Trong khi ta cần thiết kế các bộ lọc chọn tần khác thông cao, thông dải, chắn dải, v.v… Cần áp dụng các phép biến đổi băng tần đối với các bộ lọc thông thấp.. Nội dung chính của chương
Trang 1Chương 8 Thiết kế lọc IIR
TS.NGÔ VĂN SỸĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
Trang 2Giới thiệu
Bộ lọc IIR có đáp ứng xung vô hạn , vì vậy chúng có thể khớp với các bộ lọc analog , mà nói chung đều
có đáp ứng xung dài vô hạn.
Kỹ thuật cơ bản để thiết kế lọc IIR là biến đổi các
bộ lọc analog điển hình (well-known) thành các bộ lọc digital sử dụng các ánh xạ giá trị-phức
Sự thuận tiện của kỹ thuật này là ở chỗ có sẵn các bảng thiết kế lọc analog (AFD) và các ánh xạ được
mở rộng trong thư viện.
Trang 3Giới thiệu
Các kỹ thuật cơ bản được gọi là các phép biến đổi lọc A/D
Tuy nhiên, các bảng AFD chỉ dùng cho các bộ lọc
thông thấp Trong khi ta cần thiết kế các bộ lọc chọn tần khác (thông cao, thông dải, chắn dải, v.v…)
Cần áp dụng các phép biến đổi băng tần đối với các
bộ lọc thông thấp Các phép biến đổi này cũng được gọi là ánh xạ giá trị-phức, và chúng cũng có sẵn
trong thư viện.
Trang 4Desired IIR filter
Design analog
lowpass filter
Apply filter transformation
Approach 1, used in Matlab
Approach 2, study
Trang 5Các bước thiết kế lọc IIR
băng tần để thu được các bộ lọc số khác từ
bộ lọc số thông thấp
Trang 7Nội dung chính của chương này
Các chỉ tiêu của bộ lọc analog và các tính chất của đáp ứng bình phương biên độ được sử dụng trong
việc thiết kế các bộ lọc analog.
Các đặc trưng của ba bộ lọc analog được sử dụng
phổ biến
Bộ lọc Butterworth, Chebyshev, và Elliptic
Phép biến đổi để chuyển các bộ lọc analog điển hình (prototype) này thành các bộ lọc số chọn tần khác
nhau
Trang 8Một vài lưu ý
Tỷ lệ tuyến tính tương đối
Các đặc trưng của bộ lọc thông thấp trên đáp ứng bìnhphương biên độ được cho bởi
|
|,
1
|)(
|0
|
|,1
|)(
|1
≤Ω
≤
Ω
≤Ω
≤Ω
≤+
s a
p a
A
j H
Trang 9ε
Trang 101 1
2
1
1 2
2 1
20
/ 2
10
2 10
1
1 1
1
2 1
1 1
1
10
1 log
10
1
10 1
1 log
δ
δ δ
δ
δ
δ ε
ε δ
δ
ε ε
+
=
⇒
= +
−
=
⇒ +
= +
−
=
A A
A A
R p
Các hệ thức giữa epsilon, A, Rp, As, delta1 and delta2
Trang 11a a
j s a
a a
a a
a a
j s a
a
j H s
H s H or
s H
s H j
H j
H j
H j
H j
H
s H j
H
/ 2
* 2
|
| ) (
| ) ( )
( ,
| ) ( )
( )
( )
( )
( )
(
| ) (
|
| ) ( )
(
= Ω
− Ω
= Ω Ω
= Ω
= Ω
Vì vậy các điểm cực và điểm không của hàm bình phương biên độ được phân
bố theo đối xứng ảnh-gương xét theo trục jOmega.
Đối với các bộ lọc thực, các điểm cực và điểm không xuất hiện theo cặp liên hợp phức (hoặc đối xứng ảnh-gương theo trục thực).
Từ các mẫu này chúng ta có thể xây dựng Ha(s), là hàm truyền hệ thống của
bộ lọc analog.
Trang 12Các tính chất của |H a (jOmega)| 2
Ta muốn Ha(s) để biểu diễn một bộ lọc nhân quả và
ổn định Khi đó tất cả các điểm cực của Ha(s) trong nửa mặt phẳng bên trái Như vậy ta gán tất cả các điểm cực nửa-trái của Ha(s)Ha(-s) lên Ha(s) Hoặc Chúng ta sẽ chọn các điêm không của Ha(s)Ha(-s) nằm bên cạnh hoặc trên trục jOmega như các điểm không của Ha(s)
Bộ lọc kết quả được gọi là một bộ lọc pha-tối thiểu
Trang 13Các đặc trưng của các bộ lọc
analog điển hình
Các kỹ thuật thiết kế lọc IIR dựa trên bộ lọc analog
đã có để thu được các bộ lọc số Chúng ta thiết kế các bộ lọc analog nay theo các bộ lọc điển hình
Ba kiểu được sử dụng rộng rãi trong thực tế
Thông thấp Butterworth
Thông thấp Chebyshev (Kiểu I và II)
Thông thấp Elliptic
Trang 14Lọc thông thấp Butterworth
Bộ lọc này được đặc trưng bởi tính chất đáp ứng biên độ là bằng phẳng trong cả dải thông và dải chắn.
Ω+
Trang 15=Ω
Trang 16 |Ha(jΩ)|2 đơn điệu giảm theo Ω
Tiến đến bộ lọc lý tưởng khi N→∞
1 2
, , 1 , 0 ,
) (
) 1 (
) (
)
( )
(
) (
1
1 )
( )
(
) 1 2
=
−
+ +
=
∏
N k
e j
p
p s
j j
s
j j
s
s H
s H
N k j
c c
k
N
N c N
c N
N c N
c
a a
N
Để xác định hàm truyền hệ thống Ha(s)
Trang 17Các điểm cực của |Ha(jΩ)|2
Ω=s/j =Ha(s)
Ha(-s)
Được phân bố đều đặn trên đường tròn bán kính Ωc với
khoảng cách góc pi/N radians
Với N odd, p k = Ωce j2pik/N
Với N even, p k = Ωce j(pi/2N+kpi/N)
Đối xứng theo trục ảo
Một điểm cực không bao giờ rơi vào trục ảo, và rơi vào trụcthực chỉ nếu N là lẻ
Một bộ lọc ổn định và nhân quả Ha(s) có thể được xác địnhbằng cách chọn các điểm cực trong nửa mặt phẳng trái
p s
s
H
) (
) (
Thí dụ 8.1
Trang 18Thi hành Matlab
Function [z,p,k] = buttap(N)
Để thiết kế một bộ lọc analog Butterworth chuẩn hoá
(Ωc=1) bậc N
Z: zeros; p: poles; k: gain value
Function [b,a] = u_buttap(N,Omegac)
Cung cấp một cấu trúc dạng trực tiếp (hoặc tử thức-mẫuthức)
Function [C,B,A] = sdir2cas(b,a)
Chuyển đổi dạng trực tiếp thành dạng ghép tầng
Ví dụ 8.2
Trang 19Các phương trình thiết kế
s a
s
p a
p
A j
H at
R j
H
at
=Ω
−Ω
=Ω
=Ω
−Ω
=
Ω
2 10
2 10
|)(
|log10
,
|)(
|log10
,
Bộ lọc thông thấp analog được đặc trưng bởi các thông số, Omega_p R_p,Omega_s, and A_s Vì vậy ưu điểm của thiết kế trong trường hơp bộ lọc Butterworth là thu được bậc N và tần số cắt Omega_c
s c
p c
s p
A R
s p
s p
/ 10
) 1 10
(
, ) 1 10
(
) /
( log 2
)]
1 10
/(
) 1 10
Ω +
= Ω
Trang 20Thi hành Matlab
Để thiết kế bộ lọc thông thấp analog Butterworth, cho bởi các chỉ tiêu của nó
Đáp ứng biên độ tuyệt đối cũng như tương đối
theo thang dB và đáp ứng pha.
Vi dụ 8.3
Trang 21 Có đáp ứng đơn điệu trong cả hai dải
Lưu ý rằng chọn một bộ lọc cân bằng gợn sóng thay vì bộ lọcđơn điệu, ta thu được một bộ lọc có bậc-thấp
Vì vậy các bộ lọc Chebyshev cho bậc thấp hơn so với các bộlọc Buttworth có cùng chỉ tiêu
Trang 22Ω +
= Ω
−
−
x x
x x
N x
a
1 )), ( cosh(cosh
1 0
)), ( cos
|
1 1
2 2
2
ε
N là bậc của bộ lọc,
Epsilon là hệ số gợn sóng dải thông
Nth-bậc của đa thức Chebyshev
(a) Với 0<x<1, TN(x) dao động giữa –1 và 1, và
(b) Với 1<x<vô cùng, TN(x) tăng đơn điệu đến vô cùng
Hình ở P.314 (hai dạng có thể)
Observations: P.315
Trang 23Các nhận xét
At x=0 (or Ω=0); |Ha(j0)|2 = 1; for N odd;
= 1/(1+epson^2); for N even
At x=1 (or Ω= Ωc); |Ha(j1)|2= 1/(1+epson^2) for all N
For 0<=x<=1 (or 0<= Ω<= Ωc)
|Ha(jx)|2 oscillates between 1 and 1/(1+epson^2)
For x>1 (or Ω > Ωc), |Ha(jx)|2 decreases monotonically to 0
At x= Ωr, |Ha(jx)|2 = 1/(A^2)
Trang 24Ha(s) nhân quả và ổn định
Để xác định một hàm Ha(s) nhân quả và ổn định, ta phải tìm cácđiểm cực của Ha(s)Ha(-s) và chọn các điểm cực nửa mặt
phẳng-trái đối với Ha(s)
Các điểm cực Ha(s)Ha(-s) thu được bằng cách tìm nghiệm của
Trang 25) (
)
(
k k
a
p s
K s
H
− Π
=
Nửa mặt phẳng-trái
K là một hệ số chuẩn hoá
Trang 26( ) ( )
2
1 1
1
, /
1 2
1 ,
/
1 2
1
2
) 1 2
( 2
sin ) (
2
) 1 2
( 2
cos )
(
1 ,
, 1 , 0 ,
ε ε
α
α α
α α
π π
π
π σ
σ
+ +
+
=
N N
N N
c k
c k
k k
k
b a
N
k b
N
k a
N k
j
Trang 27Thi hành Matlab
Để thiết kế một bộ lọc analog chuẩn hoá
Chebyshev-I analog có bậc N và gợn sóng dải thông Rp.
Z mảng: các điểm không; các điểm cực trong mảng p , giá trị độ lợi k
Trả lại Ha(s) theo dạng trực tiếp
Trang 28/)1(
,
10,
110
2 10
2 10
2 2
20 / 1
0
r r
c
s r
p c
A Rp
g
g N
A g
Trang 29Vì vậy các đặc trưng trễ nhóm là tốt hơn (và đáp ứng pha
tuyến tính hơn) trong dải thông so với bộ lọc Chebyshev-I prototype
2
/ 1
1
| ) (
Ω Ω
+
=
Ω
c N
a
T
j H
ε
Trang 31Các bộ lọc thông thấp Elliptic
Các bộ lọc này thường cân bằng gợn sóng ở dải thông cũng như
dải chắn Chúng có các đặc trưng đáp ứng biên độ tương tự nhưcác bộ lọc FIR cân bằng gợn sóng
Vì vậy các bộ lọc elliptic là các bộ lọc tối ưu trong đó đạt được
bậc tối thiểu N đối với các chỉ tiêu đã cho
Các bộ lọc này, vì nhiều lý do đã xét trước đây, là rất khó để
phân tích và thiết kế
Không thể thiết kế chúng bằng các công cụ đơn giản, và thườngphải dùng các chương trình hoặc bảng để thiết kế
Trang 32Ω +
= Ω
c N
2
1
1
| ) (
2 1
2 1
sin 1
) (
, 1
,
, 1
) (
1 )
K A
k
k k
K k K
k K
k
K
N
s p
Các đáp ứng điển hình đối với N chẵn và lẻ như hình ở P.323Tính toán cho bộ lọc bậc N:
Trang 34Các đáp ứng pha của các bộ lọc
Prototype
Bộ lọc Elliptic cho tính năng tối ưu về đáp ứng bình biên độ nhưng có đáp ứng pha phi tuyến hơn trong dải thông(không thích hợp cho nhiều ứng dụng)
phương- Ngay cả khi chúng ta quyết định không lo lắng gì đến đáp ứngpha trong thiết kế, pha vẫn giữ vai trò quan trọng trên toàn hệthống
Đối với các bộ lọc Buttworth , có đáp ứng biên độ bằng phẳng tối đa và đòi hỏi bậc N cao hơn (nhiều điểm cực hơn) để đạtđược cùng một chỉ tiêu dải chắn Tuy nhiên chúng có một đápứng pha không tuyến tính trong dải thông
Trang 35Các đáp ứng pha của các bộ lọc
Prototype
Các bộ lọc Chebyshev có các đặc tính pha nằm ở
giữa
Vì vậy trong các ứng dụng thực tế chúng ta xem xét
các bộ lọc Butterworth cũng như Chebyshev, cộng thêm các bộ lọc elliptic.
Việc lưa chọn phụ thuộc vào cả bậc của bộ lọc
(thường ảnh hưởng đến tốc độ xử lý và độ phức tạp thi hành) và các đặc tính pha (để điều khiển méo).
Trang 36Các phép biến đổi bộ lọc tương
tự thành bộ lọc số
Sau khi khảo sát các tiếp cận khác nhau để thiết kế các bộlọc tương tự , chúng ta sẵn sàng biến đổi chúng thành bộ lọc
số
Các phép biến đổi này đạt được bằng cách bảo toàn các
aspects khác nhau của các bộ lọc tương tự và lọc số
Biến đổi bất biến xung
Bảo toàn hình dang của đáp ứng xung từ lọc tương tự thành lọc số
Kỹ thuật xấp xỉ sai phân hữu hạn
Chuyển đổi biểu diễn một phương trình vi phân thành một phương trình sai phân tương ứng.
Bất biến bước nhảy
Bảo toàn hình dạng của đáp ứng bước nhảy
Biến đổi song tuyến tính
Bảo toàn biểu diễn hàm hệ thống từ miền tương tự sang miền số
Trang 37Biên đổi bất biến xung
Đáp ứng xung của bộ lọc số trông tương tự như đáp ứngxung của bộ lọc chọn tần analog
Lấy mẫu h a (t) ở các chu kỳ lấy mẫu T ta thu được h(n):
h(n)=h a (nT)
Do z=e jw trên đường tròn đơn vị và s=j Ω trên trục ảo, ta có
phép biến đổi sau đây từ mặt phẳng-s sang mặt phẳng-z:
z=e sT
T j
e or T
j s
H T
Trang 38Ánh xạ Mặt phẳng-phức trong biến đổi bất biếnxung
Trang 39Các tính chất:
Sigma = Re(s):
Sigma < 0, ánh xạ vào |z|<1 (bên trong đường tròn đơn vị)
Sigma = 0, ánh xạ vào |z|=1 (trên đường tròn đơn vị )
Sigma >0, ánh xạ vào |Z|>1 (bên ngoài đường tròn đơn vị)
Ánh xạ nhiều s lên một z : Ánh xạ many-to-one
Mỗi dải bán-vô hạn bên trái (nằm bên mặt phẳng trái) ánh
xạ vào bên trong đường tròn đơn vị
Tính nhân quả và ổn định là không thay đổi;
Aliasing xuât hiện nếu bộ lọc không có băng
tần-hữu hạn
Trang 40Với các chỉ tiêu đã cho wp,ws,Rp và As, chúng ta muốn xácđịnh H(z) bằng cách thiết kế trước tiên một bộ lọc analog tương đương và sau đó ánh xạ chúng thành bộ lọc số mongmuốn Thủ tục thiết kế:
1 Chọn T và xác định các tần số analog:
Ωp=wp/T, Ωs=ws/T
2 Thiết kế một bộ lọc analog Ha(s) sử dụng các đặc tính của
một trong ba bộ lọc prototypes trong phần trước
3 Sử dụng phép khai triển riêng phần, khai triển Ha(s) thành
4 Biến đổi các điểm cực analog {pk} thành các điểm cực số
p s
R s
H ( ) 1
= k N p k T
z e
R z
Trang 42Các thuận lợi của ánh xạ bất biến xung
Đây là một thiết kế ổn định và các tần số Ω và w có
quan hệ tuyến tính
Bất tiện
Gặp phải aliasing ở đáp ứng tần số analog, và đôi khi
aliasing này là intolerable
dụng khi bộ lọc analog có băng tần-hữu hạn biến đổi thành bộ lọc thông thấp hoặc thông dải không có dao động trong dải chắn
Trang 43Biến đổi song tuyến tính
Ánh xạ này là phương pháp biến đổi tốt nhất
2 / 1
2 /
1 1
z
z T
−
0
1 2
2 sz + T s − z + =
T
Linear fractional transformationÁnh xạ mặt phẳng phức được minh hoạ trong hình 8.15
Trang 44Ánh xạ mặt phẳng-phức trong biến đổi song tuyến tính
Trang 45Các nhận xét
Sigma < 0 Î|z| < 1, Sigma = 0 Î|z| = 1, Sigma > 0 Î|z| > 1
Toàn bộ mặt phẳng- nửa trái ánh xạ vào bên trong
vòng tròn đơn vị Đây là phép biến đổi ổn định
Trục ảo ánh xạ lên đường tròn đơn vị là ánh xạ 1-1
Do đó không có aliasing trong miền tần số.
• Quan hệ của ω theo Ω là phi tuyến
ω= 2tan-1(ΩT/2)↔ Ω=2tan(ω/2)/T;
Function [b,a] = bilinear(c,d,Fs)
Trang 46Với các chỉ tiêu đã cho của bộ lọc số wp,ws,Rp và As, ta cầnxác định H(z) Các bước thiết kế theo thủ tục này như sau:
1 Chọn một giá trị T, điều này là tuỳ ý, và có thể đặt T = 1
2 Chuyển đổi các tần số cắt wp và ws; nghĩa là tính toán Ωp
(
z
z T
H z
Ví dụ 8.17
Trang 47Các thuận lợi của biến đổi song tuyến tính
đổi được.
Trang 49Thiết kế lọc thông thấp
Chỉ tiêu lọc số
Các chỉ tiêu bộ lọc Analog prototype
Tính toán bậc của Analog prototype, Omega_c , wn
Thiết kế lọc số (bốn kiểu)
Trang 50Các ví dụ thiết kế lọc số
Với các chỉ tiêu như nhau, thực hiện các ví dụ sau:
Ex8.21: Butterworth LP filter design;
Ex8.22: Chebyshev-I LP filter design;
Ex8.23: Chebyshev-II LP filter design;
Ex8.24: Elliptic LP filter design;
dB A
w
dB R
w
s s
p p
15 ,
3 0
1 ,
2
273
Elliptic
254
Chebyshev-I
156
Butterworth
Stopband Att
Order NPrototype
Trang 51Biến đổi băng tần
Các bộ lọc thông cao
Các bộ lọc thông dải
Các bộ lọc chắn dải
phép biến đổi băng tần
Trang 52Phép biến đổi băng-tần số
Gọi HLP(Z) là bộ lọc số prototype lowpass đã cho, và gọi H(z) là bộlọc số chọn tần được mong muốn Xác định một ánh xạ theo côngthức
) (
1 1
1 1
| ) ( )
( that such
1 G( ) phải là một hàm hữu tỉ theo 1/z sao cho H(z) là thi hành được
2 Đường tròn đơn vị của mặt phẳng-Z phải ánh xạ lên đường tròn đơn vị của mặt phẳng-z.
3 Để cho các bộ lọc ổn định, bên trong đường tròn đơn vị của mặt phẳng-Z cũng phải ánh xạ lên bên trong đường tròn đơn vị của mặt phẳng-z.
Trang 53Phép biến đổi tần số đối với các
)
1 1
1
−
−Π
k
n k
z
z z
Vi dụ 8.25-8.26
Trang 54Sử dụng các hàm zmapping để thực
hiện biến đổi LP-thành-HP
Trang 55Thủ tục thiết kế
Trong thực tế trước tiên chúng ta phải thiết kế một
bộ lọc số thông thấp điển hình mà chỉ tiêu được tính
từ các chỉ tiêu của các bộ lọc chọn tần được cho
trong hình.8.20
Trang 56Thi hành Matlab
Function [b, a] = BUTTER(N, wn,’high’)
theo đơn vị pi
Function [b,a] = BUTTER(N,wn,’pass’)
với dải thông 3dB nằm trong w1<w<w2 tính theo đơn vị pi.
Function [b,a] = BUTTER(N,wn,’stop’)
w1<w<w2 tiínhtheo đơn vị pi.
Function [N,wn] = Buttord(wp, ws, Rp, As)
Khảo sát ứng dụng tương tự đối với các hàm cheby1, cheby2, và ellip với thay đổi về xấp xỉ.
Trang 57-được sử dụng rông rãi.
So sánh: Các phép nhân trên mẫu ra
Đối với hầu hết các ứng dụng, bộ lọc IIR elliptic filter đượcmong muốn theo quan điểm vể tính toán Nếu dùng cho bộcân bằng pha (the phase equalizers), thì các thiết kế lọc FIR
có vẻ tốt do các đặc trưng pha-tuyến tính