III. MỘT SỐ KHĨ KHĂN TỒN TẠI CẦN GIẢI QUYẾT
1. Những khĩ khăn tồn tại trong hoạt động của bản thân Cơng ty
Bên cạnh những thành quả mà Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đã đạt được thì bản thân Cơng ty vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn mà thiết nghĩ cần phải giải quyết ngay để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty ngày càng tiến xa hơn, cụ thể những khĩ khăn đĩ là:
(*) Bản thân Cơng ty phải chịu cạnh tranh quyết liệt về mọi mặt: lãi suất, khách hàng, chất lượng dịch vụ … giữa các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính khơng cĩ lợi thế do số lượng lao động hạn chế, mạng lưới hẹp, địa bàn hoạt động kinh doanh rộng. Do vậy, rất cần sự quan tâm của Ngân hàng Nhà nước và Bộ ngành liên quan về thão gỡ cơ sở chính sách và sự hỗ trợ tích cực của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam.
(*) Mơi trường pháp lý về cho thuê tài chính căn bản đã được tạo lập tuy nhiên cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung, tháo gỡ một số vướng mắc như: vấn đề thuế VAT, hỗ trợ lãi suất đầu tư khi doanh nghiệp sử dụng thuê tài chính, vấn đề trích khấu hao tài sản cố định với tài sản thuê tài chính… hoặc các vướng mắc khác phát sinh khác trong quá trính vận hành kinh doanh.
(*) Những khĩ khăn về nhân sự tổ chức cán bộ.
Số lượng cán bộ, nhân viên hiện nay cịn ít so với nhu cầu địi hỏi của thực tế. Do đĩ mỗi cán bộ phải đảm đương rất nhiều cơng việc, vừa thẩm định vừa quản lý tài sản cho thuê lại kiêm cả chức năng quảng cáo, tiếp thị. Hơn nữa khơng phải các nhân viên đều đã nắm vững nghiệp vụ cho thuê. Hiện nay cơng ty cĩ 3 phịng ban: phịng kinh doanh, phịng tổng hợp và phịng kế tốn, 1 tổ kiểm tra. So với cơ cấu của một cơng ty tài chính thì cơ cấu này chưa thật sự đầy đủ để đáp ứng nhu cầu hoạt động của cơng ty. Điều này bắt nguồn từ sự thiếu
thốn về mặt nhân sự gây ra những khĩ khăn trong việc phân cơng, thực hiện các nhiệm vụ cảu cơng ty. Tuy đội ngũ cán bộ của Cơng ty cĩ trình độ cao, đặc biệt là phịng kinh doanh 100% cán bộ cĩ trình độ đại học và trên đại học nhưng cơng ty vẫn gặp một số khĩ khăn trong việc kiểm tra tài sản cho thuê và dự án cho thuê…
(*) Cơng ty chưa xây dựng được một chiến lược marketing tổng hợp. Hoạt động cho thuê ở Việt Nam hiện nay đã cĩ 9 doanh nghiệp đi vào hoạt động do đĩ cơng ty phải đối phĩ với sự cạnh tranh về mọi mặt. Đến nat khơng phải doanh nghiệp nào cũng biết đến hoạt động cho thuê như một kênh dẫn vốn mới cĩ tiện ích khá hấp dẫn trong từng dự án cụ thể so với vay ngân hàng. Do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đĩ một số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, hướng sản xuất kinh doanh chưa xác định rõ nên chưa mạnh dạn đầu tư trang thiết bị máy mĩc thiết bị kỹ thuật cao, hoặc đổi mới năng lực sản xuất, đây là một thực tế rất khách quan. Bên cạnh đĩ thì các doanh nghiệp lớn kinh doanh ổn định, uy tín và cĩ hiệu quả thì đã xác lập mối quan hệ tiền gửi, tín dụng với các ngân hàng Thương mại truyền thống trên từng địa bàn. Từ thực tế trên một nhiệm vụ quan trọng đặt ra ch Cơng ty hải tích cực chủ động tìm kiếm khách hàng, xâm nhập thị phần của các ngân hàng, đồng thời tìm hiểu nhu cầu của thị trường để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Điều này địi hỏi Cơng ty phải cĩ đội ngũ nhân viên làm cơng tác quảng cáo, tìm hiểu thị trường nhưng hiện tại Cơng ty chưa cĩ phịng marketing để làm nhiệm vụ này. Điều này dẫn tới Cơng ty chưa cĩ một chiến lược cụ thể về khách hàng, chủng loại tài sản cho thuê và hoạt động quảng cáo, khuyếch trương.
