Kiến thức niềm tin và ý định tiêm ngừa vắc xin covid 19 đại học y dược thành phố hồ chí minh

59 0 0
Kiến thức niềm tin và ý định tiêm ngừa vắc xin covid 19 đại học y dược thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, NIỀM TIN VÀ Ý ĐỊNH TIÊM NGỪA VẮC XIN COVID-19 Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Y tế Cơng cộng Chủ trì nhiệm vụ: Huỳnh Giao Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KIẾN THỨC, NIỀM TIN VÀ Ý ĐỊNH TIÊM NGỪA VẮC XIN COVID-19 (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày ) Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Nguyễn Hoàng Bắc Huỳnh Giao Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Đỗ Văn Dũng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Kiến thức, niềm tin ý định tiêm ngừa vắc xin COVID-19 Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Y tế công cộng Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Huỳnh Giao Ngày, tháng, năm sinh: 19/06/1974 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ Điện thoại tổ chức: Mobile: 0908608338 Fax: E-mail: hgiaoytcc@ump.edu.vn Tên tổ chức công tác: Bộ môn giáo dục sức khỏe – Tâm lý y học Địa tổ chức: 159 Hưng Phú, Phường 8, Quận 8, Tp.HCM Địa nhà riêng: Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Khoa Y tế cơng cộng Điện thoại: (028) 3855 8411 Fax: (028) 3855 2304 E-mail: khoaytcc@ump.edu.vn Website: https://ump.edu.vn/ Địa chỉ: 159 Hưng Phú, Phường 8, Quận 8, Tp.HCM Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 06 năm 2022 - Thực tế thực hiện: từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 03 năm 2022 Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài - Được gia hạn (nếu có): Khơng Từ tháng… năm… đến tháng… năm… Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 30 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trường: 30 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: ………0……….tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 12/202030 06/2022 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 12/2020 – 30 03/2022 Ghi (Số đề nghị toán) 30 triệu đồng … c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Đồng Số T T Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác 28.906.000 28.906.000 28.906.000 28.906.000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1.094.000 1.094.000 1.094.000 1.094.000 30.000.000 30.000.000 30.000.000 30.000.000 - Lý thay đổi (nếu có): Không d) Bảng tổng hợp tiền công lao động trực tiếp Chức danh Hệ số tiền Tổng số công theo Stt Họ tên (1) ngày công nghiên cứu ngày (snc)3 (2) (hstctn)4 I Số ngày công, tiền công thành viên tham gia đề tài TS.BS Huỳnh Giao Chủ nhiệm đề tài 11 0,6 Thành tiền (đồng) 9.834.000 BS Nguyễn Thị Ngọc Hân ThS Lâm Minh Quang ThS.Nguyễn Đăng Dung Thư ký khoa học Thành viên Thành viên II Thuê chuyên gia (trong nước) TỔNG 10 09 08 0,6 0,4 0,4 8.940.000 5.364.000 4.768.000 - - … - - 28.906.000 e) Tiền công lao động trực tiếp ST T Nội dung cơng việc Đơn vị tính Số ngày cơng/số lượng Số tiền/Hệ số tiền cơng (hstcn) Khốn chi Nội dung 1: Khởi động dự án TS Huỳnh Giao BS Nguyễn Thị Ngọc Hân ngày ThS Lâm Minh Quang ngày ThS.Nguyễn Đăng Dung Nội dung 2: Thu thập số liệu TS Huỳnh Giao ngày ThS.Nguyễn ngày Đăng Dung ThS Lâm Minh ngày Quang Nội dung 3: Phân tích số liệu viết báo cáo TS Huỳnh Giao ngày BS Nguyễn Thị ngày Ngọc Hân ThS Lâm Minh ngày Quang ThS Nguyễn ngày Đăng Dung Nội dung 4:Viết báo cáo công bố báo Đơn vị tính: đồng Nguồn kinh phí Thành tiền Ngồi khốn ĐHYD TPHCM Khá c Hồ sơ thuyết minh, Biểu mẫu thu thập số liệu, Giấy chấp thuận Y Đức 1.490.000/0,6 1.490.000/0,6 1.400.000/0,4 1.400.000/0,4 2.682.000 2.682.000 0 2.682.000 2.682.000 0 1.192.000 1.192.000 1.192.000 1.192.000 0 Tài liệu tập huấn, Số liệu thu thập 1.490.000/0,6 1.788.000 1.788.000 1.490.000/0,4 1.192.000 1.192.000 1.490.000/0,4 1.192.000 1.192.000 Kết nghiên cứu 1.490.000/0,6 2.682.000 2.682.000 1.490.000/0,6 2.682.000 