1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội giúp đỡ người dân có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế ở địa bàn huyện u minh

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG HUỲNH CƠNG ĐẠT 20001047 HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI – GIÚP ĐỠ NGƯỜI DÂN CĨ HỒN CẢNH KHÓ KHĂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐỊA BÀN HUYỆN U MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG HUỲNH CƠNG ĐẠT 20001047 HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI – GIÚP ĐỠ NGƯỜI DÂN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐỊA BÀN HUYỆN U MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Cao Thị Việt Hương Bình Dương, năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “hồn thiện sách an sinh xã hội – giúp đỡ người dân có hồn cảnh khó khăn phát triển kinh tế địa bàn huyện U Minh” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo QĐ Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày 01 tháng năm 2023 Huỳnh Công Đạt ii LỜI CÁM ƠN Ban giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau đại học, cán nhà trường, giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu q trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Lãnh đạo ban, ngành huyện U Minh cung hỗ trợ cung cấp số liệu cho tơi TS Cao Thị Việt Hương tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo ĐK thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Các anh/chị học viên ngành quản lý kinh tế gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho thông tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận vặn tốt nghiệp Trân trọng cám ơn! iii TÓM TẮT KT huyện U Minh chủ yếu dựa vào KT nơng nghiệp, KT cịn chưa PT, lại thường gánh chịu thiên tai, địch họa nên vấn đề ASXH địa phương gặp nhiều trở ngại ASXH nhu cầu tất yếu người Cùng với an ninh khác an ninh KT, an ninh trị, TTATXH,… ASXH góp phần ổn định sống người, ổn định XH Trong sống nay, người lúc gặp may mắn có sống bình thường ổn định Lúc lúc khác, họ gặp khó khăn, rủi ro ngẫu nhiên phát sinh mà thân họ lường trước ASXH nhằm khắc phục giúp đỡ người vượt qua rủi ro đồng thời bảo đảm, ổn định đời sống người Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: Phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp tổng hợp Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề chính: - Các sở lý luận ASXH đối tượng có HCKK địa bàn huyện U Minh, tỉnh Cà Mau - Thực thi quyền an sinh xã hội địa bàn huyện U Minh, tỉnh Cà Mau thời gian qua - Từ vấn đề tồn tại, đề xuất giải pháp để sách an sinh xã hội thực hồn thiện để người dân có HCKK PTKT huyện U Minh Nghiên cứu cho thấy hệ thống ASXH huyện U Minh số hạn chế chưa hoàn thiện tổ chức, quan ban, ngành cấp thực nhiều biện pháp Để CS ASXH đạt kết cao cần thực đồng giải pháp đề xuất bên luận văn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN ASXH .10 1.1 ASXH 10 1.1.1 Khái niệm ASXH 10 1.1.2 Vai trò hệ thống ASXH 11 1.1.3 Bản chất ASXH .12 1.1.4 Nguyên tắc ASXH 13 1.1.5 Các ảnh hưởng hệ thống ASXH 14 1.1.6 Nội dung CS ASXH 15 1.1.7 Ý nghĩa ASXH 15 1.1.8 Hệ thống ASXH VN 17 1.1.9 Nguồn tài dành cho ASXH 18 1.2 Hệ thống tiêu chí nghiên cứu 19 1.3 Bài học kinh nghiệm từ địa phương khác thực thi CS ASXH 20 Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở HUYỆN U MINH 26 2.1 Đặc điểm chung huyện U Minh 26 2.1.1 ĐK tự nhiên 26 2.1.2 Hiện trạng KT - VH - XH huyện U Minh .27 2.2 Phân tích thực trạng thực thi CS ASXH huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 31 v 2.2.1 