1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở việt nam cho đến năm 2020 2

238 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TTCP VKHTT THANH TRA CHÍNH PHỦ Viện khoa học tra 17 Cao Bá Quát BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA VÀ CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM Thuộc Đề tài độc lập cấp nhà nước: “LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020” _ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: NGUYỄN VĂN LUẬT 6754-3 10/3/2008 Hà Nội, 12 – 2007 Môc lôc Trang phần tổng thuật mở đầu chơng I Khái quát chế phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng pháp luật hành phòng chống tham nhũng Việt Nam 1.1 Khái quát chế phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam 1.2 Pháp luật hành phòng, chống tham nhũng Việt Nam 15 Chơng II Thực trạng công tác phòng ngừa xử lý tham nhũng Việt Nam 23 2.1 Thực trạng công tác phòng ngừa phát tham nhũng Việt Nam 23 2.2 Thực tiễn công tác điều tra tội phạm tham nhũng vấn đề đặt 33 2.3 Thực tiễn công tác truy tố vụ án tham nhũng vấn đề đặt 41 2.4 Thực tiễn công tác xét xử vụ án tham nhũng vấn đề đặt 48 2.5 Thực trạng xử lý cán bộ, công chức có hành vi tham nhũng 60 Chơng III Mối quan hệ quan Đảng Nhà nớc vai trò x∙ héi phßng, chèng tham nhịng 67 Mèi quan hệ phối hợp quan đảng nhà n−íc viƯc xư lý c¸c vơ viƯc tham nhịng xử lý cán bộ, công chức có hành vi tham nhũng 67 3.1 3.2 Thực trạng công tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng xà hội công dân 73 chơng IV Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa, đấu tranh chèng tham nhịng ë ViƯt Nam 77 4.1 Hoµn thiƯn chế phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng 77 4.2 Hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng 77 4.3 Nâng cao hiệu công tác phòng ngừa phát tham nhũng Việt Nam 80 4.4 Nâng cao chất lợng công tác điều tra tội phạm tham nhũng 82 4.5 Nâng cao chất lợng công tác truy tố tội phạm tham nhũng 84 4.6 Nâng cao chất lợng công tác xét xử tội phạm tham nhũng 85 4.7 Nâng cao chất lợng quan hệ phối hợp quan Đảng Nhà nớc việc xử lý vụ việc tham nhũng xử lý cán bộ, công chức có hành vi tham nhũng 86 4.8 Nâng cao vai trò xà hội công dân phòng, chống tham nhũng 91 4.9 Phòng, chống tham nhũng phải đặt bối cảnh héi nhËp qc tÕ 92 KÕt ln 96 tµi liƯu tham khảo 97 mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu Đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nớc ta đà tăng cờng mạnh mẽ công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lÃng phí đạt đợc kết tích cực, góp phần phát triĨn kinh tÕ - x· héi, gi÷ v÷ng an ninh trị trật tự, an toàn xà hội Nhiều cán bộ, đảng viên tham nhũng đà bị xử lý kỷ luật mặt Đảng quyền Nhiều vụ án tham nhũng, có vụ án lớn, phức tạp, gây hậu nghiêm trọng đà đợc pháp hiƯn, xư lý Tuy nhiªn, " tham nhịng, l·ng phí nghiêm trọng"1 Cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhiều hạn chế, khuyết điểm hiệu thÊp Tham nhịng vÉn diƠn nghiªm träng ë nhiỊu cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, mức độ ngày lớn, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, chế độ Nhà nớc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định tham nhũng "là nguy lớn đe doạ tồn vong Đảng chế độ ta" (Nghị Hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng khoá X - Về tăng cờng lÃnh đạo Đảng công tác phòng, chống tham nhũng, lÃng phí) Tham nhũng tệ nạn nguy hiểm, gây tác hại vô to lớn, có khả gây hậu nghiêm trọng, là: - Gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nớc, tập thể công dân - Là trở lực lớn phát triển, đổi hội nhập kinh tế quốc tế đất nớc - Làm thay đổi, vô hiệu hoá, chí làm đảo lộn chuẩn mực đạo đức xà hội, làm tham hoá đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nớc - Làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nớc, chế độ Những nguyên nhân chủ yếu thiếu sót, khuyết điểm phòng, chống tham nhũng, bao gồm: a Cơ chế, sách, pháp luật nớc ta cha hoàn thiện, thiếu đồng bộ, nhiều sơ hở nhng chậm đợc sửa đổi, bổ sung b Tổ chức hoạt động hệ thống trị nói chung, Bộ máy nhà nớc nói riêng nhiều khiếm khuyết, chất lợng hiệu cha cao; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn số quan, tổ chức cha đợc xác định rõ ràng, cụ thể, trùng lặp bị phân tán c Nhiều tổ chức đảng, quyền, ngời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cha nhận thức đầy đủ, sâu sắc tính nghiêm trọng, nguy hại tệ tham nhũng, nên lÃnh đạo không chặt chẽ, thiếu kiểm tra, đôn đốc, chí nể Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; tr63, 175 nang, nÐ tr¸nh, dung tóng bao che cho tham nhịng; cha thực dựa vào dân cha phát huy đợc sức mạnh tổng hợp hệ thống trị d Công tác cán nói chung việc quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên, công chức nói riêng nhiều yếu Một phận không nhỏ đảng viên, cán bộ, công chức suy thoái t tởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống Nhiều cán lÃnh đạo chủ chốt cấp, ngành, kể lÃnh đạo cao cấp thiếu gơng mẫu việc giữ gìn phẩm chất đạo đức; cha đầu đấu tranh chống tham nhũng Những nguyên nhân chủ yếu cần phải đợc xem xét toàn diện để có giải pháp khắc phục có hiệu thời gian tới Thể chế hoá chủ trơng Đảng phòng, chống tham nhũng, Quốc hội đà ban hành Luật phòng, chống tham nhũng ngày 29-11-2005, có hiệu lực từ ngày 1-6-2006 Chính phủ, Bộ, ngành phạm vi, chức nhiệm vụ, quyền hạn đà ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật cụ thể hoá quy định Luật phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên, công việc quan trọng ban đầu Luật phòng, chống tham nhũng tạo sở pháp lý quan trọng cho việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý ngời có hành vi tham nhũng trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phòng, chống tham nhũng Nhng cần phải hiểu rõ Luật công cụ pháp lý không làm thay ngời "Chúng ta có trách nhiệm đề biện pháp thiết thực có hiệu nhằm tạo bớc chuyển biến rõ rệt ngăn chặn, kiềm chế bớc đẩy lùi tham nhũng, lÃng phí" (phát biểu Đồng chí Tổng Bí th Nông Đức Mạnh khai mạc Hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng khoá X) Phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nớc nhân dân ta Trớc yêu cầu trên, việc nghiên cứu đề tài "Thực trạng công tác phòng ngừa đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam" cần thiết nhằm khái quát làm rõ tranh toàn cảnh tham nhũng nh công tác tổ chức phòng, chống tham nhũng quan chức Việt Nam thời gian qua Từ đa kiến nghị, biện pháp phòng, chống tham nhũng tình hình nay, góp phần toàn Đảng, Nhà nớc nhân dân đẩy mạnh ®Êu tranh phßng, chèng tham nhịng Mơc ®Ých, nhiƯm vụ nghiên cứu Đề tài a Mục đích nghiên cứu đề tài Qua việc nghiên cứu quan điểm, chủ trơng Đảng; quy định pháp lt, thùc tr¹ng tham nhịng thêi gian qua ë Việt Nam, Đề tài khái quát làm rõ tranh toàn cảnh tình hình tham nhũng nớc ta nh thực trạng công tác phòng chống