2.682.000 1.490.000/0,4 1.788.000 1.788.000 1.490.000/0,4 1.192.000 1.192.000 Báo cáo tổng kết, báo đăng tạp chí TS Huỳnh Giao BS Nguyễn Thị Ngọc Hân ThS Lâm Minh Quang ThS.Nguyễn Đăng Dung ngày 1.400.000/0,6 1.400.000/0,6 1.400.000/0,4 1.400.000/0,4 ngày CỘNG 2.682.000 3.576.000 0 2.682.000 3.576.000 0 1.192.000 1.192.000 1.192.000 1.192.000 28.906.000 28.906.0000 f) Văn phòng phẩm, in ấn STT Khoản chi phí Ấn lốt tài liệu Đơn giá 2.500 Thành tiền 1.062.500 31.500 31.500 CỘNG: 1.094.000 Trong khốn chi: 1.094.000 Số lượng 425 Văn phòng phẩm Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp theo số lượng phê duyệt Thuyết minh đề tài) Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Huỳnh Giao Tên cá nhân tham gia thực Huỳnh Giao Nguyễn Thị Ngọc Hân Nguyễn Thị Ngọc Hân Lâm Minh Lâm Minh Số TT Nội dung tham gia Soạn thảo đề cương nghiên cứu, phân tích số liệu, hồn tất báo, trình bày bảo vệ đề cương nghiệm thu đề tài Thực thu thập số liệu, phân tích tham gia viết báo cáo Thực thu Sản phẩm chủ yếu đạt Đề cương, kết nghiên cứu, báo Đề cương, báo cáo kết nghiên cứu Báo cáo kết Ghi chú* Quang Quang Nguyễn Đăng Dung Nguyễn Đăng Dung thập số liệu, phân tích tham gia viết báo cáo Soạn thảo đề cương, liên hệ địa điểm lấy mẫu, hoàn thành thủ tục giấy tờ đề tài, viết báo cáo tổng kết nghiên cứu Báo cáo kết nghiên cứu - Lý thay đổi (nếu có): Khơng Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Thực tế đạt Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, TT địa điểm ) kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục .của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Khởi động dự án Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch 1-3/2021 1-3/2021 Người, quan thực Huỳnh Giao, Nguyễn Thị Thu thập liệu điều tra câu hỏi kiến thức, ý định niềm tin vắc xin COVID-19 năm 2021 3/20215/2021 Xử lý phân tích số liệu 5-6/2021 5-6/2021 Viết báo cáo công bố kết 02-12/2021 02/20213/2022 3/20215/2021 Ngọc Hân Nguyễn Thị Ngọc Hân, Lâm Minh Quang, Nguyễn Đăng Dung Huỳnh Giao, Lâm Minh Quang, Nguyễn Đăng Dung Huỳnh Giao, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Lâm Minh Quang, Nguyễn Đăng Dung - Lý thay đổi: Nhóm nghiên cứu thuận lợi việc hoàn thành thủ tục giấy tở lấy mẫu thực địa nhanh chóng, q trình công bố báo diễn thuận lợi III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Báo cáo phân tích tỷ lệ người bệnh mạn tính Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi Theo kế hoạch Thực tế đạt Báo cáo trả lời Báo cáo trả lời 01 file điện tử báo cáo đầy đủ mục đầy đủ mục tiêu nghiên cứu tiêu nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh có kiến thức đúng, ý định niềm tin vắc xin COVID-19 năm 2021 Bộ câu hỏi khảo sát tỷ lệ người bệnh mạn tính thành phố Hồ Chí Minh có kiến thức đúng, ý định niềm tin vắc xin COVID-19 năm 2021 Bộ câu hỏi đầy đủ thông tin trả lời mục tiêu nghiên cứu Bộ câu hỏi đầy 01 file điện tử đủ thông tin trả câu hỏi nghiên cứu lời mục tiêu nghiên cứu - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Kiến thức COVID-19 người bệnh mạn tính thành phố Hồ Chí Minh Niềm tin ý định tiêm ngừa vắc xin COVID-19 người bệnh mạn tính thành phố Hồ Chí Minh Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt báo báo nước tạp chí nước ngồi nước báo tạp chí Medpharrmres Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Tạp chí Y học TPHCM - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 2 Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực giới…) b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến nhiệm vụ tạo so với sản phẩm loại thị trường…) Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Số TT Nội dung Thời gian thực I Báo cáo tiến độ kỳ 03/2022 Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Hoàn thành đăng báo/báo cáo Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) Huỳnh Giao Đỗ Văn Dũng 10 ≥ Cấp 212 (53,6) 22 (41,5) 0,016 1,18 (1,03-1,36) Công nhân 77 (19,5) 