Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng xúc tác siêu acid dị thể dùng cho phản ứng este hóa acid 2 keto l gulonic trong quá trình tổng hợp vitamin c

27 0 0
Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng xúc tác siêu acid dị thể dùng cho phản ứng este hóa acid 2 keto l gulonic trong quá trình tổng hợp vitamin c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -o0o - BẠCH THỊ TÂM NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG XÚC TÁC SIÊU ACID DỊ THỂ DÙNG CHO PHẢN ỨNG ESTER HÓA ACID 2-KETO-L-GULONIC TRONG Tai Lieu Chat Luong QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VITAMIN C Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý Mã số: 62.44.01.19 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỢI -2015 Cơng trình hoàn thành tại: Viện Hố học Cơng nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thu Hà GS.TSKH Mai Tuyên Phản biện 1: PGS.TS Lê Minh Cầm Phản biện 2: TS Thái Am Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Luận án bảo vệ hội chấm luận án Tiến sĩ cấp Viện họp Viện Hoá học Công nghiệp Việt Nam Vào hồi : …… …… ngày…… tháng …… năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Acid L-ascorbic, gọi vitamin C, chất cần thiết cho sống sinh vật nói chung người nói riêng Ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng vitamin C khoảng 1000 tấn/năm nhu cầu tăng dần Acid 2-keto-L-gulonic (2-KLGA) chất trung gian quan trọng tổng hợp vitamin C Một những phương pháp hóa học được ứng dụng rộng rãi công nghiệp để chuyển hóa 2-KLGA thành vitamin C đường chuyển hóa ester hóa đó có giai đoạn 2-KLGA phản ứng với methanol để tạo methyl 2-keto-L-gulonat (Me-2KLG), sau đó lacton hóa để chuyển thành vitamin C Quá trình ester hóa truyền thống để sản xuất Me-2KLG quá trình đồng thể sử dụng xúc tác acid H2SO4 Tuy nhiên, trình có nhiều nhược điểm gây ăn mịn thiết bị, khó tách khỏi hỗn hợp sản phẩm phí cho việc tinh chế sản phẩm cao bã thải quá trình tinh chế cịn gây nhiễm môi trường Ngày nay, các quá trình xúc tác dị thể dần thay các trình xúc tác đồng thể nhờ những ưu điểm đặc biệt, thỏa mãn nguyên tắc 3R (Reduction, Recycling and Reuse - Loại bỏ chất thải, Tái chế sản phẩm Tái sử dụng) Trong các quá trình này, chất phản ứng xúc tác tồn tại các pha khác không tan lẫn vào Nhờ thế, sau phản ứng, chất xúc tác có thể được tách cách dễ dàng khỏi hỗn hợp sản phẩm có thể tái sử dụng Quá trình tinh chế nhờ đơn giản hơn, chất thải Trong thời gian gần đây, siêu axit rắn được quan tâm nghiên cứu, đó dị đa acid được sử dụng làm xúc tác cho nhiều phản ứng hóa học ester hóa, đề hydro hóa ancol, ankyl hóa, Một các đa acid phổ biến acid 12phosphotungstic, H3PW12O40 (HPA) được biết đến từ lâu, acid mạnh mạnh nhiều so với các acid rắn truyền thống H2SO4, HCl,…được quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên HPA có diện tích bề mặt riêng thấp (< 15 m2/g) dễ bị hịa tan dung mơi phân cực, gây khó khăn cho việc thu hồi tái sử dụng Dị thể hóa hợp chất dị đa acid hướng cần thiết để có thể tận dụng những ưu điểm loại hợp chất Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của luận án Nghiên cứu tởng hợp đặc trưng tính chất xúc tác siêu acid dị thể dùng cho phản ứng ester hóa acid 2-keto-L-gulonic quá trình tổng hợp vitamin C Để đạt mục tiêu các nội dung nghiên cứu luận án bao gồm: - Tổng hợp đặc trưng tính chất xúc tác carbon sulfonat hóa từ mùn cưa thử hoạt tính xúc tác phản ứng ester hóa 2-KLGA - Tổng hợp đặc trưng tính chất xúc tác zirconi sulfat hóa từ tinh quặng zircon Việt Nam thử hoạt tính xúc tác phản ứng ester hóa 2-KLGA - Nghiên cứu cách hệ thống xác định điều kiện thích hợp để tổng hợp xúc tác dị đa acid sở HPA đặc trưng tính chất xúc tác - Khảo sát lựa chọn các điều kiện thích hợp cho phản ứng ester hóa giữa 2-KLGA với methanol xúc tác phù hợp nhóm xúc tác tổng hợp được - Xác định các điều kiện thích hợp quá trình chuyển hóa Me-2KLG thành vitamin C Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Luận án đã nghiên cứu tổng hợp được xúc tác K2,25H0,75PW12O40, có hoạt tính cao có thể thay xúc tác đồng thể truyền thống H2SO4 xúc tác Amberlyst-15 thương mại phản ứng ester hóa 2-KLGA với methanol, giai đoạn quan trọng quá trình tổng hợp vitamin C Những đóng góp mới của luận án Luận án đã nghiên cứu cách hệ thống các điều kiện thích hợp để tởng hợp xúc tác dị đa acid sở HPA tởng hợp được xúc tác K2,25H0,75PW12O40, có hoạt tính cao phản ứng ester hóa 2-KLGA với methanol Đã nghiên cứu phản ứng ester hóa 2-KLGA các xúc tác siêu acid dị thể, đặc biệt nghiên cứu cách hệ thống xúc tác K2,25H0,75PW12O40 Các kết nghiên cứu đã được đăng tải tạp chí chuyên ngành Quốc tế, thuộc hệ thống SCIE được cấp Độc quyền giải pháp hữu ích Cục sở Hữu trí tuệ Việt Nam Đã nghiên cứu tổng hợp vitamin C cách hệ thống từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, phản ứng, tinh chế sản phẩm đến khâu đánh giá chất lượng sản phẩm Bố cục của luận án Luận án gồm 111 trang: Đặt vấn đề 03 trang; tổng quan 26 trang; thực nghiệm 18 trang; kết thảo luận 50 trang; kết luận 02 trang; những định hướng nghiên cứu 01 trang; các đóng góp mới luận án 01 trang; danh mục các công trình đã công bố 02 trang; tài liệu tham khảo 07 trang (gồm 101 tài liệu tham khảo) Luận án có 15 bảng, 60 hình Chương TỞNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC VỀ VITAMIN C 1.2 GIỚI THIỆU VỀ ACID 2-KETO-L-GULONIC 1.2.1 Một số tính chất của acid 2-keto-L-gulonic 1.2.2 Quá trình tổng hợp acid 2-keto-L-gulonic 1.3 PHẢN ỨNG ESTER HÓA 1.3.1 Đặc điểm của phản ứng ester 1.3.2 Cơ chế của phản ứng ester hóa 1.3.3 Các ́u tớ ảnh hưởng đến phản ứng ester hóa 1.3.4 Phản ứng ester hóa sử dụng xúc tác dị thể 1.4 XÚC TÁC SIÊU ACID DỊ THỂ 1.4.1 Xúc tác carbon sulfonat hóa (C-SO3H) Xúc tác sở carbon sulfonat hóa có độ bền nhiệt cao, diện tích bề mặt riêng lớn thể hoạt tính cao nhiều phản ứng ester hóa 1.4.2 Xúc tác zirconi sulfat hóa (SO42-/ZrO2) Zirconi sulfat hóa được coi siêu acid rắn cường độ acid mạnh H2SO4 có tâm acid Lewis 1.4.3 Xúc tác dị đa acid sở acid 12-phosphotungstic Dị đa acid họ các acid được tạo thành nhờ kết hợp đặc biệt giữa hydro oxy với số kim loại phi kim Trong đó dị đa acid có cấu trúc kiểu Keggin acid 12-phosphotungstic được đánh giá có tính acid mạnh độ ởn định cao Tuy nhiên dễ tan dung môi phân cực nên được coi xúc tác đồng thể Để tận dụng những ưu điểm hợp chất việc dị thể xúc tác hướng đã được quan tâm nghiên cứu Chương THỰC NGHIỆM 2.1 TỔNG HỢP XÚC TÁC 2.2.1 Tổng hợp xúc tác carbon sulfonat hóa 2.2.1.1 Hóa chất, dụng cụ và thiết bị Hóa chất: mùn cưa gỗ, H2SO4 (95-98%, Sigma-Aldrich), BaCl2 (Trung Quốc), nước cất Dụng cụ thiết bị: Cốc, bát sứ, ống đong, phễu lọc, cân phân tích, máy khuấy từ, tủ sấy, thiết bị nhiệt phân, 2.2.1.2 Tổng hợp xúc tác Xúc tác carbon sulfonat hóa được tổng hợp từ mùn cưa Sau nghiền mịn, được nhiệt phân dưới dịng khí N2 với tốc độ gia nhiệt 10oC/phút, thiết bị nhiệt 400oC Sau đó, cứ 1g sản phẩm được ngâm ml H2SO4 150oC 17giờ dưới áp suất khí quyển điều kiện thủy nhiệt Hỗn hợp sau sulfonat hóa được làm lạnh đến nhiệt độ phòng pha loãng nước cất nóng để phần kết tủa đen lắng xuống, sau đó lọc lấy kết tủa đen rửa nước cất nóng (khoảng 70-80oC) cho tới nước rửa khơng cịn ion sulfat Cuối cùng, sản phẩm được sấy 200oC dưới dịng khí N2 áp suất khí quyển 2.2.2 Tổng hợp xúc tác zirconia sulfat hóa 2.2.2.1 Hóa chất, dụng cụ và thiết bị Hóa chất: Tinh quặng zircon 72,3% (Hà Tĩnh-Việt Nam), ZrOCl2.8H2O 99% (Trung Quốc), NaOH 96% (Trung Quốc), dung dịch NH4OH 28% (Trung Quốc), HCl 32% (Việt Nam), H2SO4 98% (Sigma-Aldrich), nước cất 2.2.2.2 Tổng hợp xúc tác * Tổng hợp muối ZrOCl2.8H2O từ tinh quặng zircon Các mẫu tinh quặng zircon có hàm lượng ZrO2 72,3 % được trộn với NaOH theo tỷ lệ NaOH/zircon 1,5; nung nhiệt độ 650oC với tốc độ gia nhiệt 3oC/phút, thời gian Mẫu sau nung được rửa sạch nhiều lần nước đến pH nước rửa khoảng 7 Sản phẩm thu được, hòa tan dung dịch HCl đun nóng Lọc bỏ cặn lơ lửng Sau đó, để nguội đến nhiệt độ phòng thu được tinh thể ZrOCl2.8H2O dạng hình kim Tinh thể được lọc rửa lại nhiều lần dung dịch HCl có nồng độ cao để thu được muối ZrOCl2.8H2O tinh khiết * Tổng hợp ZrO(OH)2 từ muối ZrOCl2.8H2O Nguyên liệu tổng hợp ZrO(OH)2 gồm hai nguồn khác ZrOCl2.8H2O tinh khiết ZrOCl2.8H2O điều chế từ tinh quặng zircon Việt Nam mô tả Quá trình tổng hợp ZrO(OH)2 được tiến hành sau: nhỏ từ từ dung dịch NH3 có nồng độ 1,7M vào dung dịch muối ZrOCl2.8H2O nồng độ 0,4M nhiệt độ 80oC, cho tới hỗn hợp đạt pH = Kết tủa được già hóa thời gian trước được lọc rửa sạch đến hết ion Cl- Sau đó, sản phẩm được sấy nhiệt độ 80oC 12 Sản phẩm tạo thành từ hai nguồn nguyên liệu khác nói đến trên, được ký hiệu lần lượt ZrO(OH)2-quặng ZrO(OH)2-tinh khiết * Tổng hợp SO42-/ZrO2 từ ZrO(OH)2 SO42-/ZrO2 được tổng hợp từ hai nguồn nguyên liệu khác ZrO(OH)2-quặng ZrO(OH)2-tinh khiết Cụ thể, ngâm ZrO(OH)2 dung dịch H2SO4 nồng độ 0,4M 17 nhiệt độ 80oC (với tỷ lệ g ZrO(OH)2/15ml dung dịch H2SO4 0,4M) Sau đó, mẫu được nung nhiệt độ 550oC với tốc độ gia nhiệt 10oC/phút Sản phẩm thu được ký hiệu ZSquặng ZS-tinh khiết 2.2.3 Tổng hợp xúc tác dị đa acid sở acid phosphotungstic 2.2.3.1 Hóa chất, dụng cụ và thiết bị Hóa chất: Acid 12-phosphotungstic (Sigma-Aldrich), kali cloride (Trung Quốc), Ceri cloride (Merk – Đức), Rubidi cloride (Sigma-Aldrich), methanol (Trung Quốc), acid 2-keto-L-gulonic (Merk – Đức) Dụng cụ thiết bị: Buret, pipet, ống đong, cốc có mỏ, từ, nhiệt kế, cân phân tích, máy khuấy từ gia nhiệt, máy ly tâm, tủ sấy 2.2.3.2 Tổng hợp xúc tác * Chuẩn bị hóa chất: - Pha dung dịch KCl, RbCl, CsCl bão hòa (ở 30oC); dung dịch H3PW12O40 0,1M - Xúc tác MxH3-xPW12O40 (MPW) được tổng hợp cách thay + phần H phân tử H3PW12O40 K+, Rb+, Cs+ Do đó, tùy thuộc vào lượng ion K+, Cs+ thay để xác định thể tích dung dịch H3PW12O40 dung dịch KCl bão hịa cần sử dụng để tởng hợp xúc tác * Quy trình: - Bước 1: Nhỏ từ từ hết dung dịch H3PW12O40 0,1M vào cốc đã chứa sẵn dung dịch MCl bão hòa (M K Cs Rb), kết hợp với khuấy trì ổn định nhiệt độ dung dịch phản ứng các nhiệt độ khảo sát Sau nhỏ hết dung dịch H3PW12O40, tiếp tục khuấy thêm giờ, thu được kết tủa rắn màu trắng, mịn - Bước 2: Sử dụng nước cất lần rửa sạch kết tủa dịch lọc không tạo kết tủa trắng với AgNO3, để có thể đảm bảo ion Cl- đã được loại bỏ khỏi xúc tác - Bước 3: Sấy xúc tác 70oC vòng 24 để lượng nước thoát dần khỏi xúc tác Cuối cùng, xúc tác được sấy 120oC vòng để loại bỏ hoàn toàn nước bề mặt các mao quản 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT XÚC TÁC Các kỹ thuật phân tích đặc trưng tính chất xúc tác bao gồm: phân tích nhiệt (TGA – DTA), nhiễu xạ tia X (XRD), phổ hồng ngoại (IR), hiển vi điện tử quét (SEM), hiển vi điện tử truyền qua (TEM), phổ tán sắc lượng tia X (EDX), đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ nitơ (BET), phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), giải hấp phụ NH3 theo chương trình nhiệt độ (TPD-NH3), hấp phụ NH3 2.3 CÁC QUÁ TRÌNH PHẢN ỨNG VÀ TINH CHẾ SẢN PHẨM 2.3.1 Quá trình ester hóa Cho 0,1g 2-KLGA 30ml CH3OH vào bình cầu cở, dung tích 100ml Tiến hành gia nhiệt đến 65oC, nhiệt độ ổn định cho xúc tác vào Định kỳ lấy mẫu tại các thời gian phản ứng phút, phút, 15 phút, 30 phút, 60 phút, 120 phút, 180 phút, 240 phút, 300 phút, 360 phút, 420 phút phân tích hàm lượng sản phẩm 2.3.2 Quá trình lacton hóa Cho 30 ml dung dịch sản phẩm giai đoạn ester hóa 2-KLGA vào bình cầu cổ trì nhiệt độ 65oC Thêm từ từ dung dịch NaOH bão hòa methanol vào hỗn hợp phản ứng đến pH đạt khoảng 8,7 Khuấy hỗn hợp phản ứng Sau đó dừng khuấy, làm nguội hệ phản ứng nhiệt độ phòng Kết tinh sản phẩm cách làm lạnh từ từ hỗn hợp sau phản ứng Tiến hành cô chân không để loại hết methanol thu sản phẩm rắn natri ascorbat thô 2.3.3 Tinh chế vitamin C Nhỏ từ từ dung dịch natri ascorbat (10%) vào ống thủy tinh chứa nhựa trao đổi ion, dung dịch khỏi ống thủy tinh sau đã acid hóa xong được khử màu than hoạt tính Sau đó, dung dịch thu được đặc thiết bị cô quay chân không nhiệt độ khoảng 55oC, tốc độ quay 100 vòng/phút Dung dịch thu được làm lạnh nước đá khoảng 45 phút có sử dụng 0,003g chất tạo mầm các tinh thể acid ascorbic Sấy chân không 10 thu được sản phẩm các tinh thể vitamin C 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẢN PHẨM 2.4.1 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 2.4.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ 13C-NMR Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 XÚC TÁC CARBON SULFONAT HÓA 3.1.1 Đặc trưng tính chất hóa lý của xúc tác carbon sulfonat hóa Kết xác định thành phần mùn cưa sau nhiệt phân (BT-C) sau xử lý H2SO4 (BT-C-sulf) phương pháp phân tích nguyên tố được trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Thành phần nguyên tố mẫu BT-C và BT-C-sulf % khối lượng %C %H %S %O Tên mẫu BT-C 87,46 3,01 < 0,2 8,27 BT-C-sulf 63,4 2,7 1,7 30,10 Kết cho thấy, mẫu mùn cưa nhiệt phân hầu không chứa lưu huỳnh, hàm lượng oxy mẫu tương đối thấp, chỉ đạt 8,27% Trong đó mẫu sau sulfonat hóa có hàm lượng lưu huỳnh đạt 1,7% hàm lượng oxy tăng lên đáng kể, đạt 30,1% Rõ ràng, đã có thay đổi thành phần mẫu sau sulfonat hóa, đặc trưng cho có mặt S O mẫu sulfonat hóa Các kết đặc trưng thành phần bề mặt phương pháp SEM-EDX phương pháp phân tích nguyên tố mẫu sau sulfonat hóa cho thấy hàm lượng các nguyên tố khối tại số điểm bề mặt (bảng 3.2) khá tương đồng, chứng tỏ quá trình sulfonat hóa diễn khá đồng Bảng 3.2 Thành phần nguyên tố bề mặt và mẫu BT-C-sulf % khối lượng %C %H %S %O Phương pháp đo Phương pháp phân tích nguyên tố 63,4 2,7 1,7 30,10 Phương pháp SEM-EDX (điểm 1) 68,0 1,1 30,9 Phương pháp SEM-EDX (điểm 2) 70,9 1,3 27,9 Hình 3.3 Phổ IR của mẫu BT-C và BT-C-sulf Kết phân tích phở hồng ngoại (hình 3.3) mùn cưa nhiệt phân xúc tác acid sở carbon sulfonat hóa thể dải phổ rộng khoảng 3411cm-1, đặc trưng cho dao động nhóm O-H nhóm chức COOH OH phenolic Peak có cường độ thấp vị trí 1716 cm-1, đặc trưng cho dao động nhóm C=O nhóm chức -COOH peak hấp thụ 1612 cm-1, đặc trưng cho dao động C=C vòng thơm đa nhân Peak có cường độ yếu 1444 cm-1 đặc trưng cho dao động OH nhóm phenolic Peak 1056 cm-1, đối với dao động đối xứng nhóm O=S=O 1200 cm-1, đối với dao động bất đối xứng nhóm này, tương ứng với kiểu dịch chuyển nhóm -SO3H, xuất sau quá trình sulfonat hóa Kết phân tích cấu trúc xốp phương pháp BET (bảng 3.3) cho thấy, mẫu BT-C-sulf có diện tích bề mặt riêng cao hẳn so với mẫu BT-C quá trình sulfonat hóa đã làm thay đởi tính chất acid mẫu BT-C, chứng tỏ quá trình sulfonat hóa đã diễn hiệu Bảng 3.3 Cấu trúc xốp và tính acid của xúc tác BT-C-sulf Mẫu SBET (m2/g) Tâm acid (mmol H+/g) BT-C 1,83 BT-C-sulf 197 1,44 3.1.2 Hoạt tính của xúc tác BT-C-sulf phản ứng ester hóa 2-KLGA Kết sơ đánh giá hoạt tính xúc tác BT-C-sulf phản ứng ester hóa 2-KLGA so với xúc tác Amberlyst-15 được thể hình 3.4, cho thấy hoạt tính xúc tác BT-C-sulf (đạt 93,3%) gần tương đương hoạt tính xúc tác Amberlyst-15 (đạt 96,0%) phản ứng ester hóa 2-KLGA sau 420 phút 100 Độ chuyển hóa 2-KLGA (%) 90 Hình 3.4 Độ chuyển hóa 2KLGA xúc tác Amberlyst-15 và BT-C-sulf 80 70 60 (Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ=65oC; tốc độ khuấy=500 vòng/phút; tỷ lệ mol KLGA/methanol=1/24) 50 40 BT-C-sulf 30 Amberlyst-15 20 10 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian phản ứng (phút) Kết mở hướng khả quan nghiên cứu ứng dụng xúc tác BT-C-sulf đối với các phản ứng sử dụng tâm acid nói chung phản ứng ester hóa 2-KGA nói riêng 3.2 XÚC TÁC ZIRCONI SULFAT HÓA 3.2.1 Đặc trưng tính chất hóa lý của xúc tác zirconi sulfat hóa D8 ADVANCE-Bruker - Sample BT-ZS1 GiảnFaculty đồof Chemistry, nhiễuHUS,xạVNU,tia X mẫu ZS-quặng được trình bày hình 3.7 200 190 180 170 d=2.950 160 150 140 130 d=1.823 d=1.798 100 d=1.539 90 80 70 60 Hình 3.7 Giản đờ XRD của xúc tác ZS-quặng d=1.475 110 d=2.547 Lin (Cps) 120 50 40 30 20 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale File: Tam VHCN mau BT-ZS1.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi 00-050-1089 (*) - Zirconium Oxide - ZrO2 - Y: 92.29 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.59840 - b 3.59840 - c 5.15200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/nmc (137) - - 70 Trên giản đồ XRD ZS-quặng chỉ thấy xuất các peak đặc trưng cho cấu trúc tứ diện ZrO2, tại các góc theta xấp xỉ 30o, 35o, 50o 60o Điều chứng tỏ sau sulfat hóa nung nhiệt độ 550oC đã hình thành cấu trúc pha tứ diện ZrO2 Kết phù hợp với kết đã cơng bố cấu trúc ZrO2 cịn được ổn định nhờ có mặt các ion SO42- nung nhiệt độ 550oC Phổ hồng ngoại ZS-quặng (hình 3.8) thể có mặt các peak đặc trưng cho nhóm SO42- 1217, 1138, 1084 997 cm-1 Hình 3.8 Phổ hờng ngoại của xúc tác ZS-quặng Kết phân tích cấu trúc xốp phương pháp BET cho thấy, ZSquặng vật liệu mao quản trung bình, có diện tích bề mặt riêng đạt 50,4 m2/g, cao so với diện tích bề mặt riêng ZrO2 (20 m2/g) Như vậy, sau quá trình sulfat hóa, xúc tác thu được có diện tích bề mặt riêng tăng lên đáng kể Kết đặc trưng tính acid phương pháp TPD-NH3 xúc tác ZSquặng được trình bày hình 3.10 Hình 3.10 Giản đồ TPDNH3 của xúc tác ZS-quặng Trên giản đồ TPD-NH3 xúc tác ZS-quặng xuất peak ứng với nhiệt độ giải hấp 235,6oC đặc trưng cho tâm acid trung bình, peak có cường độ cao ứng với nhiệt độ giải hấp 589oC đặc trưng cho các tâm acid mạnh Tổng số tâm acid xúc tác ZS-quặng 0,1939 mmol H+/g Kết chứng tỏ xúc tác ZS-quặng có chứa nhiều tâm acid mạnh tương đương nhau, lần lượt 97,7% 98,2% Tuy nhiên, tốc độ nhỏ giọt tăng đến 0,8 ml/phút 1,0 ml/ phút, độ chuyển hóa 2-KLGA giảm đáng kể từ 94,5% xuống 91,8% Điều có thể được giải thích tốc độ nhỏ giọt nhanh đã làm tăng cục nồng độ H3PW12O40 dung dịch KCl bão hòa, dẫn đến làm hạn chế khả trao đổi ion Hệ là, quá trình trao đởi ion diễn chưa hồn tồn xúc tác chưa đạt được thành phần mong muốn Như vậy, tốc độ nhỏ giọt dung dịch H3PW12O40 quá trình trao đổi ion phản ứng tổng hợp xúc tác KPW, đạt giá trị 0,6 ml/phút thích hợp 3.3.1.3 Thay đởi tỷ lệ ion được trao đổi Bảng 3.4 Kết phân tích nguyên tố của xúc tác KxH3-xPW12O40 Tỷ lệ Tỷ lệ Hàm lượng Hàm lượng Công thức thực K/P Ký hiệu K/P lý K (theo W (theo nghiệm suy từ thực xúc tác thuyết AAS), % kl AAS), % kl kết đo nghiệm 1,0 2,71 69,36 K2,21H0,79PW12O40 2,21 K2,21H0,79 1,5 2,72 69,05 K2,23H0,77PW12O40 2,23 K2,23H0,77 2,0 2,74 68,89 K2,25H0,75PW12O40 2,25 K2,25H0,75 2,3 2,76 68,05 K2,29H0,71PW12O40 2,29 K2,29H0,71 2,5 2,86 65,95 K2,45H0,55PW12O40 2,45 K2,45H0,55 Các kết bảng cho thấy, cho dù tỷ lệ khối lượng K/P theo lý thuyết thay đổi (từ 1,0 đến 2,5) thì tỷ lệ K/P suy từ công thức thức nghiệm chỉ nằm khoảng từ 2,2 đến 2,5 Hình 3.17 Đường hấp phụ đẳng nhiệt N2-BET của xúc tác K2,25H0,75 Đường hấp phụ đẳng nhiệt mẫu xúc tác K2,25H0,75 hình 3.17 có hình dạng được xếp vào loại đường đẳng nhiệt dạng IV, đồng thời đường trễ Điều cho thấy xúc tác thuộc loại vật liệu mao quản trung bình 11 Ảnh SEM các xúc tác (hình 3.18) cho thấy, các tiểu phân xúc tác có dạng hình cầu, không đồng cùng mẫu Tuy nhiên cấu trúc hạt các mẫu tương đối giống K2,21H0,79 K2,25H0,75 K2,45H0,55 Hình 3.18 Ảnh SEM mẫu xúc tác K2,21H0,79, K2,25H0,75 K2,45H0,55 Để xác định tính bền nhiệt xúc tác, số các mẫu xúc tác đã được lựa chọn (mẫu xúc tác K2,25H0,75) Kết (hình 3.19) cho thấy có khối lượng xúc tác khoảng từ 40oC đến 150oC nước bề mặt xúc tác Tuy nhiên, điều đáng ý có khối lượng xúc tác bắt đầu từ nhiệt độ khoảng 440oC Điều cho thấy, đã có phân hủy muối nhiệt độ Kết đáng lưu ý gợi ý phương pháp TPD-NH3 để xác định nồng độ tâm acid có thể không phù hợp với họ xúc tác HPA Thật vậy, nhiệt độ quá trình nhả hấp phụ NH3 (từ khoảng 550oC - 591oC) cao nhiều so với nhiệt độ bắt đầu phân hủy muối HPA, KPW (440 oC) Điều đó chứng tỏ, nhiệt độ này, phần muối đã bị phân hủy Vì vậy, số liệu đo được có thể đã không phản ánh chất acid mẫu Hình 3.19 Giản đờ phân tích nhiệt của xúc tác K2,25H0,75 12 Bảng 3.5 Dữ liệu TPD-NH3 của xúc tác HPA K2,25H0,75 Lượng NH3 Nhiệt độ Nồng độ Xúc tác hấp phụ o ( C) (mmol H+/g) (ml NH3/g) Peak 175,9 1,0367 0,0525 HPA Peak 591,4 3,1022 0,1570 Tổng 4,1389 0,2095 Peak 159 0,1808 0,0092 Peak 297,9 0,0826 0,0042 K2,25H0,75 Peak 578,7 0,6447 0,0326 Tổng 0,9081 0,0460 Từ nhận định này, việc xác định nồng độ tâm acid phương pháp hấp phụ NH3 (ở 100oC) đã được thực Kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ ion được trao đổi xúc tác KxH3-xPW12O40, đến cấu trúc xốp mật độ tâm H+ xúc tác được trình bày bảng 3.6 Mặc dù tỷ lệ K/P, (hay tỷ lệ H/P đơn vị Keggin) các mẫu điều chế được thay đổi khơng nhiều diện tích bề mặt riêng các mẫu lại thay đổi đáng kể Điều dẫn đến thay đổi mật độ proton bề mặt xúc tác Bảng 3.6 Ảnh hưởng của tỷ lệ ion trao đổi đến cấu trúc xốp và mật độ tâm H+ NH3 hấp phụ ở Mật độ SBET o Xúc tác Tỷ lệ H/P 100 C tâm H+ (m2/g) (10-3mmol/g) (10-3mmol/m2) K2,21H0,79 0,79 61,12 158,85 2,6 K2,23H0,77 0,77 75,57 196,48 2,6 K2,25H0,75 0,75 104,57 271,88 2,6 K2,29H0,71 0,71 116,07 208,93 1,8 K2,45H0,55 0,55 123,88 173,43 1,4 Một điều đáng ý tỷ lệ ion trao đổi thay đổi khoảng từ 2,21 đến 2,25 (tương ứng với tỷ lệ H/P 0,79 đến 0,75), mật độ tâm acid không bị ảnh hưởng tỷ lệ ion trao đổi đạt giá trị 2,6.10-3 mmol/m2 Trong đó, tỷ lệ ion trao đổi tăng lên, khoảng 2,25 đến 2,45 (tương ứng với tỷ lệ H/P 0,75 đến 0,55) mật độ tâm acid bị ảnh hưởng khá mạnh tỷ lệ ion trao đổi giảm từ 2,6.10-3 mmol/m2 xuống 1,8.10-3 mmol/m2 1,4.10-3 mmol/m2 Nếu giả thiết các xúc tác KxH3-xPW12O40 được tạo thành từ việc phân tán HPA muối trung tính K3PW12O40, có thể hiểu các chất xúc tác có tỷ lệ trao đổi 2,21; 2,23 2,25 có nhiều lớp acid HPA phủ muối trung tính K3PW12O40 nên mật độ tâm acid Khi tiếp tục tăng tỷ lệ trao đổi lên 2,29 2,45, mật độ tâm acid giảm chỉ có đơn lớp HPA muối trung tính K3PW12O40 diện tích bề mặt riêng lại tăng từ 116,07 đến 123,88 m2/g 13 Kết đánh giá hoạt tính các xúc tác dị thể K2,21H0,79, K2,23H0,77, K2,25H0,75, K2,29H0,71, K2,45H0,55 so với xúc tác đồng thể HPA, phản ứng ester hóa 2-KLGA với methanol, cùng điều kiện, được trình bày hình 3.22 Kết cho thấy, các xúc tác dị thể được khảo sát có hoạt tính nhiều thấp so với hoạt tính xúc tác đồng thể HPA Nhóm xúc tác K2,23H0,77, K2,21H0,79 K2,25H0,75 cho hiệu suất phản ứng ester hóa xấp xỉ nhau, đạt giá trị 96,7%, 97,5% 98,0% sau 420 phút, không thấp nhiều so với hiệu suất tạo ester xúc tác đồng thể HPA tại cùng thời điểm 100 Hình 3.22 Độ chuyển hóa 2-KLGA xúc tác KPW và HPA 90 Độ chuyển hóa 2-KLGA (%) 80 70 (Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ=65oC; tốc độ khuấy=500 vòng/phút; tỷ lệ mol KLGA/methanol=1/24; tỷ lệ tâm XT/NL=0,0408) 60 50 K2,21H0,79 K2,23H0,77 K2,25H0,75 K2,29H0,71 K2,45H0,55 HPA 40 30 20 10 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian phản ứng (phút) Như vậy, việc trao đổi ion H+ với ion K+ không những đã dị thể hóa được xúc tác HPA đồng thể mà cịn đảm bảo cho xúc tác K2,25H0,75 có hoạt tính khơng thua nhiều so với hoạt tính xúc tác đồng thể Hoạt tính khác giữa các xúc tác được giải thích mật độ tâm acid khác giữa các xúc tác (bảng 3.6) Xúc tác K2,25H0,75 có hoạt tính cao nhất, tương ứng với mật độ tâm acid cao nhóm xúc tác tổng hợp được 3.3.1.4 Ảnh hưởng của bản chất ion trao đởi Kết phân tích thành phần ngun tố các mẫu xúc tác sở cation trao đổi Rb+, Cs+ so với cation trao đổi K+, phương pháp AAS được trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết phân tích nguyên tố của xúc tác MxH3-xPW12O40 (trong đó M là K, Rb, Cs) Hàm lượng Công thức mẫu Công thức mẫu nguyên tố theo Ký hiệu xúc xúc tác theo lý xúc tác theo thực AAS (% kl) tác thuyết nghiệm M W K2HPW12O40 2,74 68,89 K2,25H0,75PW12O40 K2,25H0,75 Rb2HPW12O40 5.56 64,05 Rb2,24H0,76PW12O40 Rb2,24H0,76 Cs2HPW12O40 8,61 63,25 Cs2,26H0,77PW12O40 Cs2,26H0,77 14 Intensity (a.u) Kết cho thấy lượng ion kim loại hóa trị I trao đổi với ion H+ HPA đối với các mẫu xúc tác K2,25H0,75, Rb2,2,4H0,76 Cs2,26H0,74 gần tương tự nhau, lần lượt 2,24; 2,25 2,26, tương ứng với Rb, K, Cs Giản đồ nhiễu xạ tia X các xúc tác được trình bày hình 3.23 cho những peak sắc nhọn, tương đồng với giản đồ nhiễu xạ HPA Các peak tương ứng với các mặt phản xạ mạnh nhất, đặc trưng cho cấu trúc Keggin Điều chứng tỏ các muối K, Rb, Cs HPA giữ được cấu trúc Keggin HPA Tuy nhiên, có dịch chuyển nhẹ các peak tại góc nhiễu xạ 2θ = 10,8o; 22o; 27o; 31o 36,5o so với các peak HPA Kết được giải thích trao đởi ion H+ phân tử HPA các ion K+, Rb+, Cs+ có bán kính nguyên tử lớn đã nhiều làm thay đổi khoảng cách giữa các mặt mạng Điều đó chứng tỏ các ion K+, Rb+, Cs+ đã được đưa vào mạng tinh thể thay phần ion H+ Hình 3.23 Phổ XRD của mẫu xúc tác: (a) HPA; (b) K2,25H0,75; (c) Rb2,24H0,76 và (d) Cs2,26H0,74 (a) (b) (c) (d) 20 40 degree 60 80 Kết đo phổ hồng ngoại (hình 3.24) xúc tác K2,25H0,75, Rb2,2,4H0,76 xúc tác Cs2,26H0,74 xuất các peak đặc trưng cấu trúc Keggin trùng với peak HPA Điều lần nữa cho thấy quá trình dị thể hóa xúc tác sở HPA giữ được cấu trúc Keggin HPA Hình 3.24 Phổ IR của mẫu xúc tác: (a) HPA; (b) K2,25H0,75; (c) Rb2,24H0,76 và (d) Cs2,26H0,74 15 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất ion trao đởi đến tính chất xốp xúc tác được trình bày bảng 3.8, cho thấy diện tích bề mặt riêng K2,25H0,75, Rb2,24H0,76 Cs2,26H0,74, được điều chế từ các cation trao đổi khác nhau, khác Tuy nhiên, thể tích lỗ xốp xúc tác Rb 2,24H0,76 Cs2,26H0,74 tương đương nhau, tương ứng 0,10 0,11 cm3/g, thể tích lỗ xốp xúc tác K2,25H0,75 nhỏ (0,06 cm3/g) diện tích bề mặt riêng lỗ xốp dạng mesopore xúc tác K2,25H0,75 nhiều so với xúc tác Rb2,24H0,76 Cs2,26H0,74 hay nói khác đi, diện tích bề mặt riêng lỗ xốp dạng micropore xúc tác K2,25H0,75 lại cao so với hai xúc tác lại Điều phần cho thấy khác giữa tính chất xốp xúc tác K2,25H0,75 so với xúc tác Rb2,24H0,76 Cs2,26H0,74 Bảng 3.8 Diện tích bề mặt riêng của xúc tác có ion trao đổi khác SBET Smeso V S pores 2 (m /g) (m /g) (cm /g) (m /g) (nm) K2,25H0,75 104,56 0,06 17,08 77,76 2,30 Rb2,24H0,76 118,86 0,10 39,18 60,81 3,37 Cs2,26H0,74 112,08 0,11 28,95 67,14 3,93 Quan sát ảnh SEM (hình 3.26) ba xúc tác cho thấy ba xúc tác có các tiểu phân dạng hình cầu, đó, kích thước các tiểu phân xúc tác K2,25H0,75 nhiều lớn kích thước các tiểu phân hai xúc tác cịn lại Ngồi ra, xuất hiện tượng kết tụ các tiểu phân hai xúc tác Rb2,24H0,76 Cs2,26H0,74 Mẫu XT (a) (c) (b) Hình 3.26 Ảnh SEM của xúc tác K2,25H0,75 (a); Rb2,24H0,76 (b) và Cs2,26H0,74 (c) Quá trình ester hóa 2-KLGA với methanol các xúc tác K2,25H0,75; Rb2,24H0,76 Cs2,26H0,74 (hình 3.27) cho thấy, khoảng 30 phút phản ứng đầu tiên, xúc tác Cs2,26H0,74 có hoạt tính cao hoạt tính xúc tác K2,25H0,75 xúc