Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 366 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
366
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
TTCP VKHTT THANH TRA CHÍNH PHỦ Viện khoa học tra 17 Cao Bá Quát BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM Thuộc Đề tài độc lập cấp nhà nước: “LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020” THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: TS NGUYỄN VĂN THANH 6754-2 10/3/2008 Hà Nội, 12 – 2007 BÁO CÁO TỔNG THUẬT ĐỀ TÀI NHÁNH THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM PHẦN MỘT KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG, TÍNH CHẤT, MỨC ĐỘ, NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I THỰC TRẠNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng tham nhũng khó khăn việc đánh giá thực trạng tham nhũng Hiện nay, tham nhũng với lãng phí gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, làm băng hoại đạo đức phận cán bộ, đảng viên; xâm hại trực tiếp công lý công xã hơi, xói mịn lịng tin nhân dân, nguy đe doạ sống Đảng chế độ ta Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng hậu nguy hại tham nhũng, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp đấu tranh nhằm ngăn ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng đạt kết ban đầu Tuy nhiên, nạn tham nhũng diễn phổ biến, có nguy lan tràn ngành, cấp Thậm chí tham nhũng ăn sâu vào tư tác phong làm việc hàng ngày số cán bộ, công chức, làm giảm hiệu hoạt động quản lý nhà nước, gây bất bình nhân dân Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX nêu rõ: “Điều làm cho nhân dân nhiều bất bình, xúc tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, suy thối tư tưởng trị phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nghiêm trọng, kỷ cương phép nước nhiều việc, nhiều lúc chưa nghiêm”1 Mới đây, Hội nghị thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam Nghị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhận định: “Tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, nguy lớn đe doạ tồn vong Đảng chế độ ta”2 Đã đến lúc phải nhận thức đầy đủ tính chất, mức độ, tác hại biến tâm trị thành biện pháp cụ thể để ngăn chặn đẩy lùi t nn tham nhng Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ Trung ơng Đảng Khoá IX, Báo Nhân dân số 17721 ngày tháng năm 2004, tr3 ng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Khãa X, NXB ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội-2006, tr.12 -1- Với mục tiêu nhằm hướng tới việc xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng có hiệu điều quan trọng phải đánh giá thật xác tồn diện thực trạng tham nhũng nước ta Nếu coi tham nhũng bệnh, việc rõ tình trạng bệnh tật thể trạng “bệnh nhân” yêu cầu phải làm Tuy nhiên, hoàn toàn điều đơn giản Mặc dù cảm nhận xã hội rõ ràng khơng xác, chưa có chuẩn mực cần thiết để đánh giá thực trạng tham nhũng Nếu nói tham nhũng số liệu đáng tin cậy (hoặc khơng gây tranh cãi) có lẽ số liệu vụ án bị cáo truy tố số tội danh thuộc nhóm tội phạm tham nhũng quy định Bộ Luật Hình N.1999 theo bảng tổng hợp đây3 TT Tội danh Số vụ án 260 219 40 168 183 Số bị cáo 446 469 99 263 298 Nhận hối lộ - Điều 279 Số vụ án 16 24 30 25 Số bị cáo 116 78 118 63 Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Điều 280 Số vụ án 17 24 13 19 41 Số bị cáo 24 52 16 35 97 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ- Điều 281 Số vụ án 18 12 15 Số bị cáo 24 41 16 46 Lạm quyền thi hành công vụ - Điều 282 Số vụ án 1 1 Số bị cáo 1 13 1 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi - Điều 283 Số vụ án Năm Năm Năm 2003 2004 2005 Tham ô tài sản - Điều 278 Năm Năm 2001 2002 Nguồn: Báo cáo Tổng kết ngành Tòa án N.2005 -2- 0 0 Số bị cáo 11 0 0 Giả mạo công tác - Điều 284 Số vụ án Số bị cáo 14 10 Tuy nhiên nhận thấy số liệu chưa thể phản ánh thực trạng tham nhũng nước ta Nếu lấy số liệu từ kết tra lại có điểm bất hợp lý khác, đa số số liệu thường qui kết “sai phạm kinh tế” hay “thất thốt” chưa hồn tồn đầy đủ yếu tố để kết luận vụ việc “tham nhũng” Năm 2002, cấp, ngành tiến hành 7.325 tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm vào số ngành, lĩnh vực quan trọng; xem xét, giải 10.373 vụ tố cáo Kết thu hồi 207 tỷ đồng, 476 vàng, 2.173 đất nhiều tài sản khác cho nhà nước; xử lý hành 1.817 cán bộ, cơng chức vi phạm, phát 903 trường hợp có hành vi tham nhũng với số tiền tài sản trị giá 108 tỷ đồng Thế thời điểm này, quan tiến hành tố tụng đưa điều tra, truy tố xét xử 209 vụ, 604 bị cáo, chiếm tỷ lệ chưa tới 1% số vụ vi phạm Tại Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 tiến hành 395 tra, phát sai phạm kinh tế 52.158.716.514 đồng, 120 vàng, nhà 311 đất; kiến nghị thu hồi 35 tỷ đồng, nhà 311 đất, kiến nghị xử lý hành 84 trường hợp, chuyển sang quan điều tra vụ Năm 2005, tiến hành tra 1.535 cuộc, phát sai phạm kinh tế 63.387.842.395 đồng, 945 nhà, 137 đất, 466,5 vàng, 22 giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở… Kiến nghị thu hồi 55 tỷ đồng, nhà, 87.792 m2 đất, 450 vàng…, kiến nghị chấn chỉnh công tác quản lý 471 trường hợp, xử lý kỷ luật 114 người, xử lý hành 22 tổ chức 120 cá nhân; kiến nghị xử lý hình 22 người Nhưng thực tế có người bị khởi tố Nhìn vào số liệu thống kê cho thấy thực tế số vụ tham nhũng bị phát hiện, xử lý chiếm tỷ lệ không đáng kể so với tổng số hành vi vi phạm pháp luật kinh tế, sách nhà nước ngành tra phát “Riêng ngành tra năm tiến hành hàng ngàn tra, phát nhiều tiêu cực, thu hồi hàng trăm tỉ đồng cho nhà nước, số cán bị xử lý hình từ vụ tiêu cực khơng cân xứng ” (phát biểu đồng chí Tạ Hữu Thanh, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Đảng, nguyên Tổng Thanh tra Nhà nước) Vừa qua, Chính phủ có báo cáo Quốc hội tình hình thực Luật phịng chống tham nhũng, có số liệu kết đấu tranh chống tham nhũng, phải thẳng thắn thừa nhận số liệu đơn giản -3- tổng hợp số liệu từ quan tra (các tỉnh, thành phố trực thuộc TW ngành báo cáo) chắn chưa phản ánh thực trạng tham nhũng nước ta nay, số liệu khó đầy đủ xác Ví dụ: Vụ việc điện kế điện tử Thành phố Hồ Chí Minh vốn xếp vào vụ việc tham nhũng với số liệu thất thoát khổng lồ, thực tế nay, số 11 bị can vốn cán lãnh đạo quản lý Công ty điện lực bị truy cứu trách nhiệm hình tội cố ý làm trái, hồn tồn khơng thuộc