Công tác đạo ASXH 31 2.2.2 Kết thực công tác ASXH năm 2021 32 2.2.3 Kết thực công tác GN bền vững 38 2.2.4 Nhận xét kết thực công tác ASXH công tác GN 40 2.3 Phân tích thực trạng thực thi quyền ASXH huyện U Minh, tỉnh Cà Mau .42 2.3.1 Thực thi bảo đảm quyền ASXH việc BV chăm sóc SK thơng qua BHYT 43 2.3.2 Thực thi đảm bảo quyền ASXH đối tượng đặc biệt 48 2.3.3 Thực thi bảo đảm quyền ASXH trợ giúp XH gặp HCKK 50 2.3.4 Thực trạng ASXH việc bảo đảm thu nhập thông qua BHXH 51 2.4 Thực trạng đảm bảo ASXH cho người nghèo, người có HCKK 52 2.4.1 Việc quản lý, đạo .52 2.4.2 Nguồn kinh phí thực 62 2.4.3 Khó khăn thực chế độ CS ASXH địa bàn huyện 64 2.5 Kết thực công tác GN đạt hiệu nhờ tiềm năng, mạnh vị trí địa lý điều kiện kinh tế huyện U Minh .68 2.6 Đánh giá ưu, nhược điểm sách ASXH huyện U Minh 69 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC THỰC THI CS ASXH CHO NGƯỜI DÂN CÓ HCKK PTKT Ở HUYỆN U MINH 75 3.1 Định hướng XD thực thi CS ASXH .75 3.1.1 Quan điểm XD hệ thống ASXH 75 3.1.2 Định hướng XD hệ thống CS ASXH 76 3.2 Giải pháp để thực thi CS ASXH huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 77 3.3 Giải pháp để thực thi quyền ASXH huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 78 vi 3.4 Giải pháp bảo đảm CS ASXH cho người dân có HCKK PTKT huyện U Minh 80 3.4.1 Quản lý đạo 80 3.4.2 Nguồn kinh phí thực 87 3.4.3 Giải pháp thực chế độ CS ASXH địa bàn huyện U Minh 91 3.5 Giải pháp vi mô cho ngành kinh tế dựa vào tiềm năng, mạnh vị trí địa lý điều kiện kinh tế huyện U Minh 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 PHỤ LỤC 105 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết thu nợ BHXH .34 Bảng 2.2: Tỷ lệ người tham gia BHXH giai đoạn 2016 - 2021 35 Bảng 2.3: Số người tham gia BHTN, BHYT giai đoạn 2019 - 2021 36 Bảng 2.4: Đối tượng hưởng BHXH hàng tháng giai đoạn 2019 - 2021 37 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PT XHVN Phát triển xã hội Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa HN Hộ nghèo XD NTM CS NN Xây dựng nơng thơn Chính sách Nhà nước GN Giảm nghèo KH LĐ Khoa học lao động XĐGN HCKK VBNN TGXH LĐ Xóa đói, giảm nghèo Hồn cảnh khó khăn Văn Nhà nước Trợ giúp xã hội Lao động ĐK NV Điều kiện Nhiệm vụ CT Chính trị CSSK CSVC QĐ KCB HNCN TCTT QLNN NCCVCM CĐ TCXH Chăm sóc sức khỏe Cơ sở vật chất Quy định Khám, chữa bệnh Hộ nghèo, cận nghèo Tiếp cận thông tin Quản lý nhà nước Người có cơng với cách mạng Chế độ Trợ cấp xã hội KV TMCP Khu vực Thương mại cổ phần 91 liên quan đến công nghiệp, DV; Ngân hàng TMCP Đầu tư PT hỗ trợ vây vốn để phục vụ dự án, chương trình XD sở hạ tầng…; tổ chức KT, doanh nghiệp hỗ trợ theo lĩnh vực hoạt động, ví dụ: doanh nghiệp XD hỗ trợ lĩnh vực XD cơng trình giao thơng, nhà ở, trường học, bệnh viện;… để làm vấn đề trên, hệ thống quyền địa phương phối hợp chặt chẽ với ngân hàng, tổ chức KT cần xác định rõ ND hạng mục, tạo ĐK thuận lợi q trình tổ chức thực hiện, có công tác bảo đảm ASXH huyện U Minh đạt mục tiêu đề ra, hiệu đạt lớn, nguồn hỗ trợ đến tận tay người thụ hưởng, phục vụ cho nhu cầu tối thiểu người dân 3.4.3 Giải pháp thực chế độ CS ASXH địa bàn huyện U Minh Tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng ASXH thành chế, CS, luật pháp Thực BH thất nghiệp BHXH tự nguyện theo lộ trình QĐ Luật BHXH; tập trung XD, mở rộng loại hình, đối tượng tham gia BHXH; nghiên cứu XD CS BHTN LĐ bệnh nghề nghiệp; BHXH trợ cấp ưu đãi NCCVCM; CS BH chăm sóc tuổi già, PT tiến tới BHYT toàn dân XD thực CS tăng trưởng KT gắn với GN, CS khuyến khích làm giàu đôi với CS GN, vươn lên ấm no; XD chế, CS khuyến khích nghèo; sửa đổi CS hỗ trợ người dân nghèo YT, GD, dạy nghề, việc làm, nhà phù hợp với PTKT; XD quỹ phòng chống thiên tai; bổ sung, sửa đổi CĐ trợ cấp XH theo mức sống tối thiểu XH nâng lên XD chiến lược PT hệ thống ASXH huyện Để đời sống người dân nghèo, người có HCKK, người có thu nhập thấp, đối tượng CSXH huyện ổn định, cần đạo thực đúng, đủ, kịp thời có hiệu CS BTXH, CS HN, khơng để hộ gia đình, người dân bị đói, có CS mà khơng hưởng được; khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức KT hỗ trợ trực tiếp cải thiện đời sống mặt cho người dân nghèo, người có HCKK, người có thu nhập thấp, đối tượng CSXH 92 Tăng cường đầu tư vào ngân sách để thực thi hiệu chương trình CS ASXH PT nguồn nhân lực, việc làm, dạy nghề, GN, xuất LĐ, nâng cao mức sống NCCVCM, chương trình trợ giúp người tàn tật, người cao tuổi; chương trình phịng chống TNXH Để đảm bảo việc thực thi chương trình CS ASXH ban hành; XD chế quản lý thực đạo tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện, đảm bảo nguồn hỗ trợ đối tượng, kịp thời hiệu quả, không để lãng phí, thất Đổi phương thức hoạt động, công tác quản lý đơn vị cung cấp DV ASXH theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm; đảm bảo cho PT bền vững lĩnh vực ASXH Đổi công tác quản lý, đạo, điều hành, tăng cường phân cấp, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao vai trị trách nhiệm quyền địa phương công tác quản lý, điều hành thực thi chương trình, CS ASXH Nâng cao lực cán để hỗ trợ tư vấn tham gia chăm sóc cho đối tượng cộng đồng PT công tác XH thành nghề chuyên nghiệp Đưa CNTT vào hoạt động quản lý, điều hành hệ thống ASXH, trước hết chi trả CĐ trợ cấp quản lý đối tượng Huy động tất nguồn lực đầu tư PTKT cho HN Đầu tư vốn tín dụng, vốn dân cho chương trình PT trọng tâm như: đưa giống lúa chất lượng cao vào SX, PT chăn nuôi, cải tạo giống ăn quả, đổi thiết bị công nghệ SX nông nghiệp, áp dụng tiến KH-KT Tạo nguồn lực đầu tư cho sở hạ tầng VH, GD, YT để người dân nghèo hưởng DV tốt phúc lợi XH Gắn PTKT với tới giải vấn đề XH có hiệu quả, XĐGN, ASXH, nâng cao đời sống mặt cho người dân Phối hợp MTTQ với đoàn thể nhân dân, vận động người dân phát huy truyền thống tình làng nghĩa xóm, tương thân tương thực CSXH, XĐGN Động viên, khuyến khích người dân thành phần KT tham gia hình thức BH tự nguyện, BH thất nghiệp theo lộ trình QĐ XD KH PTKTXH gắn với GN cách cụ thể giai đoạn, đảm bảo PTKT với XĐGN 93 Rà soát HN, người có HCKK, đối tượng CS XH đảm bảo đối tượng, tiêu chuẩn theo QĐ, phát hiện, kiến nghị bổ sung đối tượng hưởng CSXH NN ưu đãi cứu trợ XH Triển khai thực hiệu CS, chủ trương Đảng NN CS ASXH huyện chương trình 134; chương trình 135; chương trình XĐGN, trợ giúp YT, trợ giúp GD, đào tạo nghề, LĐ việc làm Vận động tổ chức XH, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tham gia đóng vật, góp tiền vào quỹ ASXH huyện, nguồn ngân sách địa phương chủ động hỗ trợ đối tượng yếu không may gặp rủi ro đảm bảo đời sống ổn định, hòa nhập với cộng đồng giải vấn đề phát sinh trình thực thi CS ASXH Tăng cường, SD tất hình thức truyền thơng tờ rơi, phương tiện thông tin đại chúng, thành lập câu lạc GN, tổ tiết kiệm… để vận động, tuyên truyền nâng cao hiểu biết, nhận thức, tạo ý trí phấn đấu, chuyển đổi hành vi người dân nghèo, phát huy tinh thần tự vươn lên nghèo, khơng cam phận đói nghèo, phấn đấu PTKT Tăng cường hình thức đào tạo nghề, tạo việc làm cho người nghèo, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, thực tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, đẩy mạnh dạy nghề hướng nghiệp trường THPT việc nâng cao chất lượng trình dạy học, tiến tới thực gắn công tác đào tạo nghề với tạo việc làm, xuất LĐ Bồi dưỡng cho HN có kỹ quản lý, tổ chức, hạch toán KT hộ, nhóm hộ Đây giải pháp để trang bị cho người dân nghèo cách lập thực KH chi tiêu hợp lý sống, sau KH PT SX KT hộ gia đình, nhóm hộ KT trang trại Tạo ĐK để người dân nghèo, HN tiếp cận KHKT, biết phương pháp canh tác, nghiên cứu loại giống trồng vật nuôi, thâm canh áp dụng vào SX Thực chế liên kết nhà: nhà nông, nhà KH, doanh nghiệp ngân hàng, để định hướng người dân nghèo tự SX, hỗ trợ vốn vay ưu đãi bao tiêu sản phẩm 94 Nâng cao DV ngân hàng CS XH, tạo ĐK tốt để người dân nghèo, HN tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để PT đầu tư SX, có phương án xử lý rủi ro nợ xấu Phát huy nguồn tín dụng vay ưu đãi cho HN hiệu quả, tạo ĐK cho HN có kinh phí đầu tư PTKT hộ gia đình Tập trung nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực cán cấp xã, đặc biệt đội ngũ cán phụ trách tham gia trực tiếp công tác XĐGN từ xã, thị trấn đến huyện, trọng công tác đào tạo nghề, tạo việc làm xuất LĐ 3.5 Giải pháp vi mô cho ngành kinh tế dựa vào tiềm năng, mạnh vị trí địa lý điều kiện kinh tế huyện U Minh Với vị trí địa lý phía Tây giáp biển có diện tích rừng lớn, nhiều kênh, gạch, sơng, ngịi Huyện U Minh sản xuất sản phẩm nông nghiệp, thủy sản với tiềm lớn niềm vui, niềm hy vọng cho người dân địa phương, hội tốt cho người nghèo có hội phát triển kinh tế dựa vào sản xuất nơng nghiệp, thủy sản Nó cần bảo vệ, mở rộng nhiều mặt khai thác tốt để phát triển thành thương hiệu cạnh tranh với công ty, doanh nghiệp nước Trước mắt, cần có quy định, định hướng để tạo sản phẩm nông nghiệp, thủy sản chất lượng cao; cần bảo vệ, bảo tồn lẫn kiểm sốt chống nhiễm, chống suy thối tài ngun sẵn có địa phương, nhằm khai thác, bảo vệ phát triển bền vững vùng đất có tiềm độc đáo này, đồng thời góp phần bảo vệ tốt mơi trường sinh thái vốn lành có tính đa dạng sinh học phong phú vùng rừng tràm U Minh Công ty Viễn Phú người dân tiên phong thực mơ hình sản xuất đa canh, đa cây, đa theo hướng nông sản hữu phạm vi hộ có sản phẩm bán nội tỉnh, chí xuất gạo hữu vào thị trường khó tính, tiền đề, niềm tin để huyện tỉnh tin tưởng phát triển vùng nông sản theo hướng canh tác hữu phù hợp xu sản xuất nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng tỉnh 95 Các ngành chức huyện cần phối hợp xác định sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp,… có thị trường bền vững, có hiệu kinh tế - xã hội, để chủ động quy hoạch thành vùng chuyên canh sản xuất thống quản lý, giám sát khơng dùng phân bón hóa học, hay hoá chất độc để vừa bảo vệ sức khoẻ thân người dân người tiêu dùng, vừa có lượng hàng hố đạt chuẩn đủ lớn, thuận lợi cho việc giao dịch, đáp ứng theo nhu cầu thị trường nước Hỗ trợ người dân tổ chức lại sản xuất, tập huấn hướng dẫn kỹ thuật giúp người dân tìm, gắn kết thị trường trong, ngồi nước, bố trí sản xuất cho vùng, nơi theo ưu riêng loại sản phẩm Các ngành chức cần triển khai chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu, ứng dụng để phịng tránh nhiễm hố chất cho vùng sản xuất, đồng thời tác động “khoa học kỹ thuật sạch” chế phẩm hữu vi sinh phù hợp để giúp người dân, đặc biệt người nghèo nâng cao trình độ, tăng suất, sản lượng, chất lượng trồng vật ni để có thêm thu nhập, cải thiện đời sống sớm rút dần khoảng cách giàu nghèo so với vùng khác Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận toàn xã hội cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xã hội thực tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên người dân vai trị, lợi ích ngành nơng nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp địa phương phát triển bền vững mang lại lợi ích trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, Từ đó, làm cho cán bộ, đảng viên người dân tự giác tham gia thống cao nhận thức việc thực mục tiêu phát triển kính tế địa phương; đổi mạnh mẽ tư từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, phù hợp với quy luật kinh tế thị trường xu hội nhập; khai thác phát huy tốt tiềm năng, mạnh, lợi đặc thù huyện Rà soát, điều chỉnh, quy hoạch sản xuất ngư, nông, lâm nghiệp gắn với xây dựng khu ngư, nơng, lâm nghiệp chun canh tập trung rà sốt quy hoạch không gian sản xuất lĩnh vực ngư, nông, lâm nghiệp Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản tập trung với quy mô lớn; tổ chức sản xuất lúa chất lượng cao, 96 thâm canh quy mơ lớn vùng có đê bao khép kín giữ Đồng thời, nghiên cứu chuyển đổi sản xuất, trồng, vật ni theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu; xây dựng khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh; chuyển đổi vùng sản xuất chuyên lúa hiệu sang sản xuất lúa tôm khơi phục diện tích lúa - tơm nơi đủ điều kiện, thích ứng biến đổi khí hậu; tập trung chuyển đổi trồng rừng thâm canh; phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng tập trung; tổ chức khai thác lợi du lịch hệ sinh thái rừng tràm, du lịch nông thôn sinh thái du lịch văn hóa lịch sử huyện; mở rộng phát triển sản xuất tôm lúa tôm quảng canh cải tiến; đa dạng đối tượng nuôi thủy sản để tận dụng lợi vùng kết hợp với du lịch sinh thái; phát triển mạnh nuôi thủy sản thâm canh, siêu thâm canh gắn với đầu tư nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Kết hợp sản xuất lâm nghiệp với nuôi trồng thủy sản du lịch sinh thái; tận dụng diện tích mặt nước, ao, hồ, kênh rạch nơi có điều kiện để phát triển ni lồi thủy sản Ở nơi ven biển huyện: tập trung phát triển nuôi trồng thủy sản, chủ lực tôm, cua Đẩy mạnh nuôi ven biển, bãi bồi với đối tượng có giá trị kinh tế cao (như: hàu, nghêu, sò huyết ) Phát triển mơ hình rừng tơm sinh thái kết hợp với dịch vụ du lịch Đầu tư hạ tầng phục vụ sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu; nâng cao chất lượng dịch vụ; đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo sản xuất ngư, nông, lâm nghiệp huyện; củng cố, nâng cao lực chế biến, bảo quản hàng hóa giá trị Ưu tiên nguồn lực xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất gắn với đẩy mạnh thu hút, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư dự án sản xuất ngư, nông, lâm nghiệp tập trung vào nông nghiệp nông thôn Triển khai thực dự án, cơng trình thích ứng biến đổi khí hậu, hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất, đầu tư hồ chứa nước phát huy hệ thống thủy lợi để điều tiết mặn, Đầu tư xây dựng trung tâm đầu mối nông, thủy sản huyện giữ vai trị trung tâm điều phối chun ngành nơng, thủy sản kết nối hệ thống cửa biển, chợ giao dịch nông, thủy sản với khu phức hợp nuôi trồng, sản xuất, chế biến thủy sản dịch vụ nghề cá Hồn thiện hệ thống hạ tầng giao thơng, đặc biệt quy hoạch hệ thống giao thông đường sông, 97 đường biển để giảm chi phí logistics cho doanh nghiệp địa bàn huyện Nâng cấp, đại hóa trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật cho sở sản xuất giống nông nghiệp Đầu tư phát triển sản xuất nguyên liệu, nhà máy chế biến thức ăn phục vụ sản xuất Nâng cao lực khuyến nông sở nhằm nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ phục vụ sản xuất ngư, nông, lâm nghiệp Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao sản xuất, chế biến bảo quản nông, thủy sản, bước thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số kinh tế tuần hồn nơng nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp mở rộng đầu tư cải tiến công nghệ sơ chế, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản theo hướng đại, đa dạng hóa sản phẩm chế biến, tăng chế biến tinh, chế biến sâu; giảm dần xuất nơng sản thơ; đảm bảo kiểm sốt chất lượng, an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc sản phẩm Có lộ trình cụ thể xếp nhà máy chế biến thủy sản vào khu, cụm công nghiệp, đảm bảo theo quy hoạch địa phương Tổ chức sản xuất sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp,… chủ lực theo liên kết chuỗi giá trị, tăng cường hiệu hoạt động hình thức tổ chức sản xuất thông qua nâng cao lực vai trò tổ chức kinh tế tập thể người dân từ khâu cung cấp dịch vụ đầu vào, bảo quản, chế biến nông sản tiếp cận thị trường Xây dựng chế ràng buộc quyền lợi trách nhiệm đảm bảo tính bền vững Xây dựng mơ hình chuỗi, dự án chuỗi hợp tác, vùng liên kết, tiểu vùng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp,… thơng qua thực có hiệu chương trình phối hợp với tỉnh, thành phố khác nước Hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn gắn với tham gia doanh nghiệp để liên kết sản xuất, thu mua tiêu thụ sản phẩm Chú trọng nâng cao hiệu kinh tế tập thể, phát triển hợp tác xã gắn với chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực Mở rộng thị trường, phát triển thương mại tiêu thụ nông, thủy sản đẩy mạnh hoạt động kết nối cung cầu, khai thác tốt thị trường truyền thống, mở rộng thị trường có triển vọng; tăng cường triển khai ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp, hợp tác xã tiêu thụ nông, thủy sản Thu hút đầu tư cải tạo 98 nâng cấp chợ, hệ thống kênh liên kết tiêu thụ nông, thủy sản Điều tiết sản xuất nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp,… theo nhu cầu thị trường Hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng phát triển thương hiệu, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý sản phẩm hàng hóa chủ lực Tăng cường vai trị quản lý nhà nước cơng tác kiểm sốt chất lượng hàng Có chế, sách đặc thù phục vụ phát triển ngành Triển khai có hiệu sách hành, nghiên cứu đề xuất thí điểm thực chế, sách đặc thù hỗ trợ tích tụ, tập trung ruộng đất, hỗ trợ đầu tư hạ tầng để thực dự án xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, vùng sản xuất nông nghiệp tập trung; có chế sách khuyến khích mơ hình đầu tư ni trồng thủy sản theo hình thức hợp tác cơng tư phát triển sản xuất Tạo điều kiện khuyến khích, thu hút doanh nghiệp, tập đoàn đầu tư vào huyện, ưu tiên đầu tư, xây dựng đại hóa nhà máy chế biến nông, lâm, thủy hải sản, chế biến thức ăn chăn ni, thủy sản Tăng cường trách nhiệm, tính chủ động, phối hợp chặt chẽ để tháo gỡ điểm nghẽn, nâng cao lực cạnh tranh, thu hút đầu tư Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; triển khai thực có hiệu chương trình Tỉnh ủy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, tăng cường nguồn lực, đổi hình thức tổ chức nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chuyển đổi mạnh sang đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp thị trường để thúc đẩy chuyển đổi cấu lao động, gắn với giải việc làm, xu hướng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Ưu tiên đầu tư đồng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng công nghệ phát triển nguồn nhân lực Chú trọng công tác đào tạo lực cho đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý ngành ngư, nông, lâm nghiệp người dân kỹ ứng dụng công nghệ 4.0 đáp ứng yêu cầu xu hướng phát triển tình hình Tập trung triển khai thực có hiệu chương trình, đề án, kế hoạch ưu tiên thực phát triển ngư, nông, lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 Xây dựng triển khai chương trình, đề án, kế hoạch 99 để xác định ưu tiên đầu tư theo giai đoạn phù hợp với nguồn lực huyện sở tranh thủ tối đa nguồn lực, thu hút mạnh mẽ đầu tư từ doanh nghiệp đóng góp người dân; chủ động đề xuất dự án thí điểm thực chế, sách thu hút đầu tư (BBT, 2022) 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận CS ASXH có vai trị quan trọng cơng tác XĐGN PTKT-XH, góp phần PT mặt địa phương Hệ thống CS ASXH có hai nhóm hưởng lợi chính: nhóm hộ có thu nhập mức thấp đến mức trung bình hỗ trợ CĐ trợ cấp để họ có hội tiếp cận DV YT, GD trợ cấp XH khác Một số trợ cấp cung cấp thơng qua chương trình GN Nhóm hai gồm đối tượng thụ hưởng cán bộ, công chức hưu nhận lương hưu từ quỹ lương hưu BHXH gia đình liệt sĩ, gia đình NCCVCM, thương binh Như thực tế cho thấy có nhiều hộ thu nhập cao nhận trợ cấp XH Chương trình 135 phát huy hiệu quả, nhờ có chương trình phát huy mạnh địa phương, thay đổi hệ thống sở hạ tầng, giao lưu KT mở rộng đời sống người dân cải thiện rõ rệt Trợ cấp YT thơng qua việc KCB, cấp thuốc miễn phí, cấp thẻ BHYT miễn phí với sở YT tiếp nhận KCB cho người có BHYT người dân có nhiều phương án để lựa chọn SD DV YT sở YT khác Tuy nhiên trợ cấp YT chiếm tỷ lệ thấp tổng chi tiêu YT Trợ cấp ASXH công tác GN thể gia tăng tỷ lệ HN theo đầu người khơng có khoản hỗ trợ ASXH Chủ yếu tác động lương hưu cịn loại trợ cấp khác khơng đáng kể Kết GN nhanh thiếu bền vững, nguy tái nghèo cao, thu nhập hộ nơng dân cịn thấp, cịn nhiều hộ nơng dân có thu nhập bình qn vừa qua mức chuẩn nghèo chút Như không mai chịu ảnh hưởng thiên tai gặp biến động nhỏ giá thị trường rơi xuống trở lại ngưỡng nghèo CS GN chưa hồn tồn khuyến khích người nghèo tự chủ vươn lên, nặng nề bao cấp Kiến nghị 101 Trong thời gian thực nghiên cứu đề tài huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Để PTKT bảo đảm ASXH, xin đưa số kiến nghị sau: Đối với cấp tỉnh Để huyện U Minh phát huy hết lợi PTKT bền vững, giải tốt vấn đề XH, tỉnh phải có CS ưu tiên tập trung đầu tư lĩnh vực - Đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nuôi, trồng thủy, hải sản ăn - Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt giao thơng - Có CS thu hút đầu tư - Có CS hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm, bao tiêu sản phẩm - Với CS ASXH cần tập trung vào ND sau: + Tuyên truyền, vận động mở rộng đối tượng tham gia BHYT, BHXH lĩnh vực BH tự nguyện + Nâng định mức hỗ trợ mua BHYT cho người dân nghèo từ nguồn ngân sách tỉnh để họ có hội tiếp cận DV YT tốt + XD quỹ ASXH đảm bảo chủ động giải kịp thời vấn đề phát sinh + Có phối hợp chặt chẽ quan, đơn vị, tổ chức thực CS, chương trình cứu trợ XH Đối với cấp huyện - Rà soát xã có tỷ lệ nghèo cao, XD KH GN cụ thể theo giai đoạn Đề nghị tỉnh xem xét, hỗ trợ nguồn lực theo KH - Phát huy lợi địa phương, tranh thủ nguồn lực, tập trung đầu tư PT KT-XH, trì tăng trưởng KT, cải thiện đời sống người dân, tạo ĐK cho người dân nghèo hưởng nhiều lợi ích từ thành PT, tăng trưởng KT - Triển khai thực hiệu CS ASXH huyện đảm bảo tiêu chuẩn, đối tượng, QĐ Đẩy mạnh hoạt động truyền thông để nâng cao hiểu biết, nhận thức cho người dân CS, chế GN NN 102 - Giải vấn đề sở hạ tầng phục vụ PT SX PT DV XH, khắc phục việc đầu tư mang tính hình thức, tập trung đầu tư dứt điểm xã sau chuyển sang xã khác - Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương việc thực CS ASXH, xem nhiệm vụ thường xuyên quan trọng cấp ủy Đảng quyền địa phương Phát huy hết vai trị quan chun mơn việc điều hành đạo CS ASXH, bố trí cán đủ lực để thực thi CS ASXH kiểm tra, giám sát, đánh giá kết trình thực từ sở đến xã đến huyện 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội tỉnh Cà Mau, 2021 Báo cáo giai đoạn 2013-2020 Cà Mau BBT, 2022 Những nhiệm vụ, giải pháp đột phá phát triển nông nghiệp theo hướng đại, bền vững đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, [online] Available at: Bộ LĐ-TB&XH, 2010 Chiến lược ASXH 2011 - 2020 Hà Nội Đặng Kim Chung, Nguyễn Thị Lan Hương, Lưu Quang Tuấn, Đặng Hà Thu Nguyễn Bích Ngọc, 2013 PT hệ thống ASXH VN đến năm 2020 Hà Nội Lê Thị Thu Hoài, 2014 Quyền ASXH đảm bảo thực Pháp luật VN Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Thị Thuý Phương Trần Hoàng Hải, 2011 Pháp luật ASXH – Kinh nghiệm số nước VN Hà Nội LHT, 2015 Hiện trạng kinh tế - xã hội huyện U Minh, [online] Available at: Mạc Văn Tiến Đỗ Minh Cương, 1996 Góp phần đổi hồn thiện sách bảo đảm XH nước ta Hà Nội Mai Ngọc Cường, 2009 Xây dựng hồn thiện hệ thống sách ASXH Việt Nam Hà Nội Mai Ngọc Cường, 2013a Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam Hà Nội Mai Ngọc Cường, 2013b Về ASXH VN giai đoạn 2012 - 2020 Hà Nội 104 Nguyễn Chương Phát, 2009 Ảnh hưởng hệ thống ASXH tới vấn đề nghèo đói hộ nông dân huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái Luận văn thạc sĩ Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Nguyễn Sinh Hùng, 2007 Chương trình quốc gia XĐGN giai đoạn 2006-2010 Nguyễn Thanh Toản, 2021 Báo cáo kết thực công tác ASXH, công tác giảm nghèo bền vững năm 2021 phương hướng, nhiệm vụ năm 2022 Nguyễn Thị Nhung, 2015 Nghiên cứu tác động sách ASXH đến nghèo địa bàn huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Luận văn thạc sĩ Trường ĐH KT Thành phố HCM Nguyễn Tiến Hùng, 2016 Vai trò ASXH tiến XH VN Luận án tiến sĩ Học viện Chính trị Quốc Gia HCM Nguyễn Trọng Đàm, 2015 Hồn thiện sách an sinh xã hội phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, [online] Available at: Nguyễn Văn Chiều, 2014 Chính sách ASXH vai trị Nhà nước việc thực sách ASXH VN Hà Nội Nguyễn Văn Dương, 2022 An sinh xã hội gì? Bản chất, vai trị ý nghĩa an sinh xã hội?, [online] Available at: < https://luatduonggia.vn/an-sinh-xa-hoila-gi-ban-chat-vai-tro-va-y-nghia-cua-an-sinh-xa-hoi/> Trần Công Mạnh, 2021 Thực CS ASXH thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩ trị học Trường ĐH Quy Nhơn 105 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI CHUYÊN GIA VỀ THỰC TRẠNG CÁC QUYỀN THỰC THI CS ASXH Nguyên tắc CS ASXH thực nào? Hỗ trợ GD, YT, tạo việc làm thực nào? Kinh phí thực CS trợ giúp XH thường xuyên thực nào? Kinh phí trợ giúp đột xuất thực nào? Kinh phí trợ giúp ASXH từ nguồn nào? Chức trách, nhiệm vụ cán cơng tác ASXH? Trách nhiện quyền địa phương thực thi CS ASXH? ND thực cơng tác quản lý CS? 10 Quy trình thực chi trả CS thông qua DV, hỗ trợ nào? 11 Trách nhiệm quan quyền địa phương? 12 Quyền hạn, lợi đối tượng hưởng CS ASXH? 13 Công tác quản lý, đạo NN trợ giúp XH? 14 Việc tổ chức thực CS, đảm bảo quyền ASXH cho đối tượng? 15 Mục tiêu chung địa phương công tác ASXH?

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:28

Xem thêm:

w