tác Rb2,24H0,76 Trong khoảng thời gian từ 30 phút trở đi, hoạt tính xúc tác Cs2,26H0,74 ln ln cao hẳn so với xúc tác Rb2,24H0,76 Ngồi ra, điều đáng ý xúc tác K2,25H0,75 có hoạt tính cao hoạt tính xúc tác Rb2,24H0,76 Sự thay đởi hoạt tính khơng theo trật tự thay đởi bán kính ngun tử ion trao đởi khó giải thích phù hợp với số kết cơng bố 16 100 Hình 3.27 Độ chuyển hóa 2-KLGA xúc tác K2,25H0,75; Rb2,24H0,76 và Cs2,26H0,74 90 Độ chuyển hóa 2-KLGA (%) 80 70 60 50 (Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ=65oC; tốc độ khuấy=500 vòng/phút; tỷ lệ mol KLGA/methanol=1/24) 40 Cs2,26H0,74 30 Rb2,24H0,76 20 K2,25H0,75 10 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian phản ứng (phút) Kết hình 3.27, nhận thấy các thời điểm ban đầu phản ứng, độ chuyển hóa xúc K2,25H0,75 thấp nhiều độ chuyển hóa xúc tác Cs2,26H0,74 cùng thời điểm Điều có thể được giải thích xúc tác Cs2,26H0,74 có kích thước mao quản rộng so với xúc tác K2,25H0,75 ưu tiên khuyếch tán các chất phản ứng mao quản, dẫn đến làm tăng khả tiếp xúc giữa chất phản ứng các tâm hoạt tính Tuy nhiên, xúc tác K2,25H0,75 được tổng hợp từ nguồn nguyên liệu KCl sẵn có, giá thành thấp so với nguồn nguyên liệu muối Cs để tổng hợp xúc tác Cs2,26H0,74 nên xúc tác K2,25H0,75 được lựa chọn cho nghiên cứu 3.3.2 Nghiên cứu phản ứng ester hóa 2-KLGA với methanol xúc tác K2,25H0,75 3.3.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ tâm XT/NL 100 90 Hình 3.28 Ảnh hưởng của tỷ lệ tâm xúc tác/nguyên liệu đến độ chuyển hóa 2-KLGA Độ chuyển hóa 2-KLGA (%) 80 70 60 (Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ=65oC; tốc độ khuấy=500 vòng/phút; tỷ lệ mol KLGA/methanol=1/24) 50 40 30 Tỷ lệ tâm XT/NL=0,0136 20 Tỷ lệ tâm XT/NL=0,0272 Tỷ lệ tâm XT/NL=0,0408 10 Tỷ lệ tâm XT/NL=0,0544 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian phản ứng (phút) Từ hình 3.28 ta thấy tỷ lệ tâm XT/NL tăng từ 0,0136 đến 0,0408, sau 420 phút phản ứng, độ chuyển hóa tăng 56,7% đến 98% Tiếp tục tăng tỷ lệ tâm XT/NL lên 0,0544, độ chuyển hóa hầu không tăng đạt giá trị tương đương với độ chuyển hóa tỷ lệ tâm XT/NL 0,0408, sau 420 phút Như vậy, giá trị tỷ lệ tâm XT/NL thích hợp cho phản ứng ester hóa 2-KLGA với methanol 0,0408 17 3.3.2.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ 2-KLGA/methanol Trong loạt thực nghiệm này, các phản ứng ester hóa 2-KLGA với methanol được tiến hành 65oC xúc tác K2,25H0,75, với các tỷ lệ mol 2-KLGA/mol methanol lần lượt 1/24, 1/48, 1/96, 1/192, 1/384, 1/720, 1/1440 Kết thu được (hình 3.29) cho thấy lượng sản phẩm phản ứng sinh thời điểm, các tỷ lệ chất phản ứng khác tương đương Điều đó chỉ tỷ lệ mol 2-KLGA/methanol không ảnh hưởng đến độ chuyển hóa phản ứng ester hóa 2-KLGA 100 Độ chuyển hóa 2-KLGA (%) 90 Hình 3.29 Ảnh hưởng của tỷ lệ mol 2-KLGA /methanol đến độ chuyển hóa 2-KLGA 80 70 60 (Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ=65oC; tốc độ khuấy=500 vòng/phút; tỷ lệ tâm XT/NL=0,0408) 1/24 (mol/mol) 1/48 (mol/mol) 1/96 (mol/mol) 1/192 (mol/mol) 1/1440 (mol/mol) 50 40 30 20 10 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian phản ứng (phút) Vì vậy, tỷ lệ mol 2-KLGA/methanol 1/24 (mol/mol) lựa chọn thích hợp 3.3.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 100 90 Hình 3.30 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ chuyển hóa 2-KLGA Độ chuyển hóa 2-KLGA (%) 80 65 độ C 55 độ C 45 độ C 70 60 (Điều kiện phản ứng: Tốc độ khuấy=500 vòng/phút; tỷ lệ mol KLGA/methanol=1/24; tỷ lệ tâm XT/NL=0,0408) 50 40 30 20 10 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian phản ứng (phút) Kết khảo sát cho thấy nhiệt độ 45oC, độ chuyển hóa 2-KLGA thấp, đạt giá trị 28,8% sau 420 phút Tại nhiệt độ 55oC, độ chuyển hóa 2KLGA, sau 420 phút phản ứng, đạt giá trị 75,1% Ở nhiệt độ 65oC, độ chuyển hóa 2-KLGA, cùng thời gian phản ứng 420 phút, đạt giá trị 98% Từ kết khảo sát trên, nhiệt độ thích hợp cho phản ứng ester hóa 2-KLGA được lựa chọn 65oC (nhiệt độ hồi lưu hỗn hợp phản ứng) 18 3.3.2.4 Ảnh hưởng tớc đợ kh́y 100 Hình 3.31 Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến độ chuyển hóa 2-KLGA Độ chuyển hóa 2-KLGA (%) 90 80 70 60 (Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ=65oC; tỷ lệ mol KLGA/methanol=1/24; tỷ lệ tâm XT/NL=0,0408) 50 300 vòng/phút 40 400 vòng/phút 30 500 vòng/phút 20 10 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian phản ứng (phút) Các đồ thị được biểu diễn hình 3.31 cho thấy độ chuyển hóa 2KLGA tăng nhẹ tăng tốc độ khuấy Ở tốc độ khuấy 300 vòng/phút, độ chuyển hóa 2-KLGA đạt 90,5% sau 420 phút Thay đổi tốc độ khuấy lên 500 vòng/phút, độ chuyển hóa sản phẩm đạt 98% sau cùng thời gian phản ứng Điều có thể được giải thích tăng tốc độ khuấy, xác suất va chạm giữa các cấu tử chất phản ứng chất xúc tác tăng lên, làm tăng khả phản ứng Vì vậy, tốc độ khuấy 500 vòng/phút đã được lựa chọn 3.3.2.5 Khảo sát tính chất dị thể của xúc tác K2,25H0,75 100 Hình 3.32 Độ chuyển hóa 2-KLGA trường hợp không sử dụng xúc tác, có xúc tác, lọc bỏ xúc tác 90 Độ chuyển hóa 2-KLGA (%) 80 70 60 50 (Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ=65oC; tỷ lệ mol KLGA/methanol=1/24; tỷ lệ tâm XT/NL=0,0408) 40 Không XT 30 Xúc tác K2,25H0,75 20 Không XT sau 120 phút 10 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian phản ứng ( phút) Khi không sử dụng xúc tác, phản ứng diễn vô cùng chậm, đạt độ chuyển hóa không quá 5% sau 420 phút phản ứng Trong trường hợp sử dụng xúc tác K2,25H0,75, tốc độ phản ứng thay đổi rõ rệt, thể qua độ chuyển hóa tăng nhanh giai đoạn đầu đạt giá trị độ chuyển hóa tương ứng sau 120 phút 420 phút phản ứng 50% 98% Trong trường hợp lọc tách xúc tác rắn khỏi hỗn hợp phản ứng thời điểm 120 phút phản ứng tiếp tục phản ứng mà không có xúc tác, độ chuyển hóa thay đổi hầu không đáng kể suốt thời gian phản ứng từ lúc lọc tách xúc tác, 420 phút Kết chứng tỏ xúc tác rắn K2,25H0,75 khơng bị phai pha hoạt tính vào môi trường phản ứng thực xúc tác dị thể phản ứng ester hóa 2-KLGA với methanol 19 3.3.2.6 Khảo sát độ bền hoạt tính của xúc tác Để khảo sát độ bền hoạt tính xúc tác thông qua việc khảo sát khả tái sử dụng xúc tác K2,25H0,75, tiến hành phản ứng este hóa đến tiệm cận cân (420 phút) lọc tách xúc tác, rửa methanol, sấy 100oC vòng 3h Xúc tác được tái sử dụng cho các thực nghiệm 100 90 Hình 3.33 Hoạt tính của xúc tác K2,25H0,75 ba chu kỳ tái sử dụng Độ chuyển hóa 2-KLGA (%) 80 70 60 (Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ=65oC; tỷ lệ mol KLGA/methanol=1/24; tỷ lệ tâm XT/NL=0,0408) 50 40 Lần thứ nhất Lần thứ hai 30 Lần thứ ba 20 10 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Thời gian phản ứng (phút) Kết đánh giá độ ổn định hoạt tính xúc tác K2,25H0,75, ba lần tái sử dụng được thể hình 3.33 Kết cho thấy, hầu không có thay đổi đáng kể độ chuyển hóa 2-KLGA các lần tái sử dụng xúc tác 3.4 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LACTON HÓA METHYL 2-KETO-L-GULONAT 3.4.1 Ảnh hưởng của pH Sự ảnh hưởng pH đến quá trình lacton hoá Me-2KLG được khảo sát tại nhiệt độ 65oC, thời gian phản ứng Bảng 3.9 Ảnh hưởng của pH đến trình lacton hóa pH =7 pH=9 pH=11 Hiệu suất phản ứng theo 88,06 99,48 77,63 natri ascorbat (%) Như vậy, kết khảo sát ảnh hưởng pH tới quá trình lacton hoá Me2KLG cho thấy, môi trường pH = thích hợp cho phản ứng 3.4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ Ảnh hưởng nhiệt độ đến quá trình lacton hoá Me-2KLG được khảo sát thời gian phản ứng giờ, pH = 9, nhiệt độ thay đổi từ 40oC đến 65oC Bảng 3.10 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến trình lacton hóa ToC=40 ToC=50 ToC=65 Hiệu suất phản ứng theo 61,67 80,34 99,48 natri ascorbat (%) Nhiệt độ phản ứng có ảnh hưởng khá lớn đến quá trình lacton hoá Me2KLG Ở nhiệt độ thấp nhiệt độ hồi lưu dung môi (65oC), sản phẩm thu được có chứa nhiều tạp chất Với nhiệt độ hồi lưu phù hợp đối với phản ứng 20 3.4.3 Phân tích cấu trúc sản phẩm natri ascorbat Tinh thể chất rắn thu được sau kết tinh hỗn hợp sản phẩm quá trình lacton được phân tích cấu trúc các phương pháp nhiễu xạ tia X, phổ hồng ngoại phổ cộng hưởng từ hạt nhân Kết đo nhiễu xạ tia X sản phẩm thu được gần trùng khít với giản đồ chuẩn natri ascorbat cấu trúc tinh thể orthorhombic Phổ IR chất rắn tổng hợp được (hình 3.44) xuất các đỉnh đặc trưng cho nhóm chức phân tử natri ascorbat Hình 3.44 Phổ hồng ngoại của sản phẩm natri ascorbat Trên phổ 13C-NMR sản phẩm natri ascorbat (hình 3.45) xuất peak ứng với độ dịch chuyển hóa học khác đặc trưng cho nguyên tử carbon natri ascorbat C3 C6 C2 C1 C4 C5 Hình 3.45 Phổ 13C-NMR của sản phẩm natri ascorbat Như vậy, kết thu được cho phép khẳng định sản phẩm thu được sau q trình lacton hóa methyl 2-keto-L-gulonat muối natri ascorbat 3.5 TINH CHẾ VITAMIN C VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỢ TINH KHIẾT CỦA SẢN PHẨM 3.5.1 Acid hố muối natri ascorbat thành acid ascorbic Sản phẩm natri ascorbic tổng hợp được từ quá trình lacton hoá được tiến hành acid hoá nhựa trao đổi ion nhằm thu được acid ascorbic thô 21 Bảng 3.10 Kết phân tích hàm lượng Na+ phương pháp quang phổ kế Hàm lượng Na+ (mg/l) Natri ascorbat Natri ascorbat Sản phẩm sau Sản phẩm sau (đối chứng) (tổng hợp) trao đổi lần trao đổi lần 45,3 93,4 9,7 < 0,5 Kết phân tích hàm lượng Na+ mẫu natri ascorbat tổng hợp được nhiều so với mẫu natri ascorbat thương mại Điều có thể được giải thích natri ascorbat tởng hợp được cịn bị lẫn NaOH dư sau quá trình lacton Sau hai lần trao đởi ion hàm lượng Na+ cịn dưới 0,5 mg/l Chứng tỏ NaOH đã bị loại hầu hết natri ascorbat đã được chuyển hóa thành acid ascorbic 3.5.2 Tinh chế và kết tinh acid ascorbic Sản phẩm thu được sau quá trình acid hóa gần khơng cịn chứa ion + Na Sau đó tiến hành loại màu dung dịch sản phẩm than hoạt tính Tiếp theo, dung dịch thu được sau loại màu được kết tinh lại, sấy nhiệt độ khoảng 40oC, không có khơng khí ẩm, thời gian 24 3.5.