nhóm tội phạm tham nhũng Vụ PMU 18 chủ yếu xác định vụ đánh bạc, người bị truy cứu tội danh tham nhũng, PMU 18 đứng đầu bảng xếp hạng vụ, việc tham nhũng năm 2006 Chính khó khăn nêu dẫn đến việc đánh giá thực trạng tham nhũng Việt Nam, phải lịng với việc “trộn lẫn” tiêu chí vụ việc tham nhũng hành vi tham nhũng Đó vụ việc làm rõ qua kết luận tra, điều tra, với bị can, bị cáo cụ thể đưa xét xử, vụ việc giai đoạn điều tra làm rõ Đó số liệu xác định từ hành vi tham nhũng cụ thể (một tội danh tham nhũng quy định Bộ luật Hình sự), bao gồm vụ việc mà quan chức dừng lại việc kết luận có sai phạm kinh tế, có thất lớn tiền tài sản nhà nước mà có sở có lợi dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt, tức có dấu hiệu hành vi tham nhũng… Từ đó, có đánh giá tương đối tồn diện xác tranh tồn diện tình hình tham nhũng Việt Nam, khơng với tính cách nhóm hành vi, tội phạm liên quan đến chức vụ, quyền hạn góc độ pháp lý, mà cịn góc độ tượng pháp lý trị, trạng xã hội cần mổ xẻ để tìm ngun nhân đích thực Đối tượng thực hành vi tham nhũng Thực trạng tham nhũng thời gian qua cho thấy phần đa dạng phức tạp đối tượng vi phạm Có thể nói cách khái quát, đối tượng có hành vi tham nhũng rộng, từ lãnh đạo đến nhân viên, từ người làm việc quan trung ương đến người làm việc quyền sở, từ người làm cơng tác quản lý đến người làm công tác nghiên cứu, từ người làm lĩnh vực sản xuất kinh doanh đến người công tác lĩnh vực xã hội Tuy nhiên, xu hướng chung qua vụ việc tham nhũng gần cho thấy, ngày có người có chức vụ, quyền hạn cao; có trình độ chun môn giỏi trở thành kẻ tham nhũng Đa số đối tượng phạm tội tham nhũng cán bộ, đảng viên Nếu trước kia, chủ thể vụ án tham nhũng thường người có chức vụ, quyền hạn quan quản lý kinh tế, -4- doanh nghiệp nhà nước, người trực tiếp nắm giữ tiền, hàng tài sản nhà nước, có nhiều vụ, việc tham nhũng, đối tượng tham nhũng có chức vụ cao quan quản lý nhà nước, chí có Bộ trưởng, Thứ trưởng, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Vụ trưởng Điển hình Vụ án mua bán lòng vòng 4000 thép xây dựng đường dây 500 KV truy tố Bộ trưởng, Thứ trưởng, cán lãnh đạo Vụ trưởng, Tổng Giám đốc, Giám đốc Vụ án Dự án Thuỷ cung Thăng long xử lý Phó Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố hàng chục Giám đốc, Vụ trưởng Vụ án Trương Văn Cam đồng bọn xử lý cán cấp Thứ trưởng, hàng trăm cán cấp vụ, cục cán bộ, sĩ quan quan bảo vệ pháp luật (thậm chí có người có danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân) Vụ án Lã Thị Kim Oanh xử lý Thứ trưởng, Vụ trưởng số cán lãnh đạo cấp có liên quan; Vụ án tham nhũng Bộ Thương mại khởi tố bắt giam Thứ trưởng nhiều cán có chức vụ khác Hiện nay, quan điều tra khởi tố bắt giam Lê Minh Hoàng, Giám đốc Cơng ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh - đại biểu Quốc hội - vụ Điện kế điện tử có nhiều dấu hiệu hành vi vụ lợi, tham nhũng Việc đưa truy tố, xét xử Mạc Kim Tôn - nguyên đại biểu Quốc hội, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Bình - hành vi tham nhũng Kết thúc phiên tòa xét xử vụ án tham nhũng đất đai quận Gị Vấp (TP Hồ Chí Minh), chiều 06/02/2007, Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh tuyên án, nguyên chủ tịch quận Gò Vấp Trần Kim Long 25 năm tù với tội tham ô, đưa hối lộ lợi dụng chức vụ Trùm "đầu nậu" đất Phạm Thị Tuyết Lan bị tuyên mức án tử hình tội tham ô tài sản Cùng tội tham với Phạm Thị Tuyết Lan, ngun phó phịng Quản lý đô thị Dương Công Hiệp nhận án 18 năm tù Hội đồng xét xử tuyên án Nguyễn Văn Tính, nguyên bí thư, chủ tịch Hội đồng nhân dân quận mức án 11 năm tù tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; Lê Minh Châu, nguyên giám đốc Cơng ty địa ốc Gị Mơn 22 năm tù, Hồ Tùng Lâm, ngun phó giám đốc cơng ty, 18 năm tù tội tham ô tài sản đưa hối lộ Bị cáo Lê Minh Hoàng nhận án năm tù tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Một điều đáng lưu ý vụ, việc tham nhũng tham gia đối tượng bên khu vực nhà nước ngày trở nên phổ biến Nhưng pháp luật hành chưa đưa đối tượng thuộc nhóm đối tượng có khả tham nhũng Hành vi vi phạm họ xử lý tội danh khác Bộ Luật hình Việc này, vừa khó khăn cho quan tố tụng vừa giảm tác dụng đấu tranh đối tượng Các hậu tham nhũng Tham nhũng tệ nạn nguy hiểm, tác động tiêu cực đến hoạt -5- động quốc gia; cản trở q trình dân chủ hóa gây ảnh hưởng khơng tốt đến hình ảnh quốc gia; giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ đầu tư Tham nhũng làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng thu nhập tình trạng đói nghèo Từ kinh nghiệm thực tiễn công phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng thời gian qua, khái quát hậu chủ yếu tham nhũng Việt Nam điểm sau đây: 3.1 Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể nhân dân Với động vụ lợi, số người lợi dụng vị trí máy nhà nước lợi dụng quyền hạn định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền trao cho để thực hành vi chiếm đoạt tài sản lợi ích khác Nhà nước, tập thể cá nhân Hậu hành vi tham nhũng không việc tài sản, lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân bị xâm phạm, biến thành tài sản riêng người thực hành vi tham nhũng, mà cịn làm xói mịn lịng tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước chế độ ta Thậm chí cịn làm đất nước tụt hậu xa kinh tế, khoa học, công nghệ, làm thất thoát nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước vốn vay nước ngoài, tiếp nhận công nghệ lạc hậu 3.2 Tham nhũng cản trở nghiệp đổi đất nước Quan điểm, chủ trương tư đổi chế, sách, pháp luật đắn, phù hợp Đảng Nhà nước ta thời gian qua phần bị tệ tham nhũng làm méo mó Tham nhũng biến thơng thống chế sách thành ban ơn, vụ lợi số người Mặt khác, tham nhũng làm cho hoạt động kiểm tra, giám sát biện pháp khác để bảo đảm an toàn pháp lý cho trình phát triển bị lợi dụng trở thành cơng cụ hù doạ, địi hối lộ kẻ tham nhũng Cơ chế, sách, pháp luật bị kẻ tham nhũng bóp méo, làm cơng cụ để thực lợi ích cá nhân Tham nhũng không lĩnh vực kinh tế, hành mà cịn lan rộng lĩnh vực khác văn hoá, giáo dục, thể thao, y tế làm xói mịn lịng tin nhân dân số địa phương gây nên “điểm nóng” trị, xã hội Chính vậy, tình trạng tham nhũng trở lực không nhỏ đối với phát triển kinh tế - xã hội 3.3 Tham nhũng làm thay đổi, xâm phạm, chí đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, làm vẩn đục mối quan hệ xã hội giá trị đạo đức tốt đẹp có tính truyền thống dân tộc Những năm qua, tham nhũng không phát sinh lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, xây dựng bản, quản lý đất đai,v.v mà cịn có xu hướng lan sang lĩnh vực xa lạ với kinh tế văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục, thể thao, chí quan bảo vệ pháp luật Tham nhũng -6- len lỏi vào mối quan hệ thường nhật nơi, lúc Truyền thống tôn trọng đạo nhà trường, nghĩa cử hết lòng người bệnh thầy thuốc bệnh viên trở thành hiệu suông Tham nhũng xuất lĩnh vực văn hố, cơng trình văn hố xây dựng dở dang hay xuống cấp, tác phẩm nghệ thuật bị méo mó khơng phải khơng có diện tác động tệ nạn tham nhũng - tham nhũng cách có văn hoá người coi nhà văn hố - Hành vi tham nhũng xảy khơng chương trình trợ cấp cho thương binh, liệt sĩ, gia đình sách Thậm chí, tham nhũng tiền, hàng cứu trợ cho đồng bào gặp thiên tại, dịch họa Nghiêm trọng nữa, tình trạng tham nhũng diễn quan bảo vệ pháp luật, quan mà hình ảnh tượng trưng cho cán cân cơng lý, công lẽ phải 3.4 Tham nhũng làm tha hố đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước Trong năm qua, từ chuyển đổi chế quản lý kinh tế tiến hành đổi mới, phận cán bộ, công chức bị đồng tiền lợi ích cám dỗ, thực nhiều hành vi tham nhũng ngành, cấp Nhiều người khơng cịn giữ đạo đức, lý tưởng cách mạng, bị cám dỗ đòi hỏi vật chất tầm thường Nghiêm trọng hơn, có cấu kết, móc ngoặc, thơng đồng để đục khoét tài sản nhà nước Điều đáng báo động việc tham nhũng, ăn hối lộ dường trở thành thói quen số cán bộ, công chức Họ cho nhân dân người thuộc phạm vi quản lý đương nhiên phải bồi dưỡng muốn họ thực công việc mà họ cho người dân phải xin họ người ban ơn, mà thực công vụ, phục vụ nhân dân nghĩa vụ, vinh dự người cán bộ, công chức xã hội chủ nghĩa 3.5 Tham nhũng xói mịn lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội Hiện tệ tham nhũng nước ta mức nghiêm trọng, đáng báo động Tham nhũng không xảy cấp trung ương, chương trình, dự án lớn Tham nhũng tràn cấp quyền sở quan trực tiếp tiếp xúc với nhân dân hàng ngày, liên quan trực tiếp đến lợi ích nhân dân Những điều làm giảm lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, gây bất bình, xúc, chí phản ứng nhân dân Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ ba, khố X nhận định: “Tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta” -7- II TÍNH CHẤT, MỨC ĐỘ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trước hết, nói cách khái quát rằng, tình trạng tham nhũng chiều hướng phát triển trở thành bốn nguy đe doạ tồn vong chế độ Trước kia, tham nhũng dừng lại hành vi tiêu cực số cán đảng viên hư hỏng, thoái hoá biến chất, hành vi mang tính chất nhỏ lẻ người trực tiếp quản lý tiền, tài sản nhà nước Cho nên năm trước 1990 không dùng khái niệm “tham nhũng”, khái niệm việc tham ô, hối lộ lan tràn đến mức trở thành tệ nạn, bệnh máy nhà nước Khi tham nhũng dừng mức độ “hiện tượng” Đấu tranh chống tham nhũng lúc thường đặt chung đấu tranh chống “quan liêu, tham ơ, lãng phí” thường gọi chung đấu tranh chống “tiêu cực” Từ đầu năm 1990, tham nhũng phát triển đến mức báo động không tượng nhỏ lẻ đáng phê phán mà trở thành tệ nạn nhìn nhận vấn đề quan trọng cần phải giải hoạt động máy nhà nước Tham nhũng có lĩnh vực, công tác tổ chức cán bộ, lĩnh vực công tác tưởng chừng khơng có chỗ để tham nhũng, tình trạng chạy chức, chạy quyền, mua quan, bán chức Tình hình tham nhũng đánh giá thức văn Đảng Nhà nước qua kết phân tích tình hình thực tiễn thông qua vụ việc, số cụ thể, lĩnh vực khác đời sống kinh tế, xã hội hoạt động máy nhà nước Về mặt Nhà nước, coi Quyết định số 240/HĐBT ngày 26/6/1990 Hội đồng Bộ trưởng đấu tranh chống tham nhũng văn pháp lý chuyên biệt đầu tiên, mở đầu chiến chống tham nhũng thời kỳ Trong có nhận định: “đã xuất ngày nhiều tệ tham nhũng nhiều hình thức, gây ảnh hưởng nghiêm trọng việc xâm phạm tài sản nhà nước, tập thể, cơng dân, gây nên bất bình nhân dân, bất công xã hội làm giảm lòng tin vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Chúng ta nhiều lần lên án tiến hành nhiều biện pháp ngăn chặn hiệu Tệ tham nhũng nhiều hình thức khơng khơng bị ngăn chặn mà có chiều hướng nghiêm trọng ” Có thể đánh giá khái quát tính chất, mức độ tệ nạn tham nhũng Việt nam theo số điểm sau: Mức độ tham nhũng ngày lớn Qua kết tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, xét xử, cho thấy vụ tham nhũng phát đưa xét xử có xu hướng tăng quy mơ: thể số lượng tài sản Nhà nước bị chiếm đoạt, lãng phí, thất Từ -8- năm 1993 đến năm 2004, riêng lực lượng Công an phát 9.960 vụ, việc tham nhũng, gây thiệt hại 7.558 tỷ đồng (riêng từ năm 2000 đến 2004, phát hiện, điều tra 3.349 vụ việc với số tài sản thiệt hại 2.382 tỷ đồng Trong có nhiều vụ án lớn như: Vụ tham nhũng Chi cục hải quan Cửa Tân Thanh (Lạng Sơn), Vụ Lã Thị Kim Oanh, Giám đốc Công ty Tiếp thị đầu tư nông nghiệp phát triển nông thôn, số tiền thất bị tham lên đến 70 tỷ đồng; Vụ tham ô Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí; Vụ tham nhũng Cơng ty Xăng dầu hàng không, riêng số tiền tham ô mà bị cáo phải nộp lên đến 1,2 triệu USD, vụ Ngô Thanh Lam - nhân viên Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tham ô 4,6 triệu USD Mới vụ điện kế điện tử giả Cơng ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh với thiệt hại bước đầu xác định trị giá khoảng 100 tỷ đồng Riêng năm 2005, lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ phát điều tra 11.000 vụ án (tăng gần 3.000 vụ so với năm 2004, khởi tố 2.000 bị can, thu hồi thu giữ hàng hoá giá trị khoảng 1.600 tỷ đồng Đa số vụ án có liên quan đến cán bộ, cơng chức có hành vi tham nhũng Phạm vi tham nhũng ngày lan rộng, phổ biến Ngoài lĩnh vực nhạy cảm hay xảy tham nhũng như: Đầu tư xây dựng bản, quản lý đất đai, quản lý tài cơng, thuế, hải quan… tham nhũng lan sang lĩnh vực từ trước tới coi trọng đạo lý như: giáo dục, y tế, sách thương binh, liệt sỹ, sách nhân đạo, phúc lợi xã hội… Thậm chí, tham nhũng xảy quan bảo vệ pháp luật quan cầm cân nảy mực, đại diện cho công lý công xã hội điều tra, kiểm sát, xét xử Những vụ việc cán tư pháp chạy án đòi hối lộ gần ngày nhiều, nhiều vụ án lớn với số cán bộ, chiến sĩ ngành công an phạm tội lên đến hàng chục người Tham nhũng không