Việc tạo uy tín, hình ảnh của Cơng ty mặc dù đạt kết quả tốt nhưng chưa xứng đáng với tiềm năng của Cơng ty. Thực tế hiện nay về việc tuyên truyền quảng cáo cho Cơng ty dựa vào các chi nhánh của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam sẽ khơng nhiệt tình quảng cáo cho Cơng ty vì họ làm theo mệnh lệnh mà lại khơng được lợi ích gì. Trong khi hoạt động cho thuê ở Việt Nam tương đối mới lạ đối với các doanh nghiệp thì cơng tác quảng cáo, khuyếch trương của Cơng ty chưa được thoả đáng, nĩ mới chỉ dừng lại ở mức các chi nhánh Ngân
hàng Cơng thương Việt Nam ở các địa phương giúp đỡ tìm khách hàng, quảng cáo trên 1 số báo chí, tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm.
Hiện nay Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam chưa xây dựng được một chiến lược khách hàng cụ thể cho hoạt động cho thuê của Cơng ty, điều này đã gây rất nhiều khĩ khăn cho Cơng ty bởi ngày nay khơng một doanh nghiệp nào mà lại khơng gắn việc kinh doanh của mình với thị trường. Để việc kinh doanh tiến triển thuận lợi, cơng ty cho thuê tài chính phải xây dựng cho mình một chiến lược khách hàng cụ thể. Mặc dù hiện nay Cơng ty cĩ thể triển khai việc khai thác tốt mối quan hệ khách hàng với ngân hàng mẹ song việc chưa xác định được một khu vực khách hàng mục tiêu đã làm cho hoạt động của Cơng ty thiếu sự định hướng rõ ràng.
(*)Về khách hàng, Cơng ty khơng cho thuê đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu vốn tự cĩ tham gia vào dự án đầu tư hay cơng ty khơng tài trợ thiếu vốn tự cĩ tham gia vào dự án đầu tư hay cơng ty khơng tài trợ 100% vốn cho việc mua sắm tài sản thuê mà thường giới hạn ở mức 80%... điều này giúp cho Cơng ty cĩ thể bảo tồn 100% vốn tài trợ nhưng bên cạnh đĩ cũng làm bĩ hẹp phạm vi khách hàng. Tuy khơng thành văn bản nhưng như một thơng lệ, Cơng ty chỉ chấp nhận tài trợ đối với những doanh nghiệp cĩ ít nhất 3 năm hoạt động kinh nghiệm trong 1 lĩnh vực nhất định và cĩ lãi, các doanh nghiệp lớn thường được ưu tiên hơn so với các doanh nghiệp nhỏ.
Mức dư nợ đối với các khu vực kinh tế ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho thuê. Trong thời điểm hiện nay khách hàng chủ yếu của Cơng ty vẫn là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Theo định kiến chung của nền kinh tế nước ta thì kinh tế quốc doanh chiếm vai trị chủ đạo trong nền kinh tế, thì việc cho thuê nhiều đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh sẽ gây ảnh hưởng khơng tốt, từ đĩ sẽ làm giảm sự ưu đãi của Nhà nước đối với Cơng ty. Việc tăng dư nợ đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nhất lá các Tổng cơng ty 90,91 sẽ làm tăng tính an tồn của các khoản cho thuê.
Chủng loại tài sản cho thuê gắn liền với một chiến lược khách hàng cụ thể, sau khi định vị được khách hàng mục tiêu, Cơng ty cũng lựa chọn được loại tài sản cho thuê thích hơp để cĩ thể phát triển trong tương lai. Từ đĩ cơng ty hướng nỗ lực của mình vào các loại tài sản đĩ như tạo mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp, đào tạo cán bộ chuyên sâu hiểu biết rộng rãi về các loại tài sản này… đến nay Cơng ty vẫn chưa xác định được loại tài sản cho thuê chuyên sâu. Các loại tài sản cho thuê của Cơng ty bắt nguồn từ nhu cầu của khách háng, mang tính phi tập trung. Điều này cĩ nghĩa là Cơng ty chưa thể tạo ra tính chuyên biệt trong hoạt động của Cơng ty mình, tăng khả năng cạnh tranh với các Cơng ty cho thuê tài chính khác.
(*) Lĩnh vực hoạt động chưa đa dạng: như đã phân tích ở chương I thì chúng ta đã biết là một cơng ty cho thuê tài chính cĩ khả năng sử dụng nhiều phương thức khác nhau để cho thuê vận hành, mua trả gĩp, mua nợ. Nhưng hiện nay hoạt động kinh doanh của Cơng ty vẫn chưa được đa dạng hố, vẫn chỉ cĩ một sản phẩm “độc canh” là cho thuê tài chính. Phương thức cho thuê đơn điệu, chưa đáp ứng được nhu cầu của người đi thuê. Hiện nay Cơng ty mới chỉ áp dụng phương thức cho thuê cho thuê đơn giản nhất cĩ sự tham gia của ba bên: nhà cung cấp, người thuê và Cơng ty, phương thức này cĩ ưu điểm là đơn giản, ít địi hỏi đội ngũ nhân viên phải hiểu biết về máy mĩc thiết bị nhưng nĩ cũng làm khả năng thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng từ đĩ làm giảm khả năng cạnh tranh của phương thức tài trợ này với các hình thức tín dụng khác. Điều này hạn chế thị trường cảu Cơng ty trong khi Cơng ty hồn tồn cĩ khả năng triển khai các hình thức cho thuê khác. Chưa áp dụng phương thức tài trợ nhiều bên đối với một hợp đồng cho thuê lớn mà một mình bản thân cơng ty khơng đủ khả năng tài trợ thì cơng ty cĩ thể liên kết với Cơng ty tài chính khacs để tài trợ. Điểm này chưa được các Cơng ty tài chính Việt Nam nĩi chung và Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nĩi riêng quan tâm. Nguồn thu cơ bản là phí cho thue tài sản từ hoạt động cho thuê tài chính cịn các hoạt động kinh doanh khác cho thuê vận hành, mua trả gĩp, làm dịch vụ
tư vấn khách hàng vẫn chưa được quan tâm, để ý tới để đưa vào hoạt động song song với hoạt động cho thuê tài chính.
(*) Nguồn vốn huy động chưa phong phú.
Cĩ thể nĩi là việc huy động vốn của Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam và của các Cơng ty cho thuê tài chính khác nĩi chung đều gặp khĩ khăn. Hầu hết các Cơng ty chỉ cĩ thể sử dụng vốn tự cĩ và vay ngân hàng mẹvà khơng thể vay các tổ chức tín dụng khác bởi phí cho thuê của Cơng ty tương đương với các tổ chức tín dụng. Gần đây Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam mới phát hành trái phiếu để huy động vốn, việc khai thác các nguồn vốn vay từ nước ngồi để tài trợ cho các dự án cho thuê chưa được Cơng ty quan tâm tới, đây là một nguồn vốn lớn nếu cĩ thể sử dụng hiệu quả thì cũng nên xem xét, khơng lãng phí một nguồn vốn tiềm năng như thế.
(*) Lãi suất cho thuê khơng hợp lý.
Lãi suất cho thuê lớn hơn lãi suất ngân hàng ảnh hưởng đến cả việc huy động và sử dụng vốn của Cơng ty cho thuê tài chính. Đơn giản bởi 2 lý do, thứ nhất là nguồn vốn vay ngân hàng đặc biệt từ các ngân hàng mẹ luơn là nguồn quan trọng thực tế hiện nay Việt Nam cĩ thị trường chứng khốn chưa phát triển. Thứ hai là cho thuê tài chính cịn khá mới mẻ, khách hàng luơn đặt cho thuê tài chính trong mối quan hệ và lãi suất từ ngân hàng, cụ thể qua việc so sánh giữa phí thuế phải trả và lãi suất ngân hàng. Xét về lý thuyết thì rõ ràng phí thuê phải cao hơn lãi suất cho vay cùng kỳ hành vì hoạt động thuê mua phát sinh nhiều chi phí hơn đối với các cơng ty cho thuê tài chính. Tuy nhiên khi lãi suất cho vay trung dài hạn của ngân hàng giảm thì khơng thể khơng giảm phí thuế. Nếu cơng ty giữ nguyên phí thuê thì khách hàng sẽ tính tốn để chuyển sang vay trung dài hạn của các ngân hàng. Tình hình này cĩ thể nhận thấy khá rõ trong thực tế hoạt động của các Cơng ty cho thuê tài chính trong những năm qua. Chúng ta biết rằng Ngân hàng nhà nước thực hiện việc quản lý và điều hành chính sách lãi suất tín dụng theo cơ chế lãi suất trần (trước năm 1999) lãi suất cơ bản (từ năm 2000 được điều chỉnh theo biên độ cho phép là 0,5% đối với lãi suất
trung dài hạn) và lãi suất tái cấp vốn đối với các tổ chức tín dụng. Trong khuơn khổ trần lãi suất cho vay, tổ chức tín dụng được quy định các mức lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi cụ thể phù hợp với quan hệ cung cấp về vốn trong từng giai đoạn, nhằm mở rộng tín dụng gĩp phần vào việc kích thích tăng trưởng kinh tế. Năm 1998 trần lãi suất cho vay bằng VNĐ của các NHTM quốc doanh ở khu vực thành thị được quy định là 1,2 -1,25%/ tháng thì mức phí thuê của các cơng ty cho thuê tài chính trong thời kỳ này dao động từ 1,4 – 1,5% tháng. Kết quả tất yếu của sự chênh lệch này là hầu hết các Cơng ty cho thuê tài chính đều vắng khách. Đến năm 1999, NHNN liên tục hạ trần lãi suất để thực hiện kích cầu và đến ngày 25/10/1999 trần lãi suất cho vay trung dài hạn của các NHTM quốc doanh chỉ cịn 0,85% tháng. Đến tháng 10/2000 thì lãi suất cơ bản là 0,75% . Các cơng ty cho thuê tài chính đương nhiên phải hạ phí cho thuê theo nhưng vẫn cao hơn lãi suất cho vay từ 0,1 – 0,2% tháng vì các Cơng ty tính phí thuê bằng lãi suất cho vay cùng kỳ hạn cơng phí cho thuê cùng với phí bảo hiểm… như vậylãi suất cho vay nĩi riêng và việc điều hành chính sách lãi suất của NHNN nĩi chung giống như một sự rủi ro đối với các Cơng ty cho thuê tài chính. Các Cơng ty cho thuê tài chính hiện nay đều thụ động trong việc điều chỉnh cho thuê theo sự thay đổi của lãi suất cho vay của NHNN. Nếu xem xét một cách khái quát thì điều này hồn tồn dễ hiểu và phí thuê là thoả thuận giữa Cơng ty và khách hàng. Nhưng nếu xem xét cụ thể thì chúng ta cĩ thể thấy là thực tế hoạt động cho thuê ở nhiều quốc gia phát triển thì giá của một hợp đồng cho thuê thường khơng cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay cùng kỳ hạn. Khi một khách hàng tự vay vốn ngân hàng để đầu tư máy mĩc thiết bị thì phải chịu nhiều chi phí trung gian trong quá trình mua sắm. Trong khi đĩ cơng ty cho thuê tài chính với thế mạnh chuyên biệ trong hoạt động của mình và mối quan hệ với nhà cung cấp cĩ thể loại bỏ được chi phí này. Tuy nhiên Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam cĩ cơ hội nhận nguồn vốn vay ưu đãi cảu ngân hàng mẹ vì cùng với sự sụt giảm của lãi suất cho lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm cùng bị các ngân hàng hạ đáng kể.