1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng và sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học sinh học cơ thể thực vật – sinh học 11 trung học phổ thông

188 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo, thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học Sinh học; Khoa Sinh học; Phòng Đào tạo sau Đại học; Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, quan, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tai Lieu Chat Luong Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Trương Xuân Cảnh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận án Trương Xuân Cảnh iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục cụm từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ x PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lược sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lực cấu trúc lực 1.1.2 Tình hình nghiên cứu biện pháp rèn luyện, phát triển kĩ năng, lực cho người học việc xây dựng, sử dụng tập để phát triển lực cho học sinh dạy học 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 18 1.2.1 Năng lực thực nghiệm 18 1.2.2 Cấu trúc lực thực nghiệm 21 1.2.3 Giá trị sư phạm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh 27 dạy học Sinh học trường phổ thông 1.2.4 Bài tập thực nghiệm 28 1.2.5 Vai trò tập thực nghiệm dạy học Sinh học trường phổ thông 38 iv 1.2.6 Mối quan hệ xây dựng sử dụng tập thực nghiệm với phát triển lực thực nghiệm cho học sinh 40 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 43 1.3.1 Mục đích điều tra 44 1.3.2 Nội dung điều tra 44 1.3.3 Phương pháp điều tra 44 1.3.4 Đối tượng điều tra 44 1.3.5 Kết điều tra 45 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT - SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình mơn Sinh học 11 56 2.1.1 Mục tiêu 56 2.1.2 Nội dung 57 2.1.3 Nội dung thực hành Sinh học 11 59 2.2 Xây dựng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 THPT 60 2.2.1 Căn xây dựng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 THPT 60 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 THPT 61 2.2.3 Yêu cầu tập thực nghiệm dạy học Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 THPT 63 2.2.4 Quy trình xây dựng tập thực nghiệm dạy học Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 THPT 64 2.3 Sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 THPT 76 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 THPT 76 v 2.3.2 Định hướng sử dụng tập thực nghiệm dạy học Sinh học thể thực vật – Sinh học 11 78 2.3.3 Gợi ý kiểm tra trình học sinh thực yêu cầu tập thực nghiệm 79 2.3.4 Quy trình sử dụng tập theo hướng phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học phần Sinh học thể thực vật 80 2.3.5 Gợi ý sử dụng tập thực nghiệm dạy học Sinh học thể thực vật – Sinh học 11 90 2.4 Đánh giá lực thực nghiệm môn Sinh học học sinh phổ thông 93 Tiểu kết chương 100 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 101 3.2 Nội dung thực nghiệm 101 3.3 Phương pháp thực nghiệm 102 3.4 Nội dung đo nghiệm, công cụ đo nghiệm phương pháp đo nghiệm 103 3.5 Kết thực nghiệm 106 Tiểu kết chương 123 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 124 Kiến nghị 125 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 128 PHỤ LỤC P1 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ TT Viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SH THPT TN Sinh học Trung học phổ thông Thực nghiệm vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Kiến thức, kĩ năng, thái độ lực thành phần cấu thành lực thực nghiệm học sinh THPT Bảng 1.2 Gợi ý học sinh phân tích yếu tố đề xuất phương án thực nghiệm Bảng 1.3 Mối quan hệ hoạt động học tập HS, thiết kế tổ chức hoạt động cho HS với lực thành phần lực thực nghiệm Bảng 1.4 Danh sách trường THPT đề tài tiến hành điều tra thực trạng Bảng 1.5 Kết điều tra sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác thực hành thí nghiệm mơn Sinh học Bảng 1.6 Kết điều tra nhận thức GV HS vai trò thực hành dạy học môn Sinh học trường phổ thông Bảng 1.7 Kết điều tra thực trạng sử dụng tổ chức thực hành thí nghiệm dạy học Sinh học trường phổ thông Bảng 1.8 Kết điều tra số nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng tổ chức thực hành thí nghiệm GV dạy học Sinh học trường phổ thông Bảng 1.9 Kết điều tra nhận thức GV mong muốn HS việc sử dụng tập thực hành thí nghiệm dạy học Sinh học 10 Bảng 1.10 Kết điều tra nhận thức GV mục đích việc xây dựng sử dụng tập thực hành thí nghiệm dạy học Sinh học 11 Bảng 1.11 Kết điều tra việc nhận định HS thực nhiệm vụ trình thực nghiệm Trang Bảng 1.1 25 34 41 45 46 47 48 49 50 51 52 viii 12 Bảng 2.1 13 Bảng 2.2 14 Bảng 2.3 Cấu trúc nội dung phần Sinh học thể thực vật – Sinh học 11 Các thực hành Sinh học 11 58 59 16 Bảng 2.5 17 Bảng 2.6 18 Bảng 2.7 19 Bảng 2.8 Kết xác định kiến thức, kĩ thực nghiệm học phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 Vai trò hệ thống tập thực nghiệm xây dựng với phát triển lực thành phần cấu thành lực thực nghiệm Gợi ý sử dụng tập thực nghiệm dạy học Sinh học thể thực vật – Sinh học 11 Các tiêu chí lực thực nghiệm diễn giải mức độ tiêu chí Bảng lượng hóa mức độ đạt tiêu chí lực thực nghiệm theo thang điểm 10 Phân loại mức độ lực thực nghiệm HS 20 Bảng 3.1 Các học triển khai thực nghiệm 101 21 Bảng 3.2 Một số thông tin trường, lớp giáo viên triển khai thực nghiệm 102 22 Bảng 3.3 Nội dung, công cụ phương pháp đo nghiệm 104 23 Bảng 3.4 Tổng hợp kết thử nghiệm đề kiểm tra 1A đề kiểm tra 2A 105 24 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi lực hình thành giả thuyết thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN lần kiểm tra số tham số thống kê 106 Kết kiểm định sai khác điểm trung bình lực hình thành giả thuyết thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN qua kiểm tra 107 Bảng tần suất hội tụ tiến % số HS đạt điểm Xi trở lên nhóm ĐC nhóm TN kiểm tra lần kiển tra lần 108 15 25 26 Bảng 2.4 Bảng 3.6 Bảng 3.7 65 74 91 95 98 99 ix Bảng phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi lực thiết kế phương án thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN lần kiểm tra số tham số thống kê 28 Bảng 3.9 Kết kiểm định sai khác điểm trung bình lực thiết kế phương án thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN qua kiểm tra 29 Bảng 3.10 Bảng tần suất hội tụ tiến % số HS đạt điểm Xi trở lên nhóm ĐC nhóm TN kiểm tra lần kiển tra lần 30 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi 27 Bảng 3.8 lực tiến hành thực nghiệm thu thập kết thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN 110 110 112 114 lần kiểm tra số tham số thống kê 31 Bảng 3.12 Kết kiểm định sai khác điểm trung bình lực tiến hành thực nghiệm thu thập kết thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN 114 qua kiểm tra 32 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi lực phân tích kết thực nghiệm rút kết luận nhóm ĐC nhóm TN lần 116 kiểm tra số tham số thống kê 33 Bảng 3.14 Kết kiểm định sai khác điểm trung bình phân tích kết thực nghiệm rút kết luận 117 nhóm ĐC nhóm TN qua kiểm tra 34 Bảng 3.15 Bảng tần suất hội tụ tiến % số HS đạt điểm Xi trở lên nhóm ĐC nhóm TN kiểm tra 118 lần kiển tra lần 35 Bảng 3.16 Điểm trung bình lực thành phần nhóm TN nhóm ĐC qua kiểm tra 36 Bảng 3.17 Tỉ lệ HS mức lực nhóm TN nhóm ĐC qua kiểm tra 120 120 x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1 Phân loại hệ thống tập thực nghiệm 38 Sơ đồ 1.2 Cơ sở xây dựng sử dụng tập thực nghiệm 40 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Biểu đồ 3.1 Căn xây dựng hệ thống tập thực nghiệm Sinh học thể thực vật Quy trình xây dựng tập thực nghiệm Quy trình giai đoạn sử dụng tập thực nghiệm So sánh tần suất số HS đạt điểm Xi lực hình thành giả thuyết thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN kiểm tra lần So sánh tần suất số HS đạt điểm Xi lực hình thành giả thuyết thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN kiểm tra lần Tần suất hội tụ tiến % HS đạt điểm Xi lực hình thành giả thuyết thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN kiểm tra lần Tần suất hội tụ tiến % HS đạt điểm Xi lực hình thành giả thuyết thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN kiểm tra lần So sánh tần suất số HS đạt điểm Xi lực thiết kế phương án thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN kiểm tra lần So sánh tần suất số HS đạt điểm Xi lực thiết kế phương án thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN kiểm tra lần Tần suất hội tụ tiến % HS đạt điểm Xi Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 10 Biểu đồ 3.5 11 Biểu đồ 3.6 12 Biểu đồ 3.7 lực thiết kế phương án thực nghiệm nhóm 61 64 81 107 108 109 109 111 112 113 ĐC nhóm TN kiểm tra lần 13 Biểu đồ 3.8 Tần suất hội tụ tiến % HS đạt điểm Xi lực thiết kế phương án thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN kiểm tra lần 113 clxxiv e Có số bạn nói rằng: Các bạn tiến hành thực theo quy trình bước thực nghiệm nêu khơng đạt kết hình mơ tả + Dựa vào hình em phân tích biết thao tác kĩ thuật nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc bạn thực thực nghiệm khơng đạt kết hình mơ tả? Từ đó, kĩ thuật thực thao tác tiến hành thực nghiệm nhằm đạt kết quả? - Bài tập nâng cao: Thiết kế phương án thực nghiệm từ số điều kiện cho trước Bài tập cho biết giả thuyết thực nghiệm số nguyên vật liệu cần thiết (hoặc tập cho biết giả thuyết thực nghiệm), từ yêu cầu người học thiết kế phương án thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết thực nghiệm Ví dụ: Hãy thiết kế phương án thực nghiệm để chứng minh trình hạt nảy mầm lấy khí O2 nhả khí CO2? Bài tập kĩ thao tác tiến hành thực nghiệm thu thập kết thực nghiệm - Bài tập bản: Tiến hành thực nghiệm với thao tác phức tạp dễ thu thập liệu thực nghiệm Ví dụ: Tiến hành thực nghiệm xác định lượng nước thoát qua - Bài tập nâng cao: Tiến hành thực nghiệm với thao tác phức tạp hơn, đòi hỏi khéo léo, kĩ thuật phải có phương pháp hợp lý thu thập liệu thực nghiệm Ví dụ: Cho biết nguyên vật liệu quy trình tiến hành thực nghiệm sau: - Chuẩn bị: Một nhỏ (cây đậu xanh tương tự khác) nguyên rễ, thân, lá; bình tam giác đựng dung dịch phẩm iezin màu đỏ; dao lam; lam kính; kính hiển vi - Tiến hành: + Rửa rễ + Nhúng rễ vào bình tam giác đựng dung dịch phẩm iezin để chỗ có ánh sáng đồng hồ + Sau dùng dao lam cắt lát cắt ngang thật mỏng thân, rễ + Đưa lát cắt mỏng lên lam kính quan sát kính hiển vi clxxv g Hãy cho biết thực nghiệm nhằm mục đích gì? h Dự đoán tượng xảy thực nghiệm giải thích? i Hãy tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng dự đoán em? Bài tập phân tích kết thực nghiệm rút kết luận - Bài tập bản: Xử lý, trình bày, phân tích kết thực nghiệm dạng đơn giản để rút kết luận khoa học Ví dụ: Để xác định mối quan hệ cường độ ánh sáng cường độ quang hợp, người ta tiến hành thực nghiệm sau: Cắt đoạn (khoảng 5cm) cành rong chó cịn tươi, có nhiều làm khô đầu vết cắt cách nhúng vào đĩa paraffin làm nóng chảy Nối đầu cành rong với đoạn sắt nhỏ để làm cho cành rong vị trí thẳng đứng Đặt ngược cành rong (phần phần vết cắt trên) vào ống nghiệm chứa dung dịch natri bicacbonat (NaHCO3) có nồng độ 0,2 mol/dm3, đưa ống nghiệm vào cốc thủy tinh to đựng nước có nhiệt độ 35 0C Sau đặt đèn chiếu sáng vào cốc đựng cành rong khoảng cách khác (10, 20, 30, 40, 60, 100cm) Ở khoảng cách, đếm số bọt khí từ cành rong 30 giây, tiến hành đếm vài lần tính kết trung bình số bọt khí phút Dưới kết thu từ thực nghiệm nói Khoảng cách chiếu sáng từ đèn bàn đến cốc đựng cành rong (cm) Số bọt khí phút 10 23 20 25 30 24 40 18 60 10 100 a Giải thích ý nghĩa bước tiến hành thực nghiệm nói trên? b Hãy phân tích mối quan hệ khoảng cách chiếu sáng từ đèn bàn đến cốc đựng cành rong số bọt khí phút? Từ mối quan hệ rút kết luận gì? c Hãy vẽ đồ thị minh họa để biểu diễn mối quan hệ cường độ ánh sáng cường độ quang hợp? clxxvi - Bài tập nâng cao: Xử lý, trình bày, phân tích kết thực nghiệm dạng phức tạp để rút kết luận khoa học Ví dụ: Khi nghiên cứu ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến cường độ quang hợp điều kiện khác nồng độ CO nhiệt độ người ta biểu diễn mối quan hệ đồ thị đây: Cường độ Quang hợp 0,13% CO2; 250C IV 0,13% CO2; 150C III II I 0,03% CO2; 250C 0,03% CO2; 150C Cường độ ánh sáng c Dựa vào đồ thị giải thích khơng có khác cường độ quang hợp đường cong I đường cong II? b Từ đồ thị rút kết luận gì? Phụ lục CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐO NGHIỆM I Đề kiểm tra lần ĐỀ SỐ 1A Câu 1: Cho thực nghiệm mô tả hình sau: Và kết thu từ thực nghiệm mô tả clxxvii Khoảng cách chiếu sáng từ đèn bàn đến cốc đựng cành rong (cm) Số bọt khí từ cành rong phút 10 23 20 25 30 24 40 18 60 10 100 a Hãy cho biết câu hỏi nghiên cứu đặt để tiến hành thực nghiệm trên? Từ cho biết kết thu từ thực nghiệm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nào? b Nêu biến độc lập biến phụ thuộc thực nghiệm trên? c Nêu nguyên vật liệu bước tiến hành thực nghiệm mô tả trên? d Hãy phân tích mối quan hệ khoảng cách chiếu sáng số bọt khí từ cành rong? Hãy vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ ánh sáng cường độ quang hợp? e Từ kết thực nghiệm rút kết luận gì? f Căn vào nguyên vật liệu thực nghiệm mô tả trên, muốn xác định ảnh hưởng nhiệt độ đến cường độ quang hợp cần thiết kế phương án thực nghiệm nào? ĐỀ SỐ 1B Hãy chuẩn bị nguyên vật liệu tiến hành thực nghiệm vai trò phân đạm sinh trưởng ngô non? Báo cáo kết thực nghiệm thu được? II Đề kiểm tra lần ĐỀ SỐ 2A clxxviii Câu 1: Người ta tiến hành thực nghiệm sau: Cắt đoạn (khoảng 5cm) rong chó cịn tươi, có nhiều làm khô đầu vết cắt cách nhúng vào đĩa paraffin làm nóng chảy Nối đầu cành rong với đoạn sắt nhỏ để làm cho cành rong vị trí thẳng đứng Đặt ngược cành rong (phần phần vết cắt trên) vào ống nghiệm chứa dung dịch natri bicacbonat (NaHCO3) có nồng độ 0,2 mol/dm3, phủ gần hết ống nghiệm lớp nhôm mỏng, trừ lại bên thành ống nghiệm để chiếu ánh sáng màu (đỏ, xanh xanh nước biển) cho cành rong Ở ánh sáng màu, đếm số bọt khí thoát từ cành rong thời gian phút a Những câu hỏi nghiên cứu đặt để tiến hành thực nghiệm trên? b Hãy dự đoán ánh sáng màu làm cho cường độ quang hợp thấp nhất? Tại sao? c Hãy giải thích cành rong cần phải tươi có nhiều lá? d Hãy giải thích cần phải đặt ngược cành rong ống nghiệm? e Hãy yếu tố không thay đổi thực nghiệm này? f Em đề xuất phương án thực nghiệm khác mà kiểm tra giả thuyết thực nghiệm nói trên? Câu 2: Bảng biểu diễn kết thu từ trình thực nghiệm STT Liều lượng bón (kg N/ha) Năng suất lúa (tạ/ha) 41,4 80 51,2 100 56,3 120 58,4 140 56,5 clxxix a Hãy cho biết mục đích thực nghiệm gì? Từ đưa giả thuyết khoa học cho thực nghiệm trên? b Hãy vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ đại lượng thực nghiệm trên? c Từ kết thực nghiệm thu trên, đưa lời khuyên có giá trị người nông dân trồng lúa? ĐỀ SỐ 2B Hãy chuẩn bị nguyên vật liệu tiến hành thực nghiệm vai trị phân bón N, P, K sinh trưởng cây? Báo cáo kết thực nghiệm thu được? Phụ lục MINH HỌA MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Bài SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần: Kiến thức - Mơ tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khống rễ - Trình bày mối tương tác mơi trường rễ q trình hấp thụ nước ion khoáng Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh; kĩ hình thành giả thuyết thực nghiệm phân tích phương án thực nghiệm clxxx Thái độ - Chủ động, tích cực II Chuẩn bị Giáo viên - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK - Máy chiếu - Phiếu tập Học sinh đọc trước nhà IV Tiến trình tổ chức học Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ quan hấp thụ nước - GV: Chiếu phiếu tập say lên chiếu yêu cầu học sinh thực Phiếu tập: Cho thực nghiệm tiến hành sau Lấy ngơ (có chiều cao khoảng 30 – 40cm) có kích thước tương đương có đủ rễ, thân, Một để nguyên rễ, cắt bỏ phần rễ Đổ gần đầy nước vào bình tam giác dung tích 100ml, sau nhúng ngập phần gốc vào bình tam giác để chỗ sáng – đồng hồ a Hãy cho biết thực nghiệm nhằm mục đích gì? b Hãy dự đốn kết thực nghiệm giải thích? - HS: Nghiên cứu thơng tin tập trả lời câu hỏi - GV: yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trả lời câu hỏi: + Dựa vào hình 1.1 mơ tả cấu tạo bên hệ rễ? - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, kết hợp hình 1.1 trả lời câu hỏi: + Rễ thực vật cạn phát triển thích nghi với chức hấp thụ nước muối khống nào? + Tế bào lơng hút có cấu tạo thích nghi với chức hút nước ion khống nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu chế hấp thụ nước muối khoáng rễ clxxxi - GV: Hãy cho biết biến đổi tế bào cho vào cốc đựng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương đẳng trương? Từ chế đó, cho biết + Nước hấp thụ từ đất vào rễ theo chế nào? Giải thích? + Các ion khống hấp thụ vào tế bào lông hút nào? + Hấp thụ động khác hấp chủ động điểm nào? - GV: HS nghiên cứu mục hình 1.3 SGK để viết sơ đồ minh họa đường xâm nhập nước ion khoáng vào rễ? + Vì nước từ lơng hút vào mạch gỗ rễ theo chiều? Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng mơi trường q trình hấp thụ nước ion khoáng rễ - GV: Hãy cho biết nhân tố môi trường ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khoáng rễ? + Để kiểm chứng ảnh hưởng pH đến hấp thụ nước rễ thiết kế phương án thực nghiệm nào? IV Củng cố - So sánh khác biệt phát triển hệ rễ cạn thủy sinh? Giải thích? - Nêu khác biệt hấp thụ nước muối khống? Làm để hấp thụ nước muối khoáng thuận lợi nhất? V Về nhà Trả lời câu hỏi tập SGK Thực yêu cầu phiếu tập sau: Cho thực nghiệm tiến hành sau Lấy ngơ (có chiều cao khoảng 30 – 40cm) có kích thước tương đương có đủ rễ, thân, Một để nguyên rễ, cắt bỏ phần rễ Đổ gần đầy nước vào bình tam giác dung tích 100ml, sau nhúng ngập phần gốc vào bình tam giác để chỗ sáng – đồng hồ clxxxii a Hãy dự đoán kết thực nghiệm giải thích? b Hãy tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng dự đoán em? clxxxiii Bài VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG I Mục tiêu Sau học xong học sinh cần: Kiến thức - Nêu khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng - Mô tả số triệu chứng việc thiếu nguyên tố dinh dưỡng khống - Trình bày vai trị ngun tố dinh dưỡng thiết yếu - Liệt kê nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón hấp thụ Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, kĩ hình thành giả thuyết thực nghiệm Thái độ - Có niềm tin vào khoa học, vận dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn II Chuẩn bị - Hình 4.1, 4.2, 4.3 SGK - Máy chiếu - Phiếu tập III Tiến trình tổ chức học A Kiểm tra cũ Thốt nước có vai trị gì? Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng? B Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình 4.1, trả lời câu hỏi + Hãy mô tả thực nghiệm, nêu kết quả? + Nguyên nhân dẫn đến khác kết thực nghiệm? clxxxiv - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I để trả lời câu hỏi + Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ? + Vai trị ngun tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? + Phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng? Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị ngun tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình 4.2 hình 5.2 để trả lời câu hỏi + Nếu thiếu Mg; thiếu N có triệu chứng gì? Giải thích sao? + Hồn thành phiếu học tập sau Ngun tố Vai trò Triệu chứng thiếu Nitơ Phốtpho Magiê Canxi Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục III, trả lời câu hỏi + Vì nói đất nguồn cung cấp chủ yếu chất dinh dưỡng khoáng cho cây? - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu đồ thị hình 4.3, từ rút kết luận liều lượng phân bón hợp lí để đảm bảo cho sinh trưởng tốt mà không gây ô nhiễm môi trường IV Củng cố Chọn đáp án đúng: Trên phiến có vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím thiếu nguyên tố A nitơ B kali C magiê D phốtpho clxxxv Bài tập Có bạn học sinh nói rằng: Phân bón nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho trồng, bón nhiều phân bón trồng sinh trưởng, phát triển mạnh cho suất cao Ý kiến em với nhận định nào? Hãy vẽ đồ thị thể mối quan hệ suất trồng với liều lượng phân bón theo nhận định em? V Về nhà Trả lời câu hỏi tập SGK Thực yêu cầu tập sau Cho nguyên vật liệu sau đây: hạt ngơ khơ; dung dịch dinh dưỡng (hịa tan phân bón NPK nước) a Hãy thiết kế phương án thực nghiệm để kiểm chứng vai trò phân bón NPK sinh trưởng ngơ non? Từ thử phân tích xem yếu tố tác động đến khơng thành công thực nghiệm này? b Những tiêu sử dụng làm để đánh giá sinh trưởng ngô non? Hãy thiết kế bảng theo dõi thu thập kết cho thực nghiệm trên? c Hãy hoàn thiện nguyên vật liệu tiến hành thực nghiệm theo phương án đề xuất? d Xây dựng báo cáo thu hoạch trình thực nghiệm kết thực nghiệm? clxxxvi Bài 13 THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT I Mục tiêu Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức - Tiến hành thực nghiệm phát diệp lục lá, carôtenôit củ - Phát diệp lục lá, carôtenôit lá, củ Kỹ Rèn luyện kỹ chuẩn bị, tiến hành thực nghiệm; kĩ thu thập báo cáo kết thực nghiệm Thái độ Nghiêm túc, cần thận, trung thực, chủ động II Chuẩn bị Mẫu vật - Lá xanh tươi (chọn loại mềm dễ cắt kéo học sinh rau muống, khoai lang, xà lách …) - Lá già có màu vàng - Các loại có màu vàng hay đỏ xồi, cà chua, gấc - Các loại củ có màu đỏ hay vàng củ cà rốt, nghệ Dụng cụ - Cốc thuỷ tinh (hoặc nhựa, sứ) có mỏ rót - Ống đong nhựa thuỷ tinh loại 20 - 50ml, có chia độ - Ống đong ống thí nghiệm thuỷ tinh (hoặc nhựa) suốt, loại 10 - 15ml - Kéo (hoặc dao) để cắt - Cối sứ chày sứ Hóa chất - Nước (nước cất, nước máy, nước giếng) Nước phải suốt - Cồn y tế clxxxvii III Tiến trình tổ chức học GV chia lớp thành nhóm, nhóm 4-5 HS Hoạt động 1: Kiểm tra, thảo luận kết làm tập nhà (Trước tiết thực hành GV giao phiếu tập thực nghiệm nhà yêu cầu HS thực để thảo luận tiết thực hành) Phiếu tập: Cho thực nghiệm tiến hành sau Lấy khoảng - 3g xanh tươi cắt nhỏ phần cuống gân cho vào cối nghiền, đổ vào cối 20 ml cồn cho cồn ngập mẫu nghiền cho thật nhuyễn để yên 20 – 25 phút Sau đó, khuấy lọc qua phễu giấy lọc ta thu dịch chiết a Hãy cho biết dịch chiết thu có màu gì? Cơ sở để em đưa dự đốn đó? b Tại phải sử dụng tươi màu xanh? Việc cắt nhỏ cho vào cối nghiền nhằm mục đích gì? Dung mơi cồn có vai trị thực nghiệm này? Trong quy trình thực nghiệm có thao tác vật chất cần lưu ý? c Theo em, câu hỏi nghiên cứu đặt để tiến hành thực nghiệm trên? d Nếu tiến hành thực nghiệm theo quy trình sử dụng già màu vàng thay cho xanh em dự đốn dịch chiết thu có màu gì? o Kiểm tra việc thực tập nhà GV với tổ trưởng kiểm tra việc thực tập nhà cá nhân HS o Thảo luận kết làm tập nhà - Các nhóm HS thảo luận kết nhóm - Đại diện nhóm HS báo cáo kết nhóm; nhóm khác góp ý, bổ sung; thảo luận clxxxviii - Nếu nhóm có kết khác GV chưa kết luận kiến thức mà nhóm tự kiểm chứng dự đốn kết nhóm sau nhóm tiến hành thực nghiệm đối tượng thật Hoạt động 2: Tiến hành thực nghiệm thu thập kết thực nghiệm GV: Các nhóm tiến hành thực nghiệm theo quy trình tập cho nhà để kiểm chứng dự đốn kết nhóm (HS nghiên cứu thêm quy trình hướng dẫn Bài 13 SGK Sinh học 11) - Các nhóm chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu bàn thực hành nhóm (mỗi nhóm tiến hành thực nghiệm đồng thời đối tượng: xanh tươi già màu vàng củ cà rốt, cà chua…) - Kiểm tra lại quy trình bước tiến hành thực nghiệm lần - Tiến hành cẩn thận thao tác thực nghiệm theo quy trình hướng dẫn - Thu thập kết thực nghiệm nhóm Trong q trình nhóm tiến hành thực nghiệm GV quan sát, giám sát hỗ trợ nhóm thấy cần thiết Hoạt động 3: Phân tích kết thực nghiệm rút kết luận - Mỗi nhóm HS phân tích kết thực nghiệm thu nhóm rút kết luận Kiểm chứng kết thực nghiệm thu với dự đốn nhóm Hoạt động 4: Trao đổi thảo luận kết trước lớp - Đại diện nhóm HS báo cáo, nhóm cịn lại góp ý, trao đổi, thảo luận - GV tổ chức, hướng dẫn chốt lại kiến thức, kĩ tập thực nghiệm thực Hoạt động 5: Thu dọn, vệ sinh phòng thực hành IV Về nhà: HS làm tường trình báo cáo nội dung, kết thực nghiệm thu theo hướng dẫn

Ngày đăng: 05/10/2023, 06:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w