máy công quyền mà lan tràn ngồi lĩnh vực xã hội hố cao Vụ việc đưa nhận hối lộ trọng tài đội bóng đá Việt Nam quan điều tra truy cứu ví dụ điển hình vấn đề Tham nhũng xảy nhiều cấp máy nhà nước, không cấp trung ương, cấp tỉnh mà cấp huyện, xã, tệ tham ơ, hối lộ, vịi vĩnh, sách nhiễu, tiêu cực ngày phổ biến Đơn cử, nhân viên hợp đồng cấp phường nhận hối lộ vài chục triệu đồng Nghiêm trọng hơn, tham nhũng diễn ngày trắng trợn, ngang nhiên Thậm chí, số lĩnh vực, số quan phận cán bộ, công chức, việc tham ô, hối lộ coi chuyện đương nhiên, “luật bất thành văn” Chính tham nhũng, tiêu cực sở số lượng tài sản chiếm đoạt khơng lớn lại có tính phổ biến, diễn công khai trắng trợn đụng chạm đến lợi ích người dân thuộc phận có thu nhập thấp Đây nguyên nhân -9- Trong 10 năm tới, dù cố gắng bao nhiêu, đội ngũ cán bộ, công chức quan nhà nước tổ chức kinh tế chưa có đầy đủ phẩm chất lực để thực thi nhiệm vụ cơng bộc Do đó, phải tìm cách chủ động phòng ngừa, kịp thời phát ngăn chặn liên kết, móc nối công chức máy quản lý nhà nước cấp với doanh nhân, thương gia thành phần kinh tế để bòn rút tài sản Nhà nước - thực vụ tham nhũng lớn Sự móc nối cơng chức nhà nước với doanh nhân, thương nhân để thực hành vi tham nhũng ngày tinh vi Tóm lại, - năm tới, tệ tham nhũng tiếp tục phát triển mức độ trầm trọng, đặc biệt q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật (giao thông, xây dựng, điện năng…) hợp đồng hợp tác kinh tế, chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật với tư nước ngồi Có thể từ sau năm 2010, Đảng Nhà nước ta bắt đầu trình đẩy lùi tệ tham nhũng Có thể tệ tham nhũng giảm hẳn khơng cịn làm nhức nhối xã hội vào khoảng trước, sau năm 2015 Trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, Đảng Nhà nước ta khơng cịn chỗ để lùi Chỉ có tiến lên phía trước giữ ổn định trị xã hội, củng cố vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội, bước rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khu vực - 351 - THAM NHŨNG TRONG KHU VỰC TƯ Nguyễn Vũ Quỳnh Lâm Viện Khoa học Thanh tra Thanh tra Chính phủ I Cách thức tiếp cận vấn đề tham nhũng tham nhũng khu vực tư Tham nhũng tượng tiêu cực xuất từ lâu lịch sử có tất quốc gia giới Có thể có tranh cãi tính chất, mức độ, phạm vi, nguyên nhân, tác hại tham nhũng, việc tham nhũng diện xã hội thực tế không thừa nhận Tuỳ thuộc vào đặc trưng, phát triển kinh tế, văn hoá, trị xã hội mà tham nhũng nhìn nhận góc độ khác Điều dẫn đến việc có nhiều quan điểm, khái niệm khác tham nhũng tồn Dựa quan điểm, khái niệm này, hệ thống lý luận, pháp lý đấu tranh chống tham nhũng quốc gia xây dựng với quy mô, đặc trưng khác Theo quan điểm truyền thống, tham nhũng hành vi lợi dụng quyền hạn để chiếm đoạt lợi ích bất Yếu tố quyền hạn hành vi tham nhũng phát sinh sở quyền lực nhà nước, gắn chặt với quyền lực nhà nước Vì vậy, theo quan điểm tham nhũng phát sinh khu vực cơng quyền, có liên quan mật thiết với khu vực Hay nói cách khác, tham nhũng phải chứa đựng “hàm lượng” quyền lực nhà nước định Tuy nhiên, khoảng vài thập kỷ trở lại đây, với phát triển kinh tế-xã hội mạnh mẽ toàn giới, quan điểm hành vi tham nhũng có thay đổi Thuật ngữ “tham nhũng khu vực tư” xuất với tần suất số lượng ngày nhiều diễn đàn trao đổi, cơng trình, viết nghiên cứu khoa học số hành vi quy định hành vi tham nhũng khu vực tư văn pháp luật quốc gia quốc tế Mặc dù vậy, tham nhũng khu vực tư vấn đề tương đối mẻ Cách thức tiếp cận vấn đề tham nhũng khu vực tư góc độ nghiên cứu góc độ pháp lý cịn nhiều khác biệt, chưa thống quốc gia, chí phạm vi quốc gia Cụ thể, có quan điểm cho tham nhũng khu vực tư việc chủ thể khu vực tư lợi dụng việc giao thực hoạt động định nhà nước để trục lợi Hoặc tham nhũng khu vực tư cấu kết phận hệ thống tổ chức máy nhà nước, doanh nghiệp nhà nước với chủ thể khu vực tư nhằm chiếm đoạt lợi ích - 352 - vật chất, phi vật chất Như vậy, theo quan điểm chủ thể tham nhũng khu vực tư bao gồm Nhà nước tư nhân Yếu tố quyền hạn hành vi tham nhũng xuất phát, phái sinh từ quyền lực nhà nước Quan điểm khác cho tham nhũng khu vực tư hành vi chủ thể khu vực tư lợi dụng thân quyền hạn, lợi để chiếm đoạt lợi ích bất Theo đó, chủ thể hành vi tham nhũng khu vực tư tư nhân với quyền hạn khơng mang tính nhà nước Hành vi tham nhũng thực riêng rẽ, độc lập, không nằm phạm vi thực hoạt động, chức nhà nước Trong trình xem xét, giải vấn đề, việc lựa chọn cách thức tiếp cận định tồn nội dung q trình Nghiên cứu thực sở cách thức tiếp cận tham nhũng khu vực tư tuý, cụ thể chủ thể thực hành vi tham nhũng quyền hạn lợi dụng để thực hành vi tham nhũng nằm trọn vẹn khu vực tư, khơng có mối liên hệ giao thoa với khu vực nhà nước II Tham nhũng khu vực tư giới Bối cảnh chung Từ thập niên cuối kỷ 20, kinh tế giới có bước phát triển mạnh mẽ, chí đột biến, tốc độ, chất lượng mức độ đa dạng hố Tồn cầu hố kinh tế diễn ngày sâu sắc Những thay đổi hạ tầng kinh tế kéo theo định thay đổi gần yếu tố khác đời sống xã hội Và tham nhũng ngoại lệ trường hợp Tham nhũng thay đổi tính chất, mức độ, thể loại phạm vi Tham nhũng trở nên tinh vi, phức tạp nguy hiểm với mức độ tàn phá, gây thiệt hại tăng lên theo cấp số nhân so với trước Tham nhũng khơng bó hẹp phạm vi địa phương, quốc gia mà lan rộng, mang tính khu vực, quốc tế Có thể nói, tham nhũng “tồn cầu hố” Trong nhiều thay đổi tham nhũng, việc xuất “tham nhũng khu vực tư” thực vấn đề nghiêm trọng Để trả lời câu hỏi như: tham nhũng khu vực tư gì, tham nhũng khu vực tư gây thiệt hại đến đâu, đấu tranh chống tham nhũng khu vực tư trước hết cần phải làm rõ nguồn gốc kinh tế-xã hội tham nhũng khu vực tư Thứ nhất, với lớn mạnh kinh tế giới, hàng loạt công ty, tập đồn lớn, chí đa quốc gia thành lập, không ngừng phát triển mở rộng phạm vi hoạt động Với quy mô vốn, tài sản nhân rộng lớn, cấu tổ chức phức tạp, cơng ty, tập đồn nói tự tạo thân xung đột mặt lợi ích, bên lợi ích chung tồn thể phận cơng ty, tập đồn bên lợi ích riêng, cục - 353 - phận nhỏ cá nhân cụ thể Nếu xung đột lợi ích khơng kiểm sốt thoả đáng người có vị trí quản lý, làm việc quyền hạn định có xu hướng thu lợi ích cho gây thiệt hại cho lợi ích chung Và biểu phổ biến tham nhũng Thứ hai, cạnh tranh hoạt động kinh tế, thương mại diễn ngày gay gắt Việc nâng cao lực, hiệu cạnh tranh yêu cầu mang tính chất sống chủ thể kinh