Chủ đề : TAM GIÁC CÂN – TAM GIÁC VNG I. MỤC TIÊU: * Kiến thức : -Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. * Kỷ năng : -Vận dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau,hai đoạn thẳng bằng nhau * Thái độ : - Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ. Gv : Các kiến thức cần thiết cho tiết dạy. Hs : Xem trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1/ n đònh : Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ? 2. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức. Gv : Yêu cầu Hs nêu ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ? Gv : Ngoài ba trường hợp bằng nhau đó Hs : Lần lượt nêu theo yêu cầu của giáo viên. Hs : Còn trường hợp cạnh huyền – cạnh I. Kiến thức cơ bản: 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết: - Trường hợp1: hai cạnh góc vuông. - Trường hợp 2: cạnh góc vuông- góc nhọn kề với nó - Trường hợp 3: cạnh huyền - góc nhọn. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông: Tiết6 Ngày soạn : 18/01/2010 Ngày dạy : …………… A B C HK I còn trường hợp bằng nhau nào nữa không ? góc vuông. ∆ ABC = ∆ DEF (ch- cgv) Hoạt động 2 : Thực hiện bài tập 1. Gv : ? Muốn c/m AH = AK ta làm như thế nào? ? Để c/m AI là phân giác của A ˆ , ta cần c/m điều gì? HS lên bảng làm từng phần bài tập 65/SGK - 137. II. Bài tập: Bài tập 1 GT ∆ ABC (AB = AC) (∠A < 90 0 ) BH ⊥ AC, CK ⊥ AB KL a) AH = AK b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của góc A a. Xét ∆ABH và ∆ACK có ∠BHA= ∠CKA= 90 0 AB = AC (∆ABC cân tại A) A ˆ chung. ⇒ ∆ABH = ∆ACK (c.h - g.n) Suy ra: AH = AK b) Xét ∆AIH và ∆AIK có 0 90K ˆ H ˆ == AI cung AH = AK (c/m trên) A C B E F D A B C HK I ⇒ ∆AIH = ∆AIK (c.h -g.n) nên ∠IAH= ∠IAK ⇒ AI là phân giác của A ˆ Hoạt động 3 : Giải bài tập 2 GV yêu cầu Hs cả lớp giải bài tập 66/SGK - 137. GV chốt lại đáp án đúng. HS thảo luận nhóm tìm ra các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Bài tập 2 ∆AMD = ∆AME (ch-gn) ∆MDB = ∆ MEC (ch-cgv) ∆AMB = ∆AMC (c.c.c) 4. Củng cố: GV nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT. . = AC ( ABC cân tại A) A ˆ chung. ⇒ ∆ABH = ∆ACK (c.h - g.n) Suy ra: AH = AK b) Xét ∆AIH và ∆AIK có 0 90K ˆ H ˆ == AI cung AH = AK (c/m trên) A C B E F D A B C HK I ⇒ ∆AIH = ∆AIK (c.h. gì? HS lên bảng làm từng phần bài tập 65 /SGK - 137. II. Bài tập: Bài tập 1 GT ∆ ABC (AB = AC) ( A < 90 0 ) BH ⊥ AC, CK ⊥ AB KL a) AH = AK b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân. tam giác. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Bài tập 2 ∆AMD = ∆AME (ch-gn) ∆MDB = ∆ MEC (ch-cgv) ∆AMB = ∆AMC (c.c.c) 4. Củng cố: GV nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 5.