số 2(2015) 1-14 Nguyễn Quốc Việt & Nguyễn Minh Thảo, 2012 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ lao động vai trò giáo dục phổ thơng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012) 185‐192 Phạm Thị Lan Hương & Trần Triệu Khải, 2010 Nhận thức kỹ nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành quản trị marketing trường đại học kinh tế đà nẵng Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (40), trang 165-175 10 Quốc hội, 2012 Luật số 12/2012/QH13, Luật Cơng đồn, ban hành ngày 20/06/2012 11 Thủ tướng Chính phủ, 2014 Quyết định số 879/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, ban hành ngày 09/6/2014 12 Thủ tướng Chính phủ, 2016 Quyết định 1981/QĐ-TTg, Phê duyệt khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân, ban hành ngày 18/10/2016 13 Tổng LĐLĐ Việt Nam, 2014 Hướng dẫn số 238/HD/TLĐ, Hướng dẫn thi hành điều lệ cơng đồn Việt Nam, ban hành ngày 04/03/2014 14 Trần Kim Dung, 2015 Quản trị nguồn nhân lực TP.HCM: Nhà xuất Kinh tế 15 Từ điển Oxford, Website: http://www.oxforddictionaries.com/ defini-tion/english/skill ngày 25/6/2016 16 Ủy ban nhân dân TP.HCM, 2012 Quyết định 1335/QĐ-UBND, Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực TP.HCM giai đoạn 2011-2020, ban hành ngày 15/3/2012 17 Vũ Thế Dũng & Trần Thanh Tòng, 2008 Yêu cầu nhà tuyển dụng kỹ sinh viên tốt nghiệp ngành quản lý – kinh tế: Ứng dụng phương pháp phân tích nội dung Khoa Quản lý Công nghiệp – Đại học Bách khoa TP.HCM 18 Vũ Xuân Hùng, 2011 Dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội Tài liệu Tiếng Anh 19 Beaver, G., & Hutchings, K., 2005 Training and developing an age diverse workforce in SMEs: The need for a strategic approach Education+ Training, 47(8/9), 592-604 20 Burns, A C., 1986 Generating marketing strategy priorities based on relative competitive position Journal of Consumer Marketing, 3(4), 49-56 21 Canny, A., 2004 What employers want and what employers do: Cumbrian employers' recruitment, assessment and provision of education/learning opportunities for their young workers Journal of Education and Work, 17(4), 495-513 22 Chonko, L B., & Caballero, M J, 1991 Marketing madness, or how marketing departments think they're in two places at once when they're not anywhere at all (according to some) Journal of Marketing Education, 13(1), 14-25 23 Consoli, D., & Rentocchini, F., 2015 A taxonomy of multi-industry labour force skills Research Policy, 44(5), 1116-1132 24 Derek O’Halloran, Roger Yong Zhang & Domhnall O’Sullivan, 2015 Deep Shift – Technology Tipping Points and Societal Impact, Global Agenda Council on the Future of Software and Society, World Economic Forum, Switzerland 25 Gephart, M A., Marsick, V J., Van Buren, M E., Spiro, M S., & Senge, P., 1996 Learning organizations come alive Training & Development, 50(12), 34-46 26 Harvey, L., 2001 Student feedback: a report to the higher education funding council for England Accessed at www0 bcu ac uk/crq/publications-/studentfeedback pdf 27 Kelley, C A., & Bridges, C, 2005 Introducing professional and career development skills in the marketing curriculum Journal of Marketing Education, 27(3), 212-218 28 Kirkpatrick, D L., & Kirkpatrick, J D., 2006 The four levels: an overview Evaluating training programs, 26-35 29 Kirwan, C., 2016 Making sense of organizational learning: Putting theory into practice Routledge 30 Kitcharoen, K., 2004 The importance-performance analysis of service quality in administrative departments of private universities in Thailand ABAC journal, 24(3) 31 Lees, D., 2002 Graduate employability-literature review (pp 1-23) York: LTSN Generic Centre 32 Lovelock, C H., Patterson, P G., & Walker, R H, 1998 Services Marketing: AustraliaNew Zealand 33 Mitchell, G W., Skinner, L B., & White, B J, 2010 Essential Soft Skills for Success in the Twenty-First Century Workforce as Perceived by Business Educators Delta Pi Epsilon Journal, 52(1) 34 Newton, B., Hurstfield, J., Miller, L., Page, R., & Akroyd, K, 2005 What employers look for when recruiting the unemployed and inactive: skills, characteristics and qualifications RESEARCH REPORT-DEPARTMENT FOR WORK AND PENSIONS, 295 35 Pierre, G., Puerta, M L S., Valerio, A., & Rajadel, T., 2014 STEP Skills Measurement Surveys California: world Bank Group 36 Prisecaru, P., 2016 “Challenges of the Fourth Industrial Revolution”, Knowledge Horizons, Economics, 8(1), 57-62 37 Renjen P & Brown S., 2018 Preparing tomorrow's workforce for the Fourth Industrial Revolution - For business: A framework for action, Global business coalition for education, Deloitte 38 Schwab K., 2016 The fourth industrial revolution: What it means, how to respond, World Economic Forum, Switzerland 39 Sharma, G., & Sharma, P, 2010 Importance of Soft skills development in 21st century Curriculum International Journal of Education & Allied Sciences, 2(2) 40 Slack, N., 1994 The importance-performance matrix as a determinant of improvement priority International Journal of Operations & Production Management, 14(5), 59-75 41 Tai, W T., 2006 Effects of training framing, general self-efficacy and training motivation on trainees' training effectiveness Personnel Review, 35(1), 51-65 42 Taylor, A., 2005 What employers look for: The skills debate and the fit with youth perceptions Journal of Education and Work, 18(2), 201-218 43 Tomkovick, C., Erffmeyer, R C., & Hietpas, G., 1996 Evaluating entry-level sales applicants: An application of policy capturing by collegiate recruiters Marketing Education Review, 6(3), 29-40 44 Turner, S L., Trotter, M J., Lapan, R T., Czajka, K A., Yang, P., & Brissett, A E, 2006 Vocational skills and outcomes among Native American adolescents: A test of the integrative contextual model of career development The Career Development Quarterly, 54(3), 216-226 45 Williams, J., 2002 Student Satisfaction: a British model of effective use of student feedback in quality assurance and enhancement In 14th International Conference on Assessment and Quality in Higher Education (pp 24-27) 46 Wye, C K., & Lim, Y M., 2009 Perception Differential between Employers and Undergraduates on the Importance of Employability Skills International education studies, 2(1), 95-105 47 Zahra, S., Iram, A., & Naeem, H., 2014 Employee training and its effect on employees’ job motivation and commitment: Developing and proposing a conceptual model IOSR Journal of Business and Management, 16(9), 60-68

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w