doanh Yêu cầu đáp ứng loạt biện pháp nâng cao sức cạnh tranh hợp pháp biện pháp bất hợp pháp Trong đó, hành vi sử dụng lợi ích bất để tiến hành phá hoại đối thủ cạnh tranh từ bên thông qua nhân đối thủ cạnh tranh dạng hành vi tương đối phổ biến Hành vi tương tự hành vi hối lộ, gồm đưa nhận hối lộ Thứ ba, trình xã hội hoá, tư nhân hoá ngày tiến hành cách hợp lý, mạnh mẽ, triệt để Nhiều chức năng, hoạt động Nhà nước trực tiếp thực chuyển giao cho khu vực tư, ví dụ giáo dục, đào tạo, y tế, giao thông vận tải cơng cộng, dịch vụ hành cơng…Hành vi vịi vĩnh, nhũng nhiễu đòi hối lộ xuất tương đối phổ biến việc thực chức năng, hoạt động viên chức nhà nước đảm nhiệm Khi việc thực chức chuyển giao, hành vi nhũng nhiễu hạn chế đáng kể khơng có nghĩa loại trừ hoàn toàn Khái niệm, đặc trưng tham nhũng khu vực tư Hiện nay, giới tồn nhiều khái niệm khác tham nhũng Các nỗ lực để đến khái niệm thừa nhận chung, thức cộng đồng quốc tế chưa mang lại kết mong muốn Cộng đồng quốc tế trí nhiều nội dung liên quan đến tham nhũng hành vi tham nhũng, giải pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng…nhưng chưa có khái niệm, định nghĩa chung tham nhũng Quá trình đàm phán xây dựng Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng minh chứng rõ ràng cho điều Tuy không thống mặt khái niệm quốc gia có chung định hướng việc xây dựng khái niệm, thống yếu tố tham nhũng Theo đó, tính chất đa dạng, phức tạp biến đổi không ngừng hành vi tham nhũng, xu hướng chung xây dựng khái niệm tham nhũng mở rộng khái niệm đến phạm vi rộng Vì vậy, khái niệm tham nhũng tranh cãi khái niệm Ngân hàng Thế giới đưa ra: “tham nhũng việc lợi dụng quyền hạn vụ lợi” (abuse of powers for private gains” Tham nhũng khu vực tư phận tham nhũng nói chung, nữa, hình thức đặc thù mẻ tham nhũng Vì vậy, việc - 354 - xây dựng khái niệm chung tham nhũng khu vực tư giai đoạn bắt đầu chí gặp khó khăn nhiều so với việc xây dựng khái niệm tham nhũng Tuy nhiên, cho dù chưa có khái niệm, kể mức độ tương đối, tham nhũng khu vực tư, cộng đồng quốc tế trí với điểm tham nhũng khu vực tư Theo đó, hành vi tham nhũng khu vực tư phải bao gồm yếu tố bao gồm: (i) chủ thể thực hành vi tham nhũng; (ii) quyền hạn hướng tới lợi dụng; (iii) phạm vi thực hành vi tham nhũng Ngoài ra, số trường hợp cịn phải có thêm yếu tố thứ 4, tính chất hành vi đối tượng hành vi tham nhũng hướng tới Thứ nhất, chủ thể hành vi tham nhũng khu vực tư cá nhân hồn tồn khơng mang quyền lực nhà nước Chủ thể giữ chức vụ, có quyền hạn tổ chức tư nhân có ảnh hưởng định tổ chức tư nhân Vì vậy, chủ thể thực hành vi tham nhũng khu vực tư tổng giám đốc, giám đốc, thành viên hội đồng quản trị, người quản lý, phụ trách tổ chức tư nhân người làm việc cương vị cho tổ chức tư nhân đối tác, luật sư, tư vấn…của tổ chức tư nhân Thứ hai, quyền hạn hướng tới lợi dụng hành vi tham nhũng khu vực tư quyền hạn không mang tính quyền lực nhà nước Quyền hạn mang tính tập thể, tập thể trao cho cá nhân thông qua nhiều hình thức khác nhau, có hình thức hợp đồng Theo đó, người nắm giữ địa vị, cơng việc định, người có số quyền cụ thể để tiến hành cơng việc phụ trách Hành vi tham nhũng thực dựa sở quyền hạn Ví dụ, người nắm giữ quyền hạn trao đổi quyền hạn với lợi ích bất từ người khác, coi hành vi nhận hối lộ khu vực tư Thứ ba, phạm vi thực hành vi tham nhũng khu vực tư thường giới hạn hoạt động kinh tế, tài chính, thương mại Phạm vi thừa nhận tương đối rộng rãi văn pháp lý quốc tế hành, mặt thuật ngữ có khác Và vậy, nói chung, hoạt động dân phi lợi nhuận không nằm phạm vi Các hành vi tham nhũng chủ yếu khu vực tư Các hành vi tham nhũng truyền thống đa dạng, xét góc độ pháp lý thực tiễn Mỗi quốc gia quy định hành vi tham nhũng khác tuỳ thuộc vào đặc trưng văn hoá, kinh tế-xã hội, pháp lý quốc gia Tuy vậy, có hành vi tham nhũng phổ biến quy định hệ thống pháp luật Những hành vi tham nhũng thường bao gồm: tham ô, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, hối lộ (bao gồm đưa hối lộ - 355 - nhận hối lộ), lợi dụng ảnh hưởng,…Nếu xét góc độ lý thuyết đơn thuần, đồng thời, khơng tính đến số yếu tố đặc thù chủ thể, quyền hạn, phạm vi mà xem xét yếu tố hành vi thuộc mặt khách quan, tất hành vi tham nhũng khu vực cơng có hành vi tương tự khu vực tư Nghĩa là, có hành vi tham khu vực tư, hối lộ khu vực tư, lợi dụng ảnh hưởng để trục lợi khu vực tư… Tuy nhiên, góc độ thực tiễn pháp lý, khơng phải hành vi tham nhũng khu vực công quy định tương tự thành hành vi tham nhũng khu vực tư Điều giải thích dựa thực tế tham nhũng khu vực tư tượng mẻ Tham nhũng khu vực tư xuất hiện, số dạng phổ biến hành vi tham nhũng truyền thống chưa phát triển đến mức độ đa dạng, phức tạp hành vi tham nhũng truyền thống có Và dựa sở thực tiễn này, hành vi tham nhũng khu vực tư quy định văn pháp lý quốc tế phổ biến dừng lại hành vi đưa nhận hối lộ khu vực tư Và gần nhất, Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng lần ghi nhận hành vi tham ô tài sản khu vực tư 3.1 Hành vi đưa nhận hối lộ khu vực tư Hành vi đưa hối lộ hành vi nhận hối lộ hành vi tham nhũng độc lập, với đặc trưng pháp lý khác Tuy vậy, hai hành vi thường gắn liền với nhau, có mối liên hệ mật thiết, hữu tồn quan hệ hối lộ Vì vậy, thay cho xem xét hành vi riêng lẻ, việc nghiên cứu đồng thời hai hành vi giúp làm rõ mối liên hệ hai hành vi đặc trưng pháp lý hành vi Về bản, hành vi đưa hối lộ nhận hối lộ khu vực tư thừa nhận chung sau: - Hành vi đưa hối lộ hành vi hứa hẹn, đề nghị trao, trực tiếp gián tiếp, lợi ích bất cho người làm việc cương vị cho tổ chức khu vực tư, lợi ích người người thứ ba, để người làm không làm việc vi phạm nhiệm vụ người đó; - Hành vi nhận hối lộ hành vi người làm việc cương vị cho tổ chức khu vực tư, trực tiếp gián tiếp, yêu cầu nhận lợi ích bất chấp nhận đề nghị, hứa hẹn lợi ích bất chính, lợi ích người thứ ba, để làm không làm việc vi phạm nhiệm vụ người Như vậy, thấy hành vi có số đặc trưng pháp lý bao gồm: Thứ nhất, hành vi khách quan - 356 - Hành vi đưa hối lộ hành vi hứa hẹn, đề nghị trao, trực tiếp gián tiếp, lợi ích bất Như vậy, không hành vi “trao”, vốn gắn liền với đối tượng lợi ích mặt thời điểm mà hành vi “hứa hẹn”, “đề nghị” theo đó, lợi ích bất trao có điều kiện thời điểm khác sau coi hành vi đưa hối lộ Hành vi nhận hối lộ việc yêu cầu nhận lợi ích bất chí “chấp nhận đề nghị, hứa hẹn lợi ích bất chính”30 Tương ứng với hành vi trao nói trên, hành vi nhận chuyển giao thực tế đối tượng lợi ích Hành vi đương nhiên nằm phạm vi hành vi nhận hối Hành vi “yêu cầu” hiểu dạng hành vi nhũng nhiễu, hạch sách, đòi hối lộ Bên cạnh đó, việc điều chỉnh hành vi “chấp nhận” đề nghị, hứa hẹn lợi ích bất thể tâm nhà làm luật việc chống triệt để dạng thức hành vi nhận hối lộ nói chung nhận hối lộ khu vực tư nói riêng Cả hành vi đưa hối lộ nhận hối lộ thực trực tiếp gián tiếp Trong trường hợp hành vi thực thơng qua người thứ ba người phải bị xem xét trách nhiệm tuỳ vào tính chất, mức độ tham gia Theo đó, hành vi người đồng phạm môi giới hối lộ Thứ hai, mặt chủ quan Cả hai hành vi nói địi hỏi phải có lỗi cố ý Điều xuất phát từ chất hành vi tham nhũng nói chung hai hành vi cụ thể nói riêng Theo đó, chủ thể thực hành vi đưa hối lộ dùng lợi ích bất để trao đổi với mục đích hành vi vi phạm nhiệm vụ người nhận hối lộ thực Và ngược lại, người nhận hối lộ thực hành vi vi phạm nhiệm vụ để nhận lợi ích bất từ người đưa hối lộ Thứ ba, chủ thể Tương tự hành vi tham nhũng khu vực công, chủ thể hành vi hối lộ khu vực tư chủ thể đặc biệt Theo đó, người nhận hối lộ phải “người điều hành hay làm việc, cương vị nào, cho tổ chức thuộc khu vực tư”31 Như vậy, phạm vi chủ thể hành vi hối lộ khu vực tư bao gồm người lãnh đạo, quản lý, điều hành toàn người lao động tổ chức thuộc khu vực tư Bên cạnh đó, người khơng có quan hệ hợp đồng lao động với tổ chức thuộc khu vực tư có quan hệ định, có khả tác động, gây ảnh hưởng tới tổ chức thuộc khu vực tư đối tác, tư vấn, luật sư thuộc phạm vi chủ thể hành vi hối lộ 30 31 Hội đồng Châu Âu 1999 Công ước Luật hình tham nhũng Điều Liên Hợp quốc 2003 Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Điều 21 Hội đồng Châu Âu 1999 Công ước Luật hình tham nhũng Điều 7, Điều Liên minh Châu Âu 2003 Quyết định chống tham nhũng khu vực tư Điều - 357 - Thứ tư, khách thể Khách thể bị hành vi hối lộ khu vực tư xâm phạm quan hệ cạnh tranh lành mạnh Bằng hành vi đưa hối lộ để tác động, làm sai lệch hành vi chủ thể nhận hối lộ, chủ thể thực hành vi đưa hối lộ mong muốn đạt lợi cạnh tranh định so với đối thủ cạnh tranh khác Hiện nay, pháp luật cạnh tranh không quy định hành vi đưa hối lộ nhận hối lộ khu vực tư hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, hành vi coi thủ đoạn cụ thể, gắn liền với hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ví dụ, hành vi Cơng ty A (thơng qua người đại diện cho ý chí mình) đưa hối lộ cho thành viên Công ty B để chiếm đoạt bí mật kinh doanh Cơng ty B bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Thứ năm, phạm vi Như phân tích, hành vi hối lộ khu vực tư giới hạn phạm vi hoạt động định khơng mở rộng tồn hoạt động các chủ thể khu vực tư Đây coi đặc trưng quan trọng khác biệt hành vi hối lộ khu vực tư so với hành vi hối lộ khu vực cơng Theo đó, phạm vi hành vi hối lộ khu vực tư “hoạt động kinh tế, tài thương mại”32 “hoạt động kinh doanh”33 Việc quy định phạm vi phù hợp với khách thể hành vi hối lộ khu vực tư quan hệ cạnh tranh lành mạnh Như vậy, hoạt động dân phi lợi nhuận không thuộc phạm vi Thứ sáu, đối tượng Đối tượng tác động hành vi đưa hối lộ khu vực tư khu vực công hành vi người nhận hối lộ Tuy nhiên, điểm khác biệt hành vi người nhận hối lộ khu vực tư phải trái với nhiệm vụ người cịn hành vi người nhận hối lộ khu vực công không thiết phải trái nhiệm vụ, cơng vụ Sự khác biệt giải thích dựa khác biệt địa vị pháp lý người nhận hối lộ khu vực công người nhận hối lộ khu vực tư Người nhận hối lộ khu vực công, mà chủ yếu cán bộ, công chức nhà nước, hoạt động theo nguyên tắc làm mà pháp luật cho phép Những người Nhà nước xã hội yêu cầu mong đợi thực hoạt động công vụ cách không tư lợi, khách quan trung thực Trong trường hợp họ làm công vụ, dựa việc trao đổi lợi ích bất với người nhóm người cụ thể hành vi mang tính tư 32 33 Liên Hợp quốc 2003 Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Điều 21 Hội đồng Châu Âu 1999 Cơng ước Luật hình tham nhũng Điều 7, Điều Liên minh Châu Âu 2003 Quyết định chống tham nhũng khu vực tư Điều - 358 - lợi thiên vị, trái với yêu cầu mong đợi Nhà nước xã hội Khác với người nhận hối lộ khu vực công, chủ thể khu vực tư hoạt động theo nguyên tắc “ít ràng buộc hơn”, tức làm tất pháp luật khơng cấm Và quan hệ hợp đồng, bên thực đắn nghĩa vụ đương nhiên hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ tương ứng bên kia, kể lợi ích bổ sung, hình thức hợp pháp Do vậy, việc nhận lợi ích từ đối tác để làm nghĩa vụ khơng bị coi hành vi nhận hối lộ Và tương tự, hành vi trao lợi ích kể “treo thưởng” để đối tác thực nghĩa vụ không bị coi hành vi đưa hối lộ 3.2 Hành vi tham ô tài sản khu vực tư Hành vi tương đối mẻ ghi nhận Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 Theo đó, tham tài sản khu vực tư “hành vi người điều hành hay làm việc, cương vị nào, cho tổ chức thuộc khu vực tư tham ô tài sản, tư quỹ chứng khoán thứ khác có giá trị mà người giao quản lý vị trí mình, hành vi tham thực cách cố ý trình hoạt động kinh tế, tài thương mại”34 Như vậy, mặt hành vi, tham ô tài sản khu vực tư gần tương tự với tham ô tài sản khu vực cơng Điểm khác biệt nhận thấy rõ hành vi tham ô tài sản khu vực tư so với hành vi tham ô tài sản khu vực công chủ thể phạm vi Về bản, yếu tố chủ thể phạm vi hành vi tham ô khu vưc tư giống với yếu tố tương ứng hành vi hối lộ khu vực tư Chủ thể hành vi tham ô tài sản khu vực tư “người điều hành hay làm việc, cương vị nào, cho tổ chức thuộc khu vực tư” với phạm vi thực hành vi “hoạt động kinh tế, tài thương mại” Đấu tranh chống tham nhũng khu vực tư Tham nhũng khu vực tư đã, gây thiệt hại ngày to lớn quan hệ kinh tế, tài chính, thương mại đắn bóp méo hoạt động cạnh tranh lành mạnh Vì vậy, việc đấu tranh chống tham nhũng khu vực tư ngày cộng đồng quốc tế trọng quy định cụ thể, chi tiết văn pháp lý quốc tế 4.1 Phòng ngừa tham nhũng khu vực tư Phòng ngừa phải coi giải pháp quan trọng đấu tranh chống tham nhũng, kể tham nhũng khu vực công tham nhũng khu vực tư Do vậy, biện pháp phòng ngừa tham nhũng khu vực tư 34 Liên Hợp quốc 2003 Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Điều 22 - 359 - đề cập đa dạng, chi tiết văn pháp lý quốc tế Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng yêu cầu quốc gia thành viên “áp dụng biện pháp phòng ngừa tham nhũng liên quan đến khu vực tư, tăng cường tiêu chuẩn kế toán kiểm toán khu vực tư và, thích hợp, ban hành chế tài dân sự, hành hình có hiệu lực, cơng có tính răn đe hành vi khơng tuân thủ biện pháp này”35 Đồng thời, Công ước quy định biện pháp cụ thể mà quốc gia thành viên phải áp dụng bao gồm: - Tăng cường hợp tác quan thực thi pháp luật tổ chức tư nhân tương ứng; - Tăng cường phát triển chuẩn mực quy trình bảo vệ liêm khiết tổ chức tư nhân tương ứng, có quy tắc ứng xử cho hoạt động kinh doanh xác, trực đắn cho tất nghề nghiệp tương ứng, đồng thời thúc đẩy cơng tác phịng ngừa xung đột lợi ích, thúc đẩy nhân rộng hành vi thương mại tốt hoạt động kinh doanh quan hệ hợp đồng thương mại với quốc gia đó; - Thúc đẩy minh bạch tổ chức tư nhân, thích hợp áp dụng biện pháp nhận dạng thể nhân pháp nhân tham gia thành lập quản lý công ty; - Đảm bảo doanh nghiệp tư nhân, sở xét đến cấu tổ chức quy mơ mình, có chế độ kiểm sốt kiểm tốn nội nhằm phịng ngừa phát hành vi tham nhũng; đảm bảo tài khoản báo cáo tài cần thiết doanh nghiệp tuân thủ quy trình thích hợp kiểm tốn chứng nhận - Tiến hành biện pháp cần thiết phù hợp với luật pháp quy định nước trì sổ sách, chứng từ, cơng khai báo cáo tài tiêu chuẩn kế toán, kiểm toán nhằm cấm hành vi sau thực nhằm mục đích phạm tội tội quy định theo Cơng ước này: • Lập tài khoản ngồi sổ sách; • Tiến hành giao dịch ngồi sổ sách giao dịch khơng xác minh thoả đáng; • Lập chứng từ khống; • Đưa vào sổ sách khoản nợ mà xác định sai đối tượng nợ; • Dùng giấy tờ, chứng từ giả; 35 Liên Hợp quốc 2003 Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng Điều 12 - 360 - • Cố tình huỷ tài liệu sổ sách trước thời hạn pháp luật quy định Công ước Liên minh Châu Phi chống tham nhũng dành nhiều quy định phòng, chống tham nhũng khu vực tư Trên sở định nghĩa khu vực tư “là khu vực kinh tế quốc dân, thuộc sở hữu tư nhân việc phân phối sản phẩm kiểm soát lực lượng thị trường mà quan nhà nước khu vực khác kinh tế khơng thuộc khu vực cơng hay phủ”, Cơng ước quy định biện pháp phòng ngừa tham nhũng mà quốc gia thành viên phải áp dụng Điều 11, cụ thể sau: - Thông qua biện pháp lập pháp biện pháp khác nhằm phòng, chống hành vi tham nhũng tội phạm có liên quan thực khu vực tư người đại lý khu vực tư - Xây dựng chế khuyến khích khu vực tư tham gia chống việc cạnh tranh bất chính, tơn trọng thủ tục đấu thầu quyền tài sản - Thông qua biện pháp khác cần thiết để phịng ngừa việc cơng ty đưa hối lộ để thắng thầu 4.2 Hình hố hành vi tham nhũng khu vực tư Biện pháp hình coi biện pháp mạnh mẽ, nghiêm khắc đấu tranh chống vi phạm pháp luật nói chung tham nhũng nói riêng Việc hình hố hành vi tham nhũng trọng văn pháp lý quốc tế, có hành vi tham nhũng khu vực tư Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên việc hình hố hành vi tham nhũng khu vực tư Theo đó, quốc gia thành viên phải áp dụng biện pháp lập pháp biện pháp khác cần thiết khác để quy định thành tội phạm hành vi bao gồm: Hối lộ khu vực tư - Điều 21 (bao gồm hành vi đưa hối lộ hành vi nhận hối lộ); Tham ô tài sản khu vực tư - Điều 22 Cơng ước Luật hình tham nhũng yêu cầu quốc gia thành viên áp dụng biện pháp lập pháp biện pháp khác cần thiết để quy định thành tội phạm theo quy định pháp luật quốc gia hành vi: Đưa hối lộ khu vực tư - Điều Nhận hối lộ khu vực tư - Điều Công ước Liên minh Châu phi chống tham nhũng quy định hành vi Đưa hối lộ Nhận hối lộ - Điều 4, Khoản 1, Điểm e Lạm dụng ảnh hưởng Điều 4, Khoản 1, Điểm f khu vực công khu vực tư III Tham nhũng khu vực tư Việt Nam Bối cảnh chung Thực công chuyển đổi kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, cải - 361 - cách hệ thống quản lý nhà nước, Việt Nam nhiều thành tựu to lớn, đồng thời, phải đối mặt đối phó với thách thức nghiêm trọng, có tệ tham nhũng Tham nhũng trở thành vấn đề nghiêm trọng đe doạ tiến trình phát triển Việt Nam Tham nhũng xảy lĩnh vực quản lý nhà nước, ngày gia tăng số lượng, quy mô vụ việc tham nhũng đa dạng, tinh vi, phức tạp tính chất hành vi, thủ đoạn tham nhũng Trong phát triển tiêu cực tham nhũng, việc xuất tham nhũng khu vực tư thực tế phủ nhận Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế, xã hội, trị Việt Nam có nhiều đặc thù, tham nhũng khu vực tư Việt Nam giai đoạn phát triển đầu tiên, đồng thời, có khác biệt so với tham nhũng khu vực tư theo quan điểm chung cộng đồng quốc tế Nguyên nhân kinh tế-xã hội cụ thể tình trạng là: (i) thứ nhất, tập đoàn kinh tế lớn thuộc sở hữu Nhà nước, việc chuyển đổi hình thức sở hữu thực bước một, tương đối “thưa thớt” chưa thực triệt để; (ii) thứ hai, việc xã hội hoá số hoạt động Nhà nước triển khai chưa thật mạnh mẽ, đồng bộ, nhiều chủ trương xã hội hoá giai đoạn thử nghiệm Tuy vậy, với xu hướng phát triển tất yếu kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, tham nhũng khu vực tư dự báo trở thành tượng tiêu cực, gây nhiều tác hại đến phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Vì vậy, việc nghiên cứu, dự báo tham nhũng khu vực tư, từ đó, đề xuất, áp dụng biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn xử lý quan trọng Thực trạng lý luận, pháp lý tham nhũng khu vực tư 2.1 Thực trạng lý luận, pháp lý hành vi tham nhũng khu vực tư Ở Việt Nam, kinh tế tư nhân thừa nhận từ năm 1986 Với chủ trương phát triển kinh tế thị trường đa thành phần, Đảng Nhà nước ghi nhận, đảm bảo phát triển bình đẳng cho thành phần kinh tế, có khu vực tư nhân Trong thời gian gần đây, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh mẽ với nỗ lực cụ thể, thiết thực Nhà nước, khu vực tư nhân có bước phát triển vượt bậc, quy mô chất lượng phát triển Tuy nhiên, bên phát triển tích cực tiềm ẩn dấu hiệu tiêu cực Một biểu tiêu cực xuất khu vực tư nhân tham nhũng Không thể phủ nhận tồn khách quan tham nhũng khu vực tư tượng xuất hiện, chí xuất nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội nhiều dạng thức khác Những hành vi nhũng nhiễu, đòi hối lộ bác sỹ, y tá bệnh viện - 362 - tư, giáo viên trường học dân lập, hành vi tham ô, biển thủ tài sản kế toán, thủ quỹ doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân diễn ngày phổ biến Tuy nhiên, góc độ lý luận, tham nhũng khu vực tư chưa thừa nhận cách rộng rãi Vấn đề thảo luận cách dè dặt phạm vi hẹp Chưa có cơng trình nghiên cứu quy mô, độc lập khẳng định tồn tham nhũng khu vực tư, nêu khái niệm, đặc điểm, chất, nguyên nhân tham nhũng khu vực tư giải pháp phòng, chống tham nhũng khu vực tư Về bản, phận hành vi tham nhũng khu vực tư gọi tên khác “giao dịch tư lợi” Các nhà nghiên cứu khu vực công khu vực tư thống với tham nhũng thuộc khu vực công, sản phẩm riêng có khu vực cơng Tất nhiên, khu vực tư có tham gia vào hành vi tham nhũng, bản, yếu tố mấu chốt hành vi tham nhũng phải quyền lực công Tương tự, góc độ pháp lý, vấn đề tham nhũng khu vực tư chưa điều chỉnh văn quy phạm pháp luật Bộ luật Hình năm 1999 quy định tội phạm tham nhũng Các tội phạm nằm Chương tội phạm chức vụ Về nguyên tắc, chủ thể tội phạm Chương tội phạm chức vụ nói chung Mục tội phạm tham nhũng nói riêng phải chủ thể đặc biệt, có chức vụ, quyền hạn Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật, để xử lý hành vi tham nhũng khu vực tư, có trường hợp quan bảo vệ pháp luật áp dụng quy định Mục tội phạm tham nhũng cho hành vi tham nhũng khu vực tư Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định tham nhũng “là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Luật quy định người có chức vụ, quyền hạn người làm việc máy nhà nước giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có nhiệm vụ, quyền hạn Như vậy, Luật phịng, chống tham nhũng khơng điều chỉnh hành vi tham nhũng chủ thể khu vực tư 2.2 Thực trạng pháp luật phòng, chống tham nhũng khu vực tư Tuy chưa có quy định hành vi tham nhũng khu vực tư pháp luật Việt Nam coi dạng hành vi cụ thể tham nhũng khu vực tư hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, tìm thấy hệ thống pháp luật Việt Nam hành tương đối nhiều quy định phòng, chống tham nhũng khu vực tư a Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định việc thành lập Ban Kiểm sốt cơng ty TNHH có 11 thành viên trở lên cơng ty cổ phần có từ 11 cổ - 363 - đông trở lên Việc thành lập Ban kiểm soát nhằm giúp Hội đồng thành viên Hội đồng quản trị giám sát hoạt động công ty, phòng ngừa kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật điều lệ cơng ty, có giao dịch tư lợi - dạng cụ thể hành vi tham nhũng khu vực tư Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh theo hướng minh bạch, cơng khai hố b Luật Kế tốn văn hướng dẫn thi hành Luật Kế toán Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ban hành năm 2003 nhằm đảm bảo kế tốn cơng cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu hoạt động kinh tế tài góp phần làm minh bạch sổ sách kế tốn, kết tài minh bạch khoản chi, góp phần phòng, chống tham nhũng hoạt động kinh tế doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam; hợp tác xã; hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác với người làm kế tốn, người có liên quan đến kế toán Cùng với việc ban hành áp dụng Luật Kế toán, Hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm tốn cơng bố thực hoạt động kế tốn, kiểm tốn nhằm góp phần cơng khai, minh bạch tài chính, hạn chế gian lận, rủi ro tổ chức, đơn vị Bộ Tài ban hành Quyết định số 38/2000/QĐ-BTC ngày 14/3/2000 việc ban hành công bố áp dụng Hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Trong năm từ 2000 đến 2005, Bộ Tài có đợt ban hành Hệ thống chuẩn mực kế toán đợt ban hành chuẩn mực kiểm tốn, theo 22 chuẩn mực kế toán 33 chuẩn mực kiểm toán chế độ kế toán cụ thể ban hành triển khai thực hiện, công cụ đắc lực, hiệu giúp đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực, thành phần kinh tế việc quản lý sử dụng nguồn lực tài Nhà nước, nguồn vốn, tài sản có hiệu quả; hạn chế gian lận hạch tốn kế tốn; góp phần công khai, minh bạch hoạt động tài đơn vị phịng, chống tham nhũng có hiệu c Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Về bản, khách thể bị hành vi tham nhũng khu vực tư xâm hại quan hệ cạnh tranh lành mạnh thương mại Vì vậy, việc phịng, chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh đồng thời có tác dụng góp phần đấu tranh chống tham nhũng khu vực tư Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh (Điều 8) Các hành vi tham nhũng khu vực tư sử dụng - 364 - loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh Luật quy định 10 loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Điều 39) Trong đó, có nhiều hành vi thực thơng qua hành vi tham nhũng khu vực tư, ví dụ hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh (Khoản 2), Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác (Khoản 5), Phân biệt đối xử hiệp hội (Khoản 8) Việc Luật Cạnh tranh ngăn cấm thoả thuận hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh góp phần tích cực vào việc gián tiếpn phòng, chống hành vi tham nhũng khu vực tư Một số kiến nghị Trên thực tế, hành vi tham nhũng khu vực tư xuất chưa phổ biến, tác hại chưa nghiêm trọng vậy, yêu cầu đấu tranh phòng, chống chưa đặt cách cấp thiết Tuy nhiên, với tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế mạnh mẽ nay, xu hướng tất yếu tham nhũng khu vực tư ngày lan rộng, với tốc độ phạm vi lây lan lớn, không bị kiểm soát cách hữu hiệu từ thời điểm Đồng thời, việc gia nhập khuôn khổ quốc tế thương mại chống tham nhũng đặt cho Việt Nam yêu cầu việc thiết lập biện pháp phòng, chống tham nhũng khu vực tư Để thực yêu cầu trên, nghiên cứu xin nêu số kiến nghị sau: Thứ nhất, tổ chức nghiên cứu cách quy mơ, tồn diện tham nhũng khu vực tư, làm rõ vấn đề lý luận tham nhũng khu vực tư, nhận diện dự báo tình hình tham nhũng khu vực tư Việt Nam, để từ đề giải pháp khả thi, đồng nhằm đấu tranh phòng, chống Thứ hai, sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình nhằm quy định hành vi tham nhũng khu vực tư tội phạm Việt Nam ký kết chuẩn bị tích cực cho việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng (đã có hiệu lực) Vì vậy, trở thành thành viên Cơng ước, Việt Nam có nghĩa vụ thực thi nghiêm túc yêu cầu Công ước, có nghĩa vụ hình hố hành vi Hối lộ khu vực tư hành vi Tham ô tài sản khu vực tư Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật phòng ngừa tham nhũng khu vực tư văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp, kế toán, kiểm toán theo hướng minh bạch hoá hoạt động thương mại, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, phi tham nhũng - 365 -