Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU HUYỀN MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - 2019 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH HỒNG LINH Phản biện 1: TS NGUYỄN TIẾN LONG Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN TÀI PHÚC Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngày 12 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đã có nhiều nghiên cứu chỉ mối quan hệ nguyên nhân, kết quả giữa việc tiêu dùng lượng với tăng trưởng kinh tế và môi trường tự nhiên, với các tác giả tiêu biểu Kraft và Kraft (1978), Chen và các đồng tác giả (2013) (Kraft, J and Kraft, A 1978), (Phung Thanh Binh, 2011)… Tuy nhiên, đa số các nghiên cứu chỉ tập trung vào mối quan hệ của tiêu dùng lượng nói chung chứ chưa chỉ mối quan hệ của việc sử dụng các dạng lượng khác đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế cũng cải thiện hay làm tăng ô nhiễm mơi trường Các cơng trình nghiên cứu hiện có cũng tách biệt vai trò của lượng với phát triển kinh tế khỏi tác động của chúng tới mơi trường Quá trình sử dụng lượng khơng chỉ có quan hệ với quá trình phát triển kinh tế, mà còn gắn liền với sự thay đổi của môi trường tự nhiên hay biến đổi khí hậu Không nên dừng lại ở việc phân tích tách rời các nghiên cứu hiện có, các nhân tố này có thể có quan hệ nhân quả đồng thời với và nên đưa chung vào mợt mơ hình phân tích tổng quát Hơn thế nữa, việc đa dạng hóa các nguồn lượng, đó tăng cường sử dụng lượng tái tạo chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới môi trường câu hỏi về ý nghĩa kinh tế lại có thể là một hạn chế Việc sử dụng các nguồn lượng tái tạo sẽ có những đóng góp khác vào quá trình phát triển kinh tế và việc phát thải khí CO2 thải Những đóng góp này cần phải phân tích, đánh giá mợt mơ hình quan hệ nhân quả chung, sở đó đưa các giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình sử dụng ng̀n lượng tái tạo phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, đặc biệt đối với các quốc gia phát triển Việt Nam Hiện nghiên cứu đánh giá tác động đồng thời của quá trình sử dụng lượng tái tạo tác đợng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia ASEAN cịn hạn chế Trong bới cảnh hợi nhập sâu rợng vào các công ước quốc tế và nền kinh tế toàn cầu, việc đánh giá tác động của tiêu dùng lượng tái tạo vào quá trình kinh tế và bảo vệ môi trường trở nên cấp thiết Trên sở đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ tiêu dùng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế quốc gia ASEAN” là có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu chung: Đề tài đánh giá mối quan hệ giữa quá trình sử dụng lượng tái tạo và tăng trưởng kinh tế về đề xuất giải pháp thúc đẩy sử dụng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận về lượng tái tạo và tăng trưởng kinh tế - Đánh giá mối quan hệ nhân quả giữa tiêu dùng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế một số quốc gia ASEAN lựa chọn cho nghiên cứu - Gợi ý các giải pháp về gia tăng tiêu dùng lượng tái tạo và tăng trưởng kinh tế của khu vực ASEAN ASEAN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Mức tiêu thụ lượng tái tạo và tăng trưởng kinh tế một số quốc gia ASEAN Việt Nam, Thái Lan, Singapore, Phillippines Indonesia Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về nôi dung: Năng lượng tái tạo và tăng trưởng kinh tế Phạm vi không gian: Nghiên cứu mức tiêu dùng lượng tái tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia ASEAN Do bộ số liệu cung cấp bởi WB hiện mới chỉ có quốc gia cập nhật thông tin về mức sử dụng lượng tái tạo tăng trưởng trưởng kinh tế Phạm vi thời gian: giai đoạn 1971-2014 BỐ CỤC LUẬN VĂN Luận văn ngoài hai phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương chính: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn mối quan hệ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng mối quan hệ tiêu dùng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế quốc gia ASEAN Chương 4: Một số giải pháp gia tăng tiêu lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế quốc gia ASEAN Kết luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận mối quan hệ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Cơ sở lý luận lượng tái tạo 1.1.1.1 Khái niệm Năng lượng tái tạo Theo (Hồ Phạm Huy Ánh, 2013) Năng lượng tái tạo (năng lượng tái sinh): Được định nghĩa là lượng thu từ nguồn liên tục xem vô hạn Những ng̀n lượng tái tạo lại tự nhiên, hoặc làm đầy lại với tốc độ với tốc độ mà chúng sử dụng 1.1.1.2 Vai trị Năng lượng tái tạo q́c gia Cụ thể, sử dụng NLTT đem lại những lợi ích sau: - Góp phần giảm phát thải khí nhà kính (KNK), bảo vệ môi trường, giảm thiểu biến đổi khí hậu, sự nóng lên của trái đất & phát thải khí CO2 đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững đất nước Đặc biệt, để đáp ứng mục tiêu của Chính phủ Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng xanh đó là giảm cường độ phát thải KNK và thúc đẩy sử dụng lượng sạch, NLTT Theo (Hồ Phạm Huy Ánh, 2013), các tác động môi trường của các nguồn lượng hóa thạch, thủy điện lớn và NLTT thể hiện bảng 1.1 Bảng 1.1 Tác động môi trường nguồn lượng Loại lượng Các tác động mơi trường Nox (Mưa (Mưa axít) axít) x x x x - x x x Rất ít - - - - - Mất rừng Mặt trời - - - - - Gió - - - - - CO2eq (KNK) Năng Than lượng hóa Sản phẩm thạch dầu Thủy điện lớn Năng lượng tái tạo Tác Sox Sinh khối Thủy điện nhỏ Địa nhiệt Trung hịa Rất ít Khơng đáng kể Bụi động đến rừng Thúc đẩy - trồng rừng - - - - Rất ít Rất ít Rất ít - - - Ghi chú: ”-” Không tác động; ”x”: Có tác động - Góp phần đáp ứng nhu cầu lượng của xã hội, tăng sự đa dạng cung cấp lượng - Giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch và lượng nhập khẩu, tăng cường sử dụng các nguồn tài nguyên bản địa từ - Sử dụng NLTT góp phần giảm chi phí đầu tư hạ tầng lưới điện - Các công nghệ sử dụng NLTT đòi hỏi chi phí đầu tư xây dựng cao (đầu tư mợt lần) hoạt đợng thu lợi nhiều năm bởi chi phí vận hành thấp (do không mất chi phí nhiên liệu hoặc rất ít) - NLTT cung cấp các lợi ích quan trọng về sức khỏe cộng đồng bởi là loại lượng sạch, không gây ô nhiễm - Ngoài việc trực tiếp tạo các lợi ích trên, phát triển công nghiệp NLTT còn tạo chuỗi hiệu ứng phát triển kinh tế tích cực quan trọng khác 1.1.1.3 Đặc điểm Năng lượng tái tạo (Hồng Trí, 2016) a NLTT có tiềm phong phú, đa dạng b NLTT là nguồn lượng c NLTT thường không ổn định, có ảnh hưởng phạm vi rộng 1.1.1.4 Một số nguồn NLTT thường sử dụng (Hồng Trí, 2016) Năng lượng thủy điện nhỏ Năng lượng gió Năng lượng mặt trời Năng lượng địa nhiệt Năng lượng thủy triều Năng lượng sinh khối 1.1.1.5 Những yếu tố tác động tới tiêu dùng lượng tái tạo a Sự biến đổi khí hậu b Sự cạn kiệt các nguồn nguyên liệu không tái tạo c Vấn đề sức khỏe cộng đồng và chất lượng môi trường d Vấn đề an ninh lượng 1.1.2 Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế 1.1.2.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế Theo Simon Kuznets (1966) cho “Tăng trưởng kinh tế nước tăng lâu dài khả cung cấp ngày tăng mặt hàng kinh tế đa dạng cho số dân mình, khả ngày tăng dựa công nghệ tiên tiến điều chỉnh thể chế hệ tư tưởng mà địi hỏi ….” Ơng cũng cho “Tăng trưởng kinh tế gia tăng bền vững sản phẩm tính theo đầu người” (Simon Kuznets, 1966, trang 529) Theo Paul Athony Samuelson cho “Tăng trưởng kinh tế mở rộng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay sản lượng tiềm nước Nói cách khác, tăng trưởng diễn đường giới hạn khả sản xuất (PPF) nước dịch chuyển phía ngồi” (Solow, R 1991, trang 395) Như vậy, tăng trưởng kinh tế của một quốc gia thường xét ở các phương diện sau: - Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng tăng trưởng theo chiều sâu - Tăng trưởng ngắn hạn tăng trưởng dài hạn 1.1.2.2 Vai trò tăng trưởng kinh tế 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Các yếu tố tăng trưởng kinh tế : Trước hết, ng̀n vớn có vai trị rất quan trọng đối với tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ hai, nguồn lao động Thứ tư, xuất khẩu 1.1.3 Mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới tiêu dùng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Yếu tố khách quan Bổ sung thêm nguồn lượng Tiềm lực khoa học công nghệ Ơ nhiễm mơi trường 1.2.2 Yếu tố chủ quan Cam kết thực hiệp định Nhu cầu bổ sung nguồn lượng tái tạo 1.3 Kinh nghiệm tiêu dùng lượng tái tạo với tằng trưởng kinh tế số nước, học cho nước ASEAN 1.3.1 Các nghiên cứu nước 1.3.2 Các nghiên cứu nước CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lý luận và thực tiễn về tiêu dùng lượng tái tạo và tăng trưởng kinh tế? Mối quan hệ nhân quả giữa tiêu dùng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế một số quốc gia ASEAN? Đề xuất các giải pháp thúc đẩy gia tăng tiêu lượng tái tạo và tăng trưởng kinh tế một số quốc gia ASEAN? 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu Để phục vụ cho nghiên cứu, dữ liệu của luận văn thu thập từ nhiều nguồn khác Nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ Ngân hàng thế giới (World BankWB), OECD 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ tiêu dùng lượng tai tạo tăng trưởng kinh tế 2.2.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị Kiểm định nghiệm đơn vị là một kiểm định sử dụng khá phổ biến để kiểm định một chuỗi thời gian là dừng hay không dừng 𝑘 𝛥𝑦𝑡 = 𝛼0 + 𝛽𝑦𝑡−1 + ∑ µ𝑗 𝛥𝑦𝑡−𝑗 + 𝜀𝑡 (1) 𝑗=1 𝑘 ∆𝑦𝑡 = 𝛼0 + 𝛿𝑡 + 𝛽𝑦𝑡−1 + ∑ 𝜇𝑗 ∆𝑦𝑡−𝑗 + 𝜀𝑡 (2) 𝑗=1 Trong đó: ∆𝑦𝑡 = 𝑦𝑡 − 𝑦𝑡−1 yt: Chuỗi số liệu theo thời gian xét k: Chiều dài độ trễ εt: Nhiễu trắng Giả thuyết kiểm định: H0: β = (yt là chuỗi dữ liệu không dừng) H1: β < (yt là chuỗi dữ liệu dừng) 2.2.2.2 Kiểm định đồng liên kết Sau kiểm định chuỗi nghiên nghiên cứu là chuỗi dừng, nghiên cứu chuyển sang nghiên cứu kiểm định đồng liên kết các chuỗi thời gian nghiên cứu Đầu tiên Tác giả cần xác định độ trễ tối ưu mô hình Vector Autoregreesion (VAR) Tác giả lựa chọn dựa tiêu chuẩn AIC (Akaike’s information criterion), FPE (Final prediction error), tiêu chuẩn SC và tiêu chuẩn HQ (Hannan-Quinn information criterion) Kiểm định đồng liên kết đối với chuỗi dữ liệu theo phương pháp Jonhansen (1988) nhằm xác định số tở hợp tún tính đờng liên kết giữa chuỗi dừng ở sai phân bậc (Johansen, S., 1988) 2.2.2.3 Kiểm định quan hệ nhân quả Granger Theo nghiên cứu của Engle Granger (1987), một chuỗi thời gian x gây quan hệ nhân quả với chuỗi thời gian y Trong trường hợp chuỗi thời gian y dự báo dựa sử dụng giá trị chuỗi thời gian x, quan hệ nhân quả biểu diễn dưới dạng sau: (Engle, R F & Granger, C., 1987) 𝑝 𝑝 ∆𝐺𝐷𝑃𝑡 = ∅0 + ∑ ∅1𝑗 ∆𝐺𝐷𝑃𝑡−𝑗 + ∑ ∅2𝑗 ∆𝑅𝐸𝑁𝑡−𝑗 + 𝜀1𝑡 (3) 𝑗=1 𝑗=1 𝑞 𝑞 ∆𝑅𝐸𝑁𝑡 = 𝛾0 + ∑ 𝛾1𝑗 ∆𝑅𝐸𝑁𝑡−𝑗 + ∑ 𝛾2𝑗 ∆𝐺𝐷𝑃𝑡−𝑗 + 𝜀2𝑡 (4) 𝑗=1 𝑗=1 Danh mục biến sử dụng nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng biến tiêu dùng lượng tái tạo và tăng trưởng kinh tế Trong đó, tiêu dùng lượng tái tạo tính tốn dự mức tiêu dùng lượng tái tạo hàng năm OECD thống kê Tăng trưởng kinh tế cứ dựa thu nhập bình quân đầu người hàng năm Workbank thớng kê Tên biến Giải thích Đơn vị tính 10 nhanh tiến trình liên kết khu vực + Về văn hóa-xã hội: các hoạt động hợp tác chuyên ngành ngày càng mở rộng với rất nhiều chương trình/dự án khác các lĩnh vực văn hóa, giáo dụcđào tạo, khoa học – công nghệ, môi trường, y tế, phòng chống ma tuý, buôn bán phụ nữ và trẻ em, HIV/AIDS, bệnh dịch… + Về quan hệ đối ngoại: ASEAN đã tạo dựng quan hệ hợp tác nhiều mặt với nhiều đối tác quan trọng thế giới, khởi xướng thành công và giữ vai trò chủ đạo một số khuôn khổ hợp tác khu vực ở Châu Á-TBD b Hạn chế + Đến nay, ASEAN là một hiệp hội khá lỏng lẻo, tính liên kết khu vực còn thấp; sự đa dạng còn lớn, nhất là về chế độ chính trị-xã hội và trình đợ phát triển giữa các nước thành viên + ASEAN đề nhiều chương trình và kế hoạch hợp tác kết quả thực hiện còn hạn chế; tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động cồng kềnh, hiệu quả, nhất là việc tổ chức và giám sát thực hiện cam kết + Việc trì đoàn kết và thống nhất ASEAN cũng vai trò chủ đạo của Hiệp hội ở khu vực thường gặp không ít khó khăn và thách thức, tác động của nhiều nhân tớ khác + Tình hình nợi bộ của một số nước cũng quan hệ giữa các nước thành viên với thường nảy sinh những vấn đề phức tạp, ảnh hưởng đến đoàn kết, hợp tác và uy tín của ASEAN 3.1.2 Giới thiệu Trung tâm lượng ASEAN (ASEAN Centre for Energy - ACE) 3.1.2.1 Giới thiệu lịch sử hình thành Trung tâm lượng ASEAN 3.1.2.2 Nhiệm vụ phát triển lượng tái tạo Trung tâm 3.2 Thực trạng tiêu dùng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN 3.2.1 Tiêu dùng lượng khu vực ASEAN 3.2.1.1 Tiêu dùng lượng khu vực ASEAN 11 Kinh tế ASEAN đã phát triển nhanh chóng nhiều năm liền, kéo theo nhu cầu sử dụng lượng ngày lớn Mức tiêu thụ lượng của ASEAN tăng 60% 15 năm qua Những điều đã khiến khu vực hiện phải đới mặt với tình trạng thiếu hụt lượng Tuy nhiên, than đá hay khí tự nhiên không phải nguồn nhiên liệu mà thế giới hướng tới, thay vào đó là ng̀n lượng tái tạo Vì vậy, nhiều nước Đông Nam Á đã triển khai hàng loạt biện pháp thúc đẩy phát triển sử dụng luợng và cũng là mục tiêu chung của ASEAN Với chi phí sản xuất lượng tái tạo giảm nhờ các phương pháp điện gió Mặt trời, Đông Nam Á cho là đứng trước hội vàng để đáp ứng nhu cầu phát triển lượng theo hướng hiệu quả về chi phí bền vững 6000 5000 4000 3000 2000 1000 1971 1976 Indonesia 1981 1986 Philippines 1991 1996 Singapore 2001 Thailand 2006 2011 2014 Vietnam (Nguồn: Ngân hàng Thế giới) Hình 3.1 Tiêu dùng lượng số quốc gia khu vực ASEAN 3.2.1.2 Tiêu dùng lượng tái tạo khu vực ASEAN Hiện nay, để đánh giá mức tiêu dùng lượng tái tạo, OECD sử dụng cơng thức tính tốn mức đóng góp của lượng tái tạo tổng mức tiêu thụ lượng bản của quốc gia Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu lượng tái tạo của OECD cung cấp Vì vậy, mợt sớ q́c gia có mức tởng mức tiêu thụ lượng lớn nhiên với việc sử dụng lượng tái tạo hạn chế nên chỉ tiêu tiêu thụ 12 lượng tái tạo sẽ thấp so với q́c gia có tởng mức tiêu thu lượng ít Điều nhận thấy ở hình 3.2 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 1971 1976 REN_Viet 1981 1986 REN_Thai 1991 1996 REN_Indo 2001 2006 REN_Phil 2011 2014 REN_Sin ( Nguồn: OECD) Hình 3.2 Tiêu dùng lượng tái tạo số quốc gia khu vực ASEAN Trong những năm trở lại đây, đã rất nhiều quốc gia khu vực quan tâm và đầu tư Hiện nay, theo báo cáo của Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 35 (AMEM 35) ASEAN đã đạt mục tiêu tỷ lệ 13,6% lượng tái tạo mạng lượng ASEAN vào năm 2015 và các Bộ trưởng nhất trí sẽ tiếp tục nỗ lực để đạt mục tiêu 23% vào năm 2025 Theo đó, vai trò của đầu tư và tài chính rất quan trọng việc triển khai rộng rãi lượng tái tạo khu vực 3.2.2 Tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN Trong sớ 10 q́c gia thành viên ASEAN, có mợt số nước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế vào hàng nhanh nhất thế giới Philippines và Việt Nam, với mức tăng hàng năm 6% Sự kết hợp giữa dân số 620 triệu người một nền kinh tế khu vực 2,6 nghìn tỷ USD mang lại cho ASEAN một tiềm đầu tư khổng lồ Khu vực ASEAN đánh giá là một những khu vực kinh tế động nhất thế giới vào thời điểm hiện 13 60000 50000 40000 30000 20000 10000 1971 1976 1981 1986 1991 1996 2001 2006 2011 2014 GDP_Indo GDP_Phil GDP_Sin GDP_Thai GDP_Viet (Nguồn: Ngân hàng Thế giới) Hình 3.3 Thu nhập bình quân đầu người số Quốc gia khu vực ASEAN Qua hình 3.3 thu nhập bình quân đầu người của quốc gia chọn nghiên cứu có sự chênh lệch Trong đó, nhất Singapore có thu nhập bình quân đầu người đạt xấp xỉ ngưỡng 60 nghìn USD năm 2014, nhóm còn lại chỉ có mức thu nhập bình quân đầu người chưa đạt 10 nghìn USD 3.3 Mối quan hệ tiêu dùng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN 3.3.1 Mô tả biến nghiên cứu Bảng 3.1 Thống kê mơ tả GDP bình qn đầu người số quốc gia theo chuỗi thời gian Biến Số Giá trị Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn quan sát trung bình chuẩn nhất GDP_Indo 44 1.143,67 1.001,923 92,46923 3.687,954 GDP_Sing 44 19.705,55 16.493,35 1.075,489 56.559,39 GDP_Phil 44 1.062,756 657,6239 222,7544 2.842,941 GDP_Thai 44 2.114.083 1.707,565 202,1802 6.171,264 GDP_Viet 44 439,6853 540,5996 33,87967 2.012,046 (Nguồn: Tác giả tính tốn) Các giá trị thống kê mô tả của các biến thu nhập bình quân đầu người trình 14 bày bảng 2.1 Trong đó, nghiên cứu có 44 quan sát từ năm 1971-2014 đảm bảo tính thống kê cho nghiên cứu Thu nhập bình quân đầu người trung bình của Indonesia 1.143,67 USD đó, thu nhập bình quân đầu người thấp nhất là 92,46923 USD và thu nhập bình quân đầu người lớn nhất đạt 3.687,954 USD; Singapore 19.705,55 USD, đó, thu nhập bình quân đầu người thấp nhất là 1.075,489 USD và thu nhập bình quan đầu người lớn nhất là 56.559,39 USD; giá trị trung bình thu nhập bình quân đầu người của Phillippines 1.062,756 USD, đó thu nhập bình quân đầu người thấp nhất 22,7544 USD và thu nhập bình quân đầu người cao nhất đạt 2.842,941 USD; thu nhập bình quân đầu người trung bình của Thái Lan 2.114,083 USD, đó thu nhập bình quân đầu người thấp nhất là 202,1802 USD và thu nhập bình quân đầu người cao nhất là 6.171,264 USD; thu nhập bình quân đầu người trung bình của Việt Nam là 439,6853 USD, đó thu nhập bình quân đầu người thấp nhất là 33,87967 và thu nhập bình quân đầu người cao nhất 2.012,046 USD Bảng 3.2 Thống kê mô tả tiêu dùng lượng tái tạo số quốc gia theo chuỗi thời gian Biến Số Giá trị Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn quan sát trung bình chuẩn nhất REN_Viet 44 13.479,73 3.348,74 8.310,962 20.503,32 REN_Thai 44 14.697,98 4.792,286 7.776,822 26.362,9 REN_Indo 44 47.336,38 16.007,68 26.398,22 75.483,64 REN_Phil 44 14.429,67 3.323,402 7.405,666 18.767,89 REN_Sing 44 107,5195 108,2933 2,101 370,633 (Nguồn: Tác giả tính tốn) Các giá trị thống kê mô tả các biến tiêu dùng lượng trình bày bảng 2.2 Mức tiêu dùng lượng tái tạo bình quân của Việt Nam là 13.479,73 nghìn tấn, đó mức tiêu dùng lượng tái tạo nhỏ nhất là 8.310,962 mức tiêu dùng lượng lớn nhất là 20.503,32; mức tiêu dùng lượng tái tạo bình 15 quân của Thái Lan là 14.697,98 nghìn tấn, đó mức tiêu dùng lượng tái tạo nhỏ nhất là 7.776,822 nghìn tấn và mức tiêu thụ lượng tái tạo lớn nhất là 26.362,9 nghìn tấn; mức tiêu thụ lượng tái tọa bình quân của Indonesia là 47.336,38 nghìn tấn, đó mức tiêu thụ lượng tái tạo nhỏ nhất là 26.398,22 nghìn tấn và mức tiêu thụ lượng tái tạo lớn nhất là 75.483,64 nghìn tấn; mức tiêu thụ lượng tái tạo bình quân của Phillippines là 14.429,67 nghìn tấn, đó mức tiêu thụ lượng tái tạo nhỏ nhất là 7.405,666 nghìn tấn và mức tiêu thụ lượng tái tạo lớn nhất là 18.767,89 nghìn tấn; mức tiêu thụ lượng tái tạo bình quân của Singapore là 107,5195 nghìn tấn, đó mức tiêu thụ lượng tái tạo nhỏ nhất là 2,101 nghìn tấn và mức tiêu thụ lượng tái tạo lớn nhất là 370,633 nghìn tấn 3.3.2 Kiểm định nghiệm đơn vị Để thực hiện nghiên cứu mối quan hệ giữa mức tiêu dùng lượng tái tạo và tăng trưởng kinh tế, chúng ta sẽ sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị để xác định chuỗi thời gian dừng cho nghiên cứu Đây là một những kiểm định bắt ḅc để xây dựng mơ hình nghiên cứu mối quan hệ giữa biến tiêu dùng lượng tái tạo và tăng trưởng kinh tế ở chuỗi thời gian Để thực hiện xác định tính dừng của chuỗi thời gian, ta sử dụng kiểm định ADF Dickey và Fuller (1979) đưa ra, là kiểm định phổ biến sử dụng rộng rãi hiện Nghiên cứu thực hiện kiểm định ADF với xu thế và số cho chuỗi biến theo thời gian và nếu chuỗi biến theo thời gian không dừng ở thứ bậc I(0) ta sẽ tiếp tục thực hiện sai phân bậc I(1) cho chuỗi đến hai chuỗi biến theo thời gian là chuỗi dừng Bảng 3.3 Kiểm định nghiệm đơn vị mức tiêu thụ lượng tái tạo 16 Kiểm định ADF Biến Thứ bậc Sai phân bậc REN_Indo -2.559188 -6.373244*** REN_Phil -1.410526 -4.555688*** REN_Sing -1.335523 -7.285767*** REN_Thai -0.725655 -6.242862*** REN_Viet -1.128455 -6.446881*** Ghi chú: * p