(Luận văn) tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng để duy trì và phát triển thƣơng hiệu của công ty cổ phần gsc việt nam

52 5 0
(Luận văn) tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng để duy trì và phát triển thƣơng hiệu của công ty cổ phần gsc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM LƯỢC an lu Cơng ty cổ phần đầu GSC Việt Nam thành lập năm 2006 doanh nghiệp chuyên hoạt động lĩnh vực kinh doanh sản xuất Nội Thất, công ty chuyên cung cấp tổng thể hệ thống nội thất cho cơng trình, cung cấp dịch vụ thiết kế, thi công, lắp đặt sản phẩm nội thất, trang thiết bị phần mềm, thiết bị điện tử viễn thông Một lĩnh vực , ngành nghề kinh doanh phong phú đa dạng, địi hỏi thân doanh nghiệp cần có nguồn nhân lực chất lượng cao, dịch vụ tốt, khác biệt tồn phát triển Trong thời gian thực tập cơng ty, qua việc nghiên cứu tìm hiểu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chất lượng cơng ty, em nhận thấy vai trị to lớn hoạt động kiểm soát việc quản trị chất lượng sản phẩm, từ ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh thương hiệu cơng ty Vì mà em định lựa chọn đề tài: “Tăng cường kiểm sốt chất lượng để trì phát triển thương hiệu công ty cổ phần GSC Việt Nam” làm đề tài khóa luận cho Nội dung tốt nghiệp gồm phần: Phần mở đầu: Tập trung vào việc nêu tính cấp thiết việc tăng cường kiểm soát chất lượng, xác lập tuyên bố mục tiêu nghiên cứu; đề phương pháp nghiên cứu; xây dựng đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương I: Một số vấn đề lý luận tăng cường kiểm soát chất lượng để trì phát triển thương hiệu cơng ty Chương gồm phần chính: Thứ nhất, tổng quan thương hiệu, phát triển thương hiệu, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương hiệu Thứ hai, tổng quan kiểm sốt chất lượng , nợi dung yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát chất lượng Chương II: Phân tích đánh giá thực trạng kiểm sốt chất lượng hoạt đợng sản x́t cơng ty cổ phần GSC Việt Nam Chương giới thiệu công ty cổ phần GSC, kết hoạt động kinh doanh năm gần đây, thực trạng việc kiểm sốt chất lượng hoạt đợng sản x́t cơng ty, và đưa kết phân tích xử lý liệu sơ cấp, thứ cấp, từ rút ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân Chương III: Một số đề xuất, kiến nghị giải pháp tăng cường kiểm sốt chất lượng để trì phát triển thương hiệu công ty cổ phần GSC Việt Nam Chương tập trung vào việc đưa phương hướng hoạt động công ty thời gian tới , quan điểm giải quyết vấn đề kiểm soát chất lượng của cơng ty , từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chất lượng để trì phát triển thương hiệu cơng ty n va i LỜI CẢM ƠN an lu Sau thời gian học tập khoa Marketing , Trường Đại học Thương Mại, giúp đỡ tận tình, quý báu thầy giáo, cô giáo với đơn vị thực tập, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tăng cường kiểm soát chất lượng để trì phát triển thương hiệu cơng ty cổ phần GSC Việt Nam” Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Đông - giảng viên Bộ môn Quản trị chất lượng, Khoa Marketing tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình Em xin cảm ơn cơng ty cổ phần GSC Việt Nam cho em vào thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ông Lê Văn Chiến giám đốc công ty ông Dương Bá Hùng trưởng phòng kinh doanh cung cấp cho em thông tin số liệu cần thiết cho việc nghiên cứu Đồng thời em xin cảm ơn anh/chị làm việc phòng kinh doanh phận kiểm sốt chất lượng cơng ty nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực tập công ty làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu, nhiên hạn chế lực thời gian nên nội dung bài khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo quan tâm tới đề tài này, để khố luận hồn thiện nâng cao Em xin chân thành cảm ơn! n va ii MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài an lu CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ĐỂ DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CƠNG TY 1.1 Tổng quan thương hiệu phát triển thương hiệu 1.1.1 Khái niệm thương hiệu và phát triển thương hiệu 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương hiệu .6 1.2 Tổng quan về kiểm soát chất lượng .12 1.2.1 Khái niệm về kiểm soát chất lượng .12 1.2.2 Nợi dung kiểm sốt chất lượng 13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát chất lượng .15 n va CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GSC VIỆT NAM 17 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần GSC Việt Nam 17 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 17 2.1.2 Thực tiễn hoạt đông kinh doanh công ty cổ phần GSC 20 2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng viêc kiểm soát chất lượng của công ty cổ phần GSC Việt Nam 24 2.2.1 Quy trình sản xuất bàn, ghế GSC .24 2.2.2 Đánh giá thực trạng kiểm soát chất lượng quá trình sản xuất tại công ty cổ phần GSC Việt Nam 30 2.3 Kết luận về thực trạng kiểm soát chất lượng của công ty 33 2.3.1 Những mặt đã đạt được .33 2.3.2 Những mặt hạn chế 34 2.3.3 Nguyên nhân .34 iii CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ĐỂ DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GSC VIỆT NAM 35 3.1 Phương hướng hoạt động của công ty thời gian tới 35 3.2 Quan điểm giải quyết vấn đề về kiểm soát chất lượng của công ty 36 3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chất lượng tại công ty cổ phần GSC Việt Nam .37 3.3.1 Nâng cao vai trò và nhận thức ban lãnh đạo công ty về tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát chất lượng 37 3.3.2 Nâng cao nhận thức cho nhân viên công ty .37 3.3.3 Chú trọng vào đầu tư trang thiết bị cho hoạt động kiểm soát 38 3.3.4 Đẩy mạnh hoạt động kiểm soát chất lượng công ty theo hệ thống quy chuẩn về kiểm soát 38 3.3.5 Thiết lập chính sách thưởng phạt rõ ràng 39 KẾT LUẬN 40 PHỤ LỤC 41 an lu n va iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng, chủng loại , doanh thu sản phẩm sản xuất23 Bảng 2.2: Báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp Năm 2012- 2014 23 Bảng 2.3: Bảng thống kê số lượng sản phẩm sản xuất ghế GSC 30 DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ (Hình 1.1: Sơ đồ quá trình phát triển thương hiệu) (Hình 2.1 : Sơ đồ cấu tổ chức của công ty cổ phần GSC Việt Nam tại Hà Nội) (Hình 2.2: Quy trình sản xuất bàn,ghế GSC) ( Hình 2.3: Sơ đồ vận chuyển hàng hóa) an lu n va v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HSMT: Hồ sơ mời thầu HSDT: Hồ sơ dự thầu CBCNV: Cán bộ công nhân viên QLDA: Quản lý dự án an lu n va vi PHẦN MỞ ĐẦU an lu Tính cấp thiết đề tài Thương hiệu hiện vấn đề thời nóng hổi mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm sâu sắc Nó thực có ý nghĩa to lớn thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp: thương hiệu tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp sản phẩm tâm trí người tiêu dùng, là lời cam kết giữa doanh nghiệp và khách hàng ; thương hiệu giúp phân đoạn thị trường và tạo nên sự khác biệt; thương hiệu mang lại lợi ích, danh tiếng cho doanh nghiệp, thu hút đầu tư Một doanh nghiệp thành công, là thương hiệu của doanh nghiệp đó tâm trí khách hàng là không thể thay thế bởi một sản phẩm khác cùng loại Còn đối với người tiêu dùng: Thương hiệu giúp phân biệt nhanh chóng hàng hóa cần mua mn vàn hàng hóa loại khác, góp phần xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Thương hiệu góp phần tạo giá trị cá nhân, cho người sử dụng cảm giác sang trọng tôn vinh Thương hiệu tạo tâm lý yên tâm chất lượng, giảm thiểu rủi ro tiêu dùng Khi người tiêu dùng lựa chọn thương hiệu, tức họ gửi gắm niềm tin vào thương hiệu đó, hoàn toàn yên tâm vào chất lượng hàng hóa, dịch vụ kèm, thái độ ứng xử của nhà cung cấp với các sự cố xảy với hàng hóa cũng dịch vụ Thương hiệu có ý nghĩa vô cùng to lớn và các doanh nghiệp đều hiểu được điều đó, nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng xây dựng được thương hiệu thành công, hoặc thậm chí đã xây dựng được thương hiệu rồi, lại không biết cách để trì và phát triển, thì thương hiệu sẽ mất Và một câu hỏi lớn đã được đặt là: “Làm thế nào để xây dựng thương hiệu”? Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu doanh nghiệp, vấn đề cốt lõi để tạo nên thương hiệu chất lượng Vậy để sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp đạt chất lượng tốt nhất? Để làm một những việc doanh nghiệp phải trọng đến khâu kiểm tra, kiểm soát chất lượng cơng đoạn, q trình để phát khắc phục lỗi kịp thời Nhận thức vai trò, tầm quan trọng chất lượng, công ty cổ phần GSC Việt Nam trọng đến công tác quản trị chất lượng Công ty lên kế hoạch, đưa giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức cung cấp hàng hóa cụ thể cho quy trình từ nhận đơn hàng đến giao hàng đến tận tay khách hàng để đảm bảo chất lượng tốt Tuy nhiên, việc kiểm sốt chất lượng cơng ty lại chưa siết chặt, tất diễn cơng tác kiểm sốt chất lượng hàng ngày cơng ty dường thói quen làm việc, dựa vào kinh nghiệm đánh giá trực quan Chính mà tạo nhiều lỗ hổng khâu kiểm soát dẫn đến hậu khơng đáng có ảnh hưởng đến thương hiệu cơng ty Cũng lẽ mà em định chọn đề tài “Tăng cường kiểm soát chất lượng để trì phát triển thương hiệu cơng ty cổ phần GSC Việt Nam” làm đề tài khóa luận cho n va an lu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Theo tìm hiểu tác giả, tính đến thời điểm này, đề tài “kiểm sốt chất lượng” có nhiều tác giả nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn công ty cụ thể: - Luận văn “Giải pháp tăng cường kiểm sốt chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm cho sản phẩm rượu vang công ty TNHH Anh Đào” - Luận văn “ Kiểm soát chất lượng quy trình cung cấp sản phẩm đồ lưu niệm, quà tặng nhằm xây dựng phát triển thương hiệu cơng ty TNHH đầu tư Tín Nghĩa” - Luận văn “ Giải pháp quản trị tăng cường kiểm soát chất lượng khâu nhập xe phụ tùng công ty Piaggio Việt Nam” Tuy nhiên, đối với đề tài:“Tăng cường kiểm sốt chất lượng để trì phát triển thương hiệu công ty cổ phần GSC Việt Nam” thì là đề tài tương đối mới tại công ty GSC, hiện chưa được nghiên cứu, được sự tư vấn và hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Đông, tác giả đã chọn đề tài này để thực hiện nghiên cứu cho ḷn văn tớt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận vấn đề kiểm soát chất lượng nhằm trì phát triển thương hiệu - Nghiên cứu thực trạng việc kiểm sốt chất lượng, phân tích mặt ưu, nhược điểm tìm ngun nhân cơng ty cổ phần GSC Việt Nam - Đề xuất số giải pháp tăng cường kiểm soát chất lượng để trì phát triển thương hiệu cơng ty cổ phần GSC Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Tác giả tập trung vào nghiên cứu phận kiểm sốt chất lượng cơng ty - Thời gian: Luận văn sử dụng liệu khoảng từ năm 2009 đến 2014 Và đưa đề hướng năm từ 2015 đến 2020 - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng việc kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất bàn, ghế tại công ty cổ phần GSC Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu Thu thập liệu thứ cấp: Là liệu thu thập công ty cổ phần GSC Việt Nam từ hồ sơ lực, kinh nghiệm công ty từ báo cáo tổng kết tình hình kinh doanh hàng năm nguồn từ phịng kế tốn Các văn quy định, nội quy cơng ty Ngồi cịn sử dụng nguồn thứ cấp bên báo, báo cáo tài chính, tổng kết nghiên cứu khoa học, giáo trình tài liệu tham khảo khác website, đề tài tương tự nghiên cứu trước thư viện trường n va an lu Thu thập liệu sơ cấp - Điều tra khảo sát câu hỏi cho nhân viên và khách hàng: Phát phiếu điều tra: phạm vi nghiên cứu đề tài sử dụng phiếu điều tra, cho nhân viên công ty, cho khách hàng Phiếu điều tra bảng câu hỏi gồm hai phần (xem phụ lục ) Phương pháp quan sát tổng hợp: Đây phương pháp dựa quan sát tổng hợp người điều tra Những quan sát có trình tham gia vào cơng việc thực tế cơng ty Quan sát, nghiên cứu tài liệu có sẵn thời gian; quan sát để ghi nhận lại thái độ đối tượng nghiên cứu Ưu của phương pháp kết hiển nhiên trực quan, dễ thừa nhận tương đối xác Tuy nhiên bị hạn chế dùng để nghiên cứu nhóm cố định người tiêu dùng khó khăn chọn mẫu đối tượng quan sát bị nhầm lẫn 5.2 Phương pháp phân tích, xử lý liệu Do số lượng tập mẫu điều tra không lớn nên phiếu điều tra xử lý đơn giản tính tốn, tổng hợp thơng thường khơng sử dụng công cụ, phần mềm hỗ trợ khác Các phương pháp phân tích số liệu sử dụng đề tài Phương pháp so sánh: Áp dụng phương pháp để so sánh kết năm so với năm trước tình hình tăng giảm tiêu, qua cơng ty có hướng giải cụ thể tương lai Phương pháp tiến hành thông qua việc tổng hợp số liệu đem đối chiếu để thấy thay đổi năm Phương pháp phân tích tổng hợp: Dùng phương pháp để có nhìn tổng quan hiệu cơng tác kiểm sốt chất lượng mà cơng ty cở phần GSC thực hiện, từ rút thành công, tồn nguyên nhân, hướng đề xuất thời gian tới công ty Kết cấu đề tài Ngồi phần tóm lược, phần mở đầu, phụ lục, bảng biểu, tài liệu tham khảo, luận văn làm với kết cấu gồm chương chính: Chương I: Một số vấn đề lý luận tăng cường kiểm soát chất lượng để trì phát triển thương hiệu cơng ty Chương II: Phân tích đánh giá thực trạng kiểm sốt chất lượng hoạt đợng sản x́t cơng ty cổ phần GSC Việt Nam Chương III: Một số đề xuất, kiến nghị giải pháp tăng cường kiểm soát chất lượng để trì phát triển thương hiệu công ty cổ phần GSC Việt Nam n va an lu CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ĐỂ DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CƠNG TY 1.1 Tổng quan thương hiệu phát triển thương hiệu 1.1.1 Khái niệm thương hiệu và phát triển thương hiệu 1.1.1.1 Khái niệm Thương hiệu Nhìn chung, “thương hiệu” là khái niệm cho người tiêu dùng biết về sản phẩm với dấu hiệu của người sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hóa nhằm khẳng định chất lượng và xuất xứ của sản phẩm Thương hiệu thường gắn liền với quyền sở hữu của nhà sản xuất, và thường được ủy quyền cho người đại diện thương mại chính thức Hiện thế giới có khá nhiều các quan điểm khác về thương hiệu: Theo định nghĩa Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO): Thương hiệu dấu hiệu (hữu hình vơ hình) đặc biệt để nhận biết sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ sản xuất hay cung cấp tổ chức hay doanh nghiệp Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Thương hiệu tên, từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hình vẽ, hay tổng hợp tất yếu tố kể nhằm xác định sản phẩm hay dịch vụ (hay nhóm) người bán phân biệt sản phẩm (dịch vụ) với đối thủ cạnh tranh Theo Philip Kotler – “cha đẻ” của marketing hiện đại định nghĩa: “Thương hiệu hiểu tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay phối hợp chúng để xác nhận sản phẩm người bán để phân biệt với sản phẩm đối thủ” Theo David A.Aaker chuyên gia hàng đầu về Marketing cho rằng: Thương hiệu cam kết tuyệt đối chất lượng, dịch vụ giá trị thời gian dài chứng nhận qua sử dụng thỏa mãn khách hàng thương hiệu hình ảnh có tính chất văn hóa, lý tính, trực quan độc quyền mà bạn liên tưởng nhắc đến công ty hay sản phẩm Theo Jonathan Gray và Kirby Hayes: Thương hiệu là một sự tập hợp của việc nhận thức tư tưởng người tiêu dùng hay nói một cách đơn giản , thương hiệu chính là cái mác để treo nhãn hiệu công ty chiếc thang tâm trí khách hàng một xã hội đầy rẫy thông tin Tại Việt Nam xuất nhiều quan điểm khác thương hiệu, tiêu biểu quan điểm sau: Quan điểm 1- Thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa, là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các sở sản xuất khác Quan điểm 2- Thương hiệu nhãn hiệu đăng ký bảo hộ tiếng Quan điểm 3- Thương hiệu khái niệm chung đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tên gọi xuất xứ, Quan điểm - Thương hiệu dành cho doanh nghiệp nhãn hiệu dành cho hàng hóa n va an lu Trong tổng số 30 người được hỏi về vị trí làm việc của họ có phù hợp với ngành học đã được đào tạo không? Có tới 27 người trả lời là phù hợp, chỉ có trường hợp làm không đúng chuyên ngành, nhiên trước vào làm việc đã được đào tạo nghiệp vụ tháng Khi được hỏi về việc thực hiện kiểm soát chất lượng tại công ty thế nào? Kết quả thu được có đến 40% số phiếu trả lời rằng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm làm việc, kiểm soát bằng mắt; khoảng 30% dựa theo tiêu chuẩn quy định cho từng quá trình, còn lại là sử dụng máy móc và so sánh với yêu cầu chất lượng ban đầu (kiểm soát sau) Đối với phiếu của trường phòng kinh doanh và cán bộ giám sát quá trình sản xuất đều trả lời hiện công ty chưa áp dụng kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, mà hoạt động kiểm soát của công ty được thực hiện theo từng quá trình, công ty lập phương án cụ thể cho từng công đoạn trước triển khai Hoạt động kiểm tra , kiểm soát được thực hiện quá trình đó, chủ yếu dựa vào khả quan sát , kinh nghiệm làm việc của cán bộ và nhân viên sản xuất rồi so sánh với yêu cầu đề ban đầu Nhưng nhìn chung, hầu hết các nhân viên và cả quản lý đều cảm thấy rằng việc thực hiện kiểm soát chất lượng hiện tại là đã hợp lý Tất cả đã quen với công việc thế và không thấy có vấn đề gì quá trình thực hiện Về việc sửa chữa lại bàn, ghế công ty sản xuất cung cấp cho khách hàng diễn thế nào? Kết quả nhận được hầu hết trả lời rằng thỉnh thoảng mới có kiến nghị của khách hàng về chất lượng sản phẩm (khoảng 25% các sản phẩm bán được kiến nghị sửa chữa, chủ yếu nguyên nhân là sản phẩm bị cong, vênh và màu sơn bị phai) Có thể nhận định được rằng khách hàng khá hài lòng về chất lượng sản phẩm của công ty Tổng hợp ý kiến của nhân viên để nâng cao kiểm soát chất lượng tại công ty Có khoảng 65% ý kiến cho rằng hoạt động kiểm soát thế là đã phù hợp, không cần thiết phải thay đổi, vì từ trước đến giờ vẫn kiểm soát thế và không xảy vấn đề gì nghiêm trọng Khoảng 35% còn lại cho rằng công ty nên xiết chặt nữa hoạt động kiểm soát chất lượng, tăng cao tiêu chuẩn cho chất lượng, cần bổ sung thêm công nghệ, máy móc chuyên nghiệp cho hoạt động kiểm soát, và phổ biến đến nhân viên kiến thức cụ thể về kiểm soát chất lượng  Đối với khách hàng Sau lấy được danh sách 10 khách hàng là quan và doanh nghiệp mà công ty đã cung cấp sản phẩm Tác giả đã thực hiện khảo sát và thu được kết quả sau: Câu 1: Khoảng 45% khách hàng biết sản phẩm của công ty qua Internet; 50% khách hàng biết qua gia đình, người thân, chỉ có 5% khách hàng biết qua các hoạt động khuyến mãi Câu 2: Khoảng 80% ý kiến cho rằng mức giá nhà sản xuất đưa là phù hợp với chất lượng sản phẩm đáp ứng, còn 20% ý kiến cho rằng mức giá đó cao so với thị trường Câu 3: Hỏi về thời gian khách hàng đã sử dụng sản phẩm của công ty là bao lâu? 10% đã sử dụng được dưới tháng 32 n va an lu 25% đã sử dụng được gần năm 40 % sử dụng được năm 25% sử dụng được năm Câu 4: Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng sản phẩm hiện có của công ty Không có khách hàng nào thấy không hài lòng về sản phẩm 60% khách hàng thấy hài lòng 40% khách hàng rất hài lòng về sản phẩm của công ty Câu 5: Khi được hỏi về tiêu chí nào mà khách hàng quan tâm lựa chọn tiêu dùng sản phẩm của công ty Đa phần khách hàng lựa chọn các tiêu chí chính: giá cả, chất lượng, kiểu dáng mẫu mã, thái độ phục vụ của nhân viên và dịch vụ hậu mãi Câu 6: Khi hỏi khách hàng về tiêu chí nào được đánh giá là quan trọng nhất? 20% chọn giá cả 60% chọn chất lượng 10% chọn kiểu dáng 10% chọn độ bền Câu 7: Khi hỏi về ý kiến bổ sung của khách hàng về chất lượng sản phẩm của công ty cho phù hợp Tác giả thu được kết quả: Đa phần các khách hàng đều khá là hài lòng về chất lượng sản phẩm, giá cả, kiểu dáng, thái độ bán hàng, dịch vụ hậu mãi, của công ty và không bổ sung ý kiến gì Tuy nhiên vẫn còn có một số ít khách hàng chưa thực sự hài lòng về chất lượng sản phẩm cũng dịch vụ của công ty Có 20% khách hàng cho rằng chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu, kiểu dáng của các sản phẩm bàn, ghế không sang trọng, chưa có sự nổi bật, và mức giá hiện công ty đưa là cao so với thị trường 2.3 Kết luận về thực trạng kiểm soát chất lượng của công ty 2.3.1 Những mặt đã đạt được Qua quá trình nghiên cứu bản thân tác giả nhận thấy hoạt động kiểm soát chất lượng tại công ty là khá tốt Mọi quy trình từ khách hàng đặt hàng đến giao hàng tận nơi đều được đảm bảo theo dõi một cách tỉ mỉ, theo tiêu chuẩn cụ thể Công ty đã đưa các giải pháp hết sức thiết thực để kiểm soát được hiệu quả nhất Ví du như: quá trình sản xuất công ty đã đảm bảo chắc chắn cho sản phẩm làm đạt chất lượng tốt nhất bằng cách làm trước một hạng mục nhỏ cho khách hàng kiểm tra, mọi thứ đã được thực hiện tốt công ty mới cho vào vận hành chính thức và sản xuất với số lượng lớn Ngoài ra, công ty còn đưa giải pháp kỹ thuật, biện pháp cung cấp hàng hóa, sơ đồ sản xuất, thuyết minh phương án sản xuất sản phẩm cụ thể về quá trình thực hiện cho công nhân thực hiện và thuận tiện cho việc giám sát Với việc thực hiện kiểm soát chất lượng thế, công ty đã thu được kết quả đáng mừng số lượng sản phẩm bị lỗi ngày càng được khắc phục, những kiến nghị về sửa chữa sản phẩm và chất lượng của khách hàng cũng giảm dần Công ty từng bước khẳng định được thương hiệu, chất lượng uy tín cho 33 n va an lu mỗi sản phẩm công ty sản xuất và cung cấp thị trường Các hồ sơ mời thầu cũng nhiều hơn, và giá trị cao qua các năm 2.3.2 Những mặt cịn hạn chế Bên cạnh thành cơng đạt công ty thời gian vừa qua, không kể đến hạn chế tồn mà công ty dần khắc phục Có thể kể đến số hạn chế sau: Đối với hoạt động kiểm soát chất lượng của công ty vẫn chủ yếu dựa rất nhiều vào trực quan, kinh nghiệm của cán bộ kiểm soát chất lượng , điều này có thể gây những sai lầm đáng tiếc mà không phải cái gì cũng có thể kiểm soát bằng mắt thường hay dựa vào trực quan Để đạt được chất lượng cao nhân, việc kiểm soát phải đảm bảo độ chính xác cao Ví dụ đối với việc kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào, cần phải có thiết bị đo độ ẩm chính xác của gỗ, Việc chất lượng sản phẩm không đảm bảo được thể hiện rõ nhất qua kiến nghị của khách hàng, tỷ lệ bàn ghế khách hàng yêu cầu sửa chữa lại Theo kết quả thu thập và phân tích dữ liệu, tác giả nhận thấy công ty vẫn có những sản phẩm bị lỗi quá trình sản xuất, vận chuyển lắp đặt, sản phẩm bán vẫn bị kiến nghị là chất lượng không đảm bảo, bàn ghế bị nứt nẻ, cong vênh sử dụng được một thời gian 2.3.3 Nguyên nhân Kiểm tra chất lượng hoạt động đội ngũ nhân viên chuyên trách đảm nhận nhằm so sánh sản phẩm sản xuất với sản phẩm tiêu chuẩn Mục đích hoạt động phát sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng xác định quan, tổ chức hay công ty Tuy nhiên, cơng ty chưa có phịng ban chun trách để nghiên cứu, thực hoạt động quản trị chất lượng nhất là kiểm soát chất lượng, nguồn nhân lực về lĩnh vực này chưa được đào tạo chuyên sâu Ban lãnh đạo chưa quan tâm nhiều đến kiểm soát chất lượng, nhận thức về kiểm soát chất lượng chỉ là những hiểu biết sơ bộ chung chung Tất cả những gì diễn công tác kiểm soát chất lượng hàng ngày ở công ty dường chỉ là thói quen làm việc Nhân viên kiểm soát chất lượng tại công ty chưa có nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của kiểm soát chất lượng Với biến động không ngừng kinh tế, phát triển khoa học công nghệ đời hàng loạt công cụ kiểm định chất lượng, việc thiếu chiến lược riêng biệt cho kiểm soát chất lượng thiếu sót lớn để đảm bảo chính xác nhất hoạt động này Ngân sách công ty cổ phần GSC Việt Nam dành cho hoạt động kiểm soát chất lượng cịn eo hẹp, dẫn đến việc khơng có hoặc thiếu thốn các máy móc thiết bị công nghệ chuyên dụng cho kiểm soát chất lượng, máy đo lường các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, thiết bị đo độ ẩm của gỗ, phần mềm kiểm soát chất lượng, n va 34 an lu CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ĐỂ DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GSC VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoạt động của công ty thời gian tới Thành lập từ năm 2006 đến nay, trải qua gần 10 năm xây dựng phát triển, công ty cổ phần GSC Việt Nam phát huy được những ưu điểm, bước xây dựng và phát triển thương hiệu thị trường kinh doanh các sản phẩm nội thất nước Công ty tận dụng thuận lợi mà kinh tế thị trường mở cửa tạo tự nâng cao chất lượng để phát triển hịa vào thành tựu công xây dựng đất nước Phương hướng hoạt động công ty được thể rõ slogan ý tưởng kinh doanh: “ Nội thất hàng đầu Việt Nam” Với mục tiêu vòng năm tới, GSC sẽ trở thành một những công ty đầu về lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm nội thất chất lượng cao, khẳng định GSC là thương hiệu nội thất hàng đầu Với tình hình nền kinh tế của đất nước đà phát triển mạnh mẽ, các tòa cao ốc mọc lên nấm, các công trình công cộng, bệnh viện, trường học, các hội trường lớn, tất cả đều cần có những sản phẩm nội thất sang trọng, chất lượng cao Đó chính là hội lớn cho sự phát triển lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm nội thất, và đồng thời cũng là những thách thức, vì yêu cầu chất lượng cũng ngày càng tăng cao Chất lượng ở không chỉ dừng lại ở chất lượng nguyên vật liệu tốt, mà còn là những yêu cầu về kiểu dáng, mẫu mã thiết kế bàn ghế sang trọng, phù hợp với từng không gian trưng bày Nhận thức được điều này, công ty GSC đã nhanh nhạy việc tiếp cận xu thế xã hội, xây dựng nguồn lực doanh nghiệp mạnh mẽ nhằm thực hiện tốt chiến lược kinh doanh của công ty Với gần 10 năm hoạt động ngành, đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên hoạt động kinh doanh công ty vẫn cịn nhỏ so với cơng ty nợi thất lớn nội thất Hòa Phát, nội thất Fami, Mục tiêu tương lai công ty tiếp tục mở rộng thị trường, mở rộng hoạt động kinh doanh nội thất là chủ yếu, bên cạnh đó cũng tập trung phát triển mảng kinh doanh các sản phẩm trang thiết bị phần mềm và trang thiết bị điện tử viễn thông Để đạt mục tiêu trên, công ty cổ phần GSC Việt Nam đã đưa phương hướng hoạt động cụ thể thời gian tới một cách đắn, kịp thời, phù hợp với điều kiện công ty Nâng cao chất lượng hiệu công tác vận chuyển, lắp đặt hàng hóa tại hiện trường Các giải pháp nghiên cứu, xây dựng vận dụng theo thời điểm thị trường mong đạt kết ý muốn  Phát triển sản phẩm mới, mở rộng ngành hàng sản xuất kinh doanh phù hợp với lực của công ty Dựa những thông tin phản hồi từ phía khách hàng mua sản phẩm, các thông tin thu thập được qua các buổi tổ chức hội nghị khách hàng thời gian qua, cộng với kết quả nghiên cứu nhu cầu thị trường công ty có xu hướng cải thiện nâng 35 n va an lu cao chất lượng sản phẩm , làm mới cả về kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc, hoặc đưa các sản phẩm hoàn toàn mới cho phù hợp nhất với nhu cầu thị trường  Mở rộng và phát triển thị trường và ngoài nước Kết quả tiêu thụ sản phẩm và các đơn mời thầu công ty đã nhận được thời gian qua cho thấy sản phẩm nội thất của công ty chủ yếu tập trung vào thị trường nội địa và đặc biệt là thị trường miền Bắc Trong thời gian tới công ty vẫn tiếp tục trì thị trường miền Bắc và tập trung phát triển thị trường miền Trung, miền Nam bằng cách phủ kín đại lý tại tất cả các tỉnh thành, khu vực Với thị trường nước ngoài công ty đẩy mạnh hợp tác với đối tác Trung Quốc, và một sớ nước lân cận Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên công ty để nhân viên có thêm kiến thức hiểu biết tâm lý khách hàng tại mỗi khu vực, điều giúp cho nhân viên có khả làm việc tốt  Tăng cường hoạt động Marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm của công ty Không chỉ GSC mà rất nhiều các doanh nghiệp kinh doanh nội thất tại Việt Nam chưa thực sự nhận thức được hết chức và vai trò của hoạt động Marketing, vì vậy những năm qua hoạt động Marketing của công ty đạt hiệu quả chưa cao Trong thởi gian tới GSC sẽ quan tâm vào việc đưa các công cụ Marketing vào hoạt động tiêu thụ các sản phẩm nội thất nói riêng và các hoạt động kinh doanh của công ty nói chung Cụ thể: xúc tiến quảng cáo, bán hàng rộng rãi tham gia hội trợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm công ty đến khách hàng; xây dựng mạng lưới kênh phân phối hoàn chỉnh khắp nước, bao gồm đại lý, cửa hàng tỉnh; đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm Mặc dù đổi nhiều nhìn chung sản phẩm công ty sản xuất hiện dừng lại chủng loại đơn giản, dễ làm, kiểu cách mẫu mã đơn điệu, giá trị không cao  Tiếp tục đầu tư công nghệ máy móc trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và kiểm soát chất lượng của công ty Công ty chú trọng cả hai hình thức đầu tư mới và đầu tư chiều sâu đổi mới trang thiết bị công nghệ là yếu tố quan trọng hàng đầu không chỉ đối với việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm mà còn hỗ trợ hoạt động kiểm soát chất lượng sản phẩm Vì vậy công ty đưa những chiến lược đầu tư đúng đắn, phù hợp với tài chính và khả quản lý của mình 3.2 Quan điểm giải quyết vấn đề về kiểm soát chất lượng của công ty Xuất phát từ thực tế tình hình hoạt đợng kiểm soát chất lượng tại công ty cổ phẩn GSC Việt Nam, tác giả nhận thấy ban lãnh đạo công ty cần sát xao việc tổ chức, thực các biện pháp kiểm soát chất lượng Cụ thể:  Tập trung đổi mới hoàn thiện thiết bị máy móc, đồng thời cũng nên đầu tư tăng cường số lượng máy móc kiểm tra, kiểm soát  Đầu tư phát triển nguồn nhân lực, thực hiện quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ n va 36 an lu  Hoàn thiện và sửa đổi bổ sung các tài liệu hướng dẫn, chi tiết hóa các công việc một cách rõ ràng, đơn giản nhằm tăng cường tính kểm soát tại mỗi quy trình  Đổi mới nhận thức về vai trò của hệ thống quản lý, cấp quản lý đối với việc nâng cao chất lượng, hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, và công tác kiểm soát chất lượng  Thành lập ban chỉ đạo chất lượng có trình độ chuyên môn đã được đào tạo qua trường lớp về chất lượng và quản lý chất lượng, nhằm tăng cường khả đánh giá được mức độ phù hợp các quá trình 3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chất lượng tại công ty cổ phần GSC Việt Nam 3.3.1 Nâng cao vai trò và nhận thức ban lãnh đạo công ty về tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát chất lượng Ban lãnh đạo công ty người phải đầu và làm gương mọi hoạt đợng của cơng ty, đồng thời thường xun có ý kiến việc làm thế nào để nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty, nhằm mục đích nâng cao uy tín của công ty thị trường và hướng tới mục tiêu cuối cùng chính là doanh thu và lợi nhuận Tuy nhiên, đối với thực trạng vấn đề kiểm soát chất lượng tại công ty hiện nay, cho thấy ban lãnh đạo công ty vẫn chưa thực sự quan tâm nhiều Vì vậy, ban lãnh đạo công ty cần phải chú trọng nữa đến vấn đề kiểm soát chất lượng tại công ty, làm thế nào để kiểm soát chất lượng không tăng chi phí, mỗi nhân lực làm việc phải tự kiểm soát được chất lượng đưa Ban lãnh đạo phải hiểu rõ được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng việc kiểm soát chất lượng: yếu tố nguyên vật liệu, người, phương pháp, máy móc thiết bị, để chú trọng vào nâng cao chất lượng các yếu tố này và đưa các chiến lược phù hợp, phương hướng hoạt động cụ thể cho công ty thời gian tới 3.3.2 Nâng cao nhận thức cho nhân viên công ty Theo điều tra cho thấy, phần lớn các nhân viên công ty hiện đặc biệt là đội ngũ nhân viên vận chuyển và lắp đặt tại hiện trường vẫn chưa hiểu sâu sắc cũng chưa có kiến thức đầy đủ lợi ích thiết thực và tầm quan trọng của việc kiểm soát chất lượng đem lại, nên chưa chủ động đóng góp ý kiến chưa có ý thức chấp hành nghiêm túc việc kiểm soát chất lượng mỗi quá trình Vì cần chủ động tuyên truyền tăng cường đưa thông tin tới đối tượng Công ty có thể tổ chức các buổi đào tạo, cung cấp thông tin chất lượng và hết quả kiểm soát chất lượng hàng tháng Các lớp học cung cấp đầy đủ kiến thức, thông tin kiểm soát chất lượng cho nhân viên Cơng ty mời chuyên gia về kiểm định chất lượng tới nói chuyện, việc làm thiết thực nhân viên cơng ty trao đổi cách trực tiếp, khách quan đồng thời tiếp thu cách chủ động Ngoài ra, đội ngũ nhân viên cơng ty cần có lớp đào tạo nhằm phổ biến những kiến thức về công tác kiểm soát chất lượng tại công ty Cách sử dụng các thiết bị máy móc, công nghệ, hay phần mềm kiểm soát chất lượng của công ty Việc giúp cho nhân viên có hiểu biết ban đầu công ty và hoạt động kiểm soát chất lượng tại công ty 37 n va an lu 3.3.3 Chú trọng vào đầu tư trang thiết bị cho hoạt động kiểm soát Con người là yếu tố vô cùng quan trọng việc kiểm soát chất lượng, nhiên nếu chỉ kiểm soát chất lượng thông qua mắt nhìn, và thẩm định chất lượng bằng trực quan rất khó đảm bảo được độ chính xác Ví dụ, đối với việc kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào như: gỗ, da, các nguyên liệu phụ trợ,… cần thiết phải có thiết bị chuyên dụng cho việc thẩm định chất lượng gỗ, độ ẩm của gỗ đạt tiêu chuẩn hay không Vì vậy, các thiết bị đo lường phải được đầu tư để đảm bảo độ chính xác 3.3.4 Đẩy mạnh hoạt động kiểm soát chất lượng công ty theo hệ thống quy chuẩn về kiểm soát Xây dựng quy trình kiểm soát và hướng dẫn việc kiểm soát rõ ràng, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện và dễ giám sát Hiện công ty chưa áp dụng bất kỳ hệ thống kiểm soát chất lượng nào, mà chủ yếu vẫn là kiểm soát bằng trực quan, và kinh nghiệm của cán bộ công nhân viên Điều này gây nhiều bất cập, bởi có những thứ chúng ta không thể đo lường bằng mắt thường hay chỉ dựa vào kinh nghiệm để đánh giá Thiết nghĩ công ty nên xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dưới dạng định lượng Như thế hoạt động kiểm soát chất lượng của công ty sẽ đảm bảo tính chuyên nghiệp, dễ đo lường và quản lý Thiết lập phòng ban chuyên trách cho hoạt động kiểm soát chất lượng, phòng ban này có nhiệm vụ triển khai quá trình kiểm soát chất lượng tổng thể, giám sát quá trình kiểm soát chất lượng của từng bộ phận Các cán bộ của phòng ban phải được đào tạo qua trường lớp và có những kiến thức sâu sắc về chất lượng cũng quy trình quản trị, kiểm soát chất lượng Hoạt động giám sát cần ghi chép cẩn thận có văn kèm theo để lưu trữ, thuận lợi cho hoạt động kiểm tra, rà sốt khen thưởng cho bợ phận hay nhân viên thực suất sắc Tránh trường hợp ghi chép không đầy đủ, dẫn tới trường hợp, phát hiện, xử lý khen thưởng khích lệ khơng kịp thời Thực đánh giá hoạt động kiểm soát thường xuyên để đo lường hiệu quả hoạt động và điều kiện tổng thể hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty Cần cử cán bộ chuyên môn quản lý để chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kiểm soát và các hỗ trợ nhân viên thực hiện đúng theo quy trình triển khai đã được định hướng , cung cấp cho ban lãnh đạo thông tin phản hồi thúc đẩy thực tái kiểm soát cần thiết Ngoài ra, công ty có thể xây dựng hệ thống thông tin hai chiều: giữa nhà cung ứng nguyên vật liệu, máy móc và công ty Thông báo cho nhà cung cấp các lỗi phát hiện được quá trình kiểm soát, kiểm tra để từ đó đưa hướng xử lý và điều chỉnh kịp thời Bên cạnh đó cũng nên có hệ thống thông tin với các nhà đại lý, đối tác để tạo nên một mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ cơng việc Cơng ty cũng nên có hịm thư góp ý, công cụ để nhân viên cơng ty đóng góp ý kiến hoạt động kiểm soát chất lượng của cơng ty Bởi chiến lược đưa là của ban lãnh đạo, nhiên người trực tiếp thực hiện lại là nhân viên, vì thế những ý kiến phản hồi từ phía nhân viên là vô cùng thiết thực cho việc tăng cường kiểm soát tại để trì và phát triển thương hiệu tại công ty 38 n va 3.3.5 Thiết lập chính sách thưởng phạt rõ ràng Công ty cần có những chính sách thưởng, phạt rõ ràng Tiếp tục trì biện pháp khích lệ, tun dương, khen thưởng kịp thời cá nhân, phòng ban, yêu cầu nghiêm túc thực chủ trương về kiểm soát chất lượng Công ty có thể áp dụng các hình thức khen thưởng như: tặng vé du lịch, xem phim, ca nhạc, tặng voucher ăn uống, hay hình thức thưởng nóng bằng tiền mặt cũng được nhiều nhân viên ủng hộ Các biện pháp xử lý cá nhân, phịng ban thực khơng tốt cơng tác kiểm soát, để xảy bất cứ một sai xót nào hệ thống Mức độ xử phạt sẽ tùy theo mức độ vi phạm và hậu quả của sai xót đó Các mức phạt cần mạnh tay để tạo áp lực mang tính răn đe, thay biện pháp khiển trách tạm thời Có thể nâng lên thành kỷ luật, hạ mức thi đua nhân viên giỏi an lu n va 39 KẾT LUẬN an lu Xu hướng kinh doanh ngành hàng nội thất ngày càng phát triển, ngày càng có nhiều sự gia nhập mới của các công ty kinh doanh nội thất nước, và cả nội thất nhập ngoại cũng gia tăng đã tạo không ít khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty cổ phần GSC Việt Nam Để tiếp tục tồn tại và phát triển tình hình kinh doanh khốc liệt hiện nay, doanh nghiệp phải bằng cách nào đó để khẳng định được thương hiệu của mình thị trường, và yếu tố tác động mạnh nhất để xây dựng được thương hiệu đó chính là “chất lượng sản phẩm” Kiểm soát chất lượng sẽ là điều kiện để sản phẩm làm có chất lượng tốt để từ đó nâng cao uy tín doanh nghiệp và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Qua đó chúng ta lại càng thấy được tầm quan trọng to lớn của việc cần thiết phải tăng cường hoạt động kiểm soát chất lượng trì và phát triển thương hiệu của công ty Qua nghiên cứu thực tế hoạt động kiểm soát chất lượng của công ty, cùng những kiến thức đã được học tập qua sách vở, qua những bài giảng của thầy cô, và hết là qua sự chỉ dẫn nhiệt tình của Ths Nguyễn Thị Đông, em đã đưa một số biện pháp chung nhằm tăng cường kiểm soát chất lượng để trì và phát triển thương hiệu tại công ty cổ phần GSC Việt Nam Hi vọng rằng với những giải pháp em đưa sẽ là sở để công ty có những định hướng mới hoạt động kiểm soát chất lượng sản phẩm Do hạn chế kiến thức cũng kinh nghiệm nên bài viết của em có thiếu sót Rất mong nhận được góp ý thầy giúp em hồn thiện viết n va Em xin chân thành cảm ơn! 40 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng thống kê gói thầu lớn cơng ty qua các năm Tính chất cơng trình Tổng giá Thời gian hợp đồng Tên trị Khởi công Hồn thành trình 22/09/2006 11/10/2006 01/05/2007 30/05/2007 Cung cấp thiết bị nội thất công nghiệp cho công ty >1.7 tỷ TNHH Nissei Cung cấp nội thất cho UBND Huyện Thanh Trì 250 triệu Cung cấp nội thất trường học cho công ty cp xây dựng công chủ công Công ty TNHH Nissei UBND Huyện Thanh Trì > 1.3 tỷ 03/04/2007 30/07/2007 Việt Nam thất cho ký túc xá Việt Nam cho trường múa Cung cấp nội thất tổng thể Cung cấp nội thất 2.2tỷ an lu 01/03/2008 29/03/2008 va Thái Minh Nhật Bản Trang thiết bị nội trình văn hóa cho cơng ty cổ phần quốc tế Chủ đầu tư tổng thể cho văn Việt Nam – phịng cơng ty Đài Loan n Thái Minh Cung cấp trang thiết bị nội thất, thảm,điện ánh sáng, điện mạng, điều hòa, sơn tường, >1.5 tỷ 27/08/2008 02/10/2008 Đại sứ quán Mỹ Mỹ thạch cao cho Đại sứ quán Mỹ Cung cấp, lắp đặt nội thất Công ty cổ phần đầu tư C.E.O Cung cấp lắp 1,73 tỷ 24/06/2009 24/08/2009 đặt nội thất cho Công ty CP Đầu tư Việt Nam C.E.O Cung cấp lắp đặt nội thất Cung cấp lắp cho Cty Cổ phần Ngôi đặt nội Phố Núi 2,6 tỷ 01/06/2009 01/10/2009 thất trường cấp I,II,III Việt Nam Nguyễn Văn Linh - Tỉnh Gia Lai Cung cấp nội thất tổng thể 5.5 tỷ 10/2009 12/2009 Cung cấp nội thất Việt Nam cho hội trường Đại Học kinh tổng thể cho hội tế quốc dân Học viện ngân trường 41 KTQD, hàng thông qua tổng thầu HVNH Himlam-Hanel Cung cấp nội thất tổng thể cho viện sách – gói thầu theo nguồn vốn viện trợ Cung cấp nội thất tỷ 14/02/2010 14/04/2010 Nội ADB Cung cấp ghế hội trường cho xí nghiệp liên doanh dầu khí vietsovptro cho Viện Hà Việt Nam Cung cấp ghế hội 3.6 tỷ 15/03/2010 30/04/2010 trường cho hội trường dầu khí Việt Nam Vũng Tàu Cung cấp tổng thể nội thất cho cục thuế Vinh – Nghệ An Cung cấp nội thất tỷ 08/10/2010 31/12/2010 tổng thể Vinh – Việt Nam Nghệ An Cung Cấp vách ngăn di động, bàn ăn khách sạn cho Công ty TNHH Một Thành Viên Công ty TNHH 1.1 tỷ 11/05/2011 17/06/2011 Một Thành Viên Việt Nam Vinpearl Đà Nẵng Vinpearl Đà Nẵng Cung cấp nội thất tổng thể 5.5 tỷ n va Thiết kế, cung cấp hệ thống nội thất, âm hội trường 27/12/2012 Vinaremon Việt Nam an Không Việt Nam 25/07/2012 lu cho Tổng công ty Hàng 7.5 tỷ 07/01/2013 30/06/2013 1.5 tỷ 04/01/2013 06/04/2013 4.5 ty 15/01/2014 30/04/2014 cho Bộ tư lệnh thông tin Binh chủng thông tin Việt Nam Cung cấp ghế hội trường cho văn phòng HĐND quận Tây Quận Ủy Tây Hồ Việt Nam Hồ Cải tạo Cung cấp hệ thống ghế đa dụng, chịu nước, chống bán bụi cho rạp xiếc việt nam 42 Rạp ương xiếc trung Việt Nam PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Bảng câu hỏi dành cho cán bộ, nhân viên công ty Xin chào anh (chị), em là Đặng Thị Sao Biển, sinh viên năm cuối khoa Kinh Doanh Thương Mại – chuyên ngành Quản Trị Thương Hiệu - trường ĐH Thương Mại, em tiến hành nghiên cứu thu thập dữ liệu cho khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Tăng cường kiểm soát chất lượng để trì và phát triển thương hiệu của công ty cổ phần GSC Việt Nam” Rất mong được sự giúp đỡ của anh/chị, câu trả lời của anh chị em chỉ sử dụng cho việc thực hiện bài khóa luận này Xin anh chị vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Giới tính của anh/chị? A Nam B Nữ Câu 2: Độ tuổi của anh/chị? A Từ 18-25 B Từ 26-35 C Trên 36 – 45 D Trên 45 an lu Câu 3: Trình độ văn hóa của anh/chị? A Trung học sở B Trung học phổ thông C Trung học chuyên nghiệp/ trung học nghề D Cao đẳng E Đại học n va Câu : Anh/chị đã công tác tại công ty được bao lâu? A Dưới tháng B Từ tháng – năm C Trên năm D Trên năm Câu 5: Vị trí mà anh/chị đảm nhận có đúng với lĩnh vực mà anh/chị đã được đào tạo không? A Đúng B Không Câu 6: Vị trí anh/chị đảm nhận? A Trưởng phòng kinh doanh B Cán bộ giám sát C Người giữ liên lạc giữa các tổ D Nhân viên trực tiếp sản xuất E Nhân viên vận chuyển lắp đặt 43 Câu 7: Xin anh/chị cho biết hiện tại công ty thực hiện kiểm soát chất lượng thế nào? A Dựa vào tiêu chuẩn quy định cho từng quá trình B Dựa vào máy móc, công nghệ C Dựa vào kinh nghiệm làm việc, kiểm soát bằng mắt D So sánh với yêu cầu chất lượng ban đầu Câu 8: Theo anh/chị với hoạt động sản xuất của công ty hiện nay, việc thực hiện kiểm soát chất lượng thế đã hợp lý chưa? A Hợp lý B Chưa hợp lý Câu 9: Xin anh/chị cho biết, việc sửa chữa lại bàn, ghế công ty sản xuất cung cấp cho khách hàng diễn thế nào? A Không bao giờ B Thỉnh thoảng C Thường xuyên an lu Câu 10: Anh/chị có ý kiến gì đã nâng cao việc kiểm soát chất lượng tại công ty? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… n va 44 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Bảng câu hỏi dành cho khách hàng Xin chào anh (chị), em là Đặng Thị Sao Biển, sinh viên năm cuối khoa Kinh Doanh Thương Mại – chuyên ngành Quản Trị Thương Hiệu - trường ĐH Thương Mại, em tiến hành nghiên cứu lấy ý kiến khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty cổ phần GSC để làm dữ liệu cho khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Tăng cường kiểm soát chất lượng để trì và phát triển thương hiệu của công ty cổ phần GSC Việt Nam” Rất mong được sự giúp đỡ của anh/chị, câu trả lời của anh chị em chỉ sử dụng cho việc thực hiện bài khóa luận này Xin anh chị vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Anh/chị biết đến sản phẩm công ty thông qua: A Internet B Gia đình, người thân, bạn bè giới thiệu C Chương trình khuyến D Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… lu an Câu 2: Anh/chị nhận thấy mức giá sản phẩm công ty phù hợp chưa? A Cao B Thấp C Phù hợp n va Câu 3: Anh/chị đã mua sản phẩm của công ty được bao lâu? A Dưới tháng C Từ tháng đến năm B Từ năm đến năm D Trên năm Câu 4: Anh/chị hài lòng thế nào chất lượng sản phẩm hiện có của công ty? A Rất không hài lòng B Hài lòng C Rất hài lòng 45 Câu 5: Tiêu chí Anh/chị quan tâm chọn sản phẩm của cơng ty (có thể chọn nhiều phương án): A Giá B Chất lượng C Kiểu dáng, mẫu mã D Độ bền E Thời gian đáp ứng F Thái độ phục vụ nhân viên G Khuyến H Chiết khấu I Dịch vụ hậu mãi Câu 6: Theo anh/chị tiêu chí nào của sản phẩm được đánh giá là quan trọng nhất ? A Giá cả C Kiểu dáng, mẫu mã B Chất lượng D Độ bền Câu 7: Theo anh/chị, công ty cần bổ sung, điều chỉnh chất lượng sản phẩm và dịch vụ cho phù hợp? an lu n va 46

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan