Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY RHODAMINE B CÓ MẶT H2O2 BẰNG VẬT LIỆU Ni-MOF Lớp : 19SHH Chuyên ngành : Sư phạm hóa học Giáo viên hướng dẫn : Vũ Thị Duyên Giáo viên phản biện : Ngô Thị Mỹ Bình Sinh viên thực : Phạm Quốc Việt Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY RHODAMINE B CÓ MẶT H2O2 BẰNG VẬT LIỆU Ni-MOF Lớp : 19SHH Chuyên ngành : Sư phạm hóa học Giáo viên hướng dẫn : Vũ Thị Dun Giáo viên phản biện : Ngơ Thị Mỹ Bình Sinh viên thực : Phạm Quốc Việt Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng toàn thể thầy cô giáo môn thầy cô giáo cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa học tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, hỗ trợ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm, giúp đỡ em q trình học tập làm khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Duyên người bỏ thời gian công sức để hướng dẫn em suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài “ Nghiên cứu khả xúc tác quang phân hủy Rhodamine B có mặt H2O2 vật liệu Ni-MOF” Mặc dù có nhiều cố gắng trình làm đề tài khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Nên em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phạm Quốc Việt i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi nhóm nghiên cứu hướng dẫn TS Vũ Thị Duyên, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Quốc Việt ii DANH MỤC KÝ HIỆU- CHỮ VIẾT TẮT XRD X Ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) UV-Vis Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến Eg Năng lượng vùng cấm h+ Lỗ trống VB Vùng hóa trị CB Vùng dẫn RhB Rhodamine B MOFs Hợp chất khung hữu kim loại Ni-MOF Hợp chất khung hữu kim loại nickel iii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình vẽ Trang Cấu trúc tinh thể MOF-5 Hình cầu cấu vẽ Hình 1.1 trúc minh họa cho khơng gian lớn có lỗ xốp mà khơng bị ảnh hưởng tương tác van der Waals với khung kim Hình 1.2 Đồ thị miêu tả diện tích bề mặt riêng vật liệu Hình 1.3 Khả lưu trữ CO2 MOF-177 Hình 1.4 Sắc kí đồ tách đồng phân xylen ethylbenzene Hình 1.5 Các trình diễn hạt bán dẫn bị chiếu sáng 14 Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo Rhodamine B 18 Hình 1.7 Bột Rhodamine B 19 Hình 2.1 Quy trình tổng hợp Ni-MOF 22 Hình 2.2 Hỗn hợp NiSO4 2-methylimidazole khuấy tan 22 35 mL methanol Hình 2.3 Ngâm miếng nickel HCl 2M 22 Hình 2.4 Cho vào teflon – lined autoclave 23 Hình 2.5 Cho vào lị nung 180oC vịng 23 Hình 2.6 Sau ly tâm rửa nhiều lần với methanol 23 Hình 2.7 Cho vào tủ sấy 80oC vòng 12 23 Hình 2.8 Vật liệu Ni-MOF sau sấy 23 Hình 2.9 vật liệu Ni-MOF 24 Hình 2.10 Sơ đồ khối tổng quát thiết bị đo quang 25 Hình 3.1 Phổ XRD mẫu Ni-MOF 29 Hình 3.2 Kết xây dựng đường chuẩn Rhodamine B 30 Hình 3.3 Sự thay đổi nồng độ Rhodamine B theo thời gian chiếu 31 sáng Hình 3.4 Hiệu suất quang phân hủy Rhodamine B sau chiếu 31 sáng Hình 3.5 Sự phụ thuộc ln(C0/C) vào thời gian chiếu sáng iv 33 Số hiệu hình Tên hình vẽ Trang Hằng số tốc độ phân hủy Rhodamine B theo mơ hình 33 vẽ Hình 3.6 Langmuir- Hinshelwood Hình 3.7 Ảnh hưởng CH3OH đến thay đổi nồng độ 34 Rhodamine B theo thời gian Hình 3.8 Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân hủy 34 Rhodamine B vào tỉ lệ H2O2 :CH3OH Hình 3.9 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân hủy 35 Rhodamine B theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood vào tỉ lệ H2O2 :CH3OH Hình 3.10 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến đồ thị phụ thuộc C/C0 36 vào thời gian Rhodamine B Hình 3.11 Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân hủy Rhodamine 37 B sau chiếu sáng vào nồng độ H2O2 Hình 3.12 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân hủy 37 Rhodamine B theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood vào nồng độ H2O2 Hình 3.13 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu đến đồ thị phụ thuộc 38 C/C0 vào thời gian Rhodamine B Hình 3.14 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân hủy 39 Rhodamine B theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood vào nồng độ H2O2 Hình 3.15 Ảnh hưởng nồng độ đầu đến đồ thị phụ thuộc C/C0 40 vào thời gian Rhodamine B Hình 3.16 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân hủy 41 Rhodamine B theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood vào nồng độ đầu Rhodamine B Hình 3.17 Ảnh hưởng pH mơi trường đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian Rhodamine B v 42 Số hiệu hình Tên hình vẽ Trang Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân hủy 42 vẽ Hình 3.18 Rhodamine B theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood vào pH mơi trường vi Mục lục LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC KÝ HIỆU- CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .2 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược vật liệu khung hữu kim loại MOF 1.1.1 Vật liệu MOFs 1.1.2 Vật liệu Ni-MOF 10 1.2 Vật liệu quang xúc tác 12 1.2.1 Khái niệm xúc tác quang 12 1.2.2 Cơ chế xúc tác quang 12 1.3 Tổng quan thuốc nhuộm 15 1.3.1 Khái niệm thuốc nhuộm 15 1.3.2 Cấu tạo chung tạo nên màu sắc thuốc nhuộm 15 1.3.3 Phân loại thuốc nhuộm 16 1.3.4 Công thức cấu tạo tính chất hóa lý Rhodamine B 18 1.3.5 Độc tính thuốc nhuộm Rhodamine B .19 1.3.6 Ứng dụng tình hình sử dụng thuốc nhuộm Rhodamine B 20 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 21 2.1 Hóa chất dụng cụ 21 vii 2.1.1 Hóa chất 21 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 21 2.2 Tổng hợp vật liệu Ni-MOF 21 2.3 Xác định cấu trúc tinh thể vật liệu 24 2.4 Phương pháp xác định nồng độ chất màu hữu 2.4.1 Phương pháp trắc quang (UV-VIS) 24 2.4.2 Xây dựng đường chuẩn Rhodamine B 25 2.5 Đánh giá khả xúc tác quang phân hủy RhB có mặt H2O2 vật liệu NiMOF 25 2.5.1 Đánh giá khả xúc tác vật liệu .25 2.5.2 Xác định chế quang phân hủy RhB có mặt H2O2 27 2.6 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình quang phân hủy RhB có mặt H2O2 xúc tác Ni-MOF 27 2.6.1 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 27 2.6.2 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu 27 2.6.3 Ảnh hưởng nồng độ RhB 27 2.6.4 Ảnh hưởng pH môi trường .27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết xác định đặc trưng lý hóa vật liệu 29 3.2 Kết xây dựng đường chuẩn Rhodamine B .29 3.3 Kết thử khả xúc tác quang phân hủy RhB có mặt H2O2 vật liệu 30 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến phản ứng phân hủy RhB xúc tác Ni-MOF có mặt H2O2 35 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 35 3.3.2 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu 38 3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ RhB 40 3.3.4 Ảnh hưởng pH môi trường .41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 viii 100 80 H% 60 40 20 0 0.2 0.4 0.6 0.8 CH2O2 (M) 1.2 1.4 Hình 3.11 Đồ thị phụ thuộc hiệu suất quang phân hủy Rhodamine B sau chiếu sáng vào nồng độ H2O2 0.4 0.35 0.3 k (h-1) 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 CH2O2 (M) Hình 3.12 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân hủy Rhodamine B theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood vào nồng độ H2O2 37 Điều giải thích tăng nồng độ H2O2 lượng gốc tự tạo thành lớn nên tốc độ phân hủy RhB tăng Tuy nhiên số lượng tâm hoạt động phụ thuộc vào hàm lượng chất xúc tác, nồng độ H2O2 lớn so với tâm hoạt động việc tăng nồng độ H2O2 không làm tăng đáng kể lượng gốc tự HO tạo thành Ngoài nồng độ H2O2 lớn gốc tự HO tự triệt tiêu theo phương trình: 𝐻𝑂 + 𝐻2 𝑂2 → 𝐻2 𝑂 + 𝐻𝑂2 (3.1) 𝐻𝑂 + 𝐻𝑂2 → 𝐻2 𝑂 + 𝑂2 (3.2) Trong nghiên cứu lựa chọn nồng độ H2O2 0,5 M 3.3.2 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng vật liệu xúc tác Ni-MOF đến tốc độ quang phân hủy Rhodamine B có mặt H2O2 thể Hình 3.13 Hình 3.14 0.8 C/C0 0.6 0.4 0.2 0 0g/L Time (h) 0.1g/L 0.2g/L 0.3g/L 0.4g/L 0.5g/L Hình 3.13 Ảnh hưởng hàm lượng vật liệu đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian Rhodamine B 38 0.4 0.35 0.3 k (h-1) 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0g/L 0.1g/L 0.2g/L 0.3g/L 0.4g/L 0.5g/L Hình 3.14 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân hủy Rhodamine B theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood vào nồng độ H2O2 Kết thực nghiệm cho thấy mặt chất xúc tác Ni-MOF, phản ứng quang phân hủy Rhodamine B diễn chậm, sau hiệu suất xử lý quang RhB đạt 57,63%, số tốc độ theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood k = 0,1482 h-1 Thêm 0,1 g/L vật liệu Ni-MOF hiệu suất quang phân hủy RhB đạt 88,62 % số tốc độ k tăng lần Tăng hàm lượng vật liệu từ 0,1 g/L đến 0,4 g/L tốc độ quang phân hủy Rhodamine B giảm sau tăng dần Với hàm lượng vật liệu 0,5 g/L hiệu suất quang phân hủy giảm 86,09% số tốc độ k = 0,2963 h-1 Hàm lượng vật liệu xúc tác tốt xác định 0,4 g/L Điều giải thích tăng hàm lượng chất xúc tác có thêm nhiều vị trí hoạt động bề mặt vật liệu cho H2O2 bám vào, tương tác tạo gốc tự nên tốc độ phản ứng phân hủy RhB tăng Tuy nhiên lượng chất xúc tác Ni-MOF lớn phần gốc tự thay phản ứng với RhB lại tương tác với tâm hoạt động bị hoạt tính, tốc độ phân hủy RhB giảm 39 Hàm lượng vật liệu Ni-MOF sử dụng nghiên cứu 0,4 g/L 3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ RhB Nồng độ đầu Rhodamine B ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ quang phân hủy chất màu Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu đến tốc độ quang phân hủy Rhodamine B H2O2 xúc tác Ni-MOF thể Hình 3.15 Hình 3.16 0.8 C/C0 0.6 0.4 0.2 0 5ppm 7.5ppm Time (h) 10ppm 12.5ppm 15ppm Hình 3.15 Ảnh hưởng nồng độ đầu đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian Rhodamine B 40 0.4 0.35 0.3 k (h-1) 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 CRhB (ppm) Hình 3.16 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân hủy Rhodamine B theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood vào nồng độ đầu Rhodamine B Kết thực nghiệm cho thấy, cho nồng độ RhB từ ppm lên 10 ppm tốc độ quang phân hủy RhB tăng, sau giảm dần Điều giải thích tăng nồng độ Rhodamine B làm tăng xác suất va chạm chất phản ứng với tác nhân oxi hóa nên dẫn đến tốc độ phản ứng tăng Tuy nhiên nồng độ Rhodamine B lớn, lượng RhB bị hấp phụ nhiều, chiếm hầu hết tâm hoạt động bề mặt vật liệu, cản trở trình tương tác hấp thụ ánh sáng vật liệu q trình hoạt hóa H2O2 tốc độ phản ứng giảm 3.3.4 Ảnh hưởng pH môi trường Kết khảo sát ảnh hưởng pH môi trường đến động học xúc tác quang phân hủy Rhodamine B thể Hình 3.17 Hình 3.18 41 0.8 C/C0 0.6 0.4 0.2 0 PH=2 PH=4 Time (h) PH=6 PH=8 PH=10 Hình 3.17 Ảnh hưởng pH mơi trường đến đồ thị phụ thuộc C/C0 vào thời gian Rhodamine B 0.5 k (h-1) 0.4 0.3 0.2 0.1 pH pH=2 pH=4 pH=6 pH=8 pH=10 Hình 3.18 Đồ thị phụ thuộc số tốc độ quang phân hủy Rhodamine B theo mơ hình Langmuir-Hinshelwood vào pH mơi trường 42 Kết thực nghiệm cho thấy, pH môi trường cho tốc độ quang phân hủy lớn Tăng pH dung dịch môi trường bazơ làm giảm mạnh tốc độ phản ứng quang phân hủy Rhodamine B Điều giải thích pH > pHI vật liệu mang điện tích âm, RhB mang điện tích dương, q trình hấp phụ xảy thuận lợi Gốc tự hoạt động 𝐻𝑂 sinh tương tác H2O2 với e-CB dễ dàng công phân tử RhB gắn bề mặt vật liệu nên tốc độ quang phân hủy lớn Tuy nhiên phân tử RhB cồng kềnh nên môi trường bazơ bị hấp phụ nhiều bề mặt vật liệu cản trở trình nhận ánh sáng Ni-MOF q trình hoạt hóa phân tử H2O2 nên tốc độ phản ứng quang phân hủy giảm Ngoài môi trường bazơ mạnh nồng độ OH- lớn khiến ion Ni2+ bị thủy phân thành Ni(OH)2 khơng có khả phản ứng với H2O2 tạo gốc tự nên hoạt tính xúc tác số tốc độ phân hủy RhB giảm mạnh 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận -Đã tổng hợp vật liệu Ni-MOF phương pháp nhiệt dung môi sử dụng phối tử 2-methylimidazole - Vật liệu Ni-MOF thể khả xúc tác quang phân hủy RhB có mặt H2O2 chiếu ánh sáng nhìn thấy Ở điều kiện RhB 10 ppm, H2O2 0,5 M, hàm lượng xúc tác 0,3 g/L, hiệu suất quang phân hủy RhB đạt 93.3% sau chiếu sáng bóng đèn LED Rạng Đơng cơng suất 80 W Động học trình xúc tác quang phân hủy tuân theo mơ hình mơ hình Langmuir-Hinshelwood, số tốc độ xác định k = 0.3677 h-1 Tác nhân gây phản ứng oxi hóa Rhodamine B chứng minh gốc tự OH -Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xúc tác quang phân hủy RhB: Nồng độ H2O2, hàm lượng chất xúc tác, nồng độ đầu RhB pH môi trường Điều kiện phù hợp để phản ứng quang phân hủy RhB có mặt H2O2 xúc tác Ni-MOF xảy với tốc độ lớn là: 0,5 M H2O2 + 0,4 g/L Ni-MOF + 7,5 ppm RhB, pH = Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ NiSO4.6H2O 2-methylimidazole đến khả xúc tác vật liệu - Thử khả xúc tác quang vật liệu hợp chất hữu khác 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Ngọc Khánh, Phan Trung Hiếu, Nguyễn Thị Cẩm Tiên, Võ Thị Thanh Thùy, Võ Thanh Hằng, Nguyễn Nhật Huy (2021), Nghiên cứu loại bỏ Rhodamine B nước trình Fenton sử dụng vật liệu bùn thải từ nhà máy xử lý nước ngầm nhiễm sắt, Tạp chí Mơi trường, số Chuyên đề Tiếng việt III, 83-87 [2] Li H., Davis C E., Groy T L., Kelley D G., Yaghi O M - Coordinatively Unsaturated Metal Centers in the Extended Porous Framework of Zn 3(BDC)3.6CH3OH (BDC = 1,4- Benzenedicarboxylate), J Am Chem Soc 120 (1998) 2186 [3] Nam T.S Phan, Tung T Nguyen, Quang H Luu, Lien T.L Nguyen (2012) PaalKnorr reaction catalyzed by metal-organic framework IRMOF-3 as an efficient and reusable heterogeneous catalyst Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, Vol 363– 364, Iss November, pp 178–185 [4] Lauren E Kreno, Kirsty Leong, Omar K Farha, Mark Allendorf, Richard P Van Duyne, and Joseph T Hupp (2012) Metal - Organic Framework Materials as Chemical Sensors Chemical Reviews, Vol 112, pp 1105–1125 [5] Wilson S T., Lok B M., Messina C A., Cannan T R., Flanigen E M Aluminophosphate molecular sieves: a new class of microporous crystalline inorganic solids, J Am Chem Soc 104 (1982) 1146 [6] Iijima S - Helical microtubules of graphitic carbon, Nature 354 (1991) 56 [7] Kresge C T., Leonowicz M E., Roth W J., Vartuli J C., Beck J S - Ordered mesoporous molecular sieves synthesized by a liquid-crystal template mechanism, Nature 359 (1992) 710 [8] Ryoo R., Joo S H., Jun S - Synthesis of Highly Ordered Carbon Molecular Sieves via Template-Mediated Structural Transformation, J Phys Chem B 103 (1999) 7743 [9] Li H., Davis C E., Groy [9] T L., Kelley D G., Yaghi O M - Coordinatively Unsaturated Metal Centers in the Extended Porous Framework of Zn3(BDC)3.6CH3OH (BDC = 1,4- Benzenedicarboxylate), J Am Chem Soc 120 (1998) 2186 [10] Konstas K., Osl T., Yang Y., Batten M., Burke N., Hill A J., Hill M R - Methane storage in metal organic frameworks, J Mater Chem 22 (2012) 16698 10 Makal T A., Li J R., Lu W., Zhou H C - Methane storage in advanced porous materials, Chem Soc Rev 41 (2012) 7761 45 [11] Liu J., Thallapally P K., McGrail B P., Brown D R., Liu J - Progress in adsorption-based CO2 capture by metal–organic frameworks, Chem Soc Rev 41 (2012) 2308 [12] Li J R., Kuppler R J., Zhou H C - Selective gas adsorption and separation in metal– organic frameworks, Chem Soc Rev 38 (2009) 1477 [13] Lee J Y., Farha O.K., Roberts J., Scheidt K A., Nguyen S B T., Hupp J T Metalorganic framework materials as catalysts, Chem Soc Rev 38 (2009) 1450 [14] Kreno L E., Leong K., Farha O K., Allendorf M., Duyne R P V., Hupp J T – Metal Organic Framework Materials as Chemical Sensors, Chem Rev 112 (2012) 1105 [15] Huxford R C., Rocca J D., Lin W – Metal-organic frameworks as potential drug carriers, Curr Opin Chem Biol 14 (2010) 262 [16] Nam T S P., Ky K A L., Tuan D P - MOF-5 as an efficient heterogeneous catalyst for Friedel–Crafts alkylation reactions, Appl Catal., A 382 (2010) 246 [17] Tranchemontagne D J., Mendoza-Cortes J L., O’Keeffe M., Yaghi O M Secondary building units, nets and bonding in the chemistry of metal–organic frameworks, Chem Soc Rev 38 (2009) 1257 [18] Li H., Eddaoudi M., O’Keeffe M., Yaghi O M - Design and synthesis of an exceptionally stable and highly porous metal-organic framework, Nature 402 (1999) 276 [19] Phùng Thị Thu (2014), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang xúc tác sở TiO2 vật liệu khung kim (MOF)”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội [20] Férey G., Mellot-Draznieks C., Serre C., Millange F., Dutour J., Surblé S., Margiolaki I (2005), A chromium terephthalate-based solid with unusually large pore volumes and surface area, Science, 309 (5743), pp 2040-2042 [21] Yang R T - Gas Separation by Adsorption Processes, Imperial College Press, London, 1987 [22] Chen B., Liang C., Yang J., Contreras D S., Clancy Y L., Lobkovsky E B., Yaghi O M., Dai S A - Microporous Metal-Organic Framework for Gas-Chromatographic Separation of Alkanes, Angew Chem Int Ed 45 (2006) 1390 [23] Finsy V., Verelst H., Alaerts L., De Vos D E., Jacobs P A., Baron G V., Denayer J F M - Pore-Filling-Dependent Selectivity Effects in the Vapor-Phase Separation of 46 Xylene Isomers on the Metal-Organic Framework MIL-47, J Am Chem Soc 130 (2008) 7110 [24] Gu Z Y., Jiang D Q., Wang H F., Cui X Y., Yan X P - Adsorption and Separation of Xylene Isomers and Ethylbenzene on Two Zn-Terephthalate Metal-Organic Frameworks, J Phys Chem C 114 (2010) 311 [25] Luebbers M T., Wu T., Shen L., Masel R I - Effects of Molecular Sieving and Electrostatic Enhancement in the Adsorption of Organic Compounds on the Zeolitic Imidazolate Framework ZIF-8, Langmuir 26 (2010) 15625 [26] Gu Z Y., Yan X P - Metal-Organic Framework MIL-101 for High-Resolution Gas Chromatographic Separation of Xylene Isomers and Ethylbenzene, Angew Chem Int Ed 49 (2010) 1477 [27] Gu Z Y., Jiang J Q., Yan X P - Fabrication of Isoreticular Metal-Organic Framework Coated Capillary Columns for High-Resolution Gas Chromatographic Separation of Persistent Organic Pollutants, Anal Chem 83 (2011) 5093 [28] Chang N., Gu Z Y., Yan X P - Zeolitic Imidazolate Framework-8 Nanocrystal Coated Capillary for Molecular Sieving of Branched Alkanes from Linear Alkanes along with High-Resolution Chromatographic Separation of Linear Alkanes, J Am Chem Soc 132 (2010) 13645 [29] Nuzhdin A L., Dybtsev D N., Bryliakov K P., Talsi E P., Fedin V P Enantioselective Chromatographic Resolution and One-Pot Synthesis of Enantiomerically Pure Sulfoxides over a Homochiral Zn-Organic Framework, J Am Chem Soc 129 (2007) 12958 [30] Taylor-Pashow K M L., Rocca J D., Xie Z., Tran S., Lin W - Postsynthetic Modifications of Iron-Carboxylate Nanoscale Metal−Organic Frameworks for Imaging and Drug Delivery, J Am Chem Soc 131 (2009) 14261 [31] Miller S R., Heurtaux D., Baati T., Horcajada P., Grenèche J M., Serre C Biodegradable therapeutic MOFs for the delivery of bioactive molecules, Chem Commun 46 (2010) 4526 [32] Hinks N J., McKinlay A C., Xiao B., Wheatley P S., Morris R E - Metal organic frameworks as NO delivery materials for biological applications, Micropor Mesopor Mater 129 (2010) 330 47 [33] Horcajada P., Serre C., Maurin G., Ramsahye N A., Vallet-Regi M., Sebban M., Taulelle F., Férey G - Flexible Porous Metal-Organic Frameworks for a Controlled Drug Delivery, J Am Chem Soc 130 (2008) 6774 [34] O M Yaghi, Hailian Li, and T L Groy (1996), Construction of Porous Solids from Hydrogen-Bonded Metal Complexes of 1,3,5-Benzenetricarboxylic Acid, J Am Chem Soc 1996, 118, 38, 9096–9101, https://doi.org/10.1021/ja960746q [35] Cunrong Zhang, Qi Zhang, Kai Zhang, Zhenyu Xiao, Yu Yanga and Lei Wang (2018), Facile synthesis of a two-dimensional layered Ni-MOF electrode material for high performance supercapacitors, RSC Advances, 32, 17747-17753 [36] Rakhee Bhosale, Sneha Bhosale, Pramod Kumbhar, Dattatray Narale, Rachana Ghaware, Chitra Jambhale and Sanjay Kolekar (2023), Design and development of a porous nanorod-based nickel-metal–organic framework (Ni-MOF) for performance supercapacitor application, New Journal of Chemistry, high47, https://doi.org/10.1039/D3NJ00456B [37] Hui Wu, Wei Zhou, and Taner Yildirim (2009), High-Capacity Methane Storage in Metal−Organic Frameworks M2(DHTP): The Important Role of Open Metal Sites, J Am Chem Soc 131, 13, 4995–5000, https://doi.org/10.1021/ja900258t [38] Insoo Choi, Yoo Eil Jung, Sung Jong Yoo1, Jin Young Kim1, Hyoung-Juhn Kim1, Chang Yeon Lee, Jong Hyun Jang (2017), Facile Synthesis of M-MOF-74 (M=Co, Ni, Zn) and its Application as an ElectroCatalyst for Electrochemical CO Conversion and H2 Production, Journal of Electrochemical Science and Technology;8(1):61-68, https://doi.org/10.5229/JECST.2017.8.1.61 [39] Tingting Xu, Xudong Hou, Shengjun Liu, Bo Liu (2018), One-step synthesis of magnetic and porous Ni@MOF-74(Ni) composite, Microporous and Mesoporous Materials, Volume 259, Pages 178-183, https://doi.org/10.1016/j.micromeso.2017.10.014 [40] Jie Yang, Peixun Xiong, Cheng Zheng, Heyuan Qiu and Mingdeng Wei (2014), Metal–organic frameworks: a new promising class of materials for a high performance supercapacitor electrode, Journal of Materials Chemistry A, 39(2), 16640-16644, https://doi.org/10.1039/C4TA04140B [41] Dongdong Zhu, Chunxian Guo, Jinlong Liu, Liang Wang, Yi Dub and Shi-Zhang Qiao (2017), Two-dimensional metal–organic frameworks with high oxidation states for 48 efficient electrocatalytic urea oxidation, Chemical Communications, 53, 10906-10909, https://doi.org/10.1039/C7CC06378D [42] Malihe Zeraati, Vali Alizadeh, Parya Kazemzadeh, Moosareza Safinejad, Hossein Kazemian & Ghasem Sargazi (2022), A new nickel metal organic framework (Ni-MOF) porous nanostructure as a potential novel electrochemical sensor for detecting glucose, Journal of Porous Materials, 29, 257–267 [43] Dennis Sheberla, et al (2014), High electrical conductivity in Ni3(2,3,6,7,10,11hexaiminotriphenylene)2, a semiconducting metal–organic graphene analogue J Am Chem Soc 136, 8859–8862 [44] Dennis Sheberla, John C Bachman, Joseph S Elias, Cheng-Jun Sun, Yang ShaoHorn, Mircea Dincă (2017), Conductive MOF electrodes for stable supercapacitors with high areal capacitance, Nature Materials, Volume 16, 220–224, http://doi.org/10.1038/nmat4766 [45] Elise M Miner, Tomohiro Fukushima, Dennis Sheberla, Lei Sun, Yogesh Surendranath & Mircea Dinca (2016), Electrochemical oxygen reduction catalyzed by Ni3(hexaiminotriphenylene)2, Nature communications, 7, 10942, http://doi.org/10.1038/ncomms10942 [46] Shahriari Taher; Zeng Qingfang; Ebrahimi Ahmad; Chauhan Narendra Pal Singh; Sargazi Ghasem; Hosseinzadeh Alireza (2022), An efficient ultrasound assisted electrospinning synthesis of a biodegradable polymeric Ni-MOF supported by PVAfibrous network as a novel CH4 adsorbent, Applied Physics A, Volume 128, Issue 5, 446, https://doi.org/10.1007/s00339-022-05548-3 [47] W J Eilbeck, F Holmes, Christine E Taylor and A E Underhill (1968), Cobalt(II), nickel(II), and copper(II) complexes of 2-methylimidazole, J Chem Soc A, 1968, 128-132, https://doi.org/10.1039/J19680000128 [48] K C Devarayapalli, S V Prabhakar Vattikuti, Sreekanth TVM, Ki Soo Yoo, P C Nagajyothi and Jaesool Shim (2019), Facile synthesis of Ni-MOF using microwave irradiation method and application in the photocatalytic degradation, Materials Research Express, Volume 6, Number 11, http://doi.org/10.1088/2053-1591/ab5261 [49] A.M Kale, R Manikandan, C Justin Raj, A Dennyson Savariraj, C Voz, B.C Kim (2021), Protonated nickel 2-methylimidazole framework as an advanced electrode 49 material for high-performance hybrid supercapacitor, Materials Today Energy, 21, 100736, https://doi.org/10.1016/j.mtener.2021.100736 [50] Zixia Wan, Dandan Yang, Judan Chen, Jianniao Tian, Tayirjan Taylor Isimjan, and Xiulin Yang (2019), Oxygen-Evolution Catalysts Based on Iron-Mediated Nickel Metal−Organic Frameworks, ACS Appl Nano Mater 2019, 2, 6334−6342, http://doi.org/10.1021/acsanm.9b01330 [51] Nguyễn Văn Dũng, Phạm Thị Thúy Loan, Đào Văn Lượng, Cao Thế Hà (2006) “Nghiên cứu điều chế vật liệu xúc tác quang hóa TiO2 từ sa khống ilmenite Phần III: đánh giá hoạt tính quang hóa xúc tác TiO2 phản ứng quang phân hủy axit orange 10” Tạp chí phát triển Khoa Học Cơng Nghệ, tập 9, số 1, tr 25-31 [52] Vũ Kim Thanh (2012), Nghiên cứu hoạt tính quang xúc tác phân hủy vật liệu tổ hợp quang xúc tác biến tính từ TiO2, thuốc trừ sâu, Luận văn Thạc sĩ ngành hóa mơi trường, Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [53] Nguyễn Thị Khanh (2016), Nghiên cứu xử lý Rhodamine B phương pháp oxi hóa sử dụng quặng pyrolusite làm xúc tác nhiệt độ thường áp suất thường, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học tự nhiên [54] Nguyễn Thị Kim Sa (2016), Nghiên cứu xử lý Rhodamine B vật liệu hấp phụ Sepiolite, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam [55] Đặng Văn Long, 2018, Nghiên cứu hấp phụ thuốc nhuộm Rhodamine B vật liệu hấp phụ từ bã mía qua xử lý NaOH NaOH/H2O2, Luận văn thạc sĩ [56] Y Hou, W Hu, X Zhou, Z Gui, Y Hu, Vertically aligned nickel 2methylimidazole metaleorganic framework fabricated from graphene ox- ides for enhancing fire safety of polystyrene, Ind Eng Chem Res 56 (2017) 8778e8786, https://doi.org/10.1021/acs.iecr.7b01906 [57] R.M.P Colodrero, P Olivera-Pastor, E.R Losilla, D Herna´ndez-Alonso, M.A.G Aranda, L Leon-Reina, J Rius, K.D Demadis, B Moreau, D Villemin, M Palomino, F Rey, A Cabeza, High proton conductivity in a flexible, cross- linked, ultramicroporous magnesium tetraphosphonate hybrid framework, Inorg Chem 51 (2012) 7689e7698, https://doi.org/10.1021/ic3007316 [58] Nguyen Thi Lan, Vo Hoang Anh, Hoang Duc An, Nguyen Phi Hung, Dao Ngoc Nhiem, Bui Van Thang, Pham Khac Lieu, and Dinh Quang Khieu, Synthesis of C-N-STridoped TiO2 from Vietnam Ilmenite Ore and Its Visible Light-Driven-Photocatalytic 50 Activity for Tetracyline Degradation, Journal of Nanomaterials, Volume 2020, Article ID 1523164, 14 pages 51