1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hấp phụ methylene blue bằng vật liệu ni mof

57 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HẤP PHỤ METHYLENE BLUE BẰNG VẬT LIỆU Ni – MOF Giáo viên hƣớng dẫn : TS Vũ Thị Duyên Sinh viên thực : Trần Thị Minh Thuỷ Giáo viên phản biện : Lê Tự Hải Lớp : 19SHH Đà Nẵng, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC TRẦN THỊ MINH THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên cứu hấp thụ Methylene blue vật liệu Ni-MOF Lớp : 19SHH Chuyên ngành : Sƣ phạm hóa học Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hấp phụ Methylene blue vật liệu Ni-MOF”, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo Bằng biết ơn mình, xin cảm ơn tất thầy cô giáo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, hỗ trợ cho tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Dun, ngƣời tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi suốt thời gian làm khóa luận Cô ngƣời dẫn dắt trực tiếp, ngƣời dành nhiều thời gian, công sức để hƣớng dẫn suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Hóa học, Phịng đào tạo, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm - Đại học Đà Nẵng, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn q Thầy/Cơ mơn Hóa Lý phƣơng pháp giảng dạy, Hóa phân tích vơ cơ, Khoa Hóa, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm - Đại học Đà Nẵng giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tác giả Trần Thị Minh Thuỷ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi nhóm nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS Vũ Thị Duyên, Khoa Hóa, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Đà Nẵng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Minh Thuỷ ii DANH MỤC KÝ HIỆU- CHỮ VIẾT TẮT XRD X Ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) UV-Vis Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến MB Methylene blue MOF Hợp chất khung hữu kim loại Ni-MOF Hợp chất khung hữu kim loại nickel iii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Khung hữu kim loại Hình 1.2 Một số cầu nối hữu Hình 1.3 Ví dụ SBU vật liệu MOFs từ cacboxylat Đa diện kim loại: màu xanh; O: đỏ; C: màu đen Các đa giác đa diện đƣợc xác định nguyên tử carbon nhóm cacboxylat (điểm mở rộng có màu đỏ) Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo MB 11 Hình 1.5 Dạng oxy hóa khử methylene blue 12 Hình 1.6 Bột MB 13 Hình 1.7 Dung dịch MB 13 Hình 2.1 Qui trình tổng hợp Ni-MOF 20 Hình 2.2 Hỗn hợp NiSO4 2-methylimidazole khuấy tan 22 35 mL methanol Hình 2.3 Ngâm miếng nickel HCl 2M 22 Hình 2.4 Cho vào Teflon – lined autolave 22 Hình 2.5 Cho vào lị nung 180oC 8h 22 Hình 2.6 Sau ly tâm rửa nhiều lần với methanol 22 Hình 2.7 Cho vào tủ sấy 80oC 22 Hình 2.8 Vật liệu Ni-MOF 22 Hình 2.9 Máy phân tích nhiễu xạ tia X 23 Hình 2.10 Máy quang phổ hồng ngoại UV-VIS 24 Hình 2.11 Sơ đồ khối tổng quát thiết bị đo quang 25 Hình 3.1 Phổ XRD Ni-MOF 28 Hình 3.2 Kết xây dựng