10 (18,8) Kinh doanh, buôn bán 53 (13,4) (13,2) 0,974 0,99 (0,88-1,12) Nội trợ 112 (28,4) 25 (47,2) 0,156 0,92 (0,83-1,03) 24 (6,1) (11,3) 0,309 0,90 (0,74-1,09) 129 (32,6) (9,5) 0,047 1,09 (1,01-1,18) Đủ 238 (60,3) 21 (39,6) 0,004 1,1(1,03-1,19) Chưa đủ 157 (39,7) 32 (60,4) 3,36 ± 0,77 3,43 ± 0,52 0,348 0,98 (0,95-1,02) Lợi ích tiêm ngừa 3,39 ± 0,81 3,19 ± 0,53 0,022 1,04 (1,01-1,08) Rào cản tiêm ngừa 2,28 ± 0,53 2,62 ± 0,69 0,001 0,87 (0,81-0,95) Tín hiệu hành động 4,11 ± 0,53 3,67 ± 0,43 0,000 1,20 (1,13-1,28) Nghề nghiệp Nhân viên văn phịng Hưu trí Kiến thức COVID-19 Niềm tin bệnh vắc-xin Sự nhạy cảm nghiêm trọng bệnh Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, đủ kiến thức COVID-19 Ở người bệnh từ 50 tuổi trở lên, giới tính nam, học vấn từ cấp trở lên, nghề nghiệp hưu trí có ý định/chấp nhận tiêm ngừa cao so với người bệnh từ 50 tuổi trở xuống, giới tính nữ, học vấn từ cấp trở xuống, nghề nghiệp cơng nhân Nhóm người bệnh có đủ kiến thức COVID-19 có ý định/chấp nhận tiêm ngừa 1,1 lần so với người bệnh có kiến thức khơng đầy đủ COVID-19 (PR 1,1, KTC 95% (1,03-1,19) Các yếu tố mơ hình niềm tin sức khỏe nhận thức lợi ích tiêm ngừa, tín hiệu hành động làm tăng ý định/chấp nhận tiêm ngừa (PR 1,04, KTC 95% (1,01-1,08), (PR 1,2, KTC 95% (1,13-1,28) ngược lại nhận thức rào cản tiêm ngừa làm giảm ý định/chấp nhận tiêm ngừa 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Trong bối cảnh tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao COVID-19 mà chưa có thuốc điều trị, việc tiêm chủng xem biện pháp hiệu có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng với hi vọng kiểm soát loại trừ bệnh Trong nghiên cứu này, phần lớn người bệnh mạn tính nữ từ 50 tuổi trở lên Điều phù hợp với tính chất bệnh mạn tính thường xuất người lớn tuổi [12] Cũng phần lớn mẫu nghiên cứu nữ nên phù hợp với nghề nghiệp chủ yếu nội trợ Hầu hết người bệnh có trình độ học vấn từ cấp trở lên, điều phù hợp với tình hình thực tế địa điểm nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh Nguồn thơng tin COVID-19 mà người bệnh nghe nhiều từ tivi Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu trước [24] Điều phù hợp phương tiện truyền thông phổ biến người dân tivi Nguồn thơng tin từ mạng xã hội chiếm vị trí thứ hai, nguồn thông tin phổ biến công nghệ ngày phát triển, báo điện tử thông tin COVID-19 internet người dân tiếp cận dễ dàng Thế cịn số người bệnh tiếp cận thơng tin COVID-19 qua nguồn thông tin từ trang web bệnh viện, Bộ Y tế Đây điều đáng quan tâm nguồn thông tin từ trang web bệnh viện hay từ Bộ Y tế nguồn thơng tin đáng tin cậy, có sở khoa học kiểm duyệt, so với nguồn thông tin đăng tải mạng xã hội có thơng tin chưa kiểm chứng làm ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức thái độ người bệnh Vì thế, cần khuyến cáo người bệnh nên tiếp cận thông tin từ trang web từ sở y tế từ Bộ Y tế để có thông tin đáng tin cậy liên quan đến sức khỏe Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao người bệnh có ý dịnh/chấp nhận tiêm ngừa vắc xin có sẵn (88,2%) Kết cao nghiên cứu Kadoya cộng Nhật Bản Dodd cộng Australia ghi nhận 47% 85,8% người tham gia đồng ý tiêm ngừa [37], [38] Nghiên cứu Biasio cộng người dân Italia ghi nhận tỷ lệ chấp nhận tiêm ngừa cao chiếm 90% [39] Kết cao nghiên cứu trước nhân viên y tế (76,1%) [40] Kết chương trình y tế sách 49 phủ giai đoạn tăng cường nhập vắc xin để thực chương trình tiêm chủng tồn dân, thơng tin chủ đề tiêm vắc xin phổ biến rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng người bệnh mãn tính nhóm đối tượng có nguy cao mắc bệnh nặng tử vong, cần phải tiêm ngừa Kết cho thấy tín hiệu tốt việc triển khai tiêm chủng đại trà xem chìa khóa giúp kiểm sốt đại dịch Tuy nhiên, cịn 21,8% người bệnh dự tiêm vắc xin, lo ngại phản ứng sau tiêm vắc xin (75,5%) vắc xin không an tồn (66,0%) Kết tìm thấy nghiên cứu Khuc QV cộng [41] Nghiên cứu gần Bloom BR cộng ghi nhận miễn dịch cộng đồng để chống lại bệnh truyền nhiễm đòi hỏi tỷ lệ tiêm chủng từ 70% đến 90% miễn dịch chống lại COVID-19 tiêm chủng khơng kéo dài [25] Vì vậy, cần thiết kế thực biện pháp can thiệp nhằm thúc đẩy việc tiêm chủng vắc xin đặc biệt nhóm đối tượng khơng muốn tiêm vắc xin Đồng thời chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe cần tiếp tục phổ biến đến tất người dân, đặc biệt đối tượng có nguy cao biết thơng tin độ an tồn lợi ích vắc xin giúp ngăn ngừa nhiễm bệnh nặng giảm tử vong Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức COVID-19 Ở người bệnh mạn tính có trình độ học vấn cấp trở lên có kiến thức tốt so với nhóm trình độ học vấn từ cấp trở xuống Điều phù hợp người có trình độ học vấn cao sẽ dễ dàng tiếp thu thông tin, xử lý phân tích thơng tin thu thuận lợi hơn, kiến thức người nhóm cao Hơn nữa, cần quan tâm nhiều đến đối tượng có trình độ học vấn thấp đối tượng có nguy mắc sẽ lây lan bệnh cho đối tượng khác Vì cần có biện pháp truyền thơng giáo dục sức khỏe phù hợp trọng cho nhóm người bệnh nguy Ở nhóm người bệnh mạn tính có nghề nghiệp kinh doanh, bn bán, nội trợ, nhân viên văn phịng có tỷ lệ kiến thức tốt cao so với nhóm cơng nhân Nghiên cứu tìm thấy yếu tố liên quan đến ý định/chấp nhận tiêm ngừa gồm nhóm tuổi từ 50 tuổi trở lên, giới tính nam, trình độ học vấn từ cấp 2, nghề nghiệp hưu trí Nghiên cứu gần Hu D cộng ghi nhận tuổi giới tính 50 yếu tố liên quan đến mức độ nghiêm trọng bệnh Tỷ lệ người cao tuổi (trên 65 tuổi) cao tỷ lệ tử vong cao Trong bệnh nhân nữ ghi nhận có khả bị nhiễm COVID-19, nhiên mức độ nghiêm trọng tử vong thường gặp bệnh nhân nam [43] Kết nghiên cứu cho thấy đối tượng có nguy cao nhận thức nguy hiểm bệnh thể chấp nhận/ý định tiêm ngừa cao Nghiên cứu tìm thấy kiến thức yếu tố ảnh hưởng đến ý định/chấp nhận tiêm ngừa Kết tìm thấy nghiên cứu trước [40] Do đó, người bệnh cần cập nhật liên tục thông tin đáng tin cậy COVID-19 thông qua phương tiện truyền thông kiểm duyệt nội dung tivi, trang điện tử Bệnh viện Bộ Y tế, mạng xã hội Mơ hình niềm tin sức khỏe sử dụng rộng rãi để tìm hiểu hành vi sức khỏe bệnh tật Nghiên cứu tìm thấy người bệnh nhận thức lợi ích vắc xin có tín hiệu hành động sẽ có ý định/chấp nhận tiêm ngừa cao Tuy nhiên, người bệnh có rào cản tiêm ngừa lo lắng tác dụng phụ, hiệu độ an toàn vắc xin, bệnh tự khỏi mà khơng cần phải tiêm ngừa, chi phí tiêm ngừa Kết tìm thấy nghiên cứu trước chúng tơi thực nhân viên y tế Vì vậy, sách y tế nhằm tăng tỷ lệ tiêm chủng cần nhấn mạnh lợi ích vắc xin cộng đồng, đồng thời trì tính minh bạch tính an tồn hiệu vắc xin Bên cạnh tổ chức tiêm vắc xin hợp lý miễn phí tăng tỷ lệ tiêm chủng Điểm mạnh điểm hạn chế đề tài Điểm mạnh đề tài Nghiên cứu sử dụng lý thuyết mơ hình Niềm tin sức khỏe (HBM) từ lâu cho thấy yếu tố nhận thức mức độ nghiêm trọng tính nhạy cảm với số bệnh dự đốn hành vi, ý định phòng ngừa Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức niềm tin COVID-19 đánh giá nghiên cứu trước Điểm hạn chế đề tài Nghiên cứu chọn mẫu thuận tiện người bệnh mạn tính đến khám hai Bệnh viện Quận Bệnh viện Quận nên khơng đại diện cho tồn người bệnh thành phố Hồ Chí Minh 51 Thời điểm thực nghiên cứu vắc xin chưa có sẵn để tiêm cho người dân bao gồm người bệnh mạn tính, tỷ lệ tiêm ngừa vắc xin thay đổi theo thời gian mặc dù ý định/chấp nhận tìm thấy có tương quan cao với định tiêm chủng Nghiên cứu thu thập liệu thông qua câu hỏi tự điền nên dẫn đến sai lệch thơng tin đối tượng cung cấp Nghiên cứu cắt ngang mô tả nên suy diễn mối liên quan nhân-quả biến số Tính ứng dụng tính Tính Nghiên cứu đánh giá kiến thức, niềm tin ý định tiêm ngừa vắc xin COVID19 nhóm có nguy cao bệnh nhân mạn tính Do tính chất COVID19, việc đánh giá nhận thức liên quan đến tiêm chủng SARS-CoV-2 đánh giá yếu tố góp phần vào ý định tiêm chủng cần thiết để đưa chương trình can thiệp phù hợp hiệu Nghiên cứu Tính ứng dụng Kết nghiên cứu cho đề xuất biện pháp phù hợp để phòng ngừa dịch