Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG CÔNG KỲ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN MỘT SỐ PHƯỜNG TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG CÔNG KỲ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN MỘT SỐ PHƯỜNG TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Ngành: Khoa học môi trường Mã ngành: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Xuân Vận THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học viên Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Đặng Công Kỳ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, luận văn nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp hồn thành Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, Phịng Đào tạo (Sau đại học), tận tình giảng dạy thầy Khoa Mơi trường giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đàm Xuân Vận tận lịng hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Nhân dịp gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân phường Quảng Thành Phường Nam Ngạn quan ban ngành khác có liên quan tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc, xin chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người, nghiên cứu khoa học Tác giả Đặng Công Kỳ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .3 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái niệm chung chất thải 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt .4 1.1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.5 Những lợi ích tác hại chất thải rắn 1.1.6 Khái niệm quản lý chất thải 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý chất thải sinh hoạt .9 1.3 Tổng quan kết nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình quản lý chất thải sinh hoạt giới 10 1.3.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 14 1.3.3 Tình hình cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Thanh Hóa .18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 24 iv 2.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 25 2.4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia .26 2.4.4 Phương pháp xác định khối lượng chất thải rắn phát sinh 26 2.4.5 Phương pháp lấy mẫu phân tích mơi trường 27 2.4.6 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 32 2.4.7 Phương pháp đối chiếu so sánh .32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.2 Đánh giá trạng quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn phường Quảng Thành phường Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa 49 3.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn phường Quảng Thành phường Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa .49 3.2.2 Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn số phường trung tâm thành phố Thanh Hóa 53 3.2.3 Đánh giá trạng mơi trường khơng khí bãi tập kết rác 55 3.2.4 Đánh giá trạng môi trường nước mặt 63 3.2.5 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý CTRSH địa bàn số phường trung tâm thành phố Thanh Hóa 69 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn số phường trung tâm thành phố Thanh Hóa 72 3.3.1 Giải pháp chế sách .72 3.3.2 Đề xuất mô hình thu gom phân loại rác nguồn .73 3.3.3 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển .74 3.3.4 Công tác giáo dục tuyên truyền 74 3.3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn .74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .76 Kết luận 76 Đề nghị 76 TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu ô xy sinh hoá đo 200C sau ngày BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ Y tế COD Nhu cầu ô xy hoá học CTR Chất thải rắn CTRĐT Chất thải rắn đô thị CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt EM Chế phẩm sinh học NĐ-CP Nghị định Chính phủ NXB Nhà xuất PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QĐ-BYT Quyết định Bộ Y tế QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ QĐ-UBND Quyết định Uỷ ban nhân dân QH Quốc hội SXKD Sản xuất kinh doanh TCVN Tiêu chuẩn Việt nam TT Thơng tư TTATXH Trật tự an tồn xã hội TT-BTC Thơng tư - Bộ tài TT-BTNMT Thơng tư - Bộ Tài nguyên môi trường TTCN-DVTM Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại UBND Uỷ ban nhân dân VHXH Văn hóa xã hội VOC Chất hữu bay WHO Tổ chức y tế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2: Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt .15 Bảng 1.3: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 16 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu mơi trường khơng khí phường Quảng Thành .29 Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu mơi trường khơng khí phường Nam Ngạn 29 Bảng 2.3 Vị trí lấy mẫu mơi trường nước mặt phường Quảng Thành 30 Bảng 2.4 Vị trí lấy mẫu mơi trường nước mặt phường Nam Ngạn 31 Bảng 3.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (oC) 33 Bảng 3.2 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm (%) 34 Bảng 3.3 Tổng lượng mưa tháng năm (mm) 34 Bảng 3.4 Số nắng (h) trung bình tháng năm 35 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết cân rác phố phường Quảng Thành 50 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết cân rác phố phường Nam Ngạn 51 Bảng 3.7 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ dân cư địa bàn phường Quảng Thành phường Nam Ngạn 51 Bảng 3.8 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu vực chợ 52 địa bàn phường Quảng Thành phường Nam Ngạn 52 Bảng 3.9 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nguồn khác 52 địa bàn phường Quảng Thành phường Nam Ngạn năm 2018 52 Bảng 3.10 Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn phát sinh 53 Bảng 3.11 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí bãi tập .55 kết địa bàn phường Quảng Thành tháng 11 năm 2017 55 Bảng 3.12 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí bãi tập kết địa bàn phường Nam Ngạn tháng 11 năm 2017 .56 Bảng 3.13 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí bãi tập kết .58 địa bàn phường Quảng Thành tháng năm 2018 58 Bảng 3.14 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí bãi tập kết .59 địa bàn phường Nam Ngạn tháng năm 2018 59 Bảng 3.15 Kết phân tích chất lượng môi trường nước mặt bãi tập kết rác địa bàn phường Quảng Thành tháng 11 năm 2017 63 vii Bảng 3.16 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước mặt bãi tập kết rác địa bàn phường Nam Ngạn tháng 11 năm 2017 64 Bảng 3.17 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước mặt bãi tập kết rác địa bàn phường Quảng Thành tháng năm 2018 .65 Bảng 3.18 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước mặt bãi tập kết rác địa bàn phường Nam Ngạn tháng năm 2018 66 Bảng 3.19 Đánh giá người dân chất lượng thu gom CTRSH .69 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 3.1 Quy trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt 53 Hình 3.2 Hàm lượng Bụi bãi tập kết phường Quảng Thành 61 Hình 3.3 Hàm lượng Bụi bãi tập kết phường Nam Ngạn .61 Hình 3.4 Hàm lượng H2S bãi tập kết phường Quảng Thành .61 Hình 3.5 Hàm lượng H2S bãi tập kết phường Nam Ngạn 62 Hình 3.6 Hàm lượng NH3 bãi tập kết phường Quảng Thành 62 Hình 3.7 Hàm lượng NH3 bãi tập kết phường Nam Ngạn 63 Hình 3.8 BOD5 nước mặt bãi tập kết rác phường Quảng Thành 67 Hình 3.9 BOD5 nước mặt bãi tập kết rác phường Nam Ngạn 68 Hình 3.10 COD nước mặt bãi tập kết rác phường Quảng Thành 68 Hình 3.11 COD nước mặt bãi tập kết rác phường Nam Ngạn 68 Hình 3.12 Đánh giá tần suất thu gom RTSH người dân .70 Hình 3.13 Mong muốn tần suất thu gom hộ dân không đồng ý với tần suất thu gom 70 Hình 3.14 Nhận xét người dân mức độ tuyên truyền, tập huấn quản lý rác thải VSMT 71 Hình 3.15 Sơ đồ quản lý rác thải tập trung địa bàn số phường trung tâm thành phố Thanh Hóa 75 73 vai trò chủ đạo chịu trách nhiệm chính, có nhiệm vụ điều phối, giám sát tất hoạt động liên quan đến BVMT toàn thị xã Tất sở xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp (các khu đô thị, khu CN, sở sản xuất, bệnh viện, tuyến giao thông, khu chôn lấp rác thải, nghĩa trang, khu du lịch…) thiết phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trường quan có thẩm quyền thẩm định phê duyệt Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường nhằm phát huy tối đa nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt động BVMT - Tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ tiên tiến để xử lý ô nhiễm môi trường Áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đời sống nhằm giảm thiểu tác động xấu môi trường Có sách chế khuyến khích đầu tư sản xuất cơng nghệ cao gây nhiễm mơi trường vào khu CN - Khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Khuyến khích sở áp dụng, thực mơ hình tiết kiệm lượng, sử dụng nguồn lượng sạch, lượng có khả tái tạo Động viên, khuyến khích có sách kinh tế thích hợp sở sử dụng, tái chế, tái sử dụng chất thải, phế liệu - Sử dụng biện pháp cưỡng chế thực luật pháp bảo vệ môi trường đối tượng vi phạm Khuyến khích tổ chức, cá nhân thực tốt công tác bảo vệ môi trường 3.3.2 Đề xuất mơ hình thu gom phân loại rác nguồn Chương trình 3R với RTSH - Để thực triệt để vấn đề xử lý RTSH, nhiều đô thị Việt Nam giới triển khai chương trình 3R với RTSH (theo khuyến cáo Tổ chức Môi trường Liên Hiệp Quốc) 3R thu gom (Recover) - Tái chế (Recycle) - Tái sử dụng (Reusable) Theo chương trình, nơi thu rác có thùng (hoặc thùng có ngăn), thùng ghi rõ loại rác bỏ vào đó: Chất thải hữu vào thùng, chất thải có gốc kim loại vào thùng thứ chất thải polimer (nilon) chất rắn khác vào thùng thứ - Khi phân loại thực tốt công tác xử lý, tái sử dụng đơn giản nhiều Vấn đề giáo dục ý thức người dân triệt để thực phân loại rác thải nguồn.Với ý thức trình độ dân trí cao người dân địa bàn số phường trung tâm thành phố Thanh Hóa cơng tác khơng khó 74 3.3.3 Giải pháp cơng tác thu gom, vận chuyển Thu gom toàn rác thải tất xã, phường địa bàn Tuyên truyền vận động sở sản xuất, trường học, công sở, người dân thực nếp sống văn minh, thực quy định thu gom, phân loại rác thải tập kết, vận chuyển đến vị trí quy định để vận chuyển bãi rác, khu xử lý tập trung thành phố 3.3.4 Công tác giáo dục tuyên truyền - Thường xuyên nâng cao nhận thức cộng đồng việc thực trách nhiệm nghĩa vụ quyền hạn quy định luật bảo vệ môi trường Đẩy mạnh phong trào xanh - - đẹp, tuần lễ nước sạch, vệ sinh môi trường chiến dịch làm môi trường giới - Tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tượng manh nhằm phát động toàn dân thực luật bảo vệ môi trường phong trào thi đua thành thói quen mới, xây dựng nếp sống tập thể dân cư đô thị 3.3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn Rác thải từ nguồn phát sinh tổ chức, hộ gia đình phân loại nguồn phân thành loại rác hữu vô Tổ môi trường thu gom riêng loại nơi tập kết Công ty cổ phần môi trường đô thị Thanh Hóa có nhiệm vụ vận chuyển rác thải từ điểm tập kết khu xử lý tập trung thành phố xử lý riêng loại Hiện lực tổ chức tổ dịch vụ môi trường hạn chế, người dân chưa nhận thức lợi ích việc phân loại rác nguồn cần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 75 Nguồn phát sinh Rác vô Rác hữu Vị trí tập kết rác Bãi rác tập trung thành phố Rác hữu Rác vơ Rác tái chế Thu hồi bón phân Chơn lấp hợp vệ sinh Cung cấp cho sở tái chế Hình 3.15 Sơ đồ quản lý rác thải tập trung địa bàn số phường trung tâm thành phố Thanh Hóa 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Điều kiện tự nhiên KT - XH thành phố Thanh Hóa Thanh Hóa có vị trí địa lý thuận lợi phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, điều kiện xu tồn cầu hóa, biến đổi khí hậu gây áp lực phát triển Chính để phát triển kinh tế bền vững gắn với tiến bộ, cơng xã hội vấn đề bảo vệ môi trường trở lên cấp bách cần thiết Đánh giá trạng môi trường Kết lấy mẫu, phân tích quan trắc chất lượng mơi trường nước, khơng khí, tiếng ồn, rác thải địa bàn phường Quảng Thành phường Nam Ngạn khẳng định phần lớn tiêu nằm GHCP QCVN, số tiêu mức báo động ảnh hưởng Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn: sách kinh tế; tuyên truyền giáo dục; phương thức thu gom - Phường cần quan tâm đến vấn đề quản lý hợp lý hiệu rác thải sinh hoạt, đưa văn quy định chặt chẽ Đẩy mạnh công tác phân loại rác thải nguồn, thu gom đổ rác thải quy định - Đầu tư kinh phí, trang thiết bị nhân lực cho công tác thu gom rác thải nhằm tăng hiệu thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn phường - Đầu tư xây dựng bãi tập kết rác thải quy chuẩn phù hợp với điều kiện phường - Thành lập đội, tổ hoạt động, giám sát hoạt động bảo vệ mơi trường phố, phường - Phát huy vai trị tổ chức cộng đồng hội phụ nữ, đoàn niên, - Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên tuyên truyền cho người dân để nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen họ từ xây dựng mơi trường xanh - - đẹp - Tại quan, trường học, khu vui chơi giải trí cần có thùng rác cơng cộng Đề nghị Trước tình hình thực tế quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn số phường 77 trung tâm thành phố Thanh Hóa, để thực đề xuất xin đưa số đề nghị sau: - Đưa văn bản, định quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ đối tượng công tác quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt Cán quản lý cần hướng dẫn cụ thể cách phân loại rác thải nguồn, thu gom rác thải cho người dân thực Cần có quy định xử phạt trường hợp khơng tn thủ - Cần thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, phổ cập cách rộng rãi kiến thức môi trường bảo vệ môi trường cho người dân - Căn vào trạng môi trường, chiến lược hành động bảo vệ môi trường, xếp theo thứ tự ưu tiên dự án để có kế hoạch bổ sung nguồn lực đầu tư nguồn tài từ ngân sách Nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư cho chương trình hành động bảo vệ mơi trường cơng trình xử lý ô nhiễm môi trường - Đối với quan quản lý mơi trường, UBND huyện, quyền địa phương: cần giám sát, tăng cường tra, kiểm tra đơn vị khai thác việc thực quy định bảo vệ môi trường xử lý triệt để hoạt động vi phạm BVMT - Đối với người dân: cần quan tâm phản ánh kịp thời vấn đề liên quan tới môi trường tạo sở pháp lý cho quan Quản lý Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ 78 TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trường (2003), Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường cấp sở, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.2-9 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.8-16 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), QCVN 25: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn (cột B1), Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Quyết định số 3733:2002/QĐ-BYT - Quy định Bộ Y Tế Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, chất lượng khơng khí vùng làm việc 10 Lê Huy Ba (2004), Kỹ thuật môi trường, Nxb Đại học quốc gia TPHCM, tr.19-23 11 Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Đình H (2009), Mơi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.20-34 13 Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Bình Minh (2006), “Nghiên cứu tình hình thu gom xử lý rác thải số xã ven đô Hà Nội Hà Tây”, Tạp chí Y học thực hành, số (549), tr.41-43 14 Nguyễn Song Tùng (2007), Thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn huyện Triệu Phong - Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ, đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội, tr.18 15 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2004), "Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, 79 trường ĐH Cần Thơ", Tạp chí khoa học, số 20a 39 -5, tr.9 16 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.68- 93, 203-219 17 Phùng Chí Sĩ (2003), Đánh giá trạng, dự báo diễn biến rác thải đến năm 2000 2010, công tác xử lý rác thải Thành Phố Buôn Ma Thuột, Kỷ yếu kết đề tài, dự án nghiên cứu khoa học công nghệ (1996 - 2003), Sở khoa học công nghệ tỉnh Đăk Lăk, tr 15-17 18 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, Hà Nội 19 Trạm khí tượng thủy văn thành phố Thanh Hóa (2012- 2017), Số liệu thống kê khí tượng, thủy văn khu vực dự án - (Số liệu tổng hợp từ năm 2012 đến năm 2017) 20 Thái Lan (2010), Áp lực chất thải rắn đô thị 21 Trương Thành Nam (2007), Kinh tế chất thải, ĐHNL Thái nguyên, Thái Nguyên 22 UBND phường Nam Ngạn (2018), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, An ninh - quốc phòng tháng đầu năm 2018; phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2018 23 UBND phường Quảng Thành (2018), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, An ninh - quốc phòng tháng đầu năm 2018; phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2018 24 URENCO - Hà Nội (2007), Báo cáo điều tra, khảo sát số liệu thực nhân rộng mơ hình 3R-HN Tài liệu tiếng anh 25 Burnley SJ (2007), A review of municipal solid waste composition in the United Kingdom Waste Management Vol 27(10):1274-1285 26.Gerardo BP, Salvador SC, Ana MG, Arturo DV, María E, Salazar S (2001), Solid waste characterisation study in the Guadalajara Metropolitan Zone, Mexico Waste Management & Research Vol 19: 413-424 27 Official Jouiranal of ISWA (1998), Wastes Management and Research,4-6 28.World Bank, Monre, Cida (2005), Vietnam enviroment monitor, 2004 Solid waste 80 Tài liệu từ internet 29 http://www.diachatvn.com/downloads/70.Tong-luan-ve-Cong-nghe-Xuly-Chatthai-ran-cua-mot-so-nuoc-va-o-Viet-Nam.2.html 30 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bo-mon-suc-khoe-moi-truong-module-5-quan-lychat-thai-ran.924925.html 56.http://vi.wikipedia.org/wiki 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Thơng tin chủ hộ Tên chủ hộ Tuổi Nơi ở:…… Thu nhập chính: □ Lương hành □ Bn bán dịch vụ □ Sản xuất nơng nghiệp Nội dung điều tra Câu 1: Theo Anh chị người phải chịu trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn phường? □ Chính quyền □ Cơng ty vệ sinh mơi trường □ Hộ gia đình □ Chính quyền, Cơng ty vệ sinh mơi trường, Hộ gia đình Câu 2: Anh chị cho biết rác thải hộ thải từ hoạt động nào? □ Sinh hoạt hàng ngày □ Sản xuất kinh doanh □ Dịch vụ buôn bán Câu 3: Anh chị đánh số cho loại rác thải ( nhiều đánh số 1, đánh số 2, đánh số ) □ Bao bì nilon, túi bóng □ Bao bì giấy, hộp giấy, nhựa, kim loại hỏng □ Thực phẩm thừa □ Các loại khác (xỉ, than, ) Câu 4: Lượng rác thải sinh hoạt : kg/tuần Tỷ lệ hữu cơ: % Tỷ lệ phi hữu % 82 Câu 5: Theo anh chị lượng rác thải hộ là? Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít □ Rất Câu 6: Gia đình có vật dụng chứa rác thải sinh hoạt khơng? Có Khơng Câu 7: Gia đình có phân loại rác thải sinh hoạt khơng? Có Khơng Nếu có phân loại theo cách Câu 8: Theo Anh chị việc phân loại rác thải sinh hoạt trước đố có cần thiết khơng? □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Tại sao……………………………………………………………………………… Câu 9: Tiêu chí phân loại □ Hữu - Vô □ Hữu - Vô bán - Vô không bán □ Bán - Khơng bán Câu 10: Mục đích phân loại □ Tận dụng lại thứ có ích (Tiết kiệm) □ Giảm lượng rác thải mơi trường 83 NHĨM HỘ ĐƯỢC THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT Câu 1: Khu vực Anh chị sống có đội, tổ thu gom rác thải sinh hoạt khơng? Có Khơng Nếu có việc thu gom rác thải sinh hoạt tổ chức thực hiện? Câu 2: Rác thải sinh hoạt thí thu gom lần? Và vào thời gian nào? Câu 3: Thời gian thu gom hợp lý chưa? □ Hợp lý □ Bình thường □ Chưa hợp lý Vì chưa hợp lý? Và hợp lý? Câu 4: Mức thu tiền phí vệ sinh hộ/tháng là: nghìn đồng Hoặc nghìn đồng/năm Câu 5: Mức phí vệ sinh hợp lý chưa? □ Cao □ Hợp lý □ Thấp Câu 6: Nếu chưa hợp lý nên đóng mức phí vệ sinh bao nhiêu? Câu 7: So với trước đóng phí vệ sinh vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn có tốt không? □ Tốt □ Không thay đổi □ Khơng có ý kiến 84 Câu 8: Đánh giá công tác thu gom, xử lý RTSH địa bàn phường □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt Câu 9: Trong tương lai Anh, chị có nhu cầu thu gom, xử lý RTSH khơng? Có Khơng Câu 10: Anh, chị có sẵn lịng chi trả phí vệ sinh mơi trường mức phí tăng lên theo quy định Nhà nước không? Có Khơng 85 II NHỮNG NGƯỜI THUỘC TỔ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG Thơng tin đơn vị điều tra Tên đơn vị: Số người tổ vệ sinh môi trường: Trình độ học vấn: Nội dung điều tra Câu 1: Rác thải sinh hoạt thu gom lần? Và vào lúc nào? Câu 2: Trong lần thu gom Chị thu xe rác? ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Rác thải sinh hoạt thu gom xử lý có phân loại khơng? Có Khơng Câu 4: Theo Chị trang thiết bị để phục vụ cho việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt nào? □ Đầy đủ □ Thiếu □ Thiếu nhiều Câu 5: Mức lương Chị là: nghìn đồng/tháng Chị thấy mức lương có thỏa đáng khơng? □ Có □ Khơng → Tại sao? .… Câu 6: Việc thu gom rác thải sinh hoạt có tiến hành tồn khu vực phường khơng? □ Có □ Khơng → Tại sao? Câu 7: Chị có hài lịng với cơng việc khơng? □ Hài lịng □ Bình thường 86 □ Khơng hài lịng Câu 8: Theo chị ý thức người dân thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt nào? □ Tốt □ Bình thường □ Trung bình □ Kém Câu 9: Tổ vệ sinh mơi trường có buổi tuyên truyền, tập huấn cho người dân cách phân loại hay xử lý rác thải sinh hoạt không? Có Khơng Câu 10: Theo chị cơng tác quản lý RTSH thành phố Thanh Hóa nào? □ Tốt □ Bình thường □ Trung bình Kiến nghị Chị thu gom xử lý rác thải: Thuận lợi Khó khăn Kiến nghị: