Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 401 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
401
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
TTCP VKHTT THANH TRA CHÍNH PHỦ Viện khoa học tra 17 Cao Bá Quát BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỐNG THAM NHŨNG Thuộc Đề tài độc lập cấp nhà nước: “LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020” _ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: ĐINH VĂN MINH 6754-6 10/3/2008 Hà Nội, 12 – 2007 PHẦN I BÁO CÁO TỔNG THUẬT ĐỀ TÀI NHÁNH Chủ nhiệm: ThS Đinh Văn Minh Phó viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra BÁO CÁO TỔNG THUẬT: CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG Mặc dù nhận thức tính nguy hại tệ tham nhũng coi nguy lớn đe doạ sống chế độ xã hội chủ nghĩa không nỗ lực đấu tranh với tệ nạn thực tế tham nhũng không giảm mà có chiều hướng ngày phát triển trầm trọng Chính điều quan trọng cần nguyên nhân đích thực bệnh này, đánh giá giải pháp mà thực để từ tìm giải pháp mới, thực có hiệu tất mặt tổ chức hoạt động máy nhà nước, hệ thống trị lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Trên sở xây dựng chiến lược phịng, chống tham nhũng tồn diện có hiệu với lộ trình thích hợp phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam xu hội nhập giới A/ TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Tình hình tham nhũng Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta tăng cường đấu tranh phòng, chống tham nhũng đạt số kết định Đảng ban hành nhiều nghị quyết, thị rõ ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu, nhiệm vụ, chủ trương, giải pháp chủ yếu đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành nhiều văn pháp luật, tạo lập sở pháp lý vững cho cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí nước ta Các văn nói triển khai thực hiện, góp phần phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng tham nhũng Các cấp uỷ đảng quyền, từ trung ương đến địa phương, quan tâm đến công tác kiểm tra, tra, kiểm tra, tra công tác xây dựng bản, quản lý đất đai, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thực điều đảng viên không làm, giải khiếu nại, tố cáo trọng đạo khắc phục sai phạm sau kiểm tra, tra(1) Quốc hội HĐND cấp dành nhiều thời gian để giám sát cơng tác phịng, chống tham nhũng, đó, tập trung giám sát việc tổ chức thi hành quy định pháp luật lĩnh vực này, việc triển khai thực cơng trình trọng điểm quốc gia xử lý số vụ việc mà dư luận quan tâm Một số đoàn giám sát Quốc hội phát trường hợp tham nhũng, tiêu cực quan, tổ chức, kể quan bảo vệ pháp luật Các quan Thanh tra, Kiểm tra, Kiểm tốn, Cơng an, Viện Kiểm sát, Toà án củng cố bước chế hoạt động, tổ chức máy, đội ngũ cán sở vật chất Các hoạt động tra, điều tra, truy tố, xét xử tăng cường, thể quan điểm xử lý ngày cương hơn(2) (1) Trong nhiệm kỳ khoá IX, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương kiểm tra 56 đảng viên thuộc diện Trung ương quản lý (tăng gấp lần so với nhiệm kỳ trước) 18 ban thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ, ban cán đảng UBND tỉnh, ban cán đảng bộ, ngành (tăng gấp lần) Uỷ ban kiểm tra cấp kiểm tra 97.000 đảng viên gần 15.000 tổ chức đảng có dấu hiệu vi phạm Qua kiểm tra kết luận 69.000 đảng viên (chiếm 71 % số đảng viên kiểm tra) gần 7.300 tổ chức đảng (chiếm gần 50 % số tổ chức đảng kiểm tra) có vi phạm; thi hành kỷ luật gần 40.000 đảng viên 1.200 tổ chức đảng có sai phạm (2) Trong năm (2001-2005) ngành Thanh tra tiến hành 58.664 tra, tập trung vào lĩnh vực đầu tư xây dựng, quản lý, sử dụng đất đai tổng cơng ty nhà nước có dấu hiệu tiêu cực; phát nhiều sai phạm, kiến nghị thu hồi 15 nghìn tỉ đồng, 23 vạn USD 51.839 đất kiến nghị xử lý hình 319 vụ với 721 đối tượng Hàng ngàn vụ án, có nhiều vụ án tham nhũng lớn, phức tạp, gây hậu nghiêm trọng điều tra, xử lý, như: vụ án Chi cục Hải quan Cửa Tân Thanh (Lạng Sơn); vụ án Lã Thị Kim Oanh Công ty tiếp thị đầu tư nông nghiệp phát triển nông thôn; vụ án Cơng ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí, Cơng ty xăng dầu Hàng không; vụ Ngô Thanh Lam Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (tham ô 4,6 triệu USD); vụ tham nhũng Thanh tra Chính phủ; vụ tham nhũng đất đai Phú Quốc (Kiên Giang), Đồ Sơn (Hải Phòng), vụ mua bán quota Bộ Thương mại, vụ PMU 18 thuộc Bộ Giao thông -Vận tải Theo báo cáo Bộ Công an, năm, từ năm 2000 Đã xử lý kiên nghiêm minh cán bộ, đảng viên, cơng chức sai phạm, có cán cao cấp Uỷ viên Trung ương Đảng, trưởng, thứ trưởng, bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ, chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh, thành phố, vụ trưởng, tổng giám đốc ; khắc phục bước tình trạng xử lý “nhẹ trên, nặng dưới”, xử lý nội bộ, tách để xử lý sau sau khơng xử lý xử lý nhẹ Vai trị giám sát, tham gia nhân dân cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí nâng cao có đóng góp thiết thực Các quan báo chí tích cực phát hiện, phanh phui nhiều vụ tham nhũng, lãng phí lớn, góp phần thúc đẩy q trình điều tra, truy tố xét xử nghiêm vụ án, cán bộ, đảng viên sai phạm Những việc làm kết nêu có tác dụng định việc ngăn ngừa, kiềm chế tệ tham nhũng, góp phần phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội, củng cố tâm Đảng, Nhà nước, tạo tiền đề để tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí năm “Tuy nhiên, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí cịn nhiều hạn chế, khuyết điểm, hiệu thấp Tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngnàh, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, mang tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, nguy lớn đe doạ tồn vong đảng chế độ ta”3 đến 2004, lực lượng Công an phát hiện, điều tra 3.349 vụ việc tham nhũng với số tài sản thiệt hại trị giá 2.382 tỷ đồng Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban CHTW, NXBCTQG, Hà Nội 2006, tr.12 Tham nhũng ngày nghiêm trọng, thể mặt sau đây: - Tham nhũng diễn nghiêm trọng, phổ biến hầu hết ngành, cấp, lĩnh vực + Phạm vi tham nhũng ngày rộng: tham nhũng không xảy hoạt động kinh tế, như: xây dựng bản, quản lý đất đai, quản lý tài cơng, thu thuế…, mà lan sang lĩnh vực vốn coi trọng đạo lý giáo dục, y tế, thực sách xã hội, phịng, chống dịch bệnh, công tác tổ chức cán bộ… Nguy hại hơn, tham nhũng xảy cơng tác tham mưu, hoạch định chủ trương, sách Tham nhũng xảy quan bảo vệ pháp luật (Thanh tra, Công an, Viện kiểm sát, Toà án) + Thiệt hại vụ tham nhũng ngày lớn: năm 1990, thiệt hại trung bình vụ tham nhũng 710 triệu đồng từ năm 2000 đến năm 2004 810 triệu đồng/vụ, cá biệt có nhũng vụ tham nhũng hàng tỷ, chí hàng chục tỷ đồng số vụ lĩnh vực dầu khí, ngân hàng ; + Tính chất, thủ đoạn tham nhũng ngày phức tạp, nguy hiểm, tinh vi Một phận đảng viên, cán bộ, công chức coi việc tham ô, nhận hối lộ “luật bất thành văn”(4) Những hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực diễn công khai, trắng trợn, phổ biến nhiều nơi mà phần lớn nạn nhân (4) Qua điều tra Ban Nội Trung ương thấy 1/3 số cán bộ, công chức hỏi sẵn sàng nhận hối lộ có người đưa người dân có thu nhập thấp, tạo tâm trạng xúc “điểm nóng” an ninh trật tự thời gian qua(5) Gần xuất số vụ tham nhũng xuyên quốc gia, thủ đoạn tham nhũng tinh vi (sử dụng công nghệ cao để thực che giấu hành vi phạm tội, khai thác triệt để sơ hở chế, sách, pháp luật, có tổ chức, móc nối dưới, ngồi) Tội phạm tham nhũng mang tính tổ chức ngày nhiều, liên quan tới nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương, chí mang tính chất quốc tế + Đối tượng tham nhũng người có địa vị, chức vụ hệ thống trị ngày cao, nhiều người có trình độ chun mơn giỏi, có kinh nghiệm quản lý hiểu biết pháp luật 2- Nguyên nhân tình trạng tham nhũng: Qua nghiên cứu cho thấy, tham nhũng tượng có tính chất phổ biến nhà nước, chế độ khác nhau, bệnh bẩm sinh quyền lực Tham nhũng nơi gặp gỡ lòng tham quyền lực (ở quyền lực cơng) khơng kiểm sốt chặt chẽ Từ kết nghiên cứu số nguyên nhân chủ yếu tham nhũng sau đây: 2.1- Nguyên nhân khách quan: (5) Theo đánh giá Tổ chức Minh bạch quốc tế (IT) tình hình tham nhũng Việt Nam nghiêm trọng với số điểm thấp (trong năm qua, điểm số Việt Nam dao động từ 2,4 đến 2,6 thang điểm 10) Cụ thể là: Năm 2000 Việt Nam xếp thứ 76 số 90 nước nhóm nước, với số điểm 2,5/10; Năm 2001 xếp thứ 75/91 với số điểm 2,6/10; Năm 2002 xếp thứ 85/102 với số điểm 2,4/10; Năm 2003 xếp thứ 100/133 với số điểm 2,4/10; Năm 2004 xếp thứ 102/145 với số điểm 2,6/10; Năm 2005 xếp thứ 107/158 với số điểm 2,6/10 2.1.1- Việt Nam nước phát triển, trình độ quản lý lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật chưa hoàn thiện Thực tế cho thấy, tham nhũng thường phát triển nước chậm phát triển phát triển Nếu nhà nước quản lý xã hội lỏng lẻo tạo sơ hở cho tệ tham nhũng nảy sinh phát triển Quá trình chuyển đổi chế, tồn đan xen giữ nguyên nhân tệ tham nhũng Quá trình chuyển đổi trình địi hỏi phải có thời gian, vừa làm vừa rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện Cơ chế cũ kỹ vốn quen thuộc bị thay nếp nghĩ thói quen cịn, chế hình thành cịn sơ khai nhận thực q tình thực khơng khỏi lúng túng Tình trạng "tranh tối tranh sáng" mảnh đất tốt cho tệ nạn tham nhũng phát triển 2.1.2- Ảnh thưởng tiêu cực kinh tế thị trường: Cùng với mặt tích cực, chế thị trường bộc lộ mặt trái Đó cạnh tranh khốc liệt, ngự trị đồng tiền làm cho người sản xuất kinh doanh có xu hướng tối đa hoá lợi nhuận giá, tìm cách hối lộ cơng chức nhà nước để tạo lợi kinh doanh Trong xã hội, phân hoá giàu nghèo ngày rõ rệt, giá trị xã hội bị đảo lộn, người bị sức ép việc kiếm thật nhiều tiền, tâm lý việc mua bán Đây điều dự báo trước lại không kịp thời có biện pháp thích hợp để chủ động hạn chế từ đầu từ mối lo kinh tế đến chuyển sang mối lo tệ nạn xã hội 2.1.3- Do ảnh hưởng tập quán văn hoá: Trong tâm lý xã hội người Á đơng nói chung người Việt Nam nói riêng có nhiều khía cạnh khiến cho tệ tham nhũng mà biểu tập trung nạn quà cáp hối lộ có sở tồn phát triển Chuyện biếu xén quà cáp coi nét văn hoá người Việt Nam Trong dân gian hoạt động quan trường quà cáp dường điều dễ dàng chấp nhận Kết điều tra xã hội học cho thấy có đến 41% số người dân hỏi cho r»ng việc đưa quà cáp “món quà nhỏ” cám ơn người giúp đỡ giải cơng việc 2.2- Những ngun nhân chủ quan 2.2.1- Hệ thống trị chậm đổi mới, hoạt động máy nhà nước hiệu quả: Đây nguyên nhân bao trùm gây nên yếu bất cập trình đổi đất nước, có tệ nạn tham nhũng Một quốc gia quản lý tốt phải có máy nhà nước tốt Ở nước ta, quản lý, lãnh đạo điều hành đất nước thống phối hợp vai trò lãnh đạo Đảng, trách nhiệm quản lý Nhà nước tham gia tích cực có hiệu tổ chức trị xã hội, đồn thể quần chúng Các yếu tố hệ thống trị phải thực vai trị phát huy tác dụng không làm giảm hiệu lãnh đạo quản lý điều hành xã hội, gây nhiều tệ nạn có tham nhũng 2.2.2- Phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên bị suy thối, cơng tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu kém: Bước sang chế thị trường, trước tác động mặt trái kinh tế thị trường, nhiều cán bộ, đảng viên không tự giác rèn luyện, tu dưỡng chạy theo lợi ích trước mắt dẫn đến vi phạm pháp luật tham nhũng Đạo đức “cần, kiệm, liêm, chính” nhiều lúc bị chủ nghĩa thực dụng, cá nhân lấn át Công tác quản lý, giáo dục, kiểm tra cán bộ, đảng viên bị bng lỏng, yếu kém, khơng chuyển kịp với tình hình Việc sử dụng, quy hoạch, bổ nhiệm cán nhiều trường hợp không lực, phẩm chất Cán bộ, công chức chưa thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi phẩm chất trị 2.2.3- Cơ chế sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán: Cơ chế sách pháp luật chưa hồn thiện, thiếu cụ thể, cịn có sơ hở thiếu quán Việc phân cấp quản lý trung ương địa phương, việc phân biệt quản lý nhà nước quản lý sản xuất kinh doanh cịn có phần chưa rõ Q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước cịn diễn chậm chạp thiếu kiểm sốt đầy đủ Cơ chế quản lý tài sản công, quản lý vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng ‘vơ chủ”, thiếu trách nhiệm Bộ máy nhà nước cồng kềnh, hành chậm cải cách Những nhược điểm đẻ tệ quan liêu, tham nhũng thiếu kỷ cương, tạo điều kiện cho tệ hối lộ, hà lạm công quĩ, quấy nhiễu cấp nhân dân 2.2.4- Cải cách hành cịn chậm lúng túng, chế “xin – cho” phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý tạo kẽ hở cho sách nhiễu, vòi vĩnh, ăn hối lộ Chế độ công vụ cán bộ, công chức bắt đầu quan tâm xây dựng, thiếu chế kiểm tra, giám sát có hiệu Chế độ trách nhiệm cán bộ, công chức thiếu rõ ràng, cụ thể, đặc biệt trách nhiệm cán lãnh đạo sai phạm, tiêu cực xảy quan, đơn vị Chế độ tiền lương đội ngũ cán bộ, công chức bất hợp lý, chậm cải cách Đồng lương không đủ đảm bảo nhu cầu sống động thúc đẩy cán bộ, công chức thực hành vi tham nhũng, tiêu cực có điều kiện, hội Cơng tác quản lý đất đai cịn nhiều yếu kém, việc đăng ký quyền sử dụng đất, cấp đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển giao quyền sử dụng đất…còn nhiều kẽ hở, tạo điều kiện cho tiêu cực, sai phạm Cơ chế quản lý tài - Cách thức thực yêu cầu tương trợ: Khi thực yêu cầu tương trợ Cơ quan tư pháp Bên yêu cầu áp dụng pháp luật nước Trong trường hợp có đề nghị Cơ quan tư pháp nước yêu cầu, Cơ quan tư pháp nước đợc yêu cầu áp dụng pháp luật nước yêu cầu, pháp luật áp dụng khơng trái với pháp luật nước yêu cầu - Bảo mật giới hạn sử dụng thơng tin có u cầu, bên u cầu phải bảo đảm giữ bí mật yêu cầu tươngh trợ, nội dung yêu cầu tương trợ, tài liệu bổ trợ công việc thực theo yêu cầu tương trợ Trong trường hợp thực yêu cầu tương trợ làm lộ bí mật thi Bên u cầu phải thơng báo điều cho Bên yêu cầu trước yêu cầu thực - Chứng nhận, chứng thực tống đạt giấy tờ: Các Hiệp định tương trợ pháp lý mà Việt Nam ký kết có quy định điều kiện để công nhận giá trị pháp lý giấy tờ, tài liệu mà bên gửi cho tương trợ pháp lý Ví dụ: Hiệp định tương trợ với Ba Lan “Giấy tờ giấy tờ quan có thẩm quyền lập chứng thực nước ký kết đóng dầu thức có giá trị nước ký kết mà khơng cần phải hợp pháp hố Các giấy tờ thức lập nước ký kết kia” (Điều 15) Với tinh thần hợp tác, tương trợ lẫn nhau, bên ký kết công nhận giá trị pháp lý giấy tờ giấy tờ giấy tờ thức lập theo quy định pháp luật quốc gia bên khơng đỏi hỏi phải có thủ tục hợp pháp hoá Và, phạm vi pháp luật cho phép có u cầu tương trợ hình Bên yêu cầu phải thực yêu cầu tống đạt hình sự, giấy triệu tập người đến làm chứng phải gửi cho Bên yêu cầu, tống đạt Bên u cầu phải thơng báo vụ thể biết lý - Cung cấp tài liệu, hồ sơ thu thập chứng cứ: Theo quy định Hiệp định tương trợ có u cầu Cơ quan trung ương bên ký kết cung cấp cho thông tin pháp luật có có hiệu lực thi hành trước nước vấn đề áp dụng pháp luật quan tư pháp nước mình, ngồi ra, bên ký kết cịn cung cấp cho thông tin khác (nếu cần) Về thu thập chứng khn khổ pháp luật Việt Nam theo yêu cầu, Bên yêu cầu cung cấp đầy đủ cho Bên yêu cầu (lấy lời khai; cung cấp chứng cứ; gặp gỡ chứng cứ;…) - Chuyển giao người chấp hành hình phạt để lấy chứng: Theo Hiệp định tương trợ, người chấp hành hình phạt lãnh thổ Bên yêu cầu, tạm thời chuyển giao theo yêu cầu Bên yêu cầu để cung cấp chứng theo trình tự, thủ tục tố tụng hình lãnh thổ Bên yêu cầu Người chấp hành hình phạt bao gồm người khơng bị giam giữ trại giam phải chấp hành hình phạt tội khơng liên quan đến tiền tệ Hợp tác thu hồi tài sản tham nhũng Theo quy định Luật đàm phán ký kết điều ước quốc tế Việt Nam trở thành thành viên Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng quy định thu hồi tài sản phạm tội mà có Việt Nam thực theo cách thức quy định điều Điều ước quốc tế Còn theo hiệp định song phương Việt Nam ký kết “tài sản phạm tội mà có” tài sản bị nghi vấn Toà án xác định có nguồn gốc trực tiếp hay gián tiếp kết việc phạm tội thể giá trị tài sản lợi ích khác có nguồn gốc từ việc phạm tội Như vậy, Bên yêu cầu cố gắng xác định xem có tài sản phạm tội mà có trọng phạm vi thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình hay không thông báo cho bên yêu cầu kết điều tra Nếu tìm thấy tài sản nghi phạm tội mà có bên yêu cầu áp dụng biện pháp mà pháp luật nước cho phép để quản lý tịch thu tài sản phạm tội Tuy nhiên áp dung quy định này, quyền đáng bên thứ ba có liên quan tơn trọng theo pháp luật bên yêu cầu Bên yêu cầu giữ lại tài sản phạm tội mà có tịch thu (trừ trường hợp có thoả thuận khác) Để phù hợp với phạm vi điều kiện mà hai bên thoả thuận sở tôn trọng quyền lợi bên thứ ba, tất tài sản phạm tội mà có tài sản dùng để làm vật chứng tìm thấy lãnh thổ Bên u cầu chuyển giao theo đề nghị Bên yêu cầu việc dẫn độ phép thực Hợp tác quốc tế lĩnh vực dẫn độ tội phạm Yêu cầu chung Công ước Quốc gia thành viên dẫn độ cho mà có yêu cầu, người phạm tội thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước pháp luật Quốc gia thành viên yêu cầu Quốc gia thành viên yêu cầu quy định hình phạt tội Tương tự vậy, trường hợp có yêu cầu dẫn độ nhiều tội phạm, hay số tội phạm nghiêm trọng riêng biệt có tội bị dẫn độ theo Điều này: Công ước không bắt buộc Quốc gia thành viên áp dụng quy định Điều tội không bị dẫn độ theo Điều này, tội có liên quan đến tội thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước Nước ta, Bộ luật tố tụng Hình năm 2003 (gọi tắt BLTTHS) dành điều (Điều 343: Dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án; Điều 344: Từ chối dẫn độ) để quy định việc dẫn độ tội phạm Nghĩa người bị yêu cầu dẫn độ người thực hành vi phạm tội bị kết án hình mà án có hiêu lực pháp luật người lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam điều 343 Bộ luật tố tụng hình cho phép thực dẫn độ theo hai sau: (1) Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết nhập; (2) Trên sở có có lại Việc dẫn độ thực theo hai chiều: Việt Nam yêu cầu nước dẫn độ cho Việt Nam Việt Nam dẫn độ cho nước ngồi Mục đích việc để truy cứu trách nhiệm hình để chấp hành hình phạt Hoặc, điều 344 quy định trường hợp pháp luật Việt Nam từ chối việc dẫn độ: - Trường hợp quan có thẩm quyền Việt Nam bắt buộc từ chối dẫn độ (khoản điều 344 BLTTHS) + Người bị yêu cầu dẫn độ công dân Việt nam; + Người bị yêu cầu dẫn độ hết thời hiệu lý hợp pháp khác (do pháp luật Việt Nam có quy định Điều Bộ Luật Hình sự: Hiệu lực Bộ luật Hình thời gian: “một hành vi phạm tội điều luật có hiệu lực thi hành hành vi thưc hiện”; nghĩa hành vi phạm tội trước điều luật có hiệu lực thi hành (trước 0giờ 00 ngày tháng năm 2003) khơng bị áp dụng, trường hợp “một tội phạm hình phạt nặng khơng áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật ban hành, trừ trường hợp luật quy định khác”; nghĩa tội phạm mới, hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xố án tích, … quy định khác khơng có lợi cho người phạm tội khơng áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành; “điều luật xoá bỏ tội phạm quy định hình phạt nhẹ áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật ban hành”), vậy, xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo, pháp chế, dân chủ tiến pháp luật Hình mà pháp luật khơng quy định hiệu lực hồi tố cho tội danh + Người bị yêu cầu dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình bị Tồ án Việt Nam kết tội án có hiệu lực pháp luật hành vi phạm tội nêu yêu cầu dẫn độ vụ án bị đình theo quy định BLTTHS bị từ chối dẫn độ + Trường hợp người bị yêu cầu dẫn độ người cư trú Việt Nam mà nhân thấy người bị yêu cầu dẫn độ có khả bị truy quốc gia yêu cầu dẫn độ có phân biệt chủng tộc, tôn giáo hay quốc tịch, dân tộc, thành phần xã hội,… bị từ chối dẫn độ - Trường hợp quan có thẩm quyền Việt Nam từ chối việc dẫn độ (Điều 344 BLTTHS) khi: + Người bị yêu cầu dẫn độ cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam không thực hành vi bị coi phạm tội + Người bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam hành vi nêu yêu cầu dẫn độ Với quy định Luật đàm phán ký kết điều ước quốc tế Việt Nam, theo trở thành thành viên Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng quy định chung dẫn độ thực theo đúngc cách thức quy định Luật Hợp tác quốc tế kỹ thuật điều tra đặc biệt, trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ tài đấu tranh phịng, chống tham nhũng Cùng với tương trợ pháp lý nói Cơng ước thể số cam kết quốc gia thành viên việc trợ giúp lẫn huấn luyện, trao đổi thông tin thực chiện Công ước thông qua việc trợ giúp kỹ thuật, phát triển kinh tế, trao đổi kinh nghiệm, …như: Các quốc gia thành viên xem xét việc trợ giúp lẫn việc lên kế hoạch thực các cơng trình nghiên cứu, chương trình đào tạo thiết kế để chia sẻ thơng tin chuyên môn thông qua Hội nghị, Hội thảo khu vực quốc tế nhằm thúc đẩy việc đào tạo trợ giúp kỹ thuật để công tác dẫn độ tương trợ pháp lý thực dễ dàng hơn; Hay chia sẻ thơng tin, phân tích chun mơn tham nhũng hành vi hình đặc biệt liên quan đến tham nhũng với thông qua tổ chức quốc tế khu vực;… để hoàn thiện quốc gia thành viên tham gia cần phải: - Tăng cường hợp tác mức độ khác với quốc gia phát triển nhằm tăng cường khả quốc gia việc phòng chống tham nhũng hành vi vi phạm liên quan đặc biệt tới tham nhũng - Xem xét việc tăng cường trợ giúp vật chất tài để ủng hộ nỗ lực quốc gia phát triển đấu tranh cách hiệu việc chống tham nhũng hành vi vi phạm đặc biệt liên quan đến tham nhũng - Xem xét việc cung cấp trợ giúp kỹ thuật cho quốc gia phát triển quốc gia có kinh tế đà phát triển để giúp quốc gia đáp ứng đòi hỏi việc thực thi Công ước cách hiệu Như vậy, theo quy định Luật đàm phán ký kết điều ước quốc tế Việt Nam trở thành thành viên Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng thi quy định vấn đề quốc gia thành viên thực theo quy định điều Điều ước quốc tế II HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA VIỆT NAM - NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Những thuận lợi Việt Nam phòng, chống tham nhũng Việt Nam, với hệ thống Pháp luật tương đối đồng chống tham nhũng, có nhiều điều khoản quy định cụ thể hợp tác quốc tế chống tham nhũng quy định tại: Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Pháp lệnh chống tham nhũng, Luật phòng, chống tham nhũng; Pháp lệnh cán công chức, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí;…Việt Nam ký kết Hiệp định tương trợ pháp lý có điều khoản tương trợ lĩnh vực phòng, chống tham nhũng Về bản, nội dung hợp tác quốc tế hệ thống văn nước Hiệp định mà tham gia phù hợp với tinh thần chung Công ước chống tham nhũng Liên hợp quốc điều ước quốc tế khác phòng, chống tội phạm Một thuận lợi nỗ lực để phê chuẩn thực Công ước chống tham nhũng Việt Nam quan tâm, giúp đỡ có hiệu nhiều nhà tài trợ nước ngồi như: UNDP, Đan Mạch, Thuỵ Điển Những khó khăn Việt Nam q trình phịng, chống tham nhũng 2.1 Khó khăn tương trợ pháp lý Khó khăn thiếu pháp luật nước: Tại chương XXXVI Bộ luật Tố tụng Hình Chương VII Luật phịng chống tham nhũng có đề cập đến hợp tác tương trợ pháp lý tố tụng hình sự, lĩnh vực phòng, chống tham nhũng đề cập chung chung, mang tính nguyên tắc tương trợ Nhiều vấn đề quan trọng trình tự, thủ tục, thẩm quyền, phối hợp quan hữu quan việc thực tương trợ pháp lý chưa quy định đạo luật hay pháp lệnh cụ thể vấn đề để làm sở cho việc thực yêu cầu tương trợ pháp lý thực tế phòng, chống tham nhũng đất nước coi vấn đề vấn nạn quốc gia Khó khăn quy định hạn chế, thiếu cụ thể pháp luật nước: Với điều khoản dẫn chứng bộc lộ rõ hạn chế pháp luật nước như: tai điều 341 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 việc tương trợ tư pháp thực sở quy định Điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam tham gia ký kết gia nhập; hay khoản điều 342 nói Việt Nam từ chối tương trợ pháp lý yêu cầu tương trợ không phù hợp với điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập,điểm quan trọng Luật phòng, chống tham nhũng năm 2006 khơng có điều đề cập đến tương trợ pháp lý Khó khăn thiếu Hiệp định song phương: Hiện Việt Nam có Hiệp định song phương lĩnh vực hình sự, dân sự, mà chưa có Hiệp định tương trợ vấn đề phòng, chống tham nhũng 2.2 Khó khăn việc thực thi pháp luật Điều 340 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 quy định “Hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình tiến hành phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập quy định pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Điều 89 Luật Phòng, chống tham nhũng Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có quy định nguyên tắc chung hợp tác quốc tế “Nhà nước cam kết thực điều ước quốc tế phòng chống tham nhũng mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; hợp tác với nước, tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngồi hoạt động phịng, chống tham nhũng nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ bên có lợi” Với quy định chung chung hợp tác quốc tế khiến gặp nhiều khó khăn việc hợp tác quốc tế phịng, chống tham nhũng Bên cạnh chưa có Hiệp định song phương quy định đến hợp tác phịng, chống tham nhũng.Việt Nam lại chưa có văn quy định cụ thể hợp tác phòng, chống tham nhũng thực thi pháp luật quan thực thi pháp luật Việt Nam với quan tương ứng nước ngồi 2.3 Khó khăn việc dẫn độ tội phạm Khó khăn thiếu pháp luật nước: Cùng với khó khăn tương trợ pháp lý lĩnh vực dẫn độ tội phạm, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định vấn đề mang tính nguyên tắc chung dẫn độ tội phạm Việt Nam bước xã hội hố, mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngồi vấn đề tương trợ pháp lý, thực thi pháp luật cần thiết, pháp lý cho việc phịng, chống tham nhũng Bộ luật Hình hành chưa sửa đổi để hình hố hành vi tham nhũng mà Công ước yêu cầu như: Hối lộ cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế (điều 16); Làm giàu bất hợp pháp (điều 20); Hối lộ khu vực tư (điều 21); Biển thủ tài sản khu vực tư (điều 22);…Luật phịng, chống tham nhũng năm 2006 khơng thể đề cập vấn đề theo quy định pháp luật Việt Nam tội phạm hình phạt quy định Bộ luật Hình mà thơi Khó khăn quy định hạn chế thiếu cụ thể pháp luật nước: Pháp luật hành Việt Nam đặt nhiều quy định hạn chế việc dẫn độ tội phạm, cụ thể bốn trường hợp bắt buộc từ chối ba trường hợp từ chối thực việc dẫn độ Điều kiện hình hố chưa thực hoàn toàn phù hợp với tinh thần “mở” nêu khoản điều 44 Công ước: Quốc gia thành viên nơi luật cho phép, cho tiến hành dẫn độ người tội thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước không bị trừng trị theo pháp luật quốc gia Nhưng điều 344 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 lại khơng quy định ngun tắc mà Công ước yêu cầu từ chối dẫn độ với lý người bị yêu cầu dânx độ cơng dân nước mình, Quốc gia thàh viên phải nhanh chóng đưa vụ án cho quan chức xét xử theo thủ tục tội phạm nghiêm trọng (khoản 11 Công ước) Tại điểm b, c khoản BLTTHS có hạn chế trường hợp người bị yêu cầu dẫn độ hết thời hiệu người bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam mà từ chối dẫn độ chưa tính hết đến trường hợp yêu cầu dẫn độ hành vi phạm tội mà số bị dẫn độ theo Cơng ước số không bị dẫn độ theo Công ước lý thời hạn bị phạt tù, có liên quan đến tội đực quy định Công ước (khoản điều 44 Công ước) Một quy định chưa rõ BLTTHS khoản điều 344 so với Công ước, cụ thể: khoản 17 điều 44 Công ước yêu cầu trước dẫn độ, Quốc gia yêu cầu phải tham vấn Quốc gia yêu cầu để tạo điều kiện cho Quốc gia yêu cầu trình bày quan điểm cung cấp thơng tin việc buộc tội người bị yêu cầu dẫn độ, pháp luật Việt Nam quy định cách chung chung “Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ theo quy định khoản khoản điều có trách nhiệm thơng báo cho quan có thẩm quyền tương ứng nước gửi yêu cầu dẫn độ biết” (khoản điều 344 BLTTHS) Như pháp luật Việt Nam khơng nói rõ thời điểm trước hau sau từ chối việc dẫn độ phải thơng báo cho bên u cầu biết có bao gồm việc tham vấn quan yêu cầu nước ngồi hay khơng Khó khăn thiếu Hiệp định song phương dẫn độ tội phạm: Như phân tích đến Việt Nam ký 14 Hiệp định song phương tương trợ tư pháp, có đề cập đến dẫn độ tội phạm có Hiệp định riêng dẫn độ tội phạm với Hàn Quốc Tuy nhiên nhiều khoa khăn cho Việt Nam việc thực nghĩa vụ liên quan đến dẫn độ tội phạm theo yêu cầu chung Cơng ước khó xẩy khả Việt Nam chấp nhận Công ước sở pháp lý để tiến hành việc dẫn độ cho quốc gia chưa ký kết với Việt nam hiệp định tương trợ tư pháp có điều khoản dẫn độ hiệp định riêng dẫn độ tội phạm Mặc dù BLTTHS năm 2003 có cho phép dẫn độ theo nguyên tắc có có lại điều hạn chế tiến hàh dẫn độ sở có có lại với số nước định mà thơi 2.4 Khó khăn kỹ thuật điều tra đặc biệt Khó khăn thiếu pháp luật nước: chưa có quy định khả áp dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt để điều tra vụ án hình Khó khăn quy định cịn hạn chế pháp luật nước: Trong BLTTHS năm 2003 cho phép áp dụng biện pháp điều tra hợp pháp, nghĩa biện pháp điều tra mà Bộ luật quy định Như vậy, chứng thu áp dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt khơng chấp nhận Khó khăn thiếu Hiệp định song phương: nay, chưa có hiệp định ký kết việc áp dụng kỹ thuật điều tra đặc biệt hợp tác phòng chống tham nhũng III NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ Một câu hỏi đặt là: Vì nước ta có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Luật, Pháp lệnh, Nghị định, … Nhà nước liên quan đến phòng, chống tham nhũng; Chúng ta có Ban đạo phịng, chống tham nhũng, bên cạnh máy Đảng Nhà nước có đầy quan kiểm tra, tra, điều tra, kiểm sát, xét xử có chức phòng, chống tham nhũng; Đảng Nhà nước phát xử lý hàng ngàn vụ tham nhũng tình trạng tham nhũng nặng nề, kết phòng chống tham nhũng hạn chế? Tuy nhiên, để tìm nguyên nhân điều quan vấn đề quan trọng phải có giải pháp cụ thể, hữu hiệu để phòng, chống tham nhũng Trước mắt, tiến trình hội nhập quốc tế, cần thực số giải pháp cụ thể sau: - Đối với nước: cần thành lập máy đặc biệt để chống tham nhũng Bộ máy chịu điều hành quan cao Đảng, Nhà nước điều tra, kiến nghị xử lý vụ tham nhũng lớn; hoạt động độc lập với tất địa phương quan chức khác Thanh viên Bộ máy tuyển chọn theo quy chế cụ thể, mang đặc trưng riêng máy phải đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ phức tạp ngược lại, họ hưởng chế độ ưu đãi chế độ dưỡng liêm Để làm tốt u cầu Bộ máy u cầu đặt phải: Tăng cường giảo dục, bồi dưỡng phẩm chất lực cán bộ, công chức nhà nước nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơnng, vơ tư, tôn trọng tận tuỵ phục vụ nhân dân; Cùng với phải cải cách tiền lương cho hợp lý, nâng cao đời sống cho cán bộ, công chức Nhà nước phải xây dựng quy chế bắt buộc cán công chức Ví dụ như: cán bộ, cơng chức phải kê khai tài sản có định kỳ,… ; Đề cao trách nhiệm quan quản lý hành nhà nước, thủ trưởng đơn vị, quan, cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ giao; Xử lý nghiêm kịp thời cán bộ, cơng chức có hành vi tham nhũng; - Đối với hợp tác quốc tế: Ở Việt Nam, chiến chống tham nhũng từ việc dựa phương pháp trừng phạt chuyển sang trọng tâm ngăn chặn mà việc ban hành loạt văn quy phạm pháp luật việc Quốc hội thơng qua Luật phịng chống tham nhũng khẳng định mạnh mẽ nỗ lực chiến Về mặt đối ngoại, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ khẳng định chủ trương quán hợp tác quốc tế để đấu tranh với tệ nạn Thủ tướng Chính phủ giao cho Thanh tra Chính phủ chủ trì tham gia tất hội nghị, diễn đàn quốc tế khu vực đấu tranh chống tham nhũng Tơi có vài kiến nghị sau: + Hợp tác thực thi pháp luật: Cần sớm ban hành văn liên quan nước, chủ yếu nguyên tắc có có lại để làm sở cho việc thực thi hợp tác với nước bạn Tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định hợp tác phòng chống tội phạm, chủ yếu phịng chống tội phạm tham nhũng + Tương trợ pháp lý: Cần sớm soạn thảo văn pháp lý tương trợ pháp lý để cụ thể hoá điều khoản mà quy định hợp tác quốc tế tinh thần phù hợp với yêu cầu Công ước; Rà soát quy định Hiệp định tương trợ pháp lý có hiệu lực để sớm đề nghị sửa đổi, bổ sung cho phụ hợp với Công ước + Liên kết điều tra: Chúng ta cần đàm phán, ký kết Hiệp định song phương, khu vực phịng chống tội phạm, cho phép khả lập quan điều tra chung hai hay nhiều nước để nhằm điều tra tội phạm mang tính xuyên quốc gia tội tham nhũng Nước ta thời ký độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, tàn tích xấu xa chế độ cũ chưa loại bỏ hết Không vậy, nước ta qúa trình đổi mới, kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường hình thành nên khó tránh khỏi nảy sinh tư tưởng, tâm lý, lối sống cá nhân vụ lợi, ích kỷ Chúng ta khơng ảo tưởng diệt trừ tham nhũng thời gian ngắn Nhưng với ý chí tâm cao, với chủ trương giải pháp đắn, phát huy sức mạnh toàn Đảng, toàn dân, tin tưởng bước đảy lùi, hạn chế tệ tham nhũng hoành hành máy Nhà nước ta