Đặc điểmdịchtễbệnh quai bịQuaibị là một bệnh nhiễm virus toàn thân cấp tính đặc trưng bởi sưng, đau tuyến mang tai và các tuyến nước bọt khác do một loại Paramyxo virus gây nên 1. Nguyên nhân gây bệnh Virus quaibị thuộc loại Pramyxovirus, chỉ có duy nhất một type huyết thanh được tìm thấy năm 1934 bởi Johnson và Goodpasture. Virion có hình cầu hơi thô đường kính khoảng 85-300 micromet . Nucleocapside có chứa chuổi RNA cuộn theo hình xoắn và được bao bọc chung quanh bởi màng lipid gồm 3 lớp. Lớp ngoài cùng gắn với glycoprotein mang tính hủy hoại receptor (neuraminidase), ngưng kết hồng cầu (hemaglutinating) và kết dính tế bào. Protein ngưng kết hồng cầu gắng với acidesialic trên tế bào đích khởi đầu quá trình nhiễm virus . Protein kết dính tế bào liên kết mànglipid kép, làm cho virus lan tràn từ tế bào này sang tế bào khác. 2. Đặcđiểmdịchtễ Người là vật chủ duy nhất đươc biết trong thiên nhiên.Trước khi có vaccin 1967 Quaibị là một bệnhdịch toàn cầu, thường tập trung ở các tập thể như trại lính, trại mồ côi, trường học v.v Tuy nhiên dịch có tể bùng phát ở cụm dân cư đả được chủng ngùa, chứng cớ này cho thấy một số người không đươc bảo vệ bằng vaccin.Ở Mỹ đỉnh cao được ghi nhận vào năm 1987là 12848 trường hợp (Redbook 1994. Infectious diseases).Ở Việt nam chưa có số liệu cụ thể được báo cáo. Sự tấn công của virus quaibị lần thứ 2 gần như không tìm thấy. - Mùa: Bệnh xảy ravào mùa đông xuân đặc biệt là tháng 4-5. Mặc dầu người ta thấy rằng quaibị ít lây hơn sời và thủy đậu nhưng trong một vài khảo sát cho thấy 80-90% người lớn có phản ứng huyết thanh dương tính với quaibị mặc dù 1/ 3 số người này không có tiền sử quai bị. - Đường lây truyền: Virus được truyền trực tiếp từ người này sang người khác qua các giọt nước bọt bị nhiễm vírus bắn ra. Mặc dù người ta vẫn phân lập được virus quaibị trong nước tiểu nhưng sự lan truyền theo đường này có lẽ không xảy ra. - Thời gian lây truyền: Nguy cơ lan truyền cao nhất từ 6 ngày trước khi khởi phát và kéo dài đến 2 tuần sau khi sưng tuyến mang tai. Người ta phân lập được virus trong nước bọt 7 ngày trước đến 9 ngày sau khi khởi phát, dù cho thời kỳ lây nhiễm có khi ngắn hơn, có một số trường hợp lâm sàng nhẹ hoặc không sưng tuyến nước bọt nhưng có virus trong tuyến nước bọt, nhiễm virus huyết cũng kéo dài 2 đến 3 tuần ở một vài bệnh nhân. - Đối tượng: nam nhiều hơn nữ Nhiễm virus quaibị trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể làm tăng tỉ lệ sẩy thai tự nhiên ( #27% ). Mặc dù virus quaibị có thể qua nhau thai nhưng không có chứng cớ nào cho thấy nhiễm quaibị trong thai kỳ sẽ gây nên dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Bệnh hiếm gặp ở trẻ dưới < 2 tuổi. Đỉnh cao từ 10-19 tuổi (tưổi thanh thiếu niên) người cao tuổi cũng có thể gặp 3. Cách phòng bệnh Đối với tập thể Bằng các phương tiện truyền thông đại chúng, tuyên truyền cho cộng đồng biết các dấu hiệu nghi ngờ quai bị, giáo dục cách phòng bệnh như Cải thiện chế độ dinh dưỡng, tăng sức đề kháng của cơ thể trong mùa có thể xãy ra dịch,hoặc trong vùng đang có dịch; nhất là phụ nữ có thai và người chưa có miễn dịch với quaibị Người mắc quaibị phải được cách ly tối thiểu 9 ngày khi lâm sàng có triệu chứng sưng tuyến mang tai nhất là khi bệnh nhân ở trong các tập thể như nhà trẻ, trường học, trại lính .v.v. Để phòng dịch bùng phát . Đặc điểm dịch tễ bệnh quai bị Quai bị là một bệnh nhiễm virus toàn thân cấp tính đặc trưng bởi sưng, đau tuyến mang tai và các tuyến nước. từ tế bào này sang tế bào khác. 2. Đặc điểm dịch tễ Người là vật chủ duy nhất đươc biết trong thiên nhiên.Trước khi có vaccin 1967 Quai bị là một bệnh dịch toàn cầu, thường tập trung ở các. kháng của cơ thể trong mùa có thể xãy ra dịch, hoặc trong vùng đang có dịch; nhất là phụ nữ có thai và người chưa có miễn dịch với quai bị Người mắc quai bị phải được cách ly tối thiểu 9 ngày khi