bệnh COVID-19 địa phương nhằm nâng cao kiến thức phòng bệnh, lợi ích việc tiêm ngừa giảm rào cản để tăng khả chấp nhận tiêm vắc xin 52 KẾT LUẬN Kiến thức COVID-19 người bệnh mãn tính cịn chưa cao (57.8%), kiến thức triệu chứng thường gặp bệnh có sẵn vắc xin thời điểm thấp 50,5% 56,5% Ý định tiêm ngừa chiếm 88,2%, ghi nhận lý đối tượng tham gia khơng có ý định tiêm ngừa bao gồm: lo lắng phản ứng bất lợi sau tiêm (75,5%), vắc xin khơng an tồn (66,0%) vắc xin cịn mới, thơng tin chưa đầy đủ (52,8%) Mối liên quan nhóm tuổi (≥ 50 tuổi), giới tính nam, nghề nghiệp (hưu trí), kiến thức COVID-19 yếu tố mơ hình niềm tin sức khỏe phù hợp việc dự đoán ý định tiêm vắc xin 53 KIẾN NGHỊ Kiến thức tốt COVID-19 người bệnh mạn tính cịn chưa cao, yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêm ngừa Bên cạnh đó, yếu tố mơ hình niềm tin sức khỏe phù hợp việc dự đoán ý định/chấp nhận tiêm vắc xin Để cải thiện tình trạng trên, đề nghị số giải pháp sau: - Tăng niềm tin vào lợi ích vắc xin thực biện pháp can thiệp giúp giảm rào cản để thúc đẩy việc chấp nhận vắc xin có sẵn - Cần tiếp tục trì đẩy mạnh chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe qua phương tiện truyền hình trang web Bộ Y tế để nâng cao kiến thức COVID-19, cần nhấn mạnh triệu chứng thường gặp mắc bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2021) Việt Nam tiêm 203,14 triệu liều vaccine phòng COVID-19, https://covid19.gov.vn/viet-nam-da-tiem-hon-20314-trieu-lieu-vaccine-phong-covid-19171220324100157244.htm, truy cập ngày 28/3/2022 Bộ Y tế (2022) QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị COVID-19, Government Document, 24, tr 15-21 CỔNG THÔNG TIN CỦA BỘ Y TẾ VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 (2022) biện pháp phòng chống dịch COVID-19 người dân cần biết, https://covid19.gov.vn/9-bienphap-moi-nhat-phong-chong-dich-covid-19-nguoi-dan-can-biet-1717073006.htm, truy cập ngày 28/3/2022 HCDC (2022) TP HCM: Kết thúc chiến dịch tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em từ 12-17 tuổi, chuẩn bị triển khai tiêm liều bổ sung nhắc lại, https://hcdc.vn/category/van-de-suc-khoe/covid19/tin-tuc-moi-nhat/tp-hcm-ket-thuc-chiendich-tiem-vac-xin-phong-covid19-cho-tre-em-tu-1217-tuoi-chuan-bi-trien-khai-tiem-lieubo-sung-va-nhac-lai-a46a359088918f9a4f7e2888d0c70a28.html, truy cập ngày 28/3/2022 TIẾNG ANH Icek Ajzen (1991) "The theory of planned behavior" Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50 (2), 179-211 Farooq Ahmad Chaudhary, Basaruddin Ahmad, Muhammad Danial Khalid, Ayesha Fazal, Muhammad Mohsin Javaid, Danial Qasim Butt (2021) "Factors influencing COVID-19 vaccine hesitancy and acceptance among the Pakistani population" Human Vaccines & Immunotherapeutics, 17 (10), 3365-3370 Bloom BS (1956) Taxonomy education, David McKay Company, New York, pp.25-86 Ajzen I (1991) "The theory of planned behavior" Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50 (2), 179-211 Zaki A M., S van Boheemen, T M Bestebroer, A D Osterhaus, R A Fouchier (2012) "Isolation of a novel coronavirus from a man with pneumonia in Saudi Arabia" N Engl J Med, 367 (19), 1814-20 10 Dubé E, Laberge C, Guay M, Bramadat P, Bettinger JA (2013) " Vaccine hesitancy: an overview" Hum Vaccin Immunother, (8), 1763–1773 11 MacDonald NE (2015) "Vaccine hesitancy: Definition, scope and determinants" Vaccine, 33 (34), 4161-4164 12 Roberts K C., D P Rao, T L Bennett, L Loukine, G C Jayaraman (2015) "Prevalence and patterns of chronic disease multimorbidity and associated determinants in Canada" Health Promot Chronic Dis Prev Can, 35 (6), 87-94 13 Betsch C, Böhm R, Korn L, Holtmann C (2017) "On the benefits of explaining herd immunity in vaccine advocacy" Nat Hum Behav., (3), 1-6 14 WHO (2019) Ten threats to global health in 2019, https://www.who.int/newsroom/spotlight/ten-threats-toglobal-health-in-2019, accessed 2021 Aug 20 15 WHO (2020) COVID-19 Clinical management: living guidance, World Health Organization, pp 8-9 16 Head K J., M L Kasting, L A Sturm, J A Hartsock, G D Zimet (2020) "A national survey assessing SARS-CoV-2 vaccination intentions: implications for future public health communication efforts" Science Communication, 42 (5), 698-723 17 Wu J T., K Leung, G M Leung (2020) "Nowcasting and forecasting the potential domestic and international spread of the 2019-nCoV outbreak originating in Wuhan, China: a modelling study" Lancet, 395 (10225), 689-697 18 Wong L P., H Alias, P F Wong, H Y Lee, S AbuBakar (2020) "The use of the health belief model to assess predictors of intent to receive the COVID-19 vaccine and willingness to pay" Human vaccines & immunotherapeutics, 16 (9), 2204-2214 19 Harapan H., A L Wagner, A Yufika, W Winardi, S Anwar, et al (2020) "Acceptance of a COVID-19 Vaccine in Southeast Asia: A Cross-Sectional Study in Indonesia" Front Public Health, 8, 381 20 Asaad A., R El-Sokkary, M Alzamanan, M El-Shafei (2020) "Knowledge and attitudes towards Middle East respiratory sydrome-coronavirus (MERS-CoV) among health care workers in south-western Saudi Arabia" East Mediterr Health J, 26 (4), 435442 21 Huynh G., T N H Nguyen, K N Vo, L A Pham (2020) "Knowledge and attitude toward COVID-19 among healthcare workers at District Hospital, Ho Chi Minh City" Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 13 (6), 260 22 Van Nhu H., T T Tuyet-Hanh, N T A Van, T N Q Linh, T Q Tien (2020) "Knowledge, Attitudes, and Practices of the Vietnamese as Key Factors in Controlling COVID-19" J Community Health, 45 (6), 1263-1269 23 Harapan H., Wagner A L., Yufika A., Winardi W., Anwar S., Gan A K., et al (2020) "Acceptance of a COVID-19 Vaccine in Southeast Asia: A Cross-Sectional Study in Indonesia" Front Public Health, 8, 381 24 Huynh G., M Q Nguyen, T T Tran, V T Nguyen, T V Nguyen, et al (2020) "Knowledge, attitude, and practices regarding COVID-19 among chronic illness patients at outpatient departments in Ho Chi Minh City, Vietnam" Risk Management and Healthcare Policy, 13, 1571 25 Bloom B R., G J Nowak, W Orenstein (2020) "“When will we have a vaccine?”— Understanding questions and answers about Covid-19 vaccination" New England Journal of Medicine, 383 (23), 2202-2204 26 Centers for Disease Control and Prevention (2021) "Ten great public health achievements–United States, 2001-2010" MMWR Morb Mortal Wkly, 60 (19), 619623 27 WHO (2021) COVID-19 vaccine tracker, https://covid19.trackvaccines.org/, accessed on 30 September, 2021 28 Huynh G, Tran TT, Nguyen HTN, Pham LA (2021) "COVID-19 vaccination intention among healthcare workers in Vietnam" Asian Pac J Trop Med, 14 (4), 159-64 29 Lazarus JV, Ratzan SC, Palayew A, Gostin LO, Mohandes EA, et al (2021) "A global survey of potential acceptance of a COVID-19 vaccine" Nat Med, 27, 225-228 30 Huynh G, Nguyen MQ, Tran TT, Nguyen VT, Nguyen TNH, et al (2021) "Knowledge, Attitude, and Practices Regarding COVID-19 Among Chronic Illness Patients at Outpatient Departments in Ho Chi Minh City, Vietnam" Risk Management and Healthcare Policy, 13, 1571-1578 31 CDC (2021) Immunization: The Basics, https://www.cdc.gov/vaccines/vac-gen/imzbasics.htm, accessed 28 March 2022 32 Farooq AC, Basaruddin A, Muhammad DK, Ayesha F, Muhammad MJ, Danial QB (2021) "Factors influencing COVID-19 vaccine hesitancy and acceptance among the Pakistani population" Human Vaccines & Immunotherapeutics, 17 (10), 3365-3370 33 Sarah M Bartsch, Patrick T Wedlock, Kelly J O’Shea, Sarah N Cox, Ulrich Strych, Jennifer B Nuzzo, et al (2021) "Lives and Costs Saved by Expanding and Expediting Coronavirus Disease 2019 Vaccination" The Journal of Infectious Diseases, 224 (6), 938948 34 Huynh G, Nguyen HTN, Nguyen VT, Pham AL (2021) "Development and Psychometric Properties of the Health Belief Scales Toward COVID-19 Vaccine in Ho Chi Minh City, Vietnam" Risk Manag Healthc Policy, 14, 2517-2526 35 WHO (2021) Timeline: WHO’s COVID-19 response, https://www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019/interactive-timeline, truy cập ngày 29/09/2021 36 WHO (2021) WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard, https://covid19.who.int/, accessed on 25 March 2022 37 Dodd R H., E Cvejic, C Bonner, K Pickles, K J McCaffery, et al (2021) "Willingness to vaccinate against COVID-19 in Australia" Lancet Infect Dis, 21 (3), 318319 38 Kadoya Y., S Watanapongvanich, P Yuktadatta, P Putthinun, S T Lartey, et al (2021) "Willing or Hesitant? A Socioeconomic Study on the Potential Acceptance of COVID-19 Vaccine in Japan" Int J Environ Res Public Health, 18 (9) 39 Biasio L R., G Bonaccorsi, C Lorini, D Mazzini, S Pecorelli (2021) "Italian Adults' Likelihood of Getting COVID-19 Vaccine: A Second Online Survey" Vaccines (Basel), (3) 40 Huynh G., T T Tran, H T N Nguyen, L A Pham (2021) "COVID-19 vaccination intention among healthcare workers in Vietnam" Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 14 (4), 159 41 Khuc Q V., T Nguyen, T Nguyen, L Pham, D T Le, et al (2021) "Young Adults' Intentions and Rationales for COVID-19 Vaccination Participation: Evidence from a Student Survey in Ho Chi Minh City, Vietnam" Vaccines (Basel), (7) 42 WHO (2021) Therapeutics and COVID-19: living guideline 2020, https://www.who.int/publications/i/item/WHO-2019-nCoV-therapeutics-2021.1, accessed on 23 April 2021 43 Hu D., X Lou, N Meng, Z Li, Y Teng, et al (2021) "Influence of age and gender on the epidemic of COVID-19 : Evidence from 177 countries and territories-an exploratory, ecological study" Wien Klin Wochenschr, 133 (7-8), 321-330 44 Our World in Data (2022) Coronavirus (COVID-19) Vaccinations, https://ourworldindata.org/covid-vaccinations, accessed on 28 March 2022 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào Anh/Chị, Chúng thực nghiên cứu “Kiến thức, niềm tin ý định tiêm ngừa vắc xin COVID-19 cho người bệnh mạn tính thành phố Hồ Chí Minh”, có số thơng tin nghiên cứu muốn gửi đến Anh/Chị sau: I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực với mong muốn tìm hiểu tỷ lệ người bệnh có kiến thức, niềm tin ý định tiêm ngừa vắc xin COVID-19, từ có thêm thơng tin để phục vụ cho mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho người dân Kết nghiên cứu sở liệu cho việc đề chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe, đề xuất biện pháp can thiệp thích hợp, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người dân Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thời gian từ tháng 03/2022 đến tháng 05/2022 Bệnh viện Q,2, Bệnh viện Q.5, người tham gia người bệnh mãn tính Nghiên cứu viên giải thích rõ mục tiêu, cách tiến hành bảo mật thông tin cho Anh/Chị Anh/Chị đồng ý ký vào phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Nghiên cứu viên phát câu hỏi tự điền cho Anh/Chị Thời gian hoàn thành câu hỏi khoảng 10 15 phút Nghiên cứu viên giải thích rõ thắc mắc Anh/Chị có Tính bảo mật Tất thông tin Anh/Chị cung cấp bảo mật tuyệt đối dùng cho mục đích nghiên cứu Chúng sẽ không hỏi thông tin cá nhân số điện thoại, địa nhà, số chứng minh nhân dân Các nguy bất lợi Bất lợi từ nghiên cứu Anh/Chị tham gia khoảng 10 – 15 phút để hoàn thành câu hỏi tự điền Lợi ích người tham gia Sự tham gia Anh/Chị có đóng góp quan trọng vào việc xác định tỷ lệ kiến thức đúng, niềm tin ý định tiêm ngừa vắc xin COVID-19 người bệnh mãn tính thành phố Hồ Chí Minh, tiền đề cho nghiên cứu góp phần vào kế hoạch chăm sóc sức khỏe tồn diện cho người dân Thêm vào đó, Anh/Chị tham gia nghiên cứu sẽ nhận phần quà nhỏ trị giá tương đương 50.000 VNĐ (Năm mươi ngàn đồng) phần hỗ trợ Anh/Chị dành thời gian tham gia khảo sát Tham gia tự nguyện Sự tham gia Anh/Chị vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Do đó, Anh/Chị quyền lựa chọn tham gia hay không tham gia nghiên cứu Anh/Chị từ chối trả lời câu hỏi mà Anh/Chị khơng muốn trả lời Anh/Chị dừng tham gia vào thời điểm Người liên hệ Nếu Anh/Chị có thắc mắc nghiên cứu này, xin vui lòng liên hệ: Huỳnh Giao Số điện thoại: 0908608338 Email: hgiaoytcc@ump.edu.vn II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký nghiên cứu viên: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Cám ơn Anh/Chị tham gia nghiên cứu này, trân trọng hợp tác Anh/Chị BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM MÃ SỐ PHIẾU BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN KHẢO SÁT KIẾN THỨC, NIỀM TIN VÀ Ý ĐỊNH TIÊM NGỪA VẮC XIN COVID-19 Ngày khảo sát:… /……/20 Hướng dẫn trả lời câu hỏi: • Đọc kĩ câu hỏi khoanh tròn (hoặc tự điền) vào đáp án mà anh/chị cảm thấy phù hợp cho câu hỏi • Trả lời tồn câu hỏi PHẦN THÔNG TIN CHUNG Năm sinh anh/chị? Giới tính? ……………… Nam Trình độ học vấn? Cấp (từ lớp đến lớp 5) Nghề nghiệp tại? Nữ Anh/chị nghe thông tin dịch COVID-19 từ đâu? (chọn hay nhiều lựa chọn) Cấp 2: (từ lớp đến lớp 9) Cấp 3: (từ lớp 10 đến lớp 12) Trên cấp 3: tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, tốt nghiệp đại học, sau đại học Công nhân Nhân viên y tế Kinh doanh, buôn bán Khác (ghi rõ)………… Nội trợ Văn phòng Về hưu/ khả lao động Tivi Bạn bè,người thân Mạng xã hội zalo, Facebook Không nghe Trang web bệnh viện, y tế Khác……… KIẾN THỨC VỀ COVID-19 1 Vi trùng Anh/chị có biết bệnh viêm phổi SAR-CoV2 (COVID-19) nguyên nhân gì? 2 Vi rút Anh/chị có biết COVID -19 lây truyền qua1 Tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh đường nào? 2 Máu (Chọn nhiều câu trả lời) 3 Tiêu hóa Khác:………… Anh/chị có biết dấu hiệu (triệu chứng) thường gặp COVID -19? (Chọn nhiều câu trả lời) Ký sinh trùng Không biết 1 Sốt Mệt mỏi 2 Khó thở Mất vị giác khứu giác 3 Ho khan Đau họng 4 Đau cơ, đau khớp Khác:………… 56 10 11 12 13 14 Anh/chị có biết Thời gian cách ly 1 28 ngày sở y tế nghi ngờ bị nhiễm COVID -19?2 14 ngày Theo anh/chị có Vắc-xin phịng COVID -19 để tiêm cho người dân khơng? Theo anh/chị có thuốc điều trị khỏi COVID -19 không? Không biết Khác…………………………… 2 Có Khơng biết Khơng Có Khơng biết Khơng Mang trang Rửa tay thường xuyên Theo anh/chị phịng ngừa lây Vệ sinh bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm truyền COVID -19 cách? cửa, điện thoại, máy tính, mặt bàn,ghế… ) Giữ khoảng cách tiếp xúc với người khác (Chọn nhiều câu trả lời) Khác:………………………………………………………… Theo anh/chị, người mắc bệnh mạn 1 Có Khơng biết tính (tiểu đường, tăng huyết áp…) có nguy2 Không cao nhiễm COVID-19 không? Theo anh/chị, người bị nhiễm COVID-19 1 Có Khơng Khơng biết tử vong khơng? NIỀM TIN VỀ VẮC XIN COVID-19 Xin khoanh trịn vào câu hàng ngang tùy theo lựa chọn anh/chị 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tơi nghĩ tơi có nguy cao mắc COVID-19 Tơi nghĩ tơi mắc COVID-19 Tôi nghĩ sẽ mắc bệnh nặng bị nhiễm COVID-19 Tôi cảm thấy lo sợ nghĩ tơi bị COVID-19 Sau tiêm ngừa, Tôi sẽ không lo lắng bệnh COVID-19 Sau tiêm ngừa, sẽ không mắc bệnh tiếp xúc với người bị COVID-19 Tôi nghĩ tiêm ngừa sẽ giúp giảm nguy tử vong COVID-19 Tôi lo sợ tác dụng phụ sau tiêm ngừa vắc-xin COVID-19 Tơi nghĩ bệnh COVID-19 tự khỏi không cần phải tiêm ngừa Tôi nghĩ giá tiền tiêm ngừa COVID-19 sẽ cao Tôi nghĩ tất người nên tiêm ngừa để phòng lây bệnh cộng đồng Tôi sẽ tiêm vắc-xin COVID-19 nhân viên y tế tư vấn Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến Không đồng ý Rất không đồng ý 1 2 3 4 5 5 5 5 1 2 3 4 5 Ý ĐỊNH TIÊM VẮC XIN COVID-19 57 27 28 Nếu vắc xin COVID-19 có sẵn, anh/chị sẽ đồng ý hay không đồng ý tiêm ngừa? Đồng ý ➔ Kết thúc trả lời Không đồng ý Lý anh/chị khơng có ý định tiêm vắc xin COVID-19 gì? (Chọn nhiều câu trả lời) Lo lắng phản ứng bất lợi sau tiêm vắc xin Vắc xin khơng an tồn Vắc xin cịn mới, thơng tin chưa đầy đủ Các biện pháp thực hành phịng ngừa thay tiêm vắc xin Hiệu vắc xin thấp Chờ đợi định tiêm ngừa người khác CHÂN THÀNH CẢM ƠN 58

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan