1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng xúc tác quang phân hủy methylene blue có mặt h2o2 bằng vật liệu ni mof

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XÚC TÁC QUANG PHÂN HUỶ METHYLENE BLUE CÓ MẶT H2O2 BẰNG VẬT LIỆU Ni-MOF Giảng viên hướng dẫn : Vũ Thị Duyên Sinh viên thực : Nguyễn Thanh Triều Lớp : 19SHH Đà Nẵng, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XÚC TÁC QUANG PHÂN HUỶ METHYLENE BLUE CÓ MẶT H2O2 BẰNG VẬT LIỆU Ni-MOF Giảng viên hướng dẫn : Vũ Thị Duyên Sinh viên thực : Nguyễn Thanh Triều Lớp : 19SHH Đà Nẵng, tháng năm 2023 II LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy khoa Hố học tạo điều kiện cho em trong trình học tập làm khố luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Duyên, người dành thời gian công sức hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài “Nghiên cứu khả xúc tác quang phân huỷ methylene blue có mặt H2O2 vật liệu NiMOF” Mặc dù có nhiều cố gắng q trình làm đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy để khố luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thanh Triều i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi nhóm nghiên cứu hướng dẫn TS Vũ Thị Duyên Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Thanh Triều ii DANH MỤC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT MB Methylene blue XRD X-Ray diffraction UV-Vis Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến MOF Hợp chất khung hữu – kim loại Ni-MOF Hợp chất khung hữu kim loại nickel iii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang Hình 1.1 Vật liệu MOF Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo methylene blue Hình 1.3 Methylene blue Hình 1.4 Hình 2.1 Hình 2.2 Các trình diễn hạt bán dẫn bị chiếu sáng Sơ đồ tổng hợp Ni-MOF 12 Hỗn hợp NiSO4 2-methylimidazole khuấy tan 35 mL methanol 12 Hình 2.3 Ngâm miếng nickel HCl 2M 12 Hình 2.4 Cho vào teflon – lined autoclave 13 Hình 2.5 Cho vào lị nung 180oC vịng 13 Hình 2.6 Sau ly tâm rửa nhiều lần với methanol 13 Hình 2.7 Cho vào tủ sấy 80oC vịng 12 13 Hình 2.8 Vật liệu Ni-MOF 13 Hình 2.9 Nguyên lý nhiễu xạ X-Ray vật liệu bột 14 Hình 3.1 Phổ XRD mẫu Ni-MOF 19 Hình 3.2 Kết xây dựng đường chuẩn MB 20 Hình 3.3 Sự thay đổi nồng độ MB theo thời gian chiếu sáng 21 Hình 3.4 Hiệu suất quang phân huỷ MB sau 240 phút chiếu sáng 22 Hình 3.5 Sự phụ thuộc ln(C0/C) vào thời gian chiếu sáng 23 Hình 3.6 Hình 3.7 Hằng số tốc độ phân huỷ MB theo mơ hình LangmuirHinshelwood Hình 3.10 Ảnh hưởng tỉ lệ nH2O2 : nCH3OH đến đồ 24 25 thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MB Hình 3.8 Hiệu suất quang phân huỷ có mặt CH3OH sau 240 phút chiếu sáng iv 26 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân huỷ Hình 3.9 MB theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood phụ thuộc 26 vào tác nhân CH3OH Hình 3.10 Hình 3.11 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MB Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân huỷ MB sau 240 phút chiếu sáng vào nồng độ H2O2 27 28 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân huỷ Hình 3.12 MB theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood phụ thuộc 29 vào nồng độ H2O2 Hình 3.13 Hình 3.14 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MB Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân huỷ MB sau 240 phút chiếu sáng vào hàm lượng vật liệu Ni-MOF 30 30 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân huỷ Hình 3.15 MB theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood phụ thuộc 31 vào hàm lượng vật liệu Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Ảnh hưởng nồng độ MB đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MB Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân huỷ MB sau 240 phút chiếu sáng vào nồng độ H2O2 Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân huỷ MB sau 240 phút chiếu sáng vào nồng độ MB Ảnh hưởng pH môi trường đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MB Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân huỷ MB sau 240 phút chiếu sáng vào pH môi trường 32 33 33 34 35 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân huỷ Hình 3.21 MB theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood phụ thuộc vào pH môi trường v 35 Bảng 1.1 DANH MỤC BẢNG Bảng khử - oxi hoá tác nhân 10 Bảng 2.1 Các hoá chất sử dụng nghiên cứu 11 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ iv DANH MỤC BẢNG vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẬT LIỆU 1.1 Sơ lược vật liệu khung hữu kim loại MOF 1.1.1 Vật liệu MOFs: cấu trúc ứng dụng 1.1.2 Vật liệu Ni-MOF 1.2 Sơ lược chất màu MB 1.2.1 Cấu tạo, tính chất Error! Bookmark not defined 1.2.2 Ứng dụng nguy ô nhiễm MB Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phương pháp xử lý MB nghiên cứu, áp dụng Error! Bookmark not defined 1.3 Sơ lược xúc tác quang phân huỷ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 11 2.1 Hoá chất dụng cụ 11 2.1.1 Hoá chất 11 2.1.2 Dụng cụ 11 vii 2.2 Phương pháp tổng hợp vật liệu 11 2.3 Phương pháp xác định đặc trưng lý hoá vật liệu 14 2.4 Phương pháp xác định nồng độ chất màu hữu 15 2.4.1 Phương pháp trắc quang (UV-Vis) 15 2.4.2 Phương pháp xây dựng đường chuẩn MB 15 2.5 Thử khả xúc tác quang phân huỷ MB có mặt H2O2 vật liệu Ni-MOF 15 2.5.1 Sự phụ thuộc nồng độ MB theo thời gian 15 2.5.2 Xác định chế quang phân huỷ MB có mặt H2O2 17 2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến xúc tác q trình quang phân hủy MB có mặt H2O2 vật liệu Ni-MOF 17 2.6.1 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 17 2.6.2 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu 17 2.6.3 Ảnh hưởng nồng độ MB 17 2.6.4 Ảnh hưởng pH môi trường 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Kết xác định đặc trưng lý hóa vật liệu 19 3.2 Kết xác định phương trình đường chuẩn 19 3.3 Kết thử khả xúc tác quang phân hủy MB có mặt H2O2 vật liệu Ni-MOF 20 3.3.1 Kết khảo sát phụ thuộc nồng độ MB theo thời gian 20 3.3.2 Kết xác định chế quang phân huỷ MB có mặt H2O2 25 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tới q trình quang phân hủy MB có mặt H2O2 xúc tác Ni-MOF 27 3.4.1 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 27 3.4.2 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu 29 3.4.3 Ảnh hưởng nồng độ MB 32 3.4.4 Ảnh hưởng pH 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 viii + HO2● + ℎ𝑉𝐵 → O2 + H + HO● + adsorbed MB → degradation products Để kiểm tra tác nhân gây phản ứng oxi hoá MB, sử dụng CH3OH để dập tắt gốc tự 3.3.2 Kết xác định chế quang phân huỷ MB có mặt H2O2 Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ MB có mặt H2O2 CH3OH theo tỉ lệ số mol thể Hình 3.7, Hình 3.8 Hình 3.9 Kết thực nghiệm cho thấy, CH3OH – tác nhân bắt gốc tự do, làm giảm khả quang phân huỷ MB Khi có chất màu MB, vật liệu Ni-MOF H2O2, hiệu suất quang phân huỷ đạt 95.6% sau chiếu sáng 240 phút Khi có mặt CH3OH, hiệu suất quang phân huỷ giảm nhẹ từ tỉ lệ 1:1 đến tỉ lệ 1:10 Khi đạt đến tỉ lệ 1:20, hiệu suất quang phân huỷ lại khoảng 23.8% 0.8 C/C0 0.6 0.4 0.2 0 50 100 150 200 250 Thời gian ( phút ) 1:0 1:1 1:5 : 10 : 20 Hình 3.7 Ảnh hưởng tỉ lệ 𝐧𝐇𝟐 𝐎𝟐 : 𝐧𝐂𝐇𝟑 𝐎𝐇 đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MB 25 100 80 H% 60 40 20 1:0 1:1 1:5 : 10 : 20 Hình 3.8 Hiệu suất quang phân huỷ có mặt CH3OH sau 240 phút chiếu sáng 0.02 k ( min-1 ) 0.015 0.01 0.005 1:0 1:1 1:5 : 10 : 20 Hình 3.9 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân huỷ MB theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood phụ thuộc vào tác nhân CH3OH 26 Hằng số tốc độ phản ứng quang phân huỷ khơng có mặt CH3OH đạt giá trị k = 0.0183, cao nhiều so với có mặt CH3OH Gấp 1,6 lần có CH3OH tỉ lệ 1:1 (k = 0.0118), gấp 2.5 lần tỉ lệ 1:5 (k = 0.0073), gấp 3.2 lần tỉ lệ 1:10 ( k = 0.0058) gấp 16,6 lần tỉ lệ 1:20 (k = 0.0011) Điều thêm lần xác nhận q trình oxi hố MB xảy nhờ gốc tự HO● 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tới q trình quang phân hủy MB có mặt H2O2 xúc tác Ni-MOF 3.4.1 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến trình xúc tác quang phân huỷ MB thể Hình 3.10, Hình 3.11 Hình 3.12 1.2 C/C0 0.8 0.6 0.4 0.2 0 50 100 150 200 250 300 Nồng độ H2O2 0.25 0.5 0.75 1.25 Hình 3.10 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MB 27 100 80 H% 60 40 20 0.25 0.5 0.75 1.25 Nồng độ H2O2 ( M ) Hình 3.11 Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân huỷ MB sau 240 phút chiếu sáng vào nồng độ H2O2 Tăng nồng độ H2O2 từ 0,25M đến 1,25M hiệu suất quang phân huỷ MB giảm dần Ở nồng độ 0.25 M, hiệu suất quang phân huỷ đạt hiệu suất 80,73% Khi tăng nồng độ H2O2 lên 1,25 M, hiệu suất quang phân huỷ lại 42.72% 28 0.016 0.014 k ( min-1) 0.012 0.01 0.008 0.006 0.004 0.002 0.25 0.5 0.75 1.25 Nồng độ H2O2 ( M ) Hình 3.12 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân huỷ MB theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood phụ thuộc vào nồng độ H2O2 Hằng số tốc độ phản ứng quang phân huỷ MB có mặt H2O2 đạt giá trị cao nồng độ H2O2 0,25M (k = 0.153) Khi nồng độ H2O2 tăng, số tốc độ giảm dần Khi nồng độ H2O2 1,25M, số tốc độ 0,0107, giảm khoảng 1,4 so với nồng độ H2O2 0,25M Điều giải thích tăng nồng độ H2O2 lượng gốc tự tạo thành lớn nên tốc độ phản ứng tăng Tuy nhiên lượng tâm hoạt động phụ thuộc vào hàm lượng chất xúc tác, nồng độ H2O2 lớn so với tâm hoạt động việc tăng nồng độ H2O2 khơng làm thay đổi đáng kể lượng gốc tự tạo thành Ngoài nồng độ H2O2 lớn gốc tự do, H2O2 gốc tự tự triệt tiêu theo phương trình: HO ● + H2O2 → H2O + HO2 ● HO ● + HO2 ● → H2O + O2 Trong nghiên cứu lựa chọn nồng độ H2O2 0,25M 3.4.2 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng vật liệu đến trình xúc tác quang phân huỷ MB thể Hình 3.13, Hình 3.14 Hình 3.15 29 0.8 C/C0 0.6 0.4 0.2 0 50 100 150 200 250 300 Thời gian ( phút ) 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5 Hình 3.13 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu Ni-MOF đến đồ thị phụ thuộc C/C0 theo thời gian 100 80 H% 60 40 20 0 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5 Hàm lượng vật liệu (g/L) Hình 3.14 Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân huỷ MB sau 240 phút chiếu sáng vào hàm lượng vật liệu Ni-MOF 30 Kết thực nghiệm cho thấy, khơng có mặt xúc tác Ni-MOF, phản ứng quang phân huỷ MB sau 240 phút chiếu sáng đạt khoảng 2,4%, số tốc độ theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood k = 0,0001 min-1 Thêm 0,3 g/L vật liệu Ni-MOF hiệu suất quang phân huỷ đạt 70%, số tốc độ k = 0,0069 min-1, tăng gấp khoảng 69 lần Tăng hàm lượng vật liệu đến 0,6 g/L hiệu suất đạt khoảng khoảng 92,1%, số tốc độ phản ứng đạt giá trị k = 0,0134 g/L Khi tăng hàm lượng vật liệu Ni-MOF từ 0,6 g/L đến 1,5 g/L hiệu suất quang phân huỷ tăng không đáng kể, hàm lượng 1,5 g/L hiệu suất quang phân huỷ đạt giá trị 94,7%, tăng 1,02 lần Vậy hàm lượng vật liệu xúc tác tốt xác định 0,6 g/L Điều giải thích tăng hàm lượng chất xúc tác có thêm nhiều vị trí hoạt động bề mặt vật liệu cho H2O2 bám vào, tương tác tạo gốc tự nên tốc độ phân huỷ MB tăng 0.016 0.014 k ( min-1 ) 0.012 0.01 0.008 0.006 0.004 0.002 0 0.3 0.6 0.9 1.2 Hàm lượng vật liệu (g/L) Hình 3.15 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân huỷ MB theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood vào hàm lượng vật liệu Hàm lượng vật liệu Ni-MOF sử dụng nghiên cứu 0,6 g/L 31 3.4.3 Ảnh hưởng nồng độ MB Nồng độ MB ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ quang phâng huỷ chất màu Kết khả sát nồng độ MB đến trình xúc tác quang phân huỷ MB thể Hình 3.16, Hình 3.17 Hình 3.18 Kết thực nghiệm cho thấy nồng độ MB thay đổi từ 2,5 ppm đến 12,5 ppm tốc độ quang phân huỷ MB giảm dần Ở nồng độ 22,5 ppm, hiệu suất đạt khoảng 95% Khi tăng nồng độ MB đến 12,5 ppm, hiệu suất giảm 88,8% Điều giải thích nồng độ MB cao dẫn đến lượng MB bị hấp phụ nhiều, chiếm hầu hết tâm hoạt động bề mặt vật liệu, cản trở trình tương tác hấp phụ ánh sáng vật liệu trình hoạt hố H2O2 Do tốc độ phản ứng giảm 0.8 C/C0 0.6 0.4 0.2 0 50 100 150 200 250 Thời gian ( phút ) 2.5 7.5 10 12.5 Hình 3.16 Ảnh hưởng nồng độ MB đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MB 32 100 95 H (%) 90 85 80 75 70 2.5 7.5 Nồng độ MB ( ppm) 10 12.5 Hình 3.17 Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân huỷ MB sau 240 phút chiếu sáng vào nồng độ MB 0.03 0.025 k ( min-1 ) 0.02 0.015 0.01 0.005 2.5 7.5 10 12.5 Nồng độ MB ( ppm ) Hình 3.18 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân huỷ MB theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood vào nồng độ đầu MB 33 3.4.4 Ảnh hưởng pH Kết khảo sát ảnh hưởng pH mơi trường đến q trình xúc tác quang phân huỷ MB thể Hình 3.19, Hình 3.20 Hình 3.21 Kết thực nghiệm cho thấy, tăng pH từ đến hiệu suất quang phân huỷ MB tăng, sau giảm dần Tại pH = hiệu suất quang phân huỷ MB có mặt H2O2 2,5M với hàm lượng vật liệu 0,6 g/L sau chiếu sáng 240 phút đạt 96,4% 0.8 C/C0 0.6 0.4 0.2 0 50 100 150 200 250 300 pH Hình 3.19 Ảnh hưởng pH môi trường đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian MB 34 100 80 H% 60 40 20 pH Hình 3.20 Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân huỷ MB sau 240 phút chiếu sáng vào pH môi trường 0.025 0.02 K 0.015 0.01 0.005 pH Hình 3.21 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân huỷ MB theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood vào pH mơi trường 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã tổng hợp vật liệu Ni-MOF theo phương pháp nhiệt dung môi từ nickel (II) sulfate 2-methylimidazole Kết phân tích phổ XRD khẳng định thu vật liệu khung hữu kim loại Ni-MOF - Vật liệu Ni-MOF thể khả xúc tác quang phân huỷ MB có mặt H2O2 điều kiện chiếu sáng Ở điều kiện nồng độ MB 10 ppm, H2O2 0,5 M, hàm lượng Ni-MOF 0,6 g/L hiệu suất 95,5% sau chiếu sáng 240 phút đèn LED Rạng Đông công suất 80W - Đã khảo sát yếu tố ảnh đến trình xúc tác quang phân huỷ MB: Nồng độ H2O2, hàm lượng chất xúc tác, nồng độ đầu MB pH môi trường Điều kiện phù hợp để phản ứng quang phân huỷ MB có mặt H2O2 xúc tác Ni-MOF xảy với tốc độ lớn là: H2O2 0,25 M + 0,6 g/L Ni-MOF, pH = Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu khả xúc tác quang vật liệu Ni-MOF với hợp chất màu hữu khác 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: [1] Trịnh Thị Thương Thương (2006), “Đánh giá trạng ngành công nghiệp dệt nhuộm đề xuất xây dựng tiêu chuẩn môi trường nước thải cho ngành dệt nhuộm Việt Nam”, luận văn tốt nghiệp cao học khố 2004 – 2006 ngành Cơng nghệ Mơi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [2] Lương Huỳnh Vủ Thanh, Cao Lưu Ngọc Hạnh, Đặng Huỳnh Giao, Trần Thị Bích Quyên, Lê Thị Ngọc Dung, Phạm Thị Hồng Quyên (2022), “Đánh giá khả loại bỏ methylene blue vật liệu hấp phụ điều chế từ mụn dừa phương pháp Mummers cải tiến”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ tập 58 (2A/2022), tr.89-101 [3] Nguyễn Lê Hoài Phương, Huỳnh Quốc Trung, Lê Thị Cẩm Tiên (2021), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano TiO2 Au-TiO2 dây/ống ứng dụng cho quang xúc tác xử lý methylene blue mơi trường nước”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, (12/2021), tr.311 [4] Phùng Thị Thu (2014), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang xúc tác sở TiO2 vật liệu khung kim (MOF)”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội [5] Lê Thành Dũng, Nguyễn Thanh Tùng, Phan Thanh Sơn Nam (2012), “Vật liệu khung kim (MOFs): Các ứng dụng từ hấp phụ khí đến xúc tác”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, (6/2012), tr.752-753 [6] Phùng Thị Thu (2014), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang xúc tác sở TiO2 vật liệu khung kim (MOF)”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội [7] Đỗ Thị Long, Hồ Long Thiện, Phan Tô Ngọc Trinh, Đặng Thị Tâm Tuyền, Nguyễn Quốc Thắng, Trần Thị Thanh Thuỷ (2021), “Tổng hợp vật liệu GO@MOF-5 từ tính ứng dụng hấp phụ chất màu xanh methylen”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (49/2021), tr.97-109 [13] An Năng Vũ, Tấn Huy Lê Nguyễn, Kim Phùng Thị Tú, Ngọc Uyên Thái Nguyên, Thanh Vân Thị Trấn, Văn Hiếu Lê (2021), “Điều chế thuỷ nhiệt nanocompozit 37 tinh thể nano Ag/Fe3O4/Cellulose ứng dụng xử lý methylene blue”, Tạp chí khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, (4/2021) [14] Phạm Bảo Ngọc, Nguyễn Minh Hiệp, Nguyễn Ngọc Thuỳ Trang, Trần Thu Hồng, Lê Văn Toàn, Lê Xuân Cường (2022), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu hydrogel CMC/AA kỹ thuật ghép xạ ứng dụng xử lý xanh methylen”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Tự Nhiên, (16/2022), tr.190 [15] Vũ Kim Thanh (2012), “Nghiên cứu hoạt tính quang xúc tác phân hủy vật liệu tổ hợp quang xúc tác biến tính từ TiO2, thuốc trừ sâu”, Luận văn Thạc sĩ ngành hóa mơi trường, Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Ngoài nước [8] Shuwen Gao, Yanwei Sui, Fuxiang Wei, Jiqiu Qi, Qingkun Meng, Yezeng He (2018), “Facile synthesis of cuboid Ni-MOF for high-performance supercapacitors”, Journal of Materials Science 53, 6807-6818 [9] W J Eilbeck, F Holmes, Christine E Taylor and A E Underhill (1968), Cobalt(II), nickel(II), and copper(II) complexes of 2-methylimidazole, J Chem Soc A, 1968, 128-132, https://doi.org/10.1039/J19680000128 [10] K C Devarayapalli, S V Prabhakar Vattikuti, Sreekanth TVM, Ki Soo Yoo, P C Nagajyothi and Jaesool Shim (2019), Facile synthesis of Ni-MOF using microwave irradiation method and application in the photocatalytic degradation, Materials Research Express, Volume 6, Number 11, http://doi.org/10.1088/2053-1591/ab5261 [11] A.M Kale, R Manikandan, C Justin Raj, A Dennyson Savariraj, C Voz, B.C Kim (2021), Protonated nickel 2-methylimidazole framework as an advanced electrode material for high-performance hybrid supercapacitor, Materials Today Energy, 21, 100736, https://doi.org/10.1016/j.mtener.2021.100736 [12] Zixia Wan, Dandan Yang, Judan Chen, Jianniao Tian, Tayirjan Taylor Isimjan, and Xiulin Yang (2019), Oxygen-Evolution Catalysts Based on Iron-Mediated Nickel Metal−Organic Frameworks, ACS Appl Nano Mater 2019, 2, 6334−6342, http://doi.org/10.1021/acsanm.9b01330 38 [16] Y Hou, W Hu, X Zhou, Z Gui, Y Hu, Vertically aligned nickel 2methylimidazole metaleorganic framework fabricated from graphene ox- ides for enhancing fire safety of polystyrene, Ind Eng Chem Res 56 (2017) 8778e8786, https://doi.org/10.1021/acs.iecr.7b01906 39

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN