Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 455 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
455
Dung lượng
10,41 MB
Nội dung
Tai Lieu Chat Luong VŨ DƢƠNG NINH (CHỦ BIÊN) – NGUYỄN GIA PHU NGUYỄN QUỐC HÙNG – ĐINH NGỌC BẢO LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (Tái lần thứ mƣời hai) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Công ty Cổ phần sách Đại học – Dạy nghề – Nhà xuất Giáo dục giữ quyền công bố tác phẩm 19 – 2010/CXB/336 – 2244/GD Mã số: 7X171y0 – DAI MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU I Khái niệm văn minh II Các văn minh lớn giới CHƢƠNG I: VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á A Văn minh Ai Cập cổ đại I Tổng quan Ai Cập cổ đại II Những thành tựu chủ yếu văn minh Ai Cập cổ đại B Văn minh Lƣỡng Hà cổ đại I Tổng quan Lƣỡng Hà cổ đại II Những thành tựu chủ yếu văn minh Lƣỡng Hà cổ đại C Văn minh Arập I Sơ lƣợc lịch sử Arập II Đạo Hồi III Văn học nghệ thuật, khoa học, giáo dục CHƢƠNG II: VĂN MINH ẤN ĐỘ I Tổng quan Ấn Độ cổ trung đại II Những thành tựu văn minh Ấn Độ III Nghệ thuật IV Khoa học tự nhiên V Tôn giáo CHƢƠNG III: VĂN MINH TRUNG QUỐC I Tổng quan Trung Quốc cổ trung đại II Những thành tựu văn minh Trung Quốc CHƢƠNG IV: VĂN MINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á I Điều kiện tự nhiên II Cơ sở hình thành văn minh khu vực Đông Nam Á III Một số thành tựu văn hóa CHƢƠNG V: VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI I Tổng quan Hy Lạp La Mã cổ đại II Những thành tựu chủ yếu văn minh Hy – La cổ đại CHƢƠNG VI: VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI I Hồn cảnh lịch sử II Văn hóa Tây Âu từ kỷ V đến kỷ X III Văn hóa Tây Âu từ kỷ XI đến đầu kỷ XIV IV Văn hóa Tây Âu thời Phục hƣng V Sự tiến kĩ thuật VI Sự đời Đạo Tin lành VII Sự tiếp xúc văn minh CHƢƠNG VII: SỰ XUẤT HIỆN VĂN MINH CÔNG NGHIỆP I Điều kiện đời văn minh công nghiệp II Cuộc cách mạng công nghiệp III Phát minh Khoa học - Kĩ thuật học thuyết trị thời cận đại IV Thành tựu văn học nghệ thuật CHƢƠNG VIII: VĂN MINH THẾ GIỚI THỂ KỶ XX I Văn minh giới nửa đầu kỷ XX II Chiến tranh giới phá hoại văn minh nhân loại III Văn minh giới nửa sau kỷ XX KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử văn minh giới mơn học có nhiệm vụ cung cấp kiến thức trình đời phát triển văn minh tiêu biểu lịch sử lồi người Giáo trình gồm chương đem lại cho người đọc hiểu biết hệ thống văn minh thời cổ trung đại phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa, Đông Nam Á) phương Tây (Hy Lạp, La Mã, nước Tây Âu) văn minh công nghiệp thời cận đại Về đại thể, nội dung chương đề cập đến điều kiện hình thành nên văn minh, giới thiệu trình độ phát triển kinh tế phân hóa xã hội, sơ lược lịch sử thành lập cấu trúc Nhà nước, học thuyết trị, quan điểm triết học tôn giáo lớn thành tựu khoa học tự nhiên, kĩ thuật văn học nghệ thuật Phần mở đầu phân tích nét chung khái niệm văn minh văn hóa, phần kết luận nêu lên nét khái quát tiến trình phát triển Lịch sử văn minh nhân Loại, vận dụng vào trình hội nhập trào lưu văn minh giới giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trên sở kiến thức khoa học, mơn học có nhiệm vụ góp phần xây dựng quan diểm nhân văn, biết quý trọng giữ gìn sản phẩm vật chất tinh thần văn minh nhân loại, biết vận dụng hữu ích vào việc hoàn thiện nhân cách người kiến thiết đất nước theo đường lối cơng nghiệp hóa, dại hóa, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Sau vài năm thử nghiệm giảng dạy trường đại học cao đẳng, chúng tơi tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học sinh viên, tổ chức biên soạn lại giáo trình lịch sử văn minh giới theo phân công sau dây: PGS Nguyễn Gia Phu: Bài mở đầu, chương I, II, III, V, VI PGS PTS Đinh Ngọc Bảo: Chương IV PGS Nguyễn Quốc Hùng: Chương VIII GS Vũ Dương Ninh (Chủ biên): Chương VII, Kết luận Với thời lượng giảng dạy đơn vị học trình (60 tiết), giáo trình khơng thể sâu vào chi tiết mà mong muốn tạo nên nhìn khái quát hiểu biết lịch sử văn minh loài người Để sách ngày hồn chỉnh, chúng tơi mong nhận dược ý kiến đóng góp bạn đọc Ngày 19-8-1998 CÁC TÁC GIẢ BÀI MỞ ĐẦU I - KHÁI NIỆM VĂN MINH Văn minh gì? Văn minh trạng thái tiến hai mặt vật chất tinh thần xã hội loài người, tức trạng thái phát triển cao văn hóa Trái với văn minh dã man - Ví dụ: văn minh Phƣơng Đơng, văn minh Hy Lạp Chữ văn minh tiếng Pháp civilisation, tiếng Anh civilization, cịn có nghĩa hoạt động khai hóa làm khỏi trạng thái nguyên thủy Nhƣ vậy, định nghĩa văn minh, ngƣời ta đề cập đến khái niệm mới, văn hóa Vậy, văn hóa gì? Văn hóa từ tiếng Hán, Lƣu Hƣớng, ngƣời thời Tây Hán nêu Nhƣng lúc giờ, hai chữ văn hóa có nghĩa "dùng văn để hóa", nói cách khác, văn hóa tức giáo hóa Đến thời cận đại, nghĩa chữ văn hóa có phần khác trƣớc Nguyên là, chữ văn hóa tiếng Anh tiếng Pháp culture Chữ có nguồn gốc từ chữ La tinh cultura nghĩa trồng trọt, cƣ trú, luyện tập, lƣu tâm Đến kỉ XIX, phát triển khoa nhân loại học, xã hội học, dân tộc học , khái niệm văn hóa thay đổi Ngƣời đƣa định nghĩa văn hóa Taylor, nhà nhân loại học nƣớc Anh Ông nói: "Văn hóa tổng thể phức tạp, bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục lực, thói quen mà người đạt xã hội" Sau đó, học giả đua đƣa định nghĩa văn hóa Trên sở ấy, ngƣời Nhật dùng hai chữ văn hóa để dịch chữ culture phƣơng Tây đó, chữ văn hóa có nghĩa nhƣ ngày Hiện nay, đa số học giả cho rằng, văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Nhƣ vậy, văn hóa xuất đồng thời với lồi ngƣời Khi ngƣời biết chế tạo công cụ đá họ bắt đầu sáng tạo văn hóa Dần dần, ngồi văn hóa vật chất, họ cịn sáng tạo nghệ thuật, tôn giáo Trên sở văn hóa nguyên thủy, đến giai đoạn định, lồi ngƣời tiến vào kì văn minh Nhƣ thế, văn hóa văn minh giá trị vật chất tinh thần loài ngƣời sáng tạo tiến trình lịch sử, nhƣng văn hóa văn minh khác chỗ văn hóa tồn giá trị mà loài ngƣời sáng tạo từ lồi ngƣời đời đến nay, cịn văn minh giá trị mà loài ngƣời sáng tạo giai đoạn phát triển cao xã hội Vậy giai đoạn phát triển cao giai đoạn nào? Đó đoạn có nhà nƣớc, thơng thƣờng vào thời kì thành lập nƣớc chữ viết xuất hiện, văn hóa có bƣớc phát triển nhảy vọt Tuy nhiên, hoàn cảnh cụ thể, có số nơi, nhà nƣớc đời chƣa có chữ viết, nhƣng trƣờng hợp khơng điển hình Liên quan tới khái niệm văn hóa văn minh cịn có khái văn hiến Trong Bình Ngơ Đại Cáo, Nguyễn Trãi viết: "Xét nước Đại Việt ta, thực nước văn hiến" Vậy văn hiến gì? Khổng Tử nói: "Lễ đời Hạ, ta nói được, nước Kỉ (nước cịn bảo tồn lễ đời Hạ) khơng đủ chứng minh; lễ đời Ân, ta nói được, nước Tống (nước bảo tồn lễ đời Ân) khơng đủ chứng minh Đó văn hiến khơng đủ, đủ ta chứng minh."(Luận ngữ) Nhƣ vậy, văn hiến thuật ngữ chung sử sách chế độ sách Có sử sách tức bƣớc vào thời kì văn minh, trƣớc đây, dƣới thời phong kiến, chƣa có chữ văn minh với nghĩa nhƣ ngày nay, chữ văn hiến thực chất văn minh Nhƣ vậy, câu "Xét nước Đại Việt ta thực nước văn hiến" có nghĩa "Xét nước Đại Việt ta thực nước văn minh" Tóm lại, khái niệm văn hóa, văn minh văn hiến, ngồi nghĩa riêng biệt khơng lẫn lộn đƣợc nhƣ cá nhân, nói trình độ văn hóa, khơng thể nói trình độ văn minh, ngƣợc lại, xã hội, nói thời đại văn minh, khơng thể nói thời đại văn hóa, nói chung, ba thuật ngữ có nghĩa gần Chỗ khác là, văn minh giai đoạn phát triển cao văn hóa, cịn văn minh văn hiến khác chỗ văn minh (civilisation) từ du nhập, văn hiến từ cổ ngày không dùng II - CÁC NỀN VĂN MINH LỚN TRÊN THẾ GIỚI Loài ngƣời đời cách hàng triệu năm, từ lồi ngƣời sáng tạo giá trị văn hóa vật chất tinh thần Nhƣng đến cuối thiên kỉ IV TCN, xã hội nguyên thủy bắt đầu tan rã Ai Cập, nhà nƣớc bắt đầu đời, từ lồi ngƣời bắt đầu bƣớc vào thời kì văn minh Trong thời cổ đại, tức từ cuối thiên kỉ IV, đầu thiên kỉ III TCN, đến kỉ trƣớc sau CN, phƣơng Đông tức châu Á Đông Bắc châu Phi có bốn trung tâm văn minh lớn, Ai Cập, Lƣỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc Có tình hình chung bật bốn trung tâm văn minh nằm vùng chảy qua sơng lớn Đó sơng Nin Ai Cập, sông Ơphrat sông Tigrơ Tây Á, sông Ấn (Indus) sông Hằng (Gange) Ấn Độ, Hoàng Hà Trƣờng Giang Trung Quốc Chính nhờ bồi đắp dịng sơng lớn nên đất đai nơi trở nên màu mỡ, nơng nghiệp có điều kiện phát triển hồn cảnh nơng cụ cịn thơ sơ, dẫn đến xuất sớm nhà nƣớc, cƣ dân sớm bƣớc vào xã hội văn minh, sáng tạo nên văn minh vơ rực rỡ Muộn ít, phƣơng Tây xuất văn minh Hy Lạp cổ đại Nền văn minh Hy Lạp có sở từ thiên kỉ III TCN, nhƣng tiêu biểu cho văn minh Hy Lạp thành tựu từ khoảng kỉ VII TCN trở sau Đến kỉ VI TCN, nhà nƣớc La Mã bắt đầu thành lập Kế thừa phát triển văn minh Hy Lạp, La Mã trở thành trung tâm văn minh thứ hai phƣơng Tây Đến kỉ II TCN, La Mã chinh phục Hy Lạp tiếp chinh phục nƣớc chịu ảnh hƣởng văn hóa Hy Lạp phƣơng Đông, trở thành đế quốc rộng lớn, hùng mạnh, phƣơng Tây Văn minh La Mã vốn chịu ảnh hƣởng văn minh Hy Lạp, vốn cò phong cách, lại hòa đồng làm một, nên hai văn minh đƣợc gọi chung văn minh Hy-La Văn minh Hy-La vô xán lạn, sở văn minh châu Âu sau Nhƣng sau đế quốc Tây La Mã diệt vong, văn minh bị lụi tàn, đến kỉ VI, văn minh phƣơng Tây bắt đầu đƣợc phục hƣng từ phát triển mạnh mẽ liên tục ngày Mƣời tháng sau Liên Xơ phóng tàu Phƣơng Đơng I Iuri Gagarin, ngày 20-2-1962, Mỹ phóng tàu vũ trụ mang tên Sao Thủy chở Giôn Grin, nhà du hành vũ trụ Hoa Kỳ Tháng 6-1963, chuyến bay sóng đơi đƣợc thực tàu Phƣơng Đông chở V Bucốpxki Phƣơng Đông chở Valentina Têrescôva, nhà nữ du hành vũ trụ giới Các tàu vũ trụ Phƣơng Đông loại tàu chở ngƣời, nặng khoảng 4,7 tấn, phóng tên lửa có sức đẩy khoảng 500 Tàu vũ trụ chở ngƣời mang tên "Sao Thủy" Mỹ nặng khoảng 1,5 tấn, phóng tên lửa có sức đẩy khoảng 135 Tháng 3-1965, Liên Xơ bắt đầu phóng loại tàu vũ trụ mang tên Rạng Đông nặng tấn, chở 2-3 ngƣời Gần nửa năm sau, Mỹ phóng loại tàu Jêmini chở ngƣời, nặng khoảng gần Trong hai năm 1965-1966, Mỹ phóng tất 13 tàu vũ trụ Jêmini Trong 10 năm đầu kỉ nguyên vũ trụ 1957-1967, nói kế hoạch chinh phục vũ trụ Liên Xô Mỹ giống Liên Xô trƣớc bƣớc Sang năm 1967, hai nƣớc bắt đầu thực hai kế hoạch khác Liên Xơ phóng tàu vũ trụ "Liên Hợp" nhằm tiến tới xây dựng trạm quỹ đạo lớn có ngƣời điểu khiển, bay dài ngày quanh Trái Đất, Mỹ tập trung cố gắng thực kế hoạch "Apollo" đƣa ngƣời lên mặt trăng Ngày 12-4-1981, 20 năm sau chuyến bay vào vũ trụ, quan nghiên cứu hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) phóng tàu thoi Cơlumbia với hai nhà du hành vũ trụ J.Young R.Crippen Tàu thoi tàu vũ trụ thu hồi sử dụng lại cho chuyến bay sau Đó tàu hàng khơng vũ trụ thực sự, nặng 2000 tấn, cất cánh nhƣ tên lửa (thẳng đứng) phần (orbiter) loại máy có cánh tam giác, nặng khoảng 100 tấn, đƣợc đặt lên quỹ đạo độ cao thấp (160 tới 1100 km) quanh Trái Đất Orbiter sau lƣợn trở khí để hạ cánh xuống đƣờng băng nhƣ máy bay Tàu thoi chở 30 đội bay từ đến phi công vũ trụ, có hai ngƣời lái Sau tàu thứ Côlumbia tháng 4-1983, tàu thứ hai Challengơ đƣợc phóng lên, tàu thứ ba Discovery thứ tƣ Atlantic lần lƣợt bay vào vũ trụ năm 1984 1985 Năm 1988, Liên Xô thực chuyến bay tàu thoi không ngƣời lái (tàu Buran) hồn tồn tự động hóa Sau Liên Xô Mỹ, Pháp cƣờng quốc vũ trụ thứ ba, phóng vệ tinh nhỏ "Astérix" nặng 38 kg tên lửa "Diamant" vào ngày 26-11-1965 Pháp chế tạo Ngày 11-21970, Nhật Bản phóng vệ tinh "Ôxumi" nặng 22,5 kg tên lửa bốn tầng Ngày 24-4-1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhân tạo nặng 173 kg, tiếp vệ tinh thứ (31971), thứ (7-1975) thứ (11-1975) Vệ tinh thứ tƣ lần đƣợc thu hồi Trái Đất (2-1-1975) Các nƣớc Anh, CHLB Đức, Canada, Italia, Ơxtrâylia, lần lƣợt phóng vệ tinh tên lửa tự chế tạo (Anh, CHLB Đức), tên lửa Mỹ (Canađa, Italia ) Ngày 19-41975, vệ tinh nhân tạo Ấn Độ "Ariabata" đƣợc phóng lên tên lửa Liên Xơ từ sân bay vũ trụ Liên Xô Vệ tinh nặng 360 kg, phần lớn Ấn Độ tự chế tạo Sau này, ngƣời Ấn Độ tự sản xuất vệ tinh nhƣ tên lửa tự phóng lên Một chạy đua vào vũ trụ diễn thật khẩn trƣơng nhộn nhịp Theo tài liệu Trung Quốc 30 năm qua (tính đến 1991), 3824 vệ tinh đƣợc phóng lên Trong đó, 2461 vệ tinh Liên Xơ (chiếm 65%), Mỹ - 1120 vệ tinh (29%), nƣớc tổ chức khác - 236 vệ tinh (6%) Vệ tinh quân chiếm tỉ trọng lớn - 67% Tuy nhiên, tuổi thọ chúng có hạn nên thực tế số vệ tinh làm việc quỹ đạo không nhiều nhƣ số thống kê C Xiôncốpxki, ngƣời đặt móng cho ngành khoa học vũ trụ, viết: "Trái Đất nôi nuôi dưỡng người Nhưng đứa trẻ sống nôi, người không mãi dừng lại mặt đất mà bước chập chững xa dần Trái Đất, lên hành tinh xa vào khoảng không vũ trụ" Ƣớc mơ "người thầy giáo xứ Caluga" cách nửa kỉ ngày trở thành thực Mặt trăng thiên thể gần trái đất Vì ƣớc mơ ngƣời bay lên cung trăng Biết bao truyền thuyết tiểu thuyết phƣơng Đông phƣơng Tây xoay quanh ƣớc mơ nhƣ "Đƣờng Minh Hoàng du nguyệt điện gặp chị Hằng Nga xinh đẹp, xem điệu múa Nghê thƣờng", câu chuyện dân gian Cuội chị Hằng Nga, Con người Mặt Trăng xuất năm 1638 Anh Frăngxit Gốtuyn, Từ Trái Đất lên Mặt Trăng Vòng quanh Mặt Trăng nhà văn viết truyện viễn tƣởng tiếng ngƣời Pháp Giuyn Vécnơ (1828-1905) đƣợc viết vào nửa sau kỉ XIX Trong tác phẩm để lại, G Vécnơ tiên đoán đƣợc nhiều phát minh khoa học kĩ thuật kỉ XX, từ chuyến bay ngƣời lên Mặt Trăng đến nhà chọc trời, tàu ngầm, điện thoại tự động, vô tuyến điện, vô tuyến truyền hình lade Để đƣa ngƣời lên Mặt Trăng, G Vécnơ tƣởng tƣợng cho họ ngồi vào đầu viên đạn đặt nòng đại bác khổng lồ mang tên "Côlumbiat" (và để kỉ niệm ý tƣởng thiên tài G Vécnơ gần 100 năm trƣớc, năm 1969, tàu đƣa nhà du hành vũ trụ Mỹ lần đổ xuống Mặt Trăng đƣợc đặt tên "Côlumbia") Hơn năm sau ngày phóng vệ tinh nhân tạo Trái Đất, ngày 2-1-1959, Liên Xơ phóng trạm tự động phía Mặt Trăng mang tên Luna Trạm tự động Luna (tháng 41959) lần đặt quốc huy Liên Xô lên bề mặt Mặt Trăng Luna (tháng 10-1959) lần chụp ảnh phía mặt khuất Mặt Trăng truyền Trái Đất Việc đổ nhẹ xuống bề mặt Mặt Trăng vấn đề khó khăn, phức tạp xung quanh Mặt Trăng khơng có khí để giảm tốc độ nhƣ trƣờng hợp tàu vũ trụ trở Trái Đất Sau bốn lần liên tiếp thất bại, tháng 2-1966, trạm tự động Luna lần thực đƣợc việc đổ nhẹ nhàng lên bề mặt Mặt Trăng, chụp quang cảnh Mặt Trăng truyền ảnh Trái Đất Thành công Luna mở giai đoạn công thám hiểm Mặt Trăng Tháng 10-1970, trạm tự động Luna 17 lần đặt lên Mặt Trăng xe tự hành tám bánh Lunakhốt nặng 756 kg Theo điều khiển từ Trái Đất, xe lại, tiến hành nhiều khảo sát nhƣ chụp ảnh, lấy mẫu đất đá phân tích chỗ máy móc, truyền kết Trái Đất Các trạm Luna sau tiếp tục đƣợc phóng lên Trong đó, Mĩ theo phƣơng hƣớng khác: thực kế hoạch Apôlô đƣa ngƣời lên Mặt Trăng Sau thất bại thí nghiệm lần đầu phóng tàu Apơlơ I (1967) ngày 20-7-1969, Mĩ phóng Apơlơ II, lần đƣa ngƣời lên Mặt Trăng lấy mẫu đất đá an toàn trở Trái Đất Với chuyến bay này, hai nhà du hành vũ trụ Mỹ N Amstrong E Aldrin thực đƣợc giấc mơ từ cổ xƣa loài ngƣời Mặt Trăng Họ 21 36 phút Trong cơng thám hiểm hành tinh, Liên Xơ nƣớc phóng trạm tự động phía Kim, Hỏa cho đổ nhẹ nhàng trạm tự động xuống hành tinh Trạm Sao Kim lần đặt quốc huy Liên Xô lên bề mặt Kim vào ngày 1-3-1966 Tháng 5-1971, Mỹ phóng phía Hỏa trạm tự động Marine Tháng 3-1974, tàu thăm dò Marine 10 Mĩ bay ngang qua cách Thủy 1000 km, hành tinh gần Mặt Trời Mỹ thực thành công chuyên bay lƣớt qua Mộc Thổ, hành tinh khổng lồ hệ Mặt Trời (12-1973 12-1974) Tháng 8-1977, trạm thăm dò Voyager Mỹ thực chuyến bay dài ngày vũ trụ Bốn gặp gỡ với Mộc, Thổ, Thiên Vƣơng Hải Vƣơng đem lại khối lƣợng thông tin ảnh chụp khiến ngƣời ta sửng sốt Vƣợt chừng tỉ kilơmét, lƣớt qua Hải Vƣơng vệ tinh Triton vào ngày 24-8-1989 tiếp tục thám hiểm vùng biển hệ Mặt Trời sâu vào vũ trụ Những thành tựu khoa học vũ trụ ngày phục vụ đắc lực cho sống ngƣời hành tinh Các vệ tinh nhân tạo giúp ích to lớn có hiệu cho ngành khí tƣợng dự báo thời tiết dài ngày xác hơn, cho việc truyền tin truyền hình, sản xuất nơng nghiệp, điều tra thăm dò tài nguyên nhƣ lập đồ địa lí, địa chất cơng tác trắc địa Mặt khác, việc thám hiểm Mặt Trăng, hành tinh làm phong phú thêm, sâu sắc thêm hiểu biết ngƣời vũ trụ, đẩy mạnh cách mạng khoa học - kĩ thuật toàn giới Cũng nhƣ nhiều ngành khoa học khác, khoa học vũ trụ trở thành phận thiếu đƣợc cách mạng khoa học - kĩ thuật văn minh nhân loại kỉ XX KẾT LUẬN Lịch sử văn minh giới trình phát triển liên tục từ thấp tới cao, tạo thành yếu tố thúc đẩy lịch sử phát triển quốc gia, dân tộc đến toàn giới, toàn thể loài ngƣời Mỗi bƣớc tiến việc tìm nguồn lƣợng nguyên liệu mới, thành tựu việc sáng chế công cụ mới, phát minh khoa học góp phần giải phóng sức lao động, tạo điều kiện cho ngƣời phát bí ẩn thiên nhiên, thích nghi với thiên nhiên, lợi dụng quy luật thiên nhiên chế ngự tác hại thiên nhiên Nhờ vậy, điều kiện lao động ngày đƣợc cải thiện, suất lao động ngày cao, sản phẩm vật chất ngày nhiều mức sống ngày thay đổi Điều chứng tỏ lực sáng tạo ngƣời vơ tận địi hỏi sống vơ Hai mặt tác động lẫn nhau, thúc đẩy tạo nên thành tựu lớn lao, bƣớc ngoặt quan trọng, cống hiến vĩ đại tiến trình lịch sử lồi ngƣời Từ xa xƣa sớm hình thành trung tâm văn minh phƣơng Đông, tiêu biểu vùng Ai Cập, Lƣỡng Hà, Ấn Độ Trung Hoa Ở nơi này, sớm xuất văn minh nông nghiệp đời nhà nƣớc sơ khai Cấu trúc nhà nƣớc đƣợc hoàn thiện, luật pháp đƣợc soạn thảo áp dụng sống, chế độ sở hữu tài sản tƣ nhân đƣợc xác lập, quy chế quan hệ quyền, quan hệ xã hội đƣợc xác định Muộn nƣớc phƣơng Đông xuất văn minh Hy Lạp La Mã Trong bành trƣớng lãnh thổ, dân tộc tiếp nhận từ phƣơng Đông nhiều thành tựu kĩ thuật sản xuất nhƣ kinh nghiệm tổ chức quyền Nền văn minh Hy-La đặt tảng cho phát triển sau văn minh nƣớc Tây Âu, để lại dấu ấn sâu sắc cho lịch sử Sau nhiều kỉ trì trệ thời trung cổ, châu Âu vƣơn tới châu lục khác bƣớc vào thời kì Phục hƣng, dẫn đến biến động lớn kinh tế, thay đổi thể chế trị nhƣ phát huy cao độ lực sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ sáng tạo khối lƣợng cải vật chất mà hệ trƣớc khơng thể có đƣợc Chính từ thời điểm mà phƣơng Tây vƣợt lên trƣớc phƣơng Đông thống trị phƣơng Đông Từ nửa sau kỉ XX, cách mạng khoa học công nghệ mở chân trời vào vũ trụ bao la, nhƣ vào giới vĩ mô, hứa hẹn chuyển biến vĩ đại sâu sắc mà nhà tƣơng lai học dự báo Cũng thời gian này, khoảng cách Đông - Tây trình độ phát triển bắt đầu đƣợc thu hẹp với tái lập độc lập nhiều quốc gia, vƣơn tới nhiều dân tộc làm xuất khu vực điểm sáng, quốc gia rồng, nƣớc cơng nghiệp hóa gọi NIC Nhƣng chênh lệch nhiều mặt cịn đó, hố ngăn cách Đơng – Tây, phân biệt giàu nghèo Nam – Bắc chƣa thể san lấp, chí, nhiều nơi cịn nghiêm trọng Phải có nỗ lực phi thƣờng, phải qua thời gian dài, phải tạo nên chuyển biến xã hội quốc gia lạc hậu, dân tộc đói nghèo vƣợt qua đƣợc thử thách để đạt tới trình độ văn minh chung nhân loại Đến hôm nhiều dân tộc, lời giải toán phía trƣớc Cùng với sản phẩm vật chất thành tựu tinh thần phản ánh đời sống tƣ duy, tâm linh tình cảm ngƣời qua thời đại, cộng đồng Kết q trình sáng tạo thể quan điểm triết học, học thuyết trị, lí thuyết tơn giáo, tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật Các hệ đời sau tìm thấy hình ảnh lịch sử thời qua, hiểu đƣợc biến động tƣ tƣởng giai đoạn, cảm thụ đƣợc hay đẹp di sản văn hóa học hỏi kinh nghiệm đƣợc tích lũy tự bao đời Từ đối lập ý thức hệ, khác biệt quan điểm trị, vẻ mn màu văn học nghệ thuật, ngƣời ta phải trân trọng nó, gìn giữ để tìm nhân hợp lí, phần hữu ích cho sống hơm mai sau Sự kế thừa tinh thần khoa học, phê phán cách khách quan, chọn lựa cách thận trọng làm tăng sức mạnh tiềm ẩn văn minh nhân loại nhân lên hiệu sống thƣờng ngày Mỗi thành tựu văn hóa đƣợc nâng cao, sống ngƣời lên bƣớc, mặt trái đồng thời xuất Do vậy, loài ngƣời ứng dụng thành khoa học kĩ thuật, thƣởng thức cơng trình văn học nghệ thuật để làm cho sống ngày tiến gần đến chân, thiện, mĩ đồng thời phải đối mặt với nạn ô nhiễm môi trƣờng, tình trạng hủy hoại sinh thái, nguy cạn kiệt tài nguyên, gia tăng dân số mức hồnh hành bệnh tật Vì thế, phải gìn giữ cho hành tinh này, nhà chung tất ngƣời, đƣợc lành, cải thiên nhiên đƣợc khai thác hợp lí, dịch bệnh đƣợc phịng ngừa, sức khỏe tuổi thọ đƣợc bảo đảm Công việc ấy, không thay đƣợc ngƣời hệ hơm nay, tại, tƣơng lai Tình trạng bất bình đẳng nghiêm trọng xã hội, nỗi đói khổ ngƣời hậu thừa thãi ngƣời khác, nghịch lí tồn từ bao đời, ngịi nổ bao đấu tranh đến hơm cịn vấn đề nóng bỏng Và điều nguy hại tàn phá nặng nề chiến tranh diễn liên miên lúc, nẻo hành tinh Những thành tựu khoa học kĩ thuật đƣợc sử dụng vào việc chế tạo vũ khí giết ngƣời nguy hiểm, chốc lát hủy diệt hàng triệu sinh mạng Các phƣơng tiện chiến tranh phần sản phẩm văn minh đƣợc sử dụng để hủy hoại văn minh sinh Vì thế, đấu tranh cho xã hội công bằng, bảo vệ sống hịa bình vững tảng văn minh đại mục tiêu mà ngƣời phải quan tâm, phải phấn đấu Những thành tựu văn minh kết chung loài ngƣời sáng tạo qua bao hệ, kho tàng tri thức chung cộng đồng đƣợc tích lũy suốt tiến trình lịch sử Cho nên, văn minh giới chứa đựng nét chung mà ngƣời, dân tộc dù châu lục nào, quốc gia tiếp thụ vận dụng vào đời sống thƣờng ngày Nhƣng điều kiện tự nhiên điều kiện lịch sử, văn hóa dân tộc có nét khác nhau, có sắc thái riêng biệt Cho nên vấn đề đặt làm để tiếp nhận yếu tố tích cực loại trừ yếu tố tiêu cực tiếp xúc với bên ngoài, hội nhập vào văn minh nhân loại đồng thời gìn giữ sắc dân tộc riêng Dân tộc Việt Nam có văn hiến lâu đời, trải qua hàng ngàn năm khai phá dựng xây đất nƣớc, trải qua bao kháng chiến để bảo vệ non sơng Q trình dựng nƣớc giữ nƣớc q trình tích lũy tạo dựng văn hóa Việt Nam mang nét riêng, sắc thái riêng Ngày nay, hội nhập vào sóng văn minh cơng nghiệp đại giới, phải mặt nắm bắt thời cơ, mặt khác vƣợt qua thử thách để tiến kịp trào lƣu chung nhân loại Hội nhập ngày tiếp nhận văn minh công nghiệp, thể tƣ duy, lao động nếp sống; ứng dụng thành tựu công nghệ vào sản xuất đại; khắc phục tàn dƣ kinh tế tự nhiên, tự cung cấp khép kín Đồng thời gìn giữ sắc văn hóa phƣơng Đơng, phát huy nét đẹp đạo lí dân tộc mối quan hệ gia đình xã hội, nếp sống lành mạnh giản dị, nghĩa vụ Tổ quốc Đồng bào Đóng góp phần tích cực nhất, động vào cơng kiến thiết làm cho dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công văn minh, tiếp thụ, bảo vệ phát huy vốn quý văn minh nhân loại tinh hoa văn hóa dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach văn minh giới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 1995 Carane Brinton, John.B.Christopher, Robert Lee Wolff: Văn minh phương Tây, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 1994 Will Durant: Lịch sử văn minh Arập, NXB Phục Hƣng, Sài Gòn 1975 Paul Kennedy: Hưng thịnh suy vong cường quốc; NXB Thơng tin Lí luận, Hà Nội 1992 Đỗ Đình Hãng: Những văn minh rực rỡ cổ xưa, Tập II: Văn minh Trung Quốc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 1993 Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên: Những văn minh rực rỡ cổ xưa, Tập III: Văn minh Hi Lạp, Văn minh La Mã, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 Nguyễn Quốc Hùng, Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên: Những văn minh rực rỡ cổ xưa, Tập I: Văn minh Ai Cập, Tây Á, Ấn Độ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 1993 Đàm Gia Kiện: Lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 Nguyễn Hiến Lê: Khổng Tử, NXB Văn hóa, Hà Nội 1991 10 Trịnh Nhu: Đại cương lịch sử giới cổ đại, Tập I, Tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1990 11 Lƣơng Ninh, Đinh Bảo Ngọc, Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 12 Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng: Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998; 13 Vũ Dƣơng Ninh, Phan Văn Ban, Nguyễn Công Khanh, Đinh Trung Kiên: Lịch sử Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 14 Nguyễn Gia Phu: Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 1996 15 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La: Lịch sử giới trung đại, NXB giáo dục, Hà Nội 1998 16 Phạm Hồng Việt: Một số vấn đề văn hóa giới cổ đại, NXB Thuận Hóa, Huế, 1993 17 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên): Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Biên tập nội dung: BÙI TUYẾT HƢƠNG Sửa in: PHAN TƢ TRANG Trình bày bìa: Họa sĩ TRẦN VIỆT SƠN Chuyển sang Ebook: NGUYNVITPHNG@GMAIL.COM Nguồn ảnh: INTERNET LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Mã số: 7X171y0 – DAI In 4.000 (QĐ: 05), khổ 14,5 x 20,5 cm In Công ty Cổ phần In Phúc Yên Địa chỉ: Đường Trần Phú, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Số ĐKKH xuất bản: 19 - 2010/CXB/336 - 2244/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2010