1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngữ pháp việt nam phần câu

443 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 443
Dung lượng 31,73 MB

Nội dung

DI ỆP Q U A N G BAN Ngữ pháp Việt Nam PHẦN CÂU w N H À X U Ấ T BÂN Đ Ạ I H Ọ C Tai Lieu Chat Luong sư PHẠM DIỆP QUANG BAN NGỮ PHÁP VIỆT NAM PHẦN CÂU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM M ã sô: 01.01 177/305 - Đ H 2004 MỤC LỤ< MỤC LỤC Lởi giới th iệ u Lời đầu s c h 1 MỞ Đ Ầ U 1.1 Cảu đơn vị bên c â u 1.1 Về tên gọi “câu” “cú” 1 Đơn vị bậc bên c â u 1.2 Các chức c â u 1.2.1 C ác phương diện sử dụng c â u 1.2.2 Chức biểu hiện: diễn đạt kinh nghiệm 1.2.3 Chức lời trao đổi: diễn đạt quan hệ liên n h â n 1.2.4 Chức văn bản: diễn đạt cách tổ chức thông đ iệ p 1.3 Cảu trúc thực chức n ă n g 1.3.1 Chức biểu hiện: cấu trúc nghĩa biểu h iệ n 1.3.1.1 Cấu trúc nghĩa biểu h iệ n 1.3.1.2 Các kiểu thể - 1.3.1 Tham t h ể 3.1.4 Cảnh huố n g .3 1.3.1.5 Cấu trúc nghĩa biểu cấu trúc cú p h p 1.3.2 Chức lời trao đổi: cấu trúc th ứ c 3 2.1 Thức câu tiếng V iệ t 1.3.2.2 Biểu thức th ứ c 1.3.2.3 Cấu trúc thức câu tiếng V iệ t 1.3.2.4 Đích th ứ c 1.3.3 Chức văn bản: cấu trúc đ ể -th u y ế t 3.3.1 Cấu trúc đ ề -th u yế t .4 1.3.3.2 Câu khơng có cấu trúc đề-thuyết: câu th ứ 1.4 Cấu trúc thực chức cấu trúc cú pháp 1.4.1 Phân biệt kiểu cấu trúc c â u 1.4.2 Phân tích phối hơp ba kiểu cấu trúc c â u 1.4.3 Phân biệt ba thứ chủ thể c â u Cảu hỏi dùng cho “1 MỞ đ ầu ” .6 CÚ PHÁP VÀ NGHĨA BlỂU HIỆN CỦA CÂU D iêp Quang Ban 2.1 Khung câu yếu tô c â u 55 11 Khung câ u 65 2.1.2.1 Vị t ố 69 2.1.2.2 Chủ n g ữ 71 2.1.2.3 Tân ngữ tân ngữ gián tiế p 71 2.1.2.4 Bổ ngư 72 2.1.2.5 Đề n g ữ 72 2.1.2 Gia n g ữ .73 2.1.2.7 Biệt t ố 74 2.1.2.8 Liên t ố 76 2.1.3 Cấu trúc cú pháp cấu trúc nghĩa biểu c â u 76 2.1.3.1 Yếu tố cấu tr ú c 76 2.1.3.2 Phân tích cấu trúc cú pháp c â u 81 2.1.3.3 Phân tích cấu trúc nghĩa biểu c â u .82 2.2 Các kiểu câu tiếng V iệ t 86 2.2.1 Câu chứa vị tố động từ tính, vị tố tính từ tính, vị tố danh từ tín h 90 2.2.1.1 Câu chứa vị tố động từ tín h 91 2.2.1.2 Câu chứa vị tố tính từ tín h 99 2.2.1.3 Câu chứa vị tơ' danh từ tín h 108 2.2.1.4 Nhận xét chung câu chứa vị tố động từ tính, vị tố tính từ tính, vị tố danh từ tín h 121 2.2.2 Câu chứa vị tố từ quan hệ không dùng độc lậ p .123 2.2.2.1 Câu chứa vị tố .126 2.2.2 Câu chứa vị tố (chỉ quan hệ với nguyên liệ u ) .138 2.2.2.3 Câu chứa vị tố tại, do, bở i 142 2.2.2.4 Câu chứa vị tổ đ ề 149 2.2.2.5 Câu chứa vị tố hư từ vị t r í 151 2.2.2.6 Câu chứa vị tố n h 153 2.2.2.7 Câu chứa v| tố c ủ a 155 2.2.2 Nhận xét chung câu chứa vị tố từ quan hệ dùng không độc lậ p 159 2.2.3 Câu chứa chủ ngữ nguyên n h â n 164 2.2.3.1 Câu chứa chủ ngữ nguyên nhân không đánh dấu 168 2.2.3.2 Câu chứa chủ ngữ nguyên nhân đánh d ấ u 174 2.2.3.3 Khả diễn đạt hệ sư thể thuộc tinh thần câu chứa chủ ngữ nguyên n h â n 179 MỤC LỤC 2.2.3.4 Thảo luận thêm vể bổ ngữ câu chứa chủ ngữ nguyên nhân 180 2.2.3.5 Nhận xét chung vể câu chứa chủ ngữ nguyên n h â n 185 2 Câu "khiển đ ộ n g " 196 2.2.5.Câu có chủ ngữ phương tiệ n 197 2.2.6 Câu có cấu tạo “thuận nghịch” 199 2.2.8 Câu có đố ngữ 203 2.2.9.1 Cấu trúc cú pháp chung câu bị đ ộ n g 205 2.2.9.2 Chủ ngữ bị động vai nghĩa 208 2.2.9.3 Trợ động từ bị động động từ thực hay động từ tình th i 210 2.2 Câu bị động khác với câu trung tín h .216 2.2.10.1 Câu không chủ ngữ câu tồn t i .217 2.2.10.2 Khn hình cấu trúc cú pháp vị tố câu tồn t i 223 2.2.10.3 Những điều kiện gắn với lớp động từ chuyển tác làm vị tô câu tổn tai định v ị 230 2.2.10.4 Câu không chủ ngữ xuất tiêu b iế n 235 2.2.10.5 Phân biệt câu tồn câu mang ý nghĩa tồn tạ i 236 2.2.11 Câu khơng có chủ ngữ: câu g ọ i-đ p 239 2.11.1 Câu không chủ ngữ câu g ọ i-đ p .239 2.2.11.2 Biểu thức dùng làm lời g ọ i .240 2.2.11.3 Biểu thức dùng làm lời đ p .241 2.2.12 “Câu cảm th n ” phát ngôn đặc b iệ t 244 2.2.13 Tổng kết kiểu câu tiếng V iệt (xét theo cấu trúc cú phápnghĩa biểu h iệ n ) 246 Cảu hỏi dùng cho “2 Cú pháp nghĩa biểu cảu” 250 CÀU PHỦ ĐỊNH VÀ HÀNH ĐÒNG PHỦ Đ ỊN H 251 3.1 v ế câu phủ định tiếng Việt 251 3.1.1 v ề việc nghiên cứu câu phủ đ ịn h 251 3.1.2 V iệc phân loại câu phủ định tiếng V iệ t 254 3.2 Câu phủ định tiếng V iệt xét từ phương diện ngữ pháp 256 3.2.1 Các phương tiện phủ định câu phủ định tiếng V iệ t 256 3.2.2 Vị trí tầm tác động yếu tố phủ đ ịn h 257 3.2.2 Yếu tố phủ định làm thành câu khơng có chủ n g ữ 257 3.2.2.2 Yếu tổ phủ định tác động lên tồn phần cịn lại c â u .258 3.2.2.3 Yếu tố phủ định tác đông lên chủ ngữ củá c â u 261 3.2.2 Yếu tô phủ định tác đông lên vị tố c â u 262 Diêp Quang Ban 3.2.2.5 Yếu tố phủ định tác động lên bổ ngữ c â u 264 3.2.2 Yếu tố phủ định tác động lên gia ngữ câu c â u 265 3.2.2.7 Yếu tô phủ định tác động lên gia ngữ từ c ả u .265 3.2.2 Hiện tượng phủ định câu khơng có chủ ngữ 266 3.3 Câu phủ định hành động phủ định 267 Câu hỏi dùng cho “3 Câu phủ định hành dộng phủ đ ịn h ” 270 CÂU VỚI TƯ CÁCH LỜI TRAO Đ ổ l 271 4.1 Cảu với chức liên n h â n 271 4.2 Cảu cấu trúc thức tiêng v iệ t 273 4.2.1 Câu trình bày „ 273 4.2.2 Cảu nghi v ấ n 276 4.2.2.1 Càu nghi vấn dùng đại từ nghi v ấ n 276 2.2 Câu nghi vấn dùng phụ từ 285 4.2.2.3 Câu nghi vấn dùng quan hệ từ lựa chọn h a y 290 4.2.2.4 Câu nghi vấn dùng tiểu từ chuyên d ụ n g 292 4.2.3 Cảu cầu k h iế n 294 4.2.3.1 Câu cầu khiến dùng từ chuyên d ụ n g .294 4.2.3.2 Một số phương tiện tạo câu cầu khiến có điều k iệ n 296 4.2.4 Câu cảm th n 298 4.2.4.1 Câu cảm thán dùng tiểu từ chuyên dụng thay, c h o .299 4.2.4.2 Câu cảm thán dùng ngữ thái từ n h ỉ 301 4.3 Câu cảm thán dùng phụ từ quán ngữ mức đ ộ 301 4.2.4 Biểu thức cảm thán thán từ quán ngữ cảm th n 303 4.2 4.5 Cảu cảm thán phát ngôn đặc b iệ t .304 4.3 v ề cách sử dụng kiểu cảu vói tư cách lời trao đổi 305 4.3.1.Về khái niệm “hành động nói” 306 4.3.2 Sử dụng hành động nói trực t iế p 307 4.3.2.1 Sử dụng câu ngôn hành tường m in h 4.3.2.2 Sử dụng câu ngôn hành hàm ẩn (hay nguyên c ấ p ) 308 309 4.3.3 Sử dụng hành động nói gián tiế p 10 Câu hỏi dùng cho “4 Câu với tư cách lời trao đ ổ i” 312 CÂU VỚI TƯ CÁCH THÔNG ĐIỆP 313 5.1 Câu với chức văn bàn 313 5.2 cảu cấu trúc dế-thuyết 314 5.2.1 Đề không đánh dấu đề đánh d ấ u 3!5 MỤC LỤC 5.2.2 C ác loại đề: đề-đề tài, đế tình thái, đế văn b ả n 320 5.2.2.1 Đề-đề tà i 321 2.2 Đề tình th i 321 2.2.3 Để văn b n 322 5.2.3 Kiểu cấu tạo phần để: đơn đề bội đ ề 323 5.2 3.1 Đơn đ ế 323 Bôi đ ể 325 5.2.3 Cấu trúc đề-thuyết quan hệ với thức c â u 326 5.2.3.1 Cấu trúc đề-thuyết ỏ câu trình b y 327 5.2.3.2 Cấu trúc đề-thuyết câu nghi v ấ n 327 5.2.3.3 Cấu trúc đề-thuyết ỏ càu cầu k h iế n 330 5.2.3.4 Cấu trúc đề-thuyêt câu cảm th n 331 5.2.4.Câu không chứa cấu trúc đế-thuyết: câu th ứ 332 5.3 Cấu trúc tin 333 (ffc  U PHỬC VÀ CÂU GHÉP 337 6.1 Phân biệt câu phức câu g h é p 337 6.2 Một sô kiểu câu phức .— ■■ 342 _ 6.3 X ác định phạm vi câu ghép 346 6.3.1 Về việc xác định phạm vi cáu ghép tiếng V iệ t .346 6.3.2 Quy ước phạm vi câu g h é p 349 6.3.3 Khái quát kiểu câu ghép tiếng V iệ t 352 6.4 Cảu ghép chinh phụ 355 6.4.1 Xác định câu ghép phụ tiếng V iệ t .355 Câu ghép nguyên n h â n 358 6.4.3 Câu ghép điều kiện/giả th iế t 359 6.4.4 Câu ghép nhượng .360 6.5 C âu g h é p b ìn h đ ả n g 362 6.5.1 X ác định câu ghép bình đảng tiếng V iệ t .362 Câu ghép liên h ợ p 363 6.5.2.1 Câu ghép liên hơp dùng quan hệ từ v 364 5.2.2 Câu ghép liên hơp dùng quan hệ từ mà n h n g 366 Câu ghép liên hơp dùng quan hệ từ r ó i 367 5.2.4 Câu ghép liên hợp dùng quan hệ từ h a y 368 5.3 Câu ghép tương liên (qua lạ i) 368 5.3.1 Câu ghép dùng căp phụ từ vừa vừa 370 Diệp Quang Ban 6.5 3.2 Câu ghép dùng cặp phụ từ vừa (mòi) đ ã 371 6.5 Câu ghép dùng cặp phụ từ chưa đ ã 373 5 Câu ghép dùng phụ từ trợ từ th i 374 6.5.3.7 Câu ghép dùng cặp từ phụ từ c ò n 375 3.8 Câu ghép dùng cặp phụ từ c n g 376 6.5.3.9 Câu ghép dùng cặp phụ tù mà c ò n 377 6.5.3.10 Câu ghép dùng cặp đại từ phiếm định-xác đ ịn h 378 6.5.4 Càu ghép tiếp liên (c h u ỗ i) 379 6.6 Hiện tượng ghép nhiều bậc 381 6.7 Tổng hợp kiểu quan hệ nghĩa vê' câu ghép cách diễn đạt chúng 385 6.7.1 Tổng hợp khái quát kiểu càu ghép quan hệ vế câu ghép 385 6.7.2 Nhận xét kiểu quan hệ thường gặp vế kiểu câu ghép khả diễn đạt c h ú n g 389 6.8 Hiện tượng xạ ảnh Câu g h é p 390 Cảu hỏi dùng cho “6 Câu phức câu g h ép ” 393 HIỆN TƯỢNG TỈNH LƯỢC VÀ CÂU DƯỚI B Ậ C 394 7.1 Phân biệt tượng tỉnh lược câu b ậ c 394 7.2 Một sô cảu tỉnh lược đáng ý 397 Câu tinh lươc chủ n g ữ .398 7.2.2 Câu tỉnh lược vị t ố "ễ 403 7.2.3 Câu tỉnh lược bổ n g ữ .403 7.3.Cảu b ậ c 404 7.3.1 Cảu bậc tương đương bổ n g ữ 404 7.3.2 Câu bậc tương đương gia ngữ c â u 405 7.3.3 Câu bậc tương đương gia ngữ bậc từ 407 7.3.4 Câu bậc tương đương đề ngữ .407 7.3.5 Câu bậc tương đương liên tô’ .407 Cảu hỏi dùng ch o “7 H iện tư ợng tỉnh lược cảu bậc” 409 Chú th íc h 410 Tài liệu tham k h ả o Lời giới thiệu Tác giả N g ữ p h p V iệt N am - P h ầ n c â u người theo đuổi công nghiên cứu ngữ pháp Việt Nam nhiều năm, ông dành 35 năm cho nghiệp Cùng với cơng trìn h nghiên cứu công bô", sách cô gắng tác giả nhằm giới thiệu ngữ pháp Việt Nam theo cách nhìn có tính đến thành tựu ngôn ngữ học đại Đường lôi thực thi sách nàv vận dụng th n h tựu Ngữ pháp chức vào tiếng Việt, đồng thời không li khai th àn h tựu Việt ngữ học truyền thông câu trúc luận giai đoạn trước 1ế Về câu trúc chung sách Sách gồm chương với nội dung sau: Chương Mở đầu: Xác định phương hướng nghiên cứu chung sách: xem xét cách tổ chức chung câu đơn (hay “cú”) chức cụ thể câu với cấu trúc thực chức n ăn g Chương Cú p h p nghĩa biêu câu: Xác định kiểu câu tiếng V iệt vê m ặt cấu trúc cú pháp xem xét cấu trúc cú pháp quan hệ với cấu trúc nghĩa biểu chúng Việc đặt cấu trú c cú pháp bên cạnh cấu trúc nghĩa biểu làm rõ tượng quan trọng Trước việc người nói có th ể nhìn nhận theo cách khác điều nàv th ể cấu trúc nghĩa biểu khác n h au phản án h việc M ặt khác, cấu trúc nghĩa biểu lại có th ể thực hố cấu trúc HIỆN TƯỢNG TỈNH Lược VÀ CẨU DƯỚI BẬC khơng trùng khớp với cấu trúc cú pháp hiểu theo nghĩa hẹp ngôn ngữ học truyền thống Về câu tồn tiếng Việt, X Diệp Quang Ban (i) 1981, M ộ t sô vấn đề cảu tồn tiếng Việt ngày nay, Luận án tiên sĩ ngữ văn (lúc gọi luận án phó tiến sĩ), in thành sách (1999) nhan đề Một sô' vấn đề câu tồn tiếng Việt [70]; (ii) Chương 2; Điều: 2.2.10 Ngữ pháp Việt Nam-phần câu Về đề ngữ với tư cách chức cú pháp, X Chương 2; Điều: 2.1.5.2 Ngữ pháp Việt Nam-Phần câu này, có thích dẫn nguồn gốc thuật ngữ Phần phụ nhìn chung phận khơng nằm nghĩa việc cấu trúc cú pháp câu chứa Chẳng hạn phần phụ đặt ngoặc đơn câu Cơ gái nhà bên (có ngờ) Củng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q thôi) (Thơ Giang Nam), phận không thuộc chuyện cô gái mà phần diễn đạt tâm trạng ngạc nhiên quý mến tác giả - từ ngữ câu khác đưa vào Như vậy, phần phụ có tư cách phần biệt lập đổì với câu chứa nó, có ngờ khơng phải bổ nghĩa cho cô gái nhà bên, mà phần chuẩn bị cho vào du kích\ mặt khác thân có cấu tạo câu Cho nên tên gọi đồng vị diễn đạt ý cho phần phụ ghép vị trí với yếu tố có quan hệ vối nó, làm phần đề câu, khơng có nghĩa chức vụ cú pháp Việc tách hai lĩnh vực khỏi bước phát triển đáng kể công nghiên cứu mặt sử dụng ngôn ngữ CÂU PHỨC VÀ CÂU GHÉP Cầu (H) kiểu câu tự nhiên thông dụng tiếng Việt, có tiếng khơng thể khơng có tiếng nên Cho nên tiếng Việt, việc hai quan hệ từ nên xt khơng tượng sai ngữ pháp có người nhận xét Cái quy tắc cho có khơng có nên, có khơng có nhưng, khơng phải quy tắc chung ngôn ngữ, 429 Diêp Q u an g Ban chí khơng phải quy tắc chung tất ngơn ngữ có biến hình động từ Chẳng hạn tiếng Anh, M A K Halliday 1994 khuyến cáo sau: Chú ý n h n g có chứa phần nghĩa ‘và’, ta khơng nói Chính lẽ ta khơng nói although but, có pha trộn quan hệ phụ kết (chính phụ) quan hệ đẳng kết (bình đẳng); trái lại dùng although yet lại bình thường yet khơng có ‘và’ (Note that but contains the semantic feature ‘and’, so we not say and but For the same reason we not say although but, because that would be a mixture of hipotaxis and parataxis; whereas although yet is quyte mormal - there is no ‘and’ in yet [21, p 230]) Trong lúc tiếng Nga, ngơn ngữ biến hình từ mạnh, việc dùng lại việc bình thường Trong ví dụ sau liên từ in đậm gôc lẫn dịch: X o n t X u c oz j i a c u n c H , HO o c m a n CH H e d o e o j i e H > Mă c d ù (anh ta) đồng ý, (anh ta) khơng lịng (Ví dụ tiếng Nga mượn Từ điển Tiếng Nga 1984 c H 0>KeroB) Nhận xét Halliday vào phân tích lơgic theo kiểu nói tiếng Anh, cịn cách nói tiếng Nga có mặt (// o) tr o n g ( x o m » H o) k h ô n g có g ì đ n g c h ê trách Và vậy, tiếng Việt, từ xưa người Việt nói: Bầu ơi, thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn [Ca dao] Có nên khun chỗ khơng thật cần thiết khơng nên dùng lúc nhưng, văn viết Vấn đề vừa thảo luận vân đề mối quan hệ ngôn ngữ lôgic, việc dùng quy tắc lôgic vào ngôn ngữ cụ thể Cách phân loại câu ghép có điều chỉnh phần vi trí kiểu câu so với cách phân loại câu ghép trước tác giả; ss: Diệp Quang Ban (1992) Ngữ pháp tiếng Việt T II [75, tr 203217] (in lại lần thứ , 2004) HIỆN TƯỢNG TỈNH LƯỢC VÀ CÂU DƯỚI BẬC Tên gọi “câu bậc” lần đưa Câu đơn tiếng Việt 1987 sở tên gọi tương tự có Trong 430 CHÚ THÍCH ngơn ngữ học đại cương có tên gọi “âm vị bậc”, “hình vị bậc”, chí kí tự bậc (theo cách dịch chúng tôi) chúng đúờc định nghĩa sau D ưới b ậc âm vị (subphonemic, infraphonemic [dùng tính từ —DQBJ) Khơng khu biệt bậc ảm vị, thuộc bậc biển thể âm vị, thuộc vào sô tha âm vị, không cần yếu âm vị học [ ] Dẫn bậc âm tô Dưới bâc hình vị (sub-morphemic) Khơng khu biệt bậc hình vị [ ] Dẫn ỏ' bậc hình tơ’ (Theo T đ iể n th u ậ t n g ữ ngôn n g ữ học, 1966, Ahmanova[65] - tiếng Nga, tr 462 460) Hiện tượng câu bậc ỏ Việt Nam GS TSKH Trần Ngọc Thêm (1985) gọi “ngữ trực thuộc” [46.a] Trong ngôn ngữ học văn 11Ĩ cịn gọi tên sau đây: bán câu [sem i­ sentence], ngữ bị sáp nhập [annexed phrase], biểu thức bất thành câu [non-sentence expression] - dẫn theo Karel Hausenblas (1966), On th e c h a c te riz a tio n o f d isco u rse s - “Travaux linguistiques de Prague” L’Ecole de Prague d’aujourd’ui Prague (Bản dịch tiếng Nga N h ữ n g c i m i tr o n g n g ô n n g ữ học “N g ô n n g ữ học văn b ả n ' Quyển VIII (Moskva, 1978) tr 63) Trong N g ữ p h p V iệ t Ncun -P hần câu 2004 này, chúng tơi có hiệu lại tượng thuộc câu bậc: tách hẳn câu bậc khỏi câu chứa tượng tỉnh lược phân biệt ngữ liệu cụ thể cách có sở hơn, xác đáng 431 Tài liệu tham khảo (Một sỏ tài liệu cần thiết dùng cho sinh viên) I SÁCH VÀ BÀI VIẾT Lé A, 1981, M ệ n h để b ị bao h m tr o n g tiế n g V iệ t (Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn) Leningrad, (tiêng Nga) Aleksandrov N M., 1963, Một sô nét ngôn ngữ học phương Tây nửa sau kỉ 19 Trong: "Vấn đề thành phần thứ yếu cáu tiếng Nga" Leningrad, (tiếng Nga) B enveniste E., N g ó n n g ữ học đ i cư ng (Hợp tuyển nhiều công trình khảo cứu) (Bản dịch tiếng Nga, M oskva, 1974) Bloomfield L., 1964, L a n g u a g e N e w Y o rk - C h ic a g o ■ S a n Francisco - Toronto (Bản dịch tiếng Nga E s Kubrjakova V P Myrat, Moskva, 1968) Bystrov I s Nguen taj Kan, Stankevich N V., 1975, Ngữ pháp tiếng Việt Nam Leningrad (tiếng Nga) Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung, 1983, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt T.II Nxb Giáo dục Nguyễn Tài cẩn, a 1975 T lo i d a n h từ tr o n g tiế n g V iệ t hiệ n đại Nxb Khoa học xã hội Hà Nội b 1975, Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ Nxb Đại học THCN Hà Nội c 1978, Quá trinh hình thành đối lập ba từ được, b ị, p h ả i, Ngôn ngữ (Hà Nội), S.2 432 Nguyễn Tài cẩn, Stankevich N.V., 1973 Góp th êm m ộ t s 'ý kiế n TAI LIẸU THAM KHAO vấn đế hệ th ố n g đơn v ị n g ữ p h p Ngôn ngữ (Hà Nội), S.2 Charaudeau p 1992, G m m a ire d u sens et de l'e x p re s s io n H achette Education Paris 10 Trương Văn Chình —Nguyễn Hiên Lê, 1963 K h ả o lu ậ n n g ữ p h p V iệ t - N a m Đại học Huế 11 Trương Văn Chình 1970, Structure de la langue vietnamienne, Paris 12 Chomsky N., 1957, Syntactic Structures, s’ - Gravenhage Bản dịch tiếng Nga "Những ngôn ngữ học", T II Moskva, 1962 13 Comrie B 1994, Tense In: The E n c y c lo p e d ia o f L a n g a g e and L a n g u is tic s Editor-in-chief R E Asher Pergamon Press Vol 14 Hồng Dân, 19S2, N ê n xem "câ u đơn có tr n g n g ữ ắ' m ộ t k iê u câ u g h é p "Ngôn ngữ (Hà Nội), S.4 15 D ik S C., 19S1 (First edition 1978 ) F u n c tio n a l G m m a r 16 Downing, Angela & Locke, Philip, 1995, A U n iv e rs ity course in E n g lis h G m m a r Phoenix ELT 17 Nguyễn Cao Đàm 1989, Câu đơn hai thành phần (Cấu trúc hệ hình câu) (Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn) Hà Nội 18 Dinh Văn Đức, 2001 (in lại có bổ sung, in lần đầu 1986) Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Emeneau M.B., 1951 Studies ill Vietnamese Grammar U niversity of California (Bản dịch tiếng Việt không in ca i hc Tonỗ hp H Ni) 28- NPVNPC 433 D iêp Quang Ban 20 Hagège c 1976, L a g r a m m a ir e g e n e tiv e Réflexions critiques Presses universitaires 21 Halliday M A K 1998, (Sixth impression; First published 1985 Second Edition 1994), A n In tr o d u c tio n to F u n c tio n a l G m m a s 22 Halliday M A K & Ruqai.ia Hasan, 1994 ( T h ir te n th im p re s s io n ; New York 1976), C oh esio n in E n g lis h 23 Harris z s., 1951 Các phương pháp ngốn ngữ học kết cấu (Bản dịch lưu hành nội —không in, - Tô Ngôn ngữ học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) 24 Nguyễn Đình Hồ, 1994, Vietnam ese In: T he E n c y c lo p e d ia o f L a n g u a g e a n d L in g u is tic s Vol Editor-in-Chief R E Asher Pergamon Press 25 Phan Khôi, 1955, V iệ t n g ữ n g h iê n u Nxb Văn nghệ 26 Trần Trọng Kim (c ù n g m vớ i Bùi Kỷ Phạm Duy Khiêmj 1940, V iệ t N a m V ă n -p h m Tân Việt 27 Nguyễn Lai, N h ó m từ c h ỉ h n g v ậ n đ ộ n g tr o n g tiế n g V iệ t Tủ sách Trúờng Đại học Tổng hợp, Hà Nội., 1990 28 Lưu Vân Lăng, 1970, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt trẽn quan điểm ngữ đoạn tầng bậc có hạt nhăn "Ngôn ngũ" (Hà Nội), 29 Hồ Lê, 1973, Vê' v ấ n đ ề p h â n lo i cáu tr o n g tiế n g V iệ t h iệ n đ i "Ngôn ngữ" (Hà Nội), S.3 30 Lê Văn Lí, 1968 (In lần thứ nhứt), Sơ th ả o n g ữ p h p V iệ t N a m Sài Gòn 31 Nguyễn Thị Lương 1996 T iể u từ tìn h t h i d ứ t càu, d ù n g đé h ò i với việc b iể u t h ị h n h v i ngôn n g ữ tr o n g tiế n g V iệ t (Luận 434 TÀI LIỆU THAM KHẢO án tiên sĩ) 32 Lyons J., a 1972, In tr o d u c tio n to T h e o re tic a l L in g u is tic s C a m b rid g e (Bản dịch tiếng Nga, hiệu đính giới thiệu V A Zvegincev, Moskva 1978) _b 1978, Eléments de sémantique (Traduction de J Durand) Larousse 33 Huỳnh Mai, v ề v ấ n đ ề tr n g n g ữ tro n g tiế n g V iệ t "Ngôn ngữ" (Hà Nội), 1971, S.3 34 M a r t in e t A , a 1960, Eléments de linguistique gérérale b 1979, Vê tình hình ngôn ngữ học đại "Ngôn ngữ" (Hà Nội), s.l 35 M athesius V., 1967, v ề c i g ọ i p h â n đ o n th ự c t i c â u Trong "Nhóm ngơn ngữ học Praha" Moskva (tiếng Nga) 36 Hoàng Phê 2003 (in lần đầu 1989), L o g ic -N g ô n n g ữ học Nxb Đà N ẵng - Trung tâm từ điển học 37 Hoàng Trọng Phiến, 1978 Ngữ pháp tiếng Việt - Câu Nxb Đại học THCN Hà Nội., 38 Nguyễn Phú Phong, a 1976, Le s y n ta g m e v e rb a l en Vietnamien The Hague, Paris, Mouton _ b 1995, Questions de linguistique vietnamienne Les classificateurs et les déictiques Paris c 2002, Những vấn đề Ngữ pháp Tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 N guyễn Anh Quế, 19S8 H từ tr o n g T iế n g V iệ t h iệ n đ i 40 Saussure F de, 1973 (bản dịch tiếng Việt, với Thay lời giới thiệu Hoàng Phê) Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Nxb Diêp Quang Ban Khoa học xã hội Hà Nội (Bản dịch tiếng Nga 1933, với L i n ó i đ ầ u D N Vvedenskij) 41 Siewierska A 1991, F u n c tio n a l G r a im n a r London and New York 42 T ellerm anM 1988 U n d e r s ta n d in g S y n ta x Arnold 43 Tesnière L 1969, Eléments de syntaxe structurale ParisKlincksieck 44 Nguyễn Kim Thản a 1964 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt T.II Nxb Khoa học xã hội Hà Nội., b 1972, Vài nhận xét cách bày tỏ ý phủ định tiêng V iệ t "Ngôn ngữ" (Hà Nội), S.2 c 1977, Vấn đề cụm từ "Ngôn ngữ" (Hà Nội), S d 1977, Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội e 1981 Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb thành phó Hồ Chí Minh 45 Lí Tồn Thắng, a 1981, phương hướng nghiên cứu trật tự íừ tr o n g cá u "Ngôn ngữ" (Hà Nội), S.3 + b 2002 Mấy vấn đề Việt ngữ học Ngôn ngữ học đại cương 46 Trần Xgọc Thêm, a 1999 (in lần đầu 1985), Hệ thông liên kết văn tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội Hà Nội b 1988, Những vấn đề tổ chức ngữ pháp-ngữ nghĩa văn (trên tài liệu tiếng Việt) (Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn) Leningrad (tiếng Nga) 47 Lẻ Quang Thiêm 1985 N h ậ n x é t đ ặ c đ iể m n g ữ n g h ĩa c ủ a m ô t k iê u câ u tiế n g V iệ t "Xgôn ngữ" (Hà Nội), S.4 436 _ TÁI LIỆU THAM KHẢO 48 Nguyễn Thị Thìn, 1994, C âu n g h i vấn tiế n g V iệ t - M ộ t s ô 'k iể u cãu n g h i vấn th n g kh ô n g d n g đ ể h ỏ i (Luận án tiên sĩ) 49 Thompson G, 1996, In tr o d u c in g F u n c tio n a l G m m a r Arnold 50 Thompson L c , 1967, A V ie tn a m e se G m m a r Seattle and London Second Printing, (Bản in có xem lại nhan đê' A V ie tn a m e se R eference G m m a r nhà University of Hawaii Press, 1984-1985, với lời tựa Nguyễn Đình Iiồ) 51 Nguyễn Thị Thuận, 2003, C ác đ ộ n g từ t ìn h t h i nên, cần, p h ả i, bị, cãu tiếng Việt (Lận án tiến sĩ ngữ văn) 52 Nguyễn Minh Thuyết, a 1981, C hủ n g ữ tro n g tiế n g V iệt (Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn) Leningrad, (tiếng Nga) b 1981, Câu khơng có chủ ngữ với tân ngữ đứng đầu "Ngôn ngữ" (Hà Nội), s.l c 1983, Về kiểu câu có chủ ngữ đứng sau vị ngữ "Ngôn ngữ" (Hà Nội), S.3 d 1989, Động tính từ cụm chủ-vị làm chủ ngữ "Ngôn ngữ" (Hà Nội), S.3 53 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp 1998, T h n h p h ầ n câu tiếng Việt 54 Bùi Đức Tịnh (Thanh - Ba), 1952, Văn - phạm Việt Nam Nxb p Vàn Tươi Sài Gịn 55 Bùi Minh Tốn, a 1981, Chuỗi động từ tiếng Việt Nam h iệ n đ i (Tóm tắt luận án PTS khoa học ngữ văn) Leningrad (tiứng Nga) b 1980 Các cău có vị n g ữ liên hợp biêu đ ộ n g từ tr o n g tiế n g V iệ t "Ngôn ngữ" (Hà Nội), s X q - rs p v rV 437 Diêp Quang Ban c 1984, Chung q u a n h việc xác định quan hệ ngữ pháp liên hợp c h ín h p h ụ tro n g ch uỗ i động từ "Ngôn ngữ" (Hà Nội), s d 1999, Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt HN Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Ngọc Trâm, a 1991, Đ ặ c tr n g n g ữ n g h ĩa - n g ữ p h p nhóm từ biểu thị tăm lí - tình cảm tiếng Việt (Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn) Hà Nội _ _ b 2002, Nhóm từ tâm lí-tình cảm tiếng Việt sô vấn đ ề từ v ự n g -n g ữ n g h ĩa 57 Hoàng Tuệ, a 1962, Phần II: N g ữ p h p Trong "Giáo trình Việt ngữ" (sơ thảo), T.I., Nxb Giáo dục Hà Nội b 1988, Về vấn đề thành phần câu "Tiếng Việt", Phụ trương tạp chí “Ngơn ngữ” (Hà N ji) s l 58 Úy ban khoa học xã hội V iệt Nam, 1983, N g ữ p h p tiế n g V iệ t Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 59 Đào Thị Vân 2003, Phần phụ câu tiếng Việt (Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn) 60 Yule George, 1997, P g m a tic s Oxford U niversity Press (Dụng học, dịch tiếng Việt 2003) II TỪ ĐIỂN 61 Dictionnaire de linguistique, 1973, par J e a n D u b o is , M a th é e G ia co m o , L o u is G u e s p in , C h r is tia n e , J e a n -B a p tis te M a rc e lle s i, J e a n -P ie rre M é ve l Larousse Paris Vic 62 In t e r n a t io n a l E n c y c lo p e d ia o f L in g u is tic s , 1992 W illia m B r i g h t , Editor in Chief 438 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 L e L a n g a g e , 1973 (Les dictionaires du savoir moderne) La Bibliothèque du CEPL 64 IlHHrBMCTMHecKnìí 3HUHKJione,aHwecKMfí C noBapb,1990 PiiaBHbiH penaKTop: D H Hpụeea MocKBa 65 o c AxMaHoea, 66 Osiuald Ducrot / Tzưetan Todorov, 1972, Dictionnaire 6 , C n o B a p b i i H H rB n cT H H ecK H X TepMHHOB M o c K B a encydopédique des sciences du langage Éditions du Seuil 67 The Encyclopedia of Language and Linguistics, 1994 Editor-in- Chieíi? E Asher Coordinating Editorc/ M Y Simpson Pergamon Press Từ điển tiếng Việt, 2000 Hoàng Phê chủ biên 69 Việt-Nam Tự-điển, 1954 Hội Khai-trí-Tiên-đức khởi thảo 68 III NHỬNG KHẢO CỨU Đà IN CỦA TÁC GIẢ GIÚP CHO VIỆC BIÊN SOẠN CUỐN “NGỮ PHÁP VIỆT NAM PHẦN CÂU (BỘ MỚI)” A Luận án sách (theo trình tự thờ i gian) 70 1981, M ộ t sô' v ấ n đ ề câ u tồ n t i tr o n g tiế n g V iệ t n g y n a y (Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn Hà Nội; in thành sách 1999 Một sô" vấn đề câu tồn tiếng Việt) Hà Nội 71 1983, “Cụm từ tiếng Việt" - Trong" Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt T.II Nxb Giáo dục 72 1984, Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I ấn hành Hà Nội 73 1987 Câu đơn TiêngViệt Nxb Giáo dục Hà Nội 74 1989 Ngữ pháp Tiếng Việt phố thông T I II Nxb Đại học 439 D iêp Quang Ban THCN Hà Nội 75 1992, Ngữ pháp Tiếng Việt (Sách dùng cho Trường Đại học Sư phạm; in lần thứ bảy 2004) Hai tập (Tập I viết chung vối Hoàng Văn Thung) 76 2000, Ngữ pháp Tiếng Việt (Sách Cao đẳng Sư phạm: in lần thứ hai 0 ) 77 1998, Liên kết văn Tiếng Việt (In lần thứ hai 1999) 78 Giao tiếp-Văn ban-Mạch lạc-Liên kêt-Đoạn văn Nxb Khoa học xã hộiễ 2002, B Bài khảo cứu (Theo trình tự thời gian) 79 1972, X u n g q u a n h việc p h â n b iệ t câ u g h é p vớ i câ u đ n Ngôn ngữ (Hà Nội), s 80 1976, Tìm cách giúp thêm cho học sinh viết cáu Tiếng Việt “Ngôn ngữ”, sô' 81 1981, Bàn khởi ngữ (chủ đề) tiếng Việt - In trong: "Một số’vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam (Chủ biên: GS Nguyễn Tài Cẩn) Nxb Đại học THCN Hà Nội 82 1981, Sự chuyển hóa động từ hoạt động ngoại động thành động từ nội động động từ trạng thái In trong: "Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ", T I Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 83 1981, Về tiểu loại động từ lưu kết vai trị cú pháp In "Những vấn đề ngôn ngữ học" Nxb Đại học THCX Hà Nội 84 1982 K h ả o s t k iể u câ u "S ách n y đọc h a y lắ m " - Tóm tắ t in 440 TÀI LIỆU THAM KHẢO kỉ yếu hội nghị "Dạy tiếng Việt nhà trường" Trường đại học Sư phạm Hà Nội I ấn hành Hà Nội 85 1983, B ổ n g ữ -c h ủ th ể —m ộ t th u ậ t n g ữ cầ n th iế t cho việc p h ả n tíc h n g ữ p h p T iế n g V iệ t Báo cáo khoa học Hội thảo ngôn ngữ học Liên Xô-Việt Nam Moskva (Liên Xô) năm 1984 86 In trong: "Ngôn ngữ" (Hà Nội) s 1984, B n m ộ t k iể u u m a n g ý n g h ĩa tồ n t i tro n g T iế n g V iệ t “Ngôn ngữ” (HN), số (Bài viết sở Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn 1981 Một sơ" vấn đề câu tồn Tiếng Việt ngày nay) 87 1985, Thử bênh vực quan niệm tồn gọi “Hình vị nhỏ âm tiết” kiểu từ láy Tiếng Việt xét lại tư cách h ìn h v ị c ủ a Ngôn ngữ (HN), sô" 88 1985, Thử bàn chế chuyển di từ loại Tiếng Việt (qua từ chị) “Ngơn ngữ” (HN), sơ"4 89 1986, Biến thể bậc câu với ngữ pháp văn tiếng V iệ t In trong: "Những vân đề ngôn ngữ học ngôn ngữ Phương Đông" Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 90 1988, Thử ứng dụng việc xác định hướng nghĩa vào việc phân tích ngữ pháp câu (Dựa vào tài liệu tiếng Việt) In trong: "Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam A" Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1988 (Bản tiếng Nga in trong: Những việc nghiên cứu tiếng Việt Nam ngôn ngữ khác Đông Nam Á Moskva, 1989) 91 19S9, Khả xác lập mối liên hệ phản đoạn ngữ pháp phân đoạn thực câu tiếng Việt "Ngôn ngữ" (HN) 92 1990 Khả ứng dụng sô'tư tưởng ngôn ngữ học đại 441 D iêp Quang Ban cư ơng củ a A M a r tin e t vào việc n g h iê n cứu c ủ a tiế n g V iệ t In trong: "Thông báo khoa học" sỗ' 3/1990 Bộ Ngữ văn Trường đại học Sư phạm Hà Nội I ấn hành 93 1992, B n g óp q u a n hệ c h ủ - v ị q u a n hệ p h ầ n đ ề -p h ầ n thuyết “Ngôn ngữ” (HN), số 94 1994, Bàn vấn đề thành phần câu ứng dụng vào tiếng Việt Trong: “Những vấn đề ngữ pháp đại” Viện ngôn ngữ học Hà Nội 95 1995, Một hướng phân tích câu từ mặt: sử dụng, ý nghĩa, cú pháp Ngôn ngữ (HN), sô' 96 1998, Về mạch lạc văn Ngôn ngữ (HN), sô" õ 97 1999, Cặp phụ từ cặp đại từ hô ứng với kiểu quan hệ g iữ a h a i v ế câ u Ngôn ngữ (HN), sô”3 98 2000, Lại bàn vấn để câu bị động Tiếng Việt (Viết chung với Nguyễn Thị Thuận) Ngôn ngữ (HN), số 99 2001, Có phải ngơn ngữ học có cộng trừ? Và bàn thêm câu bị động Tiếng Việt Ngôn ngữ (HN), sô'13 100 2003, Phăn biệt ba bình diện văn bản, giao tiếp, biểu ngữ pháp câu Ngôn ngữ (HN), số 101 2003, Một cách phân tích cấu trúc thức cảu tiếng Việt (Viết chung vối Ngơ Đình Phương) Trong: Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nôi, số (2003) 442 C h ịu trá c h n h iê m x u ả t bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tồng biên tập LÊ A H ôi đ n g th ấ m đin h : GS TS L Ẻ A G S T S HOÀNG TRỌNG PH IÊN GS TS BÙI MINH TOÁN B iề n tậ p n ộ i d ung: NGUYỄN HỔNG NGA T rìn h bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG NGỮ PHÁP VIỆT NAM - PHAN câu In 1000 cuốn, khổ 14.5x20.5cm, Công ty cổ phần in Phúc Yên Giấy phép xuất số: 177 - 1137/XB - QLXB, kí ngày 13/8/2004 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2004

Ngày đăng: 05/10/2023, 05:57