tham nhũng quan chức thời gian qua Trên cở sở đó, đề tài đa số giải pháp đấu tranh phòng, chống tham nhũng có hiệu b Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Khái quát làm bật quan điểm, chủ trơng Đảng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng - Phân tích thực trạng tham nhũng công tác tổ chức phòng chống tham nhũng quan chức ë ViƯt Nam thêi gian qua - Nghiªn cøu làm rõ nguyên nhân, điều kiện tham nhũng nguyên nhân tồn thiếu sót công tác tổ chức phòng chống tham nhũng quan chức - Đa số kiến nghị, biện pháp đấu tranh phòng, chống tham nhũng ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài đợc tham khảo vận dụng vào việc xây dựng hoạch định biện pháp đấu tranh phòng, chống tham nhũng mà có ý nghĩa quan trọng công tác xây dựng pháp luật, giải thích hớng dẫn áp dụng pháp luật; góp phần đấu tranh phòng, chống tham nhũng Ngoài ra, đề tài tài liệu tham khảo hữu hiệu công tác nghiên cứu khoa học, công tác nghiên cứu giảng dạy chuyên đề tham nhũng trờng Đại học, Học viện Cơ sở phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh đấu tranh phòng, chống tham nhũng Trên sở phơng pháp luận đó, Đề tài đà phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng, nguyên nhân điều kiện tham nhũng Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng thực đề tài là: phân tích; tổng hợp; hệ thống, thống kê số liệu thực tiễn; khảo sát thực tiễn tham khảo ý kiến chuyên gia Bố cục báo cáo tổng thuật kết nghiên cứu Đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết nghiên cứu Đề tài đợc thể chơng Cụ thể: Chơng I Khái quát chế phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng pháp luật hành phòng chống tham nhũng Việt Nam; Chơng II Thực trạng công tác phòng ngừa xư lý tham nhịng ë ViƯt Nam; Ch−¬ng III Mèi quan hệ quan Đảng Nhà nớc vai trò xà hội phòng, chống tham nhũng; Chơng IV Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam Chơng I Khái quát chế phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng pháp luật hành phòng chống tham nhũng Việt Nam 1.1 Khái quát chế phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chế phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam Trong trình phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng, Đảng, Nhà nớc nhân dân thờng đề cập đến "cơ chế phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng" đặt yêu cầu phải hoàn thiện nâng cao hiệu chế Muốn phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng có hiệu tất yếu phải xây đợc "cơ chế" phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Vậy "cơ chế" đợc hiểu nh làm để hoàn thiện nâng cao hiệu Theo Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học xuất năm 2003 thì: "cơ chế cách thức theo trình đợc thực hiện", "Phòng ngừa phòng trớc không xấu, không hay xảy ra", "Đấu tranh dùng sức mạnh vật chất hay tinh thần để chống lại diệt trừ" Theo quy định khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng thì: "Tham nhũng hành vi ngời có chức vụ, quyền hạn đà lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi" Nh "cơ chế phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng" đợc hiểu là: Cách thức theo nhà nớc tiến hành việc phòng trớc không hành vi ngời có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi xảy dùng sức mạnh vật chất hay tinh thần để chống lại diệt trừ hành vi ngời có chức vụ quyền hạn vụ lợi" Cũng theo Từ điển Tiếng Việt nêu trên, thì: "cách thức" đợc hiểu "hình thức diễn hành động" Từ định nghĩa khái quát chế phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng "hình thức diễn hành động phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng" nớc ta, Đảng, Nhà nớc nhân dân thống nhất, có chung mục tiêu là: ngăn chặn, bớc đẩy lùi tham nhũng, lÃng phí; tạo bớc chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xà hội; củng cố lòng tin nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nớc sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, công chức kỷ cơng, liêm chính" Mục tiêu đợc triển khai, cụ thể hoá pháp luật, sách, biện pháp, phơng pháp cụ thể Cho đến nay, Đảng Nhà nớc ta đà xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quan điểm đạo làm tảng cho chế phòng, chống tham nhũng nớc ta Hiểu theo nghĩa rộng chế phòng ngừa ®Êu tranh chèng tham nhịng ë n−íc ta lµ tỉng thể cách thức hay phơng thức theo Đảng, Nhà nớc ta tiến hành hoạt động phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Đó hệ thống quan điểm phòng chống tham nhũng; chủ trơng, giải pháp phòng, chống tham nhũng tổ chức thực đời sống xà hội 1.1.2 Nội dung chế phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam 1.1.2.1 Quan điểm phòng ngừa đấu tranh chèng tham nhịng ë ViƯt Nam Chống tham nhũng chống lại hành vi người có chức vụ, quyền hn ó li dng chc v, quyn hn vơ lỵi Đây đấu tranh phức tạp, động chạm tới nhiều cấp, nhiều ngành nhiều lĩnh vực Do vậy, cần phải có lãnh đạo tồn diện tuyệt đối Đảng Quan ®iĨm, nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức hoạt động phòng, chống tham nhũng đợc đề cập văn kiện Đảng Ti Ngh quyt số 14/NQ/TW ngày 15/5/1996 Bộ Chính trị Nghị số 04-NQ/TW ngày 21/8/2006 Ban chấp hành Trung ương rõ: Đấu tranh chống tham nhũng phận cấu thành quan trọng toàn nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân ta Nó góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, xây dựng Đảng kiện toàn máy nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền dân chủ nhân dân… Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền phục vụ cho đổi kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tham nhũng là: - Đảng lÃnh đạo chặt chẽ công tác phòng, chống tham nhũng, lÃng phí; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị toàn dân; thực đồng biện pháp trị, t tởng, tổ chức, hành chính, kinh tế, hình sự; - Phòng, chèng tham nhịng, l·ng phÝ ph¶i phơc vơ nhiƯm vơ phát triển kinh tế - xà hội, giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xà hội, củng cố hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh; - Vừa tích cực, chủ động phòng ngừa, vừa kiên đấu tranh chống tham nhũng, phòng ngừa Gắn phòng, chống tham nhũng, lÃng phí với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phát huy dân chủ, thực hành tiết kiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, chống quan liêu; - Phòng, chống tham nhũng, lÃng phí nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài; phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục với bớc vững chắc, tích cực có trọng tâm, träng ®iĨm; - KÕ thõa trun thèng tèt ®Đp cđa dân tộc, trọng tổng kết thực tiễn tiếp thu cã chän läc kinh nghiƯm cđa n−íc ngoµi 1.1.2.2 Các chủ trơng, giải pháp phòng, chống tham nhũng a) Công khai, minh bạch hoá hoạt động quan, đơn vị Công khai, minh bạch yêu cầu quan trọng tình hình nay, Hoạt động bao gồm lĩnh vực sau: - Công khai minh bạch mua sắm tài sản công xây dựng bản; - Công khai, minh bạch quản lý dự án đầu t xây dựng; - Công khai, minh bạch tài ngân sách nhà nớc; - Công khai, minh bạch việc huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân; - Công khai minh bạch việc quản lý, sử dụng khoản hỗ trợ, viện trợ; - Công khai, minh bạch quản lý, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc - Công khai, minh bạch lĩnh vực thể dục, thể thao - Công khai minh bạch hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, kiểm toán nhà nớc - Công khai, minh bạch quan lý sử dụng đất, sử dụng nhà - Công khai, minh bạch lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học - công nghệ - Công khai, minh bạch hoạt động giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân - Công khai, minh bạch lĩnh vực t pháp - Công khai, minh bạch công tác tổ chức, cán - Công khai báo cáo hàng năm phòng, chống tham nhũng Việc liệt kê lĩnh vực, ngành nghề phải công khai, minh bạch có tác dụng dễ theo dõi, dễ áp dụng tập trung mũi nhọn để đấu tranh phòng chống có hiệu cao Tuy nhiên điều nµy cịng dÉn tíi viƯc bá sãt mét sè lÜnh vùc cã tû lƯ tham nhịng cao Theo B¸o c¸o số 50-BC/BQLDA ngày 22 tháng 09 năm 2005 Ban nội trung ơng có số ngành nghề, lÜnh vùc n»m 10 c¬ quan, lÜnh vùc xảy tham nhũng nhiều Cảnh sát giao thông, Hải quan, quản lý xuất nhập khẩu; quan, cán thuế; công an kinh tế đà không đợc quy định phải công khai, minh bạch trình tự, thủ tục, kế hoạch b) Xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn - Xây dựng, ban hành thực chế độ định mức, tiêu chuẩn - Kiểm tra xử lý vi phạm quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn c) Tiếp tục hoàn thiện công tác cán phục vụ phòng chống tham nhũng, lng phí Xây dựng đội ngũ bộ, công chức, trớc hết cán lÃnh đạo quản lý cấp, có trí tuệ, kiến thức, lực hoạt động thực tiễn, sáng tạo, gắn bó với nhân dân; có chế sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo cán bộ, trọng dụng ngời có đức, có tài Đánh giá bồi dỡng, lựa chọn sử dụng cán sở tiêu chuẩn, lấy hiệu công tác thực tế tín nhiệm nhân dân làm thớc đo chủ yếu Đổi mới, trẻ hoá đội ngũ cán lÃnh đạo quản lý, kết hợp độ tuổi, bảo đảm tính liên tục kế thừa phát triển Xây dựng, ban hành thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật; công khai quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn quyền lợi loại chức danh quan, tổ chức, phát vi phạm cần có hình thức xử lý kịp thời Thờng xuyên kiểm tra có hình thức xử lý kỷ luật nghiêm khắc ngời vi phạm, khắc phục quan điểm cho việc đa quà biếu, quà tạ ơn ngời có trách nhiệm giải công việc cho vấn đề tình nghĩa thể lòng chân thành, trọng tình, trọng nghĩa theo phong tục tập quán nhân dân Cán bộ, viên chức nhà nớc không đợc coi việc thực trách nhiệm, quyền việc "làm ơn" Nếu cho phép cán viên chức nhà nớc đợc nhận "quà biếu" trớc sau đà sử dụng quyền năng, trách nhiệm để làm việc có lợi cho đơng dẫn đến khả ngời có chức vụ, quyền hạn tham nhũng Đặc biệt, quan, tổ chức nhà nớc không đợc sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nớc làm quà tặng cho mợn trái với quy định Cán bộ, công viên chức không đợc nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến công việc giải thuộc phạm vi quản lý Các quan có thẩm quyền cần quy định chi tiết, cụ thể việc tặng quà, nhận quà tặng nộp lại quà tặng cán bộ, công chức, viên chức Nghiêm cấm triệt để lợi dụng việc tặng quà, nhận quà tặng để hối lộ thực hành vi khác vụ lợi Rà soát loại bỏ cấp trung gian không rõ chức năng, nhiệm vụ chồng chéo, làm cho Bộ máy nhà nớc cấp tinh giản, hoạt động có hiệu Từ đó, cải tiến phong cách, lề lối làm việc nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nớc "vì nhân dân phục vụ" Hoạt động cán bộ, công viên chức cần phải thực theo quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức c cỏc cp u, t chc đảng uỷ ban kiểm tra cấp ban, ngành có liên nhà nước bước có nhận thức đúng, đầy đủ quan tâm thực hiện, thời kỳ đổi mới, quan hệ kinh tế, xã hội có biến đổi, phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, đòi hỏi phải có phối hợp uỷ ban kiểm tra cấp với ban xây dựng đảng, uỷ ban kiểm tra cấp với ban cán đảng, đảng đồn quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội Vì vậy, nhiều nơi ban hành quy chế phối hợp chưa có quy chế phối hợp, thực việc "thỏa thuận" việc phối hợp thực công tác kiểm tra, xử lý vi phạm cán bộ, đảng viên đem lại hiệu thiết thực; góp phần làm rõ việc, giúp việc xem xét, kết luận cơng minh, xác, kịp thời; xử lý vi phạm tham nhũng cán đảng viên bảo đảm khách quan, dân chủ nghiêm minh Thực tiễn cho thấy, phối hợp, kết hợp tổ chức đảng với nhau, tổ chức đảng với quyền cơng tác kiểm tra, xử lý vi phạm tham nhũng cán bộ, đảng viên tất yếu Bởi vì, nội dung kiểm tra không tuý vấn đề thuộc phạm vi nội đảng, mà vấn đề liên quan đến kinh tế, sách, pháp luật, tham nhũng Khi đảng viên vi phạm sách, pháp luật vi phạm kỷ luật đảng Đảng viên vi phạm tham nhũng không bị xử lý kỷ luật đảng, kỷ luật hành chính, kỷ luật đồn thể, mà cịn bị truy cứu trách nhiệm hình Do vậy, có nơi, có lúc, quan bảo vệ pháp luật không mạnh dạn tra, điều tra, xét xử tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm, trường hợp cá nhân cấp uỷ viên cán thuộc diện cấp uỷ quản lý, cấp uỷ chủ động đạo uỷ ban kiểm tra chủ trì, phối hợp với tổ chức đảng quan liên quan để giải quyết, xử lý - Việc thực phối hợp kiểm tra, xử lý vi phạm cán bộ, đảng viên nói chung, vi phạm tham nhũng nói riêng thời gian qua, ln dựa ngun tắc đồn kết, hợp tác, tơn trọng lẫn nhau, sở, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, quan, lãnh đạo trực tiếp cấp uỷ, tổ chức đảng Hình thức phối hợp, kết hợp linh hoạt, hai tổ chức nhiều tổ chức với nhau, có tổ chức chủ trì, chịu trách nhiệm chính; phối hợp tổ chức cấp tổ chức cấp với tổ chức cấp để giải vụ việc cụ thể Phương thức phối hợp theo bốn loại Thứ nhất, có thời kỳ sáp nhận quan kiểm tra Đảng với quan tra Nhà nước thành quan để thực chức tra Nhà nước chức kiểm tra Đảng Thứ hai, theo phương thức "cứng", tức cấu uỷ ban kiểm tra cấp có chức danh trưởng ban tổ chức cấp uỷ, chánh tra Nhà nước cấp thành viên uỷ ban kiểm tra hoạt động theo chế kiêm nhiệm (hình thức có lúc chưa chặt chẽ, cần thiết thực tế nay, tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp uỷ ban kiểm tra với tổ chức cấp uỷ với tra Nhà nước) Thứ ba, thực theo phương thức phối hợp tổ chức đảng với nhau, tổ chức đảng với tổ chức nhà nước, tổ chức trị - xã hội quy chế phối hợp chung Thứ tư, khơng có quy chế phối hợp, tuỳ 116 vụ việc cụ thể quan có chức "thoả thuận" với việc phối hợp giải 2- Khuyết điểm, tồn nguyên nhân 2.1- Khuyết điểm, tồn tại: Bên cạnh việc thực phối hợp kiểm tra, tra, điều, xử lý cán cán việc vi phạm nói chung, vi phạm tham nhũng nói riêng như nêu trên, khuyết điểm, tồn định - Nhiều tổ chức đảng trực thuộc Trung ương, quận, huyện, thị uỷ sở chưa xây dựng quy chế cấp Qua khảo sát, 32% tổ chức đảng trực thuộc Trung ương, gần 58% cấp quận, huyện, thị uỷ tương đương, gần 80% cấp sở chưa xây dựng quy chế; số cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra cấp lúng túng, chưa thực tốt phối hợp, kết hợp cịn nhiều Trong nhiều trường hợp, có ban hành quy định phối hợp, nội dung quy định, biện pháp tổ chức thực hiện, có việc khơng cụ thể chưa có chế tài bắt buộc thực tổ chức đảng có liên quan, nên thiếu tính khả thi khơng thực thực tế Khi tiến hành công tác kiểm tra, cấp uỷ, tổ chức đảng, uỷ ban kiểm tra cấp phải phối hợp theo phương thức "thoả thuận"; địa phương, đơn vị, cách hiểu cách làm cịn khác Điển việc thực Quy định số 52-QĐ/TW Bộ Chính trị khố VIII Quy chế phối hợp số 79-QC/KTTW Uỷ ban Kiểm tra Trung ương cho thấy: "Một số đơn thư tố cáo chuyển đến tổ chức đảng có trách nhiệm giải quyết, giải chậm, khơng bảo đảm thời gian theo quy định Có đơn thư Uỷ ban Kiểm tra Trung ương chuyển đến tổ chức đảng nhận không giải quyết, giải cho qua chuyện, không thông báo cho Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Việc phối hợp với tổ chức đảng quan nhà nước, đoàn thể trị - xã hội, quan bảo vệ pháp luật giải tố cáo, có làm chưa thường xuyên, chưa chủ động, kết đạt thấp Một số vụ việc cộm, dư luận xã hội quan tâm, chưa kết luận được, vụ việc liên quan đến tham nhũng, vi phạm pháp luật Hiện tượng nể nang, hữu khuynh, né tránh, ngại va chạm, đùn đẩy quan có trách nhiệm giải tố cáo chưa khắc phục, dẫn đến tình trạng Uỷ ban Kiểm tra Trung ương phải giải tới 97,5% đơn thư tố cáo" - Nhiều cấp uỷ chưa trọng trực tiếp đạo, điều hành thực quy chế phối hợp, thường giao cho uỷ ban kiểm tra cấp tổ chức thực phối hợp nên hiệu hạn chế, không đủ thẩm quyền điều hành Trong văn quy định từ Trung ương đến sở, chưa xác định rõ nội dung, phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn, phương pháp cụ thể "phối hợp", "kết hợp", cịn có hiểu khác nhau, nên thực không thống Việc thực Quy định số 52 Quy chế phối hợp số 79 nói có điểm chưa phù hợp: "Những tố cáo thuộc lĩnh vực bắt, giam giữ, tha, xét xử, thi hành án giao cho quan bảo vệ pháp luật giải quyết, sau thơng báo kết cho Uỷ ban Kiểm tra Trung ương; vụ việc tổ chức 117 khác xem xét, kết luận nhân dân khơng đồng tình, có tố cáo tiếp, lại giao cho tổ chức tiếp tục xem xét, giải khơng hợp lý Có nhiều ý kiến cho rằng, quy định dẫn đến việc giải tố cáo thiếu khách quan" - Các quy định phối hợp dừng lại lĩnh vực giải tố cáo, kiểm tra cơng tác cán bộ, chưa có quy định phối hợp riêng cho mặt công tác kiểm tra khác kiểm tra có dấu hiệu vi phạm Vì vậy, việc thực phối hợp kiểm tra có dấu hiệu vi phạm có nơi làm, có nơi thực ít, chí có nơi chưa thực Hiện nay, có quy chế phối hợp thực kiểm tra, tra, điều tra chung cho nhiều loại vi phạm cán bộ, đảng viên, chưa có quy chế riêng phối hợp kiểm tra, tra, điều tra, xử lý tham nhũng, nên khó khăn cho quan q trình thực hiện, ảnh hưởng lớn đến kết thực Mặc dù có Pháp lệnh chống tham nhũng từ năm 1998 (nay Luật phòng, chống tham nhũng), đến việc thực phối hợp các quan đảng chính quyền cơng tác xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng quy chế, quy định chung, chưa có quy chế thực theo chế "thoả thuận, thương lượng" qua vụ việc việc cụ thể, chưa có quy chế riêng cụ thể cho việc này; quan đảng quyền chưa chủ động, trọng xây dựng quy chế phối hợp thực có tính khả thi để thực việc phối hợp công tác xem xét, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng - Việc thực phối hợp quan kiểm tra với quan tra (do quan tra chủ trì) việc xem xét đề nghị xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm tham nhũng tiến hành cịn kết cịn hạn chế Nhưng việc phối hợp quan kiểm tra Đảng với quan tra (do quan kiểm tra chủ trì) nhiều hơn, kể việc kiểm tra, xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm tham nhũng - Phạm vi nội dung kiểm tra xem xét, xử lý rộng, Chỉ thị số 29CT/TW, ngày 14-2-1998 Bộ Chính trị khố VIII rõ Bao gồm: kiểm tra việc chấp hành chủ trương, sách Đảng sản xuất, phân phối vật tư, tài chính, tiền tệ, thu chi ngân sách, việc huy động vốn cho vay vốn, đến kiểm tra cơng tác cán cán Vì vậy, cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra không đủ điều kiện để sâu vào lĩnh vực kinh tế, tài chính, pháp luật; có trường hợp kết luận uỷ ban kiểm tra với quan bảo vệ pháp luật chưa thống với nhau, nên để vụ việc kéo dài, giải không dứt điểm, gây hậu xấu, Trong xem xét, xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên vi phạm, kể vi phạm tham nhũng, có nhiều trường hợp xử lý thiếu đồng bộ, thiếu thống cấp với cấp dưới, cấp uỷ quản lý đảng viên với quan quản lý ngành cấp trên, xử lý kỷ luật đảng với xử lý quyền, đồn thể truy cứu trách nhiệm hình Thậm chí, có vụ việc tham nhũng cịn có biểu bao che, bảo vệ cho nhau, gây khó khăn cho việc xem 118 xét, kết luận xử lý kịp thời, xác Nhiều vụ việc xử lý nghiêm minh đảng, lại không xử lý quyền, chậm xử lý nhiều lý tế nhị, có xử lý quyền nhẹ, khơng tương xứng với vi phạm, gây bất bình cán bộ, đảng viên nhân dân Nếu khơng có quy chế, khơng thực tốt việc phối hợp thực kiểm tra, xử lý vi phạm tham nhũng khó giải dứt điểm, đồng bộ, có hiệu - Việc phối hợp xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng trị (kỷ luật đảng, quyền, đồn thể, truy tố trước pháp luật) cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, thiếu đồng bộ; nhiều khơng đủ sở để kết luận có vi phạm tham nhũng, nên phải xử lý hình thức "thiếu trách nhiệm" "chưa có đủ sở để kết luận có tham nhũng" Bởi vì, để kết luận có tham nhũng phải chứng minh có động vụ lợi, việc tìm chứng cụ thể khó khăn, đối tượng khơng tự giác nhận nhận hối lộ, người đưa hối hộ xác nhận có đưa Cịn việc phối hợp xử lý vật chất việc thu hồi tài sản bị chiếm dụng tham nhũng khó khăn 2.2- Nguyên nhân khuyết điểm, tồn tại: - Có tình trạng chưa xây dựng đựơc quy chế "mẫu" đầy đủ, rõ ràng, có tính khả thi mang tính hướng dẫn để thực thống tồn Đảng Chưa có quy định bắt buộc đưa việc phối hợp, kết hợp thành nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên tổ chức đảng, tổ chức nhà nước, tổ chức trị - xã hội công tác kiểm tra, tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng; định kỳ chưa tiến hành tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm để có biện pháp thực thiết thực, hiệu - Nhận thức trách nhiệm số tổ chức đảng, uỷ ban kiểm tra cấp, tổ chức nhà nước, tổ chức trị - xã hội chưa đầy đủ; nhiều cấp uỷ chưa trực tiếp điều hành phối hợp Các quan có chức chưa chủ động phối hợp thực hiện, có trường hợp thiếu thiện chí, gây khó khăn cho việc kiểm tra, tra, điều tra, xử lý vụ việc cụ thể - Việc so sánh đối chiếu kết cơng tác việc có khơng có quy chế phối hợp thường xuyên đặt số quan có chức cấp, dẫn đến tư tưởng "dễ làm, khó bỏ", quan cịn phải tập trung làm việc trọng tâm, yếu khác - Chưa có chế độ bồi dưỡng hợp lý chế bảo vệ cán bộ, đảng viên tham gia phối hợp thực nhiệm vụ kiểm tra, tra, xử lý vụ việc có đụng chạm đến quan, tổ chức đảng nơi họ sinh hoạt, công tác, trường hợp cán bộ, đảng viên vi phạm tham nhũng lại người có chức có quyền - Một số cán bộ, đảng viên tổ chức nhà nước, tổ chức trị - xã hội có tâm lý né tránh, ngại va chạm, sợ ảnh hưởng đến thân yêu cầu 119 phối hợp kiểm tra, tra, xem xét, kết luận đề nghị xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng - Việc "Tổ chức đạo thực kiểm tra việc thực nghị Đảng pháp luật Nhà nước yếu"18, kể việc đạo, kiểm tra việc thực phối hợp quan chức công tác kiểm tra, tra, điều tra, xử lý cịn chưa trọng Vì vậy, địi hỏi phải "Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động quan kiểm tra đảng, tra nhà nước tra nhân dân"19, kể việc phối hợp thực công tác xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng III- CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN TRONG CƠNG TÁC XỬ LÝ CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN CÓ HÀNH VI THAM NHŨNG Trong điều kiện thực công đổi mới, Đảng ta xác định lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ theo chốt Đặt vấn đề vì, q trình tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh, bên cạnh thời thuận lợi, có khơng khó khăn, thách thức, từ quan điểm, nhận thức, phương thức lãnh đạo, đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước, đến tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ cán bộ, đảng viên, chuẩn mực đạo đức, văn hóa xã hội Thực tế cho thấy, thời gian qua, cịn phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên suy thối tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, quan liêu, tham nhũng, chạy theo lối sống cá nhân vị kỷ, chí cịn bao che, bảo kê cho bọn tội phạm hoạt động theo kiểu xã hội đen Tệ tham nhũng nguy đe dọa sống Đảng chế độ chưa nghiêm trọng, chưa ngăn chặn đẩy lùi Trong đó, cán bộ, đảng viên hoạt động, cơng tác lĩnh vực đời sống xã hội, tác động mặt trái chế thị trường, phận cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật đảng, quyền, đồn thể với phạm vi, nội dung, tính chất, mức độ vi phạm vừa rộng, vừa phức tạp, nhiều tinh vi, nên khó phát xử lý thấu đáo Hệ thống quan hệ xã hội phát triển đa dạng, phức tạp, nghị quyết, thị, quy định Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vừa thiếu đồng bộ, vừa chưa đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước quyền cấp Nhiều có việc làm tổ chức đảng, tổ chức nhà nước, cán bộ, đảng viên khó phân biệt tiến bộ, tích cực, hay động cá nhân, lợi ích cục bộ, hay vi phạm Đặc biệt vi phạm tham nhũng cán bộ, đảng viên tinh vi, xảo quyệt, khó phát hiện, đối tượng tham nhũng cán bộ, đảng viên có chức có quyền, khó khăn cho cơng tác kiểm tra, 18 19 ĐCSVN Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb CTQG, hà Nội, 2001, tr 138-139 ĐCSVN Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb CTQG, hà Nội, 2001, tr 140-141 120 tra, điều tra, xử lý Chính vậy, địi hỏi phải nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra cấp uỷ, tổ chức đảng uỷ ban kiểm tra cấp công tác tra, điều tra, truy tố, xét xử quan chức Nhà nước vấn đề xúc Tuy nhiên, cấp uỷ, tổ chức đảng, uỷ ban kiểm tra cấp, quan chức Nhà nước (thanh tra, điều tra, kiểm sát, xét xử) muốn nâng cao chất lượng, hiệu công tác việc xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng phải có phối hợp, kết hợp quan đảng quyền kiểm tra, giám sát quần chúng tổ chức hệ thống trị Vấn đề đặt phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu qủa việc phối hợp thực công tác kiểm tra Đảng, công tác tra, điều tra, truy tố, xét xử Nhà nước việc xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng, đáp ứng đòi hỏi việc thực nhiệm vụ trị cơng tác xây dựng Đảng giai đoạn cách mạng Theo cần thực đồng số giải pháp sau: 1- Cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền cấp cần nâng cao nhận thức vị trí, ý nghĩa, tác dụng việc phối hợp, kết hợp công tác nói chung, kiểm tra, tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm tham nhũng nói riêng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác; góp phần đổi phương thức, lề lối làm việc Khắc phục thiếu sót, hạn chế, bất cập việc phối hợp thực công tác kiểm tra thời gian qua, việc phối hợp xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng 2- Các cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền cấp xác định quy định rõ trách nhiệm phối hợp, kết hợp thực nhiệm vụ quan đảng quyền cơng tác kiểm tra, tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng theo nội dung có tính ngun tắc sau đây: - Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán Do đó, việc phối hợp kiểm tra, tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm tham nhũng phải cấp uỷ trực tiếp đạo, điều hành; tổ chức đảng uỷ ban kiểm tra cấp, quan chức Nhà nước tiến hành theo quy định Điều lệ Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, quy định pháp luật, quy định điều lệ tổ chức trị - xã hội hướng dẫn tổ chức có thẩm quyền - Uỷ ban kiểm tra tổ chức đảng cấp uỷ cấp giao có trách nhiệm trực tiếp đạo giải nội dung kiểm tra, xử lý hành vi tham nhũng cán bộ, đảng viên thuộc trách nhiệm Trường hợp phối hợp kiểm tra, tra, điều xử lý nhiều nội dung phải nhiều tổ chức tham gia giải uỷ ban kiểm tra cấp thống với tổ chức có liên quan để xác định tổ chức chủ trì giải Khi cần thiết, đề nghị cấp uỷ phân cơng tổ chức chủ trì lập tổ công tác để kiểm tra, giải theo đạo trực tiếp cấp uỷ 121 - Tổ chức chủ trì tổ chức kết luận, trường hợp tổ công tác cấp uỷ lập để giải tổ cơng tác dự thảo kết luận, trình cấp uỷ xem xét, định Qua giải quyết, thấy có vi phạm tham nhũng phải xem xét, xử lý kỷ luật đảng, kỷ luật hành xử lý pháp luật tổ chức đảng tổ công tác báo cáo cấp uỷ thông báo cho uỷ ban kiểm tra - Uỷ ban kiểm tra chủ trì kiểm tra, giải quyết, quan tổng hợp, thẩm định kết kiểm tra, giải tổ chức đảng giải quyết; định đề nghị cấp uỷ kết luận định thi hành kỷ luật theo thẩm quyền - Các tổ chức đảng có trách nhiệm phối hợp kiểm tra, giải theo quy chế cần phối hợp thống với cách thức phối hợp, chế độ báo cáo chế độ giao ban định kỳ, thể cụ thể quy chế phối hợp 3- Các quan có chức Đảng, quyền cấp chủ động rà soát quy chế phối hợp cơng tác có, quy chế có liên quan đến việc kiểm tra, tra, điều tra, truy tố xét xử, đến việc xem xét, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng, sở tiến hành sửa đổi, bổ sung cho phù hợp ban hành quy chế phối hợp riêng việc xem xét, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý theo quy định phân cấp quản lý cán Cấp uỷ cấp, trước hết Bộ Chính trị, Ban Bí thư đạo Uỷ ban Kiểm tra Trung ương phối hợp với ban xây dựng Đảng Trung ương tham mưu, giúp Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành "quy chế mẫu" phối hợp tổ chức đảng quyền công tác xem xét, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng theo hướng: - Mở rộng phạm vi nội dung cần phối hợp (không giới hạn việc phối hợp giải tố cáo thời gian qua), mà kiểm tra có dấu hiệu vi phạm tham nhũng; nội dung xử lý kỷ luật Đảng, quyền đồn thể cách đồng - Thống xác định quan chủ trì phối hợp tiến hành công tác kiểm tra, tra, điều tran, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng khơng phân tán bảo đảm việc xử lý đồng đảng, quyền đồn thể Chẳng hạn: uỷ ban kiểm tra giải tố cáo tham nhũng thuộc trách nhiệm, thẩm quyền mình, tuỳ trường hợp cụ thể, uỷ ban kiểm tra yêu cầu tổ chức đảng có liên quan, quan tra Nhà nước, quan pháp luật phối hợp tiến hành; quan tra Nhà nước, quan pháp luật giải tố cáo tham nhũng thuộc trách nhiệm, thẩm quyền thơng báo cho uỷ ban kiểm tra biết để theo dõi, phối hợp tham gia ý kiến vào trình xem xét, giải xử lý cán bộ, đảng viên - Cần xác định rõ mối quan hệ cấp uỷ, tổ chức đảng, uỷ ban kiểm tra Đảng với tổ chức đảng quan tra Nhà nước, quan bảo vệ pháp luật, việc kiểm tra, tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng Xác định rõ trách nhiệm tổ chức đảng cán bộ, đảng viên 122 giao nhiệm vụ phối hợp thực công tác kiểm tra, tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng - Xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền việc ban hành quy chế phối hợp đạo, tổ chức thực có kết Quy định rõ trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng, tổ chức nhà nước không ban hành quy chế, không đạo, tổ chức thực quy chế phối hợp gây khó khăn việc phối hợp thực công tác tra, kiểm tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng 4- Hiện có Luật phịng, chống tham nhũng, quan đảng, quyền, quan bảo vệ pháp luật cần chủ động xây dựng quy chế phối hợp việc kiểm tra, tra, điều tra, truy tố, xét xử quan với hai quan với để tạo điều kiện thực có hiệu cao việc kiểm tra, thánh tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, quy định Đảng pháp luật Nhà nước phòng, chống tham nhũng - Cần quy định rõ nguyên tắc phối hợp, nội dung, phương pháp phối hợp, trách nhiệm quan việc phối hợp việc tổ chức thực bảo đảm có hiệu thực tế; tránh tình trạng ban hành quy chế phối hợp mang tính hình thức, khó thực thực tế Trước mắt, ban hành quy chế phối hợp Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, uỷ ban kiểm tra cấp với Thanh tra Chính phủ, tra nhà nước cấp phối hợp kiểm tra, tra, xử lý vi phạm tham nhũng; quy chế phối hợp Uỷ ban Kiểm tra Trung ương với Ban Thường vụ Đảng uỷ Công an Trung ương việc kiểm tra, điều tra, xử lý vi phạm tham nhũng cán bộ, đảng viên Đồng thời đạo uỷ ban kiểm tra, tra Nhà nước, cấp chủ động ban hành quy chế phối hợp kiểm tra, tra, điều tra, xử lý vi phạm tham nhũng - Trên sở Quy chế phối hợp ban hành, quan đảng quyền cần chủ động phối hợp thực nhiều hình thức cụ thể, thiết thực công tác kiểm tra, tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng theo thẩm quyền phân cấp quản lý cán Những trường hợp, quan nhà nước, quyền cấp q trình chủ trì xem xét xử lý gặp khó khăn, vướng mắc, phải chủ động phối hợp với tổ chức đảng có liên quan để phối hợp xem xét, giải xử lý kịp thời; trường hợp trình phối hợp giải gặp khó khăn, vướng mắc phải báo cáo kịp thời cấp uỷ để cấp uỷ xem xét, xử lý đạo đạo việc xem xét, xử lý Kiên khắc phục tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm không xem xét, xử lý, chậm xem xét, xử lý, để kéo dài xem xét, xử lý không không mức, không đồng bộ, không đến nơi, đến chốn - Cần thành lập phận tham mưu, tổng hợp giúp cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền lãnh đạo, đạo tổ chức thực quy chế phối hợp có hiệu Thực tốt việc trì chế độ giao ban quan đảng với 123 nhau, quan đảng với quyền việc thực kiểm tra, tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm tham nhũng để rút kinh nghiệm có biện pháp đạo thực tốt việc phối hợp theo quy chế Định kỳ sơ kết, tổng kết thực quy chế phối hợp, phát vấn đề hạn chế, bất cấp, vấn đề nảy sinh để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, nâng cao tính khả thi hiệu việc thực phối hợp xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm tham nhũng 5- Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo Đảng, cấp uỷ cấp quan đảng quyền kiểm tra, tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng Những vụ việc phức tạp, trình phối hợp xem xét, xử lý quan đảng quyền cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng cịn khó khăn, vướng mắc, chưa thống cách làm, quan điểm xử lý cấp uỷ đảng phải kịp thời lãnh đạo, đạo thực hiện; cần lập ban đạo cấp uỷ để đạo xem xét, xử lý dứt điểm, triệt để, khơng để kéo dài, gây phức tạp hình hình, làm niềm tin cán bộ, đảng viên nhân dân Những vụ việc tham nhũng liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đối tượng sai phạm tham nhũng nhiều cấp trình phối hợp kiểm tra, tra, điều tra, xử lý phải kịp thời phối hợp với quan có liên quan báo cáo với quan có thẩm quyền cấp xem xét, đạo giải theo thẩm quyền cấp; khắc phục tình trạng lý "tế nhị" cho có "vùng cấm" mà bỏ lọt, không xem xét, xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm tham nhũng không thuộc thẩm quyền cấp Cấp uỷ cấp cần thường xuyên kiểm tra tổ chức đảng quyền việc thực quy chế phối, phát hiên ưu điểm để phát huy, thiếu sót, khuyết điểm để uốn nắn, sửa chữa, khắc phục kịp thời Khắc phục tình trạng có quy chế phối hợp việc xem xét, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng không thực hiện, thực không nghiêm; thấy lợi cho tổ chức phối hợp thực hiện, thấy khơng lợi khơng phối hợp thực hiện, tạo tuỳ tiện, thiếu nghiêm minh việc thực 6- Có chế, sách hợp lý cán đảng viên giao phối hợp thực nhiệm vụ kiểm tra, tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm tham nhũng như: sách dưỡng liêm, sách bảo vệ cán cử tham gia phối hợp việc kiểm tra liên quan đến lợi ích tổ chức đảng, quan nơi họ sinh hoạt cơng tác Khắc phục tình trạng nể nang, né tránh, hữu khuynh, ngại va chạm, đùn đẩy quan có trách nhiệm phối hợp thực kiểm tra, tra, điều tra, xử lý cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng mặt tâm lý, trình độ, nhận thức, quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ khác nhau./ 124 CÔNG TÁC PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN VỀ THAM NHŨNG QUA BÁO CHÍ VÀ TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Trong năm qua, Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm đấu tranh, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn tham nhũng, nhiên tình trạng quan liêu, tham nhũng “căn bệnh nặng, chưa vượt qua hiểm nghèo…”, địi hỏi cần có biện pháp đồng bộ, kiên để đấu tranh loại trừ loại tội phạm nguy hiểm khỏi đời sống xã hội Tại văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định cần “Tăng cường tổ chức chế, tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng máy nhà nước tồn hệ thống trị, cấp, ngành, từ Trung ương đến sở ” Với 500 quan báo chí, 700 ấn phẩm nước, nói báo chí lực lượng xung kích đấu tranh chống tham nhũng Cùng với việc tuyên truyền đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước chống tham nhũng, thúc đẩy đấu tranh chống tham nhũng phát triển sâu rộng, báo chí cịn đóng vai trị chủ động việc phát cung cấp thông tin vụ án tham nhũng, giúp quan có thẩm quyền xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp tham nhũng Bên cạnh hoạt động quan báo chí, nguồn tin tố giác công dân xem kênh thông tin quan trọng Đó “triệu triệu tai mắt” phát cung cấp thông tin cần thiết ban đầu để tiến hành điều tra xử lý cán tham nhũng Trong Dự thảo Báo cáo trị chuẩn bị trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng ghi nhận tầm quan trọng nguồn tin tố giác công dân đấu tranh chống tham nhũng Theo đó, Dự thảo đề chủ trương biểu dương, khuyến khích bảo vệ người tích cực đấu tranh chống tham nhũng, phát huy vai trò quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội khác nhân dân việc giám sát cán Nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác báo chí đấu tranh chống tham nhũng, đồng thời tạo chế hợp lý khuyến khích quần chúng nhân dân tham gia phát tố giác vụ việc tham nhũng, phạm vi chuyên đề này, sâu tìm hiểu thực trạng cơng tác phát xử lý thơng tin tham nhũng qua báo chí qua nguồn tin tố cáo công dân hạn chế công tác này, sở có đề xuất, kiến nghị cụ thể I Thực trạng công tác phát xử lý thơng tin tham nhũng qua báo chí tố cáo cơng dân 1.1 Vai trị báo chí tham gia cơng dân đấu tranh chống tham nhũng 125 Cơng tác phịng, chống tham nhũng thời gian qua đạt số kết đáng ghi nhận Nhiều vụ án tham nhũng có quy mơ lớn, liên quan đến nhiều cán có chức, có quyền, phạm tội thời gian dài bị phát xử lý Từ năm 1993 đến năm 2004, 9.960 vụ việc tham nhũng gây thiệt hại 7.558 tỷ đồng bị phát hiện; nhiều chủ thể tham nhũng vụ án người có chức vụ cao (1 Bộ trưởng, Thứ trưởng, 14 Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, hàng trăm Vụ trưởng, Tổng Giám đốc), điển vụ án Năm Cam, vụ án Tân Trường Sanh, vụ EPCO - Minh Phụng, vụ Lã Thị Kim Oanh, vụ án chạy quota hàng dệt may Bộ Thương mại, vụ quan chức chia đất Đồ Sơn, Hải Phòng, vụ án xà xẻo đất công Phú Quốc, vụ việc tiêu cực Liên đồn bóng đá Việt Nam hàng loạt vụ án liên quan đến đường dây cá độ bóng đá cựu cảnh sát Bùi Quang Hưng tổ chức Thực tiễn xử lý vụ án tham nhũng cho thấy, quy mô vụ việc tham nhũng bị phát ngày lớn, phạm vi hoạt động rộng, có tham gia nhiều cán bộ, đảng viên, điển vụ Tân Trường Sanh, số 74 bị cáo bị đưa xét xử có 52 cán nhà nước, 39 người số đảng viên Bên cạnh đó, đối tượng tham nhũng móc nối với nhiều mối quan hệ phức tạp, có bao che người có chức, có quyền; đó, việc đấu tranh nội nhìn chung chưa phát huy tác dụng Phần lớn vụ án tham nhũng phát xử lý thơng qua cơng tác báo chí qua nguồn tin tố giác công dân Trong gặp mặt cuối năm 2004 với báo chí thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải khẳng định báo chí kênh thơng tin quan trọng, làm nhiều việc cho Đảng, cho dân; góp sức để hồn chỉnh đường lối, chế, sách đưa đường lối, chế, sách phổ biến lại cho dân, đưa vào sống; tích cực tham gia đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Theo số liệu thống kê Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, tháng đầu năm 2005, thành phố phát 15 vụ tham nhũng, liên quan đến 32 cán bộ, công chức, gây thiệt hại 10 tỷ đồng Trong đó, việc phát tiêu cực, tham nhũng chủ yếu tố cáo đảng viên, quần chúng quan báo chí nêu Theo số liệu Tổng cục an ninh, từ năm 2000 đến có 1.334 cán cấp bị khởi tố liên quan đến tham nhũng đất đai Trong số này, 50% quần chúng nhân dân trực tiếp tố cáo Từ thực tiễn này, nói vai trị báo chí tham gia quần chúng nhân dân chiến chống tham nhũng đặc biệt quan trọng Tại Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX Đảng ta xác định biện pháp cần phải thực phải có hình thức thích hợp để thu thập thông tin tham nhũng, tiêu cực từ nhân dân quan thông tin đại chúng Quy định rõ trách nhiệm quan tiếp nhận, xử lý thông tin nhân dân, quan báo chí, tổ chức phản ánh theo hướng thông tin phân loại, xem xét, kết 126 luận rõ sai, xử lý 1.2 Một số hạn chế công tác phát hiện, xử lý thơng tin tham nhũng qua báo chí tố cáo công dân a Đối với công tác báo chí Bên cạnh kết đạt được, góp phần tích cực vào cơng tác phát xử lý vụ việc tham nhũng, tiêu cực, thời gian qua, cơng tác báo chí cịn có hạn chế làm cho công tác chưa ngang tầm với đòi hỏi đấu tranh chống tham nhũng Thứ nhất, quyền nhà báo hoạt động nghề nghiệp quy định Điều 15 Luật báo chí, theo “ khơng đe doạ, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhà báo, phá huỷ, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo hoạt động nghề nghiệp pháp luật” (điểm đ khoản 1) Tuy nhiên, khơng trường hợp quan báo chí bị gây sức ép việc đưa tin hành vi tiêu cực đặc biệt vụ án tham nhũng lớn, đường dây sâu rộng, liên quan đến nhân vật có chức có quyền Việc can thiệp, gây sức ép nhà báo lớn trường hợp đối tượng tham nhũng lại lãnh đạo quan báo chí trường hợp Trần Mai Hạnh vụ án Năm Cam Bên cạnh việc đối tượng tham nhũng câu kết, móc nối với phần tử “xã hội đen” tiến hành đe doạ, trả thù nhà báo đưa tin vụ việc trở ngại làm cho nhà báo “chùn tay” Thứ hai, nhiều vụ tham nhũng, nhà báo gặp khó khăn việc tiếp cận thơng tin tiêu cực, tham nhũng Quyền nhà báo việc khai thác cung cấp thông tin quy định điểm b khoản Điều 15 Luật báo chí khơng tơn trọng Có trường hợp nhà báo bị xúc phạm, chí bị hành tiến hành khai thác thông tin tiêu cực, tham nhũng, mà nhiều vụ việc báo chí đưa tin, trường hợp nhà báo Đỗ Huy Hồng, phóng viên báo Hải Phịng bị số cán Công an bảo vệ hành tác nghiệp ; vụ anh Nguyễn Quang Sáng, phóng viên Phịng phát Đài phát truyền hình Lâm Đồng bị nhóm niên hành cơng tác Bên cạnh đó, cịn có quan, tổ chức e ngại việc thông tin tiêu cực, tham nhũng quan, tổ chức bị đăng tải báo chí, ảnh hưởng đến uy tín quan uy tín người lãnh đạo Vì vậy, họ thường tìm cách bưng bít, “xử lý nội bộ” vụ việc tiêu cực mà không cung cấp thông tin cho quan báo chí Thứ ba, bên cạnh đội ngũ nhà báo có lực, có tâm huyết tinh thần trách nhiệm cao, phận nhà báo chưa trang bị vững vàng chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp, chịu ảnh hưởng nặng nề chế bao cấp Vì vậy, họ thường đưa tin theo kiểu “tô hồng” việc, người cụ thể, thiếu dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng dẫn đến thông tin mà họ đưa khơng bảo đảm tính 127 chân thật Nghiêm trọng hơn, có nhà báo bị mua chuộc, sa ngã, trở thành kẻ tiếp tay cho đối tượng tham nhũng Họ cho đăng tải báo sai thật nhằm tạo dư luận có lợi cho đối tượng tham nhũng, vu khống, làm giảm uy tín cán bộ, đảng viên có trách nhiệm, người đầu chiến chống tham nhũng b Đối với việc tố cáo hành vi tham nhũng Thứ nhất, theo quy định Điều Pháp lệnh Chống tham nhũng có hiệu lực kể từ ngày 01-5-1998, sửa đổi bổ sung khoản Điều 65 Luật phịng, chống tham nhũng có hiệu lực kể từ ngày 01-6-2006, “Các quan, tổ chức có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng người bị đe doạ, trả thù, trù dập” Quy định ghi nhận Điều 57 Luật khiếu nại, tố cáo Tuy nhiên, thực tế, khơng trường hợp người tố cáo tham nhũng, tiêu cực bị đe doạ, bị trả thù, trí bị sát hại có nhiều vụ việc báo chí đăng tải trường hợp ơng Trần Ngọc Thắng (ngun Phó Giám đốc Xí nghiệp xăng dầu hàng không miền Nam) bị trù dập, buộc phải nghỉ việc ông tố cáo hành vi tham nhũng số cán Công ty xăng dầu hàng không; hay trường hợp anh Đặng Vũ Thắng - Phó phịng kế hoạch tài Thảo Cầm Viên Sài Gòn bị sát hại tố cáo sai phạm Giám đốc Thực tế cho thấy việc bảo vệ quyền lợi ích đáng người dũng cảm đấu tranh, tố cáo hành vi tham nhũng, tiêu cực chưa làm tốt Điều làm giảm nhiệt tình quần chúng nhân dân việc tham gia phát hiện, tố cáo tham nhũng Thứ hai, theo quy định Điều 65 Luật khiếu nại, tố cáo Điều 64 Luật phòng, chống tham nhũng tố cáo nặc danh khơng xem xét xử lý Theo đó, người tố cáo phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, hợp tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để giải tố cáo Thực tế, tâm lý sợ bị trả thù, ngại tham gia vào trình tố tụng phức tạp, người tố cáo tham nhũng giấu tung tích mình; nhiên thông tin mà họ tố giác thật có giá trị cho cơng tác điều tra, xử lý tiêu cực, tham nhũng Theo tổng kết tờ báo Hà Nội, 60% đơn thư nặc danh tố cáo liên quan đến tham nhũng gửi đến soạn thật Do vậy, việc quy định không chấp nhận đơn tố cáo nặc danh hạn chế dẫn đến việc lúng túng xử lý đơn thư, đồng thời làm giảm nhiệt tình quần chúng nhân dân việc phát tố cáo tham nhũng Thứ ba, Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 có quy định việc khen thưởng người tố cáo trung thực, tích cực cộng tác với quan có thẩm quyền việc phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi tham nhũng Tuy nhiên, quy định đưa nguyên tắc chung việc khen thưởng mà khơng quy định hình thức khen thưởng cụ thể (vi dụ: thưởng theo phần trăm tài sản thu hồi); đó, chưa thực tạo sở pháp lý để khuyến khích, động viên quần chúng 128 nhân dân tố cáo hành vi tham nhũng Ngoài hạn chế nêu đây, việc xây dựng chế đồng bộ, đơn giản, thuận tiện cho người tố cáo tham nhũng dường chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Mặc dù, nhiều địa phương có cố gắng đa dạng hố hình thức thu thập thơng tin xây dựng đường dây nóng phận chuyên trách tiếp nhận thông tin tố cáo tham nhũng, nhiên quy định cụ thể trách nhiệm quan tiếp nhận thông tin, quy định việc phân loại, xem xét, kết luận, phản hồi đơn thư tố cáo nhìn chung chưa đầy đủ Thực trạng hạn chế làm giảm hiệu đấu tranh chống tham nhũng II Một số kiến nghị Thực trạng công tác phát xử lý thơng tin tham nhũng qua báo chí tố cáo công dân cho thấy tham gia quan báo chí vai trò quần chúng nhân dân việc phát tố cáo hành vi tham nhũng đặc biệt quan trọng Để phát huy hiệu công tác này, góp phần đấu tranh mạnh mẽ với hành vi tham nhũng, xin nêu số kiến nghị sau đây: - Cần đề cao vai trị chủ động quan báo chí việc đưa tin vụ việc tham nhũng; có quy định cụ thể việc xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn mối quan hệ khác để can thiệp vào hoạt động đưa tin báo chí, đồng thời có biện pháp cụ thể để quy định thực thi Bên cạnh đó, tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc việc giảm bớt can thiệp Nhà nước hoạt động báo chí, bước đa dang hố sở hữu báo chí để nâng cao vai trị giám sát báo chí chiến chống tham nhũng - Cần có biện pháp cụ thể để đảm bảo quy định điểm b khoản Điều 15 Luật báo chí quyền nhà báo việc khai thác cung cấp thơng tin; đồng thời, có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ người đưa tin, tố cáo hành vi tham nhũng - Khơng ngừng kiện tồn đội ngũ người làm cơng tác báo chí thơng qua cơng tác giáo dục trị, tư tưởng chun mơn nghiệp vụ để bảo đảm có đội ngũ nhà báo vững chun mơn, có lĩnh đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng Song song với công tác này, cần xử lý nghiêm minh, kiên loại bỏ khỏi đội ngũ người làm báo trường hợp bị mua chuộc, đưa tin sai thật tiếp tay cho đối tượng tham nhũng - Việc chấp nhận xem xét đơn thư tố cáo nặc danh cần thiết, lẽ qua thực tiễn số lượng đơn thư nặc danh tố cáo thật không nhỏ Kết trắc nghiệm trực tuyến Vnexpress cho thấy 1.248 người/1.565 người hỏi (79%) ủng hộ việc chấp nhận đơn thư tố cáo nặc danh Điều cho thấy chấp nhận đơn thư tố cáo nặc danh phù hợp với 129 nguyện vọng đa số quần chúng nhân dân Tuy nhiên, để tránh tình trạng lợi dụng việc tố cáo nặc danh để bơi xấu cán có lực trách nhiệm, cần có quy chế chặt chẽ việc tiếp nhận xem xét thấu đáo đơn thư nặc danh trước công bố - Cần xây dựng cụ thể chế thưởng vật chất theo phần trăm tài sản thu hồi từ vụ việc tham nhũng cho nhà báo có cơng phát đưa tin tham nhũng người dũng cảm tố cáo hành vi tham nhũng; đồng thời, đẩy mạnh việc tuyên truyền gương tốt đấu tranh chống tham nhũng để quần chúng nhân dân học tập, noi theo - Cần xây dựng hoàn thiện chế tiếp nhận xử lý thông tin tham nhũng qua báo chí tố giác quần chúng nhân dân Các quan, tổ chức cần xây dựng phận chuyên trách tổng hợp báo, đơn thư tố cáo hành vi tiêu cực, tham nhũng có liên quan đến quan, tổ chức để trình cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý kịp thời Kết luận Mặc dù Đảng Nhà nước ta thực nhiều biện pháp nhằm đấu tranh với tệ nạn tham nhũng Tuy nhiên, tham nhũng xác định quốc nạn, đòi hỏi cần có biện pháp đồng bộ, kiên để ngăn chặn bước đẩy lùi tệ nạn nguy hiểm Trong đấu tranh với tham nhũng, tiêu cực, vai trị báo chí quần chúng nhân dân việc giám sát, phát hiện, thơng tin giúp quan có thẩm quyền xử lý tham nhũng đặc biệt quan trọng Vai trò ghi nhận văn kiện, nghị Đảng văn quy phạm pháp luật Nhà nước Thực tiễn công tác phát xử lý thông tin tham nhũng qua báo chí tố cáo cơng dân cho thấy công tác thu nhiều kết tích cực, đóng góp quan trọng vào đấu tranh chống tham nhũng Tuy nhiên, cịn có hạn chế làm cho công tác phát xử lý thơng tin tham nhũng qua báo chí tố cáo công dân chưa đạt kết mong đợi Để khắc phục tình trạng này, Đảng, Nhà nước cần có định hướng phù hợp nâng cao vai trò giám sát quan báo chí, có biện pháp hữu hiệu để triển khai thi hành nghiêm quy định Luật báo chí, Luật khiếu nại, tố cáo Luật phòng, chống tham nhũng; có biện pháp cụ thể để bảo vệ nhà báo phát hiện, đưa tin vụ việc tham nhũng người tố cáo tham nhũng; đồng thời có hình thức khen thưởng vật chất nhà báo cá nhân khác có cơng việc giúp quan có thẩm quyền phát xử lý đối tượng tham nhũng Xây dựng chế đồng bộ, quy định rõ trách nhiệm việc tiếp nhận xử lý thông tin tham nhũng qua báo chí tố cáo công dân kể tố cáo nặc danh biện pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống tham nhũng giai đoạn 130

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w