đƣờng chuẩn MB 29 Hình 3.3 Đồ thị ảnh hƣởng thời gian đến hiệu suất 30 Hình 3.4 Đồ thị mơ tả động học hấp phụ biểu kiến bậc 31 Hình 3.5 Đồ thị mơ tả động học hấp phụ biểu kiến bậc 32 iv Hình 3.6 Đồ thị ảnh hƣởng pH đến hiệu suất hấp phụ MB 33 Hình 3.7 Đồ thị ảnh hƣởng khối lƣợng đến hiệu suất hấp 34 phụ MB Hình 3.8 Đồ thị ảnh hƣởng khối lƣợng đến dung lƣợng hấp 35 phụ MB Hình 3.9 Đồ thị ảnh hƣởng nồng độ đầu đến hiệu suất hấp 36 phụ MB Hình 3.10 Phƣơng trình đẳng nhiệt Langmuir 37 Hình 3.11 Phƣơng trình đẳng nhiệt Freundlich 37 Hình 3.12 Đồ thị ảnh hƣởng nhiệt độ đến dung hấp phụ MB 39 Hình 3.13 Đồ thị xác định thơng số nhiệt động q trình 40 hấp phụ MB lên Ni-MOF v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 19 Bảng 3.1 Các tham số phƣơng trình động học biểu kiến 32 Bảng 3.2 Các tham số đẳng nhiệt tuyến tính 38 Bảng 3.3 Các tham số nhiệt động trình hấp phụ MB lên Ni-MOF 40 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC KÝ HIỆU- CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tƣợng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .2 2.2 Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc vật liệu khung hữu kim loại MOF 1.1.1 Vật liệu MOF .4 1.1.2 Vật liệu Ni-MOF 1.2 Sơ lƣợc chất màu MB 11 1.2.1 Cơng thức cấu tạo tính chất methylene blue 11 1.2.2 Độc tính MB 13 vii 1.2.3 Ứng dụng tình hình sử dụng thuốc nhuộm MB .13 1.3 Sơ lƣợc phƣơng pháp hấp phụ 15 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM .19 2.1 Hóa chất dụng cụ .19 2.1.1 Hóa chất 19 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 19 2.2 Tổng hợp vật liệu Ni-MOF 20 2.3 Phƣơng pháp xác định đặc trƣng lý hóa vật liệu .22 2.4 Phƣơng pháp xác định nồng độ chất màu hữu .24 2.4.1 Phương pháp trắc quang (UV-VIS) 24 2.4.2 Xây dựng đường chuẩn methylene blue .25 2.5 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình hấp phụ MB Ni-MOF 25 2.5.1 Ảnh hưởng thời gian .26 2.5.3 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu 26 2.5.4 Ảnh hưởng nồng độ chất đầu .27 2.5.5 Ảnh hưởng nhiệt độ .27 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết xác định đặc trƣng hoá lý vật liệu 28 3.2 Kết xây dựng đƣờng chuẩn MB 29 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố đến trình hấp phụ MB vật liệu Ni-MOF .29 3.3.1 Ảnh hưởng thời gian .29 3.3.2 Ảnh hưởng pH .33 3.3.3 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu 34 3.3.4 Ảnh hưởng nồng độ đầu chất màu .35 viii y = 0.0434x + 2.069 R² = 0.8839 t/q 0 20 40 t(min) 60 80 Hình 3.5 Đồ thị mơ tả động học hấp phụ biểu kiến bậc Kết hồi quy tuyến tính thu đƣợc phƣơng trình động học: Phƣơng trình động học biểu kiến bậc 1:ln(qe-qt) = 3,2461-0,686t, R2 = 0,9722 Phƣơng trình động học biểu kiến bậc 2: t/qt = 2,069 + 0,0434t, R² = 0,8839 Từ giá trị độ dốc đoạn cắt với trục tung đƣờng tuyến tính, xác định giá trị k1, k2, qe,cal ARE (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Các tham số phương trình động học biểu kiến Mơ hình k qe,cal ARE (%) (mg/g) Bậc 0,686 25,68 0,88 Bậc 0,0009 23.04 0,68 Thực nghiệm cho thấy, mơ hình động học biểu kiến bậc có hệ số tin cậy gần ( R2 = 0,9722) sai số trung bình khơng q lớn ( ARE = 0,88%) Đối với mơ hình động học biểu kiến bậc hai có hệ số tin cậy R2 = 0,8839 có sai số trung bình khơng q lớn ( ARE = 0,68%) Từ cho mơ hình động học bậc phù hợp so với mơ 32 hình biểu kiến bậc Hằng số tốc độ dung lƣợng hấp phụ cân tính đƣợc từ phƣơng trình động học biểu kiến bậc trình hấp phụ MB vật liệu Ni-MOF k1 = 0,0016 phút-1 qe,cal = 25,68 mg/g Thời gian hấp phụ lựa chọn cho khảo sát t = 60 phút 3.3.2 Ảnh hưởng pH Kết ảnh hƣởng pH môi trƣờng đến hiệu suất hấp thụ MB đƣợc thể Hình 3.6 90 80 H(%) 70 60 50 40 30 pH 10 12 Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ MB Kết Hình 3.9 cho thấy ảnh hƣởng pH trình hấp phụ MB khoảng pH từ đến 10, nồng độ MB ban đầu 20ppm, hàm lƣợng chất hấp phụ 10mg/10ml dung dịch MB, thời gian hấp phụ 60 phút Khi pH tăng từ 2-8 hiệu suất hấp phụ MB tăng dần Khi tăng pH lên 9, 10 ta thấy hiệu suất hấp phụ giảm Khả loại bỏ chất hấp phụ tốt pH = Kết thực nghiệm giải thích mơi trƣờng acid vật liệu bị proton hóa mang điện tích dƣơng, MB chất nhuộm cation mang điện tích dƣơng, tƣơng tác đẩy làm cho gốc tự khó tiếp cận đến phân tử MB nên q trình hấp phụ khơng 33 thuận lợi, hiệu suất hấp phụ thấp Khi tăng pH, lƣợng H+ dung dịch giảm, vật liệu mang điện tích âm, MB mang điện tích dƣơng, q trình hấp phụ xảy tốt pH lựa chọn cho khảo sát 3.3.3 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu Đồ thị phụ thuộc hiệu suất xử lý MB dung lƣợng hấp phụ vật liệu Ni-MOF sau 60 phút vào hàm lƣợng vật liệu đƣợc thể Hình 3.7 Hình 3.8 120 100 H(%) 80 60 40 20 0 0.5 1.5 Hàm lƣợng vật liệu (mg/mL) Hình 3.7 Đồ thị ảnh hưởng khối lượng đến hiệu suất hấp phụ MB 34 2.5 45 q(mg/g) 35 25 15 0.5 1.5 Hàm lƣợng vật liệu (mg/mL) 2.5 Hình 3.8 Đồ thị ảnh hưởng khối lượng đến dung lượng hấp phụ MB Kết thực nghiệm cho thấy, hàm lƣợng vật liệu ảnh hƣởng lớn tới hiệu suất hấp phụ MB dung lƣợng hấp phụ vật liệu Tăng hàm lƣợng Ni-MOF hiệu suất hấp phụ tăng nhanh, sau thay đổi khơng đáng kể Ở hàm lƣợng vật liệu 1,5 mg/mL sau 60 phút hiệu suất hấp phụ MB đạt 97,73% Điều đƣợc giải thích tăng hàm lƣợng vật liệu đồng nghĩa với việc tăng số lƣợng tâm hấp phụ nên lƣợng MB đƣợc hấp phụ tăng lên dẫn đến hiệu suất hấp phụ tăng Tuy nhiên tăng hàm lƣợng vật liệu dung lƣợng hấp phụ giảm dần (Hình 3.8), hấp phụ vật lý Do khảo sát tiếp theo, hàm lƣợng vật liệu Ni-MOF đƣợc chọn cho khảo sát 1,5 mg/mL 3.3.4 Ảnh hưởng nồng độ đầu chất màu Nồng độ đầu MB ảnh hƣởng đáng kể hiệu suất hấp phụ chất màu Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ dung dịch MB đến hiệu suất hấp phụ Ni-MOF đƣợc thể Hình 3.9 35 100 98 H(%) 96 94 92 90 88 86 10 15 20 25 30 C(ppm) Hình 3.9 Ảnh hưởng nồng độ đầu MB đến hiệu suất hấp phụ Từ số liệu thực nghiệm ảnh hƣởng nồng độ đầu MB đến hiệu hấp phụ vật liệu Ni-MOF, khảo sát cân hấp phụ theo mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir (Hình 3.10) biểu diễn phụ thuộc Ce/qe vào Ce Freundlich (3.11) biểu diễn phụ thuộc lnqe vào lnCe 36 0.18 0.16 y = 0.0507x + 0.0156 R² = 0.9928 0.14 Ce/qe 0.12 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 0 0.5 1.5 Ce 2.5 Hình 3.10 Phương trình đẳng nhiệt Langmuir 3.5 y = 0.4043x + 2.6103 R² = 0.961 2.5 lnqe 1.5 0.5 -4 -3 -2 -1 lnCe Hình 3.11 Phương trình đẳng nhiệt Freundlich 37 Kết khảo sát cho thấy, trình hấp phụ MB Ni-MOF phù hợp với hai mơ hình đẳng nhiệt Tuy nhiên mức độ phù hợp với mơ hình Freundlich (R2 = 0,961) so với mơ hình Langmuir (R2 = 0,9928) Điều chứng tỏ tâm hấp phụ bề măt vật liệu tƣơng đối đồng tƣợng hấp phụ đơn lớp chiếm ƣu Từ phƣơng trình đẳng nhiệt xác định giá trị dung lƣợng hấp phụ cực đại qmax; số Langmuir KL; KF số Freundlich hệ số dị thể nhƣ Bảng 3.2 Bảng 3.2 Các tham số đẳng nhiệt dạng tuyến tính Mơ hình qmax, KL KF 1/n (mg/g) (L/mg) (mg/g)(mg/L)1/n Langmuir 19,72 3,25 - - Freundlich - - 13.6 0,4043 Kết tính tốn theo mơ hình Langmuir cho thấy, dung lƣợng hấp phụ cực đại NiMOF MB 19,72 mg/g So với loại vật liệu khác vật liệu Ni-MOF có dung lƣợng hấp phụ cực đại MB lớn nhiều 3.3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ Để đánh giá ảnh hƣởng nhiệt độ đến trình hấp phụ MB Ni-MOF tiến hành khảo sát 25o- 45oC Nhiệt độ trình hấp phụ đƣợc thay đổi cách sử dụng máy khuấy từ gia nhiệt đƣợc kiểm tra nhiệt kế đặt dung dịch 38 3.8 qe (mg/g) 3.6 3.4 3.2 2.8 2.6 25 30 35 40 Nhiệt độ T ( 0C) 45 50 Hình 3.12 Đồ thị ảnh hưởng nhiệt độ đến dung lượng hấp phụ Kết thực nghiệm cho thấy, tăng nhiệt độ từ 25oC đến 45oC dung lƣợng hấp phụ tăng dần Điều chứng tỏ hấp phụ hóa học chiếm ƣu trình hấp phụ MB lên Ni-MOF Từ ảnh hƣởng nhiệt độ đến trình hấp phụ tiến hành xác định tham số nhiệt động học trình hấp phụ bao gồm ΔHo, ΔSo ΔGo Theo phƣơng trình Van’t-Hoff ta có mối quan hệ ΔH° ΔS° trình hấp phụ với lnKd: qe H o S o ln K d  ln   Ce RT R Đồ thị phụ thuộc lnKd vào 1/T đƣợc đƣa Hình 3.13 39 (3.3) 2.5 2.25 Ln Kd y = -5936x + 21.043 R² = 0.9912 1.75 1.5 1.25 0.0031 0.00315 0.0032 0.00325 1/T 0.0033 0.00335 0.0034 Hình 3.13 Đồ thị xác định thơng số nhiệt động trình hấp phụ MB lên Ni-MOF Từ phƣơng trình hồi quy tuyến tính thu đƣợc suy thơng số nhiệt động q trình hấp phụ MB lên Ni-MOF Theo cơng thức (3.3) tính đƣợc ΔHo ΔSo từ tính ΔGo theo cơng thức: ΔGo = ΔHo – TΔSo (3.4) Kết tính tốn đƣợc thể Bảng 3.3 Bảng 3.3 Các thông số nhiệt động trình hấp phụ MB lên Ni-MOF ΔHo, kJ/mol ΔSo, J mol-1 K-1 ΔG°298, kJ 49,35 174,95 - 2,79 Nhƣ trình hấp phụ MB lên Ni-MOF điều kiện chuẩn, 25oC trình tự diễn biến (ΔG°298 < 0) 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu tiến hành thực nghiệm, thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Đã tổng hợp đƣợc vật liệu Ni-MOF theo phƣơng pháp thủy luyện từ NiSO4.6H2O 2-methylimidalole - Đã xác định đƣợc đặc trƣng hoá lý vật liệu với phổ đặc trƣng XRD - Vật liệu Ni-MOF thể khả hấp phụ tốt với MB thời gian 60 phút, pH tối ƣu 8, hàm lƣợng vật liệu tối ƣu 1,5 g/l, nồng độ ppm, nhiệt độ 45oC KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát thêm yếu tố khác ảnh hƣởng đển trình hấp phụ MB nhƣ xúc tác quang - Thực nghiệm sử dụng vật liệu Ni-MOf để xử lý ô nhiễm MB môi trƣờng nƣớc 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Ma Thị Vân Hà (2015) , “Nghiên cứu khả hấp phụ xanh metylen metyl da cam vật liệu đá ong biến tính”, Luận án, Đại học Thái Nguyên, Nxb Đại học Sƣ Phạm [2] Lƣơng Huỳnh Vủ Thanh, Cao Lƣu Ngọc Hạnh, Đặng Huỳnh Giao, Trần Thị Bích Quyên, Lê Thị Ngọc Dung Phạm Thị Hồng Quyên, “Đánh giá khả loại bỏ methylene blue vật liệu hấp phụ đƣợc điều chế từ mụn dừa phƣơng pháp Hummers cải tiến”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 58, số 2A(2022): 89-101 [3] Dƣơng Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mai Lƣơng, Nguyễn Thị Thành, “Nghiên cứu khả hấp phụ thuốc nhuộm methylene xanh vật liệu hấp phụ chế tạo từ lõi ngô vỏ ngơ”, Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ Lâm nghiệp số (2013) [4] Huỳnh Thị Minh Thành, Hà Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Phi Hùng, Trần Ngọc Tuyền, Đinh Quang Khiếu, “Tổng hợp đặc trƣng vật liệu khung hữu kim loại biến tính Fe-MIL-101”, Tạp chí Khoa Học Đại học Huế, Khoa học Tự nhiên, ISSN 1859-1388, Tập 127, số 1b,2018, Tr.123-134 [5] Trần Vĩnh Thiện, Nguyễn Thị Mai Trinh, (2008) “Nghiên cứu tổng hợp khả hấp phụ xanh methylene MIL-100(Fe)”, tạp chí khoa học số 17 [6] Lê Hữu Thiềng, Ngô Thị Lan Anh, Đào Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thúy, “Nghiên cứu khả hấp phụ metylen xanh dung dịch nƣớc vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía”, Tạp chí KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, 78(02); 45-50 [7] Ngơ Ngọc Thọ,Nguyễn Thành Tài, Hồ Đức Duy Nguyễn Thị Thủy, “Xử lý metylen xanh xúc tác quang Ag-TiO2-SiO2 phủ bi thủy tinh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm 20 (3) (2020) 125-136 [8] Đỗ Trà Hƣơng, Trần Thúy Nga, “Nghiên cứu hấp phụ màu metylen xanh vật liệu bã chè”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học – tập 19, số 4/2014 [9] Đặng Thị Quỳnh Lam, (2015) Nghiên cứu tổng hợp ứng dụng số vật liệu khung kim loại – hữu cơ”, Luận án tiến sĩ, Đại học Huế, Trƣờng Đại học Sƣ phạm 42 [10] Tao Jia, Yifan Gu, Fengting Li (2022), “Progress and potential of metal-organic frameworks (MOFs) for gas storage and separation: A review”, Journal of Environmental Chemical Engineering, 10(5), 108300, https://doi.org/10.1016/j.jece.2022.108300 [11] Antonio A García-Valdivia, Sonia Pérez-đez, Jose A García, Belén Fernández, Javier Cepeda & Antonio Rodríguez-Diéguez (2020), “Magnetic and Photoluminescent Sensors Based on Metal-Organic Frameworks Built up from 2-aminoisonicotinate”, Scientific reports, 10(8843), https://doi.org/10.1038/s41598-020-65687-6 [12] Diksha Praveen Pathak a, Yogendra Kumar b, Shalu Yadav (2022), “Chapter Effectiveness of metal-organic framework as sensors: Comprehensive review”, Sustainable Materials for Sensing and Remediation of Noxious Pollutants, 2022, 47-64, https://doi.org/10.1016/B978-0-323-99425-5.00002-5 [13] Siyu He, Li Wu, Xue Li, Hongyu Sun, Ting Xiong, Jie Liu, Chengxi Huang, Huipeng Xu, Huimin Sun, Weidong Chen, Ruxandra Gref, Jiwen Zhang (2021), “Metal-organic frameworks for advanced drug delivery”, Acta Pharmaceutica Sinica B, 11(8), 2362-2395, https://doi.org/10.1016/j.apsb.2021.03.019 [14] Kathryn M LTaylor-Pashow, Joseph Della Rocca, “Zhigang Xie, Sylvie Tran, and Wenbin Lin (2010), Post-Synthetic Modifications of Iron-Carboxylate Nanoscale MetalOrganic Frameworks for Imaging and Drug Delivery Kathryn”, Journal of American Chemical Society, Vol 131, Iss 40, pp 14261-14263 [15] Ryan J Kuppler, Daren J TimMons, Qian-Rong Fang, Jian-Rong Li, Trevorr A Makal, Mark D Young Daqian Yuan, Dan Zhao, Wenjiuan Zhuang, Hong-Cai Zho, (2019), “Potential application of metal – organic famewwork”, Coordination Chemistry Reviews, Vol.253,Is.2324, pp.3042-3066 [16] Jiaqi Zhao, Ying Kan, Zhi Chen, Hongmei Li, and Weifei Zhang (2023), “MOFs-Modified Electrochemical Sensors and the Application in the Detection of Opioids”, Biosensors, 13, 284, https://doi.org/10.3390/bios13020284 43 [17] Lauren E Kreno, Kirsty Leong, Omar K Farha, Mark Allendorf, Richard P Van Duyne, and Joseph T Hupp (2012) “Metal - Organic Framework Materials as Chemical Sensors”, Chemical Reviews, Vol 112, pp 1105–1125 [18] A.M Kale, R Manikandan, C Justin, A Dennyson Savariraj, C Voz, B.C Kim (2021), “nickel 2-methylimidazole framework as an advanced electrode material for high-performance hybrid supercapacitor”, journal homepage: www.journals.elsevier.com/materials-today-energy/ [19]Yan-Xi T., Fei W, Yao K., and Jian Z., (2011), “Dynamic microporous indium(III)-4,40oxybis(benzoate) framework with high selectivity for the adsorption of CO2 over N2”, Chemical Communications, 47, pp 770-772 [20] [25] Férey G., Mellot-D.C., Serre C., Millange F., Dutour J., Surblé S., Margiolaki I (2005), Chro Chanda D., Tanay K., Bishnu PB., Arijit M., and Rahul B (2014), “Crystalline metal-organic frameworks (MOFs): synthesis, structure and function, Acta Crystallographica, B70pp3-10mium terephthalate-based solid with unusually large pore volumes and surface area”, Science, 309, pp2040-2042 [21] [26] Horcajada P., Surble S., Serre C., Hong DY., Seo Y K., Chang JS., Grenèche J M., Margiolaki I., Férey G (2007), “Synthesis and catalytic properties of MIL-100(Fe) an iron(III) carboxylate with large pores”, Chemical Communications, 27, pp 2820-2822 [22] [27] Chanda D., Tanay K., Bishnu PB., Arijit M., and Rahul B (2014), “Crystalline metalorganic frameworks (MOFs): synthesis, structure and function”, Acta Crystallographica, B70pp3-10 [23] [28]Antek G W., A.J.M., Omar M Y (2006), “Exceptional H2 saturation uptake in microporous metal-organic frameworks”, Journal of the American Chemical Society, 128, pp 3494-3495 [24] [29] Fabian C., Jie S, Ana E P.P., Wei W., Yifeng Y., Louise S., and Xiaodong Z (2013), “Framework isomerism in vanadium metal-organic frameworks: MIL-88B(V) and MIL101(V)”, Crystal Growth & Design, 13, pp 5036-5044 44 [25][30] Michael O'Keeffe (2006), “Tetrahedral frameworks TX2 with T-X-Tangle 180° Rationalization of the structures of MOF-500 and of MIL-100and MIL-101”, Materials Research Bulletin, 41, pp 911-915 [26] [31] Tranchemontagne D.J., Mendoza C J L., O’Keeffe M., Yaghi O.M (2009), “Secondary building units, nets and bonding in the chemistry of metal–organic frameworks”, Chemical Society Reviews, 38, pp 1257-1283 [27] [35] Mingyan M., Angélique B., Irene W., Noura S A.H., Roland A F and Nils M.N (2013), “Iron-based metal−organic frameworks MIL-88B and NH2‑MIL-88B: high quality microwave synthesis and solvent-Induced lattice “Breathing””, Crystal Growth & Design, 13, pp 2286−2291 [28] [40] Rakhee Bhosale, Sneha Bhosale, Pramod Kumbhar, Dattatray Narale, Rachana Ghaware, Chitra Jambhale and Sanjay Kolekar (2023), “Design and development of a porous nanorod-based nickel-metal–organic supercapacitor application”, framework New (Ni-MOF) Journal for of high-performance Chemistry, 47, https://doi.org/10.1039/D3NJ00456B [29] [46] Malihe Zeraati, Vali Alizadeh, Parya Kazemzadeh, Moosareza Safinejad, Hossein Kazemian & Ghasem Sargazi (2022), “A new nickel metal organic framework (Ni-MOF) porous nanostructure as a potential novel electrochemical sensor for detecting glucose”, Journal of Porous Materials, 29, 257–267 [30] [49] Elise M Miner, Tomohiro Fukushima, Dennis Sheberla, Lei Sun, Yogesh Surendranath & Mircea Dinca (2016), “Electrochemical oxygen reduction catalyzed by Ni3(hexaiminotriphenylene)2”, Nature communications, 7, 10942 [31] [50] Shahriari Taher; Zeng Qingfang; Ebrahimi Ahmad; Chauhan Narendra Pal Singh; Sargazi Ghasem; Hosseinzadeh Alireza (2022), “An efficient ultrasound assisted electrospinning synthesis of a biodegradable polymeric Ni-MOF supported by PVA- fibrous network as a novel CH4 adsorbent”, Applied Physics A, Volume 128, Issue 5, 446, https://doi.org/10.1007/s00339-022-05548-3 45 [32] [54] Zixia Wan, Dandan Yang, Judan Chen, Jianniao Tian, Tayirjan Taylor Isimjan, and Xiulin Yang (2019), “Oxygen-Evolution Catalysts Based on Iron-Mediated Nickel Metal−Organic Frameworks”, ACS Appl Nano Mater 2019, 2, 6334−6342, [33] [55] Idrees Khan, Khalid Saeed, Ivar Zekker, Baoliang Zhang, Abdulmajeed H Hendi Ashfaq Ahmad, Shujaat Ahmad, Noor Zada, Hanif Ahmad, Ibrahim Khan, Luqman Ali Shah, Tariq Shah and, “Review on Methylene Blue: Its Properties, Uses, Toxicity and Photodegradation”, Water 2022, 14(2), 242; https://doi.org/10.3390/w14020242 46

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w