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm acid ascorbic Kết đo nhiễu xạ tia X mẫu ascorbic tổng hợp được gần trùng khít với giản đồ chuẩn acid ascorbic Phở IR (hình 3.47) xuất các đỉnh đặc trưng cho các nhóm chức phân tử acid ascorbic 100 PTN TD 04 3732.8 80 2044.4 90 4000 3500 3000 2500 2000 1500 683.0 756.0 719.2 987.0 1072.5 627.8 564.9 494.3 470.2 446.4 10 1044.6 1025.4 1272.7 1319.3 20 1221.3 1197.1 1499.4 1363.3 1754.5 1671.7 2745.8 2916.1 3027.1 3215.6 30 3315.5 3525.8 40 1116.6 1457.4 1389.6 2361.9 50 868.3 821.9 60 3410.2 %Transmittance 70 1000 500 Wavenumbers (cm-1) Hình 3.47 Phổ hồng ngoại của mẫu ascorbic Number of sample scans: 64 Number of background scans: 64 Resolution: 4.000 Sample gain: 4.0 Mirror velocity: 0.6329 Aperture: 100.00 Phổ 13C-NMR mẫu acid ascorbic thành phẩm (hình 3.48) xuất peak các độ dịch chuyển hóa học khác ứng với nguyên tử C phân tử acid ascorbic 22 C3 C2 C1 C6 C5 C4 Hình 3.48 Phổ 13C-NMR của ascorbic 3.5.3.2 Đánh giá chất lượng ascorbic Mẫu ascorbic tổng hợp được đã được kiểm nghiệm tại Trung tâm kiểm nghiệm Hà Nội được đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm nghiệm sản phẩm Dược điển Anh (Ph Eur Monograph 0253) Kết bảng 3.12 cho thấy acid ascorbic đạt yêu cầu chất lượng các chỉ tiêu thử theo BP 2008 Bảng 3.12 Kết kiểm nghiệm mẫu ascorbic theo Dược điển Anh ST Chỉ tiêu và tiêu T chuẩn áp dụng Tính chất Định tính (nhóm II: A, C, D): A Đo độ hấp thụ tử ngoại C Đo pH D Phản ứng hóa học Độ màu sắc Acid oxalic Tro sulfat Kim loại nặng Góc quay cực riêng Định lượng Giới hạn Fe 10 Giới hạn Cu Kết Yêu cầu Đạt Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng gần trắng, bị biến màu tiếp xúc với khơng khí, ánh sáng ẩm; dễ tan nước, tan ethanol 96%; chảy khoảng 190oC đồng thời phân hủy Đúng (557,2) Đúng Đúng A (1%, 1cm) 243 nm nằm khoảng 545 đến 585 pH từ 2,1 đến 2,6 Chế phẩm phải có phản ứng Acid ascorbic Đạt Đạt Đạt (0,03) Đạt Đạt (+21,1°) Đạt (100,2%) Đạt Đạt Phải đạt qui định Không được quá 0,3% Không được quá 0,1% Không được quá 10 ppm Từ +20,5o đến +21,5o Hàm lượng acid ascorbic chế phẩm phải đạt từ 99,0% đến 100,5% tính theo chế phẩm đã làm khơ Khơng quá 2,0 ppm Không quá 5,0 ppm 23 KẾT LUẬN Đã tổng hợp được xúc tác carbon sulfonat hóa từ mùn cưa, có diện tích bề mặt riêng lớn (197 m2/g), ứng dụng phản ứng ester hóa 2-KLGA với methanol, cho hiệu suất phản ứng cao tương đương (hiệu suất sản phẩm đạt 93,3%) xúc tác thương mại Amberlyst-15 (hiệu suất sản phẩm đạt 96,0%) Kết góp phần tạo các hệ xúc tác mới có hoạt tính cao cho các phản ứng sử dụng xúc tác acid nói chung phản ứng ester hóa 2-KLGA nói riêng Đã tổng hợp được xúc tác zirconi sulfat hóa, từ hóa chất tinh khiết từ tinh quặng zircon Việt Nam, có đặc trưng tính chất tương đương có hoạt tính cao cho phản ứng ester hóa 2-KLGA với methanol (hiệu suất sản phẩm đạt 99,9%) Kết mở hướng ứng dụng xúc tác được điều chế từ nguồn nguyên liệu sẵn có nước, hứa hẹn có giá thành cạnh tranh Nghiên cứu cách hệ thống đã xác định được điều kiện thích hợp để tởng hợp xúc tác dị đa acid sở acid 12-phosphotungstic dùng cho phản ứng ester hóa giữa 2-KLGA với methanol xúc tác K2,25H0,75PW12O40, các điều kiện: nhiệt độ phản ứng trao đổi ion 50oC, tốc độ nhỏ giọt 0,6 ml/phút, tốc độ khuấy 600 vòng/phút Đã sử dụng các phương pháp vật lý đại như: TGA-DTA, AAS, BET, XRD, IR,TEM, SEM-EDX, TPD-NH3, hấp phụ NH3 để đặc trưng tính chất các xúc tác tởng hợp được Khảo sát lựa chọn được các điều kiện thích hợp cho phản ứng ester hóa giữa acid 2-KLGA với methanol xúc tác K2,25H0,75PW12O40 tỷ lệ tâm XT/NL = 0,0408, tỷ lệ 2-KLGA/methanol = 1/24 (mol/mol), nhiệt độ phản ứng 65oC, tốc độ khuấy 500 vòng/phút Đã xác định được các điều kiện thích hợp quá trình chuyển hóa methyl 2-keto-L-gulonat thành vitamin C: giai đoạn lacton hóa methyl 2-keto-Lgulonat tiến hành nhiệt độ 65oC, giờ, pH = 9; giai đoạn acid hóa natri ascorbat sử dụng nhựa trao đổi ion H+; giai đoạn tinh chế sử dụng than hoạt tính để loại màu sau đó kết tinh, sấy 40oC 24 để thu được sản phẩm vitamin C 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Vũ Thị Thu Hà, Phạm Minh Tứ, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Trần Bình Trọng, Dương Quang Thắng, Bạch Thị Tâm, (2011) Nghiên cứu phản ứng ester hóa acid 2-keto-L-gulonic xúc tác dị thể SO42-/ZrO2 Tạp chí Hóa học, 49(5AB), 276-279 Bạch Thị Tâm, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Phạm Minh Tứ, Vũ Thị Thu Hà, (2012) Nghiên cứu công nghệ “xanh” sản xuất vitamin C từ acid 2-keto-Lgulonic Tạp chí Hóa học, 50(5A), 297-300 Phạm Minh Tứ, Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Trần Bình Trọng, Bạch Thị Tâm, Vũ Thị Thuận, (2012) Nghiên cứu tổng hợp vitamin C từ sorbitol – I Quy trình hồn thiện quy mơ phịng thí nghiệm Tạp chí Hóa học ứng dụng, 3(13), 1-3 Bạch Thị Tâm, Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Phạm Minh Tứ, Trần Bình Trọng, (2012) Nghiên cứu sản xuất vitamin C từ sorbitol – II Đánh giá chất lượng sản phẩm Tạp chí Hóa học ứng dụng, 4(14), 15-18 Vũ Thị Thu Hà, Nadine Essayem, Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Phạm Minh Tứ, Bạch Thị Tâm, Đỗ Mạnh Hùng, (2012) Vai trò xúc tác dị thể phát triển hóa học xanh – I Các quá trình ester hóa sử dụng xúc tác acid rắn Tạp chí Cơng nghiệp Hóa chất, 7, 41-45 Thu Ha Vu Thi, Hang Thi Au, Tuyet Mai Thi Nguyen, Minh Tu Pham, Tam Thi Bach and Hong Nhan Nong, (2013) Esterification of 2-keto-L-gulonic acid catalyzed by a solid heteropoly acid Catalysis Science & Technology, 3, 699-705 Bằng độc quyền giải pháp hữu ích Số 1062 Tên sáng chế: Phương pháp sản xuất liên tục methyl 2-keto-L-gulonat xúc tác dị đa axit Tác giả: Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Trần Bình Trọng, Phạm Minh Tứ, Bạch Thị Tâm Quyết định số 28335/QĐ-SHTT, ngày 27.05.2013 Vũ Thị Thu Hà, Bùi Ngọc Quỳnh, Nadine Essayem, Bạch Thị Tâm, (2015) Nghiên cứu tổng hợp xúc tác dị đa acid cho phản ứng este hóa acid 2-keto-Lgulonic Tạp chí xúc tác – hấp phụ,3, 20-25

Ngày đăng: 05/10/2023, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan